SlideShare a Scribd company logo
1 of 226
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
KHOA XÂY DỰNG
NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: NHÀ Ở SINH VIÊN HÀ NỘI
PHẦN THỨ NHẤT: KIẾN TRÚC
GVHD: Nguyễn Minh Trung
SVTH : Nguyễn Ngọc Quang
MSSV : 1051030169
Lớp : 10XD3
Ngày giao nhiệm vụ:
Ngày hoàn thành
Đà Nẵng, ngày ….. , tháng 5 , năm 2015
Trang 2
1. Sự cần thiết đầu tư
2. Vị trí và điều kiện tư nhiên
2.1. Vị trí địa lý - đặt điểm
Công trình được xây dựng trên khu đất khá bằng phẳng thuộc Thị trấn Đông Anh,
Hà Nội.
- Phía Tây, phía Bắc giáp khu dân cư
- phía Đông giáp đường khu đất quy hoạch
- Phía Đông là đường Liên Xã
2.2. Đặc điểm khu đất xây dựng:
2.2.1. Khí hậu:
* Nhiệt độ:
Công trình nằm ở phía Bắc thành phố Hà Nội, nhiệt độ bình quân hàng năm là
280C chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất ( tháng 4) và tháng thấp nhất ( tháng 12) là
160C . Thời tiết hàng năm chia làm bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
* Độ ẩm:
Độ ẩm trung bình hằng năm là 80  85%.
* Gió:
Hai hướng gió chủ yếu là gió Đông - Đông Nam, Bắc - Đông Bắc.Tháng có sức
gió mạnh nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11. Tốc độ gió lớn nhất là
28 m/s.
2.2.2. Địa chất:
Nền đất được cấu tạo gồm 4 lớp theo thứ tự từ trên xuống như sau :
- Theo điạ tầng công trình thì ta thấy nền đất gồm các lớp đất sau:
+ Lớp 1: Sét pha nửa cứng 5.2 m. γ = 20 KN / m3
+ Lớp2: Cát pha dẻo 7.5m. γ = 19,5 KN / m3
+ Lớp 3: Cát bụi 8.5 m. γ = 19 KN / m3
+ Lớp 4: Cát hạt trung 8.2 m. γ = 19,2 KN / m3
+ Lớp 5: Cát thô lẫn cuội sỏi >60 m. γ = 20.1 KN / m3
- Cao trình mực nước ngầm: -6.5 m so với mặt đất tự nhiên, không có tính xâm
thực và ăn mòn vật liệu.
3 Các giải pháp kiến trúc
3.1. Thiết kể tổng mặt bằng:
Với vị trí như vậy, vấn đề giữ vững và phát huy cảnh quan, sân vườn với cơ sở cũ
được đặt lên hàng đầu. Bố cục và khoảng cách kiến trúc phải đảm bảo các yêu cầu về
phòng chống cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh, đồng thời
phù hợp với những yêu cầu dưới đây:
Trang 3
- Thuận tiện cho việc thiết kế hệ thống kỹ thuật công trình bao gồm: cung cấp
điện, nước, trang thiết bị kỹ thuật, thông tin liên lạc.
- Trên mặt bằng công trình phải bố trí hệ thống thoát nước mặt và nước mưa.
Giải pháp thiết kế thoát nước phải xác định dựa theo yêu cầu quy hoạch đô thị của địa
phương.
- Việc lắp đặt hệ thống kỹ thuật hạ tầng như đường ống cấp thoát nước, thông tin liên lạc,
cấp điện .. . không ảnh hưởng đến độ an toàn của công trình, đồng thời phải có biện pháp
ngăn ngừa ảnh hưởng của ăn mòn, lún, chấn động, tải trọng gây hư hỏng.
3.2. Giải pháp mặt bằng.
Với mặt bằng công trình là hình chữ nhật cân xứng, công trình được thiết kế theo
dạng công trình chung Cư. Mặt bằng được thiết kế theo nhiều công năng của một ký túc
xá như: Gara để xem, phòng đọc sách, kho sách, phòng tin học, phòng ở sinh viên, phòng
văn hóa văn nghệ...
+ Tầng hầm: Diện tích xây dựng 1034.7 m2
Bao gồm gara để xe, phòng kỹ thuật, trạm bơm, rãnh thu nước, phòng bảo vệ. Tất cả
được bao bọc xung quanh bởi hệ thống vách tầng hầm, đảm bảo tốt khả năng chống ẩm
và chịu lực xô của áp lực đất cho công trình.
+ Tầng 1 Diện tích xây dựng 931.5m2
Được thiết kế gồm phòng tiếp khách,căng tin,phòng nghĩ, phòng hành chính,phòng y
tế, phòng đặt máy ATM,phòng sinh hoạt câu lạc bộ quầy bách hó,phòng vệ sinh.
+ Tầng 2 Diện tích xây dựng 897.9m2
Được thiết kế gồm phòng học chung, và chổ ở cho sinh viên,phòng vệ sinh
+ Tầng 3-12: Diện tích xây dựng 897.9 m2
Được thiết kế làm phòng ở và sinh hoạt cho sinh viên. Giữa các phòng ở hai bên là
hành lang rộng 2.2m xuyên suốt chiều dài ngôi nhà. Với 12 phòng có diện tích bằng
nhau là 42.12m2. Mỗi phòng đều có phòng vệ sinh khép kín và trang bị tủ để đồ đạc. Các
phòng đều có hệ thống cửa chính và cửa sổ đủ cung cấp ánh sang tự nhiên. Giữa khối
nhà đươc bố trí 2thang máy và 1 thang bộ bên cạnh, ngoài ra còn bố trí một một cầu
thang bộ ở góc của tòa nhà nhằm đảm bảo việc đi lại.
+ Tầng mái:
Tầng mái ngoài 1 tum thang lên. Hai lớp gạch lá nem có tác dụng chống nóng, cách
nhiệt và hệ thống ông thoát nước có đường kính 110mm bố trí ở các góc mái. Trên mái
còn bố trí hệ cột sét thu sét nhằm chống xét cho ngôi nhà. Bao quanh mặt bằng mái có hệ
sê nô mái bằng bê tông cốt thép dốc 30% và rộng ra mỗi bên 1.5m nhằm chống ướt hay
ẩm do nước mưa và thu nước vào ống thu nước.
Trang 4
+ Mặt bằng tầng hầm
+ Mặt bằng tầng 1
Trang 5
+ Mặt bằng tầng 2:
+ Mặt bằng tầng điển hình từ tầng 3 đến tầng 12:
1 2 3 4 5 6
A
B
C
D
E
1 2 3 4 5 62'
A
B
C
D
E
F
GAIN NU ? C
RÁC
PHÒNG H? C CHUNG
i=2%
i=2%
i=2%
+4.200
i=2%
i=2%
+4.200
+4.200
S?NH T? NG 2
900 1400 600 1400 2000 700 800 1800 300700 1500 900 600 2000 600 3100 600 2000 600 2200 2400 1400
700
1400 2000 2000 900
7000 6000 7000
35500
6000 9500
80020003200120018009502700350
800
1800900
800
180090090028006001800900
60007000700070006000
33000
900140060014002000
700
6000600200060031006002000600900150080028007000
70006000950060007000
35500
120018009502700350
800
1800170018009003050
1050
180011006000
A
A
7000700070006000
33000
6000
B
B
15
25
15
15
15
AKT02
PHÒNG
ÐI?N
1 2 3 4 5 6
A
B
C
D
E
F
1 2 3 4 5 62'
6000
900 1400 600 1400
700800
1800 300
700
1500 900600 2000 600 3100 600 2000 600 2200
700
1400 900
7000 6000 7000
35500
6000 9500
600 1400 600 1400 600 1400
900 1400 600 1400 600 1400
700 800
1800 200 3200 9500 2200 1200 1800
800 700
1400 1400 600 1400 900600
1200 1800
800
80020003200120018009502700350
800
1800900
800
1800900270095018001200350
60007000700070006000
32002000
80033000
650
1850
2850
70006000950060007000
35500
120018009502700350
800
1800170018009003050950180012006000
A
A
70007000700060006000
B
B
Trang 6
+ Mặt cắt A-A
2 4
-3.600
1 2' 3 5 6
-0.750
+4.200
±0.000
KHU NHÀ XE
PHÒNG SINH HO?T CLB KHU NHÀ AN
H? T HANG
KHU NHÀ XE
1700
+7.800
+11.400
+18.600
+36.600
200 3000 200
600
+40.2
+15.000
+22.200
+25.800
+29.400
+33.000
M?T C?T A-A
TL 1-100
200 6100 800 2050 1000 3050 3200 5100 800 6100 200
3600
75090020001300800
100
1500750
300
150800
100
1600500
4200360036003600360036003600360036003600
800
100
1600600500800
100
6001600500800
100
1600600500800
100
1600600800500
100
1600600500800
100
1600600800500
100
1600600500
47400
35500
7000 2800 3200 9500 6000 7000
PHÒNG M ÁY
PHÒNG K? THU?T
C
11002500
+43.8
47.4
36003600
800
100
1600600500
3600
800
100
160060050024349
0222
2200
Trang 7
+ Mặt cắt B-B :
3.3. Giải pháp thiết kế mặt đứng:
A CB D E F
B AN QU? NLÝ KTX P HÒNG LÀM VI?C
THU VI?N
P .K? THU?TK HUNHÀ XEK HUNHÀ XEK HUNHÀ XE
B
P HÒNG? SV
P HÒNG? SV
P HÒNG? SV
P HÒNG? SV
P HÒNG? SV
P HÒNG? SV
P HÒNG? SV
P HÒNG? SV
P HÒNG? SV
P HÒNG? SV
P HÒNG? SV
400170011006005001600900600500160090060050016009001100160090060050016009001100160090060050016009006005001600900600500160090060050016009006005001600900170016009007502002650200
36003600360036003600360036003600360036003600360042003600
47400
SÂN
THU ? NG
200 5950 4800 2200 2000 1100 3000 900 2200 4800 6000 150
6000 7000 7000 7000 6000
33000
Nth
Trang 8
Mặt đứng công trình được thiết kế hài hoà theo phong cách hiện đại. Mặt trước
nhà với các cửa sổ được ốp kính khung nhôm kết hợp với sơn tường để tạo cho công
trình vẻ sang trọng, uy nghi cùng với đó là hệ thống lôgia được thiết kế tạo vẻ đẹp thẩm
mỹ cho công trình.
Trên cơ sở phương án thiết kế mặt bằng đã chọn, thì giải pháp mặt đứng được thiết
kế đảm bảo phù hợp với các yêu cầu về chức năng, phù hợp với cảnh quan xung quanh
và đạt được tính thẩm mỹ cao của công trình.
Hình khối của công trình được dựng lên từ các mặt bằng đã thiết kế và phù hợp với
không gian xung quanh, tạo nên một quần thể kiến trúc thống nhất trong khu vực. Trên
cơ sở diện tích các phòng làm việc trong tất cả các tầng thì hình khối tổ chức mang tính
thống nhất chặt chẽ, hài hòa.
Tổ hợp các mặt đứng là hệ thống tường và kính đan xen nhau trong từng mặt tạo nên nét
hài hòa đồng thời đảm bảo được điều kiện thông thoáng, có hiệu quả trong việc chiếu
sáng tự nhiên cho công trình.
Trang trí mặt đứng bởi những vật liệu có màu sắc hài hòa với cảnh quan xung
quanh. Quần thể kiến truc xung quanh khu vực xây dựng là kiến trúc hiện đại trẻ trung
nên sử dụng hệ thống cửa kính khung nhôm.
Tổng chiều cao toàn nhà là 37.4m. Trong đó chiều cao các tầng như sau :
- Tầng hầm : 3.6m
- Tầng 1 : 4.2m
- Tầng 2-12 : 3.6m
- Tầng mái : 3.6m
Trang 9
Mặt đứng trục A-F
Trang 10
MẶT ĐỨNG TRỤC 1-6
Trang 11
3.4. Giải pháp kết cấu.
Ngày nay việc sử dụng kết cấu bê tông cốt thép trong xây dựng đã trở nên rất phổ
biến với những ưu điểm sau:
Giá thành của kết cấu bê tông cốt thép rẻ hơn kết cấu thép với công trình cùng loại.
Bền lâu, ít tốn kém tiên bảo dưõng, cường độ phát triển theo thời gian, có khả năng
chịu lửa tốt
Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu kiến trúc
Bên cạnh đó kết cấu bê tông cốt thép vẫn tồn tại những mặt khuyết điểm như trọng
lượng bản thân lớn, dễ xuất hiên khe nứt, thi công qua nhiều công đoạn , khó kiểm tra
chất lượng.
Từ những ưu khuyết điểm trên, căn cứ vào đặc điểm công trình em lựa chọn khung
bê tông cốt thép dể xây dựng công trình.
Hà Nội là khu vực có tình hình địa chất tương đối yếu, từ đặc điểm kiến trúc và kết
cấu công trình, chọn phương án móng của công trình là móng cọc bê tông cốt thép sẽ
đảm bảo những yêu cầu chịu lực của công trình.
Với các yêu cầu kỹ thuật và giải pháp kiến trúc như vậy ta có giải pháp kết cấu như sau:
- Hệ kết cấu được sử dụng cho công trình này là hệ khung
- Hệ thống cột và dầm tạo thành các khung cùng chịu tải trọng thẳng đứng trong diện
chịu tải của nó và tham gia chịu một phần tải trọng ngang tương ứng với độ cứng chống
uốn của nó.
- Hệ lõi là thang máy được bố trí ở chính giữa công trình suốt dọc chiều cao công trình
chịu tải trọng ngang
4. Các giải pháp kỹ thuật khác.
4.1 Giải pháp thông gió và chiếu sáng:
Để tạo được sự thông thoáng và đầy đủ ánh sáng cho các phòng làm việc bên trong
công trình và nâng cao hiệu quả sử dụng công trình, thì giải pháp thông gió và chiếu sáng
là một yêu cầu rất quan trọng.
Để tận dụng việc thông gió và chiếu sáng tự nhiên, dùng các cửa kính khung nhôm
xen kẻ với những mảng tường xây ở tất cả các mặt của công trình
Bên cạnh đó áp dụng hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo bằng cách lắp đặt
thêm các hệ thống đèn nêon, máy điều hòa nhiệt độ…
Trang 12
4.2 Giải pháp cung cấp điện
- Dùng nguồn điện được cung cấp từ thành phố, công trình có trạm biến áp riêng.
- Hệ thống chiếu sáng hành lang đảm bảo độ rọi từ 20 – 40lux. Đối với các phòng
phục vụ nhu cầu giải trí, phòng đa năng có thêm yêu cầu chiếu sáng đặc biệt thì được
trang bị các thiết bị chiếu sáng cấp cao.
- Hệ thống dây điện cung cấp cho các thiết bị tiêu thụ điện được chôn ngầm ở
trong tường.
- Các bảng điện, ổ cắm, công tắc được bố trí ở những nơi thuận tiện, an toàn cho
người sử dụng, phòng tránh tai nạn điện trong quá trình sử dụng.
- Toàn công trình cần được bố trí một buồng phân phối điện ở vị trí thuận lợi cho
việc đặt cáp điện ngoài vào và cáp điện cung cấp cho các thiết bị sử dụng điện bên trong
công trình. Buồng phân phối này được bố trí ở tầng kĩ thuật.
- Trong buồng phân phối, bố trí các tủ điện phân phối riêng cho từng khối của
công trình, như vậy để dễ quản lí, theo dõi sự sử dụng điện trong công trình.
- Dùng Aptomat để khống chế và bảo vệ cho từng đường dây, từng khu vực, từng
phòng sử dụng điện.
4.3 Giải pháp cấp thoát nước.
Cấp nước :
- Nguồn nước:Nước cung cấp cho công trình được lấy từ nguồn nước thành phố.
- Cấp nước bên trong công trình:Theo qui mô và tính chất của công trình, nhu cầu
sử dụng nước như sau:
+ Nước dùng cho sinh hoạt.
+ Nước dùng cho phòng cháy, cứu hoả.
Để đảm bảo nhu cầu sử dụng nước cho toàn công trình, yêu cầu cần có bể chứa nước.
 Giải pháp cấp nước bên trong công trình:Sơ đồ phân phối nước được thiết kế theo
tính chất và điều kiện kĩ thuật của nhà cao tầng, hệ thống cấp nước có thể phân vùng
tương ứng cho các khối. Đối với hệ thống cấp nước có thiết kế, tính toán các vị trí đặt bể
chứa nước, két nước, trạm bơm trung chuyển để cấp nước đầy đủ cho toàn công trình.
Thoát nước bẩn:
- Nước từ bể tự hoại, nước thải sinh hoạt, được dẫn qua hệ thống đường ống thoát
nước cùng với nước mưa đổ vào hệ thống thoát nước có sẵn của khu vực.
- Hệ thống thoát nước trên mái, yêu cầu đảm bảo thoát nước nhanh, không bị tắc
nghẽn.
- Bên trong công trình, hệ thống thoát nước bẩn được bố trí qua tất cả các phòng,
là những ống nhựa đứng có hộp che chắn để chống va đập.
Vật liệu chính của hệ thống cấp thoát nước:
+ Cấp nước:Đặt một trạm bơm nước ở tầng kĩ thuật, một trạm bơm có 2 –3 máy bơm đủ
đảm bảo cung cấp nước thường xuyên cho các phòng, các tầng.Những ống cấp
Trang 13
nước, dùng ống sắt tráng kẽm có D =(15- 50)mm, nếu những ống có đường kính
lớn hơn 50mm, dùng ống PVC áp lực cao.
+ Thoát nước: Để dễ dàng thoát nước bẩn, dùng ống nhựa PVC có đường kính
110mm hoặc lớn hơn, đối với những ống đi dưới đất dùng ống bê tông hoặc ống sành
chịu áp lực. Thiết bị vệ sinh tuỳ theo điều kiện mà áp dụng các trang thiết bị cho phù
hợp, có thể sử dụng thiết bị ngoại hoặc nội có chất lượng tốt, tính năng cao.
4.4 Giải pháp giao thông.
Sử dụng hệ thống hành lang để phục vụ cho hoạt động giao thông theo phương
ngang.
Theo phương đứng ta sử dụng hệ thống thang máy. Bên cạnh đó, để đề phòng
trường hợp mất điện, với lưu lượng người khá lớn ta sử dụng 2 cầu thang bộ, đồng thời
đặt các hệ thống báo động, cấp cứu đối với hệ thống thang máy để đề phòng trường hợp
mất điện xảy ra.
4.5 Giải pháp thông tin, tín hiệu.
Công trình được lắp đặt một hệ thống tổng đài điện thoại phục vụ thông tin, liên
lạc quốc tế và trong nước. Cáp đường dây điện thoại được dẫn ngầm trong tường từ
phòng tổng đài đến từng phòng trong công trình.
Mỗi phòng sẽ được trang bị 1 đường dây truyền hình cáp để phục việc thông tin
giải trí của người dân. Đường tín hiệu này sẽ được chôn ngầm trong tường..
4.6.Giải pháp chống sét và nối đất:
Hệ thống chống sét gồm : kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây dẫn bằng
thép, cọc nối đất ,tất cả được thiết kế theo đúng qui phạm hiện hành.
Toàn bộ trạm biến thế, tủ điện, thiết bị dùng điện đặt cố định đều phải có hệ thống
nối đất an toàn, hình thức tiếp đất : dùng thanh thép kết hợp với cọc tiếp đất.
4.7. Giải pháp phòng cháy chữa cháy
Giải pháp phòng cháy, chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy-chữa cháy
cho nhà cao tầng của Việt Nam hiện hành. Hệ thống phòng cháy–chữa cháy phải được
trang bị các thiết bị sau:
- Hộp đựng ống mềm và vòi phun nước được bố trí ở các vị trí thích hợp của từng
tầng.
- Máy bơm nước chữa cháy được đặt ở tầng kĩ thuật.
- Bể chứa nước chữa cháy.
- Hệ thống chống cháy tự động bằng hoá chất.
- Hệ thông báo cháy bao gồm: đầu báo khói, hệ thống báo động
5. Đánh giá chi tiêu kinh tế kỹ thuật.
5.1 Mật độ xây dựng
Trang 14
K0 là tỷ số diện tích xây dựng công trình trên diện tích lô đất (%) trong đó diện tích
xây dựng công trình tính theo hình chiếu mặt bằng công trình.
K0 =
DL
XD
S
S
.100% =
1172
.100% 30.48%
3844
 .
Trong đó: SXD =1172 m2 là diện tích xây dựng công trình theo hình chiếu mặt
bằng công trình.
SLD = 3844 m2 là diện tích lô đất.
Mật độ xây dựng là không vượt quá 40%. Điều này phù hợp TCXDVN 323:2004.
5.2 Hệ số sử dụng đất
HSD là tỉ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất.
HSD =
D
10804
2.81
3844
S
L
S
S
  .
Trong đó: SS = 10804 m2 là tổng diện tích sàn toàn công trình không bao gồm diện
tích sàn tầng hầm và mái.
Hệ số sử dụng đất là 2.81 không vượt quá 5. Điều này cũng phù hợp với TCXDVN
323:2004.
6. KẾT LUẬN:
Việc xây dựng công trình đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế trên là việc làm
đúng đắn và kịp thời, góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại của ngân hàng, tạo cơ sở
cho một nền kinh tế Việt Nam phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực.
Với vị trí đẹp, mặt bằng rộng, có hệ thống giao thông, kỹ thuật điện nước đồng bộ
nên việc đầu tư xây dựng sẽ dễ dàng, nhanh chóng và thuận lợi hơn.Vì vậy, việc xây
dựng xong công trình sẽ góp phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế và sẽ là một
trong những điểm nhấn kiến trúc, làm đẹp không gian kiến trúc của khu qui hoạch mới.
Với những ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của công trình như đã trình bày ở trên.
Đề nghị các cơ quan,ban ngành có chức năng liên quan tạo điều kiện, quan tâm hỗ trợ để
công trình sớm được thi công và đưa vào sử dụng.
Qua đánh giá về mặt thẩm mỹ kiến trúc, khả thi về mặt kết cấu và sự phù hợp của
các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật công trình, cũng như ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội mà công
trình đem lại. Cho thấy việc xây dựng công trình là hoàn toàn hợp lí và hết sức cần thiết
về nhu nhà ở của sinh viên Hà Nội.
Trang 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
KHOA XÂY DỰNG
NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: NHÀ Ở SINH VIÊN HÀ NỘI
PHẦN THỨ HAI: KẾT CẤU
GVHD : Nguyễn Minh Trung
SVTH : Nguyễn Ngọc Quang
MSSV : 1051030169
Lớp : 10XD3
Ngày giao nhiệm vụ:
Ngày hoàn thành
Đà Nẵng, ngày , tháng 5 , năm 2015
Trang 16
CHƯƠNG MỞ ĐẦU :GIỚI THIỆU KẾT CẤU CÔNG TRÌNHVÀ NHIỆM
VỤ TÍNH TOÁN
GIỚI THIỆU KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:
- KHU NHÀ Ở SINH VIÊN HÀ NỘI là công trình được xây dựng ở thành phố Hà
Nội với quy mô 1 tầng hầm và 12 tầng nổi+ 1 Tung.
- Công trình được xây dựng bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ với hệ thống khung, sàn
sườn và vách cứng chịu lực.
- Hệ kết cấu khung – vách được tạo ra bằng sự kết hợp giữa hệ thống khung và vách
cứng tại khu vực cầu thang máy,cầu thang thoát hiểm
- Thường trong hệ kết cấu này, hệ thống vách cứng đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng
ngang, hệ khung chủ yếu được thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng.
- Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hóa các cấu kiện, giảm bớt kích
thước cột, dầm, đáp ứng yêu cầu kiến trúc.
NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:
Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, với khối lượng phần tính toán kết cấu là
30%, nhiệm vụ của em được giao bao gồm:
-Tính toán và bố trí cốt thép sàn tầng 5
-Tính toán và bố trí cốt thép cầu thang 2 vế trục 2’-3 tầng 4 lên tầng 5.
- Tính toán dầm trục D1 trục D-E, và dầm D2 trục 3-4
Trang 17
CHƯƠNG 1 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5
- Do các tầng điển hình đều có nhà vệ sinh, nên để đảm tính năng sử dụng tốt thì yêu
cầu sàn không được phép nứt  do vậy, cần tính sàn theo sơ đồ đàn hồi.
- Công trình sử dụng hệ khung chịu lực, sàn sườn bêtông cốt thép toàn khối.
Như vậy các ô sàn được đổ toàn khối với dầm.
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ SÀN.
- Ta chọn phương án thiết kế sàn sườn.
TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG.
- TCXDVN 323: 2004 – Nhà ở cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 5574-2012. – Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT.
- TCVN 2737-1995. – Tải trọng và tác động.
1.1. Sơ đồ sàn tầng 5:
Các ô sàn được đánh số thứ tự từ 1 – 18
MẶT BẰNG Ô SÀN TẦNG 5
1 2 3 4 5 6
35500
33000
A
B
C
D
E
F
1 2 3 4 5 62'
7000 2800 3200 3200 3100 3200 6000 7000
7000
6000390031003500350031003900
60006000
7000 2800 3200 3200 3100 3200 6000 7000
7000 9500 6000 7000
60003900310035003500310039006000
60007000700070006000
A
B
C
D
E
F
C?U
THA NG
S1
S1
S1
S1
S2 S2
S3 S3
S3 S3
S2 S2
S4
S4
S5
S6
S6
S5
S4
S4
S5
S6
S6
S5
S13 S12 S14
S11 S10 S11
S7 S8 S7
S9
S13 S12 S13
S11 S10 S11
S7 S8 S7
S18
S18
C?U
THA NG
C?U
THA NG
S15
S16
S15 S15
S15
480022003500350022004800
3800 2200 9500 2200 3800 7000
3800 2200
S16
S17
S17
S16
S16
S17
S17
Trang 18
1.2. Chọn tiết diệncấu kiện :
1.2.1. Tiết diện sàn :
Chiều dày sàn hợp lý nên chọn trong khoảng: b
D
h .l
m

Trong đó:
+ D = 0,8 1,4 (chọn phụ thuộc vào tải trọng tác dụng).
+ m = 40  45 cho bản kê bốn cạnh, m = 3035 cho ô bản dầm
+ l = l1 : kích thước cạnh ngắn của ô bản.
Tùy thuộc vào kích thước, loại ô bản và tải trọng tác dụng lên từng ô bản mà
ta có bản tổng hợp bề dày các ô sàn như sau:
Bảng Tính chiều dày ô sàn
Ô sàn
l1 l2
l2/l1
Liên
kết
biên
Loại ô bản
h sơ bộ h
chọn
(m)(m) (m) m
S1 3.9 7 1.79 3N;1K BK 4 CẠNH 0.098 ÷ 0.09 0.09
S2 3.1 7 2.26 3N; 1K B LOẠI DẦM 0.103 ÷ 0.09 0.09
S3 3.5 7 2 3N; 1K BK 4 CẠNH 0.088 ÷ 0.08 0.09
S4 3.8 3.9 1.03 3N;1K BK 4 CẠNH 0.095 ÷ 0.08 0.09
S5 3.1 3.8 1.23 4N BK 4 CẠNH 0.078 ÷ 0.07 0.09
S6 3.5 3.8 1.09 4N BK 4 CẠNH 0.088 ÷ 0.08 0.09
S7 2.2 3.2 1.45 4N BK 4 CẠNH 0.055 ÷ 0.05 0.09
S8 2.2 3.1 1.41 4N BK 4 CẠNH 0.055 ÷ 0.05 0.09
S9 3.1 7 2.26 4N B LOẠI DẦM 0.103 ÷ 0.09 0.09
S10 3.1 4.8 1.55 4N BK 4 CẠNH 0.078 ÷ 0.07 0.09
S11 3.2 4.8 1.5 4N BK 4 CẠNH 0.08 ÷ 0.07 0.09
S12 3.1 6 1.94 4N BK 4 CẠNH 0.078 ÷ 0.07 0.09
S13 3.2 6 1.88 4N BK 4 CẠNH 0.08 ÷ 0.07 0.09
S14 3.2 6 1.88 2N,2K BK 4 CẠNH 0.08 ÷ 0.07 0.09
S15 2.2 3.9 1.77 4N BK 4 CẠNH 0.055 ÷ 0.05 0.09
S16 2.2 3.1 1.41 4N BK 4 CẠNH 0.055 ÷ 0.05 0.09
S17 2.2 3.5 1.59 4N BK 4 CẠNH 0.055 ÷ 0.05 0.09
S18 2 3.2 1.6 4N BK 4 CẠNH 0.05 0.04 0.09
-Mặt khác mặt bằng công trình không lớn lắm, vì vậy để tiện cho việc thi công, ta
chọn cùng một bề dày cho tất cả các ô sàn hb = 9 cm
Trang 19
1.2.1. Tiết diện dầm biên:
Kích thước dầm biên :
-Chiều cao dầm :
1 1
( ). 0,7 0,7.
8 12
dh l    Chọn hd = 700 mm.
-Bề rộng dầm : bd = (0,25  0,5).h = (200  400). Chọn bd = 300 mm.
Vậy dầm biên: 300 x 700 (mm).
1.3. Xác định tải trọng :
1.3.1. Tĩnh tải :
1.3.1.1. Do cấu tạo sàn:
a.Các ô S1, S3, S4, S5, S6, S7 ,S8,S9,S11,S13:
- Xác định tải trọng
-Tĩnh tải do trọng lượng bản thân sàn được tính:
( daN/m2 )
Trong đó: g : là tĩnh tải tiêu chuẩn của lớp thứ i.
ni : hệ số độ tin cậy, tra Bảng 1 trang 10 TCVN 2737-1995.
γi : trọng lượng riêng của lớp vật liệu thứ i.
δi : chiều dày lớp vật liệu thứ i.
Dựa vào cấu tạo các lớp sàn, ta có bảng xác định tĩnh tải sàn như sau :
Đối với sàn của phòng Ở, hành lang
Lớp vật liệu
Chiều
dày
Tr.lượng riêng gtc
Hệ số n
gtt
(m) (kN/m3) (kN/m2) (kN/m2)
1.Gạch Ceramic 0.01 22 0.22 1.1 0.242
2.Vữa XMlót 0.03 16 0.48 1.3 0.624
3.Bản BTCT 0.09 25 2.25 1.1 2.475
4.Vữa trát 0.025 16 0.4 1.3 0.520
Tổng cộng 3.350 3.861
  iiii
tc
i
tt
s nngg 
tc
i
Trang 20
b.Ô sàn nhà vệ sinh (ô S2,S12) :
Đối với sàn của phòng vệ sinh
Lớp vật liệu
Chiều
dày
Tr.lượng
riêng
gtc Hệ số
n
gtt
(m) (kN/m3) (kN/m2) (kN/m2)
1.Gạch Ceramic Chống trượt 0.01 22 0.22 1.1 0.242
2.Vữa XMlót 0.015 16 0.24 1.3 0.312
3.3 Lớp Chống Thấm 1.1 0.0165
4.Bản BTCT 0.09 25 2.25 1.1 2.475
5.Vữa trát 0.025 16 0.4 1.3 0.52
6.Thiết bị và trần treo 0.35
Tổng cộng 3.916
1.3.1.2. Do tường ngăn trên sàn :
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 100 mm. Tường ngăn
xây bằng gạch rỗng có  = 1500 (daN/cm3).
Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tải trọng
đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng
phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht = H - hds.
Trong đó: -ht: Chiều cao tường.
-H: Chiều cao tầng nhà.
-hds:Chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
ht = H - hds = 3,6 – 0,1 = 3,5 (m).
Công thức qui đổi tải trọng tường và cửa trên ô sàn về phân bố trên ô sàn :
= (kG/m2).
Trong đó:

tt
ctg 
i
cccttctt
S
SnSSn  ...)..( 
Trang 21
- St (m2): Diện tích bao quanh tường.
- Sc(m2): Diện tích cửa.
- nt, nc: Hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1,1; nc=1,3).
- = 0,11 (m): Chiều dày của mảng tường.
- = 1500 (kG/m3): Trọng lượng riêng của tường .
- = 18 (kG/m2): Trọng lượng của 1m2 cửa.
- Si (m2): Diện tích ô sàn đang tính toán.
Tính Ô S2
Tường cao ht = 3.5m có∑,lt = 9 (m), không có của.
ht = 2.5 m có ∑,lt =8.2 (m) có 4 của đi 0.7*2.5
trọng lượng khối gạch xậy : gg1 = ng . g . bg .hg
=1.2x15x0.1x(9x3.5 + 8.2x2.5 – 4x0.7x2.5) = 81( kN)
gv1 = nv . v . bv . hv
t
t
c

(m)
Tường nhà vệ sinh 0.1 15 1.5 1.2 1.8
Vữa 0.03 18 0.54 1.3 0.702
2.04 2.502
Tường phòng ở 0.2 15 3 1.1 3.3
Vữa 0.03 18 0.54 1.3 0.702
3.54 4.002
3 0.18 1.3 0.234
4 0.18 1.3 0.234
TT Lớp vật liệu

(kN/m3
)
Tải trọng
tiêu chuẩn
(kN/m2)
Hệ số
vượt tải
n
Tải trọng
tính toán
(kN/m2)
1
Tổng
2
Tổng
Cửa sổ
Cửa đi
Trang 22
= 1.3x18.0,03x(9x3.5 + 8.2x2.5 – 4x0.7x2.5) = 31.59 (kN)
gcs= nc . c . bc . hc = 1.3x0.18x4x0.7x2.5 = 1.638
 Tải trọng phân bố đều trên ô sàn S2: (81+31.59+1.638)/21.7 = 5.26 ( kN/m2)
Các ô còn lại không có tường ngăn trên sàn.
1.3.1.3. Tổng hợp tĩnh tải tác dụng lênsàn tầng điển hình :
Ô sàn
Fs gs
tt gswc
tt gt Tổng gtt
(m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2)
S1 27.3 3.861 3.861
S2 21.7 3.916 5.264 9.179
S3 24.5 3.861 3.861
S4 14.82 3.861 3.861
S5 11.78 3.916 5.013 8.929
S6 13.3 3.861 3.861
S7 7.04 3.861 3.861
S8 6.82 3.861 3.861
S9 21.7 3.861 3.861
S10 14.88 3.916 5.821 9.736
S11 15.36 3.861 3.861
S12 18.6 3.916 4.182 8.098
S13 19.2 3.861 3.861
S14 19.2 3.861 3.861
S15 8.58 3.861 3.861
S16 6.82 3.861 3.861
S17 7.7 3.861 3.861
S18 6.4 3.861 3.861
1.3.1. Hoạt tải :
-Hoạt tải tiêu chuẩn ptc (kN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995.
Tổng tải
h=3,5m h=2,5m b (m) Scd (m2) kN
S2 9 8.2 4*0.7*2.5 7 114.23 21.7 5.264
S5 2.7 8.2 4*0.7*2.5 7 59.06 11.78 5.013
S10 6.3 8.2 5*0.7*2.5 8.75 86.62 14.88 5.821
S12 8.1 3 3*0.7*2.5 5.25 77.79 18.6 4.182
Lt 100
Ô sàn gt (kN/m2)
Diện tích
ô sàn
Cửa đi
Trang 23
-Công trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào mỗi
loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân với hệ
số vượt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính toán ptt (kN/m2).
-Theo TCXDVN 2737-1995, khi thiết kế nhà cao tầng thì hoạt tải sử dụng được nhân
với hệ số giảm tải theo chiều cao. Theo TCVN 2737-1995 hệ số giảm tải được quy định
như sau:
-Với các loại ô sàn : phòng làm việc, phòng vệ sinh khi diện tích ô sàn A>A1=9m2, khi
tính hoạt tải toàn phần ta nhân với hệ số theo điều 4.3.4.2 TCVN 2737-1995:
Trong đó A : diện tích chịu tải (m2)
Với các loại ô sàn : hành lang đi lại khi diện tích ô sàn A>A1=36m2, khi tính hoạt tải
toàn phần ta nhân với hệ số theo điều 4.3.4.2 TCVN 2737-1995:
Ta lập bảng tính toán sau:
Ô sàn S Chức năng
HT toàn
phần
(kN/m2)
n
Ptt
(kN/m2)
S1 27.3 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4
S2 21.7 Phòng vệ sinh 2 1.2 2.4
S3 24.5 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4
S4 14.82 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4
S5 11.78 Phòng vệ sinh 2 1.2 2.4
S6 13.3 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4
S7 7.04 Hành Lang 3 1.2 3.6
S8 6.82 Hành Lang 3 1.2 3.6
S9 21.7 Hành Lang 3 1.2 3.6
S10 14.88 Phòng vệ sinh 2 1.2 2.4
S11 15.36 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4
S12 18.6 Phòng vệ sinh 2 1.2 2.4
S13 19.2 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4
S14 19.2 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4
S15 8.58 Hành Lang 3 1.2 3.6
S16 6.82 Hành Lang 3 1.2 3.6
S17 7.7 Hành Lang 3 1.2 3.6
S18 6.4 Phòng kho 4 1.2 4.8
1A
1 10,4 0,6/ ( / )A A A  
2A
2 20,4 0,6/ ( / )A A A  
Trang 24
1.4. Xác đinh nội lực :
-Nội lực trong các ô sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi
- Gọi l1 : kích thước cạnh ngắn của ô sàn.
l2 : kích thước cạnh dài của ô sàn.
(do sơ đồ đàn hồi nên các kích thước này lấy theo tim dầm )
- Dựa vào tỉ số l2/l1 người ta phân ra 2 loại bản sàn :
+ l2/l1  2: sàn làm việc theo 2 phương  sàn bản kê 4 cạnh.
+ l2/l1 > 2: sàn làm việc theo 1 phương  sàn bản dầm.
-Liên kết giữa sàn với dầm có 3 loại liên kết: Nếu sàn liên kết với dầm giữa xem là
liên kết ngàm, sàn liên kết với dầm biên là liên kết khớp và nếu dưới sàn không có dầm
thì xem là tự do. Quan niệm như vậy để xác định nội lực trong sàn.
-Xác định được liên kết giữa sàn với tường hoặc dầm, ta tìm được các sơ đồ tính phù
hợp cho từng ô sàn (lấy theo Phụ lục 17 - Trang 388 - Sách KCBTCT Phần giả CKCB –
Tác giả: Pgs.Ts PHAN QUANG MINH - NXB KHKT 2006).
1.4.1. Xác định nội lực trong sàn bản dầm :
- Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn (vuông góc cạnh dài)
và xem như 1 dầm đơn giản.
 Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm
q = (p + g) . 1m (Kg/m)
- Tuỳ liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm :
1.4.2. Xác định nội lực trong sàn bản kê 4 cạnh :
2.1 -Sàn bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương.
q
M =
max
ql
8
2
l1
q
min
M = 1- ql
8
2
3/8l
max
M = 1
2
9ql
128
l1
1
2
min
M =
- ql
12
q
max
M = 1
2
ql
24
M =
- ql
min 12
2
11
l1
l
1m
1
Trang 25
3.1 -Cắt ô bản theo cạnh ngắn và cạnh dài với dải bản có bề rộng 1m để tính.
Trong đó :
+ M1 = 1.(g + p).l1.l2.
+ M2 = 1.(g + p).l1.l2.
+ MI = 1 .(g + p).l1.l2. ( hoặc MI
' ).
+ MII = 2 .(g + p).l1.l2. ( hoặc MII
' )
(Đơn vị của M : kN.m/m ).
+ 1, 2, 1, 2 : các hệ số phụ thuộc sơ đồ sàn và tỷ số (l1/l2)  xác định
bằng cách tra bảng và nội suy. bảng (theo Phụ lục 17 - Trang 390 - Sách KCBTCT Phần
CKCB - Tác giả: Pgs.Ts PHAN QUANG MINH - NXB KHKT 2006
+ M1, MI, MI’ : dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn.
+ M2, MII, MII’ : dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài.
1.5. Tính toán thép sàn :
1.5.1. Số liệu tính toán :
+ Bêtông B25 có : Rb = 14,5 MPa, Rbt = 1.05 MPa.
+ Cốt thép Φ  8 nhóm AI có : Rs = Rsc = 225 MPa  R = 0,0,645 và R = 0,437.
+Cốt thép Φ 10 nhóm AII có : Rs = Rsc = 280 MPa  R = 0,623 và R = 0,429.
+ Hàm lượng cốt thép tối thiểu : min = 0,1%.
1.5.2Tính toán cốt thép sàn :

IDuøng M ' ñeåtính
1Duøng M ñeåtính
Duøng M ñeåtínhI
Duøng M ' ñeåtínhII
Duøng M ñeåtính2
Duøng M ñeåtínhII
Trang 26
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b=1m, chiều cao h bằng chiều dày
sàn.
Thứ tự các bước tính toán như sau:
Bước 1: Chọn sơ bộ a .
Các ô sàn đều có chiều dày h  10 cm, sơ bộ ta chọn a=1.5 cm .
Với a: là khoảng cách từ mép bêtông đến trọng tâm cốt thép chịu kéo.
Bước 2: Tính chiều cao làm việc của tiết diện h0: h0 = h – a.
Đối với các ô sàn là bản kê 4 cạnh, vì bản làm việc theo 2 phương nên sẽ có cốt thép
đặt trên và đặt dưới. Do mômen cạnh ngắn lớn hơn mômen cạnh dài nên thường đặt thép
cạnh ngắn nằm dưới để tăng h0. Vì vậy sẽ xảy ra 2 trường hợp tính h0:
Đối với cốt thép đặt dưới: h01 = h – a.
Đối với cốt thép đặt trên :
Trong đó: d1: là đường kính lớp cốt thép đặt dưới.
d2: là đường kính lớp cốt thép đặt trên.
h: là chiều dày bản sàn.
a: là khoảng cách từ mép bêtông đến trọng tâm cốt thép đặt dưới
Bước 3: Xác định hệ số tính toán tiết diện m.
Trong đó: M: là mômen của các ô sàn.
b: là bề rộng của dải bản b = 1m.
R: hệ số phụ thuộc cấp độ bền B và cường độ cốt thép
Đối với nhóm cốt thép AI: R = 0.437 khi dùng bêtông cấp độ bền B20.
Đối với nhóm cốt thép AII: R = 0.4228 khi dùng bêtông cấp độ bền B20.
Kiểm tra điều kiện m  R
+Nếu thỏa điều kiện trên thì chuyển qua bước 4
+Nếu m  R thì phải điều chỉnh bằng cách tăng kích thước tiết diện hoặc tăng
cấp độ bền của bêtông để đảm bảo điều kiện hạn chế.
Bước 4: Xác định hệ số giới hạn chiều cao vùng nén 
+ Nếu: m  R thì từ m tra bảng được hệ số 
1 2
02 01
( )
2
d d
h h a

  
R
b
m
hbR
M
 

 2
0
Trang 27
( Bảng Phụ lục 9 – Sách KCBTCT Phần CKCB).
Hoặc tính  theo công thức:
Bước 5: Tính diện tích cốt thép tính toán As
TT
As
TT = (cm2/m).
Bước 6: Kiểm tra hàm lượng cốt thép tính toán TT
Điều kiện:  
Trong đó:
+ TT: là tỉ số cốt thép tính toán. Trong sàn, TT = 0.30.9 % là hợp lý
+ min = 0.05%. Thường chọn = 0.1%
+ max = R.
-Đối với nhóm cốt thép AI: max = 0.645× = 4.2 %
-Đối với nhóm cốt thép AII: max = 0.623 × = 3.2 %
Bước 7: Chọn loại thép và đường kính cốt thép as
TT aTT
Từ đẳng thức :  aTT = = (mm)
Trong đó: 1000 : hệ số đổi đơn vị bề rộng dải bản từ m sang mm
as
TT: là diện tích tiết diện mặt cắt ngang của 1 thanh thép.
aTT: là khoảng cách đặt thép theo tính toán (mm).
Bước 8: Chọn khoảng cách bố trí cốt thép aBT
2
211 m



0s hR
M


(%)
A100
0
TT
s
hb
TT



min TT max
 
 min

s
b
R
R

14.5
100
225
x

14.5
100
280
x
 
TT
TT
ss
a
a
b
ATT

TT
s
TT
s
A
ab
TT
s
TT
s
A
a1000
dieän tích caùc caây theùp
trong 1m = Fa1
1m
1m
F 2a
Trang 28
Căn cứ vào khoảng cách tính toán aTT và các điều kiện về cấu tạo chọn khoảng cách
bố trí cốt thép aBT. Với điều kiện: aBT aTT.
Từ: aBT  As
BT = = (với aBT lấy đơn vị mm)
Bước 9: Kiểm tra hàm lượng cốt thép thực tế đã bố trí
1.5.3 Các yêu cầu chọn và bố trí thép sàn :
-Đường kính cốt thép chịu lực từ 6 10 (không được >h/10).
-Khoảng cách giữa các cốt thép 7cm  a  20cm .
-Trong khi tính toán ta phải phối hợp cốt thép để tiện cho thi công.
-Cốt thép phân bố không ít hơn 10% cốt chịu lực nếu l2/l1≥ 3, không ít hơn 20% cốt
chịu lực nếu l2/l1< 3. Khoảng cách các thanh  35cm, đường kính cốt thép phân bố 
đường kính cốt thép chịu lực.
-Đường kính cốt thép phân bố Ø6, Ø8 ( cốt chịu lực)
-Cốt phân bố có tác dụng: +Chống nứt do BT co ngót.
+Cố định cốt chịu lực.
+Tránh tập trung ứng suất.
+Chịu ứng suất nhiệt.
- Sơ đồ tính :
M min =- ql²/ 12 M min =- ql²/ 12
M max =ql²/ 24
l 1
+ Xác định nội lực:
Moment ở nhịp : M nh = ql2/24 = 7.461 x 3.12/24 = 2.988 (kN.m).
Moment ở gối : M g = -ql2/12 = -7,461 x 3,12 / 12 = - 5.975 (kN.m).
-Tính toán cốt thép :
+ Bêtông B25 có: Rb = 14,5(MPa) = 14,5 x 103(kN/m2).

BT
BT
s
a
ab
BT
BT
s
a
a1000
(%)
A100
0
BT
s
hb
BT




Trang 29
Rbt = 1.05(MPa) = 1.05 x 103(kN/m2).
+ Cốt thép  8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225(MPa) = 225 x 103 (kN/m2).
=> = 0,427.
+ Cốt thép  > 8: dùng thép CII có: RS = RSC = 280(MPa) = 280 x 103 (kN/m2).
=> = 0,418.
Ta lấy hệ số điều kiện làm việc bằng 1.
+ Chọn a = 1.5 (cm) => h0 = h – a = 9 – 1.5 = 7.5(cm) = 75 (mm).
+Tính toán cốt thép chịu moment dương:
=> = 0,982
=> Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:
As
TT =
Chọn thép  6=> fs = 0,283 (cm2).
=> Khoảng cách cốt thép yêu cầu :
.
=> Chọn khoảng cách bố trí cốt t hép theo thực tế : = 150 (cm)
=> Diện tích cốt thép bố trí trên 1 m dài :
.
+Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
+Tính toán cốt thép chịu moment âm:
=> = 0.62
=> Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:
As
TT =
=> Chọn thép  8=> fs = 0,503(cm2).
=> Khoảng cách cốt thép yêu cầu :
.

R
R
2 3 3 2
0
2.988
0.036 0.427
14.5 10 1 (75 10 )
m r
b
M
R b h x x x x
 
    
 
0,5. 1 1 2. 0,5. 1 1 2 0,036m             
4 2 2
3 3
s 0
M 2.988
1.59 10 ( ) 1.59( )
R h 0.982 225 10 85 10
x m cm
x x x x


  
 
S
.100 0,283 100
17.8( )
1.59
TT Sf
a cm
A

  
BT
a
2.100 0,283 100
1.887( )
15
BT S
S BT
f
A cm
a

  
BT
s
min
0
100% A 1.889
100% 0.222% 0.1%
100 8.5
BT
b h x
 

    

2 3 3 2
0
5.975
0.0719 0.427
14.5 10 1 (75 10 )
m r
b
M
R b h x x x x
 
    
 
0,5. 1 1 2. 0,5. 1 1 2 0,0719m             
4 2 2
3 3
s 0
M 5.975
3.25 10 ( ) 3.25( )
R h 0.962 225 10 85 10
x m cm
x x x x


  
 
S
.100 0,503 100
154.88( )
3.25
TT Sf
a cm
A

  
Trang 30
=> Chọn khoảng cách bố trí cốt thép theo thực tế : = 130(cm).
=> Diện tích cốt thép bố trí trên 1 m dài :
.
+Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
c
BT
a
2.100 0,503 100
3.86( )
13
BT S
S BT
f
A cm
a

  
BT
s
min
0
100% A 3.25
100% 0.38% 0.1%
100 8.5
BT
b h x
 

    

Trang 27
Trang 28
Trang 29
Trang 30
BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN TẦNG 5 (Ô BẢN DẦM)
B25 Rb = 14.5(Mpa) Rbt = min= 0.1 %
8 CI Rs = 225(Mpa) Rsc = ξR = 0.6183 R = 0.4271
8 CII Rs = 280(Mpa) Rsc = ξR = 0.5953 R = 0.4181
l1 l2 h g p a h0 As
tt
H.lượngØbố trí
att
abố trí
As
bố trí
(m) (m) (mm) (N/m2
) (N/m2
) (mm) (mm) l2/l1 (cm2
/m) tt
(%) (mm) (mm) (mm) (cm2
/m)
15 75 Mnhịp = 1/24 .q.l2
= 4636 0.057 0.9707 2.83 0.38% 8 178 130 3.87
15 75 Mgối = -1/12 .q.l2
= -9273 0.114 0.9395 4.70 0.63% 10 167 200 3.93
15 75 Mnhịp = 1/24 .q.l2
= 2988 0.037 0.9813 1.80 0.24% 8 279 200 2.51
15 75 Mgối = -1/12 .q.l2
= -5975 0.073 0.9619 2.96 0.39% 10 266 200 3.93
BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN:TCXDVN 5574:2012
36003861
2.26
TảitrọngKích thước
91793.1 7
Vật liệu sử dụng:
+ Cốt thép   225(Mpa)
Cường độ tính toán:
1.05(Mpa)
Hệ số tra bảng:
+ Cấp độ bền Bê tông
Bố trícốt thép sàn
αm ζ
Tỷ
số
Tính toán cốt thép sàn
Mômen
(N.m/m)
Sơ đồ sàn
280(Mpa)+ Cốt thép  
Ký
hiệu
sàn
2.26S9
c
240090
3.1 7 90
cS2
Back to Menu
Page 31
CHƯƠNG 2 :THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TRỤC 2’3 TẦNG 5.
2.1. Số Liệu tính toán
-Dùng bê tông có cấp độ bền B25 có: Rb = 14.5 MPa; Rbt = 1.05 MPa.
-Cốt thép nhóm AI (Ø  8)có : Rs = Rsc = 225 Mpa, Rsw = 175 MPa.
Tra bảng có hệ số: R = 0.618; R = 0.427.
-Cốt thép nhóm AII (Ø ≥ 10) có : Rs = Rsc = 280 MPa.
: Rsw = 225 MPa.
Tra bảng có hệ số: R = 0.595; R = 0.418.
(Các số liệu tra Phụ lục: 3-5-8; Trang 364-371;Sách KCBTCT Phần CKCB).
2.2. Cấu tạo cầu thang bộ 2-12:
- Cầu thang là bộ phận kết cấu công trình thực hiện chức năng đi lại, vận chuyển trang thiết
bị hàng hóa theo phương đứng. Vì vậy cầu thang phải được bố trí ở vị trí thuận tiện nhất, đáp
ứng được nhu cầu đi lại và thoát hiểm tốt.
-Về mặt kết cấu, cầu thang phải đáp ứng yêu cầu về độ bền, độ ổn định, khả năng chống
cháy và chống rung động. Về mặt kiến trúc, cầu thang phải đảm bảo được yêu cầu thẩm mỹ
của công trình.
-Toàn bộ công trình, trên mỗi tầng đều gồm có 3 cầu thang bộ và 2 thang máy, trong đó: 2
cầu thang bộ 2 vế và 3 thang máy phục vụ cho nhu cầu đi lại, 1 cầu thang bộ 2 vế sử dụng cho
nhu cầu thoát hiểm. Ta tính toán 1 cầu thang bộ cho 1 tầng là cầu thang nằm giữa trục A-B từ
tầng 4 lên tầng 5. Với chiều cao tầng 4-5: 3,6 m. Cầu thang tính toán thuộc loại cầu thang 2
vế kiểu bản thang có cốn chịu lực, làm bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ.
2.2.1. Mặt bằng và sơ đồ truyền tải cầu thang tầng 5 :
Trong đó:- Ô2 : Bản thang
200200
Ô3
Ô2
Ô2
C2
Ô1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
DCNDCN
DCTDCTB?N2
B?N 3
B?N 3
1400 11BX300 1300
8501500850
14003001400
3200
6000
10002200
2'3
A
B
+15.000
+13.200
Page 32
80
300
150
BT
- Ô1,O3 : Bản sàn chiếu nghỉ
- C1 : Cốn thang
- DCN : Dầm chiếu nghỉ
- DCT : Dầm chiếu tới.
2.2.1. Phân tích sự làm việc của kết cấu cầu thang :
-Ô2: Bản thang liên kết ở 4 cạnh: tường, cốn thang, dầm chiếu nghỉ DCN, dầm chiếu
tới DCT.
-Ô1,Ô3: Bản chiếu nghỉ liên kết ở 4 cạnh: tường và dầm chiếu nghỉ DCN
-Cốn thang: liên kết ở 2 đầu: gối lên dầm chiếu nghỉ DCN và dầm chiếu tới DCT.
-Dầm chiếu nghỉ DCN có 2 đầu gối lên tường, dầm chiếu tới DCT 1đầu gối lên dầm
chính và 1 đầu gối lên dầm phụ.
2.2.2. Các kích thước cơ bản của cầu thang:
-Mỗi vế thang rộng l1 = 1,4 m. Cầu thang gồm 24 bậc chia làm 2 vế, trong đó có 1
chiếu tới và 1 chiếu nghỉ. Mỗi bậc cao 150 mm, rộng 300 mm.
- Mỗi vế gồm 12 bậc cao 12 x 150 = 1800 mm.
- Góc nghiêng bản thang so với phương nằm ngang:
tg  =
h
b
=
150
300
= 0,5   = 26,5650  cos = 0,894.
-Chiều dày bản thang, sàn chiếu nghỉ chọn: hscn = hbt = 8 cm.
-Chọn sơ bộ kích thước dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới: bxh=300x200mm
-Chọn sơ bộ kích thước cốn thang: bxh=100x300mm
(Việc chọn các kích thước này được trình bày cụ thể trong phần tính toán)
2.2.1. Cấu tạo bậc thang:
-Đá granito : γ = 28 (kG/m2).
-Lớp vữa lót: δ = 2 cm, γ = 1800 (kG/m2).
-Bậc xây gạch : γ = 1800 (kG/m2).
-Lớp vữa liên kết: δ = 2 cm, γ = 1800 (kG/m2).
-Bản bê tông cốt thép: δ = 8 cm, γ = 2500 (kG/m2).
-Lớp vữa trát: δ = 1,5 cm, γ = 1800 (kG/m2).
Chọn kích thước bậc : b = 300 mm, h =150 mm
Page 33
 Góc nghiêng giữa bản thang với mặt phẳng nằm ngang () được xác định
từ :tg = h/b = 150/300 = 0,5   = 26,5650  cos = 0,8944.
2.3. Tính toán bản thang (Ô2) :
2.3.1. Tải trọng:
2.3.1.1. Tĩnh tải :
- Lớp đá mài Granitô : 1 2 2
b h
g n. . . .
b h

  

-Trọng lượng lớp vữa lót: 2
2 2 2
( / )v
b h
g n kN m
b h




.
-Trọng lượng bậc xây gạch: 2
3 2 2
.
( / )
2.
g
b h
g n kN m
b h


.
-Trọng lượng bản bê tông cốt thép: 2
4 . ( / )bt bg n kN m  .
-Trọng lượng lớp vữa liên kết: 2
5 . ( / )vg n kN m  .
-Trọng lượng lớp vữa trát mặt dưới: 2
6 . ( / )vg n kN m  .
Vậy tổng tĩnh tải phân bố trên mặt bản thang là: g = g1 + g2 + g3 + g4 + g5 + g6.
Với n là hệ số vượt tải, tra theo TCVN 2737-1995.
γc,γv,γbt,γg là trọng lượng riêng của gạch ceramic, lớp vữa trát, bê tông và gạch xây bậc
δc,δv,δb là chiều dày lớp gạch ceramic, lớp vữa trát, bản bê tông.
- Ta có bảng xác định tĩnh tải bản thang như sau:
STT Lớp vật liệu

(m)
b
(m)
h
(m)
n
3)
g
(kN/m2)
1 Đá Granitô 0.02 0.3 0.15 1.1 28 0.826
2 Lớp vữa lót 0.02 0.3 0.15 1.3 18 0.628
3 Bậc gạch - 0.3 0.15 1.2 18 1.449
4 Lớp vữa lót 0.02 - - 1.3 18 0.468
5 Bản BTCT 0.08 - - 1.1 25 2.200
6 Lớp vữa trát 0.015 - - 1.3 18 0.351
Tổng 5.922
2.3.1.2. Hoạt tải :
Page 34
- Do chức năng của thang thuộc khu vực phòng ở. Tra bảng TCVN 2737-1995 có: Ptc
= 3 kN/m2 Hoạt tải phân bố trên 1 m2 bản thang :
p = n.ptc.cos (với ptc = 4 kN/m2, n =1,2).
 p = 1,2 . 3 . 0.8944 = 3,22 (kN/m2).
- Vậy tổng tải trọng theo phương thẳng đứng phân bố trên 1 m2 bản thang :
qb = g + p = 5.922 + 3.22 = 9.142 (kN/m2).
2.3.2. Tính toán nội lực :
- Ô1 là bản loại dầm có : 2 2n
1 1
l l 3.2
2,63 2
l l .cos 1.4x0.894
   

- Tải trọng quy về phương vuông góc với mặt bản :
q* = qb.cos = 9.142x 0,894 = 8.173 (kN/m2).
- Moment lớn nhất ở giữa nhịp :
Mmax =
2
*
8
q xl
=
2
8.713 1
8

= 1.022 (kN.m).
2.3.3. Tính toán cốt thép:
-Tính toán cốt thép bản thang như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b=1m, chiều cao h bằng
chiều dày bản h = hscn = hbt = 8 cm
-Trình tự và các bước tính toán thép bản thang hoàn toàn giống với tính toán cốt thép cho
bản sàn
- Dùng bê tông có cấp độ bền B25 có Rb =14,5 x 103 (kN/m3).
Rbt= 1.05 x 103 (kN/m3).
- Dùng cốt thép CI có : Rs =225 x 103 (kN/m3).
=> αR = 0,427.
- Giả thiết khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo đến trọng tâm cốt thép chịu kéo
a = 1,5 (cm) => Chiều cao làm việc h0 = h - a = 8,0 -1,5 = 6,5 (cm).
Tính αm 2
0.hbR
M
b
 = 3 3 2
1.022
14,5 10 1 (65 10 )

   
= 0,021 < αR = 0,437.
=> ζ= =
1 1 2 0.021
2
  
= 0,989.
=> Diện tích cốt thép yêu cầu:
0.. hR
M
A
S
TT
S

 = 3 3
1.022
225 10 0,989 65 10
   
= 7.066x10-5 (m2) = 0,706 (cm2).
=> Chọn thép 6 => fS = 0,283 (cm2).
2
211 m
Page 35
=> Khoảng cách các cốt thép yêu cầu : aTT= TT
S
S
A
f 100.
=
0, 283 100
0,706

= 40,08 (cm).
Chọn aBT = 200 mm = 20 cm < aTT = 48,7 cm.
=> Diện tích cốt thép bố trí trên 1m dài : BT
SA = BT
S
a
f 100.
=
0,283 100
20

= 1,415 (cm2).
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
100.
.
%
0hb
ATT
S
 % =
1,415
100
100 6,5


% = 0,22% > %1,0min  .
Bố trí thép sàn
- Cốt thép chịu moment dương theo phương cạnh ngắn: 6 a200.
- Cốt thép chịu moment dương theo phương cạnh dài: bố trí theo cấu tạo 6 a200.
- Cốt thép chịu moment âm theo phương cạnh ngắn: bố trí theo cấu tạo 6 a200.
- Cốt thép chịu moment âm theo phương cạnh dài: bố trí theo cấu tạo 6 a200.
- Cốt thép phân bố đặt theo cấu tao :
+ Đặt bên trong và vuông góc với cốt chịu lực : chọn 6 a250.
2.4. Tính toán bản chiều nghỉ (Ô1):
2.4.1. Tải trọng :
2.4.1.1. Tĩnh tải :
- Lớp đá mài Granitô : 1g n. . .   2
( / )kN m
- Lớp vữa lót : 2g n. . .   2
( / )kN m
- Lớp bản BTCT : 3g n. . .   2
( / )kN m
- Lớp vữa trát mặt dưới : 4g n. . .   2
( / )kN m
 Tổng cộng tĩnh tải : g = g1 + g2 + g3 +g4. 2
( / )kN m
- Ta có bảng xác định tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ như sau :
STT Lớp vật liệu

(m)
n

(kN/m3)
gtt
(kN/m2)
1 Đá Granitô 0.02 1.1 28 0.616
2 Lớp vữa lót 0.02 1.3 18 0.468
3 Bản BTCT 0.08 1.1 25 2.200
4 Lớp vữa trát 0.015 1.3 18 0.351
Tổng 3.635
2.4.1.2. Hoạt tải :
- Hoạt tải phân bố trên 1 m2 bản chiếu nghỉ :
p = n.ptc (với ptc = 4 kN/m2, n = 1,2).
Page 36
 p = 1,2 . 3 = 3.6 (kN/m2).
- Vậy tổng tải trọng theo phương thẳng đứng phân bố trên 1 m2 bản chiếu nghỉ :
qb = g + p = 3,635 + 3.6 = 7.235 (kN/m2).
2.4.1. Xác định nội lực và tính toán cốt thép :
- Ô1 là bản loại dầm có : 2
1
l 3.1
2,285
l 1.3
 
- Ô3 là bản loại dầm có : 2
1
l 3.1
2,214
l 1.4
 
- Nội lực và cốt thép trong bản tính tương tự như sàn.( TÍNH TRONG BẢN SẢN)
2.5. Tính toán cốn thang (C1,C2):
2.5.1. Xác định tải trọng :
- Chọn kích thước tiết diện cốn thang : b x h = 100 x 300.
- Trọng lượng phần bêtông :
gbt = n..b.(h - hb) = 1.1 x25 x 0.1 x (0.3 – 0.08) = 0.605(kN/m).
- Trọng lượng phần vữa trát :
gtr = n...(b + 2h - hb) = 1.3x18x0.015.(0.1 + 2.0.3 – 0.08) = 0.218 (kN/m).
- Trọng lượng lan can : lấy 0,25 kN/m.
glc = 1.1 x 0.25 = 0.275 (kN/m).
- Do bản thang truyền vào :
- Ô 1 là bản loại dầm ( 2 2n
1 1
l l 3.2
2.57 2
l l .cos 1.4X0.894
   

)
q = qb . l1 / 2 = 9.142 . 1,4 / 2 = 6.3994(kN/m).
 Tổng cộng : qc = 0.4675 + 0.183 + 0.275 + 6.3994= 7.3249 (kN)
2.5.1. Tính toán nội lực :
2.5.2.1. Sơ đồ tính :
Hiện nay đang tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau về sơ đồ tính cầu thang. Đối với
bêtông đổ toàn khối có thể xét sự tương quan về độ cứng giữa bản với cấu kiện liên kết với nó
mà ta quy định là ngàm hay khớp, nhưng sự quy định này cũng chỉ là tương đối. Mặt khác
việc bố trí để có liên kết ngàm tuyệt đối trong thực tế là rất khó khăn và tốn kém. Nếu ta quan
niệm liên kết là ngàm nhưng thi công không làm được sẽ dẫn đến sai sơ đồ tính, mômen
dương tại nhịp tăng lên có thể gây ra phá hoại cấu kiện. Còn khi quan niệm sơ đồ khớp ta có
Page 37
thể không xét đến ảnh hưởng xoắn do bản thang gây ra trên dầm cũng như việc bố trí liên kết
khớp sẽ được thực hiện khá dễ dàng.
Với quan niệm như trên cùng với điều kiện thi công không toàn khối là lõi thang được đo
bằng ván khuôn trượt, sàn dầm không đổ cùng lúc với cầu thang. Sinh viên đã chọn sơ đồ
tính như sau:
2.5.2.2. Nội lực :
+ 2 2
max c c
1 1 3,2
M .q .l .cos .7,3249.( ) .0,894 10,488 (kN.m).
8 8 0,894
   
+ max c c
1 1 3,2
Q .q .l .cos .7.3249. .0,894 11.72 (kN).
2 2 0,894
   
2.5.2. Tính toán cốt thép :
2.5.3.1.Tính toán cốt thép dọc :
Chọn a0 = 3cm Chiều cao làm việc của tiết diện là:
)(27030300 mmahh oo 
+
6
m R2 2
b o
M 10,488.10
0,1251 0,439.
R .b.h 14,5.100.270
      
+ m0,5.(1 1 2 ) 0,5.(1 1 2.0,1251) 0,933.        
+
6
2
s
s o
M 10,488.10
A 148,69 (mm ).
R . .h 280.0,933.270
  

+ s
min
o
A 148.68
.100% 0,551% .
b.h 100.270
     
Chọn : 1Φ14 có As = 153.9 (mm2) 
153.9
.100% 0.57%.
100.270
  
- Xác định lại khoảng cách thực tế từ mép bê tông chiu kéo đến trọng tâm cốt thép chịu
kéo. Dầm có h  200 cm => Chọn chiều dày lớp bảo vệ a0 = 2 (cm) .
=> att = ao + /2 = 2 + 1,4/2 = 2,7 < a = 3 cm
=> Đảm bảo điều kiện an toàn.
2.5.3.2. Tính toán cốt thép đai :
l
°
qc
c
cos..
8
1 2
max cc lqM  max c c
1
Q q .l .cos
2
 
Page 38
- Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo :
+Đoạn gần gối tựa : với h = 300 < 450 thì sct = min (0,5 . 300 ; 150) = 150.
 chọn sct = 150.
+Đoạn giữa nhịp : với h = 300 thì sct = min (0,5 . 300 ; 150) = 150.
 chọn sct = 150.
+ Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm :
Qmax  0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0.
+ Với cốt thép đã bố trí : h0 = 270 mm.
+ Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu : Φ6, s = 150 (mm).
sw
w
A 2.28,3
0,0038.
bs 100.150
   
4
s
3
b
E 21.10
6,462.
E 32,5.10
   
φw1 = 1 + 5αw = 1 + 5 . 6,462 . 0,0038 = 1,122 < 1,3.
φb1 = 1 - Rb = 1 - 0,01 . 17 = 0,830 (Bêtông nặng :  = 0,01).
 0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 0,3 . 1,122 . 0,830 . 17 . 100 . 270 = 128211 (N).
0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 128,211 (kN)> Qmax = 11,72 (kN).
Điều kiện hạn chế được thoả mãn.
+ Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai :
Tính : Qb
min = φb3.(1 + φf + φn).Rbt.b.h0.
. φb3 = 0,6 (Bêtông nặng).
. φf = 0 (không có cánh nằm trong vùng nén).
. φn = 0 (không có lực kéo hoặc nén).
 Qb
min = 0,6 . (1 + 0 + 0) . 1,2 . 100 . 270 = 19440 (N) = 19,440 (kN).
Qb
min > Qmax = 11,72 (kN).
Vậy, không cần tính cốt đai mà chỉ cần đặt theo cấu tạo : Φ6, s = 150.
2.6. Tính toán dầm chiếu nghĩ (DCN) :
2.6.1. Xác định tải trọng :
2.6.1.1. Tải trọng phân bố :
+ Chọn kích thước dầm chiếu nghỉ (dầm chiếu tới) : b x h = 200 x 300.
+ Trọng lượng phần bêtông :
q1 = n..b.(h - hb) = 1,1 . 25 . 0,2 . (0,3 - 0,08) = 1,210 (kN/m).
Page 39
+ Trọng lượng phần vữa trát :
q2 = n...(b + 2h - 2hb) = 1,3.18.0,015.(0,2+2.0,3-2.0,08) = 0,225 (kN/m).
+ Do bản chiếu nghỉ truyền vào :
Ô3 là bản loại dầm (l2 / l1 = 3,1 / 1,4 = 2,2125).
q3 = qb.l1/2 =7.235. 1,4 / 2 = 5,605 (kN/m).
 Tổng tải trọng phân bố lên dầm chiếu nghỉ :
qcn = 1,210 + 0,225 + 5,605 = 7,04 (kN/m).
2.6.1.2. Tải trọng tập trung do cốn C1, C2 truyền vào :
P = 0,5.qc.lc = 0,5 . 7,3249. (3,2 / 0,894) = 0,5 . 7,3249. 3,579 = 13,109 (kN).
2.6.2. Tính toán nội lực :
2.6.2.1. Sơ đồ tính :
-Dầm chiếu nghỉ DCN xem là dầm đơn giản,liên kết khớp ở 2 đầu, nhịp tính toán là l=
3,1 m.Sơ đồ tính như hình sau :
2.6.2.2. Nội lực :
+
2 2
2
max
ql 7,04.3,1
M P l 13,109.1,6 = 29,431 (kN.m).
8 8
    
+ max
ql 7,04.3,1
Q P 13,109 = 24,021(kN).
2 2
   
2.6.3. Tính toán cốt thép:
2.6.3.1. Tính toán cốt dọc :
qCN
PC2 PC1
q l / 8
2
q l / 2
q l / 2
P.a
P
P
1,4 1,4
( a ) ( b )
M
( kn.m)
Q
(kn)
qCN
0,3
3,1
l = 3,1 l = 3,1
Page 40
-Dùng cốt thép AII, bê tông B20 R = 0.623; R = 0.429.
-Giả thiết a=3cm với a: là khoảng cách từ mép bê tông đến trọng tâm cốt thép chịu
kéo.
-Chiều cao tính toán: h0= h-a =30-3=27cm.
+
6
m R2 2
b o
M 29,413.10
0,175 0,423.
R .b.h 14,5.200.270
       thỏa mãn điều kiện hạn chế nên ta
tính được  :
+Tinh  : m0,5.(1 1 2 ) 0,5.(1 1 2.0,1754) 0,903.        
+ Tính diện tích cốt thép:
6
2
s
s o
M 29,413.10
A 430,85 (mm ).
R . .h 280.0,903.270
  

+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép tính toán:
s
min
o
A 430,85
.100% 0,798% .
b.h 200.270
     
Chọn : 2 Φ18có As = 509m2) 
509
.100% 0,94%
200.270
  
Ở vùng momen âm đặt 212 cấu tạo
2.6.3.2. Tính toán cốt thép đai :
+ Số liệu tính toán :
. Bêtông cấp độ bền B25 : Rb = 14,5 MPa, Rbt = 1.05 MPa.
Eb 27.10 3 MPa, lấy b2 = 1,0.
. Cốt đai nhóm AI : Es = 21.104 MPa.
+ Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo :
. Đoạn gần gối tựa : với h = 300 < 450 thì sct = min(0,5 . 300 ; 150) = 150.
 chọn sct = 150.
. Đoạn giữa nhịp : với h = 300 thì sct = min(0,5 . 300 ; 150) = 150.
 chọn sct = 150.
+ Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm :
Qmax  0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0.
. Với cốt thép đã bố trí : h0 = 270 mm.
. Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu : Φ6, s = 150 (mm).
Page 41
. sw
w
A 2.28,3
0,0019.
bs 200.150
   
.
4
s
3
b
E 21.10
7,777
E 27.10
   
. φw1 = 1 + 5αw = 1 + 5 . 7.77 . 0,0019 = 1, 074 < 1,3.
. φb1 = 1 - Rb = 1 - 0,01 . 11,5 = 0,850 (Bêtông nặng :  = 0,01).
 0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 0,3 . 1,074 . 0,850 . 11,5 . 200 . 270 = 170073(N).
0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 170,073 (kN) > Qmax = 24,021(kN).
Điều kiện hạn chế được thoả mãn.
+ Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai :
Tính : Qbmin = φb3.(1 + φf + φn).Rbt.b.h0.
. φb3 = 0,6 (Bêtông nặng).
. φf = 0 (không có cánh nằm trong vùng nén).
. φn = 0 (không có lực kéo hoặc nén).
 Qbmin = 0,6 . (1 + 0 + 0) . 0.9 . 200 . 270 = 29160 (N) = 29,160 (kN).
Qbmin > Qmax = 24,021(kN).
Vậy, không cần tính cốt đai mà chỉ cần đặt theo cấu tạo : Φ6, s = 150.
- Tính toán cốt treo tại vị trí có lực tập trung :
Số nhánh cốt treo dạng đai được tính bằng công thức:
0
w
0 w w
1
1
s
s
s
s s
h
F
hh
F mna m
h na R
 
 
       
 
Trong đó :
hs- khoảng cách từ vị trí đặt lực tập trung đến trọng tâm cốt thép dọc;
0s cth h h 
h0 – chiều cao có ích của tiết diện;
m – tổng số cốt treo dạng đai cần thiết;
n – số nhánh cốt treo;
asw – diện tích cốt treo;
Rsw – cường độ tính toán cốt treo;
Khoảng cách đặt cốt treo : Str = bct + 2hs với hs = hdct-hct .
Page 42
Trong đó : bct – bề rộng tiết diện cốn thang bct = 100mm
hdct – chiều cao tiết diện dầm chiếu tới  hdct = 300mm
hct – chiều cao tiết diện cốn thang gác trong dầm chiếu nghỉ. Vì cốn thang nằm cao
hơn mặt dầm 80mm hct = 300 – 80 = 220mm
- Tính cốt treo:
Dùng lực tập trung lớn nhất mà dầm phụ truyền vào dầm chính trục 5 : P1=13,109 kN. Dùng
đai 6, 2 nhánh => n =2; fd = 0.283cm2. Diện tích cốt treo:
3
0
w w
270 2201 13,109.10 . 1
270
2.28,3.175
s
s s
h
F
h
m
na R
       
      1,078
Chọn m = 2 đai mỗi bên bố trí mỗi bên dầm cốn thang tại vị trí cốn giao với dầm chiếu nghỉ
DCN, trong đoạn hs = 50mmKhoảng cách giữa các cốt treo là 50mm
2.7. Tính toán dầm chiếu tới(DCT) :
2.7.1. Xác định tải trọng :
2.7.1.1. Tải trọng phân bố :
+ Chọn kích thước dầm chiếu tới : b x h = 200 x 300.
+ Trọng lượng phần bêtông :
q1 = n..b.(h - hb) = 1,1 . 25 . 0,2 . (0,3 - 0,08) = 1,210 (kN/m).
+ Trọng lượng phần vữa trát :
q2 = n...(b + 2h - 2hb) = 1,3.18.0,015.(0,2+2.0,3-2.0,08) = 0,225 (kN/m).
+ Do ô sàn chiếu tới truyền vào :
Do ô sàn chiếu tới truyền vào q4: Tùy thuộc vào bản dầm hay bản kê
Ta có: l2/l1 =
3.2
2.46 2
1.3
  . Do đó bản thang làm việc như bản loại dầm
Vậy 4 1. / 2bq q l
4 7.235 1.3/ 2 4.702( / )q x kN m  
 Tổng tải trọng phân bố lên dầm chiếu tới :
qct = 1,210+ 0,225 + 4,702 = 5,507 (kN/m).
2.7.1.2. Tải trọng tập trung do cốn C1, C2 truyền vào :
P = 0,5.qc.lc = 0,5 . 7,329. (3,2 / 0,894) = 0,5 . 7,329. 3,579 = 13,07 (kN).
2.7.2. Tính toán nội lực :
Page 43
2.7.2.1. Sơ đồ tính :
2.7.2.2. Nội lực :
2
max
5,507.3,1
M 13,07.1,4 = 24,91 (kN.m).
8
 
max
5,07.3,1
Q 13,07 = 20,93 (kN).
2
 
2.7.3. Tính toán cốt thép :
2.7.3.1. Tính toán cốt thép dọc :
+
6
m R2 2
b o
M 24,91.10
0,149 0,429.
R .b.h 14,5.200.270
      
+ m0,5.(1 1 2 ) 0,5.(1 1 2.0,149) 0,9192.        
+
6
2
s
s o
M 24,91.10
A 358,461(mm ).
R . .h 280.0,0,9192.270
  

+ s
min
o
A 358,461
.100% 0,664% .
b.h 200.270
     
Chọn:3 Φ 14 có As = 461,7: (mm2) 
461,7
.100% 8,55%.
200.270
  
2.7.3.2. Tính toán cốt thép đai :
+ Số liệu tính toán :
. Bêtông cấp độ bền B25 : Rb = 14,5 MPa, Rbt = 1.05 MPa.
Eb = 27.103 MPa, lấy b2 = 1,0.
. Cốt đai nhóm AI : Es = 21.104 MPa.
+ Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo :
. Đoạn gần gối tựa : với h = 300 < 450 thì sct = min(0,5 . 300 ; 150) = 150.
 chọn sct = 150.
. Đoạn giữa nhịp : với h = 300 thì sct = min(0,5 . 300 ; 150) = 150.
 chọn sct = 150.
q1 + q2 + q3 q1 + q2 + q3
q1 + q2 + q3
P P
Page 44
+ Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm :
Qmax  0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0.
. Với cốt thép đã bố trí : h0 = 270 mm.
. Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu : Φ6, s = 150 (mm).
. sw
w
A 2.28,3
0,0019.
bs 200.150
   
.
4
s
3
b
E 21.10
7,78
E 27.10
   
. φw1 = 1 + 5αw = 1 + 5 . 7,78 . 0,0019 = 1,074 < 1,3.
. φb1 = 1 - Rb = 1 - 0,01 . 11,5 = 0,885 (Bêtông nặng :  = 0,01).
 0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 0,3 . 1,074 . 0,885 . 11,5 . 200 . 270 = 177076,287 (N).
0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 177,076 (KN) > Qmax = 20,93 (KN).
Điều kiện hạn chế được thoả mãn.
+ Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai :
Tính : Qbmin = φb3.(1 + φf + φn).Rbt.b.h0.
. φb3 = 0,6 (Bêtông nặng).
. φf = 0 (không có cánh nằm trong vùng nén).
. φn = 0 (không có lực kéo hoặc nén).
 Qbmin = 0,6 . (1 + 0 + 0) . 0,9 . 200 . 270 = 29160 (N) = 29,16 (kN).
Qbmin > Qmax = 20,93(kN)
Vậy, không cần tính cốt đai mà chỉ cần đặt theo cấu tạo : Φ6, s = 150.
- Tính toán cốt treo tại vị trí có lực tập trung :
Số nhánh cốt treo dạng đai được tính bằng công thức:
0
w
0 w w
1
1
s
s
s
s s
h
F
hh
F mna m
h na R
 
 
       
 
Trong đó :
hs- khoảng cách từ vị trí đặt lực tập trung đến trọng tâm cốt thép dọc;
0s cth h h 
h0 – chiều cao có ích của tiết diện;
m – tổng số cốt treo dạng đai cần thiết;
Page 45
n – số nhánh cốt treo;
asw – diện tích cốt treo;
Rsw – cường độ tính toán cốt treo;
Khoảng cách đặt cốt treo : Str = bct + 2hs với hs = hdct-hct .
Trong đó : bct – bề rộng tiết diện cốn thang bct = 100mm
hdct – chiều cao tiết diện dầm chiếu tới  hdct = 300mm
hct – chiều cao tiết diện cốn thang gác trong dầm chiếu nghỉ. Vì cốn thang nằm cao
hơn mặt dầm 80mm hct = 300 – 80 = 220mm
- Tính cốt treo:
Dùng lực tập trung lớn nhất mà dầm phụ truyền vào dầm chính trục 5 : P1=13,07 kN. Dùng
đai 6, 2 nhánh => n =2; fd = 0.283cm2. Diện tích cốt treo:
3
0
w w
270 2201 13,07.10 . 1
270
2.28,3.175
s
s s
h
F
h
m
na R
       
      1,075
Chọn m = 2 đai mỗi bên bố trí mỗi bên dầm cốn thang tại vị trí cốn giao với dầm chiếu nghỉ
DCN, trong đoạn hs = 50mmKhoảng cách giữa các cốt treo là 25mm.
Page 46
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC D1(TRỤC 2’-3), TRỤC D2
(TRỤC 3-4)
3.1. Dầm dọc trục D1 (trục 1-6)(E-D)
3.1.1. Số liệu tính toán:
3.1.1.1. Sơ đồ tính :
Hình 3.1: Sơ đồ tính dầm D1
3.1.1.2. Vật liệu:
Bê tông: Sử dụng bêtông có cấp độ bền chịu nén B25 với các chỉ tiêu cơ lý:
- Trọng lượng riêng :  = 25 (kN/m3).
- Cường độ chịu nén tính toán: Rb = 14,5 (MPa) = 14,5 x 103 (kN/m3).
- Cường độ chịu kéo tính toán: Rbt = 1,05 (MPa) = 1,05 x 103 (kN/m3).
Cốt thép:
Thép AI, CI (Ø≤8) có các đặc tính sau:
Rs = Rsc = 225 (Mpa) = 225 x 103 (kN/m3).
Rsw = 175(MPa) = 175 x 103 (kN/m3).
=> R = 0,477.
Thép AII, CII (Ø>8) có các đặc tính sau:
Rs = Rsc= 280 (Mpa) = 280 x 103 (kN/m3).
Rsw = 225(MPa) = 225 x 103 (kN/m3).
=> R = 0,418.
3.1.1.3. Chọn kích thước tiết diện:
Sơ bộ chọn kích thước tiết diện dầm : hd = d
d
l
m
.
1
Trong đó: ld là nhịp của dầm đang xét.
md là hệ số, với dầm phụ md = 12 ÷ 20 .
Vì các số liệu như kiến trúc thì ta có nhịp của các dầm là bằng nhau, tạo điều kiện thuần
lợi và dễ dàng cho việc thi công cũng như tính về mặc kết cấu.
L = 3.9 (m) : hd = (
20
1
12
1
 ).l = (195÷325)mm. Chọn hd = 300 Chọn bd = 200 (mm) .
L = 3.1 (m) : hd = (
20
1
12
1
 ).l = (155÷258)mm. Chọn hd = 300 .Chọn bd = 200 (mm) .
L = 3.5(m) : hd = (
20
1
12
1
 ).l = (175÷291)mm. Chọn hd = 300 (mm) Chọn bd = 200 (mm)
3.1.2.Xác định tải trọng tác dụng lên dầm:
Tải trọng tác dụng lên dầm bao gồm:
- Trọng lượng bản thân dầm.
B' C' D'
3900 3100 3500 3500 3100 3900
B C D E
Page 47
- Tải trọng từ các ô sàn truyền vào.
- Trọng lượng tường và cửa xây trên dầm.
3.1.2.1. Tĩnh tải:
3.1.2.1.1. Trọng lượng bản thân dầm:
- Trọng lượng bản thân dầm:
+ Trọng lượng phần bê tông cốt thép : gbtct = nbtct .γbtct .bd .(hd – hb )
Trong đó : nbtct = 1,1: hệ số độ tin cậy của tải trọng.
bt = 25 (kN/m3): trọng lượng riêng của bê tông.
+ Trọng lượng lớp vữa trát : gv = nv .v .v .(bd + 2.hd – 2.hb)
Trong đó: bd, hd : bề rộng và chiều cao tiết diện dầm đang xét.
hb = 0,09 m :chiều dày sàn.
v = 0,015 m :chiều dày của lớp vữa trát.
v = 16 (kN/m3): trọng lượng riêng của lớp vữa trát.
nv = 1,3: hệ số độ tin cậy của tải trọng do khối lượng lớp vữa gây ra.
Bảng tính trọng lượng bản than dầm
3.1.2.1.2. Trọng lượng sàn truyền vào dầm:
Tải trọng từ các ô sàn truyền vào:
Bao gồm: - Trọng lượng bản thân các lớp sàn.
- Trọng lượng phần tường và cửa xây trực tiếp lên sàn.
- Hoạt tải sử dụng tác dụng lên các ô sàn.
Tải trọng sàn truyền lên dầm: Tùy theo tỷ số l2/l1 mà tải trọng sàn truyền vào dầm theo sơ đồ
hình thang, tam giác hoặc hình chữ nhật.
-Đối với bản loại dầm : l2/l1> 2 : qs=
2
1lgs
Với l1: cạnh ngắn của ô sàn
l2: cạnh dài của ô sàn
bt v qv qbt qd
b (m) h (m) (kN/m3) (kN/m3) kN/m kN/m kN/m
B-B' 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348
B'-C 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348
C-C' 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348
C'-D 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348
D-D' 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348
D'-E 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348
Nhịp
dầm
Tiết diện dầm
D3 D4
D1
D2
l1
2
1g .ls
l1
q
Page 48
l2
g.ls 1
2
l1
2
q
l2
+Đối với sàn bản kê 4 cạnh:
- Tải tam giác: q =
8
5
gs .
2
1l
- Tải hình thang: q = (1 – 2.2 + 3 ) . gs .
2
1l
Với  =
2
1
2l
l
.
Hình 3.2.Tải trọng sàn truyền vào dầm D1.
Bảng tỉnh tải sàn truyền vào dầm D1
3.1.2.1.3. Tải trọng do tường và cửa truyền trực tiếplên dầm:
Trọng lượng 1 m2 tường gạch:
gt = ng.g.g + 2.nv .v .v
Tường có lỗ của (bcxhc)
Diện tích cửa Sc= bcxhc
Diện tích tường: St=B.H - Sc
 Tải trọng tường: q1=( gt.St +nc.sc.gc)/Ldam
Các mảnh tường không có cửa: xảy ra 2 tường hợp
- Trường hợp 1: Phần tường trong diện tích S1 truyền vào cột
khung được dạng lực tập tung tại đỉnh cột
S16 S17 S15S16S17
C?U
THANG
3900 900 2200 3500 3500 2200 900 3900
7000 7000 7000
280022003200
E D C B
2
2'
3
3900 3100 3500 3500 3100 3900
S4S5S6 S6
S15
1000
L1 (m) L2 (m)
S4 3.8 3.9 3.861 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 4.585
S15 2.2 3.9 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.28 Hình Thang 1.969
S5 3.1 3.8 8.929 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 8.650
S16 2.2 3.1 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.35 Hình Thang 2.766
S6 3.5 3.8 3.861 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 4.223
S17 2.2 3.5 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.31 Hình Thang 2.306
S6 3.5 3.8 3.861 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 4.223
S17 2.2 3.5 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.31 Hình Thang 2.306
S5 3.1 3.8 8.929 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 8.650
S16 2.2 3.1 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.35 Hình Thang 2.766
S4 3.8 3.9 3.861 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 4.585
S15 2.2 3.9 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.28 Hình Thang 1.969
6.529
11.416
6.554
B-B'
B'-C
C-C'
C'-D
D-D'
F'-E
Loại Bản β Dạng tải trọng
qs (1 bên)
(kN/m)
qs (2 bên)
(kN/m)
6.554
11.416
6.529
Nhịp
dầm
Ô Sàn
Kích Thước Ô Sàn gs
(kN/m2)
ld
a
60
°
60
°
phần truyền lên dầm
Page 49
a=ht.tan300
S1=
1
2
.h2 tan30 => Gt = g.S1
Phần tường trọng S2 truyền vào dầm dưới dạng lực phân bố đều theo chiều dài dầm khung
β=a/ld
 qt=(1-2β2+β3 )gt.ht
- Trường hợp 2 : Khi chiều dài dầm nhỏ
S2=
1
4
.ld
2 tan60 (m2)
S1=
1
2
.(ldht – S2) => Gt=g.s1 (KN)
 qt=
5
8
. gt
𝑙𝑑
2
tan 60 (KN/m)
Trên dầm phụ D1 thuộc Trục (2’-3) có đoạn tường trục E-D’,B’-C không cửa xây trên
dầm, tuy nhiên 2 bên tường không có cột, do đó ta xem như mảnh tường có lỗ cửa ( kích
thước lỗ cửa bằng 0) và quy toàn bộ tải trọng tường thành phần bố đều trên dầm.
3.1.2.1.4. Tổng tải trọng tác dụng lên dầm.
qtt = qd + qs + qt (kN/m).

(m)
Tường 0.2 15 3 1.2 3.6
Vữa 0.03 16 0.48 1.3 0.624
3.54 4.224
2 0.4 1.3 0.52
3 0.4 1.3 0.52
Ptt
(kN/m2)
Cửa sổ
Cửa đi
1
Tổng
TT
Lớp vật
liệu
 (kN/m3
)
Ptc
(kN/m2
Hệ số
vượt tải n
L dầm Bt200
(m) h=3,2m bcd (m) Scd (m2) bcs (m) Scs (m2)
B-B' 3.9 3.6 1*0.9*2.5 2.25 1*1.4*1.8 2.52 6.75 2.48 28.512 7.31
B'-C 3.1 2.8 0 0 0 0 8.96 0 37.847 12.21
C-C' 3.5 3.2 1*0.9*2.5 2.25 1*1.4*1.8 2.52 5.47 2.48 23.105 6.6
C'-D 3.5 3.2 1*0.9*2.5 2.25 1*1.4*1.8 2.52 5.47 2.48 23.105 6.6
D-D' 3.1 2.8 0 0 0 0 8.96 0 37.847 12.21
D'-E 3.9 3.6 1*0.9*2.5 2.25 1*1.4*1.8 2.52 6.75 2.48 28.512 7.31
qcs
(kN)
Nhịp
dầm
Cửa đi
St (m2)
Cửa sô
qt (kN)
gt
(kN/m)
B-B' 3.9 1.348 8.252 7.31 16.91
B'-C 3.1 1.348 5.465 12.21 19.023
C-C' 3.5 1.348 5.926 6.6 13.874
C'-D 3.5 1.348 5.926 6.6 13.874
D-D' 3.1 1.348 5.465 12.21 19.023
D'-E 3.9 1.348 8.252 7.31 16.91
BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG PHÂN BỐ ĐỀU TRÊN DẦM
Đoạn
Dầm
L
dầm(m)
q d qs qt q tt
S1 S1
ld
ht
30
Page 50
3.1.2.2. Hoạt Tải:
Đối với trường hợp hoạt tải thì chỉ có có hoạt tải do các ô sàn truyền vào dầm. Sơ đồ
truyền tải của hoạt tải vào dầm tương tự như của phần tỉnh tải.
Bảng xác định hoạt tải tác dụng vào dầm D1
3.1.3. Xác định nội lực:
Nội lực của dầm được tính toán theo chương trình SAP2000 cho các trường hợp tải. Sau đó
tổ hợp lại để xác định giá trị nội lực lớn nhất tại gối và giữa nhịp.
Nội lực của dầm được tính toán theo chương trình SAP2000 cho các trường hợp tải. Sau đó tổ hợp
lại để xác định giá trị nội lực lớn nhất tại gối và giữa nhịp.
3.1.3.2. Sơ đồ tính
3.1.3.2. Tĩnh tải:
Hình 3.4: Sơ đồ tính dầm trục E đối với trường hợp tĩnh tải.
Page 51
3.1.3.3. Hoạt tải:
Có 5 trường hợp đối với hoạt tải được thể hiện ở hình 3.5.
- Hoạt tải 1: (hình a)
- Hoạt tải 2: (hình b)
- Hoạt tải 3: (hình c)
- Hoạt tải 4: (hình d)
- Hoạt tải 5: (hình e)
- Hoạt tải 6: (hình F)
Hình 3.5 a,b,c,d,e,f,: Sơ đồ tính dầm trục 2’đối với các trường hợp hoạt tải.
Page 52
3.1.3.4. Nội lực
* Biểu đồ nội lực:
- Tĩnh tải : ( Hình 1)
Hình 1. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp tĩnh tải.
- Hoạt tải 1: ( Hình 2)
Hình 2. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 1.
- Hoạt tải 2 : ( Hình 3)
Hình 3. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 2
Page 53
- Hoạt tải 3 : ( Hình 4)
Hình4. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 3
- Hoạt tải 4 : ( Hình 5)
Hình5. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 4
- Hoạt tải 5 : ( Hình 6)
Hình6. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 5
- Hoạt tải 6 : ( Hình 7)
Hình 7. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 6
3.1.3.5. Tổ hợp nội lực
Page 54
- Tiến hành tổ hợp nội lực cho từng phần tử dầm nhằm xác định các giá trị nội lực gây nguy
hiểm nhất cho phần tử.
Áp dụng công thức: Mmax = MTT +  
HTM . Qmax = QTT +  
HTQ .
Mmin = MTT +  
HTM . Qmin = QTT +  
HTQ
Phần Tiết
tử diện TT HT1 HT2 HT3 HT4 HT5 HT6 Mmin Mmax Mt.toán
0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0/+0
l/4 23.39 7.21 -0.57 0.21 -0.05 0.01 -0.01 22.75 30.82 30.82
l/2 25.76 8.46 -1.15 0.42 -0.11 0.02 -0.01 24.49 34.66 34.66
3l/4 7.10 3.76 -1.72 0.63 -0.16 0.03 -0.02 5.20 11.52 11.52
l -32.58 -6.91 -2.30 0.84 -0.21 0.04 -0.02 -42.02 -31.69 -42.02
0 -32.58 -6.91 -2.30 0.84 -0.21 0.04 -0.02 -42.02 -31.69 -42.02
l/4 -6.43 -4.77 2.52 -0.36 0.09 -0.02 0.01 -11.58 -3.80 -11.58
l/2 5.04 -2.63 4.06 -1.57 0.40 -0.07 0.05 0.78 9.55 9.55
3l/4 1.83 -0.48 2.32 -2.77 0.70 -0.13 0.08 -1.55 4.94 -1.55/+4.94
l -16.06 1.66 -2.70 -3.97 1.01 -0.19 0.11 -22.92 -13.27 -22.92
0 -16.06 1.66 -2.70 -3.97 1.01 -0.19 0.11 -22.92 -13.27 -22.92
l/4 4.35 1.14 -1.85 2.88 -0.19 0.03 -0.02 2.29 8.41 8.41
l/2 10.39 0.62 -1.00 5.20 -1.38 0.25 -0.16 7.85 16.46 16.46
3l/4 2.05 0.09 -0.15 2.99 -2.57 0.48 -0.29 -0.97 5.61 -0.97/+5.61
l -20.66 -0.43 0.70 -3.77 -3.77 0.70 -0.43 -29.05 -19.27 -29.05
0 -20.66 -0.43 0.70 -3.77 -3.77 0.70 -0.43 -29.05 -19.27 -29.05
l/4 2.05 -0.29 0.48 -2.57 2.99 -0.15 0.09 -0.97 5.61 -0.97/+5.61
l/2 10.39 -0.16 0.25 -1.38 5.20 -1.00 0.62 7.85 16.46 16.46
3l/4 4.35 -0.02 0.03 -0.19 2.88 -1.85 1.14 2.29 8.41 8.41
l -16.06 0.11 -0.19 1.01 -3.97 -2.70 1.66 -22.92 -13.27 -22.92
0 -16.06 0.11 -0.19 1.01 -3.97 -2.70 1.66 -22.92 -13.27 -22.92
l/4 1.83 0.08 -0.13 0.70 -2.77 2.32 -0.48 -1.55 4.94 -1.55/+4.94
l/2 5.04 0.05 -0.07 0.40 -1.57 4.06 -2.63 0.78 9.55 9.55
3l/4 -6.43 0.01 -0.02 0.09 -0.36 2.52 -4.77 -11.58 -3.80 -11.58
l -32.58 -0.02 0.04 -0.21 0.84 -2.30 -6.91 -42.02 -31.69 -42.02
0 -32.58 -0.02 0.04 -0.21 0.84 -2.30 -6.91 -42.02 -31.69 -42.02
l/4 7.10 -0.02 0.03 -0.16 0.63 -1.72 3.76 5.20 11.52 11.52
l/2 25.76 -0.01 0.02 -0.11 0.42 -1.15 8.46 24.49 34.66 34.66
3l/4 23.39 -0.01 0.01 -0.05 0.21 -0.57 7.21 22.75 30.82 30.82
l 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
2
3
1
Tổ hợpmônen (KN.m)Trường hợptải trọng (KN.m)
BẢNG TỔ HỢP NỘILỰC MÔMEN DẦM D1
6
4
5
Page 55
Page 56
3.2.5. Tính toán thép dầm
- Tính toán cốt thép theo tiêu chuẩn TCXDVN 356 : 2005.
3.2.5.1. Tính toán cốt thép dọc:
3.2.5.1.1. Tính toán cốt thép chịu Moment âm:
Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật bxh.
*Trình tự tính toán:
- Từ các số liệu đã chọn ở trên : loại bê tông, loại cốt thép sử dụng, tra bảng ta có được
các hệ số hạn chế R , R.
- Chọn chiều dày lớp bảo vệ là C0 = 2 (cm).
- Giả thiết khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo
a = 3,5(cm) => Chiều cao làm việc : h0= h - a.
-Tính: m= 2
0.. hbR
M
b
.
+ Nếu : m ≤ R => tính  )211.(5,0 m
=> Diện tích cốt thép yêu cầu: AS
TT=
0.. hR
M
S 
+ Nếu m > R thì tăng kích thước tiết diện dầm rồi tính lại các bước như trên.
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:  % =
0
100%.
.
SA
b h
.
- Chọn min = 0,1% .
+ Nếu max = . b
R
s
R
R
    min thì tiết diện đã chọn là hợp lý(thường hàm lượng cốt
thép hợp lý là  = 0,6% đến 1,5%), bố trí thép như tính toán.
+ Nếu  < min , lấy AS=min.b.h0 để tính toán cốt thép .
+ Nếu  > max, thì tiết diện đã chọn chưa hợp lý, cần tăng kích thước tiết diện rồi
tính toán lại các bước như trên.
3.1.5.1.2. Tính cốt thép chịu Moment dương:
- Tương ứng với giá trị moment dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết diện chữ
T.
+ Nếu tiết diện chỉ có 1 bên cánh : bỏ qua sự làm việc của cánh , tính toán như tiết diện hình
chữ nhật b x h => tính toán tương tự như cốt thép chịu moment âm.
+ Nếu tiết diện có 2 cánh ở 2 bên :
Bề rộng cánh b’f của cánh được lấy như sau: b’f= b + 2.Sf
Trong đó, Sf là bề rộng phần bản sàn cùng tham gia chịu lực với dầm. Giá trị Sf được lấy nhỏ
hơn hoặc bằng giá trị nhỏ nhất trong các giá trị sau:
+ l
6
1
. (Với l là nhịp của dầm).
+ 6h’f. ( Với h’f là chiều cao cánh tiết diện chữ T).
Page 57
+
2
1
khoảng cách giữa 2 mép trong dầm này với dầm bên cạnh song song với nó.
- Để phân biệt trường hợp trục trung hoà đi qua cánh và qua sườn, ta tính:
Mf = Rb.b’f.h’f .(h0 – 0,5.h’f )
+ Nếu M  Mf : trục trung hoà qua cánh, tính toán cốt thép theo bài toán cấu kiện chịu
uốn tiết diện hình chữ nhật b’f x h .
+ Nếu M > Mf : trục trung hoà qua sườn, tính toán cốt thép theo bài toán cấu kiện chịu
uốn có tiết diện chữ T, như sau:
- Tính m công thức: 2
.( ' ). ' .( 0,5 ' )
. .
b f f o f
m
b o
M R b b h h h
R b h

  

+ Nếu : m ≤ R →tra bảng xác định được hệ số .
Diện tích cốt thép yêu cầu : AS= .[ . . ( ' ). ' ]b
o f f
S
R
b h b b h
R
   .
+ Nếu m > R thì tăng kích thước tiết diện dầm rồi tính lại các bước như trên.
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép: tương tự như trường hợp tính với mômen âm.
3.1.5.2. Tính toán cốt thép ngang (cốt đai):
*Trình tự tính toán cốt đai như sau:
3.1.5.2.1. Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo:
+ Đoạn gần gối tựa ( l/4): h ≤ 450 thì sct = min(h/2, 150mm).
h > 450 thì sct = min(h/3, 300mm).
+ Đoạn giữa nhịp: h > 300 thì sct = min(3/4h, 500mm).
3.1.5.2.2 Kiểm tra điều kiện bê tông có bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nén
chính theo công thức: Qmax  0,3.w1.b1.Rb.b.h0 .
Với: w1 : hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cấu kiện, được xác định:
1 = 1 + 5..  1,3 .
 =
b
s
E
E
,  =
sb
Asw
.
.
Asw : diện tích ngang của một lớn cốt đai và cắt qua tiết diện nghiêng.
b : bề rộng của tiết diện chữ nhật, bề rộng sườn của tiết diện chữ T.
s : khoảng cách giữa các cốt đai .
b'f
h'f
h
MM
a)Truûctrunghoaìquacaïnh b)Truûctrunghoaìquasæåìn
M M
h
h'f
b
Truûctrunghoaì
chëuneïn
VuìngbãtängVuìngbãtäng
chëuneïn
truûctrunghoaì
b
ScSc Sc Sc
b'f
Page 58
b1 : hệ số xét đến khả năng phân phối lại nội lực,
b1 = 1 – β.Rb ( β = 0,01 đối với bê tông nặng).
+ Nếu điều kiện trên không được thoả mãn thì cần phải tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp
độ bền của bê tông .
+ Nếu điều kiện trên thoả mãn thì tiến hành kiểm tra các điều kiện tiếp theo sau.
3.1.5.2.3. Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai:
003minmax ..).1.(6,0..).1.( hbRhbRQQ btnfbtnfbb   .
Trong đó: φn: hệ số kể đến ảnh hưởng của lực dọc N.
φf: hệ số xét đến ảnh hưởng của cánh tiết diện chữ T và chữ I khi cánh
nằm trong vùng nén đồng thời cốt ngang cần được neo vào cánh.
φb3= 0,6 : đối với bê tông nặng.
+ Nếu điều kiện được thoả mãn thì không cần tính cốt đai mà chỉ đặt theo cấu tạo.
+ Nếu điều kiện không thoả mãn thì ta phải tính toán cốt đai chịu lực cắt với bêtông. Các
bước thực hiện như sau:
* Khả năng chịu cắt của cốt đai :
tt
swsw
sw
S
anR
q
..
 .
* Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông:
tt
swsw
btnfbswbtnfbswb
S
anR
hbRqhbRQQ
..
...).1.(.4...).1.(.4 2
02
2
02  
φb2= 2 : đối với bê tông nặng.
* Điều kiện để đảm bảo độ bền của tiết diện nghiêng khi không bố trí cốt xiên:
Qmax  Qb + Qsw ; (Q s,inc = 0).
=> Qmax 
tt
swsw
btnfb
S
anR
hbR
..
...).1(.4 2
02  
=> Stt = 2
max
2
02 .....).1(.4
Q
anRhbR swswbtnfb  
3.1.5.2.4. Kiểm tra điều kiện dầm không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng đi qua giữa 2 thanh
cốt đai theo công thức:
2 2
4
max
max max
(1 ) . . 1,5.(1 ) . .b n bt o n bt oR b h R b h
s s
Q Q
   
  
3.1.5.2.5. Chọn khoảng cách bố trí cốt đai : SBT  min (SCT , STT , Smax).
3.1.5.2.6. Cốt đai đoạn dầm giữa nhịp bố trí theo cấu tạo.
3.1.6. Bố trí thép
Page 59
Vật liệu sử dụng: Cường độ tính toán:
+ Cấp độ bền BT B25 Rb = Rbt = min= 0.1 %
+ Cốt thép dọc AII Rs = Rsc = ξR = 0.59534 R = 0.418
Phần Tiết Cốt Mt.toán b h a h0 As
tt
tt
As
bố trí
bt
tử diện thép (KN.m) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm2
) (%) (cm2
) (%)
Trên 0.00 20 0.00 1.00 0.52 0.10% 3.08 0.59%
Dưới 0.00 20 0.00 1.00 0.52 0.10% 3.08 0.59%
Trên 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%
Dưới 34.66 20 0.18 0.90 5.28 1.02% 7.10 1.37%
Trên -42.02 20 0.21 0.88 6.58 1.26% 7.10 1.37%
Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%
Trên -42.02 20 0.21 0.88 6.58 1.26% 7.10 1.37%
Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%
Trên -11.58 20 0.06 0.97 1.64 0.32% 3.08 0.59%
Dưới 9.55 20 0.05 0.98 1.35 0.26% 3.08 0.59%
Trên -22.92 20 0.12 0.94 3.36 0.65% 4.62 0.89%
Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%
Trên -22.92 20 0.12 0.94 3.36 0.65% 4.62 0.89%
Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%
Trên -0.97 20 0.00 1.00 0.52 0.10% 3.08 0.59%
Dưới 16.46 20 0.08 0.96 2.37 0.45% 3.08 0.59%
Trên -29.05 20 0.15 0.92 4.34 0.83% 4.62 0.89%
Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%
Trên -29.05 20 0.15 0.92 4.34 0.83% 4.62 0.89%
Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%
Trên -0.97 20 0.00 1.00 0.52 0.10% 3.08 0.59%
Dưới 16.46 20 0.08 0.96 2.37 0.45% 3.08 0.59%
Trên -22.92 20 0.12 0.94 3.36 0.65% 4.62 0.89%
Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%
Trên -22.92 20 0.12 0.94 3.36 0.65% 4.62 0.89%
Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%
Trên -11.58 20 0.06 0.97 1.64 0.32% 3.08 0.59%
Dưới 9.55 20 0.05 0.98 1.35 0.26% 3.08 0.59%
Trên -42.02 20 0.21 0.88 6.58 1.26% 7.10 1.37%
Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%
Trên -42.02 20 0.21 0.88 6.58 1.26% 7.10 1.37%
Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%
Trên 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%
Dưới 34.66 20 0.18 0.90 5.28 1.02% 7.10 1.37%
Trên 0.00 20 0.00 1.00 0.52 0.10% 3.08 0.59%
Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59%
26
314
214
4 26
4
214216
214
314
Gối
phải
214
4
Gối
trái
30Nhịp
Gối
phải
214
4
Gối
trái
5
Gối
trái
30
Gối
phải
Nhịp
214
26
214216
Nhịp
214
214
214
214
214216
214
214
214
314
214
314
214
214
214
214
26
αm ζ
26
214
214216
Bố trí
Cốt thép
314
214216
Gối
phải
30
Nhịp
Gối
phải
Nhịp
30
3
Gối
trái
2
Gối
trái
Gối
phải
214
214216
214
214
4
BẢNG TÍNH CỐT THÉP DẦM D1
Hệ số tra bảng:
214
261 30 4
Gối
trái
Nhịp
15(Mpa)
280(Mpa)
1.05(Mpa)
280(Mpa)
214
314
Thông số đầu raThông số đầu vào
4
214
6 30
Page 60
3.2. Dầm dọc trục D2 (trục 3-4),nhịp (F-D)
3.2.1. Số liệu tính toán
3.2.1.1. Sơ đồ tính :
Hình 3.1: Sơ đồ tính dầm trục D2’
3.2.1.2. Vật liệu:
Bê tông: Sử dụng bêtông có cấp độ bền chịu nén B25 với các chỉ tiêu cơ lý:
- Trọng lượng riêng :  = 25 (kN/m3).
- Cường độ chịu nén tính toán: Rb = 14,5 (MPa) = 14,5 x 103 (kN/m3).
- Cường độ chịu kéo tính toán: Rbt = 1.05 (MPa) = 1.05 x 103 (kN/m3).
Cốt thép:
Thép AI, CI (Ø≤8) có các đặc tính sau:
Rs = Rsc = 225 (Mpa) = 225 x 103 (kN/m3).
Rsw = 175(MPa) = 175 x 103 (kN/m3).
=> R = 0,437.
Thép AII, CII (Ø>8) có các đặc tính sau:
Rs = Rsc= 280 (Mpa) = 280 x 103 (kN/m3).
Rsw = 225(MPa) = 225 x 103 (kN/m3).
7000 6000
D E F
Page 61
=> R = 0,429.
3.2.1.3. Chọn kích thước tiết diện:
Sơ bộ chọn kích thước tiết diện dầm : hd = d
d
l
m
.
1
Trong đó: ld là nhịp của dầm đang xét.
md là hệ số, với dầm phụ md = 12 ÷ 20 .
Vì các số liệu như kiến trúc thì ta có nhịp của các dầm là bằng nhau, tạo điều kiện thuần lợi và dễ
dàng cho việc thi công cũng như tính về mặc kết cấu.
L = 6 (m) : hd = (
20
1
12
1
 ).l = (300÷500)mm. Chọn hd = 500 (mm) Chọn bd = 250 (mm) .
L = 7 (m) : hd = (
20
1
12
1
 ).l = (350÷583)mm. Chọn hd = 500 (mm) Chọn bd = 250 (mm)
3.2.2. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm:
Tải trọng tác dụng lên dầm bao gồm:
- Trọng lượng bản thân dầm.
- Tải trọng từ các ô sàn truyền vào.
- Trọng lượng tường và cửa xây trên dầm.
- Tĩnh tải,hoạt tập trung do dầm D3 Truyền Vào
3.2.2.1. Tĩnh tải:
3.2.2.1.1. Trọng lượng bản thân dầm:
- Trọng lượng bản thân dầm:
+ Trọng lượng phần bê tông cốt thép :gbtct = nbtct .γbtct .bd .(hd – hb )
Trong đó : nbtct = 1,1: hệ số độ tin cậy của tải trọng.
vt = 25 (kN/m3): trọng lượng riêng của bê tông.
+ Trọng lượng lớp vữa trát: gv = nv .v .v .(bd + 2.hd – 2.hb)
Trong đó: bd, hd : bề rộng và chiều cao tiết diện dầm đang xét.
hb = 0,09 m :chiều dày sàn.
v = 0,015 m :chiều dày của lớp vữa trát.
v = 16 (kN/m3): trọng lượng riêng của lớp vữa trát.
nv = 1,3: hệ số độ tin cậy của tải trọng do khối lượng lớp vữa gây ra.
3.2.2.1.2. Trọng lượng sàn truyền vào dầm:
Tải trọng từ các ô sàn truyền vào:
Bao gồm: - Trọng lượng bản thân các lớp sàn.
- Trọng lượng phần tường và cửa xây trực tiếp lên sàn.
- Hoạt tải sử dụng tác dụng lên các ô sàn.
bt v qv qbt qd
b (m) h (m) (kN/m3) (kN/m3) kN/m kN/m kN/m
D-E 0.25 0.5 25 16 0.334 2.819 3.153
E-F 0.25 0.5 25 16 0.334 2.819 3.153
Nhịp
dầm
Tiết diện dầm
Page 62
Tải trọng sàn truyền lên dầm: Tùy theo tỷ số l2/l1 mà tải trọng sàn truyền vào dầm theo sơ đồ
hình thang, tam giác hoặc hình chữ nhật.
+ Đối với bản loại dầm : l2/l1> 2 : qs=
2
1lgs
Với l1: cạnh ngắn của ô sàn
l2: cạnh dài của ô sàn
+Đối với sàn bản kê 4 cạnh:
- Tải tam giác: q =
8
5
gs .
2
1l
- Tải hình thang: q = (1 – 2.2 + 3 ) . gs .
2
1l
Với  = .
Hình 3.2.Tải trọng sàn truyền vào dầm D2 trục 3-4
2
1
2l
l
S13
S13
S12
S11
S11
S10
S7
S7
S8
D E F
4
3
7000 6000
320031003200
9500
D3 D4
D1
D2
l2
g .ls 1
2
l1
2
q
l2
l1
2
1g .ls
l1
q
Page 63
3.2.2.1.3. Tải trọng do trọng lượng cửa và tường xây trực tiếp trên dầm:
 Trọng lượng 1 m2 tường gạch: gt = ng.g.g + 2.nv .v .v
 Tường có lỗ của (bcxhc)
Diện tích cửa Sc= bcxhc
Diện tích tường: St=B.H - Sc
 Tải trọng tường: q1=( gt.St +nc.sc.gc)/Ldam
3.2.2.1.4. Tổng tải trọng tác dụng lên dầm :
gd = g1 + gs + g2 (kN/m).
3.2.2.1.5 Tải trọng tập trung tác dụng lên dầm :
Tải trọng tập trung của dầm D3 trên đoạn dầm trục D2
gd1=nbt. .bt. bd.(hd-hb) = 1,1.25.0,20x(0,3-0,09) = 1.16 (kN/m)
Tải trọng tập trung Pd1= gd1.(l1/2+l2/2) = 1,16.(3,2/2+3,1/2) = 3.64 (KN)
Tải trọng tập trung do ô sàn truyền vào
L dầm Bt200 Bt100 Sc
(m) h=3,2m bcd (m) (m2)
D-D' 2.2 0 0 0 0 0 0 0
D'-E 4.8 3.75 0 0 12 0 50.688 10.56
E-F 6 0 4.75 0 15.2 0 36.8448 6.1408
gt (kN/m)St (m2) qcs (kN) qt (kN)
Nhịp
dầm
TT
Lớp vật
liệu


(kN/m3
)
Ptc
(kN/m2)
Hệ số vượt tải
n
Ptt
(kN/m2)
Tường 0.1 15 1.5 1.2 1.8
Vữa 0.03 16 0.48 1.3 0.624
Tổng 2.424
Tường 0.2 15 3 1.2 3.6
Vữa 0.03 16 0.48 1.3 0.624
Tổng 3.54 4.224
3 0.4 1.3 0.52
4 0.4 1.3 0.52Cửa đi
2
1
Cửa sổ
D-D' 2.2 3.153 5.309 0 8.462
D'-E 4.8 3.153 17.486 10.56 31.199
E-F 6 3.153 16.511 6.1408 25.805
BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG PHÂN BỐ ĐỀU TRÊN DẦM
Đoạn
Dầm
L
dầm(m)
q d qs qt q tt
L1 (m) L2 (m)
S7 2.2 3.2 3.861 BKê 4 Cạnh 0.344 HìnhThang 3.415
S11 3.2 4.8 3.861 BKê 4 Cạnh TamGiác 3.861
S10 3.1 4.8 9.736 BKê 4 Cạnh TamGiác 9.432
S8 2.2 3.1 3.861 BKê 4 Cạnh 0.355 HìnhThang 3.367
Ld (m)
3.2
3.1
Ps (kN)
31.48
Dạng tải
trọng
qs (1 bên)
(kN/m)
qs (2 bên)
(kN/m)
D-D' 7.276
D'-E 12.798
Nhịp
dầm
ÔSàn
KíchThước ÔSàn gs
(kN/m2)
LoạiBản β
nt =1.2 g = 15 (kN/m2
nv =1.3 v = 16 (kN/m2
nc =1.1 .v = 0.015 m
Page 64
Tải trọng tập trung do trường truyền lên dầm D3 và từ D3 truyền xuống dầm D2
Hoạt tải tập trung do ô sàn truyền vào
3.2.2.2. Hoạt tải :
3.2.3. Xác định nội lực
Nội lực của dầm được tính toán theo chương trình SAP2000 cho các trường hợp tải. Sau đó tổ hợp
lại để xác định giá trị nội lực lớn nhất tại gối và giữa nhịp.
3.2.3.1. Sơ đồ tính:
3.2.3.1.1. Tĩnh tải:
Hình 3.4: Sơ đồ tính dầm D2 đối với trường hợp tĩnh tải.
3.2.3.1.2. Hoạt tải:
Có 2 trường hợp đối với hoạt tải được thể hiện ở hình 3.5.
- Hoạt tải 1: (hình a)
L dầm Bt200
(m) h=3,2m bcd (m) Scd (m2) bcs (m) Scs (m2)
D-D' 3.2 2.9 1*0.9*2.5 2.25 1*1.4*1.8 2.52 4.51 0.775 5.953 9.525
D'-E 3.1 2.8 0 0 0 0 8.96 0 12.209 18.924
Pt (kN)
28.4486
Nhịp
dầm
Cửa đi Cửa sô
St (m2) gcs (kN/m) gt (kN/m) Pt (kN)
L1 (m) L2 (m)
S7 2.2 3.2 3.6 B Kê 4 Cạnh 0.344 Hình Thang 3.184
S11 3.2 4.8 2.4 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 2.400
S5 3.1 3.8 2.4 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 2.325
S16 2.2 3.1 3.6 B Kê 4 Cạnh 0.355 Hình Thang 3.139
Ld (m) Ps (kN)
3.2
17.40
3.1
qs (1 bên)
(kN/m)
qs (2 bên)
(kN/m)
D-D' 5.584
D'-E 5.464
Nhịp
dầm
Ô Sàn
Kích Thước Ô Sàn ght
(kN/m2)
Loại Bản β
Dạng tải
trọng
L1 (m) L2 (m)
S7 2.2 3.2 3.6 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 2.475
S8 2.2 3.1 3.6 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 2.475
S11 3.2 4.8 2.4 B Kê 4 Cạnh 0.33333 Hình Thang 3.129
S16 2.2 3.1 3.6 B Kê 4 Cạnh 0.35484 Hình Thang 3.140
S12 3.1 6 2.4 B Kê 4 Cạnh 0.25833 Hình Thang 3.288
S13 3.2 6 2.4 B Kê 4 Cạnh 0.26667 Hình Thang 3.367
E-F 6.654
D'-E 6.269
Nhịp
dầm
Ô Sàn
Kích Thước Ô Sàn ght
(kN/m2)
Loại Bản β
Dạng tải
trọng
qs (1 bên)
(kN/m)
qs (2 bên)
(kN/m)
D-D' 4.950
Page 65
- Hoạt tải 2: (hình b)
Hình 3.5 a,b, Sơ đồ tính dầm D2 đối với các trường hợp hoạt tải.
3.2.3.2. Xác định nội lực và tổ hợp nội lực
Nội lực của dầm được tính toán theo chương trình SAP2000 cho các trường hợp tải. Sau đó tổ
hợp lại để xác định giá trị nội lực lớn nhất tại gối và giữa nhịp.
* Biểuđồ nội lực:
- Tĩnh tải : ( Hình 1)
Hình 1. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp tĩnh tải.
- Hoạt tải 1 : ( Hình 2)
Hình 2. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 1.
Page 66
- Hoạt tải 2 : ( Hình 3)
Hình 3. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 2
3.2.4. Tổ hợp nội lực
Tiến hành tổ hợp nội lực cho từng phần tử nhằm xác định nội lực gây nguy hiểm nhất cho
phần tử Mmax = MTT +  
HTM . Qmax = QTT +  
HTQ .
Mmin = MTT +  
HTM . Qmin = QTT +  
HTQ .
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC MÔMEN DẦM
(TCXDVN 2737:1995)
Phần Tiết Trường hợp tải trọng (KN.m) Tổ hợp mônen (KN.m)
tử diện TT HT1 HT2 HT3 Mmin Mmax Mt.toán
1
0 0.00 -176.51 -50.39 7.82
-
226.90
7.82 -226.9/+7.82
l/4 1.75 23.09 5.78 1.91 1.75 32.53 32.53
l/2 2.20 68.63 17.77 0.39 2.20 88.99 88.99
3l/4 5.25 26.04 13.31 -9.92 -4.67 44.61 -4.67/+44.61
l 7.00 -144.37 -15.69 -15.84
-
168.89
7.00 -168.89/+7
2
0 0.00 -144.37 -15.69 -15.84
-
175.89
0.00 -175.89
l/4 1.50 -10.62 -11.77 10.58 -20.89 12.08
-
20.89/+12.08
l/2 3.00 58.02 -7.84 22.03 -4.84 83.05 -4.84/+83.05
3l/4 4.50 61.56 -3.92 18.50 0.58 84.56 84.56
l 6.00 0.00 0.00 0.00 6.00 6.00 6.00
Page 67
BẢNG TỔ HỢP LỰC CẮT Q DẦM
(TCXDVN 2737:1995)
Phần Tiết Trường hợp tải trọng (KN) Tổ hợp mônen (KN)
tử diện TT HT1 HT2 HT3 Qmin Qmax │Q│max
1
0 0.00 124.23 36.43 -3.38 -3.38 160.66 160.66
l/4 1.75 103.84 27.77 -3.38 -1.63 133.36 133.36
l/2 2.20 98.57 25.54 -3.38 -1.18 126.31 126.31
3l/4 5.25 -66.82 -11.06 -3.38 -76.01 5.25 76.01
l 7.00 -128.02 -22.08 -3.38 -146.48 7.00 146.48
2
0 0.00 110.87 2.62 22.60 0.00 136.08 136.08
l/4 1.50 67.46 2.62 12.62 1.50 84.20 84.20
l/2 3.00 24.06 2.62 2.64 3.00 32.32 32.32
3l/4 4.50 -19.34 2.62 -7.34 -22.18 7.12 22.18
l 6.00 -62.74 2.62 -17.32 -74.07 8.62 74.07
3.2.5. Tính toán thép
- Tính toán cốt thép theo tiêu chuẩn TCXDVN 356 : 2005.
3.2.5.1. Tính toán cốt thép dọc:
3.2.5.2. Tính toán cốt thép chịu Moment âm:
Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật bxh.
*Trình tự tính toán:
- Từ các số liệu đã chọn ở trên : loại bê tông, loại cốt thép sử dụng, tra bảng ta có được
các hệ số hạn chế R , R.
- Chọn chiều dày lớp bảo vệ là C0 = 2 (cm).
- Giả thiết khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo
a = 3,5(cm) => Chiều cao làm việc : h0= h - a.
-Tính: m= 2
0.. hbR
M
b
.
+ Nếu : m ≤ R => tính  )211.(5,0 m
=> Diện tích cốt thép yêu cầu: AS
TT=
0.. hR
M
S 
+ Nếu m > R thì tăng kích thước tiết diện dầm rồi tính lại các bước như trên.
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:  % =
0
100%.
.
SA
b h
.
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ
Thuyết minh in nộp  ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

More Related Content

What's hot

Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Tung Nguyen Xuan
 
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngCâu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngAnh Anh
 
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình CốngTính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình CốngDung Tien
 
Thuyết trình Tư Tưởng HCM
Thuyết trình Tư Tưởng HCMThuyết trình Tư Tưởng HCM
Thuyết trình Tư Tưởng HCMDuong Bao
 
thuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngthuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngHo Ngoc Thuan
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNGCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNGluongthuykhe
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuCửa Hàng Vật Tư
 
Tieu chuan thiet ke nut giao thong
Tieu chuan thiet ke nut giao thongTieu chuan thiet ke nut giao thong
Tieu chuan thiet ke nut giao thongGoogles Chrome
 
Cấu tạo Bê tông Cốt thép - Nhà xuất bản Xây Dựng
Cấu tạo Bê tông Cốt thép - Nhà xuất bản Xây DựngCấu tạo Bê tông Cốt thép - Nhà xuất bản Xây Dựng
Cấu tạo Bê tông Cốt thép - Nhà xuất bản Xây Dựngshare-connect Blog
 
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn QuảngNền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảngshare-connect Blog
 
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thepTom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thepPham Nguyen Phap
 
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình ĐứcGiáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình Đứcshare-connect Blog
 
Revit Đồ án Tốt nghiệp Trung Tâm Thương Mại
Revit Đồ án Tốt nghiệp Trung Tâm Thương MạiRevit Đồ án Tốt nghiệp Trung Tâm Thương Mại
Revit Đồ án Tốt nghiệp Trung Tâm Thương MạiHuytraining
 
Cơ học kết cấu t.2 - hệ siêu tĩnh - lều thọ trình
Cơ học kết cấu   t.2 - hệ siêu tĩnh - lều thọ trìnhCơ học kết cấu   t.2 - hệ siêu tĩnh - lều thọ trình
Cơ học kết cấu t.2 - hệ siêu tĩnh - lều thọ trìnhkhaluu93
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCEĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCEchiennuce
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépTrieu Nguyen Xuan
 
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình ĐứcGiáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đứcshare-connect Blog
 

What's hot (20)

do-an-thi-cong
do-an-thi-congdo-an-thi-cong
do-an-thi-cong
 
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
Thuyết minh hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1
 
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móngCâu hỏi bảo vê đồ án nền móng
Câu hỏi bảo vê đồ án nền móng
 
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình CốngTính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
 
bai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-lucbai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-luc
 
Thuyết trình Tư Tưởng HCM
Thuyết trình Tư Tưởng HCMThuyết trình Tư Tưởng HCM
Thuyết trình Tư Tưởng HCM
 
Cohocdat
CohocdatCohocdat
Cohocdat
 
thuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móngthuyết minh đồ án nền móng
thuyết minh đồ án nền móng
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNGCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CAO TẦNG
 
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệuSức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
Sức bền vật liệu - ôn tập về lý thuyết và bài tập sức bền vật liệu
 
Tieu chuan thiet ke nut giao thong
Tieu chuan thiet ke nut giao thongTieu chuan thiet ke nut giao thong
Tieu chuan thiet ke nut giao thong
 
Cấu tạo Bê tông Cốt thép - Nhà xuất bản Xây Dựng
Cấu tạo Bê tông Cốt thép - Nhà xuất bản Xây DựngCấu tạo Bê tông Cốt thép - Nhà xuất bản Xây Dựng
Cấu tạo Bê tông Cốt thép - Nhà xuất bản Xây Dựng
 
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn QuảngNền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
Nền móng Nhà Cao Tầng - Nguyễn Văn Quảng
 
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thepTom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
Tom tat-cac-cong-thuc-tinh-toan-cau-kien-be-tong-cot-thep
 
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình ĐứcGiáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 2 - Đỗ Đình Đức
 
Revit Đồ án Tốt nghiệp Trung Tâm Thương Mại
Revit Đồ án Tốt nghiệp Trung Tâm Thương MạiRevit Đồ án Tốt nghiệp Trung Tâm Thương Mại
Revit Đồ án Tốt nghiệp Trung Tâm Thương Mại
 
Cơ học kết cấu t.2 - hệ siêu tĩnh - lều thọ trình
Cơ học kết cấu   t.2 - hệ siêu tĩnh - lều thọ trìnhCơ học kết cấu   t.2 - hệ siêu tĩnh - lều thọ trình
Cơ học kết cấu t.2 - hệ siêu tĩnh - lều thọ trình
 
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCEĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP I - NUCE
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
 
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình ĐứcGiáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
 

Similar to Thuyết minh in nộp ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Kiến Trúc Của Công Trình 9 Điểm.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Kiến Trúc Của Công Trình 9 Điểm.docĐồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Kiến Trúc Của Công Trình 9 Điểm.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Kiến Trúc Của Công Trình 9 Điểm.docmokoboo56
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường THCS Hà Giang – Nhà ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường THCS Hà Giang – Nhà ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường THCS Hà Giang – Nhà ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường THCS Hà Giang – Nhà ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường THCS Hà Giang – Nhà ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường THCS Hà Giang – Nhà ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường THCS Hà Giang – Nhà ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường THCS Hà Giang – Nhà ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Hệ Đại Học Chính Quy Ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Hệ Đại Học Chính Quy Ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp.docĐồ Án Tốt Nghiệp Hệ Đại Học Chính Quy Ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Hệ Đại Học Chính Quy Ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp.docDịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khách sạn Hòn Gai – Quảng ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khách sạn Hòn Gai – Quảng ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khách sạn Hòn Gai – Quảng ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khách sạn Hòn Gai – Quảng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khách sạn Hòn Gai – Quảng ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khách sạn Hòn Gai – Quảng ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khách sạn Hòn Gai – Quảng ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khách sạn Hòn Gai – Quảng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Thuyết minh in nộp ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ (20)

Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Kiến Trúc Của Công Trình 9 Điểm.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Kiến Trúc Của Công Trình 9 Điểm.docĐồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Kiến Trúc Của Công Trình 9 Điểm.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Kiến Trúc Của Công Trình 9 Điểm.doc
 
Luận văn: Trụ sở công ty nông nghiệp tại Hải Duơng, HOT
Luận văn: Trụ sở công ty nông nghiệp tại Hải Duơng, HOTLuận văn: Trụ sở công ty nông nghiệp tại Hải Duơng, HOT
Luận văn: Trụ sở công ty nông nghiệp tại Hải Duơng, HOT
 
Chung Cƣ Tái Định Cƣ Hải Phòng.doc
Chung Cƣ Tái Định Cƣ Hải Phòng.docChung Cƣ Tái Định Cƣ Hải Phòng.doc
Chung Cƣ Tái Định Cƣ Hải Phòng.doc
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường THCS Hà Giang – Nhà ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường THCS Hà Giang – Nhà ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường THCS Hà Giang – Nhà ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường THCS Hà Giang – Nhà ...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường THCS Hà Giang – Nhà ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường THCS Hà Giang – Nhà ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường THCS Hà Giang – Nhà ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Trường THCS Hà Giang – Nhà ...
 
luan van thac si khach san hon gai- quang ninh
luan van thac si khach san hon gai- quang ninhluan van thac si khach san hon gai- quang ninh
luan van thac si khach san hon gai- quang ninh
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Hệ Đại Học Chính Quy Ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Hệ Đại Học Chính Quy Ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp.docĐồ Án Tốt Nghiệp Hệ Đại Học Chính Quy Ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Hệ Đại Học Chính Quy Ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp.doc
 
Đề tài: Nhà Khách văn phòng huyện Thủy Nguyên ,Hải Phòng, HAY
Đề tài: Nhà Khách văn phòng huyện Thủy Nguyên ,Hải Phòng, HAYĐề tài: Nhà Khách văn phòng huyện Thủy Nguyên ,Hải Phòng, HAY
Đề tài: Nhà Khách văn phòng huyện Thủy Nguyên ,Hải Phòng, HAY
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Nhà điều hành Công ty than...
 
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư tái định cư – Hà Nội, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư tái định cư – Hà Nội, HAYLuận văn tốt nghiệp: Chung cư tái định cư – Hà Nội, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư tái định cư – Hà Nội, HAY
 
Luận văn Thạc sĩ Hiệu bộ trường THCS huyện An Lão, Hải Phòng
Luận văn Thạc sĩ Hiệu bộ trường THCS huyện An Lão, Hải PhòngLuận văn Thạc sĩ Hiệu bộ trường THCS huyện An Lão, Hải Phòng
Luận văn Thạc sĩ Hiệu bộ trường THCS huyện An Lão, Hải Phòng
 
Luận văn tốt nghiệp: Ngân hàng Vietinbank - Bắc Hà Nội, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Ngân hàng Vietinbank - Bắc Hà Nội, HAYLuận văn tốt nghiệp: Ngân hàng Vietinbank - Bắc Hà Nội, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Ngân hàng Vietinbank - Bắc Hà Nội, HAY
 
Luận văn tốt nghiệp: Nhà ở cán bộ công nhân viên, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Nhà ở cán bộ công nhân viên, HAYLuận văn tốt nghiệp: Nhà ở cán bộ công nhân viên, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Nhà ở cán bộ công nhân viên, HAY
 
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư 9 tầng secert - TP. Thái Bình, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư 9 tầng secert - TP. Thái Bình, HAY Luận văn tốt nghiệp: Chung cư 9 tầng secert - TP. Thái Bình, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư 9 tầng secert - TP. Thái Bình, HAY
 
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAYLuận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAY
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khách sạn Hòn Gai – Quảng ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khách sạn Hòn Gai – Quảng ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khách sạn Hòn Gai – Quảng ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khách sạn Hòn Gai – Quảng ...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khách sạn Hòn Gai – Quảng ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khách sạn Hòn Gai – Quảng ...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khách sạn Hòn Gai – Quảng ...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khách sạn Hòn Gai – Quảng ...
 
Đề tài: Khách sạn Hòn Gai – Quảng Ninh, HAY, 9đ
Đề tài: Khách sạn Hòn Gai – Quảng Ninh, HAY, 9đĐề tài: Khách sạn Hòn Gai – Quảng Ninh, HAY, 9đ
Đề tài: Khách sạn Hòn Gai – Quảng Ninh, HAY, 9đ
 
Luận văn tốt nghiệp: Khách sạn Hòn Gai – Quảng Ninh, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Khách sạn Hòn Gai – Quảng Ninh, HOTLuận văn tốt nghiệp: Khách sạn Hòn Gai – Quảng Ninh, HOT
Luận văn tốt nghiệp: Khách sạn Hòn Gai – Quảng Ninh, HOT
 

Recently uploaded

Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdfCatalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdftuvanwebsite1
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdfPhcCaoVn
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làmNghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làmTBiAnh7
 

Recently uploaded (10)

Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdfCatalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làmNghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
 

Thuyết minh in nộp ( Đồ Án tốt Nghiệp Nhà ở Sinh Viên) NNQ

  • 1. Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NHÀ Ở SINH VIÊN HÀ NỘI PHẦN THỨ NHẤT: KIẾN TRÚC GVHD: Nguyễn Minh Trung SVTH : Nguyễn Ngọc Quang MSSV : 1051030169 Lớp : 10XD3 Ngày giao nhiệm vụ: Ngày hoàn thành Đà Nẵng, ngày ….. , tháng 5 , năm 2015
  • 2. Trang 2 1. Sự cần thiết đầu tư 2. Vị trí và điều kiện tư nhiên 2.1. Vị trí địa lý - đặt điểm Công trình được xây dựng trên khu đất khá bằng phẳng thuộc Thị trấn Đông Anh, Hà Nội. - Phía Tây, phía Bắc giáp khu dân cư - phía Đông giáp đường khu đất quy hoạch - Phía Đông là đường Liên Xã 2.2. Đặc điểm khu đất xây dựng: 2.2.1. Khí hậu: * Nhiệt độ: Công trình nằm ở phía Bắc thành phố Hà Nội, nhiệt độ bình quân hàng năm là 280C chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất ( tháng 4) và tháng thấp nhất ( tháng 12) là 160C . Thời tiết hàng năm chia làm bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. * Độ ẩm: Độ ẩm trung bình hằng năm là 80  85%. * Gió: Hai hướng gió chủ yếu là gió Đông - Đông Nam, Bắc - Đông Bắc.Tháng có sức gió mạnh nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11. Tốc độ gió lớn nhất là 28 m/s. 2.2.2. Địa chất: Nền đất được cấu tạo gồm 4 lớp theo thứ tự từ trên xuống như sau : - Theo điạ tầng công trình thì ta thấy nền đất gồm các lớp đất sau: + Lớp 1: Sét pha nửa cứng 5.2 m. γ = 20 KN / m3 + Lớp2: Cát pha dẻo 7.5m. γ = 19,5 KN / m3 + Lớp 3: Cát bụi 8.5 m. γ = 19 KN / m3 + Lớp 4: Cát hạt trung 8.2 m. γ = 19,2 KN / m3 + Lớp 5: Cát thô lẫn cuội sỏi >60 m. γ = 20.1 KN / m3 - Cao trình mực nước ngầm: -6.5 m so với mặt đất tự nhiên, không có tính xâm thực và ăn mòn vật liệu. 3 Các giải pháp kiến trúc 3.1. Thiết kể tổng mặt bằng: Với vị trí như vậy, vấn đề giữ vững và phát huy cảnh quan, sân vườn với cơ sở cũ được đặt lên hàng đầu. Bố cục và khoảng cách kiến trúc phải đảm bảo các yêu cầu về phòng chống cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh, đồng thời phù hợp với những yêu cầu dưới đây:
  • 3. Trang 3 - Thuận tiện cho việc thiết kế hệ thống kỹ thuật công trình bao gồm: cung cấp điện, nước, trang thiết bị kỹ thuật, thông tin liên lạc. - Trên mặt bằng công trình phải bố trí hệ thống thoát nước mặt và nước mưa. Giải pháp thiết kế thoát nước phải xác định dựa theo yêu cầu quy hoạch đô thị của địa phương. - Việc lắp đặt hệ thống kỹ thuật hạ tầng như đường ống cấp thoát nước, thông tin liên lạc, cấp điện .. . không ảnh hưởng đến độ an toàn của công trình, đồng thời phải có biện pháp ngăn ngừa ảnh hưởng của ăn mòn, lún, chấn động, tải trọng gây hư hỏng. 3.2. Giải pháp mặt bằng. Với mặt bằng công trình là hình chữ nhật cân xứng, công trình được thiết kế theo dạng công trình chung Cư. Mặt bằng được thiết kế theo nhiều công năng của một ký túc xá như: Gara để xem, phòng đọc sách, kho sách, phòng tin học, phòng ở sinh viên, phòng văn hóa văn nghệ... + Tầng hầm: Diện tích xây dựng 1034.7 m2 Bao gồm gara để xe, phòng kỹ thuật, trạm bơm, rãnh thu nước, phòng bảo vệ. Tất cả được bao bọc xung quanh bởi hệ thống vách tầng hầm, đảm bảo tốt khả năng chống ẩm và chịu lực xô của áp lực đất cho công trình. + Tầng 1 Diện tích xây dựng 931.5m2 Được thiết kế gồm phòng tiếp khách,căng tin,phòng nghĩ, phòng hành chính,phòng y tế, phòng đặt máy ATM,phòng sinh hoạt câu lạc bộ quầy bách hó,phòng vệ sinh. + Tầng 2 Diện tích xây dựng 897.9m2 Được thiết kế gồm phòng học chung, và chổ ở cho sinh viên,phòng vệ sinh + Tầng 3-12: Diện tích xây dựng 897.9 m2 Được thiết kế làm phòng ở và sinh hoạt cho sinh viên. Giữa các phòng ở hai bên là hành lang rộng 2.2m xuyên suốt chiều dài ngôi nhà. Với 12 phòng có diện tích bằng nhau là 42.12m2. Mỗi phòng đều có phòng vệ sinh khép kín và trang bị tủ để đồ đạc. Các phòng đều có hệ thống cửa chính và cửa sổ đủ cung cấp ánh sang tự nhiên. Giữa khối nhà đươc bố trí 2thang máy và 1 thang bộ bên cạnh, ngoài ra còn bố trí một một cầu thang bộ ở góc của tòa nhà nhằm đảm bảo việc đi lại. + Tầng mái: Tầng mái ngoài 1 tum thang lên. Hai lớp gạch lá nem có tác dụng chống nóng, cách nhiệt và hệ thống ông thoát nước có đường kính 110mm bố trí ở các góc mái. Trên mái còn bố trí hệ cột sét thu sét nhằm chống xét cho ngôi nhà. Bao quanh mặt bằng mái có hệ sê nô mái bằng bê tông cốt thép dốc 30% và rộng ra mỗi bên 1.5m nhằm chống ướt hay ẩm do nước mưa và thu nước vào ống thu nước.
  • 4. Trang 4 + Mặt bằng tầng hầm + Mặt bằng tầng 1
  • 5. Trang 5 + Mặt bằng tầng 2: + Mặt bằng tầng điển hình từ tầng 3 đến tầng 12: 1 2 3 4 5 6 A B C D E 1 2 3 4 5 62' A B C D E F GAIN NU ? C RÁC PHÒNG H? C CHUNG i=2% i=2% i=2% +4.200 i=2% i=2% +4.200 +4.200 S?NH T? NG 2 900 1400 600 1400 2000 700 800 1800 300700 1500 900 600 2000 600 3100 600 2000 600 2200 2400 1400 700 1400 2000 2000 900 7000 6000 7000 35500 6000 9500 80020003200120018009502700350 800 1800900 800 180090090028006001800900 60007000700070006000 33000 900140060014002000 700 6000600200060031006002000600900150080028007000 70006000950060007000 35500 120018009502700350 800 1800170018009003050 1050 180011006000 A A 7000700070006000 33000 6000 B B 15 25 15 15 15 AKT02 PHÒNG ÐI?N 1 2 3 4 5 6 A B C D E F 1 2 3 4 5 62' 6000 900 1400 600 1400 700800 1800 300 700 1500 900600 2000 600 3100 600 2000 600 2200 700 1400 900 7000 6000 7000 35500 6000 9500 600 1400 600 1400 600 1400 900 1400 600 1400 600 1400 700 800 1800 200 3200 9500 2200 1200 1800 800 700 1400 1400 600 1400 900600 1200 1800 800 80020003200120018009502700350 800 1800900 800 1800900270095018001200350 60007000700070006000 32002000 80033000 650 1850 2850 70006000950060007000 35500 120018009502700350 800 1800170018009003050950180012006000 A A 70007000700060006000 B B
  • 6. Trang 6 + Mặt cắt A-A 2 4 -3.600 1 2' 3 5 6 -0.750 +4.200 ±0.000 KHU NHÀ XE PHÒNG SINH HO?T CLB KHU NHÀ AN H? T HANG KHU NHÀ XE 1700 +7.800 +11.400 +18.600 +36.600 200 3000 200 600 +40.2 +15.000 +22.200 +25.800 +29.400 +33.000 M?T C?T A-A TL 1-100 200 6100 800 2050 1000 3050 3200 5100 800 6100 200 3600 75090020001300800 100 1500750 300 150800 100 1600500 4200360036003600360036003600360036003600 800 100 1600600500800 100 6001600500800 100 1600600500800 100 1600600800500 100 1600600500800 100 1600600800500 100 1600600500 47400 35500 7000 2800 3200 9500 6000 7000 PHÒNG M ÁY PHÒNG K? THU?T C 11002500 +43.8 47.4 36003600 800 100 1600600500 3600 800 100 160060050024349 0222 2200
  • 7. Trang 7 + Mặt cắt B-B : 3.3. Giải pháp thiết kế mặt đứng: A CB D E F B AN QU? NLÝ KTX P HÒNG LÀM VI?C THU VI?N P .K? THU?TK HUNHÀ XEK HUNHÀ XEK HUNHÀ XE B P HÒNG? SV P HÒNG? SV P HÒNG? SV P HÒNG? SV P HÒNG? SV P HÒNG? SV P HÒNG? SV P HÒNG? SV P HÒNG? SV P HÒNG? SV P HÒNG? SV 400170011006005001600900600500160090060050016009001100160090060050016009001100160090060050016009006005001600900600500160090060050016009006005001600900170016009007502002650200 36003600360036003600360036003600360036003600360042003600 47400 SÂN THU ? NG 200 5950 4800 2200 2000 1100 3000 900 2200 4800 6000 150 6000 7000 7000 7000 6000 33000 Nth
  • 8. Trang 8 Mặt đứng công trình được thiết kế hài hoà theo phong cách hiện đại. Mặt trước nhà với các cửa sổ được ốp kính khung nhôm kết hợp với sơn tường để tạo cho công trình vẻ sang trọng, uy nghi cùng với đó là hệ thống lôgia được thiết kế tạo vẻ đẹp thẩm mỹ cho công trình. Trên cơ sở phương án thiết kế mặt bằng đã chọn, thì giải pháp mặt đứng được thiết kế đảm bảo phù hợp với các yêu cầu về chức năng, phù hợp với cảnh quan xung quanh và đạt được tính thẩm mỹ cao của công trình. Hình khối của công trình được dựng lên từ các mặt bằng đã thiết kế và phù hợp với không gian xung quanh, tạo nên một quần thể kiến trúc thống nhất trong khu vực. Trên cơ sở diện tích các phòng làm việc trong tất cả các tầng thì hình khối tổ chức mang tính thống nhất chặt chẽ, hài hòa. Tổ hợp các mặt đứng là hệ thống tường và kính đan xen nhau trong từng mặt tạo nên nét hài hòa đồng thời đảm bảo được điều kiện thông thoáng, có hiệu quả trong việc chiếu sáng tự nhiên cho công trình. Trang trí mặt đứng bởi những vật liệu có màu sắc hài hòa với cảnh quan xung quanh. Quần thể kiến truc xung quanh khu vực xây dựng là kiến trúc hiện đại trẻ trung nên sử dụng hệ thống cửa kính khung nhôm. Tổng chiều cao toàn nhà là 37.4m. Trong đó chiều cao các tầng như sau : - Tầng hầm : 3.6m - Tầng 1 : 4.2m - Tầng 2-12 : 3.6m - Tầng mái : 3.6m
  • 11. Trang 11 3.4. Giải pháp kết cấu. Ngày nay việc sử dụng kết cấu bê tông cốt thép trong xây dựng đã trở nên rất phổ biến với những ưu điểm sau: Giá thành của kết cấu bê tông cốt thép rẻ hơn kết cấu thép với công trình cùng loại. Bền lâu, ít tốn kém tiên bảo dưõng, cường độ phát triển theo thời gian, có khả năng chịu lửa tốt Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu kiến trúc Bên cạnh đó kết cấu bê tông cốt thép vẫn tồn tại những mặt khuyết điểm như trọng lượng bản thân lớn, dễ xuất hiên khe nứt, thi công qua nhiều công đoạn , khó kiểm tra chất lượng. Từ những ưu khuyết điểm trên, căn cứ vào đặc điểm công trình em lựa chọn khung bê tông cốt thép dể xây dựng công trình. Hà Nội là khu vực có tình hình địa chất tương đối yếu, từ đặc điểm kiến trúc và kết cấu công trình, chọn phương án móng của công trình là móng cọc bê tông cốt thép sẽ đảm bảo những yêu cầu chịu lực của công trình. Với các yêu cầu kỹ thuật và giải pháp kiến trúc như vậy ta có giải pháp kết cấu như sau: - Hệ kết cấu được sử dụng cho công trình này là hệ khung - Hệ thống cột và dầm tạo thành các khung cùng chịu tải trọng thẳng đứng trong diện chịu tải của nó và tham gia chịu một phần tải trọng ngang tương ứng với độ cứng chống uốn của nó. - Hệ lõi là thang máy được bố trí ở chính giữa công trình suốt dọc chiều cao công trình chịu tải trọng ngang 4. Các giải pháp kỹ thuật khác. 4.1 Giải pháp thông gió và chiếu sáng: Để tạo được sự thông thoáng và đầy đủ ánh sáng cho các phòng làm việc bên trong công trình và nâng cao hiệu quả sử dụng công trình, thì giải pháp thông gió và chiếu sáng là một yêu cầu rất quan trọng. Để tận dụng việc thông gió và chiếu sáng tự nhiên, dùng các cửa kính khung nhôm xen kẻ với những mảng tường xây ở tất cả các mặt của công trình Bên cạnh đó áp dụng hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo bằng cách lắp đặt thêm các hệ thống đèn nêon, máy điều hòa nhiệt độ…
  • 12. Trang 12 4.2 Giải pháp cung cấp điện - Dùng nguồn điện được cung cấp từ thành phố, công trình có trạm biến áp riêng. - Hệ thống chiếu sáng hành lang đảm bảo độ rọi từ 20 – 40lux. Đối với các phòng phục vụ nhu cầu giải trí, phòng đa năng có thêm yêu cầu chiếu sáng đặc biệt thì được trang bị các thiết bị chiếu sáng cấp cao. - Hệ thống dây điện cung cấp cho các thiết bị tiêu thụ điện được chôn ngầm ở trong tường. - Các bảng điện, ổ cắm, công tắc được bố trí ở những nơi thuận tiện, an toàn cho người sử dụng, phòng tránh tai nạn điện trong quá trình sử dụng. - Toàn công trình cần được bố trí một buồng phân phối điện ở vị trí thuận lợi cho việc đặt cáp điện ngoài vào và cáp điện cung cấp cho các thiết bị sử dụng điện bên trong công trình. Buồng phân phối này được bố trí ở tầng kĩ thuật. - Trong buồng phân phối, bố trí các tủ điện phân phối riêng cho từng khối của công trình, như vậy để dễ quản lí, theo dõi sự sử dụng điện trong công trình. - Dùng Aptomat để khống chế và bảo vệ cho từng đường dây, từng khu vực, từng phòng sử dụng điện. 4.3 Giải pháp cấp thoát nước. Cấp nước : - Nguồn nước:Nước cung cấp cho công trình được lấy từ nguồn nước thành phố. - Cấp nước bên trong công trình:Theo qui mô và tính chất của công trình, nhu cầu sử dụng nước như sau: + Nước dùng cho sinh hoạt. + Nước dùng cho phòng cháy, cứu hoả. Để đảm bảo nhu cầu sử dụng nước cho toàn công trình, yêu cầu cần có bể chứa nước.  Giải pháp cấp nước bên trong công trình:Sơ đồ phân phối nước được thiết kế theo tính chất và điều kiện kĩ thuật của nhà cao tầng, hệ thống cấp nước có thể phân vùng tương ứng cho các khối. Đối với hệ thống cấp nước có thiết kế, tính toán các vị trí đặt bể chứa nước, két nước, trạm bơm trung chuyển để cấp nước đầy đủ cho toàn công trình. Thoát nước bẩn: - Nước từ bể tự hoại, nước thải sinh hoạt, được dẫn qua hệ thống đường ống thoát nước cùng với nước mưa đổ vào hệ thống thoát nước có sẵn của khu vực. - Hệ thống thoát nước trên mái, yêu cầu đảm bảo thoát nước nhanh, không bị tắc nghẽn. - Bên trong công trình, hệ thống thoát nước bẩn được bố trí qua tất cả các phòng, là những ống nhựa đứng có hộp che chắn để chống va đập. Vật liệu chính của hệ thống cấp thoát nước: + Cấp nước:Đặt một trạm bơm nước ở tầng kĩ thuật, một trạm bơm có 2 –3 máy bơm đủ đảm bảo cung cấp nước thường xuyên cho các phòng, các tầng.Những ống cấp
  • 13. Trang 13 nước, dùng ống sắt tráng kẽm có D =(15- 50)mm, nếu những ống có đường kính lớn hơn 50mm, dùng ống PVC áp lực cao. + Thoát nước: Để dễ dàng thoát nước bẩn, dùng ống nhựa PVC có đường kính 110mm hoặc lớn hơn, đối với những ống đi dưới đất dùng ống bê tông hoặc ống sành chịu áp lực. Thiết bị vệ sinh tuỳ theo điều kiện mà áp dụng các trang thiết bị cho phù hợp, có thể sử dụng thiết bị ngoại hoặc nội có chất lượng tốt, tính năng cao. 4.4 Giải pháp giao thông. Sử dụng hệ thống hành lang để phục vụ cho hoạt động giao thông theo phương ngang. Theo phương đứng ta sử dụng hệ thống thang máy. Bên cạnh đó, để đề phòng trường hợp mất điện, với lưu lượng người khá lớn ta sử dụng 2 cầu thang bộ, đồng thời đặt các hệ thống báo động, cấp cứu đối với hệ thống thang máy để đề phòng trường hợp mất điện xảy ra. 4.5 Giải pháp thông tin, tín hiệu. Công trình được lắp đặt một hệ thống tổng đài điện thoại phục vụ thông tin, liên lạc quốc tế và trong nước. Cáp đường dây điện thoại được dẫn ngầm trong tường từ phòng tổng đài đến từng phòng trong công trình. Mỗi phòng sẽ được trang bị 1 đường dây truyền hình cáp để phục việc thông tin giải trí của người dân. Đường tín hiệu này sẽ được chôn ngầm trong tường.. 4.6.Giải pháp chống sét và nối đất: Hệ thống chống sét gồm : kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây dẫn bằng thép, cọc nối đất ,tất cả được thiết kế theo đúng qui phạm hiện hành. Toàn bộ trạm biến thế, tủ điện, thiết bị dùng điện đặt cố định đều phải có hệ thống nối đất an toàn, hình thức tiếp đất : dùng thanh thép kết hợp với cọc tiếp đất. 4.7. Giải pháp phòng cháy chữa cháy Giải pháp phòng cháy, chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy-chữa cháy cho nhà cao tầng của Việt Nam hiện hành. Hệ thống phòng cháy–chữa cháy phải được trang bị các thiết bị sau: - Hộp đựng ống mềm và vòi phun nước được bố trí ở các vị trí thích hợp của từng tầng. - Máy bơm nước chữa cháy được đặt ở tầng kĩ thuật. - Bể chứa nước chữa cháy. - Hệ thống chống cháy tự động bằng hoá chất. - Hệ thông báo cháy bao gồm: đầu báo khói, hệ thống báo động 5. Đánh giá chi tiêu kinh tế kỹ thuật. 5.1 Mật độ xây dựng
  • 14. Trang 14 K0 là tỷ số diện tích xây dựng công trình trên diện tích lô đất (%) trong đó diện tích xây dựng công trình tính theo hình chiếu mặt bằng công trình. K0 = DL XD S S .100% = 1172 .100% 30.48% 3844  . Trong đó: SXD =1172 m2 là diện tích xây dựng công trình theo hình chiếu mặt bằng công trình. SLD = 3844 m2 là diện tích lô đất. Mật độ xây dựng là không vượt quá 40%. Điều này phù hợp TCXDVN 323:2004. 5.2 Hệ số sử dụng đất HSD là tỉ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất. HSD = D 10804 2.81 3844 S L S S   . Trong đó: SS = 10804 m2 là tổng diện tích sàn toàn công trình không bao gồm diện tích sàn tầng hầm và mái. Hệ số sử dụng đất là 2.81 không vượt quá 5. Điều này cũng phù hợp với TCXDVN 323:2004. 6. KẾT LUẬN: Việc xây dựng công trình đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu kinh tế trên là việc làm đúng đắn và kịp thời, góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại của ngân hàng, tạo cơ sở cho một nền kinh tế Việt Nam phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực. Với vị trí đẹp, mặt bằng rộng, có hệ thống giao thông, kỹ thuật điện nước đồng bộ nên việc đầu tư xây dựng sẽ dễ dàng, nhanh chóng và thuận lợi hơn.Vì vậy, việc xây dựng xong công trình sẽ góp phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế và sẽ là một trong những điểm nhấn kiến trúc, làm đẹp không gian kiến trúc của khu qui hoạch mới. Với những ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của công trình như đã trình bày ở trên. Đề nghị các cơ quan,ban ngành có chức năng liên quan tạo điều kiện, quan tâm hỗ trợ để công trình sớm được thi công và đưa vào sử dụng. Qua đánh giá về mặt thẩm mỹ kiến trúc, khả thi về mặt kết cấu và sự phù hợp của các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật công trình, cũng như ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội mà công trình đem lại. Cho thấy việc xây dựng công trình là hoàn toàn hợp lí và hết sức cần thiết về nhu nhà ở của sinh viên Hà Nội.
  • 15. Trang 15 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NHÀ Ở SINH VIÊN HÀ NỘI PHẦN THỨ HAI: KẾT CẤU GVHD : Nguyễn Minh Trung SVTH : Nguyễn Ngọc Quang MSSV : 1051030169 Lớp : 10XD3 Ngày giao nhiệm vụ: Ngày hoàn thành Đà Nẵng, ngày , tháng 5 , năm 2015
  • 16. Trang 16 CHƯƠNG MỞ ĐẦU :GIỚI THIỆU KẾT CẤU CÔNG TRÌNHVÀ NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN GIỚI THIỆU KẾT CẤU CÔNG TRÌNH: - KHU NHÀ Ở SINH VIÊN HÀ NỘI là công trình được xây dựng ở thành phố Hà Nội với quy mô 1 tầng hầm và 12 tầng nổi+ 1 Tung. - Công trình được xây dựng bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ với hệ thống khung, sàn sườn và vách cứng chịu lực. - Hệ kết cấu khung – vách được tạo ra bằng sự kết hợp giữa hệ thống khung và vách cứng tại khu vực cầu thang máy,cầu thang thoát hiểm - Thường trong hệ kết cấu này, hệ thống vách cứng đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu được thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng. - Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hóa các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột, dầm, đáp ứng yêu cầu kiến trúc. NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH: Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, với khối lượng phần tính toán kết cấu là 30%, nhiệm vụ của em được giao bao gồm: -Tính toán và bố trí cốt thép sàn tầng 5 -Tính toán và bố trí cốt thép cầu thang 2 vế trục 2’-3 tầng 4 lên tầng 5. - Tính toán dầm trục D1 trục D-E, và dầm D2 trục 3-4
  • 17. Trang 17 CHƯƠNG 1 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5 - Do các tầng điển hình đều có nhà vệ sinh, nên để đảm tính năng sử dụng tốt thì yêu cầu sàn không được phép nứt  do vậy, cần tính sàn theo sơ đồ đàn hồi. - Công trình sử dụng hệ khung chịu lực, sàn sườn bêtông cốt thép toàn khối. Như vậy các ô sàn được đổ toàn khối với dầm. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ SÀN. - Ta chọn phương án thiết kế sàn sườn. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG. - TCXDVN 323: 2004 – Nhà ở cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế. - TCVN 5574-2012. – Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT. - TCVN 2737-1995. – Tải trọng và tác động. 1.1. Sơ đồ sàn tầng 5: Các ô sàn được đánh số thứ tự từ 1 – 18 MẶT BẰNG Ô SÀN TẦNG 5 1 2 3 4 5 6 35500 33000 A B C D E F 1 2 3 4 5 62' 7000 2800 3200 3200 3100 3200 6000 7000 7000 6000390031003500350031003900 60006000 7000 2800 3200 3200 3100 3200 6000 7000 7000 9500 6000 7000 60003900310035003500310039006000 60007000700070006000 A B C D E F C?U THA NG S1 S1 S1 S1 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S2 S2 S4 S4 S5 S6 S6 S5 S4 S4 S5 S6 S6 S5 S13 S12 S14 S11 S10 S11 S7 S8 S7 S9 S13 S12 S13 S11 S10 S11 S7 S8 S7 S18 S18 C?U THA NG C?U THA NG S15 S16 S15 S15 S15 480022003500350022004800 3800 2200 9500 2200 3800 7000 3800 2200 S16 S17 S17 S16 S16 S17 S17
  • 18. Trang 18 1.2. Chọn tiết diệncấu kiện : 1.2.1. Tiết diện sàn : Chiều dày sàn hợp lý nên chọn trong khoảng: b D h .l m  Trong đó: + D = 0,8 1,4 (chọn phụ thuộc vào tải trọng tác dụng). + m = 40  45 cho bản kê bốn cạnh, m = 3035 cho ô bản dầm + l = l1 : kích thước cạnh ngắn của ô bản. Tùy thuộc vào kích thước, loại ô bản và tải trọng tác dụng lên từng ô bản mà ta có bản tổng hợp bề dày các ô sàn như sau: Bảng Tính chiều dày ô sàn Ô sàn l1 l2 l2/l1 Liên kết biên Loại ô bản h sơ bộ h chọn (m)(m) (m) m S1 3.9 7 1.79 3N;1K BK 4 CẠNH 0.098 ÷ 0.09 0.09 S2 3.1 7 2.26 3N; 1K B LOẠI DẦM 0.103 ÷ 0.09 0.09 S3 3.5 7 2 3N; 1K BK 4 CẠNH 0.088 ÷ 0.08 0.09 S4 3.8 3.9 1.03 3N;1K BK 4 CẠNH 0.095 ÷ 0.08 0.09 S5 3.1 3.8 1.23 4N BK 4 CẠNH 0.078 ÷ 0.07 0.09 S6 3.5 3.8 1.09 4N BK 4 CẠNH 0.088 ÷ 0.08 0.09 S7 2.2 3.2 1.45 4N BK 4 CẠNH 0.055 ÷ 0.05 0.09 S8 2.2 3.1 1.41 4N BK 4 CẠNH 0.055 ÷ 0.05 0.09 S9 3.1 7 2.26 4N B LOẠI DẦM 0.103 ÷ 0.09 0.09 S10 3.1 4.8 1.55 4N BK 4 CẠNH 0.078 ÷ 0.07 0.09 S11 3.2 4.8 1.5 4N BK 4 CẠNH 0.08 ÷ 0.07 0.09 S12 3.1 6 1.94 4N BK 4 CẠNH 0.078 ÷ 0.07 0.09 S13 3.2 6 1.88 4N BK 4 CẠNH 0.08 ÷ 0.07 0.09 S14 3.2 6 1.88 2N,2K BK 4 CẠNH 0.08 ÷ 0.07 0.09 S15 2.2 3.9 1.77 4N BK 4 CẠNH 0.055 ÷ 0.05 0.09 S16 2.2 3.1 1.41 4N BK 4 CẠNH 0.055 ÷ 0.05 0.09 S17 2.2 3.5 1.59 4N BK 4 CẠNH 0.055 ÷ 0.05 0.09 S18 2 3.2 1.6 4N BK 4 CẠNH 0.05 0.04 0.09 -Mặt khác mặt bằng công trình không lớn lắm, vì vậy để tiện cho việc thi công, ta chọn cùng một bề dày cho tất cả các ô sàn hb = 9 cm
  • 19. Trang 19 1.2.1. Tiết diện dầm biên: Kích thước dầm biên : -Chiều cao dầm : 1 1 ( ). 0,7 0,7. 8 12 dh l    Chọn hd = 700 mm. -Bề rộng dầm : bd = (0,25  0,5).h = (200  400). Chọn bd = 300 mm. Vậy dầm biên: 300 x 700 (mm). 1.3. Xác định tải trọng : 1.3.1. Tĩnh tải : 1.3.1.1. Do cấu tạo sàn: a.Các ô S1, S3, S4, S5, S6, S7 ,S8,S9,S11,S13: - Xác định tải trọng -Tĩnh tải do trọng lượng bản thân sàn được tính: ( daN/m2 ) Trong đó: g : là tĩnh tải tiêu chuẩn của lớp thứ i. ni : hệ số độ tin cậy, tra Bảng 1 trang 10 TCVN 2737-1995. γi : trọng lượng riêng của lớp vật liệu thứ i. δi : chiều dày lớp vật liệu thứ i. Dựa vào cấu tạo các lớp sàn, ta có bảng xác định tĩnh tải sàn như sau : Đối với sàn của phòng Ở, hành lang Lớp vật liệu Chiều dày Tr.lượng riêng gtc Hệ số n gtt (m) (kN/m3) (kN/m2) (kN/m2) 1.Gạch Ceramic 0.01 22 0.22 1.1 0.242 2.Vữa XMlót 0.03 16 0.48 1.3 0.624 3.Bản BTCT 0.09 25 2.25 1.1 2.475 4.Vữa trát 0.025 16 0.4 1.3 0.520 Tổng cộng 3.350 3.861   iiii tc i tt s nngg  tc i
  • 20. Trang 20 b.Ô sàn nhà vệ sinh (ô S2,S12) : Đối với sàn của phòng vệ sinh Lớp vật liệu Chiều dày Tr.lượng riêng gtc Hệ số n gtt (m) (kN/m3) (kN/m2) (kN/m2) 1.Gạch Ceramic Chống trượt 0.01 22 0.22 1.1 0.242 2.Vữa XMlót 0.015 16 0.24 1.3 0.312 3.3 Lớp Chống Thấm 1.1 0.0165 4.Bản BTCT 0.09 25 2.25 1.1 2.475 5.Vữa trát 0.025 16 0.4 1.3 0.52 6.Thiết bị và trần treo 0.35 Tổng cộng 3.916 1.3.1.2. Do tường ngăn trên sàn : Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 100 mm. Tường ngăn xây bằng gạch rỗng có  = 1500 (daN/cm3). Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tải trọng đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng phân bố truyền vào dầm. Chiều cao tường được xác định: ht = H - hds. Trong đó: -ht: Chiều cao tường. -H: Chiều cao tầng nhà. -hds:Chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng. ht = H - hds = 3,6 – 0,1 = 3,5 (m). Công thức qui đổi tải trọng tường và cửa trên ô sàn về phân bố trên ô sàn : = (kG/m2). Trong đó:  tt ctg  i cccttctt S SnSSn  ...)..( 
  • 21. Trang 21 - St (m2): Diện tích bao quanh tường. - Sc(m2): Diện tích cửa. - nt, nc: Hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1,1; nc=1,3). - = 0,11 (m): Chiều dày của mảng tường. - = 1500 (kG/m3): Trọng lượng riêng của tường . - = 18 (kG/m2): Trọng lượng của 1m2 cửa. - Si (m2): Diện tích ô sàn đang tính toán. Tính Ô S2 Tường cao ht = 3.5m có∑,lt = 9 (m), không có của. ht = 2.5 m có ∑,lt =8.2 (m) có 4 của đi 0.7*2.5 trọng lượng khối gạch xậy : gg1 = ng . g . bg .hg =1.2x15x0.1x(9x3.5 + 8.2x2.5 – 4x0.7x2.5) = 81( kN) gv1 = nv . v . bv . hv t t c  (m) Tường nhà vệ sinh 0.1 15 1.5 1.2 1.8 Vữa 0.03 18 0.54 1.3 0.702 2.04 2.502 Tường phòng ở 0.2 15 3 1.1 3.3 Vữa 0.03 18 0.54 1.3 0.702 3.54 4.002 3 0.18 1.3 0.234 4 0.18 1.3 0.234 TT Lớp vật liệu  (kN/m3 ) Tải trọng tiêu chuẩn (kN/m2) Hệ số vượt tải n Tải trọng tính toán (kN/m2) 1 Tổng 2 Tổng Cửa sổ Cửa đi
  • 22. Trang 22 = 1.3x18.0,03x(9x3.5 + 8.2x2.5 – 4x0.7x2.5) = 31.59 (kN) gcs= nc . c . bc . hc = 1.3x0.18x4x0.7x2.5 = 1.638  Tải trọng phân bố đều trên ô sàn S2: (81+31.59+1.638)/21.7 = 5.26 ( kN/m2) Các ô còn lại không có tường ngăn trên sàn. 1.3.1.3. Tổng hợp tĩnh tải tác dụng lênsàn tầng điển hình : Ô sàn Fs gs tt gswc tt gt Tổng gtt (m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) S1 27.3 3.861 3.861 S2 21.7 3.916 5.264 9.179 S3 24.5 3.861 3.861 S4 14.82 3.861 3.861 S5 11.78 3.916 5.013 8.929 S6 13.3 3.861 3.861 S7 7.04 3.861 3.861 S8 6.82 3.861 3.861 S9 21.7 3.861 3.861 S10 14.88 3.916 5.821 9.736 S11 15.36 3.861 3.861 S12 18.6 3.916 4.182 8.098 S13 19.2 3.861 3.861 S14 19.2 3.861 3.861 S15 8.58 3.861 3.861 S16 6.82 3.861 3.861 S17 7.7 3.861 3.861 S18 6.4 3.861 3.861 1.3.1. Hoạt tải : -Hoạt tải tiêu chuẩn ptc (kN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995. Tổng tải h=3,5m h=2,5m b (m) Scd (m2) kN S2 9 8.2 4*0.7*2.5 7 114.23 21.7 5.264 S5 2.7 8.2 4*0.7*2.5 7 59.06 11.78 5.013 S10 6.3 8.2 5*0.7*2.5 8.75 86.62 14.88 5.821 S12 8.1 3 3*0.7*2.5 5.25 77.79 18.6 4.182 Lt 100 Ô sàn gt (kN/m2) Diện tích ô sàn Cửa đi
  • 23. Trang 23 -Công trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào mỗi loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân với hệ số vượt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính toán ptt (kN/m2). -Theo TCXDVN 2737-1995, khi thiết kế nhà cao tầng thì hoạt tải sử dụng được nhân với hệ số giảm tải theo chiều cao. Theo TCVN 2737-1995 hệ số giảm tải được quy định như sau: -Với các loại ô sàn : phòng làm việc, phòng vệ sinh khi diện tích ô sàn A>A1=9m2, khi tính hoạt tải toàn phần ta nhân với hệ số theo điều 4.3.4.2 TCVN 2737-1995: Trong đó A : diện tích chịu tải (m2) Với các loại ô sàn : hành lang đi lại khi diện tích ô sàn A>A1=36m2, khi tính hoạt tải toàn phần ta nhân với hệ số theo điều 4.3.4.2 TCVN 2737-1995: Ta lập bảng tính toán sau: Ô sàn S Chức năng HT toàn phần (kN/m2) n Ptt (kN/m2) S1 27.3 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4 S2 21.7 Phòng vệ sinh 2 1.2 2.4 S3 24.5 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4 S4 14.82 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4 S5 11.78 Phòng vệ sinh 2 1.2 2.4 S6 13.3 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4 S7 7.04 Hành Lang 3 1.2 3.6 S8 6.82 Hành Lang 3 1.2 3.6 S9 21.7 Hành Lang 3 1.2 3.6 S10 14.88 Phòng vệ sinh 2 1.2 2.4 S11 15.36 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4 S12 18.6 Phòng vệ sinh 2 1.2 2.4 S13 19.2 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4 S14 19.2 Phòng ở sinh viên 2 1.2 2.4 S15 8.58 Hành Lang 3 1.2 3.6 S16 6.82 Hành Lang 3 1.2 3.6 S17 7.7 Hành Lang 3 1.2 3.6 S18 6.4 Phòng kho 4 1.2 4.8 1A 1 10,4 0,6/ ( / )A A A   2A 2 20,4 0,6/ ( / )A A A  
  • 24. Trang 24 1.4. Xác đinh nội lực : -Nội lực trong các ô sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi - Gọi l1 : kích thước cạnh ngắn của ô sàn. l2 : kích thước cạnh dài của ô sàn. (do sơ đồ đàn hồi nên các kích thước này lấy theo tim dầm ) - Dựa vào tỉ số l2/l1 người ta phân ra 2 loại bản sàn : + l2/l1  2: sàn làm việc theo 2 phương  sàn bản kê 4 cạnh. + l2/l1 > 2: sàn làm việc theo 1 phương  sàn bản dầm. -Liên kết giữa sàn với dầm có 3 loại liên kết: Nếu sàn liên kết với dầm giữa xem là liên kết ngàm, sàn liên kết với dầm biên là liên kết khớp và nếu dưới sàn không có dầm thì xem là tự do. Quan niệm như vậy để xác định nội lực trong sàn. -Xác định được liên kết giữa sàn với tường hoặc dầm, ta tìm được các sơ đồ tính phù hợp cho từng ô sàn (lấy theo Phụ lục 17 - Trang 388 - Sách KCBTCT Phần giả CKCB – Tác giả: Pgs.Ts PHAN QUANG MINH - NXB KHKT 2006). 1.4.1. Xác định nội lực trong sàn bản dầm : - Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn (vuông góc cạnh dài) và xem như 1 dầm đơn giản.  Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm q = (p + g) . 1m (Kg/m) - Tuỳ liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm : 1.4.2. Xác định nội lực trong sàn bản kê 4 cạnh : 2.1 -Sàn bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương. q M = max ql 8 2 l1 q min M = 1- ql 8 2 3/8l max M = 1 2 9ql 128 l1 1 2 min M = - ql 12 q max M = 1 2 ql 24 M = - ql min 12 2 11 l1 l 1m 1
  • 25. Trang 25 3.1 -Cắt ô bản theo cạnh ngắn và cạnh dài với dải bản có bề rộng 1m để tính. Trong đó : + M1 = 1.(g + p).l1.l2. + M2 = 1.(g + p).l1.l2. + MI = 1 .(g + p).l1.l2. ( hoặc MI ' ). + MII = 2 .(g + p).l1.l2. ( hoặc MII ' ) (Đơn vị của M : kN.m/m ). + 1, 2, 1, 2 : các hệ số phụ thuộc sơ đồ sàn và tỷ số (l1/l2)  xác định bằng cách tra bảng và nội suy. bảng (theo Phụ lục 17 - Trang 390 - Sách KCBTCT Phần CKCB - Tác giả: Pgs.Ts PHAN QUANG MINH - NXB KHKT 2006 + M1, MI, MI’ : dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn. + M2, MII, MII’ : dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài. 1.5. Tính toán thép sàn : 1.5.1. Số liệu tính toán : + Bêtông B25 có : Rb = 14,5 MPa, Rbt = 1.05 MPa. + Cốt thép Φ  8 nhóm AI có : Rs = Rsc = 225 MPa  R = 0,0,645 và R = 0,437. +Cốt thép Φ 10 nhóm AII có : Rs = Rsc = 280 MPa  R = 0,623 và R = 0,429. + Hàm lượng cốt thép tối thiểu : min = 0,1%. 1.5.2Tính toán cốt thép sàn :  IDuøng M ' ñeåtính 1Duøng M ñeåtính Duøng M ñeåtínhI Duøng M ' ñeåtínhII Duøng M ñeåtính2 Duøng M ñeåtínhII
  • 26. Trang 26 Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b=1m, chiều cao h bằng chiều dày sàn. Thứ tự các bước tính toán như sau: Bước 1: Chọn sơ bộ a . Các ô sàn đều có chiều dày h  10 cm, sơ bộ ta chọn a=1.5 cm . Với a: là khoảng cách từ mép bêtông đến trọng tâm cốt thép chịu kéo. Bước 2: Tính chiều cao làm việc của tiết diện h0: h0 = h – a. Đối với các ô sàn là bản kê 4 cạnh, vì bản làm việc theo 2 phương nên sẽ có cốt thép đặt trên và đặt dưới. Do mômen cạnh ngắn lớn hơn mômen cạnh dài nên thường đặt thép cạnh ngắn nằm dưới để tăng h0. Vì vậy sẽ xảy ra 2 trường hợp tính h0: Đối với cốt thép đặt dưới: h01 = h – a. Đối với cốt thép đặt trên : Trong đó: d1: là đường kính lớp cốt thép đặt dưới. d2: là đường kính lớp cốt thép đặt trên. h: là chiều dày bản sàn. a: là khoảng cách từ mép bêtông đến trọng tâm cốt thép đặt dưới Bước 3: Xác định hệ số tính toán tiết diện m. Trong đó: M: là mômen của các ô sàn. b: là bề rộng của dải bản b = 1m. R: hệ số phụ thuộc cấp độ bền B và cường độ cốt thép Đối với nhóm cốt thép AI: R = 0.437 khi dùng bêtông cấp độ bền B20. Đối với nhóm cốt thép AII: R = 0.4228 khi dùng bêtông cấp độ bền B20. Kiểm tra điều kiện m  R +Nếu thỏa điều kiện trên thì chuyển qua bước 4 +Nếu m  R thì phải điều chỉnh bằng cách tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bêtông để đảm bảo điều kiện hạn chế. Bước 4: Xác định hệ số giới hạn chiều cao vùng nén  + Nếu: m  R thì từ m tra bảng được hệ số  1 2 02 01 ( ) 2 d d h h a     R b m hbR M     2 0
  • 27. Trang 27 ( Bảng Phụ lục 9 – Sách KCBTCT Phần CKCB). Hoặc tính  theo công thức: Bước 5: Tính diện tích cốt thép tính toán As TT As TT = (cm2/m). Bước 6: Kiểm tra hàm lượng cốt thép tính toán TT Điều kiện:   Trong đó: + TT: là tỉ số cốt thép tính toán. Trong sàn, TT = 0.30.9 % là hợp lý + min = 0.05%. Thường chọn = 0.1% + max = R. -Đối với nhóm cốt thép AI: max = 0.645× = 4.2 % -Đối với nhóm cốt thép AII: max = 0.623 × = 3.2 % Bước 7: Chọn loại thép và đường kính cốt thép as TT aTT Từ đẳng thức :  aTT = = (mm) Trong đó: 1000 : hệ số đổi đơn vị bề rộng dải bản từ m sang mm as TT: là diện tích tiết diện mặt cắt ngang của 1 thanh thép. aTT: là khoảng cách đặt thép theo tính toán (mm). Bước 8: Chọn khoảng cách bố trí cốt thép aBT 2 211 m    0s hR M   (%) A100 0 TT s hb TT    min TT max    min  s b R R  14.5 100 225 x  14.5 100 280 x   TT TT ss a a b ATT  TT s TT s A ab TT s TT s A a1000 dieän tích caùc caây theùp trong 1m = Fa1 1m 1m F 2a
  • 28. Trang 28 Căn cứ vào khoảng cách tính toán aTT và các điều kiện về cấu tạo chọn khoảng cách bố trí cốt thép aBT. Với điều kiện: aBT aTT. Từ: aBT  As BT = = (với aBT lấy đơn vị mm) Bước 9: Kiểm tra hàm lượng cốt thép thực tế đã bố trí 1.5.3 Các yêu cầu chọn và bố trí thép sàn : -Đường kính cốt thép chịu lực từ 6 10 (không được >h/10). -Khoảng cách giữa các cốt thép 7cm  a  20cm . -Trong khi tính toán ta phải phối hợp cốt thép để tiện cho thi công. -Cốt thép phân bố không ít hơn 10% cốt chịu lực nếu l2/l1≥ 3, không ít hơn 20% cốt chịu lực nếu l2/l1< 3. Khoảng cách các thanh  35cm, đường kính cốt thép phân bố  đường kính cốt thép chịu lực. -Đường kính cốt thép phân bố Ø6, Ø8 ( cốt chịu lực) -Cốt phân bố có tác dụng: +Chống nứt do BT co ngót. +Cố định cốt chịu lực. +Tránh tập trung ứng suất. +Chịu ứng suất nhiệt. - Sơ đồ tính : M min =- ql²/ 12 M min =- ql²/ 12 M max =ql²/ 24 l 1 + Xác định nội lực: Moment ở nhịp : M nh = ql2/24 = 7.461 x 3.12/24 = 2.988 (kN.m). Moment ở gối : M g = -ql2/12 = -7,461 x 3,12 / 12 = - 5.975 (kN.m). -Tính toán cốt thép : + Bêtông B25 có: Rb = 14,5(MPa) = 14,5 x 103(kN/m2).  BT BT s a ab BT BT s a a1000 (%) A100 0 BT s hb BT    
  • 29. Trang 29 Rbt = 1.05(MPa) = 1.05 x 103(kN/m2). + Cốt thép  8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225(MPa) = 225 x 103 (kN/m2). => = 0,427. + Cốt thép  > 8: dùng thép CII có: RS = RSC = 280(MPa) = 280 x 103 (kN/m2). => = 0,418. Ta lấy hệ số điều kiện làm việc bằng 1. + Chọn a = 1.5 (cm) => h0 = h – a = 9 – 1.5 = 7.5(cm) = 75 (mm). +Tính toán cốt thép chịu moment dương: => = 0,982 => Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m: As TT = Chọn thép  6=> fs = 0,283 (cm2). => Khoảng cách cốt thép yêu cầu : . => Chọn khoảng cách bố trí cốt t hép theo thực tế : = 150 (cm) => Diện tích cốt thép bố trí trên 1 m dài : . +Kiểm tra hàm lượng cốt thép: +Tính toán cốt thép chịu moment âm: => = 0.62 => Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m: As TT = => Chọn thép  8=> fs = 0,503(cm2). => Khoảng cách cốt thép yêu cầu : .  R R 2 3 3 2 0 2.988 0.036 0.427 14.5 10 1 (75 10 ) m r b M R b h x x x x          0,5. 1 1 2. 0,5. 1 1 2 0,036m              4 2 2 3 3 s 0 M 2.988 1.59 10 ( ) 1.59( ) R h 0.982 225 10 85 10 x m cm x x x x        S .100 0,283 100 17.8( ) 1.59 TT Sf a cm A     BT a 2.100 0,283 100 1.887( ) 15 BT S S BT f A cm a     BT s min 0 100% A 1.889 100% 0.222% 0.1% 100 8.5 BT b h x          2 3 3 2 0 5.975 0.0719 0.427 14.5 10 1 (75 10 ) m r b M R b h x x x x          0,5. 1 1 2. 0,5. 1 1 2 0,0719m              4 2 2 3 3 s 0 M 5.975 3.25 10 ( ) 3.25( ) R h 0.962 225 10 85 10 x m cm x x x x        S .100 0,503 100 154.88( ) 3.25 TT Sf a cm A    
  • 30. Trang 30 => Chọn khoảng cách bố trí cốt thép theo thực tế : = 130(cm). => Diện tích cốt thép bố trí trên 1 m dài : . +Kiểm tra hàm lượng cốt thép: c BT a 2.100 0,503 100 3.86( ) 13 BT S S BT f A cm a     BT s min 0 100% A 3.25 100% 0.38% 0.1% 100 8.5 BT b h x         
  • 34. Trang 30 BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN TẦNG 5 (Ô BẢN DẦM) B25 Rb = 14.5(Mpa) Rbt = min= 0.1 % 8 CI Rs = 225(Mpa) Rsc = ξR = 0.6183 R = 0.4271 8 CII Rs = 280(Mpa) Rsc = ξR = 0.5953 R = 0.4181 l1 l2 h g p a h0 As tt H.lượngØbố trí att abố trí As bố trí (m) (m) (mm) (N/m2 ) (N/m2 ) (mm) (mm) l2/l1 (cm2 /m) tt (%) (mm) (mm) (mm) (cm2 /m) 15 75 Mnhịp = 1/24 .q.l2 = 4636 0.057 0.9707 2.83 0.38% 8 178 130 3.87 15 75 Mgối = -1/12 .q.l2 = -9273 0.114 0.9395 4.70 0.63% 10 167 200 3.93 15 75 Mnhịp = 1/24 .q.l2 = 2988 0.037 0.9813 1.80 0.24% 8 279 200 2.51 15 75 Mgối = -1/12 .q.l2 = -5975 0.073 0.9619 2.96 0.39% 10 266 200 3.93 BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN:TCXDVN 5574:2012 36003861 2.26 TảitrọngKích thước 91793.1 7 Vật liệu sử dụng: + Cốt thép   225(Mpa) Cường độ tính toán: 1.05(Mpa) Hệ số tra bảng: + Cấp độ bền Bê tông Bố trícốt thép sàn αm ζ Tỷ số Tính toán cốt thép sàn Mômen (N.m/m) Sơ đồ sàn 280(Mpa)+ Cốt thép   Ký hiệu sàn 2.26S9 c 240090 3.1 7 90 cS2 Back to Menu
  • 35. Page 31 CHƯƠNG 2 :THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TRỤC 2’3 TẦNG 5. 2.1. Số Liệu tính toán -Dùng bê tông có cấp độ bền B25 có: Rb = 14.5 MPa; Rbt = 1.05 MPa. -Cốt thép nhóm AI (Ø  8)có : Rs = Rsc = 225 Mpa, Rsw = 175 MPa. Tra bảng có hệ số: R = 0.618; R = 0.427. -Cốt thép nhóm AII (Ø ≥ 10) có : Rs = Rsc = 280 MPa. : Rsw = 225 MPa. Tra bảng có hệ số: R = 0.595; R = 0.418. (Các số liệu tra Phụ lục: 3-5-8; Trang 364-371;Sách KCBTCT Phần CKCB). 2.2. Cấu tạo cầu thang bộ 2-12: - Cầu thang là bộ phận kết cấu công trình thực hiện chức năng đi lại, vận chuyển trang thiết bị hàng hóa theo phương đứng. Vì vậy cầu thang phải được bố trí ở vị trí thuận tiện nhất, đáp ứng được nhu cầu đi lại và thoát hiểm tốt. -Về mặt kết cấu, cầu thang phải đáp ứng yêu cầu về độ bền, độ ổn định, khả năng chống cháy và chống rung động. Về mặt kiến trúc, cầu thang phải đảm bảo được yêu cầu thẩm mỹ của công trình. -Toàn bộ công trình, trên mỗi tầng đều gồm có 3 cầu thang bộ và 2 thang máy, trong đó: 2 cầu thang bộ 2 vế và 3 thang máy phục vụ cho nhu cầu đi lại, 1 cầu thang bộ 2 vế sử dụng cho nhu cầu thoát hiểm. Ta tính toán 1 cầu thang bộ cho 1 tầng là cầu thang nằm giữa trục A-B từ tầng 4 lên tầng 5. Với chiều cao tầng 4-5: 3,6 m. Cầu thang tính toán thuộc loại cầu thang 2 vế kiểu bản thang có cốn chịu lực, làm bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ. 2.2.1. Mặt bằng và sơ đồ truyền tải cầu thang tầng 5 : Trong đó:- Ô2 : Bản thang 200200 Ô3 Ô2 Ô2 C2 Ô1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 DCNDCN DCTDCTB?N2 B?N 3 B?N 3 1400 11BX300 1300 8501500850 14003001400 3200 6000 10002200 2'3 A B +15.000 +13.200
  • 36. Page 32 80 300 150 BT - Ô1,O3 : Bản sàn chiếu nghỉ - C1 : Cốn thang - DCN : Dầm chiếu nghỉ - DCT : Dầm chiếu tới. 2.2.1. Phân tích sự làm việc của kết cấu cầu thang : -Ô2: Bản thang liên kết ở 4 cạnh: tường, cốn thang, dầm chiếu nghỉ DCN, dầm chiếu tới DCT. -Ô1,Ô3: Bản chiếu nghỉ liên kết ở 4 cạnh: tường và dầm chiếu nghỉ DCN -Cốn thang: liên kết ở 2 đầu: gối lên dầm chiếu nghỉ DCN và dầm chiếu tới DCT. -Dầm chiếu nghỉ DCN có 2 đầu gối lên tường, dầm chiếu tới DCT 1đầu gối lên dầm chính và 1 đầu gối lên dầm phụ. 2.2.2. Các kích thước cơ bản của cầu thang: -Mỗi vế thang rộng l1 = 1,4 m. Cầu thang gồm 24 bậc chia làm 2 vế, trong đó có 1 chiếu tới và 1 chiếu nghỉ. Mỗi bậc cao 150 mm, rộng 300 mm. - Mỗi vế gồm 12 bậc cao 12 x 150 = 1800 mm. - Góc nghiêng bản thang so với phương nằm ngang: tg  = h b = 150 300 = 0,5   = 26,5650  cos = 0,894. -Chiều dày bản thang, sàn chiếu nghỉ chọn: hscn = hbt = 8 cm. -Chọn sơ bộ kích thước dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới: bxh=300x200mm -Chọn sơ bộ kích thước cốn thang: bxh=100x300mm (Việc chọn các kích thước này được trình bày cụ thể trong phần tính toán) 2.2.1. Cấu tạo bậc thang: -Đá granito : γ = 28 (kG/m2). -Lớp vữa lót: δ = 2 cm, γ = 1800 (kG/m2). -Bậc xây gạch : γ = 1800 (kG/m2). -Lớp vữa liên kết: δ = 2 cm, γ = 1800 (kG/m2). -Bản bê tông cốt thép: δ = 8 cm, γ = 2500 (kG/m2). -Lớp vữa trát: δ = 1,5 cm, γ = 1800 (kG/m2). Chọn kích thước bậc : b = 300 mm, h =150 mm
  • 37. Page 33  Góc nghiêng giữa bản thang với mặt phẳng nằm ngang () được xác định từ :tg = h/b = 150/300 = 0,5   = 26,5650  cos = 0,8944. 2.3. Tính toán bản thang (Ô2) : 2.3.1. Tải trọng: 2.3.1.1. Tĩnh tải : - Lớp đá mài Granitô : 1 2 2 b h g n. . . . b h      -Trọng lượng lớp vữa lót: 2 2 2 2 ( / )v b h g n kN m b h     . -Trọng lượng bậc xây gạch: 2 3 2 2 . ( / ) 2. g b h g n kN m b h   . -Trọng lượng bản bê tông cốt thép: 2 4 . ( / )bt bg n kN m  . -Trọng lượng lớp vữa liên kết: 2 5 . ( / )vg n kN m  . -Trọng lượng lớp vữa trát mặt dưới: 2 6 . ( / )vg n kN m  . Vậy tổng tĩnh tải phân bố trên mặt bản thang là: g = g1 + g2 + g3 + g4 + g5 + g6. Với n là hệ số vượt tải, tra theo TCVN 2737-1995. γc,γv,γbt,γg là trọng lượng riêng của gạch ceramic, lớp vữa trát, bê tông và gạch xây bậc δc,δv,δb là chiều dày lớp gạch ceramic, lớp vữa trát, bản bê tông. - Ta có bảng xác định tĩnh tải bản thang như sau: STT Lớp vật liệu  (m) b (m) h (m) n 3) g (kN/m2) 1 Đá Granitô 0.02 0.3 0.15 1.1 28 0.826 2 Lớp vữa lót 0.02 0.3 0.15 1.3 18 0.628 3 Bậc gạch - 0.3 0.15 1.2 18 1.449 4 Lớp vữa lót 0.02 - - 1.3 18 0.468 5 Bản BTCT 0.08 - - 1.1 25 2.200 6 Lớp vữa trát 0.015 - - 1.3 18 0.351 Tổng 5.922 2.3.1.2. Hoạt tải :
  • 38. Page 34 - Do chức năng của thang thuộc khu vực phòng ở. Tra bảng TCVN 2737-1995 có: Ptc = 3 kN/m2 Hoạt tải phân bố trên 1 m2 bản thang : p = n.ptc.cos (với ptc = 4 kN/m2, n =1,2).  p = 1,2 . 3 . 0.8944 = 3,22 (kN/m2). - Vậy tổng tải trọng theo phương thẳng đứng phân bố trên 1 m2 bản thang : qb = g + p = 5.922 + 3.22 = 9.142 (kN/m2). 2.3.2. Tính toán nội lực : - Ô1 là bản loại dầm có : 2 2n 1 1 l l 3.2 2,63 2 l l .cos 1.4x0.894      - Tải trọng quy về phương vuông góc với mặt bản : q* = qb.cos = 9.142x 0,894 = 8.173 (kN/m2). - Moment lớn nhất ở giữa nhịp : Mmax = 2 * 8 q xl = 2 8.713 1 8  = 1.022 (kN.m). 2.3.3. Tính toán cốt thép: -Tính toán cốt thép bản thang như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b=1m, chiều cao h bằng chiều dày bản h = hscn = hbt = 8 cm -Trình tự và các bước tính toán thép bản thang hoàn toàn giống với tính toán cốt thép cho bản sàn - Dùng bê tông có cấp độ bền B25 có Rb =14,5 x 103 (kN/m3). Rbt= 1.05 x 103 (kN/m3). - Dùng cốt thép CI có : Rs =225 x 103 (kN/m3). => αR = 0,427. - Giả thiết khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo đến trọng tâm cốt thép chịu kéo a = 1,5 (cm) => Chiều cao làm việc h0 = h - a = 8,0 -1,5 = 6,5 (cm). Tính αm 2 0.hbR M b  = 3 3 2 1.022 14,5 10 1 (65 10 )      = 0,021 < αR = 0,437. => ζ= = 1 1 2 0.021 2    = 0,989. => Diện tích cốt thép yêu cầu: 0.. hR M A S TT S   = 3 3 1.022 225 10 0,989 65 10     = 7.066x10-5 (m2) = 0,706 (cm2). => Chọn thép 6 => fS = 0,283 (cm2). 2 211 m
  • 39. Page 35 => Khoảng cách các cốt thép yêu cầu : aTT= TT S S A f 100. = 0, 283 100 0,706  = 40,08 (cm). Chọn aBT = 200 mm = 20 cm < aTT = 48,7 cm. => Diện tích cốt thép bố trí trên 1m dài : BT SA = BT S a f 100. = 0,283 100 20  = 1,415 (cm2). - Kiểm tra hàm lượng cốt thép: 100. . % 0hb ATT S  % = 1,415 100 100 6,5   % = 0,22% > %1,0min  . Bố trí thép sàn - Cốt thép chịu moment dương theo phương cạnh ngắn: 6 a200. - Cốt thép chịu moment dương theo phương cạnh dài: bố trí theo cấu tạo 6 a200. - Cốt thép chịu moment âm theo phương cạnh ngắn: bố trí theo cấu tạo 6 a200. - Cốt thép chịu moment âm theo phương cạnh dài: bố trí theo cấu tạo 6 a200. - Cốt thép phân bố đặt theo cấu tao : + Đặt bên trong và vuông góc với cốt chịu lực : chọn 6 a250. 2.4. Tính toán bản chiều nghỉ (Ô1): 2.4.1. Tải trọng : 2.4.1.1. Tĩnh tải : - Lớp đá mài Granitô : 1g n. . .   2 ( / )kN m - Lớp vữa lót : 2g n. . .   2 ( / )kN m - Lớp bản BTCT : 3g n. . .   2 ( / )kN m - Lớp vữa trát mặt dưới : 4g n. . .   2 ( / )kN m  Tổng cộng tĩnh tải : g = g1 + g2 + g3 +g4. 2 ( / )kN m - Ta có bảng xác định tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ như sau : STT Lớp vật liệu  (m) n  (kN/m3) gtt (kN/m2) 1 Đá Granitô 0.02 1.1 28 0.616 2 Lớp vữa lót 0.02 1.3 18 0.468 3 Bản BTCT 0.08 1.1 25 2.200 4 Lớp vữa trát 0.015 1.3 18 0.351 Tổng 3.635 2.4.1.2. Hoạt tải : - Hoạt tải phân bố trên 1 m2 bản chiếu nghỉ : p = n.ptc (với ptc = 4 kN/m2, n = 1,2).
  • 40. Page 36  p = 1,2 . 3 = 3.6 (kN/m2). - Vậy tổng tải trọng theo phương thẳng đứng phân bố trên 1 m2 bản chiếu nghỉ : qb = g + p = 3,635 + 3.6 = 7.235 (kN/m2). 2.4.1. Xác định nội lực và tính toán cốt thép : - Ô1 là bản loại dầm có : 2 1 l 3.1 2,285 l 1.3   - Ô3 là bản loại dầm có : 2 1 l 3.1 2,214 l 1.4   - Nội lực và cốt thép trong bản tính tương tự như sàn.( TÍNH TRONG BẢN SẢN) 2.5. Tính toán cốn thang (C1,C2): 2.5.1. Xác định tải trọng : - Chọn kích thước tiết diện cốn thang : b x h = 100 x 300. - Trọng lượng phần bêtông : gbt = n..b.(h - hb) = 1.1 x25 x 0.1 x (0.3 – 0.08) = 0.605(kN/m). - Trọng lượng phần vữa trát : gtr = n...(b + 2h - hb) = 1.3x18x0.015.(0.1 + 2.0.3 – 0.08) = 0.218 (kN/m). - Trọng lượng lan can : lấy 0,25 kN/m. glc = 1.1 x 0.25 = 0.275 (kN/m). - Do bản thang truyền vào : - Ô 1 là bản loại dầm ( 2 2n 1 1 l l 3.2 2.57 2 l l .cos 1.4X0.894      ) q = qb . l1 / 2 = 9.142 . 1,4 / 2 = 6.3994(kN/m).  Tổng cộng : qc = 0.4675 + 0.183 + 0.275 + 6.3994= 7.3249 (kN) 2.5.1. Tính toán nội lực : 2.5.2.1. Sơ đồ tính : Hiện nay đang tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau về sơ đồ tính cầu thang. Đối với bêtông đổ toàn khối có thể xét sự tương quan về độ cứng giữa bản với cấu kiện liên kết với nó mà ta quy định là ngàm hay khớp, nhưng sự quy định này cũng chỉ là tương đối. Mặt khác việc bố trí để có liên kết ngàm tuyệt đối trong thực tế là rất khó khăn và tốn kém. Nếu ta quan niệm liên kết là ngàm nhưng thi công không làm được sẽ dẫn đến sai sơ đồ tính, mômen dương tại nhịp tăng lên có thể gây ra phá hoại cấu kiện. Còn khi quan niệm sơ đồ khớp ta có
  • 41. Page 37 thể không xét đến ảnh hưởng xoắn do bản thang gây ra trên dầm cũng như việc bố trí liên kết khớp sẽ được thực hiện khá dễ dàng. Với quan niệm như trên cùng với điều kiện thi công không toàn khối là lõi thang được đo bằng ván khuôn trượt, sàn dầm không đổ cùng lúc với cầu thang. Sinh viên đã chọn sơ đồ tính như sau: 2.5.2.2. Nội lực : + 2 2 max c c 1 1 3,2 M .q .l .cos .7,3249.( ) .0,894 10,488 (kN.m). 8 8 0,894     + max c c 1 1 3,2 Q .q .l .cos .7.3249. .0,894 11.72 (kN). 2 2 0,894     2.5.2. Tính toán cốt thép : 2.5.3.1.Tính toán cốt thép dọc : Chọn a0 = 3cm Chiều cao làm việc của tiết diện là: )(27030300 mmahh oo  + 6 m R2 2 b o M 10,488.10 0,1251 0,439. R .b.h 14,5.100.270        + m0,5.(1 1 2 ) 0,5.(1 1 2.0,1251) 0,933.         + 6 2 s s o M 10,488.10 A 148,69 (mm ). R . .h 280.0,933.270     + s min o A 148.68 .100% 0,551% . b.h 100.270       Chọn : 1Φ14 có As = 153.9 (mm2)  153.9 .100% 0.57%. 100.270    - Xác định lại khoảng cách thực tế từ mép bê tông chiu kéo đến trọng tâm cốt thép chịu kéo. Dầm có h  200 cm => Chọn chiều dày lớp bảo vệ a0 = 2 (cm) . => att = ao + /2 = 2 + 1,4/2 = 2,7 < a = 3 cm => Đảm bảo điều kiện an toàn. 2.5.3.2. Tính toán cốt thép đai : l ° qc c cos.. 8 1 2 max cc lqM  max c c 1 Q q .l .cos 2  
  • 42. Page 38 - Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo : +Đoạn gần gối tựa : với h = 300 < 450 thì sct = min (0,5 . 300 ; 150) = 150.  chọn sct = 150. +Đoạn giữa nhịp : với h = 300 thì sct = min (0,5 . 300 ; 150) = 150.  chọn sct = 150. + Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm : Qmax  0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0. + Với cốt thép đã bố trí : h0 = 270 mm. + Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu : Φ6, s = 150 (mm). sw w A 2.28,3 0,0038. bs 100.150     4 s 3 b E 21.10 6,462. E 32,5.10     φw1 = 1 + 5αw = 1 + 5 . 6,462 . 0,0038 = 1,122 < 1,3. φb1 = 1 - Rb = 1 - 0,01 . 17 = 0,830 (Bêtông nặng :  = 0,01).  0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 0,3 . 1,122 . 0,830 . 17 . 100 . 270 = 128211 (N). 0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 128,211 (kN)> Qmax = 11,72 (kN). Điều kiện hạn chế được thoả mãn. + Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai : Tính : Qb min = φb3.(1 + φf + φn).Rbt.b.h0. . φb3 = 0,6 (Bêtông nặng). . φf = 0 (không có cánh nằm trong vùng nén). . φn = 0 (không có lực kéo hoặc nén).  Qb min = 0,6 . (1 + 0 + 0) . 1,2 . 100 . 270 = 19440 (N) = 19,440 (kN). Qb min > Qmax = 11,72 (kN). Vậy, không cần tính cốt đai mà chỉ cần đặt theo cấu tạo : Φ6, s = 150. 2.6. Tính toán dầm chiếu nghĩ (DCN) : 2.6.1. Xác định tải trọng : 2.6.1.1. Tải trọng phân bố : + Chọn kích thước dầm chiếu nghỉ (dầm chiếu tới) : b x h = 200 x 300. + Trọng lượng phần bêtông : q1 = n..b.(h - hb) = 1,1 . 25 . 0,2 . (0,3 - 0,08) = 1,210 (kN/m).
  • 43. Page 39 + Trọng lượng phần vữa trát : q2 = n...(b + 2h - 2hb) = 1,3.18.0,015.(0,2+2.0,3-2.0,08) = 0,225 (kN/m). + Do bản chiếu nghỉ truyền vào : Ô3 là bản loại dầm (l2 / l1 = 3,1 / 1,4 = 2,2125). q3 = qb.l1/2 =7.235. 1,4 / 2 = 5,605 (kN/m).  Tổng tải trọng phân bố lên dầm chiếu nghỉ : qcn = 1,210 + 0,225 + 5,605 = 7,04 (kN/m). 2.6.1.2. Tải trọng tập trung do cốn C1, C2 truyền vào : P = 0,5.qc.lc = 0,5 . 7,3249. (3,2 / 0,894) = 0,5 . 7,3249. 3,579 = 13,109 (kN). 2.6.2. Tính toán nội lực : 2.6.2.1. Sơ đồ tính : -Dầm chiếu nghỉ DCN xem là dầm đơn giản,liên kết khớp ở 2 đầu, nhịp tính toán là l= 3,1 m.Sơ đồ tính như hình sau : 2.6.2.2. Nội lực : + 2 2 2 max ql 7,04.3,1 M P l 13,109.1,6 = 29,431 (kN.m). 8 8      + max ql 7,04.3,1 Q P 13,109 = 24,021(kN). 2 2     2.6.3. Tính toán cốt thép: 2.6.3.1. Tính toán cốt dọc : qCN PC2 PC1 q l / 8 2 q l / 2 q l / 2 P.a P P 1,4 1,4 ( a ) ( b ) M ( kn.m) Q (kn) qCN 0,3 3,1 l = 3,1 l = 3,1
  • 44. Page 40 -Dùng cốt thép AII, bê tông B20 R = 0.623; R = 0.429. -Giả thiết a=3cm với a: là khoảng cách từ mép bê tông đến trọng tâm cốt thép chịu kéo. -Chiều cao tính toán: h0= h-a =30-3=27cm. + 6 m R2 2 b o M 29,413.10 0,175 0,423. R .b.h 14,5.200.270        thỏa mãn điều kiện hạn chế nên ta tính được  : +Tinh  : m0,5.(1 1 2 ) 0,5.(1 1 2.0,1754) 0,903.         + Tính diện tích cốt thép: 6 2 s s o M 29,413.10 A 430,85 (mm ). R . .h 280.0,903.270     + Kiểm tra hàm lượng cốt thép tính toán: s min o A 430,85 .100% 0,798% . b.h 200.270       Chọn : 2 Φ18có As = 509m2)  509 .100% 0,94% 200.270    Ở vùng momen âm đặt 212 cấu tạo 2.6.3.2. Tính toán cốt thép đai : + Số liệu tính toán : . Bêtông cấp độ bền B25 : Rb = 14,5 MPa, Rbt = 1.05 MPa. Eb 27.10 3 MPa, lấy b2 = 1,0. . Cốt đai nhóm AI : Es = 21.104 MPa. + Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo : . Đoạn gần gối tựa : với h = 300 < 450 thì sct = min(0,5 . 300 ; 150) = 150.  chọn sct = 150. . Đoạn giữa nhịp : với h = 300 thì sct = min(0,5 . 300 ; 150) = 150.  chọn sct = 150. + Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm : Qmax  0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0. . Với cốt thép đã bố trí : h0 = 270 mm. . Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu : Φ6, s = 150 (mm).
  • 45. Page 41 . sw w A 2.28,3 0,0019. bs 200.150     . 4 s 3 b E 21.10 7,777 E 27.10     . φw1 = 1 + 5αw = 1 + 5 . 7.77 . 0,0019 = 1, 074 < 1,3. . φb1 = 1 - Rb = 1 - 0,01 . 11,5 = 0,850 (Bêtông nặng :  = 0,01).  0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 0,3 . 1,074 . 0,850 . 11,5 . 200 . 270 = 170073(N). 0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 170,073 (kN) > Qmax = 24,021(kN). Điều kiện hạn chế được thoả mãn. + Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai : Tính : Qbmin = φb3.(1 + φf + φn).Rbt.b.h0. . φb3 = 0,6 (Bêtông nặng). . φf = 0 (không có cánh nằm trong vùng nén). . φn = 0 (không có lực kéo hoặc nén).  Qbmin = 0,6 . (1 + 0 + 0) . 0.9 . 200 . 270 = 29160 (N) = 29,160 (kN). Qbmin > Qmax = 24,021(kN). Vậy, không cần tính cốt đai mà chỉ cần đặt theo cấu tạo : Φ6, s = 150. - Tính toán cốt treo tại vị trí có lực tập trung : Số nhánh cốt treo dạng đai được tính bằng công thức: 0 w 0 w w 1 1 s s s s s h F hh F mna m h na R               Trong đó : hs- khoảng cách từ vị trí đặt lực tập trung đến trọng tâm cốt thép dọc; 0s cth h h  h0 – chiều cao có ích của tiết diện; m – tổng số cốt treo dạng đai cần thiết; n – số nhánh cốt treo; asw – diện tích cốt treo; Rsw – cường độ tính toán cốt treo; Khoảng cách đặt cốt treo : Str = bct + 2hs với hs = hdct-hct .
  • 46. Page 42 Trong đó : bct – bề rộng tiết diện cốn thang bct = 100mm hdct – chiều cao tiết diện dầm chiếu tới  hdct = 300mm hct – chiều cao tiết diện cốn thang gác trong dầm chiếu nghỉ. Vì cốn thang nằm cao hơn mặt dầm 80mm hct = 300 – 80 = 220mm - Tính cốt treo: Dùng lực tập trung lớn nhất mà dầm phụ truyền vào dầm chính trục 5 : P1=13,109 kN. Dùng đai 6, 2 nhánh => n =2; fd = 0.283cm2. Diện tích cốt treo: 3 0 w w 270 2201 13,109.10 . 1 270 2.28,3.175 s s s h F h m na R               1,078 Chọn m = 2 đai mỗi bên bố trí mỗi bên dầm cốn thang tại vị trí cốn giao với dầm chiếu nghỉ DCN, trong đoạn hs = 50mmKhoảng cách giữa các cốt treo là 50mm 2.7. Tính toán dầm chiếu tới(DCT) : 2.7.1. Xác định tải trọng : 2.7.1.1. Tải trọng phân bố : + Chọn kích thước dầm chiếu tới : b x h = 200 x 300. + Trọng lượng phần bêtông : q1 = n..b.(h - hb) = 1,1 . 25 . 0,2 . (0,3 - 0,08) = 1,210 (kN/m). + Trọng lượng phần vữa trát : q2 = n...(b + 2h - 2hb) = 1,3.18.0,015.(0,2+2.0,3-2.0,08) = 0,225 (kN/m). + Do ô sàn chiếu tới truyền vào : Do ô sàn chiếu tới truyền vào q4: Tùy thuộc vào bản dầm hay bản kê Ta có: l2/l1 = 3.2 2.46 2 1.3   . Do đó bản thang làm việc như bản loại dầm Vậy 4 1. / 2bq q l 4 7.235 1.3/ 2 4.702( / )q x kN m    Tổng tải trọng phân bố lên dầm chiếu tới : qct = 1,210+ 0,225 + 4,702 = 5,507 (kN/m). 2.7.1.2. Tải trọng tập trung do cốn C1, C2 truyền vào : P = 0,5.qc.lc = 0,5 . 7,329. (3,2 / 0,894) = 0,5 . 7,329. 3,579 = 13,07 (kN). 2.7.2. Tính toán nội lực :
  • 47. Page 43 2.7.2.1. Sơ đồ tính : 2.7.2.2. Nội lực : 2 max 5,507.3,1 M 13,07.1,4 = 24,91 (kN.m). 8   max 5,07.3,1 Q 13,07 = 20,93 (kN). 2   2.7.3. Tính toán cốt thép : 2.7.3.1. Tính toán cốt thép dọc : + 6 m R2 2 b o M 24,91.10 0,149 0,429. R .b.h 14,5.200.270        + m0,5.(1 1 2 ) 0,5.(1 1 2.0,149) 0,9192.         + 6 2 s s o M 24,91.10 A 358,461(mm ). R . .h 280.0,0,9192.270     + s min o A 358,461 .100% 0,664% . b.h 200.270       Chọn:3 Φ 14 có As = 461,7: (mm2)  461,7 .100% 8,55%. 200.270    2.7.3.2. Tính toán cốt thép đai : + Số liệu tính toán : . Bêtông cấp độ bền B25 : Rb = 14,5 MPa, Rbt = 1.05 MPa. Eb = 27.103 MPa, lấy b2 = 1,0. . Cốt đai nhóm AI : Es = 21.104 MPa. + Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo : . Đoạn gần gối tựa : với h = 300 < 450 thì sct = min(0,5 . 300 ; 150) = 150.  chọn sct = 150. . Đoạn giữa nhịp : với h = 300 thì sct = min(0,5 . 300 ; 150) = 150.  chọn sct = 150. q1 + q2 + q3 q1 + q2 + q3 q1 + q2 + q3 P P
  • 48. Page 44 + Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm : Qmax  0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0. . Với cốt thép đã bố trí : h0 = 270 mm. . Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu : Φ6, s = 150 (mm). . sw w A 2.28,3 0,0019. bs 200.150     . 4 s 3 b E 21.10 7,78 E 27.10     . φw1 = 1 + 5αw = 1 + 5 . 7,78 . 0,0019 = 1,074 < 1,3. . φb1 = 1 - Rb = 1 - 0,01 . 11,5 = 0,885 (Bêtông nặng :  = 0,01).  0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 0,3 . 1,074 . 0,885 . 11,5 . 200 . 270 = 177076,287 (N). 0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 = 177,076 (KN) > Qmax = 20,93 (KN). Điều kiện hạn chế được thoả mãn. + Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai : Tính : Qbmin = φb3.(1 + φf + φn).Rbt.b.h0. . φb3 = 0,6 (Bêtông nặng). . φf = 0 (không có cánh nằm trong vùng nén). . φn = 0 (không có lực kéo hoặc nén).  Qbmin = 0,6 . (1 + 0 + 0) . 0,9 . 200 . 270 = 29160 (N) = 29,16 (kN). Qbmin > Qmax = 20,93(kN) Vậy, không cần tính cốt đai mà chỉ cần đặt theo cấu tạo : Φ6, s = 150. - Tính toán cốt treo tại vị trí có lực tập trung : Số nhánh cốt treo dạng đai được tính bằng công thức: 0 w 0 w w 1 1 s s s s s h F hh F mna m h na R               Trong đó : hs- khoảng cách từ vị trí đặt lực tập trung đến trọng tâm cốt thép dọc; 0s cth h h  h0 – chiều cao có ích của tiết diện; m – tổng số cốt treo dạng đai cần thiết;
  • 49. Page 45 n – số nhánh cốt treo; asw – diện tích cốt treo; Rsw – cường độ tính toán cốt treo; Khoảng cách đặt cốt treo : Str = bct + 2hs với hs = hdct-hct . Trong đó : bct – bề rộng tiết diện cốn thang bct = 100mm hdct – chiều cao tiết diện dầm chiếu tới  hdct = 300mm hct – chiều cao tiết diện cốn thang gác trong dầm chiếu nghỉ. Vì cốn thang nằm cao hơn mặt dầm 80mm hct = 300 – 80 = 220mm - Tính cốt treo: Dùng lực tập trung lớn nhất mà dầm phụ truyền vào dầm chính trục 5 : P1=13,07 kN. Dùng đai 6, 2 nhánh => n =2; fd = 0.283cm2. Diện tích cốt treo: 3 0 w w 270 2201 13,07.10 . 1 270 2.28,3.175 s s s h F h m na R               1,075 Chọn m = 2 đai mỗi bên bố trí mỗi bên dầm cốn thang tại vị trí cốn giao với dầm chiếu nghỉ DCN, trong đoạn hs = 50mmKhoảng cách giữa các cốt treo là 25mm.
  • 50. Page 46 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC D1(TRỤC 2’-3), TRỤC D2 (TRỤC 3-4) 3.1. Dầm dọc trục D1 (trục 1-6)(E-D) 3.1.1. Số liệu tính toán: 3.1.1.1. Sơ đồ tính : Hình 3.1: Sơ đồ tính dầm D1 3.1.1.2. Vật liệu: Bê tông: Sử dụng bêtông có cấp độ bền chịu nén B25 với các chỉ tiêu cơ lý: - Trọng lượng riêng :  = 25 (kN/m3). - Cường độ chịu nén tính toán: Rb = 14,5 (MPa) = 14,5 x 103 (kN/m3). - Cường độ chịu kéo tính toán: Rbt = 1,05 (MPa) = 1,05 x 103 (kN/m3). Cốt thép: Thép AI, CI (Ø≤8) có các đặc tính sau: Rs = Rsc = 225 (Mpa) = 225 x 103 (kN/m3). Rsw = 175(MPa) = 175 x 103 (kN/m3). => R = 0,477. Thép AII, CII (Ø>8) có các đặc tính sau: Rs = Rsc= 280 (Mpa) = 280 x 103 (kN/m3). Rsw = 225(MPa) = 225 x 103 (kN/m3). => R = 0,418. 3.1.1.3. Chọn kích thước tiết diện: Sơ bộ chọn kích thước tiết diện dầm : hd = d d l m . 1 Trong đó: ld là nhịp của dầm đang xét. md là hệ số, với dầm phụ md = 12 ÷ 20 . Vì các số liệu như kiến trúc thì ta có nhịp của các dầm là bằng nhau, tạo điều kiện thuần lợi và dễ dàng cho việc thi công cũng như tính về mặc kết cấu. L = 3.9 (m) : hd = ( 20 1 12 1  ).l = (195÷325)mm. Chọn hd = 300 Chọn bd = 200 (mm) . L = 3.1 (m) : hd = ( 20 1 12 1  ).l = (155÷258)mm. Chọn hd = 300 .Chọn bd = 200 (mm) . L = 3.5(m) : hd = ( 20 1 12 1  ).l = (175÷291)mm. Chọn hd = 300 (mm) Chọn bd = 200 (mm) 3.1.2.Xác định tải trọng tác dụng lên dầm: Tải trọng tác dụng lên dầm bao gồm: - Trọng lượng bản thân dầm. B' C' D' 3900 3100 3500 3500 3100 3900 B C D E
  • 51. Page 47 - Tải trọng từ các ô sàn truyền vào. - Trọng lượng tường và cửa xây trên dầm. 3.1.2.1. Tĩnh tải: 3.1.2.1.1. Trọng lượng bản thân dầm: - Trọng lượng bản thân dầm: + Trọng lượng phần bê tông cốt thép : gbtct = nbtct .γbtct .bd .(hd – hb ) Trong đó : nbtct = 1,1: hệ số độ tin cậy của tải trọng. bt = 25 (kN/m3): trọng lượng riêng của bê tông. + Trọng lượng lớp vữa trát : gv = nv .v .v .(bd + 2.hd – 2.hb) Trong đó: bd, hd : bề rộng và chiều cao tiết diện dầm đang xét. hb = 0,09 m :chiều dày sàn. v = 0,015 m :chiều dày của lớp vữa trát. v = 16 (kN/m3): trọng lượng riêng của lớp vữa trát. nv = 1,3: hệ số độ tin cậy của tải trọng do khối lượng lớp vữa gây ra. Bảng tính trọng lượng bản than dầm 3.1.2.1.2. Trọng lượng sàn truyền vào dầm: Tải trọng từ các ô sàn truyền vào: Bao gồm: - Trọng lượng bản thân các lớp sàn. - Trọng lượng phần tường và cửa xây trực tiếp lên sàn. - Hoạt tải sử dụng tác dụng lên các ô sàn. Tải trọng sàn truyền lên dầm: Tùy theo tỷ số l2/l1 mà tải trọng sàn truyền vào dầm theo sơ đồ hình thang, tam giác hoặc hình chữ nhật. -Đối với bản loại dầm : l2/l1> 2 : qs= 2 1lgs Với l1: cạnh ngắn của ô sàn l2: cạnh dài của ô sàn bt v qv qbt qd b (m) h (m) (kN/m3) (kN/m3) kN/m kN/m kN/m B-B' 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348 B'-C 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348 C-C' 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348 C'-D 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348 D-D' 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348 D'-E 0.2 0.3 25 16 0.193 1.155 1.348 Nhịp dầm Tiết diện dầm D3 D4 D1 D2 l1 2 1g .ls l1 q
  • 52. Page 48 l2 g.ls 1 2 l1 2 q l2 +Đối với sàn bản kê 4 cạnh: - Tải tam giác: q = 8 5 gs . 2 1l - Tải hình thang: q = (1 – 2.2 + 3 ) . gs . 2 1l Với  = 2 1 2l l . Hình 3.2.Tải trọng sàn truyền vào dầm D1. Bảng tỉnh tải sàn truyền vào dầm D1 3.1.2.1.3. Tải trọng do tường và cửa truyền trực tiếplên dầm: Trọng lượng 1 m2 tường gạch: gt = ng.g.g + 2.nv .v .v Tường có lỗ của (bcxhc) Diện tích cửa Sc= bcxhc Diện tích tường: St=B.H - Sc  Tải trọng tường: q1=( gt.St +nc.sc.gc)/Ldam Các mảnh tường không có cửa: xảy ra 2 tường hợp - Trường hợp 1: Phần tường trong diện tích S1 truyền vào cột khung được dạng lực tập tung tại đỉnh cột S16 S17 S15S16S17 C?U THANG 3900 900 2200 3500 3500 2200 900 3900 7000 7000 7000 280022003200 E D C B 2 2' 3 3900 3100 3500 3500 3100 3900 S4S5S6 S6 S15 1000 L1 (m) L2 (m) S4 3.8 3.9 3.861 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 4.585 S15 2.2 3.9 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.28 Hình Thang 1.969 S5 3.1 3.8 8.929 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 8.650 S16 2.2 3.1 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.35 Hình Thang 2.766 S6 3.5 3.8 3.861 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 4.223 S17 2.2 3.5 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.31 Hình Thang 2.306 S6 3.5 3.8 3.861 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 4.223 S17 2.2 3.5 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.31 Hình Thang 2.306 S5 3.1 3.8 8.929 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 8.650 S16 2.2 3.1 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.35 Hình Thang 2.766 S4 3.8 3.9 3.861 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 4.585 S15 2.2 3.9 3.861 B Kê 4 Cạnh 0.28 Hình Thang 1.969 6.529 11.416 6.554 B-B' B'-C C-C' C'-D D-D' F'-E Loại Bản β Dạng tải trọng qs (1 bên) (kN/m) qs (2 bên) (kN/m) 6.554 11.416 6.529 Nhịp dầm Ô Sàn Kích Thước Ô Sàn gs (kN/m2) ld a 60 ° 60 ° phần truyền lên dầm
  • 53. Page 49 a=ht.tan300 S1= 1 2 .h2 tan30 => Gt = g.S1 Phần tường trọng S2 truyền vào dầm dưới dạng lực phân bố đều theo chiều dài dầm khung β=a/ld  qt=(1-2β2+β3 )gt.ht - Trường hợp 2 : Khi chiều dài dầm nhỏ S2= 1 4 .ld 2 tan60 (m2) S1= 1 2 .(ldht – S2) => Gt=g.s1 (KN)  qt= 5 8 . gt 𝑙𝑑 2 tan 60 (KN/m) Trên dầm phụ D1 thuộc Trục (2’-3) có đoạn tường trục E-D’,B’-C không cửa xây trên dầm, tuy nhiên 2 bên tường không có cột, do đó ta xem như mảnh tường có lỗ cửa ( kích thước lỗ cửa bằng 0) và quy toàn bộ tải trọng tường thành phần bố đều trên dầm. 3.1.2.1.4. Tổng tải trọng tác dụng lên dầm. qtt = qd + qs + qt (kN/m).  (m) Tường 0.2 15 3 1.2 3.6 Vữa 0.03 16 0.48 1.3 0.624 3.54 4.224 2 0.4 1.3 0.52 3 0.4 1.3 0.52 Ptt (kN/m2) Cửa sổ Cửa đi 1 Tổng TT Lớp vật liệu  (kN/m3 ) Ptc (kN/m2 Hệ số vượt tải n L dầm Bt200 (m) h=3,2m bcd (m) Scd (m2) bcs (m) Scs (m2) B-B' 3.9 3.6 1*0.9*2.5 2.25 1*1.4*1.8 2.52 6.75 2.48 28.512 7.31 B'-C 3.1 2.8 0 0 0 0 8.96 0 37.847 12.21 C-C' 3.5 3.2 1*0.9*2.5 2.25 1*1.4*1.8 2.52 5.47 2.48 23.105 6.6 C'-D 3.5 3.2 1*0.9*2.5 2.25 1*1.4*1.8 2.52 5.47 2.48 23.105 6.6 D-D' 3.1 2.8 0 0 0 0 8.96 0 37.847 12.21 D'-E 3.9 3.6 1*0.9*2.5 2.25 1*1.4*1.8 2.52 6.75 2.48 28.512 7.31 qcs (kN) Nhịp dầm Cửa đi St (m2) Cửa sô qt (kN) gt (kN/m) B-B' 3.9 1.348 8.252 7.31 16.91 B'-C 3.1 1.348 5.465 12.21 19.023 C-C' 3.5 1.348 5.926 6.6 13.874 C'-D 3.5 1.348 5.926 6.6 13.874 D-D' 3.1 1.348 5.465 12.21 19.023 D'-E 3.9 1.348 8.252 7.31 16.91 BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG PHÂN BỐ ĐỀU TRÊN DẦM Đoạn Dầm L dầm(m) q d qs qt q tt S1 S1 ld ht 30
  • 54. Page 50 3.1.2.2. Hoạt Tải: Đối với trường hợp hoạt tải thì chỉ có có hoạt tải do các ô sàn truyền vào dầm. Sơ đồ truyền tải của hoạt tải vào dầm tương tự như của phần tỉnh tải. Bảng xác định hoạt tải tác dụng vào dầm D1 3.1.3. Xác định nội lực: Nội lực của dầm được tính toán theo chương trình SAP2000 cho các trường hợp tải. Sau đó tổ hợp lại để xác định giá trị nội lực lớn nhất tại gối và giữa nhịp. Nội lực của dầm được tính toán theo chương trình SAP2000 cho các trường hợp tải. Sau đó tổ hợp lại để xác định giá trị nội lực lớn nhất tại gối và giữa nhịp. 3.1.3.2. Sơ đồ tính 3.1.3.2. Tĩnh tải: Hình 3.4: Sơ đồ tính dầm trục E đối với trường hợp tĩnh tải.
  • 55. Page 51 3.1.3.3. Hoạt tải: Có 5 trường hợp đối với hoạt tải được thể hiện ở hình 3.5. - Hoạt tải 1: (hình a) - Hoạt tải 2: (hình b) - Hoạt tải 3: (hình c) - Hoạt tải 4: (hình d) - Hoạt tải 5: (hình e) - Hoạt tải 6: (hình F) Hình 3.5 a,b,c,d,e,f,: Sơ đồ tính dầm trục 2’đối với các trường hợp hoạt tải.
  • 56. Page 52 3.1.3.4. Nội lực * Biểu đồ nội lực: - Tĩnh tải : ( Hình 1) Hình 1. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp tĩnh tải. - Hoạt tải 1: ( Hình 2) Hình 2. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 1. - Hoạt tải 2 : ( Hình 3) Hình 3. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 2
  • 57. Page 53 - Hoạt tải 3 : ( Hình 4) Hình4. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 3 - Hoạt tải 4 : ( Hình 5) Hình5. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 4 - Hoạt tải 5 : ( Hình 6) Hình6. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 5 - Hoạt tải 6 : ( Hình 7) Hình 7. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 6 3.1.3.5. Tổ hợp nội lực
  • 58. Page 54 - Tiến hành tổ hợp nội lực cho từng phần tử dầm nhằm xác định các giá trị nội lực gây nguy hiểm nhất cho phần tử. Áp dụng công thức: Mmax = MTT +   HTM . Qmax = QTT +   HTQ . Mmin = MTT +   HTM . Qmin = QTT +   HTQ Phần Tiết tử diện TT HT1 HT2 HT3 HT4 HT5 HT6 Mmin Mmax Mt.toán 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0/+0 l/4 23.39 7.21 -0.57 0.21 -0.05 0.01 -0.01 22.75 30.82 30.82 l/2 25.76 8.46 -1.15 0.42 -0.11 0.02 -0.01 24.49 34.66 34.66 3l/4 7.10 3.76 -1.72 0.63 -0.16 0.03 -0.02 5.20 11.52 11.52 l -32.58 -6.91 -2.30 0.84 -0.21 0.04 -0.02 -42.02 -31.69 -42.02 0 -32.58 -6.91 -2.30 0.84 -0.21 0.04 -0.02 -42.02 -31.69 -42.02 l/4 -6.43 -4.77 2.52 -0.36 0.09 -0.02 0.01 -11.58 -3.80 -11.58 l/2 5.04 -2.63 4.06 -1.57 0.40 -0.07 0.05 0.78 9.55 9.55 3l/4 1.83 -0.48 2.32 -2.77 0.70 -0.13 0.08 -1.55 4.94 -1.55/+4.94 l -16.06 1.66 -2.70 -3.97 1.01 -0.19 0.11 -22.92 -13.27 -22.92 0 -16.06 1.66 -2.70 -3.97 1.01 -0.19 0.11 -22.92 -13.27 -22.92 l/4 4.35 1.14 -1.85 2.88 -0.19 0.03 -0.02 2.29 8.41 8.41 l/2 10.39 0.62 -1.00 5.20 -1.38 0.25 -0.16 7.85 16.46 16.46 3l/4 2.05 0.09 -0.15 2.99 -2.57 0.48 -0.29 -0.97 5.61 -0.97/+5.61 l -20.66 -0.43 0.70 -3.77 -3.77 0.70 -0.43 -29.05 -19.27 -29.05 0 -20.66 -0.43 0.70 -3.77 -3.77 0.70 -0.43 -29.05 -19.27 -29.05 l/4 2.05 -0.29 0.48 -2.57 2.99 -0.15 0.09 -0.97 5.61 -0.97/+5.61 l/2 10.39 -0.16 0.25 -1.38 5.20 -1.00 0.62 7.85 16.46 16.46 3l/4 4.35 -0.02 0.03 -0.19 2.88 -1.85 1.14 2.29 8.41 8.41 l -16.06 0.11 -0.19 1.01 -3.97 -2.70 1.66 -22.92 -13.27 -22.92 0 -16.06 0.11 -0.19 1.01 -3.97 -2.70 1.66 -22.92 -13.27 -22.92 l/4 1.83 0.08 -0.13 0.70 -2.77 2.32 -0.48 -1.55 4.94 -1.55/+4.94 l/2 5.04 0.05 -0.07 0.40 -1.57 4.06 -2.63 0.78 9.55 9.55 3l/4 -6.43 0.01 -0.02 0.09 -0.36 2.52 -4.77 -11.58 -3.80 -11.58 l -32.58 -0.02 0.04 -0.21 0.84 -2.30 -6.91 -42.02 -31.69 -42.02 0 -32.58 -0.02 0.04 -0.21 0.84 -2.30 -6.91 -42.02 -31.69 -42.02 l/4 7.10 -0.02 0.03 -0.16 0.63 -1.72 3.76 5.20 11.52 11.52 l/2 25.76 -0.01 0.02 -0.11 0.42 -1.15 8.46 24.49 34.66 34.66 3l/4 23.39 -0.01 0.01 -0.05 0.21 -0.57 7.21 22.75 30.82 30.82 l 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2 3 1 Tổ hợpmônen (KN.m)Trường hợptải trọng (KN.m) BẢNG TỔ HỢP NỘILỰC MÔMEN DẦM D1 6 4 5
  • 60. Page 56 3.2.5. Tính toán thép dầm - Tính toán cốt thép theo tiêu chuẩn TCXDVN 356 : 2005. 3.2.5.1. Tính toán cốt thép dọc: 3.2.5.1.1. Tính toán cốt thép chịu Moment âm: Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật bxh. *Trình tự tính toán: - Từ các số liệu đã chọn ở trên : loại bê tông, loại cốt thép sử dụng, tra bảng ta có được các hệ số hạn chế R , R. - Chọn chiều dày lớp bảo vệ là C0 = 2 (cm). - Giả thiết khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo a = 3,5(cm) => Chiều cao làm việc : h0= h - a. -Tính: m= 2 0.. hbR M b . + Nếu : m ≤ R => tính  )211.(5,0 m => Diện tích cốt thép yêu cầu: AS TT= 0.. hR M S  + Nếu m > R thì tăng kích thước tiết diện dầm rồi tính lại các bước như trên. - Kiểm tra hàm lượng cốt thép:  % = 0 100%. . SA b h . - Chọn min = 0,1% . + Nếu max = . b R s R R     min thì tiết diện đã chọn là hợp lý(thường hàm lượng cốt thép hợp lý là  = 0,6% đến 1,5%), bố trí thép như tính toán. + Nếu  < min , lấy AS=min.b.h0 để tính toán cốt thép . + Nếu  > max, thì tiết diện đã chọn chưa hợp lý, cần tăng kích thước tiết diện rồi tính toán lại các bước như trên. 3.1.5.1.2. Tính cốt thép chịu Moment dương: - Tương ứng với giá trị moment dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết diện chữ T. + Nếu tiết diện chỉ có 1 bên cánh : bỏ qua sự làm việc của cánh , tính toán như tiết diện hình chữ nhật b x h => tính toán tương tự như cốt thép chịu moment âm. + Nếu tiết diện có 2 cánh ở 2 bên : Bề rộng cánh b’f của cánh được lấy như sau: b’f= b + 2.Sf Trong đó, Sf là bề rộng phần bản sàn cùng tham gia chịu lực với dầm. Giá trị Sf được lấy nhỏ hơn hoặc bằng giá trị nhỏ nhất trong các giá trị sau: + l 6 1 . (Với l là nhịp của dầm). + 6h’f. ( Với h’f là chiều cao cánh tiết diện chữ T).
  • 61. Page 57 + 2 1 khoảng cách giữa 2 mép trong dầm này với dầm bên cạnh song song với nó. - Để phân biệt trường hợp trục trung hoà đi qua cánh và qua sườn, ta tính: Mf = Rb.b’f.h’f .(h0 – 0,5.h’f ) + Nếu M  Mf : trục trung hoà qua cánh, tính toán cốt thép theo bài toán cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chữ nhật b’f x h . + Nếu M > Mf : trục trung hoà qua sườn, tính toán cốt thép theo bài toán cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ T, như sau: - Tính m công thức: 2 .( ' ). ' .( 0,5 ' ) . . b f f o f m b o M R b b h h h R b h      + Nếu : m ≤ R →tra bảng xác định được hệ số . Diện tích cốt thép yêu cầu : AS= .[ . . ( ' ). ' ]b o f f S R b h b b h R    . + Nếu m > R thì tăng kích thước tiết diện dầm rồi tính lại các bước như trên. - Kiểm tra hàm lượng cốt thép: tương tự như trường hợp tính với mômen âm. 3.1.5.2. Tính toán cốt thép ngang (cốt đai): *Trình tự tính toán cốt đai như sau: 3.1.5.2.1. Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo: + Đoạn gần gối tựa ( l/4): h ≤ 450 thì sct = min(h/2, 150mm). h > 450 thì sct = min(h/3, 300mm). + Đoạn giữa nhịp: h > 300 thì sct = min(3/4h, 500mm). 3.1.5.2.2 Kiểm tra điều kiện bê tông có bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nén chính theo công thức: Qmax  0,3.w1.b1.Rb.b.h0 . Với: w1 : hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cấu kiện, được xác định: 1 = 1 + 5..  1,3 .  = b s E E ,  = sb Asw . . Asw : diện tích ngang của một lớn cốt đai và cắt qua tiết diện nghiêng. b : bề rộng của tiết diện chữ nhật, bề rộng sườn của tiết diện chữ T. s : khoảng cách giữa các cốt đai . b'f h'f h MM a)Truûctrunghoaìquacaïnh b)Truûctrunghoaìquasæåìn M M h h'f b Truûctrunghoaì chëuneïn VuìngbãtängVuìngbãtäng chëuneïn truûctrunghoaì b ScSc Sc Sc b'f
  • 62. Page 58 b1 : hệ số xét đến khả năng phân phối lại nội lực, b1 = 1 – β.Rb ( β = 0,01 đối với bê tông nặng). + Nếu điều kiện trên không được thoả mãn thì cần phải tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bê tông . + Nếu điều kiện trên thoả mãn thì tiến hành kiểm tra các điều kiện tiếp theo sau. 3.1.5.2.3. Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai: 003minmax ..).1.(6,0..).1.( hbRhbRQQ btnfbtnfbb   . Trong đó: φn: hệ số kể đến ảnh hưởng của lực dọc N. φf: hệ số xét đến ảnh hưởng của cánh tiết diện chữ T và chữ I khi cánh nằm trong vùng nén đồng thời cốt ngang cần được neo vào cánh. φb3= 0,6 : đối với bê tông nặng. + Nếu điều kiện được thoả mãn thì không cần tính cốt đai mà chỉ đặt theo cấu tạo. + Nếu điều kiện không thoả mãn thì ta phải tính toán cốt đai chịu lực cắt với bêtông. Các bước thực hiện như sau: * Khả năng chịu cắt của cốt đai : tt swsw sw S anR q ..  . * Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông: tt swsw btnfbswbtnfbswb S anR hbRqhbRQQ .. ...).1.(.4...).1.(.4 2 02 2 02   φb2= 2 : đối với bê tông nặng. * Điều kiện để đảm bảo độ bền của tiết diện nghiêng khi không bố trí cốt xiên: Qmax  Qb + Qsw ; (Q s,inc = 0). => Qmax  tt swsw btnfb S anR hbR .. ...).1(.4 2 02   => Stt = 2 max 2 02 .....).1(.4 Q anRhbR swswbtnfb   3.1.5.2.4. Kiểm tra điều kiện dầm không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng đi qua giữa 2 thanh cốt đai theo công thức: 2 2 4 max max max (1 ) . . 1,5.(1 ) . .b n bt o n bt oR b h R b h s s Q Q        3.1.5.2.5. Chọn khoảng cách bố trí cốt đai : SBT  min (SCT , STT , Smax). 3.1.5.2.6. Cốt đai đoạn dầm giữa nhịp bố trí theo cấu tạo. 3.1.6. Bố trí thép
  • 63. Page 59 Vật liệu sử dụng: Cường độ tính toán: + Cấp độ bền BT B25 Rb = Rbt = min= 0.1 % + Cốt thép dọc AII Rs = Rsc = ξR = 0.59534 R = 0.418 Phần Tiết Cốt Mt.toán b h a h0 As tt tt As bố trí bt tử diện thép (KN.m) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm2 ) (%) (cm2 ) (%) Trên 0.00 20 0.00 1.00 0.52 0.10% 3.08 0.59% Dưới 0.00 20 0.00 1.00 0.52 0.10% 3.08 0.59% Trên 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59% Dưới 34.66 20 0.18 0.90 5.28 1.02% 7.10 1.37% Trên -42.02 20 0.21 0.88 6.58 1.26% 7.10 1.37% Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59% Trên -42.02 20 0.21 0.88 6.58 1.26% 7.10 1.37% Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59% Trên -11.58 20 0.06 0.97 1.64 0.32% 3.08 0.59% Dưới 9.55 20 0.05 0.98 1.35 0.26% 3.08 0.59% Trên -22.92 20 0.12 0.94 3.36 0.65% 4.62 0.89% Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59% Trên -22.92 20 0.12 0.94 3.36 0.65% 4.62 0.89% Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59% Trên -0.97 20 0.00 1.00 0.52 0.10% 3.08 0.59% Dưới 16.46 20 0.08 0.96 2.37 0.45% 3.08 0.59% Trên -29.05 20 0.15 0.92 4.34 0.83% 4.62 0.89% Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59% Trên -29.05 20 0.15 0.92 4.34 0.83% 4.62 0.89% Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59% Trên -0.97 20 0.00 1.00 0.52 0.10% 3.08 0.59% Dưới 16.46 20 0.08 0.96 2.37 0.45% 3.08 0.59% Trên -22.92 20 0.12 0.94 3.36 0.65% 4.62 0.89% Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59% Trên -22.92 20 0.12 0.94 3.36 0.65% 4.62 0.89% Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59% Trên -11.58 20 0.06 0.97 1.64 0.32% 3.08 0.59% Dưới 9.55 20 0.05 0.98 1.35 0.26% 3.08 0.59% Trên -42.02 20 0.21 0.88 6.58 1.26% 7.10 1.37% Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59% Trên -42.02 20 0.21 0.88 6.58 1.26% 7.10 1.37% Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59% Trên 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59% Dưới 34.66 20 0.18 0.90 5.28 1.02% 7.10 1.37% Trên 0.00 20 0.00 1.00 0.52 0.10% 3.08 0.59% Dưới 0.00 20 0.00 C.tạo 0.52 0.10% 3.08 0.59% 26 314 214 4 26 4 214216 214 314 Gối phải 214 4 Gối trái 30Nhịp Gối phải 214 4 Gối trái 5 Gối trái 30 Gối phải Nhịp 214 26 214216 Nhịp 214 214 214 214 214216 214 214 214 314 214 314 214 214 214 214 26 αm ζ 26 214 214216 Bố trí Cốt thép 314 214216 Gối phải 30 Nhịp Gối phải Nhịp 30 3 Gối trái 2 Gối trái Gối phải 214 214216 214 214 4 BẢNG TÍNH CỐT THÉP DẦM D1 Hệ số tra bảng: 214 261 30 4 Gối trái Nhịp 15(Mpa) 280(Mpa) 1.05(Mpa) 280(Mpa) 214 314 Thông số đầu raThông số đầu vào 4 214 6 30
  • 64. Page 60 3.2. Dầm dọc trục D2 (trục 3-4),nhịp (F-D) 3.2.1. Số liệu tính toán 3.2.1.1. Sơ đồ tính : Hình 3.1: Sơ đồ tính dầm trục D2’ 3.2.1.2. Vật liệu: Bê tông: Sử dụng bêtông có cấp độ bền chịu nén B25 với các chỉ tiêu cơ lý: - Trọng lượng riêng :  = 25 (kN/m3). - Cường độ chịu nén tính toán: Rb = 14,5 (MPa) = 14,5 x 103 (kN/m3). - Cường độ chịu kéo tính toán: Rbt = 1.05 (MPa) = 1.05 x 103 (kN/m3). Cốt thép: Thép AI, CI (Ø≤8) có các đặc tính sau: Rs = Rsc = 225 (Mpa) = 225 x 103 (kN/m3). Rsw = 175(MPa) = 175 x 103 (kN/m3). => R = 0,437. Thép AII, CII (Ø>8) có các đặc tính sau: Rs = Rsc= 280 (Mpa) = 280 x 103 (kN/m3). Rsw = 225(MPa) = 225 x 103 (kN/m3). 7000 6000 D E F
  • 65. Page 61 => R = 0,429. 3.2.1.3. Chọn kích thước tiết diện: Sơ bộ chọn kích thước tiết diện dầm : hd = d d l m . 1 Trong đó: ld là nhịp của dầm đang xét. md là hệ số, với dầm phụ md = 12 ÷ 20 . Vì các số liệu như kiến trúc thì ta có nhịp của các dầm là bằng nhau, tạo điều kiện thuần lợi và dễ dàng cho việc thi công cũng như tính về mặc kết cấu. L = 6 (m) : hd = ( 20 1 12 1  ).l = (300÷500)mm. Chọn hd = 500 (mm) Chọn bd = 250 (mm) . L = 7 (m) : hd = ( 20 1 12 1  ).l = (350÷583)mm. Chọn hd = 500 (mm) Chọn bd = 250 (mm) 3.2.2. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm: Tải trọng tác dụng lên dầm bao gồm: - Trọng lượng bản thân dầm. - Tải trọng từ các ô sàn truyền vào. - Trọng lượng tường và cửa xây trên dầm. - Tĩnh tải,hoạt tập trung do dầm D3 Truyền Vào 3.2.2.1. Tĩnh tải: 3.2.2.1.1. Trọng lượng bản thân dầm: - Trọng lượng bản thân dầm: + Trọng lượng phần bê tông cốt thép :gbtct = nbtct .γbtct .bd .(hd – hb ) Trong đó : nbtct = 1,1: hệ số độ tin cậy của tải trọng. vt = 25 (kN/m3): trọng lượng riêng của bê tông. + Trọng lượng lớp vữa trát: gv = nv .v .v .(bd + 2.hd – 2.hb) Trong đó: bd, hd : bề rộng và chiều cao tiết diện dầm đang xét. hb = 0,09 m :chiều dày sàn. v = 0,015 m :chiều dày của lớp vữa trát. v = 16 (kN/m3): trọng lượng riêng của lớp vữa trát. nv = 1,3: hệ số độ tin cậy của tải trọng do khối lượng lớp vữa gây ra. 3.2.2.1.2. Trọng lượng sàn truyền vào dầm: Tải trọng từ các ô sàn truyền vào: Bao gồm: - Trọng lượng bản thân các lớp sàn. - Trọng lượng phần tường và cửa xây trực tiếp lên sàn. - Hoạt tải sử dụng tác dụng lên các ô sàn. bt v qv qbt qd b (m) h (m) (kN/m3) (kN/m3) kN/m kN/m kN/m D-E 0.25 0.5 25 16 0.334 2.819 3.153 E-F 0.25 0.5 25 16 0.334 2.819 3.153 Nhịp dầm Tiết diện dầm
  • 66. Page 62 Tải trọng sàn truyền lên dầm: Tùy theo tỷ số l2/l1 mà tải trọng sàn truyền vào dầm theo sơ đồ hình thang, tam giác hoặc hình chữ nhật. + Đối với bản loại dầm : l2/l1> 2 : qs= 2 1lgs Với l1: cạnh ngắn của ô sàn l2: cạnh dài của ô sàn +Đối với sàn bản kê 4 cạnh: - Tải tam giác: q = 8 5 gs . 2 1l - Tải hình thang: q = (1 – 2.2 + 3 ) . gs . 2 1l Với  = . Hình 3.2.Tải trọng sàn truyền vào dầm D2 trục 3-4 2 1 2l l S13 S13 S12 S11 S11 S10 S7 S7 S8 D E F 4 3 7000 6000 320031003200 9500 D3 D4 D1 D2 l2 g .ls 1 2 l1 2 q l2 l1 2 1g .ls l1 q
  • 67. Page 63 3.2.2.1.3. Tải trọng do trọng lượng cửa và tường xây trực tiếp trên dầm:  Trọng lượng 1 m2 tường gạch: gt = ng.g.g + 2.nv .v .v  Tường có lỗ của (bcxhc) Diện tích cửa Sc= bcxhc Diện tích tường: St=B.H - Sc  Tải trọng tường: q1=( gt.St +nc.sc.gc)/Ldam 3.2.2.1.4. Tổng tải trọng tác dụng lên dầm : gd = g1 + gs + g2 (kN/m). 3.2.2.1.5 Tải trọng tập trung tác dụng lên dầm : Tải trọng tập trung của dầm D3 trên đoạn dầm trục D2 gd1=nbt. .bt. bd.(hd-hb) = 1,1.25.0,20x(0,3-0,09) = 1.16 (kN/m) Tải trọng tập trung Pd1= gd1.(l1/2+l2/2) = 1,16.(3,2/2+3,1/2) = 3.64 (KN) Tải trọng tập trung do ô sàn truyền vào L dầm Bt200 Bt100 Sc (m) h=3,2m bcd (m) (m2) D-D' 2.2 0 0 0 0 0 0 0 D'-E 4.8 3.75 0 0 12 0 50.688 10.56 E-F 6 0 4.75 0 15.2 0 36.8448 6.1408 gt (kN/m)St (m2) qcs (kN) qt (kN) Nhịp dầm TT Lớp vật liệu   (kN/m3 ) Ptc (kN/m2) Hệ số vượt tải n Ptt (kN/m2) Tường 0.1 15 1.5 1.2 1.8 Vữa 0.03 16 0.48 1.3 0.624 Tổng 2.424 Tường 0.2 15 3 1.2 3.6 Vữa 0.03 16 0.48 1.3 0.624 Tổng 3.54 4.224 3 0.4 1.3 0.52 4 0.4 1.3 0.52Cửa đi 2 1 Cửa sổ D-D' 2.2 3.153 5.309 0 8.462 D'-E 4.8 3.153 17.486 10.56 31.199 E-F 6 3.153 16.511 6.1408 25.805 BẢNG TỔNG HỢP TẢI TRỌNG PHÂN BỐ ĐỀU TRÊN DẦM Đoạn Dầm L dầm(m) q d qs qt q tt L1 (m) L2 (m) S7 2.2 3.2 3.861 BKê 4 Cạnh 0.344 HìnhThang 3.415 S11 3.2 4.8 3.861 BKê 4 Cạnh TamGiác 3.861 S10 3.1 4.8 9.736 BKê 4 Cạnh TamGiác 9.432 S8 2.2 3.1 3.861 BKê 4 Cạnh 0.355 HìnhThang 3.367 Ld (m) 3.2 3.1 Ps (kN) 31.48 Dạng tải trọng qs (1 bên) (kN/m) qs (2 bên) (kN/m) D-D' 7.276 D'-E 12.798 Nhịp dầm ÔSàn KíchThước ÔSàn gs (kN/m2) LoạiBản β nt =1.2 g = 15 (kN/m2 nv =1.3 v = 16 (kN/m2 nc =1.1 .v = 0.015 m
  • 68. Page 64 Tải trọng tập trung do trường truyền lên dầm D3 và từ D3 truyền xuống dầm D2 Hoạt tải tập trung do ô sàn truyền vào 3.2.2.2. Hoạt tải : 3.2.3. Xác định nội lực Nội lực của dầm được tính toán theo chương trình SAP2000 cho các trường hợp tải. Sau đó tổ hợp lại để xác định giá trị nội lực lớn nhất tại gối và giữa nhịp. 3.2.3.1. Sơ đồ tính: 3.2.3.1.1. Tĩnh tải: Hình 3.4: Sơ đồ tính dầm D2 đối với trường hợp tĩnh tải. 3.2.3.1.2. Hoạt tải: Có 2 trường hợp đối với hoạt tải được thể hiện ở hình 3.5. - Hoạt tải 1: (hình a) L dầm Bt200 (m) h=3,2m bcd (m) Scd (m2) bcs (m) Scs (m2) D-D' 3.2 2.9 1*0.9*2.5 2.25 1*1.4*1.8 2.52 4.51 0.775 5.953 9.525 D'-E 3.1 2.8 0 0 0 0 8.96 0 12.209 18.924 Pt (kN) 28.4486 Nhịp dầm Cửa đi Cửa sô St (m2) gcs (kN/m) gt (kN/m) Pt (kN) L1 (m) L2 (m) S7 2.2 3.2 3.6 B Kê 4 Cạnh 0.344 Hình Thang 3.184 S11 3.2 4.8 2.4 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 2.400 S5 3.1 3.8 2.4 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 2.325 S16 2.2 3.1 3.6 B Kê 4 Cạnh 0.355 Hình Thang 3.139 Ld (m) Ps (kN) 3.2 17.40 3.1 qs (1 bên) (kN/m) qs (2 bên) (kN/m) D-D' 5.584 D'-E 5.464 Nhịp dầm Ô Sàn Kích Thước Ô Sàn ght (kN/m2) Loại Bản β Dạng tải trọng L1 (m) L2 (m) S7 2.2 3.2 3.6 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 2.475 S8 2.2 3.1 3.6 B Kê 4 Cạnh Tam Giác 2.475 S11 3.2 4.8 2.4 B Kê 4 Cạnh 0.33333 Hình Thang 3.129 S16 2.2 3.1 3.6 B Kê 4 Cạnh 0.35484 Hình Thang 3.140 S12 3.1 6 2.4 B Kê 4 Cạnh 0.25833 Hình Thang 3.288 S13 3.2 6 2.4 B Kê 4 Cạnh 0.26667 Hình Thang 3.367 E-F 6.654 D'-E 6.269 Nhịp dầm Ô Sàn Kích Thước Ô Sàn ght (kN/m2) Loại Bản β Dạng tải trọng qs (1 bên) (kN/m) qs (2 bên) (kN/m) D-D' 4.950
  • 69. Page 65 - Hoạt tải 2: (hình b) Hình 3.5 a,b, Sơ đồ tính dầm D2 đối với các trường hợp hoạt tải. 3.2.3.2. Xác định nội lực và tổ hợp nội lực Nội lực của dầm được tính toán theo chương trình SAP2000 cho các trường hợp tải. Sau đó tổ hợp lại để xác định giá trị nội lực lớn nhất tại gối và giữa nhịp. * Biểuđồ nội lực: - Tĩnh tải : ( Hình 1) Hình 1. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp tĩnh tải. - Hoạt tải 1 : ( Hình 2) Hình 2. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 1.
  • 70. Page 66 - Hoạt tải 2 : ( Hình 3) Hình 3. Biểu đồ moment,lực cắt tương ứng với trường hợp hoạt tải 2 3.2.4. Tổ hợp nội lực Tiến hành tổ hợp nội lực cho từng phần tử nhằm xác định nội lực gây nguy hiểm nhất cho phần tử Mmax = MTT +   HTM . Qmax = QTT +   HTQ . Mmin = MTT +   HTM . Qmin = QTT +   HTQ . BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC MÔMEN DẦM (TCXDVN 2737:1995) Phần Tiết Trường hợp tải trọng (KN.m) Tổ hợp mônen (KN.m) tử diện TT HT1 HT2 HT3 Mmin Mmax Mt.toán 1 0 0.00 -176.51 -50.39 7.82 - 226.90 7.82 -226.9/+7.82 l/4 1.75 23.09 5.78 1.91 1.75 32.53 32.53 l/2 2.20 68.63 17.77 0.39 2.20 88.99 88.99 3l/4 5.25 26.04 13.31 -9.92 -4.67 44.61 -4.67/+44.61 l 7.00 -144.37 -15.69 -15.84 - 168.89 7.00 -168.89/+7 2 0 0.00 -144.37 -15.69 -15.84 - 175.89 0.00 -175.89 l/4 1.50 -10.62 -11.77 10.58 -20.89 12.08 - 20.89/+12.08 l/2 3.00 58.02 -7.84 22.03 -4.84 83.05 -4.84/+83.05 3l/4 4.50 61.56 -3.92 18.50 0.58 84.56 84.56 l 6.00 0.00 0.00 0.00 6.00 6.00 6.00
  • 71. Page 67 BẢNG TỔ HỢP LỰC CẮT Q DẦM (TCXDVN 2737:1995) Phần Tiết Trường hợp tải trọng (KN) Tổ hợp mônen (KN) tử diện TT HT1 HT2 HT3 Qmin Qmax │Q│max 1 0 0.00 124.23 36.43 -3.38 -3.38 160.66 160.66 l/4 1.75 103.84 27.77 -3.38 -1.63 133.36 133.36 l/2 2.20 98.57 25.54 -3.38 -1.18 126.31 126.31 3l/4 5.25 -66.82 -11.06 -3.38 -76.01 5.25 76.01 l 7.00 -128.02 -22.08 -3.38 -146.48 7.00 146.48 2 0 0.00 110.87 2.62 22.60 0.00 136.08 136.08 l/4 1.50 67.46 2.62 12.62 1.50 84.20 84.20 l/2 3.00 24.06 2.62 2.64 3.00 32.32 32.32 3l/4 4.50 -19.34 2.62 -7.34 -22.18 7.12 22.18 l 6.00 -62.74 2.62 -17.32 -74.07 8.62 74.07 3.2.5. Tính toán thép - Tính toán cốt thép theo tiêu chuẩn TCXDVN 356 : 2005. 3.2.5.1. Tính toán cốt thép dọc: 3.2.5.2. Tính toán cốt thép chịu Moment âm: Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện chữ nhật bxh. *Trình tự tính toán: - Từ các số liệu đã chọn ở trên : loại bê tông, loại cốt thép sử dụng, tra bảng ta có được các hệ số hạn chế R , R. - Chọn chiều dày lớp bảo vệ là C0 = 2 (cm). - Giả thiết khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo a = 3,5(cm) => Chiều cao làm việc : h0= h - a. -Tính: m= 2 0.. hbR M b . + Nếu : m ≤ R => tính  )211.(5,0 m => Diện tích cốt thép yêu cầu: AS TT= 0.. hR M S  + Nếu m > R thì tăng kích thước tiết diện dầm rồi tính lại các bước như trên. - Kiểm tra hàm lượng cốt thép:  % = 0 100%. . SA b h .