SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
Các thành phần nghĩa trong nghĩa của từ có quan hệ gắn bó quy định lẫn nhau. 
Và chúng tùy thuộc về tâm lý, điều kiện hoạt động và đặc biệt là cách thức tổ 
chức ngôn ngữ của một cộng đồng ngôn ngữ. 
Câu 4: Thế nào là từ nhiều nghĩa? Trình bày hệ thống ngữ nghĩa của từ nhiều 
nghĩa. 
Gợi ý: 
a. Khái niệm nhiều nghĩa (đa nghĩa) : Là một từ có thể biểu thị nhiều ý nghĩa 
(biểu vật hay biểu niệm) và những ý nghĩa này có quan hệ chặt chẽ với nhau. 
b. Các nghĩa khác nhau trong từ nhiều nghĩa quan hệ với nhau làm thành một 
hệ thống ngữ nghĩa. Đây là cơ sở khá quan trọng để phân biệt từ đồng âm và từ 
đa nghĩa (mặc dù sự phân biệt này không phải khi nào cũng rạch ròi) 
- Giữa các nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa có một sự thống nhất nào 
đó, dựa vào một nét nghĩa chung trong cấu trúc biểu niệm của nghĩa cơ bản. Mỗi 
nét nghĩa này sẽ tập trung chung quanh nó một nhóm từ là kết quả của hiện 
tượng chuyển nghĩa. Ví dụ: Chân: chân bàn, chân núi, chân trời… 
c. Tính nhiều nghĩa của từ bao gồm hai loại: 
Nhiều nghĩa biểu vật: là hiện tượng từ chuyển đổi từ định danh loại sự vật này 
sang định danh loại sự vật khác. Ví dụ: Mũi: mũi dao, mũi tàu… 
Nhiều nghĩa biểu niệm: từ có thể biểu thị nhiều cấu trúc biểu niệm. Ví dụ: 
ĐI: - (hoạt động)(di chuyển)(của người và động vật) Ví dụ Người đi, ừ nhỉ 
người đi thật 
- (hoạt động) (di chuyển) (rời bỏ nơi này đến nơi khác). Đi Hà Nội. 
- (hoạt động) (làm cho một vật di chuyển). Đi con cờ. 
Tính thống nhất ngữ nghĩa là cơ sở để phân biệt hiện tượng nhiều nghĩa và 
hiện tượng đồng âm, đồng thời lý giải sự khác nhau về hướng phát triển ngữ 
nghĩa cho phù hợp với thực tế sử dụng. 
Câu 5: Thế nào là phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ. Thế nào là phương thức 
chuyển nghĩa hoán dụ. Cho ví dụ cụ thể để minh họa. 
Gợi ý: 
- Chuyển nghĩa là phương thức phát triển ý nghĩa của từ bằng cách lấy tên sự 
vật này để gọi tên sự vật khác dựa vào quan hệ liên tưởng nhất định giữa hai sự 
vật. 
+ Chuyển nghĩa ẩn dụ: Là phương thức lấy tên sự vật A để gọi tên sự vật B 
dựa vào quan hệ liên tưởng tương đồng giữa 2 sự vật. 
Ví dụ: Sóng  sóng lòng; Cây cam  (cột) cây số; Đầu( người)  đầu (làng) 
34

More Related Content

More from Vcoi Vit

Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05Vcoi Vit
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv50
Giao trinh tong hop sv50Giao trinh tong hop sv50
Giao trinh tong hop sv50Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv49
Giao trinh tong hop sv49Giao trinh tong hop sv49
Giao trinh tong hop sv49Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv48
Giao trinh tong hop sv48Giao trinh tong hop sv48
Giao trinh tong hop sv48Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv47
Giao trinh tong hop sv47Giao trinh tong hop sv47
Giao trinh tong hop sv47Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv46
Giao trinh tong hop sv46Giao trinh tong hop sv46
Giao trinh tong hop sv46Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv45
Giao trinh tong hop sv45Giao trinh tong hop sv45
Giao trinh tong hop sv45Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv43
Giao trinh tong hop sv43Giao trinh tong hop sv43
Giao trinh tong hop sv43Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv41
Giao trinh tong hop sv41Giao trinh tong hop sv41
Giao trinh tong hop sv41Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv40
Giao trinh tong hop sv40Giao trinh tong hop sv40
Giao trinh tong hop sv40Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv39
Giao trinh tong hop sv39Giao trinh tong hop sv39
Giao trinh tong hop sv39Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv38
Giao trinh tong hop sv38Giao trinh tong hop sv38
Giao trinh tong hop sv38Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv37
Giao trinh tong hop sv37Giao trinh tong hop sv37
Giao trinh tong hop sv37Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv36
Giao trinh tong hop sv36Giao trinh tong hop sv36
Giao trinh tong hop sv36Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv35
Giao trinh tong hop sv35Giao trinh tong hop sv35
Giao trinh tong hop sv35Vcoi Vit
 
Giao trinh tong hop sv34
Giao trinh tong hop sv34Giao trinh tong hop sv34
Giao trinh tong hop sv34Vcoi Vit
 

More from Vcoi Vit (20)

Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san22
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san21
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san16
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san05
 
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02
Giao trinh nuoi_trong_thuy_san02
 
Giao trinh tong hop sv50
Giao trinh tong hop sv50Giao trinh tong hop sv50
Giao trinh tong hop sv50
 
Giao trinh tong hop sv49
Giao trinh tong hop sv49Giao trinh tong hop sv49
Giao trinh tong hop sv49
 
Giao trinh tong hop sv48
Giao trinh tong hop sv48Giao trinh tong hop sv48
Giao trinh tong hop sv48
 
Giao trinh tong hop sv47
Giao trinh tong hop sv47Giao trinh tong hop sv47
Giao trinh tong hop sv47
 
Giao trinh tong hop sv46
Giao trinh tong hop sv46Giao trinh tong hop sv46
Giao trinh tong hop sv46
 
Giao trinh tong hop sv45
Giao trinh tong hop sv45Giao trinh tong hop sv45
Giao trinh tong hop sv45
 
Giao trinh tong hop sv43
Giao trinh tong hop sv43Giao trinh tong hop sv43
Giao trinh tong hop sv43
 
Giao trinh tong hop sv41
Giao trinh tong hop sv41Giao trinh tong hop sv41
Giao trinh tong hop sv41
 
Giao trinh tong hop sv40
Giao trinh tong hop sv40Giao trinh tong hop sv40
Giao trinh tong hop sv40
 
Giao trinh tong hop sv39
Giao trinh tong hop sv39Giao trinh tong hop sv39
Giao trinh tong hop sv39
 
Giao trinh tong hop sv38
Giao trinh tong hop sv38Giao trinh tong hop sv38
Giao trinh tong hop sv38
 
Giao trinh tong hop sv37
Giao trinh tong hop sv37Giao trinh tong hop sv37
Giao trinh tong hop sv37
 
Giao trinh tong hop sv36
Giao trinh tong hop sv36Giao trinh tong hop sv36
Giao trinh tong hop sv36
 
Giao trinh tong hop sv35
Giao trinh tong hop sv35Giao trinh tong hop sv35
Giao trinh tong hop sv35
 
Giao trinh tong hop sv34
Giao trinh tong hop sv34Giao trinh tong hop sv34
Giao trinh tong hop sv34
 

T vva ppgdtvotieuhoc34

  • 1. Các thành phần nghĩa trong nghĩa của từ có quan hệ gắn bó quy định lẫn nhau. Và chúng tùy thuộc về tâm lý, điều kiện hoạt động và đặc biệt là cách thức tổ chức ngôn ngữ của một cộng đồng ngôn ngữ. Câu 4: Thế nào là từ nhiều nghĩa? Trình bày hệ thống ngữ nghĩa của từ nhiều nghĩa. Gợi ý: a. Khái niệm nhiều nghĩa (đa nghĩa) : Là một từ có thể biểu thị nhiều ý nghĩa (biểu vật hay biểu niệm) và những ý nghĩa này có quan hệ chặt chẽ với nhau. b. Các nghĩa khác nhau trong từ nhiều nghĩa quan hệ với nhau làm thành một hệ thống ngữ nghĩa. Đây là cơ sở khá quan trọng để phân biệt từ đồng âm và từ đa nghĩa (mặc dù sự phân biệt này không phải khi nào cũng rạch ròi) - Giữa các nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa có một sự thống nhất nào đó, dựa vào một nét nghĩa chung trong cấu trúc biểu niệm của nghĩa cơ bản. Mỗi nét nghĩa này sẽ tập trung chung quanh nó một nhóm từ là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa. Ví dụ: Chân: chân bàn, chân núi, chân trời… c. Tính nhiều nghĩa của từ bao gồm hai loại: Nhiều nghĩa biểu vật: là hiện tượng từ chuyển đổi từ định danh loại sự vật này sang định danh loại sự vật khác. Ví dụ: Mũi: mũi dao, mũi tàu… Nhiều nghĩa biểu niệm: từ có thể biểu thị nhiều cấu trúc biểu niệm. Ví dụ: ĐI: - (hoạt động)(di chuyển)(của người và động vật) Ví dụ Người đi, ừ nhỉ người đi thật - (hoạt động) (di chuyển) (rời bỏ nơi này đến nơi khác). Đi Hà Nội. - (hoạt động) (làm cho một vật di chuyển). Đi con cờ. Tính thống nhất ngữ nghĩa là cơ sở để phân biệt hiện tượng nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âm, đồng thời lý giải sự khác nhau về hướng phát triển ngữ nghĩa cho phù hợp với thực tế sử dụng. Câu 5: Thế nào là phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ. Thế nào là phương thức chuyển nghĩa hoán dụ. Cho ví dụ cụ thể để minh họa. Gợi ý: - Chuyển nghĩa là phương thức phát triển ý nghĩa của từ bằng cách lấy tên sự vật này để gọi tên sự vật khác dựa vào quan hệ liên tưởng nhất định giữa hai sự vật. + Chuyển nghĩa ẩn dụ: Là phương thức lấy tên sự vật A để gọi tên sự vật B dựa vào quan hệ liên tưởng tương đồng giữa 2 sự vật. Ví dụ: Sóng  sóng lòng; Cây cam  (cột) cây số; Đầu( người)  đầu (làng) 34