SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP




   NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI
     (Theo chƣơng trình đào tạo 150 TC)




    Tên học phần: Hệ thống nhúng
    Mã số học phần:TEE403
    Số tín chỉ: 03
    Dạy cho khối ngành: Điện, Điện tử
    Khoa: Điện tử




           THÁI NGUYÊN - NĂM 2011




                                          Trang 0 / 16
Phần I. QUY ĐỊNH CHUNG
1. Nội dung đánh giá thi kết thúc học phần:
      Kiểm tra đánh giá những kiến thức SV đã thu nhận được thông qua việc trả lời một số câu hỏi cơ
bản thuộc nội dung của học phần đã học.
2. Phƣơng pháp đánh giá:
     - Thi viết
     - Thời gian làm bài thi: 90 phút
     - Tỷ trọng điểm thành phần thi là: 60%.
3. Nguyên tắc tổ hợp đề thi:
     - Các câu hỏi trong đề thi phải được tổ hợp từ ngân hàng câu hỏi của học phần
     - Số câu hỏi trong một đề thi không dưới 3 câu, nội dung câu hỏi không trùng lặp với câu
hỏi đã kiểm tra giữa kỳ.
     - Trong một câu hỏi có thể gồm nhiều ý nhỏ
      - Một đề thi phải bao gồm cả câu hỏi lý thuyết và câu hỏi bài tập (trừ học phần đặc biệt không có
bài tập)
      - Đáp án của các câu hỏi thi phải được thông qua bộ môn. Nội dung trình bày đáp án phải
thể hiện đủ căn cứ để GV chấm điểm bài thi, không nên trình bày quá chi tiết như một bài làm
của SV.
4. Ngân hàng câu hỏi:
     - Tất cả các chương của học phần đều phải nêu ra được các câu hỏi.
     - Trong một chương có n câu hỏi loại 1 điểm; m câu hỏi loại 2 điểm; v.v...
     - Quy định số câu hỏi cho mỗi học phần: không dưới 15 câu/1TC
     - Các câu hỏi được mã hiệu theo cấu trúc phần chữ và số
     Giải thích:       LT 2.3.2 ; BT 3.4.2 ;
     - LT là câu hỏi lý thuyết
     - BT là câu hỏi bài tập
     - Chữ số thứ nhất: chỉ câu hỏi thuộc chương số mấy (nếu câu hỏi gồm nhiều ý nhỏ phân
     tán ở nhiều chương khác nhau thì chỉ số chương lấy theo chương cao nhất)
     - Chữ số thứ hai: chỉ số điểm của câu hỏi
     - Chữ số thứ ba: chỉ số thứ tự câu hỏi của chương đó




                                                                                           Trang 1 / 16
Phần II. NỘI DUNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI

                                CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN

LT 1. Câu hỏi lý thuyết:
LT 1.2.1 ”3C” là gì? Tầm quan trọng của 3C trong thời đại hiện nay?
LT 1.2.2 Trình bày khái niệm ”Hệ thống nhúng” ? cho ví dụ minh họa?
LT 1.2.3 Trình bày khái niệm ”Hệ điều khiển nhúng” ? cho ví dụ minh họa?
LT 1.2.4 Trình bày vai trò của hệ thống nhúng trong sự phát triển của lĩnh vực công nghệ cao
         “3C”
LT 1.2.5 Trình bày đặc tính của Hệ thống nhúng?
LT 1.2.6 Trình bày phương pháp thiết kế Hệ thống nhúng?
LT 1.2.7 Trình bày xu thế phát triển của Hệ thống nhúng?
LT 1.2.8 Em có nhận xét gì về xu thế phát triển của thời đại hậu PC?
LT 1.2.9 Trình bày khái niệm Hệ điều hành nhúng? Cho ví dụ minh họa?
LT 1.2.10 Trình bày khái niệm phần mềm nhúng? Cho ví dụ minh họa?
LT 1.2.11 Bạn hãy nêu ưu điểm của phần mềm nhúng? Những thiết bị nào sử dụng phần mềm
         nhúng mà bạn biết?
LT 1.2.13 Phần mềm để viết chương chình cho PLC có được gọi là phần mềm nhúng không?
         Quá trình thiết kế một hệ thống đo lường điều khiển dùng PLC, những đâu được gọi
         là phần mềm nhúng?
LT 1.2.14 Bạn hãy đánh giá tầm quan trọng của phần mềm nhúng trong tương lai? So sánh các
         hệ thống trong đo lường và điều khiển, nếu có và không có phần mềm nhúng?
LT 1.2.15 Phần mềm nhúng có thể thiết kế được một mạng truyền dữ liệu như mạng LAN hiện
         nay của PC không? Nếu dùng hệ thống nhúng trong truyền thông thì có thể ứng dụng
         vào những lĩnh vực, công việc gì?
LT 1.2.16 So sánh hệ điều hành trên PC với phần mềm nhúng trong lĩnh vực ứng dụng?
LT 1.2.19 Trí tuệ nhân tạo và hệ thống nhúng có liên quan gì đến nhau không? Tại sao?
LT 1.2.20 Nếu kết hợp trí tuệ nhân tạo với các hệ thống nhúng, thì có thể tạo ra các sản phẩm
         như thế nào? Lấy ví dụ minh họa?

BT 1. Bài tập: (không có)


              CHƢƠNG 2. LÝ THUYẾT THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG

LT 2. Câu hỏi lý thuyết:
LT 2.2.1. Quy trình thiết kế Top-Down gồm những pha nào? Anh (chị) hãy trình bày về pha
         phân tích.
LT 2.2.2. Quy trình thiết kế Top-Down gồm những pha nào? Anh (chị) hãy trình bày về pha
         thiết kế nguyên lý?
LT 2.2.3. Quy trình thiết kế Top-Down gồm những pha nào? Anh (chị) hãy trình bày về pha
                                                                                     Trang 2 / 16
thiết kế kỹ thuật?
LT 2.2.4. Quy trình thiết kế Top-Down gồm những pha nào? Anh (chị) hãy trình bày về pha
         xây dựng hệ thống?
LT 2.2.5. Quy trình thiết kế Top-Down gồm những pha nào? Anh (chị) hãy trình bày về pha
         kiểm thử?
LT 2.2.6. Anh (chị) hãy trình bày Khái niệm đặc tả (specification) hệ thống?
LT 2.2.7. Anh (chị) hãy trình bày mục đích của Đặc tả yêu cầu (requirement specification)
LT 2.2.8. Anh (chị) hãy trình bày mục đích của Đặc tả kiến trúc hệ thống (system architect
         specification)
LT 2.2.9. Anh (chị) hãy trình bày mục đích của Đặc tả Module (module specification)
LT 2.2.10. Trình bày mục đích của Đặc tả hệ thống?
LT 2.2.11. Phân loại các kỹ thuật đặc tả? Đặc tả phi hình thức có những công cụ nào để mô tả?
LT 2.2.12. Phân loại các kỹ thuật đặc tả? Đặc tả nửa hình thức có những công cụ nào để mô tả?
LT 2.2.13. Phân loại các kỹ thuật đặc tả? Đặc tả hình thức có những công cụ nào để mô tả?
LT 2.2.14. So sánh đặc tả hình thức và đặc tả phi hình thức?
LT 2.2.15. Trình bày ứng dụng và ưu việt khi sử dụng các kỹ thuật đặc tả?
LT 2.2.16. Có các phương pháp đặc tả nào? Trình bày Phương pháp đặc tả sử dụng “Máy trạng
        thái hữu hạn FSM?
LT 2.2.17. Có các phương pháp biểu diễn thuật toán nào? Trình bày về phương pháp Dùng
        ngôn ngữ tự nhiên?
LT 2.2.18. Có các phương pháp biểu diễn thuật toán nào? Trình bày về phương pháp Dùng lưu
        đồ-sơ đồ khối?
LT 2.2.19. Có các phương pháp biểu diễn thuật toán nào? Trình bày về phương pháp Dùng mã
        giả (pseudocode)?
LT 2.2.20. Có các phương pháp biểu diễn thuật toán nào? Trình bày về phương pháp Lưu đồ
        khối nhúng?
LT 2.2.21. Nêu vai trò của pha phần tích? Nếu pha phân tích không được thực hiện hay thực
        hiện không dạt yêu cầu thì sao?
LT 2.2.22. Thế nào là yêu cầu? Thế nào là ràng buộc? Lấy ví dụ minh họa?
LT 2.2.23. trong khi khảo sát bài toán, có hai đơn vị: bên A và bên B. Bên A muốn đặt hàng
        bên B một sản phẩm. Vậy ai là đưa ra người yêu cầu? Ai là người đưa ra ràng buộc?
        Căn cứ vào đâu để đưa ra ràng buộc?
LT 2.2.24. Bạn hãy đưa ra các quy trình khi thiết kế nguyên lý? Để có một bản sơ đồ nguyên lý
        tốt, cần phải nắm được những thông tin gì?
LT 2.2.25. Để thiết hoàn thiện nhiệm vụ thiết kế nguyên lý, đầu vào là gì và đầu ra là gì? Căn
        cứ vào đâu để đưa ra quyết định là hệ thống hợp lý hay chưa?
LT 2.2.26. Trình bày vai trò của việc thiết kế mô hình tổng quát hệ thống? Nếu bỏ qua khâu
        này, có được không? Tại sao?
LT 2.2.27. Trong quá trình thiết kế nguyên lý, cần phải thực hiện những công việc gì? Mục
        đích của những công việc đó?

                                                                                     Trang 3 / 16
LT 2.2.28. Trong quá trình thiết kế kỹ thuật, cần phải thực hiện những công việc gì? Mục đích
        của những công việc đó?
LT 2.2.29. Trong quá trình thiết kế một sản phẩm, các giá trị của linh kiện, kiểu chân của linh
        kiện, loại linh kiện được chọn ở khâu nào? Khâu sau có thể thay đổi những thông số ở
        khâu trước hay không?
LT 2.2.30. Để phát hiện và hạn chế tối đa các lỗi mà hệ thống sẽ gặp phải sau khi được xây
        dựng, ta có thể mô hình hóa các thành phần hoặc toàn bộ hệ thống nếu có thể. Vậy
        công việc mô hình hóa ở đây là phải làm gì?
LT 2.2.31. Thế nào là tính thân thiện giao diện của người dùng?
LT 2.2.32. Việc kế thừa các thiết kế có sẵn, được thực hiện ở khâu nào? Nêu ý nghĩa của việc
        kế thừa đó?
LT 2.2.33. Công việc kiểm thử được tiến hành ở những khâu nào? Nêu ý nghĩa của việc kiểm
        thử?
LT 2.2.34. Khi nào thì sử dụng phương pháp thiết kế top-down, khi nào thì sử dụng phương
        pháp thiết kế bottom-up?
LT 2.2.35. Trong kỹ thuật thiết kế bottom-up, chúng ta có thể đưa ra các yêu cầu và các điều
        kiện ràng buộc ngay từ khi bắt đầu thiết kế hay không?
LT 2.2.36. So sánh hai quá trình thiết kế top-down và bottom-up?
LT 2.2.37. Công việc đặc tả yêu cầu là làm những gì? Kết quả được khâu nào sử dụng? Nếu
        không đặc tả yêu cầu, có thể thiết kế một sản phẩm hay không?
LT 2.2.38. Tại sao phải đặc tả module? Đặc tả module và đặc tả yêu cầu có giống nhau không?
        Tại sao?
LT 2.2.39. Khâu đặc tả yêu cầu và khâu thiết kế kỹ thuật có liên quan gì đến nhau?
LT 2.2.40. Mã giả có phải là ngôn ngữ lập trình hay không? Mục đích của việc sử dụng mã giả
        để làm gì?

BT 2. Bài tập:
BT 2.3.1. Thiết kế pha phân tích cho bài toán bật/tắt đèn thông minh.
BT 2.3.2. Thiết kế pha phân tích cho bài toán đếm người trong siêu thị.
BT 2.3.3. Thiết kế pha phân tích cho bài toán đếm chai bia trong nhà máy sản xuất bia.
BT 2.3.4. Thiết kế pha phân tích cho bài toán khóa số
BT 2.3.5. Thiết kế pha phân tích cho bài toán tự động điều tiết ánh sáng thông minh (bật/tắt
          đèn theo thời gian, theo cường độ ánh sáng,...)
BT 2.3.6. Thiết kế pha phân tích cho bài toán điều khiển các thiết bị từ xa (qua điều khiển,
          qua tiếng vỗ tay,...)
BT 2.3.7. Thiết kế pha phân tích cho bài toán Hệ thống vệ sinh thông minh,...
BT 2.3.8. Thiết kế pha phân tích cho bài toán Máy điều tiết độ ẩm cho vườn cây
BT 2.3.9. Thiết kế pha phân tích cho bài toán Buồng ấp trứng gà/vịt
BT 2.3.10.Thiết kế pha phân tích cho bài toán chống trộm bằng tia hồng ngoại



                                                                                      Trang 4 / 16
CHƢƠNG 3. CẤU TRÚC PHẦN CỨNG

LT 3. Câu hỏi lý thuyết:
   LT 3.2.1.    Trình bày về Kiến trúc cơ bản của một Hệ thống nhúng?
   LT 3.2.2.    Trình bày về Cấu trúc phần cứng của một Hệ thống nhúng?
   LT 3.2.3.    Trình bày về vai trò của CPU trong một Hệ thống nhúng?
   LT 3.2.4.  Bộ nhớ của Hệ thống nhúng có những kiến trúc nào? Trình bày về kiến trúc
      havard?
   LT 3.2.5. Bộ nhớ của Hệ thống nhúng có những kiến trúc nào? Trình bày về kiến trúc
      von Neumann?
   LT 3.2.6. Trình bày hiểu biết của anh (chị) về bộ nhớ PROM và EPROM trong hệ
      nhúng?
   LT 3.2.7.    Trình bày hiểu biết của anh (chị) về bộ nhớ Flash và RAM trong hệ nhúng?
   LT 3.2.8.    Giao tiếp với thiết bị ngoại vi của vi điều khiển có những loại giao diện giao
      tiếp gì? Trình bày về giao diện giao tiếp song song?
   LT 3.2.9.    Giao tiếp với thiết bị ngoại vi của vi điều khiển có những loại giao diện giao
      tiếp gì? Trình bày về giao diện giao tiếp nối tiếp I2C?
   LT 3.2.10. Giao tiếp với thiết bị ngoại vi của vi điều khiển có những loại giao diện giao
      tiếp gì? Trình bày về giao diện giao tiếp nối tiếp SPI?
   LT 3.2.11.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT89C51
   LT 3.2.12.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT89C52
   LT 3.2.13.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT89S51
   LT 3.2.14.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT89S52
   LT 3.2.15.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT89C51RB2
   LT 3.2.16.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT89C51RC2
   LT 3.2.17.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT89C51RD2
   LT 3.2.18.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT89C51ED2
   LT 3.2.19.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT90S2313
   LT 3.2.20.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển ATmega8
   LT 3.2.21.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển ATmega16
   LT 3.2.22.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển ATmega32
   LT 3.2.23.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển ATmega64
   LT 3.2.24.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển Atmega128
   LT 3.2.25.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển CY8C29466
   LT 3.2.26.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển CY8C29866
   LT 3.2.27.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển CY7C68013A-56BAXC
   LT 3.2.28.   Trình bày đặc tính nổi bật của họ vi điều khiển ARM7TDMI
   LT 3.2.29.   Trình bày đặc tính nổi bật của họ vi điều khiển ARM9TDMI
                                                                                     Trang 5 / 16
LT 3.2.30.   Trình bày đặc tính nổi bật của họ vi điều khiển ARM9E
LT 3.2.31.   Trình bày đặc tính nổi bật của họ vi điều khiển ARM11
LT 3.2.32.   Trình bày đặc tính nổi bật của họ vi điều khiển Cortex
LT 3.2.33.   Trình bày đặc tính nổi bật của họ vi điều khiển XScale
LT 3.2.34.   Trình bày đặc tính nổi bật của họ vi điều khiển PIC
LT 3.2.35.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển PIC18F452
LT 3.2.36.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển PIC16F877A
LT 3.2.37.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển dsPIC30F6014A
LT 3.2.38.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển PIC18F4550
LT 3.2.39.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển PIC18F2550
LT 3.2.40.   Trình bày đặc tính của vi điều khiển dsPIC30F6010
LT 3.2.41.   Chân Vref- và Vref+ có ý nghĩa gì trong chuyển đổi tín hiệu ADC?
LT 3.2.42. PLL là gì? Sử dụng chức năng PLL có ý nghĩa gì với tốc độ của vi điều khiển?
   Để sử dụng PLL, cần có điều kiện gì?
LT 3.2.43.   Trình bày phương pháp cấu hình cho vào/ra số cho vi điều khiển PIC18F452
LT 3.2.44.   TRIS, LAT, PORT có ý nghĩa gì đối với việc nhập/xuất dữ liệu qua cổng
   GPIO?
LT 3.2.45. Trong vi điều khiển PIC18F452, Timer0 có thể hoạt động bao nhiêu bit? Cấu
   hình thay đổi bằng cách nào?
LT 3.2.46. Trong vi điều khiển PIC18F452, Prescale có ý nghĩa gì? Nó tác động thế nào
   đến tần số tràn của Timer?
LT 3.2.47. Trong vi điều khiển PIC18F452, Bit T0CS có ý nghĩa gì? Nó tác động thế nào
   đến timer?
LT 3.2.48.   Trong vi điều khiển PIC18F452, PSA có ý nghĩa gì? Nó tác động thế nào đến
   timer?
LT 3.2.49. Trong vi điều khiển PIC18F452, Thanh ghi ngắt tràn của Timer0 là gì? Khi
   nào thì thanh ghi ngắt tràn =1?
LT 3.2.50. Trong vi điều khiển PIC18F452, Trình bày nguyên tắc hoạt động của Timer0,
   chế độ 8bit theo sơ đồ sau:




LT 3.2.51. Trong vi điều khiển PIC18F452, Trình bày nguyên tắc hoạt động của Timer0,
   chế độ 16bit theo sơ đồ sau:
                                                                                Trang 6 / 16
LT 3.2.52. Trong vi điều khiển PIC18F452, Trình bày nguyên tắc hoạt động của Timer1
   theo sơ đồ sau:




LT 3.2.53. Trong vi điều khiển PIC18F452, Thanh ghi ngắt tràn của Timer1 là gì? Khi
   nào thì thanh ghi ngắt tràn =1?
LT 3.2.54. Trong vi điều khiển PIC18F452, Thanh ghi ngắt tràn của Timer2 là gì? Khi
   nào thì thanh ghi ngắt tràn =1?
LT 3.2.55. Trong vi điều khiển PIC18F452, Khi TMR2=PR2, Timer 2 có xảy ra ngắt
   không? Phải có điều kiện gì thì mỗi khi TMR2=PR2 Timer2 sẽ xảy ra ngắt tràn?
LT 3.2.56. Trong vi điều khiển PIC18F452, Để PWM hoạt động, cần cấu hình những gì
   cho Timer nào?
LT 3.2.57. Trong vi điều khiển PIC18F452, Timer3 có thể hoạt động ở những chế độ bao
   nhiêu bit? Cấu hình cho các chế độ đó như thế nào?
LT 3.2.58. Trong vi điều khiển PIC18F452, Ngắt tràn được báo bởi thanh ghi gì? Khi xảy
   ra ngắt, giá trị thanh ghi đó bằng bao nhiêu? Điều kiện để xảy ra ngắt là gì?
LT 3.2.59. Trong vi điều khiển PIC18F452, thanh ghi TMR3CS có chức năng gì? Trình
   bày ảnh hưởng của Timer3 khi TMR3CS=0 và TMR3CS=1
LT 3.2.60. Trong vi điều khiển PIC18F452, USART có ý nghĩa là gì? Vi điều khiển hỗ
   trợ mấy bộ USART? Để sử dụng USART, ta cần ghép nối với chân nào?
LT 3.2.61. Trong vi điều khiển PIC18F452, Trình bày công thức tính tốc độ Baud và ý
   nghĩa các tham số trong truyền thông nối tiếp USART.
LT 3.2.62. Trong vi điều khiển PIC18F452, Trình bày công thức tính tốc độ Baud và cho
   biết cách tính sai số (tỷ lệ lỗi) truyền thông
                                                                              Trang 7 / 16
LT 3.2.63. Trong vi điều khiển PIC18F452, Trình bày định dạng một khung truyền dữ
      liệu trong truyền thông nối tiếp.
   LT 3.2.64.    Trong vi điều khiển PIC18F452, trình bày thứ tự thiết lập truyền dữ liệu?
   LT 3.2.65. Trong vi điều khiển PIC18F452, trình bày thứ tự thiết lập nhận dữ liệu?
   LT 3.2.66. Trong vi điều khiển PIC18F452, bit TXIE và TXEN có ý nghĩa gì trong truyền
      thông nối tiếp? Có khi nào cả 2 bit này đều bằng 1 hay không? Tại sao?
   LT 3.2.67. Trong vi điều khiển PIC18F452, bit RX9 và RCIF có ý nghĩa gì trong truyền
      thông nối tiếp? Có khi nào cả 2 bit này đều bằng 1 hay không? Tại sao?
   LT 3.2.68. Trong vi điều khiển PIC18F452, có mấy bộ ADC? Mấy kênh đầu vào ADC và
      ADC hỗ trợ chuyển đổi tối đa mấy bit?
   LT 3.2.69. Trong vi điều khiển PIC18F452, tần số chuyển đổi, chọn kênh, trạng thái,
      on/off của ADC được lựa chọn bởi thanh ghi nào? Trình bày chi tiết ý nghĩa các bit của
      thanh ghi đó?
   LT 3.2.70. Trong vi điều khiển PIC18F452, Giá trị sau khi chuyển đổi ADC tối đa là mấy
      bit? Kết quả được phân bố như thế nào? Cấu hình việc phân bố đó bằng thanh ghi nào?
   LT 3.2.71.    Trình bày cấu hình xung nhịp dao động hệ thống cho PIC18F452?

BT 3. Bài tập:
BT 3.3.1. Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu từ TTL dòng nhỏ cỡ 10 mA, đầu ra hút dòng lớn
          cỡ 3A dùng tranzitor.

BT 3.3.2. Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu từ TTL dòng nhỏ cỡ 10 mA, đầu ra cấp dòng lớn
           cỡ 3A dùng tranzitor.

BT 3.3.3. Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu từ TTL dòng nhỏ cỡ 10 mA, đầu ra đóng/ngắt
           relay cỡ 200mA dùng tranzitor.

BT 3.3.4. Thiết kế mạch khuếch đại 8 tín hiệu từ TTL dòng nhỏ cỡ 10 mA, đầu ra đóng/ngắt 8
           relay cỡ 200mA dùng ULN2803.

BT 3.3.5. Thiết kế mạch đọc 2 tín hiệu số cách li quang ghép nối với PIC18F452.

BT 3.3.6. Thiết kế mạch xuất 2 tín hiệu số cách li quang ghép từ PIC18F452.

BT 3.3.7. Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa một cổng của PIC mở rộng ra 16 cổng
           xuất dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC595

BT 3.3.8. Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa một cổng của PIC mở rộng ra 24 cổng
           xuất dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC595

BT 3.3.9. Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa một cổng của PIC mở rộng ra 32 cổng
           xuất dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC595


                                                                                      Trang 8 / 16
BT 3.3.10.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 16 cổng xuất
           dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC573

BT 3.3.11.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 24 cổng xuất
           dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC573

BT 3.3.12.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 32 cổng xuất
           dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC573

BT 3.3.13.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 16 cổng xuất
           dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC273

BT 3.3.14.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 24 cổng xuất
           dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC273

BT 3.3.15.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 32 cổng xuất
           dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC273

BT 3.3.16.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 16 cổng
           nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC573

BT 3.3.17.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 24 cổng
           nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC573

BT 3.3.18.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 32 cổng
           nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC573

BT 3.3.19.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 16 cổng
           nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC273

BT 3.3.20.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 24 cổng
           nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC273

BT 3.3.21.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 32 cổng
           nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC273

BT 3.3.22.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 16 cổng xuất
           dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC245

BT 3.3.23.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 24 cổng xuất
           dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC245

BT 3.3.24.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 32 cổng xuất
           dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC245
                                                                                  Trang 9 / 16
BT 3.3.25.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 16 cổng
          nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC245

BT 3.3.26.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 24 cổng
          nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC245

BT 3.3.27.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 32 cổng
          nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC245

BT 3.3.28.Thiết kế mạch đếm nhị phân 8 bit, dùng vi mạch 74HC193 nguồn xung clock được
          lấy từ chân của vi điều khiển PIC18F452.

BT 3.3.29.Thiết kế mạch hiển thị 8 LED 7 thanh, dùng 11 chân của PIC18F452 và 74LS138

BT 3.3.30.Thiết kế mạch mã hóa bàn phím ma trận 16 phím, dùng 74C922

BT 3.3.31.Thiết kế mạch mã hóa 8 phím đơn, dùng 74LS148 ghép nối với PIC18F452.

BT 3.3.32.Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu tương tự từ 0..100mV lên 0..5V ghép nối với
          cổng vào AN0 của PIC18F452

BT 3.3.33.Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu tương tự từ 0..200mV lên 0..5V ghép nối với
          cổng vào AN1 của PIC18F452

BT 3.3.34.Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu tương tự từ 0..300mV lên 0..5V ghép nối với
          cổng vào AN2 của PIC18F452

BT 3.3.35.Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu tương tự từ 0..400mV lên 0..5V ghép nối với
          cổng vào AN3 của PIC18F452

BT 3.3.36.Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu tương tự từ 0..500mV lên 0..5V ghép nối với
          cổng vào AN4 của PIC18F452

BT 3.3.37.Thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng PIC18F452 ghép nối với cảm biến LM35 qua
          khuếch đại (nếu cần)

BT 3.3.38.Thiết kế mạch đo cường độ ánh sáng dùng PIC18F452 ghép nối với quang trở, qua
          khuếch đại (nếu cần)

BT 3.3.39.Thiết kế mạch thu hồng ngoại, dùng PIC18F452 ghép nối với cảm biến IR

BT 3.3.40.Thiết kế mạch đo khối lượng dùng PIC18F452 ghép nối với loadcell, qua khuếch
          đại (nếu cần)



                                                                                  Trang 10 / 16
BT 3.3.41.Thiết kế mạch phát hiện kim loại, dùng PIC18F452 ghép nối với cảm biến tiệm cận,
           qua khuếch đại (nếu cần)

BT 3.3.42.Thiết kế mạch hiển thị 3 LED 7 thanh, chung BUS dữ liệu. Dùng PIC18F452

BT 3.3.43.Thiết kế mạch hiển thị 3 LED 7 thanh, chung BUS dữ liệu. Dùng AT89C51

BT 3.3.44.Thiết kế mạch hiển thị LCD 4 bit dùng PIC18F452

BT 3.3.45.Thiết kế mạch chuyển đổi DAC 8 bit, dùng PIC18F452.

BT 3.3.46.Thiết kế mạch chuyển đổi DAC 8 bit, dùng AT89C51.

BT 3.3.47.Thiết kế mạch điều khiển động cơ quay một chiều, dùng relay

BT 3.3.48.Thiết kế mạch điều khiển động cơ quay thuận nghịch, dùng relay

BT 3.3.49.Thiết kế mạch điều khiển động cơ quay một chiều dùng Tranzitor

BT 3.3.50.Thiết kế mạch điều khiển động cơ quay thuận nghịch dùng mạch cầu H

BT 3.3.51.Thiết kế mạch điều khiển động cơ bước dùng tranzitor

BT 3.3.52.Thiết kế mạch điều khiển động cơ bước dùng ULN2803

BT 3.3.53.Thiết kế mạch điều khiển động cơ dùng MC33932

BT 3.3.54.Thiết kế mạch của máy tính cầm tay đơn giản (cộng, từ, nhân, chia)

BT 3.3.55.Thiết kế mạch truyền thông PIC18F452 với máy tính qua cổng RS232

BT 3.3.56.Thiết kế mạch truyền thông hai PIC18F452 với nhau qua chuẩn RS485, dùng
           MAX485

BT 3.3.57.Thiết kế mạch nguồn ổn áp 5VDC từ 220VAC

BT 3.3.58.Thiết kế mạch nguồn ổn áp 10VDC từ 220VAC

BT 3.3.59.Thiết kế mạch nguồn ổn áp 12VDC từ 220VAC

BT 3.3.60.Thiết kế mạch nguồn ổn áp -12VDC từ 220VAC


                           Chƣơng IV: PHẦN MỀM NHÚNG

LT 4. Câu hỏi lý thuyết:
   LT 4.2.1.    Phần mềm nhúng là gì? Nêu đặc điểm của phần mềm nhúng? Cho ví dụ minh
      họa?
   LT 4.2.2.    Có những IDE nào hỗ trợ lập trình phần mềm nhúng cho PIC? Nêu đặc điểm
      nổi bật của từng IDE
                                                                                 Trang 11 / 16
LT 4.2.3.    Phần mềm PCWH hỗ trợ lập trình cho những dòng PIC nào? Tại sao?
LT 4.2.4.    Phần mềm PCWHD hỗ trợ lập trình cho những dòng PIC nào? Tại sao?
LT 4.2.5.   Hãy viết một chương trình đơn giản nhất cho PIC18F452, giải thích ý nghĩa
   từng câu lệnh.
LT 4.2.6.    CCS hỗ trợ những kiểu dữ liệu nào dùng trong khai báo biến? Cho ví dụ minh
   họa?
LT 4.2.7.  Mặc định, khi khai báo biến nguyên trong CCS, biến là số có dấu hay không
   dấu? Làm thế nào để khai báo một số nguyên âm và một số nguyên dương? Lấy ví dụ?
LT 4.2.8.    Trong CCS, có các kiểu khai báo hằng số nào? Lấy ví dụ minh họa?
LT 4.2.9.   Trình bày hiểu biết của bạn về lệnh ” #include”? So sánh giữa #include
   “Tên_file” và #include <Tên_file>
LT 4.2.10. . Trình bày hiểu biết của bạn về chỉ thị #BIT , #BYTE , #LOCATE và
   #DEFINE?
LT 4.2.11.   Trình bày ý nghĩa của #DEVICE?
LT 4.2.12.   Trình bày ý nghĩa của #ORG
LT 4.2.13.   Trình bày các cách khai báo #USE DELAY? Cho ví dụ minh họa?
LT 4.2.14.   Trình bày ý nghĩa của #USE I2C? Cho ví dụ minh họa?
LT 4.2.15.   Trình bày ý nghĩa của #USE RS232? Cho ví dụ minh họa?
LT 4.2.16.   CCS hỗ trợ những cách tạo trễ nào? Lấy ví dụ?
LT 4.2.17. Thời gian tạo trễ tối đa mà CCS hỗ trợ là bao nhiêu? Nếu muốn trễ thời gian
   dài thì làm thế nào? Cho ví dụ?
LT 4.2.18. CCS có hỗ trợ lập trình đọc ADC không? Nếu có, trình bày phương pháp cấu
   hình cho PIC18F452 đọc ADC kênh 0?
LT 4.2.19. Nếu dùng các hàm hỗ trợ đọc ADC trong CCS, tốc độ chuyển đổi ADC của
   PIC18F452 phụ thuộc vào những yếu tố nào?
LT 4.2.20. Trình bày cách cấu hình cho CCS để đọc ADC tại kênh AN0, AN1 và dùng
   AN3 làm chân Vref(+), GND là Vref(-) ?
LT 4.2.21. Trình bày trình tự và các cách thức để xuất/nhập dữ liệu số tại cổng Rx của
   PIC18F452?
LT 4.2.22.   Trình bày chi tiết cách sử dụng lệnh Output_bit? Cho ví dụ minh họa?
LT 4.2.23. Lệnh ”Set_tris_X ( value );” dùng để làm gì? Nếu nhập/xuất dữ liệu mà
   không sử dụng lệnh “Set_tris_X ( value );” có được không? Tại sao?
LT 4.2.24. Trong PIC18F452 hỗ trợ những loại ngắt nào? Trình bày thứ tự cấu hình cho
   ngắt hoạt động?
LT 4.2.25.   So sánh hai loại ngắt INT_EXT và INT_RB?
LT 4.2.26.   Làm thế nào để cấu hình ngắt ngoài dạng sườn lên và sườn xuống?
LT 4.2.27. Trình bày cách cấu hình cho Timer0 hoạt động trong CCS cho PIC18F452 có
   dùng chương trình con ngắt?
LT 4.2.28. Trình bày cách cấu hình cho Timer1 hoạt động trong CCS cho PIC18F452 có
   dùng chương trình con ngắt?
                                                                                Trang 12 / 16
LT 4.2.29. Trình bày cách cấu hình cho Timer2 hoạt động trong CCS cho PIC18F452 có
      dùng chương trình con ngắt?
   LT 4.2.30. Trình bày cách cấu hình cho việc truyền thông nối tiếp dùng chân truyền dữ
      liệu là RB0, chân nhận là RB1, tốc độ baud là 19200bps?
   LT 4.2.31.   Trình bày về hàm Printf()?Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.32.   Trình bày cách sử dụng hàm getc() và putc()?
   LT 4.2.33.   Trình bày về hàm fgetc( )? Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.34.   Trình bày về hàm fgets( )? Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.35.   Trình bày về hàm gets( )? Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.36.   Trình bày về hàm getc( )? Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.37.   Trình bày về hàm kbhit( )? Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.38.   Trình bày về hàm spi_read( )? Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.39.   Trình bày về hàm spi_write( )Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.40.   Trình bày về hàm spi_xfer( )? Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.41.   Trình bày về hàm i2c_read( )? Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.42.   Trình bày về hàm i2c_write( )? Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.43.   Trình bày về hàm bit_clear( )? Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.44.   Trình bày về hàm bit_set( )? Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.45.   Trình bày về hàm shift_left( )? Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.46.   Trình bày về hàm shift_right( )? Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.47.   Trình bày về hàm swap( )? Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.48.   Trình bày về hàm read_adc( )? Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.49.   Trình bày về hàm read_eeprom( )? Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.50.   Trình bày về hàm write_eeprom( )? Lấy ví dụ minh họa?
   LT 4.2.51.   Trình bày khái niệm về Hệ điều hành nhúng?
   LT 4.2.52. Nêu ưu và nhược điểm của hệ điều hành nhúng và phần mềm nhúng (không
      phải là hệ điều hành) trong bài toán đo lường/điều khiển?

BT4. Bài tập:
   BT 4.3.1. Viết chương trình cho PIC18F452, điều khiển đóng/ngắt relay mỗi 1 giây một
           lần. Biết relay nối vào chân RB0, điều khiển tích cực mức 1

   BT 4.3.2. Viết chương trình cho PIC18F452, điều khiển đóng/ngắt relay mỗi 0,5 giây một
           lần. Biết relay nối vào chân RC2, điều khiển tích cực mức 1

   BT 4.3.3. Viết chương trình cho PIC18F452, điều khiển đóng/ngắt relay mỗi 0,7 giây một
           lần. Biết relay nối vào chân RD3, điều khiển tích cực mức 1



                                                                               Trang 13 / 16
BT 4.3.4. Viết chương trình cho PIC18F452, điều khiển đóng/ngắt relay mỗi 1,5 giây một
        lần. Biết relay nối vào chân RB1, điều khiển tích cực mức 1

BT 4.3.5. Viết chương trình cho PIC18F452, điều khiển đóng/ngắt relay mỗi 2 giây một
        lần. Biết relay nối vào chân RD0, điều khiển tích cực mức 1

BT 4.3.6. Lập trình đóng lần lượt 8 relay ghép nối qua ULN2803 vào cổng RB của
        PIC18F452, biết tại một thời điểm chỉ có 1 relay được đóng.

BT 4.3.7. Lập trình điều đọc hai nút bấm A và B, hiển thị trạng thái lên 2 LED tương ứng
        là L1 và L2. Biết A, B, L1, L2 lần lượt được nối với chân RB0, RB1, RB2, RB3

BT 4.3.8. Lập trình điều đọc hai tín hiệu số đầu vào, ghép qua cách li quang, tích cực mức
        0 là A và B, hiển thị trạng thái lên 2 LED tương ứng là L1 và L2. Biết A, B, L1,
        L2 lần lượt được nối với chân RB0, RB1, RB2, RB3

BT 4.3.9.   Lập trình xuất dữ liệu ra cổng mở rộng. Biết PIC mở rộng ra 32 cổng xuất dữ
        liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452, dùng cổng RB ghép với 74HC595.

BT 4.3.10. Lập trình xuất dữ liệu ra cổng mở rộng. Biết PIC mở rộng ra 32 cổng xuất dữ
        liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452, dùng cổng RB ghép với 74HC573.


   TN, ngày tháng năm 2011                     TN, ngày tháng năm 2011
        Xác nhận của Khoa                           Thông qua bộ môn
        TRƢỞNG KHOA                                TRƢỞNG BỘ MÔN



     NGUYỄN DUY CƢƠNG                             NGUYỄN TUẤN LINH




                                                                                Trang 14 / 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
   1.   Bài giảng môn học Hệ thống nhúng
   2.   Datasheet của các linh kiện có trong sách nhúng
   3.   Lệnh: Help trong CCS
   4.   Các mạch tương tự, tham khảo thêm bài giảng Kỹ thuật Điện tử tương tự
   5.   Các mạch số: tham khảo thêm bài giảng Kỹ thuật Điện tử số

                           CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG
ThS Nguyễn Tuấn Anh,
BM Tin học Công nghiệp- Khoa Điện tử - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – Thái nguyên
Email: tuananhktmt@gmail.com




                                                                                Trang 15 / 16

More Related Content

What's hot

Ky thuat lap_trinh
Ky thuat lap_trinhKy thuat lap_trinh
Ky thuat lap_trinhjupiter89
 
@Nmcntt2 do an#2-khmt-cntt-tgmt-ver0.4
@Nmcntt2 do an#2-khmt-cntt-tgmt-ver0.4@Nmcntt2 do an#2-khmt-cntt-tgmt-ver0.4
@Nmcntt2 do an#2-khmt-cntt-tgmt-ver0.4khoa khoa
 
Phan Tich Httt Bang Um Le
Phan Tich Httt Bang Um LePhan Tich Httt Bang Um Le
Phan Tich Httt Bang Um Legueste9722d
 
đạI học đà nẵngkhoa công nghệ thông tin và truyền thông báo cáo đồ án cơ sở 5...
đạI học đà nẵngkhoa công nghệ thông tin và truyền thông báo cáo đồ án cơ sở 5...đạI học đà nẵngkhoa công nghệ thông tin và truyền thông báo cáo đồ án cơ sở 5...
đạI học đà nẵngkhoa công nghệ thông tin và truyền thông báo cáo đồ án cơ sở 5...jackjohn45
 
Giới thiệu các phần mềm, nhóm phần mềm Công cụ dành cho Giáo viên Tiểu học
Giới thiệu các phần mềm, nhóm phần mềm Công cụ dành cho Giáo viên Tiểu họcGiới thiệu các phần mềm, nhóm phần mềm Công cụ dành cho Giáo viên Tiểu học
Giới thiệu các phần mềm, nhóm phần mềm Công cụ dành cho Giáo viên Tiểu họcBùi Việt Hà
 

What's hot (9)

Ky thuat lap_trinh
Ky thuat lap_trinhKy thuat lap_trinh
Ky thuat lap_trinh
 
@Nmcntt2 do an#2-khmt-cntt-tgmt-ver0.4
@Nmcntt2 do an#2-khmt-cntt-tgmt-ver0.4@Nmcntt2 do an#2-khmt-cntt-tgmt-ver0.4
@Nmcntt2 do an#2-khmt-cntt-tgmt-ver0.4
 
Tieng Anh chuyen nganh CNTT
Tieng Anh chuyen nganh CNTTTieng Anh chuyen nganh CNTT
Tieng Anh chuyen nganh CNTT
 
Phan Tich Httt Bang Um Le
Phan Tich Httt Bang Um LePhan Tich Httt Bang Um Le
Phan Tich Httt Bang Um Le
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đ
 
đạI học đà nẵngkhoa công nghệ thông tin và truyền thông báo cáo đồ án cơ sở 5...
đạI học đà nẵngkhoa công nghệ thông tin và truyền thông báo cáo đồ án cơ sở 5...đạI học đà nẵngkhoa công nghệ thông tin và truyền thông báo cáo đồ án cơ sở 5...
đạI học đà nẵngkhoa công nghệ thông tin và truyền thông báo cáo đồ án cơ sở 5...
 
Đề tài: Quản lí tiền điện
Đề tài: Quản lí tiền điệnĐề tài: Quản lí tiền điện
Đề tài: Quản lí tiền điện
 
Giới thiệu các phần mềm, nhóm phần mềm Công cụ dành cho Giáo viên Tiểu học
Giới thiệu các phần mềm, nhóm phần mềm Công cụ dành cho Giáo viên Tiểu họcGiới thiệu các phần mềm, nhóm phần mềm Công cụ dành cho Giáo viên Tiểu học
Giới thiệu các phần mềm, nhóm phần mềm Công cụ dành cho Giáo viên Tiểu học
 
Đề tài: Xây dựng Web bán và giới thiệu văn phòng phẩm, HAY
Đề tài: Xây dựng Web bán và giới thiệu văn phòng phẩm, HAYĐề tài: Xây dựng Web bán và giới thiệu văn phòng phẩm, HAY
Đề tài: Xây dựng Web bán và giới thiệu văn phòng phẩm, HAY
 

Similar to Ngan hang he thong nhung

Phan Tich Httt Bang Uml
Phan Tich Httt Bang UmlPhan Tich Httt Bang Uml
Phan Tich Httt Bang Umlhbgfd
 
Tiểu luận cơ sở ngành kỹ thuật phần mềm. phần mềm mô phỏng các thuật toán s...
Tiểu luận  cơ sở ngành kỹ thuật phần mềm. phần mềm  mô phỏng các thuật toán s...Tiểu luận  cơ sở ngành kỹ thuật phần mềm. phần mềm  mô phỏng các thuật toán s...
Tiểu luận cơ sở ngành kỹ thuật phần mềm. phần mềm mô phỏng các thuật toán s...jackjohn45
 
phan tich thiet ke he thong
phan tich thiet ke he thongphan tich thiet ke he thong
phan tich thiet ke he thongvantinhkhuc
 
Giáo trình hệ điều hành PTIT
Giáo trình hệ điều hành PTITGiáo trình hệ điều hành PTIT
Giáo trình hệ điều hành PTITNguynMinh294
 
Cau hoi thi ktmt&h h
Cau hoi thi ktmt&h hCau hoi thi ktmt&h h
Cau hoi thi ktmt&h hĐức Sky
 
Phan tich httt_bang_uml
Phan tich httt_bang_umlPhan tich httt_bang_uml
Phan tich httt_bang_umlMai Mit
 
Phan tich hệ thống thông tin bằng uml
Phan tich hệ thống thông tin bằng umlPhan tich hệ thống thông tin bằng uml
Phan tich hệ thống thông tin bằng umldlmonline24h
 
Phan tich httt_bang_uml
Phan tich httt_bang_umlPhan tich httt_bang_uml
Phan tich httt_bang_umlAxnet Dung
 
CTT009-Bai08-NgheNghiep-2013v2.pptx
CTT009-Bai08-NgheNghiep-2013v2.pptxCTT009-Bai08-NgheNghiep-2013v2.pptx
CTT009-Bai08-NgheNghiep-2013v2.pptxCường Hồ
 
He dieu-hanh tu-minh-phuong-giao-trinh-hdh-cuuduongthancong.com
He dieu-hanh tu-minh-phuong-giao-trinh-hdh-cuuduongthancong.comHe dieu-hanh tu-minh-phuong-giao-trinh-hdh-cuuduongthancong.com
He dieu-hanh tu-minh-phuong-giao-trinh-hdh-cuuduongthancong.comntrungduc228
 
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke htttChuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke htttlvtoi1403
 
Bg ngonngulaptrinh c++
Bg ngonngulaptrinh c++Bg ngonngulaptrinh c++
Bg ngonngulaptrinh c++Cu Chuần
 
Mẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớnMẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớnJohn MacTavish
 
Bài tập lớn Công nghệ phần mềm Phần mềm và kỹ nghệ phần mềm.ppt
Bài tập lớn Công nghệ phần mềm Phần mềm và kỹ nghệ phần mềm.pptBài tập lớn Công nghệ phần mềm Phần mềm và kỹ nghệ phần mềm.ppt
Bài tập lớn Công nghệ phần mềm Phần mềm và kỹ nghệ phần mềm.pptBnhGo3
 
Xây dựng website tin tức cho trường THPT
Xây dựng website tin tức cho trường THPTXây dựng website tin tức cho trường THPT
Xây dựng website tin tức cho trường THPTluanvantrust
 
Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lýHệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lýHọc Huỳnh Bá
 
BGKTMT Ch1 giới thiệu chung
BGKTMT Ch1 giới thiệu chungBGKTMT Ch1 giới thiệu chung
BGKTMT Ch1 giới thiệu chungCao Toa
 
542215777-Tham-Khảo-Đề-Tai-Điều-Khiển-Động-Cơ-Bằng-STM32F4.pdf
542215777-Tham-Khảo-Đề-Tai-Điều-Khiển-Động-Cơ-Bằng-STM32F4.pdf542215777-Tham-Khảo-Đề-Tai-Điều-Khiển-Động-Cơ-Bằng-STM32F4.pdf
542215777-Tham-Khảo-Đề-Tai-Điều-Khiển-Động-Cơ-Bằng-STM32F4.pdfDngThnht8
 

Similar to Ngan hang he thong nhung (20)

Viet do an
Viet do anViet do an
Viet do an
 
Phan Tich Httt Bang Uml
Phan Tich Httt Bang UmlPhan Tich Httt Bang Uml
Phan Tich Httt Bang Uml
 
Tiểu luận cơ sở ngành kỹ thuật phần mềm. phần mềm mô phỏng các thuật toán s...
Tiểu luận  cơ sở ngành kỹ thuật phần mềm. phần mềm  mô phỏng các thuật toán s...Tiểu luận  cơ sở ngành kỹ thuật phần mềm. phần mềm  mô phỏng các thuật toán s...
Tiểu luận cơ sở ngành kỹ thuật phần mềm. phần mềm mô phỏng các thuật toán s...
 
phan tich thiet ke he thong
phan tich thiet ke he thongphan tich thiet ke he thong
phan tich thiet ke he thong
 
Giáo trình hệ điều hành PTIT
Giáo trình hệ điều hành PTITGiáo trình hệ điều hành PTIT
Giáo trình hệ điều hành PTIT
 
Cau hoi thi ktmt&h h
Cau hoi thi ktmt&h hCau hoi thi ktmt&h h
Cau hoi thi ktmt&h h
 
Phan tich httt_bang_uml
Phan tich httt_bang_umlPhan tich httt_bang_uml
Phan tich httt_bang_uml
 
Phan tich hệ thống thông tin bằng uml
Phan tich hệ thống thông tin bằng umlPhan tich hệ thống thông tin bằng uml
Phan tich hệ thống thông tin bằng uml
 
Phan tich httt_bang_uml
Phan tich httt_bang_umlPhan tich httt_bang_uml
Phan tich httt_bang_uml
 
CTT009-Bai08-NgheNghiep-2013v2.pptx
CTT009-Bai08-NgheNghiep-2013v2.pptxCTT009-Bai08-NgheNghiep-2013v2.pptx
CTT009-Bai08-NgheNghiep-2013v2.pptx
 
He dieu-hanh tu-minh-phuong-giao-trinh-hdh-cuuduongthancong.com
He dieu-hanh tu-minh-phuong-giao-trinh-hdh-cuuduongthancong.comHe dieu-hanh tu-minh-phuong-giao-trinh-hdh-cuuduongthancong.com
He dieu-hanh tu-minh-phuong-giao-trinh-hdh-cuuduongthancong.com
 
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke htttChuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
Chuong trinh hoc phan phan tich thiet ke httt
 
Bg ngonngulaptrinh c++
Bg ngonngulaptrinh c++Bg ngonngulaptrinh c++
Bg ngonngulaptrinh c++
 
Mẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớnMẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớn
 
chương1.pdf
chương1.pdfchương1.pdf
chương1.pdf
 
Bài tập lớn Công nghệ phần mềm Phần mềm và kỹ nghệ phần mềm.ppt
Bài tập lớn Công nghệ phần mềm Phần mềm và kỹ nghệ phần mềm.pptBài tập lớn Công nghệ phần mềm Phần mềm và kỹ nghệ phần mềm.ppt
Bài tập lớn Công nghệ phần mềm Phần mềm và kỹ nghệ phần mềm.ppt
 
Xây dựng website tin tức cho trường THPT
Xây dựng website tin tức cho trường THPTXây dựng website tin tức cho trường THPT
Xây dựng website tin tức cho trường THPT
 
Hệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lýHệ thống thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lý
 
BGKTMT Ch1 giới thiệu chung
BGKTMT Ch1 giới thiệu chungBGKTMT Ch1 giới thiệu chung
BGKTMT Ch1 giới thiệu chung
 
542215777-Tham-Khảo-Đề-Tai-Điều-Khiển-Động-Cơ-Bằng-STM32F4.pdf
542215777-Tham-Khảo-Đề-Tai-Điều-Khiển-Động-Cơ-Bằng-STM32F4.pdf542215777-Tham-Khảo-Đề-Tai-Điều-Khiển-Động-Cơ-Bằng-STM32F4.pdf
542215777-Tham-Khảo-Đề-Tai-Điều-Khiển-Động-Cơ-Bằng-STM32F4.pdf
 

More from Cao Toa

Ngân hàng hệ thống thông minh
Ngân hàng hệ thống thông minhNgân hàng hệ thống thông minh
Ngân hàng hệ thống thông minhCao Toa
 
Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010Cao Toa
 
BGKTMT Ch5 mức máy qui ước
BGKTMT Ch5 mức máy qui ướcBGKTMT Ch5 mức máy qui ước
BGKTMT Ch5 mức máy qui ướcCao Toa
 
BGKTMT Ch4 mức vi lập trình
BGKTMT Ch4 mức vi lập trìnhBGKTMT Ch4 mức vi lập trình
BGKTMT Ch4 mức vi lập trìnhCao Toa
 
BGKTMT Ch3 mức logic số
BGKTMT Ch3 mức logic sốBGKTMT Ch3 mức logic số
BGKTMT Ch3 mức logic sốCao Toa
 
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tính
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tínhBGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tính
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tínhCao Toa
 
Ch2 bieudien du lieu
Ch2 bieudien du lieuCh2 bieudien du lieu
Ch2 bieudien du lieuCao Toa
 
BGKTMT Ch6 mức máy hệ điều hành
BGKTMT Ch6 mức máy hệ điều hànhBGKTMT Ch6 mức máy hệ điều hành
BGKTMT Ch6 mức máy hệ điều hànhCao Toa
 
Bài giảng kiến trúc máy tính
Bài giảng kiến trúc máy tínhBài giảng kiến trúc máy tính
Bài giảng kiến trúc máy tínhCao Toa
 
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tínhNgân hàng câu hỏi kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tínhCao Toa
 

More from Cao Toa (10)

Ngân hàng hệ thống thông minh
Ngân hàng hệ thống thông minhNgân hàng hệ thống thông minh
Ngân hàng hệ thống thông minh
 
Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010Bai giang he thong nhung 2010
Bai giang he thong nhung 2010
 
BGKTMT Ch5 mức máy qui ước
BGKTMT Ch5 mức máy qui ướcBGKTMT Ch5 mức máy qui ước
BGKTMT Ch5 mức máy qui ước
 
BGKTMT Ch4 mức vi lập trình
BGKTMT Ch4 mức vi lập trìnhBGKTMT Ch4 mức vi lập trình
BGKTMT Ch4 mức vi lập trình
 
BGKTMT Ch3 mức logic số
BGKTMT Ch3 mức logic sốBGKTMT Ch3 mức logic số
BGKTMT Ch3 mức logic số
 
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tính
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tínhBGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tính
BGKTMT Ch2 tổ chức hệ thống máy tính
 
Ch2 bieudien du lieu
Ch2 bieudien du lieuCh2 bieudien du lieu
Ch2 bieudien du lieu
 
BGKTMT Ch6 mức máy hệ điều hành
BGKTMT Ch6 mức máy hệ điều hànhBGKTMT Ch6 mức máy hệ điều hành
BGKTMT Ch6 mức máy hệ điều hành
 
Bài giảng kiến trúc máy tính
Bài giảng kiến trúc máy tínhBài giảng kiến trúc máy tính
Bài giảng kiến trúc máy tính
 
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tínhNgân hàng câu hỏi kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tính
 

Ngan hang he thong nhung

  • 1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI (Theo chƣơng trình đào tạo 150 TC) Tên học phần: Hệ thống nhúng Mã số học phần:TEE403 Số tín chỉ: 03 Dạy cho khối ngành: Điện, Điện tử Khoa: Điện tử THÁI NGUYÊN - NĂM 2011 Trang 0 / 16
  • 2. Phần I. QUY ĐỊNH CHUNG 1. Nội dung đánh giá thi kết thúc học phần: Kiểm tra đánh giá những kiến thức SV đã thu nhận được thông qua việc trả lời một số câu hỏi cơ bản thuộc nội dung của học phần đã học. 2. Phƣơng pháp đánh giá: - Thi viết - Thời gian làm bài thi: 90 phút - Tỷ trọng điểm thành phần thi là: 60%. 3. Nguyên tắc tổ hợp đề thi: - Các câu hỏi trong đề thi phải được tổ hợp từ ngân hàng câu hỏi của học phần - Số câu hỏi trong một đề thi không dưới 3 câu, nội dung câu hỏi không trùng lặp với câu hỏi đã kiểm tra giữa kỳ. - Trong một câu hỏi có thể gồm nhiều ý nhỏ - Một đề thi phải bao gồm cả câu hỏi lý thuyết và câu hỏi bài tập (trừ học phần đặc biệt không có bài tập) - Đáp án của các câu hỏi thi phải được thông qua bộ môn. Nội dung trình bày đáp án phải thể hiện đủ căn cứ để GV chấm điểm bài thi, không nên trình bày quá chi tiết như một bài làm của SV. 4. Ngân hàng câu hỏi: - Tất cả các chương của học phần đều phải nêu ra được các câu hỏi. - Trong một chương có n câu hỏi loại 1 điểm; m câu hỏi loại 2 điểm; v.v... - Quy định số câu hỏi cho mỗi học phần: không dưới 15 câu/1TC - Các câu hỏi được mã hiệu theo cấu trúc phần chữ và số Giải thích: LT 2.3.2 ; BT 3.4.2 ; - LT là câu hỏi lý thuyết - BT là câu hỏi bài tập - Chữ số thứ nhất: chỉ câu hỏi thuộc chương số mấy (nếu câu hỏi gồm nhiều ý nhỏ phân tán ở nhiều chương khác nhau thì chỉ số chương lấy theo chương cao nhất) - Chữ số thứ hai: chỉ số điểm của câu hỏi - Chữ số thứ ba: chỉ số thứ tự câu hỏi của chương đó Trang 1 / 16
  • 3. Phần II. NỘI DUNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN LT 1. Câu hỏi lý thuyết: LT 1.2.1 ”3C” là gì? Tầm quan trọng của 3C trong thời đại hiện nay? LT 1.2.2 Trình bày khái niệm ”Hệ thống nhúng” ? cho ví dụ minh họa? LT 1.2.3 Trình bày khái niệm ”Hệ điều khiển nhúng” ? cho ví dụ minh họa? LT 1.2.4 Trình bày vai trò của hệ thống nhúng trong sự phát triển của lĩnh vực công nghệ cao “3C” LT 1.2.5 Trình bày đặc tính của Hệ thống nhúng? LT 1.2.6 Trình bày phương pháp thiết kế Hệ thống nhúng? LT 1.2.7 Trình bày xu thế phát triển của Hệ thống nhúng? LT 1.2.8 Em có nhận xét gì về xu thế phát triển của thời đại hậu PC? LT 1.2.9 Trình bày khái niệm Hệ điều hành nhúng? Cho ví dụ minh họa? LT 1.2.10 Trình bày khái niệm phần mềm nhúng? Cho ví dụ minh họa? LT 1.2.11 Bạn hãy nêu ưu điểm của phần mềm nhúng? Những thiết bị nào sử dụng phần mềm nhúng mà bạn biết? LT 1.2.13 Phần mềm để viết chương chình cho PLC có được gọi là phần mềm nhúng không? Quá trình thiết kế một hệ thống đo lường điều khiển dùng PLC, những đâu được gọi là phần mềm nhúng? LT 1.2.14 Bạn hãy đánh giá tầm quan trọng của phần mềm nhúng trong tương lai? So sánh các hệ thống trong đo lường và điều khiển, nếu có và không có phần mềm nhúng? LT 1.2.15 Phần mềm nhúng có thể thiết kế được một mạng truyền dữ liệu như mạng LAN hiện nay của PC không? Nếu dùng hệ thống nhúng trong truyền thông thì có thể ứng dụng vào những lĩnh vực, công việc gì? LT 1.2.16 So sánh hệ điều hành trên PC với phần mềm nhúng trong lĩnh vực ứng dụng? LT 1.2.19 Trí tuệ nhân tạo và hệ thống nhúng có liên quan gì đến nhau không? Tại sao? LT 1.2.20 Nếu kết hợp trí tuệ nhân tạo với các hệ thống nhúng, thì có thể tạo ra các sản phẩm như thế nào? Lấy ví dụ minh họa? BT 1. Bài tập: (không có) CHƢƠNG 2. LÝ THUYẾT THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG LT 2. Câu hỏi lý thuyết: LT 2.2.1. Quy trình thiết kế Top-Down gồm những pha nào? Anh (chị) hãy trình bày về pha phân tích. LT 2.2.2. Quy trình thiết kế Top-Down gồm những pha nào? Anh (chị) hãy trình bày về pha thiết kế nguyên lý? LT 2.2.3. Quy trình thiết kế Top-Down gồm những pha nào? Anh (chị) hãy trình bày về pha Trang 2 / 16
  • 4. thiết kế kỹ thuật? LT 2.2.4. Quy trình thiết kế Top-Down gồm những pha nào? Anh (chị) hãy trình bày về pha xây dựng hệ thống? LT 2.2.5. Quy trình thiết kế Top-Down gồm những pha nào? Anh (chị) hãy trình bày về pha kiểm thử? LT 2.2.6. Anh (chị) hãy trình bày Khái niệm đặc tả (specification) hệ thống? LT 2.2.7. Anh (chị) hãy trình bày mục đích của Đặc tả yêu cầu (requirement specification) LT 2.2.8. Anh (chị) hãy trình bày mục đích của Đặc tả kiến trúc hệ thống (system architect specification) LT 2.2.9. Anh (chị) hãy trình bày mục đích của Đặc tả Module (module specification) LT 2.2.10. Trình bày mục đích của Đặc tả hệ thống? LT 2.2.11. Phân loại các kỹ thuật đặc tả? Đặc tả phi hình thức có những công cụ nào để mô tả? LT 2.2.12. Phân loại các kỹ thuật đặc tả? Đặc tả nửa hình thức có những công cụ nào để mô tả? LT 2.2.13. Phân loại các kỹ thuật đặc tả? Đặc tả hình thức có những công cụ nào để mô tả? LT 2.2.14. So sánh đặc tả hình thức và đặc tả phi hình thức? LT 2.2.15. Trình bày ứng dụng và ưu việt khi sử dụng các kỹ thuật đặc tả? LT 2.2.16. Có các phương pháp đặc tả nào? Trình bày Phương pháp đặc tả sử dụng “Máy trạng thái hữu hạn FSM? LT 2.2.17. Có các phương pháp biểu diễn thuật toán nào? Trình bày về phương pháp Dùng ngôn ngữ tự nhiên? LT 2.2.18. Có các phương pháp biểu diễn thuật toán nào? Trình bày về phương pháp Dùng lưu đồ-sơ đồ khối? LT 2.2.19. Có các phương pháp biểu diễn thuật toán nào? Trình bày về phương pháp Dùng mã giả (pseudocode)? LT 2.2.20. Có các phương pháp biểu diễn thuật toán nào? Trình bày về phương pháp Lưu đồ khối nhúng? LT 2.2.21. Nêu vai trò của pha phần tích? Nếu pha phân tích không được thực hiện hay thực hiện không dạt yêu cầu thì sao? LT 2.2.22. Thế nào là yêu cầu? Thế nào là ràng buộc? Lấy ví dụ minh họa? LT 2.2.23. trong khi khảo sát bài toán, có hai đơn vị: bên A và bên B. Bên A muốn đặt hàng bên B một sản phẩm. Vậy ai là đưa ra người yêu cầu? Ai là người đưa ra ràng buộc? Căn cứ vào đâu để đưa ra ràng buộc? LT 2.2.24. Bạn hãy đưa ra các quy trình khi thiết kế nguyên lý? Để có một bản sơ đồ nguyên lý tốt, cần phải nắm được những thông tin gì? LT 2.2.25. Để thiết hoàn thiện nhiệm vụ thiết kế nguyên lý, đầu vào là gì và đầu ra là gì? Căn cứ vào đâu để đưa ra quyết định là hệ thống hợp lý hay chưa? LT 2.2.26. Trình bày vai trò của việc thiết kế mô hình tổng quát hệ thống? Nếu bỏ qua khâu này, có được không? Tại sao? LT 2.2.27. Trong quá trình thiết kế nguyên lý, cần phải thực hiện những công việc gì? Mục đích của những công việc đó? Trang 3 / 16
  • 5. LT 2.2.28. Trong quá trình thiết kế kỹ thuật, cần phải thực hiện những công việc gì? Mục đích của những công việc đó? LT 2.2.29. Trong quá trình thiết kế một sản phẩm, các giá trị của linh kiện, kiểu chân của linh kiện, loại linh kiện được chọn ở khâu nào? Khâu sau có thể thay đổi những thông số ở khâu trước hay không? LT 2.2.30. Để phát hiện và hạn chế tối đa các lỗi mà hệ thống sẽ gặp phải sau khi được xây dựng, ta có thể mô hình hóa các thành phần hoặc toàn bộ hệ thống nếu có thể. Vậy công việc mô hình hóa ở đây là phải làm gì? LT 2.2.31. Thế nào là tính thân thiện giao diện của người dùng? LT 2.2.32. Việc kế thừa các thiết kế có sẵn, được thực hiện ở khâu nào? Nêu ý nghĩa của việc kế thừa đó? LT 2.2.33. Công việc kiểm thử được tiến hành ở những khâu nào? Nêu ý nghĩa của việc kiểm thử? LT 2.2.34. Khi nào thì sử dụng phương pháp thiết kế top-down, khi nào thì sử dụng phương pháp thiết kế bottom-up? LT 2.2.35. Trong kỹ thuật thiết kế bottom-up, chúng ta có thể đưa ra các yêu cầu và các điều kiện ràng buộc ngay từ khi bắt đầu thiết kế hay không? LT 2.2.36. So sánh hai quá trình thiết kế top-down và bottom-up? LT 2.2.37. Công việc đặc tả yêu cầu là làm những gì? Kết quả được khâu nào sử dụng? Nếu không đặc tả yêu cầu, có thể thiết kế một sản phẩm hay không? LT 2.2.38. Tại sao phải đặc tả module? Đặc tả module và đặc tả yêu cầu có giống nhau không? Tại sao? LT 2.2.39. Khâu đặc tả yêu cầu và khâu thiết kế kỹ thuật có liên quan gì đến nhau? LT 2.2.40. Mã giả có phải là ngôn ngữ lập trình hay không? Mục đích của việc sử dụng mã giả để làm gì? BT 2. Bài tập: BT 2.3.1. Thiết kế pha phân tích cho bài toán bật/tắt đèn thông minh. BT 2.3.2. Thiết kế pha phân tích cho bài toán đếm người trong siêu thị. BT 2.3.3. Thiết kế pha phân tích cho bài toán đếm chai bia trong nhà máy sản xuất bia. BT 2.3.4. Thiết kế pha phân tích cho bài toán khóa số BT 2.3.5. Thiết kế pha phân tích cho bài toán tự động điều tiết ánh sáng thông minh (bật/tắt đèn theo thời gian, theo cường độ ánh sáng,...) BT 2.3.6. Thiết kế pha phân tích cho bài toán điều khiển các thiết bị từ xa (qua điều khiển, qua tiếng vỗ tay,...) BT 2.3.7. Thiết kế pha phân tích cho bài toán Hệ thống vệ sinh thông minh,... BT 2.3.8. Thiết kế pha phân tích cho bài toán Máy điều tiết độ ẩm cho vườn cây BT 2.3.9. Thiết kế pha phân tích cho bài toán Buồng ấp trứng gà/vịt BT 2.3.10.Thiết kế pha phân tích cho bài toán chống trộm bằng tia hồng ngoại Trang 4 / 16
  • 6. CHƢƠNG 3. CẤU TRÚC PHẦN CỨNG LT 3. Câu hỏi lý thuyết: LT 3.2.1. Trình bày về Kiến trúc cơ bản của một Hệ thống nhúng? LT 3.2.2. Trình bày về Cấu trúc phần cứng của một Hệ thống nhúng? LT 3.2.3. Trình bày về vai trò của CPU trong một Hệ thống nhúng? LT 3.2.4. Bộ nhớ của Hệ thống nhúng có những kiến trúc nào? Trình bày về kiến trúc havard? LT 3.2.5. Bộ nhớ của Hệ thống nhúng có những kiến trúc nào? Trình bày về kiến trúc von Neumann? LT 3.2.6. Trình bày hiểu biết của anh (chị) về bộ nhớ PROM và EPROM trong hệ nhúng? LT 3.2.7. Trình bày hiểu biết của anh (chị) về bộ nhớ Flash và RAM trong hệ nhúng? LT 3.2.8. Giao tiếp với thiết bị ngoại vi của vi điều khiển có những loại giao diện giao tiếp gì? Trình bày về giao diện giao tiếp song song? LT 3.2.9. Giao tiếp với thiết bị ngoại vi của vi điều khiển có những loại giao diện giao tiếp gì? Trình bày về giao diện giao tiếp nối tiếp I2C? LT 3.2.10. Giao tiếp với thiết bị ngoại vi của vi điều khiển có những loại giao diện giao tiếp gì? Trình bày về giao diện giao tiếp nối tiếp SPI? LT 3.2.11. Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT89C51 LT 3.2.12. Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT89C52 LT 3.2.13. Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT89S51 LT 3.2.14. Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT89S52 LT 3.2.15. Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT89C51RB2 LT 3.2.16. Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT89C51RC2 LT 3.2.17. Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT89C51RD2 LT 3.2.18. Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT89C51ED2 LT 3.2.19. Trình bày đặc tính của vi điều khiển AT90S2313 LT 3.2.20. Trình bày đặc tính của vi điều khiển ATmega8 LT 3.2.21. Trình bày đặc tính của vi điều khiển ATmega16 LT 3.2.22. Trình bày đặc tính của vi điều khiển ATmega32 LT 3.2.23. Trình bày đặc tính của vi điều khiển ATmega64 LT 3.2.24. Trình bày đặc tính của vi điều khiển Atmega128 LT 3.2.25. Trình bày đặc tính của vi điều khiển CY8C29466 LT 3.2.26. Trình bày đặc tính của vi điều khiển CY8C29866 LT 3.2.27. Trình bày đặc tính của vi điều khiển CY7C68013A-56BAXC LT 3.2.28. Trình bày đặc tính nổi bật của họ vi điều khiển ARM7TDMI LT 3.2.29. Trình bày đặc tính nổi bật của họ vi điều khiển ARM9TDMI Trang 5 / 16
  • 7. LT 3.2.30. Trình bày đặc tính nổi bật của họ vi điều khiển ARM9E LT 3.2.31. Trình bày đặc tính nổi bật của họ vi điều khiển ARM11 LT 3.2.32. Trình bày đặc tính nổi bật của họ vi điều khiển Cortex LT 3.2.33. Trình bày đặc tính nổi bật của họ vi điều khiển XScale LT 3.2.34. Trình bày đặc tính nổi bật của họ vi điều khiển PIC LT 3.2.35. Trình bày đặc tính của vi điều khiển PIC18F452 LT 3.2.36. Trình bày đặc tính của vi điều khiển PIC16F877A LT 3.2.37. Trình bày đặc tính của vi điều khiển dsPIC30F6014A LT 3.2.38. Trình bày đặc tính của vi điều khiển PIC18F4550 LT 3.2.39. Trình bày đặc tính của vi điều khiển PIC18F2550 LT 3.2.40. Trình bày đặc tính của vi điều khiển dsPIC30F6010 LT 3.2.41. Chân Vref- và Vref+ có ý nghĩa gì trong chuyển đổi tín hiệu ADC? LT 3.2.42. PLL là gì? Sử dụng chức năng PLL có ý nghĩa gì với tốc độ của vi điều khiển? Để sử dụng PLL, cần có điều kiện gì? LT 3.2.43. Trình bày phương pháp cấu hình cho vào/ra số cho vi điều khiển PIC18F452 LT 3.2.44. TRIS, LAT, PORT có ý nghĩa gì đối với việc nhập/xuất dữ liệu qua cổng GPIO? LT 3.2.45. Trong vi điều khiển PIC18F452, Timer0 có thể hoạt động bao nhiêu bit? Cấu hình thay đổi bằng cách nào? LT 3.2.46. Trong vi điều khiển PIC18F452, Prescale có ý nghĩa gì? Nó tác động thế nào đến tần số tràn của Timer? LT 3.2.47. Trong vi điều khiển PIC18F452, Bit T0CS có ý nghĩa gì? Nó tác động thế nào đến timer? LT 3.2.48. Trong vi điều khiển PIC18F452, PSA có ý nghĩa gì? Nó tác động thế nào đến timer? LT 3.2.49. Trong vi điều khiển PIC18F452, Thanh ghi ngắt tràn của Timer0 là gì? Khi nào thì thanh ghi ngắt tràn =1? LT 3.2.50. Trong vi điều khiển PIC18F452, Trình bày nguyên tắc hoạt động của Timer0, chế độ 8bit theo sơ đồ sau: LT 3.2.51. Trong vi điều khiển PIC18F452, Trình bày nguyên tắc hoạt động của Timer0, chế độ 16bit theo sơ đồ sau: Trang 6 / 16
  • 8. LT 3.2.52. Trong vi điều khiển PIC18F452, Trình bày nguyên tắc hoạt động của Timer1 theo sơ đồ sau: LT 3.2.53. Trong vi điều khiển PIC18F452, Thanh ghi ngắt tràn của Timer1 là gì? Khi nào thì thanh ghi ngắt tràn =1? LT 3.2.54. Trong vi điều khiển PIC18F452, Thanh ghi ngắt tràn của Timer2 là gì? Khi nào thì thanh ghi ngắt tràn =1? LT 3.2.55. Trong vi điều khiển PIC18F452, Khi TMR2=PR2, Timer 2 có xảy ra ngắt không? Phải có điều kiện gì thì mỗi khi TMR2=PR2 Timer2 sẽ xảy ra ngắt tràn? LT 3.2.56. Trong vi điều khiển PIC18F452, Để PWM hoạt động, cần cấu hình những gì cho Timer nào? LT 3.2.57. Trong vi điều khiển PIC18F452, Timer3 có thể hoạt động ở những chế độ bao nhiêu bit? Cấu hình cho các chế độ đó như thế nào? LT 3.2.58. Trong vi điều khiển PIC18F452, Ngắt tràn được báo bởi thanh ghi gì? Khi xảy ra ngắt, giá trị thanh ghi đó bằng bao nhiêu? Điều kiện để xảy ra ngắt là gì? LT 3.2.59. Trong vi điều khiển PIC18F452, thanh ghi TMR3CS có chức năng gì? Trình bày ảnh hưởng của Timer3 khi TMR3CS=0 và TMR3CS=1 LT 3.2.60. Trong vi điều khiển PIC18F452, USART có ý nghĩa là gì? Vi điều khiển hỗ trợ mấy bộ USART? Để sử dụng USART, ta cần ghép nối với chân nào? LT 3.2.61. Trong vi điều khiển PIC18F452, Trình bày công thức tính tốc độ Baud và ý nghĩa các tham số trong truyền thông nối tiếp USART. LT 3.2.62. Trong vi điều khiển PIC18F452, Trình bày công thức tính tốc độ Baud và cho biết cách tính sai số (tỷ lệ lỗi) truyền thông Trang 7 / 16
  • 9. LT 3.2.63. Trong vi điều khiển PIC18F452, Trình bày định dạng một khung truyền dữ liệu trong truyền thông nối tiếp. LT 3.2.64. Trong vi điều khiển PIC18F452, trình bày thứ tự thiết lập truyền dữ liệu? LT 3.2.65. Trong vi điều khiển PIC18F452, trình bày thứ tự thiết lập nhận dữ liệu? LT 3.2.66. Trong vi điều khiển PIC18F452, bit TXIE và TXEN có ý nghĩa gì trong truyền thông nối tiếp? Có khi nào cả 2 bit này đều bằng 1 hay không? Tại sao? LT 3.2.67. Trong vi điều khiển PIC18F452, bit RX9 và RCIF có ý nghĩa gì trong truyền thông nối tiếp? Có khi nào cả 2 bit này đều bằng 1 hay không? Tại sao? LT 3.2.68. Trong vi điều khiển PIC18F452, có mấy bộ ADC? Mấy kênh đầu vào ADC và ADC hỗ trợ chuyển đổi tối đa mấy bit? LT 3.2.69. Trong vi điều khiển PIC18F452, tần số chuyển đổi, chọn kênh, trạng thái, on/off của ADC được lựa chọn bởi thanh ghi nào? Trình bày chi tiết ý nghĩa các bit của thanh ghi đó? LT 3.2.70. Trong vi điều khiển PIC18F452, Giá trị sau khi chuyển đổi ADC tối đa là mấy bit? Kết quả được phân bố như thế nào? Cấu hình việc phân bố đó bằng thanh ghi nào? LT 3.2.71. Trình bày cấu hình xung nhịp dao động hệ thống cho PIC18F452? BT 3. Bài tập: BT 3.3.1. Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu từ TTL dòng nhỏ cỡ 10 mA, đầu ra hút dòng lớn cỡ 3A dùng tranzitor. BT 3.3.2. Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu từ TTL dòng nhỏ cỡ 10 mA, đầu ra cấp dòng lớn cỡ 3A dùng tranzitor. BT 3.3.3. Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu từ TTL dòng nhỏ cỡ 10 mA, đầu ra đóng/ngắt relay cỡ 200mA dùng tranzitor. BT 3.3.4. Thiết kế mạch khuếch đại 8 tín hiệu từ TTL dòng nhỏ cỡ 10 mA, đầu ra đóng/ngắt 8 relay cỡ 200mA dùng ULN2803. BT 3.3.5. Thiết kế mạch đọc 2 tín hiệu số cách li quang ghép nối với PIC18F452. BT 3.3.6. Thiết kế mạch xuất 2 tín hiệu số cách li quang ghép từ PIC18F452. BT 3.3.7. Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa một cổng của PIC mở rộng ra 16 cổng xuất dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC595 BT 3.3.8. Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa một cổng của PIC mở rộng ra 24 cổng xuất dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC595 BT 3.3.9. Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa một cổng của PIC mở rộng ra 32 cổng xuất dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC595 Trang 8 / 16
  • 10. BT 3.3.10.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 16 cổng xuất dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC573 BT 3.3.11.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 24 cổng xuất dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC573 BT 3.3.12.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 32 cổng xuất dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC573 BT 3.3.13.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 16 cổng xuất dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC273 BT 3.3.14.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 24 cổng xuất dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC273 BT 3.3.15.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 32 cổng xuất dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC273 BT 3.3.16.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 16 cổng nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC573 BT 3.3.17.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 24 cổng nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC573 BT 3.3.18.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 32 cổng nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC573 BT 3.3.19.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 16 cổng nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC273 BT 3.3.20.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 24 cổng nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC273 BT 3.3.21.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 32 cổng nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC273 BT 3.3.22.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 16 cổng xuất dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC245 BT 3.3.23.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 24 cổng xuất dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC245 BT 3.3.24.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 32 cổng xuất dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC245 Trang 9 / 16
  • 11. BT 3.3.25.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 16 cổng nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC245 BT 3.3.26.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 24 cổng nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC245 BT 3.3.27.Thiết kế mạch mở rộng cổng, dùng tối đa hai cổng của PIC mở rộng ra 32 cổng nhập dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452 và 74HC245 BT 3.3.28.Thiết kế mạch đếm nhị phân 8 bit, dùng vi mạch 74HC193 nguồn xung clock được lấy từ chân của vi điều khiển PIC18F452. BT 3.3.29.Thiết kế mạch hiển thị 8 LED 7 thanh, dùng 11 chân của PIC18F452 và 74LS138 BT 3.3.30.Thiết kế mạch mã hóa bàn phím ma trận 16 phím, dùng 74C922 BT 3.3.31.Thiết kế mạch mã hóa 8 phím đơn, dùng 74LS148 ghép nối với PIC18F452. BT 3.3.32.Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu tương tự từ 0..100mV lên 0..5V ghép nối với cổng vào AN0 của PIC18F452 BT 3.3.33.Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu tương tự từ 0..200mV lên 0..5V ghép nối với cổng vào AN1 của PIC18F452 BT 3.3.34.Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu tương tự từ 0..300mV lên 0..5V ghép nối với cổng vào AN2 của PIC18F452 BT 3.3.35.Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu tương tự từ 0..400mV lên 0..5V ghép nối với cổng vào AN3 của PIC18F452 BT 3.3.36.Thiết kế mạch khuếch đại tín hiệu tương tự từ 0..500mV lên 0..5V ghép nối với cổng vào AN4 của PIC18F452 BT 3.3.37.Thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng PIC18F452 ghép nối với cảm biến LM35 qua khuếch đại (nếu cần) BT 3.3.38.Thiết kế mạch đo cường độ ánh sáng dùng PIC18F452 ghép nối với quang trở, qua khuếch đại (nếu cần) BT 3.3.39.Thiết kế mạch thu hồng ngoại, dùng PIC18F452 ghép nối với cảm biến IR BT 3.3.40.Thiết kế mạch đo khối lượng dùng PIC18F452 ghép nối với loadcell, qua khuếch đại (nếu cần) Trang 10 / 16
  • 12. BT 3.3.41.Thiết kế mạch phát hiện kim loại, dùng PIC18F452 ghép nối với cảm biến tiệm cận, qua khuếch đại (nếu cần) BT 3.3.42.Thiết kế mạch hiển thị 3 LED 7 thanh, chung BUS dữ liệu. Dùng PIC18F452 BT 3.3.43.Thiết kế mạch hiển thị 3 LED 7 thanh, chung BUS dữ liệu. Dùng AT89C51 BT 3.3.44.Thiết kế mạch hiển thị LCD 4 bit dùng PIC18F452 BT 3.3.45.Thiết kế mạch chuyển đổi DAC 8 bit, dùng PIC18F452. BT 3.3.46.Thiết kế mạch chuyển đổi DAC 8 bit, dùng AT89C51. BT 3.3.47.Thiết kế mạch điều khiển động cơ quay một chiều, dùng relay BT 3.3.48.Thiết kế mạch điều khiển động cơ quay thuận nghịch, dùng relay BT 3.3.49.Thiết kế mạch điều khiển động cơ quay một chiều dùng Tranzitor BT 3.3.50.Thiết kế mạch điều khiển động cơ quay thuận nghịch dùng mạch cầu H BT 3.3.51.Thiết kế mạch điều khiển động cơ bước dùng tranzitor BT 3.3.52.Thiết kế mạch điều khiển động cơ bước dùng ULN2803 BT 3.3.53.Thiết kế mạch điều khiển động cơ dùng MC33932 BT 3.3.54.Thiết kế mạch của máy tính cầm tay đơn giản (cộng, từ, nhân, chia) BT 3.3.55.Thiết kế mạch truyền thông PIC18F452 với máy tính qua cổng RS232 BT 3.3.56.Thiết kế mạch truyền thông hai PIC18F452 với nhau qua chuẩn RS485, dùng MAX485 BT 3.3.57.Thiết kế mạch nguồn ổn áp 5VDC từ 220VAC BT 3.3.58.Thiết kế mạch nguồn ổn áp 10VDC từ 220VAC BT 3.3.59.Thiết kế mạch nguồn ổn áp 12VDC từ 220VAC BT 3.3.60.Thiết kế mạch nguồn ổn áp -12VDC từ 220VAC Chƣơng IV: PHẦN MỀM NHÚNG LT 4. Câu hỏi lý thuyết: LT 4.2.1. Phần mềm nhúng là gì? Nêu đặc điểm của phần mềm nhúng? Cho ví dụ minh họa? LT 4.2.2. Có những IDE nào hỗ trợ lập trình phần mềm nhúng cho PIC? Nêu đặc điểm nổi bật của từng IDE Trang 11 / 16
  • 13. LT 4.2.3. Phần mềm PCWH hỗ trợ lập trình cho những dòng PIC nào? Tại sao? LT 4.2.4. Phần mềm PCWHD hỗ trợ lập trình cho những dòng PIC nào? Tại sao? LT 4.2.5. Hãy viết một chương trình đơn giản nhất cho PIC18F452, giải thích ý nghĩa từng câu lệnh. LT 4.2.6. CCS hỗ trợ những kiểu dữ liệu nào dùng trong khai báo biến? Cho ví dụ minh họa? LT 4.2.7. Mặc định, khi khai báo biến nguyên trong CCS, biến là số có dấu hay không dấu? Làm thế nào để khai báo một số nguyên âm và một số nguyên dương? Lấy ví dụ? LT 4.2.8. Trong CCS, có các kiểu khai báo hằng số nào? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.9. Trình bày hiểu biết của bạn về lệnh ” #include”? So sánh giữa #include “Tên_file” và #include <Tên_file> LT 4.2.10. . Trình bày hiểu biết của bạn về chỉ thị #BIT , #BYTE , #LOCATE và #DEFINE? LT 4.2.11. Trình bày ý nghĩa của #DEVICE? LT 4.2.12. Trình bày ý nghĩa của #ORG LT 4.2.13. Trình bày các cách khai báo #USE DELAY? Cho ví dụ minh họa? LT 4.2.14. Trình bày ý nghĩa của #USE I2C? Cho ví dụ minh họa? LT 4.2.15. Trình bày ý nghĩa của #USE RS232? Cho ví dụ minh họa? LT 4.2.16. CCS hỗ trợ những cách tạo trễ nào? Lấy ví dụ? LT 4.2.17. Thời gian tạo trễ tối đa mà CCS hỗ trợ là bao nhiêu? Nếu muốn trễ thời gian dài thì làm thế nào? Cho ví dụ? LT 4.2.18. CCS có hỗ trợ lập trình đọc ADC không? Nếu có, trình bày phương pháp cấu hình cho PIC18F452 đọc ADC kênh 0? LT 4.2.19. Nếu dùng các hàm hỗ trợ đọc ADC trong CCS, tốc độ chuyển đổi ADC của PIC18F452 phụ thuộc vào những yếu tố nào? LT 4.2.20. Trình bày cách cấu hình cho CCS để đọc ADC tại kênh AN0, AN1 và dùng AN3 làm chân Vref(+), GND là Vref(-) ? LT 4.2.21. Trình bày trình tự và các cách thức để xuất/nhập dữ liệu số tại cổng Rx của PIC18F452? LT 4.2.22. Trình bày chi tiết cách sử dụng lệnh Output_bit? Cho ví dụ minh họa? LT 4.2.23. Lệnh ”Set_tris_X ( value );” dùng để làm gì? Nếu nhập/xuất dữ liệu mà không sử dụng lệnh “Set_tris_X ( value );” có được không? Tại sao? LT 4.2.24. Trong PIC18F452 hỗ trợ những loại ngắt nào? Trình bày thứ tự cấu hình cho ngắt hoạt động? LT 4.2.25. So sánh hai loại ngắt INT_EXT và INT_RB? LT 4.2.26. Làm thế nào để cấu hình ngắt ngoài dạng sườn lên và sườn xuống? LT 4.2.27. Trình bày cách cấu hình cho Timer0 hoạt động trong CCS cho PIC18F452 có dùng chương trình con ngắt? LT 4.2.28. Trình bày cách cấu hình cho Timer1 hoạt động trong CCS cho PIC18F452 có dùng chương trình con ngắt? Trang 12 / 16
  • 14. LT 4.2.29. Trình bày cách cấu hình cho Timer2 hoạt động trong CCS cho PIC18F452 có dùng chương trình con ngắt? LT 4.2.30. Trình bày cách cấu hình cho việc truyền thông nối tiếp dùng chân truyền dữ liệu là RB0, chân nhận là RB1, tốc độ baud là 19200bps? LT 4.2.31. Trình bày về hàm Printf()?Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.32. Trình bày cách sử dụng hàm getc() và putc()? LT 4.2.33. Trình bày về hàm fgetc( )? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.34. Trình bày về hàm fgets( )? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.35. Trình bày về hàm gets( )? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.36. Trình bày về hàm getc( )? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.37. Trình bày về hàm kbhit( )? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.38. Trình bày về hàm spi_read( )? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.39. Trình bày về hàm spi_write( )Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.40. Trình bày về hàm spi_xfer( )? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.41. Trình bày về hàm i2c_read( )? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.42. Trình bày về hàm i2c_write( )? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.43. Trình bày về hàm bit_clear( )? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.44. Trình bày về hàm bit_set( )? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.45. Trình bày về hàm shift_left( )? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.46. Trình bày về hàm shift_right( )? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.47. Trình bày về hàm swap( )? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.48. Trình bày về hàm read_adc( )? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.49. Trình bày về hàm read_eeprom( )? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.50. Trình bày về hàm write_eeprom( )? Lấy ví dụ minh họa? LT 4.2.51. Trình bày khái niệm về Hệ điều hành nhúng? LT 4.2.52. Nêu ưu và nhược điểm của hệ điều hành nhúng và phần mềm nhúng (không phải là hệ điều hành) trong bài toán đo lường/điều khiển? BT4. Bài tập: BT 4.3.1. Viết chương trình cho PIC18F452, điều khiển đóng/ngắt relay mỗi 1 giây một lần. Biết relay nối vào chân RB0, điều khiển tích cực mức 1 BT 4.3.2. Viết chương trình cho PIC18F452, điều khiển đóng/ngắt relay mỗi 0,5 giây một lần. Biết relay nối vào chân RC2, điều khiển tích cực mức 1 BT 4.3.3. Viết chương trình cho PIC18F452, điều khiển đóng/ngắt relay mỗi 0,7 giây một lần. Biết relay nối vào chân RD3, điều khiển tích cực mức 1 Trang 13 / 16
  • 15. BT 4.3.4. Viết chương trình cho PIC18F452, điều khiển đóng/ngắt relay mỗi 1,5 giây một lần. Biết relay nối vào chân RB1, điều khiển tích cực mức 1 BT 4.3.5. Viết chương trình cho PIC18F452, điều khiển đóng/ngắt relay mỗi 2 giây một lần. Biết relay nối vào chân RD0, điều khiển tích cực mức 1 BT 4.3.6. Lập trình đóng lần lượt 8 relay ghép nối qua ULN2803 vào cổng RB của PIC18F452, biết tại một thời điểm chỉ có 1 relay được đóng. BT 4.3.7. Lập trình điều đọc hai nút bấm A và B, hiển thị trạng thái lên 2 LED tương ứng là L1 và L2. Biết A, B, L1, L2 lần lượt được nối với chân RB0, RB1, RB2, RB3 BT 4.3.8. Lập trình điều đọc hai tín hiệu số đầu vào, ghép qua cách li quang, tích cực mức 0 là A và B, hiển thị trạng thái lên 2 LED tương ứng là L1 và L2. Biết A, B, L1, L2 lần lượt được nối với chân RB0, RB1, RB2, RB3 BT 4.3.9. Lập trình xuất dữ liệu ra cổng mở rộng. Biết PIC mở rộng ra 32 cổng xuất dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452, dùng cổng RB ghép với 74HC595. BT 4.3.10. Lập trình xuất dữ liệu ra cổng mở rộng. Biết PIC mở rộng ra 32 cổng xuất dữ liệu. Dùng vi điều khiển PIC18F452, dùng cổng RB ghép với 74HC573. TN, ngày tháng năm 2011 TN, ngày tháng năm 2011 Xác nhận của Khoa Thông qua bộ môn TRƢỞNG KHOA TRƢỞNG BỘ MÔN NGUYỄN DUY CƢƠNG NGUYỄN TUẤN LINH Trang 14 / 16
  • 16. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bài giảng môn học Hệ thống nhúng 2. Datasheet của các linh kiện có trong sách nhúng 3. Lệnh: Help trong CCS 4. Các mạch tương tự, tham khảo thêm bài giảng Kỹ thuật Điện tử tương tự 5. Các mạch số: tham khảo thêm bài giảng Kỹ thuật Điện tử số CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG ThS Nguyễn Tuấn Anh, BM Tin học Công nghiệp- Khoa Điện tử - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – Thái nguyên Email: tuananhktmt@gmail.com Trang 15 / 16