SlideShare a Scribd company logo
Cải tạo công viên
chung cư quận 3
Môn: Thiết kế cộng đồng.
GVHD: Vũ Tường Quyên.
02. Đồng cảm 04. Tìm ý tưởng
05. Xây dựng ý
tưởng.
03. Xác định vấn đề
Mục lục
06. Khảo nghiệm
Khái quát thông tin công
trình, quá trình khảo sát
thực tế và phỏng vấn
người dân xung quanh.
Tree problem.
Dựa vào tree problem đưa
ra đề xuất cải tạo và ý
tưởng phù hợp.
Hiện thực hóa ý tưởng và
giải pháp đã đề xuất.
Kiểm tra, khảo sát ý kiến
người dân và chốt phương
án cải tạo.
01. Giới thiệu
Thông tin nhóm thiết kế
01.
Giới thiệu.
Lê Phương Hà
(Trưởng nhóm)
Mssv: 197NT14532
Nhóm thiết kế: Colorful
Hoàng Thị Hoa
Mssv: 197NT14366
Nguyễn Thị Thu Thảo
Mssv:197NT14384
Trần Uyển Nhi
Mssv: 197NT13983
Phan Thị Kỳ Duyên
Mssv: 197NT14361
02.
Đồng cảm.
a. Thông tin công trình.
Công viên chung cư quận 3.
 Địa chỉ: thuộc chung cư 552-
588 Cách Mạng Tháng Tám,
phường 11, quận3, Thành
phố Hồ Chí Minh.
 Diện tích: Khoảng 1770m2.
S
Khu vui chơi trẻ
em.
Khu tập thể dục.
Khu sân bóng.
b. Khảo sát hiện trạng.
Một số hình ảnh hiện trạng.
c. Phỏng vấn.
 Phỏng vấn cô Nguyễn Thị Xuyến (65 tuổi)
1. Có thường xuyên đến công viên để chơi, giải trí không?
 Có đến vào các dịp lễ, hội hè và chương trình vui chơi.
2. Thời gian công viên tập trung đông nhất là khi nào? Khoảng bao nhiêu người?
 Không xác định chính xác lượng người đến. Buổi sáng có người đến tập thể dục, buổi chiều có các
em nhỏ đến vui chơi, có các bạn trẻ đến đá banh và chơi thể thao.
3. Có người dân nơi khác đến công viên để thử giản và vui chơi không?
 Có. Vì công viên có cây cối thoáng mát nên người dân bên ngoài khu dân cư có đến để vui chơi.
4. Ngoài hoạt động đá banh và tập thể dục ra thì có hoạt động nào khác không?
 Có, có bàn cờ, chơi cầu long, có tổ chức sân chơi thiếu nhi vào dịp lễ tết Trung thu.
5. Có nhiều hàng quán xung quanh, thú cưng thả rong thì có đáng lo ngại không?
 Ngày trước mất vệ sinh, sau có mạnh thường quân ủng hộ cải tạo và được một số tổ chức tặng
thiết bị bàn, ghế.
6. An ninh khu vực này như thế nào?
 An ninh khá ổn định, vì người dân nơi đây là công nhân viên, người lao động. Tuy nhiên lâu lâu sẽ
có người bên ngoài vào nên có xảy ra một số vụ trộm cắp.
7. Nếu cải tạo trồng thêm cây xanh thì cô cảm thấy như thế nào?
 Vì hiện giờ công viên đã có cây xanh, thì nên trồng thêm một số ít, cần cải tạo lại không gian để
không bị thừa, phù hợp với khu chung cư và có thể thu hút người dân đến đây.
8. Điều cô cảm thấy hài lòng và chưa hài lòng đối với công viên này?
 Khó nói vì mỗi người một cảm nhận khác nhau, mong muốn cá nhân thì khó nói.
9. Theo cô nghĩ thì người dân có sẵn sang chi tiền để phục vụ cho việc tưới cây định kì không?
 Có hầm chưa nước, còn nếu muốn người dân ủng hộ tiền thì nên liê hệ với chính quyền địa phương
bàn bạc và thông báo.
10. Nếu bố trí thêm khu trông rau xanh cho người dân nơi đây thì cô cảm thấy thế nào?
 Có bố trí thêm thì tốt, có thể triển khai.
11. Cô có muốn xây thêm cửa hang tiện lợi hay khu vực nào khác không?
 Nếu có thêm thì tốt vì hàng quán xung quanh khá ít, nếu cải tạo được khang trang và đảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm thì tôt.
12. Có nên làm trung tâm tổ chức sự kiện cho khu chung cư không?
 Phải dựa theo chính quyền địa phương vì cần phải cân nhắc nhiều vấn đề về an ninh, khu vực đỗ
xe,…
 Phỏng vấn cô Lê Thị Minh Thu ( hơn 60 tuổi), nội trợ và làm công tác xã hội phường.
1. Cô có thường xuyên đến công viên để thư giản tập thể dục không?
 Có.
2. Công viên tập trung đông người vào khoảng thời gian nào? Khỏang bao nhiêu người?
 Thời gian tập trung đông vào khoảng 6-8h sang và 4-6h chiều. Buổi sáng có người lớn đến tập thể dục
khoảng vài chục người, buổi chiều thì có thêm các em nhỏ đến vui chơi và các thanh niên đá banh.
3. Người dân nơi khác có đên công viên không?
 Có.
4. Ngoài đá banh ra thì có các hoạt động thể thao khác không ?
 Có, như chơi cờ, chơi cầu long,...
5. Vệ sinh rác thải công viê do người dân tự chịu trách nhiệm đúng không?
 Không vì có người dọn thùng rác, vì người dân có đóng tiền.
6. Thú cưng thả rong có ngây ảnh hưởng đến người dân không?
 Có, chó thả rong là không nên vì có thể ngây nguy hiểm. Trước đây khu vực này là một bài rác và được
cải tạo vào năm 2018.
7. An ninh khu vực này như thế nào?
 Tạm được, vì thỉnh thoảng có một số vụ trộm cắp.
8. Nếu lắp thêm thiết bị camera giám sát thì cô thấy như thế nào?
 Tốt nhưng phải thông qua chính quyền địa phương.
9. Điều cô cảm thấy hài lòng đối với công viên này?
 Không có. Cô vẫn chưa hài lòng vì ý thức người dân kém và chưa có sự quan tâm từ chính quyền địa
phương.
10. Theo cô thấy thì người dân có sẵn sàng chi tiền để chi trả cho việc tưới cây duy trì mảng xanh không?
 Không. Phía dưới là hầm chứa nước nên không thể trồng cây lớn và trồng cây tùy ý.
11. Đề xuất them khu trồng rau thì cô thấy như thế nào?
 Không nên. Vì không có người chăm sóc, việc nên làm là sang lắp mặt bằng, thêm ghế đá để người dân
ngồi thư giãn sau khi tập thể dục, thêm khu vực thư giãn.
12. Có nên thêm cửa hàng tiện lợi, hay cửa hàng buôn bán không?
 Không nên vì cần phải liên hệ với chính quyền địa phương, cần phả hỏi ý kiến người dân và phải đảm
bảo an tòa vệ sinh thực phẩm.
13. Ngoài việc tăng cường mảng xanh, cải thiện vệ sinh thì cô có mong muốn xây thêm khu vực nào nữa
không?
 Cần liên hệ với ban dự án khu chung cư, liên hệ với chính quyền địa phương bàn bạc. Cần cân nhắc chi
phí vì không có sự giúp đỡ hay đóng góp từ người dân khu chung cư.
 Trương Ngọc Thảo Vy (20 tuổi) sinh viên, người dân chung cư 588, quận 3.
1. Bạn có thường đến công viên hay cùng người thân đến công viên để giải trí không ?
 Mình cùng chị thường đưa các cháu xuống chơi vào thứ 7, chủ nhật do là ngày nghỉ. Nhưng các bé
không thích lắm do ít có đồ chơi, đã cũ và xuống cấp, tối và sân gồ ghề dễ ngã, có mùi hôi thối do thú
cưng đi vệ sinh.
2. Người đến thường ở độ tuổi nào và độ tuổi nào là ít nhất?
 Mình thấy các hộ xung quanh khoảng tầm 30-45 tuổi, trẻ em, người trẻ và ít thấy người già.
3. Bạn có nuôi thú cưng không? Người dân sống nơi đây có nuôi thú cưng không?
 Không. Mình thấy người dân nơi đây không nuôi thú cưng, chủ yếu là người nơi khác dẫn thú cưng đến.
4. Người đến công viên thường vào khoảng khung giờ nào? Số lượng? Người khu vực nào?
 Khoảng từ 19h00-20h30 do ban ngày nắng nên thường đi vào chiều tối, 7-8 người, tầm 4 người ở chỗ
tập thể dục và 3-4 trẻ chơi, chủ yếu là người ở chung cư là nhiều, người ngoài ít đến do khuất và không
có chỗ để xe.
5. Đối tượng sử dụng nhiều nhất?
 Trẻ em, thanh thiếu niên và người già.
6. Có người khuyết tật đến không (người nhiễm chất độc da cam, khiếm thị,…)?
 Mình chưa gặp ai là người khuyết tật do đa phần là cô chú anh chị đã đi làm, nếu có họ cũng khó sử
dụng do khoảng sân gồ ghề dễ ngã và tối.
7. Sân có cần trồng thêm cây xanh không? Quy mô thế nào? Người dân có sẵn sàng chi tiền định kỳ duy trì
mảng xanh này không?
 Cần trồng thêm cây xanh nhưng đừng trồng cây lớn quá do ban đêm có thể che ánh sáng và lấn nhiều
diện tích. Trồng cây xanh ở phần sân chơi, phần đất trống ở rìa có lẽ sẽ hợp lí. Sẽ khó cho việc chi tiêu
để duy trì do người dân ít quan tâm và không ai muốn bỏ ra số tiền phải đóng định kỳ này, nếu đóng
một lần có thể người dân sẽ đóng. Người dân cũng đi làm nên ít xuống.
8. Cây trồng và rác trong công viên do ai xử lý? Hình thức và thời gian xử lý ra sao?
 Mình không biết ai xử lý, mình thấy cây trồng ít người quan tâm, nhìn thiếu nước, rác vẫn còn, nước uống
bị vứt ở sân, không ai chăm sóc cây nên lá khô héo nhiều, gió thổi khiến lá rụng và không ai dọn.
9. Độ an ninh khu vực ra sao?
 Không thấy có camera, không thấy an toàn lắm.
10. Hàng quán xung quanh, xe cộ, thú cưng có gây tác động tiêu cực nào đến khu vực hay không?
 Buổi tối có quán nhậu khá ồn, đường đi qua công viên bên cạnh nhà trẻ khá hôi do thú cưng đi vệ sinh,
ít đèn chiếu sáng, sân cũng ít người dẫn thú cưng đến do ít nuôi.
11. Bạn muốn thêm khu vực gì không ( coffee, ăn uống, thể thao,…)?
 Café và ăn uống có thể sẽ bị mất trật tự, không bảo đảm vệ sinh xung quanh do nhiều người không ý
thức vứt rác lung tung. Nên có sân cho trẻ em nhiều hơn do hơi nhỏ, cải tạo lại sân đá bóng do gồ ghề.
12. Bạn nghĩ thế nào về khu vực trồng rau tự động cho dân?
 Ý tưởng mình thấy hay nhưng về an ninh nếu người ngoài vào hái trộm thì sao, tưới tiêu cũng khó khăn,
trẻ em có thể hay nghịch phá.
13. Liệu nên hình thành nơi tổ chức sự kiện như âm nhạc, triển lãm, phiên chợ cuối tuần hay không?
 Mình nghĩ không phù hợp do sân cũng khá nhỏ và mình nghĩ ít người tham gia do cả ngày làm việc cần
thời gian nghỉ ngơi, khu vực kế bên cũng đã có phiên chợ và nó phù hợp hơn khu vực này. Mình thấy ở
các khu vực khác hay lót cỏ nhân tạo, trông sách và có mảng xanh hơn.
14. Bạn thích công viên này ở điểm nào?
 Buổi tối gió mát, nếu trong phòng ngột ngạt thường ra sân cho thoải mái, sân nhỏ nên dễ quản lý trẻ
em.
d. Tổng kết.
Thiếu ánh sáng vào buổi tối.
Thiếu nơi thư giãn dành cho người lớn.
Thiết bị chơi dành cho trẻ có kích thước nhỏ và thiếu.
Vấn đề rác, vệ sinh và người dân nơi đây mong muốn là không gian công viên sẽ xanh-sạch-đẹp sau
cải tạo.
Khu sân bóng không có rào lưới, gây nguy hiểm cho người xung quanh.
1.
2.
3.
4.
5.
Từ cuộc khảo sát thực tế và thông qua các cuộc phỏng vấn người dân sinh sống tại khu chung cư đã đúc
kết được các vấn đề bất cập cần giải quyết như sau:
6. Thiếu nước tưới cây, cây cối khô héo.
03.
Xác định vấn đề.
Tree problem
Người dân không đến công viên
nhiều.
Thiếu sáng vào
buổi tối.
Thiếu đèn.
Không có sự
đóng góp từ
người dân.
Thiếu mảng xanh.
Thiếu nước
tưới.
Không có
người chăm
sóc.
Thiếu không gian.
Diện tích nhỏ
Không được vệ
sinh.
Ý thức người
dân.
Không có người
chăm sóc.
04.
Tìm ý tưởng.
a. Ý tưởng thiết kế.
• Phong cách thiêt kế.
Đây là khu chung cư khá lâu và cũ nên nhóm mong
thiết kế sẽ đem đến sự tươi mới cho khu chung cư
này, để mọi người có không gian thư giãn thoải mái
sau những ngày làm việc mệt mỏi và tạo nơi vui chơi
cho các bé để đây là nơi gắn kết giữa ba mẹ với con
trẻ, ông bà với con cháu, anh em với nhau và giữa
những người hàng xóm.
• Màu sắc.
Màu sắc chủ đạo là màu xanh dương, vì đây là màu
tượng trong cho sự gắn kết cộng đồng, đem con
người đến gần nhau hơn. Bên cạnh đó còn kết hợp
một số màu nguyên bản để tạo nên điểm nhấn mới
lạ và giúp công viên luôn tươi mới theo thới gian.
• Nguồn cảm hứng thiết kế.
 Cảm hứng thiết kế công trình được lấy từ hình ảnh
sân thể thao nhằm tạo nên sự tươi trẻ, năng động
cho công viên đồng thời đem đến làng gió mới cho
khu chung cư.
 Để đáp ứng nhu cầu vui chơi dành cho các trẻ em
khu chung cư và nhóm thiết kế mong muốn các em
nhỏ có một tuổi thơ tươi vui, với các trò chơi lành
mạnh. Vì thế hình ảnh các trò chơi dân gian cũng là
nguồn cảm hứng thiết kế chính trong dự án cải tạo
này.
b. Đề xuất phương án cải tạo.
● Phân chia lại các phân khu chức năng.
Vì diện tích công viên không lớn, và để
đảm bảo đủ các khu vực chức năng mà
người dân mong muốn thì nhóm thiết kế
quyết định phân chia lại các khu vực chức
năng tránh lãng phí diện tích đất.
• Khu vui chơi dành cho trẻ em.
 Vì khu chung cư có khá nhiều trẻ em nên nhóm thiết kế
quyết định mở rộng diện tích hơn để tạo không gian vui
chơi thoải mái cho trẻ.
 Khu vui chơi cho trẻ được lấy từ hình ảnh bàn cờ cá ngựa,
đây là trò chơi rất quen thuộc với các em nhỏ. Bên cạnh
đó nhóm thiết kế bố trí các trò chơi dân gian như: ô ăn
quan, nhảy lò cò,… để trẻ có thể có nhiều trò chơi giải trí
tránh nhàm chán.
• Khu vực tập thể dục.
 Khu tập thể dục, nhóm thiết kế sẽ giữ lại những
thiết bị sẵn có. Vì thông qua cuộc khảo sát hiện
trạng thì các thiết bị này vẫn còn mới, vẫn sử
dụng được, điều này sẽ giúp tiết kiệm kinh phí cải
tạo công viên.
 Khu tập thể dục được bố trí gần với khu vui chơi
cho trẻ, điều này sẽ thuận tiện cho việc ông bà,
ba mẹ đưa trẻ đến vui chơi vừa có thể tập thể dục
và vừa có thể dễ dàng trông coi trẻ.
• Khu sân banh.
 Thay đổi vị trí sân banh nhằm có thể tận dụng tối
đa diện tích công viên và tránh làm ảnh hưởng
nhiều đến mọi người xung quanh.
 Để đảm bảo an toàn cho mọi người xung quanh
khi đến công viên, nên nhóm quyết định bố trí
lười rào xung quanh và bố trí đèn năng lượng
mặt trời để đảm bảo ánh sáng vào buổi tối. Với
nhu cầu sử dụng của người nhân, nhóm đề xuất
phương án làm sân đa năng vừa có thể chơi đá
bóng, bóng rổ, cầu long,…
 Nhóm thiết kế còn bố trí thêm ghế ngồi cho mọi
người có thể đến xem đá banh hoặc làm nơi nghỉ
ngơi cho các bạn trẻ nghỉ sau khi vui chơi. Bên
cạnh đó khu vực ghế ngồi nhóm sẽ bố trí mái che
để đảm bảo không gian thoáng mát để mọi người
thoải mái ngồi xem đá banh.
• Khu thư giãn.
Nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân, nhóm thiết
kế đề xuất thêm không gian thư giãn cho mọi người
có thể ngồi hóng mát, thoải mái ngồi thư giãn trò
chuyện cùng bạn bè. Mọi người cũng có thể ngồi
nghĩ sau khi tập thể dục.
• Vấn đề cây xanh.
 Để đảm bảo mảng xanh cho công viên,
nhóm thiết kế đề xuất phương án tưới tiêu
bằng phương pháp sử dụng nước ngầm.
 Nhóm sẽ trồng một số loại cây có thể đuổi
côn trùng giúp tạo không gian thư giãn
thoải mái.
 Vì công viên không có người thường
xuyên chăm sóc nên nhóm sẽ trồng một
số cây ít rụng lá giúp công viên
xanh-sạch-đẹp.
 Bên cạnh đó để giúp trẻ học hỏi được
nhiều điều bổ ích khi đến công viên, nhóm
thiết kế sẽ bố trí những tấm biển ghi tên
các loại cây để các em học hỏi.
Cây ngũ gia bì
Hệ thống nước ngầm
Cây tùng thơm
• Vấn đề chiếu sáng.
 Về vấn đề ánh sáng cho công viên, vì không
có chi phí chi trả tiền điện hằng tháng
nhưng để đảm bảo được ánh sáng cho công
viên thì nhóm chọn sử dụng đèn năng lượng
mặt trời.
 Hiện trạng của công viên đã được bố trí
chiếu sáng bằng đèn năng lượng mặt trời
nhưng số lượng ít không đủ chiếu sáng nên
nhóm sẽ bố trí thêm đèn để tiết kiệm chi phí
cải tạo.
• Vấn đề rác thải.
 Nhóm sẽ bố trí thùng rác để người dân có thể vức
rác đúng nơi quay định, góp phần duy trì không
gian xanh-sạch-đẹp cho công viên sau khi cải tạo.
 Ngoài ra nhóm sử dụng bộ thùng rác để người dân
phân loại rác giúp dễ dàng trong việc thu gom rác.
05.
Xây dựng ý tưởng.
a. Khu vực tập thể dục.
b. Khu vực sân banh.
c. Khu vui chơi cho trẻ.
d. Khu thư giãn.
06.
Khảo nghiệm.
a. Một số views.
b. Kết quả khảo nghiệm.
 Một số câu hỏi khảo sát.
1. Theo bạn sau khi nhìn một số hình ảnh khảo sát bạn cảm thấy như thế nào?
 Mình cảm thấy khá hay, không nghĩ rằng công viên hiện giờ nhìn khá cũ kĩ như thế này lại có thể cải
tạo mới mẻ như thế.
2. Nếu công viên được cải tạo như thế này bạn có đến thường xuyên không?
 Điều đó là chắc chắn nếu mình có thời gian rảnh rỗi, mình sẽ dẫn em đến đây vui chơi.
3. Bạn cảm thấy thích thú với điều gì khi công viên được cải tạo?
 Mình thấy thích nhất có lẽ là khu vui chơi trẻ em, vì có những trò chơi dân gian giúp mình nhớ lại tuổi
thơ, và cảm thấy thật thuận tiện vì không cần đi đâu xa mà có thể vui chơi thoải mái.
4. Bạn cảm thấy như thế nào với sân thể thao đa năng?
 Mình thấy khá hay, vì mọi người ở đây có thể chơi nhiều môn thể thao, hiện giờ công viên không có nơi
để chơi bóng rổ, nhưng các bạn cải tạo có sân bóng rổ mình rất thích bởi vì mình thích chơi bóng rổ.
5. Vậy sau khi xem phương án cải tạo này bạn có mong muốn thay đổi hay góp ý gì thêm không?
 Hiện giờ thì mình chưa có góp ý gì cả, mình chỉ cảm thấy khá thích thú khi biết công viên sẽ cải tạo.
c. Chốt phương án thiết kế.
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG CỘNG

More Related Content

Similar to ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG CỘNG

Diễn vcci
Diễn vcciDiễn vcci
Diễn vcci
Minh Vu
 
Dự án Đầu tư cho con
Dự án Đầu tư cho conDự án Đầu tư cho con
Dự án Đầu tư cho con
Tran Hai
 
HATCH! Sự kiện kết nối NGO - IT tháng 3/2015
HATCH! Sự kiện kết nối NGO - IT tháng 3/2015HATCH! Sự kiện kết nối NGO - IT tháng 3/2015
HATCH! Sự kiện kết nối NGO - IT tháng 3/2015
Minh Vu
 
INNOVATION NEST - Mô tả vấn đề và Sổ tay ý tưởng
INNOVATION NEST - Mô tả vấn đề và Sổ tay ý tưởngINNOVATION NEST - Mô tả vấn đề và Sổ tay ý tưởng
INNOVATION NEST - Mô tả vấn đề và Sổ tay ý tưởng
HATCH! PROGRAM
 
Giới thiệu dự án Đầu tư cho con
Giới thiệu dự án Đầu tư cho conGiới thiệu dự án Đầu tư cho con
Giới thiệu dự án Đầu tư cho con
Tran Hai
 
San pham hocsinh
San pham hocsinhSan pham hocsinh
San pham hocsinh
Minh Nguyen Hoang
 
San phamhocsinh
San phamhocsinhSan phamhocsinh
San phamhocsinh
Nguyen Linh Tam
 

Similar to ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG CỘNG (7)

Diễn vcci
Diễn vcciDiễn vcci
Diễn vcci
 
Dự án Đầu tư cho con
Dự án Đầu tư cho conDự án Đầu tư cho con
Dự án Đầu tư cho con
 
HATCH! Sự kiện kết nối NGO - IT tháng 3/2015
HATCH! Sự kiện kết nối NGO - IT tháng 3/2015HATCH! Sự kiện kết nối NGO - IT tháng 3/2015
HATCH! Sự kiện kết nối NGO - IT tháng 3/2015
 
INNOVATION NEST - Mô tả vấn đề và Sổ tay ý tưởng
INNOVATION NEST - Mô tả vấn đề và Sổ tay ý tưởngINNOVATION NEST - Mô tả vấn đề và Sổ tay ý tưởng
INNOVATION NEST - Mô tả vấn đề và Sổ tay ý tưởng
 
Giới thiệu dự án Đầu tư cho con
Giới thiệu dự án Đầu tư cho conGiới thiệu dự án Đầu tư cho con
Giới thiệu dự án Đầu tư cho con
 
San pham hocsinh
San pham hocsinhSan pham hocsinh
San pham hocsinh
 
San phamhocsinh
San phamhocsinhSan phamhocsinh
San phamhocsinh
 

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG CỘNG

  • 1. Cải tạo công viên chung cư quận 3 Môn: Thiết kế cộng đồng. GVHD: Vũ Tường Quyên.
  • 2. 02. Đồng cảm 04. Tìm ý tưởng 05. Xây dựng ý tưởng. 03. Xác định vấn đề Mục lục 06. Khảo nghiệm Khái quát thông tin công trình, quá trình khảo sát thực tế và phỏng vấn người dân xung quanh. Tree problem. Dựa vào tree problem đưa ra đề xuất cải tạo và ý tưởng phù hợp. Hiện thực hóa ý tưởng và giải pháp đã đề xuất. Kiểm tra, khảo sát ý kiến người dân và chốt phương án cải tạo. 01. Giới thiệu Thông tin nhóm thiết kế
  • 4. Lê Phương Hà (Trưởng nhóm) Mssv: 197NT14532 Nhóm thiết kế: Colorful Hoàng Thị Hoa Mssv: 197NT14366 Nguyễn Thị Thu Thảo Mssv:197NT14384 Trần Uyển Nhi Mssv: 197NT13983 Phan Thị Kỳ Duyên Mssv: 197NT14361
  • 6. a. Thông tin công trình. Công viên chung cư quận 3.  Địa chỉ: thuộc chung cư 552- 588 Cách Mạng Tháng Tám, phường 11, quận3, Thành phố Hồ Chí Minh.  Diện tích: Khoảng 1770m2. S
  • 7. Khu vui chơi trẻ em. Khu tập thể dục. Khu sân bóng. b. Khảo sát hiện trạng.
  • 8. Một số hình ảnh hiện trạng.
  • 9. c. Phỏng vấn.  Phỏng vấn cô Nguyễn Thị Xuyến (65 tuổi) 1. Có thường xuyên đến công viên để chơi, giải trí không?  Có đến vào các dịp lễ, hội hè và chương trình vui chơi. 2. Thời gian công viên tập trung đông nhất là khi nào? Khoảng bao nhiêu người?  Không xác định chính xác lượng người đến. Buổi sáng có người đến tập thể dục, buổi chiều có các em nhỏ đến vui chơi, có các bạn trẻ đến đá banh và chơi thể thao. 3. Có người dân nơi khác đến công viên để thử giản và vui chơi không?  Có. Vì công viên có cây cối thoáng mát nên người dân bên ngoài khu dân cư có đến để vui chơi. 4. Ngoài hoạt động đá banh và tập thể dục ra thì có hoạt động nào khác không?  Có, có bàn cờ, chơi cầu long, có tổ chức sân chơi thiếu nhi vào dịp lễ tết Trung thu. 5. Có nhiều hàng quán xung quanh, thú cưng thả rong thì có đáng lo ngại không?  Ngày trước mất vệ sinh, sau có mạnh thường quân ủng hộ cải tạo và được một số tổ chức tặng thiết bị bàn, ghế. 6. An ninh khu vực này như thế nào?  An ninh khá ổn định, vì người dân nơi đây là công nhân viên, người lao động. Tuy nhiên lâu lâu sẽ có người bên ngoài vào nên có xảy ra một số vụ trộm cắp.
  • 10. 7. Nếu cải tạo trồng thêm cây xanh thì cô cảm thấy như thế nào?  Vì hiện giờ công viên đã có cây xanh, thì nên trồng thêm một số ít, cần cải tạo lại không gian để không bị thừa, phù hợp với khu chung cư và có thể thu hút người dân đến đây. 8. Điều cô cảm thấy hài lòng và chưa hài lòng đối với công viên này?  Khó nói vì mỗi người một cảm nhận khác nhau, mong muốn cá nhân thì khó nói. 9. Theo cô nghĩ thì người dân có sẵn sang chi tiền để phục vụ cho việc tưới cây định kì không?  Có hầm chưa nước, còn nếu muốn người dân ủng hộ tiền thì nên liê hệ với chính quyền địa phương bàn bạc và thông báo. 10. Nếu bố trí thêm khu trông rau xanh cho người dân nơi đây thì cô cảm thấy thế nào?  Có bố trí thêm thì tốt, có thể triển khai. 11. Cô có muốn xây thêm cửa hang tiện lợi hay khu vực nào khác không?  Nếu có thêm thì tốt vì hàng quán xung quanh khá ít, nếu cải tạo được khang trang và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm thì tôt. 12. Có nên làm trung tâm tổ chức sự kiện cho khu chung cư không?  Phải dựa theo chính quyền địa phương vì cần phải cân nhắc nhiều vấn đề về an ninh, khu vực đỗ xe,…
  • 11.  Phỏng vấn cô Lê Thị Minh Thu ( hơn 60 tuổi), nội trợ và làm công tác xã hội phường. 1. Cô có thường xuyên đến công viên để thư giản tập thể dục không?  Có. 2. Công viên tập trung đông người vào khoảng thời gian nào? Khỏang bao nhiêu người?  Thời gian tập trung đông vào khoảng 6-8h sang và 4-6h chiều. Buổi sáng có người lớn đến tập thể dục khoảng vài chục người, buổi chiều thì có thêm các em nhỏ đến vui chơi và các thanh niên đá banh. 3. Người dân nơi khác có đên công viên không?  Có. 4. Ngoài đá banh ra thì có các hoạt động thể thao khác không ?  Có, như chơi cờ, chơi cầu long,... 5. Vệ sinh rác thải công viê do người dân tự chịu trách nhiệm đúng không?  Không vì có người dọn thùng rác, vì người dân có đóng tiền. 6. Thú cưng thả rong có ngây ảnh hưởng đến người dân không?  Có, chó thả rong là không nên vì có thể ngây nguy hiểm. Trước đây khu vực này là một bài rác và được cải tạo vào năm 2018.
  • 12. 7. An ninh khu vực này như thế nào?  Tạm được, vì thỉnh thoảng có một số vụ trộm cắp. 8. Nếu lắp thêm thiết bị camera giám sát thì cô thấy như thế nào?  Tốt nhưng phải thông qua chính quyền địa phương. 9. Điều cô cảm thấy hài lòng đối với công viên này?  Không có. Cô vẫn chưa hài lòng vì ý thức người dân kém và chưa có sự quan tâm từ chính quyền địa phương. 10. Theo cô thấy thì người dân có sẵn sàng chi tiền để chi trả cho việc tưới cây duy trì mảng xanh không?  Không. Phía dưới là hầm chứa nước nên không thể trồng cây lớn và trồng cây tùy ý. 11. Đề xuất them khu trồng rau thì cô thấy như thế nào?  Không nên. Vì không có người chăm sóc, việc nên làm là sang lắp mặt bằng, thêm ghế đá để người dân ngồi thư giãn sau khi tập thể dục, thêm khu vực thư giãn. 12. Có nên thêm cửa hàng tiện lợi, hay cửa hàng buôn bán không?  Không nên vì cần phải liên hệ với chính quyền địa phương, cần phả hỏi ý kiến người dân và phải đảm bảo an tòa vệ sinh thực phẩm. 13. Ngoài việc tăng cường mảng xanh, cải thiện vệ sinh thì cô có mong muốn xây thêm khu vực nào nữa không?  Cần liên hệ với ban dự án khu chung cư, liên hệ với chính quyền địa phương bàn bạc. Cần cân nhắc chi phí vì không có sự giúp đỡ hay đóng góp từ người dân khu chung cư.
  • 13.  Trương Ngọc Thảo Vy (20 tuổi) sinh viên, người dân chung cư 588, quận 3. 1. Bạn có thường đến công viên hay cùng người thân đến công viên để giải trí không ?  Mình cùng chị thường đưa các cháu xuống chơi vào thứ 7, chủ nhật do là ngày nghỉ. Nhưng các bé không thích lắm do ít có đồ chơi, đã cũ và xuống cấp, tối và sân gồ ghề dễ ngã, có mùi hôi thối do thú cưng đi vệ sinh. 2. Người đến thường ở độ tuổi nào và độ tuổi nào là ít nhất?  Mình thấy các hộ xung quanh khoảng tầm 30-45 tuổi, trẻ em, người trẻ và ít thấy người già. 3. Bạn có nuôi thú cưng không? Người dân sống nơi đây có nuôi thú cưng không?  Không. Mình thấy người dân nơi đây không nuôi thú cưng, chủ yếu là người nơi khác dẫn thú cưng đến. 4. Người đến công viên thường vào khoảng khung giờ nào? Số lượng? Người khu vực nào?  Khoảng từ 19h00-20h30 do ban ngày nắng nên thường đi vào chiều tối, 7-8 người, tầm 4 người ở chỗ tập thể dục và 3-4 trẻ chơi, chủ yếu là người ở chung cư là nhiều, người ngoài ít đến do khuất và không có chỗ để xe. 5. Đối tượng sử dụng nhiều nhất?  Trẻ em, thanh thiếu niên và người già.
  • 14. 6. Có người khuyết tật đến không (người nhiễm chất độc da cam, khiếm thị,…)?  Mình chưa gặp ai là người khuyết tật do đa phần là cô chú anh chị đã đi làm, nếu có họ cũng khó sử dụng do khoảng sân gồ ghề dễ ngã và tối. 7. Sân có cần trồng thêm cây xanh không? Quy mô thế nào? Người dân có sẵn sàng chi tiền định kỳ duy trì mảng xanh này không?  Cần trồng thêm cây xanh nhưng đừng trồng cây lớn quá do ban đêm có thể che ánh sáng và lấn nhiều diện tích. Trồng cây xanh ở phần sân chơi, phần đất trống ở rìa có lẽ sẽ hợp lí. Sẽ khó cho việc chi tiêu để duy trì do người dân ít quan tâm và không ai muốn bỏ ra số tiền phải đóng định kỳ này, nếu đóng một lần có thể người dân sẽ đóng. Người dân cũng đi làm nên ít xuống. 8. Cây trồng và rác trong công viên do ai xử lý? Hình thức và thời gian xử lý ra sao?  Mình không biết ai xử lý, mình thấy cây trồng ít người quan tâm, nhìn thiếu nước, rác vẫn còn, nước uống bị vứt ở sân, không ai chăm sóc cây nên lá khô héo nhiều, gió thổi khiến lá rụng và không ai dọn. 9. Độ an ninh khu vực ra sao?  Không thấy có camera, không thấy an toàn lắm. 10. Hàng quán xung quanh, xe cộ, thú cưng có gây tác động tiêu cực nào đến khu vực hay không?  Buổi tối có quán nhậu khá ồn, đường đi qua công viên bên cạnh nhà trẻ khá hôi do thú cưng đi vệ sinh, ít đèn chiếu sáng, sân cũng ít người dẫn thú cưng đến do ít nuôi. 11. Bạn muốn thêm khu vực gì không ( coffee, ăn uống, thể thao,…)?  Café và ăn uống có thể sẽ bị mất trật tự, không bảo đảm vệ sinh xung quanh do nhiều người không ý thức vứt rác lung tung. Nên có sân cho trẻ em nhiều hơn do hơi nhỏ, cải tạo lại sân đá bóng do gồ ghề.
  • 15. 12. Bạn nghĩ thế nào về khu vực trồng rau tự động cho dân?  Ý tưởng mình thấy hay nhưng về an ninh nếu người ngoài vào hái trộm thì sao, tưới tiêu cũng khó khăn, trẻ em có thể hay nghịch phá. 13. Liệu nên hình thành nơi tổ chức sự kiện như âm nhạc, triển lãm, phiên chợ cuối tuần hay không?  Mình nghĩ không phù hợp do sân cũng khá nhỏ và mình nghĩ ít người tham gia do cả ngày làm việc cần thời gian nghỉ ngơi, khu vực kế bên cũng đã có phiên chợ và nó phù hợp hơn khu vực này. Mình thấy ở các khu vực khác hay lót cỏ nhân tạo, trông sách và có mảng xanh hơn. 14. Bạn thích công viên này ở điểm nào?  Buổi tối gió mát, nếu trong phòng ngột ngạt thường ra sân cho thoải mái, sân nhỏ nên dễ quản lý trẻ em.
  • 16. d. Tổng kết. Thiếu ánh sáng vào buổi tối. Thiếu nơi thư giãn dành cho người lớn. Thiết bị chơi dành cho trẻ có kích thước nhỏ và thiếu. Vấn đề rác, vệ sinh và người dân nơi đây mong muốn là không gian công viên sẽ xanh-sạch-đẹp sau cải tạo. Khu sân bóng không có rào lưới, gây nguy hiểm cho người xung quanh. 1. 2. 3. 4. 5. Từ cuộc khảo sát thực tế và thông qua các cuộc phỏng vấn người dân sinh sống tại khu chung cư đã đúc kết được các vấn đề bất cập cần giải quyết như sau: 6. Thiếu nước tưới cây, cây cối khô héo.
  • 18. Tree problem Người dân không đến công viên nhiều. Thiếu sáng vào buổi tối. Thiếu đèn. Không có sự đóng góp từ người dân. Thiếu mảng xanh. Thiếu nước tưới. Không có người chăm sóc. Thiếu không gian. Diện tích nhỏ Không được vệ sinh. Ý thức người dân. Không có người chăm sóc.
  • 20. a. Ý tưởng thiết kế. • Phong cách thiêt kế. Đây là khu chung cư khá lâu và cũ nên nhóm mong thiết kế sẽ đem đến sự tươi mới cho khu chung cư này, để mọi người có không gian thư giãn thoải mái sau những ngày làm việc mệt mỏi và tạo nơi vui chơi cho các bé để đây là nơi gắn kết giữa ba mẹ với con trẻ, ông bà với con cháu, anh em với nhau và giữa những người hàng xóm. • Màu sắc. Màu sắc chủ đạo là màu xanh dương, vì đây là màu tượng trong cho sự gắn kết cộng đồng, đem con người đến gần nhau hơn. Bên cạnh đó còn kết hợp một số màu nguyên bản để tạo nên điểm nhấn mới lạ và giúp công viên luôn tươi mới theo thới gian.
  • 21. • Nguồn cảm hứng thiết kế.  Cảm hứng thiết kế công trình được lấy từ hình ảnh sân thể thao nhằm tạo nên sự tươi trẻ, năng động cho công viên đồng thời đem đến làng gió mới cho khu chung cư.  Để đáp ứng nhu cầu vui chơi dành cho các trẻ em khu chung cư và nhóm thiết kế mong muốn các em nhỏ có một tuổi thơ tươi vui, với các trò chơi lành mạnh. Vì thế hình ảnh các trò chơi dân gian cũng là nguồn cảm hứng thiết kế chính trong dự án cải tạo này.
  • 22. b. Đề xuất phương án cải tạo. ● Phân chia lại các phân khu chức năng. Vì diện tích công viên không lớn, và để đảm bảo đủ các khu vực chức năng mà người dân mong muốn thì nhóm thiết kế quyết định phân chia lại các khu vực chức năng tránh lãng phí diện tích đất.
  • 23. • Khu vui chơi dành cho trẻ em.  Vì khu chung cư có khá nhiều trẻ em nên nhóm thiết kế quyết định mở rộng diện tích hơn để tạo không gian vui chơi thoải mái cho trẻ.  Khu vui chơi cho trẻ được lấy từ hình ảnh bàn cờ cá ngựa, đây là trò chơi rất quen thuộc với các em nhỏ. Bên cạnh đó nhóm thiết kế bố trí các trò chơi dân gian như: ô ăn quan, nhảy lò cò,… để trẻ có thể có nhiều trò chơi giải trí tránh nhàm chán.
  • 24. • Khu vực tập thể dục.  Khu tập thể dục, nhóm thiết kế sẽ giữ lại những thiết bị sẵn có. Vì thông qua cuộc khảo sát hiện trạng thì các thiết bị này vẫn còn mới, vẫn sử dụng được, điều này sẽ giúp tiết kiệm kinh phí cải tạo công viên.  Khu tập thể dục được bố trí gần với khu vui chơi cho trẻ, điều này sẽ thuận tiện cho việc ông bà, ba mẹ đưa trẻ đến vui chơi vừa có thể tập thể dục và vừa có thể dễ dàng trông coi trẻ.
  • 25. • Khu sân banh.  Thay đổi vị trí sân banh nhằm có thể tận dụng tối đa diện tích công viên và tránh làm ảnh hưởng nhiều đến mọi người xung quanh.  Để đảm bảo an toàn cho mọi người xung quanh khi đến công viên, nên nhóm quyết định bố trí lười rào xung quanh và bố trí đèn năng lượng mặt trời để đảm bảo ánh sáng vào buổi tối. Với nhu cầu sử dụng của người nhân, nhóm đề xuất phương án làm sân đa năng vừa có thể chơi đá bóng, bóng rổ, cầu long,…  Nhóm thiết kế còn bố trí thêm ghế ngồi cho mọi người có thể đến xem đá banh hoặc làm nơi nghỉ ngơi cho các bạn trẻ nghỉ sau khi vui chơi. Bên cạnh đó khu vực ghế ngồi nhóm sẽ bố trí mái che để đảm bảo không gian thoáng mát để mọi người thoải mái ngồi xem đá banh.
  • 26. • Khu thư giãn. Nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân, nhóm thiết kế đề xuất thêm không gian thư giãn cho mọi người có thể ngồi hóng mát, thoải mái ngồi thư giãn trò chuyện cùng bạn bè. Mọi người cũng có thể ngồi nghĩ sau khi tập thể dục.
  • 27. • Vấn đề cây xanh.  Để đảm bảo mảng xanh cho công viên, nhóm thiết kế đề xuất phương án tưới tiêu bằng phương pháp sử dụng nước ngầm.  Nhóm sẽ trồng một số loại cây có thể đuổi côn trùng giúp tạo không gian thư giãn thoải mái.  Vì công viên không có người thường xuyên chăm sóc nên nhóm sẽ trồng một số cây ít rụng lá giúp công viên xanh-sạch-đẹp.  Bên cạnh đó để giúp trẻ học hỏi được nhiều điều bổ ích khi đến công viên, nhóm thiết kế sẽ bố trí những tấm biển ghi tên các loại cây để các em học hỏi. Cây ngũ gia bì Hệ thống nước ngầm Cây tùng thơm
  • 28. • Vấn đề chiếu sáng.  Về vấn đề ánh sáng cho công viên, vì không có chi phí chi trả tiền điện hằng tháng nhưng để đảm bảo được ánh sáng cho công viên thì nhóm chọn sử dụng đèn năng lượng mặt trời.  Hiện trạng của công viên đã được bố trí chiếu sáng bằng đèn năng lượng mặt trời nhưng số lượng ít không đủ chiếu sáng nên nhóm sẽ bố trí thêm đèn để tiết kiệm chi phí cải tạo.
  • 29. • Vấn đề rác thải.  Nhóm sẽ bố trí thùng rác để người dân có thể vức rác đúng nơi quay định, góp phần duy trì không gian xanh-sạch-đẹp cho công viên sau khi cải tạo.  Ngoài ra nhóm sử dụng bộ thùng rác để người dân phân loại rác giúp dễ dàng trong việc thu gom rác.
  • 30. 05. Xây dựng ý tưởng.
  • 31. a. Khu vực tập thể dục.
  • 32. b. Khu vực sân banh.
  • 33. c. Khu vui chơi cho trẻ.
  • 34. d. Khu thư giãn.
  • 36. a. Một số views.
  • 37. b. Kết quả khảo nghiệm.  Một số câu hỏi khảo sát. 1. Theo bạn sau khi nhìn một số hình ảnh khảo sát bạn cảm thấy như thế nào?  Mình cảm thấy khá hay, không nghĩ rằng công viên hiện giờ nhìn khá cũ kĩ như thế này lại có thể cải tạo mới mẻ như thế. 2. Nếu công viên được cải tạo như thế này bạn có đến thường xuyên không?  Điều đó là chắc chắn nếu mình có thời gian rảnh rỗi, mình sẽ dẫn em đến đây vui chơi. 3. Bạn cảm thấy thích thú với điều gì khi công viên được cải tạo?  Mình thấy thích nhất có lẽ là khu vui chơi trẻ em, vì có những trò chơi dân gian giúp mình nhớ lại tuổi thơ, và cảm thấy thật thuận tiện vì không cần đi đâu xa mà có thể vui chơi thoải mái. 4. Bạn cảm thấy như thế nào với sân thể thao đa năng?  Mình thấy khá hay, vì mọi người ở đây có thể chơi nhiều môn thể thao, hiện giờ công viên không có nơi để chơi bóng rổ, nhưng các bạn cải tạo có sân bóng rổ mình rất thích bởi vì mình thích chơi bóng rổ. 5. Vậy sau khi xem phương án cải tạo này bạn có mong muốn thay đổi hay góp ý gì thêm không?  Hiện giờ thì mình chưa có góp ý gì cả, mình chỉ cảm thấy khá thích thú khi biết công viên sẽ cải tạo.
  • 38. c. Chốt phương án thiết kế.