SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo ở Việt Nam –
                                 Thực trạng và giải pháp
                                   Mã số đề tài : LA0624




Đề cương bạn đang xem từ http://Tailieu24h.com được trích từ tài liệu đầy đủ. LH: 0979.170.170
MỤC LỤC
                                                                                                                 Trang
Mở đầu..................................................................................................................1
Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL lĩnh vực GD-ĐT. .5
1.1. Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh
tế- xã hội...............................................................................................................5
   1.1.1. Các khái niệm cơ bản..............................................................................5
   1.1.2. Các yếu tố cấu thành NNL......................................................................7
   1.1.3. Vai trò của NNL đối với phát triển kinh tế - xã hội................................8
       1.1.3.1. Nguồn nhân lực - Mục tiêu động lực chính của sự phát triển ........8
       1.1.3.2. Vai trò NNL trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước........................9
1.2. PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT...................................................................11
   1.2.1. Đặc điểm NNL trong lĩnh vực GD-ĐT.................................................11
       1.2.1.1. Là một bộ phận NNL có học vấn cao nhất.....................................11
       1.2.1.2. Kết quả hoạt động NNL trong lĩnh vực GD-ĐT không chỉ phụ
       thuộc vào bản thân nó mà còn phụ thuộc vào môi trường xã hội...............12
       1.2.1.3. Chất lượng NNL GD-ĐT quyết định chất lượng đào tạo NNL nói
       chung của quốc gia......................................................................................14
   1.2.2. Nội dung PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT.............................................15
       1.2.2.1. Về số lượng NNL GD-ĐT..............................................................15
       1.2.2.2. Về chất lượng NNL GD-ĐT...........................................................17
       1.2.2.3. Về cơ cấu NNL GD-ĐT.................................................................20
   1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến PTNNL GD-ĐT........................................23
       1.2.3.1. Chính sách phát triển GD-ĐT của quốc gia...................................23
       1.2.3.2. Đầu tư cho giáo dục........................................................................24
       1.2.3.3. Cơ chế chính sách sử dụng bố trí sắp xếp NNLGD-ĐT.................25
1.3. Kinh nghiệm của một số nước trong việc PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT.....27
   1.3.1. Kinh nghiệm của Mỹ.............................................................................27
   1.3.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản...................................................................28


Đề cương bạn đang xem từ http://Tailieu24h.com được trích từ tài liệu đầy đủ. LH: 0979.170.170
1.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc...............................................................29
Chương 2: Thực trạng PT NNL trong lĩnh vực GD- ĐT ở Việt Nam .........32
2.1. Tổng quan về GD - Đt ở Việt Nam trong những năm qua........................32
   2.1.1. Hệ thống GD - ĐT.................................................................................32
   2.1.2. Cơ cấu GD - ĐT....................................................................................35
   2.1.3. Quy mô GD - ĐT...................................................................................38
   2.1.4. Ngân sách cho GD - ĐT........................................................................40
   2.1.5. Chất lượng GD - ĐT..............................................................................43
2.2. Thực trạng PTNNL GD - ĐT trong thời gian qua ở nước ta....................46
   2.2.1. Động thái số lượng NNL GD-ĐT..........................................................46
      2.2.1.1. Về đội ngũ giáo viên......................................................................46
      2.2.1.2. Về đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục...............................................52
   2.2.2. Động thái chất lượng NNL GD-ĐT......................................................53
      2.2.2.1. Về chất lượng đội ngũ giáo viên....................................................53
      2.2.2.2. Về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý............................................57
   2.2.3. Về cơ cấu NNL GD- ĐT.......................................................................59
   2.2.3.1. Về cơ cấu đội ngũ giáo viên...............................................................59
   2.2.3.2. Về cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục........................................64
2.3. Đánh giá chung...........................................................................................67
   2.3.1. Những thành tựu và bất cập chủ yếu ....................................................67
      2.3.1.1. Về thành tựu...................................................................................67
      2.3.1.2. Những tồn tại và bất cập chủ yếu...................................................69
   2.3.2. Nguyên nhân..........................................................................................71
      2.3.2.1. Ngân sách dành cho NNL GD-ĐT thấp.........................................71
      2.3.2.2. Cơ chế, chính sách đối với NNL GD-ĐT còn nhiều bất cập..........73
      2.2.2.3. Quản lý NNL GD - ĐT yếu kém....................................................76
Chương 3: Quan điểm và một số giải pháp nhằm PTNNLtrong lĩnh vực
GD-ĐT ở nước ta...............................................................................................79
3.1. Quan điểm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT................................................79


Đề cương bạn đang xem từ http://Tailieu24h.com được trích từ tài liệu đầy đủ. LH: 0979.170.170
3.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực đặt ra đối với phát triển GD-ĐT.............79
   3.1.2. Mục tiêu chiến lược phát triển GD-ĐT.................................................81
   3.1.3. Quan điểm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở nước ta..........................83
       3.1.3.1. PTNNL GD-ĐT phải xuất phát từ yêu cầu đào tạo NNL phục vụ sự
       nghiệp CNH, HĐH và tiếp cận kinh tế tri thức...........................................83
       3.1.3.2. PTNNL GD-ĐT phải đặt trong điều kiện cơ chế thị trường có sự
       quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN..........................................84
       3.1.3.3. PTNNL GD-ĐT phải đặt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
       và khu vực...................................................................................................85
       3.1.3.4. PTNNL GD-ĐT phải đảm bảo sự cân đối, đồng bộ về NNL giữa
       các bậc học ở các vùng/miền của đất nước.................................................87
3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT................88
   3.2.1. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch NNL GD-ĐT.......................................88
   3.2.2. Xã hội hoá phát triển NNL GD-ĐT.......................................................90
   3.2.3. Các chính sách hỗ trợ cho việc PTNNL GD-ĐT..................................92
   3.2.4. Phát triển thị trường lao động trong lĩnh vực GD-ĐT...........................95
Kết luận..............................................................................................................98
Tài liệu tham khảo...........................................................................................100




                                                    MỞ ĐẦU

    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI




Đề cương bạn đang xem từ http://Tailieu24h.com được trích từ tài liệu đầy đủ. LH: 0979.170.170
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu của mọi quốc gia
nhằm phát triển kinh tế - xã hội. Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần
phải huy động mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từ nước ngoài), bao gồm:
nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài
nguyên, các ưu thế và lợi thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, …). Trong
các nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng , quyết định các nguồn lực khác.
       Hiện nay, ở nước ta sự nghiệp cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra yêu
cầu ngày càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), nhất là NNL
GD - ĐT (vì NNL GD - ĐT là cái quyết định chất lượng nguồn nhân lực nói chung
của đất nước), đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên môn
và kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nước, có thể lực, để có thể đảm đương
nhiệm vụ GD - ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội.
       Trên thực tế, trong những năm qua và hiện nay mặc dù NNL GD- ĐT đã
tăng cả về số lượng, chất lượng và sự thay đổi về cơ cấu v.v…Tuy nhiên với yêu
cầu cao của phát triển kinh tế và quá trình hội nhập đang đặt ra thì NNL trong
GD - ĐT còn nhiều bất cập: chất lượng NNL GD - ĐT còn chưa cao so với đòi
hỏi của phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu NNL GD - ĐT còn thiếu cân đối giữa
các bậc học giữa các vùng/miền; cơ chế, chính sách sử dụng, sắp xếp, bố trí
NNL (nhất là sử dụng nhân tài trong lĩnh vực này) còn chưa phù hợp, chưa thoả
đáng, việc đầu tư cho NNL GD-ĐT còn thấp, chưa xứng đáng với vai trò và vị
thế của đội ngũ. Chính vì vậy việc PTNNL trong GD - ĐT đang đặt ra là hết sức
quan trọng, và cần thiết. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã định hướng cho
PTNNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có
phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục
tiên tiến gắn với một nền khoa học- công nghệ và hiện đại’’.
       Như vậy, việc PTNNL trong lĩnh vực GD - ĐT phải đặt trong chiến lược
phát triển, kinh tế - xã hội, phải đặt ở vị trí trung tâm, chiến lược của mọi chiến
lược phát triển kinh tế – xã hội. Chiến lược phát triển NNL GD-ĐT của nước ta


Đề cương bạn đang xem từ http://Tailieu24h.com được trích từ tài liệu đầy đủ. LH: 0979.170.170
phải đặt trên cơ sở phân tích thế mạnh và những yếu điểm của nó, để từ đó có
chính sách khuyến khích, phát huy thế mạnh ấy, đồng thời cần có những giải
pháp tích cực, hạn chế những mặt yếu kém trong việc PTNNLtrong GD - ĐT.
Có như vậy chúng ta mới có được nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu
cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
       Trên cơ sở đó, việc làm rõ vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh
vực giáo dục - đào tạo ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp’’. Tác giả luận
văn nhằm luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực trong
lĩnh vực GD-ĐT đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay và những năm tới .
   2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
       Trong những năm gần đây, vấn đề PTNNL đã thu hút không ít sự quan
tâm các nhà quản lý, các nhà khoa học ,đặc biệt các nhà nghiên cứu, các viện
các trường đại học… Đã có rất nhiều công trình khoa học được công bố trên các
sách báo, tạp chí, yêu cầu về phương hướng , giải pháp PTNNL và sử dụng
nguồn nhân lực có hiệu quả phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội .
Chẳng hạn :
       - GS.TS Phạm Minh Hạc phân tích vấn đề con người trong “sự nghiệp công
nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam’’, NXB Chính trị quốc gia ,Hà Nội 1996.
       - TS. Nguyễn Hữu Dũng : “Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở
Việt Nam, NXB Lao động – xã hội , Hà Nội 2003”.
       - Tác giả Mai Quốc Chánh : “Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá’’, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội 1999.
       - Tác giả Lê Thị Ái Lâm: “PTNNL thông qua GD-ĐT và kinh nghiệm
Đông Á, NXB khoa học – xã hội, Hà Nội 2003”.
       - TS. Nguyễn Thanh: “PTNNL phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,
NXB giáo dục, Hà Nội 2002”.

       Ngoài ra, có các bài đăng trên các báo, tạp chí như bài của Phạm Thành
Nghị: "Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực Giáo dục - đào tạo”,


Đề cương bạn đang xem từ http://Tailieu24h.com được trích từ tài liệu đầy đủ. LH: 0979.170.170
tạp chí GD số 11 năm 2004; bài của PGS.TS Mạc Văn Trang:"Quản lí nguồn
nhân lực trong GD-ĐT những vấn đề cần nghiên cứu-trong quản lí nguồn nhân
lực ở Việt Nam một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Khoa học Giáo dục, Hà
Nội 2004". Tuy nhiên những kết quả được nghiên cứu về nguồn nhân lực mới
chỉ đề cập tới những vấn đề chung của nguồn nhân lực, và mới chỉ từng bước
giải quyết tháo gỡ những khó khăn trước mắt của những vấn đề cơ bản này. Còn
vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD - ĐT chưa được đề cập đến.
Kế thừa có chọn lọc những thành tựu của các tác giả đi trước, luận văn tập trung
phân tích luận giải những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn đang đặt ra trong
quá trình PTNNL trong lĩnh vực GD - ĐT ở Việt Nam.

   3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
       - Mục đích của đề tài: Phân tích thực trạng NNL trong lĩnh vực GD-ĐT,
chỉ ra những thành công, hạn chế chủ yếu trong lĩnh vực này, từ đó đưa ra
những quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GD-
ĐT ở Việt Nam.
       - Để hoàn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải quyết một số nhiệm
vụ cơ bản sau:
       + Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL trong lĩnh
vực GD - ĐT.
       + Phân tích thực trạng của việc PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT hiện nay ở
nước ta; chỉ ra những thành công, hạn chế chủ yếu và các nguyên nhân của nó.
       + Đưa ra những quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL
trong lĩnh vực GD-ĐT ở nước ta trong giai đoạn hiện nay .

   4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

       Đối tượng nghiên cứu của luận văn là sự phát triển NNL trong lĩnh vực
GD-ĐT với tư cách là nhân tố quan trọng nhất để phát triển nguồn nhân lực..
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là lĩnh vực GD-ĐT trong những năm gần đây




Đề cương bạn đang xem từ http://Tailieu24h.com được trích từ tài liệu đầy đủ. LH: 0979.170.170
ở nước ta. (Bao gồm: đội ngũ những người làm công tác giảng dạy, cán bộ quản
lý GD. Không chỉ về mặt số lượng mà cả về mặt chất lượng).

   5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

       Để làm rõ những nội dung cơ bản đặt ra của luận văn, trong quá trình
nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử. Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp: Phương pháp hệ thống, phương
pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp ... trong quá trình nghiên cứu.

   6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
       - Một là, hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL trong
lĩnh vực GD- ĐT và đúc rút những kinh nghiệm của một số nước trên thế giới
trong việc PTNNL trong lĩnh vực này.
       - Hai là, đánh giá thực trạng PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam
trong những năm qua, đưa ra những đánh giá , nhận xét về ưu điểm và tồn tại
trong việc PTNNL.
       - Ba là, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực
GD-ĐT ở Việt Nam .

   7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
       Ngoài phần mở đầu, kết luận , mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn gồm ba chương:
       - Chương I: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân
           lực trong lĩnh vực GD - ĐT.
       - Chương II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD-
           ĐT ở Việt Nam.
       - Chương III: Quan điểm và một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân
           lực trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam trong giai đoạn tới .




Đề cương bạn đang xem từ http://Tailieu24h.com được trích từ tài liệu đầy đủ. LH: 0979.170.170

More Related Content

What's hot

Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại trường cao đẳng nghề du lịch thương m...
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại trường cao đẳng nghề du lịch thương m...Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại trường cao đẳng nghề du lịch thương m...
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại trường cao đẳng nghề du lịch thương m...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Sư phạm Nam ...
Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Sư phạm Nam ...Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Sư phạm Nam ...
Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Sư phạm Nam ...nataliej4
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công t...
Luận văn: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công t...Luận văn: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công t...
Luận văn: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công t...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty ô tô Điể...
Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty ô tô Điể...Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty ô tô Điể...
Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty ô tô Điể...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Luận văn: Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Công Nghệ Sapo
Luận văn: Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Công Nghệ SapoLuận văn: Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Công Nghệ Sapo
Luận văn: Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Công Nghệ SapoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty Bảo hiểm PVI đến năm 2025 : Luận v...
Phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty Bảo hiểm PVI đến năm 2025 : Luận v...Phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty Bảo hiểm PVI đến năm 2025 : Luận v...
Phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty Bảo hiểm PVI đến năm 2025 : Luận v...nataliej4
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xây dựng Coma18 - Gửi miễn ph...
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xây dựng Coma18 - Gửi miễn ph...Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xây dựng Coma18 - Gửi miễn ph...
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xây dựng Coma18 - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây ...
Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây ...Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây ...
Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây ...nataliej4
 

What's hot (20)

Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại trường cao đẳng nghề du lịch thương m...
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại trường cao đẳng nghề du lịch thương m...Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại trường cao đẳng nghề du lịch thương m...
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại trường cao đẳng nghề du lịch thương m...
 
Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Sư phạm Nam ...
Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Sư phạm Nam ...Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Sư phạm Nam ...
Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng Sư phạm Nam ...
 
Chuyên đề môn học: Quản trị nguồn nhân lực ngành DU LỊCH!
Chuyên đề môn học: Quản trị nguồn nhân lực ngành DU LỊCH!Chuyên đề môn học: Quản trị nguồn nhân lực ngành DU LỊCH!
Chuyên đề môn học: Quản trị nguồn nhân lực ngành DU LỊCH!
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công t...
Luận văn: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công t...Luận văn: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công t...
Luận văn: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công t...
 
Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty ô tô Điể...
Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty ô tô Điể...Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty ô tô Điể...
Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty ô tô Điể...
 
Luận văn: Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Công Nghệ Sapo
Luận văn: Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Công Nghệ SapoLuận văn: Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Công Nghệ Sapo
Luận văn: Đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Công Nghệ Sapo
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty sản xuất hàng may mặc, HAY
Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty sản xuất hàng may mặc, HAYPhát triển nguồn nhân lực tại Công ty sản xuất hàng may mặc, HAY
Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty sản xuất hàng may mặc, HAY
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty Bảo hiểm PVI đến năm 2025 : Luận v...
Phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty Bảo hiểm PVI đến năm 2025 : Luận v...Phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty Bảo hiểm PVI đến năm 2025 : Luận v...
Phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty Bảo hiểm PVI đến năm 2025 : Luận v...
 
Phát triển nguồn nhân lực tại công ty dược phẩm Yên Bái, HAY
Phát triển nguồn nhân lực tại công ty dược phẩm Yên Bái, HAYPhát triển nguồn nhân lực tại công ty dược phẩm Yên Bái, HAY
Phát triển nguồn nhân lực tại công ty dược phẩm Yên Bái, HAY
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xây dựng Coma18 - Gửi miễn ph...
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xây dựng Coma18 - Gửi miễn ph...Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xây dựng Coma18 - Gửi miễn ph...
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty xây dựng Coma18 - Gửi miễn ph...
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Tập đoàn MIKGroup Việ...
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Tập đoàn MIKGroup Việ...Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Tập đoàn MIKGroup Việ...
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Tập đoàn MIKGroup Việ...
 
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ở Công ty Cổ Phần Licogi 166
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ở Công ty Cổ Phần Licogi 166Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ở Công ty Cổ Phần Licogi 166
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ở Công ty Cổ Phần Licogi 166
 
Đề tài công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực,, HOT
Đề tài công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực,, HOTĐề tài công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực,, HOT
Đề tài công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực,, HOT
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kiểm toán nhà nước
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kiểm toán nhà nướcLuận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kiểm toán nhà nước
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kiểm toán nhà nước
 
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực của Đài truyền hình kỹ thuật số
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực của Đài truyền hình kỹ thuật sốĐề tài: Phát triển nguồn nhân lực của Đài truyền hình kỹ thuật số
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực của Đài truyền hình kỹ thuật số
 
Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây ...
Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây ...Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây ...
Công Tác Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây ...
 
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Agribank, HOT
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Agribank, HOTĐào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Agribank, HOT
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Agribank, HOT
 
Luận án: Phát triển nhân lực tại tập đoàn công nghiệp khoáng sản
Luận án: Phát triển nhân lực tại tập đoàn công nghiệp khoáng sảnLuận án: Phát triển nhân lực tại tập đoàn công nghiệp khoáng sản
Luận án: Phát triển nhân lực tại tập đoàn công nghiệp khoáng sản
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Truyền hình ...
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Truyền hình ...Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Truyền hình ...
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Truyền hình ...
 
Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực tại công ty lắp đặt viễn thông
Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực tại công ty lắp đặt viễn thôngXây dựng chiến lược nguồn nhân lực tại công ty lắp đặt viễn thông
Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực tại công ty lắp đặt viễn thông
 

Viewers also liked (11)

Bc073
Bc073Bc073
Bc073
 
20743
2074320743
20743
 
10234
1023410234
10234
 
19123
1912319123
19123
 
20552
2055220552
20552
 
20376
2037620376
20376
 
20452
2045220452
20452
 
20151
2015120151
20151
 
19176
1917619176
19176
 
19199
1919919199
19199
 
La0321
La0321La0321
La0321
 

Similar to La0624

Tieu luan Boi duong theo tieu chuan chuc danh nghe nghiep giao vien THPT (Han...
Tieu luan Boi duong theo tieu chuan chuc danh nghe nghiep giao vien THPT (Han...Tieu luan Boi duong theo tieu chuan chuc danh nghe nghiep giao vien THPT (Han...
Tieu luan Boi duong theo tieu chuan chuc danh nghe nghiep giao vien THPT (Han...Trường PT. DTNT tỉnh Lâm Đồng
 
ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN Vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, đưa ra các định ...
ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN Vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, đưa ra các định ...ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN Vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, đưa ra các định ...
ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN Vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, đưa ra các định ...hieu anh
 
ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH PHỤC VỤ ...
ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH PHỤC VỤ ...ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH PHỤC VỤ ...
ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH PHỤC VỤ ...nataliej4
 
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Đào tạo hệ Trung cấp chuyên ng...
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Đào tạo hệ Trung cấp chuyên ng...Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Đào tạo hệ Trung cấp chuyên ng...
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Đào tạo hệ Trung cấp chuyên ng...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên ng...
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên ng...Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên ng...
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên ng...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...NuioKila
 
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...NuioKila
 
Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên...
Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên...Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên...
Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên...luanvantrust
 
Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên...
Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên...Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên...
Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên...luanvantrust
 
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008luanvantrust
 
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008luanvantrust
 

Similar to La0624 (20)

Tieu luan Boi duong theo tieu chuan chuc danh nghe nghiep giao vien THPT (Han...
Tieu luan Boi duong theo tieu chuan chuc danh nghe nghiep giao vien THPT (Han...Tieu luan Boi duong theo tieu chuan chuc danh nghe nghiep giao vien THPT (Han...
Tieu luan Boi duong theo tieu chuan chuc danh nghe nghiep giao vien THPT (Han...
 
ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN Vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, đưa ra các định ...
ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN Vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, đưa ra các định ...ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN Vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, đưa ra các định ...
ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN Vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, đưa ra các định ...
 
Đề tài: Chính sách xã hội và vai trò đối với phát triển giáo dục ở TPHCM
Đề tài: Chính sách xã hội và vai trò đối với phát triển giáo dục ở TPHCMĐề tài: Chính sách xã hội và vai trò đối với phát triển giáo dục ở TPHCM
Đề tài: Chính sách xã hội và vai trò đối với phát triển giáo dục ở TPHCM
 
Đề tài: Công tác quản lý tài chính thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
Đề tài: Công tác quản lý tài chính thực hiện cơ chế tự chủ tài chínhĐề tài: Công tác quản lý tài chính thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
Đề tài: Công tác quản lý tài chính thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
 
ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH PHỤC VỤ ...
ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH PHỤC VỤ ...ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH PHỤC VỤ ...
ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH PHỤC VỤ ...
 
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG OCB - TẢI FREE Z...
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG OCB  - TẢI FREE Z...CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG OCB  - TẢI FREE Z...
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG OCB - TẢI FREE Z...
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên BáiLuận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề tỉnh Yên Bái
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên BáiLuận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Luận văn: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái
 
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Đào tạo hệ Trung cấp chuyên ng...
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Đào tạo hệ Trung cấp chuyên ng...Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Đào tạo hệ Trung cấp chuyên ng...
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Đào tạo hệ Trung cấp chuyên ng...
 
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên ng...
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên ng...Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên ng...
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên ng...
 
Luận văn: Tạo động lực lao động tại trung tâm nghiên cứu gia cầm
Luận văn: Tạo động lực lao động tại trung tâm nghiên cứu gia cầmLuận văn: Tạo động lực lao động tại trung tâm nghiên cứu gia cầm
Luận văn: Tạo động lực lao động tại trung tâm nghiên cứu gia cầm
 
Luận Văn đào tạo nhân lực tại công ty Công nghệ sapo
Luận Văn đào tạo nhân lực tại công ty Công nghệ sapoLuận Văn đào tạo nhân lực tại công ty Công nghệ sapo
Luận Văn đào tạo nhân lực tại công ty Công nghệ sapo
 
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Bấ...
 
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...
[123doc] - quan-ly-hoat-dong-giao-duc-dao-duc-cho-hoc-sinh-truong-trung-hoc-p...
 
Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên...
Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên...Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên...
Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên...
 
Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên...
Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên...Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên...
Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên...
 
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
 
20428
2042820428
20428
 
QLNNL
QLNNLQLNNL
QLNNL
 
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
Lâp kế hoạch Marketing cho khách sạn Trường An năm 2008
 

More from luanvanviet (20)

La0788
La0788La0788
La0788
 
La0626
La0626La0626
La0626
 
La0623
La0623La0623
La0623
 
La0612
La0612La0612
La0612
 
La0591
La0591La0591
La0591
 
La0812
La0812La0812
La0812
 
La0552
La0552La0552
La0552
 
La0551
La0551La0551
La0551
 
La0354
La0354La0354
La0354
 
La0320
La0320La0320
La0320
 
Luận văn chiến lược kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm
Luận văn chiến lược kinh doanh, tiêu thụ sản phẩmLuận văn chiến lược kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm
Luận văn chiến lược kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm
 
La0309
La0309La0309
La0309
 
La0306
La0306La0306
La0306
 
La0288
La0288La0288
La0288
 
La0278
La0278La0278
La0278
 
La0277
La0277La0277
La0277
 
La0275
La0275La0275
La0275
 
La0273
La0273La0273
La0273
 
La0261
La0261La0261
La0261
 
La0254
La0254La0254
La0254
 

La0624

  • 1. Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Mã số đề tài : LA0624 Đề cương bạn đang xem từ http://Tailieu24h.com được trích từ tài liệu đầy đủ. LH: 0979.170.170
  • 2. MỤC LỤC Trang Mở đầu..................................................................................................................1 Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL lĩnh vực GD-ĐT. .5 1.1. Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế- xã hội...............................................................................................................5 1.1.1. Các khái niệm cơ bản..............................................................................5 1.1.2. Các yếu tố cấu thành NNL......................................................................7 1.1.3. Vai trò của NNL đối với phát triển kinh tế - xã hội................................8 1.1.3.1. Nguồn nhân lực - Mục tiêu động lực chính của sự phát triển ........8 1.1.3.2. Vai trò NNL trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước........................9 1.2. PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT...................................................................11 1.2.1. Đặc điểm NNL trong lĩnh vực GD-ĐT.................................................11 1.2.1.1. Là một bộ phận NNL có học vấn cao nhất.....................................11 1.2.1.2. Kết quả hoạt động NNL trong lĩnh vực GD-ĐT không chỉ phụ thuộc vào bản thân nó mà còn phụ thuộc vào môi trường xã hội...............12 1.2.1.3. Chất lượng NNL GD-ĐT quyết định chất lượng đào tạo NNL nói chung của quốc gia......................................................................................14 1.2.2. Nội dung PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT.............................................15 1.2.2.1. Về số lượng NNL GD-ĐT..............................................................15 1.2.2.2. Về chất lượng NNL GD-ĐT...........................................................17 1.2.2.3. Về cơ cấu NNL GD-ĐT.................................................................20 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến PTNNL GD-ĐT........................................23 1.2.3.1. Chính sách phát triển GD-ĐT của quốc gia...................................23 1.2.3.2. Đầu tư cho giáo dục........................................................................24 1.2.3.3. Cơ chế chính sách sử dụng bố trí sắp xếp NNLGD-ĐT.................25 1.3. Kinh nghiệm của một số nước trong việc PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT.....27 1.3.1. Kinh nghiệm của Mỹ.............................................................................27 1.3.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản...................................................................28 Đề cương bạn đang xem từ http://Tailieu24h.com được trích từ tài liệu đầy đủ. LH: 0979.170.170
  • 3. 1.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc...............................................................29 Chương 2: Thực trạng PT NNL trong lĩnh vực GD- ĐT ở Việt Nam .........32 2.1. Tổng quan về GD - Đt ở Việt Nam trong những năm qua........................32 2.1.1. Hệ thống GD - ĐT.................................................................................32 2.1.2. Cơ cấu GD - ĐT....................................................................................35 2.1.3. Quy mô GD - ĐT...................................................................................38 2.1.4. Ngân sách cho GD - ĐT........................................................................40 2.1.5. Chất lượng GD - ĐT..............................................................................43 2.2. Thực trạng PTNNL GD - ĐT trong thời gian qua ở nước ta....................46 2.2.1. Động thái số lượng NNL GD-ĐT..........................................................46 2.2.1.1. Về đội ngũ giáo viên......................................................................46 2.2.1.2. Về đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục...............................................52 2.2.2. Động thái chất lượng NNL GD-ĐT......................................................53 2.2.2.1. Về chất lượng đội ngũ giáo viên....................................................53 2.2.2.2. Về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý............................................57 2.2.3. Về cơ cấu NNL GD- ĐT.......................................................................59 2.2.3.1. Về cơ cấu đội ngũ giáo viên...............................................................59 2.2.3.2. Về cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục........................................64 2.3. Đánh giá chung...........................................................................................67 2.3.1. Những thành tựu và bất cập chủ yếu ....................................................67 2.3.1.1. Về thành tựu...................................................................................67 2.3.1.2. Những tồn tại và bất cập chủ yếu...................................................69 2.3.2. Nguyên nhân..........................................................................................71 2.3.2.1. Ngân sách dành cho NNL GD-ĐT thấp.........................................71 2.3.2.2. Cơ chế, chính sách đối với NNL GD-ĐT còn nhiều bất cập..........73 2.2.2.3. Quản lý NNL GD - ĐT yếu kém....................................................76 Chương 3: Quan điểm và một số giải pháp nhằm PTNNLtrong lĩnh vực GD-ĐT ở nước ta...............................................................................................79 3.1. Quan điểm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT................................................79 Đề cương bạn đang xem từ http://Tailieu24h.com được trích từ tài liệu đầy đủ. LH: 0979.170.170
  • 4. 3.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực đặt ra đối với phát triển GD-ĐT.............79 3.1.2. Mục tiêu chiến lược phát triển GD-ĐT.................................................81 3.1.3. Quan điểm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở nước ta..........................83 3.1.3.1. PTNNL GD-ĐT phải xuất phát từ yêu cầu đào tạo NNL phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH và tiếp cận kinh tế tri thức...........................................83 3.1.3.2. PTNNL GD-ĐT phải đặt trong điều kiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN..........................................84 3.1.3.3. PTNNL GD-ĐT phải đặt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực...................................................................................................85 3.1.3.4. PTNNL GD-ĐT phải đảm bảo sự cân đối, đồng bộ về NNL giữa các bậc học ở các vùng/miền của đất nước.................................................87 3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT................88 3.2.1. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch NNL GD-ĐT.......................................88 3.2.2. Xã hội hoá phát triển NNL GD-ĐT.......................................................90 3.2.3. Các chính sách hỗ trợ cho việc PTNNL GD-ĐT..................................92 3.2.4. Phát triển thị trường lao động trong lĩnh vực GD-ĐT...........................95 Kết luận..............................................................................................................98 Tài liệu tham khảo...........................................................................................100 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đề cương bạn đang xem từ http://Tailieu24h.com được trích từ tài liệu đầy đủ. LH: 0979.170.170
  • 5. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu của mọi quốc gia nhằm phát triển kinh tế - xã hội. Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần phải huy động mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từ nước ngoài), bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên, các ưu thế và lợi thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, …). Trong các nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng , quyết định các nguồn lực khác. Hiện nay, ở nước ta sự nghiệp cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), nhất là NNL GD - ĐT (vì NNL GD - ĐT là cái quyết định chất lượng nguồn nhân lực nói chung của đất nước), đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên môn và kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nước, có thể lực, để có thể đảm đương nhiệm vụ GD - ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Trên thực tế, trong những năm qua và hiện nay mặc dù NNL GD- ĐT đã tăng cả về số lượng, chất lượng và sự thay đổi về cơ cấu v.v…Tuy nhiên với yêu cầu cao của phát triển kinh tế và quá trình hội nhập đang đặt ra thì NNL trong GD - ĐT còn nhiều bất cập: chất lượng NNL GD - ĐT còn chưa cao so với đòi hỏi của phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu NNL GD - ĐT còn thiếu cân đối giữa các bậc học giữa các vùng/miền; cơ chế, chính sách sử dụng, sắp xếp, bố trí NNL (nhất là sử dụng nhân tài trong lĩnh vực này) còn chưa phù hợp, chưa thoả đáng, việc đầu tư cho NNL GD-ĐT còn thấp, chưa xứng đáng với vai trò và vị thế của đội ngũ. Chính vì vậy việc PTNNL trong GD - ĐT đang đặt ra là hết sức quan trọng, và cần thiết. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã định hướng cho PTNNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học- công nghệ và hiện đại’’. Như vậy, việc PTNNL trong lĩnh vực GD - ĐT phải đặt trong chiến lược phát triển, kinh tế - xã hội, phải đặt ở vị trí trung tâm, chiến lược của mọi chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Chiến lược phát triển NNL GD-ĐT của nước ta Đề cương bạn đang xem từ http://Tailieu24h.com được trích từ tài liệu đầy đủ. LH: 0979.170.170
  • 6. phải đặt trên cơ sở phân tích thế mạnh và những yếu điểm của nó, để từ đó có chính sách khuyến khích, phát huy thế mạnh ấy, đồng thời cần có những giải pháp tích cực, hạn chế những mặt yếu kém trong việc PTNNLtrong GD - ĐT. Có như vậy chúng ta mới có được nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trên cơ sở đó, việc làm rõ vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp’’. Tác giả luận văn nhằm luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD-ĐT đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay và những năm tới . 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong những năm gần đây, vấn đề PTNNL đã thu hút không ít sự quan tâm các nhà quản lý, các nhà khoa học ,đặc biệt các nhà nghiên cứu, các viện các trường đại học… Đã có rất nhiều công trình khoa học được công bố trên các sách báo, tạp chí, yêu cầu về phương hướng , giải pháp PTNNL và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội . Chẳng hạn : - GS.TS Phạm Minh Hạc phân tích vấn đề con người trong “sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam’’, NXB Chính trị quốc gia ,Hà Nội 1996. - TS. Nguyễn Hữu Dũng : “Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở Việt Nam, NXB Lao động – xã hội , Hà Nội 2003”. - Tác giả Mai Quốc Chánh : “Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá’’, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999. - Tác giả Lê Thị Ái Lâm: “PTNNL thông qua GD-ĐT và kinh nghiệm Đông Á, NXB khoa học – xã hội, Hà Nội 2003”. - TS. Nguyễn Thanh: “PTNNL phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, NXB giáo dục, Hà Nội 2002”. Ngoài ra, có các bài đăng trên các báo, tạp chí như bài của Phạm Thành Nghị: "Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực Giáo dục - đào tạo”, Đề cương bạn đang xem từ http://Tailieu24h.com được trích từ tài liệu đầy đủ. LH: 0979.170.170
  • 7. tạp chí GD số 11 năm 2004; bài của PGS.TS Mạc Văn Trang:"Quản lí nguồn nhân lực trong GD-ĐT những vấn đề cần nghiên cứu-trong quản lí nguồn nhân lực ở Việt Nam một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Khoa học Giáo dục, Hà Nội 2004". Tuy nhiên những kết quả được nghiên cứu về nguồn nhân lực mới chỉ đề cập tới những vấn đề chung của nguồn nhân lực, và mới chỉ từng bước giải quyết tháo gỡ những khó khăn trước mắt của những vấn đề cơ bản này. Còn vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD - ĐT chưa được đề cập đến. Kế thừa có chọn lọc những thành tựu của các tác giả đi trước, luận văn tập trung phân tích luận giải những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn đang đặt ra trong quá trình PTNNL trong lĩnh vực GD - ĐT ở Việt Nam. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích của đề tài: Phân tích thực trạng NNL trong lĩnh vực GD-ĐT, chỉ ra những thành công, hạn chế chủ yếu trong lĩnh vực này, từ đó đưa ra những quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GD- ĐT ở Việt Nam. - Để hoàn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải quyết một số nhiệm vụ cơ bản sau: + Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL trong lĩnh vực GD - ĐT. + Phân tích thực trạng của việc PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT hiện nay ở nước ta; chỉ ra những thành công, hạn chế chủ yếu và các nguyên nhân của nó. + Đưa ra những quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở nước ta trong giai đoạn hiện nay . 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của luận văn là sự phát triển NNL trong lĩnh vực GD-ĐT với tư cách là nhân tố quan trọng nhất để phát triển nguồn nhân lực.. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là lĩnh vực GD-ĐT trong những năm gần đây Đề cương bạn đang xem từ http://Tailieu24h.com được trích từ tài liệu đầy đủ. LH: 0979.170.170
  • 8. ở nước ta. (Bao gồm: đội ngũ những người làm công tác giảng dạy, cán bộ quản lý GD. Không chỉ về mặt số lượng mà cả về mặt chất lượng). 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để làm rõ những nội dung cơ bản đặt ra của luận văn, trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp: Phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp ... trong quá trình nghiên cứu. 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Một là, hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL trong lĩnh vực GD- ĐT và đúc rút những kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc PTNNL trong lĩnh vực này. - Hai là, đánh giá thực trạng PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam trong những năm qua, đưa ra những đánh giá , nhận xét về ưu điểm và tồn tại trong việc PTNNL. - Ba là, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam . 7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận , mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: - Chương I: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD - ĐT. - Chương II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD- ĐT ở Việt Nam. - Chương III: Quan điểm và một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam trong giai đoạn tới . Đề cương bạn đang xem từ http://Tailieu24h.com được trích từ tài liệu đầy đủ. LH: 0979.170.170