Successfully reported this slideshow.
Your SlideShare is downloading. ×

ĐIẾC ĐỘT NGỘT (Sudden Sensorineural Hearing Loss)

Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad

Check these out next

1 of 16 Ad

More Related Content

Slideshows for you (20)

Similar to ĐIẾC ĐỘT NGỘT (Sudden Sensorineural Hearing Loss) (20)

Advertisement

More from Can tho university of medicine and farmacy (20)

Recently uploaded (20)

Advertisement

ĐIẾC ĐỘT NGỘT (Sudden Sensorineural Hearing Loss)

  1. 1. TRÌNH BỆNH ÁN THÁNG 4/2018 ĐIẾC ĐỘT NGỘT KHOA TAI - ĐẦU MẶT CỔ BS. LÊ MINH NHỰT BS. PHAN ĐÌNH VĨNH SAN
  2. 2. I. HÀNH CHÁNH  Họ tên: PHAN NGỌC LÀNH, NỮ, 43 tuổi  Địa chỉ: Long Mỹ, Hậu Giang  Nghề nghiệp: Công nhân viên  Vào viện lúc: 14h ngày 5/4/2018  Lý do vào viện: Nghe kém tai (P)
  3. 3. II. CHUYÊN MÔN 1. Bệnh sử:  Bệnh khởi phát cách 2 tháng, sáng sau khi ngủ dậy cảm giác tai (p) nghe kém nhiều kèm ù tai, chóng mặt. 2. Tiền sử:  Chưa ghi nhận bệnh lý nội khoa khác như đái tháo đường, THA,…  Không có triệu chứng viêm mũi xoang trước khi khởi phát bệnh.  Không ghi nhận các triệu chứng: nghe kém, ù tai, chóng mặt trước đây
  4. 4. 3. Khám lâm sàng:
  5. 5. 4. Cận lâm sàng: 60 dB
  6. 6. R L
  7. 7. TÓM TẮT BỆNH ÁN: BN nữ 43t vào viện vì nghe kém tai phải ghi nhận:  Nghe kém đột ngột tai phải kèm ù tai, chóng mặt cách 2 tháng.  Khám TMH: chưa ghi nhận tổn thương thực thể.  Thính lực: Nghe kém tiếp nhận độ II tai p  Nhĩ lượng: PXCBD cùng bên P (-) ở tần số 2000 Hz, 4000 Hz
  8. 8. 5. CHẨN ĐOÁN: Điếc đột ngột tai (p) tháng thứ 2. Chẩn đoán phân biệt : HC Meniere
  9. 9. 6. ĐIỀU TRỊ:  Piracetam 3g x 3 ống pha Glucose 5% 200ml (TTM) 10 ngày  Methylprednisolone:  N1,2,3: 2 lọ (TMC)  N4,5,6: 1 lọ (TMC)  N7,8,9,10: 1v 16mg (u)  Tanakan 40mg, Betaserc 16mg, vit 3B.
  10. 10.  Thính lực đo lúc ra viện và tái khám (10/4 ; 23/4)
  11. 11. 7. BÀN LUẬN: Chẩn đoán:  Được chẩn đoán và điều trị muộn (2 tháng) nên kết quả không cải thiện đáng kể.  Đo thêm ABR, chụp MRI loại trừ tổn thương do u dây VIII. Điều trị:  Điều trị theo phác đồ đối với trường hợp đến muộn.  Mang máy trợ thính.
  12. 12. 8. TIÊN LƯỢNG, DỰ PHÒNG: Gần:  Trung bình vì cải thiện triệu chứng ù tai, tuy nhiên sức nghe không tăng (nhập viện muộn 2 tháng).  BN không có bệnh lý nội khoa khác. Xa:  Trung bình vì nghe chủ yếu ở tai trái, tư vấn BN nếu xảy ra điếc đột ngột tai trái đến khám và điều trị ngay.
  13. 13. ĐIỀU TRỊ Phát đồ BỘ Y TẾ (2016) (Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về tai mũi họng, Nhà Xuất Bản Y học, Điếc đột ngột, tr 55-57.) − Nhóm chống co thắt vi mạch:  Piracetam 3g x 3-4 ống.  Ringer lactat hoặc Glucose 5% 500ml truyền tĩnh mạch chậm 40 giọt/phút. − Thuốc tăng cường tuần hoàn não: Tanakan. − Nhóm corticoid: Solumedrol 40mg x 1 lọ tiêm tĩnh mạch. − Nhóm chống dị ứng, kháng histamine:  Betaserc 24mg x 2 viên uống sáng/chiều.  Telfast 180mg x 1 viên uống sau ăn. − Vitamin nhóm B: Vitamin 3B x 2 viên uống sáng, chiều. − Tăng oxy: Tanakan x 4 viên uống sáng, chiều. − Kháng sinh và thuốc chống viêm nếu cần. − Hạn chế vận động.
  14. 14. ĐIỀU TRỊ Phát đồ BV TMH TPHCM (2016) (Đánh giá hiệu quả điều trị điếc đột ngột tại Bệnh viện Tai mũi họng Thành phố Hồ Chí Minh 6/2016-10/2016, tr 50-56.)  Nootropil 12g truyền tĩnh mạch/ngày.  Flunarizine 5mg 2v uống (<65 tuổi), 1v uống (>65 tuổi).  Corticoids: ◦ Ngày 1,2: Methylprednisolone 40 mg 3 lọ/ngày (TTM). ◦ Ngày 3: Methylprednisolone 40 mg 2 lọ/ngày (TTM). ◦ Ngày 4,5: Methylprednisolone 40 mg 1 lọ/ngày (TTM). ◦ Ngày 6,7: Prednisolone 5mg 4v x 2 (uống) ◦ Ngày 8: Prednisolone 5mg 2v x 2 (uống) ◦ Ngày 9,10: Prednisolone 5mg 2v (uống)  Chích xuyên nhĩ: Dexamethasone 4mg/ml, mỗi lần: 0,3-0,5 ml. Chích trong 3 ngày 1,5,10. Vị trí 1/4 sau dưới màng nhĩ.
  15. 15. TIÊN LƯỢNG  Bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị sớm dưới 7 ngày nhiều khả năng hồi phục hoàn toàn.  Bệnh nhân kèm theo các bệnh lý nội khoa kết hợp như cao huyết áp, tiểu đường..., việc kiểm soát tốt các bệnh lý này có vai trò rất quan trọng.  Bệnh nhân bị điếc đột ngột do siêu vi trùng như sau cúm, sốt cao kèm theo chóng mặt, sau quai bị.... tiên lượng thường khó hồi phục.

×