SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
Áp lực học tập mùa thi là nguyên nhân
khiến học sinh dễ bệnh trầm cảm
Mặc dù bệnh trầm cảm có quanh năm, nhưng bệnh thường nặng thêm vào mùa hè do ảnh hưởng
bởi các yếu tố thời tiết không thuận lợi như nóng bức, nhiều tia tử ngoại, độ ẩm không khí cao... Tỷ
lệ trầm cảm ở học sinh lớp 12 khoảng 7% lứa tuổi đang chịu áp lực cao của việc học tập, thi cử.
Dấu hiệu nhận biết
Các triệu chứng của trầm cảm tương đối dễ nhận biết, các bậc phụ huynh nên chú ý đến các triệu
chứng sau:
Mất ngủ: Bệnh nhân khó vào giấc ngủ (nghĩa là lên giường nằm hàng tiếng đồng hồ mà vẫn không
ngủ được), khó giữ giấc ngủ (hay thức giấc giữa chừng) và thức dậy sớm rồi không ngủ lại được.
Nếu một người có tổng thời gian ngủ giảm hơn so với lúc bình thường của họ trên 2 giờ thì được
coi là mất ngủ.
Mệt mỏi vô cớ: Bệnh nhân luôn tỏ ra mệt mỏi, uể oải mà không có lý do gì rõ ràng. Khi nghỉ ngơi
cũng không đỡ mệt. Lúc đầu họ thường mệt mỏi vào buổi sáng và đỡ mệt hơn vào buổi trưa, buổi
chiều. Nhưng khi bệnh đã nặng thì bệnh nhân mệt mỏi suốt cả ngày. Do bệnh nhân luôn trong trạng
thái mệt mỏi nên họ hầu như mất khả năng học tập.
Chán ăn, sút cân: Bệnh nhân ăn mất ngon, chán ăn, ăn ít và sút cân. Nếu bệnh nhân sút trên
1kg/tháng mà không thực hiện chế độ ăn kiêng thì được coi là sút cân.
Vẻ mặt buồn rầu: Bệnh nhân trầm cảm có vẻ mặt ủ rũ, không thể hiện cảm xúc. Các nếp nhăn trên
mặt giãn ra và mờ đi. Mặt của họ được ví với hình ảnh chiếc bánh đa nhúng nước.
Mất hầu hết các hứng thú và sở thích: Các sở thích vốn có trước đây của bệnh nhân hầu như
không còn. Ví dụ, bệnh nhân không còn thích bóng đá, mua sắm, thời trang... những thứ mà trước
đây các cháu rất thích.
Chú ý kém, trí nhớ kém: Bệnh nhân không thể chú ý vào một việc gì được quá vài phút, do vậy trí
nhớ của bệnh nhân rất kém. Bệnh nhân luôn tỏ ra lơ đễnh cả lúc nghe giảng cũng như khi nói
chuyện với người khác. Họ luôn bị kêu ca là bỏ đâu quên đấy. Do không chú ý và ghi nhớ được nên
họ hầu như không học được gì.
Buồn rầu, chán nản, bi quan: Bệnh nhân luôn buồn bã không có lý do. Họ luôn tỏ ra chán nản với
tình trạng hiện tại và bi quan về tương lai của mình. Các bệnh nhân này đều cho rằng mình kém cỏi
so với bạn bè.
Hoạt động chậm chạp: Sự chậm chạp thể hiện cả trong lời nói và hành vi. Bệnh nhân nói ít, nói
nhỏ, chậm, khó nghe. Các cử động của bệnh nhân như đi lại, làm việc, vệ sinh cá nhân đều chậm
hơn rõ rệt so với trước đây. Có nhiều bệnh nhân không ít nói nhưng họ luôn than phiền về bệnh tật
(mất ngủ, mệt mỏi, trí nhớ kém, đau đầu...).
Ý nghĩ về cái chết, ý định và hành vi tự sát: Lúc đầu các cháu cho rằng mình mất ngủ, mệt mỏi
thế này thì chết mất. Dần dần, bệnh nhân cho rằng sẽ tốt hơn nếu bệnh nhân chết đi (để chấm dứt
tình trạng đau khổ của bản thân, giảm gánh nặng cho gia đình và nhà trường). Cuối cùng, họ lên kế
hoạch tự sát như chuẩn bị thuốc độc, mua dây thừng, viết thư từ biệt...
Nếu các bậc phụ huynh thấy con em mình có từ 5 dấu hiệu trên trở lên, kéo dài trong thời gian 2
tuần thì nên đưa ngay con em mình đến bác sĩ tâm thần để được khám và điều trị kịp thời.
Thái độ của gia đình
Trường hợp trầm cảm tái phát: Tái phát trầm cảm chủ yếu là do bệnh nhân bỏ điều trị bằng thuốc
chống trầm cảm hoặc dùng liều thuốc quá thấp. Bố mẹ bệnh nhân cần giám sát việc uống thuốc của
các cháu theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Thật sai lầm khi nghĩ rằng mùa hè nóng nực, các cháu ôn thi
vất vả thì nên giảm liều hoặc bỏ thuốc điều trị. Trái lại, do mùa hè nóng nực các bác sĩ thường cho
bệnh nhân dùng liều thuốc tăng chừng 30% so với các thời điểm khác trong năm. Nếu bệnh diễn
biến xấu (bệnh nhân có nhiều triệu chứng kể trên), cần đưa ngay bệnh nhân đi tái khám để được
điều chỉnh đơn thuốc kịp thời. Đừng quên trầm cảm là một bệnh mạn tính, việc uống thuốc điều trị
cho bệnh này cần kéo dài nhiều năm cho đến khi các cháu kết thúc quá trình học tập. Với khoảng
30% số bệnh nhân, họ sẽ phải điều trị bằng thuốc chống trầm cảm suốt đời. Các thuốc chống trầm
cảm SSRI hầu như không gây độc hại gì cho tim, gan, thận, sinh dục... nên chúng ta có thể yên tâm
cho bệnh nhân uống thuốc lâu dài.
Trường hợp lần đầu phát hiện bệnh: Khi phát hiện ra con em mình có dấu hiệu của bệnh trầm cảm,
cần nhanh chóng đưa bệnh nhân đến khám bác sĩ tâm thần. Chúng ta cũng không nên hoang mang
vì thật ra chữa bệnh trầm cảm khá dễ và kết quả rất cao, ít tốn kém. Việc điều trị cần thực hiện càng
sớm càng tốt, không nên chờ đến khi các cháu thi xong rồi mới chữa vì chúng ta sẽ bỏ lỡ cơ hội
chữa bệnh sớm cho bệnh nhân, hơn nữa, bệnh nhân có học hành gì được nữa đâu. Sau 1-2 tháng
điều trị, đa số bệnh nhân phục hồi hoàn toàn. Lúc đó, chúng ta tiếp tục cho bệnh nhân uống thuốc
theo đơn và kết hợp với việc học tập bình thường.
Một lần nữa tôi xin nhắc lại, bệnh trầm cảm ảnh hưởng rất nặng nề đến khả năng lao động và học
tập của bệnh nhân. Đây là bệnh mạn tính, cần uống thuốc điều trị củng cố bằng thuốc chống trầm
cảm trong nhiều năm kể cả khi bệnh nhân đã bình phục hoàn toàn (bỏ thuốc đồng nghĩa với tái phát
bệnh trầm cảm).
Để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh trầm cảm cho sĩ tử trong mùa thi, các bậc phụ huynh và các sĩ
tử cần có kế hoạch ôn thi khoa học, hợp lý, tránh tạo áp lực nặng nề lên tâm lý của cả các bậc phụ
huynh và các em học sinh để kỳ thi đạt kết quả cao nhất.
PGS. TS. Bùi Quang Huy (Chủ nhiệm Khoa Tâm thần, Bệnh viện 103)
Theo SK&ĐS
Mất ngủ, đau nửa đầu, suy giảm trí nhớ ngày càng nghiêm trọng khi gốc tự do tấn công làm
tổn thương tế bào thần kinh và mạch máu não.
OTIV chứa các dưỡng chất sinh học quý từ blueberry, có tác dụng chống gốc tự do, bảo vệ
và tăng cường hoạt động não.
OTIV - Cải thiện mất ngủ, đau nửa đầu, suy giảm trí nhớ.
Trung tâm tư vấn y khoa: 1900545404 - 08.38112777
Website: www.otiv.com.vn

More Related Content

Featured

How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
ThinkNow
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Kurio // The Social Media Age(ncy)
 

Featured (20)

Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work
 

Áp lực học tập mùa thi là nguyên nhân khiến học sinh dễ bệnh trầm cảm

  • 1. Áp lực học tập mùa thi là nguyên nhân khiến học sinh dễ bệnh trầm cảm Mặc dù bệnh trầm cảm có quanh năm, nhưng bệnh thường nặng thêm vào mùa hè do ảnh hưởng bởi các yếu tố thời tiết không thuận lợi như nóng bức, nhiều tia tử ngoại, độ ẩm không khí cao... Tỷ lệ trầm cảm ở học sinh lớp 12 khoảng 7% lứa tuổi đang chịu áp lực cao của việc học tập, thi cử. Dấu hiệu nhận biết Các triệu chứng của trầm cảm tương đối dễ nhận biết, các bậc phụ huynh nên chú ý đến các triệu chứng sau: Mất ngủ: Bệnh nhân khó vào giấc ngủ (nghĩa là lên giường nằm hàng tiếng đồng hồ mà vẫn không ngủ được), khó giữ giấc ngủ (hay thức giấc giữa chừng) và thức dậy sớm rồi không ngủ lại được. Nếu một người có tổng thời gian ngủ giảm hơn so với lúc bình thường của họ trên 2 giờ thì được coi là mất ngủ. Mệt mỏi vô cớ: Bệnh nhân luôn tỏ ra mệt mỏi, uể oải mà không có lý do gì rõ ràng. Khi nghỉ ngơi cũng không đỡ mệt. Lúc đầu họ thường mệt mỏi vào buổi sáng và đỡ mệt hơn vào buổi trưa, buổi chiều. Nhưng khi bệnh đã nặng thì bệnh nhân mệt mỏi suốt cả ngày. Do bệnh nhân luôn trong trạng thái mệt mỏi nên họ hầu như mất khả năng học tập. Chán ăn, sút cân: Bệnh nhân ăn mất ngon, chán ăn, ăn ít và sút cân. Nếu bệnh nhân sút trên 1kg/tháng mà không thực hiện chế độ ăn kiêng thì được coi là sút cân. Vẻ mặt buồn rầu: Bệnh nhân trầm cảm có vẻ mặt ủ rũ, không thể hiện cảm xúc. Các nếp nhăn trên mặt giãn ra và mờ đi. Mặt của họ được ví với hình ảnh chiếc bánh đa nhúng nước. Mất hầu hết các hứng thú và sở thích: Các sở thích vốn có trước đây của bệnh nhân hầu như không còn. Ví dụ, bệnh nhân không còn thích bóng đá, mua sắm, thời trang... những thứ mà trước đây các cháu rất thích. Chú ý kém, trí nhớ kém: Bệnh nhân không thể chú ý vào một việc gì được quá vài phút, do vậy trí nhớ của bệnh nhân rất kém. Bệnh nhân luôn tỏ ra lơ đễnh cả lúc nghe giảng cũng như khi nói chuyện với người khác. Họ luôn bị kêu ca là bỏ đâu quên đấy. Do không chú ý và ghi nhớ được nên họ hầu như không học được gì. Buồn rầu, chán nản, bi quan: Bệnh nhân luôn buồn bã không có lý do. Họ luôn tỏ ra chán nản với tình trạng hiện tại và bi quan về tương lai của mình. Các bệnh nhân này đều cho rằng mình kém cỏi so với bạn bè. Hoạt động chậm chạp: Sự chậm chạp thể hiện cả trong lời nói và hành vi. Bệnh nhân nói ít, nói nhỏ, chậm, khó nghe. Các cử động của bệnh nhân như đi lại, làm việc, vệ sinh cá nhân đều chậm hơn rõ rệt so với trước đây. Có nhiều bệnh nhân không ít nói nhưng họ luôn than phiền về bệnh tật (mất ngủ, mệt mỏi, trí nhớ kém, đau đầu...).
  • 2. Ý nghĩ về cái chết, ý định và hành vi tự sát: Lúc đầu các cháu cho rằng mình mất ngủ, mệt mỏi thế này thì chết mất. Dần dần, bệnh nhân cho rằng sẽ tốt hơn nếu bệnh nhân chết đi (để chấm dứt tình trạng đau khổ của bản thân, giảm gánh nặng cho gia đình và nhà trường). Cuối cùng, họ lên kế hoạch tự sát như chuẩn bị thuốc độc, mua dây thừng, viết thư từ biệt... Nếu các bậc phụ huynh thấy con em mình có từ 5 dấu hiệu trên trở lên, kéo dài trong thời gian 2 tuần thì nên đưa ngay con em mình đến bác sĩ tâm thần để được khám và điều trị kịp thời. Thái độ của gia đình Trường hợp trầm cảm tái phát: Tái phát trầm cảm chủ yếu là do bệnh nhân bỏ điều trị bằng thuốc chống trầm cảm hoặc dùng liều thuốc quá thấp. Bố mẹ bệnh nhân cần giám sát việc uống thuốc của các cháu theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Thật sai lầm khi nghĩ rằng mùa hè nóng nực, các cháu ôn thi vất vả thì nên giảm liều hoặc bỏ thuốc điều trị. Trái lại, do mùa hè nóng nực các bác sĩ thường cho bệnh nhân dùng liều thuốc tăng chừng 30% so với các thời điểm khác trong năm. Nếu bệnh diễn biến xấu (bệnh nhân có nhiều triệu chứng kể trên), cần đưa ngay bệnh nhân đi tái khám để được điều chỉnh đơn thuốc kịp thời. Đừng quên trầm cảm là một bệnh mạn tính, việc uống thuốc điều trị cho bệnh này cần kéo dài nhiều năm cho đến khi các cháu kết thúc quá trình học tập. Với khoảng 30% số bệnh nhân, họ sẽ phải điều trị bằng thuốc chống trầm cảm suốt đời. Các thuốc chống trầm cảm SSRI hầu như không gây độc hại gì cho tim, gan, thận, sinh dục... nên chúng ta có thể yên tâm cho bệnh nhân uống thuốc lâu dài. Trường hợp lần đầu phát hiện bệnh: Khi phát hiện ra con em mình có dấu hiệu của bệnh trầm cảm, cần nhanh chóng đưa bệnh nhân đến khám bác sĩ tâm thần. Chúng ta cũng không nên hoang mang vì thật ra chữa bệnh trầm cảm khá dễ và kết quả rất cao, ít tốn kém. Việc điều trị cần thực hiện càng sớm càng tốt, không nên chờ đến khi các cháu thi xong rồi mới chữa vì chúng ta sẽ bỏ lỡ cơ hội chữa bệnh sớm cho bệnh nhân, hơn nữa, bệnh nhân có học hành gì được nữa đâu. Sau 1-2 tháng điều trị, đa số bệnh nhân phục hồi hoàn toàn. Lúc đó, chúng ta tiếp tục cho bệnh nhân uống thuốc theo đơn và kết hợp với việc học tập bình thường. Một lần nữa tôi xin nhắc lại, bệnh trầm cảm ảnh hưởng rất nặng nề đến khả năng lao động và học tập của bệnh nhân. Đây là bệnh mạn tính, cần uống thuốc điều trị củng cố bằng thuốc chống trầm cảm trong nhiều năm kể cả khi bệnh nhân đã bình phục hoàn toàn (bỏ thuốc đồng nghĩa với tái phát bệnh trầm cảm). Để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh trầm cảm cho sĩ tử trong mùa thi, các bậc phụ huynh và các sĩ tử cần có kế hoạch ôn thi khoa học, hợp lý, tránh tạo áp lực nặng nề lên tâm lý của cả các bậc phụ huynh và các em học sinh để kỳ thi đạt kết quả cao nhất.
  • 3. PGS. TS. Bùi Quang Huy (Chủ nhiệm Khoa Tâm thần, Bệnh viện 103) Theo SK&ĐS Mất ngủ, đau nửa đầu, suy giảm trí nhớ ngày càng nghiêm trọng khi gốc tự do tấn công làm tổn thương tế bào thần kinh và mạch máu não. OTIV chứa các dưỡng chất sinh học quý từ blueberry, có tác dụng chống gốc tự do, bảo vệ và tăng cường hoạt động não. OTIV - Cải thiện mất ngủ, đau nửa đầu, suy giảm trí nhớ. Trung tâm tư vấn y khoa: 1900545404 - 08.38112777 Website: www.otiv.com.vn