SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
Download to read offline
ILACAED
Hoạt động của hội                                                                                      HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA




   Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Việt Nam
                   năm 2013
    - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng khoảng 5,5% so với năm 2012. Trong đó: Giá trị tăng thêm khu vực
 nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng khoảng 2,3%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng khoảng 5,7%; khu vực
 dịch vụ tăng khoảng 6,5%.
    - Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2013 đạt khoảng 124,3 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2012.
    - Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu ở mức khoảng 8%.
    - Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước so với GDP không quá 4,8%.
    - Tỷ lệ tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội so GDP khoảng 29,7%.
    - Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) khoảng 7-8%.




T
          hế mà, những hoạt động       Năm 2012 là năm kinh tế thế giới và trong
          của Hội trong năm qua        nước vẫn trong vòng khủng hoảng, hoạt
          lại khá phong phú, đa
          dạng, được hội viên cũng     động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp
như được các Đại sứ quán Lào, Đại      trong nước gặp khó khăn, trên địa bàn
sứ quán Campuchia và nhân dân 2        Lào và Campuchia còn khó khăn hơn, vì vậy
nước bạn hoan nghênh. Được các         các Doanh nghiệp hội viên mới cũng như cũ
đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước       đầu tư sang Lào và Campuchia thành công
ta động viên khích lệ, ví như:
    1. Năm 2012 là năm đoàn kết        không nhiều, thực tế đó làm cho sự gắn kết
hữu nghị Việt Nam – Lào, kỷ niệm       của các doanh nghiệp hội viên với TW Hội
50 năm thiết lập quan hệ ngoại         không còn được mặn mà như trước. “Mối
giao giữa 2 nước và 35 năm ngày        nhân duyên” này bị ảnh hưởng thì hoạt động
ký hiệp ước hữu nghị Việt Nam-         của một hội mang tính xã hội, quần chúng
Lào. Hội Phát triển hợp tác kinh tế
Việt Nam-Lào-Campuchia đã phối         như Hội VILACAED cũng không khỏi khó khăn.
hợp với Hội Bảo vệ thiên nhiên và

                                       TRƯỚC THỀM NĂM MỚI,
môi trường tổ chức Chương trình
“Nâng cao nhận thức cộng đồng về
Phát triển hợp tác kinh tế và bảo vệ



                                       NHÌN LẠI NĂM QUA
môi trường 2 nước Việt Nam-Lào”.
Chương trình được tổ chức từ ngày
31/7/2012 đến 8/8/2012 với nhiều
hoạt động phong phú như:
    - Ngày 29/7/2012 Lễ phát động      l TS. Nguyễn Thế Hiển
Chương trình được tổ chức trọng thể
tại Hà Nội, tham dự lễ phát động có    gia cổ vũ của đoàn xe đạp Vinh và       không những có cơ hội trao đổi hiểu
Chủ tịch 2 Hội, nhiều đại diện cho     đoàn xe đạp của thanh niên Lào tại      rõ thêm điều kiện đầu tư thương mại
các Bộ nghành, có đại diện Đại sứ      Viêng Chăn.                             giữa 2 nước mà còn nâng cao thêm
quán Lào tại Việt Nam. Ngay sau lễ         - Ngày 2/8/2012 tổ chức Hội         tình đoàn kết hữu nghị giữa 2 dân
phát động, đoàn xe đạp với 12 chiếc    thảo “Hợp tác đầu tư và bảo vệ môi      tộc.
của các Đoàn viên thanh niên cộng      trường giữa Việt Nam và Lào tại TP          - Ngày 6/8/2012 đã tổ chức giao
sản HCM của 7 trường Đại học với       Vinh”. Tham dự hội thảo có đại biểu     lưu giữa các doanh nghiệp Việt Nam
sự cộng tác của Công ty đồng phục      4 tỉnh của Lào, UBND tỉnh Nghệ          tại Viêng Chăn và thanh niên TP
DPO và Công ty cổ phần City CORP       An, Bộ KH&ĐT, Tham tán Lào tại          Viêng Chăn. Tham gia giao lưu có
thực hiện chặng đầu tiên từ Hà Nội     Việt Nam và các ban nghành, các         đông đủ lãnh đạo của Lào và Việt
vào TP Vinh-Nghệ An, sau đó đoàn       doanh nghiệp của tỉnh Nghệ An. Các      Nam, như Lãnh đạo Sở Kế hoạch và
đạp xe đi tiếp sang Viêng Chăn.        đại biểu của Lào cũng như Nghệ An       Đầu tư TP Viêng Chăn, Đại sứ Việt
Trong quá trình đạp xe có sự tham      đánh giá cao kết quả của Hội thảo,      Nam tại Lào, Tham tán văn hóa Việt
                                       qua Hội thảo các doanh nghiệp           Nam tại Lào…


                                                             Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013. Hợp tác & Phát triển
                                                                                                                           1
ILACAED
HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA
                                                                                           Hoạt động của hội

    - Ngày 7/8/2012 tổ chức Hội            chung.                                  Tết Nguyên đán Quý Tỵ (2013).
thảo “Hợp tác đầu tư và bảo vệ môi             4. Trong năm qua Hội đã tích            - Năm 2012 tờ Thời báo Mê
trường giữa Việt Nam và Lào” tại           cực hỗ trợ các doanh nghiệp, doanh      Kông gặp không ít khó khăn do phải
Đại học Quốc gia Lào,Viêng Chăn.           nhân muốn đầu tư kinh doanh sang        sắp xếp lại tổ chức, chuyển giao lãnh
Các buổi Giao lưu cũng như Hội             Lào và Campuchia thông qua việc         đạo, chuyển địa điểm, tài chính của
thảo đã để lại dấu ấn đặc biệt trong       cung cấp các thông tin cập nhật về      tờ báo bị thâm hụt lớn, vì vậy việc
lòng các bạn Lào, là một điểm sáng         cơ chế chính sách đầu tư thương mại     duy trì tờ báo phải nhờ vào nguồn
trong nhiều hoạt động kỷ niệm 50           giữa các nước và giới thiệu các doanh   tài trợ của của Ngân hàng Việt Á để
năm quan hệ ngoại giao giữa 2 nước.        nghiệp sang làm việc với Văn phòng      trả lương và in số Tết 2012. Sau đó
    2. Tháng 8/2012, Hội đã chủ trì        đại diện của Hội tại Campuchia và       tờ báo đã phải in gộp số, hiện đang
cùng Cục Đầu tư nước ngoài, Vụ             Doanh nghiệp Việt Nam tại Lào. Các      chuẩn bị in số tết Quý Tỵ 2013.
Quy hoạch - Bộ Kế hoạch và Đầu             doanh nghiệp đã được Hội tư vấn             Có thể nói năm 2012 là năm sóng
tư và Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư         trong năm 2012 là: Công ty TNHH         gió của báo Thời báo Mê Kông,
nước ngoài, tổ chức Diễn đàn Mê            cơ khí và khí nông nghiệp Việt Hưng     nhưng với nỗ lực của Phó TBT, của
Kông thường niên năm 2012 với              tỉnh Vĩnh Phúc, Công ty cơ khí Đức      lãnh đạo Hội với nhiều biện pháp
chủ đề: Hợp tác đầu tư - thương            Giang Gia Lâm Hà Nội, Công ty mía       tháo gỡ, tờ báo đã dần dần ổn định.
mại – du lịch Mê Kông 2012, tại TP.        đường Bourbon Tây Ninh, với mục             7. Phát triển hội viên mới: Hội
Buôn Ma Thuật tỉnh Đắc Lắc. Đồng           đích xây dựng vùng nguyên liệu          rất chú trọng đến việc phát triển Hội
chí Đào Quang Thu, thứ trưởng Bộ           mía trên đất Campuchia, Công ty cổ      viên, năm qua đã phát triển được
Kế Hoạch và Đầu tư đã chủ trì Hội          phần Thống nhất Đồng Nai…               một số Hội viên tập thể và cá nhân,
nghị cùng với Lãnh đạo Hội Phát                5. Tháng 4/2012, Hội đã giao        tuy nhiên so với năm trước đây thì
triển Hợp tác và đầu tư Việt Nam-          cho Văn phòng đại diện khu vực          còn rất khiêm tốn. Thực tế đó chứng
Lào-Campuchia, Lãnh đạo Hiệp hội           phía Nam tổ chức Chương trình xúc       tỏ sự phát triển của các doanh nghiệp
đầu tư nước ngoài. Tham gia Hội            tiến thương mại đầu tư, trao đổi        gặp nhiều khó khăn, thậm chí nhiều
nghị còn có lãnh đạo của Ban chỉ           hợp tác văn hóa khoa học giáo dục       doanh nghiệp đã phá sản, không còn
đạo Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,               Việt Nam-Lào-Campuchia tại Hoa          khả năng đầu tư ra nước ngoài như
Tây Nam Bộ, đại biểu một số tỉnh           Kỳ từ 20/10 đến 31/10/2012. Thành       những năm trước đây.
của Việt Nam, của Lào, đại biểu            phần tham gia là các doanh nghiệp           Trên đây là những hoạt động
của Hội Phát triển hợp tác đầu tư          Việt Nam, Lào, Campuchia có nhu         chính của Hội năm 2012, chỉ từng ấy
Campuchia-Việt Nam-Lào và đại              cầu tìm hiểu giao thương đầu tư giữa    thôi cùng với hoạt động của các đơn
diện của hơn 300 doanh nghiệp Việt         3 nước và Hoa Kỳ. Đoàn đã được          vị thành viên, đã minh chứng cho
Nam-Lào-Campuchia.                         Hội kết nghĩa TP Sanfrancisco - TP      sự cố gắng của cán bộ Hội năm qua
    Tại diễn đàn nhiều đại biểu đã         Hồ Chí Minh đón tiếp và tổ chức Hội     trong điều kiện vô cùng khó khăn
trao đổi những kinh nghiệm thực            thảo tại Sanfrancisco do ông George     của đất nước.
tế, những khó khăn vướng mắc               G. Saxton - giám đốc điều hành, chủ         Nhìn vào năm tới - 2013, hẳn ai
trong hợp tác đầu tư trên đất bạn          trì hội thảo. Đại diện Bộ Thương        cũng biết, còn khó khăn nữa, nhưng
Campuchia và Lào. Sau 2 ngày làm           Mại Hoa Kỳ đã chúc mừng Đoàn và         với quyết tâm mới, nỗ lực mới, Hội
việc khẩn trương Diễn đàn đã hoàn          đánh giá cao sự kiện lần đầu tiên Hội   sẽ kiện toàn tổ chức bộ máy, tiến
thành mục tiêu đề ra, được các đại         VILACAED đến Hoa Kỳ thực hiện           hành Đại Hội lần thứ II vào dịp cuối
biểu hoan nghênh. Hội nghị đã thành        xúc tiến thương mại đầu tư.             năm 2013, đổi mới đội ngũ cán bộ
công tốt đẹp.                                  6. Công tác thông tin, tuyên        quản lý, cán bộ lãnh đạo và hướng
    3. Năm 2012, Hội được Bộ               tryền, đối ngoại                        vào những hoạt động thực tế hơn:
KH&ĐT giao Dự án “Đào tạo nâng                 - Vận hành, đưa tin các hoạt        xây dựng quan hệ chặt chẽ với một
cao chất lượng nguồn nhân lực cho          động của Hội, các chủ trương của        số hội viên có tâm huyết có tiềm lực
các doanh nghiệp nhỏ và vừa”. Hội          Nhà nước về hợp tác và đầu tư với       kinh tế tài chính mạnh; tiếp tục phát
đã giao cho Viện Phát triển nông           Lào và Campuchia lên trang Web          triển hội viên; đa dạng hóa hoạt động
thôn và cộng đồng và Viện đào tạo          thường xuyên, kịp thời.                 của Hội; đẩy mạnh hoạt động của
và phát triển kinh tế tổ chức thực             - Xuất bản Tạp chí Hợp tác và       các Hội địa phương, của các đơn vị
hiện. Đến tháng 12/2012, hai Viện          Phát triển năm 2012 gặp khó khăn        trực thuộc… trên cơ sở đó cải thiện
đã hoàn thành toàn bộ công việc.           do không còn nguồn kinh phí hỗ trợ.     nguồn thu tài chính; đồng thời tranh
    Đây là một Dự án không lớn             Tuy nhiên, với sự nỗ lực của đồng       thủ sự giúp đỡ của Bộ Kế hoạch và
nhưng phần nào thể hiện sự quan            chí Tổng Biên tập và cộng sự,Tạp        Đầu tư, các cơ quan của Đảng và
tâm của Bộ KH&ĐT, Bộ Tài Chính,            chí vẫn xuất bản được các số tiếp       Chính phủ nhiều hơn nữa; hy vọng
tạo công ăn việc làm cho Hội và góp        theo vào tháng 8/2012 và tháng          Hội có thể phát triển ngày càng vững
một chút kinh phí cho hoạt động            1/2013 nhân dịp Năm mới 2013 và         chắc hơn vào năm 2013.z


 2 Hợp tác & Phát triển. Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013
ILACAED
Hoạt động của hội                                                                                       HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA




     Ngày 8/11/2012 tại
  thành phố Buôn Ma
  Thuột, tỉnh Đắk Lăk,
   Hội Phát triển hợp
tác kinh tế Việt Nam -
Lào - Campuchia phối
 hợp với Bộ Kế hoạch
và Đầu tư và Hiệp hội

                                        DIỄN ĐÀN HỢP TÁC
Doanh nghiệp đầu tư
 nước ngoài tổ chức
Diễn đàn hợp tác đầu
    tư thương mại, du
    lịch Tiểu vùng Me-
   kong năm 2012 (gọi
                                        ĐẦU TƯ TIỂU VÙNG
 tắt là Mekong 2012).
 Mekong 2012 với chủ
     đề đẩy mạnh hợp
                                        MEKONG 2012
  tác đầu tư vào Khu
                                           Chương trình Diễn đàn gồm hai        cùng với việc hoàn thiện cơ chế,
    vực Tam giác phát                 phần chính:                               chính sách để cải thiện môi trường
    triển Campuchia -                       Phần 1: Trao đổi, thảo luận về      đầu tư, thu hút các nguồn lực cho
   Lào - Việt Nam (CLV)               thực trạng hợp tác đầu tư vào Khu         phát triển kinh tế xã hội, các tỉnh
theo thỏa thuận của                   vực Tam giác phát triển CLV trong         Tây Nguyên dựa trên các tiềm năng
                                      thời gian vừa qua.                        lợi thế, chú trọng việc tạo điều kiện
   Chính phủ ba nước
                                           Phần 2: Trao đổi và thảo luận        thuận lợi cho các nhà đầu tư vào địa
Việt Nam, Lào và Cam-                 về triển vọng, cơ hội và giải pháp        bàn hợp tác kinh doanh, phát triển
                puchia.               đẩy mạnh hợp tác kinh tế nói chung        sản xuất; nên đã đạt được nhiều kết
                                      trong Tiểu vùng Mekong và hợp tác         quả quan trọng.
                                      đầu tư vào Khu vực Tam giác phát              Đại diện Hội Phát triển hợp tác
                                      triển CLV nói riêng trong thời gian       kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia
                                      tới.                                      đã có báo cáo tổng quan hợp tác




D
                                           Tại Diễn đàn đại biểu cơ quan        kinh tế giữa Việt Nam với Lào và
           iễn đàn đã thu hút hơn     chức năng của ba nước Việt Nam,           Campuchia. Đồng thời, Báo cáo
           200 đại biểu gồm đại       Lào, và Campuchia đã nêu bật kết          cũng chỉ ra một số khó khăn, tồn tại
           diện các cơ quan quản lý   quả hợp tác đầu tư Việt Nam – Lào         cần được khắc phục trong hợp tác
           nhà nước, chuyên gia từ    – CPC thời gian qua, nhất là hợp tác      kinh tế với Campuchia và Lào, cụ
nhiều bộ, ngành liên quan, các tỉnh   đầu tư trong khu vực Tam giác phát        thể là:
thành khu vực miền Tây Nguyên,        triển CLV, nêu ra những khó khăn,             Thứ nhất, hệ thống pháp luật về
Nam Trung Bộ và Đổng bằng sông        tồn tại của hoạt động đầu tư, đồng        đầu tư, kinh doanh của Việt Nam tại
Cửu Long; các doanh nghiệp, các       thời đề xuất những giải pháp, kiến        Lào và Campuchia còn thiếu, chưa
nhà đầu tư trong nước và nước         nghị cụ thể nhằm thúc đẩy đầu tư,         đồng bộ, sự phối hợp quản lý nhà
ngoài đang hoạt động tại Việt Nam,    nâng cao chất lượng, hiệu quả của         nước giữa các cơ quan nhà nước các
Lào và Campuchia, đại diện Hội        các dự án đầu tư váo Khu vực CLV,         bên chưa tốt; khâu tổ chức triển khai
doanh nghiệp Việt nam đầu tư tại      thúc đẩy quan hệ kinh tế, đầu tư phát     thực chưa tốt, còn thiếu tính thống
Campuchia. Đặc biệt Diễn đàn có       triển hợp tác toàn diện giữa ba nước      nhất giữa các cơ quan trung ương và
sự tham dự của đại diện quan chức     Việt Nam Lào và Campuchia.                địa phương gây khó khăn cho các
của Ủy ban nhân dân và cơ quan             Phát biểu tại hội nghị, đại diện     hoạt động đầu tư, kinh doanh của
kế hoạch và đầu tư tỉnh Sekong,       lãnh đạo các tỉnh Đắk Lắk, Lâm            doanh nghiệp Việt Nam tại Lào và
Champasak và Attapu là đại diện       Đồng, Gia Lai và Kon Tum đã nêu           Campuchia .
các tỉnh của Lào thuộc Khu vực        rõ tình hình đầu tư trên địa bàn tỉnh,        Thứ hai, những khó khăn mang
Tam giác phát triển của Tiểu vùng     theo đó những năm qua trong bối           tính khách quan do cuộc khủng
Mekong..                              cảnh phát triển chung của Khu vực         hoảng kinh tế thế giới, cộng với về


                                                              Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013. Hợp tác & Phát triển
                                                                                                                            3
ILACAED
HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA
                                                                                              Hoạt động của hội

    điều kiện tự nhiên và kỹ thuật tại     Tam giác phát triển, cũng như cơ chế      của các nước trong khu vực Tam
địa bàn đầu tư, đã làm chậm tiến độ        hợp tác giữa các bên chưa được như        giác phát triển, đặc biệt là đất đai, tài
triển khai thực hiện dự án.                mong muốn.                                nguyên thiên nhiên khác cần có các
    Thứ ba, chính sách hỗ trợ đầu               - Cơ sở hạ tầng khu vực còn          hình thức đầu tư thích hợp.
tư của doanh nghiệp Việt Nam vào           nhiều hạn chế; Các công trình hợp             4) Huy động Việt kiều tham gia
Lào và Campuchia đã được Chính             tác về phát triển kết cấu hạ tầng còn     đầu tư. Đây là một trong những yếu
phủ các nước quan tâm, nhưng việc          chậm so với kế hoạch và quy hoạch         tố thuận để đẩy mạnh đầu tư của Việt
triển khai thực hiện trên thực tế cũng     đề ra đã ảnh hưởng đến các dự án          Nam vào khu vực này.
còn nhiều khó khăn, các hỗ trợ nêu         đầu tư và hoạt động thương mại;               5) Đẩy mạnh các hoạt động
trên chưa thực hiện được; một số           Nguồn nhân lực trong khu vực thiếu        ngoại giao, hợp tác văn hóa, khoa
dự án đầu tư của doanh nghiệp Việt         về số lượng và chất lượng thấp.           học kỹ thuật, quốc phòng an ninh,
Nam tại Lào và Campuchia ngoài ý                - Triển khai thực hiện các chương    tích cực tham gia hợp tác kinh tế
nghĩa về kinh tế, còn liên quan chặt       trình hợp tác đầu tư trong Khu vực        khu vực CLV và Tiểu vùng Mekong.
chẽ đến an ninh, quốc phòng, nhưng         Tam giác phát triển CLV với các           Đây là các giải pháp gián tiếp và có
chưa được hỗ trợ một cách thỏa đáng        nước, đặc biệt là với Nhật Bản và         ảnh hưởng mạnh mẽ đến đầu tư vào
từ các chính sách của Chính phủ.           các tổ chức tài chính quốc tế chưa        khu vực Tam giác phát triển. Bên
    Thứ tư, một số nhà đầu tư chưa         tốt;                                      cạnh các hoạt động có tính chất song
chấp hành nghiêm chỉnh quy định về              - Việc huy động các nguồn lực để     phương cần quan tâm đến các hoạt
đầu tư của pháp luật của Việt Nam          thực hiện Bản Quy hoạch mới của           động đa phương trong hợp tác khu
và nước sở tại, gây khó khăn cho           mỗi nước còn hạn chế, tiến độ triển       vực và tiểu vùng.
công tác theo dõi, quản lý nhà nước        khai thực hiện còn chậm.                      Kết thúc Diễn đàn, Thứ trưởng
đối với hoạt động đầu tư .                      Tại Diễn đàn các đại biểu đã         Bộ KH&ĐT Đào quang Thu đã có
    Tại hội nghị, đại diện Hiệp hội        thoonggs nhất với các kiến nghị của       kết luận và chỉ đạo nhằm tăng cường
Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và          Đại diện VILACAED về các giải             hợp tác đầu tư Tiểu vùng Mekong và
các chuyên gia nghiên cứu về đầu tư        pháp để thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt         Khu vực Tam giác phát triển CLV,
của Việt Nam vào Lào và Campuchia          động hợp tác đầu tư vào khu vực           cụ thể là:
đã có các tham luận phân tích và làm       Tam giác CLV. Cụ thể có 5 nhóm                - Việc tổ chức Diễn đàn Hợp tác
sâu sắc hơn mối quan hệ hợp tác            giải pháp được đưa ra gồm:                đầu tư thương mại du lịch Mekong
đặc biệt này giữa ba nước có chung              1) Hoàn thiện hệ thống thể chế       thường xuyên để kiểm điểm, đánh
đường biên giới và đều là thành viên       và môi trường pháp lý của mối nước        giá tình hình hoạt động đầu tư của
của ASEAN và có vị trí quan trọng          để hỗ trợ đầu tư vào khu vực Tam          các tổ chức cá nhân trong và ngoài
trong Tiểu vùng Mekong. Trong đó           giác phát triển. Trong đó đặc biệt        nước triển khai ở vùng tam giác phát
các ý kiến đều đặc biệt nhấn mạnh          nhấn mạnh đến nhu cầu cấp thiết về        triển; Duy trì phối hợp, đẩy mạnh
đến tầm quan trọng và sự ảnh hưởng         việc sửa đổi các chính sách về đầu        hoạt động- giao lưu hữu nghị các cấp
về mối quan hệ hợp tác phát triển          tư ra nước ngoài của Việt Nam, cần        nhằm đẩy mạnh các hoạt động đầu
giữa ba quốc gia trong thời gian qua       có những giải pháp cụ thể về các          tư, thương mại, du lịch trong tiểu
cũng như trong thời gian tới; chính        chính sách khuyến khích, ưu đãi đối       vùng là cần thiết.
vì vậy cả ba nước rất cần có các           với doanh nghiệp, doanh nhân đầu              - Nhà nước sẽ hoàn thiện hệ
chính sách hợp tác chặt chẽ hơn nữa.       tư vào Khu vực Tam giác phát triển        thống chính sách về đầu tư, lao
    Tại Hội nghị, lãnh đạo Cục Đầu         CLV.                                      động, thuế…và giảm nhẹ thủ tục
tư nước ngoài, đại diện Bộ Kế hoạch             2) Phát triển kết cấu hạ tầng kinh   hành chính tạo điều kiện thuận lợi
và đầu tư, đã có tham luận về quá          tế và xã hội nhằm đẩy mạnh hợp tác        cho các nhà đầu tư.
trình thực hiện các thỏa thuận đã ký       kinh tế giữa các quốc gia. Đặc biệt           - Chính phủ sẽ quan tâm phát
kết theo các nghị định thư giữa ba         là việc hoàn thiện và phát triển hệ       triển kết cấu hạ tầng, nhất là giao
nước về Khu vực CLV và hiện trạng          thống đường giao thông kết nối giữa       thông ở khu vực biên giới, hành lang
hợp tác đầu tư trong khu vực tam           3 nước CLV nói chung và khu vực           Đông Tây.
giác CLV. Báo cáo đã nêu rõ một số         Tam giác phát triển nói riêng; Cần            - Phía các doanh nghiệp cần thực
thành tựu về hợp tác đầu tư vào các        tranh thủ các nguồn vốn đầu tư quốc       hiện đúng các quy định của nhà
nước Lào và Campuchia và một số            tế cho các nhu cầu phát triển của khu     nước; thúc đẩy và tập trung triển
hạn chế, cụ thể là:                        vực này như từ chính phủ Nhật Bản,        khai tốt các dự án đã đầu tư; tích cực
    - Xuất phát điểm về kinh tế các        Ngân hàng ADB, WB                         tham gia các hoạt động công ích,
tỉnh trong Khu vực Tam giác phát                3) Áp dụng linh hoạt hình thức       hoạt động xã hội nơi đầu tư, tạo điều
triển CLV cong thấp;                       đầu tư vào Campuchia và Lào để            kiện thuận lợi cho môi trường đầu tư
    - Việc xây dựng, ban hành cơ           phát huy lợi thế của doanh nghiệp         ở các địa phương.
chế, chính sách đặc thù cho khu vực        Việt Nam và thế mạnh về tiềm năng                             Hội VILACAED


 4 Hợp tác  Phát triển. Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013
ILACAED
Kinh tế thường thức                                                                                        HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA




     Một số chỉ tiêu và
   khái niệm về kinh tế
 vĩ mô, chẳng hạn GDP
    và GNP, được dùng
   khá phổ biến trong
                                        CẦN PHÂN BIỆT
   các tài liệu kinh tế.
      Tuy nhiên , không                 RÕ MỘT SỐ
    phải mọi người đều
    đã hiểu rõ nội hàm
và phân biệt rạch ròi                   KHÁI NIỆM VỀ
     các khái niệm này.
    Đôi khi còn có bạn
   đọc hiểu sai và lẫn                  KINH TẾ VĨ MÔ
    lộn. Vì vậy, mặc dù
     vấn đề không mới,                         GNP nhấn mạnh khía cạnh chủ         hoặc những nước có nhiều nguồn tài
  nhưng bài này cũng                    sở hữu của các giá trị được tạo ra, bất    nguyên, lao động phong phú nhưng
 xin tóm lược lại một                   kể được tạo ra ở nơi nào. Còn GDP          thiếu vốn đầu tư và các phương tiện
                                        nhấn mạnh khía cạnh không gian lãnh        khai thác có hiệu quả.
 vài điểm để chúng ta
                                        thổ của các giá trị được tạo ra, bất kể        Vì vậy, khi sử dụng GNP và GDP
 cùng lưu tâm trong                     nó thuộc về ai, về quốc gia nào. Như       làm tiêu thức so sánh qui mô và mức
    khi sử dụng thông                   vậy, trong cùng một niên hạn thống         độ phát triển kinh tế xã hội giữa các
 tin có liên quan đến                   kê, cùng một biểu tính và chuyển đổi       nước trên thế giới, cần lưu ý: Tránh
  các chỉ tiêu này qua                  thì các chỉ số GNP và GDP chỉ bằng         nhầm lẫn và đồng nhất giữa GNP và
                                        nhau trong 3 trường hợp sau:               GDP. Hai chỉ số GNP và GDP là cần
   nhiều nguồn thông
                                             (1) Khi tổng hợp trên qui mô toàn     thiết để phác hoạ những nét lớn bộ
        tin khác nhau.                  thế giới, không phân biệt quốc gia,        mặt KT-XH của một quốc gia, nhưng
                                        lãnh thổ và chủ sở hữu.                    cũng chưa đủ là “thước đo ngắn
                                             (2) Những quốc gia có nền kinh        gọn” và “tốt nhất” về tầm vóc một
     1. Tổng sản phẩm quốc dân          tế khép kín, không đầu tư kinh doanh       nền kinh tế cũng như mức sống của
(GNP). Đây là tiêu thức thường được     sản xuất ở nước ngoài, cũng không          người dân. Ví dụ Trung Quốc, Ấn Độ
nêu ra đầu tiên, để so sánh, đánh       buôn bán, liên doanh, nhận đầu tư          và Iran là những nước có GNP nằm
giá qui mô, mức độ phát triển kinh      của các nước ngoài.                        trong số 20 nước dẫn đầu Thế giới,
tế và mức sống giữa các nước. GNP            (3) Nước có phần giá trị thu về       nhưng trình độ phát triển sức sản
là tổng giá trị toàn bộ các sản phẩm    từ nước ngoài cân bằng với phần giá        xuất và mức sống trung bình còn ở
cuối cùng và các hoạt động dịch vụ      trị phải trả cho người nước ngoài ở        dưới mức trung bình của Thế giới.
được tạo ra hàng năm của mỗi nước;      trong nước (trường hợp này ít xảy          Khi nhấn mạnh và làm rõ khía cạnh
GNP không kể các sản phẩm trung         ra).                                       chủ sở hữu từng quốc gia, thì người
gian và các phần giá trị phải chi trả        Hầu hết các quốc gia trên thế giới    ta sử dụng GNP. Còn khi cần hình
cho người nước ngoài, nhưng lại bao     nằm trong hai trường hợp sau đây:          dung cụ thể về khu vực phân bố theo
gồm cả phần giá trị được tạo ra ở            + Những quốc gia có GNP              lãnh thổ thì người ta dùng GDP.
nước ngoài mà thuộc quyền sở hữu        GDP: Là những nước chủ đầu tư                  3. Bình quân GNP/người hoặc
của người trong nước.                   lớn, có nhiều cơ sở kinh doanh sản         GDP/người. Là tiêu thức để chỉ ra
     2. Tổng sản phẩm trong nước        xuất ở nước ngoài và nhận đầu tư của       mức sống trung bình (mức tiêu dùng)
(GDP). Là tiêu thức so sánh cũng        nước ngoài vào trong nước ít hơn. Đó       của mỗi quốc gia và sự chênh lệch
thường được dùng với GNP (hoặc          là những nước mạnh, có nguồn thu           giàu-nghèo về đời sống vật chất giữa
thay thế GNP).                          nhập lớn ở ngoài lãnh thổ của họ.          các quốc gia, các khu vực lãnh thổ
     GDP khác GNP ở chỗ GDP không            + Nước có GNP  GDP: Là những         trên thế giới.
bao gồm phần giá trị của người trong    nước có ít nguồn lực đầu tư ra nước             GNP và GDP được tính theo tiền
nước được tạo ra ở nước ngoài,          ngoài và chấp nhận nhiều nguồn vốn         riêng của mỗi nước, sau đó qui đổi
nhưng lại bao gồm cả những phần giá     đầu tư của nước ngoài vào trong            qua USD theo tỉ giá hối đoái chính
trị của người nước ngoài được tạo ra    nước; thường là những nước đang            thức giữa 2 loại tiền. Nhưng trên thực
trong lãnh thổ quốc gia.                phát triển, những nước còn lạc hậu;        tế, giá trị sức mua của 1 USD ở mỗi


                                                                 Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013. Hợp tác  Phát triển
                                                                                                                               5
ILACAED
HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA
                                                                                                                       nghiên cứu - diễn đàn

nước lại khác nhau và rất khác so với ở Hoa
Kỳ, do đó không đánh giá được sát đúng thực
                                                    KINH TẾ VIỆT NAM 2012-

                                                      sáng,
tế mức tiêu dùng giữa các quốc gia. Vì vậy,
đầu 1990, Liên Hiệp Quốc đưa ra phương
pháp tính GDP của mỗi nước theo sức mua
tương đương (PPP) hay đồng giá sức mua,             Những mảng
                                                    tối đan xen
làm cho kết quả so sánh gần đúng với thực tế
hơn. Ví dụ, năm 1998, GNP/người của Việt
Nam tính theo cách cũ là 310 USD/người,
theo cách tính mới là 1.755 USD/người.
                                                    l Trần Đào
    4. Chỉ số phát triển (HDI). Chỉ số này là
sự kết hợp của 3 yếu tố: Tuổi thọ bình quân;        Kinh tế năm 2012 bên cạnh mảng sáng,
Giáo dục (tỉ lệ người biết chữ và số năm đi         nhưng cũng còn những mảng tối đan
học trung bình) và GDP/người (theo PPP -
đồng sức mua).                                      xen cần được nhận diện.
    Chỉ số HDI là tiêu thức để bổ sung và
làm sáng tỏ sự chênh lệch về trình độ phát          Nhìn tổng quát, tốc độ tăng một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2012
triển sức sản xuất và mức sống vật chất-văn         so với năm 2011 như sau:
hoá giữa các nước. Chỉ số này không chỉ                         Tốc độ tăng một số chỉ tiêu chủ yếu (%)
phản ánh qui mô sản xuất, tiêu dùng theo đầu                                                                           18.30


người về các giá trị vật chất mà còn phản ánh
một phần giá trị tinh thần, đạo lý, văn hoá,
giáo dục, y tế, công bằng xã hội, an ninh xã                                                                                                                 9.21       9.50

hội, chất lượng môi trường.                                              7.00
                                                                                                           6.20
                                                                                                                                    7.10        6.81

    5. Cơ cấu kinh tế (% GDP): Là tỉ trọng                  5.03                                4.80
                                                                                    3.00
(%) các ngành trong nền kinh tế, tính theo
                                                        0            0          0           0          0           0            0           0            0          0
giá trị sản phẩm (có thể hiểu theo nghĩa
                                                            GDP    Vốn đầu tư Sản lượng     Chỉ số     TMBL       Xuất khẩu Nhập khẩu       CPI cuối     CPI BQ     Khách
thông thường là cơ cấu các ngành kinh tế).                                       lúa       sản xuất                            CPI          năm nay       năm       quốc tế
                                                                                             công                                          so với cuối
Đây là tiêu thức phản ánh đặc trưng trình độ                                                nghiệp                                         năm trước

phát triển và sức mạnh kinh tế của một nước,
một vùng.
                                                                                                                              Nguồn: Tổng cục Thống kê
    Cơ cấu trong GDP là tỉ trọng (%) tương
quan của 3 nhóm ngành (3 khu vực) kinh tế:
                                                        Từ biểu đồ trên và các thông tin chi tiết khác, có thể nhận diện
Nông nghiệp (N-L-N); Công nghiệp (CN-
                                                    những mảng sáng/tối đan xen.
XD); Dịch vụ (bao gồm mọi hoạt động kinh
                                                        1. Những mảng sáng
tế hữu ích ngoài hai nhóm ngành nói trên.
                                                        a/ Sáng nhất và dễ nhìn thấy nhất là lạm phát đã được kiềm chế.
Những nước có công-thương nghiệp-dịch vụ
                                                    CPI của năm 2012 (tính theo tháng 12 năm nay so với tháng 12 năm
chiếm tỉ trọng cao là những nước phát triển
                                                    trước) thấp hơn nhiều so của năm 2010 (11,75%) và của năm 2011
mạnh, thu nhập cao (ngược lại).
                                                    (18,13%), thấp xa so với bình quân năm của thời kỳ 2004- 2011
    Ngoài các tiêu chí trên, để xác định rõ
                                                    (11,58%), thấp hơn so với mục tiêu theo Nghị quyết của Quốc hội
sức mạnh kinh tế, trình độ phát triển KT-XH
                                                    (dưới 10%).
của một quốc gia, mức sống trung bình của
                                                        Lạm phát được kiềm chế do nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân
người dân một nước, một khu vực lãnh thổ;
                                                    trực tiếp là tiền tệ, tài khoá được thắt chặt, với lãi suất cho vay cao,
người ta còn sử dụng nhiều tiêu thức và chỉ
                                                    kéo dài; tăng trưởng tín dụng thấp (năm 2011 thấp chưa bằng một
số khác bổ sung nhằm tránh sự đánh giá và
                                                    nửa của nhiều năm trước, năm 2012 cũng chưa bằng một nửa của
so sánh phiến diện. Đó là các chỉ số về: Cơ
                                                    năm 2011). Đầu tư, sản xuất, tiêu dùng “co lại”. Tỷ lệ vốn đầu tư/
cấu dân cư, X-NK, mức độ giàu có của các
                                                    GDP là 33,5%, thấp hơn tỷ lệ 34,6% của năm trước, thấp hơn tỷ lệ
nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường,
                                                    bình quân 42,7% của thời kỳ 2006- 2010. Tăng trưởng GDP thấp
vốn nhân lực, vốn sản xuất (máy móc, thiết
                                                    nhất trong 13 năm. Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh
bị và cấu trúc hạ tầng). Ngoài ra, khả năng
                                                    thu dịch vụ tiêu dùng, nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì thấp chưa bằng
phát triển ổn định và bền vững của nền kinh
                                                    một nửa tốc độ tăng bình quân thời kỳ 2006- 2011 (6,2% so với
tế; vai trò của nó trong tổng thể kinh tế thế
                                                    13,2%). Giá lương thực giảm, giá thực phẩm tăng thấp; tỷ giá giảm-
giới cũng được xem là sức mạnh kinh tế của
                                                    đều là những điểm khác biệt so với nhiều năm trước.
một quốc gia.
                                                        b/ Một mảng sáng so với các năm trước và so với các ngành,
                                     HTPT


 6 Hợp tác  Phát triển. Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013
ILACAED
nghiên cứu - diễn đàn                                                                                      HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA




lĩnh vực khác trong năm 2012 là dự      cán cân thanh toán tổng thể được cải       thương mại không vững chắc, lại có
trữ ngoại hối tăng, cao gấp đôi cuối    thiện, do lãi suất gửi tiết kiệm bằng      hiệu ứng phụ, phải mất nhiều chi phí,
năm trước, gần đạt mức 12 tuần nhập     VND cao hơn nhiều lần bằng ngoại           thời gian để khắc phục. Yếu tố tiềm
khẩu- ranh giới an toàn theo thông lệ   tệ,... nên tỷ giá VND/USD cả năm lần       ẩn và nguyên nhân sâu xa của lạm
quốc tế. Dự trữ ngoại hối tăng do hai   đầu tiên tính từ năm 2007 đã giảm          phát cao là hiệu quả đầu tư thấp, năng
yếu tố. Yếu tố thứ nhất do cán cân      (0,96%), trong khi mấy năm trước           suất lao động thấp, thì cả 2 yếu tố này
tổng thể đạt thặng dư, đạt khoảng 10    tăng cao (năm 2008 tăng 6,31%, năm         của Việt Nam vẫn còn thấp so với các
tỷ USD, gần bằng mức kỷ lục từ trước    2009 tăng 10,7%, năm 2010 tăng             nước và việc cải thiện còn chậm. Hệ
tới nay (2004 đạt 0,883 tỷ USD, 2005    9,68%, năm 2011 tăng thấp hơn cũng         số ICOR năm 2012 đạt khoảng 6,7
đạt 2,131 tỷ USD, 2006 đạt 4 tỷ USD,    ở mức 2,24%). Đây là kết quả nổi bật       lần, cao hơn các thời kỳ trước (năm
2007 đạt 10,1 tỷ USD, 2008 đạt 0,423    của năm 2012, góp phần ổn định kinh        2011 là 6,2 lần, bình quân 2006- 2010
tỷ USD, 2009 thâm hụt 8,17 tỷ USD,      tế vĩ mô.                                  là 6,1 lần) và cao hơn mục tiêu 5,2-
2010 thâm hụt 1,77 tỷ USD, 2011              c/ Tăng trưởng kinh tế có một         5,6 lần. Năng suất lao động tăng chậm
thặng dư 2,5 tỷ USD). Cán cân tổng      số kết quả tích cực. (1) Đã cao lên        lại (năm nay tăng 2,3%, thấp hơn tốc
thể năm 2012 đạt thặng dư do hai yếu    qua các quý (quý I tăng 4,64%, quý         độ tăng của năm trước 3,15%). Nhập
tố. (1) Cán cân thương mại lần đầu      II tăng 4,80%, quý III tăng 5,05%,         siêu chủ yếu do hiệu quả, sức cạnh
tiên sau 20 năm nhập siêu, đặc biệt 5   quý IV tăng 5,44%). (2) Đạt được           tranh thấp, do cơ cấu sản xuất và xuất
năm qua (bình quân 5 năm qua là 13,5    ở cả 3 nhóm ngành, trong đó nhóm           khẩu mang tính gia công lắp ráp, khai
tỷ USD/năm), năm nay đã chuyển          ngành dịch vụ tăng cao hơn tốc độ          thác tài nguyên và lao động giá rẻ.
sang xuất siêu (gần 0,3 tỷ USD). Cán    chung (6,42%% so với 5,03%). (3)           Khu vực kinh tế trong nước xuất khẩu
cân thương mại đạt thặng dư, do xuất    Tăng trưởng 5,03% được coi là hợp          tăng thấp (1,3%), nhập khẩu giảm sâu
khẩu đạt được nhiều sự vượt trội, với   lý trong điều kiện phải kiềm chế lạm       (6,7%) nhưng nhập siêu lớn. Thách
kỷ lục về tổng kim ngạch xuất khẩu      phát (với hiệu ứng phụ là tăng trưởng      thức lạm phát và nhập siêu quay trở
(114,6 tỷ USD), về kim ngạch bình       kinh tế bị suy giảm; trong điều kiện       lại vẫn còn lớn. Lạm phát quay trở lại
quân đầu người (1291 USD), về tỷ lệ     có nhiều điểm nghẽn lớn: nợ xấu tăng       bởi có những yếu tố tác động. Sự nới
xuất khẩu so với GDP (đạt 81,7%).       cao, tồn kho lớn, bất động sản đóng        lỏng chính sách tiền tệ- tài khoá từ
Tốc độ tăng so với năm trước của        băng; trong điều kiện tỷ lệ vốn đầu        giữa năm 2012, nay có thể được tiếp
xuất khẩu cao hơn so với của nhập       tư xã hội/GDP ước đạt 33,5%, thấp          tục với liều lượng cao hơn để tháo gỡ
khẩu (18,3% so với 7,1%), cao hơn       so với các thời kỳ trước (năm 2011 là      nợ xấu, tồn kho, thị trường bất động
so của kế hoạch (13%). (2) Lượng        34,6%, bình quân thời kỳ 2006- 2010        sản, cơ cấu lại các ngân hàng thương
ngoại tệ vào Việt Nam từ các nguồn      là 42,7%); trong điều kiện tốc độ tăng     mại. Giá thực phẩm đã có dấu hiệu
đạt khá. Lượng vốn đầu tư trực tiếp     tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh          tăng cao trở lại khi đàn gia súc tại
nước ngoài thực hiện ước đạt 10,5 tỷ    thu dịch vụ tiêu dùng, nếu loại trừ yếu    thời điểm 1/10 giảm, mùa cưới hỏi,
USD, cao hơn so với mức thực hiện       tố tăng giá, thấp chưa bằng một nửa        tổng kết, Tết cổ truyền, lễ hội đang
bình quân trong 5 năm trước (10,3 tỷ    bình quân thời kỳ 2006- 2011 (6,2%         đến gần. Việc thực hiện lộ trình giá
USD/năm). Lượng vốn hỗ trợ phát         so với 15%).                               thị trường của các doanh nghiệp giữ
triển chính thức giải ngân đạt mức kỷ        2. Những mặt còn tối                  vị thế độc quyền là cần thiết và đúng
lục. Lượng kiều hối gửi về nước ước     hoặc chưa sáng                             hướng trong nền kinh tế chuyển đổi,
đạt khoảng 10,5 tỷ USD, cao nhất từ          a/ Lạm phát: Ngay trong những         nhưng thường được thực hiện khi giá
trước tới nay.Chi tiêu của khách quốc   điểm sáng như trên cũng đã chứa            tiêu dùng vừa mới tăng thấp hơn, nếu
tế tới Việt Nam ước đạt 6,6 tỷ USD,     đựng những mặt còn tối hoặc chưa           không có sự phối hợp chặt chẽ giữa
tăng khoảng 1 tỷ USD so với kỷ lục      sáng, nếu xét về biểu hiện và nguyên       các Bộ, ngành, giữa Trung ương, địa
đạt được trong năm trước, chủ yếu do    nhân của nó. Lạm phát thấp hơn             phương, cơ sở, nếu không cẩn trọng
lượng khách quốc tế tăng (đạt 6848      năm trước và thấp hơn mục tiêu,            về liều lượng, về thời gian điều chỉnh
nghìn lượt người, tăng 9,5%) và một     nhưng vẫn còn là mức rất cao, nhất         như đã xảy ra hồi tháng 8, tháng 9
phần do chi tiêu bình quân 1 khách      là tốc độ tăng bình quân năm vẫn           năm vừa qua thì sẽ làm cho CPI tăng
đạt khá (khoảng 964 USD).               ở mức 9,21%, cao hơn nhiều nước            cao. Giá cả hàng hoá trên thế giới có
    Yếu tố thứ hai do lượng ngoại       (Nhật Bản giảm 0,4%, Hàn Quốc              thể tăng lên khi các nền kinh tế lớn
tệ mua được trên thị trường đạt khá,    1,622%, Đức 1,809%, CHND Trung             bơm tiền kích thích kinh tế; nếu tỷ
không những góp phần tăng dự trữ        Hoa 1,901%, Phần Lan 2,194%,               giá của Việt Nam không được giữ ổn
ngoại hối, khai thác nguồn ngoại tệ     Inđônêxia 4,32%...); chuyển từ nhập        định và nếu nhập siêu trở lại, thì sẽ
còn tồn đọng trong dân cư và doanh      siêu sang xuất siêu, có nguyên nhân        làm xuất hiện “nhập khẩu lạm phát”
nghiệp, mà còn hạn chế tình trạng       do đầu tư, sản xuất và tiêu dùng bị        và “khuếch đại lạm phát” ở trong
găm giữ ngoại tệ, chống Đô la hoá.      “co lại”. Sự “co lại” này làm cho việc     nước.
    Do lạm phát được kiềm chế, do       kiềm chế lạm phát, cải thiện cán cân                         (Xem tiếp trang 11)


                                                                 Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013. Hợp tác  Phát triển
                                                                                                                               7
ILACAED
HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA
                                                                                       nghiên cứu - diễn đàn

                                             GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH
                                           ĐẦU TƯ CỦA
                                           VIỆT NAM
                                           VÀO KHU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN

                                             TIỂU VÙNG
                                           TRONG
                                           MEKONG
    1. Hoàn thiện hệ thống thể chế         luật pháp về đất đai và phân cấp quản   hầu như không theo dõi hoạt động
và môi trường pháp lý của Việt             lý đầu tư của Campuchia là một thí      của các nhà đầu tư sau khi được cấp
Nam hỗ trợ đầu tư vào Hu vực               dụ).                                    Giấy chứng nhận đầu tư và vì vậy
Tam giác phát triển                            Mặt khác, nội dung thẩm tra,        không nắm được kết quả hoạt động
    1.1. Xây dựng và hoàn thiện luật       đánh giá thiếu cụ thể, không rõ ràng    của các doanh nghiệp, các nhà đầu tư
pháp đầu tư ra nước ngoài:                 như các quy định về kiểm tra, đánh      ra nước ngoài.
    Giải pháp thực hiện Chiến lược         giá năng lực thực hiện nghĩa vụ tài         1.2. Cần có chính sách khuyến
trước tiên là nghiên cứu xây dựng          chính đối với Nhà nước khó có cơ sở     khích, ưu đãi đối với doanh nghiệp,
và hoàn thiện hệ thống luật pháp liên      thực hiện.                              doanh nhân đầu tư vào Khu vực
quan đến đầu tư ra nước ngoài nói              - Các văn bản pháp luật hiện tại    Tam giác phát triển
chung để khuyến khích doanh nghiệp         thiếu các quy định về theo dõi, giam        Cùng với việc xác định vai trò,
đầu tư ra nước ngoài. Hiện tại Việt        sát, đánh giá hoạt động đầu tư của      vị trí và ý nghĩa quan trọng của việc
Nam đã có một hệ thống văn bản quy         các doanh nghiệp ở nước ngoài, vì       đầu tư vào Khu vực Tam giác phát
phạm pháp luật liên quan đến đầu tư        vậy trên thực tế không nắm được việc    triển, Nhà nước cần có các chính
ra nước ngoài. Tuy nhiên, các quy          triển khai thực hiện và kết quả hoạt    sách khuyến khích, ưu đãi riêng đối
định hiện hành còn có một số điểm          động của các dự án đầu tư ra nước       với từng khu vực, đặc biệt đối với
bất cập, trong đó có một số vấn đề         ngoài trong thời gian vừa qua, không    Khu vực này, để đẩy mạnh hoạt động
cần xem xét, sửa đổi bổ sung là:           có sự chấn chỉnh kịp thời những thiếu   đầu tư của các doanh nghiệp vào
    - Thủ tục cấp cấp giấy chứng           sót của các chủ đầu tư ảnh làm hưởng    Khu vực này. Hiện tại, các doanh
nhận đầu tư ra nước ngoài vừa rườm         đến niềm tin của chính quyền và đối     nghiệp đầu tư Việt Nam đầu tư vào
rà vừa thiếu chặt chẽ.                     tác ở nước sở tại.                      Campuchia và Lào, trong đó có Khu
    Trong quy định của nghị định               - Hiện tại còn thiếu chế tài bảo    vực Tam giác phát triển chỉ thực hiện
số 78/2006/NĐ-CP, để được cấp              đảm thực hiện dự án ở nước ngoài và     theo các quy định pháp luật và chính
Giấy chứng nhận đầu tư ra nước             trách nhiệm đối với Nhà nước vì vậy     sách chung về đầu tư ra nước ngoài
ngoài nhà đầu tư phải có hồ sơ,            chưa kiểm soát được việc thực hiện      chưa có những quy định riêng đối với
trong đó có bản giải trình về dự án        nghĩa vụ của các nhà đầu tư, không      các nước trong khu vực và tiểu vùng
theo nội dung hướng dẫn tại Quyết          đánh giá được hiệu quả đầu tư ra        như các thỏa thuận có tính chất khu
định số 1175/2007/QĐ-BKH ngày              nước ngoài.                             vực đã được chính phủ các nước này
10/10/2007 (Mẫu số 3), trong đó                - Quy định phối hợp giữa các cơ     thông qua (tiểu Vùng Mekong-GMS,
nhiều nội dung khó đáp ứng được vì         quan và địa phương liên quan trong      Tam giác phát triển Việt Nam-Lào-
thực tế dự án chưa được phía nước          việc cấp Giấy chứng nhận và theo dõi    Campuchia, v.v.).
ngoài chấp thuận, chưa có điều kiện        kiểm tra đầu tư của Việt Nam ra nước        Các chính sách nhằm đẩy mạnh
để xác định cụ thể. Nói chung, thủ         ngoài chưa đủ và thiếu chặt chẽ.        đầu tư của Việt Nam vào Campuchia
tục đầu tư ra nước ngoài chưa thực             Theo quy định hiện hành, Bộ Kế      cụ thể là:
sự phù hợp với thực tế và luật lệ của      hoạch và Đầu tư thực hiện cấp giấy          a) Hỗ trợ nguồn vốn đầu tư:
nước tiếp nhận đầu tư vì vậy chưa          chúng nhận đầu tư ra nước ngoài,            Đối với một số dự án đầu tư để
tính đến đặc điểm của từng quốc gia        ngoài việc cấp các giấy tờ xác nhận     thực hiện mục tiêu quan trọng có tác
tiếp nhận đầu tư để có quy định thủ        tư cách pháp nhân, thực hiện nghĩa      động tích cực tới phát triển kinh tế
tục cho thích hợp (như chính sách,         vụ tài chính, các bộ, các địa phương    của nước ta như sản xuất điện nhập


 8 Hợp tác  Phát triển. Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013
ILACAED
nghiên cứu - diễn đàn                                                                                        HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA




khẩu về Việt Nam, khai thác một số        chính sách riêng cho khu cực Tam               Giao thông kết nối Việt nam với
khoáng sản thay thế nhập khẩu phục        giác phát triển, đặc biệt đối với người    Campuchia và Lào bằng cả đường bộ,
vụ sản xuất chế biến trong nước, đề       dân các tỉnh giáp gianh giữa các nước      đường thủy và đường hang không.
nghị được hưởng chính sách ưu đãi         trong Khu vực Tam giác phát triển          Do có chung đường biên giới dài trên
hỗ trợ về nguồn vốn đặc biệt, chẳng       sang canh tác, làm ăn trên lãnh thổ        đất liền, vì vậy giao thông kết nối hai
hạn:                                      của nhau.                                  nước hiện tại chủ yếu là đường bộ.
    - Ngân hàng đầu tư phát triển Việt        Để có điều kiện thuận lợi cho              Hiện tại giao thông nối liền Việt
Nam-BIVD cho phép chủ đầu tư vay          hoạt động đầu tư, hợp tác sản xuất,        nam với Campuchia và Lào chủ yếu
tối thiểu 30% tổng vốn đầu tư của         kinh doanh tại Khu vực Tam giác            là hệ thống đường bộ đến các cửa
dự án và cho phép miễn hình thức          phát triển của các doanh nghiệp            khẩu quốc tế, cửa khẩu chính và
đảm bảo tiền vay bằng tài sản, được       doanh nhân Việt Nam, Chính phủ             đường địa phương nối liền giữa các
hưởng lãi xuất ưu đãi. Chính phủ có       cần chuẩn bị và ký kết các hiệp            tỉnh biên giới hai nước. Vì vậy việc
thể đứng ra bảo lãnh vốn vay của          định song phương giữa hai nước về          phát triển, hoàn thiện hệ thống giao
doanh nghiệp.                             các lĩnh vực cụ thể, ví dụ như Hiệp        thông đường bộ kết nối ba nước là
    - Các ngân hàng thương mại            định nghề cá (đánh bắt các trên biển       điều kiện quan trọng để phát triển
trong nước cho vay vốn đối với các        và chế biến thủy hải sản), Hiệp định       quan hệ đầu tư và thương mại giữa
dự án đầu tư tại Campuchia trong các      hợp tác trồng và chế biến lương thực,      hai nước.
lĩnh vực nêu trên và được phép cho        hàng không, du lịch, hải quan, vận             Tuy nhiên, như đã nêu ở trên,
vay vượt 15% vốn điều lệ của Ngân         tải, v.v. và các hiệp định tương tự        trên tuyến biên giới Việt Nam –
hàng Thương mại.                          như các thỏa thuận Chính phủ ta đã         Campuchia - Lào, nhu cầu giao lưu
    - Trong một số trường hợp đặc         ký với Chính phủ Campuchia trong           của nhân dân các tỉnh biên giới các
biệt, Nhà nước có thể góp vốn cùng        thời gian qua. Việc ký kết các hiệp        nước ngày càng tăng. Ngoài các của
với doanh nghiệp để thực hiện dự án,      định song phương tạo cơ sở pháp lý         khẩu quốc tế, các của khẩu chính
chia sẻ rủi ro với doanh nghiệp.          vững chắc và tạo điều kiện thuận lợi       giữa các nước, hiện đang hình thành
    b) Chính sách ưu đãi về thuế:         để các doanh nghiệp, nhà đầu tư xúc        và phát triển một số cửa khẩu tại các
    Có chính sách ưu đãi về thuế đối      tiến đầu tư vào các lĩnh vực đã được       tỉnh biên giới các nước và các tuyến
với các doanh nghiệp đầu tư trong         thỏa thuận.                                đường dân sinh.
một số lĩnh vực đặc thù (sản xuất             d) Về đào tạo lao động:                    Việc đầu tư xây dựng các tuyến
điện nhập khẩu về Việt Nam, khai              Cần có cơ chế, chính sách để hỗ        đường gắn kết giữa hai nước vừa là
thác một số khoáng sản thay thế           trợ các doanh nghiệp đầu tư vào Khu        mục tiêu, vừa là điều kiện quan trọng
nhập khẩu, phục vụ sản xuất chế biến      vực Tam giác phát triển đào tạo các        để đẩy mạnh đầu tư vào Khu vực Tam
trong nước, ưu đãi về thuế đối với        lao động người Campuchia, người            giác phát triển, đồng thời sẽ góp phần
hàng nông sản do người Việt Nam           Lào hoặc đào tạo các lao động Việt         tăng cường các mối quan hệ hữu nghị
sản xuất từ Campuchia và Lào và đặc       Nam sang làm việc tại Campuchia và         của các tỉnh biên giới.
biệt đối với Khu vực Tam giác phát        Lào nói chung.                                 b) Về đường thủy:
triển mang về nước), chẳng han: Nhà           e) Chính sách hỗ trợ doanh                 Đường thủy bao gồm đường
nước cho miễn nộp thuế thu nhập           nghiệp và tư nhân mở rộng sản xuất         sông và đường biển là phương tiện
doanh nghiệp đối với phần lợi nhuận       kinh doanh tại Khu vực Tam giác            giao thông hết sức thuận lợi giữa
chuyển về nước đã được nộp thuế thu       phát triển:                                các tỉnh đồng bằng song Cửu Long
nhập doanh nghiệp tại Campuchia,               Nhà nước có cơ chế, chính sách        với Campuchia và Lào.Trong những
không đánh thuế hoặc giảm thuế đối        cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện       năm tới cần mở rộng và tổ chức khai
với các hàng hóa do người dân các         xúc tiến đầu tư và thương mại, tổ          thác tốt các tuyến đường thủy trên
tỉnh vùng biên giới sản xuất tại Khu      chức các diễn đàn, tham gia hội chợ,       sông Mekong, khai thong các tuyến
vực Tam giác phát triển đem về nước,      xúc tiến thị trường tại Campuchia và       nối các tỉnh của Lào với Biển Đông
v.v..                                     Lào nói chung và Khu vực Tam giác          là giải pháp hiệu quả để phát triển
    c) Chính sách hợp tác mở cửa          phát triển nói riêng. Đặc biệt chính       hợp tác đầu tư và thương mại giữa
giữa 3 nước Việt nam, Lào và              sách khuyến khích đầu tư, sản xuất         ba nước noia chung và Khu vực Tam
Campuchia:                                kinh doanh tại Khu vực Tam giác            giác phát triển nói riêng.
    Chính phủ các nước cần có thỏa        phát triển đối với các hộ nông dân,            c) Đường hàng không:
thuận việc xây dựng và thực hiện          tiểu thương các tỉnh khu vực biên              Hiện Vietnam Airlines đã mở các
cơ chế mở cửa thông thoáng cho            giới Việt Nam – Campuchia - Lào.           đường bay tới Campuchia và Lào
các hoạt động xuất nhập khẩu hàng             2. Phát triển kết cấu hạ tầng          liên doanh với Campuchia (49%
hóa, du lịch liên quốc gia, hợp tác lao   kinh tế và xã hội nhằm đẩy mạnh            vốn) thành lập Hãng hàng không
động, thủ tục hải quan và xuất, nhập      hợp tác kinh tế giữa các quốc gia          Cambodia Angkor Airlines. Trong
cảnh và các quy chế về thương mại,            2.1. Hoàn thiện và phát triển          những năm tới, về hàng không chủ
tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh     hệ thống đường giao thông kết nối          yếu là đầu tư nâng cao năng lực hoạt
nghiệp đầu tư vào Campuchia, và           giữa 3 nước                                động của các tuyến đã có và khai thác
Lào nói chung và có những cơ chế,             a) Hạ tầng giao thông đường bộ         hiệu quả sân bay và các đường bay



                                                                   Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013. Hợp tác  Phát triển
                                                                                                                                 9
ILACAED
HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA
                                                                                        nghiên cứu - diễn đàn

tới Attapu của Lào sẽ tạo điều kiện        lang kinh tế.                                Theo quy định pháp luật
phát triển mạnh mẽ Khu vực Tam                 - Kế hoạch phát triển hạ tầng kỹ     hiện hành về đầu tư của Lào và
giác phát triển.                           thuật và hạ tầng xã hội Khu vực biên     Campuchia, các doanh nghiệp Việt
    2.2. Xây dựng và triển khai            giới (Khu công nghiệp, Khu chế xuất,     nam vào Campuchia và Lào chủ yếu
chiến lược chung về phát triển cơ          Khu kinh tế cửa khẩu); Thành lập các     thực hiện theo hình thức đầu tư 100%
sở hạ tầng                                 khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế đặc    vốn hoặc liên doanh với các đối tác
    Thông qua hoạt động chung trong        biệt nối kết với các khu kinh tế của     của Lào và Campuchia, ít hoặc chưa
khuôn khổ các hiệp định về “Tam giác       Việt Nam với các nước Campuchia          áp dụng hình thức Hợp đồng hợp tác
phát triển” và “Tiểu vùng Mekong”          và Lào tạo môi trường thuận lợi cho      kinh doanh (BCC), đầu tư theo hợp
(GMS) hoặc Hiệp định “Hợp tác kinh         các hoạt động đầu tư và tiến hành các    đồng BOT hoặc BT). Để phát huy lợi
tế Việt Nam-Campuchia” Chính phủ           hoạt động thương mại vào Khu vực         thế của doanh nghiệp Việt Nam và
hai nước thống nhất một số vấn đề          Tam giác phát triển.                     thế mạnh về tiềm năng của các nước
liên quan đến đầu tư vào Tam giác              Ngày 29/4/2008 Thủ tướng             trong Khu vực Tam giác phát triển,
phát triển như:                            Chính phủ đã phê duyệt “Quy hoạch        đặc biệt là đất đai, tài nguyên thiên
    - Chính sách đầu tư, các cơ chế        phát triển các Khu kinh tế cửa khẩu      nhiên khác cần có các hình thức đầu
đặc thù về đầu tư phát triển kết cấu       của Việt Nam đến năm 2020”. Theo         tư thích hợp.
hạ tầng nhằm tăng cường hợp tác đầu        đó, đến năm 2020, Việt Nam sẽ có             4. Giải pháp huy động Việt kiều
tư giữa hai nước (cần đưa vấn đề này       30 khu kinh tế cửa khẩu, trong đó        tham gia đầu tư
vào chương trình nghị sự các hoạt          có các khu thuộc Khu vực Tam giác            Việc huy động người Việt ở
động thường kỳ kiểm điểm thực hiện         phát triển. Tuy nhiên, việc đầu tư xây   Campuchia và Lào nói chung và tại
các hiệp định liên Chính phủ).             dựng cơ sở vật chất, thu hút đầu tư      các tỉnh trong Khu vực Tam giác phát
    - Kế hoạch chung về phát triển         và các hoạt động thương mại của các      triển tham gia đầu tư, kinh doanh là
kết cấu hạ tầng giao thông liên quốc       khu kinh tế hiện nay còn rất hạn chế     một trong những yếu tố thuận để đẩy
gia nối các cảng của Việt Nam, các         do nhiều nguyên nhân, trong đó hạ        mạnh đầu tư của Việt Nam vào khu
tuyến quốc lộ liên kết giữa các địa        tầng giao thông nối kết khu kinh tế      vực này. Tuy nhiên, với thực trạng
phương trong vùng và từ các trục           của khẩu với các tỉnh của Việt Nam       người Việt hiện tại ở khu vực này,
giao thông chính giữa hai nước đến         và các nước Lào, Campuchia còn quá       cần phải có cách nhìn nhận và biện
các của khẩu, đô thị trung tâm, hệ         yếu kém là nguyên nhân chủ yếu.          pháp lâu dài để tạo điều kiện cho Việt
thống cảng sông, cảng biển v.v..                2.3. Phát triển hạ tầng kinh tế     kiều có thể tham gia đầu tư. Các biện
    Hiện tại, trong phạm vi các sáng       các dịch vụ khác như viễn thông,         pháp cụ thể là:
kiến hợp tác tiểu vùng Mekong, Việt        tài chính, ngân hàng, thương mại,            a) Củng cố Hội người Việt Nam
Nam, Campuchia và Lào tham gia                 a) Về viễn thông                     tại Campuchia và Lào nhằm hỗ trợ
vào nhiều chương trình phát triển              Tập trung phát triển tăng cường      Việt kiều ổn định đời sống và phát
chung, đặc biệt Chương trình phát          đầu tư của doanh nghiệp hiện tại ở       triển:
triển Hành lang kinh tế phía Nam,          Campuchia và Lào của Tập đoàn                Đây là yếu tố quan trọng để tập
hành lang kinh tế Đông Tây. Về hạ          viễn thông quan đội là Viettel. Trong    hợp và tổ chức hoạt động của cộng
tầng giao thông, trong phạm vi các         những năm tới trên cơ sở hạ tầng đã      đồng người Việt ở Campuchia và
Hành lang kinh tế sẽ có ảnh hưởng          được xây dựng và các dịch vụ hiện        Lào. Tuy nhiên, do những nguyên
đến nhiều tỉnh của ba nước trong đó        có của Viettel, mở rộng địa bàn, nâng    nhân khách quan và chủ quan nói
có các tỉnh trong phạm vi của Tam          cao khai thác các dịch vụ có chất        trên nên uy tín và ảnh hưởng của Hội
giác phát triển.                           lượng và giá trị gia tăng cao, trong     còn hạn chế chưa có sức thu hút và
    Việc đầu tư xây dựng các tuyến         đó cần có giải pháp ưu tiên cho phát     khó tập hợp được đông đảo Việt kiều.
đường này có ý nghĩa rất quan trọng        triển dịch vụ tại Khu vực Tam giác           Đối với các Hội địa phương cần
đối với phát triển kinh tế khu vực         phát triển.                              được củng cố để chủ động và tích
nói chung và đẩy mạnh hợp tác đầu              b) Về tài chính, ngân hàng:          cực, một mặt, bảo vệ quyền lợi chính
tư vào Tam giác phát triển. Chương             Ngoài sự hiện diện của BIDV, tạo     đáng của kiều bào, mặt khác, tuyên
trình đầu tư cho các tuyến đường           điều kiện để các tổ chức tín dụng khác   truyền phổ biến luật pháp, hướng dẫn
này đang được Ngân hàng Phát triển         của Việt Nam tham gia hoạt động tại      kiều bào tôn trọng và nghiêm chỉnh
châu Á (ADB) và Cơ quan Phát triển         Campuchia và Lào với nhiệm vụ hoạt       chấp hành luật pháp, chủ động sống
quốc tế của Australia, Nhật Bản quan       động kinh doanh trên lĩnh vực tài        hòa nhập với cộng đồng người người
tâm tài trợ và hiện tại các nước đều       chính, tín dụng, bảo hiểm đồng thời      bản địa.
đang trong giai đoạn chuẩn bị dự án.       hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam             Hội Người Việt Nam ở nước
Đây là cơ hội tốt để các nhà đầu tư        đầu tư, kinh doanh tại Campuchia và      ngoài cần có các hoạt động để tăng
có thể tham gia đầu tư vào các công        Lào nói chung và cần có chính sách       cường quan hệ với chính quyền địa
trình giao thông của ba nước cũng          ưu đãi đặc biệt đối với Khu vực Tam      phương và phối hợp với các cơ quan
như các cơ sở kết cấu hạ tầng khác,        giác phát triển.                         chức năng của các nước bạn để tranh
các trung tâm đô thị, các điểm công            3. Áp dụng linh hoạt hình thức       thủ sự giúp đỡ của bạn giải quyết
nghiệp trong phạm vi của các Hành          đầu tư vào Campuchia và Lào              nhanh chóng các vụ việc liên quan


10 Hợp tác  Phát triển. Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013
ILACAED
nghiên cứu - diễn đàn                                                                                     HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA




đến Kiều bào. Đồng thời tập hợp và vận động các doanh
nghiệp, doanh nhân, nhân sỹ, trí thức người Việt, bà con
kiều bào tích cực tham gia các hoạt động xã hội từ thiện
                                                             Kinh tế việt nam 2012...
                                                                                                    (Tiếp theo trang 7)
phát huy tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ và hỗ trợ        Cũng cần lưu ý, chu kỳ “một năm tăng thấp h ơn, hai
lẫn nhau khắc phục khó khăn trong thiên tai, hoả hoạ;        năm tăng cao hơn” của CPI trong 9 năm qua rất dễ lặp lại.
tìm và tạo công ăn việc làm cho bà con kiều bào và con       Năm 2012 xuất siêu nhẹ, nhưng mục tiêu đề ra cho năm
em họ.                                                       2013 là nhập siêu khi tốc độ tăng xuất khẩu thấp hơn tốc
    b) Một số biện pháp phát triển toàn diện cộng đồng       độ tăng nhập khẩu...
người Việt Nam ở Campuchia và huy động cộng đồng                 b/ Tăng trưởng kinh tế năm 2012 là mức thấp nhất
người Việt tham gia đầu tư, kinh doanh tại Campuchia:        (tăng trưởng ở mức đáy) trong 13 năm qua, tính từ năm
    - Các biện pháp để nâng cao trình độ văn hóa, năng       2000. Trong đó, tăng trưởng GDP do nhóm ngành công
lực hoạt động, phát huy sức mạnh nội tại của Việt kiều       nghiệp và xây dựng (sau hai mươi năm tăng trưởng cao
tại các nước:                                                nhất và đã đạt tỷ trọng cao nhất trong GDP, đã trở thành
    + Chính phủ cần có kế hoạch và biện pháp lâu dài         động lực và đầu tàu tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế),
thông qua Hội người Việt nam ở Campuchia, vận động           thì năm nay đã là năm thứ hai liên tiếp thấp hơn tốc độ
các nhà tài trợ hỗ trợ tổ chức bồi dưỡng, đào tạo cán bộ,    tăng chung và thấp nhất tính từ năm 1991.
lao động là Việt kiều để họ có đủ năng lực tham gia hoạt         c/ Thu, chi ngân sách gặp khó khăn lớn nhất trong
động đầu tư kinh doanh và các công tác xã hội ở các tỉnh     hàng chục năm qua, do nguồn thu chỉ cao hơn dự toán
trong Khu vực Tam giác phát triển.                           một chút và tăng thấp so với năm trước. Khó khăn chủ
    + Hội người Việt Nam tại các nước cần có biện pháp       yếu do tăng trưởng kinh tế bị suy giảm, do nhập khẩu
giúp Việt kiều giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân     tăng thấp, trong khi chi cho việc tháo gỡ khó khăn cho
tộc; tạo niềm tin và lòng tự hào dân tộc trong công đồng     sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, tháo gỡ các điểm
người Việt; tiếp tục kêu gọi và vận động các Tổ chức,        nghẽn, tái cơ cấu tăng, chi bảo đảm an sinh xã hội vẫn
các Cơ quan, đoàn thể, doanh nghiệp và cá nhân trong và      phải giữ...
ngoài nước hỗ trợ giúp đỡ Việt kiều nâng cao trình độ,           Doanh nghiệp ngừng hoạt động, phá sản, thu hẹp sản
năng lực về mọi mặt để có thể tham gia các hoạt động đầu     xuất kinh doanh đã xuất hiện nhiều trong năm 2011, tiếp
tư, kinh doanh.                                              tục diễn ra trong năm 2012 do gặp khó khăn do bị suy
                                                             kiệt từ mấy năm trước và gặp khó khăn lớn trong năm
    - Biện pháp và hình thức thích hợp tận dụng tiềm năng
                                                             2012.
và lợi thế của người Việt tại Campuchia và Lào, kết hợp
                                                                 d/ Thị trường chứng khoán lình xình, bị sụt giảm về
với nhà đầu tư và doanh nghiệp trong nước thực hiện đầu
                                                             điểm số, về giá trị giao dịch. Thị trường bất động sản đao
tư, kinh doanh tại các tỉnh trong Khu vực Tam giác phát      xuống cả về giá cả, cả về giá trị giao dịch trong thời gian
triển:                                                       khá dài. “Tồn kho” cao và diễn ra trên diện rộng, từ nông,
    + Huy động tiềm lực hiện có của người Việt và Hội        thuỷ sản, công nghệ phẩm, xây dựng, bất động sản, tiền
Việt kiều (đất đai, con người), tiến hành các hoạt động      vốn, đến cả sinh viên ra trường... Thị trường tiền tệ gặp
đầu tư, kinh doanh, mở mang phát triển cơ sở vật chất của    khó khăn hiếm thấy, khi tăng trưởng tín dụng thấp, nợ
Hội và tạo nguồn tài chính cho hoạt động chung của Hội       xấu cao, xuất hiện các nhóm lợi ích thâu tóm ngân hàng...
và hỗ trợ các thành viên của cộng đồng phát triển kinh tế.       Mục tiêu năm 2013, với chỉ tiêu chủ yếu là lạm phát
    + Thông qua các tổ chức hội, Việt kiều đưa vốn vào       thấp hơn, tăng trưởng cao hơn kinh tế vĩ mô ổn định
đầu tư kinh doanh tại Campuchia và Lào nói chung, các        hơn… được coi là kỳ vọng với hàm ý về hai mặt: kinh
tỉnh trong Khu vực Tam giác phát triển nói riêng.            tế sẽ tốt đẹp hơn nếu mục tiêu đó thực hiện được; nhưng
    + Tận dụng các mối quan hệ của Việt kiều tại các địa     nếu không có biện pháp quyết liệt và đồng bộ thì việc
phương trong Khu vực Tam giác phát triển để hợp tác          “thoát đáy vượt dốc đi lên” sẽ khó đạt được. Nhân đây,
đầu tư kinh doanh, đặc biệt là đầu tư kinh doanh cá thể,     cũng xin cảnh báo về các mô hình kinh tế khi bị khủng
hộ gia đình.                                                 hoảng hoặc bị tác động của khủng hoảng. Đó là, mô hình
    5. Đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao, hợp tác văn        thứ nhất diễn biến theo là hình chữ V, tức là xuống đáy
hóa, khoa học kỹ thuật, quốc phòng an ninh, tích cực         nhanh, nhưng thời gian ở đáy ngắn và thoát đáy vượt dốc
tham gia hợp tác kinh tế khu vực và Tiểu vùng                đi lên cũng nhanh. Mô hình thứ hai diễn biến hình chữ W,
    Bên cạnh các giải pháp có liên quan trực tiếp đến hoạt   tức là xuống đáy 2 lần nhanh, nhưng ngắn và thoát đáy
động đầu tư, việc tăng cường hợp tác toàn diện trên các      vượt dốc đi lên cũng nhanh. Mô hình thứ ba diễn biến
lĩnh vực ngoại giao, văn hóa, khoa học kỹ thuật, quốc        theo hình chữ U, tức là xuống đáy nhanh, nhưng phải mất
phòng an ninh là các giải pháp gián tiếp và có ảnh hưởng     thời gian tương đối dài mới thoát đáy vượt dốc đi lên. Mô
mạnh mẽ đến đầu tư vào Khu vực Tam giác phát triển.          hình thứ tư diễn biến theo hình chữ L, tức là xuống đáy
Đồng thời với các hoạt động có tính chất song phương         nhanh, nhưng thời gian nằm ở đó khá lâu, chưa biết đến
cần quan tâm đến các hoạt động đa phương trong hợp tác       bao giờ mới thoát đáy vượt dốc đi lên. Rơi vào hình chữ L
khu vực và tiểu vùng. Trong các hoạt động nêu trên, cần      là xấu nhất, rơi vào hình chữ U cũng là xấu, rơi vào hình
gắn với các mục tiêu về đầu tư vào Khu vực này.              chữ W cũng tác động không tốt đến niềm tin, việc điều
       Nguồn: Hội Phát triển Hợp tác Kinh tế Việt Nam –      hành dễ từ cực này sang cực khác; nếu rơi vào mô hình
                          Lào – Campuchia (VILACAED)         thứ nhất sẽ vừa thể hiện quyết tâm cao, vừa là may mắn.z



                                                                Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013. Hợp tác  Phát triển
                                                                                                                             11
ILACAED
HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA
                                                                 nghiên cứu - diễn đàn



     Tăng cường quản lý nhà nước trong
     HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM-LÀO
     l PGS.TS. Vũ Đình Tích
                                                                 I . VIỆT NAM ĐẦU TƯ TẠI
     Hơn 20 năm vừa qua, hợp tác kinh tế Việt
                                                                 LÀO
    Nam - Lào đã đạt được nhiều thành tựu                        Lào là địa bàn thu hút nhiều nhất
    tốt đẹp. Nhân dịp “Năm Đoàn kết-Hữu nghị                 đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam
    Việt-Lào 2012”, kỷ niệm 35 năm ký Hiệp ước               ra nước ngoài trong tổng số 60 nước
    Hữu nghị và Hợp tác và 50 năm Thiết lập                  và vựng lónh thổ. Đến nay so với
    quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào, bài                   52 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu
    này xin khái quát nhìn lại các kết quả và                tư vào Lào thì vốn đăng ký của Việt
    phân tích kỹ hơn về các yếu kém cần khắc                 Nam đứng thứ 3 sau Trung Quốc
                                                             (thứ hai) và Thái Lan (thứ nhất).
    phục để đẩy mạnh hơn nữa hợp tác kinh
                                                             Riêng năm 2011, Việt Nam có 15
    tế, góp phần củng cố và phát triển mối                   dự ỏn đầu tư vào Lào với vốn đăng
    quan hệ hữu nghị truyền thống và đoàn                    ký trên 447 triệu USD, tương đương
    kết đặc biệt giữa hai nước.                              năm 2010. Trong 6 thỏng đầu năm
         Hai nước Việt Nam-Lào đang ra sức                   2012 đó cú 7 dự ỏn được Việt Nam
    thực hiện Thoả thuận chiến lược giai                     cấp phộp với tổng đầu tư khoảng 42
    đoạn 2011-2020 . Bên cạnh nguồn vốn viện                 triệu USD. Tổng hợp lại, theo số
    trợ và vốn cho vay của Chính phủ Việt                    liệu của phớa Việt Nam, đến hết
                                                             thỏng 6/2012 Việt Nam cú 218 dự
    Nam dành cho Lào, nguồn vốn đầu tư
                                                             ỏn được cấp phộp đầu tư tại Lào
    trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam                  với tổng vốn đầu tư hơn 3,45 tỷ
    vào Lào ngày càng tăng về số lượng và                    USD.
    càng có ý nghĩa quan trọng trong việc                        1 . Một số lĩnh vực đầu tư
    phát triển kinh tế-xã hội Lào. Đến tháng                 chính của Việt Nam tại Lào:
    6/2012 Việt Nam có 218 dự án được cấp                         - Trong lĩnh vực năng lượng:
    phép đầu tư tại Lào còn hiệu lực, với tổng               Hiện có 15 dự án với tổng công
    vốn đầu tư hơn 3,45 tỷ USD, tập trung chủ                suất 3,357 MW đã được hai bên ký
                                                             kết Biên bản ghi nhớ, trong đó Việt
    yếu vào các lĩnh vực năng lượng 1,06 tỷ
                                                             Nam đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư
    USD(chiếm 32,1%), dịch vụ-hạ tầng 1 tỷ USD               ra nước ngoài cho 7 dự án, với tổng
    (32%), nông lâm nghiệp khoảng 526 triệu                  công suất 990 MW, tổng vốn đầu tư
    USD (15,4%) , khai thác khoáng sản 418                   trên 1 tỷ USD. Cụ thể là:
    triệu USD (12,3%), công nghiệp chế biến-chế                  + Dự án Sekaman 1 công suất
    tạo 165 triệu USD (4,6%)…                                322 MW;
         Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện,                   + Dự án Sekaman 3 công suất
    nhiều bất cập đã bộc lộ, nhiều vướng mắc                 250 MW;
                                                                 + Các dự án Nậm Công 23
    đã nảy sinh, làm hạn chế hiệu quả của
                                                             công suất 110 MW;
    sự hợp tác, trong đó nổi lên vấn đề về                       +Các dự án Sê Kông 23 công
    quy định pháp luật và hiệu quả quản lý                   suất 205 MW;
    nhà nước của cả hai Bên, chậm được xử                        + Dự án Nậm Mô công suất thiết
    lý, tháo gỡ, đòi hỏi phải sớm được khắc                  kế 105 MW.
    phục.                                                        Theo báo cáo của chủ đầu tư,
                                                             dự án thủy điện Sêcaman 3 đã hoàn
                                                             thành công việc xây dựng, cơ bản


12 Hợp tác  Phát triển. Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013
ILACAED
nghiên cứu - diễn đàn                                                                                     HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA




hoàn thành việc lắp thiết bị, đang          + Dự án trồng cao su của Công        17,2% so với năm 2009, Việt Nam
chuẩn bị phát tổ máy đầu tiên, sẽ tạo   ty cổ phần cao su Dầu tiếng tại tỉnh     nhập siêu từ Lào 94 triệu USD. Năm
doanh thu từ 2013, phần lớn điện từ     Chăm-pa-sắc và dự án trồng cao su        2012 kim ngạch xuất nhập khẩu
nhà máy này sẽ xuất sang Việt Nam.      của Công ty hữu nghị Lào – Việt tại      Việt – Lào tiếp tục đà tăng trưởng
Dự án Sekaman 1 vốn thực hiện đạt       tỉnh Sêkông…                             trong bối cảnh khó khăn hiện nay là
khoảng 1200 tỷ đồng (tương đương            Các dự án của Tập đoàn Công          điểm sáng rất đáng ghi nhận. Con
60 triệu USD), đạt khoảng 15%           nghiệp Cao su Việt Nam, Tập đoàn         số 1 tỷ USD kim ngạch thương mại
khối lượng công việc.                   Hoàng Anh Gia Lai, Công ty Cao su        hai nước trong năm 2012 có thể đạt
    Các dự án còn lại đang trong giai   Đăk Lăk…đang triển khai tốt, đã và       được. Hai nước dự kiến đẩy mạnh
đoạn nghiên cứu khả thi, đàm phán       đang xây dựng nhà máy, chuẩn bị          kim ngạch thương mại lên 2 tỷ USD
hợp đồng phát triển dự án với Chính     khai thác và chế biến mủ cao su vào      vào năm 2015.
phủ Lào.                                năm 2013.                                    Theo thống kê của Lào, hiện tại
    - Trong lĩnh vực khoáng sản:            Trong thời gian qua, nổi lên các     các doanh nghiệp Việt Nam có 435
Hiện có 55 dự án đầu tư tại Lào,        doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang        dự án với tổng số vốn đầu tư 5,2 tỷ
trong đó giai đoạn tìm kiếm có 27       Lào có hiệu quả như Hoàng Anh Gia        USD, thuộc nhóm dẫn đầu trong số
dự án, giai đoạn thăm dò có 19 dự       Lai với các dự án trồng cao su, mía      53 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư
án, nghiên cứu khả thi có 2 dự án và    đường, xây dựng sân bay ở Nam            vào Lào.
đang ở giai đoạn khai thác có 7 dự      Lào, Tập đoàn Than – Khoáng sản              Số liệu của hai nước có sự khác
án. Có 2 dự án nằm trong Hiệp định      Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp           nhau khá lớn. Lý do là bởi cách xác


                                        ❝
hợp tác giữa hai Chính phủ là:                                                   định theo một số tiêu chí khác nhau
    + Dự án muối mỏ của Tập đoàn             Nhìn chung,                         :
Than và Khoáng sản Việt Nam ở                                                        1/ Có một số dự án đã được phía
tỉnh Savanakhet;                           nhiều dự án đầu                       Lào cấp Giấy phép đầu tư hoặc ký
    + Dự án muối mỏ của Tập đoàn           tư của Việt Nam                       Hợp đồng phát triển dự án, nhưng
Hóa chất Việt Nam ở tỉnh Khăm                                                    phía Việt Nam chưa cấp Giấy chứng
Muộn.                                      tại Lào hoạt động                     nhận đầu tư, nên phía Việt Nam
    Hai dự án này khi triển khai thực
hiện với mức vốn đầu tư mỗi dự án
                                           tốt, đóng góp                         chưa thống kê vào tổng vốn đầu tư
                                                                                 tại Lào. Ví dụ, vào thời điểm 6/2012,
khoảng 400-450 triệu USD sẽ tạo ra         nhiều mặt cho                         Dự án muối mỏ của Tập đoàn Hóa
tổ hợp công nghiệp lớn tại Lào, làm                                              chất Việt Nam, với tổng vốn đầu tư
gia tăng nhanh chóng nguồn vốn
                                           kinh tế - xã hội                      khoảng 450 triệu USD.
đầu tư của Việt Nam tại Lào và sẽ có       Lào, đã được phía                         2/ Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt
đóng góp quan trọng vào việc nâng                                                Nam thống kê các dự án do Bộ
cao giá trị sản phẩm ngành công            Lào ghi nhận và                       KHĐT Việt Nam cấp phép còn
nghiệp Lào.                                đánh giá cao.                         hiệu lực và đang trong giai đoạn
    - Trong lĩnh vực nông lâm
nghiệp: Đến nay các doanh nghiệp
Việt Nam đã được phía Lào cam kết
                                                                  ❞              thực hiện và hoạt động, không tính
                                                                                 các dự án hết hiệu lực hoặc bị giải
                                                                                 thể trước thời hạn. Phía Lào hiện
giao khoảng 120.000 ha đất để trồng     Cao su, Ngân hàng BIDV, Tập đoàn         thống kê tất cả các dự án đã được
cao su. Trong đó:                       Viettel…                                 phía Lào cấp phép (bao gồm cả các
     + Tập đoàn Công nghiệp Cao su          Theo thống kê của Bộ Kế hoạch        dự án đã hết hiệu lực hoặc đã chấm
Việt Nam đã được giao trên 70.000       và Đầu tư Việt Nam, tính đến hết         dứt hoạt động trước thời hạn).
ha, hiện đã trồng được gần 30.000       tháng 6/2012, vốn thực hiện đạt              3/ Bộ KHĐT Việt Nam chỉ
ha cao su (đã có 1642 ha đã khai        khoảng 691 triệu USD. Đặc điểm           thống kê vốn đầu tư trực tiếp của
thác mủ từ 2011);                       cần lưu ý là tỉ trọng vốn đầu tư thực    doanh nghiệp Việt Nam tại Lào.
    + Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai        hiện của các dự án Việt Nam đầu tư       Trong khi phía Lào thống kê cả các
được giao khoảng 30.000 ha, đã          sang Lào so với các quốc gia khác        dự án đầu tư do các doanh nghiệp
trồng được 13.000 ha cao su, 6.000      là khá cao.                              Việt Nam cấp tín dụng (ví dụ như
ha mía;                                     Tổng kim ngạch thương mại            các dự án sân bay Attapư và Hủa
    + Dự án 10.000 cao su của Công      hai chiều giai đoạn 2006-2010 đạt        Phăn).
ty cao su Đắk Lắk đã khai thác mủ       1.902 triệu USD, tăng 35% so với             4/ Hiện có một số dự án đâu tư
cao su từ năm 2011;                     giai đoạn 2001-2005. Năm 2010,           quy mô nhỏ của các doanh nghiệp
    + Công ty Hợp tác Kinh tế (         kim ngạch xuất nhập khẩu Việt            và cá nhân Việt Nam đầu tư tại
QK4) được giao 10.000 ha;               Nam-Lào đạt 490 triệu USD, tăng          Lào, đã được chính quyền các tỉnh


                                                                Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013. Hợp tác  Phát triển
                                                                                                                             13
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17

More Related Content

Viewers also liked

Pedder and Scampton community brochure part 1 and 2
Pedder and  Scampton community brochure part 1 and 2Pedder and  Scampton community brochure part 1 and 2
Pedder and Scampton community brochure part 1 and 2Gill_Scampton
 
Residential Portfolio
Residential PortfolioResidential Portfolio
Residential Portfoliojlagorga
 
Thời báo MêKông tháng 06/2013
Thời báo MêKông tháng 06/2013Thời báo MêKông tháng 06/2013
Thời báo MêKông tháng 06/2013duyenbc
 
ACN OPPORTUNITY
ACN OPPORTUNITYACN OPPORTUNITY
ACN OPPORTUNITYPomalesJ
 
Predstavitev1 Vsi
Predstavitev1 VsiPredstavitev1 Vsi
Predstavitev1 Vsimalena88
 
Time Mastery On Demand
Time Mastery On DemandTime Mastery On Demand
Time Mastery On DemandDavida Shensky
 
Long-term Corporate Finance Project on GlaxoSmithKline Inc.
Long-term Corporate Finance Project on GlaxoSmithKline Inc.Long-term Corporate Finance Project on GlaxoSmithKline Inc.
Long-term Corporate Finance Project on GlaxoSmithKline Inc.nroopraj24
 
Business Plan- TLG Resources International LLC
Business Plan- TLG Resources International LLCBusiness Plan- TLG Resources International LLC
Business Plan- TLG Resources International LLCnroopraj24
 
TLG Business Plan Presentation
TLG Business Plan PresentationTLG Business Plan Presentation
TLG Business Plan Presentationnroopraj24
 
Investment Analysis Project Presentation
Investment Analysis  Project PresentationInvestment Analysis  Project Presentation
Investment Analysis Project Presentationnroopraj24
 
Investment Analysis Final Project
Investment Analysis  Final ProjectInvestment Analysis  Final Project
Investment Analysis Final Projectnroopraj24
 
Marriott Corporation- Corporate Finance presentation
Marriott  Corporation- Corporate Finance presentationMarriott  Corporation- Corporate Finance presentation
Marriott Corporation- Corporate Finance presentationnroopraj24
 

Viewers also liked (13)

Continentes
ContinentesContinentes
Continentes
 
Pedder and Scampton community brochure part 1 and 2
Pedder and  Scampton community brochure part 1 and 2Pedder and  Scampton community brochure part 1 and 2
Pedder and Scampton community brochure part 1 and 2
 
Residential Portfolio
Residential PortfolioResidential Portfolio
Residential Portfolio
 
Thời báo MêKông tháng 06/2013
Thời báo MêKông tháng 06/2013Thời báo MêKông tháng 06/2013
Thời báo MêKông tháng 06/2013
 
ACN OPPORTUNITY
ACN OPPORTUNITYACN OPPORTUNITY
ACN OPPORTUNITY
 
Predstavitev1 Vsi
Predstavitev1 VsiPredstavitev1 Vsi
Predstavitev1 Vsi
 
Time Mastery On Demand
Time Mastery On DemandTime Mastery On Demand
Time Mastery On Demand
 
Long-term Corporate Finance Project on GlaxoSmithKline Inc.
Long-term Corporate Finance Project on GlaxoSmithKline Inc.Long-term Corporate Finance Project on GlaxoSmithKline Inc.
Long-term Corporate Finance Project on GlaxoSmithKline Inc.
 
Business Plan- TLG Resources International LLC
Business Plan- TLG Resources International LLCBusiness Plan- TLG Resources International LLC
Business Plan- TLG Resources International LLC
 
TLG Business Plan Presentation
TLG Business Plan PresentationTLG Business Plan Presentation
TLG Business Plan Presentation
 
Investment Analysis Project Presentation
Investment Analysis  Project PresentationInvestment Analysis  Project Presentation
Investment Analysis Project Presentation
 
Investment Analysis Final Project
Investment Analysis  Final ProjectInvestment Analysis  Final Project
Investment Analysis Final Project
 
Marriott Corporation- Corporate Finance presentation
Marriott  Corporation- Corporate Finance presentationMarriott  Corporation- Corporate Finance presentation
Marriott Corporation- Corporate Finance presentation
 

Similar to Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17

Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 21-22
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 21-22Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 21-22
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 21-22Hán Nhung
 
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 27+28
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 27+28Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 27+28
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 27+28Hán Nhung
 
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15duyenbc
 
Cẩm nang doanh nghiệp Việt Nam năm 2014
Cẩm nang doanh nghiệp Việt Nam năm 2014Cẩm nang doanh nghiệp Việt Nam năm 2014
Cẩm nang doanh nghiệp Việt Nam năm 2014Cậu Ấm
 
Tờ giới thiệu.3
Tờ giới thiệu.3Tờ giới thiệu.3
Tờ giới thiệu.3Hán Nhung
 
Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụ...
Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụ...Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụ...
Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụ...luanvantrust
 
Slide ir new vn update q2.2014
Slide  ir new vn update q2.2014Slide  ir new vn update q2.2014
Slide ir new vn update q2.2014bibi8x0883
 
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo Đêm doanh nghiệp 2015 (HASMEA)
Báo cáo Đêm doanh nghiệp 2015 (HASMEA)Báo cáo Đêm doanh nghiệp 2015 (HASMEA)
Báo cáo Đêm doanh nghiệp 2015 (HASMEA)Steve Nguyen
 
Khái quát chung về ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á
Khái quát chung về ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á Khái quát chung về ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á
Khái quát chung về ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á luanvantrust
 
Tờ giới thiệu.3 (2)
Tờ giới thiệu.3 (2)Tờ giới thiệu.3 (2)
Tờ giới thiệu.3 (2)Hán Nhung
 
Tcbc may16 hoi_thaoqgttdn
Tcbc  may16 hoi_thaoqgttdnTcbc  may16 hoi_thaoqgttdn
Tcbc may16 hoi_thaoqgttdnMinh Vu
 
slide vn update q2.2017 out
slide vn update q2.2017 outslide vn update q2.2017 out
slide vn update q2.2017 outhero_hn
 
Tcbc may 11
Tcbc may 11Tcbc may 11
Tcbc may 11Minh Vu
 
Lập kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập công ty
Lập kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập công tyLập kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập công ty
Lập kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập công tyDuyCngNguyn6
 
Company profile-dxg
Company profile-dxgCompany profile-dxg
Company profile-dxgkata48
 
Mekong 10 2015
Mekong 10 2015Mekong 10 2015
Mekong 10 2015Hán Nhung
 

Similar to Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17 (20)

Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 21-22
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 21-22Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 21-22
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 21-22
 
Mẫu báo cáo kiến tập tại quỹ tín dụng nhân dân 9 điểm
Mẫu báo cáo kiến tập tại quỹ tín dụng nhân dân 9 điểm Mẫu báo cáo kiến tập tại quỹ tín dụng nhân dân 9 điểm
Mẫu báo cáo kiến tập tại quỹ tín dụng nhân dân 9 điểm
 
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 27+28
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 27+28Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 27+28
Tạp chí Hợp tác và Phát triển số 27+28
 
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 14+15
 
Cẩm nang doanh nghiệp Việt Nam năm 2014
Cẩm nang doanh nghiệp Việt Nam năm 2014Cẩm nang doanh nghiệp Việt Nam năm 2014
Cẩm nang doanh nghiệp Việt Nam năm 2014
 
Tờ giới thiệu.3
Tờ giới thiệu.3Tờ giới thiệu.3
Tờ giới thiệu.3
 
Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụ...
Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụ...Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụ...
Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụ...
 
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tp Quy Nhơn
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tp Quy NhơnLuận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tp Quy Nhơn
Luận văn: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tp Quy Nhơn
 
Slide ir new vn update q2.2014
Slide  ir new vn update q2.2014Slide  ir new vn update q2.2014
Slide ir new vn update q2.2014
 
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...
 
Báo cáo Đêm doanh nghiệp 2015 (HASMEA)
Báo cáo Đêm doanh nghiệp 2015 (HASMEA)Báo cáo Đêm doanh nghiệp 2015 (HASMEA)
Báo cáo Đêm doanh nghiệp 2015 (HASMEA)
 
Khái quát chung về ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á
Khái quát chung về ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á Khái quát chung về ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á
Khái quát chung về ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á
 
Tờ giới thiệu.3 (2)
Tờ giới thiệu.3 (2)Tờ giới thiệu.3 (2)
Tờ giới thiệu.3 (2)
 
Tcbc may16 hoi_thaoqgttdn
Tcbc  may16 hoi_thaoqgttdnTcbc  may16 hoi_thaoqgttdn
Tcbc may16 hoi_thaoqgttdn
 
slide vn update q2.2017 out
slide vn update q2.2017 outslide vn update q2.2017 out
slide vn update q2.2017 out
 
Tcbc may 11
Tcbc may 11Tcbc may 11
Tcbc may 11
 
Lập kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập công ty
Lập kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập công tyLập kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập công ty
Lập kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập công ty
 
Company profile-dxg
Company profile-dxgCompany profile-dxg
Company profile-dxg
 
Mekong 10 2015
Mekong 10 2015Mekong 10 2015
Mekong 10 2015
 
Tìm hiểu nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam ...
Tìm hiểu nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam ...Tìm hiểu nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam ...
Tìm hiểu nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam ...
 

Tạp chí Hợp tác & Phát triển số 16 + 17

  • 1. ILACAED Hoạt động của hội HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Việt Nam năm 2013 - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng khoảng 5,5% so với năm 2012. Trong đó: Giá trị tăng thêm khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng khoảng 2,3%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng khoảng 5,7%; khu vực dịch vụ tăng khoảng 6,5%. - Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2013 đạt khoảng 124,3 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2012. - Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu ở mức khoảng 8%. - Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước so với GDP không quá 4,8%. - Tỷ lệ tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội so GDP khoảng 29,7%. - Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) khoảng 7-8%. T hế mà, những hoạt động Năm 2012 là năm kinh tế thế giới và trong của Hội trong năm qua nước vẫn trong vòng khủng hoảng, hoạt lại khá phong phú, đa dạng, được hội viên cũng động kinh doanh của nhiều doanh nghiệp như được các Đại sứ quán Lào, Đại trong nước gặp khó khăn, trên địa bàn sứ quán Campuchia và nhân dân 2 Lào và Campuchia còn khó khăn hơn, vì vậy nước bạn hoan nghênh. Được các các Doanh nghiệp hội viên mới cũng như cũ đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đầu tư sang Lào và Campuchia thành công ta động viên khích lệ, ví như: 1. Năm 2012 là năm đoàn kết không nhiều, thực tế đó làm cho sự gắn kết hữu nghị Việt Nam – Lào, kỷ niệm của các doanh nghiệp hội viên với TW Hội 50 năm thiết lập quan hệ ngoại không còn được mặn mà như trước. “Mối giao giữa 2 nước và 35 năm ngày nhân duyên” này bị ảnh hưởng thì hoạt động ký hiệp ước hữu nghị Việt Nam- của một hội mang tính xã hội, quần chúng Lào. Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam-Lào-Campuchia đã phối như Hội VILACAED cũng không khỏi khó khăn. hợp với Hội Bảo vệ thiên nhiên và TRƯỚC THỀM NĂM MỚI, môi trường tổ chức Chương trình “Nâng cao nhận thức cộng đồng về Phát triển hợp tác kinh tế và bảo vệ NHÌN LẠI NĂM QUA môi trường 2 nước Việt Nam-Lào”. Chương trình được tổ chức từ ngày 31/7/2012 đến 8/8/2012 với nhiều hoạt động phong phú như: - Ngày 29/7/2012 Lễ phát động l TS. Nguyễn Thế Hiển Chương trình được tổ chức trọng thể tại Hà Nội, tham dự lễ phát động có gia cổ vũ của đoàn xe đạp Vinh và không những có cơ hội trao đổi hiểu Chủ tịch 2 Hội, nhiều đại diện cho đoàn xe đạp của thanh niên Lào tại rõ thêm điều kiện đầu tư thương mại các Bộ nghành, có đại diện Đại sứ Viêng Chăn. giữa 2 nước mà còn nâng cao thêm quán Lào tại Việt Nam. Ngay sau lễ - Ngày 2/8/2012 tổ chức Hội tình đoàn kết hữu nghị giữa 2 dân phát động, đoàn xe đạp với 12 chiếc thảo “Hợp tác đầu tư và bảo vệ môi tộc. của các Đoàn viên thanh niên cộng trường giữa Việt Nam và Lào tại TP - Ngày 6/8/2012 đã tổ chức giao sản HCM của 7 trường Đại học với Vinh”. Tham dự hội thảo có đại biểu lưu giữa các doanh nghiệp Việt Nam sự cộng tác của Công ty đồng phục 4 tỉnh của Lào, UBND tỉnh Nghệ tại Viêng Chăn và thanh niên TP DPO và Công ty cổ phần City CORP An, Bộ KH&ĐT, Tham tán Lào tại Viêng Chăn. Tham gia giao lưu có thực hiện chặng đầu tiên từ Hà Nội Việt Nam và các ban nghành, các đông đủ lãnh đạo của Lào và Việt vào TP Vinh-Nghệ An, sau đó đoàn doanh nghiệp của tỉnh Nghệ An. Các Nam, như Lãnh đạo Sở Kế hoạch và đạp xe đi tiếp sang Viêng Chăn. đại biểu của Lào cũng như Nghệ An Đầu tư TP Viêng Chăn, Đại sứ Việt Trong quá trình đạp xe có sự tham đánh giá cao kết quả của Hội thảo, Nam tại Lào, Tham tán văn hóa Việt qua Hội thảo các doanh nghiệp Nam tại Lào… Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013. Hợp tác & Phát triển 1
  • 2. ILACAED HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA Hoạt động của hội - Ngày 7/8/2012 tổ chức Hội chung. Tết Nguyên đán Quý Tỵ (2013). thảo “Hợp tác đầu tư và bảo vệ môi 4. Trong năm qua Hội đã tích - Năm 2012 tờ Thời báo Mê trường giữa Việt Nam và Lào” tại cực hỗ trợ các doanh nghiệp, doanh Kông gặp không ít khó khăn do phải Đại học Quốc gia Lào,Viêng Chăn. nhân muốn đầu tư kinh doanh sang sắp xếp lại tổ chức, chuyển giao lãnh Các buổi Giao lưu cũng như Hội Lào và Campuchia thông qua việc đạo, chuyển địa điểm, tài chính của thảo đã để lại dấu ấn đặc biệt trong cung cấp các thông tin cập nhật về tờ báo bị thâm hụt lớn, vì vậy việc lòng các bạn Lào, là một điểm sáng cơ chế chính sách đầu tư thương mại duy trì tờ báo phải nhờ vào nguồn trong nhiều hoạt động kỷ niệm 50 giữa các nước và giới thiệu các doanh tài trợ của của Ngân hàng Việt Á để năm quan hệ ngoại giao giữa 2 nước. nghiệp sang làm việc với Văn phòng trả lương và in số Tết 2012. Sau đó 2. Tháng 8/2012, Hội đã chủ trì đại diện của Hội tại Campuchia và tờ báo đã phải in gộp số, hiện đang cùng Cục Đầu tư nước ngoài, Vụ Doanh nghiệp Việt Nam tại Lào. Các chuẩn bị in số tết Quý Tỵ 2013. Quy hoạch - Bộ Kế hoạch và Đầu doanh nghiệp đã được Hội tư vấn Có thể nói năm 2012 là năm sóng tư và Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư trong năm 2012 là: Công ty TNHH gió của báo Thời báo Mê Kông, nước ngoài, tổ chức Diễn đàn Mê cơ khí và khí nông nghiệp Việt Hưng nhưng với nỗ lực của Phó TBT, của Kông thường niên năm 2012 với tỉnh Vĩnh Phúc, Công ty cơ khí Đức lãnh đạo Hội với nhiều biện pháp chủ đề: Hợp tác đầu tư - thương Giang Gia Lâm Hà Nội, Công ty mía tháo gỡ, tờ báo đã dần dần ổn định. mại – du lịch Mê Kông 2012, tại TP. đường Bourbon Tây Ninh, với mục 7. Phát triển hội viên mới: Hội Buôn Ma Thuật tỉnh Đắc Lắc. Đồng đích xây dựng vùng nguyên liệu rất chú trọng đến việc phát triển Hội chí Đào Quang Thu, thứ trưởng Bộ mía trên đất Campuchia, Công ty cổ viên, năm qua đã phát triển được Kế Hoạch và Đầu tư đã chủ trì Hội phần Thống nhất Đồng Nai… một số Hội viên tập thể và cá nhân, nghị cùng với Lãnh đạo Hội Phát 5. Tháng 4/2012, Hội đã giao tuy nhiên so với năm trước đây thì triển Hợp tác và đầu tư Việt Nam- cho Văn phòng đại diện khu vực còn rất khiêm tốn. Thực tế đó chứng Lào-Campuchia, Lãnh đạo Hiệp hội phía Nam tổ chức Chương trình xúc tỏ sự phát triển của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Tham gia Hội tiến thương mại đầu tư, trao đổi gặp nhiều khó khăn, thậm chí nhiều nghị còn có lãnh đạo của Ban chỉ hợp tác văn hóa khoa học giáo dục doanh nghiệp đã phá sản, không còn đạo Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Việt Nam-Lào-Campuchia tại Hoa khả năng đầu tư ra nước ngoài như Tây Nam Bộ, đại biểu một số tỉnh Kỳ từ 20/10 đến 31/10/2012. Thành những năm trước đây. của Việt Nam, của Lào, đại biểu phần tham gia là các doanh nghiệp Trên đây là những hoạt động của Hội Phát triển hợp tác đầu tư Việt Nam, Lào, Campuchia có nhu chính của Hội năm 2012, chỉ từng ấy Campuchia-Việt Nam-Lào và đại cầu tìm hiểu giao thương đầu tư giữa thôi cùng với hoạt động của các đơn diện của hơn 300 doanh nghiệp Việt 3 nước và Hoa Kỳ. Đoàn đã được vị thành viên, đã minh chứng cho Nam-Lào-Campuchia. Hội kết nghĩa TP Sanfrancisco - TP sự cố gắng của cán bộ Hội năm qua Tại diễn đàn nhiều đại biểu đã Hồ Chí Minh đón tiếp và tổ chức Hội trong điều kiện vô cùng khó khăn trao đổi những kinh nghiệm thực thảo tại Sanfrancisco do ông George của đất nước. tế, những khó khăn vướng mắc G. Saxton - giám đốc điều hành, chủ Nhìn vào năm tới - 2013, hẳn ai trong hợp tác đầu tư trên đất bạn trì hội thảo. Đại diện Bộ Thương cũng biết, còn khó khăn nữa, nhưng Campuchia và Lào. Sau 2 ngày làm Mại Hoa Kỳ đã chúc mừng Đoàn và với quyết tâm mới, nỗ lực mới, Hội việc khẩn trương Diễn đàn đã hoàn đánh giá cao sự kiện lần đầu tiên Hội sẽ kiện toàn tổ chức bộ máy, tiến thành mục tiêu đề ra, được các đại VILACAED đến Hoa Kỳ thực hiện hành Đại Hội lần thứ II vào dịp cuối biểu hoan nghênh. Hội nghị đã thành xúc tiến thương mại đầu tư. năm 2013, đổi mới đội ngũ cán bộ công tốt đẹp. 6. Công tác thông tin, tuyên quản lý, cán bộ lãnh đạo và hướng 3. Năm 2012, Hội được Bộ tryền, đối ngoại vào những hoạt động thực tế hơn: KH&ĐT giao Dự án “Đào tạo nâng - Vận hành, đưa tin các hoạt xây dựng quan hệ chặt chẽ với một cao chất lượng nguồn nhân lực cho động của Hội, các chủ trương của số hội viên có tâm huyết có tiềm lực các doanh nghiệp nhỏ và vừa”. Hội Nhà nước về hợp tác và đầu tư với kinh tế tài chính mạnh; tiếp tục phát đã giao cho Viện Phát triển nông Lào và Campuchia lên trang Web triển hội viên; đa dạng hóa hoạt động thôn và cộng đồng và Viện đào tạo thường xuyên, kịp thời. của Hội; đẩy mạnh hoạt động của và phát triển kinh tế tổ chức thực - Xuất bản Tạp chí Hợp tác và các Hội địa phương, của các đơn vị hiện. Đến tháng 12/2012, hai Viện Phát triển năm 2012 gặp khó khăn trực thuộc… trên cơ sở đó cải thiện đã hoàn thành toàn bộ công việc. do không còn nguồn kinh phí hỗ trợ. nguồn thu tài chính; đồng thời tranh Đây là một Dự án không lớn Tuy nhiên, với sự nỗ lực của đồng thủ sự giúp đỡ của Bộ Kế hoạch và nhưng phần nào thể hiện sự quan chí Tổng Biên tập và cộng sự,Tạp Đầu tư, các cơ quan của Đảng và tâm của Bộ KH&ĐT, Bộ Tài Chính, chí vẫn xuất bản được các số tiếp Chính phủ nhiều hơn nữa; hy vọng tạo công ăn việc làm cho Hội và góp theo vào tháng 8/2012 và tháng Hội có thể phát triển ngày càng vững một chút kinh phí cho hoạt động 1/2013 nhân dịp Năm mới 2013 và chắc hơn vào năm 2013.z 2 Hợp tác & Phát triển. Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013
  • 3. ILACAED Hoạt động của hội HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA Ngày 8/11/2012 tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lăk, Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Hiệp hội DIỄN ĐÀN HỢP TÁC Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tổ chức Diễn đàn hợp tác đầu tư thương mại, du lịch Tiểu vùng Me- kong năm 2012 (gọi ĐẦU TƯ TIỂU VÙNG tắt là Mekong 2012). Mekong 2012 với chủ đề đẩy mạnh hợp MEKONG 2012 tác đầu tư vào Khu Chương trình Diễn đàn gồm hai cùng với việc hoàn thiện cơ chế, vực Tam giác phát phần chính: chính sách để cải thiện môi trường triển Campuchia - Phần 1: Trao đổi, thảo luận về đầu tư, thu hút các nguồn lực cho Lào - Việt Nam (CLV) thực trạng hợp tác đầu tư vào Khu phát triển kinh tế xã hội, các tỉnh theo thỏa thuận của vực Tam giác phát triển CLV trong Tây Nguyên dựa trên các tiềm năng thời gian vừa qua. lợi thế, chú trọng việc tạo điều kiện Chính phủ ba nước Phần 2: Trao đổi và thảo luận thuận lợi cho các nhà đầu tư vào địa Việt Nam, Lào và Cam- về triển vọng, cơ hội và giải pháp bàn hợp tác kinh doanh, phát triển puchia. đẩy mạnh hợp tác kinh tế nói chung sản xuất; nên đã đạt được nhiều kết trong Tiểu vùng Mekong và hợp tác quả quan trọng. đầu tư vào Khu vực Tam giác phát Đại diện Hội Phát triển hợp tác triển CLV nói riêng trong thời gian kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia tới. đã có báo cáo tổng quan hợp tác D Tại Diễn đàn đại biểu cơ quan kinh tế giữa Việt Nam với Lào và iễn đàn đã thu hút hơn chức năng của ba nước Việt Nam, Campuchia. Đồng thời, Báo cáo 200 đại biểu gồm đại Lào, và Campuchia đã nêu bật kết cũng chỉ ra một số khó khăn, tồn tại diện các cơ quan quản lý quả hợp tác đầu tư Việt Nam – Lào cần được khắc phục trong hợp tác nhà nước, chuyên gia từ – CPC thời gian qua, nhất là hợp tác kinh tế với Campuchia và Lào, cụ nhiều bộ, ngành liên quan, các tỉnh đầu tư trong khu vực Tam giác phát thể là: thành khu vực miền Tây Nguyên, triển CLV, nêu ra những khó khăn, Thứ nhất, hệ thống pháp luật về Nam Trung Bộ và Đổng bằng sông tồn tại của hoạt động đầu tư, đồng đầu tư, kinh doanh của Việt Nam tại Cửu Long; các doanh nghiệp, các thời đề xuất những giải pháp, kiến Lào và Campuchia còn thiếu, chưa nhà đầu tư trong nước và nước nghị cụ thể nhằm thúc đẩy đầu tư, đồng bộ, sự phối hợp quản lý nhà ngoài đang hoạt động tại Việt Nam, nâng cao chất lượng, hiệu quả của nước giữa các cơ quan nhà nước các Lào và Campuchia, đại diện Hội các dự án đầu tư váo Khu vực CLV, bên chưa tốt; khâu tổ chức triển khai doanh nghiệp Việt nam đầu tư tại thúc đẩy quan hệ kinh tế, đầu tư phát thực chưa tốt, còn thiếu tính thống Campuchia. Đặc biệt Diễn đàn có triển hợp tác toàn diện giữa ba nước nhất giữa các cơ quan trung ương và sự tham dự của đại diện quan chức Việt Nam Lào và Campuchia. địa phương gây khó khăn cho các của Ủy ban nhân dân và cơ quan Phát biểu tại hội nghị, đại diện hoạt động đầu tư, kinh doanh của kế hoạch và đầu tư tỉnh Sekong, lãnh đạo các tỉnh Đắk Lắk, Lâm doanh nghiệp Việt Nam tại Lào và Champasak và Attapu là đại diện Đồng, Gia Lai và Kon Tum đã nêu Campuchia . các tỉnh của Lào thuộc Khu vực rõ tình hình đầu tư trên địa bàn tỉnh, Thứ hai, những khó khăn mang Tam giác phát triển của Tiểu vùng theo đó những năm qua trong bối tính khách quan do cuộc khủng Mekong.. cảnh phát triển chung của Khu vực hoảng kinh tế thế giới, cộng với về Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013. Hợp tác & Phát triển 3
  • 4. ILACAED HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA Hoạt động của hội điều kiện tự nhiên và kỹ thuật tại Tam giác phát triển, cũng như cơ chế của các nước trong khu vực Tam địa bàn đầu tư, đã làm chậm tiến độ hợp tác giữa các bên chưa được như giác phát triển, đặc biệt là đất đai, tài triển khai thực hiện dự án. mong muốn. nguyên thiên nhiên khác cần có các Thứ ba, chính sách hỗ trợ đầu - Cơ sở hạ tầng khu vực còn hình thức đầu tư thích hợp. tư của doanh nghiệp Việt Nam vào nhiều hạn chế; Các công trình hợp 4) Huy động Việt kiều tham gia Lào và Campuchia đã được Chính tác về phát triển kết cấu hạ tầng còn đầu tư. Đây là một trong những yếu phủ các nước quan tâm, nhưng việc chậm so với kế hoạch và quy hoạch tố thuận để đẩy mạnh đầu tư của Việt triển khai thực hiện trên thực tế cũng đề ra đã ảnh hưởng đến các dự án Nam vào khu vực này. còn nhiều khó khăn, các hỗ trợ nêu đầu tư và hoạt động thương mại; 5) Đẩy mạnh các hoạt động trên chưa thực hiện được; một số Nguồn nhân lực trong khu vực thiếu ngoại giao, hợp tác văn hóa, khoa dự án đầu tư của doanh nghiệp Việt về số lượng và chất lượng thấp. học kỹ thuật, quốc phòng an ninh, Nam tại Lào và Campuchia ngoài ý - Triển khai thực hiện các chương tích cực tham gia hợp tác kinh tế nghĩa về kinh tế, còn liên quan chặt trình hợp tác đầu tư trong Khu vực khu vực CLV và Tiểu vùng Mekong. chẽ đến an ninh, quốc phòng, nhưng Tam giác phát triển CLV với các Đây là các giải pháp gián tiếp và có chưa được hỗ trợ một cách thỏa đáng nước, đặc biệt là với Nhật Bản và ảnh hưởng mạnh mẽ đến đầu tư vào từ các chính sách của Chính phủ. các tổ chức tài chính quốc tế chưa khu vực Tam giác phát triển. Bên Thứ tư, một số nhà đầu tư chưa tốt; cạnh các hoạt động có tính chất song chấp hành nghiêm chỉnh quy định về - Việc huy động các nguồn lực để phương cần quan tâm đến các hoạt đầu tư của pháp luật của Việt Nam thực hiện Bản Quy hoạch mới của động đa phương trong hợp tác khu và nước sở tại, gây khó khăn cho mỗi nước còn hạn chế, tiến độ triển vực và tiểu vùng. công tác theo dõi, quản lý nhà nước khai thực hiện còn chậm. Kết thúc Diễn đàn, Thứ trưởng đối với hoạt động đầu tư . Tại Diễn đàn các đại biểu đã Bộ KH&ĐT Đào quang Thu đã có Tại hội nghị, đại diện Hiệp hội thoonggs nhất với các kiến nghị của kết luận và chỉ đạo nhằm tăng cường Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và Đại diện VILACAED về các giải hợp tác đầu tư Tiểu vùng Mekong và các chuyên gia nghiên cứu về đầu tư pháp để thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt Khu vực Tam giác phát triển CLV, của Việt Nam vào Lào và Campuchia động hợp tác đầu tư vào khu vực cụ thể là: đã có các tham luận phân tích và làm Tam giác CLV. Cụ thể có 5 nhóm - Việc tổ chức Diễn đàn Hợp tác sâu sắc hơn mối quan hệ hợp tác giải pháp được đưa ra gồm: đầu tư thương mại du lịch Mekong đặc biệt này giữa ba nước có chung 1) Hoàn thiện hệ thống thể chế thường xuyên để kiểm điểm, đánh đường biên giới và đều là thành viên và môi trường pháp lý của mối nước giá tình hình hoạt động đầu tư của của ASEAN và có vị trí quan trọng để hỗ trợ đầu tư vào khu vực Tam các tổ chức cá nhân trong và ngoài trong Tiểu vùng Mekong. Trong đó giác phát triển. Trong đó đặc biệt nước triển khai ở vùng tam giác phát các ý kiến đều đặc biệt nhấn mạnh nhấn mạnh đến nhu cầu cấp thiết về triển; Duy trì phối hợp, đẩy mạnh đến tầm quan trọng và sự ảnh hưởng việc sửa đổi các chính sách về đầu hoạt động- giao lưu hữu nghị các cấp về mối quan hệ hợp tác phát triển tư ra nước ngoài của Việt Nam, cần nhằm đẩy mạnh các hoạt động đầu giữa ba quốc gia trong thời gian qua có những giải pháp cụ thể về các tư, thương mại, du lịch trong tiểu cũng như trong thời gian tới; chính chính sách khuyến khích, ưu đãi đối vùng là cần thiết. vì vậy cả ba nước rất cần có các với doanh nghiệp, doanh nhân đầu - Nhà nước sẽ hoàn thiện hệ chính sách hợp tác chặt chẽ hơn nữa. tư vào Khu vực Tam giác phát triển thống chính sách về đầu tư, lao Tại Hội nghị, lãnh đạo Cục Đầu CLV. động, thuế…và giảm nhẹ thủ tục tư nước ngoài, đại diện Bộ Kế hoạch 2) Phát triển kết cấu hạ tầng kinh hành chính tạo điều kiện thuận lợi và đầu tư, đã có tham luận về quá tế và xã hội nhằm đẩy mạnh hợp tác cho các nhà đầu tư. trình thực hiện các thỏa thuận đã ký kinh tế giữa các quốc gia. Đặc biệt - Chính phủ sẽ quan tâm phát kết theo các nghị định thư giữa ba là việc hoàn thiện và phát triển hệ triển kết cấu hạ tầng, nhất là giao nước về Khu vực CLV và hiện trạng thống đường giao thông kết nối giữa thông ở khu vực biên giới, hành lang hợp tác đầu tư trong khu vực tam 3 nước CLV nói chung và khu vực Đông Tây. giác CLV. Báo cáo đã nêu rõ một số Tam giác phát triển nói riêng; Cần - Phía các doanh nghiệp cần thực thành tựu về hợp tác đầu tư vào các tranh thủ các nguồn vốn đầu tư quốc hiện đúng các quy định của nhà nước Lào và Campuchia và một số tế cho các nhu cầu phát triển của khu nước; thúc đẩy và tập trung triển hạn chế, cụ thể là: vực này như từ chính phủ Nhật Bản, khai tốt các dự án đã đầu tư; tích cực - Xuất phát điểm về kinh tế các Ngân hàng ADB, WB tham gia các hoạt động công ích, tỉnh trong Khu vực Tam giác phát 3) Áp dụng linh hoạt hình thức hoạt động xã hội nơi đầu tư, tạo điều triển CLV cong thấp; đầu tư vào Campuchia và Lào để kiện thuận lợi cho môi trường đầu tư - Việc xây dựng, ban hành cơ phát huy lợi thế của doanh nghiệp ở các địa phương. chế, chính sách đặc thù cho khu vực Việt Nam và thế mạnh về tiềm năng Hội VILACAED 4 Hợp tác Phát triển. Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013
  • 5. ILACAED Kinh tế thường thức HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA Một số chỉ tiêu và khái niệm về kinh tế vĩ mô, chẳng hạn GDP và GNP, được dùng khá phổ biến trong CẦN PHÂN BIỆT các tài liệu kinh tế. Tuy nhiên , không RÕ MỘT SỐ phải mọi người đều đã hiểu rõ nội hàm và phân biệt rạch ròi KHÁI NIỆM VỀ các khái niệm này. Đôi khi còn có bạn đọc hiểu sai và lẫn KINH TẾ VĨ MÔ lộn. Vì vậy, mặc dù vấn đề không mới, GNP nhấn mạnh khía cạnh chủ hoặc những nước có nhiều nguồn tài nhưng bài này cũng sở hữu của các giá trị được tạo ra, bất nguyên, lao động phong phú nhưng xin tóm lược lại một kể được tạo ra ở nơi nào. Còn GDP thiếu vốn đầu tư và các phương tiện nhấn mạnh khía cạnh không gian lãnh khai thác có hiệu quả. vài điểm để chúng ta thổ của các giá trị được tạo ra, bất kể Vì vậy, khi sử dụng GNP và GDP cùng lưu tâm trong nó thuộc về ai, về quốc gia nào. Như làm tiêu thức so sánh qui mô và mức khi sử dụng thông vậy, trong cùng một niên hạn thống độ phát triển kinh tế xã hội giữa các tin có liên quan đến kê, cùng một biểu tính và chuyển đổi nước trên thế giới, cần lưu ý: Tránh các chỉ tiêu này qua thì các chỉ số GNP và GDP chỉ bằng nhầm lẫn và đồng nhất giữa GNP và nhau trong 3 trường hợp sau: GDP. Hai chỉ số GNP và GDP là cần nhiều nguồn thông (1) Khi tổng hợp trên qui mô toàn thiết để phác hoạ những nét lớn bộ tin khác nhau. thế giới, không phân biệt quốc gia, mặt KT-XH của một quốc gia, nhưng lãnh thổ và chủ sở hữu. cũng chưa đủ là “thước đo ngắn (2) Những quốc gia có nền kinh gọn” và “tốt nhất” về tầm vóc một 1. Tổng sản phẩm quốc dân tế khép kín, không đầu tư kinh doanh nền kinh tế cũng như mức sống của (GNP). Đây là tiêu thức thường được sản xuất ở nước ngoài, cũng không người dân. Ví dụ Trung Quốc, Ấn Độ nêu ra đầu tiên, để so sánh, đánh buôn bán, liên doanh, nhận đầu tư và Iran là những nước có GNP nằm giá qui mô, mức độ phát triển kinh của các nước ngoài. trong số 20 nước dẫn đầu Thế giới, tế và mức sống giữa các nước. GNP (3) Nước có phần giá trị thu về nhưng trình độ phát triển sức sản là tổng giá trị toàn bộ các sản phẩm từ nước ngoài cân bằng với phần giá xuất và mức sống trung bình còn ở cuối cùng và các hoạt động dịch vụ trị phải trả cho người nước ngoài ở dưới mức trung bình của Thế giới. được tạo ra hàng năm của mỗi nước; trong nước (trường hợp này ít xảy Khi nhấn mạnh và làm rõ khía cạnh GNP không kể các sản phẩm trung ra). chủ sở hữu từng quốc gia, thì người gian và các phần giá trị phải chi trả Hầu hết các quốc gia trên thế giới ta sử dụng GNP. Còn khi cần hình cho người nước ngoài, nhưng lại bao nằm trong hai trường hợp sau đây: dung cụ thể về khu vực phân bố theo gồm cả phần giá trị được tạo ra ở + Những quốc gia có GNP lãnh thổ thì người ta dùng GDP. nước ngoài mà thuộc quyền sở hữu GDP: Là những nước chủ đầu tư 3. Bình quân GNP/người hoặc của người trong nước. lớn, có nhiều cơ sở kinh doanh sản GDP/người. Là tiêu thức để chỉ ra 2. Tổng sản phẩm trong nước xuất ở nước ngoài và nhận đầu tư của mức sống trung bình (mức tiêu dùng) (GDP). Là tiêu thức so sánh cũng nước ngoài vào trong nước ít hơn. Đó của mỗi quốc gia và sự chênh lệch thường được dùng với GNP (hoặc là những nước mạnh, có nguồn thu giàu-nghèo về đời sống vật chất giữa thay thế GNP). nhập lớn ở ngoài lãnh thổ của họ. các quốc gia, các khu vực lãnh thổ GDP khác GNP ở chỗ GDP không + Nước có GNP GDP: Là những trên thế giới. bao gồm phần giá trị của người trong nước có ít nguồn lực đầu tư ra nước GNP và GDP được tính theo tiền nước được tạo ra ở nước ngoài, ngoài và chấp nhận nhiều nguồn vốn riêng của mỗi nước, sau đó qui đổi nhưng lại bao gồm cả những phần giá đầu tư của nước ngoài vào trong qua USD theo tỉ giá hối đoái chính trị của người nước ngoài được tạo ra nước; thường là những nước đang thức giữa 2 loại tiền. Nhưng trên thực trong lãnh thổ quốc gia. phát triển, những nước còn lạc hậu; tế, giá trị sức mua của 1 USD ở mỗi Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013. Hợp tác Phát triển 5
  • 6. ILACAED HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA nghiên cứu - diễn đàn nước lại khác nhau và rất khác so với ở Hoa Kỳ, do đó không đánh giá được sát đúng thực KINH TẾ VIỆT NAM 2012- sáng, tế mức tiêu dùng giữa các quốc gia. Vì vậy, đầu 1990, Liên Hiệp Quốc đưa ra phương pháp tính GDP của mỗi nước theo sức mua tương đương (PPP) hay đồng giá sức mua, Những mảng tối đan xen làm cho kết quả so sánh gần đúng với thực tế hơn. Ví dụ, năm 1998, GNP/người của Việt Nam tính theo cách cũ là 310 USD/người, theo cách tính mới là 1.755 USD/người. l Trần Đào 4. Chỉ số phát triển (HDI). Chỉ số này là sự kết hợp của 3 yếu tố: Tuổi thọ bình quân; Kinh tế năm 2012 bên cạnh mảng sáng, Giáo dục (tỉ lệ người biết chữ và số năm đi nhưng cũng còn những mảng tối đan học trung bình) và GDP/người (theo PPP - đồng sức mua). xen cần được nhận diện. Chỉ số HDI là tiêu thức để bổ sung và làm sáng tỏ sự chênh lệch về trình độ phát Nhìn tổng quát, tốc độ tăng một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2012 triển sức sản xuất và mức sống vật chất-văn so với năm 2011 như sau: hoá giữa các nước. Chỉ số này không chỉ Tốc độ tăng một số chỉ tiêu chủ yếu (%) phản ánh qui mô sản xuất, tiêu dùng theo đầu 18.30 người về các giá trị vật chất mà còn phản ánh một phần giá trị tinh thần, đạo lý, văn hoá, giáo dục, y tế, công bằng xã hội, an ninh xã 9.21 9.50 hội, chất lượng môi trường. 7.00 6.20 7.10 6.81 5. Cơ cấu kinh tế (% GDP): Là tỉ trọng 5.03 4.80 3.00 (%) các ngành trong nền kinh tế, tính theo 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 giá trị sản phẩm (có thể hiểu theo nghĩa GDP Vốn đầu tư Sản lượng Chỉ số TMBL Xuất khẩu Nhập khẩu CPI cuối CPI BQ Khách thông thường là cơ cấu các ngành kinh tế). lúa sản xuất CPI năm nay năm quốc tế công so với cuối Đây là tiêu thức phản ánh đặc trưng trình độ nghiệp năm trước phát triển và sức mạnh kinh tế của một nước, một vùng. Nguồn: Tổng cục Thống kê Cơ cấu trong GDP là tỉ trọng (%) tương quan của 3 nhóm ngành (3 khu vực) kinh tế: Từ biểu đồ trên và các thông tin chi tiết khác, có thể nhận diện Nông nghiệp (N-L-N); Công nghiệp (CN- những mảng sáng/tối đan xen. XD); Dịch vụ (bao gồm mọi hoạt động kinh 1. Những mảng sáng tế hữu ích ngoài hai nhóm ngành nói trên. a/ Sáng nhất và dễ nhìn thấy nhất là lạm phát đã được kiềm chế. Những nước có công-thương nghiệp-dịch vụ CPI của năm 2012 (tính theo tháng 12 năm nay so với tháng 12 năm chiếm tỉ trọng cao là những nước phát triển trước) thấp hơn nhiều so của năm 2010 (11,75%) và của năm 2011 mạnh, thu nhập cao (ngược lại). (18,13%), thấp xa so với bình quân năm của thời kỳ 2004- 2011 Ngoài các tiêu chí trên, để xác định rõ (11,58%), thấp hơn so với mục tiêu theo Nghị quyết của Quốc hội sức mạnh kinh tế, trình độ phát triển KT-XH (dưới 10%). của một quốc gia, mức sống trung bình của Lạm phát được kiềm chế do nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân người dân một nước, một khu vực lãnh thổ; trực tiếp là tiền tệ, tài khoá được thắt chặt, với lãi suất cho vay cao, người ta còn sử dụng nhiều tiêu thức và chỉ kéo dài; tăng trưởng tín dụng thấp (năm 2011 thấp chưa bằng một số khác bổ sung nhằm tránh sự đánh giá và nửa của nhiều năm trước, năm 2012 cũng chưa bằng một nửa của so sánh phiến diện. Đó là các chỉ số về: Cơ năm 2011). Đầu tư, sản xuất, tiêu dùng “co lại”. Tỷ lệ vốn đầu tư/ cấu dân cư, X-NK, mức độ giàu có của các GDP là 33,5%, thấp hơn tỷ lệ 34,6% của năm trước, thấp hơn tỷ lệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường, bình quân 42,7% của thời kỳ 2006- 2010. Tăng trưởng GDP thấp vốn nhân lực, vốn sản xuất (máy móc, thiết nhất trong 13 năm. Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh bị và cấu trúc hạ tầng). Ngoài ra, khả năng thu dịch vụ tiêu dùng, nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì thấp chưa bằng phát triển ổn định và bền vững của nền kinh một nửa tốc độ tăng bình quân thời kỳ 2006- 2011 (6,2% so với tế; vai trò của nó trong tổng thể kinh tế thế 13,2%). Giá lương thực giảm, giá thực phẩm tăng thấp; tỷ giá giảm- giới cũng được xem là sức mạnh kinh tế của đều là những điểm khác biệt so với nhiều năm trước. một quốc gia. b/ Một mảng sáng so với các năm trước và so với các ngành, HTPT 6 Hợp tác Phát triển. Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013
  • 7. ILACAED nghiên cứu - diễn đàn HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA lĩnh vực khác trong năm 2012 là dự cán cân thanh toán tổng thể được cải thương mại không vững chắc, lại có trữ ngoại hối tăng, cao gấp đôi cuối thiện, do lãi suất gửi tiết kiệm bằng hiệu ứng phụ, phải mất nhiều chi phí, năm trước, gần đạt mức 12 tuần nhập VND cao hơn nhiều lần bằng ngoại thời gian để khắc phục. Yếu tố tiềm khẩu- ranh giới an toàn theo thông lệ tệ,... nên tỷ giá VND/USD cả năm lần ẩn và nguyên nhân sâu xa của lạm quốc tế. Dự trữ ngoại hối tăng do hai đầu tiên tính từ năm 2007 đã giảm phát cao là hiệu quả đầu tư thấp, năng yếu tố. Yếu tố thứ nhất do cán cân (0,96%), trong khi mấy năm trước suất lao động thấp, thì cả 2 yếu tố này tổng thể đạt thặng dư, đạt khoảng 10 tăng cao (năm 2008 tăng 6,31%, năm của Việt Nam vẫn còn thấp so với các tỷ USD, gần bằng mức kỷ lục từ trước 2009 tăng 10,7%, năm 2010 tăng nước và việc cải thiện còn chậm. Hệ tới nay (2004 đạt 0,883 tỷ USD, 2005 9,68%, năm 2011 tăng thấp hơn cũng số ICOR năm 2012 đạt khoảng 6,7 đạt 2,131 tỷ USD, 2006 đạt 4 tỷ USD, ở mức 2,24%). Đây là kết quả nổi bật lần, cao hơn các thời kỳ trước (năm 2007 đạt 10,1 tỷ USD, 2008 đạt 0,423 của năm 2012, góp phần ổn định kinh 2011 là 6,2 lần, bình quân 2006- 2010 tỷ USD, 2009 thâm hụt 8,17 tỷ USD, tế vĩ mô. là 6,1 lần) và cao hơn mục tiêu 5,2- 2010 thâm hụt 1,77 tỷ USD, 2011 c/ Tăng trưởng kinh tế có một 5,6 lần. Năng suất lao động tăng chậm thặng dư 2,5 tỷ USD). Cán cân tổng số kết quả tích cực. (1) Đã cao lên lại (năm nay tăng 2,3%, thấp hơn tốc thể năm 2012 đạt thặng dư do hai yếu qua các quý (quý I tăng 4,64%, quý độ tăng của năm trước 3,15%). Nhập tố. (1) Cán cân thương mại lần đầu II tăng 4,80%, quý III tăng 5,05%, siêu chủ yếu do hiệu quả, sức cạnh tiên sau 20 năm nhập siêu, đặc biệt 5 quý IV tăng 5,44%). (2) Đạt được tranh thấp, do cơ cấu sản xuất và xuất năm qua (bình quân 5 năm qua là 13,5 ở cả 3 nhóm ngành, trong đó nhóm khẩu mang tính gia công lắp ráp, khai tỷ USD/năm), năm nay đã chuyển ngành dịch vụ tăng cao hơn tốc độ thác tài nguyên và lao động giá rẻ. sang xuất siêu (gần 0,3 tỷ USD). Cán chung (6,42%% so với 5,03%). (3) Khu vực kinh tế trong nước xuất khẩu cân thương mại đạt thặng dư, do xuất Tăng trưởng 5,03% được coi là hợp tăng thấp (1,3%), nhập khẩu giảm sâu khẩu đạt được nhiều sự vượt trội, với lý trong điều kiện phải kiềm chế lạm (6,7%) nhưng nhập siêu lớn. Thách kỷ lục về tổng kim ngạch xuất khẩu phát (với hiệu ứng phụ là tăng trưởng thức lạm phát và nhập siêu quay trở (114,6 tỷ USD), về kim ngạch bình kinh tế bị suy giảm; trong điều kiện lại vẫn còn lớn. Lạm phát quay trở lại quân đầu người (1291 USD), về tỷ lệ có nhiều điểm nghẽn lớn: nợ xấu tăng bởi có những yếu tố tác động. Sự nới xuất khẩu so với GDP (đạt 81,7%). cao, tồn kho lớn, bất động sản đóng lỏng chính sách tiền tệ- tài khoá từ Tốc độ tăng so với năm trước của băng; trong điều kiện tỷ lệ vốn đầu giữa năm 2012, nay có thể được tiếp xuất khẩu cao hơn so với của nhập tư xã hội/GDP ước đạt 33,5%, thấp tục với liều lượng cao hơn để tháo gỡ khẩu (18,3% so với 7,1%), cao hơn so với các thời kỳ trước (năm 2011 là nợ xấu, tồn kho, thị trường bất động so của kế hoạch (13%). (2) Lượng 34,6%, bình quân thời kỳ 2006- 2010 sản, cơ cấu lại các ngân hàng thương ngoại tệ vào Việt Nam từ các nguồn là 42,7%); trong điều kiện tốc độ tăng mại. Giá thực phẩm đã có dấu hiệu đạt khá. Lượng vốn đầu tư trực tiếp tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh tăng cao trở lại khi đàn gia súc tại nước ngoài thực hiện ước đạt 10,5 tỷ thu dịch vụ tiêu dùng, nếu loại trừ yếu thời điểm 1/10 giảm, mùa cưới hỏi, USD, cao hơn so với mức thực hiện tố tăng giá, thấp chưa bằng một nửa tổng kết, Tết cổ truyền, lễ hội đang bình quân trong 5 năm trước (10,3 tỷ bình quân thời kỳ 2006- 2011 (6,2% đến gần. Việc thực hiện lộ trình giá USD/năm). Lượng vốn hỗ trợ phát so với 15%). thị trường của các doanh nghiệp giữ triển chính thức giải ngân đạt mức kỷ 2. Những mặt còn tối vị thế độc quyền là cần thiết và đúng lục. Lượng kiều hối gửi về nước ước hoặc chưa sáng hướng trong nền kinh tế chuyển đổi, đạt khoảng 10,5 tỷ USD, cao nhất từ a/ Lạm phát: Ngay trong những nhưng thường được thực hiện khi giá trước tới nay.Chi tiêu của khách quốc điểm sáng như trên cũng đã chứa tiêu dùng vừa mới tăng thấp hơn, nếu tế tới Việt Nam ước đạt 6,6 tỷ USD, đựng những mặt còn tối hoặc chưa không có sự phối hợp chặt chẽ giữa tăng khoảng 1 tỷ USD so với kỷ lục sáng, nếu xét về biểu hiện và nguyên các Bộ, ngành, giữa Trung ương, địa đạt được trong năm trước, chủ yếu do nhân của nó. Lạm phát thấp hơn phương, cơ sở, nếu không cẩn trọng lượng khách quốc tế tăng (đạt 6848 năm trước và thấp hơn mục tiêu, về liều lượng, về thời gian điều chỉnh nghìn lượt người, tăng 9,5%) và một nhưng vẫn còn là mức rất cao, nhất như đã xảy ra hồi tháng 8, tháng 9 phần do chi tiêu bình quân 1 khách là tốc độ tăng bình quân năm vẫn năm vừa qua thì sẽ làm cho CPI tăng đạt khá (khoảng 964 USD). ở mức 9,21%, cao hơn nhiều nước cao. Giá cả hàng hoá trên thế giới có Yếu tố thứ hai do lượng ngoại (Nhật Bản giảm 0,4%, Hàn Quốc thể tăng lên khi các nền kinh tế lớn tệ mua được trên thị trường đạt khá, 1,622%, Đức 1,809%, CHND Trung bơm tiền kích thích kinh tế; nếu tỷ không những góp phần tăng dự trữ Hoa 1,901%, Phần Lan 2,194%, giá của Việt Nam không được giữ ổn ngoại hối, khai thác nguồn ngoại tệ Inđônêxia 4,32%...); chuyển từ nhập định và nếu nhập siêu trở lại, thì sẽ còn tồn đọng trong dân cư và doanh siêu sang xuất siêu, có nguyên nhân làm xuất hiện “nhập khẩu lạm phát” nghiệp, mà còn hạn chế tình trạng do đầu tư, sản xuất và tiêu dùng bị và “khuếch đại lạm phát” ở trong găm giữ ngoại tệ, chống Đô la hoá. “co lại”. Sự “co lại” này làm cho việc nước. Do lạm phát được kiềm chế, do kiềm chế lạm phát, cải thiện cán cân (Xem tiếp trang 11) Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013. Hợp tác Phát triển 7
  • 8. ILACAED HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA nghiên cứu - diễn đàn GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM VÀO KHU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN TIỂU VÙNG TRONG MEKONG 1. Hoàn thiện hệ thống thể chế luật pháp về đất đai và phân cấp quản hầu như không theo dõi hoạt động và môi trường pháp lý của Việt lý đầu tư của Campuchia là một thí của các nhà đầu tư sau khi được cấp Nam hỗ trợ đầu tư vào Hu vực dụ). Giấy chứng nhận đầu tư và vì vậy Tam giác phát triển Mặt khác, nội dung thẩm tra, không nắm được kết quả hoạt động 1.1. Xây dựng và hoàn thiện luật đánh giá thiếu cụ thể, không rõ ràng của các doanh nghiệp, các nhà đầu tư pháp đầu tư ra nước ngoài: như các quy định về kiểm tra, đánh ra nước ngoài. Giải pháp thực hiện Chiến lược giá năng lực thực hiện nghĩa vụ tài 1.2. Cần có chính sách khuyến trước tiên là nghiên cứu xây dựng chính đối với Nhà nước khó có cơ sở khích, ưu đãi đối với doanh nghiệp, và hoàn thiện hệ thống luật pháp liên thực hiện. doanh nhân đầu tư vào Khu vực quan đến đầu tư ra nước ngoài nói - Các văn bản pháp luật hiện tại Tam giác phát triển chung để khuyến khích doanh nghiệp thiếu các quy định về theo dõi, giam Cùng với việc xác định vai trò, đầu tư ra nước ngoài. Hiện tại Việt sát, đánh giá hoạt động đầu tư của vị trí và ý nghĩa quan trọng của việc Nam đã có một hệ thống văn bản quy các doanh nghiệp ở nước ngoài, vì đầu tư vào Khu vực Tam giác phát phạm pháp luật liên quan đến đầu tư vậy trên thực tế không nắm được việc triển, Nhà nước cần có các chính ra nước ngoài. Tuy nhiên, các quy triển khai thực hiện và kết quả hoạt sách khuyến khích, ưu đãi riêng đối định hiện hành còn có một số điểm động của các dự án đầu tư ra nước với từng khu vực, đặc biệt đối với bất cập, trong đó có một số vấn đề ngoài trong thời gian vừa qua, không Khu vực này, để đẩy mạnh hoạt động cần xem xét, sửa đổi bổ sung là: có sự chấn chỉnh kịp thời những thiếu đầu tư của các doanh nghiệp vào - Thủ tục cấp cấp giấy chứng sót của các chủ đầu tư ảnh làm hưởng Khu vực này. Hiện tại, các doanh nhận đầu tư ra nước ngoài vừa rườm đến niềm tin của chính quyền và đối nghiệp đầu tư Việt Nam đầu tư vào rà vừa thiếu chặt chẽ. tác ở nước sở tại. Campuchia và Lào, trong đó có Khu Trong quy định của nghị định - Hiện tại còn thiếu chế tài bảo vực Tam giác phát triển chỉ thực hiện số 78/2006/NĐ-CP, để được cấp đảm thực hiện dự án ở nước ngoài và theo các quy định pháp luật và chính Giấy chứng nhận đầu tư ra nước trách nhiệm đối với Nhà nước vì vậy sách chung về đầu tư ra nước ngoài ngoài nhà đầu tư phải có hồ sơ, chưa kiểm soát được việc thực hiện chưa có những quy định riêng đối với trong đó có bản giải trình về dự án nghĩa vụ của các nhà đầu tư, không các nước trong khu vực và tiểu vùng theo nội dung hướng dẫn tại Quyết đánh giá được hiệu quả đầu tư ra như các thỏa thuận có tính chất khu định số 1175/2007/QĐ-BKH ngày nước ngoài. vực đã được chính phủ các nước này 10/10/2007 (Mẫu số 3), trong đó - Quy định phối hợp giữa các cơ thông qua (tiểu Vùng Mekong-GMS, nhiều nội dung khó đáp ứng được vì quan và địa phương liên quan trong Tam giác phát triển Việt Nam-Lào- thực tế dự án chưa được phía nước việc cấp Giấy chứng nhận và theo dõi Campuchia, v.v.). ngoài chấp thuận, chưa có điều kiện kiểm tra đầu tư của Việt Nam ra nước Các chính sách nhằm đẩy mạnh để xác định cụ thể. Nói chung, thủ ngoài chưa đủ và thiếu chặt chẽ. đầu tư của Việt Nam vào Campuchia tục đầu tư ra nước ngoài chưa thực Theo quy định hiện hành, Bộ Kế cụ thể là: sự phù hợp với thực tế và luật lệ của hoạch và Đầu tư thực hiện cấp giấy a) Hỗ trợ nguồn vốn đầu tư: nước tiếp nhận đầu tư vì vậy chưa chúng nhận đầu tư ra nước ngoài, Đối với một số dự án đầu tư để tính đến đặc điểm của từng quốc gia ngoài việc cấp các giấy tờ xác nhận thực hiện mục tiêu quan trọng có tác tiếp nhận đầu tư để có quy định thủ tư cách pháp nhân, thực hiện nghĩa động tích cực tới phát triển kinh tế tục cho thích hợp (như chính sách, vụ tài chính, các bộ, các địa phương của nước ta như sản xuất điện nhập 8 Hợp tác Phát triển. Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013
  • 9. ILACAED nghiên cứu - diễn đàn HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA khẩu về Việt Nam, khai thác một số chính sách riêng cho khu cực Tam Giao thông kết nối Việt nam với khoáng sản thay thế nhập khẩu phục giác phát triển, đặc biệt đối với người Campuchia và Lào bằng cả đường bộ, vụ sản xuất chế biến trong nước, đề dân các tỉnh giáp gianh giữa các nước đường thủy và đường hang không. nghị được hưởng chính sách ưu đãi trong Khu vực Tam giác phát triển Do có chung đường biên giới dài trên hỗ trợ về nguồn vốn đặc biệt, chẳng sang canh tác, làm ăn trên lãnh thổ đất liền, vì vậy giao thông kết nối hai hạn: của nhau. nước hiện tại chủ yếu là đường bộ. - Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Để có điều kiện thuận lợi cho Hiện tại giao thông nối liền Việt Nam-BIVD cho phép chủ đầu tư vay hoạt động đầu tư, hợp tác sản xuất, nam với Campuchia và Lào chủ yếu tối thiểu 30% tổng vốn đầu tư của kinh doanh tại Khu vực Tam giác là hệ thống đường bộ đến các cửa dự án và cho phép miễn hình thức phát triển của các doanh nghiệp khẩu quốc tế, cửa khẩu chính và đảm bảo tiền vay bằng tài sản, được doanh nhân Việt Nam, Chính phủ đường địa phương nối liền giữa các hưởng lãi xuất ưu đãi. Chính phủ có cần chuẩn bị và ký kết các hiệp tỉnh biên giới hai nước. Vì vậy việc thể đứng ra bảo lãnh vốn vay của định song phương giữa hai nước về phát triển, hoàn thiện hệ thống giao doanh nghiệp. các lĩnh vực cụ thể, ví dụ như Hiệp thông đường bộ kết nối ba nước là - Các ngân hàng thương mại định nghề cá (đánh bắt các trên biển điều kiện quan trọng để phát triển trong nước cho vay vốn đối với các và chế biến thủy hải sản), Hiệp định quan hệ đầu tư và thương mại giữa dự án đầu tư tại Campuchia trong các hợp tác trồng và chế biến lương thực, hai nước. lĩnh vực nêu trên và được phép cho hàng không, du lịch, hải quan, vận Tuy nhiên, như đã nêu ở trên, vay vượt 15% vốn điều lệ của Ngân tải, v.v. và các hiệp định tương tự trên tuyến biên giới Việt Nam – hàng Thương mại. như các thỏa thuận Chính phủ ta đã Campuchia - Lào, nhu cầu giao lưu - Trong một số trường hợp đặc ký với Chính phủ Campuchia trong của nhân dân các tỉnh biên giới các biệt, Nhà nước có thể góp vốn cùng thời gian qua. Việc ký kết các hiệp nước ngày càng tăng. Ngoài các của với doanh nghiệp để thực hiện dự án, định song phương tạo cơ sở pháp lý khẩu quốc tế, các của khẩu chính chia sẻ rủi ro với doanh nghiệp. vững chắc và tạo điều kiện thuận lợi giữa các nước, hiện đang hình thành b) Chính sách ưu đãi về thuế: để các doanh nghiệp, nhà đầu tư xúc và phát triển một số cửa khẩu tại các Có chính sách ưu đãi về thuế đối tiến đầu tư vào các lĩnh vực đã được tỉnh biên giới các nước và các tuyến với các doanh nghiệp đầu tư trong thỏa thuận. đường dân sinh. một số lĩnh vực đặc thù (sản xuất d) Về đào tạo lao động: Việc đầu tư xây dựng các tuyến điện nhập khẩu về Việt Nam, khai Cần có cơ chế, chính sách để hỗ đường gắn kết giữa hai nước vừa là thác một số khoáng sản thay thế trợ các doanh nghiệp đầu tư vào Khu mục tiêu, vừa là điều kiện quan trọng nhập khẩu, phục vụ sản xuất chế biến vực Tam giác phát triển đào tạo các để đẩy mạnh đầu tư vào Khu vực Tam trong nước, ưu đãi về thuế đối với lao động người Campuchia, người giác phát triển, đồng thời sẽ góp phần hàng nông sản do người Việt Nam Lào hoặc đào tạo các lao động Việt tăng cường các mối quan hệ hữu nghị sản xuất từ Campuchia và Lào và đặc Nam sang làm việc tại Campuchia và của các tỉnh biên giới. biệt đối với Khu vực Tam giác phát Lào nói chung. b) Về đường thủy: triển mang về nước), chẳng han: Nhà e) Chính sách hỗ trợ doanh Đường thủy bao gồm đường nước cho miễn nộp thuế thu nhập nghiệp và tư nhân mở rộng sản xuất sông và đường biển là phương tiện doanh nghiệp đối với phần lợi nhuận kinh doanh tại Khu vực Tam giác giao thông hết sức thuận lợi giữa chuyển về nước đã được nộp thuế thu phát triển: các tỉnh đồng bằng song Cửu Long nhập doanh nghiệp tại Campuchia, Nhà nước có cơ chế, chính sách với Campuchia và Lào.Trong những không đánh thuế hoặc giảm thuế đối cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện năm tới cần mở rộng và tổ chức khai với các hàng hóa do người dân các xúc tiến đầu tư và thương mại, tổ thác tốt các tuyến đường thủy trên tỉnh vùng biên giới sản xuất tại Khu chức các diễn đàn, tham gia hội chợ, sông Mekong, khai thong các tuyến vực Tam giác phát triển đem về nước, xúc tiến thị trường tại Campuchia và nối các tỉnh của Lào với Biển Đông v.v.. Lào nói chung và Khu vực Tam giác là giải pháp hiệu quả để phát triển c) Chính sách hợp tác mở cửa phát triển nói riêng. Đặc biệt chính hợp tác đầu tư và thương mại giữa giữa 3 nước Việt nam, Lào và sách khuyến khích đầu tư, sản xuất ba nước noia chung và Khu vực Tam Campuchia: kinh doanh tại Khu vực Tam giác giác phát triển nói riêng. Chính phủ các nước cần có thỏa phát triển đối với các hộ nông dân, c) Đường hàng không: thuận việc xây dựng và thực hiện tiểu thương các tỉnh khu vực biên Hiện Vietnam Airlines đã mở các cơ chế mở cửa thông thoáng cho giới Việt Nam – Campuchia - Lào. đường bay tới Campuchia và Lào các hoạt động xuất nhập khẩu hàng 2. Phát triển kết cấu hạ tầng liên doanh với Campuchia (49% hóa, du lịch liên quốc gia, hợp tác lao kinh tế và xã hội nhằm đẩy mạnh vốn) thành lập Hãng hàng không động, thủ tục hải quan và xuất, nhập hợp tác kinh tế giữa các quốc gia Cambodia Angkor Airlines. Trong cảnh và các quy chế về thương mại, 2.1. Hoàn thiện và phát triển những năm tới, về hàng không chủ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh hệ thống đường giao thông kết nối yếu là đầu tư nâng cao năng lực hoạt nghiệp đầu tư vào Campuchia, và giữa 3 nước động của các tuyến đã có và khai thác Lào nói chung và có những cơ chế, a) Hạ tầng giao thông đường bộ hiệu quả sân bay và các đường bay Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013. Hợp tác Phát triển 9
  • 10. ILACAED HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA nghiên cứu - diễn đàn tới Attapu của Lào sẽ tạo điều kiện lang kinh tế. Theo quy định pháp luật phát triển mạnh mẽ Khu vực Tam - Kế hoạch phát triển hạ tầng kỹ hiện hành về đầu tư của Lào và giác phát triển. thuật và hạ tầng xã hội Khu vực biên Campuchia, các doanh nghiệp Việt 2.2. Xây dựng và triển khai giới (Khu công nghiệp, Khu chế xuất, nam vào Campuchia và Lào chủ yếu chiến lược chung về phát triển cơ Khu kinh tế cửa khẩu); Thành lập các thực hiện theo hình thức đầu tư 100% sở hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế đặc vốn hoặc liên doanh với các đối tác Thông qua hoạt động chung trong biệt nối kết với các khu kinh tế của của Lào và Campuchia, ít hoặc chưa khuôn khổ các hiệp định về “Tam giác Việt Nam với các nước Campuchia áp dụng hình thức Hợp đồng hợp tác phát triển” và “Tiểu vùng Mekong” và Lào tạo môi trường thuận lợi cho kinh doanh (BCC), đầu tư theo hợp (GMS) hoặc Hiệp định “Hợp tác kinh các hoạt động đầu tư và tiến hành các đồng BOT hoặc BT). Để phát huy lợi tế Việt Nam-Campuchia” Chính phủ hoạt động thương mại vào Khu vực thế của doanh nghiệp Việt Nam và hai nước thống nhất một số vấn đề Tam giác phát triển. thế mạnh về tiềm năng của các nước liên quan đến đầu tư vào Tam giác Ngày 29/4/2008 Thủ tướng trong Khu vực Tam giác phát triển, phát triển như: Chính phủ đã phê duyệt “Quy hoạch đặc biệt là đất đai, tài nguyên thiên - Chính sách đầu tư, các cơ chế phát triển các Khu kinh tế cửa khẩu nhiên khác cần có các hình thức đầu đặc thù về đầu tư phát triển kết cấu của Việt Nam đến năm 2020”. Theo tư thích hợp. hạ tầng nhằm tăng cường hợp tác đầu đó, đến năm 2020, Việt Nam sẽ có 4. Giải pháp huy động Việt kiều tư giữa hai nước (cần đưa vấn đề này 30 khu kinh tế cửa khẩu, trong đó tham gia đầu tư vào chương trình nghị sự các hoạt có các khu thuộc Khu vực Tam giác Việc huy động người Việt ở động thường kỳ kiểm điểm thực hiện phát triển. Tuy nhiên, việc đầu tư xây Campuchia và Lào nói chung và tại các hiệp định liên Chính phủ). dựng cơ sở vật chất, thu hút đầu tư các tỉnh trong Khu vực Tam giác phát - Kế hoạch chung về phát triển và các hoạt động thương mại của các triển tham gia đầu tư, kinh doanh là kết cấu hạ tầng giao thông liên quốc khu kinh tế hiện nay còn rất hạn chế một trong những yếu tố thuận để đẩy gia nối các cảng của Việt Nam, các do nhiều nguyên nhân, trong đó hạ mạnh đầu tư của Việt Nam vào khu tuyến quốc lộ liên kết giữa các địa tầng giao thông nối kết khu kinh tế vực này. Tuy nhiên, với thực trạng phương trong vùng và từ các trục của khẩu với các tỉnh của Việt Nam người Việt hiện tại ở khu vực này, giao thông chính giữa hai nước đến và các nước Lào, Campuchia còn quá cần phải có cách nhìn nhận và biện các của khẩu, đô thị trung tâm, hệ yếu kém là nguyên nhân chủ yếu. pháp lâu dài để tạo điều kiện cho Việt thống cảng sông, cảng biển v.v.. 2.3. Phát triển hạ tầng kinh tế kiều có thể tham gia đầu tư. Các biện Hiện tại, trong phạm vi các sáng các dịch vụ khác như viễn thông, pháp cụ thể là: kiến hợp tác tiểu vùng Mekong, Việt tài chính, ngân hàng, thương mại, a) Củng cố Hội người Việt Nam Nam, Campuchia và Lào tham gia a) Về viễn thông tại Campuchia và Lào nhằm hỗ trợ vào nhiều chương trình phát triển Tập trung phát triển tăng cường Việt kiều ổn định đời sống và phát chung, đặc biệt Chương trình phát đầu tư của doanh nghiệp hiện tại ở triển: triển Hành lang kinh tế phía Nam, Campuchia và Lào của Tập đoàn Đây là yếu tố quan trọng để tập hành lang kinh tế Đông Tây. Về hạ viễn thông quan đội là Viettel. Trong hợp và tổ chức hoạt động của cộng tầng giao thông, trong phạm vi các những năm tới trên cơ sở hạ tầng đã đồng người Việt ở Campuchia và Hành lang kinh tế sẽ có ảnh hưởng được xây dựng và các dịch vụ hiện Lào. Tuy nhiên, do những nguyên đến nhiều tỉnh của ba nước trong đó có của Viettel, mở rộng địa bàn, nâng nhân khách quan và chủ quan nói có các tỉnh trong phạm vi của Tam cao khai thác các dịch vụ có chất trên nên uy tín và ảnh hưởng của Hội giác phát triển. lượng và giá trị gia tăng cao, trong còn hạn chế chưa có sức thu hút và Việc đầu tư xây dựng các tuyến đó cần có giải pháp ưu tiên cho phát khó tập hợp được đông đảo Việt kiều. đường này có ý nghĩa rất quan trọng triển dịch vụ tại Khu vực Tam giác Đối với các Hội địa phương cần đối với phát triển kinh tế khu vực phát triển. được củng cố để chủ động và tích nói chung và đẩy mạnh hợp tác đầu b) Về tài chính, ngân hàng: cực, một mặt, bảo vệ quyền lợi chính tư vào Tam giác phát triển. Chương Ngoài sự hiện diện của BIDV, tạo đáng của kiều bào, mặt khác, tuyên trình đầu tư cho các tuyến đường điều kiện để các tổ chức tín dụng khác truyền phổ biến luật pháp, hướng dẫn này đang được Ngân hàng Phát triển của Việt Nam tham gia hoạt động tại kiều bào tôn trọng và nghiêm chỉnh châu Á (ADB) và Cơ quan Phát triển Campuchia và Lào với nhiệm vụ hoạt chấp hành luật pháp, chủ động sống quốc tế của Australia, Nhật Bản quan động kinh doanh trên lĩnh vực tài hòa nhập với cộng đồng người người tâm tài trợ và hiện tại các nước đều chính, tín dụng, bảo hiểm đồng thời bản địa. đang trong giai đoạn chuẩn bị dự án. hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam Hội Người Việt Nam ở nước Đây là cơ hội tốt để các nhà đầu tư đầu tư, kinh doanh tại Campuchia và ngoài cần có các hoạt động để tăng có thể tham gia đầu tư vào các công Lào nói chung và cần có chính sách cường quan hệ với chính quyền địa trình giao thông của ba nước cũng ưu đãi đặc biệt đối với Khu vực Tam phương và phối hợp với các cơ quan như các cơ sở kết cấu hạ tầng khác, giác phát triển. chức năng của các nước bạn để tranh các trung tâm đô thị, các điểm công 3. Áp dụng linh hoạt hình thức thủ sự giúp đỡ của bạn giải quyết nghiệp trong phạm vi của các Hành đầu tư vào Campuchia và Lào nhanh chóng các vụ việc liên quan 10 Hợp tác Phát triển. Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013
  • 11. ILACAED nghiên cứu - diễn đàn HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA đến Kiều bào. Đồng thời tập hợp và vận động các doanh nghiệp, doanh nhân, nhân sỹ, trí thức người Việt, bà con kiều bào tích cực tham gia các hoạt động xã hội từ thiện Kinh tế việt nam 2012... (Tiếp theo trang 7) phát huy tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ và hỗ trợ Cũng cần lưu ý, chu kỳ “một năm tăng thấp h ơn, hai lẫn nhau khắc phục khó khăn trong thiên tai, hoả hoạ; năm tăng cao hơn” của CPI trong 9 năm qua rất dễ lặp lại. tìm và tạo công ăn việc làm cho bà con kiều bào và con Năm 2012 xuất siêu nhẹ, nhưng mục tiêu đề ra cho năm em họ. 2013 là nhập siêu khi tốc độ tăng xuất khẩu thấp hơn tốc b) Một số biện pháp phát triển toàn diện cộng đồng độ tăng nhập khẩu... người Việt Nam ở Campuchia và huy động cộng đồng b/ Tăng trưởng kinh tế năm 2012 là mức thấp nhất người Việt tham gia đầu tư, kinh doanh tại Campuchia: (tăng trưởng ở mức đáy) trong 13 năm qua, tính từ năm - Các biện pháp để nâng cao trình độ văn hóa, năng 2000. Trong đó, tăng trưởng GDP do nhóm ngành công lực hoạt động, phát huy sức mạnh nội tại của Việt kiều nghiệp và xây dựng (sau hai mươi năm tăng trưởng cao tại các nước: nhất và đã đạt tỷ trọng cao nhất trong GDP, đã trở thành + Chính phủ cần có kế hoạch và biện pháp lâu dài động lực và đầu tàu tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế), thông qua Hội người Việt nam ở Campuchia, vận động thì năm nay đã là năm thứ hai liên tiếp thấp hơn tốc độ các nhà tài trợ hỗ trợ tổ chức bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, tăng chung và thấp nhất tính từ năm 1991. lao động là Việt kiều để họ có đủ năng lực tham gia hoạt c/ Thu, chi ngân sách gặp khó khăn lớn nhất trong động đầu tư kinh doanh và các công tác xã hội ở các tỉnh hàng chục năm qua, do nguồn thu chỉ cao hơn dự toán trong Khu vực Tam giác phát triển. một chút và tăng thấp so với năm trước. Khó khăn chủ + Hội người Việt Nam tại các nước cần có biện pháp yếu do tăng trưởng kinh tế bị suy giảm, do nhập khẩu giúp Việt kiều giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tăng thấp, trong khi chi cho việc tháo gỡ khó khăn cho tộc; tạo niềm tin và lòng tự hào dân tộc trong công đồng sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, tháo gỡ các điểm người Việt; tiếp tục kêu gọi và vận động các Tổ chức, nghẽn, tái cơ cấu tăng, chi bảo đảm an sinh xã hội vẫn các Cơ quan, đoàn thể, doanh nghiệp và cá nhân trong và phải giữ... ngoài nước hỗ trợ giúp đỡ Việt kiều nâng cao trình độ, Doanh nghiệp ngừng hoạt động, phá sản, thu hẹp sản năng lực về mọi mặt để có thể tham gia các hoạt động đầu xuất kinh doanh đã xuất hiện nhiều trong năm 2011, tiếp tư, kinh doanh. tục diễn ra trong năm 2012 do gặp khó khăn do bị suy kiệt từ mấy năm trước và gặp khó khăn lớn trong năm - Biện pháp và hình thức thích hợp tận dụng tiềm năng 2012. và lợi thế của người Việt tại Campuchia và Lào, kết hợp d/ Thị trường chứng khoán lình xình, bị sụt giảm về với nhà đầu tư và doanh nghiệp trong nước thực hiện đầu điểm số, về giá trị giao dịch. Thị trường bất động sản đao tư, kinh doanh tại các tỉnh trong Khu vực Tam giác phát xuống cả về giá cả, cả về giá trị giao dịch trong thời gian triển: khá dài. “Tồn kho” cao và diễn ra trên diện rộng, từ nông, + Huy động tiềm lực hiện có của người Việt và Hội thuỷ sản, công nghệ phẩm, xây dựng, bất động sản, tiền Việt kiều (đất đai, con người), tiến hành các hoạt động vốn, đến cả sinh viên ra trường... Thị trường tiền tệ gặp đầu tư, kinh doanh, mở mang phát triển cơ sở vật chất của khó khăn hiếm thấy, khi tăng trưởng tín dụng thấp, nợ Hội và tạo nguồn tài chính cho hoạt động chung của Hội xấu cao, xuất hiện các nhóm lợi ích thâu tóm ngân hàng... và hỗ trợ các thành viên của cộng đồng phát triển kinh tế. Mục tiêu năm 2013, với chỉ tiêu chủ yếu là lạm phát + Thông qua các tổ chức hội, Việt kiều đưa vốn vào thấp hơn, tăng trưởng cao hơn kinh tế vĩ mô ổn định đầu tư kinh doanh tại Campuchia và Lào nói chung, các hơn… được coi là kỳ vọng với hàm ý về hai mặt: kinh tỉnh trong Khu vực Tam giác phát triển nói riêng. tế sẽ tốt đẹp hơn nếu mục tiêu đó thực hiện được; nhưng + Tận dụng các mối quan hệ của Việt kiều tại các địa nếu không có biện pháp quyết liệt và đồng bộ thì việc phương trong Khu vực Tam giác phát triển để hợp tác “thoát đáy vượt dốc đi lên” sẽ khó đạt được. Nhân đây, đầu tư kinh doanh, đặc biệt là đầu tư kinh doanh cá thể, cũng xin cảnh báo về các mô hình kinh tế khi bị khủng hộ gia đình. hoảng hoặc bị tác động của khủng hoảng. Đó là, mô hình 5. Đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao, hợp tác văn thứ nhất diễn biến theo là hình chữ V, tức là xuống đáy hóa, khoa học kỹ thuật, quốc phòng an ninh, tích cực nhanh, nhưng thời gian ở đáy ngắn và thoát đáy vượt dốc tham gia hợp tác kinh tế khu vực và Tiểu vùng đi lên cũng nhanh. Mô hình thứ hai diễn biến hình chữ W, Bên cạnh các giải pháp có liên quan trực tiếp đến hoạt tức là xuống đáy 2 lần nhanh, nhưng ngắn và thoát đáy động đầu tư, việc tăng cường hợp tác toàn diện trên các vượt dốc đi lên cũng nhanh. Mô hình thứ ba diễn biến lĩnh vực ngoại giao, văn hóa, khoa học kỹ thuật, quốc theo hình chữ U, tức là xuống đáy nhanh, nhưng phải mất phòng an ninh là các giải pháp gián tiếp và có ảnh hưởng thời gian tương đối dài mới thoát đáy vượt dốc đi lên. Mô mạnh mẽ đến đầu tư vào Khu vực Tam giác phát triển. hình thứ tư diễn biến theo hình chữ L, tức là xuống đáy Đồng thời với các hoạt động có tính chất song phương nhanh, nhưng thời gian nằm ở đó khá lâu, chưa biết đến cần quan tâm đến các hoạt động đa phương trong hợp tác bao giờ mới thoát đáy vượt dốc đi lên. Rơi vào hình chữ L khu vực và tiểu vùng. Trong các hoạt động nêu trên, cần là xấu nhất, rơi vào hình chữ U cũng là xấu, rơi vào hình gắn với các mục tiêu về đầu tư vào Khu vực này. chữ W cũng tác động không tốt đến niềm tin, việc điều Nguồn: Hội Phát triển Hợp tác Kinh tế Việt Nam – hành dễ từ cực này sang cực khác; nếu rơi vào mô hình Lào – Campuchia (VILACAED) thứ nhất sẽ vừa thể hiện quyết tâm cao, vừa là may mắn.z Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013. Hợp tác Phát triển 11
  • 12. ILACAED HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA nghiên cứu - diễn đàn Tăng cường quản lý nhà nước trong HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM-LÀO l PGS.TS. Vũ Đình Tích I . VIỆT NAM ĐẦU TƯ TẠI Hơn 20 năm vừa qua, hợp tác kinh tế Việt LÀO Nam - Lào đã đạt được nhiều thành tựu Lào là địa bàn thu hút nhiều nhất tốt đẹp. Nhân dịp “Năm Đoàn kết-Hữu nghị đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam Việt-Lào 2012”, kỷ niệm 35 năm ký Hiệp ước ra nước ngoài trong tổng số 60 nước Hữu nghị và Hợp tác và 50 năm Thiết lập và vựng lónh thổ. Đến nay so với quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào, bài 52 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu này xin khái quát nhìn lại các kết quả và tư vào Lào thì vốn đăng ký của Việt phân tích kỹ hơn về các yếu kém cần khắc Nam đứng thứ 3 sau Trung Quốc (thứ hai) và Thái Lan (thứ nhất). phục để đẩy mạnh hơn nữa hợp tác kinh Riêng năm 2011, Việt Nam có 15 tế, góp phần củng cố và phát triển mối dự ỏn đầu tư vào Lào với vốn đăng quan hệ hữu nghị truyền thống và đoàn ký trên 447 triệu USD, tương đương kết đặc biệt giữa hai nước. năm 2010. Trong 6 thỏng đầu năm Hai nước Việt Nam-Lào đang ra sức 2012 đó cú 7 dự ỏn được Việt Nam thực hiện Thoả thuận chiến lược giai cấp phộp với tổng đầu tư khoảng 42 đoạn 2011-2020 . Bên cạnh nguồn vốn viện triệu USD. Tổng hợp lại, theo số trợ và vốn cho vay của Chính phủ Việt liệu của phớa Việt Nam, đến hết thỏng 6/2012 Việt Nam cú 218 dự Nam dành cho Lào, nguồn vốn đầu tư ỏn được cấp phộp đầu tư tại Lào trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam với tổng vốn đầu tư hơn 3,45 tỷ vào Lào ngày càng tăng về số lượng và USD. càng có ý nghĩa quan trọng trong việc 1 . Một số lĩnh vực đầu tư phát triển kinh tế-xã hội Lào. Đến tháng chính của Việt Nam tại Lào: 6/2012 Việt Nam có 218 dự án được cấp - Trong lĩnh vực năng lượng: phép đầu tư tại Lào còn hiệu lực, với tổng Hiện có 15 dự án với tổng công vốn đầu tư hơn 3,45 tỷ USD, tập trung chủ suất 3,357 MW đã được hai bên ký kết Biên bản ghi nhớ, trong đó Việt yếu vào các lĩnh vực năng lượng 1,06 tỷ Nam đã cấp Giấy chứng nhận đầu tư USD(chiếm 32,1%), dịch vụ-hạ tầng 1 tỷ USD ra nước ngoài cho 7 dự án, với tổng (32%), nông lâm nghiệp khoảng 526 triệu công suất 990 MW, tổng vốn đầu tư USD (15,4%) , khai thác khoáng sản 418 trên 1 tỷ USD. Cụ thể là: triệu USD (12,3%), công nghiệp chế biến-chế + Dự án Sekaman 1 công suất tạo 165 triệu USD (4,6%)… 322 MW; Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, + Dự án Sekaman 3 công suất nhiều bất cập đã bộc lộ, nhiều vướng mắc 250 MW; + Các dự án Nậm Công 23 đã nảy sinh, làm hạn chế hiệu quả của công suất 110 MW; sự hợp tác, trong đó nổi lên vấn đề về +Các dự án Sê Kông 23 công quy định pháp luật và hiệu quả quản lý suất 205 MW; nhà nước của cả hai Bên, chậm được xử + Dự án Nậm Mô công suất thiết lý, tháo gỡ, đòi hỏi phải sớm được khắc kế 105 MW. phục. Theo báo cáo của chủ đầu tư, dự án thủy điện Sêcaman 3 đã hoàn thành công việc xây dựng, cơ bản 12 Hợp tác Phát triển. Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013
  • 13. ILACAED nghiên cứu - diễn đàn HAÏNH PHUÙC LAØ SEÛ CHIA hoàn thành việc lắp thiết bị, đang + Dự án trồng cao su của Công 17,2% so với năm 2009, Việt Nam chuẩn bị phát tổ máy đầu tiên, sẽ tạo ty cổ phần cao su Dầu tiếng tại tỉnh nhập siêu từ Lào 94 triệu USD. Năm doanh thu từ 2013, phần lớn điện từ Chăm-pa-sắc và dự án trồng cao su 2012 kim ngạch xuất nhập khẩu nhà máy này sẽ xuất sang Việt Nam. của Công ty hữu nghị Lào – Việt tại Việt – Lào tiếp tục đà tăng trưởng Dự án Sekaman 1 vốn thực hiện đạt tỉnh Sêkông… trong bối cảnh khó khăn hiện nay là khoảng 1200 tỷ đồng (tương đương Các dự án của Tập đoàn Công điểm sáng rất đáng ghi nhận. Con 60 triệu USD), đạt khoảng 15% nghiệp Cao su Việt Nam, Tập đoàn số 1 tỷ USD kim ngạch thương mại khối lượng công việc. Hoàng Anh Gia Lai, Công ty Cao su hai nước trong năm 2012 có thể đạt Các dự án còn lại đang trong giai Đăk Lăk…đang triển khai tốt, đã và được. Hai nước dự kiến đẩy mạnh đoạn nghiên cứu khả thi, đàm phán đang xây dựng nhà máy, chuẩn bị kim ngạch thương mại lên 2 tỷ USD hợp đồng phát triển dự án với Chính khai thác và chế biến mủ cao su vào vào năm 2015. phủ Lào. năm 2013. Theo thống kê của Lào, hiện tại - Trong lĩnh vực khoáng sản: Trong thời gian qua, nổi lên các các doanh nghiệp Việt Nam có 435 Hiện có 55 dự án đầu tư tại Lào, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang dự án với tổng số vốn đầu tư 5,2 tỷ trong đó giai đoạn tìm kiếm có 27 Lào có hiệu quả như Hoàng Anh Gia USD, thuộc nhóm dẫn đầu trong số dự án, giai đoạn thăm dò có 19 dự Lai với các dự án trồng cao su, mía 53 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư án, nghiên cứu khả thi có 2 dự án và đường, xây dựng sân bay ở Nam vào Lào. đang ở giai đoạn khai thác có 7 dự Lào, Tập đoàn Than – Khoáng sản Số liệu của hai nước có sự khác án. Có 2 dự án nằm trong Hiệp định Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp nhau khá lớn. Lý do là bởi cách xác ❝ hợp tác giữa hai Chính phủ là: định theo một số tiêu chí khác nhau + Dự án muối mỏ của Tập đoàn Nhìn chung, : Than và Khoáng sản Việt Nam ở 1/ Có một số dự án đã được phía tỉnh Savanakhet; nhiều dự án đầu Lào cấp Giấy phép đầu tư hoặc ký + Dự án muối mỏ của Tập đoàn tư của Việt Nam Hợp đồng phát triển dự án, nhưng Hóa chất Việt Nam ở tỉnh Khăm phía Việt Nam chưa cấp Giấy chứng Muộn. tại Lào hoạt động nhận đầu tư, nên phía Việt Nam Hai dự án này khi triển khai thực hiện với mức vốn đầu tư mỗi dự án tốt, đóng góp chưa thống kê vào tổng vốn đầu tư tại Lào. Ví dụ, vào thời điểm 6/2012, khoảng 400-450 triệu USD sẽ tạo ra nhiều mặt cho Dự án muối mỏ của Tập đoàn Hóa tổ hợp công nghiệp lớn tại Lào, làm chất Việt Nam, với tổng vốn đầu tư gia tăng nhanh chóng nguồn vốn kinh tế - xã hội khoảng 450 triệu USD. đầu tư của Việt Nam tại Lào và sẽ có Lào, đã được phía 2/ Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt đóng góp quan trọng vào việc nâng Nam thống kê các dự án do Bộ cao giá trị sản phẩm ngành công Lào ghi nhận và KHĐT Việt Nam cấp phép còn nghiệp Lào. đánh giá cao. hiệu lực và đang trong giai đoạn - Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp: Đến nay các doanh nghiệp Việt Nam đã được phía Lào cam kết ❞ thực hiện và hoạt động, không tính các dự án hết hiệu lực hoặc bị giải thể trước thời hạn. Phía Lào hiện giao khoảng 120.000 ha đất để trồng Cao su, Ngân hàng BIDV, Tập đoàn thống kê tất cả các dự án đã được cao su. Trong đó: Viettel… phía Lào cấp phép (bao gồm cả các + Tập đoàn Công nghiệp Cao su Theo thống kê của Bộ Kế hoạch dự án đã hết hiệu lực hoặc đã chấm Việt Nam đã được giao trên 70.000 và Đầu tư Việt Nam, tính đến hết dứt hoạt động trước thời hạn). ha, hiện đã trồng được gần 30.000 tháng 6/2012, vốn thực hiện đạt 3/ Bộ KHĐT Việt Nam chỉ ha cao su (đã có 1642 ha đã khai khoảng 691 triệu USD. Đặc điểm thống kê vốn đầu tư trực tiếp của thác mủ từ 2011); cần lưu ý là tỉ trọng vốn đầu tư thực doanh nghiệp Việt Nam tại Lào. + Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai hiện của các dự án Việt Nam đầu tư Trong khi phía Lào thống kê cả các được giao khoảng 30.000 ha, đã sang Lào so với các quốc gia khác dự án đầu tư do các doanh nghiệp trồng được 13.000 ha cao su, 6.000 là khá cao. Việt Nam cấp tín dụng (ví dụ như ha mía; Tổng kim ngạch thương mại các dự án sân bay Attapư và Hủa + Dự án 10.000 cao su của Công hai chiều giai đoạn 2006-2010 đạt Phăn). ty cao su Đắk Lắk đã khai thác mủ 1.902 triệu USD, tăng 35% so với 4/ Hiện có một số dự án đâu tư cao su từ năm 2011; giai đoạn 2001-2005. Năm 2010, quy mô nhỏ của các doanh nghiệp + Công ty Hợp tác Kinh tế ( kim ngạch xuất nhập khẩu Việt và cá nhân Việt Nam đầu tư tại QK4) được giao 10.000 ha; Nam-Lào đạt 490 triệu USD, tăng Lào, đã được chính quyền các tỉnh Số 16+17 - Tháng 9-12/2012-2/2013. Hợp tác Phát triển 13