Successfully reported this slideshow.
Your SlideShare is downloading. ×

Học qua dự án (Project-based Learning)

Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Upcoming SlideShare
Các nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dục
Loading in …3
×

Check these out next

1 of 20 Ad

More Related Content

Viewers also liked (20)

Advertisement

More from DUONG Trong Tan (20)

Advertisement

Recently uploaded (20)

Học qua dự án (Project-based Learning)

  1. 1. HỌC QUA DỰ ÁN “Xắn tay học” TanDT | Fschool 3.2015
  2. 2. Video: “Lãn cậu chém gió”
  3. 3. Thảo luận: Môn nào có thể giúp sinh viên có được nhận thức và khả năng diễn đạt tốt [ít nhất] như “Kẻ lười biếng”?
  4. 4. Ví dụ 1: Dự án Nguyên mẫu Mỹ • Môn học: Lịch sử Hoa Kì, lớp 11 • Lớp: 11 • Thời lượng: 20 giờ học trên lớp • Câu hỏi định hướng: Những nguyên mẫu nào có đặc điểm nổi bật trong Lịch sử Hoa Kì (Cao bồi, những người Mĩ bản xứ, nô lệ, các tín đồ,..) vẫn thể hiện giá trị của chúng ta? • Tóm tắt dự án: Sinh viên trở thành những nhóm tiếp thị cho những tập đoàn thực phẩm lớn được yêu cầu xem xét lại lựa chọn của công ty trong việc lựa chọn một nhân vật nguyên mẫu để bán sản phẩm của họ (Dầu Puritan, Clumet Baking Soda,...). Học sinh nghiên cứu các đặc điểm lịch sử của hình mẫu nhóm mình và sau đó xác định những đặc điểm của nguyên mẫu phù hợp với nước Mĩ hiện đại và hấp dẫn người tiêu dùng. Mỗi nhóm trình bày kết quả nghiên cứu của mình và đưa ra những kiến nghị tới những thành viên tham gia cộng đồng. • Những sản phẩm chính của sinh viên: Báo cáo nghiên cứu, khảo sát khách hàng tại siêu thị, bài thuyết trình với các slide PowerPoint Trích: PBL Starter Kit
  5. 5. Ví dụ 2: Dự án “Thiết kế và Thu hút” • Môn học: Công nghệ thông tin/ Kinh tế/ Nghệ thuật/ Thiết kế • Lớp: 11 – 12 • Thời lượng: 20 giờ học trên lớp • Câu hỏi định hướng: Bạn sẽ tạo ra và phát triển các tài liệu quảng cáo cho một đối tượng khán giả như thế nào? • Tóm tắt dự án: Học sinh tiến hành nghiên cứu và phát triển các tài liệu quảng cáo cho khoa hoặc chương trình học tại trường. Mỗi nhóm sưu tâp, đánh giá và tổ chức các thông tin được nghiên cứu, xác định khách hàng tiềm năng, quản lý ngân sách, phân tích sự hiệu quả của các phương tiện truyền thông quảng cáo, và chuẩn bị hình ảnh minh họa, tài liệu thiết kế, và in các tài liệu. Học sinh thử nghiệm các sản phẩm trên thị trường, chấp nhận những lời phê bình và hoàn chỉnh sản phẩm cho phù hợp. Dự án kết thúc bằng một bản thuyết trình trước hội đồng. • Sản phẩm chính của học sinh: Bài thuyết trình về việc trưng bày các tài liệu quảng cáo Trích: PBL Starter Kit
  6. 6. Ví dụ 3: Dự án “Chuyển động của viên đạn” • Môn: Toán học (Đại số II/Lượng giác) • Lớp: 10 - 11 • Thời lượng: 14 giờ học trên lớp • Câu hỏi định hướng: Chúng ta có thể tạo ra một thiết bị để bắn một viên đạn và tính toán chuyển động của nó để trúng mục tiêu như thế nào? • Tóm tắt dự án: Học sinh làm việc theo nhóm để thiết kế và xây dựng một thiết bị tên lửa đạn đạo bắn một vật mà có đường bay theo đường parabol. Học sinh sử dụng vật liệu chi phí thấp (đường ống PVC, ván ép, dây cao su…) để tạo thiết bị có khả năng bắn lặp lại. Học sinh tiến hành các cuộc thử nghiệm và sử sử dụng dữ liệu ghi lại được để thiết kế lại thiết bị nếu cần thiết. Mỗi nhóm làm một bài thuyết trình sử dụng slide Powerpoint để tổng hợp kết quả. • Những sản phẩm chính của học sinh: Để xuát thiết kế, mô hình hoạt động của thiết bị tên lửa đạn đạo, kiểm tra báo cáo, báo cáo dữ liệu phân tích, báo cáo thiết kế lại, bài thuyết trình Powerpoint Trích: PBL Starter Kit
  7. 7. Ví dụ 4: Chương trình học nghề Lập trình viên
  8. 8. PBL là gì? Buck Institute for Education (BIE): “Học tập qua dự án là một phương pháp giảng dạy trong đó người học đạt được kiến thức và các kĩ năng thông qua làm việc trong một khoảng thời gian dài để nghiên cứu và trả lời cho một câu hỏi phức hợp, một vấn đề, hoặc giải quyết thử thách.” CDIO: “Học tập qua dự án là một phương pháp giảng dạy, qua đó sinh viên học được chuỗi các kĩ năng và nội dung chính của môn học thông qua quá trình sáng tạo ra các dự án của riêng họ. Đôi khi các dự án này là những giải pháp cho một vấn đề của thế giới thực. Nhưng điều quan trong nhất trong học qua dự án là người học được học trong quá trình làm ra sản phẩm. Họ làm việc trong các nhóm, họ trao đổi và chia sẻ những trải nghiệm, khả năng, phong cách học tập và quan điểm riêng khi thực hiện dự án.” FPT Education : “Học tập qua dự án là một phương pháp giảng dạy mà thông qua việc thực hiện một dự án, người học đạt được các mục tiêu của môn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ.”
  9. 9. PBL không phải là làm dự án •PBL: thông qua hình thức dự án, người học đạt được các mục tiêu học tập •Đầu ra của Dự án: sản phẩm •Đầu ra của PBL: năng lực, kiến thức, thái độ cần được phát triển
  10. 10. Pros & Cons • Authentic • Liên ngành • Tích hợp • Hấp dẫn • Yêu cầu nhiều nỗ lực thiết kế, vận hành • Giáo viên phải trang bị thêm kĩ năng • Có thể phải thêm chi phí • Khó khăn về xếp lịch
  11. 11. Từ đầu ra tới bài học Outcomes Đề cương môn học Thiết kế dự án Triển khai dự án Đánh giá
  12. 12. Tiêu chuẩn PBL Xác định rõ bối cảnh Xác định mục tiêu học tập/ chuẩn đầu ra Xác định câu hỏi định hướng (driving question) Khuyến khích tìm hiểu sâu và thiết lập điều cần biết Khuyến khích chủ động và lựa chọn (học tập chủ động) Trải nghiệm thiết kế - triển khai (design implementation) Nâng cao kỹ năng và giảng dạy của giảng viên Phản hồi, đánh giá và cập nhật Thiết lập cộng đồng khán giả ngoài gv và sv Kiểm định chương trình Theo PBL Handbook, FE Tips: Sử dụng Rubrics
  13. 13. Dự án trong PBL Lập kế hoạch Thực thi Giám sát và hỗ trợ Đánh giá kết quả Tổng kết kinh nghiệm Dự án: hệ thống công việc tạm thời được một nhóm thực hiện trong những điều kiện ràng buộc về thời gian và nguồn lực để đạt được một mục tiêu nào đó.
  14. 14. Thiết kế dự án học tập Bắt đầu với Outcomes Lựa chọn thử thách và Câu hỏi định hướng Thiết kế chuỗi hoạt động Lên kế hoạch đánh giá Lên kế hoạch quản lí tiến độ
  15. 15. “Muốn có lời giải hay, hãy chọn bài toán hay”
  16. 16. Mẹo thiết kế: BabySteps
  17. 17. Đánh giá • Tối ưu các hình thức Formative Assessment • “Có làm tức là có học, làm được có nghĩa là học được” • Cơ chế feedback để đạt được mục tiêu • Vận dụng các công cụ đánh giá thích hợp • Sử dụng các hình thức standardized test khi cần
  18. 18. Vai trò của giáo viên và học sinh Giáo viên • Thiết kế trải nghiệm học tập • Người thúc đẩy (Facilitator) việc học tập • Người quản lí dự án học tập (Project manager) • Đánh giá Học sinh • Lập mục tiêu học tập • Tự học và khám phá • Làm việc chặt chẽ với các bạn • Chịu trách nhiệm về việc kết quả của dự án • Tự đánh giá
  19. 19. Công cụ cho PBL • Templates • Rubrics, checklist • Công cụ quản trị dự án: Google Apps, Trello, Bảng trắng … • Công cụ giao tiếp: Facebook, Email, LMS • Khác
  20. 20. Tham khảo thêm • http://bie.org/, • http://www.edutopia.org/project-based-learning • http://neoedu.fpt.edu.vn/category/project-based-learning/

×