SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
Më ®Çu
1. Lý do chän ®Ò tµi
Bài tập lớn môn học kết cấu xây dựng “Sàn sườn BTCT toàn khối có bản
loại dầm” và “Thực tập kết cấu” là những học phần quan trọng của chương trình
đào tạo kỹ thuật viên xây dựng. Bài tập lớn và thực tập kết cấu phần giúp học sinh
vận dụng tổng hợp, sáng tạo kiến thức đã học để tính toán và làm quen với công
tác thiết kế thực tế.
Sàn sườn BTCT toàn khối là kết cấu được sử dụng phổ biến trong các công
trình xây dựng. Mỗi học sinh cần được trang bị phương pháp thiết kế (tính toán và
thể hiện bản vẽ) kết cấu sàn sườn toàn khối có bản loại dầm theo quy định hiện
hành.
Qua quá trình giảng dạy và đứng trước những câu hỏi mà sinh viên thường
xuyên đặt ra cho giáo viên. Đồng thời, bộ môn kết cấu – Khoa xây dựng cũng như
trong nhà trường chưa có tài liệu hướng dẫn “Bài tập lớn kết cấu xây dựng & Thực
tập kết cấu” nên để thống nhất nội dung giảng dạy của môn học theo đề cương chi
tiết của bộ môn là cần thiết và làm tài liệu phục vụ học tập của học sinh.
2. Môc ®Ých của đề tài
Làm tài liệu sử dụng cho giảng viên, giáo viên giảng dạy và là tài liệu cho học
sinh, sinh viên học tập, tham khảo.
3. §èi tîng vµ ph¹m vi nghiªn cøu
Đối tượng: Kết cấu sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối có bản làm việc một
chiều (bản loại dầm)
Phạm vi nghiên cứu: Kiến thức kết cấu tông bê cốt thép cho bậc Trung cấp
xây dựng DD&CN.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết tính toán tÝnh to¸n, thiết kế kết cấu sàn sườn bê tông
cốt thép toàn khối có bản làm việc một chiều (bản loại dầm).
Trang 3
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
Đưa ra những vấn đề cơ bản khi tính toán và thiết kế, tóm tắt các bước thực
hiện. Chú trọng nhiều đến kỹ năng thực hành với những giải thích ngắn gọn và
minh họa cấu tạo bê tông cốt thép.
Áp dụng tính toán cho một số ví dụ, dựa trên các nghiên cứu lý thuyết và thực
nghiệm đã có.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đưa ra lý thuyết vận dụng phương pháp tính toán tÝnh kết cấu sàn sườn bê
tông cốt thép toàn khối có bản làm việc một chiều (bản loại dầm).
Là tài liệu nghiên cứu cho đồ án bê tông cốt thép, thực tập kết cấu, thực tập
kiểm định kết cấu công trình; và là tài liệu tham khảo cho việc thiết kế, kiểm tra
khả năng chịu lực của sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối có bản loại dầm.
6. Nội dung của đề tài:
Phần mở đầu
Phiếu giao nhiệm vụ thực tập kết cấu, Phiếu giao nhiệm vụ bài tập lớn
Phần 1: Hướng dẫn kỹ năng thực hiện thuyết minh và bản vẽ:
Phần 2: Bài tham khảo
Phần 3: Phụ lục
Trang 4
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ
1. Mục đích:
Học sinh được yêu cầu thiết kế hệ thống kết cấu sàn và dầm của một công
trình nhà công nghiệp. Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết bài
toán thiết kế kết cấu BTCT với số liệu và sơ đồ mặt bằng sàn cụ thể.
2. Nội dung
2.1. Trình tự thiết kế.
1. Xác định kích thước tiết diện
2. Xác định sơ đồ tính: nhịp tính toán, tải trọng tác dụng
3. Xác định nội lực
4. Tính toán cốt thép
5. Lựa chọn và bố trí cốt thép
6. Thống kê cốt thép
7. Thể hiện bản vẽ
2.2. Yêu cầu.
Kết quả tính toán thiết kế được trình bày trong một quyển thuyết minh A4 và
một bản vẽ A1 (594x840mm)
- Thuyết minh: Thiết kế đúng số liệu được giao, các bước tính phải đủ, rõ
ràng, các kết quả tính toán phải chính xác.
- Bản vẽ: Bố cục bản vẽ hợp lý, đày đủ nội dung, thể hiện đúng tiêu chuẩn bản
vẽ kỹ thuật, thể hiện sao cho người khác đọc có thể hiểu và thi công được.
2.3. Kế hoạch thực hiện.
Là thời gian, địa điểm hướng dẫn thường xuyên, giải đáp thắc mắc giữa giáo
viên, giảng viên với học sinh, sinh viên.
Đánh giá chất lượng, kế hoạch tiến độ thực hiện của học sinh, sinh viên. Giáo
viên, giảng viên ghi chép những nội dung cần thiết, những vấn đề trọng tâm cần
chú ý, để học sinh sinh viên khắc phục, tránh những sai sót không đáng có.
Trang 5
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
2.4. Tài liệu cần thiết.
Hướng dẫn học sinh, sinh viên đọc và nghiên cứu những tài liệu có liên quan.
Đồng thời tạo cho học sinh, sinh viên phương pháp đọc và tự tìm hiểu tài liệu.
2.5. Phương pháp đánh giá
Mỗi học sinh, sinh viên phải trả lời và phải viết bằng bút mực vào thuyết
minh và bản vẽ với 2 loại câu hỏi cho trước. Nhằm đánh giá mức độ hiểu bài, kết
quả thu được của mỗi em qua quá trình thực hiện nhiệm vụ:
Câu1 (tại thuyết minh)
GV chọn bất kỳ 1 số hoặc một tham số hoặc một hình vẽ và yêu cầu HSSV
trả lời 4 ý sau:
1.1 Ý nghĩa là gì?
1.2 Đơn vị tính là gì?
1.3 Tác dụng để làm gì?
1.4 Cách tính nó như thế nào hoặc lấy ở đâu?
Câu 2 ( tại bản vẽ)
GV chọn một loại cốt thép bất kỳ và yêu cầu HSSV trả lời 4 ý sau:
2.1 Tên gọi cốt thép này là gì?
2.2 Tác dụng của cốt thép?
2.3 Có phải tính hay không?Vì sao?
2.4 Tính toán hoặc bố trí như thế nào?
Kết quả đánh giá được công bố công khai, minh bạch trước tập thể lớp ngay
sau khi các em hoàn thành phần bảo vệ của mình.
Nội dung của phiếu giao nhiêm vụ được cụ thể như sau :
Trang 6
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
Trang 7
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
Trang 8
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
Trang 9
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
Trang 10
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
PHẦN 1: HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG
THỰC HIỆN THUYẾT MINH VÀ BẢN VẼ
A. Thuyết minh.
1. Xác định kích thước tiết diện
a. Phân loại sàn:
Xét tỷ số
2
1
l
l
⇒
2
1
2
l
l
≤ : Bản làm việc hai phương (bản kê bốn cạnh)
2
1
2
l
l
> : Bản làm việc một phương (bản loại dầm)
b. Xác định kích thước tiết diện.
Kích thước tiết diện các bộ phận của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng .
Chọn kích thước tiết diện có thể xác định theo công thức: t
D
h l
m
=
+ Bản sàn: 1b
D
h l
m
= và hb ≥ hmin
Trong đó: hb: Chiều dày bản sàn
m: Hệ số phụ thuộc vào sơ đồ và tải trọng:
m= 30 – 35: Bản loại dầm
m=35 – 45: bản kê bốn cạnh;
m= 10 – 18: bản công xôn
hmin: Chiều dày tối thiểu của bản sàn (trang 22 –cấu tạo BTCT)
hmin = 60mm với sàn mái;
hmin =70mm với sàn nhà ở và công trình công cộng;
hmin =80mm sàn của nhà công nghiệp.
D: hệ số phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản. D =0,8- 1,4.
Chiều dày sàn có tác dụng lớn trong việc cách âm, chống thấm, chịu lực.
Với điều kiện kinh tế và nguồn vật liệu sẵn có như hiện nay thì thông thường
chọn hb ≥ 90 và là bội của 10mm.
C«ng thøc nµy cã trÞ sè D vµ m dao ®éng trong kho¶ng kh¸ lín nªn
cha ®îc tiÖn cho ngêi sö dông.
ChiÒu dµy bản sµn tèi thiÓu cña sµn (sæ tay thùc hµnh kÕt cÊu
c«ng tr×nh).
Trang 11
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
q B¶n nhiÒu nhÞp khi l1 (m) B¶n mét nhÞp khi l1 (m)
(kN/m2
2,0 2,4 2,8 3,2 3,6 2,0 2,4 2,8 3,2 3,6
2,5 - - 6-7 - 8-9 6-7 - 8-9 -
3,5 5-6 - 6-7 7-8 8-9 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10
4,5 - 6-7 - - 8-9 6-7 - - 8-9 -
6,0 - 6-7 7-8 8-9 - 7-8 - 8-9 9-10 10-11
8,0 6-7 6-7 - 8-9 - 8-9 8-9 - 10-11
10,0 6-7 7-8 8-9 9-10 9-10 7-8 8-9 9-10 10-11 -
B¶ng 1.1 ChiÒu dµy tèi thiÓu hs cña sµn b¶n dÇm, cm
+ Dầm: d d
D
h l
m
= ; Chiều rộng dầm: ;
1 1
( )
4 2
d db h= ÷
Trong đó: hd: Chiều cao của dầm
m: Hệ số phụ thuộc vào sơ đồ và tải trọng:
m= 12- 20 với dầm phụ (khi tải trọng nhỏ hoặc trung bình)
m= 8- 12 với dầm chính (khi tải trọng lớn, dầm khung)
m= 5- 8 với dầm công xôn.
D: hệ số phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản. D =0,8- 1,4.
ld: Nhịp đầm. Dầm phụ: ld = l2; dầm chính: ld = 3l1
Tiết diện chọn cần xét đến: Yêu cầu kiến trúc, định hình hóa ván khuôn, kích
thước tường và cột. hdc; hdp; bdc; bdp chọn theo bội số của 50.
KÝch thíc tèi thiÓu cña dÇm (sæ tay thùc hµnh kÕt cÊu c«ng tr×nh):
g+p NhÞp tÝnh to¸n (m)
(kN/m) 5,0 6,0 7,0
10 20x35 20x40 20x45
14 20x40 20x45 20x50
18 20x40 20x45 25x50
20 20x45 20x45 25x50
24 20x45 25x50 25x55
28 25x45 25x50 25x55
32 25x50 25x50 25x60
36 25x50 25x55 25x60
Trang 12
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
B¶ng 1.2 KÝch thưíc tiÕt diÖn ngang tèi thiÓu bxh cña dÇm sµn sư-
ên, cm
2. Xác định sơ đồ tính:
a. Xác định liên kết và nhịp tính toán.
Bản sàn: Thuộc loại bản dầm, cắt theo phương cạnh ngắn một dải bản có bề
rộng đơn vị là 1m. Sơ đồ tính bản sàn là dầm liên tục nhiều nhịp.
1 2 3 4 5
A
B
C
D
+ Liên kết: liên kết kê lên tường biên và liên kết cứng với dầm phụ.
+ Nhịp tính toán:
Với liên kết cứng nhịp tính toán được đo từ mép liên kết
Với liên kết kê nhịp tính toán được đo lùi vào bên trong mép liên kết một đoạn
c=min(0,5hb và 0,5Cb); Trong đó Cb: là đoạn bản kê lên gối tựa, (Cb≥ hb;100).
Nhịp tính toán của nhịp biên: 0 1
2 2 2
dp t
b
b b c
l l= − − +
Nhịp tính toán của nhịp giữa: 0 1 dpl l b= −
Trang 13
Hình 1.1. Sơ đồ mặt bằng sàn
Dầm chính
Dầm phụTường chịu lực
Cột
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
b b
Hình 1.2. Sơ đồ xác định nhịp tính toán của bản sàn
Dầm phụ: Sơ đồ tính là dầm liên tục nhiều nhịp.
+ Liên kết: liên kết kê lên tường biên và liên kết cứng với dầm chính.
+ Nhịp tính toán:
Với liên kết cứng nhịp tính toán được đo từ mép liên kết
Với liên kết kê nhịp tính toán được đo lùi vào bên trong mép liên kết một đoạn
c=min(0,5Cd và 0,025l0); Trong đó Cd: là đoạn dầm kê lên gối tựa, (Cd≥ 220).
Nhịp tính toán của nhịp biên: 0 2
2 2 2
dc t
b
b b c
l l= − − +
Nhịp tính toán của nhịp giữa: 0 2 dcl l b= −
dc dc
A B C
0
Hình 1.3. Sơ đồ xác định nhịp tính toán của dầm phụ (Sơ đồ thực)
Dầm chính: Sơ đồ tính là dầm liên tục nhiều nhịp.
+ Liên kết: liên kết kê lên tường biên và các cột.
+ Nhịp tính toán: Lấy bằng nhịp nguyên, bằng khoảng cách giữa các trục gối
tựa: L = 3l1
Trang 14
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
t
Hình 1.4. Sơ đồ xác định nhịp tính toán của dầm chính (Sơ đồ thực)
b. Xác định tải trọng
2
1
2
l
l
≥ ⇒ Nguyên tắc truyền tải: Bản sàn → Dầm phụ → Dầm chính.
C¸c trÞ sè cña t¶i träng, hÖ sè ®é tin cËy n, cÇn tu©n thñ theo Tiªu
chuÈn t¶i träng vµ t¸c ®éng TCVN 2737 : 1995. §Ó x¸c ®Þnh t¶i träng
®øng ®¬n vÞ ë mét vÞ trÝ, cÊu kiÖn nµo ®ã nªn tiÕn hµnh theo tr×nh tù
sau:
+ X¸c ®Þnh cÊu t¹o kiÕn tróc, kÕt cÊu cña cÊu kiÖn ®ã
+ X¸c ®Þnh chøc n¨ng sö dông cña cÊu kiÖn ®ã (lo¹i sµn sö dông, têng
cè ®Þnh hay thay ®æi…)
+ LËp b¶ng ®Ó x¸c ®Þnh t¶i träng ®¬n vÞ
Bản sàn: Tĩnh tải (theo trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn): b i i ig n γ δ= ∑
Hoạt tải (theo loại sàn) : .tc
b pp p n=
Trong đó: γi: Trọng lượng riêng lớp thứ i
ni: Hệ số độ tin cậy về tải trọng lớp thứ i.
np: Hệ số độ tin cậy về tải trọng của hoạt tải.
σi: Chiều dầy lớp thứ i.
Ptc
: Hoạt tải tiêu chuẩn.
Tổng tải trọng (ứng với dải bản rộng b = 1m): q = (gb + pb ) x b
Dầm phụ: Tĩnh tải bản thân: go = bdp.(hdp– hb).ng.γ
Tĩnh tải và hoạt tải do bản sàn truyền vào một dầm phụ, xác
định theo diện truyền tải (phần tô đậm). Tĩnh tải: g = gs.l1 và hoạt tải: pd
= ps.l1
Trang 15
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
Tổng tải trọng tác dụng : qdp = gd + pd = (g0+g) +pd
1
1 1
1 2 3 4 5
A
B
C
D
DiÖn tÝch truyÒn t¶i
Hình 1.5. Sơ đồ truyền tải lên dầm phụ
Dầm chính: Tĩnh tải bản thân: go = bdc.(hhc hb).ng.γ.l1
Tĩnh tải và hoạt tải do dầm phụ truyền vào một dầm chính, xác
định theo diện truyền tải (phần tô đậm). Tĩnh tải: g1 = gd.l2 và hoạt tải: p1 = pd.l2
22
2
DiÖn tÝch truyÒn t¶i
1 2 3 4 5
A
B
C
D
Hình 1.6. Sơ đồ truyền tải lên dầm chính
Trang 16
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
dp
1 1
Hình 1.7. Xác định trọng lượng bản thân dầm
3. Xác định nội lực.
Bản sàn: Tính nội lực theo sơ đồ khớp dẻo (sử dụng công thức)
M
(kN.m)
gs
ps
1/11qs.lb
2
1/16qs.lb
2
1/16qs.lb
2
Hình 1.8. Sơ đồ tính và biểu đồ mô men của bản sàn
- Chọn nội lực tính toán: Mômen lớn nhất ở nhịp biên, gối biên:
2
max
.
11
obq l
M = ±
Mômen lớn nhất ở nhịp giữa, gối giữa:
2
max
.
16
oq l
M = ±
- Trong bản sàn thông thường bê tông đã đủ khả năng chịu cắt nên không cần
xác định lực cắt.
Dầm phụ: Tính nội lực theo sơ đồ khớp dẻo (sử dụng bảng tra)
+ Biểu đồ bao moomen M: Tung độ nhánh dương: M+
= β1.qdp. lt
2
Tung độ nhánh âm: M-
= β2.qdp. lt
2
M-
=0: Tại nhịp biên cách gối thứ 2 một đoạn k.L
M+
=0: tại các nhịp cách gối tựa một đoạn 0,15L
M+
→max: Ở nhịp biên cách gối biên một đoạn 0,425L
(k,β1, β2: là những giá trị tra bảng tại các tiết diện tương ứng theo tỷ số pdp/gdp)
+ Biểu đồ bao lực cắt Q: Gối thứ nhất (gối A): 0.4x xA dp obQ q l=
Trang 17
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
Bên trái gối thứ hai : 0.6x xT
B dp obQ q l=
Bên phải gối thứ hai, bên trái gối 3:
0.5x xP T
B C dp obQ Q q l= =
M
(kN.m)
Q
(kN)
lb l0
Hình 1.9. Sơ đồ tính và biểu đồ bao nội lực của dầm phụ
- Chọn nội lực tính toán: Mômen lớn nhất ở nhịp biên: 2'M +
; gối biên: 5'M −
Mômen lớn nhất ở nhịp giữa: 7'M +
, gối giữa: 10M −
Lực cắt lớn nhất: .T
BQ
Dầm chính: Tính nội lực theo sơ đồ đàn hồi (Phương pháp tổ hợp hoặc tra bảng)
+ Biểu đồ bao mômen M: Tung độ nhánh dương: Mmax= α0.G.L+ α1.P.L;
Tung độ nhánh âm: Mmin= α0.G.L- α2.P.L
+ Biểu đồ bao lực cắt Q: Tung độ nhánh dương: Qmax= β0.G + β1.P;
Tung độ nhánh dương Qmin= β0.G - β2.P
(α0; α1; α2; β0; β1; β2: Hệ số ứng với sơ đồ tải trọng, tra bảng)
Trang 18
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
M
(kN.m)
Q
(kN)
A
1 2
B
3 4 C
Mmax
Mmin
A
1 2
B 3
4
C
P
G
P
G
P
G
P
G
Qmax
Qmin
Hình 1.10. Sơ đồ tính và biểu đồ bao nội lực của dầm chính
- Chọn nội lực tính toán: Mômen lớn nhất ở nhịp biên: 1M +
; gối biên: BM −
Mômen lớn nhất ở nhịp giữa: 4M +
, gối giữa: CM −
Lực cắt lớn nhất: max( , )chonQ Q Q− +
=
Có thể xác định nội lực cho dầm chính bằng phương pháp tổ hợp: Xác định
nội lực ứng với từng trường hợp tải trọng tác dụng, theo nguyên tắc:
Tĩnh tải đặt trên toàn bộ dầm (tải trọng do sàn truyền vào và trọng lượng bản
thân của dầm)
Hoạt tải: Khi xét bất lợi cho nhịp nào thì đặt hoạt tải ngay trên nhịp đó, cách
một nhịp lại đặt; Khi xét bất lợi cho gối nào thì đặt hoạt tải ngay trên hai bên
gối đó, cách một nhịp lại đặt.
Trang 19
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
G
P P
P P P P
(a)
MG
(b)
MP1
G G
1 2 3 4
G G
P P
(c)
MG
(d)
MP1
(e)
MP2
(g)
MP3
(h)
MP4
G G
1 2 3 4
G G G G
P P P P
P P
P P P P
P P
(i)
MG
(k)
MP1
(l)
MP2
(m)
MP3
(n)
MP4
(o)
MP5
(p)
MP6
G G
1 2 3 4
G G G G G
P P P P
P P P P
P P P P P P
P P P P
Hình 1.11. Các trường hợp tải trọng
Tung độ của biểu đồ bao nội lực được xác định:
Tĩnh tải: MG
= α.G.L; QG
= βG
Các trường hợp của hoạt tải: Mpi
= α
i
.P.L; Qpi
=β
i
.P
: Mmax =
MG
+maxMpi
; Mmin =
MG
+minMpi
;
Qmax =
QG
+maxQpi
; Qmin =
QG
+minQpi
Hoặc sử dụng phần mềm SAP2000: Dầm liên tục – tổ hợp nội lực
4. Tính toán cốt thép
Bản sàn: Tính như cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật (hbx1m) với nội lực được
chọn.
+ Theo kinh nghiệm, bê tông đủ khả năng chịu cắt nên không cần tính cốt đai.
Dầm phụ: Tính như cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T
+ Các tiết diện ở nhịp chịu mômen dương, do đó bản cánh chịu nén, tiết diện
tính toán là tiết diện chữ T;
Trang 20
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
+ Các tiết diện ở gối chịu mômen âm (căng thớ trên), do đó bản cánh chịu
kéo, tiết diện tính toán là tiết diện chữ nhật xdp dpb h
tc f
d
tc
f
,
f
,
d
d
d
f
Hình 1.12. Tiết diện tính toán cốt thép của dầm phụ
Dầm chính: Tính như cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T (giống dầm phụ)
+ Kiểm tra khả năng chịu cắt và tính cốt đai khi Qnc > Q > Qb
+ Tính cốt treo, tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính (chịu ứng suất tập trung)
số lượng cốt treo cần thiết là: w. .s s
F
m
R n a
=
(cốt đai đặt dày hơn).
Khoảng cách cho phép bố trí cốt treo: Str = bdp+ 2(hdc – hdp)
Tại vị trí cột vẫn có dầm phụ kê lên dầm chính, nhưng không bố trí cốt treo
gia cường vì toàn bộ tải trọng tập trung sẽ truyền xuống cột không gây phá hoại
cục bộ cho dầm chính.
dp
b
dp
dc
s
ThÐp cÊu t¹o
ThÐp chÞu lùcCèt treo d¹ng ®ai
Hình 1.13. Bố trí cốt treo
5. Lựa chọn và bố trí cốt thép
- Cèt thÐp ®îc chän ph¶i ®¶m b¶o nguyªn t¾c:
 §¶m b¶o tháa m·n theo tÝnh to¸n
Trang 21
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
 §¶m b¶o yªu cÇu vÒ cÊu t¹o
 §¶m b¶o thuËn tiÖn cho thi c«ng
 §¶m b¶o tÝnh kinh tÕ (kh«ng l·ng phÝ vËt liÖu thÐp)
- Cèt thÐp ®îc bè trÝ theo hai ph¬ng ¸n:
PA1: Lựa chọn và bố trí cốt thép uèn theo miÒn chÞu lùc, h¹n chÕ c¾t
nèi.
+ Đặc điểm: Cốt thép được chọn và bố trí từng vị trí theo tính toán.
+ Ưu điểm: Tiết kiệm thép
+ Nhược điểm:
Thi công phức tạp và việc lựa chọn cốt thép và bố trí đúng các thanh thép trở
lên khó khăn hơn.
1
ThÐp cÊu t¹o
ThÐp ph©n bè
dp dp dp
ThÐp chÞu lùc
ThÐp ph©n bèThÐp chÞu lùc
ThÐp ph©n bè
0b
1 1 1
dp dpt
ThÐp ph©n bèThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bèThÐp chÞu lùc
ThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bè ThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bè
b
Hình 1.14. Bố trí cốt thép bản sàn theo PA1
PA2: Lựa chọn và bố trí cốt thép theo yêu cầu chịu lực, thuận tiện thi công và
thiên về an toàn
+ Đặc điểm: Chọn và đặt cốt thép độc lập trong từng nhịp và trong từng gối
bằng các thanh thẳng.
+ Ưu điểm: Linh hoạt trong chọn thép và bố trí thép. Thuận tiện cho thi công
+ Nhược điểm: Khó đạt được yêu cầu kinh tế (tiết kiệm thép)
1 2
ThÐp cÊu t¹o
ThÐp ph©n bè
t dp dp dp
ThÐp chÞu lùc
ThÐp ph©n bèThÐp chÞu lùc
ThÐp ph©n bè
0b
1 1 1
dp dp dpt
b
ThÐp ph©n bèThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bèThÐp chÞu lùc
ThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bè ThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bè
Hình 1.15. Bố trí cốt thép bản sàn theo PA2
6. Cấu tạo cốt thép.
Bản sàn:
- Cèt thÐp chÞu lùc: Thêng dïng thÐp nhãm CI, AI; ®êng kÝnh
d6÷d12mm ®Æt trong miÒn chÞu kÐo cña tiÕt diÖn, n»m däc theo ph-
¬ng cã øng suÊt kÐo. Sè lîng thanh, ®êng kÝnh thanh vµ kho¶ng c¸ch
trôc gi÷a c¸c thanh lÊy theo kÕt qu¶ tÝnh to¸n, kho¶ng c¸ch 70≤ a ≤200.
Trang 22
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
- Cốt thép cấu tạo: ThÐp nhãm CI vµ AI, ®êng kÝnh d6÷d8m vµ kh«ng Ýt
h¬n 50% thÐp chÞu lùc. §Æt däc theo c¸c gèi biªn vµ däc theo dÇm
chÝnh. Tr¸nh cho b¶n xuÊt hiÖn khe nøt do chÞu t¸c dông cña m« men
©m mµ trong tÝnh to¸n cha kÓ ®Õn vµ lµm t¨ng ®é cøng tæng thÓ cña
b¶n.
ThÐp cÊu t¹o
ThÐp ph©n bè
t
b b
bT-êng biªn
dc
ThÐp cÊu t¹o ThÐp ph©n bè
DÇm chÝnh
ThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bè
b
Hình 1.16. Cốt thép chịu mô men âm theo cấu tạo
- Cèt thÐp ph©n bè: ThÐp nhãm CI, AI; ®êng kÝnh d6÷d8mm, kho¶ng
c¸ch 200≤ a ≤350. §îc ®Æt vu«ng gãc víi cèt thÐp chÞu lùc, buéc víi
cèt thÐp chÞu lùc thµnh líi, kh«ng cho c¸c thanh thÐp dÞch chuyÓn
lóc thi c«ng; chÞu øng suÊt vÒ co ngãt vµ thay ®æi nhiÖt ®é theo
ph¬ng ®Æt thanh cèt thÐp Êy; ph©n ¶nh hëng cña lùc tËp trung ra
diÖn réng h¬n.
Hình 1.17. Bố trí cốt thép bản sàn
Dầm:
- Cốt thép dọc chịu lực: ThÐp nhãm CII, AII; ®êng kÝnh d= 12÷ 28mm.
§Æt trong miÒn chÞu kÐo cña tiÕt diÖn, T¸c dông chÞu lùc kÐo do
m« men g©y ra.
§Ó thuËn lîi cho thi c«ng trong mét dÇm kh«ng nªn dïng qu¸ 3 lo¹i ®êng
kÝnh; trong cïng tiÕt diÖn kh«ng dïng cèt thÐp chªnh lÖch nhau lín
qu¸ 8mm.
Trang 23
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
NÕu chiÒu réng cña tiÕt diÖn b>150mm Ýt nhÊt ph¶i cã 2 thanh ®Æt ë
hai gãc thuéc vïng bª t«nng chÞu kÐo. NÕu b< 150mm cã thÓ dïng
mét thanh thÐp däc.
NÕu cã nhiÒu thanh thÐp däc chÞu lùc, ph¶i ®Æt thµnh nhiÒu hµng,
nhiÒu líp vµ ph¶i ®¶m b¶o kho¶ng c¸ch hë gi÷a c¸c thanh thÐp. Cèt
thÐp bè trÝ trªn tiÕt diÖn ngang cña dÇm ph¶i ®èi xøng qua trôc
®øng tiÕt diÖn vµ kh«ng so le.
- Cốt thép dọc cÊu t¹o: ThÐp nhãm CII, AII; ®êng kÝnh d=12÷ 16mm.
§Æt trong miÒn chÞu nÐn cña tiÕt diÖn. Chóng kÕt hîp víi cèt ®ai,
cèt däc trong vïng kÐo t¹o thµnh khung cèt thÐp, lµm gi¸ gi÷ cho cèt
®ai kh«ng bÞ dÞch chuyÓn trong lóc thi c«ng, mÆt kh¸c nã chÞu t¸c
dông do bª t«ng co ngãt hoÆc cã sù thay ®æi nhiÖt ®é.
Víi dÇm cã chiÒu cao tiÕt diÖn lín, ë c¸c c¹nh bªn cÇn ph¶i ®Æt thªm
cèt cÊu t¹o ch¹y suèt chiÒu dµi dÇm sao cho kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c
thanh cèt thÐp theo chiÒu cao dÇm S≤ 400mm.
ThÐp cÊu t¹o dÇm chÝnh
ThÐp cÊu t¹o dÇm phô
ThÐp chÞu lùc dÇm phô
Cèt thÐp ®ai dÇm phô
Cèt thÐp ®ai dÇm chÝnh
ThÐp b¶n sµn
As
Asw
As, ct
As, ct
dc
b
dp
dc
ThÐp chÞu lùc dÇm chÝnh
Hình 1.18. Bố trí cốt thép trong dầm và vị trí giao nhau giữa bản sàn, dầm phụ và dầm
chính ( vị trí không có cột)
- Cèt ®ai: ThÐp nhãm CI, AI; ®êng kÝnh 6÷8mm. T¸c dông chÞu c¾t;
trong dÇm cÇn ®Æt cèt ®ai «m lÊy toµn bé cèt thÐp däc, liªn kÕt
chóng thµnh khung.
- Cèt xiªn: lµ ®o¹n thÐp ®Æt nghiªng ®Ó chÞu lùc c¾t, thêng do ®o¹n
thÐp däc chÞu lùc uèn xiªn lªn mµ thµnh.
Khi dÇm cã h< 800mm lÊy gãc uèn cèt xiªn α = 450
vµ ®ai dïng φ6.
Khi dÇm cã h ≥ 800mm lÊy gãc uèn cèt xiªn α =600
vµ ®ai dïng φ8.
§èi víi c¸c dÇm thÊp vµ b¶n cã thÓ uèn cèt xiªn víi gãc α =300
Trang 24
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
Hình 1.19. Bố trí cốt thép trong dầm (Thày Phạm Đức Cương – ĐTCB RD48-13)
Trang 25
Cốt thép chịu lực
Cốt thép cấu tạo
Cốt thép đai
Cốt thép xiên
Cốt thép chịu lực
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
B. Bản vẽ.
Hình 1.16. Bố cục bản vẽ
Bao gåm: MÆt b»ng bè trÝ thÐp sµn: 01, Tỷ lệ 1/100 ÷ 1/200; Mặt cắt dọc
dầm chính: 01, dầm phụ: 01 và của sàn theo hai phương: 02, tỷ lệ 1/20 ÷ 1/50
(có triển khai chi tiết cốt thép); Mặt cắt ngang của dầm (trên mỗi nhịp dầm thể
hiện tối thiểu 3 mặt cắt ngang gồm: 02 mặt cắt vị trí sát gối, 01 mặt cắt vị trí
giữa nhịp), tỷ lệ 1/10 ÷ 1/20; Bảng thống kê cốt thép: 01; ghi chú cần thiết.
1. MÆt b»ng bè trÝ thÐp sµn:
- Thể hiện vị trí tường, dầm chính, dầm phụ, cột (đường tim, trục của cấu
kiện).
- Thể hiện đại diện vị trí, hình dáng các thanh cốt thép có trong sàn (Ghi rõ số
hiệu, chủng loại, phương chiều đặt cốt thép) gồm:
+ Thép chịu lực: nhịp biên, gối biên; nhịp giữa và gối giữa.
+ Thép cấu tạo: Thép chịu mô men âm trên tường và trên dầm chính (không kể
trong tính toán).
+ Thép phân bố: đặt vuông góc với thép chịu lực và thép cấu tạo.
Trang 26
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
- Thể hiện phương án bố trí cốt thép trong cấu kiện.
2. MÆt ®øng däc dÇm (dầm chính, dầm phụ)
- Quy ước xem bê tông là vật liệu trong suốt để có thể nhìn thấy tất cả cốt thép
trong cấu kiện.
- Thể hiện được vị trí, hình dáng cốt thép dọc, cốt thép cấu tạo, cốt thép đai,
cốt treo (nếu có) trong cấu kiện.
- Thể hiện phương án bố trí cốt thép trong cấu kiện.
- Vẽ triển khai cốt thép.
3. MÆt c¾t ngang.
- Trên mặt bằng bố trí thép sàn, thể hiện tối thiểu 2 mặt cắt ngang gồm: 1 mặt
cắt theo phương cạnh ngắn, 01 mặt cắt theo phương cạnh dài (vẽ triển khai
cốt thép)
- Trên mỗi nhịp dầm thể hiện tối thiểu 3 mặt cắt ngang gồm: 02 mặt cắt vị trí
sát gối, 01 mặt cắt vị trí giữa nhịp.
- Thể hiện rõ vị trí cốt thép dọc, cốt thép đai tại mỗi tiết diện trên mặt đứng
dọc dầm. Thể hiện được tiết diện ngang của dầm
4. Bảng thống kê cốt thép
- Mục đích:Thể hiện đầy đủ về số lượng, quy cách (kích thước, hình dáng, số
hiệu); chiều dài; khối lượng của từng loại thanh thép; từng loại cấu kiện để
phục vụ cho thi công và dự toán, quyết toán công trình.
- Yêu cầu: Thể hiện đúng, đủ và khoa học.
Các thanh cốt thép có cùng đường kính, hình dạng và kích thước
sẽ ký hiệu cùng một chữ số.
Lập và ghi các thông tin cần thiết vào bảng thống kê:
Thí dụ:
c Êu
k iÖn
h ×n h d ¹ n g - k Ýc h t h - í c
®- ê n g
k Ýn h
c h iÒu d µi
1 t h an h
s è l - î n g
1 c k t .bé
t æn g
c h iÒu d µi
t r ä n g l - î n g
s t t
t æn g(mm) (mm) (m) kg/m
Trang 27
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
Trong đó:
o Cột 1: tên cấu kiện: Thép sàn
o Cột 2: Số hiệu cốt thép: ....
o Cột 3: Hình dạng, kích thước của thép (thể hiện cả phần neo, uốn và chiều
dài cốt thép
o Cột 4: Đường kính thép: thanh số 2 là d=8mm, thanh số 3 là d=6 mm (d ⇔
φ)
o Cột 5: Chiều dài 1 thanh (cộng toàn bộ chiều dài thanh và cả phần neo uốn
cốt thép: thanh 2 có L = 21600+60 +60 = 21720 (mm).
o Cột 6: Số thanh trong 1 cấu kiện (tổng số thanh số 2 trong sàn là 134 thanh,
là số lượng đủ để bố trí cốt thép trong sàn đảm bảo theo tính toán)
o Cột 7: cột 6 nhân với số lượng cấu kiện: thanh số 2 là 134 (thanh) x 1 (cấu
kiện) = 134 (thanh)
o Cột 8 = cột 7 x cột 5. (thanh số 2 ở cột 8 = 134 x 21,72 = 2910,5 m)
o Cột 9: Trọng lượng(kg) =
4
π
.d2
.7850 Kg/ m3
.1m hoặc tra bảng (thanh số 2, d
=8 có trọng lượng là 0,395kg/m).
o Cột 10 = cột 9 x cột 8 (thanh 2 ở cột cột 10 = 0,395x2910,5 = 1149,6 kg)
5. Ghi chú:
- Để người đọc nắm được thông tin về:
 Mác thiết kế hoặc cấp độ bền của bê tông; Loại cốt thép và cường độ tính
toán cốt thép.
 Phương pháp nối cốt thép, vị trí nối nếu chưa được thể hiện trên bản vẽ,
loại que hàn dùng để nối cốt thép; Những điều cần chú ý khi thi công...
6. Khung tên.
LO? I B? N D? M
SŔN SU? N BTCT
15/12/2014
Hình 1.120. Khung tên
7. Ch÷ viÕt vµ ®êng nÐt trong b¶n vÏ
Trang 28
SÀN SƯỜN BTCT TK
LOẠI BẢN DẦM
ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH
- Chữ và số trên bản vẽ tỷ lệ hài hòa với hình vẽ. Và phải thống nhất chung
trên cùng bản vẽ về kích cỡ và kiểu chữ.
- Đường nét thể hiện các vật thể trên bản vẽ:
Sö DôNG
NÐt c¬ b¶n( nÐt thÊy) b = 0,3 - 0,5 (mm)
§- êng bao c¹ nh thÊy,
khung tªn, khung b¶n vÏ
NÐt m¶nh
b/3 §- êng giãng, ®- êng dÉn,
®- êng ghi kÝch th- í c
NÐt c¾t 1,5b ChØvÞtrÝmÆt ph¼ng c¾t
c¾t qua(bao h×nh bÞc¾t qua)
NÐt ®øt (nÐt khuÊt)
NÐt chÊm g¹ ch
NÐt ng¾t
b/2
b/2
b/3
C¹ nh bao khuÊt
Trôc ®èi xøng, t©m trßn
§- êng c¾t l×a, vËt thÓcßn
tiÕp diÔn
H×NH D¹ NG T£N BÒRé NG
Hình 1.21. Quy định về đường nét trong bản vẽ
- Nét thể hiện cốt thép: Dựng 2 nét thấy song song dày 0,5b để thể hiện cốt thép và
tô đậm ở khoảng giữa: Để đơn giản thường thể hiện cốt thép dọc bằng nét có bề
rộng 3b; thép đai bằng nét có bề rộng 2b.
Trong bản vẽ kết cấu BTCT nhìn trực quan các nét vẽ có chiều rộng từ nhỏ đến
lớn:
“Đường dóng kích thước < nét khuất, đường trục < nét thấy < nét cắt < nét thép
đai < nét thép dọc”
Trang 29

More Related Content

Similar to 3. Sàn sườn BTCT 1 chiều.

Luận văn ngành xây dựng dân dụng & công nghiệp trụ sở ubnd thành phố hưng yên...
Luận văn ngành xây dựng dân dụng & công nghiệp trụ sở ubnd thành phố hưng yên...Luận văn ngành xây dựng dân dụng & công nghiệp trụ sở ubnd thành phố hưng yên...
Luận văn ngành xây dựng dân dụng & công nghiệp trụ sở ubnd thành phố hưng yên...sividocz
 
Luận văn tốt nghiệp thiết kế và chế tạo mô hình băng tải ống
Luận văn tốt nghiệp thiết kế và chế tạo mô hình băng tải ốngLuận văn tốt nghiệp thiết kế và chế tạo mô hình băng tải ống
Luận văn tốt nghiệp thiết kế và chế tạo mô hình băng tải ốngnataliej4
 
Giáo án tin ứng dụng trong thiết kế cầu.pdf
Giáo án tin ứng dụng trong thiết kế cầu.pdfGiáo án tin ứng dụng trong thiết kế cầu.pdf
Giáo án tin ứng dụng trong thiết kế cầu.pdfMan_Ebook
 
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdf
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdfThiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdf
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdfMan_Ebook
 
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gá
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gáBài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gá
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gánataliej4
 
Thiết kế và chế tạo mô hình máy cắt khắc laser.pdf
Thiết kế và chế tạo mô hình máy cắt khắc laser.pdfThiết kế và chế tạo mô hình máy cắt khắc laser.pdf
Thiết kế và chế tạo mô hình máy cắt khắc laser.pdfMan_Ebook
 
Giáo án môn học tin học ứng dụng trong thiết kế cầu
Giáo án môn học tin học ứng dụng trong thiết kế cầuGiáo án môn học tin học ứng dụng trong thiết kế cầu
Giáo án môn học tin học ứng dụng trong thiết kế cầuchuotvip
 
Luận Văn Ngành Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Trụ Sở Công Ty Xây Dựng 17.doc
Luận Văn Ngành Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Trụ Sở Công Ty Xây Dựng 17.docLuận Văn Ngành Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Trụ Sở Công Ty Xây Dựng 17.doc
Luận Văn Ngành Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Trụ Sở Công Ty Xây Dựng 17.docsividocz
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to 3. Sàn sườn BTCT 1 chiều. (20)

Luận văn ngành xây dựng dân dụng & công nghiệp trụ sở ubnd thành phố hưng yên...
Luận văn ngành xây dựng dân dụng & công nghiệp trụ sở ubnd thành phố hưng yên...Luận văn ngành xây dựng dân dụng & công nghiệp trụ sở ubnd thành phố hưng yên...
Luận văn ngành xây dựng dân dụng & công nghiệp trụ sở ubnd thành phố hưng yên...
 
Đề tài: Khu giảng đường C1 trường ĐH Hàng Hải Việt Nam, HAY
Đề tài: Khu giảng đường C1 trường ĐH Hàng Hải Việt Nam, HAYĐề tài: Khu giảng đường C1 trường ĐH Hàng Hải Việt Nam, HAY
Đề tài: Khu giảng đường C1 trường ĐH Hàng Hải Việt Nam, HAY
 
Nhà Làm Việc Truờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội.doc
Nhà Làm Việc Truờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội.docNhà Làm Việc Truờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội.doc
Nhà Làm Việc Truờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội.doc
 
Luận văn tốt nghiệp thiết kế và chế tạo mô hình băng tải ống
Luận văn tốt nghiệp thiết kế và chế tạo mô hình băng tải ốngLuận văn tốt nghiệp thiết kế và chế tạo mô hình băng tải ống
Luận văn tốt nghiệp thiết kế và chế tạo mô hình băng tải ống
 
Luận văn: Xây dựng một khu Ký túc xá 9 tầng cho sinh viên, HAY
Luận văn: Xây dựng một khu Ký túc xá 9 tầng cho sinh viên, HAYLuận văn: Xây dựng một khu Ký túc xá 9 tầng cho sinh viên, HAY
Luận văn: Xây dựng một khu Ký túc xá 9 tầng cho sinh viên, HAY
 
Các trường hợp chịu lực cục bộ của kết cấu bê tông cốt thép, HAY
Các trường hợp chịu lực cục bộ của kết cấu bê tông cốt thép, HAYCác trường hợp chịu lực cục bộ của kết cấu bê tông cốt thép, HAY
Các trường hợp chịu lực cục bộ của kết cấu bê tông cốt thép, HAY
 
Giáo án tin ứng dụng trong thiết kế cầu.pdf
Giáo án tin ứng dụng trong thiết kế cầu.pdfGiáo án tin ứng dụng trong thiết kế cầu.pdf
Giáo án tin ứng dụng trong thiết kế cầu.pdf
 
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdf
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdfThiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdf
Thiết kế và chế tạo máy xoắn thép.pdf
 
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAYLuận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAY
 
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gá
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gáBài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gá
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gá
 
Đề tài: Thiết kế tuyến đường qua hai điểm T7- T8 tỉnh Đăk Lăk
Đề tài: Thiết kế tuyến đường qua hai điểm T7- T8 tỉnh Đăk LăkĐề tài: Thiết kế tuyến đường qua hai điểm T7- T8 tỉnh Đăk Lăk
Đề tài: Thiết kế tuyến đường qua hai điểm T7- T8 tỉnh Đăk Lăk
 
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầngĐề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
 
Thiết kế và chế tạo mô hình máy cắt khắc laser.pdf
Thiết kế và chế tạo mô hình máy cắt khắc laser.pdfThiết kế và chế tạo mô hình máy cắt khắc laser.pdf
Thiết kế và chế tạo mô hình máy cắt khắc laser.pdf
 
Đề tài: Xây dựng và điều khiển động cơ BLDC xe đạp điện, HAY
Đề tài: Xây dựng và điều khiển động cơ BLDC xe đạp điện, HAYĐề tài: Xây dựng và điều khiển động cơ BLDC xe đạp điện, HAY
Đề tài: Xây dựng và điều khiển động cơ BLDC xe đạp điện, HAY
 
Giáo án môn học tin học ứng dụng trong thiết kế cầu
Giáo án môn học tin học ứng dụng trong thiết kế cầuGiáo án môn học tin học ứng dụng trong thiết kế cầu
Giáo án môn học tin học ứng dụng trong thiết kế cầu
 
Luận Văn Ngành Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Trụ Sở Công Ty Xây Dựng 17.doc
Luận Văn Ngành Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Trụ Sở Công Ty Xây Dựng 17.docLuận Văn Ngành Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Trụ Sở Công Ty Xây Dựng 17.doc
Luận Văn Ngành Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Trụ Sở Công Ty Xây Dựng 17.doc
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trụ sở làm việc trường Đại...
 
Đề tài: Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội, 9đ
Đề tài: Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội, 9đĐề tài: Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội, 9đ
Đề tài: Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội, 9đ
 
Đề tài: Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội, HAY
Đề tài: Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội, HAYĐề tài: Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội, HAY
Đề tài: Trụ sở làm việc trường Đại học Công đoàn Hà Nội, HAY
 

3. Sàn sườn BTCT 1 chiều.

  • 1. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH Më ®Çu 1. Lý do chän ®Ò tµi Bài tập lớn môn học kết cấu xây dựng “Sàn sườn BTCT toàn khối có bản loại dầm” và “Thực tập kết cấu” là những học phần quan trọng của chương trình đào tạo kỹ thuật viên xây dựng. Bài tập lớn và thực tập kết cấu phần giúp học sinh vận dụng tổng hợp, sáng tạo kiến thức đã học để tính toán và làm quen với công tác thiết kế thực tế. Sàn sườn BTCT toàn khối là kết cấu được sử dụng phổ biến trong các công trình xây dựng. Mỗi học sinh cần được trang bị phương pháp thiết kế (tính toán và thể hiện bản vẽ) kết cấu sàn sườn toàn khối có bản loại dầm theo quy định hiện hành. Qua quá trình giảng dạy và đứng trước những câu hỏi mà sinh viên thường xuyên đặt ra cho giáo viên. Đồng thời, bộ môn kết cấu – Khoa xây dựng cũng như trong nhà trường chưa có tài liệu hướng dẫn “Bài tập lớn kết cấu xây dựng & Thực tập kết cấu” nên để thống nhất nội dung giảng dạy của môn học theo đề cương chi tiết của bộ môn là cần thiết và làm tài liệu phục vụ học tập của học sinh. 2. Môc ®Ých của đề tài Làm tài liệu sử dụng cho giảng viên, giáo viên giảng dạy và là tài liệu cho học sinh, sinh viên học tập, tham khảo. 3. §èi tîng vµ ph¹m vi nghiªn cøu Đối tượng: Kết cấu sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối có bản làm việc một chiều (bản loại dầm) Phạm vi nghiên cứu: Kiến thức kết cấu tông bê cốt thép cho bậc Trung cấp xây dựng DD&CN. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết tính toán tÝnh to¸n, thiết kế kết cấu sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối có bản làm việc một chiều (bản loại dầm). Trang 3
  • 2. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH Đưa ra những vấn đề cơ bản khi tính toán và thiết kế, tóm tắt các bước thực hiện. Chú trọng nhiều đến kỹ năng thực hành với những giải thích ngắn gọn và minh họa cấu tạo bê tông cốt thép. Áp dụng tính toán cho một số ví dụ, dựa trên các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm đã có. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đưa ra lý thuyết vận dụng phương pháp tính toán tÝnh kết cấu sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối có bản làm việc một chiều (bản loại dầm). Là tài liệu nghiên cứu cho đồ án bê tông cốt thép, thực tập kết cấu, thực tập kiểm định kết cấu công trình; và là tài liệu tham khảo cho việc thiết kế, kiểm tra khả năng chịu lực của sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối có bản loại dầm. 6. Nội dung của đề tài: Phần mở đầu Phiếu giao nhiệm vụ thực tập kết cấu, Phiếu giao nhiệm vụ bài tập lớn Phần 1: Hướng dẫn kỹ năng thực hiện thuyết minh và bản vẽ: Phần 2: Bài tham khảo Phần 3: Phụ lục Trang 4
  • 3. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ 1. Mục đích: Học sinh được yêu cầu thiết kế hệ thống kết cấu sàn và dầm của một công trình nhà công nghiệp. Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết bài toán thiết kế kết cấu BTCT với số liệu và sơ đồ mặt bằng sàn cụ thể. 2. Nội dung 2.1. Trình tự thiết kế. 1. Xác định kích thước tiết diện 2. Xác định sơ đồ tính: nhịp tính toán, tải trọng tác dụng 3. Xác định nội lực 4. Tính toán cốt thép 5. Lựa chọn và bố trí cốt thép 6. Thống kê cốt thép 7. Thể hiện bản vẽ 2.2. Yêu cầu. Kết quả tính toán thiết kế được trình bày trong một quyển thuyết minh A4 và một bản vẽ A1 (594x840mm) - Thuyết minh: Thiết kế đúng số liệu được giao, các bước tính phải đủ, rõ ràng, các kết quả tính toán phải chính xác. - Bản vẽ: Bố cục bản vẽ hợp lý, đày đủ nội dung, thể hiện đúng tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật, thể hiện sao cho người khác đọc có thể hiểu và thi công được. 2.3. Kế hoạch thực hiện. Là thời gian, địa điểm hướng dẫn thường xuyên, giải đáp thắc mắc giữa giáo viên, giảng viên với học sinh, sinh viên. Đánh giá chất lượng, kế hoạch tiến độ thực hiện của học sinh, sinh viên. Giáo viên, giảng viên ghi chép những nội dung cần thiết, những vấn đề trọng tâm cần chú ý, để học sinh sinh viên khắc phục, tránh những sai sót không đáng có. Trang 5
  • 4. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH 2.4. Tài liệu cần thiết. Hướng dẫn học sinh, sinh viên đọc và nghiên cứu những tài liệu có liên quan. Đồng thời tạo cho học sinh, sinh viên phương pháp đọc và tự tìm hiểu tài liệu. 2.5. Phương pháp đánh giá Mỗi học sinh, sinh viên phải trả lời và phải viết bằng bút mực vào thuyết minh và bản vẽ với 2 loại câu hỏi cho trước. Nhằm đánh giá mức độ hiểu bài, kết quả thu được của mỗi em qua quá trình thực hiện nhiệm vụ: Câu1 (tại thuyết minh) GV chọn bất kỳ 1 số hoặc một tham số hoặc một hình vẽ và yêu cầu HSSV trả lời 4 ý sau: 1.1 Ý nghĩa là gì? 1.2 Đơn vị tính là gì? 1.3 Tác dụng để làm gì? 1.4 Cách tính nó như thế nào hoặc lấy ở đâu? Câu 2 ( tại bản vẽ) GV chọn một loại cốt thép bất kỳ và yêu cầu HSSV trả lời 4 ý sau: 2.1 Tên gọi cốt thép này là gì? 2.2 Tác dụng của cốt thép? 2.3 Có phải tính hay không?Vì sao? 2.4 Tính toán hoặc bố trí như thế nào? Kết quả đánh giá được công bố công khai, minh bạch trước tập thể lớp ngay sau khi các em hoàn thành phần bảo vệ của mình. Nội dung của phiếu giao nhiêm vụ được cụ thể như sau : Trang 6
  • 5. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH Trang 7
  • 6. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH Trang 8
  • 7. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH Trang 9
  • 8. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH Trang 10
  • 9. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH PHẦN 1: HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG THỰC HIỆN THUYẾT MINH VÀ BẢN VẼ A. Thuyết minh. 1. Xác định kích thước tiết diện a. Phân loại sàn: Xét tỷ số 2 1 l l ⇒ 2 1 2 l l ≤ : Bản làm việc hai phương (bản kê bốn cạnh) 2 1 2 l l > : Bản làm việc một phương (bản loại dầm) b. Xác định kích thước tiết diện. Kích thước tiết diện các bộ phận của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng . Chọn kích thước tiết diện có thể xác định theo công thức: t D h l m = + Bản sàn: 1b D h l m = và hb ≥ hmin Trong đó: hb: Chiều dày bản sàn m: Hệ số phụ thuộc vào sơ đồ và tải trọng: m= 30 – 35: Bản loại dầm m=35 – 45: bản kê bốn cạnh; m= 10 – 18: bản công xôn hmin: Chiều dày tối thiểu của bản sàn (trang 22 –cấu tạo BTCT) hmin = 60mm với sàn mái; hmin =70mm với sàn nhà ở và công trình công cộng; hmin =80mm sàn của nhà công nghiệp. D: hệ số phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản. D =0,8- 1,4. Chiều dày sàn có tác dụng lớn trong việc cách âm, chống thấm, chịu lực. Với điều kiện kinh tế và nguồn vật liệu sẵn có như hiện nay thì thông thường chọn hb ≥ 90 và là bội của 10mm. C«ng thøc nµy cã trÞ sè D vµ m dao ®éng trong kho¶ng kh¸ lín nªn cha ®îc tiÖn cho ngêi sö dông. ChiÒu dµy bản sµn tèi thiÓu cña sµn (sæ tay thùc hµnh kÕt cÊu c«ng tr×nh). Trang 11
  • 10. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH q B¶n nhiÒu nhÞp khi l1 (m) B¶n mét nhÞp khi l1 (m) (kN/m2 2,0 2,4 2,8 3,2 3,6 2,0 2,4 2,8 3,2 3,6 2,5 - - 6-7 - 8-9 6-7 - 8-9 - 3,5 5-6 - 6-7 7-8 8-9 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 4,5 - 6-7 - - 8-9 6-7 - - 8-9 - 6,0 - 6-7 7-8 8-9 - 7-8 - 8-9 9-10 10-11 8,0 6-7 6-7 - 8-9 - 8-9 8-9 - 10-11 10,0 6-7 7-8 8-9 9-10 9-10 7-8 8-9 9-10 10-11 - B¶ng 1.1 ChiÒu dµy tèi thiÓu hs cña sµn b¶n dÇm, cm + Dầm: d d D h l m = ; Chiều rộng dầm: ; 1 1 ( ) 4 2 d db h= ÷ Trong đó: hd: Chiều cao của dầm m: Hệ số phụ thuộc vào sơ đồ và tải trọng: m= 12- 20 với dầm phụ (khi tải trọng nhỏ hoặc trung bình) m= 8- 12 với dầm chính (khi tải trọng lớn, dầm khung) m= 5- 8 với dầm công xôn. D: hệ số phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản. D =0,8- 1,4. ld: Nhịp đầm. Dầm phụ: ld = l2; dầm chính: ld = 3l1 Tiết diện chọn cần xét đến: Yêu cầu kiến trúc, định hình hóa ván khuôn, kích thước tường và cột. hdc; hdp; bdc; bdp chọn theo bội số của 50. KÝch thíc tèi thiÓu cña dÇm (sæ tay thùc hµnh kÕt cÊu c«ng tr×nh): g+p NhÞp tÝnh to¸n (m) (kN/m) 5,0 6,0 7,0 10 20x35 20x40 20x45 14 20x40 20x45 20x50 18 20x40 20x45 25x50 20 20x45 20x45 25x50 24 20x45 25x50 25x55 28 25x45 25x50 25x55 32 25x50 25x50 25x60 36 25x50 25x55 25x60 Trang 12
  • 11. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH B¶ng 1.2 KÝch thưíc tiÕt diÖn ngang tèi thiÓu bxh cña dÇm sµn sư- ên, cm 2. Xác định sơ đồ tính: a. Xác định liên kết và nhịp tính toán. Bản sàn: Thuộc loại bản dầm, cắt theo phương cạnh ngắn một dải bản có bề rộng đơn vị là 1m. Sơ đồ tính bản sàn là dầm liên tục nhiều nhịp. 1 2 3 4 5 A B C D + Liên kết: liên kết kê lên tường biên và liên kết cứng với dầm phụ. + Nhịp tính toán: Với liên kết cứng nhịp tính toán được đo từ mép liên kết Với liên kết kê nhịp tính toán được đo lùi vào bên trong mép liên kết một đoạn c=min(0,5hb và 0,5Cb); Trong đó Cb: là đoạn bản kê lên gối tựa, (Cb≥ hb;100). Nhịp tính toán của nhịp biên: 0 1 2 2 2 dp t b b b c l l= − − + Nhịp tính toán của nhịp giữa: 0 1 dpl l b= − Trang 13 Hình 1.1. Sơ đồ mặt bằng sàn Dầm chính Dầm phụTường chịu lực Cột
  • 12. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH b b Hình 1.2. Sơ đồ xác định nhịp tính toán của bản sàn Dầm phụ: Sơ đồ tính là dầm liên tục nhiều nhịp. + Liên kết: liên kết kê lên tường biên và liên kết cứng với dầm chính. + Nhịp tính toán: Với liên kết cứng nhịp tính toán được đo từ mép liên kết Với liên kết kê nhịp tính toán được đo lùi vào bên trong mép liên kết một đoạn c=min(0,5Cd và 0,025l0); Trong đó Cd: là đoạn dầm kê lên gối tựa, (Cd≥ 220). Nhịp tính toán của nhịp biên: 0 2 2 2 2 dc t b b b c l l= − − + Nhịp tính toán của nhịp giữa: 0 2 dcl l b= − dc dc A B C 0 Hình 1.3. Sơ đồ xác định nhịp tính toán của dầm phụ (Sơ đồ thực) Dầm chính: Sơ đồ tính là dầm liên tục nhiều nhịp. + Liên kết: liên kết kê lên tường biên và các cột. + Nhịp tính toán: Lấy bằng nhịp nguyên, bằng khoảng cách giữa các trục gối tựa: L = 3l1 Trang 14
  • 13. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH t Hình 1.4. Sơ đồ xác định nhịp tính toán của dầm chính (Sơ đồ thực) b. Xác định tải trọng 2 1 2 l l ≥ ⇒ Nguyên tắc truyền tải: Bản sàn → Dầm phụ → Dầm chính. C¸c trÞ sè cña t¶i träng, hÖ sè ®é tin cËy n, cÇn tu©n thñ theo Tiªu chuÈn t¶i träng vµ t¸c ®éng TCVN 2737 : 1995. §Ó x¸c ®Þnh t¶i träng ®øng ®¬n vÞ ë mét vÞ trÝ, cÊu kiÖn nµo ®ã nªn tiÕn hµnh theo tr×nh tù sau: + X¸c ®Þnh cÊu t¹o kiÕn tróc, kÕt cÊu cña cÊu kiÖn ®ã + X¸c ®Þnh chøc n¨ng sö dông cña cÊu kiÖn ®ã (lo¹i sµn sö dông, têng cè ®Þnh hay thay ®æi…) + LËp b¶ng ®Ó x¸c ®Þnh t¶i träng ®¬n vÞ Bản sàn: Tĩnh tải (theo trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn): b i i ig n γ δ= ∑ Hoạt tải (theo loại sàn) : .tc b pp p n= Trong đó: γi: Trọng lượng riêng lớp thứ i ni: Hệ số độ tin cậy về tải trọng lớp thứ i. np: Hệ số độ tin cậy về tải trọng của hoạt tải. σi: Chiều dầy lớp thứ i. Ptc : Hoạt tải tiêu chuẩn. Tổng tải trọng (ứng với dải bản rộng b = 1m): q = (gb + pb ) x b Dầm phụ: Tĩnh tải bản thân: go = bdp.(hdp– hb).ng.γ Tĩnh tải và hoạt tải do bản sàn truyền vào một dầm phụ, xác định theo diện truyền tải (phần tô đậm). Tĩnh tải: g = gs.l1 và hoạt tải: pd = ps.l1 Trang 15
  • 14. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH Tổng tải trọng tác dụng : qdp = gd + pd = (g0+g) +pd 1 1 1 1 2 3 4 5 A B C D DiÖn tÝch truyÒn t¶i Hình 1.5. Sơ đồ truyền tải lên dầm phụ Dầm chính: Tĩnh tải bản thân: go = bdc.(hhc hb).ng.γ.l1 Tĩnh tải và hoạt tải do dầm phụ truyền vào một dầm chính, xác định theo diện truyền tải (phần tô đậm). Tĩnh tải: g1 = gd.l2 và hoạt tải: p1 = pd.l2 22 2 DiÖn tÝch truyÒn t¶i 1 2 3 4 5 A B C D Hình 1.6. Sơ đồ truyền tải lên dầm chính Trang 16
  • 15. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH dp 1 1 Hình 1.7. Xác định trọng lượng bản thân dầm 3. Xác định nội lực. Bản sàn: Tính nội lực theo sơ đồ khớp dẻo (sử dụng công thức) M (kN.m) gs ps 1/11qs.lb 2 1/16qs.lb 2 1/16qs.lb 2 Hình 1.8. Sơ đồ tính và biểu đồ mô men của bản sàn - Chọn nội lực tính toán: Mômen lớn nhất ở nhịp biên, gối biên: 2 max . 11 obq l M = ± Mômen lớn nhất ở nhịp giữa, gối giữa: 2 max . 16 oq l M = ± - Trong bản sàn thông thường bê tông đã đủ khả năng chịu cắt nên không cần xác định lực cắt. Dầm phụ: Tính nội lực theo sơ đồ khớp dẻo (sử dụng bảng tra) + Biểu đồ bao moomen M: Tung độ nhánh dương: M+ = β1.qdp. lt 2 Tung độ nhánh âm: M- = β2.qdp. lt 2 M- =0: Tại nhịp biên cách gối thứ 2 một đoạn k.L M+ =0: tại các nhịp cách gối tựa một đoạn 0,15L M+ →max: Ở nhịp biên cách gối biên một đoạn 0,425L (k,β1, β2: là những giá trị tra bảng tại các tiết diện tương ứng theo tỷ số pdp/gdp) + Biểu đồ bao lực cắt Q: Gối thứ nhất (gối A): 0.4x xA dp obQ q l= Trang 17
  • 16. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH Bên trái gối thứ hai : 0.6x xT B dp obQ q l= Bên phải gối thứ hai, bên trái gối 3: 0.5x xP T B C dp obQ Q q l= = M (kN.m) Q (kN) lb l0 Hình 1.9. Sơ đồ tính và biểu đồ bao nội lực của dầm phụ - Chọn nội lực tính toán: Mômen lớn nhất ở nhịp biên: 2'M + ; gối biên: 5'M − Mômen lớn nhất ở nhịp giữa: 7'M + , gối giữa: 10M − Lực cắt lớn nhất: .T BQ Dầm chính: Tính nội lực theo sơ đồ đàn hồi (Phương pháp tổ hợp hoặc tra bảng) + Biểu đồ bao mômen M: Tung độ nhánh dương: Mmax= α0.G.L+ α1.P.L; Tung độ nhánh âm: Mmin= α0.G.L- α2.P.L + Biểu đồ bao lực cắt Q: Tung độ nhánh dương: Qmax= β0.G + β1.P; Tung độ nhánh dương Qmin= β0.G - β2.P (α0; α1; α2; β0; β1; β2: Hệ số ứng với sơ đồ tải trọng, tra bảng) Trang 18
  • 17. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH M (kN.m) Q (kN) A 1 2 B 3 4 C Mmax Mmin A 1 2 B 3 4 C P G P G P G P G Qmax Qmin Hình 1.10. Sơ đồ tính và biểu đồ bao nội lực của dầm chính - Chọn nội lực tính toán: Mômen lớn nhất ở nhịp biên: 1M + ; gối biên: BM − Mômen lớn nhất ở nhịp giữa: 4M + , gối giữa: CM − Lực cắt lớn nhất: max( , )chonQ Q Q− + = Có thể xác định nội lực cho dầm chính bằng phương pháp tổ hợp: Xác định nội lực ứng với từng trường hợp tải trọng tác dụng, theo nguyên tắc: Tĩnh tải đặt trên toàn bộ dầm (tải trọng do sàn truyền vào và trọng lượng bản thân của dầm) Hoạt tải: Khi xét bất lợi cho nhịp nào thì đặt hoạt tải ngay trên nhịp đó, cách một nhịp lại đặt; Khi xét bất lợi cho gối nào thì đặt hoạt tải ngay trên hai bên gối đó, cách một nhịp lại đặt. Trang 19
  • 18. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH G P P P P P P (a) MG (b) MP1 G G 1 2 3 4 G G P P (c) MG (d) MP1 (e) MP2 (g) MP3 (h) MP4 G G 1 2 3 4 G G G G P P P P P P P P P P P P (i) MG (k) MP1 (l) MP2 (m) MP3 (n) MP4 (o) MP5 (p) MP6 G G 1 2 3 4 G G G G G P P P P P P P P P P P P P P P P P P Hình 1.11. Các trường hợp tải trọng Tung độ của biểu đồ bao nội lực được xác định: Tĩnh tải: MG = α.G.L; QG = βG Các trường hợp của hoạt tải: Mpi = α i .P.L; Qpi =β i .P : Mmax = MG +maxMpi ; Mmin = MG +minMpi ; Qmax = QG +maxQpi ; Qmin = QG +minQpi Hoặc sử dụng phần mềm SAP2000: Dầm liên tục – tổ hợp nội lực 4. Tính toán cốt thép Bản sàn: Tính như cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật (hbx1m) với nội lực được chọn. + Theo kinh nghiệm, bê tông đủ khả năng chịu cắt nên không cần tính cốt đai. Dầm phụ: Tính như cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T + Các tiết diện ở nhịp chịu mômen dương, do đó bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết diện chữ T; Trang 20
  • 19. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH + Các tiết diện ở gối chịu mômen âm (căng thớ trên), do đó bản cánh chịu kéo, tiết diện tính toán là tiết diện chữ nhật xdp dpb h tc f d tc f , f , d d d f Hình 1.12. Tiết diện tính toán cốt thép của dầm phụ Dầm chính: Tính như cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ T (giống dầm phụ) + Kiểm tra khả năng chịu cắt và tính cốt đai khi Qnc > Q > Qb + Tính cốt treo, tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính (chịu ứng suất tập trung) số lượng cốt treo cần thiết là: w. .s s F m R n a = (cốt đai đặt dày hơn). Khoảng cách cho phép bố trí cốt treo: Str = bdp+ 2(hdc – hdp) Tại vị trí cột vẫn có dầm phụ kê lên dầm chính, nhưng không bố trí cốt treo gia cường vì toàn bộ tải trọng tập trung sẽ truyền xuống cột không gây phá hoại cục bộ cho dầm chính. dp b dp dc s ThÐp cÊu t¹o ThÐp chÞu lùcCèt treo d¹ng ®ai Hình 1.13. Bố trí cốt treo 5. Lựa chọn và bố trí cốt thép - Cèt thÐp ®îc chän ph¶i ®¶m b¶o nguyªn t¾c:  §¶m b¶o tháa m·n theo tÝnh to¸n Trang 21
  • 20. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH  §¶m b¶o yªu cÇu vÒ cÊu t¹o  §¶m b¶o thuËn tiÖn cho thi c«ng  §¶m b¶o tÝnh kinh tÕ (kh«ng l·ng phÝ vËt liÖu thÐp) - Cèt thÐp ®îc bè trÝ theo hai ph¬ng ¸n: PA1: Lựa chọn và bố trí cốt thép uèn theo miÒn chÞu lùc, h¹n chÕ c¾t nèi. + Đặc điểm: Cốt thép được chọn và bố trí từng vị trí theo tính toán. + Ưu điểm: Tiết kiệm thép + Nhược điểm: Thi công phức tạp và việc lựa chọn cốt thép và bố trí đúng các thanh thép trở lên khó khăn hơn. 1 ThÐp cÊu t¹o ThÐp ph©n bè dp dp dp ThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bèThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bè 0b 1 1 1 dp dpt ThÐp ph©n bèThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bèThÐp chÞu lùc ThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bè ThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bè b Hình 1.14. Bố trí cốt thép bản sàn theo PA1 PA2: Lựa chọn và bố trí cốt thép theo yêu cầu chịu lực, thuận tiện thi công và thiên về an toàn + Đặc điểm: Chọn và đặt cốt thép độc lập trong từng nhịp và trong từng gối bằng các thanh thẳng. + Ưu điểm: Linh hoạt trong chọn thép và bố trí thép. Thuận tiện cho thi công + Nhược điểm: Khó đạt được yêu cầu kinh tế (tiết kiệm thép) 1 2 ThÐp cÊu t¹o ThÐp ph©n bè t dp dp dp ThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bèThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bè 0b 1 1 1 dp dp dpt b ThÐp ph©n bèThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bèThÐp chÞu lùc ThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bè ThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bè Hình 1.15. Bố trí cốt thép bản sàn theo PA2 6. Cấu tạo cốt thép. Bản sàn: - Cèt thÐp chÞu lùc: Thêng dïng thÐp nhãm CI, AI; ®êng kÝnh d6÷d12mm ®Æt trong miÒn chÞu kÐo cña tiÕt diÖn, n»m däc theo ph- ¬ng cã øng suÊt kÐo. Sè lîng thanh, ®êng kÝnh thanh vµ kho¶ng c¸ch trôc gi÷a c¸c thanh lÊy theo kÕt qu¶ tÝnh to¸n, kho¶ng c¸ch 70≤ a ≤200. Trang 22
  • 21. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH - Cốt thép cấu tạo: ThÐp nhãm CI vµ AI, ®êng kÝnh d6÷d8m vµ kh«ng Ýt h¬n 50% thÐp chÞu lùc. §Æt däc theo c¸c gèi biªn vµ däc theo dÇm chÝnh. Tr¸nh cho b¶n xuÊt hiÖn khe nøt do chÞu t¸c dông cña m« men ©m mµ trong tÝnh to¸n cha kÓ ®Õn vµ lµm t¨ng ®é cøng tæng thÓ cña b¶n. ThÐp cÊu t¹o ThÐp ph©n bè t b b bT-êng biªn dc ThÐp cÊu t¹o ThÐp ph©n bè DÇm chÝnh ThÐp chÞu lùc ThÐp ph©n bè b Hình 1.16. Cốt thép chịu mô men âm theo cấu tạo - Cèt thÐp ph©n bè: ThÐp nhãm CI, AI; ®êng kÝnh d6÷d8mm, kho¶ng c¸ch 200≤ a ≤350. §îc ®Æt vu«ng gãc víi cèt thÐp chÞu lùc, buéc víi cèt thÐp chÞu lùc thµnh líi, kh«ng cho c¸c thanh thÐp dÞch chuyÓn lóc thi c«ng; chÞu øng suÊt vÒ co ngãt vµ thay ®æi nhiÖt ®é theo ph¬ng ®Æt thanh cèt thÐp Êy; ph©n ¶nh hëng cña lùc tËp trung ra diÖn réng h¬n. Hình 1.17. Bố trí cốt thép bản sàn Dầm: - Cốt thép dọc chịu lực: ThÐp nhãm CII, AII; ®êng kÝnh d= 12÷ 28mm. §Æt trong miÒn chÞu kÐo cña tiÕt diÖn, T¸c dông chÞu lùc kÐo do m« men g©y ra. §Ó thuËn lîi cho thi c«ng trong mét dÇm kh«ng nªn dïng qu¸ 3 lo¹i ®êng kÝnh; trong cïng tiÕt diÖn kh«ng dïng cèt thÐp chªnh lÖch nhau lín qu¸ 8mm. Trang 23
  • 22. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH NÕu chiÒu réng cña tiÕt diÖn b>150mm Ýt nhÊt ph¶i cã 2 thanh ®Æt ë hai gãc thuéc vïng bª t«nng chÞu kÐo. NÕu b< 150mm cã thÓ dïng mét thanh thÐp däc. NÕu cã nhiÒu thanh thÐp däc chÞu lùc, ph¶i ®Æt thµnh nhiÒu hµng, nhiÒu líp vµ ph¶i ®¶m b¶o kho¶ng c¸ch hë gi÷a c¸c thanh thÐp. Cèt thÐp bè trÝ trªn tiÕt diÖn ngang cña dÇm ph¶i ®èi xøng qua trôc ®øng tiÕt diÖn vµ kh«ng so le. - Cốt thép dọc cÊu t¹o: ThÐp nhãm CII, AII; ®êng kÝnh d=12÷ 16mm. §Æt trong miÒn chÞu nÐn cña tiÕt diÖn. Chóng kÕt hîp víi cèt ®ai, cèt däc trong vïng kÐo t¹o thµnh khung cèt thÐp, lµm gi¸ gi÷ cho cèt ®ai kh«ng bÞ dÞch chuyÓn trong lóc thi c«ng, mÆt kh¸c nã chÞu t¸c dông do bª t«ng co ngãt hoÆc cã sù thay ®æi nhiÖt ®é. Víi dÇm cã chiÒu cao tiÕt diÖn lín, ë c¸c c¹nh bªn cÇn ph¶i ®Æt thªm cèt cÊu t¹o ch¹y suèt chiÒu dµi dÇm sao cho kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c thanh cèt thÐp theo chiÒu cao dÇm S≤ 400mm. ThÐp cÊu t¹o dÇm chÝnh ThÐp cÊu t¹o dÇm phô ThÐp chÞu lùc dÇm phô Cèt thÐp ®ai dÇm phô Cèt thÐp ®ai dÇm chÝnh ThÐp b¶n sµn As Asw As, ct As, ct dc b dp dc ThÐp chÞu lùc dÇm chÝnh Hình 1.18. Bố trí cốt thép trong dầm và vị trí giao nhau giữa bản sàn, dầm phụ và dầm chính ( vị trí không có cột) - Cèt ®ai: ThÐp nhãm CI, AI; ®êng kÝnh 6÷8mm. T¸c dông chÞu c¾t; trong dÇm cÇn ®Æt cèt ®ai «m lÊy toµn bé cèt thÐp däc, liªn kÕt chóng thµnh khung. - Cèt xiªn: lµ ®o¹n thÐp ®Æt nghiªng ®Ó chÞu lùc c¾t, thêng do ®o¹n thÐp däc chÞu lùc uèn xiªn lªn mµ thµnh. Khi dÇm cã h< 800mm lÊy gãc uèn cèt xiªn α = 450 vµ ®ai dïng φ6. Khi dÇm cã h ≥ 800mm lÊy gãc uèn cèt xiªn α =600 vµ ®ai dïng φ8. §èi víi c¸c dÇm thÊp vµ b¶n cã thÓ uèn cèt xiªn víi gãc α =300 Trang 24
  • 23. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH Hình 1.19. Bố trí cốt thép trong dầm (Thày Phạm Đức Cương – ĐTCB RD48-13) Trang 25 Cốt thép chịu lực Cốt thép cấu tạo Cốt thép đai Cốt thép xiên Cốt thép chịu lực
  • 24. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH B. Bản vẽ. Hình 1.16. Bố cục bản vẽ Bao gåm: MÆt b»ng bè trÝ thÐp sµn: 01, Tỷ lệ 1/100 ÷ 1/200; Mặt cắt dọc dầm chính: 01, dầm phụ: 01 và của sàn theo hai phương: 02, tỷ lệ 1/20 ÷ 1/50 (có triển khai chi tiết cốt thép); Mặt cắt ngang của dầm (trên mỗi nhịp dầm thể hiện tối thiểu 3 mặt cắt ngang gồm: 02 mặt cắt vị trí sát gối, 01 mặt cắt vị trí giữa nhịp), tỷ lệ 1/10 ÷ 1/20; Bảng thống kê cốt thép: 01; ghi chú cần thiết. 1. MÆt b»ng bè trÝ thÐp sµn: - Thể hiện vị trí tường, dầm chính, dầm phụ, cột (đường tim, trục của cấu kiện). - Thể hiện đại diện vị trí, hình dáng các thanh cốt thép có trong sàn (Ghi rõ số hiệu, chủng loại, phương chiều đặt cốt thép) gồm: + Thép chịu lực: nhịp biên, gối biên; nhịp giữa và gối giữa. + Thép cấu tạo: Thép chịu mô men âm trên tường và trên dầm chính (không kể trong tính toán). + Thép phân bố: đặt vuông góc với thép chịu lực và thép cấu tạo. Trang 26
  • 25. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH - Thể hiện phương án bố trí cốt thép trong cấu kiện. 2. MÆt ®øng däc dÇm (dầm chính, dầm phụ) - Quy ước xem bê tông là vật liệu trong suốt để có thể nhìn thấy tất cả cốt thép trong cấu kiện. - Thể hiện được vị trí, hình dáng cốt thép dọc, cốt thép cấu tạo, cốt thép đai, cốt treo (nếu có) trong cấu kiện. - Thể hiện phương án bố trí cốt thép trong cấu kiện. - Vẽ triển khai cốt thép. 3. MÆt c¾t ngang. - Trên mặt bằng bố trí thép sàn, thể hiện tối thiểu 2 mặt cắt ngang gồm: 1 mặt cắt theo phương cạnh ngắn, 01 mặt cắt theo phương cạnh dài (vẽ triển khai cốt thép) - Trên mỗi nhịp dầm thể hiện tối thiểu 3 mặt cắt ngang gồm: 02 mặt cắt vị trí sát gối, 01 mặt cắt vị trí giữa nhịp. - Thể hiện rõ vị trí cốt thép dọc, cốt thép đai tại mỗi tiết diện trên mặt đứng dọc dầm. Thể hiện được tiết diện ngang của dầm 4. Bảng thống kê cốt thép - Mục đích:Thể hiện đầy đủ về số lượng, quy cách (kích thước, hình dáng, số hiệu); chiều dài; khối lượng của từng loại thanh thép; từng loại cấu kiện để phục vụ cho thi công và dự toán, quyết toán công trình. - Yêu cầu: Thể hiện đúng, đủ và khoa học. Các thanh cốt thép có cùng đường kính, hình dạng và kích thước sẽ ký hiệu cùng một chữ số. Lập và ghi các thông tin cần thiết vào bảng thống kê: Thí dụ: c Êu k iÖn h ×n h d ¹ n g - k Ýc h t h - í c ®- ê n g k Ýn h c h iÒu d µi 1 t h an h s è l - î n g 1 c k t .bé t æn g c h iÒu d µi t r ä n g l - î n g s t t t æn g(mm) (mm) (m) kg/m Trang 27
  • 26. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH Trong đó: o Cột 1: tên cấu kiện: Thép sàn o Cột 2: Số hiệu cốt thép: .... o Cột 3: Hình dạng, kích thước của thép (thể hiện cả phần neo, uốn và chiều dài cốt thép o Cột 4: Đường kính thép: thanh số 2 là d=8mm, thanh số 3 là d=6 mm (d ⇔ φ) o Cột 5: Chiều dài 1 thanh (cộng toàn bộ chiều dài thanh và cả phần neo uốn cốt thép: thanh 2 có L = 21600+60 +60 = 21720 (mm). o Cột 6: Số thanh trong 1 cấu kiện (tổng số thanh số 2 trong sàn là 134 thanh, là số lượng đủ để bố trí cốt thép trong sàn đảm bảo theo tính toán) o Cột 7: cột 6 nhân với số lượng cấu kiện: thanh số 2 là 134 (thanh) x 1 (cấu kiện) = 134 (thanh) o Cột 8 = cột 7 x cột 5. (thanh số 2 ở cột 8 = 134 x 21,72 = 2910,5 m) o Cột 9: Trọng lượng(kg) = 4 π .d2 .7850 Kg/ m3 .1m hoặc tra bảng (thanh số 2, d =8 có trọng lượng là 0,395kg/m). o Cột 10 = cột 9 x cột 8 (thanh 2 ở cột cột 10 = 0,395x2910,5 = 1149,6 kg) 5. Ghi chú: - Để người đọc nắm được thông tin về:  Mác thiết kế hoặc cấp độ bền của bê tông; Loại cốt thép và cường độ tính toán cốt thép.  Phương pháp nối cốt thép, vị trí nối nếu chưa được thể hiện trên bản vẽ, loại que hàn dùng để nối cốt thép; Những điều cần chú ý khi thi công... 6. Khung tên. LO? I B? N D? M SŔN SU? N BTCT 15/12/2014 Hình 1.120. Khung tên 7. Ch÷ viÕt vµ ®êng nÐt trong b¶n vÏ Trang 28 SÀN SƯỜN BTCT TK LOẠI BẢN DẦM
  • 27. ĐTCT05-14: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BTL KẾT CẤU XD&TTKC TRƯỜNG CĐXD NAM ĐỊNH - Chữ và số trên bản vẽ tỷ lệ hài hòa với hình vẽ. Và phải thống nhất chung trên cùng bản vẽ về kích cỡ và kiểu chữ. - Đường nét thể hiện các vật thể trên bản vẽ: Sö DôNG NÐt c¬ b¶n( nÐt thÊy) b = 0,3 - 0,5 (mm) §- êng bao c¹ nh thÊy, khung tªn, khung b¶n vÏ NÐt m¶nh b/3 §- êng giãng, ®- êng dÉn, ®- êng ghi kÝch th- í c NÐt c¾t 1,5b ChØvÞtrÝmÆt ph¼ng c¾t c¾t qua(bao h×nh bÞc¾t qua) NÐt ®øt (nÐt khuÊt) NÐt chÊm g¹ ch NÐt ng¾t b/2 b/2 b/3 C¹ nh bao khuÊt Trôc ®èi xøng, t©m trßn §- êng c¾t l×a, vËt thÓcßn tiÕp diÔn H×NH D¹ NG T£N BÒRé NG Hình 1.21. Quy định về đường nét trong bản vẽ - Nét thể hiện cốt thép: Dựng 2 nét thấy song song dày 0,5b để thể hiện cốt thép và tô đậm ở khoảng giữa: Để đơn giản thường thể hiện cốt thép dọc bằng nét có bề rộng 3b; thép đai bằng nét có bề rộng 2b. Trong bản vẽ kết cấu BTCT nhìn trực quan các nét vẽ có chiều rộng từ nhỏ đến lớn: “Đường dóng kích thước < nét khuất, đường trục < nét thấy < nét cắt < nét thép đai < nét thép dọc” Trang 29