SlideShare a Scribd company logo
UQƫ ỚLNĒẢ@
HỊC J VẪU HÂ L Ộ@
T@
ỄL J VẪU SK SÁLH
IỴ PẼVUÓMUẬU
HỘ@
UHạKIHKG HỊ C
HÂLỘ@
,LNÂP15UHÁLN4 LāM 1217
CHƯONG TRÌNH HỘI THẢo KHoA HQC
“Các phương pháp dạy và hqc trong đào tạo luật trên thế giới và những
đề xuất đối với Trường Ðại hqc Luật Hà Nội”
Thời gian: 8h00đến11h30,Sáng thứ6, ngày25tháng6năm 2021
Hình thỠc: Trực tiếp tại Hoi trường A207, Trường Ðại học Luật Hà Noi và
Trực tuyến quaMicrosoft Teams.
Chû trì Hoi thâo: TS. NguyễnToànThắng– TS. ÐàoLỎThu
Thư ký Hoi thâo: ThS. Ðỗ ThịÁnh Hồng
Thời gian
7h30– 8h00
Thực hiỎn
Ban tổ chúc
8h00– 8h05
8h05– 8h10
Nội dung
Tiếp đón đại biểu trực tiếp và trực
tuyến
Tuyênbốlý do, giới thiỎuđạibiểu
Phátbiểukhai mạchoi thảo
Ban tổ chúc
TS. Nguyễn Toàn Thắng –
ViỎn trwởng ViỎn Lu¾t So
ránh – TrwởngBTc
8h10– 8h25 Khái quát về phương pháp dạy-học
trong đàotạoluật trênthếgiới
TS. Ðào LỎThu– Giámđốc
TTNCSSJ C – ViỎ
n Lu¾
t So
ránh.
SV. TrầnHà Anh.
SV. NguyễnTrà Giang
8h25– 8h40 Phương pháp dựa trên vấn đề
(problem-based method) trong dạy-
học luật và đề xuất đối với Trường Ðại
họcLuật Hà Noi
TS. Ðào LỎThu– Giámđốc
TTNCSSJ C – ViỎ
n Lu¾
t So
ránh.
SV. Nguyễn Thị Phwơng
Thảo
8h40– 8h55 Phương pháp đọc và nghiên cứu bản
án trong dạy-học luật và đề xuất đối
với TrườngÐại học Luật Hà Noi
ThS. Ðỗ Thị Ánh Hồng –
ViỎnLu¾tSo sánh
SV. TrầnThị ThuHà
SV. Phạm NamPhwơng
Thâo lu¾n
Nghî giâi lao
8h55– 9h35
9h35– 9h55
9h55– 10h10 Phương pháp đóng vai trong dạy-học
luật và đề xuất đối với Trường Ðại học
Luật Hà Noi
ThS. Phạm Minh Trang –
ViỎnLu¾tSo sánh
SV NguyễnPhúc Mạnh
ST Hâ Tán Gnh
10h10 – 10h25 Phương pháp thảo luận (seminar
method) trong dạy-học luậtvà đềxuất
đối với TrườngÐại học Luật Hà Noi
ThS. Phạm Quý Ðạt – ViỎn
Lu¾tSo sánh
SV TrầnÐăng Quang
10h25 – 10h40 Phương pháp hỏi đáp Socratic
(Socratic method) trong dạy-học luật
và đề xuất đối với Trường Ðại học
Luật Hà Noi
ThS. оngThị Hồng Tuyến
– ViỎnLu¾tSo sánh
SV Trịnh Mai Trang
10h40 – 10h55 Phương pháp thực hành nghề luật
(clinical legal method) trong dạy-học
luậtvàđềxuấtđốivớiTrườngÐại học
Luật Hà Noi
PGS. TS. Nguyễn Hiền
Phwơng – Phó ViỎn trwởng
ViỎnLu¾tSo sánh
SV NguyễnThị NhwThùy
SV NguyễnTuỎMinh
10h55 – 11h30
11h30
Thảoluận
PhátbiểubếmạcHoi thảo TrưởngBan Tổ chức
AGNTổ CHỨC HỘ@ T
H
ạ
K
DANH MỤC BÁo CÁo TÓM TẬT
HộI THạo KHoA HQC
“Cácphương pháp dạy và học trong dào tạo lu¾ttrên thế giới và những dề xuất
dối với Trường Ðại học Lu¾tHà Noi”
SUU TÊN CHUYÊN ÐỀ TÁC GIạ UQGLN
Nhóm chuyên đề những vấn đề chung về phương pháp dạy và hQc trong đào
tạo luật
7.
Khái quát về phương pháp
dạy-học trong đào tạo luật
trênthếgiới
TS. ÐàoLỎThu– ViỎnLuậtSo
sánh – TrườngÐH LuậtHàNoi
SV. Trần Hà Anh
SV. Nguyễn Trà Giang
7
1.
Sự cần thiết, vai trò, ý nghĩa
của các phương pháp dạy và
họctrongđàotạoluật
TS. Nguyễn Tuyết Mai - Rhñnn
Thanh tra pháp chế - Trường
ÐH Luật Hà Noi
72
3.
Nhóm chuyên đề về các phương pháp dạy và hQc luật cự thể và thực tiễn ở
một số quốc gia trên thế giới
Phươngphápdựatrênvấnđề
(problem-bgsee methoe)
trong dạy-học luật và đề xuất
đối với Trường Ðại học Luật
Hà Noi
TS. Ðào LỎThu – ViỎn luật so
sánh – TrườngÐH LuậtHàNoi
SV. Nguyễn Thị PhươngThảo
75
5.
Phương pháp nghiên cứu tình
huống (case study method)
trong dạy-học luật và đề xuất
đối với Trường Ðại học Luật
Hà Noi
ThS. Ðào Phương Thanh -Ihog
RJHS – Trường ÐH Luật Hà
Noi 15
5.
Phương pháp tình huống
(case method)trong dạy-học
TrườngÐại học Luật Hà Noi
TS. ÐàoLỎThu– ViỎnLuậtso
luật và đề xuất đối với sánh – TrườngÐH LuậtHàNoi
31
6.
Phương pháp giảng dạy qua
án (casebook method) trong
dạy-học luật và đề xuất đối
với Trường Ðại học Luật Hà
Noi
ThS. Bùi Minh Trang – ViỎn
luật so sánh – Trường ÐH Luật
Hà Noi
ThS. Phạm Thị Huyền -Khoa
Pháp luật kinh tế - Trường ÐH
Luật Hà Noi
40
7.
Phương pháp đọc và nghiên
c
vứ
àuđ
b
ề
ản
xá
un
ấtro
đn
ốg
i d
vạ
ớ
y
i-h
T
ọ
rc
ườ
lu
n
ậ
g
t
Ðại họcLuật Hà Noi
ThS. Ðỗ Thị Ánh Hồng - ViỎn
luậtsosánh– TrườngÐH Luật
Hà Noi
SV. Trần Thị Thu Hà
SV. Phạm Nam Phương
47
8.
Phương pháp bình luận bản
án giám đốc thẩm trong đào
tạo luật tại Pháp và kinh
nghiỎmcho ViỎt Nam
TS. Mai Thanh Hiếu -Khoa
Pháp luật hình sự - Trường ÐH
Luật Hà Noi
48
9.
Phương pháp thảo luận
(seminar method) trong dạy-
học luật và đề xuất đối với
TrườngÐại học Luật Hà Noi
ThS. PhạmQuýÐạt- ViỎnluật
so sánh – Trường ÐH Luật Hà
Noi
SV Trần Ðăng Quang
52
10.
Phương pháp hỏi đáp
Socratic (Socratic method)
trong dạy-học luật và đề xuất
đối với Trường Ðại học Luật
Hà Noi
ThS. ÐẾng Thị Hồng Tuyến -
ViỎn luật so sánh – Trường ÐH
Luật Hà Noi
SV Trịnh Mai Trang
57
11.
Phương pháp đóng vai trong
dạy-học luật và đề xuất đối
với Trường Ðại học Luật Hà
Noi
62
12.
Phương pháp thực hành nghề
luật (clinical legal method)
trong dạy-học luật và đề xuất
đối với Trường Ðại học Luật
Hà Noi
ThS. Phạm Minh Trang - ViỎn
luật so sánh – Trường ÐH Luật
Hà Noi
SV Nguyễn Phúc Mạnh
ST Hâ Tán Gnh
PGS. TS. NguyễnHiềnPhương
- ViỎn luật so sánh – Trường
ÐH Luật Hà Noi
SV Nguyễn Thị Như Thùy
SV Nguyễn TuỎMinh
71
13.
Phương pháp so sánh luật
(comparative law method)
trong dạy-học luật và đề xuất
đối với Trường Ðại học Luật
Hà Noi
ThS. Hà Thị Út - ViỎn luật so
sánh – TrườngÐH LuậtHàNoi
76
14.
Phương pháp Blended
learning trong dạy-học luật
và đề xuất đối với Trường
Ðại họcLuật Hà Noi
ThS. Ðỗ Thị Ánh Hồng - ViỎn
luật so sánh – Trường ÐH Luật
Hà Noi
SV Ngân Thị Vinh
86
15.
Phương pháp hợp tác
(collaborative method) trong
dạy-học luật và đề xuất đối
với Trường Ðại học Luật Hà
Noi
TS. NguyễnToànThắng - ViỎ
n
luật so sánh– Trường ÐH Luật
HàNoi
91
16. Phựlực
BAN Tổ CHỨC HộI THạo
KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẢY-HQC TRoNG ÐÂo TẢo LUẪT
TRÊN THẾ GIỚI
TS. Ðào LỎUhu –
Giám đốc TrungtâmNghiêncúuso sánhlu¾tcông – ViỎnlu¾tso sánh
SV. Trần Hâ Gl h (lớp 44l9)
SV. Nguyến Trà Giang (lớp 44l9)
Tómtắt:bàiviếtphântíchkhái niỎm,đẾcđiểmcủaphươngphápdạy - học đại
học nói chung và của các phương phápdạy – học luật nói riêng; giới thiỎuvà phân
tích các đẾcthùcủa những nhómphương phápdạy – học trong đào tạo luật trênthế
giới cũng nhưxu hướng sửdựng các phương pháp này trong đào tạo luật ởmot số
quốc giatheotruyềnthống phápluật commonlawvàcivil law; phântích thực trạng
ápdựng các phương phápdạyhọc tại Trường Ðại học LuậtHàNoi, từđóđưa ramot
số đề xuất tăng cường hiỎuquả của viỎcápdựng các phương phápdạy học của nhà
trường.
Tù khóa: phươngphápdạy-học, đàotạoluật, hànhnghềluật.
1. Khái niỎmphương pháp dạy - hQc trong đào tạo luật
Phương pháp dạy – học trong đào tạo luật không nằmngoài mà là sựchuyên
biỎ
thóa, sựpháttriểnphùhợpcủacác phương phápdạy – học đại học nói chung với
các đẾc trưng của đào tạo luật. Xét mot cách khái quát, “Phw
ơng pháp dạy học b¾
c
đại học là tổng hợp các cách thúc hoạtđong của giảng viên và sinh viên nhằmthực
hiỎntốtcác nhiỎmvṇdạyhọc ởđại học, gópphầnđào tạođoi ngũcánbo khoahọc,
kĩthu¾
t, cánbo quảnlý, nghiỎp vṇcó trìnhđo đại học.”1 Từđócó thể thấyphương
phápdạy - học trong đào tạo luật sẽlà tổng hợpcác cách thức hoạt đong của giảng
viên và sinh viên trong dạy - học luật, góp phần đạtđượccác chuẩn đầuravề kiến
1 Trường Ðại học sư phạm Hà Noi (2018), Tài liỎu bồi dwỡng theo tiêu chuẩn chúc danh
nghề nghiỎpgiảng viên chính hạng II, NXB Ðại học sưphạm, tr.125.
1
thức, kĩ năng và thái đo để người học có năng lực tham gia vào các lĩnh vực của nghề
luậtsaukhitốtnghiỎp.
Ðổi mới phương pháp dạy học đại học được thực hiỎn theo các cách tiếp cận:
dạy học khám phá; dạy học dựa trên giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác và dạy học
trải nghiỎm.2 Ðào tạo luật cũng phải đi theo các cách tiếp cận này và có các phương
phápdạy – học vừa thể hiỎnđược các tiếp cận này vừa phù hợpvới đẾctrưng của
lĩnh vực đàotạo. Chính vì vậy màcó nhữngtác giả chorằng cần có mảngsưphạm
riêng phát triển dựa trên đẾc điểm của chủ đề dạy học, chủ thể dạy – học và thực tế
đã cho thấy sự hình thành của mot lĩnh vực có thể được gọi là sư phạm trong lĩnh
vực luật.3 ViỎc giảng dạy phápluật kháphứctạp và có những đẾcthùđòi hỏi cách
tiếp cận đa phương diỎn và chuyên sâu. Lĩnh vực đào tạo luật được kì vọng lãnh sứ
mỎnh, trọng trách là đào tạo ra những luật gia mới vào nghề được trang bị kiến thức
cơ bản, có năng lực hành nghề và có hiểu biết về công nghỎ. Như mot số giảng viên
luật nhận định, hoạt đong dạy và học luật cần hướng tới sự phát triển toàn diỎn của
sinh viên, bao gồm sự lĩnh hoi kiến thức pháp luật, sự phát triển nhân cách và đạo
đức nghề luật, sự tích lũy các giá trị về pháp quyền và nhân quyền, sựnhận thức về
tráchnhiỎmxãhoi,cônglývàcả sựkhéoléo,bảnlĩnhcủangườisẽhànhnghềluật.4
2 Xem: Trường Ðại học Giáo dực (2018), “Chương trình tập huấn dạy học tiếp cận năng lực
tại TrườngÐại họcLuật Hà Noi”, Hà Noi – 10/2018.
3 Xem ví d
ự như: Kris Franklin, “Do We Need Subject Matter-Specific Pedagogies?”, Okurngj kd
Jfggj Feucgt`kn Tol. 65, Lo. 4 (Summer 2016), pp. 839-863; Howard F. Katz and Kevin Drancis
O’Neill (2009), Strgtfg`fr gne Tfchn`qufr kd Jgw Schkkj Tfgch`ng – G Rr`mf d
kr Nfw (gne Nkt
Sk Nfw) Rrkd
f rrkrr, ^ olters Kluwer, Gspen Rublishers, Lew Pork.
Critica
4lX
Ae
n
m
al:
ys
G
is
.S
o
.fB
M
aj
e
p
th
ai
od
and
s an
N
de
T
ho
ao
K
lsa
”p
, u
C
rk(
n
2
tf m
1
0 8
p
)g
, r“kIr
n
y
no
Jv
ga
w
tiv
Qe
f v
T̀few
ac
,h
T
in
og
l.2
P
,ep
d
.a
9g
1o
-11
i
g e0s.in Law: A
2
2. Các loại phương pháp dạy-hQc trong đào tạo luật trên thế giới
Rà soátmotsốnghiêncứuvề phương phápdạy – học luậttrênthếgiới, có thể
nhậnthấy các phương phápđượcsửdựngphổbiến gồmcác phương phápchung có
tínhtruyềnthống(nhưthuyếtgiảng, thảoluận)vànhữngphươngphápdạy– họcđổi
mới(phương phápdạy học dựatrênvấn đề, dựatrêntình huống, phương phápdựa
trên làm dự án). Ngoài ra còn có các phương pháp dựa trên đẾc thù của ngành luật
(như phương pháp dựa trên án, phương pháp thực hành nghề luật, phương pháp đóng
vai/mô phỏng thể hiỎn qua các hoạt đong diễn án, tranh tựng). Bên cạnh đó, phương
phápviết luậnphápluật cũng rấtđượcchú trọng pháttriển.
Nhìn chungthuyếtgiảngvà thảo luậnvẫn lànhữngphươngphápphổbiến nhất
trong đàotạoluật. Trong thuyết giảng các môn học luật, có thểthấy hai trường phái
khác nhau thể hiỎnở các truyền thống pháp luật civil law và common law. Ờ các
quốc giatheotruyềnthống phápluậtcivil law, trong giờhọc lý thuyếtthông thường
các khái niỎmvànguyên tắc pháplý cũng nhưnhững chếđịnhphápluật được giới
thiỎuvà phân tích, luận giải, sau đó có sựliên hỎđến thực tiễn xây dựng, giải thích
và áp dựng pháp luật. Cách giảng dạy này cho thấy tưduy đi từcái chung đến cái
riêng, cự thể. Trong khi đó nhìn chung ở các quốc gia theo truyền thống common
law giờ học luật thường bắt đầu bằng mot án lỎvà những phân tích (theo phương
pháptómlược, phântích bảnán), hỏi đáp(theophương phápSocrate)sẽgiúpngười
học tìmracác nguyêntắc phápluật, giải thíchchocác học thuyếtpháplý. Ðâychính
làlối tưduy quy nạprấtquen thuoc củacácluậtgiacommonlaw.
Mot nhóm phương pháp rất quan trọng khác trong dạy-học luật và sẽ giúp phát
triển t
ư duy logic, t
ư duy phản biỎn và các kĩ năng t
ự khám phá, t
ựxây dựng h
Ỏ thống
kiến thức cho bản thân người học, đó là các phương pháp dạy học dựa trên vấn đề/tình
huống/vự án. Cự thể đó là các phương pháp: phương pháp dựa trên vấn đề (problem-
based method), phương pháp tình huống (case method), phương pháp nghiên cứu
tình huống/vự án (case study method) và phương án dạy học dựa trên án hay thông
qua án (phương pháp được phát triển từ các trường luật của Anh, Mỹ với viỎc sử
dựngánlỎtrongdạyhọc).
Nhóm phương pháp thứ ba là các phương pháp dạy-học hợp tác, với phương
pháp làm viỎc nhóm và phương pháp làm dự án rất điển hình. Làm viỎc nhóm trong
dạy học luật được thực hiỎn thông qua viỎc thảo luận nhóm, học nhóm, làm bài tập
nhóm. Phương pháp dạy học qua dự án được triển khai trong đào tạo luật thông qua
các viỎc đẾtra các nhiỎmvựgắn với những vấn đềtrong thực tiễn pháp lý đòi hỏi
3
sinh viên luật phải giải quyết và có sự hướng dẫn của giảng viên cùng sựkết nối với
hoạt đong của các cơ quan, tổ chức có liên quan, ví d
ự nhưkết nối với các cơ quan
tưpháptrongdựánvềsử dựngcôngnghỎtrongtưpháphìnhsự.5
Nhóm thứ tư là các phương pháp học tập trải nghiỎm/thực hành nghề như
phương pháp đóng vai diễn án, tranh biỎn; xem/dự các phiên tòa và tóm tắt tình
huống vự án,… và phương pháp thực hành nghề luật. Phương pháp đóng vai thường
được dùng để sinh viên vào vai các bên trong vự án. Các nhómthảo luận có thể trình
bày các quan điểm đối lập về các tình tiết của v
ự án, mô phỏng viỎc tranh tựng bằng
lời hoẾc thậm chí xây dựng lại các lập luận biỎn ho/cáo buoc. Còn phương pháp đào
tạo luật thông qua thực hành nghề luật là mot phương pháp giáo dực nhằm nâng cao
kỹ năng thực hành nghề luật cho sinh viên trên cơ sở tương tác và trải nghiỎm, thông
qua đó còn góp phần giáo dực đạo đức nghề nghiỎp và trách nhiỎm xã hoi của sinh
viênluật.
Cuối cùng là nhóm phương pháp liên quan đến viết luận pháp luật, điển hình
như phương pháp CLEO.6 Các phương pháp viết luận pháp luật (bao gồm cả các kĩ
năng thu thập và xử lý tài liỎu trong lĩnh vực pháp luật) được áp dựng trong d
ạ y –
học luật giúp cho sinh viên luật thực hành các kĩ năng sử dựng ngôn ngữviết pháp
lý; kĩ năng thể hiỎn tư duy, lập luận của luật gia dưới hình thức viết; hình thành các
kĩ năngcủangườinghiêncứuluật học
3. Xu thế sử dựng các phương pháp dạy – hQc trong đào tạo luật trên thế
giới
HiỎn nay, trong công tác đào tạo ngành luật tại các trường đại học trên thế giới
có sự áp dựng nhiều phương pháp dạy và học khác nhau. Xu hướng sử dựng các
5 Xem ví dựnhư: Jason Tashea and Keith Porcaro (2018),“5 lessonsfor teaching law and
technology”,
https://www.abajournal.com/lawscribbler/article/five_lessons_for_teaching_law_and_technology
truy cập ngày 02/05/2021.
6 Xem: S. I. Strong (2018), Hkw tk ^ r`tf Jgw Frrgyr & Fxgmr, 5th Edition, Oxford
University Press.
4
phương phápnày có sựkhác nhaunhất địnhgiữacác trường luậtởcác quốc giađiển
hìnhchocác truyềnthống commonlawvàcivil law.
Thứ nhất, đối với các quốc gia điển hình cho truyền thống common law như
Anh, Mỹ, đào tạo có xu hướng nhằm hình thành và trau dồi các kỹ năng liên quan
đến giải quyết hoẾc đưa ra quan điểm đối với các vấn đề thực tiễn thông qua các
phương pháp tình huống, nghiên cứu tình huống/vự án, đọc và nghiên cứu bản án.
Ðây đều là những phương pháp phù hợp với đẾc điểm của truyền thống common law
là truyền thống pháp luật có nguồn chính là án lỎ. Ngoài ra, viỎc giảng dạy có xu
hướng đẾt người học làm trung tâm và người giảng dạy có vai trò là định hướng tư
duy trong viỎc nghiên cứu và giải quyết vấn đề, thể hiỎn bằng viỎc áp dựng phương
pháp hỏi đáp Socratic. Bên cạnh đó người học còn được tiếp cận với hoạt đong thực
hành nghề luật. Phương pháp và cũng là hình thức dạy học này được áp dựng phổ
biến thông qua viỎc tổ chức và vận hành các trung tâm tư vấn pháp luật, trợ giúp
pháp lý. Ða số các trường đào tạo luật tại Anh, Mỹ đều có xu hướng phát triển các
trungtâmtưvấnnàyvớisốlượnglớn,đadạngvề cáclĩnhvựccũng nhưđảmbảovề
chất lượng để tạo cơ hoi và thúc đẩy người học tiếp cận nhiều hơn. Ngoài ra, các
phương pháp khác cũng được á
p dựng sao cho phù hợp với từng môn học như phương
pháphọc tậphợptác; phương phápđóng vai quamôphỏng phiêntòagiả địnhhoẾc
hoạt đong tranh biỎn,... để tạo sự hứng thú cho người học. Các trường đại học cũng
chú trọng trong viỎc thiết kế các khoá học nhằm giới thiỎu cũng nhưcung cấp thông
tin và định hướng về các phương pháp học ngành luật và cách vận dựng sao cho hiỎu
quảvà phùhợpnhấtđốivới từngcá nhânnhưngcũng đảmbảođượcphối hợpnhịp
nhàng giữa cá nhân với tập thể trong các buổi học trên lớp. Các khoá học này còn
giúp cải thiỎn và nâng cao các kĩ năng mềm như thuyết trình, làm viỎc nhóm, giao
tiếp, v.v…từ đó phát huy các khả năng như tư duy, lãnh đạo của người học và khắc
phực được các vấn đ
ề về tâm lý nhưlo âu, không t
ự tin trước đám đông,…của người
học.
Ờ các quốc gia theo truyền thống civil law, các trường luật đang cố gắng kết
hợpcác phương phápdạy– họcluật truyềnthốngvà với các phươngphápđổi mới.
5
Phương pháp thuyết giảng đã được kết hợp với các phương pháp thảo luận, tranh
biỎnvà hỏi đáp. Các phương pháp được đa dạng hóa hơn và thích hợp hơn thay vì
viỎcápdựng motphương phápđơnlẻtrong giờhọc. Motsốmô hìnhđoc đáocóthể
nhìn thấy nhưởHungary có giáo sưluật đã chia sẻ kinh nghiỎmchỉ tiến hành viỎc
thuyếtgiảng ngắn(mini-lecture)vàxenkẽvới viỎctraođổi, tranhluậncũng nhưhỏi
đáp kiểu Socrate.7 Ờ các trường luật của Pháp có ba phương pháp chính được áp
dựng trong dạy học luật là “viết bài luận”; “giải quyết vấn đề” và “bình luận bản
án”.8 ỜÐức, đàotạoluậtởcáctrường đại học cũng chủyếudựatrêncác buổi thuyết
giảng với sựtrìnhbàymotchiềubởi cácgiáosưvàcáctrợgiảng củahọ. Nhìnchung
nhiều sinh viên chưa nhận thức được sự cần thiết đạt được các kĩ năng và phương
pháp của nghề luật.9 Tuy nhiên hiỎn nay nhiều giảng viên, nhất là các giảng viên trẻ,
cũng cố gắng tạo sự tương tác với sinh viên bằng phương pháp hỏi đáp và đã đạt
đượcnhữnghiỎuquảtích cựcnhấtđịnh.10
4. ViỎ
cvận dựng các phương pháp dạy – hQc tại Trường Ðại hQc Luật Hà
Nội
Thông qua mot khảo sát được thực hiỎn đối với sinh viên Trường Ðại học Luật
Hà Noi, có 52,61% sinh viên tham gia khảo sát cho rằng các phương pháp dạy và
học có tác đong rất lớn đến hiỎu quả giảng dạy. Về cơ bản, sinh viên và giảng viên
trường Ðại học Luật Hà Noi đều vận dựng được đa dạng các phương pháp trong quá
trình dạy và học. Thực tế trong công tác dạy và học, có 73,2% sinh viên tham gia
7 Xem: Manuela Renáta Grosu, tlđd, tr.2.
8 Frédéric Rouvière(2014), ‘Quelles méthodes pour l’enseignement du Droit à l’aube du
21èmesiècle?’, J f r Cgh`frr Rkrtgj`r 2014/1 (Nº 1), p. 43-50.
9 Xem: Martin Kellner (2006), Jfggj Feucgt`kn `n Ogpgn, Nfrmgny, gne thf Vn`tfe Stgtfr:
Qfcfnt Efvfjkpmfntr gne Duturf Rfrrpfct`vfr, The paper was presented at Aoyama Gakuin
University Law School on April 5, 2006.
https://www.zjapanr.de/index.php/zjapanr/article/view/247/256; xem thêm: Selina Grün (2015),
Thf Nfrmgn vr. thf Gmfr`cgn Jgw Schkkj Fxpfr`fncf. https://blogs.law.nyu.edu/lifeatnyulaw/the-
german-vs-the-american-law-school-experience/ (truy cập 03/05/2021)
10 Xem: Stefan Korioth (2006), “Legal Education in Germany Today”, ^ `rcknr`n
@
ntf rngt`kngj Jgw Okurngj, Vol. 24, No. 1, p.85-107; Selina Grün (2015), tlđd.
4
khảosátnhậnthấytrongmotcahọc, sốlượngcácphươngphápđược triểnkhaitrung
bìnhlàtừ2-3phươngpháp. VềmứcđonhuầnnhuyễntrongviỎcápdựngcácphương
pháp, theo thang đánhgiá mức đo tăng dầntừ1đến5, 41,6%số sinhviênthamgia
khảo sát đánh giá ởmức 4 - có nghĩa là tương đối nhuần nhuyễn. Về mức đo linh
hoạt trong viỎc áp dựng các phương pháp, cũng theo thang đánh giá tăng dần từ 1
đến5, 45,5%sốsinhviênthamgiakhảosát đánhgiáởmức3 - nghĩalàsựlinhhoạt
11 Xem: Kết quảkhảo sátsựvậndựngcác phươngphápdạyvà học trongđàotạongànhluật
ởTrườngÐại học Luật Hà Noi của sinhviên (Phựlực 1).
7
chỉ ởmứcđotrung bình.11
Những năm gần đây, để trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các
phương pháp dạy và học sẽ được triển khai trong quá trình đào tại trường Ðại học
Luật Hà Noi, học phần Nghề luật và phương pháp học luật đã được đưa vào giảng
dạy.Học phầnnàyđượcgiảng dạytrongnămhọcđầutiên nhằmgiới thiỎuchosinh
viênđại học hỎchínhquy về tổng quanphương pháphọc tậpởtrường đại học, đẾc
biỎ
t là phương pháp học tập phù hợp với ngành luật và hỎthống tín chỉ. Ngoài ra,
học phầncũng cung cấpchosinhviênmotsốphương phápcựthểcầnthiếtchoviỎc
học tập đạt hiỎu quả như: phương pháp dựa trên tình huống có vấn đề, phương pháp
nghiên cứu tình huống/vự án, phương pháp thảo luận, phương pháp tìm kiếm và xử
lý tài liỎu trong lĩnh vực pháp luật, phương pháp làm viỎc nhóm,...Bên cạnh đó, sinh
cũng được trang bị các kỹ năng mềm thông qua các phương pháp viết bài luận,
phương pháp thi kiểm tra,... Song song với viỎc đưa ra các phương pháp học tập, sinh
viên cũng đượccungcấpcácthông tintổngquanvềnghềluật, vềcác vị tríviỎc làm
mà người học sau khi tốt nghiỎp luật có thể đảm nhận. Cuối cùng, học phầnbước
đầu trang bị cho sinh viên các quy tắc đạo đức mà mỗi người hành nghề luật phải
tuân thủ. Tuy nhiên, học phần Nghề luật và phương pháp học luật mới chỉ là học
phần bắt buoc đối với sinh viên h
Ỏ đào tạo Chất lượng cao. Ðối với các ngành học
khác, học phần này là học phần t
ự chọn và được tổ chức với số lượng lớp có giới hạn
nênchưađượctriểnkhairongrãiđếntoànbosinhviên.
Từ thực tiễn nêu trên và trong s
ự liên h
Ỏ với lý luận và thực tiễn về phương pháp
dạy – học trong đào tạo luật trên thế giới, chúng tôi xin đưara motsố đềxuất như
sauđốivớiTrườngÐại họcLuậtHà Noi:
Thú nhẦt, cần tiếp tực thực hiỎn viỎc tập huấn cho giảng viên về các phương
phápdạyhọc chuyênbiỎtvà đổimớitrong giảng dạy luật.
Thú hai, cần đưa học phần “Nghề luật và phương pháp học luật” thành môn học
bắtbuoc trong các chương trình đàotạo của Trường.
Thú ba, cần xây dựng h
Ỏ thống học liỎu chính thống và có tính chuyên sâu về
các phương pháp dạy và học luật vì đây sẽ là nguồn tư liỎu được sửdựng rong rãi
trongcác cơsởđàotạoluật.
Thú tw, cần đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá hơn
nữa để có nhiều phương thức trang bị cho người học các kiến thức, phương pháp và
kĩ nănghọctậpcácmônhọchiỎuquảvà gắnvớithựctiễnpháplý củaViỎtNam.
Thú năm, cần tăng cường các hoạt đong học tập ngoại khóa với sự phong phú
và sinh đong về hình thứctổ chức và quy môcũng nhưcách thức ghi nhận kếtquả
của hoạt đong ngoại khóa cho sinh viên để khích l
Ỏ sinh viên tự trau dồi kiến thức và
kĩ năngnghềluậtchomình.
8
SỲ CẤN THIẾT, VAI TRÒ, ÝNGHĨA
CỤA CÁC PHƯƠNG PHÁP DẢYVÂHQC TRoNG ÐÂo TẢo LUẪT
TS. Nguyến Tuyết Mai(*)
Uóm tắt: Phương pháp dạy và học luật là trự cot của công tác đào tạo luật, đẾc
biỎttrong thờiđạihoinhậpvàcách mạngcôngnghiỎp4.0 nhưhiỎnnay.Các phương
pháp dạy và học trong đào tạo luật đóng vai trò quan trọng, là kimchỉ namcho người
dạy và người học, góp phần vào công cuoc đổi mới tư duy và phương pháp giảng
dạy cũng như quá trình lĩnh hoi kiến thức của người học. Bài viết sau đây sẽ đi sâu
nghiên cứu và phân tích rõ hơn về sự cần thiết, vai trò và ý nghĩa của các phương
pháp dạy và học trong đào tạo luật. Từ đó, tác giả tiến hành so sánh và đề xuất các
giải pháptrongđàotạoluậttại TrườngÐại họcLuậtHà Noi.
Từ khóa: Phwơngpháp dạy vàhọctrong đào tạoLu¾
t; Phwơngpháp dạy–học
Lu¾
t; Phwơngpháp dạy và học đại học; Ðào tạoLu¾t
оtvấn dề
Phương pháp dạy học đại học là tổng hợp các cách thức hoạt đong tươngtác
được điều chỉnh của giảng viên và sinh viên, trong đó hoạt đong dạy là định hướng,
hoạt đong học là tự giác, tích cực, tự lực và sáng tạo, nhằmthực hiỎn tốt các nhiỎm
vựdạyhọcởđại học.Phươngphápdạylàcách thứchoạtđongcủagiảngviêntruyền
(*) Phó trưởngPhòng Thanh tra phápchế, TrườngÐại họcLuật Hà Noi.
9
đạtchosinhviênnoidungtrídựcvàtổchức,điềukhiểnhoạtđongnhậnthứcvàthực
tiễn của sinh viên nhằm đạt được mực đích dạy học. Phương pháp học là cách thức
hoạtđong củasinh viên dướisựchỉ đạosưphạm của giảng viên tựgiác tích cực, tự
lực tiếp thu (lĩnh hoi) noi dung trí dực và tự tổ chức, tự điều khiển quá trình nhận
thức và hoạt đong thực tiễn của bản thân nhằm đạt được mực đích học. Dạy học đại
học nói chung và đào tạo luật nói riêng là dạy học ở trình đo cao, chuyên sâu và
chuyên ngành, phương phápdạy học càng phải đượcchú trọng, vai tròcủa phương
phápdạyhọc càng phảiđượcnâng cao.
1. Vaitrò, ýnghĩa của phươngpháp dạyhQcdướigócđộlý luận dạyhQcđại
hQc
Lý luận dạy học đại học đã chỉ ra vai trò quan trọng của phương pháp dạy học
đại học trong quá trình dạy học. Trong quá trình dạy học, mực đích, noi dung và
phương pháp dạy học là ba bo phận gắn bó hữu cơ, thâm nhập vào nhau, quy định
lẫn nhau và tạo ra h
Ỏ toàn vẹn là quá trình dạy học. Phương pháp dạy học đại học
chịu sự chi phối của mực tiêu đào tạo; ngược lại phương pháp là cách thức truyền tải
noidungđàotạovàđạtmựctiêuđàotạo.
Phươngphápdạyhọchướngvàomựctiêuđàotạo,baogồmmựctiêuchungcủa
10
đào tạo đại học, mực tiêu cự thể của từng trình đo đào tạo, mực tiêu đẾc thù của ngành
nghề và cơ sở đào tạo. Mực tiêu đào tạo là kiến thức, kỹ năng và thái đo mà người
họcphảiđạtđượcsaumotquátrìnhhọctập.
Ðối với mṇctiêutrangbị kiến thúc
Ðối vớimṇctiêuđàotạokỹnăng
Ðối với mṇctiêu hìnhthành thái đo
Lý luậndạyhọcđạihọc cũngkhẳngđịnhphươngphápdạyhọcđạihọcđẾcbiỎt
có ý nghĩakhi đẾttrongmốiquanhỎvới yêucầu về đàotạonghề, yêucầucủathực
tiễncuoc sốngvà sựpháttriển củakhoahọccông nghỎ;yêucầuvềnănglực nghiên
cứu khoahọc, sựchủ đong, sáng tạo của nguồn nhânlực trong điềukiỎnhoàncảnh
mới.
Trước hết, phương pháp dạy học đại học gắn liền với ngành nghề đào tạo ở
trườngđạihọc.
Thứhai, phương pháp dạy học đại học gắn liền với thực tiễn cuoc sống và sự
pháttriển củakhoahọc và công nghỎ.
Thứ ba, phương pháp dạy học đại học ngày càng tiỎm cận với phương pháp
nghiêncứukhoahọc,cótácdựngpháthuycaođotínhtựgiác,tíchcực,đoclập,sáng
tạocủangườihọc.
Áp dựng phương pháp dạy học tích cực đang là xu hướng đổi mới phương pháp
dạyhọchiỎnnay.
2. Vai trò, ý nghĩa của phương pháp dạy hQc nhìn từ thực tiễn đào tạo luật
tại Trường Ðại hQc Luật Hà Nội
Thực tiễn áp dựng phương pháp dạy học trong đào tạo đại học là thước đo rõ
ràng nhất, kiểmnghiỎmtính đúng đắn của lý luận về vai trò của phương pháp dạy
học đại học. Ðổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là loại bỏ hoàn toàn
phương phápcũ mà là thay đổi và cải tiếncác hìnhthức dạy học cònnhiều bất cập,
không phùhợptrong thời đại vàkỷnguyênmới. Ðổi mới ởđâylàsựthayđổi từcách
nhìnnhận, cách khai thác vàtruyềnthựkiếnthức. Ðồng thời, đó cũng làsựthay đổi
trong mối quanhỎgiữangười dạyvàngười học.
Vềtổng thể, đổi mới phương phápđàotạoởtrường Ðại học Luậtđược đánhgiá
là đúng hướng, kết quả đào tạo và thành tích nổi bật của sinh viên Ðại học Luật có
được trong thời gian gần đây có liên quan chẾt chẽ và được xem là kết quả đáng
khíchlỎcủaviỎcđổi mới chương trình, phương phápđàotạotại trường Ðại học Luật
HàNoi.
Về mṇctiêutruyềntảikiến thúc
Về mṇctiêurènluyỎnkỹnăng nghề,kỹnăngthựchành
Về mṇctiêuhìnhthànhtháiđotíchcực, đoc l¾
p, chủ đong, twduyphảnbiỎn
Về yêucầu gắnvớithựctiễn
3. Những thuận lợi và thách thức đối với viỎcnâng cao vai trò của phương
pháp dạy hQctrong giai đoạn tiếp theo tại trường Ðại hQcLuật Hà Nội
Giáo dực đại học đang ởtrong giai đoạn mới – giáo dực hiỎnđại và hoi nhập
quốc tế. Nhiềuyếutố mới khách quan và chủquan đẾtra các yêucầu cao hơncho
11
giáo dực đại học và phương pháp dạy học đại học nói chung và ởtrường Ðại học
Luậtnóiriêng.
Trướchết,mẾtbằngvềtrithức,kĩ năng vàtháiđocủacáctân sinhviênđạihọc
LuậtHà Noi đãđượcnângcgk.
Thứ hai, đầu tư cho đào tạo đại học của trường Ðại học Luật Hà Noi đã được
nâng cấp, nâng tầm. Nhà trường đã và đang tập trung đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng
môi trường dạy và học. Ðoi ngũ giảng viên có năng lực, thực lực, đã được đào tạo
toàndiỎnvề phương pháp đào tạo hiỎnđại; đoi ngũ người học đượctuyển chọn ưu
tú, được trang bị kiến thức pháp luật căn bản, kĩ năng tự học; điều kiỎn vật chất được
nâng cấpxứngtầmtrườngtrọngđiểmquốc gia chínhlà thuậnlợi đồng thờicũng là
thách thức đẾt ra khi triển khai các phương pháp dạy học hiỎn đại theo hướng phát
huy tính tích cực, chủ đong của người học trong giai đoạn phát triển tiếp theo của
TrườngÐại họcLuật Hà Noi.
71
PHƯƠNG PHÁP DỰATRÊN VấN ÐỀ (PRoBLEM-AGSFEMFUHKE)
TRoNG DẢY - HQC LUẪT VÂ ÐỀ XUấT ÐỐI VỚI TRƯỜNG ÐẢI HQC
LUẪT HÂ NộI
TS Ðào LỎThu
ViỎnLu¾tso sánh
S.V Nguyễn Thị Phương Thảo
Lớp 4433 Ngành L
u¾
t Chất lwợng cao
Tóm tắt:Bài viết phân tích bản chất, đẾcđiểm và ý nghĩa của phương pháp
dạy học dựa trên vấn đề cũng như cách thức triển khai phương pháp dạy học này
trong mối liên h
Ỏ với lĩnh vực đào tạo luật. Bên cạnh đó bài viết cũng phản ánhviỎc
vận dựng phương pháp này tại mot số trường luật trên thế giới và thực tế tại Trường
Ðại học Luật Hà Noi, từ đó đưa ra mot số đề xuất tăng cường hiỎu quả của viỎc sử
dựngphươngphápnàytrongđàotạoluật tại Trường.
Tù khóa: Phươngphápdựatrênvấnđề,dạyhọcluật, đàotạoluật
7. Khái niỎm, đẾc điểm và ý nghĩa của phương pháp dạy hqc dựa trên vấn
Dưới góc đo là mot phương pháp dạy-học, phương pháp dựa trên vấn đề
(prkajfm-agsfe mfthke hgy prkajfm-based learning) được quan tâm nghiên cứu khá
nhiều trong khoa học giáo dực. Khái niỎmphương pháp dựa trên vấn đề được các
nhà nghiên cứu sư phạm định nghĩa theo những cách khác nhau. Serhat Kurt chú
trọngvàođịnhnghĩathôngquacácđẾcđiểmquantrọngcủa phươngpháp,trongkhi
các nhà sư phạm khác chú trọng nhấn mạnh tính “dựa trên vấn đề thực tiễn” của
phương pháp, mot số khác thì đưa ra định nghĩa khá ngắn gọn chỉ đề cập đếnviỎc
“đẾtvấnđề”làmbối cảnhnghiêncứu.
Nhìn chung bản chất của phương pháp dạy học dựa trên vấn đề tuy được phản
ánhhoẾcmôtả theo những cách khác nhau nhưng đềuthể hiỎnđó là phương pháp
dạy-học lấy sinh viên làm trung tâm, trong đó sinh viên được trao cơ hoi tựkhám
73
phá các khái niỎm, nguyên tắc liên quan đến chủ đề học và cách giải quyết vấn đề
bằng các kĩ năng trao đổi, giải quyết vấn đề, phản biỎn thay vì tiếp nhận trực tiếp từ
sựcungcấpcủagiảng viên.
Trêncơsởbảnchấtcủaphươngphápdạyhọcdựatrênvấnđề, có thểxác định
đượcmotsốđẾcđiểmcủaphươngphápnàynhưsau:
ThỠ nhất,là phương pháp dạy-học lấy hạt nhân là vấn đề và viỎc tìm ra giải
phápđểgiải quyếtvấn đềbởingườihọc.
71 Xfm: Agragrg O. Euch, Efakrgh F. Gjjfl, Susgl F. Nrkh (1227), Agragrg O. Euch,
Efakrgh F. Gjjfl, Susgl F. Nrkh (1227), Uhf Rkwfr kd Rrkajfm-agsfe Jf grl `l g: G Rrgct`cgj
‚ Howto” dorTfaching Vnefrgraeuatf Coursfs in Gny Eisciplinfs, Styjus Ruaj`sh`lg, T`rg`l`g,
V.S.
75
chủđongvà sángtạo.
ThỠ aa, vấn đề được đưa ra trong phương pháp này có liên quan đến các khái
niỎm, nguyên tắc (các noi dung kiến thức có tính hàn lâm) nhưng lại thể hiỎn được
tínhthựctế, tăngkhảnăngliêntưởnggiữathựctiễnvà lý thuyếtchosinhviên.
Ờ phương pháp dựa trên vấn đề, có mot vài yêu cầu cựthể về vấn đề được sử
dựnglàmhọcliỎutrongcác buổihọcnhưsau71:
ThỠ nhất,vấn đề phải thúc đẩy sinhviên tìm hiểu sâu hơn về các khái niỎm
xkgy quglh ló.
ThỠhai, vấnđềcầnyêucầusinhviênđưarahướnggiảiquyếthợplý vàbảovỎ
hướnggiải quyếtđó.
ThỠ aa, vấn đềnên kết hợpcác mựctiêu noi dung sao cho kết nối nó với các
kiếnthứchọcthuậtđượcgiảng viên cung cấptrướcđó.
ThỠ tw, nếu được sử dựng cho mot dự án nhóm/bài tập nhóm (group project),
vấn đề cần mức đo phức tạp nhất định để đảm bảo viỎc các sinh viên phải làm viỎc
cùngnhaunhằmgiải quyếtnó.
73 “A Lecturer’s Guide to Problem-Agsfe gle @
ltfrgct`vf Jfgrl`lg – Gl fakki fxpjg`l`lg
how you can engage students and encourage depth of learning”,
https://www.jkas.gc.ui/mfe`g/ped/cgrffrs/rfskurcfs/thf-jkas-gc-ui-jfcturfr-s-gu`ef-tk-prkajfm-
agsfe-gle-`ltfrgct`vf-jfgrl`lg.ped, truy cập ngày 16/04/2021.
15
ThỠ năm, nếuđược sửdựng cho những dựán của mônhọc có nhiềugiai đoạn,
vấnđềnênđược kết thúc mởởnhững giai đoạnđầunhằmhấpdẫn, thuhúthọc sinh
tìmhiểuvấnđềsâuhơn.
Ðối với lĩnh vực đào tạo luật, có thể nhìn ra những ý nghĩa của phương pháp
dạyhọcdựatrênvấnđềtrongđàotạoluậtnhư:
ThỠ nhất, phương pháp đào tạo sinh viên có “suy nghĩ như những luật gia” bằng
cách khuyến khích họ đóng vai trò là người giải quyết vấn đề pháp lý, thông qua viỎc
tạo ra các nhiỎm vự rất giống với các vấn đề pháp lý trong thế giới thực. Phương
phápnày giúp ngườihọc ứngdựnglý luậnpháplý, ứngdựngkiếnthứcđượchọc về
luậtpháphoẾccácánlỎ.
ThỠhai,phươngpháphìnhthànhchosinhviêncáckĩnăngphântích,phảnbiỎn
các vấn đề pháp lý, kĩ năng làm viỎc nhóm, kĩ năng tìm kiếm tài liỎu pháp luật, kĩ
năng diễn thuyết, những kĩ năng cực kì cần thiết với người hành nghề luật trong
tươnglai. Phươngphápnàycũngthúcđẩygiảng viên vậndựngcáckĩ năng:kĩ năng
giao tiếp, kĩ năng quan sát, nhận xét, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng điềuphối, kĩ năng
tổchứclớphọc.73
2. c ách triển khai phương pháp trong dạy - hQc luật
Có nhiều môhình trong đó chỉ dẫn cách triển khai phương pháp này, tuy nhiên
có hai mô hìnhđiểnhìnhlà mô hình5bước (có thể ápdựng trong dạy – học bất kì
lĩnhvực khoahọc nào)môhình10bước (được ápdựng tại Trường LuậtcủaÐại học
York, AnhQuốc).
Mô hình5bước được các nhà sưphạmhọc đưa ratrong mottài liỎucó tínhứng
dựng chỉ dẫncáchápdựng phương phápdựatrêntìnhhuống trong dạy học bậc đại
học ởbấtkì ngànhhọc nào.14 Trong môhìnhnày, viỎctriểnkhai phương phápđược
thực hiỎntheo5bước từchọný tưởng, khái niỎmchogiờgiảng; tạorabối cảnhthực
tế cho khái niỎmđang được xem xét; đến giới thiỎuvấn đề nghiên cứu theo từng
buổi; đưa ra bo hướng dẫnhọc tậpcủa các vấnđề; cuối cùng xác địnhvà giới thiỎu
đếnsinhviêncácnguồntài liỎucầnthiết.
Mô hình 10 bước tại Trường Ðại học York, Anh Quốc lại kết hợp linh hoạt
phương pháp đóng vai trong dạy-học luật. Bên cạnh các bước triển khai phương pháp
theo mô hình chung nên trên, có thể tham khảo mô hình 10 bước tại Trường Luật
Ðại học York, Anh Quốc.15 Lớp học của m
ô hình này được hình thành với mỗi nhóm
sinh viên được chỉ định nắm giữ vị trí của hãng luật sinh viên (a student law firm,
sau đây gọi là SLF), trong đó mot thành viên do nhóm chỉ định tùy vào mỗi giờ học
sẽ nắm giữ vị trí chủ tọa. Vị trí SLF hay chủ tọa do nhóm chỉ định đều được luân
chuyển liên tực qua mỗi giờ học giữa các nhóm sinh viên với nhau của lớp học. Quá
trình này cũng dựa trên nguyên lý áp dựng: “Nếu "bỎnh nhân" được thay thế bằng
"khách hàng", bối cảnh pháp lý có lẽ trở nên dễ nhậnbiết hơn”. Có thểthấy mô hình
này cũng nghiêng về viỎc đóng vai như mot phiên tòa/buổi hòa giải hay trọng tài giả
định.Mot vấnđềcó thểkéodàiqua 4đến5buổithảoluận. Quy trìnhnhư sau:
(1) Ðọc và làm rõ vấn đề. Trong bước này chủ tọa đọc vấn đề (hoẾc nhờ người
khác đọc) và sau đó đẾt câu hỏi cho giảng viên nếu có bấtkỳ thuật ngữ hoẾc từ ngữ
nàotừvấnđềđượcđẾtra cầnđượcgiải thíchhoẾcnghiêncứuthêm
(2) Xác định các bên của vấn đề và lợi ích. SLF xác định tất cả các bên liên
quantrongvấnđềđẾtravàlợi ích tương ứngcủahọlà gì.
14 Xfm: Agragrg O. Euch, Efakrgh F. Gjjfl, Susgl F. Nrkh (1221), tlėe.
15Pkri Jgw Schkkj (121>), Nu`ef tk Rrkajfm-agsfe jf grl `l g, UhfVl`vfrs`ty kd Pkri, VI.
14
(3)ÐẾtratrìnhtựthờigian củacácsựkiỎnpháplý bêntrongvấnđề.
(4) Lập sơ đồ tư duy "các vấn đề" có thể phát sinh. SLF xem xét theo nghĩa rong
nhất về những gì mà vấn đề gốc có thể bao hàm và xem xét các quy định của pháp
luậttronggóc nhìnkhôngbị giới hạn.
(5)Xác địnhvấnđềvàđẾttên chovấnđề(nêutómtắtbảnchấtcủavấnđề).
(6)Sắpxếpvàquaytrởlại phântích vấn đề
(7)Xác địnhkếtquảsơbo từcácchủđềnghiêncứutrongvấnđề
(8)Lập kếhoạchvà thống nhất, thựchiỎnnghiêncứu tổngquan
(9) Chia sẻkếtquảhoàn chỉnhcủaquátrìnhnghiêncứu(noi bo nhómhoẾccả lớp
học)
(10)Xem xétkếtquảhọctậpcó đápứngđượccácyêucầuhaykhông
Có thểthấy sựkhác biỎtcủa hai môhình nằmởchỗ motmôhình thuầntúy là
khai thácsâuvào vấn đềhọc tập, còn motmôhình yêu cầu nhiềukỹ năng linh hoạt
16 Xem: Richard Grimes (2015),“Problem-based learning and legal education - a case study
in integrated experiential study”, Qfv`stg e f E kcf l c`g V l `vf rs`tgr`g (QFEV), 13(1), p.364; xem
thêm: Wilbert J. McKeachie (1999), Teaching Tips – Strategies, Research, and Theory for College
and University Teachers, Tenth Edition, pp.175-177.
1>
vàlớphọcdiễnradướidạngmotmôhìnhcôngtyluật giả định.
3. Sự vận dựngphươngpháp dạyhQcdựa trên vấn đềtại một sốtrườngluật
trên thế giới
Các nghiên cứu sư phạm cho thấy phương pháp dạy học dựa trên vấn đề có lịch
sử khá lâu đời, trước hết được áp dựng trong giảng dạy tại các trường đại học về y
khoa. TrườngY của Ðại học Harvard đượccoi là nơikhởi nguồn cho phương pháp
này vào thế kỉ thứ19. Phương pháp học dựatrêncác tình huống nhấtđịnh (hưcấu
hoẾccó thậtnhưngẩndanhvà được thiếtkếbởinhữngngườigiảng dạy),trongmot
nhóm nhỏ (thườnglà 6-12), giải cấu trúc, phân tích 'vấn đề'. Mực tiêu của phương
phápnày hướngđếnviỎcnâng cao kỹ năng của sinhviên tronglý luận lâmsàng và
khảnăngtựđánhgiávàtựnghiêncứu16 Ðếnnhữngnăm1960,1970cácgiáosưluật
học tại Canada và Mỹ bắt đầu công nhận hiỎu quả và lợi ích to lớn của phương pháp
nàykhi ápdựngvào côngtácgiảng dạyngànhluật.
Trong đào tạo luật, phương pháp này thu hút người học đến với các vấn đề pháp
lý cự thể thay vì nhấn mạnh vào các định nghĩa pháp lý và cách diễn giải các định
nghĩađó. Phươngphápgiúp chosinhviên pháttriển đượcnănglực khámphá, đánh
17 Xem: Juny Montoya Vargas (2006), tlėe, p.2.
18
giá và giải quyết các vấn đề pháp lý (trong đó bao gồm cả năng lực đưa ra các giải
pháp pháp lý và các kiến nghị xây dựng, hoàn thiỎn pháp luật). Dạy học dựa trên vấn
đề có xu hướng tập trung vào các vấn đề pháp lý chung chứ không phải là nghiên
cứu để áp dựng luật giải quyết những vự án cự thể, ví d
ựnhưvấn đề chức năng của
cáccơquantưpháp,vấnđềquyền conngười, v.v...
Sự vận dựng của phương pháp dạy học dựa trên vấn đề tại các trường Luật trên
thế giới rất đa dạng và đã được tổ chức thực hiỎn từ những năm 1970 như đã nêu ở
trên.Nhìn chung, sựvậndựngphươngphápnàycó haiđẾcđiểmchính:
ThỠ nhất, phương phápđược sửdựng toàndiỎntrong toànbo công tác giảng
dạy ởmọi mônhọc, mọi học phần, trởthànhphương phápdạy - học chínhcủa các
trường đó. Cựthể nhưmô hìnhtại Trường Luật thuoc Ðại học York ởVương Quốc
Anh, KhoaLuậtTrường Ðại học LosAndes tại Columbia, hayTrường LuậtÐại học
Harvard Mỹ. Các trường đại học này đều ưu tiên hướng dẫn quy chuẩn áp dựng
phương pháp này thông qua các Bo hướng dẫn hoẾc các buổib giảng ở học phần
“NhậpmônLuậthọc” (IntroductiontoLaw).
ThỠ hai, phương pháp được vận dựng làm phương pháp giảng dạy chính cho
nhóm môn học hoẾc h
Ỏ thống môn học nhất định. Ví d
ựđiển hình như mô hình tại
Trường Ðại học Maastricht Hà Lan khi áp dựng phương pháp này để giảng dạy cho
h
Ỏ thống các môn luật châu Âu lực địa/luật pháp điển (Continental/
Codified Law)17,
mô hình dạy môn học luật hình sự tại Trường Luật Thomas More thuoc Ðại học
Công giáo Úc18, hay m
ô hình tại Trường Luật thuoc Ðại học Washington Mỹ áp dựng
giảng dạy cho h
Ỏ thống các môn học về Hiến pháp19. Như môn Luật Hiến pháp của
Trường Luật Washington, giảng viên giao cho nhóm sinh viên mot loạt các vấn đề
có đo khó tăng dần, với yêu cầu sinh viên viết mot bản ghi nhớ chuẩn bị xét xử (a
bench memorandum) hoẾc mot quan điểm kết án/bản án (a court opinion) để giải
quyết vấn đề qua mỗi giờ học, lớp học chủ yếu được đánh giá và phát triển dựa trên
viỎc viết, thảo luận và trao đổi tổng kết các vấn đề. Trong khi, môn luật hình sựcủa
Trường Thomas More kết hợp giảng dạy trực tuyến (online) và trực tiếp với nhiều
hoạtđongxenkẽnhauhướngđếnbamựctiêu:cungcấpkiếnthứcquavấnđề,nghiên
cứu vấn đề qua các hoạt đong và phát triển vấn đề từ đó. Trường Thomas More cũng
kếthợpnhiềuphươngphápdạy-họckhácnhưđóngvai, thảoluậnkhiápdựnggiảng
dạychung vớiphươngphápdựatrênvấnđề.
Nhìn chung, phương pháp dạy học dựa trên vấn đề đã được áp dựng mot cách
linh hoạt và sáng tạo tại các cơ sở đào tạo luật trên thế giới. Tuỳ theo bối cảnh của
từng cơ sở, cách áp dựng phương pháp này có s
ự khác nhau, có những cơ s
ở lựa chọn
viỎc áp dựng đồng bo cho quá trình dạy-học nhưng có những cơ sở chỉ xem xét
phương phápnày ápdựngcho motsố mônhọc nhấtđịnh.
5. Sự vận dựng phương pháp dạy hQc dựa trên vấn đề tại Trường Ðại hQc
Luật Hà Nội và một số đề xuất
Trường Ðại học Luật Hà Noi có các hình thức tổ chức dạy-học gồm: lý thuyết,
seminar, làm viỎc nhóm, t
ự nghiên cứu và kiểm tra đánh giá. Sự vận dựng của phương
pháp dạy-học dựa trên vấn đề tại Trường đã được thể hiỎn, tuy nhiên chưa phải là sự
vận dựng hoàn chỉnh về quy trình, chương trình tổng thể và các yêu cầu khác, trong
đócó yêucầuvềngườidạyvà ngườihọc.
18 Xem: Brianna Chesser(2016),“A Problem-Based Learning Curriculum and the Teaching
of theCriminal Law”, O
kurl gj kdGustrgjgs`gl Jgw Uf gchf rs Gsskc`gt`kl , (4), pp.27-35.
19
19
ConstitutionalLaw”, ^ gsh`l gtkl Vl `vf rs`ty O
kurl gj kdJgw g l e Rkj`cy, (10), pp.101-163.
Qua quan sát, tìm hiểu về chương trình đào tạo và noi dung cũng như cách thức
dạy-học các môn học luật tại Trường trong những năm gần đây, có thể nhận ra
phương phápnàyđãđượcvận dựngcựthểnhưsau:
Các học phần đều có mot đề cương nhằm hướng dẫn sinh viên cũng như cung cấp
các thông tin cơ bản và nhiỎm vự mà sinh viên phải làm cho từng vấn đề học theo
từng tuần học. Ðề cương chia noi dung môn học thành các vấn đề và đề ra các mực
tiêu học tập cần phải hoàn thiỎn của vấn đề đó. Tuy nhiên những yêu cầu và mực tiêu
này chưa được đánh giá mot cách thường xuyên trong quá trình học tập do cách giảng
dạy vào mỗi giờ thảo luận cũng như giữa giờ lý thuyết và thảo luận rất khác nhau.
Bên cạnh đó, đề cương cũng cung cấp những nguồn tài liỎu cơ bản cho sinh viên theo
mỗivấnđề.
Xéttrênphương diỎnvậndựng phương phápởgóc đolàmviỎcnhóm, Trường có
những học phần có loại bài tập nhóm, mỗi nhómphải hoàn thành bài tập cựthể về
motvấnđềcó thểlàlý thuyết(ví dựnhưmônChủnghĩaXãhoi Khoahọc, LuậtTài
chínhViỎ
tNam… )nhưngcũngcóthểlàcáctìnhhuống, vựviỎcthực tế(LuậtDoanh
nghiỎp, NghĩavựvàHợpđồng - mônchuyênđềDânsự… ). Tuy nhiênhìnhthức bài
làmthường mang tính truyền thống, thể hiỎnở chỗ thường là nhómsẽ nop bài tập
dưới hìnhthức viết và sauđó thuyết trìnhvề bài tập đó. Bêncạnhđó, các học phần
đãkểtrêncũng cósựphânchiabài tậpvà đánhgiábài tậpkhácnhaugiữacácngành
22
họchoẾchỎđàotạo.
Nhóm làm bài tập nhóm cũng là nhóm cố định trong mot số lớp thảo luận. Tuy
nhiên viỎc duy trì làm viỎc theo nhóm chưa được áp dựng mot cách thường xuyên,
và phự thuoc vào sự điều phối của giảng viên đứng lớp. Có thể thấy, Các học phần
không có những thống nhất trong phương pháp giảng dạy cho từng hình thức tổ chức
dạyhọc.
Có thể thấy sự vận dựng phương pháp này tại Trường Ðại học Luật Hà Noi chủ
yếu đi theo mô hình vận dựng thứ hai, vận dựng giảng dạy đơn lẻ cho các môn học,
học phầnkhác nhau.Mỗi học phần, giảng viên và tổ bo mônquyết địnhmứcđoáp
dựng phương pháp khác nhau để phù hợp với viỎc cung cấp kiến thức đến sinh viên.
Những điểmđẾcsắcnhấtcủa phươngphápchưa đượcápdựng.
Từ những phân tích tổng quan và cự thể về phương pháp dựa trên vấn đề trong
dạy và học luật cũng như xem xét sự vận dựng tại Trường Ðại học Luật Hà Noi, các
tácgiả bàiviếtđưaramotvài đềxuấtnhưsau:
ThỠ nhất, giữa các học phần trong cùng nhóm ngành luật, giảng viên có thể kết
nối phương pháp dạy đồng bo bằng cách tạo ra mot dự án chung giữa các học phần
đểchosinhviên nghiêncứuvàtìmhiểuvấnđề mangtínhxuyênsuốt.
ThỠ hai, để tổ chức thực hiỎn phương pháp này tốt hơn, giảng viên có thể thay
đổi hình thức báo cáo các nhiỎmvự/bàitập nhómcủa sinh viên bằng cách cho sinh
21
viênđượctrảinghiỎmnhiềuvai tròtrongnghềluật.
ThỠ aa, giảng viên nênthayđổi phươngphápgiảng dạy, thay vì cung cấptrực
tiếptấtcả các vấnđềlý luận, giảng viên chỉ nêncung cấpcác khái niỎmvà nguyên
tắccơbảnnhất.
ThỠtw,sinhviênTrườngÐạihọcLuậtHàNoicầnthayđổitháiđovàcáchthức
họctậpđểcó thểvậndựngphươngpháphọcnày motcách hiỎuquả.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÊNH HUỐNG (CASE STUDY
MFUHKE)
22
LUẪT HÂ NộI
NCS. ThS. Ðào Phương Thanh
Khoa Pháp lu¾tHình sự
Tóm tắt: Bài viết phân tích các vấn đề lí l
u
¾n về phwơng pháp giảng dạy bằng
nghiêncúu tìnhhuống, cung cấp kinh nghiỎmcủa motsố cơ sở đào tạo lu¾tuy tín
trên thế giới trong viỎc v
¾
n dṇng phwơng pháp giảng dạy này vào viỎc giảng dạy
ngành lu¾
t, qua đó, tác giả đề xuấtmot số biỎn pháp nhằm nângcao hiỎu quả áp
dṇng phwơng pháp dạy học bằng nghiên cúu tình huống tại trwờng đại học Lu¾t Hà
Noi.
Từ khoá: giảng dạy bằng nghiên cúu tình huống, case study method, giảng
dạy thôngquaán, case method, phwơngphápgiảngdạy.
Trong số các phương pháp giảng dạy, giảng dạy bằng phương pháp nghiên
cứutìnhhuống (casestudy method)làmottrong những phương phápgiúpđạt được
mực tiêuhướng vàongười học. Ðây làphương phápđãvàđang được áp dựng từrất
lâu ở các trường đại học hàng đầu trên thế giới và mang lại sự hứng thú cho sinh
viên.
1. Khái niỎmvà đẾcđiểm của phương pháp giảng dạy bằng nghiên cứu tình
huống
Về mẾt khái niỎm, “Nghiên cúu tình huống là mot phwơng pháp giảng dạy
trong đó dựa trên các tình huống đwợc giao mà ngwời học quan sát, phân tích, ghi
lại, thựchiỎn,kếtlu¾
n, tómtắtho¾cđề xuất. Các nghiêncúu điểnhìnhđwợctạo rg
và sủ dṇngnhw mot công cṇ để phân tích và thảo lu¾n”20. Mot số đẾc điểm của
phương phápgiảng dạynày là21:
Thú nhất: Sinh viên được đẾt vào bối cảnh phải đưa ra các cách thức để giải
quyếtvấnđềcó trongtìnhhuống.
Thú hai: khi giảng dạy bằng phương pháp nghiên cứu tình huống, giảng viên
sẽ đóng vai trò điều phối buổi thảo luận, sinh viên sẽ tương tác với nhau thông qua
nghiêncứutìnhhuống.
2. Cách triển khai buổi hQc với phương pháp giảng dạy bằng nghiên cứu
tình huống
7.7. Quá trình chuẩn bị
+ Về phíangườidạy:
Bước 1: Xác địnhmựctiêubàihọcvàyêucầu đốivớingườihọc22.
Bước 2: Chuẩn bịtìnhhuống.
Bước 3: Chia nhómsinh viên và đưaracác yêu cầu khác với sinh viên (nếu
có).
+ Về phía người học: trước buổi học, người học cần chuẩn bị chu đáo kiến
thứcđốivớiyêucầucủagiảng viên về mựctiêubàihọc.
1.1. Tiến trình thực hiỎnmot buổi học
20 GRG Style Citation, Uhf kry lgmf: Cgsf stuey mfthke kd `l struct`kl , link bài viết:
https://web.cortland.edu/frieda/id/@
Etheories/43.html truy cập ngày 10/5/2021.
21 Trương Minh Hoà, Nghiên cúu tình huống và viỎ
c áp dṇng trong giảng dạy sinh viên
ngành ThwviỎ
n – Thông tin tại các trw
ờng đại học ởViỎ
t Nam, Tạpchí ThưviỎ
nViỎ
t Nam, số 1,
2017, tr. 40 – 47.
22 ThS. Trần Thị Tua, Mot số vấn đề về phwơng pháp nghiên cúu tình huống trong dạy học ở
các trwờngcao đẳng, đại học, Tạpchí giáo dực,số đẾcbiỎt,tháng 4/
2016, tr. 204– 207.
23
Theo nhiều nhà nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tình huống được thực
hiỎnlí tưởnglà theomôhình6bước23sau:
Bước1:Tiếpcậntình huống:ngườihọcđượctiếpcận vớitìnhhuốngdogiảng
viên đưara;
Bước2: Thuthập thôngtin: ngườihọcnắmthông tinvề tìnhhuống, thuthập
thôngtin, giải quyếttìnhhuống;
Bước3: Nghiêncứutìnhhuống: ngườihọcnghiêncứu, phântích tìnhhuống;
Bước4:Raquyếtđịnh:ngườihọcđưa raquyếtđịnhvềcáchgiảiquyếtvấn đề
nêuratrongtìnhhuống;
Bước 5: Bảo vỎquan điểm: người học giới thiỎu, bảo vỎquan điểm về giải
phápcủa mình;
Bước6: So sánhgiải pháp:ngườihọcsosánhcácgiải pháp,lựa chọnlấy giải
pháp tối ưu.
Trong buổi học được thực hiỎn bằng phương pháp nghiên cứu tình huống,
giảng viên đóng vai tròđiềuphối, dẫndắtvà trợgiúp (facilitator) còn sinhviên giữ
vai trò trung tâm24.
3. Kinh nghiỎmcủa một số cơ sở đào tạo luật trong giảng dạy bằng phương
pháp nghiên cứu tình huống
3.7. Giâng dạybang phương pháp case study tại dại học Harvard
Trong quá trình triển khai phương pháp giảng dạy bằng nghiên cứu tình huống,
các chuyên gia nhận thấy có mot số trở ngại trong viỎc thực hiỎn phương pháp nghiên
cứu tình huống: 1) khó khăn trong viỎc xây dựng tình huống; 2) khó khăn để triển
khai phương pháp mới này mot cách thực sự hiỎu quả (do sinh viên đã quen với
23 ThS. Trần Thị Tua, Mot số vấn đề về phwơngphápnghiên cúu tình huống trong dạyhọc ở
các trwờngcao đẳng, đại học, Tạpchí giáo dực,số đẾcbiỎt,tháng4/
2016, tr. 204– 207.
24 ThS. Trần Thị Tua, Mot số vấn đề về phwơngphápnghiên cúu tình huống trong dạy học ở
các trwờngcao đẳng, đại học, Tạpchí giáo dực,số đẾcbiỎt,tháng4/
2016, tr. 204– 207.
25
phương pháp case method; 3) lựa chọn thời điểm để giới thiỎu các tình huống và
triển khai phương pháp nghiên cứu tình huống trong chương trình giảng dạy của
trường luật và cuối cùng là 4) các giảng viên cũng gẾp khó khăn khi triển khai phương
phápmớinày.
3.1. Giâng dạy bang phương pháp case study tại Ðại học Nottingham
(Lktt`l ghgm Jgw Schkkj)
Mot số kinh nghiỎmcó thểrútrakhi triển khai phương phápgiảng dạy bằng
25 TS. Phan Nhật Thanh, Tổng quan phwơng pháp giảng dạy qua án trong chuyên ngành
lu¾t tù các nwớc trong hỎ thống thông lu¾t và dân lu¾
t, tạp chí Khoa học pháp lí ViỎt Nam, số
04/2015, tr. 62 – 67.
25
nghiêncứutìnhhuống ởđại học Nottinghamnhư: 1)Dolớphọc ngàycàng đôngnên
giảng viên yêu cầu sinh viên nâng cao tinh thần tự học và thảo luận nhóm. Giảng
viênthông tinđếnsinhviêncác tài liỎuthích hợp(tìnhhuống, sáchvề các vựán)để
sinhviênchuẩnbị trước khi đếnlớp; 2) Giảng viêncũng sẽ đẾtrahàng loạt các câu
hỏi và hướng dẫnsinhviên thảo luận. ViỎcnày sẽ giúpsinhviênlàmquenvới viỎc
đọc và phân tích án. 3) Ðại học Nottinghamkhuyến khích áp dựng công nghỎvào
viỎcgiảng dạynhằmthaythếviỎcthường xuyênđếnlớp.25
4. Vận dựngphươngpháp giảngdạy bằngnghiên cứu tình huốngtrong đào
tạo luật tại Trường đại hQc Luật Hà Nội
Phươngphápgiảngdạybằngnghiêncứutìnhhuốngđãđượcnhiềugiảngviên
trường đại học Luật Hà Noi vận dựng trong giảng dạy, bêncạnh các phương pháp
khác như phương pháp thuyết giảng, phương pháp giảng dạy qua án….Từ viỎc
nghiên cứu các vấn đề lí luận về phương pháp, cũng như học hỏi kinh nghiỎmcủa
mot số cơ sở đào tạo luật uy tín đã và đang vận dựng phương pháp này làm phương
phápgiảng dạy, motsố đềxuất đượcđưaranhưsau:
Một là: Ờ các cơ sởđào tạo luật đã và đang sửdựng phương pháp giảng dạy
bằng nghiêncứutìnhhuống, đâykhông phảilàphươngphápduynhất được ápdựng
và cũng không phải là phương phápđượcáp dựngcho toàn bo quátrình giảng dạy
đối với cả chương trình học. Phương pháp này được sử dựng kết hợp cùng các
phương phápkhông thể thay thếnhư thuyếtgiảng, phươngpháphọc tậpthông qua
án…
Hg` jâ: Ngay tại các cơ sở đào tạo luật uy tín hàng đầu thế giới như Harvard,
Pale hay Nottingham, viỎc triển khai giảng dạy bằng phương pháp nghiên cứu tình
huống cũng là mot thách thức đối với cả người dạy và người học. Do đó, để có thể
triển khai được mot cách hiỎu quả phương pháp giảng dạy bằng nghiên cứu tình
huống,cáccơsởđào tạoluậtnóichungvàtrườngđạihọc LuậtHàNoinóiriêngcần
tổchứccáckhoátậphuấnchuyênsâuđối vớigiảngviên,gắnvớitừngchuyênngành
luật. Bên cạnh đó, sinh viên cũng cần được hướng dẫn về phương pháp này để có thể
nắm được bản chất, cách thức tiến hành giờ học… qua đó có thể tích cự, chủ đong
trongviỎcthamgia các giờ họcđượctriểnkhai phươngphápgiảng dạynày.
A
g jâ: Mot trong những vấn đề không nhỏ khi áp dựng phương pháp giảng dạy
này là viỎc các lớp học có số lượng sinh viên lớn. Giải quyết vấn đề này, đại học
Nottinghamcóchínhsách khuyếnkhíchápdựngcôngnghỎvàoviỎcgiảngdạynhằm
thay thế viỎc thường xuyên đến lớp.Ðây là motkinh nghiỎmhay có thể được học
tậptrongtriểnkhaigiảngdạybằngphươngphápnghiêncứutìnhhuốngởtrườngđại
họcLuậtHà Noi.
Cuối cùng: Với những yêu cầu của phương pháp này đối với ngườihọc, đòi
hỏi các cơ sở đào tạo phải có cơ sở vật chất phù hợp như h
Ỏ thống phòng làm viỎc
nhóm cho sinh viên, thư viỎn được trang bị đầy đủ tài liỎu cần thiết, hỎ thống
internet…. Do vậy, đểcó thểápdựngphương phápgiảng dạynày đạthiỎuquảcao
tạitrườngđạihọcLuậtHàNoi, vấnđềcơsở vậtchấttronghọctậpvàgiảngdạycần
đượcquantâm,cảitiếnhơnnữađểpháthuyđượctốtnhấtnhữngưuđiểmcủaphương
phápgiảng dạybằng nghiên cứutìnhhuống./.
PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRoNG DẢY - HQC LUẪT VÂ ÐỀ
XUấT ÐỐI VỚI TRƯỜNG ÐẢI HQC LUẪT HÂ NộI
TS. Ðào JỎThu
ViỎnLu¾tSo sánh– TrwờngÐại học Lu¾tHà Noi
Tóm tắt:Bài viếtnhằm cung cấp những vấn đề lý luận về phương pháp tình
huốngtrongdạyhọcnóichungvàdạyhọcluậtnóiriêngcũngnhưkinhnghiỎmthực
tiễntrongvậndựngphươngphápnàycủamotsốcơsởđàotạoluậttrênthếgiới.Noi
dungbàiviếtgồmcácphântíchvề kháiniỎm,đẾcđiểmvàý nghĩacủaphươngpháp
tìnhhuốngtrongdạy– họcluật, yêucầuvà cáchthứctriểnkhaiviỎcdạy - họctheo
tình huống trongđàotạoluật, sựvận dựngtại motsố trường luật trênthếgiới cũng
nhưsựvậndựngphươngpháptìnhhuốngtạiTrườngÐạihọcLuậtHàNoivà những
đềxuất.
Tùkhóa:phươngpháptìnhhuống,dạy–họcluật,tìnhhuống,câuhỏi, thảoluận
tìnhhuống.
1. Khái niỎm,đẾcđiểm và ý nghĩa của phương pháp tình huống trong dạy -
hQc luật
Phương pháp tình huống trong dạy học (hay còn gọi là phương pháp dạy học
dựa trên tình huống) là “phwơng pháp trong đó viỎc dạy học đwợc tổ chúc theo nhũng
chủ đề phúc hợp gần với các tình huống th¾t của cuoc sống và nghề nghiỎp. Quá
trình dạy học đwợc tổ chúc trong môi trwờng tạo điều kiỎn kiến tạo tri thúc.”26 Ðây
là phương pháp mô phỏng các trải nghiỎm thực tế có vấn đề để dẫn dắt thảo luận.
Trong giáo dựcđại học, được xem là mot trong các phương pháp dạy học lấy sinh
14 Trường Ðại học sư phạm Hà Noi (2018), Tài liỎu bồi dwỡng theo tiêu chuẩn chúc danh
nghề nghiỎpgiảng viên chính hạng II, NXB Ðại học sư phạm, tr.129.
1>
viên làm trung tâm, phương pháp này dùng các tình huống để giúp sinh viên đạt được
các mực tiêu học tập cự thể bằng cách để các em đối mẾt với mot tình huống thực
trong cuoc sống cần được giải quyết hoẾc cần phải đưa ra mot quyết định hoẾc mot
hànhđong.
Từ đó có thể hiểu phương pháp dạy - học luật dựa trên tình huống là phương
pháp lấy tình huống có các vấn đề pháp lý làm bối cảnh để đẾt ra những câu hỏi,
những vấn đề cần sinh viên phải tự đong não, tự sử dựng các kiến thức pháp lý cũng
như các kiến thức chính trị, xã hoi khác để tìm ra cách thức giải quyết hoẾc đưa ra
quyết định/hành đong hợp lý và hữu dựng. Trong thực tiễn hành nghề luật, các tình
huống pháp lý luôn đòi hỏi người làm nghề phải đối mẾt với và phải giải quyết những
vấn đề khá gai góc, đựng chạm đến quyền và lợi ích của nhiều người, nhiều bên,
lhiều cong đồng và thậm chí toàn xã hoi. Ðó có thể là các tình huống cần đưa ra các
chính sách lớn của nhà nước, đưa ra các giải pháp xây dựng pháp luật, đưa ra các
quyết định hoẾc thực hiỎn các hoạt đong thi hành pháp luật, đưa ra bản án hoẾc các
quyết định tư pháp, quyết định lựa chọn khi có xung đot giữa lý và tình, v.v...Chính
vì vậy viỎc rèn luyỎn cho sinh viên luật ngay từ khi học đại học những cách thức và
kĩ năng (và cả thái đo và bản lĩnh) để giải quyết các tình huống pháp lý, đẾcbiỎtlà
các tình huống phức tạp, nan giải, là điều hết sức cần thiết.
Về cấu trúc, phươngpháp tình huống trong dạy học bao gồm hai thành tố: tình
huốngvà thảo luận tình huống.
Tình huống đẾt sinh viên (trở thành người trong cuoc) vào vị trí đưa ra quyết
định, đánh giá hoẾc đề xuất dựa trên thông tin có sắn. 27 Tình huống trong dạy học
luật là những câu chuyỎn chứa đựng thông tin và lôi cuốn sự phân tích về mot hoẾc
mot số vấn đề pháp lý có liên quan. Vấn đề trong tình huống này có thể chỉ trong
mot lĩnh vực pháp luật nhưng cũng có thể liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật và
đòihỏicáchtiếp cậnđangành, liênngành.Các tìnhhuống cóthểlànhữnghoàncảnh
trong đó cần phải đưa ra các quyết định hoẾc cần phải giải quyết các vấn đề, có thể
là tình huống liên quan đến viỎc đánh giá hoẾc xem xét các chính sách, thực tiễn
pháp luật hoẾc các đề xuất lập pháp, giải thích pháp luật hiỎn có. Trong dạy - học
luật, mot tình huống tốt cần phải thể hiỎn được yêu cầu sinh viên đưa ra quyết định
hoẾcgiải quyếtvấn đề; yêu cầusinh viên đánh giá hoẾcxemxét các chính sách, luật
Ufgch`lg w`th thf
27 Xem: Ann Velenchik, Cgsf Mfthke, at:
https://serc.carleton.edu/sp/library/cases/index.html, truy cập ngày 28/4/2021.
18
hiỎ
n hành, luật đang được đề xuất sửa đổi, bổ sung và/hoẾc các thực tiễn thực thi
pháp luật; dựa trên các sự kiỎ
nsinh đong và có thật ở hiỎ
ntại hoẾctrong quá khứ và
đẾt trong các bối cảnh mang tính chính trị, xã hoi; yêu cầu sinh viên đưa ra lựa chọn
về các lý thuyết, khái niỎmđể áp dựng khi tiến hành phân tích và không chỉ là ví dự
về viỎc áp dựng lý thuyết hoẾc nguyên tắc pháp lý mà là mot câu đố, mot vấn đề cần
giải quyết. Các tình huống lưỡng nan giúp phát triển kĩ năng lập luận bậc cao, hiểu
biết về mot vấn đề cự thể và cảm nhận về tính cấp thiết hoẾc tầm quan trọng của vấn
đề.28 Sử dựng tình huống lưỡng nan đẾc biỎt thích hợp với dạy học luật, vì khoa học
pháp lý vốn rất phức tạp và thường đẾt các luật gia vào những hoàn cảnh phải giải
quyết vấn đề có tính chất nan giải.
ViỎcthảo luậntình huống có thể đượcthựchiỎndướinhiềuhình thức, nhưviỎc
đẾt câu hỏi trực tiếp có liên quan chẾt chẽ đến vấn đề để giúp sinh viên rút ra các
thông tin từ tình huống và xác định những quyết định hoẾc đánh giá cần thiết, viỎc
đưa ra các câu hỏi mở và thảo luận khi sinh viên đánh giá các giải pháp và cân nhắc
các bằng chứng, hoẾc thông qua làm viỎc nhóm nhỏ của sinh viên để tập trung vào
những nhiỎmvựphân tích cựthể.29
ÐẾcđiểm của phương pháp dạy học dựa trên tình huống:
Thú nhẦt, noi dung dạy học xuất phát từ vấn đề phức hợp. Phương pháp này
được sử dựng để phực vự viỎc dạy học những vấn đề có tính phức tạp hoẾc liên quan
tớinhiều khíacạnh,cầnđược giải quyếtthấuđáotừ nhiều chiều, nhiềuphương diỎn.
Những phức tạp trong tình huống thúc đẩy sinh viên ứng dựng các kĩ năng của họ
trong viỎctìm kiếmvà sửdựngbằngchứng, lựachọncác kháiniỎm,cáclý thuyếtvà
các phương pháp có liên quan. Trong đào tạo luật, phương pháp tình huống đẾc biỎt
thích hợp để dạy các môn học liên ngành pháp luật (ví dự như môn “Pháp luật về
bình đẳng giới”, “Tư pháp đối với người chưa thành niên”) hoẾc môn học kết hợp
giữa luật học và các khoa học khác (như môn “Lịchsử nhà nước và pháp luật”).
28 Xem: Cliff, W.H. and Curtin, L.N. (2000), “The directed case method: Teaching concept
and process in a content-rich course”, Journal of College Science Teaching, 30(1):64-66.
29 Xem: Ann Velenchik, Teaching with the Care Method, tlđd.
29
Thú hai, các tình huống đòi hỏi phần lớn các loại hoạt đong học tập tích cực và
cần thời gian nhiều hơn cho sinh viên để chuẩn bị và cho lớp để thảo luận. Các tình
huống thường có nhiều phần và phản ánh nhiều quan điểm, đòi hỏi viỎc phân tích
thực hiỎn theo nhiều bước và nhiều loại nhiỎm vự trí tuỎ. Các quyết định được đưa
ra trong khi phân tích tình huống giúp sinh viên phát triển cận với mức cao nhất trong
thang nhận thức của Bloom vì chúng liên quan đến các hoạt đong tổng hợp và đánh
giá.
Thú aa là viỎc thảo luận tình huống là công khai. Thảo luận tình huống có thể
trong toàn lớp học hoẾc trong từng nhóm nhỏ, giúp sinh viên học các kĩ năng lắng
nghe và phản biỎn hiỎu quả, thúc đẩy họ trình bày những lập luận rõ ràng và có lý
cũng như tăng cường các kĩ năng nói trước công chúng. ViỎc thảo luận tình huống
tạo cho sinh viên cơ hoi học hỏi lẫn nhau.
Ý nghĩa của viỎc sử dựng phương pháp tình huống trong dạy học ngành luật
được thể hiỎn rất rõ ràng. Bằng viỎc tham gia vào tình huống, sinh viên áp dựng được
các thuật ngữ, khái niỎm pháp lý, các lý thuyết và phương pháp của từng khoa học
luật cũng như đa ngành pháp lý và nâng cao được năng lực áp dựng. Các cuoc thảo
luận về tình huống sẽ đem đến năng lượng và sự kích thích cho lớp học. Ngoài ra,
phương pháp này tạo điều kiỎnphát triển năng lực tư duy có lập luận, tư duy giải
quyết vấn đề và năng lực thích ứng với tình huống thực tiễn của sinh viên luật.30
2. Yêu cầu và cách thức triển khai viỎc dạy - hqc theo tình huống trong đào
tạo luật
ViỎctriểnkhaidạy - họctheophươngpháptình huốngcầnđápứngcác yêucầu
sau:
Thú nhẦt cần có mot tình huống phức hợp và phù hợp, đo phức tạp của tình
huống cần được tăng dần theo mức đo kiến thức được lĩnh hoi theo thời gian của
môn học, khóa học. Ðào tạo luật đòi hỏi các tình huống mà ở đó vấn đề cần được
30 Xem thêm về ý nghĩa của phương pháp này tại: https://citl.illinois.edu/citl-101/teaching-
learning/resources/teaching-strategies/the-case-method.
32
tiếp cận và giải quyết trong sự phối hợp kiến thức của những chế định pháp luật khác
nhau trong cùng mot ngành luật hoẾckiến thức của khoa học pháp lý liên ngành (ví
dựliên ngành tư pháp hình sự - toi phạmhọc – tâmlý tư pháp) hoẾcgiữa luật học và
các khoa học có liên quan (nhưtriết học, xã hoi học, tâmlý học,...)
Thú hai, phải đẾt viỎc sử dựng phương pháp trong mối quan h
Ỏ với các mực tiêu
đầu ra của học phần được thể hiỎn trong đề cương môn học. Ðối với sinh viên học
ngành luật thì các mực tiêu quan trọng nhất là kiến thức pháp lý và các kĩ năng lập
luận, phản biỎn,phát hiỎnvà giải quyết vấn đề.
Thú ba, vì tính phức tạp của các vấn đề được giải quyết bởi phương pháp dạy
học này, sinh viên phải được chuẩn bị để tham gia vào các noi dung trong thảo luận,
sự chuẩn bị không chỉ về kiến thức mà còn về hình thức thảo luận tình huống. Giảng
viên phải có mot kế hoạch thảo luận và phải sắn sàng giải quyết được những vấn đề
không đượctrông đợi trước.
Thú tw,mựcđíchcaonhấtmàviỎc ápdựngphương phápnàyphảiđạt tớilàgiải
quyết vấn đề được đẾt ra mot cách rõ ràng trong tình huống. Vì vậy, giảng viên cần
cung cấp đủ lý thuyết để sinh viên có cơ hoi đạt đến giải pháp khi họ áp dựng lý
thuyếtmới trong suốt giờthảo luận.
Thú năm, các nguồn tư liỎuđược giảng viên sử dựng để xây dựng tình huống
cầnchứađựngkiếnthứcvà thôngtinmangtínhcơsở màsinhviêncần,nhưngkhông
37
bao gồm viỎcphân tích chúng. Ðiều đó có nghĩa là cần bỏ bớt những nguồn phân
tích hoẾcthêmvàomot sốthông tin mangtính địnhnghĩahoẾcthông tin vềthựctiễn
trong những tình huốngsắn có đã được côngbố(ví dựnhưtrong cácbài báocủacác
tạp chí chuyênngành luật).
Về cách thức triển khai, phương pháp tình huống trong dạy học được bắt đầu
với viỎc giảng viên cung cấp những thông tin nền tảng và những dữ liỎu có liên quan
đến tình huống (bài giảng, tài liỎu đọc hoẾc những nguồn tài liỎu khác) cho sinh viên.
Bên cạnh đó sinh viên cũng được cung cấp mot loạt câu hỏi về tình huống. Họ sẽ sử
dựng những nguồn tài liỎu để trả lời những câu hỏi và chuẩn bị cho phần thảo luận
tại lớp. Trongkhi thảoluận, sinh viêngiải thích câu trả lời và giảngviêncó thể nhấn
mạnh lại những vấn đề chủ chốt. Ðể triển khai phương pháp tình huống trước đó
giảng viên phải xây dựng tình huống. Giảng viên cần bảo đảm cấu trúc của mot tình
huống dạy học bao gồm: Phần mở đầu nêu vắn tắt bối cảnh xảy ra tình huống; Noi
dung tình huống; Các vấn đề, các yêu cầu cần thực hiỎn được biểu đạt dưới dạng câu
hỏi.31 Tiếp theo sinh viên cần tham gia hiỎu quả trong viỎc thảo luận tình huống.
Trước khi thảo luận, tình huống cần được mô tả và các yêu cầu cần được nêu rõ ràng
(có những hoạt đong nào có thể thực hiỎn, những quyết định nào có thể đưa ra...).
Bên cạnh đó cần chuẩn bị mot chuỗi nhiỎm vự nhỏ trong thảo luận tình huống: lấy
thông tin từ tình huống, chú ý thông tin quan trọng, đối đáp và tranh biỎnvới nhau,
làm rõ các câu hỏi, đưa ra các luận cứ và bảo vỎquan điểm. Trong quá trình thảo
32 Xem: J. C. Smith (1967), “The Case Method of Teaching Law”, The Jaw Teacher, Vol.1,
@ssue 2, p.17-23.
32
luận giảng viên chỉ đóng vai trò người hướng dẫn.
3. Sự vận dựng tại một số trường luật trên thế giới
Phương pháp tình huống được sử dựng trong dạy học luật tại nhiều trường luật
ở Mỹ, Canada, Australia, New zealand và mot số trường luật của Anh quốc, nhìn
chung đều là những quốc gia theo truyền thống pháp luật common law.32 Các thức
được tiến hành không hoàn toàn giống nhau giữa các giảng viên nhưng nhìn chung
đều là viỎc đẾt ra tình huống và các câu hỏi để chính sinh viên phát hiỎn được bản
chất của vấn đề trong tình huống, đưa ra các cách thức khác nhau để tiếp cận và giải
quyết vấn đề, đánh giá những ưu điểm và nhược điểm của các giải pháp. Có những
giảng viên còn để sinh viên tự phân nhóm các vấn đề và các giải pháp. Các tình
huống và câu hỏi thường được giao từ trước cho sinh viên (ví dự như ở buổi thuyết
giảng) vàsinhviênđãcósựchuẩnbị trướctrên cơsởnghiêncứuhọc liỎ
uvàchỉ dẫn
từ giảng viên. Thực tế cho thấy viỎ
c tìm hiểu trước của sinh viên không thể hiỎn
nhiều ở viỎ
cviết ra nhưng lại khá nhiều ở viỎ
ctư duy, suy nghĩ về tình huống. Nhiều
giảng viên sử dựng viỎ
cđóng vai như mot kĩ thuật để đẾtsinh viên hoân toân trong
31 Xem: Trường Ðại học sư phạm Hà Noi (2018), Tâi liỎubồi dwỡngtheo tiêu chuẩn chúc
danh nghề nghiỎpgiảng viên chính hạng II, NXB Ðại học sư phạm, tr.130.
không gian của tình huống. Nhiều giảng viên dạy bằng phương pháp này mô tả vai
trò của họ như mot nhạc trưởng, mot người hỗ trợ hoẾc người hướng dẫn, xác định
nhiỎmvự của họ là tạo ra cuoc thảo luận mà trong đó các sinh viên là những người
tham gia chính.
Cáckhoaluật ởnhữngtrườngđạihọctại ChâuÂucũngcóxuhướngngàycàng
áp dựng nhiều các phương pháp dạy học đổi mới trong đó lấy người học làm trung
tâm. Mot trong các phương pháp được áp dựng nhiều với mong muốn tạo cơ hoi cho
sinh viên luật được phát triển tư duy pháp lý, các kĩ năng lập luận và phản biỎn, làm
viỎc nhóm,... chính là phương pháp dạy học bằng tình huống. Mot ví dự là Khoa luật
của Ðại học Maribor, Slovenia với môn học Luật Liên minh châu Âu,33 hoẾc viỎc
dạy học luật qua phương pháp tình huống và mot số phương pháp dạy học luật đổi
mớikháctạiTrườngÐạihọc EötvösLorándcủaHungary.34 Cáctrườngluật ở Châu
Á cũng có xu hướng áp dựng nhiều hơn các phương pháp dạy học lấy người học làm
trung tâm, trong đó có viỎ
c sử dựng phương pháp tình huống. Có thể thấy rõ điều
này qua sự phân tích về ý nghĩa của viỎ
cáp dựng các phương pháp dạy học mang
tính đổi mới trong đào tạo luật của các trường luật ở Ấn Ðo,35 Pakistan,36
Malaysia.37
5.Sự vận dựng phương pháp tình huống tại Trường Ðại hQc Luật Hà
Nội và những đề xuất
33 Xem: Rajko Knez (2014), Teaching of FV Jaw – Gpproacher and Fxperiencer,
Conference Paper, https://www.researchgate.net/publication/270450807_Teaching_of_EU_law_-
_approaches_and_experiences, truy cập 13/5/2021.
34 Xem: Manuela Renáta Grosu, The Role of Innovative Teaching and Learning Methods in
Legal Education, delivered at the International Conference: The Future of Education, at:
https://conference.pixel-online.net/conferences/edu_future/common/download/Paper_pdf/ITL34-
Grosu.pdf
35 G.S. Bajpai and Neha Kapur (2018), “Innovative Teaching Pedagogies in Law: A Critical
Analysis of Methods and Tools”, Contemparory Jaw Qeview, Vol.2, p.91-110.
36 Xem: Faisal Shahzad, Sobia Bashir (2018), “The Art of Teaching Law in Law School An
overview”, Journal of Jaw and Society, Vol. XLIX, No.73, p.31-50, University of Peshawar.
37 Prof. (Dr.) S. Shanthakumar, Direction, Gujarat National Law University, Teaching Law:
Methods, Challenges & Strategies, https://www.youtube.com/watch?v=hiGSxBxPfNk&t=760s
33
Qua khảo sát trong sinh viên tại Trường Ðại học Luật Hà Noi, trong số các
phương pháp dạy học theo tiếp cận lấy người học làm trung tâm, phương pháp tình
huống được sinh viên biết đến khá nhiều (71% số sinh viên trả lời khảo sát) và với
mức đo yêu thích tươngđối cao (160/231 sinh viên có mức đo thích và rất thích).38
Tuy nhiên viỎc áp dựng phương pháp tình huống đúng với đẾc điểm, mực đích và
cách thức chưa thực sự được thể hiỎn trong thực tiễn dạy học tại Trường. ViỎc áp
dựng cũng mới chỉ ở mức đo giản đơn, chủ yếu để giải quyết các vấn đề phức hợp
của mot lĩnh vực luật chuyên ngành chứ chưa được chú trọng để có sự liên hỎkiến
thức liên ngành luật hoẾc kết hợp giữa luật học và các khoa học có liên quan. Tình
huốngđượcđưara với ít câuhỏi, ít hướngtiếp cận, chưa có nhiềutháchthứcđểsinh
viênvậndựngkiếnthứcbậccao cũngnhưđể sinh viêntăngcườngtư duyphảnbiỎn.
Từ kết quả khảo sát và thực tiễn áp dựng còn khiêm tốn, trên cơ sở nghiên cứu
lý thuyết và học tập kinh nghiỎm mot số cơ sở đào tạo luật, tác giả chuyên đề xin đưa
ra mot số đề xuất:
Thú nhẦt, vì đây cũng là phương pháp mang tính đổi mới và chưa quen thuoc
trong đào tạo luật nên để khuyến khích phương pháp này cần thay đổi cách nhìn nhận
về vai trò của phương pháp, cần có hoạt đong làm mẫu và thử nghiỎm (đẾc biỎt là ở
các môn học đa ngành, liên ngành).
Thú hai, các bo môn (với mỗi học phần) nên xây dựng mot kho lưu trữ các tình
huống tốt và khuyến khích trao đổi các tình huống cũng như điều chỉnh tình huống
theo thời gian.
Thú ba, cần kết hợp phương pháp tình huống với các phương pháp khác lấy
sinh viên làm trung tâm như: học tập qua truy vấn, các phương pháp học tập hợp tác,
đóng vai để đưa sinh viên hoàn toàn nhập cuoc vào môi trường tình huống (sinh viên
được khuyến khích đẾtmình vào vị trí của các diễn viên trong tình huống).
Thú tw, bởi phương pháp tình huống thường có những yêu cầu đa dạng, phức
tạp, cần thời gian nghiên cứu để viỎcthảo luận hiỎuquả và trong bối cảnh phát triển
38 Xem: Phự lực 1: Kết quả khảo sát sự vận dựng các phương pháp dạy và học trong đào tạo
ngành luật ở Trường Ðại học Luật Hà Noi của sinh viên.
35
của công nghỎ cũng như mô hình giảng dạy blended learning, nên xây dựng các bảng
tin hoẾcphòng họp (trực tuyến) để tiếp tực thảo luận.
Thú năm, mỗi khi giảng viên đưa mot tình huống mới vào bài học, môn học,
hãy đánh giá xem sinh viên đã học được gì và làm cách nào để hoàn thiỎn tình huống
hơn.
Thú sáu, nên đánh giá sinh viên học với tình huống. ViỎcđánh giá bao gồm cả
đánh giá kết quả (giải pháp giải quyết vấn đề trong tình huống) và quá trình (chuẩn
bị, thảo luận). Sử dựng nhiều phương pháp đánhgiá (bao gồm cảtự đánh giá).
35
RHƫƢNN RHÁR N@ạNN EẢY WVG ÁN (CGSF MFTHKE) TQKNN
EẢY – HỊC LVẪT TÂÐỂ XVấT ÐỒ@ Tở@ TQƫỚNN ÐẢ@ HỊC LVẪT HÂ
NỘ@
UhS.Að` Uhỉ M`lh Urglg
ViỎnLu¾tso sánh – Trwờng Ðại học Lu¾tHà Noi
UhS. Rhầm Uhỉ Huyệl
39 Ðến thế kỉ XIX, Inns of Court đã thành lập Bar (Ðoàn luật sư) là tổ chức quản lý và đào
tạo luật sư tranh tựng ở Anh. HiỎn nay các “bữa trưa” ở Inns of Court chỉ còn mang tính tượng
trưng chứ không còn là hình thức đào tạo chính thức nữa.
34
Khoa Pháp lu¾tKinh tế - Trwờng Ðại học Lu¾tHà Noi
Tóm tắt chuyên đề: Phương pháp giảng dạy qua án (case method hay còn
được gọi là casebook method) được triển khai rong rãi trong viỎc giảng dạy luật ở
nhiềutrườngđại học tại nhiềuquốc gia. Phương pháp này có cáchthức triển khai và
đòi hỏi nhữngkĩ năngtươngđối khó,đòi hỏi cao ởcảngười dạyvàngười học. Thông
qua những bài học kinh nghiỎmđến từ các cơ sở đào tạo luật trên thế giới và ở ViỎt
Nam, tác giả có đưa ra mot số đề xuất cho trường Ðại học Luật Hà Noi nhằm nâng
cao hiỎu quả của viỎc áp dựng phương pháp giảng dạy qua án trong giảng dạy pháp
luật.
Từ khoá: phương pháp giảng dạy qua án, giảng dạy, pháp luật, case method,
casebook method
7. Khái niỎmvà đẾcđiểm của phương pháp giảng dạy qua án
Xét riêng trong lĩnh vực luật học, phương pháp giảng dạy qua án đã được áp
dựng ở Anh từ khoảng thế kỉ XIII trong các quy định của câu lạc bo luật sư (Inns of
Court)39. Sau này, Christopher Columbus Langdell đã giới thiỎ
u về phương pháp
giảng dạy qua án trong buổi giảng dạy đầu tiên của ông về Hợp đồng vào năm1870
ởtrườngLuậtHarvard.Hơn100 nămqua,phươngphápgiảng dạy quaánvẫn là tiêu
chuẩn của viỎcgiảng dạy pháp lý40.
Có thể thấy rằng, viỎc áp dựng phương pháp giảng dạy qua án vào đào tạo luật
được bắt nguồn ở cái nôi của Dòng họ Common Law. Ðiều này xuất phát từ viỎc
Dòng họ Common Lawsử dựng nguồn luật chính là án lỎvà kiểu tư duy pháp lý đẾc
thù là kiểu tưduy pháp lý cựthể (khác với Dòng họ Civil Lawdùng kiểutưduy pháp
lý trừu tượng). Tuy nhiên, cho đến nay, cùng với xu hướng hoi tự giữa Dòng họ
Common Law và Dòng họ Civil Law thì phương pháp giảng dạy qua án đã được áp
dựng để đào tạo luật ở rất nhiều quốc gia đến từcả hai dòng họ.
2. Nội dung của phương pháp giảng dạy qua án
1.7. cách triển khai phwơng pháp
Phương pháp này tiến hành cựthể như sau:
Bước 1: Giảng viên chuẩn bị vự án theo chương trình giảng dạy và gửi các vự
án cho sinh viên (hoẾc sinh viên phải mua sách về các vự án). ViỎc có sách về các
vự án gần như là yêu cầu bắt buoc với phương pháp này. Thế nên phương pháp này
còn có được gọi là “careaooi method”.
Bước 2: Giảng viên đưa ra câu hỏi về vựán.
Ờ bước thứ hai, cuoc thảo luận về mot trường hợp thường bắt đầu bằng viỎc
yêu cầu mot học sinh “chỉ ra vấn đề” (state the facts). Sinh viên được hỏi những lập
luận nào của mỗi bên mà toà án đã xemxét, liỎ
urằng có những lập luận thuyết phực
nào khác mà toà đã không xem xét hay không, kết quả vự viỎ
cvà những quy định
pháp luật đã được áp dựng để đưa ra kết quả ấy là gì, và cuối cùng là xem xét xem
40 Lloyd L. Weinreb (2016), Jegal Qearon - THF VSF KD GLGJKNP @
L JFNGJ
GQNVMFLT, Cambridge University Press, 2nd edition, pg.128.
3>
liỎulý lẽ của toà và kết quả của nó có đúng đắn không. ViỎchỏi – đáp giữa người
dẫn dắt và sinh viên được thực hiỎntheo phương pháp Socrates41.
Bước 3: Sinh viên suy nghĩ về các giả thuyết (chưa có đáp án) và tìm ra mối
tương quan với pháp luật thực định (bài học).42
2.2. các kĩ năng cần thiết trong phwơng pháp
Khi triển khai phươngpháp này, có ba yêu cầu cơ bản đầu tiên đó là:
- Thứnhất, phải có sách về các vựán (casebooks).
- Thứ hai, khi sách về các vự án được phát hành và áp dựng, yêu cầu thứ hai
là sinh viên phải đọc trước khi đến lớp.
- Thứba, phải có thảo luận tại lớp về các vựán43.
Thêmvào đó, phương pháp Socrates được sử dựng trong quá trình đẾt – trả lời
câu hỏi cũng đòi hỏi sinh viên có kĩ năng suy nghĩ nhanh và tích cực; đồng thời phải
có tưduy phản biỎ
ntiếp cận nhiều góc cạnh của vấn đề, xác định được điểmmạnh -
điểm yếu trong lập luận.
3. Sự vận dựng của phương pháp giảng dạy qua án
3.7. V¾ndṇng phwơngpháp giảng dạy qua án ở mot số trwờngđại học trên
thế giới
- Ēầ` học Pgjf (Pgjf Jgw Schkkj, Pgjf Vl`vfrs`ty)
Theo phương pháp của đại học Yale, đầu tiên là giảng viên sẽ tập hợp các vự
án điển hình (case system) phực vự cho bài giảng. Sau đó sẽ xác định mối quan h
Ỏ
giữa giáo trình và sách về các vự án.
41 Ðây cũng là mot phương pháp được sử dựng phổ biến trong viỎc đào tạo luật và được
trình bày trong mot chuyên đề khác của hoi thảo.
42 Phan Nhật Thanh (2015), Tổng quan phwơng pháp giảng dạy qua án trong chuyên ngành
lu¾t tù các nwớc trong h
Ỏ thống thông lu¾t và dân lu¾t , Tạp chí Khoa học pháp lý ViỎt Nam (số
04/2015), tr. 62-67.
43 Phan Nhật Thanh (2015), tr. 62-67.
38
- Ēầ`học Mfjakurlf (Vl`vfrs`tykd Mfjakurlf), Ēầ` học Uáyßc (Vl`vfrs`ty
kd^ fstfrl Gustrgj`g)
Phương pháp sử dựng bản án để giảng dạy ở Ðại học Melbourne từ năm1956
và Trường Ðại học Tây Úc từ năm 1957 (môn học đầu tiên là Torts Law). Phương
pháp này nhằm giúp sinh viên hiểu pháp luật thông qua các quyết định của tòa án.
MẾt khác, nó cũng giúp sinh viên hiểu tại sao và như thế nào mà tòa lại ra các phán
quyết như vậy.
- Ēầ` học Lktt`l ghgm (Lktt`l ghgm Jgw Schkkj)
Phương pháp sử dựng án trong giảng dạy phự thuoc vào viỎc lựa chọn án cũng
như sách về các vự án của giảng viên. Tuy nhiên, Ðại học Nottingham khuyến khích
áp dựng công nghỎ vào viỎc giảng dạy nhằm thay thế viỎc thường xuyên đến lớp
(face-to-face teaching). Sinh viên sẽ được chia thành nhiều nhóm tự học và nop báo
cáo kết quả theo yêu cầu của giảng viên. Các nhóm sinh viên sau đó sẽ trình bày
nghiên cứu của họ trước lớp để cả lớp cùng thảo luận. Với phương pháp này, người
học đóng vai trò trung tâm và chủ đong trong viỎc học. Sinh viên chứng tỏ được kiến
thức và sự hiểu biết của họ về các vấn đề pháp lý và phát triển vai trò của họ như mot
luật sư tương lai.44
3.1. V¾
n dṇng phwơng pháp giảng dạy qua án ở mot số trwờng đại học tạ i
ViỎ
tNam
- UrƲờlg Ēầ` học Juật Uhâlh phỗ Hồ Chí M`lh
Cácbước sử dựngbản án trong giảng dạy luật:
Bwớc mot: Dựa trên noi dung bản án, giảng viên thiết kế các câu hỏi dẫn dắt
sinh viên từ mức đo đơn giản nhất đến mức đo đòi hỏi tư duy cao nhất. Câu hỏi cuối
cùng luôn là “Quan điểm của anh/chị về phán quyết của Tòa án?”. Câu hỏi này vừa
kích thích tư duy của sinh viên, vừa loại bỏ ảnh hưởng của quyền lực nhà nước đối
với quan điểm riêng của sinh viên.
44 Phan Nhật Thanh (2015), tr. 62-67
39
Bwớc hai: Giảng viên phân công nhóm sinh viên tiến hành chuẩn bị, thảo luận
để giải quyết nhiỎm vự được giao. Giảng viên cần nhấn mạnh với sinh viên rằng sự
xung đot về quan điểm pháp lý giữa sinh viên với nhau và giữa sinh viên với Tòa án
là điều khó tránh khỏi. Từ đó, sinh viên được tự do ý chí, tự do bày tỏ ý chí, đồng
thời sinh viên vẫn giữ thái đo tôn trọng phán quyết của Tòa án.
Bwớcba: SinhviênlàmviỎ
ctheonhómvàthựchiỎ
nnhiỎmvựđượcgiao. Sinh
viên nghiên cứu, phản biỎ
nvới nhómtrước, sau đó sẽ tiến hành trình bày và bảo vỎ
quan điểmtrước lớp. Những sinh viên có quan điểm khác biỎ
tsẽ bảo lưu ý kiến của
mình và có quyền trình bày trước lớp.
Bwớcbốn: Giảngviêntiến hànhthảoluậntrên lớp những noi dungđã yêucầu
nhóm sinh viên chuẩn bị. Giảng viên sẽ đóng vai trò dẫn dắt, định hướng sinh viên
giải quyết vấn đề.45
5. Ðề xuất các giải pháp cho trường Ðại hQc Luật Hà Nội
Ðể có thể áp dựng hiỎu quả phương pháp này trong viỎc giảng dạy luật ở
trườngÐại học LuậtHàNoi, chúng ta có thể xemxét đến mot số biỎnpháp nhưsau:
- UhỠ lhẦt, chúng ta cần tổng hợp, soạn ra những sách tình huống (casebook)
theo từng ngành luật hoẾc từng chủ đề, từng chế định. Những tình huống đưa ra trong
các cuốn sách này cần là những tình huống được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp
giúp sinh viên phát triển khả năng đọc hiểu vựán.
- UhỠ hg`, giảng viên cần nhấn mạnh và giúp cho người học hiểu rằng các
nhận định và pháp quyết trong bản án không phải lúc nào cũng là chân lý, từ đó
hướng tới viỎc phản biỎn lại những “kết quả” đã có, tìm ra điểm yếu và thậm chí bẻ
gãy những lập luận đã được sử dựng.
- UhỠ ag, cần bồi dưỡng thêm kĩ năng sử dựng bản án trong giảng dạy cho
giảng viên. Bởi vì khi sử dựng bản án trong phương pháp giảng dạy qua án, giảng
45 Vũ Duy Cương & PhạmÐình Phú (2015), Sử dựng bản án trong giảng dạy và nghiên cứu
khoa học tại trường Ðại học Luật TP. HCM – Những vấn đề nhìn từ góc đo đảm bảo chất lượng,
Tạp chí Khoa học pháp lý ViỎ
t Nam (số 04/2015), tr. 11 – 19.
52
viên cần hiểu rõ mạch lập luận logic của luật sư hay của thẩm phán, hiểu rõ mực đích
của luật sư khi đưa ra lập luận hay hiểu được lý do của thẩm phán khi đưa ra quyết
định.
KẼT LVẪN
Phương pháp giảng dạy qua án là mot phương pháp ra đời từ thế kỉ XIII ở
Anh, được đưa vào giảng dạy ở các trường đại học vào thế kỉ XIX ở Mỹ. Tuy nhiên,
ở trường Ðại học Luật Hà Noi thì phương pháp giảng dạy qua án hầu như chưa thực
sự được sử dựng mot cách chính xác. Chính vì thế, chúng ta cần thay đổi phương
pháp giảng dạy, đẾc biỎt là trong giờ thảo luận để có thể ứng dựng được phương pháp
này hiỎuquả hơn.
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx
pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx

More Related Content

Similar to pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx

Luận văn: Quản lí giáo dục pháp luật ở Trường Trung cấp Quân y
Luận văn: Quản lí giáo dục pháp luật ở Trường Trung cấp Quân yLuận văn: Quản lí giáo dục pháp luật ở Trường Trung cấp Quân y
Luận văn: Quản lí giáo dục pháp luật ở Trường Trung cấp Quân y
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
luan van giao duc phap luat thong qua xet xu cua toa an, hay
luan van giao duc phap luat thong qua xet xu cua toa an, hayluan van giao duc phap luat thong qua xet xu cua toa an, hay
luan van giao duc phap luat thong qua xet xu cua toa an, hay
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Biện pháp tạm giam theo tố tụng hình sự Việt Nam, 9đ
Luận văn: Biện pháp tạm giam theo tố tụng hình sự Việt Nam, 9đLuận văn: Biện pháp tạm giam theo tố tụng hình sự Việt Nam, 9đ
Luận văn: Biện pháp tạm giam theo tố tụng hình sự Việt Nam, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận chính trị và pháp luật theo quan điểm Đ...
Nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận chính trị và pháp luật theo quan điểm Đ...Nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận chính trị và pháp luật theo quan điểm Đ...
Nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận chính trị và pháp luật theo quan điểm Đ...
Man_Ebook
 
Bài mẫu Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng, 9 ĐIỂMBài mẫu Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu sốPhổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Chế định án treo theo pháp luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Chế định án treo theo pháp luật hình sự Việt Nam, HAYLuận văn: Chế định án treo theo pháp luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Chế định án treo theo pháp luật hình sự Việt Nam, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình sự Việt NamLuận văn: Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng nghề
Đề tài: Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng nghềĐề tài: Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng nghề
Đề tài: Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng nghề
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Biện pháp điều tra theo pháp luật Tố tụng hình sự, HAY
Luận văn: Biện pháp điều tra theo pháp luật Tố tụng hình sự, HAYLuận văn: Biện pháp điều tra theo pháp luật Tố tụng hình sự, HAY
Luận văn: Biện pháp điều tra theo pháp luật Tố tụng hình sự, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
TAI LIEU KIEM TRA VIEN CHINH 2022.pdf
TAI LIEU KIEM TRA VIEN CHINH 2022.pdfTAI LIEU KIEM TRA VIEN CHINH 2022.pdf
TAI LIEU KIEM TRA VIEN CHINH 2022.pdf
TmNguyn8182
 
TAI LIEU PHAT TRIEN BEN VUNG.pdf
TAI LIEU PHAT TRIEN BEN VUNG.pdfTAI LIEU PHAT TRIEN BEN VUNG.pdf
TAI LIEU PHAT TRIEN BEN VUNG.pdf
TmNguyn8182
 
De cuong ly luan nnpl dhqghn
De cuong ly luan nnpl dhqghnDe cuong ly luan nnpl dhqghn
De cuong ly luan nnpl dhqghn
nguoitinhmenyeu
 
Hội đổng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học...
Hội đổng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học...Hội đổng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học...
Hội đổng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học...
Nam Cengroup
 
Khóa luận Pháp luật tố tụng phong kiến việt nam từ thế kỷ xv đến thế kỷ xix s...
Khóa luận Pháp luật tố tụng phong kiến việt nam từ thế kỷ xv đến thế kỷ xix s...Khóa luận Pháp luật tố tụng phong kiến việt nam từ thế kỷ xv đến thế kỷ xix s...
Khóa luận Pháp luật tố tụng phong kiến việt nam từ thế kỷ xv đến thế kỷ xix s...
Thư viện Tài liệu mẫu
 
Luận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự, HOT
Luận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự, HOTLuận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự, HOT
Luận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn thạc sĩ các biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
Luận văn thạc sĩ các biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...Luận văn thạc sĩ các biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
Luận văn thạc sĩ các biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
jackjohn45
 
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ...
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ...CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ...
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ...
TiLiu5
 
Luận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật Việt Nam tại Vĩnh Phúc
Luận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật Việt Nam tại Vĩnh PhúcLuận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật Việt Nam tại Vĩnh Phúc
Luận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật Việt Nam tại Vĩnh Phúc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ...
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ...CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ...
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ...
phamhieu56
 

Similar to pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx (20)

Luận văn: Quản lí giáo dục pháp luật ở Trường Trung cấp Quân y
Luận văn: Quản lí giáo dục pháp luật ở Trường Trung cấp Quân yLuận văn: Quản lí giáo dục pháp luật ở Trường Trung cấp Quân y
Luận văn: Quản lí giáo dục pháp luật ở Trường Trung cấp Quân y
 
luan van giao duc phap luat thong qua xet xu cua toa an, hay
luan van giao duc phap luat thong qua xet xu cua toa an, hayluan van giao duc phap luat thong qua xet xu cua toa an, hay
luan van giao duc phap luat thong qua xet xu cua toa an, hay
 
Luận văn: Biện pháp tạm giam theo tố tụng hình sự Việt Nam, 9đ
Luận văn: Biện pháp tạm giam theo tố tụng hình sự Việt Nam, 9đLuận văn: Biện pháp tạm giam theo tố tụng hình sự Việt Nam, 9đ
Luận văn: Biện pháp tạm giam theo tố tụng hình sự Việt Nam, 9đ
 
Nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận chính trị và pháp luật theo quan điểm Đ...
Nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận chính trị và pháp luật theo quan điểm Đ...Nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận chính trị và pháp luật theo quan điểm Đ...
Nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận chính trị và pháp luật theo quan điểm Đ...
 
Bài mẫu Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng, 9 ĐIỂMBài mẫu Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng, 9 ĐIỂM
 
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu sốPhổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên người dân tộc thiểu số
 
Luận văn: Chế định án treo theo pháp luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Chế định án treo theo pháp luật hình sự Việt Nam, HAYLuận văn: Chế định án treo theo pháp luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Chế định án treo theo pháp luật hình sự Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình sự Việt NamLuận văn: Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam
 
Đề tài: Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng nghề
Đề tài: Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng nghềĐề tài: Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng nghề
Đề tài: Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng nghề
 
Luận văn: Biện pháp điều tra theo pháp luật Tố tụng hình sự, HAY
Luận văn: Biện pháp điều tra theo pháp luật Tố tụng hình sự, HAYLuận văn: Biện pháp điều tra theo pháp luật Tố tụng hình sự, HAY
Luận văn: Biện pháp điều tra theo pháp luật Tố tụng hình sự, HAY
 
TAI LIEU KIEM TRA VIEN CHINH 2022.pdf
TAI LIEU KIEM TRA VIEN CHINH 2022.pdfTAI LIEU KIEM TRA VIEN CHINH 2022.pdf
TAI LIEU KIEM TRA VIEN CHINH 2022.pdf
 
TAI LIEU PHAT TRIEN BEN VUNG.pdf
TAI LIEU PHAT TRIEN BEN VUNG.pdfTAI LIEU PHAT TRIEN BEN VUNG.pdf
TAI LIEU PHAT TRIEN BEN VUNG.pdf
 
De cuong ly luan nnpl dhqghn
De cuong ly luan nnpl dhqghnDe cuong ly luan nnpl dhqghn
De cuong ly luan nnpl dhqghn
 
Hội đổng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học...
Hội đổng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học...Hội đổng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học...
Hội đổng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học...
 
Khóa luận Pháp luật tố tụng phong kiến việt nam từ thế kỷ xv đến thế kỷ xix s...
Khóa luận Pháp luật tố tụng phong kiến việt nam từ thế kỷ xv đến thế kỷ xix s...Khóa luận Pháp luật tố tụng phong kiến việt nam từ thế kỷ xv đến thế kỷ xix s...
Khóa luận Pháp luật tố tụng phong kiến việt nam từ thế kỷ xv đến thế kỷ xix s...
 
Luận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự, HOT
Luận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự, HOTLuận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự, HOT
Luận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự, HOT
 
Luận văn thạc sĩ các biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
Luận văn thạc sĩ các biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...Luận văn thạc sĩ các biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
Luận văn thạc sĩ các biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
 
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ...
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ...CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ...
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ...
 
Luận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật Việt Nam tại Vĩnh Phúc
Luận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật Việt Nam tại Vĩnh PhúcLuận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật Việt Nam tại Vĩnh Phúc
Luận văn: Biện pháp ngăn chặn theo pháp luật Việt Nam tại Vĩnh Phúc
 
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ...
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ...CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ...
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ...
 

pdf-final-vlss-ky-yeu-tom-tat-hoi-thao-pp-day-va-hoc-luat-2021.pptx

  • 1. UQƫ ỚLNĒẢ@ HỊC J VẪU HÂ L Ộ@ T@ ỄL J VẪU SK SÁLH IỴ PẼVUÓMUẬU HỘ@ UHạKIHKG HỊ C HÂLỘ@ ,LNÂP15UHÁLN4 LāM 1217
  • 2. CHƯONG TRÌNH HỘI THẢo KHoA HQC “Các phương pháp dạy và hqc trong đào tạo luật trên thế giới và những đề xuất đối với Trường Ðại hqc Luật Hà Nội” Thời gian: 8h00đến11h30,Sáng thứ6, ngày25tháng6năm 2021 Hình thỠc: Trực tiếp tại Hoi trường A207, Trường Ðại học Luật Hà Noi và Trực tuyến quaMicrosoft Teams. Chû trì Hoi thâo: TS. NguyễnToànThắng– TS. ÐàoLỎThu Thư ký Hoi thâo: ThS. Ðỗ ThịÁnh Hồng Thời gian 7h30– 8h00 Thực hiỎn Ban tổ chúc 8h00– 8h05 8h05– 8h10 Nội dung Tiếp đón đại biểu trực tiếp và trực tuyến Tuyênbốlý do, giới thiỎuđạibiểu Phátbiểukhai mạchoi thảo Ban tổ chúc TS. Nguyễn Toàn Thắng – ViỎn trwởng ViỎn Lu¾t So ránh – TrwởngBTc 8h10– 8h25 Khái quát về phương pháp dạy-học trong đàotạoluật trênthếgiới TS. Ðào LỎThu– Giámđốc TTNCSSJ C – ViỎ n Lu¾ t So ránh. SV. TrầnHà Anh. SV. NguyễnTrà Giang 8h25– 8h40 Phương pháp dựa trên vấn đề (problem-based method) trong dạy- học luật và đề xuất đối với Trường Ðại họcLuật Hà Noi TS. Ðào LỎThu– Giámđốc TTNCSSJ C – ViỎ n Lu¾ t So ránh. SV. Nguyễn Thị Phwơng Thảo
  • 3. 8h40– 8h55 Phương pháp đọc và nghiên cứu bản án trong dạy-học luật và đề xuất đối với TrườngÐại học Luật Hà Noi ThS. Ðỗ Thị Ánh Hồng – ViỎnLu¾tSo sánh SV. TrầnThị ThuHà SV. Phạm NamPhwơng Thâo lu¾n Nghî giâi lao 8h55– 9h35 9h35– 9h55 9h55– 10h10 Phương pháp đóng vai trong dạy-học luật và đề xuất đối với Trường Ðại học Luật Hà Noi ThS. Phạm Minh Trang – ViỎnLu¾tSo sánh SV NguyễnPhúc Mạnh ST Hâ Tán Gnh 10h10 – 10h25 Phương pháp thảo luận (seminar method) trong dạy-học luậtvà đềxuất đối với TrườngÐại học Luật Hà Noi ThS. Phạm Quý Ðạt – ViỎn Lu¾tSo sánh SV TrầnÐăng Quang 10h25 – 10h40 Phương pháp hỏi đáp Socratic (Socratic method) trong dạy-học luật và đề xuất đối với Trường Ðại học Luật Hà Noi ThS. оngThị Hồng Tuyến – ViỎnLu¾tSo sánh SV Trịnh Mai Trang 10h40 – 10h55 Phương pháp thực hành nghề luật (clinical legal method) trong dạy-học luậtvàđềxuấtđốivớiTrườngÐại học Luật Hà Noi PGS. TS. Nguyễn Hiền Phwơng – Phó ViỎn trwởng ViỎnLu¾tSo sánh SV NguyễnThị NhwThùy SV NguyễnTuỎMinh 10h55 – 11h30 11h30 Thảoluận PhátbiểubếmạcHoi thảo TrưởngBan Tổ chức AGNTổ CHỨC HỘ@ T H ạ K
  • 4. DANH MỤC BÁo CÁo TÓM TẬT HộI THạo KHoA HQC “Cácphương pháp dạy và học trong dào tạo lu¾ttrên thế giới và những dề xuất dối với Trường Ðại học Lu¾tHà Noi” SUU TÊN CHUYÊN ÐỀ TÁC GIạ UQGLN Nhóm chuyên đề những vấn đề chung về phương pháp dạy và hQc trong đào tạo luật 7. Khái quát về phương pháp dạy-học trong đào tạo luật trênthếgiới TS. ÐàoLỎThu– ViỎnLuậtSo sánh – TrườngÐH LuậtHàNoi SV. Trần Hà Anh SV. Nguyễn Trà Giang 7 1. Sự cần thiết, vai trò, ý nghĩa của các phương pháp dạy và họctrongđàotạoluật TS. Nguyễn Tuyết Mai - Rhñnn Thanh tra pháp chế - Trường ÐH Luật Hà Noi 72 3. Nhóm chuyên đề về các phương pháp dạy và hQc luật cự thể và thực tiễn ở một số quốc gia trên thế giới Phươngphápdựatrênvấnđề (problem-bgsee methoe) trong dạy-học luật và đề xuất đối với Trường Ðại học Luật Hà Noi TS. Ðào LỎThu – ViỎn luật so sánh – TrườngÐH LuậtHàNoi SV. Nguyễn Thị PhươngThảo 75 5. Phương pháp nghiên cứu tình huống (case study method) trong dạy-học luật và đề xuất đối với Trường Ðại học Luật Hà Noi ThS. Ðào Phương Thanh -Ihog RJHS – Trường ÐH Luật Hà Noi 15
  • 5. 5. Phương pháp tình huống (case method)trong dạy-học TrườngÐại học Luật Hà Noi TS. ÐàoLỎThu– ViỎnLuậtso luật và đề xuất đối với sánh – TrườngÐH LuậtHàNoi 31 6. Phương pháp giảng dạy qua án (casebook method) trong dạy-học luật và đề xuất đối với Trường Ðại học Luật Hà Noi ThS. Bùi Minh Trang – ViỎn luật so sánh – Trường ÐH Luật Hà Noi ThS. Phạm Thị Huyền -Khoa Pháp luật kinh tế - Trường ÐH Luật Hà Noi 40 7. Phương pháp đọc và nghiên c vứ àuđ b ề ản xá un ấtro đn ốg i d vạ ớ y i-h T ọ rc ườ lu n ậ g t Ðại họcLuật Hà Noi ThS. Ðỗ Thị Ánh Hồng - ViỎn luậtsosánh– TrườngÐH Luật Hà Noi SV. Trần Thị Thu Hà SV. Phạm Nam Phương 47 8. Phương pháp bình luận bản án giám đốc thẩm trong đào tạo luật tại Pháp và kinh nghiỎmcho ViỎt Nam TS. Mai Thanh Hiếu -Khoa Pháp luật hình sự - Trường ÐH Luật Hà Noi 48 9. Phương pháp thảo luận (seminar method) trong dạy- học luật và đề xuất đối với TrườngÐại học Luật Hà Noi ThS. PhạmQuýÐạt- ViỎnluật so sánh – Trường ÐH Luật Hà Noi SV Trần Ðăng Quang 52 10. Phương pháp hỏi đáp Socratic (Socratic method) trong dạy-học luật và đề xuất đối với Trường Ðại học Luật Hà Noi ThS. ÐẾng Thị Hồng Tuyến - ViỎn luật so sánh – Trường ÐH Luật Hà Noi SV Trịnh Mai Trang 57
  • 6. 11. Phương pháp đóng vai trong dạy-học luật và đề xuất đối với Trường Ðại học Luật Hà Noi 62 12. Phương pháp thực hành nghề luật (clinical legal method) trong dạy-học luật và đề xuất đối với Trường Ðại học Luật Hà Noi ThS. Phạm Minh Trang - ViỎn luật so sánh – Trường ÐH Luật Hà Noi SV Nguyễn Phúc Mạnh ST Hâ Tán Gnh PGS. TS. NguyễnHiềnPhương - ViỎn luật so sánh – Trường ÐH Luật Hà Noi SV Nguyễn Thị Như Thùy SV Nguyễn TuỎMinh 71 13. Phương pháp so sánh luật (comparative law method) trong dạy-học luật và đề xuất đối với Trường Ðại học Luật Hà Noi ThS. Hà Thị Út - ViỎn luật so sánh – TrườngÐH LuậtHàNoi 76 14. Phương pháp Blended learning trong dạy-học luật và đề xuất đối với Trường Ðại họcLuật Hà Noi ThS. Ðỗ Thị Ánh Hồng - ViỎn luật so sánh – Trường ÐH Luật Hà Noi SV Ngân Thị Vinh 86 15. Phương pháp hợp tác (collaborative method) trong dạy-học luật và đề xuất đối với Trường Ðại học Luật Hà Noi TS. NguyễnToànThắng - ViỎ n luật so sánh– Trường ÐH Luật HàNoi 91 16. Phựlực BAN Tổ CHỨC HộI THạo
  • 7. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẢY-HQC TRoNG ÐÂo TẢo LUẪT TRÊN THẾ GIỚI TS. Ðào LỎUhu – Giám đốc TrungtâmNghiêncúuso sánhlu¾tcông – ViỎnlu¾tso sánh SV. Trần Hâ Gl h (lớp 44l9) SV. Nguyến Trà Giang (lớp 44l9) Tómtắt:bàiviếtphântíchkhái niỎm,đẾcđiểmcủaphươngphápdạy - học đại học nói chung và của các phương phápdạy – học luật nói riêng; giới thiỎuvà phân tích các đẾcthùcủa những nhómphương phápdạy – học trong đào tạo luật trênthế giới cũng nhưxu hướng sửdựng các phương pháp này trong đào tạo luật ởmot số quốc giatheotruyềnthống phápluật commonlawvàcivil law; phântích thực trạng ápdựng các phương phápdạyhọc tại Trường Ðại học LuậtHàNoi, từđóđưa ramot số đề xuất tăng cường hiỎuquả của viỎcápdựng các phương phápdạy học của nhà trường. Tù khóa: phươngphápdạy-học, đàotạoluật, hànhnghềluật. 1. Khái niỎmphương pháp dạy - hQc trong đào tạo luật Phương pháp dạy – học trong đào tạo luật không nằmngoài mà là sựchuyên biỎ thóa, sựpháttriểnphùhợpcủacác phương phápdạy – học đại học nói chung với các đẾc trưng của đào tạo luật. Xét mot cách khái quát, “Phw ơng pháp dạy học b¾ c đại học là tổng hợp các cách thúc hoạtđong của giảng viên và sinh viên nhằmthực hiỎntốtcác nhiỎmvṇdạyhọc ởđại học, gópphầnđào tạođoi ngũcánbo khoahọc, kĩthu¾ t, cánbo quảnlý, nghiỎp vṇcó trìnhđo đại học.”1 Từđócó thể thấyphương phápdạy - học trong đào tạo luật sẽlà tổng hợpcác cách thức hoạt đong của giảng viên và sinh viên trong dạy - học luật, góp phần đạtđượccác chuẩn đầuravề kiến
  • 8. 1 Trường Ðại học sư phạm Hà Noi (2018), Tài liỎu bồi dwỡng theo tiêu chuẩn chúc danh nghề nghiỎpgiảng viên chính hạng II, NXB Ðại học sưphạm, tr.125. 1 thức, kĩ năng và thái đo để người học có năng lực tham gia vào các lĩnh vực của nghề luậtsaukhitốtnghiỎp. Ðổi mới phương pháp dạy học đại học được thực hiỎn theo các cách tiếp cận: dạy học khám phá; dạy học dựa trên giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác và dạy học trải nghiỎm.2 Ðào tạo luật cũng phải đi theo các cách tiếp cận này và có các phương phápdạy – học vừa thể hiỎnđược các tiếp cận này vừa phù hợpvới đẾctrưng của lĩnh vực đàotạo. Chính vì vậy màcó nhữngtác giả chorằng cần có mảngsưphạm riêng phát triển dựa trên đẾc điểm của chủ đề dạy học, chủ thể dạy – học và thực tế đã cho thấy sự hình thành của mot lĩnh vực có thể được gọi là sư phạm trong lĩnh vực luật.3 ViỎc giảng dạy phápluật kháphứctạp và có những đẾcthùđòi hỏi cách tiếp cận đa phương diỎn và chuyên sâu. Lĩnh vực đào tạo luật được kì vọng lãnh sứ mỎnh, trọng trách là đào tạo ra những luật gia mới vào nghề được trang bị kiến thức cơ bản, có năng lực hành nghề và có hiểu biết về công nghỎ. Như mot số giảng viên luật nhận định, hoạt đong dạy và học luật cần hướng tới sự phát triển toàn diỎn của sinh viên, bao gồm sự lĩnh hoi kiến thức pháp luật, sự phát triển nhân cách và đạo đức nghề luật, sự tích lũy các giá trị về pháp quyền và nhân quyền, sựnhận thức về tráchnhiỎmxãhoi,cônglývàcả sựkhéoléo,bảnlĩnhcủangườisẽhànhnghềluật.4
  • 9. 2 Xem: Trường Ðại học Giáo dực (2018), “Chương trình tập huấn dạy học tiếp cận năng lực tại TrườngÐại họcLuật Hà Noi”, Hà Noi – 10/2018. 3 Xem ví d ự như: Kris Franklin, “Do We Need Subject Matter-Specific Pedagogies?”, Okurngj kd Jfggj Feucgt`kn Tol. 65, Lo. 4 (Summer 2016), pp. 839-863; Howard F. Katz and Kevin Drancis O’Neill (2009), Strgtfg`fr gne Tfchn`qufr kd Jgw Schkkj Tfgch`ng – G Rr`mf d kr Nfw (gne Nkt Sk Nfw) Rrkd f rrkrr, ^ olters Kluwer, Gspen Rublishers, Lew Pork. Critica 4lX Ae n m al: ys G is .S o .fB M aj e p th ai od and s an N de T ho ao K lsa ”p , u C rk( n 2 tf m 1 0 8 p )g , r“kIr n y no Jv ga w tiv Qe f v T̀few ac ,h T in og l.2 P ,ep d .a 9g 1o -11 i g e0s.in Law: A 2 2. Các loại phương pháp dạy-hQc trong đào tạo luật trên thế giới Rà soátmotsốnghiêncứuvề phương phápdạy – học luậttrênthếgiới, có thể nhậnthấy các phương phápđượcsửdựngphổbiến gồmcác phương phápchung có tínhtruyềnthống(nhưthuyếtgiảng, thảoluận)vànhữngphươngphápdạy– họcđổi mới(phương phápdạy học dựatrênvấn đề, dựatrêntình huống, phương phápdựa trên làm dự án). Ngoài ra còn có các phương pháp dựa trên đẾc thù của ngành luật (như phương pháp dựa trên án, phương pháp thực hành nghề luật, phương pháp đóng vai/mô phỏng thể hiỎn qua các hoạt đong diễn án, tranh tựng). Bên cạnh đó, phương phápviết luậnphápluật cũng rấtđượcchú trọng pháttriển. Nhìn chungthuyếtgiảngvà thảo luậnvẫn lànhữngphươngphápphổbiến nhất trong đàotạoluật. Trong thuyết giảng các môn học luật, có thểthấy hai trường phái khác nhau thể hiỎnở các truyền thống pháp luật civil law và common law. Ờ các quốc giatheotruyềnthống phápluậtcivil law, trong giờhọc lý thuyếtthông thường các khái niỎmvànguyên tắc pháplý cũng nhưnhững chếđịnhphápluật được giới
  • 10. thiỎuvà phân tích, luận giải, sau đó có sựliên hỎđến thực tiễn xây dựng, giải thích và áp dựng pháp luật. Cách giảng dạy này cho thấy tưduy đi từcái chung đến cái riêng, cự thể. Trong khi đó nhìn chung ở các quốc gia theo truyền thống common law giờ học luật thường bắt đầu bằng mot án lỎvà những phân tích (theo phương pháptómlược, phântích bảnán), hỏi đáp(theophương phápSocrate)sẽgiúpngười học tìmracác nguyêntắc phápluật, giải thíchchocác học thuyếtpháplý. Ðâychính làlối tưduy quy nạprấtquen thuoc củacácluậtgiacommonlaw. Mot nhóm phương pháp rất quan trọng khác trong dạy-học luật và sẽ giúp phát triển t ư duy logic, t ư duy phản biỎn và các kĩ năng t ự khám phá, t ựxây dựng h Ỏ thống kiến thức cho bản thân người học, đó là các phương pháp dạy học dựa trên vấn đề/tình huống/vự án. Cự thể đó là các phương pháp: phương pháp dựa trên vấn đề (problem- based method), phương pháp tình huống (case method), phương pháp nghiên cứu tình huống/vự án (case study method) và phương án dạy học dựa trên án hay thông qua án (phương pháp được phát triển từ các trường luật của Anh, Mỹ với viỎc sử dựngánlỎtrongdạyhọc). Nhóm phương pháp thứ ba là các phương pháp dạy-học hợp tác, với phương pháp làm viỎc nhóm và phương pháp làm dự án rất điển hình. Làm viỎc nhóm trong dạy học luật được thực hiỎn thông qua viỎc thảo luận nhóm, học nhóm, làm bài tập nhóm. Phương pháp dạy học qua dự án được triển khai trong đào tạo luật thông qua các viỎc đẾtra các nhiỎmvựgắn với những vấn đềtrong thực tiễn pháp lý đòi hỏi 3
  • 11. sinh viên luật phải giải quyết và có sự hướng dẫn của giảng viên cùng sựkết nối với hoạt đong của các cơ quan, tổ chức có liên quan, ví d ự nhưkết nối với các cơ quan tưpháptrongdựánvềsử dựngcôngnghỎtrongtưpháphìnhsự.5 Nhóm thứ tư là các phương pháp học tập trải nghiỎm/thực hành nghề như phương pháp đóng vai diễn án, tranh biỎn; xem/dự các phiên tòa và tóm tắt tình huống vự án,… và phương pháp thực hành nghề luật. Phương pháp đóng vai thường được dùng để sinh viên vào vai các bên trong vự án. Các nhómthảo luận có thể trình bày các quan điểm đối lập về các tình tiết của v ự án, mô phỏng viỎc tranh tựng bằng lời hoẾc thậm chí xây dựng lại các lập luận biỎn ho/cáo buoc. Còn phương pháp đào tạo luật thông qua thực hành nghề luật là mot phương pháp giáo dực nhằm nâng cao kỹ năng thực hành nghề luật cho sinh viên trên cơ sở tương tác và trải nghiỎm, thông qua đó còn góp phần giáo dực đạo đức nghề nghiỎp và trách nhiỎm xã hoi của sinh viênluật. Cuối cùng là nhóm phương pháp liên quan đến viết luận pháp luật, điển hình như phương pháp CLEO.6 Các phương pháp viết luận pháp luật (bao gồm cả các kĩ năng thu thập và xử lý tài liỎu trong lĩnh vực pháp luật) được áp dựng trong d ạ y – học luật giúp cho sinh viên luật thực hành các kĩ năng sử dựng ngôn ngữviết pháp lý; kĩ năng thể hiỎn tư duy, lập luận của luật gia dưới hình thức viết; hình thành các kĩ năngcủangườinghiêncứuluật học 3. Xu thế sử dựng các phương pháp dạy – hQc trong đào tạo luật trên thế giới HiỎn nay, trong công tác đào tạo ngành luật tại các trường đại học trên thế giới có sự áp dựng nhiều phương pháp dạy và học khác nhau. Xu hướng sử dựng các 5 Xem ví dựnhư: Jason Tashea and Keith Porcaro (2018),“5 lessonsfor teaching law and technology”, https://www.abajournal.com/lawscribbler/article/five_lessons_for_teaching_law_and_technology truy cập ngày 02/05/2021. 6 Xem: S. I. Strong (2018), Hkw tk ^ r`tf Jgw Frrgyr & Fxgmr, 5th Edition, Oxford University Press. 4
  • 12. phương phápnày có sựkhác nhaunhất địnhgiữacác trường luậtởcác quốc giađiển hìnhchocác truyềnthống commonlawvàcivil law. Thứ nhất, đối với các quốc gia điển hình cho truyền thống common law như Anh, Mỹ, đào tạo có xu hướng nhằm hình thành và trau dồi các kỹ năng liên quan đến giải quyết hoẾc đưa ra quan điểm đối với các vấn đề thực tiễn thông qua các phương pháp tình huống, nghiên cứu tình huống/vự án, đọc và nghiên cứu bản án. Ðây đều là những phương pháp phù hợp với đẾc điểm của truyền thống common law là truyền thống pháp luật có nguồn chính là án lỎ. Ngoài ra, viỎc giảng dạy có xu hướng đẾt người học làm trung tâm và người giảng dạy có vai trò là định hướng tư duy trong viỎc nghiên cứu và giải quyết vấn đề, thể hiỎn bằng viỎc áp dựng phương pháp hỏi đáp Socratic. Bên cạnh đó người học còn được tiếp cận với hoạt đong thực hành nghề luật. Phương pháp và cũng là hình thức dạy học này được áp dựng phổ biến thông qua viỎc tổ chức và vận hành các trung tâm tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý. Ða số các trường đào tạo luật tại Anh, Mỹ đều có xu hướng phát triển các trungtâmtưvấnnàyvớisốlượnglớn,đadạngvề cáclĩnhvựccũng nhưđảmbảovề chất lượng để tạo cơ hoi và thúc đẩy người học tiếp cận nhiều hơn. Ngoài ra, các phương pháp khác cũng được á p dựng sao cho phù hợp với từng môn học như phương pháphọc tậphợptác; phương phápđóng vai quamôphỏng phiêntòagiả địnhhoẾc hoạt đong tranh biỎn,... để tạo sự hứng thú cho người học. Các trường đại học cũng chú trọng trong viỎc thiết kế các khoá học nhằm giới thiỎu cũng nhưcung cấp thông tin và định hướng về các phương pháp học ngành luật và cách vận dựng sao cho hiỎu quảvà phùhợpnhấtđốivới từngcá nhânnhưngcũng đảmbảođượcphối hợpnhịp nhàng giữa cá nhân với tập thể trong các buổi học trên lớp. Các khoá học này còn
  • 13. giúp cải thiỎn và nâng cao các kĩ năng mềm như thuyết trình, làm viỎc nhóm, giao tiếp, v.v…từ đó phát huy các khả năng như tư duy, lãnh đạo của người học và khắc phực được các vấn đ ề về tâm lý nhưlo âu, không t ự tin trước đám đông,…của người học. Ờ các quốc gia theo truyền thống civil law, các trường luật đang cố gắng kết hợpcác phương phápdạy– họcluật truyềnthốngvà với các phươngphápđổi mới. 5 Phương pháp thuyết giảng đã được kết hợp với các phương pháp thảo luận, tranh biỎnvà hỏi đáp. Các phương pháp được đa dạng hóa hơn và thích hợp hơn thay vì viỎcápdựng motphương phápđơnlẻtrong giờhọc. Motsốmô hìnhđoc đáocóthể nhìn thấy nhưởHungary có giáo sưluật đã chia sẻ kinh nghiỎmchỉ tiến hành viỎc thuyếtgiảng ngắn(mini-lecture)vàxenkẽvới viỎctraođổi, tranhluậncũng nhưhỏi đáp kiểu Socrate.7 Ờ các trường luật của Pháp có ba phương pháp chính được áp dựng trong dạy học luật là “viết bài luận”; “giải quyết vấn đề” và “bình luận bản án”.8 ỜÐức, đàotạoluậtởcáctrường đại học cũng chủyếudựatrêncác buổi thuyết giảng với sựtrìnhbàymotchiềubởi cácgiáosưvàcáctrợgiảng củahọ. Nhìnchung nhiều sinh viên chưa nhận thức được sự cần thiết đạt được các kĩ năng và phương pháp của nghề luật.9 Tuy nhiên hiỎn nay nhiều giảng viên, nhất là các giảng viên trẻ, cũng cố gắng tạo sự tương tác với sinh viên bằng phương pháp hỏi đáp và đã đạt đượcnhữnghiỎuquảtích cựcnhấtđịnh.10 4. ViỎ cvận dựng các phương pháp dạy – hQc tại Trường Ðại hQc Luật Hà
  • 14. Nội Thông qua mot khảo sát được thực hiỎn đối với sinh viên Trường Ðại học Luật Hà Noi, có 52,61% sinh viên tham gia khảo sát cho rằng các phương pháp dạy và học có tác đong rất lớn đến hiỎu quả giảng dạy. Về cơ bản, sinh viên và giảng viên trường Ðại học Luật Hà Noi đều vận dựng được đa dạng các phương pháp trong quá trình dạy và học. Thực tế trong công tác dạy và học, có 73,2% sinh viên tham gia 7 Xem: Manuela Renáta Grosu, tlđd, tr.2. 8 Frédéric Rouvière(2014), ‘Quelles méthodes pour l’enseignement du Droit à l’aube du 21èmesiècle?’, J f r Cgh`frr Rkrtgj`r 2014/1 (Nº 1), p. 43-50. 9 Xem: Martin Kellner (2006), Jfggj Feucgt`kn `n Ogpgn, Nfrmgny, gne thf Vn`tfe Stgtfr: Qfcfnt Efvfjkpmfntr gne Duturf Rfrrpfct`vfr, The paper was presented at Aoyama Gakuin University Law School on April 5, 2006. https://www.zjapanr.de/index.php/zjapanr/article/view/247/256; xem thêm: Selina Grün (2015), Thf Nfrmgn vr. thf Gmfr`cgn Jgw Schkkj Fxpfr`fncf. https://blogs.law.nyu.edu/lifeatnyulaw/the- german-vs-the-american-law-school-experience/ (truy cập 03/05/2021) 10 Xem: Stefan Korioth (2006), “Legal Education in Germany Today”, ^ `rcknr`n @ ntf rngt`kngj Jgw Okurngj, Vol. 24, No. 1, p.85-107; Selina Grün (2015), tlđd. 4 khảosátnhậnthấytrongmotcahọc, sốlượngcácphươngphápđược triểnkhaitrung bìnhlàtừ2-3phươngpháp. VềmứcđonhuầnnhuyễntrongviỎcápdựngcácphương pháp, theo thang đánhgiá mức đo tăng dầntừ1đến5, 41,6%số sinhviênthamgia khảo sát đánh giá ởmức 4 - có nghĩa là tương đối nhuần nhuyễn. Về mức đo linh hoạt trong viỎc áp dựng các phương pháp, cũng theo thang đánh giá tăng dần từ 1 đến5, 45,5%sốsinhviênthamgiakhảosát đánhgiáởmức3 - nghĩalàsựlinhhoạt
  • 15. 11 Xem: Kết quảkhảo sátsựvậndựngcác phươngphápdạyvà học trongđàotạongànhluật ởTrườngÐại học Luật Hà Noi của sinhviên (Phựlực 1). 7 chỉ ởmứcđotrung bình.11 Những năm gần đây, để trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phương pháp dạy và học sẽ được triển khai trong quá trình đào tại trường Ðại học Luật Hà Noi, học phần Nghề luật và phương pháp học luật đã được đưa vào giảng dạy.Học phầnnàyđượcgiảng dạytrongnămhọcđầutiên nhằmgiới thiỎuchosinh viênđại học hỎchínhquy về tổng quanphương pháphọc tậpởtrường đại học, đẾc biỎ t là phương pháp học tập phù hợp với ngành luật và hỎthống tín chỉ. Ngoài ra, học phầncũng cung cấpchosinhviênmotsốphương phápcựthểcầnthiếtchoviỎc học tập đạt hiỎu quả như: phương pháp dựa trên tình huống có vấn đề, phương pháp nghiên cứu tình huống/vự án, phương pháp thảo luận, phương pháp tìm kiếm và xử lý tài liỎu trong lĩnh vực pháp luật, phương pháp làm viỎc nhóm,...Bên cạnh đó, sinh cũng được trang bị các kỹ năng mềm thông qua các phương pháp viết bài luận, phương pháp thi kiểm tra,... Song song với viỎc đưa ra các phương pháp học tập, sinh viên cũng đượccungcấpcácthông tintổngquanvềnghềluật, vềcác vị tríviỎc làm mà người học sau khi tốt nghiỎp luật có thể đảm nhận. Cuối cùng, học phầnbước đầu trang bị cho sinh viên các quy tắc đạo đức mà mỗi người hành nghề luật phải tuân thủ. Tuy nhiên, học phần Nghề luật và phương pháp học luật mới chỉ là học phần bắt buoc đối với sinh viên h Ỏ đào tạo Chất lượng cao. Ðối với các ngành học khác, học phần này là học phần t ự chọn và được tổ chức với số lượng lớp có giới hạn nênchưađượctriểnkhairongrãiđếntoànbosinhviên.
  • 16. Từ thực tiễn nêu trên và trong s ự liên h Ỏ với lý luận và thực tiễn về phương pháp dạy – học trong đào tạo luật trên thế giới, chúng tôi xin đưara motsố đềxuất như sauđốivớiTrườngÐại họcLuậtHà Noi: Thú nhẦt, cần tiếp tực thực hiỎn viỎc tập huấn cho giảng viên về các phương phápdạyhọc chuyênbiỎtvà đổimớitrong giảng dạy luật. Thú hai, cần đưa học phần “Nghề luật và phương pháp học luật” thành môn học bắtbuoc trong các chương trình đàotạo của Trường. Thú ba, cần xây dựng h Ỏ thống học liỎu chính thống và có tính chuyên sâu về các phương pháp dạy và học luật vì đây sẽ là nguồn tư liỎu được sửdựng rong rãi trongcác cơsởđàotạoluật. Thú tw, cần đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá hơn nữa để có nhiều phương thức trang bị cho người học các kiến thức, phương pháp và kĩ nănghọctậpcácmônhọchiỎuquảvà gắnvớithựctiễnpháplý củaViỎtNam. Thú năm, cần tăng cường các hoạt đong học tập ngoại khóa với sự phong phú và sinh đong về hình thứctổ chức và quy môcũng nhưcách thức ghi nhận kếtquả của hoạt đong ngoại khóa cho sinh viên để khích l Ỏ sinh viên tự trau dồi kiến thức và kĩ năngnghềluậtchomình.
  • 17. 8 SỲ CẤN THIẾT, VAI TRÒ, ÝNGHĨA CỤA CÁC PHƯƠNG PHÁP DẢYVÂHQC TRoNG ÐÂo TẢo LUẪT TS. Nguyến Tuyết Mai(*) Uóm tắt: Phương pháp dạy và học luật là trự cot của công tác đào tạo luật, đẾc biỎttrong thờiđạihoinhậpvàcách mạngcôngnghiỎp4.0 nhưhiỎnnay.Các phương pháp dạy và học trong đào tạo luật đóng vai trò quan trọng, là kimchỉ namcho người dạy và người học, góp phần vào công cuoc đổi mới tư duy và phương pháp giảng dạy cũng như quá trình lĩnh hoi kiến thức của người học. Bài viết sau đây sẽ đi sâu nghiên cứu và phân tích rõ hơn về sự cần thiết, vai trò và ý nghĩa của các phương pháp dạy và học trong đào tạo luật. Từ đó, tác giả tiến hành so sánh và đề xuất các giải pháptrongđàotạoluậttại TrườngÐại họcLuậtHà Noi. Từ khóa: Phwơngpháp dạy vàhọctrong đào tạoLu¾ t; Phwơngpháp dạy–học Lu¾ t; Phwơngpháp dạy và học đại học; Ðào tạoLu¾t оtvấn dề Phương pháp dạy học đại học là tổng hợp các cách thức hoạt đong tươngtác được điều chỉnh của giảng viên và sinh viên, trong đó hoạt đong dạy là định hướng, hoạt đong học là tự giác, tích cực, tự lực và sáng tạo, nhằmthực hiỎn tốt các nhiỎm vựdạyhọcởđại học.Phươngphápdạylàcách thứchoạtđongcủagiảngviêntruyền
  • 18. (*) Phó trưởngPhòng Thanh tra phápchế, TrườngÐại họcLuật Hà Noi. 9 đạtchosinhviênnoidungtrídựcvàtổchức,điềukhiểnhoạtđongnhậnthứcvàthực tiễn của sinh viên nhằm đạt được mực đích dạy học. Phương pháp học là cách thức hoạtđong củasinh viên dướisựchỉ đạosưphạm của giảng viên tựgiác tích cực, tự lực tiếp thu (lĩnh hoi) noi dung trí dực và tự tổ chức, tự điều khiển quá trình nhận thức và hoạt đong thực tiễn của bản thân nhằm đạt được mực đích học. Dạy học đại học nói chung và đào tạo luật nói riêng là dạy học ở trình đo cao, chuyên sâu và chuyên ngành, phương phápdạy học càng phải đượcchú trọng, vai tròcủa phương phápdạyhọc càng phảiđượcnâng cao. 1. Vaitrò, ýnghĩa của phươngpháp dạyhQcdướigócđộlý luận dạyhQcđại hQc Lý luận dạy học đại học đã chỉ ra vai trò quan trọng của phương pháp dạy học đại học trong quá trình dạy học. Trong quá trình dạy học, mực đích, noi dung và phương pháp dạy học là ba bo phận gắn bó hữu cơ, thâm nhập vào nhau, quy định lẫn nhau và tạo ra h Ỏ toàn vẹn là quá trình dạy học. Phương pháp dạy học đại học chịu sự chi phối của mực tiêu đào tạo; ngược lại phương pháp là cách thức truyền tải noidungđàotạovàđạtmựctiêuđàotạo. Phươngphápdạyhọchướngvàomựctiêuđàotạo,baogồmmựctiêuchungcủa
  • 19. 10 đào tạo đại học, mực tiêu cự thể của từng trình đo đào tạo, mực tiêu đẾc thù của ngành nghề và cơ sở đào tạo. Mực tiêu đào tạo là kiến thức, kỹ năng và thái đo mà người họcphảiđạtđượcsaumotquátrìnhhọctập. Ðối với mṇctiêutrangbị kiến thúc Ðối vớimṇctiêuđàotạokỹnăng Ðối với mṇctiêu hìnhthành thái đo Lý luậndạyhọcđạihọc cũngkhẳngđịnhphươngphápdạyhọcđạihọcđẾcbiỎt có ý nghĩakhi đẾttrongmốiquanhỎvới yêucầu về đàotạonghề, yêucầucủathực tiễncuoc sốngvà sựpháttriển củakhoahọccông nghỎ;yêucầuvềnănglực nghiên cứu khoahọc, sựchủ đong, sáng tạo của nguồn nhânlực trong điềukiỎnhoàncảnh mới. Trước hết, phương pháp dạy học đại học gắn liền với ngành nghề đào tạo ở trườngđạihọc. Thứhai, phương pháp dạy học đại học gắn liền với thực tiễn cuoc sống và sự pháttriển củakhoahọc và công nghỎ. Thứ ba, phương pháp dạy học đại học ngày càng tiỎm cận với phương pháp nghiêncứukhoahọc,cótácdựngpháthuycaođotínhtựgiác,tíchcực,đoclập,sáng
  • 20. tạocủangườihọc. Áp dựng phương pháp dạy học tích cực đang là xu hướng đổi mới phương pháp dạyhọchiỎnnay. 2. Vai trò, ý nghĩa của phương pháp dạy hQc nhìn từ thực tiễn đào tạo luật tại Trường Ðại hQc Luật Hà Nội Thực tiễn áp dựng phương pháp dạy học trong đào tạo đại học là thước đo rõ ràng nhất, kiểmnghiỎmtính đúng đắn của lý luận về vai trò của phương pháp dạy học đại học. Ðổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là loại bỏ hoàn toàn phương phápcũ mà là thay đổi và cải tiếncác hìnhthức dạy học cònnhiều bất cập, không phùhợptrong thời đại vàkỷnguyênmới. Ðổi mới ởđâylàsựthayđổi từcách nhìnnhận, cách khai thác vàtruyềnthựkiếnthức. Ðồng thời, đó cũng làsựthay đổi trong mối quanhỎgiữangười dạyvàngười học. Vềtổng thể, đổi mới phương phápđàotạoởtrường Ðại học Luậtđược đánhgiá là đúng hướng, kết quả đào tạo và thành tích nổi bật của sinh viên Ðại học Luật có được trong thời gian gần đây có liên quan chẾt chẽ và được xem là kết quả đáng khíchlỎcủaviỎcđổi mới chương trình, phương phápđàotạotại trường Ðại học Luật HàNoi. Về mṇctiêutruyềntảikiến thúc Về mṇctiêurènluyỎnkỹnăng nghề,kỹnăngthựchành Về mṇctiêuhìnhthànhtháiđotíchcực, đoc l¾ p, chủ đong, twduyphảnbiỎn Về yêucầu gắnvớithựctiễn 3. Những thuận lợi và thách thức đối với viỎcnâng cao vai trò của phương pháp dạy hQctrong giai đoạn tiếp theo tại trường Ðại hQcLuật Hà Nội Giáo dực đại học đang ởtrong giai đoạn mới – giáo dực hiỎnđại và hoi nhập quốc tế. Nhiềuyếutố mới khách quan và chủquan đẾtra các yêucầu cao hơncho 11
  • 21. giáo dực đại học và phương pháp dạy học đại học nói chung và ởtrường Ðại học Luậtnóiriêng. Trướchết,mẾtbằngvềtrithức,kĩ năng vàtháiđocủacáctân sinhviênđạihọc LuậtHà Noi đãđượcnângcgk. Thứ hai, đầu tư cho đào tạo đại học của trường Ðại học Luật Hà Noi đã được nâng cấp, nâng tầm. Nhà trường đã và đang tập trung đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng môi trường dạy và học. Ðoi ngũ giảng viên có năng lực, thực lực, đã được đào tạo toàndiỎnvề phương pháp đào tạo hiỎnđại; đoi ngũ người học đượctuyển chọn ưu tú, được trang bị kiến thức pháp luật căn bản, kĩ năng tự học; điều kiỎn vật chất được nâng cấpxứngtầmtrườngtrọngđiểmquốc gia chínhlà thuậnlợi đồng thờicũng là thách thức đẾt ra khi triển khai các phương pháp dạy học hiỎn đại theo hướng phát huy tính tích cực, chủ đong của người học trong giai đoạn phát triển tiếp theo của TrườngÐại họcLuật Hà Noi.
  • 22. 71 PHƯƠNG PHÁP DỰATRÊN VấN ÐỀ (PRoBLEM-AGSFEMFUHKE) TRoNG DẢY - HQC LUẪT VÂ ÐỀ XUấT ÐỐI VỚI TRƯỜNG ÐẢI HQC LUẪT HÂ NộI TS Ðào LỎThu ViỎnLu¾tso sánh S.V Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp 4433 Ngành L u¾ t Chất lwợng cao Tóm tắt:Bài viết phân tích bản chất, đẾcđiểm và ý nghĩa của phương pháp dạy học dựa trên vấn đề cũng như cách thức triển khai phương pháp dạy học này trong mối liên h Ỏ với lĩnh vực đào tạo luật. Bên cạnh đó bài viết cũng phản ánhviỎc vận dựng phương pháp này tại mot số trường luật trên thế giới và thực tế tại Trường Ðại học Luật Hà Noi, từ đó đưa ra mot số đề xuất tăng cường hiỎu quả của viỎc sử dựngphươngphápnàytrongđàotạoluật tại Trường. Tù khóa: Phươngphápdựatrênvấnđề,dạyhọcluật, đàotạoluật 7. Khái niỎm, đẾc điểm và ý nghĩa của phương pháp dạy hqc dựa trên vấn
  • 23. Dưới góc đo là mot phương pháp dạy-học, phương pháp dựa trên vấn đề (prkajfm-agsfe mfthke hgy prkajfm-based learning) được quan tâm nghiên cứu khá nhiều trong khoa học giáo dực. Khái niỎmphương pháp dựa trên vấn đề được các nhà nghiên cứu sư phạm định nghĩa theo những cách khác nhau. Serhat Kurt chú trọngvàođịnhnghĩathôngquacácđẾcđiểmquantrọngcủa phươngpháp,trongkhi các nhà sư phạm khác chú trọng nhấn mạnh tính “dựa trên vấn đề thực tiễn” của phương pháp, mot số khác thì đưa ra định nghĩa khá ngắn gọn chỉ đề cập đếnviỎc “đẾtvấnđề”làmbối cảnhnghiêncứu. Nhìn chung bản chất của phương pháp dạy học dựa trên vấn đề tuy được phản ánhhoẾcmôtả theo những cách khác nhau nhưng đềuthể hiỎnđó là phương pháp dạy-học lấy sinh viên làm trung tâm, trong đó sinh viên được trao cơ hoi tựkhám 73 phá các khái niỎm, nguyên tắc liên quan đến chủ đề học và cách giải quyết vấn đề bằng các kĩ năng trao đổi, giải quyết vấn đề, phản biỎn thay vì tiếp nhận trực tiếp từ sựcungcấpcủagiảng viên. Trêncơsởbảnchấtcủaphươngphápdạyhọcdựatrênvấnđề, có thểxác định đượcmotsốđẾcđiểmcủaphươngphápnàynhưsau: ThỠ nhất,là phương pháp dạy-học lấy hạt nhân là vấn đề và viỎc tìm ra giải phápđểgiải quyếtvấn đềbởingườihọc.
  • 24. 71 Xfm: Agragrg O. Euch, Efakrgh F. Gjjfl, Susgl F. Nrkh (1227), Agragrg O. Euch, Efakrgh F. Gjjfl, Susgl F. Nrkh (1227), Uhf Rkwfr kd Rrkajfm-agsfe Jf grl `l g: G Rrgct`cgj ‚ Howto” dorTfaching Vnefrgraeuatf Coursfs in Gny Eisciplinfs, Styjus Ruaj`sh`lg, T`rg`l`g, V.S. 75 chủđongvà sángtạo. ThỠ aa, vấn đề được đưa ra trong phương pháp này có liên quan đến các khái niỎm, nguyên tắc (các noi dung kiến thức có tính hàn lâm) nhưng lại thể hiỎn được tínhthựctế, tăngkhảnăngliêntưởnggiữathựctiễnvà lý thuyếtchosinhviên. Ờ phương pháp dựa trên vấn đề, có mot vài yêu cầu cựthể về vấn đề được sử dựnglàmhọcliỎutrongcác buổihọcnhưsau71: ThỠ nhất,vấn đề phải thúc đẩy sinhviên tìm hiểu sâu hơn về các khái niỎm xkgy quglh ló. ThỠhai, vấnđềcầnyêucầusinhviênđưarahướnggiảiquyếthợplý vàbảovỎ hướnggiải quyếtđó. ThỠ aa, vấn đềnên kết hợpcác mựctiêu noi dung sao cho kết nối nó với các kiếnthứchọcthuậtđượcgiảng viên cung cấptrướcđó. ThỠ tw, nếu được sử dựng cho mot dự án nhóm/bài tập nhóm (group project), vấn đề cần mức đo phức tạp nhất định để đảm bảo viỎc các sinh viên phải làm viỎc cùngnhaunhằmgiải quyếtnó.
  • 25. 73 “A Lecturer’s Guide to Problem-Agsfe gle @ ltfrgct`vf Jfgrl`lg – Gl fakki fxpjg`l`lg how you can engage students and encourage depth of learning”, https://www.jkas.gc.ui/mfe`g/ped/cgrffrs/rfskurcfs/thf-jkas-gc-ui-jfcturfr-s-gu`ef-tk-prkajfm- agsfe-gle-`ltfrgct`vf-jfgrl`lg.ped, truy cập ngày 16/04/2021. 15 ThỠ năm, nếuđược sửdựng cho những dựán của mônhọc có nhiềugiai đoạn, vấnđềnênđược kết thúc mởởnhững giai đoạnđầunhằmhấpdẫn, thuhúthọc sinh tìmhiểuvấnđềsâuhơn. Ðối với lĩnh vực đào tạo luật, có thể nhìn ra những ý nghĩa của phương pháp dạyhọcdựatrênvấnđềtrongđàotạoluậtnhư: ThỠ nhất, phương pháp đào tạo sinh viên có “suy nghĩ như những luật gia” bằng cách khuyến khích họ đóng vai trò là người giải quyết vấn đề pháp lý, thông qua viỎc tạo ra các nhiỎm vự rất giống với các vấn đề pháp lý trong thế giới thực. Phương phápnày giúp ngườihọc ứngdựnglý luậnpháplý, ứngdựngkiếnthứcđượchọc về luậtpháphoẾccácánlỎ. ThỠhai,phươngpháphìnhthànhchosinhviêncáckĩnăngphântích,phảnbiỎn các vấn đề pháp lý, kĩ năng làm viỎc nhóm, kĩ năng tìm kiếm tài liỎu pháp luật, kĩ năng diễn thuyết, những kĩ năng cực kì cần thiết với người hành nghề luật trong tươnglai. Phươngphápnàycũngthúcđẩygiảng viên vậndựngcáckĩ năng:kĩ năng giao tiếp, kĩ năng quan sát, nhận xét, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng điềuphối, kĩ năng tổchứclớphọc.73 2. c ách triển khai phương pháp trong dạy - hQc luật Có nhiều môhình trong đó chỉ dẫn cách triển khai phương pháp này, tuy nhiên có hai mô hìnhđiểnhìnhlà mô hình5bước (có thể ápdựng trong dạy – học bất kì lĩnhvực khoahọc nào)môhình10bước (được ápdựng tại Trường LuậtcủaÐại học York, AnhQuốc). Mô hình5bước được các nhà sưphạmhọc đưa ratrong mottài liỎucó tínhứng dựng chỉ dẫncáchápdựng phương phápdựatrêntìnhhuống trong dạy học bậc đại
  • 26. học ởbấtkì ngànhhọc nào.14 Trong môhìnhnày, viỎctriểnkhai phương phápđược thực hiỎntheo5bước từchọný tưởng, khái niỎmchogiờgiảng; tạorabối cảnhthực tế cho khái niỎmđang được xem xét; đến giới thiỎuvấn đề nghiên cứu theo từng buổi; đưa ra bo hướng dẫnhọc tậpcủa các vấnđề; cuối cùng xác địnhvà giới thiỎu đếnsinhviêncácnguồntài liỎucầnthiết. Mô hình 10 bước tại Trường Ðại học York, Anh Quốc lại kết hợp linh hoạt phương pháp đóng vai trong dạy-học luật. Bên cạnh các bước triển khai phương pháp theo mô hình chung nên trên, có thể tham khảo mô hình 10 bước tại Trường Luật Ðại học York, Anh Quốc.15 Lớp học của m ô hình này được hình thành với mỗi nhóm sinh viên được chỉ định nắm giữ vị trí của hãng luật sinh viên (a student law firm, sau đây gọi là SLF), trong đó mot thành viên do nhóm chỉ định tùy vào mỗi giờ học sẽ nắm giữ vị trí chủ tọa. Vị trí SLF hay chủ tọa do nhóm chỉ định đều được luân chuyển liên tực qua mỗi giờ học giữa các nhóm sinh viên với nhau của lớp học. Quá trình này cũng dựa trên nguyên lý áp dựng: “Nếu "bỎnh nhân" được thay thế bằng "khách hàng", bối cảnh pháp lý có lẽ trở nên dễ nhậnbiết hơn”. Có thểthấy mô hình này cũng nghiêng về viỎc đóng vai như mot phiên tòa/buổi hòa giải hay trọng tài giả định.Mot vấnđềcó thểkéodàiqua 4đến5buổithảoluận. Quy trìnhnhư sau: (1) Ðọc và làm rõ vấn đề. Trong bước này chủ tọa đọc vấn đề (hoẾc nhờ người khác đọc) và sau đó đẾt câu hỏi cho giảng viên nếu có bấtkỳ thuật ngữ hoẾc từ ngữ nàotừvấnđềđượcđẾtra cầnđượcgiải thíchhoẾcnghiêncứuthêm (2) Xác định các bên của vấn đề và lợi ích. SLF xác định tất cả các bên liên quantrongvấnđềđẾtravàlợi ích tương ứngcủahọlà gì.
  • 27. 14 Xfm: Agragrg O. Euch, Efakrgh F. Gjjfl, Susgl F. Nrkh (1221), tlėe. 15Pkri Jgw Schkkj (121>), Nu`ef tk Rrkajfm-agsfe jf grl `l g, UhfVl`vfrs`ty kd Pkri, VI. 14 (3)ÐẾtratrìnhtựthờigian củacácsựkiỎnpháplý bêntrongvấnđề. (4) Lập sơ đồ tư duy "các vấn đề" có thể phát sinh. SLF xem xét theo nghĩa rong nhất về những gì mà vấn đề gốc có thể bao hàm và xem xét các quy định của pháp luậttronggóc nhìnkhôngbị giới hạn. (5)Xác địnhvấnđềvàđẾttên chovấnđề(nêutómtắtbảnchấtcủavấnđề). (6)Sắpxếpvàquaytrởlại phântích vấn đề (7)Xác địnhkếtquảsơbo từcácchủđềnghiêncứutrongvấnđề (8)Lập kếhoạchvà thống nhất, thựchiỎnnghiêncứu tổngquan (9) Chia sẻkếtquảhoàn chỉnhcủaquátrìnhnghiêncứu(noi bo nhómhoẾccả lớp học) (10)Xem xétkếtquảhọctậpcó đápứngđượccácyêucầuhaykhông Có thểthấy sựkhác biỎtcủa hai môhình nằmởchỗ motmôhình thuầntúy là khai thácsâuvào vấn đềhọc tập, còn motmôhình yêu cầu nhiềukỹ năng linh hoạt
  • 28. 16 Xem: Richard Grimes (2015),“Problem-based learning and legal education - a case study in integrated experiential study”, Qfv`stg e f E kcf l c`g V l `vf rs`tgr`g (QFEV), 13(1), p.364; xem thêm: Wilbert J. McKeachie (1999), Teaching Tips – Strategies, Research, and Theory for College and University Teachers, Tenth Edition, pp.175-177. 1> vàlớphọcdiễnradướidạngmotmôhìnhcôngtyluật giả định. 3. Sự vận dựngphươngpháp dạyhQcdựa trên vấn đềtại một sốtrườngluật trên thế giới Các nghiên cứu sư phạm cho thấy phương pháp dạy học dựa trên vấn đề có lịch sử khá lâu đời, trước hết được áp dựng trong giảng dạy tại các trường đại học về y khoa. TrườngY của Ðại học Harvard đượccoi là nơikhởi nguồn cho phương pháp này vào thế kỉ thứ19. Phương pháp học dựatrêncác tình huống nhấtđịnh (hưcấu hoẾccó thậtnhưngẩndanhvà được thiếtkếbởinhữngngườigiảng dạy),trongmot nhóm nhỏ (thườnglà 6-12), giải cấu trúc, phân tích 'vấn đề'. Mực tiêu của phương phápnày hướngđếnviỎcnâng cao kỹ năng của sinhviên tronglý luận lâmsàng và khảnăngtựđánhgiávàtựnghiêncứu16 Ðếnnhữngnăm1960,1970cácgiáosưluật học tại Canada và Mỹ bắt đầu công nhận hiỎu quả và lợi ích to lớn của phương pháp nàykhi ápdựngvào côngtácgiảng dạyngànhluật. Trong đào tạo luật, phương pháp này thu hút người học đến với các vấn đề pháp lý cự thể thay vì nhấn mạnh vào các định nghĩa pháp lý và cách diễn giải các định nghĩađó. Phươngphápgiúp chosinhviên pháttriển đượcnănglực khámphá, đánh
  • 29. 17 Xem: Juny Montoya Vargas (2006), tlėe, p.2. 18 giá và giải quyết các vấn đề pháp lý (trong đó bao gồm cả năng lực đưa ra các giải pháp pháp lý và các kiến nghị xây dựng, hoàn thiỎn pháp luật). Dạy học dựa trên vấn đề có xu hướng tập trung vào các vấn đề pháp lý chung chứ không phải là nghiên cứu để áp dựng luật giải quyết những vự án cự thể, ví d ựnhưvấn đề chức năng của cáccơquantưpháp,vấnđềquyền conngười, v.v... Sự vận dựng của phương pháp dạy học dựa trên vấn đề tại các trường Luật trên thế giới rất đa dạng và đã được tổ chức thực hiỎn từ những năm 1970 như đã nêu ở trên.Nhìn chung, sựvậndựngphươngphápnàycó haiđẾcđiểmchính: ThỠ nhất, phương phápđược sửdựng toàndiỎntrong toànbo công tác giảng dạy ởmọi mônhọc, mọi học phần, trởthànhphương phápdạy - học chínhcủa các trường đó. Cựthể nhưmô hìnhtại Trường Luật thuoc Ðại học York ởVương Quốc Anh, KhoaLuậtTrường Ðại học LosAndes tại Columbia, hayTrường LuậtÐại học Harvard Mỹ. Các trường đại học này đều ưu tiên hướng dẫn quy chuẩn áp dựng phương pháp này thông qua các Bo hướng dẫn hoẾc các buổib giảng ở học phần “NhậpmônLuậthọc” (IntroductiontoLaw). ThỠ hai, phương pháp được vận dựng làm phương pháp giảng dạy chính cho nhóm môn học hoẾc h Ỏ thống môn học nhất định. Ví d ựđiển hình như mô hình tại Trường Ðại học Maastricht Hà Lan khi áp dựng phương pháp này để giảng dạy cho h Ỏ thống các môn luật châu Âu lực địa/luật pháp điển (Continental/ Codified Law)17, mô hình dạy môn học luật hình sự tại Trường Luật Thomas More thuoc Ðại học
  • 30. Công giáo Úc18, hay m ô hình tại Trường Luật thuoc Ðại học Washington Mỹ áp dựng giảng dạy cho h Ỏ thống các môn học về Hiến pháp19. Như môn Luật Hiến pháp của Trường Luật Washington, giảng viên giao cho nhóm sinh viên mot loạt các vấn đề có đo khó tăng dần, với yêu cầu sinh viên viết mot bản ghi nhớ chuẩn bị xét xử (a bench memorandum) hoẾc mot quan điểm kết án/bản án (a court opinion) để giải quyết vấn đề qua mỗi giờ học, lớp học chủ yếu được đánh giá và phát triển dựa trên viỎc viết, thảo luận và trao đổi tổng kết các vấn đề. Trong khi, môn luật hình sựcủa Trường Thomas More kết hợp giảng dạy trực tuyến (online) và trực tiếp với nhiều hoạtđongxenkẽnhauhướngđếnbamựctiêu:cungcấpkiếnthứcquavấnđề,nghiên cứu vấn đề qua các hoạt đong và phát triển vấn đề từ đó. Trường Thomas More cũng kếthợpnhiềuphươngphápdạy-họckhácnhưđóngvai, thảoluậnkhiápdựnggiảng dạychung vớiphươngphápdựatrênvấnđề. Nhìn chung, phương pháp dạy học dựa trên vấn đề đã được áp dựng mot cách linh hoạt và sáng tạo tại các cơ sở đào tạo luật trên thế giới. Tuỳ theo bối cảnh của từng cơ sở, cách áp dựng phương pháp này có s ự khác nhau, có những cơ s ở lựa chọn viỎc áp dựng đồng bo cho quá trình dạy-học nhưng có những cơ sở chỉ xem xét phương phápnày ápdựngcho motsố mônhọc nhấtđịnh. 5. Sự vận dựng phương pháp dạy hQc dựa trên vấn đề tại Trường Ðại hQc Luật Hà Nội và một số đề xuất Trường Ðại học Luật Hà Noi có các hình thức tổ chức dạy-học gồm: lý thuyết, seminar, làm viỎc nhóm, t ự nghiên cứu và kiểm tra đánh giá. Sự vận dựng của phương pháp dạy-học dựa trên vấn đề tại Trường đã được thể hiỎn, tuy nhiên chưa phải là sự vận dựng hoàn chỉnh về quy trình, chương trình tổng thể và các yêu cầu khác, trong đócó yêucầuvềngườidạyvà ngườihọc. 18 Xem: Brianna Chesser(2016),“A Problem-Based Learning Curriculum and the Teaching of theCriminal Law”, O kurl gj kdGustrgjgs`gl Jgw Uf gchf rs Gsskc`gt`kl , (4), pp.27-35. 19
  • 31. 19 ConstitutionalLaw”, ^ gsh`l gtkl Vl `vf rs`ty O kurl gj kdJgw g l e Rkj`cy, (10), pp.101-163. Qua quan sát, tìm hiểu về chương trình đào tạo và noi dung cũng như cách thức dạy-học các môn học luật tại Trường trong những năm gần đây, có thể nhận ra phương phápnàyđãđượcvận dựngcựthểnhưsau: Các học phần đều có mot đề cương nhằm hướng dẫn sinh viên cũng như cung cấp các thông tin cơ bản và nhiỎm vự mà sinh viên phải làm cho từng vấn đề học theo từng tuần học. Ðề cương chia noi dung môn học thành các vấn đề và đề ra các mực tiêu học tập cần phải hoàn thiỎn của vấn đề đó. Tuy nhiên những yêu cầu và mực tiêu này chưa được đánh giá mot cách thường xuyên trong quá trình học tập do cách giảng dạy vào mỗi giờ thảo luận cũng như giữa giờ lý thuyết và thảo luận rất khác nhau. Bên cạnh đó, đề cương cũng cung cấp những nguồn tài liỎu cơ bản cho sinh viên theo mỗivấnđề. Xéttrênphương diỎnvậndựng phương phápởgóc đolàmviỎcnhóm, Trường có những học phần có loại bài tập nhóm, mỗi nhómphải hoàn thành bài tập cựthể về motvấnđềcó thểlàlý thuyết(ví dựnhưmônChủnghĩaXãhoi Khoahọc, LuậtTài chínhViỎ tNam… )nhưngcũngcóthểlàcáctìnhhuống, vựviỎcthực tế(LuậtDoanh nghiỎp, NghĩavựvàHợpđồng - mônchuyênđềDânsự… ). Tuy nhiênhìnhthức bài làmthường mang tính truyền thống, thể hiỎnở chỗ thường là nhómsẽ nop bài tập dưới hìnhthức viết và sauđó thuyết trìnhvề bài tập đó. Bêncạnhđó, các học phần đãkểtrêncũng cósựphânchiabài tậpvà đánhgiábài tậpkhácnhaugiữacácngành
  • 32. 22 họchoẾchỎđàotạo. Nhóm làm bài tập nhóm cũng là nhóm cố định trong mot số lớp thảo luận. Tuy nhiên viỎc duy trì làm viỎc theo nhóm chưa được áp dựng mot cách thường xuyên, và phự thuoc vào sự điều phối của giảng viên đứng lớp. Có thể thấy, Các học phần không có những thống nhất trong phương pháp giảng dạy cho từng hình thức tổ chức dạyhọc. Có thể thấy sự vận dựng phương pháp này tại Trường Ðại học Luật Hà Noi chủ yếu đi theo mô hình vận dựng thứ hai, vận dựng giảng dạy đơn lẻ cho các môn học, học phầnkhác nhau.Mỗi học phần, giảng viên và tổ bo mônquyết địnhmứcđoáp dựng phương pháp khác nhau để phù hợp với viỎc cung cấp kiến thức đến sinh viên. Những điểmđẾcsắcnhấtcủa phươngphápchưa đượcápdựng. Từ những phân tích tổng quan và cự thể về phương pháp dựa trên vấn đề trong dạy và học luật cũng như xem xét sự vận dựng tại Trường Ðại học Luật Hà Noi, các tácgiả bàiviếtđưaramotvài đềxuấtnhưsau: ThỠ nhất, giữa các học phần trong cùng nhóm ngành luật, giảng viên có thể kết nối phương pháp dạy đồng bo bằng cách tạo ra mot dự án chung giữa các học phần đểchosinhviên nghiêncứuvàtìmhiểuvấnđề mangtínhxuyênsuốt. ThỠ hai, để tổ chức thực hiỎn phương pháp này tốt hơn, giảng viên có thể thay đổi hình thức báo cáo các nhiỎmvự/bàitập nhómcủa sinh viên bằng cách cho sinh
  • 33. 21 viênđượctrảinghiỎmnhiềuvai tròtrongnghềluật. ThỠ aa, giảng viên nênthayđổi phươngphápgiảng dạy, thay vì cung cấptrực tiếptấtcả các vấnđềlý luận, giảng viên chỉ nêncung cấpcác khái niỎmvà nguyên tắccơbảnnhất. ThỠtw,sinhviênTrườngÐạihọcLuậtHàNoicầnthayđổitháiđovàcáchthức họctậpđểcó thểvậndựngphươngpháphọcnày motcách hiỎuquả. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÊNH HUỐNG (CASE STUDY MFUHKE)
  • 34. 22 LUẪT HÂ NộI NCS. ThS. Ðào Phương Thanh Khoa Pháp lu¾tHình sự Tóm tắt: Bài viết phân tích các vấn đề lí l u ¾n về phwơng pháp giảng dạy bằng nghiêncúu tìnhhuống, cung cấp kinh nghiỎmcủa motsố cơ sở đào tạo lu¾tuy tín trên thế giới trong viỎc v ¾ n dṇng phwơng pháp giảng dạy này vào viỎc giảng dạy ngành lu¾ t, qua đó, tác giả đề xuấtmot số biỎn pháp nhằm nângcao hiỎu quả áp dṇng phwơng pháp dạy học bằng nghiên cúu tình huống tại trwờng đại học Lu¾t Hà Noi. Từ khoá: giảng dạy bằng nghiên cúu tình huống, case study method, giảng dạy thôngquaán, case method, phwơngphápgiảngdạy. Trong số các phương pháp giảng dạy, giảng dạy bằng phương pháp nghiên cứutìnhhuống (casestudy method)làmottrong những phương phápgiúpđạt được mực tiêuhướng vàongười học. Ðây làphương phápđãvàđang được áp dựng từrất lâu ở các trường đại học hàng đầu trên thế giới và mang lại sự hứng thú cho sinh viên. 1. Khái niỎmvà đẾcđiểm của phương pháp giảng dạy bằng nghiên cứu tình huống Về mẾt khái niỎm, “Nghiên cúu tình huống là mot phwơng pháp giảng dạy trong đó dựa trên các tình huống đwợc giao mà ngwời học quan sát, phân tích, ghi lại, thựchiỎn,kếtlu¾ n, tómtắtho¾cđề xuất. Các nghiêncúu điểnhìnhđwợctạo rg
  • 35. và sủ dṇngnhw mot công cṇ để phân tích và thảo lu¾n”20. Mot số đẾc điểm của phương phápgiảng dạynày là21: Thú nhất: Sinh viên được đẾt vào bối cảnh phải đưa ra các cách thức để giải quyếtvấnđềcó trongtìnhhuống. Thú hai: khi giảng dạy bằng phương pháp nghiên cứu tình huống, giảng viên sẽ đóng vai trò điều phối buổi thảo luận, sinh viên sẽ tương tác với nhau thông qua nghiêncứutìnhhuống. 2. Cách triển khai buổi hQc với phương pháp giảng dạy bằng nghiên cứu tình huống 7.7. Quá trình chuẩn bị + Về phíangườidạy: Bước 1: Xác địnhmựctiêubàihọcvàyêucầu đốivớingườihọc22. Bước 2: Chuẩn bịtìnhhuống. Bước 3: Chia nhómsinh viên và đưaracác yêu cầu khác với sinh viên (nếu có). + Về phía người học: trước buổi học, người học cần chuẩn bị chu đáo kiến thứcđốivớiyêucầucủagiảng viên về mựctiêubàihọc. 1.1. Tiến trình thực hiỎnmot buổi học 20 GRG Style Citation, Uhf kry lgmf: Cgsf stuey mfthke kd `l struct`kl , link bài viết: https://web.cortland.edu/frieda/id/@ Etheories/43.html truy cập ngày 10/5/2021.
  • 36. 21 Trương Minh Hoà, Nghiên cúu tình huống và viỎ c áp dṇng trong giảng dạy sinh viên ngành ThwviỎ n – Thông tin tại các trw ờng đại học ởViỎ t Nam, Tạpchí ThưviỎ nViỎ t Nam, số 1, 2017, tr. 40 – 47. 22 ThS. Trần Thị Tua, Mot số vấn đề về phwơng pháp nghiên cúu tình huống trong dạy học ở các trwờngcao đẳng, đại học, Tạpchí giáo dực,số đẾcbiỎt,tháng 4/ 2016, tr. 204– 207. 23 Theo nhiều nhà nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tình huống được thực hiỎnlí tưởnglà theomôhình6bước23sau: Bước1:Tiếpcậntình huống:ngườihọcđượctiếpcận vớitìnhhuốngdogiảng viên đưara; Bước2: Thuthập thôngtin: ngườihọcnắmthông tinvề tìnhhuống, thuthập thôngtin, giải quyếttìnhhuống; Bước3: Nghiêncứutìnhhuống: ngườihọcnghiêncứu, phântích tìnhhuống; Bước4:Raquyếtđịnh:ngườihọcđưa raquyếtđịnhvềcáchgiảiquyếtvấn đề nêuratrongtìnhhuống; Bước 5: Bảo vỎquan điểm: người học giới thiỎu, bảo vỎquan điểm về giải phápcủa mình; Bước6: So sánhgiải pháp:ngườihọcsosánhcácgiải pháp,lựa chọnlấy giải pháp tối ưu. Trong buổi học được thực hiỎn bằng phương pháp nghiên cứu tình huống, giảng viên đóng vai tròđiềuphối, dẫndắtvà trợgiúp (facilitator) còn sinhviên giữ
  • 37. vai trò trung tâm24. 3. Kinh nghiỎmcủa một số cơ sở đào tạo luật trong giảng dạy bằng phương pháp nghiên cứu tình huống 3.7. Giâng dạybang phương pháp case study tại dại học Harvard Trong quá trình triển khai phương pháp giảng dạy bằng nghiên cứu tình huống, các chuyên gia nhận thấy có mot số trở ngại trong viỎc thực hiỎn phương pháp nghiên cứu tình huống: 1) khó khăn trong viỎc xây dựng tình huống; 2) khó khăn để triển khai phương pháp mới này mot cách thực sự hiỎu quả (do sinh viên đã quen với 23 ThS. Trần Thị Tua, Mot số vấn đề về phwơngphápnghiên cúu tình huống trong dạyhọc ở các trwờngcao đẳng, đại học, Tạpchí giáo dực,số đẾcbiỎt,tháng4/ 2016, tr. 204– 207. 24 ThS. Trần Thị Tua, Mot số vấn đề về phwơngphápnghiên cúu tình huống trong dạy học ở các trwờngcao đẳng, đại học, Tạpchí giáo dực,số đẾcbiỎt,tháng4/ 2016, tr. 204– 207. 25 phương pháp case method; 3) lựa chọn thời điểm để giới thiỎu các tình huống và triển khai phương pháp nghiên cứu tình huống trong chương trình giảng dạy của trường luật và cuối cùng là 4) các giảng viên cũng gẾp khó khăn khi triển khai phương phápmớinày. 3.1. Giâng dạy bang phương pháp case study tại Ðại học Nottingham (Lktt`l ghgm Jgw Schkkj) Mot số kinh nghiỎmcó thểrútrakhi triển khai phương phápgiảng dạy bằng
  • 38. 25 TS. Phan Nhật Thanh, Tổng quan phwơng pháp giảng dạy qua án trong chuyên ngành lu¾t tù các nwớc trong hỎ thống thông lu¾t và dân lu¾ t, tạp chí Khoa học pháp lí ViỎt Nam, số 04/2015, tr. 62 – 67. 25 nghiêncứutìnhhuống ởđại học Nottinghamnhư: 1)Dolớphọc ngàycàng đôngnên giảng viên yêu cầu sinh viên nâng cao tinh thần tự học và thảo luận nhóm. Giảng viênthông tinđếnsinhviêncác tài liỎuthích hợp(tìnhhuống, sáchvề các vựán)để sinhviênchuẩnbị trước khi đếnlớp; 2) Giảng viêncũng sẽ đẾtrahàng loạt các câu hỏi và hướng dẫnsinhviên thảo luận. ViỎcnày sẽ giúpsinhviênlàmquenvới viỎc đọc và phân tích án. 3) Ðại học Nottinghamkhuyến khích áp dựng công nghỎvào viỎcgiảng dạynhằmthaythếviỎcthường xuyênđếnlớp.25 4. Vận dựngphươngpháp giảngdạy bằngnghiên cứu tình huốngtrong đào tạo luật tại Trường đại hQc Luật Hà Nội Phươngphápgiảngdạybằngnghiêncứutìnhhuốngđãđượcnhiềugiảngviên trường đại học Luật Hà Noi vận dựng trong giảng dạy, bêncạnh các phương pháp khác như phương pháp thuyết giảng, phương pháp giảng dạy qua án….Từ viỎc nghiên cứu các vấn đề lí luận về phương pháp, cũng như học hỏi kinh nghiỎmcủa mot số cơ sở đào tạo luật uy tín đã và đang vận dựng phương pháp này làm phương phápgiảng dạy, motsố đềxuất đượcđưaranhưsau: Một là: Ờ các cơ sởđào tạo luật đã và đang sửdựng phương pháp giảng dạy bằng nghiêncứutìnhhuống, đâykhông phảilàphươngphápduynhất được ápdựng
  • 39. và cũng không phải là phương phápđượcáp dựngcho toàn bo quátrình giảng dạy đối với cả chương trình học. Phương pháp này được sử dựng kết hợp cùng các phương phápkhông thể thay thếnhư thuyếtgiảng, phươngpháphọc tậpthông qua án… Hg` jâ: Ngay tại các cơ sở đào tạo luật uy tín hàng đầu thế giới như Harvard, Pale hay Nottingham, viỎc triển khai giảng dạy bằng phương pháp nghiên cứu tình huống cũng là mot thách thức đối với cả người dạy và người học. Do đó, để có thể triển khai được mot cách hiỎu quả phương pháp giảng dạy bằng nghiên cứu tình huống,cáccơsởđào tạoluậtnóichungvàtrườngđạihọc LuậtHàNoinóiriêngcần tổchứccáckhoátậphuấnchuyênsâuđối vớigiảngviên,gắnvớitừngchuyênngành luật. Bên cạnh đó, sinh viên cũng cần được hướng dẫn về phương pháp này để có thể nắm được bản chất, cách thức tiến hành giờ học… qua đó có thể tích cự, chủ đong trongviỎcthamgia các giờ họcđượctriểnkhai phươngphápgiảng dạynày. A g jâ: Mot trong những vấn đề không nhỏ khi áp dựng phương pháp giảng dạy này là viỎc các lớp học có số lượng sinh viên lớn. Giải quyết vấn đề này, đại học Nottinghamcóchínhsách khuyếnkhíchápdựngcôngnghỎvàoviỎcgiảngdạynhằm thay thế viỎc thường xuyên đến lớp.Ðây là motkinh nghiỎmhay có thể được học tậptrongtriểnkhaigiảngdạybằngphươngphápnghiêncứutìnhhuốngởtrườngđại họcLuậtHà Noi. Cuối cùng: Với những yêu cầu của phương pháp này đối với ngườihọc, đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải có cơ sở vật chất phù hợp như h Ỏ thống phòng làm viỎc nhóm cho sinh viên, thư viỎn được trang bị đầy đủ tài liỎu cần thiết, hỎ thống internet…. Do vậy, đểcó thểápdựngphương phápgiảng dạynày đạthiỎuquảcao tạitrườngđạihọcLuậtHàNoi, vấnđềcơsở vậtchấttronghọctậpvàgiảngdạycần đượcquantâm,cảitiếnhơnnữađểpháthuyđượctốtnhấtnhữngưuđiểmcủaphương phápgiảng dạybằng nghiên cứutìnhhuống./.
  • 40. PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRoNG DẢY - HQC LUẪT VÂ ÐỀ XUấT ÐỐI VỚI TRƯỜNG ÐẢI HQC LUẪT HÂ NộI TS. Ðào JỎThu ViỎnLu¾tSo sánh– TrwờngÐại học Lu¾tHà Noi Tóm tắt:Bài viếtnhằm cung cấp những vấn đề lý luận về phương pháp tình huốngtrongdạyhọcnóichungvàdạyhọcluậtnóiriêngcũngnhưkinhnghiỎmthực tiễntrongvậndựngphươngphápnàycủamotsốcơsởđàotạoluậttrênthếgiới.Noi dungbàiviếtgồmcácphântíchvề kháiniỎm,đẾcđiểmvàý nghĩacủaphươngpháp tìnhhuốngtrongdạy– họcluật, yêucầuvà cáchthứctriểnkhaiviỎcdạy - họctheo tình huống trongđàotạoluật, sựvận dựngtại motsố trường luật trênthếgiới cũng nhưsựvậndựngphươngpháptìnhhuốngtạiTrườngÐạihọcLuậtHàNoivà những đềxuất. Tùkhóa:phươngpháptìnhhuống,dạy–họcluật,tìnhhuống,câuhỏi, thảoluận tìnhhuống. 1. Khái niỎm,đẾcđiểm và ý nghĩa của phương pháp tình huống trong dạy - hQc luật Phương pháp tình huống trong dạy học (hay còn gọi là phương pháp dạy học dựa trên tình huống) là “phwơng pháp trong đó viỎc dạy học đwợc tổ chúc theo nhũng chủ đề phúc hợp gần với các tình huống th¾t của cuoc sống và nghề nghiỎp. Quá trình dạy học đwợc tổ chúc trong môi trwờng tạo điều kiỎn kiến tạo tri thúc.”26 Ðây là phương pháp mô phỏng các trải nghiỎm thực tế có vấn đề để dẫn dắt thảo luận. Trong giáo dựcđại học, được xem là mot trong các phương pháp dạy học lấy sinh
  • 41. 14 Trường Ðại học sư phạm Hà Noi (2018), Tài liỎu bồi dwỡng theo tiêu chuẩn chúc danh nghề nghiỎpgiảng viên chính hạng II, NXB Ðại học sư phạm, tr.129. 1> viên làm trung tâm, phương pháp này dùng các tình huống để giúp sinh viên đạt được các mực tiêu học tập cự thể bằng cách để các em đối mẾt với mot tình huống thực trong cuoc sống cần được giải quyết hoẾc cần phải đưa ra mot quyết định hoẾc mot hànhđong. Từ đó có thể hiểu phương pháp dạy - học luật dựa trên tình huống là phương pháp lấy tình huống có các vấn đề pháp lý làm bối cảnh để đẾt ra những câu hỏi, những vấn đề cần sinh viên phải tự đong não, tự sử dựng các kiến thức pháp lý cũng như các kiến thức chính trị, xã hoi khác để tìm ra cách thức giải quyết hoẾc đưa ra quyết định/hành đong hợp lý và hữu dựng. Trong thực tiễn hành nghề luật, các tình huống pháp lý luôn đòi hỏi người làm nghề phải đối mẾt với và phải giải quyết những vấn đề khá gai góc, đựng chạm đến quyền và lợi ích của nhiều người, nhiều bên, lhiều cong đồng và thậm chí toàn xã hoi. Ðó có thể là các tình huống cần đưa ra các chính sách lớn của nhà nước, đưa ra các giải pháp xây dựng pháp luật, đưa ra các quyết định hoẾc thực hiỎn các hoạt đong thi hành pháp luật, đưa ra bản án hoẾc các quyết định tư pháp, quyết định lựa chọn khi có xung đot giữa lý và tình, v.v...Chính vì vậy viỎc rèn luyỎn cho sinh viên luật ngay từ khi học đại học những cách thức và kĩ năng (và cả thái đo và bản lĩnh) để giải quyết các tình huống pháp lý, đẾcbiỎtlà
  • 42. các tình huống phức tạp, nan giải, là điều hết sức cần thiết. Về cấu trúc, phươngpháp tình huống trong dạy học bao gồm hai thành tố: tình huốngvà thảo luận tình huống. Tình huống đẾt sinh viên (trở thành người trong cuoc) vào vị trí đưa ra quyết định, đánh giá hoẾc đề xuất dựa trên thông tin có sắn. 27 Tình huống trong dạy học luật là những câu chuyỎn chứa đựng thông tin và lôi cuốn sự phân tích về mot hoẾc mot số vấn đề pháp lý có liên quan. Vấn đề trong tình huống này có thể chỉ trong mot lĩnh vực pháp luật nhưng cũng có thể liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật và đòihỏicáchtiếp cậnđangành, liênngành.Các tìnhhuống cóthểlànhữnghoàncảnh trong đó cần phải đưa ra các quyết định hoẾc cần phải giải quyết các vấn đề, có thể là tình huống liên quan đến viỎc đánh giá hoẾc xem xét các chính sách, thực tiễn pháp luật hoẾc các đề xuất lập pháp, giải thích pháp luật hiỎn có. Trong dạy - học luật, mot tình huống tốt cần phải thể hiỎn được yêu cầu sinh viên đưa ra quyết định hoẾcgiải quyếtvấn đề; yêu cầusinh viên đánh giá hoẾcxemxét các chính sách, luật Ufgch`lg w`th thf 27 Xem: Ann Velenchik, Cgsf Mfthke, at: https://serc.carleton.edu/sp/library/cases/index.html, truy cập ngày 28/4/2021. 18 hiỎ n hành, luật đang được đề xuất sửa đổi, bổ sung và/hoẾc các thực tiễn thực thi pháp luật; dựa trên các sự kiỎ nsinh đong và có thật ở hiỎ ntại hoẾctrong quá khứ và đẾt trong các bối cảnh mang tính chính trị, xã hoi; yêu cầu sinh viên đưa ra lựa chọn về các lý thuyết, khái niỎmđể áp dựng khi tiến hành phân tích và không chỉ là ví dự
  • 43. về viỎc áp dựng lý thuyết hoẾc nguyên tắc pháp lý mà là mot câu đố, mot vấn đề cần giải quyết. Các tình huống lưỡng nan giúp phát triển kĩ năng lập luận bậc cao, hiểu biết về mot vấn đề cự thể và cảm nhận về tính cấp thiết hoẾc tầm quan trọng của vấn đề.28 Sử dựng tình huống lưỡng nan đẾc biỎt thích hợp với dạy học luật, vì khoa học pháp lý vốn rất phức tạp và thường đẾt các luật gia vào những hoàn cảnh phải giải quyết vấn đề có tính chất nan giải. ViỎcthảo luậntình huống có thể đượcthựchiỎndướinhiềuhình thức, nhưviỎc đẾt câu hỏi trực tiếp có liên quan chẾt chẽ đến vấn đề để giúp sinh viên rút ra các thông tin từ tình huống và xác định những quyết định hoẾc đánh giá cần thiết, viỎc đưa ra các câu hỏi mở và thảo luận khi sinh viên đánh giá các giải pháp và cân nhắc các bằng chứng, hoẾc thông qua làm viỎc nhóm nhỏ của sinh viên để tập trung vào những nhiỎmvựphân tích cựthể.29 ÐẾcđiểm của phương pháp dạy học dựa trên tình huống: Thú nhẦt, noi dung dạy học xuất phát từ vấn đề phức hợp. Phương pháp này được sử dựng để phực vự viỎc dạy học những vấn đề có tính phức tạp hoẾc liên quan tớinhiều khíacạnh,cầnđược giải quyếtthấuđáotừ nhiều chiều, nhiềuphương diỎn. Những phức tạp trong tình huống thúc đẩy sinh viên ứng dựng các kĩ năng của họ trong viỎctìm kiếmvà sửdựngbằngchứng, lựachọncác kháiniỎm,cáclý thuyếtvà các phương pháp có liên quan. Trong đào tạo luật, phương pháp tình huống đẾc biỎt thích hợp để dạy các môn học liên ngành pháp luật (ví dự như môn “Pháp luật về bình đẳng giới”, “Tư pháp đối với người chưa thành niên”) hoẾc môn học kết hợp giữa luật học và các khoa học khác (như môn “Lịchsử nhà nước và pháp luật”). 28 Xem: Cliff, W.H. and Curtin, L.N. (2000), “The directed case method: Teaching concept and process in a content-rich course”, Journal of College Science Teaching, 30(1):64-66. 29 Xem: Ann Velenchik, Teaching with the Care Method, tlđd. 29
  • 44. Thú hai, các tình huống đòi hỏi phần lớn các loại hoạt đong học tập tích cực và cần thời gian nhiều hơn cho sinh viên để chuẩn bị và cho lớp để thảo luận. Các tình huống thường có nhiều phần và phản ánh nhiều quan điểm, đòi hỏi viỎc phân tích thực hiỎn theo nhiều bước và nhiều loại nhiỎm vự trí tuỎ. Các quyết định được đưa ra trong khi phân tích tình huống giúp sinh viên phát triển cận với mức cao nhất trong thang nhận thức của Bloom vì chúng liên quan đến các hoạt đong tổng hợp và đánh giá. Thú aa là viỎc thảo luận tình huống là công khai. Thảo luận tình huống có thể trong toàn lớp học hoẾc trong từng nhóm nhỏ, giúp sinh viên học các kĩ năng lắng nghe và phản biỎn hiỎu quả, thúc đẩy họ trình bày những lập luận rõ ràng và có lý cũng như tăng cường các kĩ năng nói trước công chúng. ViỎc thảo luận tình huống tạo cho sinh viên cơ hoi học hỏi lẫn nhau. Ý nghĩa của viỎc sử dựng phương pháp tình huống trong dạy học ngành luật được thể hiỎn rất rõ ràng. Bằng viỎc tham gia vào tình huống, sinh viên áp dựng được các thuật ngữ, khái niỎm pháp lý, các lý thuyết và phương pháp của từng khoa học luật cũng như đa ngành pháp lý và nâng cao được năng lực áp dựng. Các cuoc thảo luận về tình huống sẽ đem đến năng lượng và sự kích thích cho lớp học. Ngoài ra, phương pháp này tạo điều kiỎnphát triển năng lực tư duy có lập luận, tư duy giải quyết vấn đề và năng lực thích ứng với tình huống thực tiễn của sinh viên luật.30 2. Yêu cầu và cách thức triển khai viỎc dạy - hqc theo tình huống trong đào tạo luật ViỎctriểnkhaidạy - họctheophươngpháptình huốngcầnđápứngcác yêucầu sau: Thú nhẦt cần có mot tình huống phức hợp và phù hợp, đo phức tạp của tình huống cần được tăng dần theo mức đo kiến thức được lĩnh hoi theo thời gian của môn học, khóa học. Ðào tạo luật đòi hỏi các tình huống mà ở đó vấn đề cần được
  • 45. 30 Xem thêm về ý nghĩa của phương pháp này tại: https://citl.illinois.edu/citl-101/teaching- learning/resources/teaching-strategies/the-case-method. 32 tiếp cận và giải quyết trong sự phối hợp kiến thức của những chế định pháp luật khác nhau trong cùng mot ngành luật hoẾckiến thức của khoa học pháp lý liên ngành (ví dựliên ngành tư pháp hình sự - toi phạmhọc – tâmlý tư pháp) hoẾcgiữa luật học và các khoa học có liên quan (nhưtriết học, xã hoi học, tâmlý học,...) Thú hai, phải đẾt viỎc sử dựng phương pháp trong mối quan h Ỏ với các mực tiêu đầu ra của học phần được thể hiỎn trong đề cương môn học. Ðối với sinh viên học ngành luật thì các mực tiêu quan trọng nhất là kiến thức pháp lý và các kĩ năng lập luận, phản biỎn,phát hiỎnvà giải quyết vấn đề. Thú ba, vì tính phức tạp của các vấn đề được giải quyết bởi phương pháp dạy học này, sinh viên phải được chuẩn bị để tham gia vào các noi dung trong thảo luận, sự chuẩn bị không chỉ về kiến thức mà còn về hình thức thảo luận tình huống. Giảng viên phải có mot kế hoạch thảo luận và phải sắn sàng giải quyết được những vấn đề không đượctrông đợi trước. Thú tw,mựcđíchcaonhấtmàviỎc ápdựngphương phápnàyphảiđạt tớilàgiải quyết vấn đề được đẾt ra mot cách rõ ràng trong tình huống. Vì vậy, giảng viên cần cung cấp đủ lý thuyết để sinh viên có cơ hoi đạt đến giải pháp khi họ áp dựng lý thuyếtmới trong suốt giờthảo luận. Thú năm, các nguồn tư liỎuđược giảng viên sử dựng để xây dựng tình huống cầnchứađựngkiếnthứcvà thôngtinmangtínhcơsở màsinhviêncần,nhưngkhông
  • 46. 37 bao gồm viỎcphân tích chúng. Ðiều đó có nghĩa là cần bỏ bớt những nguồn phân tích hoẾcthêmvàomot sốthông tin mangtính địnhnghĩahoẾcthông tin vềthựctiễn trong những tình huốngsắn có đã được côngbố(ví dựnhưtrong cácbài báocủacác tạp chí chuyênngành luật). Về cách thức triển khai, phương pháp tình huống trong dạy học được bắt đầu với viỎc giảng viên cung cấp những thông tin nền tảng và những dữ liỎu có liên quan đến tình huống (bài giảng, tài liỎu đọc hoẾc những nguồn tài liỎu khác) cho sinh viên. Bên cạnh đó sinh viên cũng được cung cấp mot loạt câu hỏi về tình huống. Họ sẽ sử dựng những nguồn tài liỎu để trả lời những câu hỏi và chuẩn bị cho phần thảo luận tại lớp. Trongkhi thảoluận, sinh viêngiải thích câu trả lời và giảngviêncó thể nhấn mạnh lại những vấn đề chủ chốt. Ðể triển khai phương pháp tình huống trước đó giảng viên phải xây dựng tình huống. Giảng viên cần bảo đảm cấu trúc của mot tình huống dạy học bao gồm: Phần mở đầu nêu vắn tắt bối cảnh xảy ra tình huống; Noi dung tình huống; Các vấn đề, các yêu cầu cần thực hiỎn được biểu đạt dưới dạng câu hỏi.31 Tiếp theo sinh viên cần tham gia hiỎu quả trong viỎc thảo luận tình huống. Trước khi thảo luận, tình huống cần được mô tả và các yêu cầu cần được nêu rõ ràng (có những hoạt đong nào có thể thực hiỎn, những quyết định nào có thể đưa ra...). Bên cạnh đó cần chuẩn bị mot chuỗi nhiỎm vự nhỏ trong thảo luận tình huống: lấy thông tin từ tình huống, chú ý thông tin quan trọng, đối đáp và tranh biỎnvới nhau, làm rõ các câu hỏi, đưa ra các luận cứ và bảo vỎquan điểm. Trong quá trình thảo
  • 47. 32 Xem: J. C. Smith (1967), “The Case Method of Teaching Law”, The Jaw Teacher, Vol.1, @ssue 2, p.17-23. 32 luận giảng viên chỉ đóng vai trò người hướng dẫn. 3. Sự vận dựng tại một số trường luật trên thế giới Phương pháp tình huống được sử dựng trong dạy học luật tại nhiều trường luật ở Mỹ, Canada, Australia, New zealand và mot số trường luật của Anh quốc, nhìn chung đều là những quốc gia theo truyền thống pháp luật common law.32 Các thức được tiến hành không hoàn toàn giống nhau giữa các giảng viên nhưng nhìn chung đều là viỎc đẾt ra tình huống và các câu hỏi để chính sinh viên phát hiỎn được bản chất của vấn đề trong tình huống, đưa ra các cách thức khác nhau để tiếp cận và giải quyết vấn đề, đánh giá những ưu điểm và nhược điểm của các giải pháp. Có những giảng viên còn để sinh viên tự phân nhóm các vấn đề và các giải pháp. Các tình huống và câu hỏi thường được giao từ trước cho sinh viên (ví dự như ở buổi thuyết giảng) vàsinhviênđãcósựchuẩnbị trướctrên cơsởnghiêncứuhọc liỎ uvàchỉ dẫn từ giảng viên. Thực tế cho thấy viỎ c tìm hiểu trước của sinh viên không thể hiỎn nhiều ở viỎ cviết ra nhưng lại khá nhiều ở viỎ ctư duy, suy nghĩ về tình huống. Nhiều giảng viên sử dựng viỎ cđóng vai như mot kĩ thuật để đẾtsinh viên hoân toân trong 31 Xem: Trường Ðại học sư phạm Hà Noi (2018), Tâi liỎubồi dwỡngtheo tiêu chuẩn chúc danh nghề nghiỎpgiảng viên chính hạng II, NXB Ðại học sư phạm, tr.130. không gian của tình huống. Nhiều giảng viên dạy bằng phương pháp này mô tả vai
  • 48. trò của họ như mot nhạc trưởng, mot người hỗ trợ hoẾc người hướng dẫn, xác định nhiỎmvự của họ là tạo ra cuoc thảo luận mà trong đó các sinh viên là những người tham gia chính. Cáckhoaluật ởnhữngtrườngđạihọctại ChâuÂucũngcóxuhướngngàycàng áp dựng nhiều các phương pháp dạy học đổi mới trong đó lấy người học làm trung tâm. Mot trong các phương pháp được áp dựng nhiều với mong muốn tạo cơ hoi cho sinh viên luật được phát triển tư duy pháp lý, các kĩ năng lập luận và phản biỎn, làm viỎc nhóm,... chính là phương pháp dạy học bằng tình huống. Mot ví dự là Khoa luật của Ðại học Maribor, Slovenia với môn học Luật Liên minh châu Âu,33 hoẾc viỎc dạy học luật qua phương pháp tình huống và mot số phương pháp dạy học luật đổi mớikháctạiTrườngÐạihọc EötvösLorándcủaHungary.34 Cáctrườngluật ở Châu Á cũng có xu hướng áp dựng nhiều hơn các phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, trong đó có viỎ c sử dựng phương pháp tình huống. Có thể thấy rõ điều này qua sự phân tích về ý nghĩa của viỎ cáp dựng các phương pháp dạy học mang tính đổi mới trong đào tạo luật của các trường luật ở Ấn Ðo,35 Pakistan,36 Malaysia.37 5.Sự vận dựng phương pháp tình huống tại Trường Ðại hQc Luật Hà Nội và những đề xuất 33 Xem: Rajko Knez (2014), Teaching of FV Jaw – Gpproacher and Fxperiencer, Conference Paper, https://www.researchgate.net/publication/270450807_Teaching_of_EU_law_- _approaches_and_experiences, truy cập 13/5/2021. 34 Xem: Manuela Renáta Grosu, The Role of Innovative Teaching and Learning Methods in Legal Education, delivered at the International Conference: The Future of Education, at: https://conference.pixel-online.net/conferences/edu_future/common/download/Paper_pdf/ITL34- Grosu.pdf 35 G.S. Bajpai and Neha Kapur (2018), “Innovative Teaching Pedagogies in Law: A Critical Analysis of Methods and Tools”, Contemparory Jaw Qeview, Vol.2, p.91-110. 36 Xem: Faisal Shahzad, Sobia Bashir (2018), “The Art of Teaching Law in Law School An overview”, Journal of Jaw and Society, Vol. XLIX, No.73, p.31-50, University of Peshawar. 37 Prof. (Dr.) S. Shanthakumar, Direction, Gujarat National Law University, Teaching Law: Methods, Challenges & Strategies, https://www.youtube.com/watch?v=hiGSxBxPfNk&t=760s 33
  • 49. Qua khảo sát trong sinh viên tại Trường Ðại học Luật Hà Noi, trong số các phương pháp dạy học theo tiếp cận lấy người học làm trung tâm, phương pháp tình huống được sinh viên biết đến khá nhiều (71% số sinh viên trả lời khảo sát) và với mức đo yêu thích tươngđối cao (160/231 sinh viên có mức đo thích và rất thích).38 Tuy nhiên viỎc áp dựng phương pháp tình huống đúng với đẾc điểm, mực đích và cách thức chưa thực sự được thể hiỎn trong thực tiễn dạy học tại Trường. ViỎc áp dựng cũng mới chỉ ở mức đo giản đơn, chủ yếu để giải quyết các vấn đề phức hợp của mot lĩnh vực luật chuyên ngành chứ chưa được chú trọng để có sự liên hỎkiến thức liên ngành luật hoẾc kết hợp giữa luật học và các khoa học có liên quan. Tình huốngđượcđưara với ít câuhỏi, ít hướngtiếp cận, chưa có nhiềutháchthứcđểsinh viênvậndựngkiếnthứcbậccao cũngnhưđể sinh viêntăngcườngtư duyphảnbiỎn. Từ kết quả khảo sát và thực tiễn áp dựng còn khiêm tốn, trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và học tập kinh nghiỎm mot số cơ sở đào tạo luật, tác giả chuyên đề xin đưa ra mot số đề xuất: Thú nhẦt, vì đây cũng là phương pháp mang tính đổi mới và chưa quen thuoc trong đào tạo luật nên để khuyến khích phương pháp này cần thay đổi cách nhìn nhận về vai trò của phương pháp, cần có hoạt đong làm mẫu và thử nghiỎm (đẾc biỎt là ở các môn học đa ngành, liên ngành). Thú hai, các bo môn (với mỗi học phần) nên xây dựng mot kho lưu trữ các tình huống tốt và khuyến khích trao đổi các tình huống cũng như điều chỉnh tình huống theo thời gian. Thú ba, cần kết hợp phương pháp tình huống với các phương pháp khác lấy sinh viên làm trung tâm như: học tập qua truy vấn, các phương pháp học tập hợp tác, đóng vai để đưa sinh viên hoàn toàn nhập cuoc vào môi trường tình huống (sinh viên được khuyến khích đẾtmình vào vị trí của các diễn viên trong tình huống).
  • 50. Thú tw, bởi phương pháp tình huống thường có những yêu cầu đa dạng, phức tạp, cần thời gian nghiên cứu để viỎcthảo luận hiỎuquả và trong bối cảnh phát triển 38 Xem: Phự lực 1: Kết quả khảo sát sự vận dựng các phương pháp dạy và học trong đào tạo ngành luật ở Trường Ðại học Luật Hà Noi của sinh viên. 35 của công nghỎ cũng như mô hình giảng dạy blended learning, nên xây dựng các bảng tin hoẾcphòng họp (trực tuyến) để tiếp tực thảo luận. Thú năm, mỗi khi giảng viên đưa mot tình huống mới vào bài học, môn học, hãy đánh giá xem sinh viên đã học được gì và làm cách nào để hoàn thiỎn tình huống hơn. Thú sáu, nên đánh giá sinh viên học với tình huống. ViỎcđánh giá bao gồm cả đánh giá kết quả (giải pháp giải quyết vấn đề trong tình huống) và quá trình (chuẩn bị, thảo luận). Sử dựng nhiều phương pháp đánhgiá (bao gồm cảtự đánh giá).
  • 51. 35 RHƫƢNN RHÁR N@ạNN EẢY WVG ÁN (CGSF MFTHKE) TQKNN EẢY – HỊC LVẪT TÂÐỂ XVấT ÐỒ@ Tở@ TQƫỚNN ÐẢ@ HỊC LVẪT HÂ NỘ@ UhS.Að` Uhỉ M`lh Urglg ViỎnLu¾tso sánh – Trwờng Ðại học Lu¾tHà Noi UhS. Rhầm Uhỉ Huyệl
  • 52. 39 Ðến thế kỉ XIX, Inns of Court đã thành lập Bar (Ðoàn luật sư) là tổ chức quản lý và đào tạo luật sư tranh tựng ở Anh. HiỎn nay các “bữa trưa” ở Inns of Court chỉ còn mang tính tượng trưng chứ không còn là hình thức đào tạo chính thức nữa. 34 Khoa Pháp lu¾tKinh tế - Trwờng Ðại học Lu¾tHà Noi Tóm tắt chuyên đề: Phương pháp giảng dạy qua án (case method hay còn được gọi là casebook method) được triển khai rong rãi trong viỎc giảng dạy luật ở nhiềutrườngđại học tại nhiềuquốc gia. Phương pháp này có cáchthức triển khai và đòi hỏi nhữngkĩ năngtươngđối khó,đòi hỏi cao ởcảngười dạyvàngười học. Thông qua những bài học kinh nghiỎmđến từ các cơ sở đào tạo luật trên thế giới và ở ViỎt Nam, tác giả có đưa ra mot số đề xuất cho trường Ðại học Luật Hà Noi nhằm nâng cao hiỎu quả của viỎc áp dựng phương pháp giảng dạy qua án trong giảng dạy pháp luật. Từ khoá: phương pháp giảng dạy qua án, giảng dạy, pháp luật, case method, casebook method 7. Khái niỎmvà đẾcđiểm của phương pháp giảng dạy qua án Xét riêng trong lĩnh vực luật học, phương pháp giảng dạy qua án đã được áp dựng ở Anh từ khoảng thế kỉ XIII trong các quy định của câu lạc bo luật sư (Inns of Court)39. Sau này, Christopher Columbus Langdell đã giới thiỎ u về phương pháp giảng dạy qua án trong buổi giảng dạy đầu tiên của ông về Hợp đồng vào năm1870
  • 53. ởtrườngLuậtHarvard.Hơn100 nămqua,phươngphápgiảng dạy quaánvẫn là tiêu chuẩn của viỎcgiảng dạy pháp lý40. Có thể thấy rằng, viỎc áp dựng phương pháp giảng dạy qua án vào đào tạo luật được bắt nguồn ở cái nôi của Dòng họ Common Law. Ðiều này xuất phát từ viỎc Dòng họ Common Lawsử dựng nguồn luật chính là án lỎvà kiểu tư duy pháp lý đẾc thù là kiểu tưduy pháp lý cựthể (khác với Dòng họ Civil Lawdùng kiểutưduy pháp lý trừu tượng). Tuy nhiên, cho đến nay, cùng với xu hướng hoi tự giữa Dòng họ Common Law và Dòng họ Civil Law thì phương pháp giảng dạy qua án đã được áp dựng để đào tạo luật ở rất nhiều quốc gia đến từcả hai dòng họ. 2. Nội dung của phương pháp giảng dạy qua án 1.7. cách triển khai phwơng pháp Phương pháp này tiến hành cựthể như sau: Bước 1: Giảng viên chuẩn bị vự án theo chương trình giảng dạy và gửi các vự án cho sinh viên (hoẾc sinh viên phải mua sách về các vự án). ViỎc có sách về các vự án gần như là yêu cầu bắt buoc với phương pháp này. Thế nên phương pháp này còn có được gọi là “careaooi method”. Bước 2: Giảng viên đưa ra câu hỏi về vựán. Ờ bước thứ hai, cuoc thảo luận về mot trường hợp thường bắt đầu bằng viỎc yêu cầu mot học sinh “chỉ ra vấn đề” (state the facts). Sinh viên được hỏi những lập luận nào của mỗi bên mà toà án đã xemxét, liỎ urằng có những lập luận thuyết phực nào khác mà toà đã không xem xét hay không, kết quả vự viỎ cvà những quy định pháp luật đã được áp dựng để đưa ra kết quả ấy là gì, và cuối cùng là xem xét xem 40 Lloyd L. Weinreb (2016), Jegal Qearon - THF VSF KD GLGJKNP @ L JFNGJ GQNVMFLT, Cambridge University Press, 2nd edition, pg.128.
  • 54. 3> liỎulý lẽ của toà và kết quả của nó có đúng đắn không. ViỎchỏi – đáp giữa người dẫn dắt và sinh viên được thực hiỎntheo phương pháp Socrates41. Bước 3: Sinh viên suy nghĩ về các giả thuyết (chưa có đáp án) và tìm ra mối tương quan với pháp luật thực định (bài học).42 2.2. các kĩ năng cần thiết trong phwơng pháp Khi triển khai phươngpháp này, có ba yêu cầu cơ bản đầu tiên đó là: - Thứnhất, phải có sách về các vựán (casebooks). - Thứ hai, khi sách về các vự án được phát hành và áp dựng, yêu cầu thứ hai là sinh viên phải đọc trước khi đến lớp. - Thứba, phải có thảo luận tại lớp về các vựán43. Thêmvào đó, phương pháp Socrates được sử dựng trong quá trình đẾt – trả lời câu hỏi cũng đòi hỏi sinh viên có kĩ năng suy nghĩ nhanh và tích cực; đồng thời phải có tưduy phản biỎ ntiếp cận nhiều góc cạnh của vấn đề, xác định được điểmmạnh - điểm yếu trong lập luận. 3. Sự vận dựng của phương pháp giảng dạy qua án 3.7. V¾ndṇng phwơngpháp giảng dạy qua án ở mot số trwờngđại học trên thế giới - Ēầ` học Pgjf (Pgjf Jgw Schkkj, Pgjf Vl`vfrs`ty) Theo phương pháp của đại học Yale, đầu tiên là giảng viên sẽ tập hợp các vự
  • 55. án điển hình (case system) phực vự cho bài giảng. Sau đó sẽ xác định mối quan h Ỏ giữa giáo trình và sách về các vự án. 41 Ðây cũng là mot phương pháp được sử dựng phổ biến trong viỎc đào tạo luật và được trình bày trong mot chuyên đề khác của hoi thảo. 42 Phan Nhật Thanh (2015), Tổng quan phwơng pháp giảng dạy qua án trong chuyên ngành lu¾t tù các nwớc trong h Ỏ thống thông lu¾t và dân lu¾t , Tạp chí Khoa học pháp lý ViỎt Nam (số 04/2015), tr. 62-67. 43 Phan Nhật Thanh (2015), tr. 62-67. 38 - Ēầ`học Mfjakurlf (Vl`vfrs`tykd Mfjakurlf), Ēầ` học Uáyßc (Vl`vfrs`ty kd^ fstfrl Gustrgj`g) Phương pháp sử dựng bản án để giảng dạy ở Ðại học Melbourne từ năm1956 và Trường Ðại học Tây Úc từ năm 1957 (môn học đầu tiên là Torts Law). Phương pháp này nhằm giúp sinh viên hiểu pháp luật thông qua các quyết định của tòa án. MẾt khác, nó cũng giúp sinh viên hiểu tại sao và như thế nào mà tòa lại ra các phán quyết như vậy. - Ēầ` học Lktt`l ghgm (Lktt`l ghgm Jgw Schkkj) Phương pháp sử dựng án trong giảng dạy phự thuoc vào viỎc lựa chọn án cũng như sách về các vự án của giảng viên. Tuy nhiên, Ðại học Nottingham khuyến khích áp dựng công nghỎ vào viỎc giảng dạy nhằm thay thế viỎc thường xuyên đến lớp (face-to-face teaching). Sinh viên sẽ được chia thành nhiều nhóm tự học và nop báo
  • 56. cáo kết quả theo yêu cầu của giảng viên. Các nhóm sinh viên sau đó sẽ trình bày nghiên cứu của họ trước lớp để cả lớp cùng thảo luận. Với phương pháp này, người học đóng vai trò trung tâm và chủ đong trong viỎc học. Sinh viên chứng tỏ được kiến thức và sự hiểu biết của họ về các vấn đề pháp lý và phát triển vai trò của họ như mot luật sư tương lai.44 3.1. V¾ n dṇng phwơng pháp giảng dạy qua án ở mot số trwờng đại học tạ i ViỎ tNam - UrƲờlg Ēầ` học Juật Uhâlh phỗ Hồ Chí M`lh Cácbước sử dựngbản án trong giảng dạy luật: Bwớc mot: Dựa trên noi dung bản án, giảng viên thiết kế các câu hỏi dẫn dắt sinh viên từ mức đo đơn giản nhất đến mức đo đòi hỏi tư duy cao nhất. Câu hỏi cuối cùng luôn là “Quan điểm của anh/chị về phán quyết của Tòa án?”. Câu hỏi này vừa kích thích tư duy của sinh viên, vừa loại bỏ ảnh hưởng của quyền lực nhà nước đối với quan điểm riêng của sinh viên. 44 Phan Nhật Thanh (2015), tr. 62-67 39 Bwớc hai: Giảng viên phân công nhóm sinh viên tiến hành chuẩn bị, thảo luận để giải quyết nhiỎm vự được giao. Giảng viên cần nhấn mạnh với sinh viên rằng sự xung đot về quan điểm pháp lý giữa sinh viên với nhau và giữa sinh viên với Tòa án là điều khó tránh khỏi. Từ đó, sinh viên được tự do ý chí, tự do bày tỏ ý chí, đồng
  • 57. thời sinh viên vẫn giữ thái đo tôn trọng phán quyết của Tòa án. Bwớcba: SinhviênlàmviỎ ctheonhómvàthựchiỎ nnhiỎmvựđượcgiao. Sinh viên nghiên cứu, phản biỎ nvới nhómtrước, sau đó sẽ tiến hành trình bày và bảo vỎ quan điểmtrước lớp. Những sinh viên có quan điểm khác biỎ tsẽ bảo lưu ý kiến của mình và có quyền trình bày trước lớp. Bwớcbốn: Giảngviêntiến hànhthảoluậntrên lớp những noi dungđã yêucầu nhóm sinh viên chuẩn bị. Giảng viên sẽ đóng vai trò dẫn dắt, định hướng sinh viên giải quyết vấn đề.45 5. Ðề xuất các giải pháp cho trường Ðại hQc Luật Hà Nội Ðể có thể áp dựng hiỎu quả phương pháp này trong viỎc giảng dạy luật ở trườngÐại học LuậtHàNoi, chúng ta có thể xemxét đến mot số biỎnpháp nhưsau: - UhỠ lhẦt, chúng ta cần tổng hợp, soạn ra những sách tình huống (casebook) theo từng ngành luật hoẾc từng chủ đề, từng chế định. Những tình huống đưa ra trong các cuốn sách này cần là những tình huống được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp giúp sinh viên phát triển khả năng đọc hiểu vựán. - UhỠ hg`, giảng viên cần nhấn mạnh và giúp cho người học hiểu rằng các nhận định và pháp quyết trong bản án không phải lúc nào cũng là chân lý, từ đó hướng tới viỎc phản biỎn lại những “kết quả” đã có, tìm ra điểm yếu và thậm chí bẻ gãy những lập luận đã được sử dựng. - UhỠ ag, cần bồi dưỡng thêm kĩ năng sử dựng bản án trong giảng dạy cho giảng viên. Bởi vì khi sử dựng bản án trong phương pháp giảng dạy qua án, giảng 45 Vũ Duy Cương & PhạmÐình Phú (2015), Sử dựng bản án trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại trường Ðại học Luật TP. HCM – Những vấn đề nhìn từ góc đo đảm bảo chất lượng, Tạp chí Khoa học pháp lý ViỎ t Nam (số 04/2015), tr. 11 – 19. 52
  • 58. viên cần hiểu rõ mạch lập luận logic của luật sư hay của thẩm phán, hiểu rõ mực đích của luật sư khi đưa ra lập luận hay hiểu được lý do của thẩm phán khi đưa ra quyết định. KẼT LVẪN Phương pháp giảng dạy qua án là mot phương pháp ra đời từ thế kỉ XIII ở Anh, được đưa vào giảng dạy ở các trường đại học vào thế kỉ XIX ở Mỹ. Tuy nhiên, ở trường Ðại học Luật Hà Noi thì phương pháp giảng dạy qua án hầu như chưa thực sự được sử dựng mot cách chính xác. Chính vì thế, chúng ta cần thay đổi phương pháp giảng dạy, đẾc biỎt là trong giờ thảo luận để có thể ứng dựng được phương pháp này hiỎuquả hơn.