Successfully reported this slideshow.
Your SlideShare is downloading. ×

Học cách học (version 2.0) - Learning How To Learn

Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Upcoming SlideShare
Luyện cách hỏi
Luyện cách hỏi
Loading in …3
×

Check these out next

1 of 49 Ad

Học cách học (version 2.0) - Learning How To Learn

Download to read offline

Tài liệu học tập cho workshop "Học cách học" giúp người học hiểu rõ hơn về cơ chế học tập và cách thức để nâng cao hiệu quả tự học của bản thân.
Thông tin thêm về workshop: https://hoccachhoc.wordpress.com/workshop-hoc-cach-hoc/

Tài liệu học tập cho workshop "Học cách học" giúp người học hiểu rõ hơn về cơ chế học tập và cách thức để nâng cao hiệu quả tự học của bản thân.
Thông tin thêm về workshop: https://hoccachhoc.wordpress.com/workshop-hoc-cach-hoc/

Advertisement
Advertisement

More Related Content

Slideshows for you (20)

Viewers also liked (20)

Advertisement

Similar to Học cách học (version 2.0) - Learning How To Learn (20)

More from DUONG Trong Tan (20)

Advertisement

Recently uploaded (20)

Học cách học (version 2.0) - Learning How To Learn

  1. 1. HỌC CÁCH HỌC “LEA_NING HOW TO LEA_N IS THE LIFE’S MOST IMPORTANT SKILL” - TONY BUZAN
  2. 2. Nội quy • Ghi chép, hỏi, thảo luận, chia sẻ và phản tư (reflect) • Bí quyết năng suất: LimitWIP + Focus 2 >>Learning-by-doing
  3. 3. Cornell Note Taking System Quan trọng là gợi nhớ và kết nối 3
  4. 4. Mindmap Trực quan Kết nối Tạo nghĩa 4
  5. 5. 1. GROWTH MINDSET Niềm tin sẽ làm nên suy nghĩ của bạn, Suy nghĩ đó sẽ làm nên lời nói của bạn, Lời nói đó sẽ làm nên hành động của bạn, Hành động đó sẽ làm nên thói quen của bạn, Thói quen đó sẽ làm nên giá trị của bạn, Giá trị đó sẽ làm nên số phận của bạn. MAHATMA GANDHI “ 5
  6. 6. HỌC, HỌC NỮA, HỌC MÃI! GS Vũ Anh Tuấn, • Trưởng bộ môn Văn học dân gian, ĐH SP HN • Học tin học năm 59 tuổi • Học tiếng Anh năm 60 tuổi • Vừa lấy bằng B2 Nhà giáo Phạm Toàn • Giải thưởng Phan Châu Trinh 2015 • “Khởi nghiệp” năm 78 tuổi • 84 tuổi vẫn làm việc 14-16 tiếng/ngày, không CN, không ngày lễ 6
  7. 7. 50 cuốn 1 năm? Photo: TechInsider7
  8. 8. Growth Mindset • Tin: “Trí khôn lớn được” • Khát khao học hỏi • Mỗ lực vượt qua thử thách hơn là lảng tránh • Đối mặt khó khăn • Coi trọng nỗ lực hơn là chỉ thành tích • Tiếp nhận phê bình để học hỏi • Luôn học từ người khác Carol Dweck, MindSet Đối lập: Fixed Mindset, Einstellung 8
  9. 9. Não liên tục phát triển 100 bil. neurons 100 tril. synapses Image: Paul de Koninck, Universite Laval. 9
  10. 10. 2. THÔNG HIỂU VÀ GHI NHỚ 10
  11. 11. Chunking: Tạo khối Chunking Not Chunking Ảnh: https://www.coursera.org/course/learning 11
  12. 12. Ví dụ Not Chunking • 84912749765 • 291945 Chunking • +84-912-749-765 • 2/9/1945 Quy tắc vàng: Quy tắc 7 cộng trừ 2 12
  13. 13. Nhìn bức tranh lớn 13
  14. 14. Metaphor Barbara Oakley, Learning How To Learn, UC, San Diego Focused Mode Diffused Mode 14
  15. 15. Học tập diễn ra như thế nào? Kinh nghiệm Rời rạc Quan sát Phản tư Khái niệm hóa Thử nghiệm Tích cực Chu trình học tập Kolb 15
  16. 16. Học tập tự nhiên http://neoedu.fpt.edu.vn/chu-trinh-hoc-tap-kolb-va-chu-trinh-hoc-tap-tu-nhien/16
  17. 17. RECALL “nhai kĩ no lâu” Ảnh: www.upi.com17
  18. 18. Đặt câu hỏi • Câu hỏi mở/đóng • Hỏi điều tra làm rõ khái niệm • Hỏi điều tra giả định • Hỏi điều tra nguyên nhân và bằng chứng • Hỏi về quan điểm/lập trường • Hỏi điều tra ý nghĩa/kết quả • Nghi vấn về câu hỏi • 5WHYs: Năm lần hỏi tại sao • 5WH: Who What Where When Why How 18
  19. 19. Ảo tưởng sức mạnh “Illusion of competence” 19
  20. 20. Tiêu chuẩn hoàn thành? Bạn am hiểu thực sự = Tự làm được. 20
  21. 21. “Một gam kinh nghiệm bằng cả tấn lí thuyết” - Dewey alignleadership.com 21
  22. 22. Học tập cộng tác • Cơ hội để gia cố kiến thức • Cơ hội để sửa sai • Cơ hội để nâng cao hiểu biết • Tránh “ảo tưởng sức mạnh” 22
  23. 23. Phản tư | Reflection • Điều gì đã xảy ra? • Cảm xúc? • Suy nghĩ? • Liên tưởng? • Tưởng tượng? • Ý nghĩa như thế nào? “Đọc mà không phản tư chẳng khác nào ăn mà không tiêu.” ~ Edmund Burke 23
  24. 24. 3. TẬP TRUNG & THƯ GIÃN 24
  25. 25. Tập trung vs. Khuyếch tán Barbara Oakley, Learning How To Learn, UC, San Diego Focused Mode Diffused Mode 25
  26. 26. Ngủ tốt, Suy nghĩ tốt Ảnh: healthtoday Ngủ đã, để việc đến sang mai! NASA: phi công ngủ trưa 26 phút, cải thiện thành tích 34% 26
  27. 27. Khả năng tập trung giới hạn: 10 phút J. Medina , Brain Rules Chú ý Mất tập trung Thời gian (phút) 10 20 30 Reset Reset 27
  28. 28. Đa nhiệm = Giảm IQ+Tăng Stress 28
  29. 29. Pomod ro và TimeBox 1 2 3 4 5Chọn việc để làm Đếm ngược 25 phút Làm việc đến khi chuông kêu là dừng Nghỉ ngắn 5 phút Nghỉ dài 15-30 phút Lặp 4 lần Tool: đồng hồ đếm ngược, Apps (iOS/Android) 29
  30. 30. Trực quan + Giới Hạn Việc-Đang-Làm #TheMaDan Sách Muốn Đọc Đang Đọc (3) Đọc xong 30
  31. 31. 4. HỌC KĨ NĂNG MỚI 31
  32. 32. “Myelin không cần biết bạn là ai, mà chỉ quan tâm bạn làm gì” - Daniel Coyle 32
  33. 33. Luyện tập Sâu Đánh lửa Luyện tập Sâu Tài năng Myelin Huấn luyện viên Bậc thầy 33
  34. 34. TÀI NĂNG = 10.000 GIỜ + LUYỆN TẬP SÂU Các mốc quan trọng: 20 giờ đầu tiên, 3000 giờ, 5000 giờ, 10000 giờ 34
  35. 35. 35
  36. 36. Cơ chế Hình thành Thói quen Hành động lặp lại Phần thưởngGợi ý Charles Duhigg, Sức mạnh của thói quen Ham muốn Tột bậc  66 ngày 1 thói quen mới 36
  37. 37. Biết mình ở đâu Expert Proficient Competence Advanced Beginner Novice Creating Evaluating Analyzing Applying Understanding Remembering Mức độ Kiến thức, theo Bloom Mức độ thành thục kĩ năng, theo Dreyfus 37
  38. 38. Đánh giá nhiệm vụ học tập Đánh giá mạnh/yếu Lập kế hoạch hành động Thực thi và giám sát Phản tư và điều chỉnh Học tập tự định hướng S. Ambose l, How learning works. 38
  39. 39. Học ở đâu mang lại hiệu quả cao? • Học dài hạn (vd:MBA) • Tham gia khóa học ngắn • Học một khóa trực tuyến (MOOC/ eLearning) • Sách ROI 39
  40. 40. MOOCs ++ 40
  41. 41. 1 nghìn/ngày 41
  42. 42. Bạn đọc sách kiểu gì? Một lèo không dừng lại? Từng từ từng dòng một?hay 42
  43. 43. Đọc có chủ đích • Có kế hoạch đọc (mục tiêu, thời gian biểu, ghi chép và xử lí) – Tổ chức công việc, Tổ chức “thư viện” • Đọc rộng + đọc sâu • Đọc lấy thông tin vs. đọc giải trí – Chủ đích tăng tốc độ • Cấp độ đọc: lướt, chụp, kĩ, đọc lại • Đọc năng suất: đọc nhanh hơn + thông minh hơn (liên văn bản, lựa sách trúng hơn) 43
  44. 44. Học gì? • Phát triển năng lực (cũ,mới) • Mở mang • Ưa thích • Khó/Dễ Ảnh: ahmedalkiremli.com 44
  45. 45. Tương lai bạn sẽ như thế nào? Người ta trả lương cho bạn vì điều gì? Reid Hoffman, The Start-up of You. Bạn có gì trong người? 45
  46. 46. #ScrumLife 46
  47. 47. Nên – không nên Nên 1. Gợi nhớ (recall) 2. Tự kiểm tra 3. Chia nhỏ vấn đề 4. Lặp đi lặp lại 5. Thay đổi nhiều cách giải quyết vấn đề 6. Nghỉ ngơi đúng cách 7. Tự đặt câu hỏi để giải thích cho một đứa trẻ 10 tuổi 8. Tập trung 9. “Đầu tiên, hãy nuốt chú ếch” 10. Sử dụng tương phản Không nên 1. Đọc lại một cách thụ động 2. Đánh dấu văn bản (Highlight) 3. Nhìn lời giải thay vì tự minh giải quyết vấn đề 4. Chờ đến phút chót mới học 5. Cứ học mãi một thứ bạn đã biết rồi 6. Biến học nhóm thành “họp chợ” 7. Không bao giờ đọc tài liệu trước khi học 8. Không thèm hỏi ai khi bỡ ngỡ 9. Tự giả vờ là mình học rất tập trung, trong khi thực tế là rất phân tâm 10. Không để ý ngủ đủ A Mind for Numbers: How to Excel in Math and Science (Even if You Flunked Algebra), by Barbara Oakley, Penguin, July, 2014 47
  48. 48. Đọc thêm 48
  49. 49. CHI BẰNG TỰ HỌC! #HocCachHoc, #ChiBangTuHoc #DuongTrongTan HocCachHoc.WordPress.com 49

×