SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
Giáo dục thực hiện sứ mệnh lịch sử là chuyển giao văn hoá của thế hệ này cho thế hệ kia. 
Giáo dục là phương thức cơ bản để bảo tồn và phát triển văn hoá nhân loại. 
Giáo dục được thực hiện bằng nhiều con đường, trong đó con đường quan trọng nhất là tổ 
chức dạy học và đào tạo. Dạy học, cung cấp cho người học hệ thống kiến thức khoa học, bồi 
dưỡng phương pháp tư duy sáng tạo và kỹ năng hoạt động thực tiễn, nâng cao trình độ học vấn, 
hình thành lối sống văn hoá mà mục đích cuối cùng là làm cho mỗi người trở thành người lao 
động tự chủ, năng động sáng tạo. 
Ngày nay, trên thế giới, một quốc gia giàu mạnh phải là một quốc gia có nền kinh tế vững 
mạnh, khoa học công nghệ tiên tiến, chính trị bền vững và trình độ dân trí cao. 
Một quốc gia có trình độ dân trí cao là quốc gia trong đó đời sống vật chất, tinh thần của 
nhân dân đạt tới trình độ cao, thể hiện trong đời sống chính trị, lối sống văn hoá đạo đức, truyền 
thống xã hội, thể hiện trong ý thức và hành vi của mỗi cá nhân đối với các mối quan hệ xã hội, tổ 
quốc và trong cuộc sống lao động, sinh hoạt cá nhân. 
Mục tiêu chiến lược của Việt Nam là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, một trong 
những giải pháp để đạt mục tiêu đó là nâng cao dân trí. Muốn vậy phải xây dựng một nền giáo 
dục mạnh để đáp ứng nhu cầu học tập của mỗi người dân. 
+ Về đào tạo nhân lực : 
Một đất nước muốn phát triển phải có đủ nhân lực và nhân lực phải có trình độ kỹ thuật 
21 
cao. 
Trong xã hội hiện đại, khi nền khoa học và công nghệ đạt tới trình độ cao, nhu cầu xã hội 
đa dạng, người lao động phải là những người có trình độ học vấn cao, kiến thức rộng, tay nghề 
vững, năng động sáng tạo, linh hoạt trong việc giải quyết các tình huống của thực tiễn. 
Nhân lực lao động trong xã hội như vậy phải được đào tạo một cách có hệ thống, chính 
quy ở trình độ cao. 
Giáo dục tham gia vào việc đào tạo nhân lực chính là sự tái sản xuất sức lao động xã hội, 
là tạo ra lực lượng trực tiếp sản xuất và quản lý xã hội. Một con người được đào tạo, phát triển là 
sản phẩm có chất lượng của giáo dục, là con người mang đầy đủ ý nghĩa khoa học, triết học và mỹ 
học. Đó là tài sản quý nhất của quốc gia, của thời đại. 
Do đó, đào tạo nhân lực cũng chính là việc thực hiện chức năng kinh tế của giáo dục. 
+ Về bồi dưỡng nhân tài : 
Nền giáo dục của bất cứ quốc gia nào, thời đại nào không những hướng vào việc nâng cao 
dân trí, mà còn hướng vào quá trình phát hiện và bồi dưỡng nhân tài. 
Nhân tài đó là những người có khả năng trực giác và suy luận cao, có tầm nhìn xa trông 
rộng, có khả năng phát hiện và giải quyết nhanh chóng các vấn đề mà họ gặp phải trong hoạt động 
sống của mình. Nhân tài được biểu hiện trong các lĩnh vực : văn hoá, nghệ thuật, khoa học, công 
nghệ, chính trị, xã hội, quân sự… 
Nhân tài là kết tinh của thành quả tự nhiên và xã hội. Từ những mầm mống, tư chất, những 
tiềm năng trí tuệ, một nền giáo dục với phương châm hiện đại, phù hợp có thể làm bộc lộ, phát 
triển hết tài năng của con người. 
Nhân tài là tài sản quý của mỗi quốc gia, do đó mọi quốc gia đều quan tâm đến việc phát 
hiện, bồi dưỡng nhân tài và thường xuyên có chính sách trọng dụng nhân tài. 
Trong chiến lược bồi dưỡng nhân tài, giáo dục đóng một vai trò quan trọng. Nhà trường 
phát hiện và bồi dưỡng nhân tài bằng việc thường xuyên tổ chức các kỳ thi học sinh giỏi ở các 
cấp, tổ chức xây dựng các trung tâm giáo dục mạnh, trường chuyên, lớp năng khiếu; bằng quá 
trình đào tạo công phu, khoa học, với những phương pháp giáo dục tiên tiến nhằm bồi dưỡng học 
sinh có năng khiếu trở thành người tài năng, cống hiến nhiều nhất cho đất nước. 
Nhân tài được trọng dụng, được tạo điều kiện thuận lợi, họ sẽ đem lại vẻ vang cho đất 
nước bằng những cống hiến, những thành công tuyệt vời của mình. 
Thứ hai, Đối với thế hệ trẻ. 
Đối với thế hệ trẻ, mục đích giáo dục là làm cho họ trở thành những nhân cách phát triển 
toàn diện.

More Related Content

Similar to 201311159561817121

Xu hướng phát triển của giáo dục
Xu hướng phát triển của giáo dụcXu hướng phát triển của giáo dục
Xu hướng phát triển của giáo dụcjackjohn45
 
201311159561817103
201311159561817103201311159561817103
201311159561817103Phi Phi
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương nataliej4
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương nataliej4
 
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdfNHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdfNuioKila
 
Bài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trịBài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trịOctieu Iumautrang
 
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986Vũ Ngọc Tú
 
201311159561817104
201311159561817104201311159561817104
201311159561817104Phi Phi
 
2.vi tri, vai tro tri thuc
2.vi tri, vai tro tri thuc2.vi tri, vai tro tri thuc
2.vi tri, vai tro tri thucHuu Nguyen
 
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingbookbooming
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 nataliej4
 
Nội dung nghị quyết tường
Nội dung nghị quyết   tườngNội dung nghị quyết   tường
Nội dung nghị quyết tườnghtxhanhthinh
 
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...sividocz
 
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to 201311159561817121 (20)

Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ Liêm
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ LiêmĐề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ Liêm
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ Liêm
 
Xu hướng phát triển của giáo dục
Xu hướng phát triển của giáo dụcXu hướng phát triển của giáo dục
Xu hướng phát triển của giáo dục
 
201311159561817103
201311159561817103201311159561817103
201311159561817103
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
 
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
Giáo Trình Giáo Dục Học Đại Cương
 
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdfNHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
 
Bài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trịBài 12 .sơ cấp chính trị
Bài 12 .sơ cấp chính trị
 
Chuong%20 x[1]
Chuong%20 x[1]Chuong%20 x[1]
Chuong%20 x[1]
 
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986
Đường lối xây dựng phát triển văn hóa từ 1986
 
201311159561817104
201311159561817104201311159561817104
201311159561817104
 
2.vi tri, vai tro tri thuc
2.vi tri, vai tro tri thuc2.vi tri, vai tro tri thuc
2.vi tri, vai tro tri thuc
 
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC.docx
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC.docxCƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC.docx
CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC.docx
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 1
 
Nội dung nghị quyết tường
Nội dung nghị quyết   tườngNội dung nghị quyết   tường
Nội dung nghị quyết tường
 
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
 
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
 
Tai lieu qpan
Tai lieu qpanTai lieu qpan
Tai lieu qpan
 
Đề tài: Tổ chức phối hợp giáo dục trẻ em đường phố ở TPHCM, HOT
Đề tài: Tổ chức phối hợp giáo dục trẻ em đường phố ở TPHCM, HOTĐề tài: Tổ chức phối hợp giáo dục trẻ em đường phố ở TPHCM, HOT
Đề tài: Tổ chức phối hợp giáo dục trẻ em đường phố ở TPHCM, HOT
 
Biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trẻ em đường phố ở thành ph...
Biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trẻ em đường phố ở thành ph...Biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trẻ em đường phố ở thành ph...
Biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trẻ em đường phố ở thành ph...
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

201311159561817121

  • 1. Giáo dục thực hiện sứ mệnh lịch sử là chuyển giao văn hoá của thế hệ này cho thế hệ kia. Giáo dục là phương thức cơ bản để bảo tồn và phát triển văn hoá nhân loại. Giáo dục được thực hiện bằng nhiều con đường, trong đó con đường quan trọng nhất là tổ chức dạy học và đào tạo. Dạy học, cung cấp cho người học hệ thống kiến thức khoa học, bồi dưỡng phương pháp tư duy sáng tạo và kỹ năng hoạt động thực tiễn, nâng cao trình độ học vấn, hình thành lối sống văn hoá mà mục đích cuối cùng là làm cho mỗi người trở thành người lao động tự chủ, năng động sáng tạo. Ngày nay, trên thế giới, một quốc gia giàu mạnh phải là một quốc gia có nền kinh tế vững mạnh, khoa học công nghệ tiên tiến, chính trị bền vững và trình độ dân trí cao. Một quốc gia có trình độ dân trí cao là quốc gia trong đó đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đạt tới trình độ cao, thể hiện trong đời sống chính trị, lối sống văn hoá đạo đức, truyền thống xã hội, thể hiện trong ý thức và hành vi của mỗi cá nhân đối với các mối quan hệ xã hội, tổ quốc và trong cuộc sống lao động, sinh hoạt cá nhân. Mục tiêu chiến lược của Việt Nam là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, một trong những giải pháp để đạt mục tiêu đó là nâng cao dân trí. Muốn vậy phải xây dựng một nền giáo dục mạnh để đáp ứng nhu cầu học tập của mỗi người dân. + Về đào tạo nhân lực : Một đất nước muốn phát triển phải có đủ nhân lực và nhân lực phải có trình độ kỹ thuật 21 cao. Trong xã hội hiện đại, khi nền khoa học và công nghệ đạt tới trình độ cao, nhu cầu xã hội đa dạng, người lao động phải là những người có trình độ học vấn cao, kiến thức rộng, tay nghề vững, năng động sáng tạo, linh hoạt trong việc giải quyết các tình huống của thực tiễn. Nhân lực lao động trong xã hội như vậy phải được đào tạo một cách có hệ thống, chính quy ở trình độ cao. Giáo dục tham gia vào việc đào tạo nhân lực chính là sự tái sản xuất sức lao động xã hội, là tạo ra lực lượng trực tiếp sản xuất và quản lý xã hội. Một con người được đào tạo, phát triển là sản phẩm có chất lượng của giáo dục, là con người mang đầy đủ ý nghĩa khoa học, triết học và mỹ học. Đó là tài sản quý nhất của quốc gia, của thời đại. Do đó, đào tạo nhân lực cũng chính là việc thực hiện chức năng kinh tế của giáo dục. + Về bồi dưỡng nhân tài : Nền giáo dục của bất cứ quốc gia nào, thời đại nào không những hướng vào việc nâng cao dân trí, mà còn hướng vào quá trình phát hiện và bồi dưỡng nhân tài. Nhân tài đó là những người có khả năng trực giác và suy luận cao, có tầm nhìn xa trông rộng, có khả năng phát hiện và giải quyết nhanh chóng các vấn đề mà họ gặp phải trong hoạt động sống của mình. Nhân tài được biểu hiện trong các lĩnh vực : văn hoá, nghệ thuật, khoa học, công nghệ, chính trị, xã hội, quân sự… Nhân tài là kết tinh của thành quả tự nhiên và xã hội. Từ những mầm mống, tư chất, những tiềm năng trí tuệ, một nền giáo dục với phương châm hiện đại, phù hợp có thể làm bộc lộ, phát triển hết tài năng của con người. Nhân tài là tài sản quý của mỗi quốc gia, do đó mọi quốc gia đều quan tâm đến việc phát hiện, bồi dưỡng nhân tài và thường xuyên có chính sách trọng dụng nhân tài. Trong chiến lược bồi dưỡng nhân tài, giáo dục đóng một vai trò quan trọng. Nhà trường phát hiện và bồi dưỡng nhân tài bằng việc thường xuyên tổ chức các kỳ thi học sinh giỏi ở các cấp, tổ chức xây dựng các trung tâm giáo dục mạnh, trường chuyên, lớp năng khiếu; bằng quá trình đào tạo công phu, khoa học, với những phương pháp giáo dục tiên tiến nhằm bồi dưỡng học sinh có năng khiếu trở thành người tài năng, cống hiến nhiều nhất cho đất nước. Nhân tài được trọng dụng, được tạo điều kiện thuận lợi, họ sẽ đem lại vẻ vang cho đất nước bằng những cống hiến, những thành công tuyệt vời của mình. Thứ hai, Đối với thế hệ trẻ. Đối với thế hệ trẻ, mục đích giáo dục là làm cho họ trở thành những nhân cách phát triển toàn diện.