SlideShare a Scribd company logo
1 of 91
PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
  THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP

                     Đối tượng: CH Thương mại


                                Giảng viên: TS Nguyễn Hoàng Việt
                                        E-mail:nhviet@vcu.edu.vn


                Hà nội, ngày … tháng … năm 2011


QT Chiến Lược-ĐHTM          Nguyễn Hoàng Việt                1
Mục tiêu chung: Cung cấp những luận cứ khoa học bao gồm cả lí
luận, thực tiễn, các định hướng và giải pháp phát triển chiến lược
kinh doanh cho các DNTM Việt Nam trong giai đoạn sau gia
nhập WTO.
Mục tiêu cụ thể:
        Cung cấp những nguyên lý căn bản về QTCL và CLKD của
        các DNTM và chỉ rõ những đặc điểm CLKD của các
        DNTM ở nước ta.
        Cung cấp phương pháp và kỹ năng căn bản vận dụng các
        n
        nguyên lý và kiến thức phát triển CLKD trong thực tiễn
        hoạt động của các DNTM Việt Nam.
Yêu cầu : Sinh viên phải biết vận dụng linh hoạt kiến thức và kỹ
năng đã học trong các học phần chuyên ngành khác có liên quan
vào việc nghiên cứu môn học này để có tư duy chiến lược toàn
diện.


 QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt                   2
Chương trình môn học
                           Cấu trúc                            Số
                                                               tiết
Chương 1: Tổng quan về phát triển CLKD của DNTM                 6
Chương 2: Xác lập định hướng phát triển CLKD của DNTM              9
Chương 3: Phát triển chiến lược cung ứng giá trị đáp ứng thị       9
trường mục tiêu của DNTM
Chương 4: Phát triển tổ chức & lãnh đạo CLKD của DNTM              3
                          Thảo luận                                6
                            Tổng                               33




    QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                  3
Tài liệu tham khảo
1. Bài giảng “Phát triển CLKD của DNTM” – TS Nguyễn Hoàng
   Việt – Bộ môn QT Chiến Lược
2. Michael A. Hitt; R. Duane Ireland; Robert E. Hoskisson; Rowe
   Sheppard: Strategic Management - Competitiveness and
   Globalization, 6th Edition. Thomson Canada Limited, 2006.
3. Hill, Charles W. L., and Gareth Jones - “Strategic Management:
   An integrated approach” - NXB Boston: Houghton Mifflin
   (2001)
4. Richard Lynch – “Corporate Strategy” – NXB Prentice Hall 2006
5. G. Johnson, K. Scholes – “Stratégique” - NXB Pearson
   Education, 2008




  QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                  4
Bài tập thảo luận

Phát triển CLKD cho 1 DNTM nổi bật kinh doanh trong các
ngành sau đây:
1) May mặc:
    Công ty thời trang Việt (Ninomax): 2 nhóm
    Công ty may An Phước: 2 nhóm
2) Du lịch lữ hành:
    Công ty lữ hành Hanoitourist: 2 nhóm
    Công ty lữ hành Hương Giang: 2 nhóm




 QT Chiến Lược-ĐHTM     Nguyễn Hoàng Việt                 5
Strategic thinking: Khoa học chiến lược

Tư duy chiến lược: nghệ thuật vượt qua đối thủ cạnh tranh, với
nhận thức rằng họ cũng đang cố gắng vượt qua mình.
                                     A. K. Dixit & B. J. Nalebuff



                      Lý thuyết về trò chơi




 QT Chiến Lược-ĐHTM         Nguyễn Hoàng Việt               6
Chương 1:
    Tổng quan về phát triển
chiến lược kinh doanh của DNTM




QT Chiến Lược-ĐHTM   Nguyễn Hoàng Việt   7
Chương 1: Tổng quan về phát triển CLKD của DNTM

1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm và nội dung CLKD
1.1.2 Quy trình QTCLKD tổng quát trong DN
1.1.3 Giá trị gia tăng: tính chất, lĩnh vực và định vị
1.1.4 Nguyên lý phát triển CLKD theo tiếp cận chuỗi cung ứng giá
   trị khách hàng
1.2 Khái niệm & bản chất & nội dung phát triển CLKD
1.2.1 Khái niệm phát triển CLKD
1.2.2 Mô hình tổng quát phát triển CLKD
1.2.3 Nội dung cơ bản phát triển CLKD của DNTM


 QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                  8
Các managers nghĩ gì về “Chiến lược”?

  Chiến lược là hành động:
  “Chiến lược của chúng tôi là mở rộng thị trường quốc tế”
 “……………………….... sáp nhập với ……………..”
 “ ………………………… thuê ngoài …………”
 “…………………tăng gấp đôi ngân sách marketing (R&D)…”
  Chiến lược là mục tiêu:
 “Chiến lược của chúng tôi là trở thành người dẫn đầu thị trường trong lĩnh
vực kinh doanh ....”
 “ ……………………………là tăng trưởng ….”
 “…………………………… trở thành công ty số 1 thế giới”
 “ …………………………… tạo ra lợi nhuận 30% cho cổ đông”
  Chiến lược là tầm nhìn:
 “Chiến lược của chúng tôi là thấu hiểu và thỏa mãn các nhu cầu khách hàng
…”.
 “…………………… cung cấp các sản phẩm / dịch vụ cao cấp”



  QT Chiến Lược-ĐHTM           Nguyễn Hoàng Việt                          9
Alfred Chandler (1962) “Chiến lược bao hàm việc ấn định các
mục tiêu cơ bản, dài hạn của DN, đồng thời áp dụng một chuỗi
các hành động cũng như sự phân bổ các nguồn lực cần thiết để
thực hiện các mục tiêu này”.
  Johnson & Scholes (1999): “Chiến lược là định hướng và phạm
vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho
tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi
trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn
mong đợi của các bên liên quan”.




 QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                 10
CHIẾN LƯỢC LÀ GÌ?


            Chiến lược là ……..
   phương thức mà doanh nghiệp lựa chọn
    để cạnh tranh nhằm đạt đươc lợi thế
        bền vững so với các đối thủ.




QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt   11
CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH CHIẾN LƯỢC

  Định hướng trong dài hạn của doanh nghiệp.
  Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
  Lợi thế cạnh tranh hay "tính khác biệt" cho doanh nghiệp
  Vị thế của doanh nghiệp trong mối quan hệ tương thích
với môi trường và thị trường.
  Hình thành từ các nguồn lực và năng lực bên trong của
doanh nghiệp.
  Phân bổ các nguồn lực: tài chính, nhân lực, cơ sở hạ
tầng, công nghệ, thương mại, ... một cách tối ưu.




 QT Chiến Lược-ĐHTM     Nguyễn Hoàng Việt               12
Tập hợp các quyết định và hành
                                           động tạo lập lợi thế cạnh tranh ngắn
Kỹ năng hoạch định, thực thi                 hạn và dài hạn vượt qua đối thủ
       và kiểm soát                         cạnh tranh để đạt mục tiêu tổ chức


          QUẢN TRỊ                                 CHIẾN LƯỢC




                     QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC




    QT Chiến Lược-ĐHTM         Nguyễn Hoàng Việt                        13
QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC


                       HOẠCH ĐỊNH
                       CHIẾN LƯỢC




            ĐÁNH GIÁ                    THỰC THI
           CHIẾN LƯỢC                  CHIẾN LƯỢC




QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt          14
Hình 1.1: Các cấp chiến lược trong một công ty

  CORPORATE                               BGĐ – HĐQT
   STRATEGY                                CÔNG TY



  BUSINESS            SBU 1                    SBU 2          SBU 3
 STRATEGY               Cá                    Cá tươi          Tôm
                     đông lạnh                ướp lạnh       đông lạnh




FUNCTIONAL       Các chức năng             Các chức năng   Các chức năng
 STRATEGY        KD cho SBU1               KD cho SBU2     KD cho SBU3




                 Thị trường A               Thị trường B   Thị trường C
                      E.U                        Mỹ         Nhật Bản




QT Chiến Lược-ĐHTM               Nguyễn Hoàng Việt                         15
3 cấp chiến lược:
         Corporate Strategy: định hướng & phạm vi tổng thể
         của doanh nghiệp.
         Business Strategy: phương thức cạnh tranh trên thị
         trường (ngành kinh doanh).
         Functional Strategy: mục tiêu & hành động tại lĩnh vực
         chức năng.




QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                  16
1.1.1 Khái niệm & nội dung CLKD
  "CLKD còn được gọi là CL cạnh tranh hay đơn giản là CL
  định vị, được hiểu là các công cụ, giải pháp, nguồn lực để
  xác lập vị thế CL nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn của
  một công ty" . (M. PORTER)

   CLKD có thể có tính cạnh tranh
   hoặc có tính hợp tác
   hoặc đồng thời cả hai (cạnh tranh và hợp tác).




QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt               17
Hình 1.2: Quy trình QTCLKD của DN1
 Nhận           Phân        Xác lập       Xác lập          Xác    Thực    Kiểm
 dạng            tích        mục           chiến           lập     thi     tra
SBU và         TOWS          tiêu          lược            quy    chiến     và
 tầm             tình                                     hoạch   lược     liên
 nhìn,            thế                                     nguồn             hệ
  sứ            chiến                                      lực            ngược
 mạng           lược
 SBU




    1
        Copyright Nguyễn Hoàng Việt


   QT Chiến Lược-ĐHTM                 Nguyễn Hoàng Việt                    18
1.1.3 Giá trị gia tăng: tính chất, lĩnh vực và định vị
   Giá trị gia tăng nội sinh (Endogenous added value):
(Direct added value) mà DN có được là khoản chênh lệch giữa
   giá bán và giá thành của sản phẩm / dịch vụ.

             Công      Công       Công        Công     Công
 Input       Đoạn I   Đoạn II    Đoạn III    Đoạn IV   Đoạn V   Output


   Giá trị gia tăng ngoại sinh (Exogenous added value)


              “Price = Cost to the Customers”


QT Chiến Lược-ĐHTM              Nguyễn Hoàng Việt                        19
Phân                                Thiết
                        đoạn                                kế
                        khác                                sản
                         h
                        Lựa                                phẩm
                                                           Mua
                        hàng
                       chọn,                               NPL
                        định
                        mục
                         Định
                      tiêuvịthị                             Chế




                                   Lựa chọn giá trị
                      trường
                          giá                               tác,
                                                                       Tạo ra sản phẩm
                           trị                              sản
                      Phát                                  xuất




QT Chiến Lược-ĐHTM
                      triển
                      chào
                      Phát
                      hàng
                      triển
                        thị
                      kênh
                     Phát
                      trườ                                 Phân
                      mark
                     triển
                        ng                                 phối
                      eting
                      giá
                       Tạo                                  Quản
                       trị
                       lập                                  g cáo,
                     thươ
                      nguồ                  giá trị           xúc
                      ng
                      n lợi                                  tiến
                                   Cung ứng Bán sản phẩm
                     hiệu
                       thế                                  Định
                                                             giá
                                                                                                    cung ứng giá trị khách hàng




                     cạnh
                     tranh
                       Tru




Nguyễn Hoàng Việt
                       yền                                 Bán
                                                                                  Bán sản phẩm




                                                           hàng
                                                                       Bán sản phẩm




                     thôn
                         g
                       Xúc
                       quả
                        tiến
                       ng                                  Dịch
                      thươn
                      Bán
                       cáo                                  vụ
                      g mại
                       hàn
                       Dịch
                         g
                       vụ &
                      Mark
                       eting
                                   Truyền thông giá trị




                       trực
                                                                                                 1.1.4 Nguyên lý phát triển CLKD theo tiếp cận chuỗi




                        tiếp                                Cận biên
                                                              lợi
                          Cận                                nhuận
20




                        biên lợi
                         nhuận
1.2 Khái niệm & bản chất & nội dung phát triển CLKD của
   DNTM
1.2.1 Khái niệm phát triển CLKD của DNTM
1.2.2 Mô hình tổng quát phát triển CLKD của DNTM
1.2.3 Nội dung cơ bản phát triển CLKD của DNTM




 QT Chiến Lược-ĐHTM    Nguyễn Hoàng Việt             21
1.2.1 Khái niệm phát triển CLKD của DNTM
   Các thay đổi đột biến chiến lược >< thay đổi tác nghiệp.
   "Phát triển CLKD là quá trình triển khai tái cấu trúc các yếu tố
   nội dung và tổ chức lãnh đạo CLKD được hoạch định cho các
   nhóm SBU để tạo lập các cân bằng và thích nghi mới nhằm
   nâng cao hiệu suất thực hiện sứ mạng và mục tiêu CLKD đã
   được xác lập trong môi trường kinh doanh của DN thường
   xuyên thay đổi và có tính đột biến CL".
                                             ©Nguyễn Hoàng Việt




 QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt                   22
Phát triển CLKD:
- Phát triển CL thị trường và định vị trên thị trường mục tiêu của DN để gia
   tăng giá trị được chia sẻ và cung ứng cho khách hàng, đáp ứng có hiệu suất
   cao cầu thị trường mục tiêu.
- Mỗi CLKD đều được thiết lập cho một hoặc một nhóm SBU nghĩa là cho một
   đoạn CL tách biệt hoặc cho một nhóm sản phẩm hoặc thị trường hoặc SBU
   chủ chốt trong một DNKD đa tuyến sản phẩm, đa ngành, đa lĩnh vực.
- Tái cấu trúc "restructuring", tái thiết "re-engineering" các yếu tố, các nguồn
   lực, các năng lực, các quá trình KD cốt lõi để tạo lập sự cân bằng nội tại của
   DN và sự thích nghi của cấu trúc CL mới với môi trường KD mà vẫn dựa
   trên nền tảng sứ mạng và định hướng CLKD của DN.
- Phát triển CLKD của DN theo tiếp cận chuỗi cung ứng giá trị bao hàm phát
   triển lựa chọn giá trị; sáng tạo và cung ứng giá trị; truyền thông và thực hiện
   giá trị; tổ chức và lãnh đạo CLKD mới.




  QT Chiến Lược-ĐHTM             Nguyễn Hoàng Việt                          23
Hình 1.5: Mô hình quá trình phát triển CLKD
                                    [©Nguyễn Hoàng Việt]


        Đầu vào: Các             Xác lập định hướng phát triển CLKD của DN
        thay đổi CL từ            trên cơ sở phát triển phân tích TOWS động
        môi trường KD


                                    Phát triển CL lựa chọn giá trị đáp ứng
                                          thị trường mục tiêu của DN

                                   Thị trường nội địa    Thị trường XK
ngược
 Liên
  hệ




                                                        1. Chất lượng sản phẩm
                     Phát triển CL cung ứng,
                                                        2. Thời gian
                   truyền thông, thực hiện giá
                  trị trên thị trường mục tiêu          3. Không gian
                            CL định vị                  4. Giá
                                                        5. Dịch vụ
                                                        6. Thương hiệu
   Đầu ra: Tính thích ứng,
   phù hợp & hiệu suất
   CLKD với cầu thị                 Phát triển tổ chức & lãnh đạo CLKD của DN
   trường của DN
    QT Chiến Lược-ĐHTM                  Nguyễn Hoàng Việt                        24
1.2.3 Nội dung cơ bản phát triển CLKD của DNTM
 Phát triển phương pháp và công cụ phân tích CL để xác lập
   định hướng phát triển CLKD trên cơ sở phân tích TOWS động
   (chap 2).
 Phát triển chiến lược cung ứng giá trị đáp ứng thị trường mục
   tiêu của DN (6 quyết định chiến lược định vị) (chap 3).
 Phát triển tổ chức thực thi và lãnh đạo CLKD (chap 4).




 QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                  25
Chương 2:
       Xác lập định hướng phát triển
           chiến lược kinh doanh




QT Chiến Lược-ĐHTM   Nguyễn Hoàng Việt   26
Chương 2: Xác lập định hướng phát triển CLKD

2.1 Phát triển định vị lĩnh vực hoạt động và "năng lực lõi" và
     định hướng chiến lược phát triển
2.1.1 Phát triển định vị năng lực lõi
2.1.2 Phát triển định vị lĩnh vực hoạt động
2.2 Phát triển các công cụ phân tích tình thế CLKD
2.2.1 Mô hình PESTEL + 5 lực lượng cạnh tranh
2.2.2 Mô hình chuỗi giá trị
2.2.3 Mô hình BCG - McKinsey - ADL
2.3 Xác lập định hướng phát triển CLKD trên cơ sở phân tích
      TOWS động
QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                  27
Mối quan hệ chiến lược công ty & CLKD

    Corporate Strategy                              Business Strategy

Chiến lược phát triển của DN                   Chiến lược cạnh tranh của DN
           Vision                                 Operational / Tactical




                                 Sectors of activities      Core competence /
                                / segments / product /
                                       Service               Skill, experience




  QT Chiến Lược-ĐHTM           Nguyễn Hoàng Việt                          28
Chuyển giao & chia sẻ các nguồn lực & năng lực (Synergy)

                                                     Marketing   Customer
    R&D              Logistic      Production
                                                      Sales       Service




                                                     Marketing   Customer
    R&D               Logistic     Production
                                                      Sales       Service




QT Chiến Lược-ĐHTM               Nguyễn Hoàng Việt                          29
Hình 3.3: Diversification of SONY Corporation

                                 Related
                              Diversification
                               (PC, Laptop,
                              Mobile phones)



      Backward Vertical
                              Core Industry         Forward Vertical
          Integration
                               Consumer                Integration
        (production of
                               Electronics          (movies, music)
    electronic components




                                Unrelated
                              Diversification
                              (Play Station)


QT Chiến Lược-ĐHTM           Nguyễn Hoàng Việt                         30
Vision “a mental image of a possible and desirable future state of
  the organisation”
                                           Bennis – Nanus (1997)

Vision “ a description of the business as you want it to be”. It
   involves seeing the optimal future for the business, and vividly
   describing this vision. The description might include HOW
   things will be, WHERE, WHO with, WHAT you'll be doing and
   HOW you'll feel.”
                          Charles W. Hill & Gareth R. Jones (2003)

   QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt                  31
Tầm nhìn chiến lược (Strategic Vision) gợi ra một “định
  hướng cho tương lai, một khát vọng của tổ chức về những
  điều mà tổ chức muốn đạt tới”
                             G. Johnson & K. Scholes, 2008
 Ideal long-term vision has two parts:
       Core ideology
       Envisioned future



            Bạn muốn đi về đâu? và nỗ lực sáng tạo điều gì?



QT Chiến Lược-ĐHTM         Nguyễn Hoàng Việt                  32
Microsoft Corporation
“A computer on every desk and in every home using great
  software as an empowering tool”

“Empower people through great software anytime, anyplace
  and on any device”

Bill Gate:
“We see a world where people can use any computer device
   to do whatever they want to do anytime, anywhere”



QT Chiến Lược-ĐHTM     Nguyễn Hoàng Việt                   33
Mintzberg defines a mission as follows:
“A mission describes the organisation’s basic function in
society, in terms of the products and services it produces for its
customers”




QT Chiến Lược-ĐHTM        Nguyễn Hoàng Việt                    34
Intel
  Our vision: Getting to a billion connected computers
worldwide, millions of servers, and trillions of dollars of e-
commerce.
  Intel’s core mission is being the building block supplier to
the internet economy and spurring efforts to make the internet
more useful. We are helping to expand the capabilities of the
PC platform and the Internet.




QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt                  35
Avis Rent-a-car
Our business is renting a car. Our mission is total customer
satisfaction.

Otis Elevator
Our mission is to provide any customer a means of moving
people and things up, down and sideways over short distances
with higher reliability than any similar enteprise in the world.




QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt                     36
Hình 2.1: Mô hình khung xác định ngành kinh doanh của Abell




  QT Chiến Lược-ĐHTM    Nguyễn Hoàng Việt              37
Khung hình Abell cho thấy ngành kinh doanh thích hợp mà
   một DN tham gia phải là sự kết hợp ăn ý giữa 3 yếu tố:
(1) Các nhu cầu tiêu dùng của khách hàng (Customer needs):
   hay nhu cầu nào cần được thỏa mãn?
(2) Các nhóm khách hàng (Customer Groups): hay ai cần
   được phục vụ?
và (3) Các năng lực cốt lõi (Distinctive competencies): hay
   làm thế nào DN sáng tạo và cung cấp giá trị cho khách
   hàng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng?




QT Chiến Lược-ĐHTM     Nguyễn Hoàng Việt                 38
TUYÊN BỐ                                 TẦM NHÌN
       SỨ MẠNG


Tôi là ai?                                Chúng tôi mong muốn
Tôi làm gì?                               trở thành ………….
Tôi đang ở đâu?                           (tương lai tốt đẹp).

Một phát biểu rõ ràng,                     Một phát biểu tạo nên
 từ ngữ phấn khích dấy                     một hy vọng mãnh liệt,
 lên 1 sức mạnh cam kết                    khao khát mãnh liệt,
lan rộng cho toàn tổ chức.                 ước mơ mãnh liệt
                                           trở thành niềm tự hào
                                           chung của cả tổ chức


 QT Chiến Lược-ĐHTM    Nguyễn Hoàng Việt                     39
2.2 Phát triển các công cụ phân tích tình thế CLKD
2.2.1 Mô hình PESTEL + Mạng giá trị
2.2.2 Mô hình chuỗi giá trị
2.2.3 Mô hình BCG - McKinsey - ADL
2.3 Xác lập định hướng phát triển CLKD trên cơ sở phân tích
   TOWS động




  QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt                  40
Hình 2.2: Mô hình PESTEL phân tích môi trường bên ngoài

                        Nhân tố
                        chính trị


         Nhân tố                           Nhân tố
        pháp luật                          kinh tế

                       Doanh nghiệp



        Nhân tố                              Nhân tố
       mối trường                        văn hóa – xã hội
        sinh thái
                        Nhân tố
                       công nghệ



QT Chiến Lược-ĐHTM   Nguyễn Hoàng Việt                      41
Hình 2.3: Cấu trúc mạng giá trị

                              Khách hàng



       Đối thủ                                     Người
     cạnh tranh                 Công ty
                                                   bổ trợ




                             Nhà cung cấp


QT Chiến Lược-ĐHTM            Nguyễn Hoàng Việt             42
2.2 Phát triển các công cụ phân tích tình thế CLKD
2.2.1 Mô hình PESTEL + Mạng giá trị
2.2.2 Mô hình chuỗi giá trị
2.2.3 Mô hình BCG - McKinsey - ADL
2.3 Xác lập định hướng phát triển CLKD trên cơ sở phân tích
   TOWS động




  QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt                  43
Hình 2.4: Cấu trúc chuỗi giá trị (M.Porter, 1985)

                                       Cơ sở hạ tầng của tổ chức

                                            Quản trị nguồn nhân lực
Các hoạt động
   phụ trợ
                                            Phát triển kỹ năng/ công nghệ

                                                    Quản trị thu mua

                       Hậu cần   Sản xuất      Hậu cần       Marketing      Dịch vụ
                       nhập                    xuất          và Bán
                                                             hàng




                                            Các hoạt động cơ bản



  QT Chiến Lược-ĐHTM                Nguyễn Hoàng Việt                                 44
Hình 2.5: Benmarking CLKD trong ngành hàng không


5
                                                                          Southwest Airlines


4

                                                            Các hãng hàng không truyền thống

3




2




1




    Giá      Bữa         Ghế    Lựa      Kết nối       Dịch vụ   Tốc độ       Khởi
    cả        ăn         ngồi   chọn     mạng           thuận                 hành
                                hạng                     tiện                thường
                                 ghế                                          xuyên
    QT Chiến Lược-ĐHTM             Nguyễn Hoàng Việt                                  45
2.2 Phát triển các công cụ phân tích tình thế CLKD
2.2.1 Mô hình PESTEL + 5 lực lượng cạnh tranh
2.2.2 Mô hình chuỗi giá trị
2.2.3 Mô hình BCG - McKinsey - ADL
2.3 Xác lập định hướng phát triển CLKD trên cơ sở phân tích
   TOWS động




  QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt                  46
Hình 2.6: Cấu trúc ma trận BCG
                            Mức thị phần tương đối trong ngành

             5.0                   3.0                   1.0             0.1
    + 40%
                             Ngôi sao                          Dấu hỏi          +

 Tỷ lệ
  tăng
trưởng
 trong 20%                                                                     Nhu cầu
ngành                         Bò tiền                          Con chó         tài chính
   (%)



       0%                                                                       -
                   +                     Lợi nhuận                        -
                                   Các nguồn lực tài chính

     QT Chiến Lược-ĐHTM           Nguyễn Hoàng Việt                             47
Tổ hợp kinh doanh của công ty




QT Chiến Lược-ĐHTM         Nguyễn Hoàng Việt         48
2.2 Phát triển các công cụ phân tích tình thế CLKD
2.2.1 Mô hình PESTEL + 5 lực lượng cạnh tranh
2.2.2 Mô hình chuỗi giá trị
2.2.3 Mô hình BCG - McKinsey - ADL
2.3 Xác lập định hướng phát triển CLKD trên cơ sở phân tích
   TOWS động




  QT Chiến Lược-ĐHTM     Nguyễn Hoàng Việt               49
Hình 2.7: Cấu trúc ma trận TOWS
                             STRENGTHS                    WEAKNESSES

                            Các điểm mạnh                  Các điểm yếu


  OPPORTUNITIES              SO Strategies                 WO Strategies

     Các cơ hội        CL phát huy điểm mạnh để       CL hạn chế điểm yếu để
                            tận dụng cơ hội              tận dụng cơ hội



     THREATS                 ST Strategies                 WT Strategies

    Các thứch thức      CL phát huy điểm mạnh để   CL vượt qua (hạn chế) điểm yếu
                            hạn chế thách thức          của DN và né tránh
                                                           các thách thức



QT Chiến Lược-ĐHTM             Nguyễn Hoàng Việt                            50
Chương 3:
  Phát triển chiến lược cung ứng
 giá trị đáp ứng thị trường mục tiêu




QT Chiến Lược-ĐHTM   Nguyễn Hoàng Việt   51
Chương 3: Phát triển chiến lược cung ứng giá trị
                 đáp ứng thị trường mục tiêu

3.1 Bản chất của cạnh tranh & định vị cung ứng giá trị gia tăng đáp ứng thị
   trường mục tiêu
3.2 Quy trình phát triển phân đoạn và định vị thị trường mục tiêu
3.3 Các lĩnh vực định vị cung ứng giá trị gia tăng đáp ứng thị trường mục tiêu
3.3.1 Chất lượng sản phẩm
3.3.2 Thời gian
3.3.3 Không gian
3.3.4 Chất lượng dịch vụ
3.3.5 Giá
3.3.6 Thương hiệu
3.4 Cạnh tranh & Hợp tác

  QT Chiến Lược-ĐHTM            Nguyễn Hoàng Việt                         52
“Cạnh tranh không phải là tiêu diệt đối thủ mà chính là
      mang lai cho khách hàng những giá trị gia tăng
             cao hơn hoặc / và khác biệt hơn”

                       B. Handerson




QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                    53
Chiến lược định vị:
 Thực chất khách hàng muốn mua cái gì?
 Thực chất DN bán cho khách hàng cái gì?

            Giá trị gia tăng đặc thù / khác biệt




QT Chiến Lược-ĐHTM         Nguyễn Hoàng Việt       54
Chương 3: Phát triển chiến lược cung ứng giá trị
                  đáp ứng thị trường mục tiêu

3.1 Bản chất của cạnh tranh & định vị cung ứng giá trị gia tăng đáp ứng thị
   trường mục tiêu
3.2 Quy trình phát triển phân đoạn và định vị thị trường mục tiêu
3.3 Các lĩnh vực định vị cung ứng giá trị gia tăng đáp ứng thị trường mục tiêu
3.3.1 Chất lượng sản phẩm
3.3.2 Thời gian
3.3.3 Không gian
3.3.4 Chất lượng dịch vụ
3.3.5 Giá
3.3.6 Thương hiệu
3.4 Cạnh tranh & Hợp tác

   QT Chiến Lược-ĐHTM            Nguyễn Hoàng Việt                         55
Hình 3.1: Quy trình phát triển phân đoạn và
                       định vị thị trường mục tiêu

 1. Phát triển phân đoạn      2. Phát triển lựa chọn       3. Phát triển định vị giá trị
       khách hàng              thị trường mục tiêu          trên thị trường mục tiêu

- Phát hiện các biến số     - Đánh giá mức độ hấp dẫn     - Tái định vị SBU đối với từng
phân đoạn & phân đoạn thị   của từng đoạn thị trường.     đoạn thị trường mục tiêu.
trường.                     - Phát triển lựa chọn &       - Khai thác, phát triển định vị
- Xác định đặc điểm, tiêu   định mục tiêu TM trên         đã chọn qua mô thức đáp ứng
chí TM của các đoạn thị     đoạn thị trường trọng điểm.   thị trường.
trường.




  QT Chiến Lược-ĐHTM              Nguyễn Hoàng Việt                                56
Chương 3: Phát triển chiến lược cung ứng giá trị
                 đáp ứng thị trường mục tiêu

3.1 Bản chất của cạnh tranh & định vị cung ứng giá trị gia tăng đáp ứng thị
   trường mục tiêu
3.2 Quy trình phát triển phân đoạn và định vị thị trường mục tiêu
3.3 Các lĩnh vực định vị cung ứng giá trị gia tăng đáp ứng thị trường mục tiêu
3.3.1 Chất lượng sản phẩm
3.3.2 Thời gian
3.3.3 Không gian
3.3.4 Chất lượng dịch vụ
3.3.5 Giá
3.3.6 Thương hiệu
3.4 Cạnh tranh & Hợp tác



  QT Chiến Lược-ĐHTM           Nguyễn Hoàng Việt                        57
Hình 3.2: Định vị & Giá trị gia tăng của DN5

                 Chất lượng                        Dịch vụ




          JOT/JIT               Định vị &             Trưng bày
                              Giá trị gia tăng



              Thương hiệu                            Giá




QT Chiến Lược-ĐHTM             Nguyễn Hoàng Việt                  58
3.3.1 Chất lượng sản phẩm
 Đổi mới chất lượng sản phẩm: Giành / giữ thị phần và khai phá
   thị trường.
 82% CEO USA đánh giá chất lượng SP là lợi thế cạnh tranh
   quyết định của thế kỷ 21.
 86% CEO Japan cho rằng đổi mới SP là lợi thế cạnh tranh cơ
   bản nhất.




  QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                 59
 Cung ứng cho thị trường những SP có chất lượng là điều kiện
  cần của cạnh tranh nhưng chưa đủ.
 Chât lượng SP không phải chỉ là “chất lượng chuẩn mực” mà
  còn phải là “chất lượng vượt trội” theo nghĩa đổi mới SP để tạo
  ra sự khác biệt so với các SP của các đối thủ cạnh tranh.




  QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt                  60
 Đổi mới chất lượng SP là một quá trình diễn tiến liên tục.
 Đổi mới SP là chiến lược để giảng và giữ thị phần hiệu quả.
 Chiến lược sản phẩm của một DN có tầm nhìn rộng không phải
  là tìm mọi cách để kéo dài chu kỳ sống (PLC) của SP mà luôn
  luôn sẵn sàng rút ngắn chu kỳ sống đó và thay thế bằng một chu
  kỳ sống khác của một SP mới ngay khi đối thủ định bắt chước
  SP đang có.




  QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                 61
 Đổi mới SP có 2 loại:
 Đổi mới với công nghệ “transformation” : mở rộng & chuyên
  môn hóa chức năng SP                giành / giữ thị phần.
 Đổi mới với công nghệ và “breaking off / rupture”: SP mới trên
  nền tảng công nghệ mới có tính đột phá              khai phá thị
  trường mới.




  QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt                  62
3.3.2 Đổi mới thời gian
   Đổi mới thời gian: Đón đầu trào lưu thị trường và tối ưu hóa
   vận hành sản xuất.
   Thời gian là một yếu tố quan trọng trong việc tạp lập lợi thế
   cạnh tranh               “right timing”
   Khái niệm “Cạnh tranh trên cơ sở thời gian” (Time based
   Competition – G. Stalk, 1988) bao gồm:
   “Just On Time - JOT” có nghĩa là “đáp ứng đúng thời điểm của
   thời cơ thị trường”
   và “Just In Time – JIT” có nghĩa là “đáp ứng đúng ngay lúc mà
   sản xuất cần”.




  QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                 63
Benetton Group: JOT
   JOT: DN cung ứng các SP kịp thời trên thị trường, đúng thời
    điểm mà khách hàng yêu cầu và nhanh hơn so với các đối thủ
    khác.
   JOT: Có mặt trên thị trường trong một thời gian dài trước khi
    các đối thủ khác kịp trở tay trong việc nắm bắt và phân tích
    thường xuyên liên tục thông tin thị trường để thích ứng kịp thời
    sản xuất và thương mại hóa.
   JOT bao gồm cả TTM “Time to Market” và STM “Speed to
    Market”
   Follower or Pioneer ?




    QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt                  64
Toyota: JIT
JIT là một hệ thống tổ chức sản xuất tạo ra khả năng cho DN
tiến ra thị trường nhanh gọn và ít hao tổn chi phí.
JIT hay theo tiếng Nhật là “Kanban” bao gồm cả khái niệm
“lean production” do K. Toyoda & T. Ohno nhấn mạnh đến việc
xắp xếp tổ chức và quản lý gọn nhẹ và linh hoạt bằng cách loại
bỏ tất cả những gì không chỉ là không cần thiết mà còn làm tăng
sự nặng nề và chậm chạm trong tiến trình sản xuất.
Mục tiêu của JIT là đồng thời rút ngắn thời gian sản xuất vừa
đáp ứng kịp thời đơn đặt hàng vừa hạ giá thành sản phẩm và
vừa nâng cao chất lượng sản phẩm.




QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                  65
Wal Mart: JOT + JIT
4200 supermarket – DT 217 tỷ USD
Cross Docking (JIT)
Datawarehouse (JOT)
Tổ chức và điều phối các luồng luân chuyển tiền, hàng hóa và
thông tin “liền mạch”, đầy đủ, nhanh chóng, “real time” nối liền
DN với thị trường và khách hàng




QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                   66
3.3.3 Đổi mới không gian trưng bày
 Đổi mới không gian: Ấn tượng vị thế
 Cửa hàng không phải là để bán mà phải là một không gian để
   khách hàng đến mua.
           Cửa hàng phải là không gian của khách hàng
    Trưng bày cái gì / trung bày cho ai?
   Total Look:
   Retailtainment = Retail + Entertainment
   Fooding = Food + Feeling




  QT Chiến Lược-ĐHTM     Nguyễn Hoàng Việt                 67
Satisfaction
                                         Sacrifice

                                          Surprise




  Hình 3.3: Quy trình 3S tạo ra “experience” – J. Pine & J. Gilmore



QT Chiến Lược-ĐHTM         Nguyễn Hoàng Việt                          68
 Không gian cửa hàng là “vỏ chứa” các sản phẩm của DN.
 Wal-Mart: Cross Selling “Bán hàng chéo”
 Trưng bày SP theo những không gian “space” , thế giới
  “universe” riêng biệt cho khách hàng.

  Category Management “Quản lý phân loại”: Giá trị gia tăng




  QT Chiến Lược-ĐHTM     Nguyễn Hoàng Việt                69
3.3.4 Đổi mới chất lượng dịch vụ
   Dịch vụ: “cam kết thực hiện của DN nhằm thiết lập, củng cố và
   mở rộng những quan hệ đối tác lâu dài với khách hàng và thị
   trường”.
   Đánh giá chất lượng dịch vụ:
   Tiếp xúc với cơ sở vật chất.
   Tiếp xúc với nhân viên
   Tiếp xúc với cơ cấu DN
   KISS (Keep It Simple and Speedy)




  QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                 70
Evident Value
                                      Expected Value

                                      Enhanced Value




    Hình 3.4: Từ giá trị đương nhiên đến giá trị nâng cao bất ngờ
                      - Tôn Thất Nguyễn Thiêm



QT Chiến Lược-ĐHTM          Nguyễn Hoàng Việt                       71
 Motivations:
 Manifest: “Nói ra được”: giải trí, tiện nghi, thoải mái, hiệu quả,
  thời gian, …
 Latent: “Không nói ra được”

 DN mất 1 KH có khả năng mất thêm nhiều KH nữa.
 Khiếu nại của KH là giải pháp latent motivations.




  QT Chiến Lược-ĐHTM        Nguyễn Hoàng Việt                   72
 PIMS (Profit Impact of Market Strategy) thuộc SPI
 68% DN, chất lượng dịch vụ chiếm tổi thiểu 40% quyết định
  giai dịch.
 DN được đánh giá chất lượng dịch vụ cao có mức lợi nhuận tối
  thiểu trung bình gấp đôi DN có chất lượng tồi.
 DN có dịch vụ đạt chất lượng cao phát triển thị phần trung bình
  là 6% / năm.




  QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt                 73
 TASP (Technical Assistance Survey Program)
  5/6 trường hợp KH cắt đứt giao dịch với DN vì chất lượng dịch vụ cung ứng
  chứ không phải vì chất lượng sản phẩm.
  2/3 sự bất mãn của KH đến từ cung cách ứng xử của DN trong việc cung cấp
  thông tin và giao tiếp.
  4% KH bất mãn khiếu kiện trực tiếp với BGĐ.
  22% KH khiếu kiện với nhân viên giao dịch của DN.
  14% thông qua các hiệp hội, nghiệp đoàn.
  60% bất mãn không thèm lên tiếng mà chọn giao dịch với DN khác.
  65%-90% KH bất mãn không bao giờ mua bất cứ mặt hàng nào của DN.
  87% KH bất mãn sẽ trực tiếp nói những điều không tốt về DN cho ít nhất 9
  người khác.
  13% KH bất mãn trực tiếp nói xấu về DN cho tối thiểu 20 người khác.
  82%-95% KH bất mãn sẽ trở lại với DN nếu DN chủ động tìm hiểu lý do sự
  bất mãn của KH và giải quyết thỏa đáng.


  QT Chiến Lược-ĐHTM          Nguyễn Hoàng Việt                       74
 L’entreprise:
  90% KH bất mãn sẽ trực tiếp nói những điều không tốt về DN cho ít nhất 16
  người khác.
  10% KH bất mãn trực tiếp nói xấu về DN cho tối thiểu 30 người khác.
  91% trong số KH khiếu kiện được giải quyết thỏa đáng và nhanh gọn (<15
  ngày) sẽ trở thành KH trung thành của DN.




  QT Chiến Lược-ĐHTM          Nguyễn Hoàng Việt                       75
Tỷ lệ KH không hài lòng về dịch vụ nhưng bỏ đi không trở lại theo
  ngành / lĩnh vực KD:
 83% đối với DN bán lẻ,
 86% đối với DN điện tử gia dụng.
 38% đối với ngân hàng.
 69% đối với hàng không.
 56% đối với dịch vụ công cộng.
 58% đối với dịch vụ giải trí & dụ lịch.




  QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                  76
4.1.5 Đổi mới chất lượng thương hiệu
 Thương hiệu: “Tất cả các danh tính, hình dạng và biểu tượng
   (any visible sign or device) dùng để xác nhận (identify) nguồn
   gốc của các sản phẩm / dịch vụ cung ứng bởi một DN và phân
   biệt (distinguish) chúng với những sản phẩm / dịch vụ của các
   DN khác” – Tôn Thất Nguyễn Thiêm

 Chất lượng thương hiệu: (Brand Awareness)
              Registered Trademark > < Notoriety




  QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt                   77
3.3.5 Đổi mới thương hiệu
SP đến hình ảnh – Cụ thể đến biểu trưng – Vật chất đến vô hình
   (Jean Noel Kapferer).

  Brand Equity:
  Market Capitalization
  Book Value
  Intangible Value
  Goodwill

  Brand Placement: định hướng cho sự lựa chọn của khách hàng



  QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                  78
Giá trị vật chất                       Giá trị vô hình
      SP / DV                              Thương hiệu




QT Chiến Lược-ĐHTM    Nguyễn Hoàng Việt                     79
Hình 3.5: Các quyết định phát triển thương hiệu (Kotler & Amstrong)




QT Chiến Lược-ĐHTM        Nguyễn Hoàng Việt                     80
3.3.6 Đổi mới định giá
 Giá cả: khoảng cách giữa giá trị gia tăng đạt được khi sử dụng
   SP và cái giá phải trả để có được SP đó.
 Giá trị SP không chỉ nằm trong bản thân của SP mà trong giá trị
   gia tăng có từ các mối tương quan giữa SP và khách hàng.


“Giá rẻ nhất” – “Giá cả hợp lý”: “Rational Homo Economicus”




  QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                  81
Giá cạnh tranh:
 Dumping
 Roll back prices
 Umbrella pricing



         Yield Management + Cost Containment




  QT Chiến Lược-ĐHTM     Nguyễn Hoàng Việt     82
3.4 Cạnh tranh & hợp tác
2 câu hỏi:
 Khi nào cạnh tranh & khi nào hợp tác?
 Cạnh tranh với ai & hợp tác với ai?

         Bản chất: cạnh tranh làm gì & hợp tác làm gì?




QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt               83
 Cạnh tranh để mang lại giá trị gia tăng cao hơn các DN
  khác – Hợp tác là để cùng nhau có được giá trị gia tăng
  cao hơn nếu hoạt động riêng lẻ.
 Cạnh tranh để khẳng định năng lực lõi và tay nghề của DN
  với thị trường – Hợp tác là để tạo điều kiện tốt nhất để mỗi
  DN củng cố được đặc trưng của năng lực lõi và tay nghề.
 Cạnh tranh với chính mình để vượt lên chính mình, tạo
  điều kiện hợp tác là một lựa chọn chứ không phải bắt buộc.

                     Win – Win / Co- Marketing




QT Chiến Lược-ĐHTM          Nguyễn Hoàng Việt               84
Chương 4:
       Phát triển tổ chức & lãnh đạo
          chiến lược kinh doanh




QT Chiến Lược-ĐHTM   Nguyễn Hoàng Việt   85
Chương 4: Phát triển tổ chức & lãnh đạo CLKD

4.1 Mô hình 7S - Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tổ chức
     thực thi phát triển CLKD
4.2 Lãnh đạo sự thay đổi - Tầm nhìn và thách thức




QT Chiến Lược-ĐHTM      Nguyễn Hoàng Việt                86
4.1 Mô hình 7S của McKinsey
     Tái cấu trúc chiến lược: hoạch định tái phân bổ các nguồn
     lực (reallocation of ressources) của tổ chức cho 7 yếu tố
     cơ bản (Mô hình 7S của McKinsey). 7S đó là:
           Strategy (chiến lược),
           Structure (cấu trúc),
           System (hệ thống),
           Staff (nhân sự),
           Skill (kỹ năng),
           Style (phong cách)
           Superordiante Goals + Share Values (Giá trị chia sẻ).



QT Chiến Lược-ĐHTM       Nguyễn Hoàng Việt                   87
Hình 4.1: Mô hình 7S McKinsey
                      Strategy                   Structure




                            Shared Values
                                  &                          Staff
System
                          Superordinate Goals




                      Skills                         Style



 QT Chiến Lược-ĐHTM              Nguyễn Hoàng Việt                   88
4.2 Lãnh đạo sự thay đổi




QT Chiến Lược-ĐHTM    Nguyễn Hoàng Việt   89
Xin cám ơn và
       chúc các bạn thành công!




QT Chiến Lược-ĐHTM   Nguyễn Hoàng Việt   90
 CONTACT INFORMATION:

TS Nguyễn Hoàng Việt
Trưởng Bộ Môn Quản Trị Chiến Lược
Trường Đại Học Thương Mại – Hà Nội – VN
Mob: 0904 39 44 88
Email: nhviet@vcu.edu.vn




 QT Chiến Lược-ĐHTM    Nguyễn Hoàng Việt   91

More Related Content

What's hot

Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
Quản trị sản xuất trong doanh nghiệpQuản trị sản xuất trong doanh nghiệp
Quản trị sản xuất trong doanh nghiệpUNETI
 
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại công ty TNHH Quốc Hùng
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại công ty TNHH Quốc Hùng Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại công ty TNHH Quốc Hùng
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại công ty TNHH Quốc Hùng luanvantrust
 
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất Tung Ha
 
Môn quản trị nguồn nhân lực
Môn quản trị nguồn nhân lựcMôn quản trị nguồn nhân lực
Môn quản trị nguồn nhân lựcHứa Tín
 
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)希夢 坂井
 
3 cau hoi_on_tap_quan_tri_chien_luoc
3 cau hoi_on_tap_quan_tri_chien_luoc3 cau hoi_on_tap_quan_tri_chien_luoc
3 cau hoi_on_tap_quan_tri_chien_luocGiang Hậu
 
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAYLuận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcGiáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcShare Tai Lieu
 
Tieu luan Quản trị Chiến lược Vinamilk
Tieu luan Quản trị Chiến lược VinamilkTieu luan Quản trị Chiến lược Vinamilk
Tieu luan Quản trị Chiến lược VinamilkQuang Đại Trần
 
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuậtQuản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuậtHọc Huỳnh Bá
 
Marketing căn bản philip kotler
Marketing căn bản philip kotlerMarketing căn bản philip kotler
Marketing căn bản philip kotlerlehaiau
 
I. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC. TS. BÙI QUANG XUÂN
I. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.    TS. BÙI QUANG XUÂNI. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.    TS. BÙI QUANG XUÂN
I. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
Bài Tập Định Mức Lao Động 1+2
Bài Tập Định Mức Lao Động 1+2 Bài Tập Định Mức Lao Động 1+2
Bài Tập Định Mức Lao Động 1+2 nataliej4
 
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịch
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịchTài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịch
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịchnataliej4
 

What's hot (20)

Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
Quản trị sản xuất trong doanh nghiệpQuản trị sản xuất trong doanh nghiệp
Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
 
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại công ty TNHH Quốc Hùng
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại công ty TNHH Quốc Hùng Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại công ty TNHH Quốc Hùng
Hoàn thiện công tác quản trị lực lượng bán hàng tại công ty TNHH Quốc Hùng
 
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
 
Luận văn: hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm của Công ty sữa Vinamilk
Luận văn: hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm của Công ty sữa VinamilkLuận văn: hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm của Công ty sữa Vinamilk
Luận văn: hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm của Công ty sữa Vinamilk
 
Môn quản trị nguồn nhân lực
Môn quản trị nguồn nhân lựcMôn quản trị nguồn nhân lực
Môn quản trị nguồn nhân lực
 
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
 
3 cau hoi_on_tap_quan_tri_chien_luoc
3 cau hoi_on_tap_quan_tri_chien_luoc3 cau hoi_on_tap_quan_tri_chien_luoc
3 cau hoi_on_tap_quan_tri_chien_luoc
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Công nghệ Tân Tiến
Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Công nghệ Tân TiếnXây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Công nghệ Tân Tiến
Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Công nghệ Tân Tiến
 
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAYLuận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
 
Bai giang bsc & kpi
Bai giang bsc & kpiBai giang bsc & kpi
Bai giang bsc & kpi
 
Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcGiáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lược
 
Đề tài báo cáo thực tập quản trị kinh doanh chiến lược giá 2017
Đề tài báo cáo thực tập quản trị kinh doanh chiến lược giá 2017Đề tài báo cáo thực tập quản trị kinh doanh chiến lược giá 2017
Đề tài báo cáo thực tập quản trị kinh doanh chiến lược giá 2017
 
Tieu luan Quản trị Chiến lược Vinamilk
Tieu luan Quản trị Chiến lược VinamilkTieu luan Quản trị Chiến lược Vinamilk
Tieu luan Quản trị Chiến lược Vinamilk
 
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuậtQuản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
Quản trị nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật
 
Marketing căn bản philip kotler
Marketing căn bản philip kotlerMarketing căn bản philip kotler
Marketing căn bản philip kotler
 
I. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC. TS. BÙI QUANG XUÂN
I. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.    TS. BÙI QUANG XUÂNI. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.    TS. BÙI QUANG XUÂN
I. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Bài Tập Định Mức Lao Động 1+2
Bài Tập Định Mức Lao Động 1+2 Bài Tập Định Mức Lao Động 1+2
Bài Tập Định Mức Lao Động 1+2
 
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịch
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịchTài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịch
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịch
 
Đề tài: Hoàn thiện quy trình bán hàng tại công ty thương mại, 9đ
Đề tài: Hoàn thiện quy trình bán hàng tại công ty thương mại, 9đĐề tài: Hoàn thiện quy trình bán hàng tại công ty thương mại, 9đ
Đề tài: Hoàn thiện quy trình bán hàng tại công ty thương mại, 9đ
 

Viewers also liked

Viewers also liked (15)

Lee Bertrand Portfolio
Lee Bertrand PortfolioLee Bertrand Portfolio
Lee Bertrand Portfolio
 
Feeding the firefighters
Feeding the firefightersFeeding the firefighters
Feeding the firefighters
 
Tu Boda
Tu BodaTu Boda
Tu Boda
 
Presentació1
Presentació1Presentació1
Presentació1
 
Holidays
HolidaysHolidays
Holidays
 
English
EnglishEnglish
English
 
Kmh
KmhKmh
Kmh
 
Clothes for gaza needy and orphaned children
Clothes for gaza needy and orphaned childrenClothes for gaza needy and orphaned children
Clothes for gaza needy and orphaned children
 
Primates
PrimatesPrimates
Primates
 
13579-2468
13579-246813579-2468
13579-2468
 
illumos day 2014 SMB2
illumos day 2014 SMB2illumos day 2014 SMB2
illumos day 2014 SMB2
 
Nhom4 de 4
Nhom4  de 4Nhom4  de 4
Nhom4 de 4
 
veeranagoud
veeranagoudveeranagoud
veeranagoud
 
Geologia Histórica
Geologia HistóricaGeologia Histórica
Geologia Histórica
 
Restriction Enzymes
Restriction Enzymes Restriction Enzymes
Restriction Enzymes
 

Similar to Business strategy development

Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường Đà Nẵng cho sản phẩm uPVC tại nhà ...
Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường Đà Nẵng cho sản phẩm uPVC tại nhà ...Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường Đà Nẵng cho sản phẩm uPVC tại nhà ...
Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường Đà Nẵng cho sản phẩm uPVC tại nhà ...luanvantrust
 
DE TAI DANH GIA CHIEN LUOC KINH DOANH
DE TAI DANH GIA CHIEN LUOC KINH DOANHDE TAI DANH GIA CHIEN LUOC KINH DOANH
DE TAI DANH GIA CHIEN LUOC KINH DOANHDương Rin
 
Lvchk15 truong doan quoc dung
Lvchk15 truong doan quoc dungLvchk15 truong doan quoc dung
Lvchk15 truong doan quoc dungThanhxuan Pham
 
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11   vnC0111 luan van tot nghiep nhom 11   vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vnPVFCCo
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETINGXÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETINGHưng Đỗ
 
Chiến lược marketing
Chiến lược marketingChiến lược marketing
Chiến lược marketingminh quan
 
Cco chien luoc-kinh_doanh-cco8 (2)
Cco chien luoc-kinh_doanh-cco8 (2)Cco chien luoc-kinh_doanh-cco8 (2)
Cco chien luoc-kinh_doanh-cco8 (2)Hung Pham Thai
 
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNGCHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNGhieu anh
 
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...Hiep Bui
 
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptxChuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptxTrngTDi
 
Quan tri chien luoc, quản trị chiến lược
Quan tri chien luoc, quản trị chiến lượcQuan tri chien luoc, quản trị chiến lược
Quan tri chien luoc, quản trị chiến lượcViệt Long Plaza
 
Lập đề án kinh doanh
Lập đề án kinh doanhLập đề án kinh doanh
Lập đề án kinh doanhEGANY Tech.
 
Sline chiến lược kinh doanh quốc tế
Sline chiến lược kinh doanh quốc tếSline chiến lược kinh doanh quốc tế
Sline chiến lược kinh doanh quốc tếtrần Nam
 
Tóm tắt sách Chiến lược đại dương xanh- Nhom 3
Tóm tắt sách Chiến lược đại dương xanh- Nhom 3Tóm tắt sách Chiến lược đại dương xanh- Nhom 3
Tóm tắt sách Chiến lược đại dương xanh- Nhom 3ánh nguyễn
 

Similar to Business strategy development (20)

Chap1
Chap1Chap1
Chap1
 
Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường Đà Nẵng cho sản phẩm uPVC tại nhà ...
Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường Đà Nẵng cho sản phẩm uPVC tại nhà ...Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường Đà Nẵng cho sản phẩm uPVC tại nhà ...
Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường Đà Nẵng cho sản phẩm uPVC tại nhà ...
 
DE TAI DANH GIA CHIEN LUOC KINH DOANH
DE TAI DANH GIA CHIEN LUOC KINH DOANHDE TAI DANH GIA CHIEN LUOC KINH DOANH
DE TAI DANH GIA CHIEN LUOC KINH DOANH
 
Lvchk15 truong doan quoc dung
Lvchk15 truong doan quoc dungLvchk15 truong doan quoc dung
Lvchk15 truong doan quoc dung
 
Chiến lược kinh doanh sản phẩm tinh bột mỳ của Công ty, HAY
Chiến lược kinh doanh sản phẩm tinh bột mỳ của Công ty, HAYChiến lược kinh doanh sản phẩm tinh bột mỳ của Công ty, HAY
Chiến lược kinh doanh sản phẩm tinh bột mỳ của Công ty, HAY
 
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11   vnC0111 luan van tot nghiep nhom 11   vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETINGXÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
 
Chiến lược marketing
Chiến lược marketingChiến lược marketing
Chiến lược marketing
 
Cco chien luoc-kinh_doanh-cco8 (2)
Cco chien luoc-kinh_doanh-cco8 (2)Cco chien luoc-kinh_doanh-cco8 (2)
Cco chien luoc-kinh_doanh-cco8 (2)
 
G7.tieu luan.viet tien
G7.tieu luan.viet tienG7.tieu luan.viet tien
G7.tieu luan.viet tien
 
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNGCHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
 
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
 
TOM TAT LUAN THACO
TOM TAT LUAN THACOTOM TAT LUAN THACO
TOM TAT LUAN THACO
 
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptxChuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
Chuong 12 Chien luoc kinh doanh quoc te - SV.pptx
 
Quan tri chien luoc, quản trị chiến lược
Quan tri chien luoc, quản trị chiến lượcQuan tri chien luoc, quản trị chiến lược
Quan tri chien luoc, quản trị chiến lược
 
Quan tri
Quan triQuan tri
Quan tri
 
Lập đề án kinh doanh
Lập đề án kinh doanhLập đề án kinh doanh
Lập đề án kinh doanh
 
Sline chiến lược kinh doanh quốc tế
Sline chiến lược kinh doanh quốc tếSline chiến lược kinh doanh quốc tế
Sline chiến lược kinh doanh quốc tế
 
QT029.Doc
QT029.DocQT029.Doc
QT029.Doc
 
Tóm tắt sách Chiến lược đại dương xanh- Nhom 3
Tóm tắt sách Chiến lược đại dương xanh- Nhom 3Tóm tắt sách Chiến lược đại dương xanh- Nhom 3
Tóm tắt sách Chiến lược đại dương xanh- Nhom 3
 

Business strategy development

  • 1. PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP Đối tượng: CH Thương mại Giảng viên: TS Nguyễn Hoàng Việt E-mail:nhviet@vcu.edu.vn Hà nội, ngày … tháng … năm 2011 QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 1
  • 2. Mục tiêu chung: Cung cấp những luận cứ khoa học bao gồm cả lí luận, thực tiễn, các định hướng và giải pháp phát triển chiến lược kinh doanh cho các DNTM Việt Nam trong giai đoạn sau gia nhập WTO. Mục tiêu cụ thể: Cung cấp những nguyên lý căn bản về QTCL và CLKD của các DNTM và chỉ rõ những đặc điểm CLKD của các DNTM ở nước ta. Cung cấp phương pháp và kỹ năng căn bản vận dụng các n nguyên lý và kiến thức phát triển CLKD trong thực tiễn hoạt động của các DNTM Việt Nam. Yêu cầu : Sinh viên phải biết vận dụng linh hoạt kiến thức và kỹ năng đã học trong các học phần chuyên ngành khác có liên quan vào việc nghiên cứu môn học này để có tư duy chiến lược toàn diện. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 2
  • 3. Chương trình môn học Cấu trúc Số tiết Chương 1: Tổng quan về phát triển CLKD của DNTM 6 Chương 2: Xác lập định hướng phát triển CLKD của DNTM 9 Chương 3: Phát triển chiến lược cung ứng giá trị đáp ứng thị 9 trường mục tiêu của DNTM Chương 4: Phát triển tổ chức & lãnh đạo CLKD của DNTM 3 Thảo luận 6 Tổng 33 QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 3
  • 4. Tài liệu tham khảo 1. Bài giảng “Phát triển CLKD của DNTM” – TS Nguyễn Hoàng Việt – Bộ môn QT Chiến Lược 2. Michael A. Hitt; R. Duane Ireland; Robert E. Hoskisson; Rowe Sheppard: Strategic Management - Competitiveness and Globalization, 6th Edition. Thomson Canada Limited, 2006. 3. Hill, Charles W. L., and Gareth Jones - “Strategic Management: An integrated approach” - NXB Boston: Houghton Mifflin (2001) 4. Richard Lynch – “Corporate Strategy” – NXB Prentice Hall 2006 5. G. Johnson, K. Scholes – “Stratégique” - NXB Pearson Education, 2008 QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 4
  • 5. Bài tập thảo luận Phát triển CLKD cho 1 DNTM nổi bật kinh doanh trong các ngành sau đây: 1) May mặc: Công ty thời trang Việt (Ninomax): 2 nhóm Công ty may An Phước: 2 nhóm 2) Du lịch lữ hành: Công ty lữ hành Hanoitourist: 2 nhóm Công ty lữ hành Hương Giang: 2 nhóm QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 5
  • 6. Strategic thinking: Khoa học chiến lược Tư duy chiến lược: nghệ thuật vượt qua đối thủ cạnh tranh, với nhận thức rằng họ cũng đang cố gắng vượt qua mình. A. K. Dixit & B. J. Nalebuff Lý thuyết về trò chơi QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 6
  • 7. Chương 1: Tổng quan về phát triển chiến lược kinh doanh của DNTM QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 7
  • 8. Chương 1: Tổng quan về phát triển CLKD của DNTM 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Khái niệm và nội dung CLKD 1.1.2 Quy trình QTCLKD tổng quát trong DN 1.1.3 Giá trị gia tăng: tính chất, lĩnh vực và định vị 1.1.4 Nguyên lý phát triển CLKD theo tiếp cận chuỗi cung ứng giá trị khách hàng 1.2 Khái niệm & bản chất & nội dung phát triển CLKD 1.2.1 Khái niệm phát triển CLKD 1.2.2 Mô hình tổng quát phát triển CLKD 1.2.3 Nội dung cơ bản phát triển CLKD của DNTM QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 8
  • 9. Các managers nghĩ gì về “Chiến lược”? Chiến lược là hành động: “Chiến lược của chúng tôi là mở rộng thị trường quốc tế” “……………………….... sáp nhập với ……………..” “ ………………………… thuê ngoài …………” “…………………tăng gấp đôi ngân sách marketing (R&D)…” Chiến lược là mục tiêu: “Chiến lược của chúng tôi là trở thành người dẫn đầu thị trường trong lĩnh vực kinh doanh ....” “ ……………………………là tăng trưởng ….” “…………………………… trở thành công ty số 1 thế giới” “ …………………………… tạo ra lợi nhuận 30% cho cổ đông” Chiến lược là tầm nhìn: “Chiến lược của chúng tôi là thấu hiểu và thỏa mãn các nhu cầu khách hàng …”. “…………………… cung cấp các sản phẩm / dịch vụ cao cấp” QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 9
  • 10. Alfred Chandler (1962) “Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản, dài hạn của DN, đồng thời áp dụng một chuỗi các hành động cũng như sự phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu này”. Johnson & Scholes (1999): “Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn mong đợi của các bên liên quan”. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 10
  • 11. CHIẾN LƯỢC LÀ GÌ? Chiến lược là …….. phương thức mà doanh nghiệp lựa chọn để cạnh tranh nhằm đạt đươc lợi thế bền vững so với các đối thủ. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 11
  • 12. CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH CHIẾN LƯỢC Định hướng trong dài hạn của doanh nghiệp. Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp Lợi thế cạnh tranh hay "tính khác biệt" cho doanh nghiệp Vị thế của doanh nghiệp trong mối quan hệ tương thích với môi trường và thị trường. Hình thành từ các nguồn lực và năng lực bên trong của doanh nghiệp. Phân bổ các nguồn lực: tài chính, nhân lực, cơ sở hạ tầng, công nghệ, thương mại, ... một cách tối ưu. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 12
  • 13. Tập hợp các quyết định và hành động tạo lập lợi thế cạnh tranh ngắn Kỹ năng hoạch định, thực thi hạn và dài hạn vượt qua đối thủ và kiểm soát cạnh tranh để đạt mục tiêu tổ chức QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 13
  • 14. QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐÁNH GIÁ THỰC THI CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 14
  • 15. Hình 1.1: Các cấp chiến lược trong một công ty CORPORATE BGĐ – HĐQT STRATEGY CÔNG TY BUSINESS SBU 1 SBU 2 SBU 3 STRATEGY Cá Cá tươi Tôm đông lạnh ướp lạnh đông lạnh FUNCTIONAL Các chức năng Các chức năng Các chức năng STRATEGY KD cho SBU1 KD cho SBU2 KD cho SBU3 Thị trường A Thị trường B Thị trường C E.U Mỹ Nhật Bản QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 15
  • 16. 3 cấp chiến lược: Corporate Strategy: định hướng & phạm vi tổng thể của doanh nghiệp. Business Strategy: phương thức cạnh tranh trên thị trường (ngành kinh doanh). Functional Strategy: mục tiêu & hành động tại lĩnh vực chức năng. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 16
  • 17. 1.1.1 Khái niệm & nội dung CLKD "CLKD còn được gọi là CL cạnh tranh hay đơn giản là CL định vị, được hiểu là các công cụ, giải pháp, nguồn lực để xác lập vị thế CL nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn của một công ty" . (M. PORTER)  CLKD có thể có tính cạnh tranh  hoặc có tính hợp tác  hoặc đồng thời cả hai (cạnh tranh và hợp tác). QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 17
  • 18. Hình 1.2: Quy trình QTCLKD của DN1 Nhận Phân Xác lập Xác lập Xác Thực Kiểm dạng tích mục chiến lập thi tra SBU và TOWS tiêu lược quy chiến và tầm tình hoạch lược liên nhìn, thế nguồn hệ sứ chiến lực ngược mạng lược SBU 1 Copyright Nguyễn Hoàng Việt QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 18
  • 19. 1.1.3 Giá trị gia tăng: tính chất, lĩnh vực và định vị Giá trị gia tăng nội sinh (Endogenous added value): (Direct added value) mà DN có được là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá thành của sản phẩm / dịch vụ. Công Công Công Công Công Input Đoạn I Đoạn II Đoạn III Đoạn IV Đoạn V Output Giá trị gia tăng ngoại sinh (Exogenous added value) “Price = Cost to the Customers” QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 19
  • 20. Phân Thiết đoạn kế khác sản h Lựa phẩm Mua hàng chọn, NPL định mục Định tiêuvịthị Chế Lựa chọn giá trị trường giá tác, Tạo ra sản phẩm trị sản Phát xuất QT Chiến Lược-ĐHTM triển chào Phát hàng triển thị kênh Phát trườ Phân mark triển ng phối eting giá Tạo Quản trị lập g cáo, thươ nguồ giá trị xúc ng n lợi tiến Cung ứng Bán sản phẩm hiệu thế Định giá cung ứng giá trị khách hàng cạnh tranh Tru Nguyễn Hoàng Việt yền Bán Bán sản phẩm hàng Bán sản phẩm thôn g Xúc quả tiến ng Dịch thươn Bán cáo vụ g mại hàn Dịch g vụ & Mark eting Truyền thông giá trị trực 1.1.4 Nguyên lý phát triển CLKD theo tiếp cận chuỗi tiếp Cận biên lợi Cận nhuận 20 biên lợi nhuận
  • 21. 1.2 Khái niệm & bản chất & nội dung phát triển CLKD của DNTM 1.2.1 Khái niệm phát triển CLKD của DNTM 1.2.2 Mô hình tổng quát phát triển CLKD của DNTM 1.2.3 Nội dung cơ bản phát triển CLKD của DNTM QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 21
  • 22. 1.2.1 Khái niệm phát triển CLKD của DNTM Các thay đổi đột biến chiến lược >< thay đổi tác nghiệp. "Phát triển CLKD là quá trình triển khai tái cấu trúc các yếu tố nội dung và tổ chức lãnh đạo CLKD được hoạch định cho các nhóm SBU để tạo lập các cân bằng và thích nghi mới nhằm nâng cao hiệu suất thực hiện sứ mạng và mục tiêu CLKD đã được xác lập trong môi trường kinh doanh của DN thường xuyên thay đổi và có tính đột biến CL". ©Nguyễn Hoàng Việt QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 22
  • 23. Phát triển CLKD: - Phát triển CL thị trường và định vị trên thị trường mục tiêu của DN để gia tăng giá trị được chia sẻ và cung ứng cho khách hàng, đáp ứng có hiệu suất cao cầu thị trường mục tiêu. - Mỗi CLKD đều được thiết lập cho một hoặc một nhóm SBU nghĩa là cho một đoạn CL tách biệt hoặc cho một nhóm sản phẩm hoặc thị trường hoặc SBU chủ chốt trong một DNKD đa tuyến sản phẩm, đa ngành, đa lĩnh vực. - Tái cấu trúc "restructuring", tái thiết "re-engineering" các yếu tố, các nguồn lực, các năng lực, các quá trình KD cốt lõi để tạo lập sự cân bằng nội tại của DN và sự thích nghi của cấu trúc CL mới với môi trường KD mà vẫn dựa trên nền tảng sứ mạng và định hướng CLKD của DN. - Phát triển CLKD của DN theo tiếp cận chuỗi cung ứng giá trị bao hàm phát triển lựa chọn giá trị; sáng tạo và cung ứng giá trị; truyền thông và thực hiện giá trị; tổ chức và lãnh đạo CLKD mới. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 23
  • 24. Hình 1.5: Mô hình quá trình phát triển CLKD [©Nguyễn Hoàng Việt] Đầu vào: Các Xác lập định hướng phát triển CLKD của DN thay đổi CL từ trên cơ sở phát triển phân tích TOWS động môi trường KD Phát triển CL lựa chọn giá trị đáp ứng thị trường mục tiêu của DN Thị trường nội địa Thị trường XK ngược Liên hệ 1. Chất lượng sản phẩm Phát triển CL cung ứng, 2. Thời gian truyền thông, thực hiện giá trị trên thị trường mục tiêu 3. Không gian CL định vị 4. Giá 5. Dịch vụ 6. Thương hiệu Đầu ra: Tính thích ứng, phù hợp & hiệu suất CLKD với cầu thị Phát triển tổ chức & lãnh đạo CLKD của DN trường của DN QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 24
  • 25. 1.2.3 Nội dung cơ bản phát triển CLKD của DNTM  Phát triển phương pháp và công cụ phân tích CL để xác lập định hướng phát triển CLKD trên cơ sở phân tích TOWS động (chap 2).  Phát triển chiến lược cung ứng giá trị đáp ứng thị trường mục tiêu của DN (6 quyết định chiến lược định vị) (chap 3).  Phát triển tổ chức thực thi và lãnh đạo CLKD (chap 4). QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 25
  • 26. Chương 2: Xác lập định hướng phát triển chiến lược kinh doanh QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 26
  • 27. Chương 2: Xác lập định hướng phát triển CLKD 2.1 Phát triển định vị lĩnh vực hoạt động và "năng lực lõi" và định hướng chiến lược phát triển 2.1.1 Phát triển định vị năng lực lõi 2.1.2 Phát triển định vị lĩnh vực hoạt động 2.2 Phát triển các công cụ phân tích tình thế CLKD 2.2.1 Mô hình PESTEL + 5 lực lượng cạnh tranh 2.2.2 Mô hình chuỗi giá trị 2.2.3 Mô hình BCG - McKinsey - ADL 2.3 Xác lập định hướng phát triển CLKD trên cơ sở phân tích TOWS động QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 27
  • 28. Mối quan hệ chiến lược công ty & CLKD Corporate Strategy Business Strategy Chiến lược phát triển của DN Chiến lược cạnh tranh của DN Vision Operational / Tactical Sectors of activities Core competence / / segments / product / Service Skill, experience QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 28
  • 29. Chuyển giao & chia sẻ các nguồn lực & năng lực (Synergy) Marketing Customer R&D Logistic Production Sales Service Marketing Customer R&D Logistic Production Sales Service QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 29
  • 30. Hình 3.3: Diversification of SONY Corporation Related Diversification (PC, Laptop, Mobile phones) Backward Vertical Core Industry Forward Vertical Integration Consumer Integration (production of Electronics (movies, music) electronic components Unrelated Diversification (Play Station) QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 30
  • 31. Vision “a mental image of a possible and desirable future state of the organisation” Bennis – Nanus (1997) Vision “ a description of the business as you want it to be”. It involves seeing the optimal future for the business, and vividly describing this vision. The description might include HOW things will be, WHERE, WHO with, WHAT you'll be doing and HOW you'll feel.” Charles W. Hill & Gareth R. Jones (2003) QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 31
  • 32. Tầm nhìn chiến lược (Strategic Vision) gợi ra một “định hướng cho tương lai, một khát vọng của tổ chức về những điều mà tổ chức muốn đạt tới” G. Johnson & K. Scholes, 2008  Ideal long-term vision has two parts: Core ideology Envisioned future Bạn muốn đi về đâu? và nỗ lực sáng tạo điều gì? QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 32
  • 33. Microsoft Corporation “A computer on every desk and in every home using great software as an empowering tool” “Empower people through great software anytime, anyplace and on any device” Bill Gate: “We see a world where people can use any computer device to do whatever they want to do anytime, anywhere” QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 33
  • 34. Mintzberg defines a mission as follows: “A mission describes the organisation’s basic function in society, in terms of the products and services it produces for its customers” QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 34
  • 35. Intel Our vision: Getting to a billion connected computers worldwide, millions of servers, and trillions of dollars of e- commerce. Intel’s core mission is being the building block supplier to the internet economy and spurring efforts to make the internet more useful. We are helping to expand the capabilities of the PC platform and the Internet. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 35
  • 36. Avis Rent-a-car Our business is renting a car. Our mission is total customer satisfaction. Otis Elevator Our mission is to provide any customer a means of moving people and things up, down and sideways over short distances with higher reliability than any similar enteprise in the world. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 36
  • 37. Hình 2.1: Mô hình khung xác định ngành kinh doanh của Abell QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 37
  • 38. Khung hình Abell cho thấy ngành kinh doanh thích hợp mà một DN tham gia phải là sự kết hợp ăn ý giữa 3 yếu tố: (1) Các nhu cầu tiêu dùng của khách hàng (Customer needs): hay nhu cầu nào cần được thỏa mãn? (2) Các nhóm khách hàng (Customer Groups): hay ai cần được phục vụ? và (3) Các năng lực cốt lõi (Distinctive competencies): hay làm thế nào DN sáng tạo và cung cấp giá trị cho khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng? QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 38
  • 39. TUYÊN BỐ TẦM NHÌN SỨ MẠNG Tôi là ai? Chúng tôi mong muốn Tôi làm gì? trở thành …………. Tôi đang ở đâu? (tương lai tốt đẹp). Một phát biểu rõ ràng, Một phát biểu tạo nên từ ngữ phấn khích dấy một hy vọng mãnh liệt, lên 1 sức mạnh cam kết khao khát mãnh liệt, lan rộng cho toàn tổ chức. ước mơ mãnh liệt trở thành niềm tự hào chung của cả tổ chức QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 39
  • 40. 2.2 Phát triển các công cụ phân tích tình thế CLKD 2.2.1 Mô hình PESTEL + Mạng giá trị 2.2.2 Mô hình chuỗi giá trị 2.2.3 Mô hình BCG - McKinsey - ADL 2.3 Xác lập định hướng phát triển CLKD trên cơ sở phân tích TOWS động QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 40
  • 41. Hình 2.2: Mô hình PESTEL phân tích môi trường bên ngoài Nhân tố chính trị Nhân tố Nhân tố pháp luật kinh tế Doanh nghiệp Nhân tố Nhân tố mối trường văn hóa – xã hội sinh thái Nhân tố công nghệ QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 41
  • 42. Hình 2.3: Cấu trúc mạng giá trị Khách hàng Đối thủ Người cạnh tranh Công ty bổ trợ Nhà cung cấp QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 42
  • 43. 2.2 Phát triển các công cụ phân tích tình thế CLKD 2.2.1 Mô hình PESTEL + Mạng giá trị 2.2.2 Mô hình chuỗi giá trị 2.2.3 Mô hình BCG - McKinsey - ADL 2.3 Xác lập định hướng phát triển CLKD trên cơ sở phân tích TOWS động QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 43
  • 44. Hình 2.4: Cấu trúc chuỗi giá trị (M.Porter, 1985) Cơ sở hạ tầng của tổ chức Quản trị nguồn nhân lực Các hoạt động phụ trợ Phát triển kỹ năng/ công nghệ Quản trị thu mua Hậu cần Sản xuất Hậu cần Marketing Dịch vụ nhập xuất và Bán hàng Các hoạt động cơ bản QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 44
  • 45. Hình 2.5: Benmarking CLKD trong ngành hàng không 5 Southwest Airlines 4 Các hãng hàng không truyền thống 3 2 1 Giá Bữa Ghế Lựa Kết nối Dịch vụ Tốc độ Khởi cả ăn ngồi chọn mạng thuận hành hạng tiện thường ghế xuyên QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 45
  • 46. 2.2 Phát triển các công cụ phân tích tình thế CLKD 2.2.1 Mô hình PESTEL + 5 lực lượng cạnh tranh 2.2.2 Mô hình chuỗi giá trị 2.2.3 Mô hình BCG - McKinsey - ADL 2.3 Xác lập định hướng phát triển CLKD trên cơ sở phân tích TOWS động QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 46
  • 47. Hình 2.6: Cấu trúc ma trận BCG Mức thị phần tương đối trong ngành 5.0 3.0 1.0 0.1 + 40% Ngôi sao Dấu hỏi + Tỷ lệ tăng trưởng trong 20% Nhu cầu ngành Bò tiền Con chó tài chính (%) 0% - + Lợi nhuận - Các nguồn lực tài chính QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 47
  • 48. Tổ hợp kinh doanh của công ty QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 48
  • 49. 2.2 Phát triển các công cụ phân tích tình thế CLKD 2.2.1 Mô hình PESTEL + 5 lực lượng cạnh tranh 2.2.2 Mô hình chuỗi giá trị 2.2.3 Mô hình BCG - McKinsey - ADL 2.3 Xác lập định hướng phát triển CLKD trên cơ sở phân tích TOWS động QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 49
  • 50. Hình 2.7: Cấu trúc ma trận TOWS STRENGTHS WEAKNESSES Các điểm mạnh Các điểm yếu OPPORTUNITIES SO Strategies WO Strategies Các cơ hội CL phát huy điểm mạnh để CL hạn chế điểm yếu để tận dụng cơ hội tận dụng cơ hội THREATS ST Strategies WT Strategies Các thứch thức CL phát huy điểm mạnh để CL vượt qua (hạn chế) điểm yếu hạn chế thách thức của DN và né tránh các thách thức QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 50
  • 51. Chương 3: Phát triển chiến lược cung ứng giá trị đáp ứng thị trường mục tiêu QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 51
  • 52. Chương 3: Phát triển chiến lược cung ứng giá trị đáp ứng thị trường mục tiêu 3.1 Bản chất của cạnh tranh & định vị cung ứng giá trị gia tăng đáp ứng thị trường mục tiêu 3.2 Quy trình phát triển phân đoạn và định vị thị trường mục tiêu 3.3 Các lĩnh vực định vị cung ứng giá trị gia tăng đáp ứng thị trường mục tiêu 3.3.1 Chất lượng sản phẩm 3.3.2 Thời gian 3.3.3 Không gian 3.3.4 Chất lượng dịch vụ 3.3.5 Giá 3.3.6 Thương hiệu 3.4 Cạnh tranh & Hợp tác QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 52
  • 53. “Cạnh tranh không phải là tiêu diệt đối thủ mà chính là mang lai cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn hoặc / và khác biệt hơn” B. Handerson QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 53
  • 54. Chiến lược định vị:  Thực chất khách hàng muốn mua cái gì?  Thực chất DN bán cho khách hàng cái gì? Giá trị gia tăng đặc thù / khác biệt QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 54
  • 55. Chương 3: Phát triển chiến lược cung ứng giá trị đáp ứng thị trường mục tiêu 3.1 Bản chất của cạnh tranh & định vị cung ứng giá trị gia tăng đáp ứng thị trường mục tiêu 3.2 Quy trình phát triển phân đoạn và định vị thị trường mục tiêu 3.3 Các lĩnh vực định vị cung ứng giá trị gia tăng đáp ứng thị trường mục tiêu 3.3.1 Chất lượng sản phẩm 3.3.2 Thời gian 3.3.3 Không gian 3.3.4 Chất lượng dịch vụ 3.3.5 Giá 3.3.6 Thương hiệu 3.4 Cạnh tranh & Hợp tác QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 55
  • 56. Hình 3.1: Quy trình phát triển phân đoạn và định vị thị trường mục tiêu 1. Phát triển phân đoạn 2. Phát triển lựa chọn 3. Phát triển định vị giá trị khách hàng thị trường mục tiêu trên thị trường mục tiêu - Phát hiện các biến số - Đánh giá mức độ hấp dẫn - Tái định vị SBU đối với từng phân đoạn & phân đoạn thị của từng đoạn thị trường. đoạn thị trường mục tiêu. trường. - Phát triển lựa chọn & - Khai thác, phát triển định vị - Xác định đặc điểm, tiêu định mục tiêu TM trên đã chọn qua mô thức đáp ứng chí TM của các đoạn thị đoạn thị trường trọng điểm. thị trường. trường. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 56
  • 57. Chương 3: Phát triển chiến lược cung ứng giá trị đáp ứng thị trường mục tiêu 3.1 Bản chất của cạnh tranh & định vị cung ứng giá trị gia tăng đáp ứng thị trường mục tiêu 3.2 Quy trình phát triển phân đoạn và định vị thị trường mục tiêu 3.3 Các lĩnh vực định vị cung ứng giá trị gia tăng đáp ứng thị trường mục tiêu 3.3.1 Chất lượng sản phẩm 3.3.2 Thời gian 3.3.3 Không gian 3.3.4 Chất lượng dịch vụ 3.3.5 Giá 3.3.6 Thương hiệu 3.4 Cạnh tranh & Hợp tác QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 57
  • 58. Hình 3.2: Định vị & Giá trị gia tăng của DN5 Chất lượng Dịch vụ JOT/JIT Định vị & Trưng bày Giá trị gia tăng Thương hiệu Giá QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 58
  • 59. 3.3.1 Chất lượng sản phẩm  Đổi mới chất lượng sản phẩm: Giành / giữ thị phần và khai phá thị trường.  82% CEO USA đánh giá chất lượng SP là lợi thế cạnh tranh quyết định của thế kỷ 21.  86% CEO Japan cho rằng đổi mới SP là lợi thế cạnh tranh cơ bản nhất. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 59
  • 60.  Cung ứng cho thị trường những SP có chất lượng là điều kiện cần của cạnh tranh nhưng chưa đủ.  Chât lượng SP không phải chỉ là “chất lượng chuẩn mực” mà còn phải là “chất lượng vượt trội” theo nghĩa đổi mới SP để tạo ra sự khác biệt so với các SP của các đối thủ cạnh tranh. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 60
  • 61.  Đổi mới chất lượng SP là một quá trình diễn tiến liên tục.  Đổi mới SP là chiến lược để giảng và giữ thị phần hiệu quả.  Chiến lược sản phẩm của một DN có tầm nhìn rộng không phải là tìm mọi cách để kéo dài chu kỳ sống (PLC) của SP mà luôn luôn sẵn sàng rút ngắn chu kỳ sống đó và thay thế bằng một chu kỳ sống khác của một SP mới ngay khi đối thủ định bắt chước SP đang có. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 61
  • 62.  Đổi mới SP có 2 loại:  Đổi mới với công nghệ “transformation” : mở rộng & chuyên môn hóa chức năng SP giành / giữ thị phần.  Đổi mới với công nghệ và “breaking off / rupture”: SP mới trên nền tảng công nghệ mới có tính đột phá khai phá thị trường mới. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 62
  • 63. 3.3.2 Đổi mới thời gian Đổi mới thời gian: Đón đầu trào lưu thị trường và tối ưu hóa vận hành sản xuất. Thời gian là một yếu tố quan trọng trong việc tạp lập lợi thế cạnh tranh “right timing” Khái niệm “Cạnh tranh trên cơ sở thời gian” (Time based Competition – G. Stalk, 1988) bao gồm: “Just On Time - JOT” có nghĩa là “đáp ứng đúng thời điểm của thời cơ thị trường” và “Just In Time – JIT” có nghĩa là “đáp ứng đúng ngay lúc mà sản xuất cần”. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 63
  • 64. Benetton Group: JOT  JOT: DN cung ứng các SP kịp thời trên thị trường, đúng thời điểm mà khách hàng yêu cầu và nhanh hơn so với các đối thủ khác.  JOT: Có mặt trên thị trường trong một thời gian dài trước khi các đối thủ khác kịp trở tay trong việc nắm bắt và phân tích thường xuyên liên tục thông tin thị trường để thích ứng kịp thời sản xuất và thương mại hóa.  JOT bao gồm cả TTM “Time to Market” và STM “Speed to Market”  Follower or Pioneer ? QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 64
  • 65. Toyota: JIT JIT là một hệ thống tổ chức sản xuất tạo ra khả năng cho DN tiến ra thị trường nhanh gọn và ít hao tổn chi phí. JIT hay theo tiếng Nhật là “Kanban” bao gồm cả khái niệm “lean production” do K. Toyoda & T. Ohno nhấn mạnh đến việc xắp xếp tổ chức và quản lý gọn nhẹ và linh hoạt bằng cách loại bỏ tất cả những gì không chỉ là không cần thiết mà còn làm tăng sự nặng nề và chậm chạm trong tiến trình sản xuất. Mục tiêu của JIT là đồng thời rút ngắn thời gian sản xuất vừa đáp ứng kịp thời đơn đặt hàng vừa hạ giá thành sản phẩm và vừa nâng cao chất lượng sản phẩm. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 65
  • 66. Wal Mart: JOT + JIT 4200 supermarket – DT 217 tỷ USD Cross Docking (JIT) Datawarehouse (JOT) Tổ chức và điều phối các luồng luân chuyển tiền, hàng hóa và thông tin “liền mạch”, đầy đủ, nhanh chóng, “real time” nối liền DN với thị trường và khách hàng QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 66
  • 67. 3.3.3 Đổi mới không gian trưng bày  Đổi mới không gian: Ấn tượng vị thế  Cửa hàng không phải là để bán mà phải là một không gian để khách hàng đến mua. Cửa hàng phải là không gian của khách hàng Trưng bày cái gì / trung bày cho ai? Total Look: Retailtainment = Retail + Entertainment Fooding = Food + Feeling QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 67
  • 68. Satisfaction Sacrifice Surprise Hình 3.3: Quy trình 3S tạo ra “experience” – J. Pine & J. Gilmore QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 68
  • 69.  Không gian cửa hàng là “vỏ chứa” các sản phẩm của DN.  Wal-Mart: Cross Selling “Bán hàng chéo”  Trưng bày SP theo những không gian “space” , thế giới “universe” riêng biệt cho khách hàng. Category Management “Quản lý phân loại”: Giá trị gia tăng QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 69
  • 70. 3.3.4 Đổi mới chất lượng dịch vụ Dịch vụ: “cam kết thực hiện của DN nhằm thiết lập, củng cố và mở rộng những quan hệ đối tác lâu dài với khách hàng và thị trường”. Đánh giá chất lượng dịch vụ: Tiếp xúc với cơ sở vật chất. Tiếp xúc với nhân viên Tiếp xúc với cơ cấu DN KISS (Keep It Simple and Speedy) QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 70
  • 71. Evident Value Expected Value Enhanced Value Hình 3.4: Từ giá trị đương nhiên đến giá trị nâng cao bất ngờ - Tôn Thất Nguyễn Thiêm QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 71
  • 72.  Motivations:  Manifest: “Nói ra được”: giải trí, tiện nghi, thoải mái, hiệu quả, thời gian, …  Latent: “Không nói ra được”  DN mất 1 KH có khả năng mất thêm nhiều KH nữa.  Khiếu nại của KH là giải pháp latent motivations. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 72
  • 73.  PIMS (Profit Impact of Market Strategy) thuộc SPI  68% DN, chất lượng dịch vụ chiếm tổi thiểu 40% quyết định giai dịch.  DN được đánh giá chất lượng dịch vụ cao có mức lợi nhuận tối thiểu trung bình gấp đôi DN có chất lượng tồi.  DN có dịch vụ đạt chất lượng cao phát triển thị phần trung bình là 6% / năm. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 73
  • 74.  TASP (Technical Assistance Survey Program) 5/6 trường hợp KH cắt đứt giao dịch với DN vì chất lượng dịch vụ cung ứng chứ không phải vì chất lượng sản phẩm. 2/3 sự bất mãn của KH đến từ cung cách ứng xử của DN trong việc cung cấp thông tin và giao tiếp. 4% KH bất mãn khiếu kiện trực tiếp với BGĐ. 22% KH khiếu kiện với nhân viên giao dịch của DN. 14% thông qua các hiệp hội, nghiệp đoàn. 60% bất mãn không thèm lên tiếng mà chọn giao dịch với DN khác. 65%-90% KH bất mãn không bao giờ mua bất cứ mặt hàng nào của DN. 87% KH bất mãn sẽ trực tiếp nói những điều không tốt về DN cho ít nhất 9 người khác. 13% KH bất mãn trực tiếp nói xấu về DN cho tối thiểu 20 người khác. 82%-95% KH bất mãn sẽ trở lại với DN nếu DN chủ động tìm hiểu lý do sự bất mãn của KH và giải quyết thỏa đáng. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 74
  • 75.  L’entreprise: 90% KH bất mãn sẽ trực tiếp nói những điều không tốt về DN cho ít nhất 16 người khác. 10% KH bất mãn trực tiếp nói xấu về DN cho tối thiểu 30 người khác. 91% trong số KH khiếu kiện được giải quyết thỏa đáng và nhanh gọn (<15 ngày) sẽ trở thành KH trung thành của DN. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 75
  • 76. Tỷ lệ KH không hài lòng về dịch vụ nhưng bỏ đi không trở lại theo ngành / lĩnh vực KD:  83% đối với DN bán lẻ,  86% đối với DN điện tử gia dụng.  38% đối với ngân hàng.  69% đối với hàng không.  56% đối với dịch vụ công cộng.  58% đối với dịch vụ giải trí & dụ lịch. QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 76
  • 77. 4.1.5 Đổi mới chất lượng thương hiệu  Thương hiệu: “Tất cả các danh tính, hình dạng và biểu tượng (any visible sign or device) dùng để xác nhận (identify) nguồn gốc của các sản phẩm / dịch vụ cung ứng bởi một DN và phân biệt (distinguish) chúng với những sản phẩm / dịch vụ của các DN khác” – Tôn Thất Nguyễn Thiêm  Chất lượng thương hiệu: (Brand Awareness) Registered Trademark > < Notoriety QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 77
  • 78. 3.3.5 Đổi mới thương hiệu SP đến hình ảnh – Cụ thể đến biểu trưng – Vật chất đến vô hình (Jean Noel Kapferer). Brand Equity: Market Capitalization Book Value Intangible Value Goodwill Brand Placement: định hướng cho sự lựa chọn của khách hàng QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 78
  • 79. Giá trị vật chất Giá trị vô hình SP / DV Thương hiệu QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 79
  • 80. Hình 3.5: Các quyết định phát triển thương hiệu (Kotler & Amstrong) QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 80
  • 81. 3.3.6 Đổi mới định giá  Giá cả: khoảng cách giữa giá trị gia tăng đạt được khi sử dụng SP và cái giá phải trả để có được SP đó.  Giá trị SP không chỉ nằm trong bản thân của SP mà trong giá trị gia tăng có từ các mối tương quan giữa SP và khách hàng. “Giá rẻ nhất” – “Giá cả hợp lý”: “Rational Homo Economicus” QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 81
  • 82. Giá cạnh tranh:  Dumping  Roll back prices  Umbrella pricing Yield Management + Cost Containment QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 82
  • 83. 3.4 Cạnh tranh & hợp tác 2 câu hỏi:  Khi nào cạnh tranh & khi nào hợp tác?  Cạnh tranh với ai & hợp tác với ai? Bản chất: cạnh tranh làm gì & hợp tác làm gì? QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 83
  • 84.  Cạnh tranh để mang lại giá trị gia tăng cao hơn các DN khác – Hợp tác là để cùng nhau có được giá trị gia tăng cao hơn nếu hoạt động riêng lẻ.  Cạnh tranh để khẳng định năng lực lõi và tay nghề của DN với thị trường – Hợp tác là để tạo điều kiện tốt nhất để mỗi DN củng cố được đặc trưng của năng lực lõi và tay nghề.  Cạnh tranh với chính mình để vượt lên chính mình, tạo điều kiện hợp tác là một lựa chọn chứ không phải bắt buộc. Win – Win / Co- Marketing QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 84
  • 85. Chương 4: Phát triển tổ chức & lãnh đạo chiến lược kinh doanh QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 85
  • 86. Chương 4: Phát triển tổ chức & lãnh đạo CLKD 4.1 Mô hình 7S - Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tổ chức thực thi phát triển CLKD 4.2 Lãnh đạo sự thay đổi - Tầm nhìn và thách thức QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 86
  • 87. 4.1 Mô hình 7S của McKinsey Tái cấu trúc chiến lược: hoạch định tái phân bổ các nguồn lực (reallocation of ressources) của tổ chức cho 7 yếu tố cơ bản (Mô hình 7S của McKinsey). 7S đó là: Strategy (chiến lược), Structure (cấu trúc), System (hệ thống), Staff (nhân sự), Skill (kỹ năng), Style (phong cách) Superordiante Goals + Share Values (Giá trị chia sẻ). QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 87
  • 88. Hình 4.1: Mô hình 7S McKinsey Strategy Structure Shared Values & Staff System Superordinate Goals Skills Style QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 88
  • 89. 4.2 Lãnh đạo sự thay đổi QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 89
  • 90. Xin cám ơn và chúc các bạn thành công! QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 90
  • 91.  CONTACT INFORMATION: TS Nguyễn Hoàng Việt Trưởng Bộ Môn Quản Trị Chiến Lược Trường Đại Học Thương Mại – Hà Nội – VN Mob: 0904 39 44 88 Email: nhviet@vcu.edu.vn QT Chiến Lược-ĐHTM Nguyễn Hoàng Việt 91