SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
ARBITRAGE VÀ 3 VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ HÀNH VI GIAO
DỊCH NÀY
MỘT DẠNG ARBITRAGE Ở BIÊN GIỚI VN-CAMBODIA
Theo bài báo "Cleaning out the
register" của The Economist về
tình trạng dân VN sang Cambodia
rút USD từ các máy ATM đem về
bán với giá 21000 rồi thanh toán lại
cho ngân hàng với giá 19500. Nếu
hình thức arbitrage tỷ giá mới diễn
ra gần đây, một dạng arbitrage
tương tự ở biên giới VN-Cambodia
đã có từ lâu và nay đang tái diễn.
Đây là qui luật bình thường trong một nền kinh tế thị
trường, khi một sản phẩm có 2 giá khác nhau ở 2 thị
trường khác nhau thì sẽ xuất hiện những "con buôn" hay
"entrepreneur” lưu thông hàng hóa giữa 2 thị trường đó để
kiếm lời. Nếu chi phí vận chuyển (bao gồm cả khả năng bị
bắt và bị pháp luật xử lý) nhỏ hơn lợi nhuận thì arbitrage
sẽ xảy ra.
MỘT DẠNG ARBITRAGE Ở BIÊN GIỚI VN-CAMBODIA
MỘT DẠNG ARBITRAGE Ở BIÊN GIỚI VN-CAMBODIA
• Xét về mặt kinh tế, hoạt động này có ích vì nó giúp cho thị
trường efficient hơn, resource được phân bổ hợp lý hơn trong
hoàn cảnh các chính sách quản lý làm méo mó thị trường. Tuy
nhiên xét trên quan điểm của người làm chính sách, nhất là
trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của VN, thì các
hoạt động arbitrage như vậy sẽ làm giảm tác dụng của nhiều
chính sách kinh tế.
• Những người làm chính sách có 2 lựa chọn: hoặc siết chặt quản
lý hoặc sửa lại chính sách để xóa bỏ tình trạng 2 giá. Cách thứ
nhất đơn giản hơn nhưng thường không hiệu quả vì arbitragers
sẽ tìm ra những lỗ hổng mới, hoặc đơn giản là họ chấp nhận
chia sẻ lợi nhuận cho những ngqười làm công tác quản lý. Còn
đối với cách thứ 2, không dễ có thể đưa ra những chính sách
như vậy vì nó vừa đòi hỏi năng lực hoạch định chính sách, vừa
đòi hỏi political will - là những thứ VN đang rất thiếu
RISK ARBITRAGE- GIAO DỊCH SONG HÀNH MẠO HIỂM
được xem là loại giao dịch hấp dẫn trong các diễn tiến thâu tóm
doanh nghiệp đang diễn ra. Những người thực hiện giao dịch
song hành sẽ mua cổ phần của công ty đang bị săn lùng và
đồng thời bán cổ phần của công ty chủ động việc thâu tóm đó.
Người theo đuổi các giao dịch song hành kiểu này tin rằng việc
sáp nhập công ty sẽ làm tăng giá cổ phần của công ty bị thâu
tóm, đồng thời cổ phần của công ty chủ động việc thâu tóm -
do đã ở mức cao trong quá trình diễn ra sự kiện đó - sẽ giảm lại
sau khi việc sáp nhập thành hiện thực. Hoạt động mua bán
song hành mạo hiểm là hoạt động kinh doanh nhiều rủi ro. Tình
huống rủi ro đáng ngại nhất là khi sự thu xếp sát nhập không
thành.
RISK ARBITRAGE- GIAO DỊCH SONG HÀNH MẠO HIỂM
Ta có thể nhớ lại trường hợp thua lỗ của
công ty Long Term Capital Management
LTCM hồi năm 1998, khi họ mua cổ phần
của công ty Ciena giá 90USD do nghĩ rằng
Ciena sẽ được sáp nhập vào Tellabs.
Nhưng điều đó đã không xảy ra, và ngay
sau khi việc sáp nhập không thành, giá cổ
phần của Ciena đã rớt bịch xuống chỉ còn
13USD!
ARBITRAGE QUA TẦM NHÌN CHIẾN
LƯỢC TỶ PHÚ NHẬT BẢN
Trước hết, chúng ta xem xét mối liên hệ giữa 2 sự kiện sau:
[1] Vào tháng 6/2011, Softbank công bố sẽ đầu tư xây dựng nhiều
nhà máy phát điện từ năng lượng mặt trời trên khắp Nhật Bản, sau
cuộc khủng hoảng hạt nhân tồi tệ nhất trong 25 năm qua.
[2] Trước đó, vào tháng 5/2011, Softbank Telecom và Korea
Telecom (KT) đã ký kết hợp tác dự án điện toán đám mây trị giá 70
tỉ won (65 triệu USD) để khai thác thị trường là các công ty Nhật
Bản bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng năng lượng sau trận
động đất lịch sử hôm 11/3/2011.
Những bước đi trên do chủ tịch Softbank là tỷ phú Masayoshi Son
dẫn đầu. Ông không chỉ là nhà tỉ phú giàu nhất mà còn được coi là
doanh nhân Nhật Bản vĩ đại nhất về máy tính, được người ta xem
là Bill Gates của Nhật Bản. Son có tầm nhìn chiến lược trên
thương trường và biệt tài bất chợt nhìn thấy cơ hội kinh doanh lớn
mà người khác không nhận ra.
Vậy có liên quan gì đến Arbitrage trong thương vụ này ?
Son chuyển Data Center (hệ thống tiêu thụ lượng điện cực kỳ
lớn) của mình từ Nhật sang Hàn Quốc, đồng thời triển khai bán
điện và cung cấp dịch vụ lưu trữ dữ liệu Cloud Computing cho
các công ty tại Nhật. Data Center đặt tại Hàn Quốc, tiêu thụ một
lượng điện như lúc trước khi chuyển đi, nhưng chỉ với giá bằng
1/3 so với mua điện của Nhật. Nghĩa là Son mua điện với giá rẻ
trên đất Hàn, và bán điện với giá cao trên đất Nhật, tưởng như
một sự luân chuyển điện xuyên biển từ Hàn Quốc sang Nhật
Bản.
Mặc dù sinh ra ở Nhật từ năm 1957, có quốc tịch Nhật
nhưng Masayoshin Son thực ra là người Hàn Quốc. Sự thuận lợi ở
cả hai phía Nhật – Hàn sẽ giúp Son thực hiện thương vụ này một
cách thành công, thu về lợi nhuận cao và ổn định trong thời gian
dài.
Nhận định về ngang giá sức mua(PPP)
Thứ nhất: PPP được duy trì tốt hơn ở
những nước có vị trí địa lý gần nhau và có
mức độ lưu thông cao
Thứ hai: Tỷ lệ lệch khỏi PPP là đáng kể và
trong khoảng thời gian tương đối dài. Tuy
nhiên, sau nhiều năm thì tỷ giá có xu hướng
vận động trở lại sát với PPP
Nhận định về ngang giá sức mua(PPP)
Thứ ba: Mức độ biến động của tỷ giá là lớn hơn nhiều so
với PPP, điều này là trái với giả thuyết của PPP rằng tỷ giá
chỉ dao động ở mức độ giống như biến động của các mức
giá cả tương đối
Nhận định về ngang giá sức mua(PPP)
Thứ tư: PPP được duy trì trong dài
hạn tốt hơn trong ngắn hạn
Thứ năm: Trong những trường hợp
khi mà đồng tiền của những quốc gia có
tỷ lệ lạm phát cao so với các nước bạn
hàng thì PPP là nhân tố chính trong
việc xác định tỷ giá của đồng tiền này
Quy luật một giá ở Việt Nam trong thời gian qua
Hiện nay tỷ giá danh nghĩa ở Việt Nam được xác định căn cứ vào tín hiệu
từ cung cầu trên thị trường.Theo như đăng ký với IMF và phát biểu của
chính thống đốc NHNN Việt Nam, cơ chế tỷ giá hiện nay là “ thả nổi có
quản lý”
Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực đa phương của Việt Nam từ năm
2001
Nguồn: Tính toán trên số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam và
Thống kê Tài chính Quốc tế của IMF
Quy luật một giá ở Việt Nam trong thời gian qua
Tỷ giá luôn theo dấu khá sát với chênh lệch lạm phát trong
nước và các quốc gia mà Việt Nam có quan hệ mậu dịch
Do thả nổi tỷ giá các ngoại tệ mạnh khác và không còn kiểm tra
chứng từ đối với các giao dịch mua bán ngoại tệ không sử dụng
VND nên mắc nhiên thị trường có thể phá giá trần tỷ giá
USD/VND một cách hợp pháp
NHNN đã chính thức xóa bỏ các rào cản trên tỷ giá kỳ hạn
NHỮNG ĐỀ XUẤT VẬN DỤNG QUY LUẬT MỘT
GIÁ Ở ViỆT NAM
Đối với việc quản lý giá ở Việt Nam , nên tiếp cận dưới góc
độ xem chế độ tỷ giá như gồm có một dải băng xoay quanh
một ngang giá trung tâm.
Như vậy, các quyết định cần làm sẽ là điều chỉnh ngang giá,
độ rộng và cách can thiệp trong phạm vi khung này và những
công cụ phòng ngừa rủi ro.
Ngoài ra một vấn đề quan trọng là cần phải xác định chính
xác mức tỷ giá cân bằng trung tâm
ỨNG DỤNG
PPP
Đối chiếu vị thế cạnh tranh
và quy mô kinh tế quốc gia
LOGO
Cách 1: Dùng đồng tiền trong nước để
tính chỉ số đại diện cho quy mô kinh tế
mỗi quốc gia
• Là cách được sử dụng thường xuyên nhất.
• Chỉ cho biết quy mô nền kinh tế, thu nhập bình
quân đầu người và tính toán tốc độ tăng trưởng
của năm sau so với năm trước.
• Không thể dùng để so sánh giữa các nền kinh tế
dùng các loại tiền khác nhau, trong khi mỗi
người, mỗi quốc gia đều cần phải biết “vị thế
chúng ta đang ở đâu” trong thế giới này.
Cách 1: Dùng đồng tiền trong nước để
tính chỉ số đại diện cho quy mô kinh tế
mỗi quốc gia
Phương pháp tính theo chi tiêu:
• C: chi tiêu hàng hóa và dịch vụ vủa dân cư
• I: chi đầu tư của các doanh nghiệp
• G: chi tiêu hàng hóa và dịch vụ của Chính Phủ
• X: tổng giá trị xuất khẩu
• M: tổng giá trị nhập khẩu
GDP=C+I+G+X-M
Cách 1: Dùng đồng tiền trong nước để
tính chỉ số đại diện cho quy mô kinh tế
mỗi quốc gia
Phương pháp tính theo thu nhập:
• W: tiền lương
• In: thu nhập từ vốn cho vay
• R: thu nhập từ tiền thuê đất đai
• Dp: khấu hao tư bản
• Pr trước thuế: lợi nhuận của doanh nghiệp trước khi
nộp thuế thu nhập
• Te: thuế gián thu
GDP=W+In+R+Dp+Pr trước thuế+Te
Cách 2: Quy đổi GDP và GDP bình quân
đầu người sang USD, dựa trên tỷ giá hối
đoái thị trường
•
Cách 3: Quy đổi USD sang sức mua tương
đương (PPP), sử dụng một “rổ” hàng hóa
và dịch vụ làm đại diện
• Cách đơn giản nhất để tính GDP theo tỷ giá so
sánh là dùng công thức:
Với: SPPP là tỷ giá ngang bằng sức mua giữa nội
tệ và ngoại tệ.
P: mức giá chung của hàng hóa trong nước
P*: mức giá chung của hàng hóa nước ngoài
Cách 3: Quy đổi USD sang sức mua tương
đương (PPP), sử dụng một “rổ” hàng hóa
và dịch vụ làm đại diện
•
1
Lý thuyết về PPP thì đơn
giản, nhưng thực tiễn tính
toán lại phức tạp hơn nhiều
vì đòi hỏi không những việc
xác định rổ hàng hóa điển
hình cho mỗi nền kinh tế mà
còn cả nỗ lực khảo sát giá
cả một cách chi tiết.
2
Chỉ tiêu GDP bình quân đầu
người theo phương pháp sức
mua tương đương là một trong
những thước đo quan trọng để
đánh giá tình hình phát triển
kinh tế xã hội của các quốc gia
trong so sánh quốc tế, đồng thời
là một căn cứ quan trọng phục
vụ cho việc tính chỉ số phát triển
con người (HDI)

More Related Content

What's hot

Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tếChuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tếbaconga
 
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếbaconga
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPLê Thiện Tín
 
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếCác quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếTrung Hiếu
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaLê Thiện Tín
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếnidnaAN
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giánhomhivong
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếXà Láach
 

What's hot (19)

Bài nhóm 1
Bài nhóm 1Bài nhóm 1
Bài nhóm 1
 
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tếChuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
Chuong 3 các quan hệ ngang bằng torng tài chính quốc tế
 
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chuong 3 quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Parity copy
Parity   copyParity   copy
Parity copy
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
 
Quy luat mot gia
Quy luat mot giaQuy luat mot gia
Quy luat mot gia
 
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếCác quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Lop ppp
Lop  pppLop  ppp
Lop ppp
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Slide thị trường
Slide thị trườngSlide thị trường
Slide thị trường
 
Học thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức muaHọc thuyết ngang giá sức mua
Học thuyết ngang giá sức mua
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếChương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Chương 3 các quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 

Similar to Mở rộng

Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...
Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...
Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...Hạnh Ngọc
 
Bài 7 điều tiết của chính phủ và ảnh hưởng của ngoại thương đến thị trường
Bài 7  điều tiết của chính phủ và ảnh hưởng của ngoại thương đến thị trườngBài 7  điều tiết của chính phủ và ảnh hưởng của ngoại thương đến thị trường
Bài 7 điều tiết của chính phủ và ảnh hưởng của ngoại thương đến thị trườngQuyen Le
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếpikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bopKim Thoa
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)khaiduy
 
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiTỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiemythuy
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)https://www.facebook.com/garmentspace
 
ĐỀ CƯƠNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.pdf
ĐỀ CƯƠNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.pdfĐỀ CƯƠNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.pdf
ĐỀ CƯƠNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.pdfMan_Ebook
 
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contractHợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contractChuc Cao
 

Similar to Mở rộng (20)

Tailieuontaptaichinhtiente
TailieuontaptaichinhtienteTailieuontaptaichinhtiente
Tailieuontaptaichinhtiente
 
Chương 3 tghq-1
Chương 3 tghq-1Chương 3 tghq-1
Chương 3 tghq-1
 
Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...
Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...
Phan tich tinh hinh kinh doanh ngoai te tai nh no&ptnt thanh pho da nang giai...
 
Bài 7 điều tiết của chính phủ và ảnh hưởng của ngoại thương đến thị trường
Bài 7  điều tiết của chính phủ và ảnh hưởng của ngoại thương đến thị trườngBài 7  điều tiết của chính phủ và ảnh hưởng của ngoại thương đến thị trường
Bài 7 điều tiết của chính phủ và ảnh hưởng của ngoại thương đến thị trường
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-teBai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
Presentation (1)
Presentation (1)Presentation (1)
Presentation (1)
 
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiTỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Kế toán tiêu thụ hàng hóa nội địa và xác định kết quả kinh tại Công ty Phan N...
Kế toán tiêu thụ hàng hóa nội địa và xác định kết quả kinh tại Công ty Phan N...Kế toán tiêu thụ hàng hóa nội địa và xác định kết quả kinh tại Công ty Phan N...
Kế toán tiêu thụ hàng hóa nội địa và xác định kết quả kinh tại Công ty Phan N...
 
Bài Tiểu Luận Môn Thanh Toán Quốc Tế Về Tỷ Giá Hối Đoái.docx
Bài Tiểu Luận Môn Thanh Toán Quốc Tế Về Tỷ Giá Hối Đoái.docxBài Tiểu Luận Môn Thanh Toán Quốc Tế Về Tỷ Giá Hối Đoái.docx
Bài Tiểu Luận Môn Thanh Toán Quốc Tế Về Tỷ Giá Hối Đoái.docx
 
ĐỀ CƯƠNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.pdf
ĐỀ CƯƠNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.pdfĐỀ CƯƠNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.pdf
ĐỀ CƯƠNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.pdf
 
Parity
ParityParity
Parity
 
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
 
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Giá Hối Đoái Ở Việt Nam.
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Giá Hối Đoái Ở Việt Nam.Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Giá Hối Đoái Ở Việt Nam.
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Giá Hối Đoái Ở Việt Nam.
 
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contractHợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
 

Mở rộng

  • 1. ARBITRAGE VÀ 3 VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ HÀNH VI GIAO DỊCH NÀY
  • 2. MỘT DẠNG ARBITRAGE Ở BIÊN GIỚI VN-CAMBODIA Theo bài báo "Cleaning out the register" của The Economist về tình trạng dân VN sang Cambodia rút USD từ các máy ATM đem về bán với giá 21000 rồi thanh toán lại cho ngân hàng với giá 19500. Nếu hình thức arbitrage tỷ giá mới diễn ra gần đây, một dạng arbitrage tương tự ở biên giới VN-Cambodia đã có từ lâu và nay đang tái diễn.
  • 3. Đây là qui luật bình thường trong một nền kinh tế thị trường, khi một sản phẩm có 2 giá khác nhau ở 2 thị trường khác nhau thì sẽ xuất hiện những "con buôn" hay "entrepreneur” lưu thông hàng hóa giữa 2 thị trường đó để kiếm lời. Nếu chi phí vận chuyển (bao gồm cả khả năng bị bắt và bị pháp luật xử lý) nhỏ hơn lợi nhuận thì arbitrage sẽ xảy ra. MỘT DẠNG ARBITRAGE Ở BIÊN GIỚI VN-CAMBODIA
  • 4. MỘT DẠNG ARBITRAGE Ở BIÊN GIỚI VN-CAMBODIA • Xét về mặt kinh tế, hoạt động này có ích vì nó giúp cho thị trường efficient hơn, resource được phân bổ hợp lý hơn trong hoàn cảnh các chính sách quản lý làm méo mó thị trường. Tuy nhiên xét trên quan điểm của người làm chính sách, nhất là trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của VN, thì các hoạt động arbitrage như vậy sẽ làm giảm tác dụng của nhiều chính sách kinh tế. • Những người làm chính sách có 2 lựa chọn: hoặc siết chặt quản lý hoặc sửa lại chính sách để xóa bỏ tình trạng 2 giá. Cách thứ nhất đơn giản hơn nhưng thường không hiệu quả vì arbitragers sẽ tìm ra những lỗ hổng mới, hoặc đơn giản là họ chấp nhận chia sẻ lợi nhuận cho những ngqười làm công tác quản lý. Còn đối với cách thứ 2, không dễ có thể đưa ra những chính sách như vậy vì nó vừa đòi hỏi năng lực hoạch định chính sách, vừa đòi hỏi political will - là những thứ VN đang rất thiếu
  • 5. RISK ARBITRAGE- GIAO DỊCH SONG HÀNH MẠO HIỂM được xem là loại giao dịch hấp dẫn trong các diễn tiến thâu tóm doanh nghiệp đang diễn ra. Những người thực hiện giao dịch song hành sẽ mua cổ phần của công ty đang bị săn lùng và đồng thời bán cổ phần của công ty chủ động việc thâu tóm đó. Người theo đuổi các giao dịch song hành kiểu này tin rằng việc sáp nhập công ty sẽ làm tăng giá cổ phần của công ty bị thâu tóm, đồng thời cổ phần của công ty chủ động việc thâu tóm - do đã ở mức cao trong quá trình diễn ra sự kiện đó - sẽ giảm lại sau khi việc sáp nhập thành hiện thực. Hoạt động mua bán song hành mạo hiểm là hoạt động kinh doanh nhiều rủi ro. Tình huống rủi ro đáng ngại nhất là khi sự thu xếp sát nhập không thành.
  • 6. RISK ARBITRAGE- GIAO DỊCH SONG HÀNH MẠO HIỂM Ta có thể nhớ lại trường hợp thua lỗ của công ty Long Term Capital Management LTCM hồi năm 1998, khi họ mua cổ phần của công ty Ciena giá 90USD do nghĩ rằng Ciena sẽ được sáp nhập vào Tellabs. Nhưng điều đó đã không xảy ra, và ngay sau khi việc sáp nhập không thành, giá cổ phần của Ciena đã rớt bịch xuống chỉ còn 13USD!
  • 7. ARBITRAGE QUA TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC TỶ PHÚ NHẬT BẢN
  • 8. Trước hết, chúng ta xem xét mối liên hệ giữa 2 sự kiện sau: [1] Vào tháng 6/2011, Softbank công bố sẽ đầu tư xây dựng nhiều nhà máy phát điện từ năng lượng mặt trời trên khắp Nhật Bản, sau cuộc khủng hoảng hạt nhân tồi tệ nhất trong 25 năm qua. [2] Trước đó, vào tháng 5/2011, Softbank Telecom và Korea Telecom (KT) đã ký kết hợp tác dự án điện toán đám mây trị giá 70 tỉ won (65 triệu USD) để khai thác thị trường là các công ty Nhật Bản bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng năng lượng sau trận động đất lịch sử hôm 11/3/2011. Những bước đi trên do chủ tịch Softbank là tỷ phú Masayoshi Son dẫn đầu. Ông không chỉ là nhà tỉ phú giàu nhất mà còn được coi là doanh nhân Nhật Bản vĩ đại nhất về máy tính, được người ta xem là Bill Gates của Nhật Bản. Son có tầm nhìn chiến lược trên thương trường và biệt tài bất chợt nhìn thấy cơ hội kinh doanh lớn mà người khác không nhận ra.
  • 9. Vậy có liên quan gì đến Arbitrage trong thương vụ này ? Son chuyển Data Center (hệ thống tiêu thụ lượng điện cực kỳ lớn) của mình từ Nhật sang Hàn Quốc, đồng thời triển khai bán điện và cung cấp dịch vụ lưu trữ dữ liệu Cloud Computing cho các công ty tại Nhật. Data Center đặt tại Hàn Quốc, tiêu thụ một lượng điện như lúc trước khi chuyển đi, nhưng chỉ với giá bằng 1/3 so với mua điện của Nhật. Nghĩa là Son mua điện với giá rẻ trên đất Hàn, và bán điện với giá cao trên đất Nhật, tưởng như một sự luân chuyển điện xuyên biển từ Hàn Quốc sang Nhật Bản.
  • 10. Mặc dù sinh ra ở Nhật từ năm 1957, có quốc tịch Nhật nhưng Masayoshin Son thực ra là người Hàn Quốc. Sự thuận lợi ở cả hai phía Nhật – Hàn sẽ giúp Son thực hiện thương vụ này một cách thành công, thu về lợi nhuận cao và ổn định trong thời gian dài.
  • 11. Nhận định về ngang giá sức mua(PPP) Thứ nhất: PPP được duy trì tốt hơn ở những nước có vị trí địa lý gần nhau và có mức độ lưu thông cao Thứ hai: Tỷ lệ lệch khỏi PPP là đáng kể và trong khoảng thời gian tương đối dài. Tuy nhiên, sau nhiều năm thì tỷ giá có xu hướng vận động trở lại sát với PPP
  • 12. Nhận định về ngang giá sức mua(PPP) Thứ ba: Mức độ biến động của tỷ giá là lớn hơn nhiều so với PPP, điều này là trái với giả thuyết của PPP rằng tỷ giá chỉ dao động ở mức độ giống như biến động của các mức giá cả tương đối
  • 13. Nhận định về ngang giá sức mua(PPP) Thứ tư: PPP được duy trì trong dài hạn tốt hơn trong ngắn hạn Thứ năm: Trong những trường hợp khi mà đồng tiền của những quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao so với các nước bạn hàng thì PPP là nhân tố chính trong việc xác định tỷ giá của đồng tiền này
  • 14. Quy luật một giá ở Việt Nam trong thời gian qua Hiện nay tỷ giá danh nghĩa ở Việt Nam được xác định căn cứ vào tín hiệu từ cung cầu trên thị trường.Theo như đăng ký với IMF và phát biểu của chính thống đốc NHNN Việt Nam, cơ chế tỷ giá hiện nay là “ thả nổi có quản lý” Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực đa phương của Việt Nam từ năm 2001 Nguồn: Tính toán trên số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam và Thống kê Tài chính Quốc tế của IMF
  • 15. Quy luật một giá ở Việt Nam trong thời gian qua Tỷ giá luôn theo dấu khá sát với chênh lệch lạm phát trong nước và các quốc gia mà Việt Nam có quan hệ mậu dịch Do thả nổi tỷ giá các ngoại tệ mạnh khác và không còn kiểm tra chứng từ đối với các giao dịch mua bán ngoại tệ không sử dụng VND nên mắc nhiên thị trường có thể phá giá trần tỷ giá USD/VND một cách hợp pháp NHNN đã chính thức xóa bỏ các rào cản trên tỷ giá kỳ hạn
  • 16. NHỮNG ĐỀ XUẤT VẬN DỤNG QUY LUẬT MỘT GIÁ Ở ViỆT NAM Đối với việc quản lý giá ở Việt Nam , nên tiếp cận dưới góc độ xem chế độ tỷ giá như gồm có một dải băng xoay quanh một ngang giá trung tâm. Như vậy, các quyết định cần làm sẽ là điều chỉnh ngang giá, độ rộng và cách can thiệp trong phạm vi khung này và những công cụ phòng ngừa rủi ro. Ngoài ra một vấn đề quan trọng là cần phải xác định chính xác mức tỷ giá cân bằng trung tâm
  • 17. ỨNG DỤNG PPP Đối chiếu vị thế cạnh tranh và quy mô kinh tế quốc gia
  • 18. LOGO
  • 19. Cách 1: Dùng đồng tiền trong nước để tính chỉ số đại diện cho quy mô kinh tế mỗi quốc gia • Là cách được sử dụng thường xuyên nhất. • Chỉ cho biết quy mô nền kinh tế, thu nhập bình quân đầu người và tính toán tốc độ tăng trưởng của năm sau so với năm trước. • Không thể dùng để so sánh giữa các nền kinh tế dùng các loại tiền khác nhau, trong khi mỗi người, mỗi quốc gia đều cần phải biết “vị thế chúng ta đang ở đâu” trong thế giới này.
  • 20. Cách 1: Dùng đồng tiền trong nước để tính chỉ số đại diện cho quy mô kinh tế mỗi quốc gia Phương pháp tính theo chi tiêu: • C: chi tiêu hàng hóa và dịch vụ vủa dân cư • I: chi đầu tư của các doanh nghiệp • G: chi tiêu hàng hóa và dịch vụ của Chính Phủ • X: tổng giá trị xuất khẩu • M: tổng giá trị nhập khẩu GDP=C+I+G+X-M
  • 21. Cách 1: Dùng đồng tiền trong nước để tính chỉ số đại diện cho quy mô kinh tế mỗi quốc gia Phương pháp tính theo thu nhập: • W: tiền lương • In: thu nhập từ vốn cho vay • R: thu nhập từ tiền thuê đất đai • Dp: khấu hao tư bản • Pr trước thuế: lợi nhuận của doanh nghiệp trước khi nộp thuế thu nhập • Te: thuế gián thu GDP=W+In+R+Dp+Pr trước thuế+Te
  • 22. Cách 2: Quy đổi GDP và GDP bình quân đầu người sang USD, dựa trên tỷ giá hối đoái thị trường •
  • 23. Cách 3: Quy đổi USD sang sức mua tương đương (PPP), sử dụng một “rổ” hàng hóa và dịch vụ làm đại diện • Cách đơn giản nhất để tính GDP theo tỷ giá so sánh là dùng công thức: Với: SPPP là tỷ giá ngang bằng sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ. P: mức giá chung của hàng hóa trong nước P*: mức giá chung của hàng hóa nước ngoài
  • 24. Cách 3: Quy đổi USD sang sức mua tương đương (PPP), sử dụng một “rổ” hàng hóa và dịch vụ làm đại diện •
  • 25. 1 Lý thuyết về PPP thì đơn giản, nhưng thực tiễn tính toán lại phức tạp hơn nhiều vì đòi hỏi không những việc xác định rổ hàng hóa điển hình cho mỗi nền kinh tế mà còn cả nỗ lực khảo sát giá cả một cách chi tiết. 2 Chỉ tiêu GDP bình quân đầu người theo phương pháp sức mua tương đương là một trong những thước đo quan trọng để đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trong so sánh quốc tế, đồng thời là một căn cứ quan trọng phục vụ cho việc tính chỉ số phát triển con người (HDI)