SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
Download to read offline
Mục lục
Mục lục ........................................................................................................................................................................................... 1
CÂU HỎI ÔN TẬP KỸ NGHỆ PHẦN MỀM NÂNG CAO ........................................................................................................... 7
1. Chất lượng và đảm bảo chất lượng phần mềm ............................................................................................................................. 7
     1.1. Khái niệm về đảm bảo chất lượng......................................................................................................................................7
     Câu 1: Chất lượng của một sản phẩm phần được sản xuất là gì? Đối với phần mềm định nghĩa này có đúng không? Làm thế
     nào để áp dụng định nghĩa đó .................................................................................................................................................. 7
     Câu2: Cái gì được dùng làm cơ sở để kiểm định chất lượng phần mềm: .................................................................................. 7
     Câu 3: Để làm cơ sở cho việc kiểm định chất lượng, đặc tả các yêu cầu phần mềm cần thoả mãn các điều kiện gì? Nêu một
     vài ví dụ về điều kiện đưa ra. .................................................................................................................................................... 8
     Câu 4: Các nhân tố ảnh hưởng lên chất lượng phần mềm có mấy mức độ? Những loại nhân tố nào ảnh hưởng đến chất
     lượng? ...................................................................................................................................................................................... 8
     Câu 5: Nêu các đặc trưng ảnh hưởng lên chất lượng của mỗi loại nhân tố: đặc trưng chức năng, khả năng thích nghi với
     thay đổi, khả năng thích nghi với môi trường ........................................................................................................................... 8
     Câu 6: Có thể đo trực tiếp chất lượng phần mềm không? Tại sao? Vậy phải đo bằng cách nào? ........................................... 12
     Câu 7: Kể ra các độ đo đặc trưng chất lượng chính của McCall? Giải thích nội dung của nó? ............................................. 12
     Câu 8: Giải thích nội dung các thuộc tính chất lượng phần mềm sau đây và nêu ra các độ đo liên quan được sử dụng để đo
     thuộc tính đó: ......................................................................................................................................................................... 13
     Câu 9: Nêu các đặc trưng chất lượng theo Hawlett? Giải thích nội dung mỗi loại ................................................................. 15
1.2. Tiến hóa của hoạt động đảm bảo chất lượng ........................................................................................................................... 16
     Câu 10: Đảm bảo chất lượng phần mềm xuất phát từ đâu? Tiến triển của nó như thế nào ..................................................... 16
     Câu 11:Tại sao cần đảm bảo chất lượng phần mềm? Nó đóng vai trò gì trong một doanh nghiệp phát triển phần mềm? ..... 16
     Câu 12: Khi nào cần thực hiện các hoạt động đảm bảo chất lượng phần mềm: ..................................................................... 17
     Câu 13: Trong một tổ chức ai là người tham gia vào hoạt động đảm bảo chất lượng? Vai trò và trách nhiệm của mỗi đối
     tượng đó là gì? ....................................................................................................................................................................... 17
     Câu 14: Mục tiêu của SQA là gì? Các hoạt động chính đảm bảo chất lượng phần mềm là những hoạt động nào? ................ 17
     Câu 15: Giải thích nội dung tóm tắt của mỗi hoạt động chính đảm bảo chất lượng? ............................................................. 17
1.3. Rà soát phần mềm .................................................................................................................................................................. 19

                                                                                                 1
Câu 16: Rà soát phần mềm được hiểu là gì (khái niệm, mục tiêu, cách thức áp dụng)? Nêu các lợi ích của việc ra soát?
    Câu 17: Các hình thức của hoạt động rà soát? trình bày khái niệm, mục tiêu của rà soát kỹ thuật chính thức?
    Câu 19: Trình bày nội dung cơ bản một cuộc họp rà soát: thành phần, thời gian, công việc cần làm, phương châm , s
    phẩm?................................................................................................................................................................
    Câu 20 Các sản phẩm của cuộc họp rà soát là gì? Nội dung, vai trò của mỗi sản phẩm đó? ................................
    Câu 21 Khi nào tiến hành rà soát? Cần rà soát những sản phẩm gì ................................................................
    Câu 22: Trình bày nội dung danh mục rà soát của? ................................................................................................
    Trình bày những nội dung cơ bản (mục tiêu, nội dung, danh mục) của ................................................................
2. Các độ đo đặc trưng chất lượng phần mềm ................................................................................................
    2.1. Các độ đo chỉ số chất lượng chương trình ................................................................................................
    23. Nêu các ký hiệu và giải thích các độ đo: s1,s2,s3,s4,s5,s6,s7 và D1=1&0, (D2=1-s2/s1), (D3=1-s3/s1), (D4=1
    (D5=1-s6/s4), (D6=1-s7/s1)? ................................................................................................................................
    24. Sử dụng công thức wiDi với wi = 1 như thế nào và để làm gì? ................................................................
    25. Giải thích nội dung các thành phần và ý nghĩa độ đo SMI =                                                                          và cách sử dụng nó?
    26.Số đo độ phức tạp của McCabedựa trên cái gì và những đại lượng cụ thể nào?................................
    - Số đo dựa trên độ phức tạp chu trình trong đồ thị chương trình của một modun ................................................................
    + Số chu trình có chu trình lồng nhau ................................................................................................................................
    + Số chu trình trong một chu trình ................................................................................................................................
    - Người ta cũng dùng các miền phẳng của đồ thị phẳng để biểu diễn đồ thị chương trình ................................
    27.đảm bảo chất lượng phần mềm dựa trên thống kê nghĩa là gì?Nó gồm những công việc gì? Kể ít nhất năm nguy
    của những khuyết điểm trong phần mềm?................................................................................................
    Là bảo đảm chất lượng thống kê phản ánh một xu thế ngày càng tăng trong công nghiệp. ................................
    Công việc bao gồm: ................................................................................................................................
    - Thu thập và phân loại thông tin khiếm khuyết phần mềm.................................................................................................
    - Cố gắng lần vết để tìm ra nguyên nhân ................................................................................................
    - Dùng nguyên lý Pare cô lập 20% khiếm khuyết ................................................................................................
    - Sau khi tìm được nguyên nhân sẽ chỉnh sửa các nguyên nhân của khiếm khuyết ................................
    Các nguyên nhân gây ra khiếm khuyết có thể là: ................................................................................................

                                                                                       2
- Đặc tả không đầy đủ hoặc sai sót (IES) ................................................................................................
- Hiểu nhầm khi giao tiếp với khách hàng (MCC) ................................................................................................
- Lệch hướng dự định khi đặc tả (IDS) ................................................................................................................................
- Vi phạm các chuẩn lập trình (VPS) ................................................................................................................................
- Sai trong biểu diễn dữ liệu (EDR) ................................................................................................................................
- Không phù hợp với giao diện modun (IMI) ................................................................................................
- Sai trong logic thiết kế (EDL) ................................................................................................................................
- Thử nghiệm sai hoặc không đầy đủ (IET). . .................................................................................................
28. Nêu công thức khiếm khuyết của một sản phẩm ở một pha phát triển? và công thức tính khiếm khuyết của sản phẩm cuối
cùng? Giải thích ý nghĩa của nó? ................................................................................................................................
- Người phát triển cần phải tính chỉ số khiếm khuyết cho mỗi bước chính phát triển phần mềm................................
- Các thông tin để tính mức độ khiếm khuyết ................................................................................................
+ Di= tổng số các khiếm khuyết................................................................................................................................
+ Si= số các khiếm khuyết nghiêm trọng ................................................................................................
+ Mi= Số các khiếm khuyết vừa phải ................................................................................................................................
+ Ti =số các khiếm khuyết nhỏ ................................................................................................................................
- Với mỗi bước chính trong phát triển phần mềm cần tính chỉ số pha PIi: ................................................................
PIi=w1(Si/Di) + w2(Mi/Di) + w3(Ti/Di) ................................................................................................................................
Trong đó w1, w2, w3 là trọng số tương ứng với các khiếm khuyết nghiêm trọng, vừa phải và nhỏ. ................................
Trọng số này ước lượng mức thiệt hại mà loại đó mang lại ................................................................................................
- Chỉ số khiếm khuyết DI được tính như sau: ................................................................................................
DI= (PI1 + 2PI2 +. . .+iPIi)/PS ................................................................................................................................
Trong đó PS là kích cỡ của sản phẩm (là LOC = số dòng mã, hoặc số tuyên bố thiết kế, hoặc số trang t
bước. ................................................................................................................................................................
Theo công thức: các khiếm khuyết càng về sau càng về sau càng nhân với hệ số lớn ................................
29. Tiếp cận hình thức cho SQA nghĩa là gì? Quá trình phòng sạch là gì? Phương châm của kỹ thuật n
Người ta nhận thấy cần phải dùng một cách tiếp cận hình thức hơn trong việc bảo đảm chất lượng phần mềm, cách tiếp cận
này sẽ bổ sung cho các hoạt động mô tả ở trên ................................................................................................

                                                                                3
Tiếp cận hình thức hoá: đặc tả hình thức cho phép chứng minh tính đúng đắn, kiểm tra lỗi, chuyển tự động th
     trình . . . làm tăng chất lượng. ................................................................................................................................
     - Kiểm chứng chương trình một cách hình thức (chứng minh tính đúng đắn) và bảo đảm chất lượng phần mềm thống k
     lại với nhau cho ta ta một kỹ thuật cải thiện chất lượng sản phẩm, được gọi là quá trình phòng sạch. ................................
     - Phương châm của kỹ thuật này là: Phòng khiếm khuyết hơn là trừ khiếm khuyết ................................
     2.2. Các độ đo về sự tin cậy và an toàn ................................................................................................................................
     31. Thế nào là thất bại của phần mềm? Có mấy thang bậc? là những thang bậc nào? ................................
     32. Nêu chỉ tiêu để tính độ tin cậy? Nêu công thức tính độ sẵn sàng? Giải thích ý nghĩa của nó? ................................
     33. Có những mô hình độ tin cậy nào? Nó dựa trên tham biến nào và trên giả thiết nào? Mô hình độ tin cậy gieo hạt dựa tr
     ý tưởng nào? Mục tiêu để làm gì ................................................................................................................................
     34 Độ an toàn phần mềm là cái gì?Có những phương pháp nào để phân tích độ an toàn? ................................
     35. Khảo sát nhu cầu SQA gồm những nội dung gì? nhằm trả lời các câu hỏi gì?nếu có nhu cầu thì mình làm gì?
     36. Có những vấn đề gì đạt ra khi triển khai SQA? Lợi íchcủa SQA là gì? Nguyên tắc chi phí hiệu quả của SQA l
  3. Kiểm thử phần mềm................................................................................................................................
     3.1. Khái niệm về kiểm thử................................................................................................................................
     37. Tại sao phải kiểm thử phần mềm? Mục tiêu kiểm thử là gì? Từ đó có quan niệm già sai về kiểm thử phần mềm?
     38. Thế nào là một ca kiểm thử tốt? ca kiểm thử thành công? Lợi ích phụ kiểm thử là gì ................................
     39. Biểu đồ dòng thông tin kiểm thử mô tả cái gì? vẽ biểu đồ của nó?................................................................
     40. Kể các đối tượng và phương pháp kiểm thử phần mềm? Mỗi phương pháp đó thường được sử dụng v
     của quá trình phát triển? ................................................................................................................................
     41. Một ca kiểm thử là cái gì? Mục tiêu thiết kế ca kiểm thử? các bước để xây dựng một ca kiểm thử?
     42. Kiểm thử hộp trắng là cái gì? Nó nhằm kiểm tra những nội dung nào? ................................................................
     43. Kiểm thử hộp đen là cái gì? Nó giúp kiểm tra những nội dung nào của đối tượng kiểm thử? ................................
     44. Chiến lược kiểm thử phần mềm là cái gì? Nêu các nguyên tắc trong chiến lược kiểm thử phần mềm?
     45. Nêu các bước của chiến lược kiểm thử thời gian thực và giải thích nội dung của mỗi bước ................................
     46. Có những loại công cụ tự động nào trợ giúp kiểm thử, mô tả nội dung của mỗi loại ................................
     47. Ai là người phải tham gia kiểm thử phần mềm? Nêu vai trò và trách nhiệm của mối đối tượng?................................
3.2. Các phương pháp kiểm thử ................................................................................................................................
     a. Kiểm thử hộp trắng ................................................................................................................................
                                                                                       4
48. Kiểm thử hộp trắng dựa trên cơ sơ nào để thiết kế ca kiểm thử? Thiết kế ca kiểm thử phải đảm bảo điều kiện g
49. Đồ thị dòng gồm những yếu tố nào? Xây dựng nó dựa vào đâu? Nó có đặc trưng gì, Đồ thị dòng dùng
50. Con đường cơ bản trong đồ thị dòng là cái gì? Độ phức tạp của chu trình là gì? Nêu các công thức tính độ phức tạp?
51. Ma trận thử nghiệm được cấu trúc như thế nào? Nó được dùng để làm gì? ................................................................
52 Nêu các loại điều khiển trong cấu trúc điều khiển và cho ví dụ? Có những loại sai nào trong điều kiện khi kiểm thử
53. Chiến lược kiểm thử phân nhánh nghĩa là gì? Yêu cầu đặt ra cho kiểm thử phân nhánh là gì? ................................
54. Chiến lược kiểm thử miền là cái gì? Nó dựa trên tư tưởng nào? ................................................................
55. Chiến lược kiểm thử BRO là cái gì? Nó dựa trên tư tưởng nào? ................................................................
57. Kiểm thử điều khiển dòng dữ liệu nghĩa là gì? Cho ví dụ?................................................................
58. Kiểm thử điều khiển vòng lặp nghĩa là gì? Cho ví dụ? ................................................................................................
59. Mô hình của kiểm thử hộp đen quan tâm đến những nhân tố nào của phần mềm? Nó nhằm tìm ra các lo
các phương pháp áp dụng cho nó? ................................................................................................................................
60. Trình bày phương pháp phân hoach: nguyên tắc, mục tiêu và thiết kế ca kiểm thử? Phương châm xác đ
đương là gi? ................................................................................................................................................................
61. Phân tích giá trị biên nghĩa là gì? Phương châm phân tích giá trị biên là gì? ................................
62. Kỹ thuật nhân quả nghĩa là gì? Nêu các bước của ký thuật đó?................................................................
63. Chiến lươc kiểm thử thời gian thực gồm mấy bước? là những bước nào? Giải thích nội dung cơ b
64. Kiểm thử đơn vị là gì? Quan hệ của nó với hoạt động mã hóa như thế nào? ................................................................
65. Nội dung cụ thể của hoạt động kiểm thử đơn vị liên quan đến những vấn đề gì (tham số, vào ra, d
tính toán, các dòng điều khiển)? ................................................................................................................................
66. Kỹ thuật kiểm thử đơn vị sử dụng là gì? vì sao phải sử dụng ký thuật đó? Có những khó khăn thuận lợi g
67. Kiểm thử tích hợp thực hiện khi nào? Tại sao phải kiểm thử tích hợp? ................................................................
68. Có những phương pháp gì được áp dụng cho kiểm thử tích hợp? mô tả tóm tắt nội dung mỗi phương pháp?
69. Nêu các bước kiểm thử tích hợp từ trên xuống? Ưu nhược điểm của cách tiếp cận này? ................................
70. Nêu các bước kiểm thử tích hợp từ dưới lên? Ưu nhược điểm của cách tiếp cận này? ................................
71. Các tài liệu kiểm thử tích hợp gồm những loại gì?................................................................................................
72. Kiểm thử Beta là cái gì? Kiểm thử Alpha là cái gì? Giữa chúng khác nhau cơ bản ở chỗ nào ? ................................
73. Nội dung chính của kiểm thử hệ thống ? Nêu một số câu hởi đặt ra cho kiểm thử hệ thống ? ................................
74 Kiểm thử phục hồi là gì ?................................................................................................................................
                                                                                     5
75. Kiểm thử an ninh là gì ? ................................................................................................................................
76. Kiểm thử áp lực là gì ................................................................................................................................
77. Kiểm thử thi hành là gì? ................................................................................................................................
78. Gỡ rối được hiểu là gì ? Nó thực hiện khi nào ? Khó khăn của việc gỡ rối là gì ? ................................
79. Trình bày tiến trình gỡ rối ? Cách thức gỡ rối ? ưu nhược điểm của chúng ................................................................
80. Quản lý cấu hình phần mềm là cái gì? Nội dung của hoạt động quản lý cấu hình gồm những công việc g
81. Cấu hình phần mềm là cái gì? Nội dung các khoản mục chính trong cấu hình phần mềm gồm những g
82. Quản lý cấu hình nhằm mục tiêu gì?Năm nhiệm vụ của quản lý cấu hình là gì................................
83. Phương pháp gì được áp dụng cho việc quản lý cấu hình? Mốc giới là cái gì? Sử dụng mốc giới để kiểm soát sự thay
đổi như thế nào? ................................................................................................................................................................
84. Trình bày tiến trình kiểm soát sự thay đổi? ................................................................................................
85. Phiên bản là cái gì? Làm thế nào để kiểm soát các phiên bản ................................................................
86.Kiểm toán cấu hình phần mềm nghĩa là gì? Hoạt động kiểm toán cần trả lời những câu hỏi gì? ................................
11. Báo cáo hiện trạng nghĩa là gì? Nó cần trả lời được những câu hỏi gì? Đầu ra của báo cáo hiện trang d
tiêu của nó là gì? ................................................................................................................................................................




                                                                                        6
CÂU HỎI ÔN TẬP KỸ NGHỆ PHẦN MỀM NÂNG CAO
1. Chất lượng và đảm bảo chất lượng phần mềm
1.1. Khái niệm về đảm bảo chất lượng

Câu 1: Chất lượng của một sản phẩm phần được sản xuất là gì? Đối với phần mềm
        định nghĩa này có đúng không? Làm thế nào để áp dụng định nghĩa đó
- Chất lượng của sản phẩm được thể hiện bằng các đặc trưng phù hợp với các đặc tả của
    nó.
- Định nghĩa này là chung cho mọi sản phẩm. Với phần mềm có một số vấn đề:
                Phần mềm có yêu cầu mà chưa có đặc tả
                Phần mềm có đặc tả nhưng lại mù mờ
                Có những yêu cầu tự nhiên nên không được đặc tả
- Chất lượng phần mềm là:
    - việc tuân thủ các yêu cầu chức năng và sự hoàn thiện đã được phát biểu tường minh
    - các chuẩn phát triển đã được tư liệu hoá tường minh
    - các đặc trưng không tường minh được trông đợi từ tất cả các phần mềm đã được
       phát triển theo cách chuyên nghiệp:
       Theo quan điểm của người phát triển thì một phần mềm tốt là một phần mềm ít lỗi.
 Đó chính là chất lượng của chương trình. Vấn đề là làm thế nào để chương trình chạy
 giống như thiết kế. Chất lượng của phần mềm theo quan điểm này chính là quan điểm
 chất lượng theo kiểu lập trình. Nguời ta cũng gọi chất luợng này là chất lượng theo nghĩa
 cần thiết vì nó phản ánh cái bắt buộc phải làm có tính nguyên tắc mặc dù nói chung
 nguời ta không đạt được.
     Đã có một sự thay đổi lớn trong cách quan niệm chất lượng của phần mềm. Theo
quan điểm của khách hàng, phần mềm tốt là phần mềm đáp ứng tốt yêu cầu của khách
hàng và dễ dùng, dễ bảo trì. Đó là chất lượng theo quan điểm thiết kế. Vấn đề là làm thế
nào để thiết kế đáp ứng đúng nhu cầu của người sử dụng. Người ta cũng nói đó là chất
lượng theo nghĩa hấp dẫn vì nó hướng tới người dùng.
      Còn một khía cạnh mới trong quan niệm chất lượng của phần mềm đó là độ tin cậy,
được hiểu là tính chính xác, tính ổn định, tính an toàn của phần mềm. Kể từ khi máy tính
trở thành hạ tầng mới của xã hội, độ tin cậy của phần mềm trở nên hết sức quan trọng đối
với các hoạt động xã hội. Đây là chất lượng theo nghĩa xã hội đo mức độ ảnh hưởng của
sản phấm tới mọi người (không kể chính người phát triển và NSD trực tiếp).
     Một phần mềm tốt không những phải đáp ứng nhu cầu của người phát triển mà phải
thoả mãn người sử dụng và có độ tin cậy cao. Vậy có thể định nghĩa: Chất lượng là mức
độ thoả mãn của NSD đối với sản phẩm hay dịch vụ .

Câu2: Cái gì được dùng làm cơ sở để kiểm định chất lượng phần mềm:
Để đánh giá chất lượng phần mềm người ta dựa vào quan điểm chính sau:
 Yêu cầu phần mềm là cơ sở để đo chất lượng:
                                            7
 Sự phù hợp với yêu cầu là có chất lượng
      Phù hợp yêu cầu cả về số lượng và chất lượng
 Yêu cầu thể hiện bằng đặc tả - đặc tả phải có chuẩn của nó mới kiểm tra được
 Các chuẩn đặc tả xác định một bộ các tiêu chuẩn phát triển, các tiêu chuẩn này hướng
  dẫn cách thức làm ra phần mềm: nếu không tuân thủ các tiêu chuẩn đó thì hầu như
  chắc chắn là chất lượng sẽ kém
 Luôn có một tập các yêu cầu ngầm thường ít được nhắc đến
      Quá thông dụng, hiển nhiên (sử dụng cửa số)
      Không thể hiện ra ngoài (quy tắc nghiệp vụ)
 Nếu phần mềm chỉ phù hợp với các yêu cầu đã hiển thị mà chưa phù hợp với yêu cầu
  ngầm thì chất lượng phần mềm là đáng nghi ngờ
 Cần làm rõ yêu cầu và đưa vào đặc tả càng nhiều càng tốt

Câu 3: Để làm cơ sở cho việc kiểm định chất lượng, đặc tả các yêu cầu phần mềm cần
      thoả mãn các điều kiện gì? Nêu một vài ví dụ về điều kiện đưa ra.
      Yêu cầu phần mềm là cơ sở để đo chất lượng. Yêu cầu thể hiện ra bằng đặc tả và
đặc tả phải có chuẩn của nó mới kiểm tra được. Các chuẩn đặc tả xác định một bộ các
tiêu chuẩn phát triển, các tiêu chuẩn này hướng dẫn cách thức làm ra phần mềm: nếu
không tuân thủ các tiêu chuẩn đó thì hầu chắc chắn là chất lượng sẽ thiếu sót.

Câu 4: Các nhân tố ảnh hưởng lên chất lượng phần mềm có mấy mức độ? Những loại
      nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng?

  - Có 2 loại mức độ ảnh hưởng

      Nhân tố trực tiếp

      Nhân tố gián tiếp

  - Có 3 loại nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng

      Đặc trưng chức năng

      Khả năng đương đầu với những thay đổi

      khả năng thích nghi với môi trường mới.
(3) khả năng thích nghi với môi trường mới.
 Loại 1: Các đặc trưng chức năng - (5)
      Tính đúng đắn
       - Có làm đúng với cái tôi muốn hay không?
       - Có thỏa mãn những điều đã được đặc tả chưa?
       - Có thực hiện được những mục tiêu nhiệm vụ của khách hàng chưa?
         o Độ đày đủ
          o   Độ hòa hợp
         o Độ lần vết được
      Tính tin tưởng được
       - mức hy vọng vào sự thực hiện các chức năng dự kiến
       - mức chính xác được đòi hỏi
         o Độ chính xác
         o Độ phức tạp
          o  Độ hòa hợp
         o Độ dung thứ lỗi
         o Độ đo mođun hoá
         o Độ đơn giản – dễ hiểu.
         o Độ lần vết được
      Tính hiệu quả: khối lượng tài nguyên tính toán và mã được đòi hỏi khi thực hiện
       các chức năng của chương trình
         o Độ súc tích
         o Độ hiệu quả thực hiện
          o  Độ dễ thao tác
      Tính toàn vẹn: có thể khống chế được việc truy cập của những người không được
       phép tới phần mềm và dữ liệu
         o Độ kiểm toán được
         o Trang bị đồ nghề đủ
         o Độ an ninh.
      Tính khả dụng: đo công sức học hiểu, thao tác, chuẩn bị đầu vào, thể hiện đầu ra
       của chương trình
o  Trang bị đồ nghề đủ
        o Độ đo mođun hoá
        o Độ tự cấp tài liệu
        o Độ đơn giản - dễ hiểu
     Tính mềm dẻo: nỗ lực đòi hỏi để cải biên một chương trình
         o   Độ phức tạp
         o   Độ súc tích
         o   Độ hoà hợp
         o   Độ khuếch trương được
         o   Độ khái quát
         o   Độ đo mođun hoá
         o   Độ tự cấp tài liệu
         o  Độ đơn giản - dễ hiểu
     Tính thử nghiệm được: nỗ lực đòi hỏi để thử nghiệm một chương trình và bảo
      đảm rằng nó thực hiện chức năng được dự định cho nó
        o Độ kiểm toán được
        o Độ phức tạp
         o   Trang bị đồ nghề đủ
         o   Độ đo mođun hoá
         o   Độ tự cấp tài liệu
         o   Độ đơn giản - dễ hiểu
 Loại 3: khả năng thích nghi với môi trường mới - (3)
     Tính mang chuyển được: nỗ lực đòi hỏi để chuyển nó từ một môi trường phần
       cứng/phần mềm này sang một môi trường phần cứng/phần mềm khác
         o   Độ khái quát
         o  Độ độc lập phần cứng
        o Độ đo mođun hoá
        o Độ tự cấp tài liệu
        o Độ độc lập hệ thống phần mềm
     Tính sử dụng lại được: một chương trình (hoặc một phần của nó) có thể được
      dùng lại trong một ứng dụng khác
o   Độ tương đồng giao tiếp
           o   Độ tương đồng dữ liệu
           o   Độ khái quát
           o   Độ đo mođun hoá.
 Có hai mức độ ảnh hưởng
      Nhân tố trực tiếp: có thể thực tiếp đo như lỗi/KLOC/ đơn vị thời gian
      Nhân tố gián tiếp: nhân tố chỉ có thể đo được một cách gián tiếp như tính bảo trì
                Nhân tố   Đúng   Tin cậy   Hiệu     Toàn      Khả    Bảo trì   Mềm     Thử nghiệm   Mang chuy
Độ đo                      đắn    được     quả       vẹn      dụng    được     dẻo        được         đư
Kiểm toán được                                        X                                     x
Chính xác                          x
Tương đồng giao tiếp
Đầy đủ                     X
Phức tạp                           x                                             x         x
Súc tích                                    x                           x        x
Hòa hợp                    X       x                                    x        x
Tương đồng dữ liệu
Dung thứ lỗi                       x
Hiệu quả thực hiện                          x
Khuyếch trương được                                                              x
Độc lập phần cứng
Trang bị đủ đồ nghề                                   X                 x                  x
Đo Modul hóa                       x                                    x        x         x
Dễ thao tác                                 x                  x
An ninh                                               X
Tự tạo tài liệu                                                         x        x         x
Đơn giản - Dễ hiểu                 x                                    x        x         x
Độc lập hệ thống phần
mềm
Lần vết được               X       x
Khả năng huấn luyện                                            x
Khái quát                                                                        x
Câu 6: Có thể đo trực tiếp chất lượng phần mềm không? Tại sao? Vậy phải đo bằng
     cách nào?
                 Nhân tố trực tiếp: có thể trực tiếp đo như lỗi/KLOC/ đơn vị thời gian

Câu 7: Kể ra các độ đo đặc trưng chất lượng chính của McCall? Giải thích nội dung
      của nó?
 McCall đề xuất 22 độ đo sau:
  (1)       Độ kiểm toán được: có thể kiểm tra dễ dàng về việc tuân thủ các chuẩn
  (2)       Độ chính xác: Độ chính xác của tính toán và điều khiển
  (3)       Độ tương đồng giao tiếp: mức độ sử dụng các giao diện, giao thức và giải thông
            chuẩn.
  (4)       Độ đầy đủ: mức độ theo đó các việc cài đặt đầy đủ cho các chức năng yêu cầu đã
            được đạt tới.
  (5)       Độ phức tạp: tránh dùng chương trình có độ phức tạp cao
  (6)       Độ súc tích (conciseness): độ gọn của chương trình dưới dạng số dòng mã.
  (7)       Độ hoà hợp (consistancy): việc dùng kỹ thuật thiết kế và tư liệu thống nhất trong
            toàn bộ chương trình.
  (8)       Độ tương đồng dữ liệu: việc dùng các cấu trúc và kiểu dữ liệu chuẩn trong toàn bộ
            chương trình
  (9)       Độ dung thứ lỗi: những hỏng hóc xuất hiện khi chương trình gặp phải một lỗi
            được chấp nhận.
  (10)      Độ hiệu qủa thực hiện: hiệu năng khi chạy của chương trình
  (11)      Độ khuếch trương được:Mức độ theo đó thiết kế kiến trúc, dữ liệu hay thủ tục có
            thể được mở rộng.
  (12)      Độ khái quát: độ rộng rãi của ứng dụng tiềm năng của các thành phần chương
            trình.
  (13)      Độ độc lập phần cứng: mức độ theo đó phần mềm tách biệt được với phần cứng
            mà nó vận hành.
  (14)      Trang bị đồ nghề đủ (instrumentation):mức độ theo đó chương trình điều phối
            thao tác của riêng nó và xác định các lỗi xuất hiện
  (15)      Độ đo mođun hoá: sự độc lập chức năng của các thành phần trong chương trình
(20)   Độ độc lập hệ thống phần mềm: mức độ theo đó chương trình được độc lập với
         các tính năng ngôn ngữ lập trình, các đặc trưng hệ điều hành và những ràng buộc
         môi trường không chuẩn khác.
  (21)   Độ lần vết được: khả năng theo dõi các dấu vết của một biểu diễn thiết kế hay
         thành phần của chương trình thực hiện so với yêu cầu
  (22)   Độ đo khả năng huấn luyện: Mức độ theo đó phần mềm trợ giúp làm cho người
         dùng mới dùng được hệ thống.

Câu 8: Giải thích nội dung các thuộc tính chất lượng phần mềm sau đây và nêu ra các
      độ đo liên quan được sử dụng để đo thuộc tính đó:
      Tính đúng đắn
       - Làm đúng với khách hàng mong muốn
       - Có thỏa mãn những điều đã được đặc tả (những yêu cầu của đối tượng khác)
            o Độ đày đủ
         o Độ hòa hợp
         o Độ lần vết được
      Tính tin cậy được
       - Có thể trông đợi vào sự thực hiện các chức năng dự kiến
       - mức chính xác được đòi hỏi
         o Độ chính xác
            oĐộ phức tạp
         o Độ hòa hợp
         o Độ dung thứ lỗi
         o Độ đo mođun hoá
         o Độ đơn giản – dễ hiểu.
         o Độ lần vết được
      Tính hiệu quả: tổng lượng nguồn lực tính toán và mã yêu cầu khi thực hiện các
       chức năng của chương trình là thích hợp
            o   Độ súc tích
            oĐộ hiệu quả thực hiện
         o Độ dễ thao tác
      Tính toàn vẹn: là sự khống chế được việc truy cập trái phép tới phần mềm và dữ
o   Độ đo khả năng huấn luyện
 Tính bảo trì được: nỗ lực cần để định vị và xác định được một lỗi trong chương
  trình là chấp nhận được
     o Độ súc tích
     o Độ hoà hợp
     o Trang bị đồ nghề đủ
     o Độ đo mođun hoá
     o  Độ tự cấp tài liệu
    o Độ đơn giản - dễ hiểu
 Tính mềm dẻo: nỗ lực cần để cải biên một chương trình là chấp nhận được
    o Độ phức tạp
    o Độ súc tích
    o Độ hoà hợp
    o Độ khuếch trương được
     o   Độ khái quát
     o   Độ đo mođun hoá
     o   Độ tự cấp tài liệu
     o  Độ đơn giản - dễ hiểu
 Tính thử nghiệm được: nỗ lực cần để thử nghiệm một chương trình và bảo đảm
  rằng nó thực hiện đúng chức năng dự định là chấp nhận được
     o Độ kiểm toán được
     o Độ phức tạp
     o Trang bị đồ nghề đủ
     o  Độ đo mođun hoá
    o Độ tự cấp tài liệu
    o Độ đơn giản - dễ hiểu
 Tính mang chuyển được: nỗ lực đòi hỏi để chuyển nó từ một môi trường phần
  cứng/phần mềm này sang một môi trường phần cứng/phần mềm khác là chấp
  nhận được
    o Độ khái quát
    o Độ độc lập phần cứng
o  Độ đo mođun hoá
          o Độ tự tạo tài liệu
          o Độ độc lập hệ thống phần mềm
      Tính liên tác được: nỗ lực đòi hỏi để ghép hệ thống chương trình vào một hệ
       thống khác là chấp nhận được
          o Độ tương đồng giao tiếp
          o Độ tương đồng dữ liệu
          o   Độ khái quát
          o   Độ đo mođun hoá.

Câu 9: Nêu các đặc trưng chất lượng theo Hawlett? Giải thích nội dung mỗi loại
 Các đặc trưng chất lượng
- Nhân tố chức năng
       Được tính bằng tập hợp các tính chất và khả năng của chương trình đó, độ khái
quát các chức năng được thực hiện và độ an ninh của toàn hệ thống
- Nhân tố khả dụng
       Được đánh giá bằng việc xét các nhân tố con người, thẩm mỹ, sự hoà hợp và tư
liệu cung cấp
- Nhân tố tin cây
      Được đánh giá bằng:
      + tần xuất thất bại và độ nghiêm trọng của nó
      + Tính chính xác của các kết quả ra
      + Thời gian trung bình giữa hai thất bại kề nhau
      + Khả năng phục hồi sau thất bại
      + Khả năng đoán trước được thất bại của chương trình
- Nhân tố thi hành
      Được đánh giá bằng
      + Tốc độ xử lý
      + Thời gian đáp ứng
      + Độ sử dụng nguồn lực
      + Năng suất và hiệu năng
+ Cấu hình được (khả năng tổ chức và khống chế các yếu tố của cấu hình phần
mềm, để dễ dàng cài đặt hệ thống và dễ dàng định vị các chỗ có vấn đề)

1.2. Tiến hóa của hoạt động đảm bảo chất lượng
Câu 10: Đảm bảo chất lượng phần mềm xuất phát từ đâu? Tiến triển của nó như thế
     nào

- Khi phần mềm trở thành sản phẩm có nhu cầu và đòi hỏi đảm bảo chất lượng:
   • Từ nhu cầu của khách hàng
   • Từ nhà sản xuất: đảm bảo tính đồng đều của sản phẩm, cải thiện chất lượng
       thường xuyên
- Sự phát triển của SQA
   • Bảo đảm chất lượng là một hoạt động cốt yếu trong bất kỳ một doanh nghiệp nào
       làm ra sản phẩm được người khác dùng
   •   Lịch sử bảo đảm chất lượng phần mềm (SQA) diễn ra song song với bảo đảm chất
       lượng trong chế tạo phần cứng.
   •   Các chuẩn bảo đảm chất lượng phần mềm đầu tiên được đưa ra trong quân sự, thời
       những năm 70 và nhanh chóng lan ra lĩnh vực thương mại

Câu 11:Tại sao cần đảm bảo chất lượng phần mềm? Nó đóng vai trò gì trong một
     doanh nghiệp phát triển phần mềm?
Đảm bảo chất lượng phần mềm là các hoạt động nhằm mục tiêu là sản xuất ra phần
mềm có chất lượng cao.
 Phải đảm bảo chất lượng phần mềm vì
   •   Từ nhu cầu của khách hàng
   •   Từ nhà sản xuất: đảm bảo tính đồng đều của sản phẩm làm ra
   •   Giúp nhà phân tích có được đặc tả chất lượng cao
   •   Giúp nhà thiết kế có được thiết kế chất lượng cao
   •   Theo dõi chất lượng phần mềm
   •   Đánh giá ảnh hưởng của thay đổi về phương pháp luận và thủ tục lên chất lượng
       phần mềm
   •   SQA có những lợi ích sau:
•   Bảo đảm chất lượng là một hoạt động cốt yếu trong bất kỳ một doanh nghiệp nào
       làm ra sản phẩm được người khác dùng

Câu 12: Khi nào cần thực hiện các hoạt động đảm bảo chất lượng phần mềm:
Chất lượng phần mềm được thiết kế bên trong sản phẩm hay hệ thống do đó nó được bắt
đầu ngay từ khi phân tích và nó giúp người phân tích đạt tới đặc tả chất lượng cao và
người thiết kế thì phát triển thiết kế với chất lượng cao.

Câu 13: Trong một tổ chức ai là người tham gia vào hoạt động đảm bảo chất lượng?
     Vai trò và trách nhiệm của mỗi đối tượng đó là gì?
Những người trong tổ chức có trách nhiệm bảo đảm chất lượng phần mềm:
     - các kỹ sư phần mềm,
       - các nhà quản lý dự án,
       - khách hàng,
       - người bán hàng,
       - các cá nhân trong nhóm SQA.
   •   Nhóm SQA đóng vai trò như đại diện của khách hàng - để xem chất lượng phần
       mềm với quan điểm khách hàng
            •   Có đáp ứng được các nhân tố chất lượng không?
            •   Có tuân theo các chuẩn dự định trước không?
            •   Các thủ tục phương pháp kỹ thuật có thực sự đóng vai trò của chúng trong
                hoạt động SQA?

Câu 14: Mục tiêu của SQA là gì? Các hoạt động chính đảm bảo chất lượng phần mềm
     là những hoạt động nào?
Đảm bảo chất lượng phần mềm là các hoạt động nhằm mục tiêu là sản xuất ra phần
mềm có chất lượng cao.
 Có 7 hoạt động chính:
       1.   Áp dụng các phương pháp kỹ thuật tiến bộ
       2.   Tiến hành rà soát kỹ thuật chính thức
       3.   Thử nghiệm phần mềm
       4.   Tuân theo các chuẩn
2. Tiến hành rà soát kỹ thuật chính thức: được nhóm kỹ thuật tiến hành với mục đích
   là phát hiện ra vấn đề chất lượng.
3. Kiểm thử phần mềm: là một chiến lược nhiều bước với một loạt các phương pháp
   thiết kế các trường hợp kiểm thử giúp đảm bảo phát hiện ra các lỗi một cách hiệu
   quả.
4. Bắt tuân theo các chuẩn: Là hình thức được áp dụng cho tiến trình kỹ nghệ phần
   mềm thay đổi tuỳ theo công ty.
5. Khống chế các thay đổi: đóng góp trực tiếp vào chất lượng phần mềm nhờ
      + Chính thức hoá các yêu cầu đổi thay
      + Đánh giá bản chất của sự đổi thay
      + Khống chế các ảnh hưởng của sự đổi thay
      + Đe doạ chủ yếu của chất lượng đến từ sự thay đổi, thay đổi là bản chất của
    phần mềm
      + thay đổi tạo ra tiềm năng sinh ra sai và tạo ra hiệu ứng phụ lan truyền
       Áp dụng trong suốt quá trình phát triển và trong quá trình bảo trì
6. Đo lường: dùng để theo dõi chất lượng phần mềm và thẩm định tác dụng của những
   thay đổi phương pháp luận và thủ tục lên chất lượng phần mềm đã được cải tiến.
7. Báo cáo và bảo quản các báo cáo: Kết quả của các cuộc họp xét duyệt , kiểm toán,
   kiểm soát thay đổi, kiểm thử phải trở thành một phần của bản ghi lịch sử cho một
   dự án và phải được phân phát cho nhóm phát triển trên cơ sở điều-cần - phải- biết.
1.3. Rà soát phần mềm
Câu 16: Rà soát phần mềm được hiểu là gì (khái niệm, mục tiêu, cách thức áp dụng)?
     Nêu các lợi ích của việc ra soát?
 Khái niệm: Rà soát là việc xem xét, đánh giá sản phẩm được tiến hành mỗi giai đoạn
  để phát hiện ra những khiếm khuyết cần sửa chữa trước khi sang giai đoạn sau.
 Mục tiêu:
   •    Chỉ ra các chỗ khiếm khuyết cần phải cải thiện
   •    Khẳng định những sản phẩm đạt yêu cầu
   •    Kiểm soát việc đạt chất lượng kỹ thuật tối thiểu của sản phẩm
 Cách thức áp dụng: Rà soát được áp dụng tại các thời điểm khác nhau trong quá trình
  phát triển phầm mềm.
 Có nhiều kiểu rà soát khác nhau:
   •    Các cuộc họp xét duyệt không chính thức
   •    Cuộc trình bày chính thức trước cử tọa gồm khách hàng, nhà quản lý, nhân viên kỹ
        thuật. (chỉ tập trung vào các rà soát kỹ thuật chính thức FTR-Format Technical
        Review)
 Các lợi ích của việc ra soát
        Lợi ích hiển nhiên của FTR là sớm phát hiện các “khiếm khuyết” phần mềm để
         có thể chỉnh sửa từng khiếm khuyết một trước khi bước sang bước tiếp theo của
         quá trình phần mềm.
        Các nghiên cứu của công nghiệp phần mềm đã chỉ ra rằng: các hoạt động thiết kế
         tạo ra đến 50%-60% tổng số các khiểm khuyết tạo ra trong phát triển phần mềm.
        Chi phí chỉnh sửa một khiếm khuyết tăng lên nhanh chóng sau mỗi giai đoạn.
         VD: Lỗi không được phát hiện trong thiết kế tốn phí 1.0 để sửa chữa, trước kiểm
         thử nghiệm: 6.5; trong thử nghiệm: 15 và sau khi phân phát sẽ là từ 60.0 đến
         100.0

Câu 17: Các hình thức của hoạt động rà soát? trình bày khái niệm, mục tiêu của rà
     soát kỹ thuật chính thức?
 Có nhiều kiểu rà soát khác nhau:
-   Mục tiêu:
            (1) Phát hiện các lỗi trong chức năng, trong logic, trong triển khai.

            (2) Kiểm thử sự phù hợp của phần mềm với yêu cầu

            (3) Bảo đảm rằng phần mềm phù hợp với các chuẩn đã định sẵn

            (4) Đảm bảo “ phần mềm đã được phát triển theo một cách thức nhất quán.

             (5) Làm cho dự án dễ quản lý hơn
             (6) Ngoài ra dùng để làm cơ sở huấn luyện các kỹ sư trẻ và có ích ngay cả
                 cho những kỹ sư đã có kinh nghiệm.


Câu 18: Vẽ sơ đồ tiến trình hoạt động rà soát va giải thích sơ bộ nội dung mỗi bước?




      Giải thích:


      -   Mỗi cá nhân phát triển phải thông báo cho lãnh đạo dự án biết rằng sản phẩm
          đã hoàn tất và cần phải rà soát.
      -   Lãnh đạo dự án thông báo cho người chịu trách nhiệm rà soát biết
      -   Người chịu trách nhiệm lãnh đạo rà soát:
             o Xem xét sản phẩm để đọc, rà soát
             o Tạo ra các bản sao của sản phẩm , phân cho 2,3 người ra soát
             o Thiết lập chương trình họp rà soát
      -   Những thực hiện rà soát: thường tốn 1-2 giờ để rà soát viết các bản ghi chú :
          tham gia cuộc họp rà soát.

Câu 19: Trình bày nội dung cơ bản một cuộc họp rà soát: thành phần, thời gian, công
•   Phải có sự chuẩn bị trước, tuy nhiên mỗi người không quá 2 giờ chuẩn bị.
   •   Cuộc họp nên ít hơn 2 giờ. Mỗi cuộc họp rà soát chỉ hạn chế trong một phần nhỏ,
       cụ thể.
 Công việc cần làm:
   •   Trọng tâm của các cuộc họp rà soát là về sản phẩm: một thành phần (một thành
       phần của đặc tả yêu cầu, một thiết kế modul chi tiết, một danh sách mã nguồn cho
       một modul)
   •   Phải đưa ra một trong 3 quyết định sau đây:
        - Chấp nhận sản phẩm không cần chỉnh sửa
        - Khước từ sản phẩm vì những lỗi nghiêm trọng
        - Chấp nhận cho chỉnh sửa sản phẩm, sau khi chỉnh sửa phải có cuộc họp rà soát
          lại
   •   Mọi thành viên tham gia cuộc họp phải ký vào quyết định
 Phương châm rà soát:
   •   Cần thiết lập trước phương châm rà soát, phân phát cho những người làm nhiệm
       vụ rà soát, thống nhất tán thành và tuân thủ. Một rà soát mà không khống chế được
       thì có thể còn xấu hơn là không rà soát
   •   10 điều tối thiểu trong phương châm rà soát kỹ thuật chính thức:
       (1) rà soát sản phẩm, không rà soát người làm nó

       (2)   Lập chương trình nghị sự và duy trì nó.
       (3)   Hạn chế tranh luận và bác bỏ: các vấn đề tranh luận nên để ghi nhớ cho các
             thảo luận tiếp tục
       (4)   Trình bày rõ ràng mạch lạc các vùng có vấn đề nhưng không được gượng ép
             giải quyết mọi vấn đề nhận thấy: FTR không giải quyết vấn đề, việc giải quyết
             vấn đề sau FTR và thường do chính người làm ra sản phẩm thực hiện, có thể
             nhờ sự trợ giúp của vài cá nhân khác.
       (5)   Nên có ghi chú trên bảng tường
       (6)   Giới hạn số người tham dự và kiên trì các dự kiến
       (7)   Lập một danh sách các kiểm tra cho từng sản phẩm sẽ được rà soát:
              Giúp nhà lãnh đạo rà soát cấu trúc các cuộc họp FTR

              Giúp người rà soát tập trung vào các vấn đề quan trọng

              Danh sách kiểm tra lập cho từng loại sản phẩm:ành cho việc phân tích, thiết
Câu 20 Các sản phẩm của cuộc họp rà soát là gì? Nội dung, vai trò của mỗi sản phẩm
     đó?
Sản phẩm của cuộc họp rà soát là:
   •   Báo cáo các vấn đề nảy sinh do các cá nhân rà soát nêu ra
   •   Một danh sách các vấn đề cần giải quyết do cuộc họp thống nhất.
           để nhận ra vùng có vấn đề trong sản phẩm được rà soát

           dùng như một danh sách các khoản mục hành động để chỉ cho người làm ra
             sản phẩm cần chỉnh sửa
            Cần thiết lập một thủ tục để bảo đảm rằng các khoản mục trong danh sách
             đó sẽ được chỉnh sửa thực sự
   •   Một văn bản tổng kết cuộc họp rà soát đó, văn bản này phải chỉ rõ
           Rà soát cái gì

           Ai rà soát

           Tìm thấy cái gì? và kết luận


Câu 21 Khi nào tiến hành rà soát? Cần rà soát những sản phẩm gì

       -   Mọi sản phẩm tạo ra ở mỗi bước đều được rà soát (không chỉ sản phẩm cuối
           cùng)

       -   Rà soát được tiến hành suốt quá trình phát triển

       -   Tiến trình phát triển chung nhất gồm 4-5 giai đoạn:

                   Kỹ nghệ hệ thống

                   Phân tích, xác định yêu cầu phần mềm

                   Thiết kế phần mềm

                   Kiểm thử phần mềm

                   Bảo trì (với sản phẩm đặt hàng)

           Rà soát bám theo các sản phẩm của rà soát này

Câu 22: Trình bày nội dung danh mục rà soát của?
(4) Các ràng buộc thiết kế đã được thiết lập cho từng phần tử hay chưa?
  (5) khả năng chọn đã là đã tốt nhất chưa?

  (6) Giải pháp này có khả thi kỹ thuật không?

  (7) Cơ chế kiểm chứng và thẩm duyệt đã đwợc thiết lập hay chưa?

  (8) Có sự hoà hợp giữa các phần tử của hệ thống hay chưa?


Rà soát việc lập kế hoạch
Lập kế hoạch dự án phần mềm dựa trên sản phẩm của kỹ nghệ hệ thống để đưa ra các nội
dung chủ yếu:
         + Phạm vi công việc kiểm tra thực hiện
         + ước lượng nguồn lực, giá cả, thời gian công việc
         + Lịch biểu thực hiện
         + Tổ chức, nhân sự, cơ chế triển khai
         + đánh giá rủi ro và kế hoạch khác
Danh mục
  (1) Phạm vi của phần mềm đã xác định đúng đắn chưa? có bị hạn chế hay không?

  (2) Thuật ngữ có trong sáng không?

  (3) Các nguồn lực (người, chi phí, thời gian): có đủ tương xứng với phạm vi đó
      không? Các nguồn lực đã có sẵn sàng chưa?cơ sở dự đoán giá cả có hợp lý không?
      dữ liệu năng xuất và chất lượng trước đây có được sử dụng không? Sự khác biệt
      của ước lượng đã được sử lý chưa?
  (4) Các công việc lên lịch biểu đã: xác định thích hợp chưa? Sắp xếp trình tự thực hiện
      đúng logic chưa? bố trí song song có phù hợp với các nguồn lực đã sẵn có hay
      không?
  (5) Phương án tổ chức và nhân sự đã hợp lý chưa?

  (6) Các rủi ro trong tất cả các hạng mục quan trọng đã: xác định và đánh giá đầy đủ
      chưa? Lập kế hoạch quản lý và kế hoạch thích hợp chưa?
   (7)   Các nhiệm vụ đã thật sự được xác định và sắp xếp tuần tự chưa?, tính song song
         có hợp lý đối với các nguồn lực đã sẵn có hay chưa?
   (8)   Ngân sách và giới hạn chót được dự kiến: có hiện thực hay không? có phù hợp với
         lịch biểu không?

Trình bày những nội dung cơ bản (mục tiêu, nội dung, danh mục) của
 phải chỉ ra các nhu cầu của người dùng là được thoả mãn
       Các yêu cầu phải nhất quán, nghĩa là không mâu thuẫn nhau
       Các yêu cầu phải đầy đủ: chúng phải chứa mọi chức năng và mọi ràng buộc mà
        người dùng đã nhắm đến
       Các yêu cầu phải là hiện thực, tức là có khả năng thực hiện được
      Nội dung:
       tập trung vào khả năng viết ra các yêu cầu hệ thống phần mềm (chức năng, phi
        chức năng, ngoại lai)
       sự phù hợp và tính đúng đắn của mô hình phân tích.
       Với các hệ thống lớn cần tăng cường:
             Các rà soát kỹ thuật chính thức
             việc đánh giá các nguyên mẫu cũng như các cuộc họp với khách hàng
      Danh mục: xem xét các chủ đề sau:
      (1) Phân hoạch vấn đề (hệ con) có đầy đủ hay không?
      (2) Các giao diện trong và ngoài đã thực sự được xác định chưa?

      (3) Phân tích lĩnh vực thông tin có đầy đủ, phi mâu thuẫn và chính xác hay ko?

      (4) Mô hình dữ liệu đã thực sự phản ánh các đối tượng dữ liệu, các thuộc tính và các
          quan hệ?
      (5) Tất cả các yêu cầu có thể lần vết được ở mức hệ thống không?
      (6) Đã làm bản mẫu dành cho người sử dụng (khách hàng) chưa?

      (7) Liệu có thực hiện được với những ràng buộc quy định bởi các phần tử hệ thống
          khác hay không?
      (8) Các yêu cầu có phù hợp với lịch biểu, nguồn lực và kinh phí hay không?

      (9) Các chuẩn thẩm định có đầy đủ hay không?


 rà soát thiết kế phần mềm ( tương ứng với từng giai đoạn thiết kế)
   Mục tiêu: Hướng đến thiết kế đảm bảo hai yêu cầu

       Phản ánh đúng các yêu cầu đặc tả
               Đủ các phần
               Đủ chức năng và ràng buộc
               Dữ liệu đủ, phù hợp
     thiết kế dữ liệu
               thiết kế kiến trúc
               thiết kế thủ tục.
     Có 2 kiểu rà soát thiết kế (phù hợp với bước triển khai):
               rà soát thiết kế sơ bộ - preliminary design review (đánh giá việc dịch các yêu
               cầu thành thiết kế dữ liệu và thiết kế kiến trúc),
               rà soát thiết kế trọn vẹn - design walkthrough (tập trung vào tính đúng đắn
               của thuật toán).
   Danh mục
     Rà soát thiết kế sơ bộ
    (1)       Các yêu cầu phần mềm có được phản ánh trong kiến trúc phần mềm hay không?
    (2)       Có đạt được sự môđun hoá hiệu quả không? Các môđun có độc lập chức năng
              hay không
    (3)       Kiến trúc chơng trình có được phân tách không?
    (4)       Các giao diện đã được xác định cho các môđun và các phần tử hệ thống ngoại
              lai chưa?
    (5)       Cấu trúc dữ liệu có phù hợp với lĩnh vực thông tin chưa?
    (6)       Cấu trúc dữ liệu có phù hợp với yêu cầu phần mềm chưa?
    (7)       Khả năng bảo trì đã được xem xét chưa?
    (8)       Các nhân tố chất lượng đã được đánh giá rõ ràng chưa?
     Rà soát thiết kế toàn bộ
    (1)       Thuật toán có hoàn thành chức năng mong muốn không?
    (2)       Thuật toán có đúng đắn logic không?
    (3)       Giao diện có phù hợp với thiết kế kiến trúc không?
    (4)  Độ phức tạp logic có phải chăng hay không?
    (5) Sử lý sai đã được đặc tả chưa?
    (6) Cấu trúc dữ liệu cục bộ có thật sự đã được xác định?
    (7) Kiến tạo lập trình cấu trúc đã xuyên suốt chưa?
    (8) Các chi tiết thiết kế đã tuân theo ngôn ngữ thực hiện chưa?
    (9) Dùng các đặc điểm hệ điều hành hay là phụ thuộc ngôn ngữ?
    (10) Đó dùng logic compound hoặc logic inverse?
    Danh mục
      (1) Thiết kế có thực sự được dịch thành mã chưa?
      (2) Có các sai sót chính tả hoặc in ấn nào không?
      (3) Có thực sự dùng các quy ước ngôn ngữ hay không?
      (4) Có phục tùng về các chuẩn mẫu lập mã đối với phong cách ngôn ngữ, ghi chú ...
        Có ghi chú nào không đúng đắn hoặc mơ hồ?
      (5)
    (6) Kiểu dữ liệu và khai báo dữ liệu có chính xác hay không?
    (7) Các hằng số vật lý có đúng đắn hay không?
    (8) Có phải tất cả các khoản mục của danh sách rà soát thiết kế trọn vẹn là được áp
        dụng lại hay không?
 rà soát kiểm thử phần mềm (tương ứng với kế hoạch và thủ tục kiểm thử)
   Mục tiêu:

       Đánh giá một cách phê phán các kế hoạch kiểm thử và các thủ tục kiểm thử
       hướng đến đảm bảo các phương pháp, các chiến lược và các kỹ thuật được sử
        dụng và kế hoạch tốt
     Nội dung:
       chiến lược kiểm thử
               từ trên xuống
               từ dưới lên
               vụ nổ lớn (big bang)
       kỹ thuật kiểm thử
               kiểm thử hộp đen
               kiểm thử hộp trắng
               kiểm thử tải trọng
               kiểm thử luồn sợi (cho hệ thời gian thực)
               sử dụng CASE
       Kế hoạch kiểm thử tổng thể
               Giới thiệu chung
                  Mô tả hệ thống cần kiểm thử

                  Các mục tiêu kiểm thử

                  Phương pháp sử dụng
Kiểm soát quá trình kiểm thử
      Danh mục:
      (1) Các pha thử nghiệm chủ yếu có thực sự được định rõ và được xắp xếp tuần tự
          hay không?
      (2) Theo dõi các yêu cầu (tiêu chuẩn) có được thiết lập như một phần của pha phân
          tích yêu cầu phần mềm hay không?
      (3)       Các chức năng chủ yếu có được trình diễn sớm không?
      (4)       Kế hoạch thử nghiệm có phù hợp với kế hoạch dự án tổng thể hay không?
      (5)       Lịch trình thử nghiệm có được xác định rõ ràng hay không?
      (6)  Nguồn lực và công cụ thử nghiệm đã đợc minh định và đã sẵn sàng hay chưa?
      (7) Đã thiết lập cơ chế lưu trữ các báo cáo chưa?
      (8) Các bộ lái (driver) và các cuống (stub) thử nghiệm đã được minh định chưa?;
           công việc phát triển chúng đã được lập lịch chưa?
      (9) Thử nghiệm cường độ chịu áp lực cho phần mềm đã được đặc tả chưa?
      (10) Cả hai loại thử nghiệm hộp trắng và hộp đen đã được đặc tả chưa?
      (11) Có phải tất cả các đường logic độc lập đều được thử nghiệm?
      (12) Có phải tất cả các ca thử nghiệm đều đã được minh định và lập danh sách với đủ
           các kết qủa chờ mong?
      (13) Việc xử lý sai có được thử nghiệm?
      (14)Các giá trị biên có được thử nghiệm?
     (15) Các yêu cầu thời gian và sự diễn tiến có được thử nghiệm?
     (16) Các biến thể chấp nhận được của kết quả thử nghiệm mong đợi đã được đặc tả
          chưa?
 rà soát bảo trì phần mềm (ứng với kế hoạch và thủ tục kiểm thử)
  (1) Đã xét đến các hiệu ứng phụ gắn với các đổi thay hay chưa?
  (2) Xem xét yêu cầu đổi thay đã được lập tài liệu, được đánh giá và được chấp thuận
       hay chưa?
  (3) Báo cáo xem xét sự đổi thay cho tất cả các bên quan tâm hay chưa?
  (4) Các rà soát kỹ thuật chính thức thích hợp đã được tiến hành hay chưa?
  (5) Một rà soát chấp thuận cuối cùng đã được thực hiện để bảo đảm rằng toàn bộ phần
       mềm đã thực sự được cập nhật, được thử nghiệm và được thay thế hay chưa?
23. Nêu các ký hiệu và giải thích các độ đo: s1,s2,s3,s4,s5,s6,s7 và D1=1&0, (D2=1-
      s2/s1), (D3=1-s3/s1), (D4=1-s5/s4), (D5=1-s6/s4), (D6=1-s7/s1)?
    Ký hiệu
          S1: tổng số các mô dun được xác định trong kiến trúc chương trình
          S2: số các mô đun mà chức năng đúng đắn của nó phụ thuộc vào nguồn dữ
           liệu đầu vào hay các thủ tục sinh ra dữ liệu được dùng ở ngoài module
          S3: số các môđun có chức năng phụ thuộc vào xử lý trước đó
          S4: số các khoản mục cơ sở dữ liệu (Bao gồm các đối tượng dữ liệu và tất cả
           các tính chất xác định các đối tượng đó)
          S5: Tổng số các khoản mục dữ liệu đáng chú ý
          S6: số các các khúc dữ liệu(các bản ghi khác nhau hay các đối tượng riêng lẻ)
          S7: số các môđun với lối vào và lối ra duy nhất (xử lý ngoại lệ không được
           xem là lối ra bội)
    Độ đo
          D1: Cấu trúc chương trình. =1 Khi thiết kế kiến trúc chỉ dùng một phương
           pháp nhất định, và D1=0 khi khác
          D2: độ độc lập dữ liệu của môđun D2=1-s2/s1
          D3: độc lập xử lý của modun: D3=1-s3/s1
          D4: Kích cỡ cơ sở dữ liệu D4=1-s5/s4
          D5: Độ phân chia cơ sở dữ liệu D5=1-s6/s4
          D6: Đặc trưng vào/ra của mô dun D6=1-s7/s1

24. Sử dụng công thức wiDi với wi = 1 như thế nào và để làm gì?
Công thức tính chỉ số chất lượng cấu trúc thiết kế
DSQI= wiDi với i=1tới 6, wi là trọng số tương đối của tầm quan trọng của từng giá
trị trung gian Di và wi = 1 (Nếu tất cả các Di có trọng số bằng nhau thì wi=0,167)
       Cần ghi lại DSQI của các thiết kế thành công trước đây, tính trung bình của chúng.
Và từ đó so sánh giá trị trung bình đó với thiết kế hiện đang phát triển.
       Nếu chỉ số DSQI lần này thấp hơn nhiều so với giá trị trung bình đó thì cần phải
tiếp tục công việc thiết kế và rà soát.
      Tương tự nếu tiến hành một số thay đổi chính với thiết kế hiện có thì có thể tính
SMI là chỉ số trưởng thành phần mềm (Software Multinity Index). Nó chỉ ra tính ổn định
của sản phẩm phần mềm (dựa trên những thay đổi xuất hiện cho từng lần đưa ra sản
phẩm)
- MT: số các mô đun phát hành lần này
- Fc: số các môdun có thay đổi trong lần phát hành này
- Fa: số các môdun được thêm vào trong lần này
- Fd: số các môdun của lần phát hành trước mà bị bỏ đi trong lần phát hành này
Khi SMI tiến tới 1 thì sản phẩm bắt đầu ổn định. SMI cũng có thể được dùng:
- như độ đo cho các hoạt động bảo trì phần mềm theo kế hoạch
- thời gian trung bình để tạo ra lần phát hành sản phẩm phần mềm
- các mô hình kinh nghiệm cho nỗ lực bảo trì có thể được phát triển.
26.Số đo độ phức tạp của McCabedựa trên cái gì và những đại lượng cụ thể nào?
- Số đo dựa trên độ phức tạp chu trình trong đồ thị chương trình của một modun
    + Số chu trình có chu trình lồng nhau
    + Số chu trình trong một chu trình
- Người ta cũng dùng các miền phẳng của đồ thị phẳng để biểu diễn đồ thị chương
trình
27.đảm bảo chất lượng phần mềm dựa trên thống kê nghĩa là gì?Nó gồm những
công việc gì? Kể ít nhất năm nguyên nhân của những khuyết điểm trong phần
mềm?
 Là bảo đảm chất lượng thống kê phản ánh một xu thế ngày càng tăng trong công
nghiệp.
Công việc bao gồm:
   - Thu thập và phân loại thông tin khiếm khuyết phần mềm.
   - Cố gắng lần vết để tìm ra nguyên nhân
   - Dùng nguyên lý Pare cô lập 20% khiếm khuyết
   - Sau khi tìm được nguyên nhân sẽ chỉnh sửa các nguyên nhân của khiếm khuyết
Các nguyên nhân gây ra khiếm khuyết có thể là:
   - Đặc tả không đầy đủ hoặc sai sót (IES)
   - Hiểu nhầm khi giao tiếp với khách hàng (MCC)
   - Lệch hướng dự định khi đặc tả (IDS)
   - Vi phạm các chuẩn lập trình (VPS)
   - Sai trong biểu diễn dữ liệu (EDR)
   - Không phù hợp với giao diện modun (IMI)
   - Sai trong logic thiết kế (EDL)
   - Thử nghiệm sai hoặc không đầy đủ (IET). . .
28. Nêu công thức khiếm khuyết của một sản phẩm ở một pha phát triển? và công
thức tính khiếm khuyết của sản phẩm cuối cùng? Giải thích ý nghĩa của nó?
- Người phát triển cần phải tính chỉ số khiếm khuyết cho mỗi bước chính phát triển
phần mềm
- Các thông tin để tính mức độ khiếm khuyết
         + Di= tổng số các khiếm khuyết
Trọng số này ước lượng mức thiệt hại mà loại đó mang lại
      - Chỉ số khiếm khuyết DI được tính như sau:
              DI= (PI1 + 2PI2 +. . .+iPIi)/PS
      Trong đó PS là kích cỡ của sản phẩm (là LOC = số dòng mã, hoặc số tuyên bố
      thiết kế, hoặc số trang tài liệu) tuỳ theo từng bước.
      Theo công thức: các khiếm khuyết càng về sau càng về sau càng nhân với hệ số
      lớn
29. Tiếp cận hình thức cho SQA nghĩa là gì? Quá trình phòng sạch là gì? Phương
      châm của kỹ thuật này là gì?
      Người ta nhận thấy cần phải dùng một cách tiếp cận hình thức hơn trong việc bảo
      đảm chất lượng phần mềm, cách tiếp cận này sẽ bổ sung cho các hoạt động mô tả
      ở trên
      Tiếp cận hình thức hoá: đặc tả hình thức cho phép chứng minh tính đúng đắn,
      kiểm tra lỗi, chuyển tự động thành chương trình . . . làm tăng chất lượng.
      - Kiểm chứng chương trình một cách hình thức (chứng minh tính đúng đắn) và bảo
      đảm chất lượng phần mềm thống kê hợp lại với nhau cho ta ta một kỹ thuật cải
      thiện chất lượng sản phẩm, được gọi là quá trình phòng sạch.
      - Phương châm của kỹ thuật này là: Phòng khiếm khuyết hơn là trừ khiếm khuyết


2.2. Các độ đo về sự tin cậy và an toàn
30. Độ tin cậy của phần mềm là cái gì? Đo độ tin cậy dựa trên những dữ liệu nào?
   - Độ tin cậy của phần mềm là một yếu tố quan trọng trong chất lượng phần mềm.
   - Độ tin cậy phần mềm được định nghĩa theo thuật ngữ thống kê: “xác suất thao tác
không thất bại của chương trình máy tính trong một môi trường đặt biệt với một thời gian
đã định rõ”.
    - Độ tin cậy của phần mềm được đo trực tiếp và được đánh giá qua các dữ liệu phát
triển và các dữ liệu lịch sử.

31. Thế nào là thất bại của phần mềm? Có mấy thang bậc? là những thang bậc nào?
Khi nói đến độ tin cậy phần mềm thì nảy sinh câu hỏi “thất bại” nghĩa là gì? Thất bại là
việc không thi hành đúng các yêu cầu phần mềm.
 Có các thang bậc:
   - Mức độ: Thất bại có thể đơn thuần chỉ là sự phiền phức, có khi thất bại là cả một
32. Nêu chỉ tiêu để tính độ tin cậy? Nêu công thức tính độ sẵn sàng? Giải
      thích ý nghĩa của nó?
- Với các hệ thống dựa trên máy tính thì một số đo đơn giản về độ tin cậy chính là thời
gian trung bình giữa hai lần thất bại kế tiếp (MTBF- Mean Time Between Failure):
                 MTBF = MTTF + MTTR
      - MTTF (Mean Time To Failure) là thời gian hoạt động liên tục trung bình
      - MTTR (Mean Time To Repair) là thời gian sửa xong lỗi trung bình
 Ý nghĩa:
   MTBF là cách đo hữu ích hơn nhiều so với tỷ số “số khiếm khuyết”/KLOC (LOC-
Line Of Code) vì người dùng cuối cùng quan tâm tới những thất bại chứ không quan tâm
đếm lỗi (nhà nghiên cứu).
   Do các lỗi trong chương trình không có cùng mức độ (nặng, nhẹ khác nhau) nên số
các lỗi chỉ cho ta một chỉ số nhỏ về độ tin cậy của hệ thống.
   VD: Khi đưa 1 chương trình vào vận hành trong 14 tháng , trong các lỗi chưa được
phát hiện có lỗi chỉ được phát hiện sau dăm chục năm, các lỗi còn lại với MTBF khoảng
18-24 tháng
- Độ sẵn sàng phần mềm là xác suất để chương trình vận hành đúng với yêu cầu ở các
thời điểm đã định và được tính như sau:
      MTTF/(MTTF + MTTR) x100%
   Ý nghĩa
   Thể hiện tỷ lệ thời gian làm việc trung bình trong tổng thời gian vận hành
   Là độ đo gián tiếp về khả năng bảo trì được (số này càng gần 100 là đã bảo trì tốt)

33. Có những mô hình độ tin cậy nào? Nó dựa trên tham biến nào và trên giả thiết
      nào? Mô hình độ tin cậy gieo hạt dựa trên ý tưởng nào? Mục tiêu để làm gì
 Có hai mô hình độ tin cậy phần mềm:
   - Mô hình tiên đoán độ tin cậy như là một hàm của thời gian lịch
   - Mô hình tiên đoán độ tin cậy như là một hàm của thời gian xử lý đã trôi qua (thời
     gian vận hành của CPU). Loại này được coi là tốt hơn.
 Các mô hình độ tin cậy phần mềm dựa trên các giả thiết:
   - Thời gian gỡ lỗi giữa các xuất hiện sai có phân phối mũ với nhịp độ xuất hiện sai,
     nhịp độ này tỷ lệ thuận với số các lỗi còn lại
 Các mô hình này dựa trên các quan hệ định lưwngj như một hàm của độ đo tính phức
  tạp, chúng liên kết thiết kế đặc chủng hoặc các thuộc tính hướng mã của chương trình
  với “một ước định số khải phát các lỗi được tin rằng có trong chương trình đã cho”
Mô hình độ tin cậy gieo hạt dựa trên ý tưởng nào? Mục tiêu để làm gì?
 Ý tưởng: Một chương trình được gieo một cách ngẫu nhiên một số các lỗi(k) hiệu
  chuẩn (calibration) vào một chương trình; sau đó đem kiểm thử (bằng một số ca thử
  nghiệm); tính xác suất tìm được j lỗi trong tập J lỗixem như tương ứng với xác suất
  tìm được k lỗi đã gieo trong K lỗi đã nhúng vào chương trình.
                                         j/J=k/K
 Mục đích:
  - dùng như một chỉ báo của độ tin cậy phần mềm;
  - hoặc một cách thực tiễn hơn như một độ đo “năng lực phát hiện sai” của một tập hợp
  các ca thử nghiệm.

34 Độ an toàn phần mềm là cái gì?Có những phương pháp nào để phân tích độ an
     toàn?
 An toàn phần mềm là một hoạt động bảo đảm chất lượng phần mềm tập trung vào việc
  minh định và đánh giá các mối nguy hiểm tiềm ẩn có thể gây ảnh hưởng phản tác dụng
  thậm chí là gây ra thất bại của toàn hệ thống.
 Độ an toàn phần mềm xem xét lại cách thức lỗi nảy sinh trong một điều kiện nào đó có
  thể dẫn tới rủi ro. Nghĩa là lỗi không được xem xét trong chân không mà được đánh
  giá trong hoàn cảnh của toàn bộ hệ thống dựa trên máy tính.

Có các phương pháp như:
 Phân tích cây lỗi:
   dựng lên một mô hình đồ thị các tổ hợp tuần tự và song song các sự kiện dẫn đến
    một sự kiện hay một trạng thái hệ thống mạo hiểm.
   Dùng một cây lỗi phát triển tốt có thể quan sát được hậu quả của một dãy các thất
    bại liên kết với nhau, xuất hiện trong các thành phần khác nhau của hệ thống.
 Logic thời gian thực: xây dựng mô hình hệ thống bằng các đặc tả các sự kiện và các
  hành động tương ứng. Mô hình sự kiện – hành động có thể được phân tích bằng cách
  dùng các toán tử logic để thử nghiệm các quyết đoán an toàn đối với các thành phần
  của hệ thống và định thời cho chúng
+ Đánh giá vai trò của kỹ nghệ phần mềm, bảo đảm chất lượng trong tổ chức hiện
tại có quyền lực đến đâu?
        + Đánh giá mối quan hệ SQA: Giao diện chức năng giữa SQA với các đơn vị khác
như thế nào? với các người thực hiện rà soát kỹ thuật chính thức, quản lý cấu hình và thử
nghiệm
- Nếu có nhu cầu thì cần phải tiến hành đánh giá cẩn thận bằng quy tắc bỏ phiếu.

36. Có những vấn đề gì đạt ra khi triển khai SQA? Lợi íchcủa SQA là gì? Nguyên tắc
      chi phí hiệu quả của SQA là gì?
- SQA có những vấn đề sau đây
      + Khó thiết lập trong một tổ chức nhỏ: khó có nguồn lực để thực hiện các hoạt
động cần thiết mà hiện chưa có.
      + Nó biểu thị một thay đổi có tính văn hoá: nên chẳng bao giờ dễ dàng thực hiện
       + Nó đòi hỏi tiêu tốn không ít tiền
- SQA có những lợi ích sau đây:
       + Phần mềm có ít các khiếm khuyết tiềm ẩn hơn và do đó mất ít công sức và thời
gian kiểm thử và bảo trì.
       + Độ tin cậy cao hơn và do đó khách hàng thoả mãn hơn
       + Giảm phí tổn bảo trì
       + Giảm phí tổn tổng thể toàn bộ vòng đời của phần mềm
- Nguyên tắc chi phí: Ở mức cơ bản SQA được xem là hiệu quả về chi phí nếu
       C3>C1 + C2
      Ở đây:
      + C3 là chi phí từ các sai do không có SQA
      + C1 là chi phí cho SQA của chương trình
      + C2 là chi phí do các sai không tìm thấy khi chương trình đã có SQA
3. Kiểm thử phần mềm
3.1. Khái niệm về kiểm thử
37. Tại sao phải kiểm thử phần mềm? Mục tiêu kiểm thử là gì? Từ đó có quan niệm
      già sai về kiểm thử phần mềm?
Kiểm thử phần mềm là yếu tố quyết định của SQA và khâu điển hình của rá soát đặc tả
- >=30% tổng thời gian phát triển
     Với phần mềm ảnh hưởng tới sinh mạng chi phí có thể gấp từ 3 dến 4 lần tổng chi
     phí khác cộng lại
   Mục tiêu kiểm thử (Glen Myers): Kiểm thử là một quá trình vận hành chương trình
    để tìm ra lỗi. Vì vậy:
          Một ca kiểm thử tốt là ca kiểm thử có xác suất cao trong việc tìm ra một lỗi
           chưa được phát hiện
          Một ca kiểm thử thắng lợi là một ca kiểm thử làm lộ ra được ít nhất một lỗi
           còn chưa được phát hiện
   Một ca kiểm thử thắng lợi làm lộ ra khiếm khuyết, đồng thời mang lại các lợi ích phụ:
      chứng tỏ rằng các chức năng phầm mềm làm việc tương ứng với đặc tả,
      chứng tỏ các yêu cầu thực thi là phù hợp
      có thêm các chỉ số độ tin cậy phần mềm và các chỉ số về chất lượng phần mềm nói
       chung
   “Kiểm thử không thể chứng minh được việc không có khiếm khuyết, nó chỉ có thể
   chứng minh rằng khiếm khuyết phần mềm hiện hữu”
   Người ta thường có những quan niệm sai gì về kiểm thử phần mềm?
   - Người phát triển không tham gia kiểm thử
   - Phần mềm được công bố một cách rộng rãi để người lạ kiểm thử nó một cách tàn
   nhẫn
   - Người kiểm thử chỉ quan tâm khi kiểm bắt đầu
   - Kiểm thử có thể chứng minh được phần mềm không có khiếm khuyết
   - Phép kiểm thử thành công là kiểm thử không tìm ra lỗi nào
   - Chỉ cần kiểm thử một lần

38. Thế nào là một ca kiểm thử tốt? ca kiểm thử thành công? Lợi ích phụ kiểm thử là
      gì
      Một ca kiểm thử tốt là ca kiểm thử có xác suất cao trong việc tìm ra một lỗi chưa
       được phát hiện
     Một ca kiểm thử thắng lợi là một ca kiểm thử làm lộ ra được ít nhất một lỗi còn
      chưa được phát hiện
   Một ca kiểm thử thắng lợi làm lộ ra khiếm khuyết, đồng thời mang lại các lợi ích phụ:
39. Biểu đồ dòng thông tin kiểm thử mô tả cái gì? vẽ biểu đồ của nó?
Biểu đồ dòng thông tin kiểm thử tuân theo hình mẫu được mô tả như sau:
Hai lớp được cung cấp cho tiến trình kiểm thử:
(1) Cấu hình phần mềm: Bản Đặc tả yêu cầu phần mềm, bản Đặc tả thiết kế, chương
    trình gốc
(2) Cấu hình kiểm thử: Kế hoạch và thủ tục kiểm thử, các công cụ kiểm thử dự định dùng,
    các ca kiểm thử cùng kết quả dự kiến.


      Cấu hình                                                           Phần mềm
     phần mềm              Kiểm thử             Gỡ lỗi                   chỉnh sửa



                                                Mô hình độ               Độ tin cậy
      Cấu hình             Đánh giá              tin cậy                  dự đoán
      kiểm thử

      Kiểm thử được tiến hành và tất cả các kết quả được đánh giá bằng cách so sánh
   với kết quả dự kiến. Khi phát hiện lỗi, việc gỡ lỗi bắt đầu được tiến hành.
       Tiến trình gỡ lỗi thường không dự kiến được thời gian nên việc lập lịch kiểm thử
   trở nên khó khăn.Ví dụ: 1 lỗi chỉ ra sự sai biệt độ 0.01% giữa kết quả trông đợi và
   thực tại có thể mất 1 giờ, 1 ngày hay 1 tháng để chuẩn đoán và sửa chữa.
       Khi các kết quả kiểm thử được thu thập và đánh giá thì chất lượng và độ tin cậy
   phần mềm dần được khẳng định. Nếu hay gặp phải lỗi nghiêm trọng yêu cầu sửa đổi
   thết kế thì chất lượng và độ tin cậy là đáng ngờ và cần kiểm thử thêm.
       Mặt khác, nếu các chức năng phần mềm dường như làm việc đúng và lỗi gặp phải
   là dễ sửa thì có thể rút ra một trong hai kết luận:
      (1) Chất lượng và độ tin cậy phần mềm chấp nhận được
      (2) Kiểm thử không tương xứng để làm lộ ra những lỗi nghiêm trọng.
      Nếu việc kiểm thử không làm lộ ra lỗi nào thì có thể hoài nghi rằng cấu hình kiểm
   thử chưa được cân nhắc đúng mức, các lỗi vẫn còn ẩn núp trong phần mềm và sẽ bị
   phát hiện bởi người dùng.

40. Kể các đối tượng và phương pháp kiểm thử phần mềm? Mỗi phương pháp đó
- Hộp trắng và đen: thiết kế
- Hộp đen: Yêu cầu
- Mô hình: Kĩ nghệ hệ thống

41. Một ca kiểm thử là cái gì? Mục tiêu thiết kế ca kiểm thử? các bước để xây dựng
     một ca kiểm thử?
   Thiết kế ca kiểm thử thường với mong muốn tìm ra được nhiều sai nhất với nỗ lực
    và thời gian là nhỏ nhất
   Trong các thập kỷ 80-90 đã có nhiều loại phương pháp thiết kế ca kiểm thử
   Các phương pháp tốt phải cho một cơ chế giúp ta bảo đảm tính đầy đủ và cung cấp
    cho ta một khả năng thật sự phát hiện được các sai trong phần mềm
   Có thể kiểm thử theo một trong hai kỹ thuật sau:
      Kiểm thử hộp đen
      Kiểm thử hộp trắng

42. Kiểm thử hộp trắng là cái gì? Nó nhằm kiểm tra những nội dung nào?
   Kiểm thử trực tiếp trên mã nguồn
   Khám xét các chi tiết thủ tục, các con đường logic, các trạng thái của chương trình
   Chú ý rằng số con đường logic là lớn một chương trình nhỏ, chẳng hạn chỉ có 100
    dòng PASCAL với một vòng lặp thì số con đường có thể xét lên đến 1014 và giả sử
    một kiểm thử hetes 1ms thì tốn 3170 năm làm kiểm thử cho tất cả các con đường
    đó.
   Sử dụng cấu trúc điều khiển của thiết kế thủ tục để hình thành các ca kiểm thử
   Đảm bảo:
          o Mọi con đường độc lập trong modun cần được thực hiện ít nhất một lần.
          o Mọi ràng buộc logic được thực hiện cả hai phía đúng và phía sai
          o Thực hiện tất cả các vòng lặp biên của nó và cả với các biên vận hành.
          o Thực hiện Các cấu trúc dữ liệu nội tại để đảm bảo tính hiệu lực của nó.

43. Kiểm thử hộp đen là cái gì? Nó giúp kiểm tra những nội dung nào của đối tượng
      kiểm thử?
   Chỉ thực hiện các phép thử tiến hành qua giao diện phần mềm
 Mỗi chiến lược kiểm thử phần mềm:
      Phải tích hợp được:
        - việc lập kế hoạch thử nghiệm
        - việc thiết kế ca sử dụng
        - việc tiến hành kiểm thử
        - việc thu thập và đánh giá các thông tin kết quả
      Phải đủ mềm dẻo để cổ vũ óc sáng tạo và việc theo ý khác hàng (mà tất cả các hệ
       thống lớn dựa trên máy tính đều cần kiểm thử tương xứng)
      Kiểm thử là một tập các hoạt động có thể lập kế hoạch trước được và được tiến
       hành một cách có hệ thống. Chính vì vậy mà cần xác định một khuôn mẫu cho
       việc kiểm thử phần mềm trong tiến trình kỹ nghệ phần mềm
. Nêu các nguyên tắc trong chiến lược kiểm thử phần mềm?
Các đặc trưng khái quát khôn mẫu
   Bắt đầu mức modul và tiếp tục cho đến khi tích hợp thành một hệ thống dựa trên
    máy tính trọn vẹn
   Các kỹ thuật kiểm thử khác nhau là thích hợp tại những thời điểm khác nhau
   Được cả người phát triển và nhóm kiểm thử độc lập cùng tiến hành
   kiểm thử và gỡ lỗi, song việc gỡ lỗi phải thích ứng với từng chiến lược kiểm thử
Nguyên tắc
   Chiến lược kiểm thử phần mềm phải thích ứng với các kiểm thử mức thấp (kiểm tra
    xem từng khúc mã nguồn có được thực thi đúng đắn không) cũng như với các kiểm
    thử mức cao (thẩm định xem các chức năng hệ thống chủ yếu có đúng theo yêu cầu
    của khách hàng không)
   Mỗi chiến lược phải cung cấp các hướng dẫn cho những người thực hành để tiến
    hành kiểm thử và cung cấp một tập các cột mốc cho các nhà quản lý để quản lý hoạt
    động đảm bảo chất lượng
   Quá trình kiểm thử phải đo được để có thể nhận ra các vấn đề càng sớm càng tốt

45. Nêu các bước của chiến lược kiểm thử thời gian thực và giải thích nội dung của
      mỗi bước
Gồm bốn bước:
1. Kiểm thử tác vụ: Kiểm thử từng tác vụ một cách độc lập với nhau (bằng cả kỹ thuật
46. Có những loại công cụ tự động nào trợ giúp kiểm thử, mô tả nội dung của mỗi loại
- Bộ phận tĩnh phân tích cấu trúc và định dạng chương trình
- Bộ kiểm toán mã:xem những khai báo ứng xử của một chương trình
- Bộ phận xử lý khai báo:xem những khai báo ứng xử của chương trình có thật sự phù
   hợp với thực hiện chương trình thực hay không
- Bộ tệp kiểm thử: cho ra các giá trị tiền xác định, các tệp vào điển hình cho chương trình
   chịu kiểm thử
- Bộ sinh dữ liệu kiểm thử: giúp lựa chọn dữ liệu để làm chương trình ứng xử theo một
   cách đặc biệt
- Bộ xác minh kiểm thử: Đưa ra báo cáo giá trị trung bình cho chuyên gia đảm bảo chất
   lượng phần mềm
- Các trợ giúp cho quá trình kiểm thử:
       + Cài đặt một chương trình dự định trong môi trường kiểm thử
       + Nuôi chương trình đo bằng dữ liệu vào
       + Mô phỏng ứng xử của các mô dun phụ
- Bộ so sánh đầu ra: so sánh một tập dữ liệu ra với một tập khác để xác định sự khác biệt
- Hệ tiến hành ký hiệu: Dùng đặc tả đại số
- Mô phỏng môi trường: là một hệ thống dựa vào máy tính chuyên biệt có thể kiểm thử
các môi trường ngoại lai của phần mềm thời gian thực và mô phỏng các điều kiện vận
hành động thực sự
- Bộ phận phân tích dòng dữ liệu: Phân tích quy mô và tần suất dòng dữ liệu

47. Ai là người phải tham gia kiểm thử phần mềm? Nêu vai trò và trách nhiệm của
      mối đối tượng?
Kiểm thử phần mềm gồm cả người phát triển và nhóm kiểm thử độc lập
   Người kiểm thử luôn chịu trách nhiệm kiểm thử đơn vị (modul) do mình phát triển
    và bảo đảm mỗi modul đó thực hiện đúng chức năng được thiết kế
   Trong nhiều trường hợp, người phát triển cũng tham gia kiểm thử tích hợp
   Chỉ sau khi kiến trúc phần mềm đã đày đủ thì nhóm kiểm thử độc lập mới bắt đầu
    làm việc
   Vai trò của nhóm kiểm thử độc lập là gỡ bỏ những vấn đề cố hữu gây ra bởi “người
    xây dựng kiểm thử những thứ mà chính họ xây dựng nên”
3.2. Các phương pháp kiểm thử

a. Kiểm thử hộp trắng

48. Kiểm thử hộp trắng dựa trên cơ sơ nào để thiết kế ca kiểm thử? Thiết kế ca kiểm
      thử phải đảm bảo điều kiện gì?
Kiểm thử hộp trắng sử dụng cấu trúc điều khiển của thiết kế thủ tục để hình thành các ca
kiểm thử.
Thiết kế ca kiểm thử phải đảm bảo:
     - Bảo đảm rằng mọi con đường độc lập trong một môđun đều được thực hiện ít nhất
       một lần.
     - Mọi ràng buộc logic được thực hiện cả phía true và false.
     - Thực hiện tất cả các vòng lặp ở biên của nó và cả với biên vận hành của nó.
     - Thực hiện các cấu trúc dữ liệu nội tại để bảo đảm tính hiệu lực của nó

49. Đồ thị dòng gồm những yếu tố nào? Xây dựng nó dựa vào đâu? Nó có đặc trưng
      gì, Đồ thị dòng dùng để làm gì?
Đồ thị dòng (đồ thị chương trình) gần giống dòng điều khiển,
Nó là một đồ thị cấu trúc gồm
   + Mỗi nút (hình tròn) biểu thị một số (hoặc có thể là 0) câu lệnh thủ tục
   + Mỗi cạnh nối hai nút biểu diễn dòng điều khiển.
   + Chia mặt phẳng thành nhiều miền.
   + Một nút là vị từ nếu nó biểu thị sự phân nhánh hoặc hội nhập của cung.
Đồ thị dòng dùng để biểu diễn thiết kế thủ tục

50. Con đường cơ bản trong đồ thị dòng là cái gì? Độ phức tạp của chu trình là gì?
     Nêu các công thức tính độ phức tạp?
Các con đường cơ bản trong đồ thị dòng:
                                                                                case
                                                         until
                                         while
     Tuần tự          if
Để đảm bảo các câu lệnh đều được kiểm thử ít nhất một lần, ta cần tìm tất cả các đường
điều khiển độc lập trong chương trình, tức là mỗi đường khác với các đường khác ít nhất
một lệnh.
Số các của một chương trình là giới hạn trên của số các kiểm thử cần phải tiến hành. Nó
được gọi là độ phức tạp chu trình của chương trình
   Một tập cơ bản con đường độc lập là tập:
     - Mọi cạnh của đồ thị dòng đều có mặt trong một con đường của tập này.
     - Mỗi con đường của tập đó đều chứa ít nhất một cung không có mặt trong mọi con
     đường khác của nó.
     - Số lượng các con đường của tập này cho ta số đo độ phức tạp chu trình của một
     chương trình

                                             0

Ví dụ:                                                    1
                                            2


                                   6                 3
                                                                        4

                            7                        8                      5

                                    9                10
                     11

                                        Sơ đồ khối
                                                     0
                                                 1

                                                                  2,3

                                                 6                              4,5

                                        7                     8


                                                 9                              10
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao
Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao

More Related Content

What's hot

Hệ thống quản lý rạp chiếu phim
Hệ thống quản lý          rạp chiếu phimHệ thống quản lý          rạp chiếu phim
Hệ thống quản lý rạp chiếu phimvennguyennoinho
 
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phê
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phêbáo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phê
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phêthuhuynhphonegap
 
Bảo trì phần mềm
Bảo trì phần mềmBảo trì phần mềm
Bảo trì phần mềmNguyễn Anh
 
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 8 điểm-QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN MÁY ẢNH
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 8 điểm-QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN MÁY ẢNHBÁO CÁO CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 8 điểm-QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN MÁY ẢNH
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 8 điểm-QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN MÁY ẢNHHoà Đoàn
 
báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống quản lý khách sạn
báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống quản lý khách sạnbáo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống quản lý khách sạn
báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống quản lý khách sạnnataliej4
 
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng HồBáo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng HồzDollz Lovez
 
Phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán nước giải khát
Phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán nước giải khátPhân tích thiết kế hệ thống quản lý bán nước giải khát
Phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán nước giải khátMinh Nguyển
 
Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàng
Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàngPhân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàng
Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàngleemindinh
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinVõ Phúc
 
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG AMAZON WE...
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG AMAZON WE...BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG AMAZON WE...
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG AMAZON WE...nataliej4
 
Báo cáo xây dựng và phát triển phần mềm
Báo cáo xây dựng và phát triển phần mềmBáo cáo xây dựng và phát triển phần mềm
Báo cáo xây dựng và phát triển phần mềmytthuan
 
Phan tich thiet ke he thong thong tin
Phan tich thiet ke he thong thong tinPhan tich thiet ke he thong thong tin
Phan tich thiet ke he thong thong tinNguyễn Duy Hưng
 
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thốngBáo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thốngJojo Kim
 

What's hot (20)

Hệ thống quản lý rạp chiếu phim
Hệ thống quản lý          rạp chiếu phimHệ thống quản lý          rạp chiếu phim
Hệ thống quản lý rạp chiếu phim
 
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phê
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phêbáo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phê
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phê
 
Bảo trì phần mềm
Bảo trì phần mềmBảo trì phần mềm
Bảo trì phần mềm
 
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 8 điểm-QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN MÁY ẢNH
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 8 điểm-QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN MÁY ẢNHBÁO CÁO CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 8 điểm-QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN MÁY ẢNH
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 8 điểm-QUẢN LÝ CỬA HÀNG BÁN MÁY ẢNH
 
Đề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đ
Đề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đĐề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đ
Đề tài: Phần mềm quản lý thông tin sinh viên, HOT, 9đ
 
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý quán cà phê, HOT, 9đ
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý quán cà phê, HOT, 9đĐề tài: Xây dựng phần mềm quản lý quán cà phê, HOT, 9đ
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý quán cà phê, HOT, 9đ
 
báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống quản lý khách sạn
báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống quản lý khách sạnbáo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống quản lý khách sạn
báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống quản lý khách sạn
 
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng HồBáo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
 
Phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán nước giải khát
Phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán nước giải khátPhân tích thiết kế hệ thống quản lý bán nước giải khát
Phân tích thiết kế hệ thống quản lý bán nước giải khát
 
Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàng
Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàngPhân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàng
Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý bán hàng
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
 
Đề tài: Quản lý cửa hàng điện thoại di động, HAY
Đề tài: Quản lý cửa hàng điện thoại di động, HAYĐề tài: Quản lý cửa hàng điện thoại di động, HAY
Đề tài: Quản lý cửa hàng điện thoại di động, HAY
 
Đề tài: Quản lý hệ thống bán vé máy bay của Vietnam Airline, 9đ
Đề tài: Quản lý hệ thống bán vé máy bay của Vietnam Airline, 9đĐề tài: Quản lý hệ thống bán vé máy bay của Vietnam Airline, 9đ
Đề tài: Quản lý hệ thống bán vé máy bay của Vietnam Airline, 9đ
 
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý bảo hiểm, HAY, 9đ
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý bảo hiểm, HAY, 9đĐề tài: Xây dựng phần mềm quản lý bảo hiểm, HAY, 9đ
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý bảo hiểm, HAY, 9đ
 
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG AMAZON WE...
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG AMAZON WE...BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG AMAZON WE...
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG AMAZON WE...
 
Đề tài: Phần mềm quản lý thư viện và website tra cứu sách, HOT
Đề tài: Phần mềm quản lý thư viện và website tra cứu sách, HOTĐề tài: Phần mềm quản lý thư viện và website tra cứu sách, HOT
Đề tài: Phần mềm quản lý thư viện và website tra cứu sách, HOT
 
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thốngBáo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
 
Báo cáo xây dựng và phát triển phần mềm
Báo cáo xây dựng và phát triển phần mềmBáo cáo xây dựng và phát triển phần mềm
Báo cáo xây dựng và phát triển phần mềm
 
Phan tich thiet ke he thong thong tin
Phan tich thiet ke he thong thong tinPhan tich thiet ke he thong thong tin
Phan tich thiet ke he thong thong tin
 
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thốngBáo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
 

Viewers also liked

KiểM ToáN TàI ChíNh
KiểM ToáN TàI ChíNhKiểM ToáN TàI ChíNh
KiểM ToáN TàI ChíNhVinh
 
Giai thich phieu dtdn 2013 11 3
Giai thich phieu dtdn 2013  11 3Giai thich phieu dtdn 2013  11 3
Giai thich phieu dtdn 2013 11 3sodo92
 
Cách học tốt môn sinh lớp 8
Cách học tốt môn sinh lớp 8Cách học tốt môn sinh lớp 8
Cách học tốt môn sinh lớp 8Gia Sư Nhân Trí
 
Bài giảng nhập môn công nghệ học phần mềm
Bài giảng nhập môn công nghệ học phần mềmBài giảng nhập môn công nghệ học phần mềm
Bài giảng nhập môn công nghệ học phần mềmThanh Danh
 
Phan biet he thong kiem soat noi bo va kiem toan noi bo trong doanh nghiep
Phan biet he thong kiem soat noi bo va kiem toan noi bo trong doanh nghiepPhan biet he thong kiem soat noi bo va kiem toan noi bo trong doanh nghiep
Phan biet he thong kiem soat noi bo va kiem toan noi bo trong doanh nghiepxuanduong92
 
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...Nguyễn Công Huy
 
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMGiá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMJenny Hương
 
Nguyên tắc cơ bản của kiểm thử phần mềm
Nguyên tắc cơ bản của kiểm thử phần mềmNguyên tắc cơ bản của kiểm thử phần mềm
Nguyên tắc cơ bản của kiểm thử phần mềmNgọc Khánh
 
Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNH...
Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNH...Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNH...
Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNH...Nguyễn Công Huy
 
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8 trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8 Jackson Linh
 
Đồ án kiểm thử phần mềm
Đồ án kiểm thử phần mềmĐồ án kiểm thử phần mềm
Đồ án kiểm thử phần mềmNguyễn Anh
 
Giáo trình Tester Full
Giáo trình Tester FullGiáo trình Tester Full
Giáo trình Tester FullThanh Sơn
 
Skkn nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach giai thich cac hien tuo...
Skkn   nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach  giai thich cac hien tuo...Skkn   nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach  giai thich cac hien tuo...
Skkn nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach giai thich cac hien tuo...xuandongpro
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Jenny Hương
 
Hệ thống kiểm soát nội bộ---kiểm toán
Hệ thống kiểm soát nội bộ---kiểm toánHệ thống kiểm soát nội bộ---kiểm toán
Hệ thống kiểm soát nội bộ---kiểm toántrinh nguyen duc
 

Viewers also liked (18)

KiểM ToáN TàI ChíNh
KiểM ToáN TàI ChíNhKiểM ToáN TàI ChíNh
KiểM ToáN TàI ChíNh
 
Chuong 1. cnpm
Chuong 1. cnpmChuong 1. cnpm
Chuong 1. cnpm
 
cam bien sieu am
cam bien sieu amcam bien sieu am
cam bien sieu am
 
Giai thich phieu dtdn 2013 11 3
Giai thich phieu dtdn 2013  11 3Giai thich phieu dtdn 2013  11 3
Giai thich phieu dtdn 2013 11 3
 
Cách học tốt môn sinh lớp 8
Cách học tốt môn sinh lớp 8Cách học tốt môn sinh lớp 8
Cách học tốt môn sinh lớp 8
 
Bài giảng nhập môn công nghệ học phần mềm
Bài giảng nhập môn công nghệ học phần mềmBài giảng nhập môn công nghệ học phần mềm
Bài giảng nhập môn công nghệ học phần mềm
 
Phan biet he thong kiem soat noi bo va kiem toan noi bo trong doanh nghiep
Phan biet he thong kiem soat noi bo va kiem toan noi bo trong doanh nghiepPhan biet he thong kiem soat noi bo va kiem toan noi bo trong doanh nghiep
Phan biet he thong kiem soat noi bo va kiem toan noi bo trong doanh nghiep
 
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TN...
 
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMGiá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
 
Nguyên tắc cơ bản của kiểm thử phần mềm
Nguyên tắc cơ bản của kiểm thử phần mềmNguyên tắc cơ bản của kiểm thử phần mềm
Nguyên tắc cơ bản của kiểm thử phần mềm
 
Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNH...
Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNH...Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNH...
Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNH...
 
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8 trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
trả lời các câu hỏi trong sgk sinh học 8
 
Đồ án kiểm thử phần mềm
Đồ án kiểm thử phần mềmĐồ án kiểm thử phần mềm
Đồ án kiểm thử phần mềm
 
Chuong 3 cam bien do nhiet do
Chuong 3 cam bien do nhiet doChuong 3 cam bien do nhiet do
Chuong 3 cam bien do nhiet do
 
Giáo trình Tester Full
Giáo trình Tester FullGiáo trình Tester Full
Giáo trình Tester Full
 
Skkn nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach giai thich cac hien tuo...
Skkn   nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach  giai thich cac hien tuo...Skkn   nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach  giai thich cac hien tuo...
Skkn nang cao hieu giang day mon hoa hoc bang cach giai thich cac hien tuo...
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
 
Hệ thống kiểm soát nội bộ---kiểm toán
Hệ thống kiểm soát nội bộ---kiểm toánHệ thống kiểm soát nội bộ---kiểm toán
Hệ thống kiểm soát nội bộ---kiểm toán
 

Similar to Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao

Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-ly
Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-lyAi cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-ly
Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-lyGiang Nguyễn
 
50315210 baigiangkythuatphanmem
50315210 baigiangkythuatphanmem50315210 baigiangkythuatphanmem
50315210 baigiangkythuatphanmemNga Khổng
 
Phan tich va thiet ke he thong tin
Phan tich va thiet ke he thong tinPhan tich va thiet ke he thong tin
Phan tich va thiet ke he thong tinHuy Lee
 
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT NguynMinh294
 
Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp triển khai EPR 109044.pdf
Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp triển khai EPR 109044.pdfHiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp triển khai EPR 109044.pdf
Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp triển khai EPR 109044.pdfNuioKila
 
Bai giang-vhdl
Bai giang-vhdlBai giang-vhdl
Bai giang-vhdlhoangclick
 
82954869 bai-giang-vhdl
82954869 bai-giang-vhdl82954869 bai-giang-vhdl
82954869 bai-giang-vhdlbuianhminh
 
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetDgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetÁnh Nguyệt
 
Huong dan su dung ban day du
Huong dan su dung ban day duHuong dan su dung ban day du
Huong dan su dung ban day duthanh_k8_cntt
 
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tập đoàn bưu chính,...
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tập đoàn bưu chính,...Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tập đoàn bưu chính,...
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tập đoàn bưu chính,...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...QUOCDATTRAN5
 
Báo cáo thực tập Quản trị nguồn nhân lực tại công ty nhựa điểm cao - sdt/ ZAL...
Báo cáo thực tập Quản trị nguồn nhân lực tại công ty nhựa điểm cao - sdt/ ZAL...Báo cáo thực tập Quản trị nguồn nhân lực tại công ty nhựa điểm cao - sdt/ ZAL...
Báo cáo thực tập Quản trị nguồn nhân lực tại công ty nhựa điểm cao - sdt/ ZAL...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công t...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công t...Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công t...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công t...nataliej4
 

Similar to Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao (20)

Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-ly
Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-lyAi cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-ly
Ai cuong-ve-cac-he-thong-thong-tin-quan-ly
 
50315210 baigiangkythuatphanmem
50315210 baigiangkythuatphanmem50315210 baigiangkythuatphanmem
50315210 baigiangkythuatphanmem
 
Phan tich va thiet ke he thong tin
Phan tich va thiet ke he thong tinPhan tich va thiet ke he thong tin
Phan tich va thiet ke he thong tin
 
La0261
La0261La0261
La0261
 
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
 
Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp triển khai EPR 109044.pdf
Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp triển khai EPR 109044.pdfHiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp triển khai EPR 109044.pdf
Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp triển khai EPR 109044.pdf
 
Bai giang-vhdl
Bai giang-vhdlBai giang-vhdl
Bai giang-vhdl
 
82954869 bai-giang-vhdl
82954869 bai-giang-vhdl82954869 bai-giang-vhdl
82954869 bai-giang-vhdl
 
Đề tài phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài  phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAOĐề tài  phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
 
Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
Đề tài: Xây dựng chương trình quản lý tài sản ở khách sạn, HAY
Đề tài: Xây dựng chương trình quản lý tài sản ở khách sạn, HAYĐề tài: Xây dựng chương trình quản lý tài sản ở khách sạn, HAY
Đề tài: Xây dựng chương trình quản lý tài sản ở khách sạn, HAY
 
Đề tài: Chương trình quản lý tài sản cố định ở khách sạn, HAY
Đề tài: Chương trình quản lý tài sản cố định ở khách sạn, HAYĐề tài: Chương trình quản lý tài sản cố định ở khách sạn, HAY
Đề tài: Chương trình quản lý tài sản cố định ở khách sạn, HAY
 
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh NguyetDgthcv Bctttn Anh Nguyet
Dgthcv Bctttn Anh Nguyet
 
Huong dan su dung ban day du
Huong dan su dung ban day duHuong dan su dung ban day du
Huong dan su dung ban day du
 
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tập đoàn bưu chính,...
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tập đoàn bưu chính,...Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tập đoàn bưu chính,...
Đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tập đoàn bưu chính,...
 
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
[CTU.VN]-[Luan van 010437]-Phan tich tinh hinh xuat nhap khau cua cong ty TNH...
 
Báo cáo thực tập Quản trị nguồn nhân lực tại công ty nhựa điểm cao - sdt/ ZAL...
Báo cáo thực tập Quản trị nguồn nhân lực tại công ty nhựa điểm cao - sdt/ ZAL...Báo cáo thực tập Quản trị nguồn nhân lực tại công ty nhựa điểm cao - sdt/ ZAL...
Báo cáo thực tập Quản trị nguồn nhân lực tại công ty nhựa điểm cao - sdt/ ZAL...
 
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công t...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công t...Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công t...
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công t...
 
Đề tài: Hệ thống tìm kiếm âm thanh theo nội dung theo tần số, HAY
Đề tài: Hệ thống tìm kiếm âm thanh theo nội dung theo tần số, HAYĐề tài: Hệ thống tìm kiếm âm thanh theo nội dung theo tần số, HAY
Đề tài: Hệ thống tìm kiếm âm thanh theo nội dung theo tần số, HAY
 
Hệ thống tìm kiếm âm thanh theo nội dung dựa trên miền tần số
Hệ thống tìm kiếm âm thanh theo nội dung dựa trên miền tần sốHệ thống tìm kiếm âm thanh theo nội dung dựa trên miền tần số
Hệ thống tìm kiếm âm thanh theo nội dung dựa trên miền tần số
 

Recently uploaded

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 

Recently uploaded (20)

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 

Mot so khai niem va cau hoi ve cnpm nang cao

  • 1. Mục lục Mục lục ........................................................................................................................................................................................... 1 CÂU HỎI ÔN TẬP KỸ NGHỆ PHẦN MỀM NÂNG CAO ........................................................................................................... 7 1. Chất lượng và đảm bảo chất lượng phần mềm ............................................................................................................................. 7 1.1. Khái niệm về đảm bảo chất lượng......................................................................................................................................7 Câu 1: Chất lượng của một sản phẩm phần được sản xuất là gì? Đối với phần mềm định nghĩa này có đúng không? Làm thế nào để áp dụng định nghĩa đó .................................................................................................................................................. 7 Câu2: Cái gì được dùng làm cơ sở để kiểm định chất lượng phần mềm: .................................................................................. 7 Câu 3: Để làm cơ sở cho việc kiểm định chất lượng, đặc tả các yêu cầu phần mềm cần thoả mãn các điều kiện gì? Nêu một vài ví dụ về điều kiện đưa ra. .................................................................................................................................................... 8 Câu 4: Các nhân tố ảnh hưởng lên chất lượng phần mềm có mấy mức độ? Những loại nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng? ...................................................................................................................................................................................... 8 Câu 5: Nêu các đặc trưng ảnh hưởng lên chất lượng của mỗi loại nhân tố: đặc trưng chức năng, khả năng thích nghi với thay đổi, khả năng thích nghi với môi trường ........................................................................................................................... 8 Câu 6: Có thể đo trực tiếp chất lượng phần mềm không? Tại sao? Vậy phải đo bằng cách nào? ........................................... 12 Câu 7: Kể ra các độ đo đặc trưng chất lượng chính của McCall? Giải thích nội dung của nó? ............................................. 12 Câu 8: Giải thích nội dung các thuộc tính chất lượng phần mềm sau đây và nêu ra các độ đo liên quan được sử dụng để đo thuộc tính đó: ......................................................................................................................................................................... 13 Câu 9: Nêu các đặc trưng chất lượng theo Hawlett? Giải thích nội dung mỗi loại ................................................................. 15 1.2. Tiến hóa của hoạt động đảm bảo chất lượng ........................................................................................................................... 16 Câu 10: Đảm bảo chất lượng phần mềm xuất phát từ đâu? Tiến triển của nó như thế nào ..................................................... 16 Câu 11:Tại sao cần đảm bảo chất lượng phần mềm? Nó đóng vai trò gì trong một doanh nghiệp phát triển phần mềm? ..... 16 Câu 12: Khi nào cần thực hiện các hoạt động đảm bảo chất lượng phần mềm: ..................................................................... 17 Câu 13: Trong một tổ chức ai là người tham gia vào hoạt động đảm bảo chất lượng? Vai trò và trách nhiệm của mỗi đối tượng đó là gì? ....................................................................................................................................................................... 17 Câu 14: Mục tiêu của SQA là gì? Các hoạt động chính đảm bảo chất lượng phần mềm là những hoạt động nào? ................ 17 Câu 15: Giải thích nội dung tóm tắt của mỗi hoạt động chính đảm bảo chất lượng? ............................................................. 17 1.3. Rà soát phần mềm .................................................................................................................................................................. 19 1
  • 2. Câu 16: Rà soát phần mềm được hiểu là gì (khái niệm, mục tiêu, cách thức áp dụng)? Nêu các lợi ích của việc ra soát? Câu 17: Các hình thức của hoạt động rà soát? trình bày khái niệm, mục tiêu của rà soát kỹ thuật chính thức? Câu 19: Trình bày nội dung cơ bản một cuộc họp rà soát: thành phần, thời gian, công việc cần làm, phương châm , s phẩm?................................................................................................................................................................ Câu 20 Các sản phẩm của cuộc họp rà soát là gì? Nội dung, vai trò của mỗi sản phẩm đó? ................................ Câu 21 Khi nào tiến hành rà soát? Cần rà soát những sản phẩm gì ................................................................ Câu 22: Trình bày nội dung danh mục rà soát của? ................................................................................................ Trình bày những nội dung cơ bản (mục tiêu, nội dung, danh mục) của ................................................................ 2. Các độ đo đặc trưng chất lượng phần mềm ................................................................................................ 2.1. Các độ đo chỉ số chất lượng chương trình ................................................................................................ 23. Nêu các ký hiệu và giải thích các độ đo: s1,s2,s3,s4,s5,s6,s7 và D1=1&0, (D2=1-s2/s1), (D3=1-s3/s1), (D4=1 (D5=1-s6/s4), (D6=1-s7/s1)? ................................................................................................................................ 24. Sử dụng công thức wiDi với wi = 1 như thế nào và để làm gì? ................................................................ 25. Giải thích nội dung các thành phần và ý nghĩa độ đo SMI = và cách sử dụng nó? 26.Số đo độ phức tạp của McCabedựa trên cái gì và những đại lượng cụ thể nào?................................ - Số đo dựa trên độ phức tạp chu trình trong đồ thị chương trình của một modun ................................................................ + Số chu trình có chu trình lồng nhau ................................................................................................................................ + Số chu trình trong một chu trình ................................................................................................................................ - Người ta cũng dùng các miền phẳng của đồ thị phẳng để biểu diễn đồ thị chương trình ................................ 27.đảm bảo chất lượng phần mềm dựa trên thống kê nghĩa là gì?Nó gồm những công việc gì? Kể ít nhất năm nguy của những khuyết điểm trong phần mềm?................................................................................................ Là bảo đảm chất lượng thống kê phản ánh một xu thế ngày càng tăng trong công nghiệp. ................................ Công việc bao gồm: ................................................................................................................................ - Thu thập và phân loại thông tin khiếm khuyết phần mềm................................................................................................. - Cố gắng lần vết để tìm ra nguyên nhân ................................................................................................ - Dùng nguyên lý Pare cô lập 20% khiếm khuyết ................................................................................................ - Sau khi tìm được nguyên nhân sẽ chỉnh sửa các nguyên nhân của khiếm khuyết ................................ Các nguyên nhân gây ra khiếm khuyết có thể là: ................................................................................................ 2
  • 3. - Đặc tả không đầy đủ hoặc sai sót (IES) ................................................................................................ - Hiểu nhầm khi giao tiếp với khách hàng (MCC) ................................................................................................ - Lệch hướng dự định khi đặc tả (IDS) ................................................................................................................................ - Vi phạm các chuẩn lập trình (VPS) ................................................................................................................................ - Sai trong biểu diễn dữ liệu (EDR) ................................................................................................................................ - Không phù hợp với giao diện modun (IMI) ................................................................................................ - Sai trong logic thiết kế (EDL) ................................................................................................................................ - Thử nghiệm sai hoặc không đầy đủ (IET). . ................................................................................................. 28. Nêu công thức khiếm khuyết của một sản phẩm ở một pha phát triển? và công thức tính khiếm khuyết của sản phẩm cuối cùng? Giải thích ý nghĩa của nó? ................................................................................................................................ - Người phát triển cần phải tính chỉ số khiếm khuyết cho mỗi bước chính phát triển phần mềm................................ - Các thông tin để tính mức độ khiếm khuyết ................................................................................................ + Di= tổng số các khiếm khuyết................................................................................................................................ + Si= số các khiếm khuyết nghiêm trọng ................................................................................................ + Mi= Số các khiếm khuyết vừa phải ................................................................................................................................ + Ti =số các khiếm khuyết nhỏ ................................................................................................................................ - Với mỗi bước chính trong phát triển phần mềm cần tính chỉ số pha PIi: ................................................................ PIi=w1(Si/Di) + w2(Mi/Di) + w3(Ti/Di) ................................................................................................................................ Trong đó w1, w2, w3 là trọng số tương ứng với các khiếm khuyết nghiêm trọng, vừa phải và nhỏ. ................................ Trọng số này ước lượng mức thiệt hại mà loại đó mang lại ................................................................................................ - Chỉ số khiếm khuyết DI được tính như sau: ................................................................................................ DI= (PI1 + 2PI2 +. . .+iPIi)/PS ................................................................................................................................ Trong đó PS là kích cỡ của sản phẩm (là LOC = số dòng mã, hoặc số tuyên bố thiết kế, hoặc số trang t bước. ................................................................................................................................................................ Theo công thức: các khiếm khuyết càng về sau càng về sau càng nhân với hệ số lớn ................................ 29. Tiếp cận hình thức cho SQA nghĩa là gì? Quá trình phòng sạch là gì? Phương châm của kỹ thuật n Người ta nhận thấy cần phải dùng một cách tiếp cận hình thức hơn trong việc bảo đảm chất lượng phần mềm, cách tiếp cận này sẽ bổ sung cho các hoạt động mô tả ở trên ................................................................................................ 3
  • 4. Tiếp cận hình thức hoá: đặc tả hình thức cho phép chứng minh tính đúng đắn, kiểm tra lỗi, chuyển tự động th trình . . . làm tăng chất lượng. ................................................................................................................................ - Kiểm chứng chương trình một cách hình thức (chứng minh tính đúng đắn) và bảo đảm chất lượng phần mềm thống k lại với nhau cho ta ta một kỹ thuật cải thiện chất lượng sản phẩm, được gọi là quá trình phòng sạch. ................................ - Phương châm của kỹ thuật này là: Phòng khiếm khuyết hơn là trừ khiếm khuyết ................................ 2.2. Các độ đo về sự tin cậy và an toàn ................................................................................................................................ 31. Thế nào là thất bại của phần mềm? Có mấy thang bậc? là những thang bậc nào? ................................ 32. Nêu chỉ tiêu để tính độ tin cậy? Nêu công thức tính độ sẵn sàng? Giải thích ý nghĩa của nó? ................................ 33. Có những mô hình độ tin cậy nào? Nó dựa trên tham biến nào và trên giả thiết nào? Mô hình độ tin cậy gieo hạt dựa tr ý tưởng nào? Mục tiêu để làm gì ................................................................................................................................ 34 Độ an toàn phần mềm là cái gì?Có những phương pháp nào để phân tích độ an toàn? ................................ 35. Khảo sát nhu cầu SQA gồm những nội dung gì? nhằm trả lời các câu hỏi gì?nếu có nhu cầu thì mình làm gì? 36. Có những vấn đề gì đạt ra khi triển khai SQA? Lợi íchcủa SQA là gì? Nguyên tắc chi phí hiệu quả của SQA l 3. Kiểm thử phần mềm................................................................................................................................ 3.1. Khái niệm về kiểm thử................................................................................................................................ 37. Tại sao phải kiểm thử phần mềm? Mục tiêu kiểm thử là gì? Từ đó có quan niệm già sai về kiểm thử phần mềm? 38. Thế nào là một ca kiểm thử tốt? ca kiểm thử thành công? Lợi ích phụ kiểm thử là gì ................................ 39. Biểu đồ dòng thông tin kiểm thử mô tả cái gì? vẽ biểu đồ của nó?................................................................ 40. Kể các đối tượng và phương pháp kiểm thử phần mềm? Mỗi phương pháp đó thường được sử dụng v của quá trình phát triển? ................................................................................................................................ 41. Một ca kiểm thử là cái gì? Mục tiêu thiết kế ca kiểm thử? các bước để xây dựng một ca kiểm thử? 42. Kiểm thử hộp trắng là cái gì? Nó nhằm kiểm tra những nội dung nào? ................................................................ 43. Kiểm thử hộp đen là cái gì? Nó giúp kiểm tra những nội dung nào của đối tượng kiểm thử? ................................ 44. Chiến lược kiểm thử phần mềm là cái gì? Nêu các nguyên tắc trong chiến lược kiểm thử phần mềm? 45. Nêu các bước của chiến lược kiểm thử thời gian thực và giải thích nội dung của mỗi bước ................................ 46. Có những loại công cụ tự động nào trợ giúp kiểm thử, mô tả nội dung của mỗi loại ................................ 47. Ai là người phải tham gia kiểm thử phần mềm? Nêu vai trò và trách nhiệm của mối đối tượng?................................ 3.2. Các phương pháp kiểm thử ................................................................................................................................ a. Kiểm thử hộp trắng ................................................................................................................................ 4
  • 5. 48. Kiểm thử hộp trắng dựa trên cơ sơ nào để thiết kế ca kiểm thử? Thiết kế ca kiểm thử phải đảm bảo điều kiện g 49. Đồ thị dòng gồm những yếu tố nào? Xây dựng nó dựa vào đâu? Nó có đặc trưng gì, Đồ thị dòng dùng 50. Con đường cơ bản trong đồ thị dòng là cái gì? Độ phức tạp của chu trình là gì? Nêu các công thức tính độ phức tạp? 51. Ma trận thử nghiệm được cấu trúc như thế nào? Nó được dùng để làm gì? ................................................................ 52 Nêu các loại điều khiển trong cấu trúc điều khiển và cho ví dụ? Có những loại sai nào trong điều kiện khi kiểm thử 53. Chiến lược kiểm thử phân nhánh nghĩa là gì? Yêu cầu đặt ra cho kiểm thử phân nhánh là gì? ................................ 54. Chiến lược kiểm thử miền là cái gì? Nó dựa trên tư tưởng nào? ................................................................ 55. Chiến lược kiểm thử BRO là cái gì? Nó dựa trên tư tưởng nào? ................................................................ 57. Kiểm thử điều khiển dòng dữ liệu nghĩa là gì? Cho ví dụ?................................................................ 58. Kiểm thử điều khiển vòng lặp nghĩa là gì? Cho ví dụ? ................................................................................................ 59. Mô hình của kiểm thử hộp đen quan tâm đến những nhân tố nào của phần mềm? Nó nhằm tìm ra các lo các phương pháp áp dụng cho nó? ................................................................................................................................ 60. Trình bày phương pháp phân hoach: nguyên tắc, mục tiêu và thiết kế ca kiểm thử? Phương châm xác đ đương là gi? ................................................................................................................................................................ 61. Phân tích giá trị biên nghĩa là gì? Phương châm phân tích giá trị biên là gì? ................................ 62. Kỹ thuật nhân quả nghĩa là gì? Nêu các bước của ký thuật đó?................................................................ 63. Chiến lươc kiểm thử thời gian thực gồm mấy bước? là những bước nào? Giải thích nội dung cơ b 64. Kiểm thử đơn vị là gì? Quan hệ của nó với hoạt động mã hóa như thế nào? ................................................................ 65. Nội dung cụ thể của hoạt động kiểm thử đơn vị liên quan đến những vấn đề gì (tham số, vào ra, d tính toán, các dòng điều khiển)? ................................................................................................................................ 66. Kỹ thuật kiểm thử đơn vị sử dụng là gì? vì sao phải sử dụng ký thuật đó? Có những khó khăn thuận lợi g 67. Kiểm thử tích hợp thực hiện khi nào? Tại sao phải kiểm thử tích hợp? ................................................................ 68. Có những phương pháp gì được áp dụng cho kiểm thử tích hợp? mô tả tóm tắt nội dung mỗi phương pháp? 69. Nêu các bước kiểm thử tích hợp từ trên xuống? Ưu nhược điểm của cách tiếp cận này? ................................ 70. Nêu các bước kiểm thử tích hợp từ dưới lên? Ưu nhược điểm của cách tiếp cận này? ................................ 71. Các tài liệu kiểm thử tích hợp gồm những loại gì?................................................................................................ 72. Kiểm thử Beta là cái gì? Kiểm thử Alpha là cái gì? Giữa chúng khác nhau cơ bản ở chỗ nào ? ................................ 73. Nội dung chính của kiểm thử hệ thống ? Nêu một số câu hởi đặt ra cho kiểm thử hệ thống ? ................................ 74 Kiểm thử phục hồi là gì ?................................................................................................................................ 5
  • 6. 75. Kiểm thử an ninh là gì ? ................................................................................................................................ 76. Kiểm thử áp lực là gì ................................................................................................................................ 77. Kiểm thử thi hành là gì? ................................................................................................................................ 78. Gỡ rối được hiểu là gì ? Nó thực hiện khi nào ? Khó khăn của việc gỡ rối là gì ? ................................ 79. Trình bày tiến trình gỡ rối ? Cách thức gỡ rối ? ưu nhược điểm của chúng ................................................................ 80. Quản lý cấu hình phần mềm là cái gì? Nội dung của hoạt động quản lý cấu hình gồm những công việc g 81. Cấu hình phần mềm là cái gì? Nội dung các khoản mục chính trong cấu hình phần mềm gồm những g 82. Quản lý cấu hình nhằm mục tiêu gì?Năm nhiệm vụ của quản lý cấu hình là gì................................ 83. Phương pháp gì được áp dụng cho việc quản lý cấu hình? Mốc giới là cái gì? Sử dụng mốc giới để kiểm soát sự thay đổi như thế nào? ................................................................................................................................................................ 84. Trình bày tiến trình kiểm soát sự thay đổi? ................................................................................................ 85. Phiên bản là cái gì? Làm thế nào để kiểm soát các phiên bản ................................................................ 86.Kiểm toán cấu hình phần mềm nghĩa là gì? Hoạt động kiểm toán cần trả lời những câu hỏi gì? ................................ 11. Báo cáo hiện trạng nghĩa là gì? Nó cần trả lời được những câu hỏi gì? Đầu ra của báo cáo hiện trang d tiêu của nó là gì? ................................................................................................................................................................ 6
  • 7. CÂU HỎI ÔN TẬP KỸ NGHỆ PHẦN MỀM NÂNG CAO 1. Chất lượng và đảm bảo chất lượng phần mềm 1.1. Khái niệm về đảm bảo chất lượng Câu 1: Chất lượng của một sản phẩm phần được sản xuất là gì? Đối với phần mềm định nghĩa này có đúng không? Làm thế nào để áp dụng định nghĩa đó - Chất lượng của sản phẩm được thể hiện bằng các đặc trưng phù hợp với các đặc tả của nó. - Định nghĩa này là chung cho mọi sản phẩm. Với phần mềm có một số vấn đề:  Phần mềm có yêu cầu mà chưa có đặc tả  Phần mềm có đặc tả nhưng lại mù mờ  Có những yêu cầu tự nhiên nên không được đặc tả - Chất lượng phần mềm là: - việc tuân thủ các yêu cầu chức năng và sự hoàn thiện đã được phát biểu tường minh - các chuẩn phát triển đã được tư liệu hoá tường minh - các đặc trưng không tường minh được trông đợi từ tất cả các phần mềm đã được phát triển theo cách chuyên nghiệp: Theo quan điểm của người phát triển thì một phần mềm tốt là một phần mềm ít lỗi. Đó chính là chất lượng của chương trình. Vấn đề là làm thế nào để chương trình chạy giống như thiết kế. Chất lượng của phần mềm theo quan điểm này chính là quan điểm chất lượng theo kiểu lập trình. Nguời ta cũng gọi chất luợng này là chất lượng theo nghĩa cần thiết vì nó phản ánh cái bắt buộc phải làm có tính nguyên tắc mặc dù nói chung nguời ta không đạt được. Đã có một sự thay đổi lớn trong cách quan niệm chất lượng của phần mềm. Theo quan điểm của khách hàng, phần mềm tốt là phần mềm đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng và dễ dùng, dễ bảo trì. Đó là chất lượng theo quan điểm thiết kế. Vấn đề là làm thế nào để thiết kế đáp ứng đúng nhu cầu của người sử dụng. Người ta cũng nói đó là chất lượng theo nghĩa hấp dẫn vì nó hướng tới người dùng. Còn một khía cạnh mới trong quan niệm chất lượng của phần mềm đó là độ tin cậy, được hiểu là tính chính xác, tính ổn định, tính an toàn của phần mềm. Kể từ khi máy tính trở thành hạ tầng mới của xã hội, độ tin cậy của phần mềm trở nên hết sức quan trọng đối với các hoạt động xã hội. Đây là chất lượng theo nghĩa xã hội đo mức độ ảnh hưởng của sản phấm tới mọi người (không kể chính người phát triển và NSD trực tiếp). Một phần mềm tốt không những phải đáp ứng nhu cầu của người phát triển mà phải thoả mãn người sử dụng và có độ tin cậy cao. Vậy có thể định nghĩa: Chất lượng là mức độ thoả mãn của NSD đối với sản phẩm hay dịch vụ . Câu2: Cái gì được dùng làm cơ sở để kiểm định chất lượng phần mềm: Để đánh giá chất lượng phần mềm người ta dựa vào quan điểm chính sau:  Yêu cầu phần mềm là cơ sở để đo chất lượng: 7
  • 8.  Sự phù hợp với yêu cầu là có chất lượng  Phù hợp yêu cầu cả về số lượng và chất lượng  Yêu cầu thể hiện bằng đặc tả - đặc tả phải có chuẩn của nó mới kiểm tra được  Các chuẩn đặc tả xác định một bộ các tiêu chuẩn phát triển, các tiêu chuẩn này hướng dẫn cách thức làm ra phần mềm: nếu không tuân thủ các tiêu chuẩn đó thì hầu như chắc chắn là chất lượng sẽ kém  Luôn có một tập các yêu cầu ngầm thường ít được nhắc đến  Quá thông dụng, hiển nhiên (sử dụng cửa số)  Không thể hiện ra ngoài (quy tắc nghiệp vụ)  Nếu phần mềm chỉ phù hợp với các yêu cầu đã hiển thị mà chưa phù hợp với yêu cầu ngầm thì chất lượng phần mềm là đáng nghi ngờ  Cần làm rõ yêu cầu và đưa vào đặc tả càng nhiều càng tốt Câu 3: Để làm cơ sở cho việc kiểm định chất lượng, đặc tả các yêu cầu phần mềm cần thoả mãn các điều kiện gì? Nêu một vài ví dụ về điều kiện đưa ra. Yêu cầu phần mềm là cơ sở để đo chất lượng. Yêu cầu thể hiện ra bằng đặc tả và đặc tả phải có chuẩn của nó mới kiểm tra được. Các chuẩn đặc tả xác định một bộ các tiêu chuẩn phát triển, các tiêu chuẩn này hướng dẫn cách thức làm ra phần mềm: nếu không tuân thủ các tiêu chuẩn đó thì hầu chắc chắn là chất lượng sẽ thiếu sót. Câu 4: Các nhân tố ảnh hưởng lên chất lượng phần mềm có mấy mức độ? Những loại nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng? - Có 2 loại mức độ ảnh hưởng  Nhân tố trực tiếp  Nhân tố gián tiếp - Có 3 loại nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng  Đặc trưng chức năng  Khả năng đương đầu với những thay đổi  khả năng thích nghi với môi trường mới.
  • 9. (3) khả năng thích nghi với môi trường mới.  Loại 1: Các đặc trưng chức năng - (5)  Tính đúng đắn - Có làm đúng với cái tôi muốn hay không? - Có thỏa mãn những điều đã được đặc tả chưa? - Có thực hiện được những mục tiêu nhiệm vụ của khách hàng chưa? o Độ đày đủ o Độ hòa hợp o Độ lần vết được  Tính tin tưởng được - mức hy vọng vào sự thực hiện các chức năng dự kiến - mức chính xác được đòi hỏi o Độ chính xác o Độ phức tạp o Độ hòa hợp o Độ dung thứ lỗi o Độ đo mođun hoá o Độ đơn giản – dễ hiểu. o Độ lần vết được  Tính hiệu quả: khối lượng tài nguyên tính toán và mã được đòi hỏi khi thực hiện các chức năng của chương trình o Độ súc tích o Độ hiệu quả thực hiện o Độ dễ thao tác  Tính toàn vẹn: có thể khống chế được việc truy cập của những người không được phép tới phần mềm và dữ liệu o Độ kiểm toán được o Trang bị đồ nghề đủ o Độ an ninh.  Tính khả dụng: đo công sức học hiểu, thao tác, chuẩn bị đầu vào, thể hiện đầu ra của chương trình
  • 10. o Trang bị đồ nghề đủ o Độ đo mođun hoá o Độ tự cấp tài liệu o Độ đơn giản - dễ hiểu  Tính mềm dẻo: nỗ lực đòi hỏi để cải biên một chương trình o Độ phức tạp o Độ súc tích o Độ hoà hợp o Độ khuếch trương được o Độ khái quát o Độ đo mođun hoá o Độ tự cấp tài liệu o Độ đơn giản - dễ hiểu  Tính thử nghiệm được: nỗ lực đòi hỏi để thử nghiệm một chương trình và bảo đảm rằng nó thực hiện chức năng được dự định cho nó o Độ kiểm toán được o Độ phức tạp o Trang bị đồ nghề đủ o Độ đo mođun hoá o Độ tự cấp tài liệu o Độ đơn giản - dễ hiểu  Loại 3: khả năng thích nghi với môi trường mới - (3)  Tính mang chuyển được: nỗ lực đòi hỏi để chuyển nó từ một môi trường phần cứng/phần mềm này sang một môi trường phần cứng/phần mềm khác o Độ khái quát o Độ độc lập phần cứng o Độ đo mođun hoá o Độ tự cấp tài liệu o Độ độc lập hệ thống phần mềm  Tính sử dụng lại được: một chương trình (hoặc một phần của nó) có thể được dùng lại trong một ứng dụng khác
  • 11. o Độ tương đồng giao tiếp o Độ tương đồng dữ liệu o Độ khái quát o Độ đo mođun hoá.  Có hai mức độ ảnh hưởng  Nhân tố trực tiếp: có thể thực tiếp đo như lỗi/KLOC/ đơn vị thời gian  Nhân tố gián tiếp: nhân tố chỉ có thể đo được một cách gián tiếp như tính bảo trì Nhân tố Đúng Tin cậy Hiệu Toàn Khả Bảo trì Mềm Thử nghiệm Mang chuy Độ đo đắn được quả vẹn dụng được dẻo được đư Kiểm toán được X x Chính xác x Tương đồng giao tiếp Đầy đủ X Phức tạp x x x Súc tích x x x Hòa hợp X x x x Tương đồng dữ liệu Dung thứ lỗi x Hiệu quả thực hiện x Khuyếch trương được x Độc lập phần cứng Trang bị đủ đồ nghề X x x Đo Modul hóa x x x x Dễ thao tác x x An ninh X Tự tạo tài liệu x x x Đơn giản - Dễ hiểu x x x x Độc lập hệ thống phần mềm Lần vết được X x Khả năng huấn luyện x Khái quát x
  • 12. Câu 6: Có thể đo trực tiếp chất lượng phần mềm không? Tại sao? Vậy phải đo bằng cách nào?  Nhân tố trực tiếp: có thể trực tiếp đo như lỗi/KLOC/ đơn vị thời gian Câu 7: Kể ra các độ đo đặc trưng chất lượng chính của McCall? Giải thích nội dung của nó?  McCall đề xuất 22 độ đo sau: (1) Độ kiểm toán được: có thể kiểm tra dễ dàng về việc tuân thủ các chuẩn (2) Độ chính xác: Độ chính xác của tính toán và điều khiển (3) Độ tương đồng giao tiếp: mức độ sử dụng các giao diện, giao thức và giải thông chuẩn. (4) Độ đầy đủ: mức độ theo đó các việc cài đặt đầy đủ cho các chức năng yêu cầu đã được đạt tới. (5) Độ phức tạp: tránh dùng chương trình có độ phức tạp cao (6) Độ súc tích (conciseness): độ gọn của chương trình dưới dạng số dòng mã. (7) Độ hoà hợp (consistancy): việc dùng kỹ thuật thiết kế và tư liệu thống nhất trong toàn bộ chương trình. (8) Độ tương đồng dữ liệu: việc dùng các cấu trúc và kiểu dữ liệu chuẩn trong toàn bộ chương trình (9) Độ dung thứ lỗi: những hỏng hóc xuất hiện khi chương trình gặp phải một lỗi được chấp nhận. (10) Độ hiệu qủa thực hiện: hiệu năng khi chạy của chương trình (11) Độ khuếch trương được:Mức độ theo đó thiết kế kiến trúc, dữ liệu hay thủ tục có thể được mở rộng. (12) Độ khái quát: độ rộng rãi của ứng dụng tiềm năng của các thành phần chương trình. (13) Độ độc lập phần cứng: mức độ theo đó phần mềm tách biệt được với phần cứng mà nó vận hành. (14) Trang bị đồ nghề đủ (instrumentation):mức độ theo đó chương trình điều phối thao tác của riêng nó và xác định các lỗi xuất hiện (15) Độ đo mođun hoá: sự độc lập chức năng của các thành phần trong chương trình
  • 13. (20) Độ độc lập hệ thống phần mềm: mức độ theo đó chương trình được độc lập với các tính năng ngôn ngữ lập trình, các đặc trưng hệ điều hành và những ràng buộc môi trường không chuẩn khác. (21) Độ lần vết được: khả năng theo dõi các dấu vết của một biểu diễn thiết kế hay thành phần của chương trình thực hiện so với yêu cầu (22) Độ đo khả năng huấn luyện: Mức độ theo đó phần mềm trợ giúp làm cho người dùng mới dùng được hệ thống. Câu 8: Giải thích nội dung các thuộc tính chất lượng phần mềm sau đây và nêu ra các độ đo liên quan được sử dụng để đo thuộc tính đó:  Tính đúng đắn - Làm đúng với khách hàng mong muốn - Có thỏa mãn những điều đã được đặc tả (những yêu cầu của đối tượng khác) o Độ đày đủ o Độ hòa hợp o Độ lần vết được  Tính tin cậy được - Có thể trông đợi vào sự thực hiện các chức năng dự kiến - mức chính xác được đòi hỏi o Độ chính xác oĐộ phức tạp o Độ hòa hợp o Độ dung thứ lỗi o Độ đo mođun hoá o Độ đơn giản – dễ hiểu. o Độ lần vết được  Tính hiệu quả: tổng lượng nguồn lực tính toán và mã yêu cầu khi thực hiện các chức năng của chương trình là thích hợp o Độ súc tích oĐộ hiệu quả thực hiện o Độ dễ thao tác  Tính toàn vẹn: là sự khống chế được việc truy cập trái phép tới phần mềm và dữ
  • 14. o Độ đo khả năng huấn luyện  Tính bảo trì được: nỗ lực cần để định vị và xác định được một lỗi trong chương trình là chấp nhận được o Độ súc tích o Độ hoà hợp o Trang bị đồ nghề đủ o Độ đo mođun hoá o Độ tự cấp tài liệu o Độ đơn giản - dễ hiểu  Tính mềm dẻo: nỗ lực cần để cải biên một chương trình là chấp nhận được o Độ phức tạp o Độ súc tích o Độ hoà hợp o Độ khuếch trương được o Độ khái quát o Độ đo mođun hoá o Độ tự cấp tài liệu o Độ đơn giản - dễ hiểu  Tính thử nghiệm được: nỗ lực cần để thử nghiệm một chương trình và bảo đảm rằng nó thực hiện đúng chức năng dự định là chấp nhận được o Độ kiểm toán được o Độ phức tạp o Trang bị đồ nghề đủ o Độ đo mođun hoá o Độ tự cấp tài liệu o Độ đơn giản - dễ hiểu  Tính mang chuyển được: nỗ lực đòi hỏi để chuyển nó từ một môi trường phần cứng/phần mềm này sang một môi trường phần cứng/phần mềm khác là chấp nhận được o Độ khái quát o Độ độc lập phần cứng
  • 15. o Độ đo mođun hoá o Độ tự tạo tài liệu o Độ độc lập hệ thống phần mềm  Tính liên tác được: nỗ lực đòi hỏi để ghép hệ thống chương trình vào một hệ thống khác là chấp nhận được o Độ tương đồng giao tiếp o Độ tương đồng dữ liệu o Độ khái quát o Độ đo mođun hoá. Câu 9: Nêu các đặc trưng chất lượng theo Hawlett? Giải thích nội dung mỗi loại Các đặc trưng chất lượng - Nhân tố chức năng Được tính bằng tập hợp các tính chất và khả năng của chương trình đó, độ khái quát các chức năng được thực hiện và độ an ninh của toàn hệ thống - Nhân tố khả dụng Được đánh giá bằng việc xét các nhân tố con người, thẩm mỹ, sự hoà hợp và tư liệu cung cấp - Nhân tố tin cây Được đánh giá bằng: + tần xuất thất bại và độ nghiêm trọng của nó + Tính chính xác của các kết quả ra + Thời gian trung bình giữa hai thất bại kề nhau + Khả năng phục hồi sau thất bại + Khả năng đoán trước được thất bại của chương trình - Nhân tố thi hành Được đánh giá bằng + Tốc độ xử lý + Thời gian đáp ứng + Độ sử dụng nguồn lực + Năng suất và hiệu năng
  • 16. + Cấu hình được (khả năng tổ chức và khống chế các yếu tố của cấu hình phần mềm, để dễ dàng cài đặt hệ thống và dễ dàng định vị các chỗ có vấn đề) 1.2. Tiến hóa của hoạt động đảm bảo chất lượng Câu 10: Đảm bảo chất lượng phần mềm xuất phát từ đâu? Tiến triển của nó như thế nào - Khi phần mềm trở thành sản phẩm có nhu cầu và đòi hỏi đảm bảo chất lượng: • Từ nhu cầu của khách hàng • Từ nhà sản xuất: đảm bảo tính đồng đều của sản phẩm, cải thiện chất lượng thường xuyên - Sự phát triển của SQA • Bảo đảm chất lượng là một hoạt động cốt yếu trong bất kỳ một doanh nghiệp nào làm ra sản phẩm được người khác dùng • Lịch sử bảo đảm chất lượng phần mềm (SQA) diễn ra song song với bảo đảm chất lượng trong chế tạo phần cứng. • Các chuẩn bảo đảm chất lượng phần mềm đầu tiên được đưa ra trong quân sự, thời những năm 70 và nhanh chóng lan ra lĩnh vực thương mại Câu 11:Tại sao cần đảm bảo chất lượng phần mềm? Nó đóng vai trò gì trong một doanh nghiệp phát triển phần mềm? Đảm bảo chất lượng phần mềm là các hoạt động nhằm mục tiêu là sản xuất ra phần mềm có chất lượng cao.  Phải đảm bảo chất lượng phần mềm vì • Từ nhu cầu của khách hàng • Từ nhà sản xuất: đảm bảo tính đồng đều của sản phẩm làm ra • Giúp nhà phân tích có được đặc tả chất lượng cao • Giúp nhà thiết kế có được thiết kế chất lượng cao • Theo dõi chất lượng phần mềm • Đánh giá ảnh hưởng của thay đổi về phương pháp luận và thủ tục lên chất lượng phần mềm • SQA có những lợi ích sau:
  • 17. Bảo đảm chất lượng là một hoạt động cốt yếu trong bất kỳ một doanh nghiệp nào làm ra sản phẩm được người khác dùng Câu 12: Khi nào cần thực hiện các hoạt động đảm bảo chất lượng phần mềm: Chất lượng phần mềm được thiết kế bên trong sản phẩm hay hệ thống do đó nó được bắt đầu ngay từ khi phân tích và nó giúp người phân tích đạt tới đặc tả chất lượng cao và người thiết kế thì phát triển thiết kế với chất lượng cao. Câu 13: Trong một tổ chức ai là người tham gia vào hoạt động đảm bảo chất lượng? Vai trò và trách nhiệm của mỗi đối tượng đó là gì? Những người trong tổ chức có trách nhiệm bảo đảm chất lượng phần mềm: - các kỹ sư phần mềm, - các nhà quản lý dự án, - khách hàng, - người bán hàng, - các cá nhân trong nhóm SQA. • Nhóm SQA đóng vai trò như đại diện của khách hàng - để xem chất lượng phần mềm với quan điểm khách hàng • Có đáp ứng được các nhân tố chất lượng không? • Có tuân theo các chuẩn dự định trước không? • Các thủ tục phương pháp kỹ thuật có thực sự đóng vai trò của chúng trong hoạt động SQA? Câu 14: Mục tiêu của SQA là gì? Các hoạt động chính đảm bảo chất lượng phần mềm là những hoạt động nào? Đảm bảo chất lượng phần mềm là các hoạt động nhằm mục tiêu là sản xuất ra phần mềm có chất lượng cao.  Có 7 hoạt động chính: 1. Áp dụng các phương pháp kỹ thuật tiến bộ 2. Tiến hành rà soát kỹ thuật chính thức 3. Thử nghiệm phần mềm 4. Tuân theo các chuẩn
  • 18. 2. Tiến hành rà soát kỹ thuật chính thức: được nhóm kỹ thuật tiến hành với mục đích là phát hiện ra vấn đề chất lượng. 3. Kiểm thử phần mềm: là một chiến lược nhiều bước với một loạt các phương pháp thiết kế các trường hợp kiểm thử giúp đảm bảo phát hiện ra các lỗi một cách hiệu quả. 4. Bắt tuân theo các chuẩn: Là hình thức được áp dụng cho tiến trình kỹ nghệ phần mềm thay đổi tuỳ theo công ty. 5. Khống chế các thay đổi: đóng góp trực tiếp vào chất lượng phần mềm nhờ + Chính thức hoá các yêu cầu đổi thay + Đánh giá bản chất của sự đổi thay + Khống chế các ảnh hưởng của sự đổi thay + Đe doạ chủ yếu của chất lượng đến từ sự thay đổi, thay đổi là bản chất của phần mềm + thay đổi tạo ra tiềm năng sinh ra sai và tạo ra hiệu ứng phụ lan truyền Áp dụng trong suốt quá trình phát triển và trong quá trình bảo trì 6. Đo lường: dùng để theo dõi chất lượng phần mềm và thẩm định tác dụng của những thay đổi phương pháp luận và thủ tục lên chất lượng phần mềm đã được cải tiến. 7. Báo cáo và bảo quản các báo cáo: Kết quả của các cuộc họp xét duyệt , kiểm toán, kiểm soát thay đổi, kiểm thử phải trở thành một phần của bản ghi lịch sử cho một dự án và phải được phân phát cho nhóm phát triển trên cơ sở điều-cần - phải- biết.
  • 19. 1.3. Rà soát phần mềm Câu 16: Rà soát phần mềm được hiểu là gì (khái niệm, mục tiêu, cách thức áp dụng)? Nêu các lợi ích của việc ra soát?  Khái niệm: Rà soát là việc xem xét, đánh giá sản phẩm được tiến hành mỗi giai đoạn để phát hiện ra những khiếm khuyết cần sửa chữa trước khi sang giai đoạn sau.  Mục tiêu: • Chỉ ra các chỗ khiếm khuyết cần phải cải thiện • Khẳng định những sản phẩm đạt yêu cầu • Kiểm soát việc đạt chất lượng kỹ thuật tối thiểu của sản phẩm  Cách thức áp dụng: Rà soát được áp dụng tại các thời điểm khác nhau trong quá trình phát triển phầm mềm.  Có nhiều kiểu rà soát khác nhau: • Các cuộc họp xét duyệt không chính thức • Cuộc trình bày chính thức trước cử tọa gồm khách hàng, nhà quản lý, nhân viên kỹ thuật. (chỉ tập trung vào các rà soát kỹ thuật chính thức FTR-Format Technical Review)  Các lợi ích của việc ra soát  Lợi ích hiển nhiên của FTR là sớm phát hiện các “khiếm khuyết” phần mềm để có thể chỉnh sửa từng khiếm khuyết một trước khi bước sang bước tiếp theo của quá trình phần mềm.  Các nghiên cứu của công nghiệp phần mềm đã chỉ ra rằng: các hoạt động thiết kế tạo ra đến 50%-60% tổng số các khiểm khuyết tạo ra trong phát triển phần mềm.  Chi phí chỉnh sửa một khiếm khuyết tăng lên nhanh chóng sau mỗi giai đoạn. VD: Lỗi không được phát hiện trong thiết kế tốn phí 1.0 để sửa chữa, trước kiểm thử nghiệm: 6.5; trong thử nghiệm: 15 và sau khi phân phát sẽ là từ 60.0 đến 100.0 Câu 17: Các hình thức của hoạt động rà soát? trình bày khái niệm, mục tiêu của rà soát kỹ thuật chính thức?  Có nhiều kiểu rà soát khác nhau:
  • 20. - Mục tiêu: (1) Phát hiện các lỗi trong chức năng, trong logic, trong triển khai. (2) Kiểm thử sự phù hợp của phần mềm với yêu cầu (3) Bảo đảm rằng phần mềm phù hợp với các chuẩn đã định sẵn (4) Đảm bảo “ phần mềm đã được phát triển theo một cách thức nhất quán. (5) Làm cho dự án dễ quản lý hơn (6) Ngoài ra dùng để làm cơ sở huấn luyện các kỹ sư trẻ và có ích ngay cả cho những kỹ sư đã có kinh nghiệm. Câu 18: Vẽ sơ đồ tiến trình hoạt động rà soát va giải thích sơ bộ nội dung mỗi bước? Giải thích: - Mỗi cá nhân phát triển phải thông báo cho lãnh đạo dự án biết rằng sản phẩm đã hoàn tất và cần phải rà soát. - Lãnh đạo dự án thông báo cho người chịu trách nhiệm rà soát biết - Người chịu trách nhiệm lãnh đạo rà soát: o Xem xét sản phẩm để đọc, rà soát o Tạo ra các bản sao của sản phẩm , phân cho 2,3 người ra soát o Thiết lập chương trình họp rà soát - Những thực hiện rà soát: thường tốn 1-2 giờ để rà soát viết các bản ghi chú : tham gia cuộc họp rà soát. Câu 19: Trình bày nội dung cơ bản một cuộc họp rà soát: thành phần, thời gian, công
  • 21. Phải có sự chuẩn bị trước, tuy nhiên mỗi người không quá 2 giờ chuẩn bị. • Cuộc họp nên ít hơn 2 giờ. Mỗi cuộc họp rà soát chỉ hạn chế trong một phần nhỏ, cụ thể.  Công việc cần làm: • Trọng tâm của các cuộc họp rà soát là về sản phẩm: một thành phần (một thành phần của đặc tả yêu cầu, một thiết kế modul chi tiết, một danh sách mã nguồn cho một modul) • Phải đưa ra một trong 3 quyết định sau đây: - Chấp nhận sản phẩm không cần chỉnh sửa - Khước từ sản phẩm vì những lỗi nghiêm trọng - Chấp nhận cho chỉnh sửa sản phẩm, sau khi chỉnh sửa phải có cuộc họp rà soát lại • Mọi thành viên tham gia cuộc họp phải ký vào quyết định  Phương châm rà soát: • Cần thiết lập trước phương châm rà soát, phân phát cho những người làm nhiệm vụ rà soát, thống nhất tán thành và tuân thủ. Một rà soát mà không khống chế được thì có thể còn xấu hơn là không rà soát • 10 điều tối thiểu trong phương châm rà soát kỹ thuật chính thức: (1) rà soát sản phẩm, không rà soát người làm nó (2) Lập chương trình nghị sự và duy trì nó. (3) Hạn chế tranh luận và bác bỏ: các vấn đề tranh luận nên để ghi nhớ cho các thảo luận tiếp tục (4) Trình bày rõ ràng mạch lạc các vùng có vấn đề nhưng không được gượng ép giải quyết mọi vấn đề nhận thấy: FTR không giải quyết vấn đề, việc giải quyết vấn đề sau FTR và thường do chính người làm ra sản phẩm thực hiện, có thể nhờ sự trợ giúp của vài cá nhân khác. (5) Nên có ghi chú trên bảng tường (6) Giới hạn số người tham dự và kiên trì các dự kiến (7) Lập một danh sách các kiểm tra cho từng sản phẩm sẽ được rà soát:  Giúp nhà lãnh đạo rà soát cấu trúc các cuộc họp FTR  Giúp người rà soát tập trung vào các vấn đề quan trọng  Danh sách kiểm tra lập cho từng loại sản phẩm:ành cho việc phân tích, thiết
  • 22. Câu 20 Các sản phẩm của cuộc họp rà soát là gì? Nội dung, vai trò của mỗi sản phẩm đó? Sản phẩm của cuộc họp rà soát là: • Báo cáo các vấn đề nảy sinh do các cá nhân rà soát nêu ra • Một danh sách các vấn đề cần giải quyết do cuộc họp thống nhất.  để nhận ra vùng có vấn đề trong sản phẩm được rà soát  dùng như một danh sách các khoản mục hành động để chỉ cho người làm ra sản phẩm cần chỉnh sửa  Cần thiết lập một thủ tục để bảo đảm rằng các khoản mục trong danh sách đó sẽ được chỉnh sửa thực sự • Một văn bản tổng kết cuộc họp rà soát đó, văn bản này phải chỉ rõ  Rà soát cái gì  Ai rà soát  Tìm thấy cái gì? và kết luận Câu 21 Khi nào tiến hành rà soát? Cần rà soát những sản phẩm gì - Mọi sản phẩm tạo ra ở mỗi bước đều được rà soát (không chỉ sản phẩm cuối cùng) - Rà soát được tiến hành suốt quá trình phát triển - Tiến trình phát triển chung nhất gồm 4-5 giai đoạn:  Kỹ nghệ hệ thống  Phân tích, xác định yêu cầu phần mềm  Thiết kế phần mềm  Kiểm thử phần mềm  Bảo trì (với sản phẩm đặt hàng) Rà soát bám theo các sản phẩm của rà soát này Câu 22: Trình bày nội dung danh mục rà soát của?
  • 23. (4) Các ràng buộc thiết kế đã được thiết lập cho từng phần tử hay chưa? (5) khả năng chọn đã là đã tốt nhất chưa? (6) Giải pháp này có khả thi kỹ thuật không? (7) Cơ chế kiểm chứng và thẩm duyệt đã đwợc thiết lập hay chưa? (8) Có sự hoà hợp giữa các phần tử của hệ thống hay chưa? Rà soát việc lập kế hoạch Lập kế hoạch dự án phần mềm dựa trên sản phẩm của kỹ nghệ hệ thống để đưa ra các nội dung chủ yếu: + Phạm vi công việc kiểm tra thực hiện + ước lượng nguồn lực, giá cả, thời gian công việc + Lịch biểu thực hiện + Tổ chức, nhân sự, cơ chế triển khai + đánh giá rủi ro và kế hoạch khác Danh mục (1) Phạm vi của phần mềm đã xác định đúng đắn chưa? có bị hạn chế hay không? (2) Thuật ngữ có trong sáng không? (3) Các nguồn lực (người, chi phí, thời gian): có đủ tương xứng với phạm vi đó không? Các nguồn lực đã có sẵn sàng chưa?cơ sở dự đoán giá cả có hợp lý không? dữ liệu năng xuất và chất lượng trước đây có được sử dụng không? Sự khác biệt của ước lượng đã được sử lý chưa? (4) Các công việc lên lịch biểu đã: xác định thích hợp chưa? Sắp xếp trình tự thực hiện đúng logic chưa? bố trí song song có phù hợp với các nguồn lực đã sẵn có hay không? (5) Phương án tổ chức và nhân sự đã hợp lý chưa? (6) Các rủi ro trong tất cả các hạng mục quan trọng đã: xác định và đánh giá đầy đủ chưa? Lập kế hoạch quản lý và kế hoạch thích hợp chưa? (7) Các nhiệm vụ đã thật sự được xác định và sắp xếp tuần tự chưa?, tính song song có hợp lý đối với các nguồn lực đã sẵn có hay chưa? (8) Ngân sách và giới hạn chót được dự kiến: có hiện thực hay không? có phù hợp với lịch biểu không? Trình bày những nội dung cơ bản (mục tiêu, nội dung, danh mục) của
  • 24.  phải chỉ ra các nhu cầu của người dùng là được thoả mãn  Các yêu cầu phải nhất quán, nghĩa là không mâu thuẫn nhau  Các yêu cầu phải đầy đủ: chúng phải chứa mọi chức năng và mọi ràng buộc mà người dùng đã nhắm đến  Các yêu cầu phải là hiện thực, tức là có khả năng thực hiện được  Nội dung:  tập trung vào khả năng viết ra các yêu cầu hệ thống phần mềm (chức năng, phi chức năng, ngoại lai)  sự phù hợp và tính đúng đắn của mô hình phân tích.  Với các hệ thống lớn cần tăng cường: Các rà soát kỹ thuật chính thức việc đánh giá các nguyên mẫu cũng như các cuộc họp với khách hàng  Danh mục: xem xét các chủ đề sau: (1) Phân hoạch vấn đề (hệ con) có đầy đủ hay không? (2) Các giao diện trong và ngoài đã thực sự được xác định chưa? (3) Phân tích lĩnh vực thông tin có đầy đủ, phi mâu thuẫn và chính xác hay ko? (4) Mô hình dữ liệu đã thực sự phản ánh các đối tượng dữ liệu, các thuộc tính và các quan hệ? (5) Tất cả các yêu cầu có thể lần vết được ở mức hệ thống không? (6) Đã làm bản mẫu dành cho người sử dụng (khách hàng) chưa? (7) Liệu có thực hiện được với những ràng buộc quy định bởi các phần tử hệ thống khác hay không? (8) Các yêu cầu có phù hợp với lịch biểu, nguồn lực và kinh phí hay không? (9) Các chuẩn thẩm định có đầy đủ hay không?  rà soát thiết kế phần mềm ( tương ứng với từng giai đoạn thiết kế)  Mục tiêu: Hướng đến thiết kế đảm bảo hai yêu cầu  Phản ánh đúng các yêu cầu đặc tả  Đủ các phần  Đủ chức năng và ràng buộc  Dữ liệu đủ, phù hợp
  • 25. thiết kế dữ liệu  thiết kế kiến trúc  thiết kế thủ tục.  Có 2 kiểu rà soát thiết kế (phù hợp với bước triển khai):  rà soát thiết kế sơ bộ - preliminary design review (đánh giá việc dịch các yêu cầu thành thiết kế dữ liệu và thiết kế kiến trúc),  rà soát thiết kế trọn vẹn - design walkthrough (tập trung vào tính đúng đắn của thuật toán).  Danh mục  Rà soát thiết kế sơ bộ (1) Các yêu cầu phần mềm có được phản ánh trong kiến trúc phần mềm hay không? (2) Có đạt được sự môđun hoá hiệu quả không? Các môđun có độc lập chức năng hay không (3) Kiến trúc chơng trình có được phân tách không? (4) Các giao diện đã được xác định cho các môđun và các phần tử hệ thống ngoại lai chưa? (5) Cấu trúc dữ liệu có phù hợp với lĩnh vực thông tin chưa? (6) Cấu trúc dữ liệu có phù hợp với yêu cầu phần mềm chưa? (7) Khả năng bảo trì đã được xem xét chưa? (8) Các nhân tố chất lượng đã được đánh giá rõ ràng chưa?  Rà soát thiết kế toàn bộ (1) Thuật toán có hoàn thành chức năng mong muốn không? (2) Thuật toán có đúng đắn logic không? (3) Giao diện có phù hợp với thiết kế kiến trúc không? (4) Độ phức tạp logic có phải chăng hay không? (5) Sử lý sai đã được đặc tả chưa? (6) Cấu trúc dữ liệu cục bộ có thật sự đã được xác định? (7) Kiến tạo lập trình cấu trúc đã xuyên suốt chưa? (8) Các chi tiết thiết kế đã tuân theo ngôn ngữ thực hiện chưa? (9) Dùng các đặc điểm hệ điều hành hay là phụ thuộc ngôn ngữ? (10) Đó dùng logic compound hoặc logic inverse?
  • 26. Danh mục (1) Thiết kế có thực sự được dịch thành mã chưa? (2) Có các sai sót chính tả hoặc in ấn nào không? (3) Có thực sự dùng các quy ước ngôn ngữ hay không? (4) Có phục tùng về các chuẩn mẫu lập mã đối với phong cách ngôn ngữ, ghi chú ... Có ghi chú nào không đúng đắn hoặc mơ hồ? (5) (6) Kiểu dữ liệu và khai báo dữ liệu có chính xác hay không? (7) Các hằng số vật lý có đúng đắn hay không? (8) Có phải tất cả các khoản mục của danh sách rà soát thiết kế trọn vẹn là được áp dụng lại hay không?  rà soát kiểm thử phần mềm (tương ứng với kế hoạch và thủ tục kiểm thử)  Mục tiêu:  Đánh giá một cách phê phán các kế hoạch kiểm thử và các thủ tục kiểm thử  hướng đến đảm bảo các phương pháp, các chiến lược và các kỹ thuật được sử dụng và kế hoạch tốt  Nội dung:  chiến lược kiểm thử  từ trên xuống  từ dưới lên  vụ nổ lớn (big bang)  kỹ thuật kiểm thử  kiểm thử hộp đen  kiểm thử hộp trắng  kiểm thử tải trọng  kiểm thử luồn sợi (cho hệ thời gian thực)  sử dụng CASE  Kế hoạch kiểm thử tổng thể  Giới thiệu chung  Mô tả hệ thống cần kiểm thử  Các mục tiêu kiểm thử  Phương pháp sử dụng
  • 27. Kiểm soát quá trình kiểm thử  Danh mục: (1) Các pha thử nghiệm chủ yếu có thực sự được định rõ và được xắp xếp tuần tự hay không? (2) Theo dõi các yêu cầu (tiêu chuẩn) có được thiết lập như một phần của pha phân tích yêu cầu phần mềm hay không? (3) Các chức năng chủ yếu có được trình diễn sớm không? (4) Kế hoạch thử nghiệm có phù hợp với kế hoạch dự án tổng thể hay không? (5) Lịch trình thử nghiệm có được xác định rõ ràng hay không? (6) Nguồn lực và công cụ thử nghiệm đã đợc minh định và đã sẵn sàng hay chưa? (7) Đã thiết lập cơ chế lưu trữ các báo cáo chưa? (8) Các bộ lái (driver) và các cuống (stub) thử nghiệm đã được minh định chưa?; công việc phát triển chúng đã được lập lịch chưa? (9) Thử nghiệm cường độ chịu áp lực cho phần mềm đã được đặc tả chưa? (10) Cả hai loại thử nghiệm hộp trắng và hộp đen đã được đặc tả chưa? (11) Có phải tất cả các đường logic độc lập đều được thử nghiệm? (12) Có phải tất cả các ca thử nghiệm đều đã được minh định và lập danh sách với đủ các kết qủa chờ mong? (13) Việc xử lý sai có được thử nghiệm? (14)Các giá trị biên có được thử nghiệm? (15) Các yêu cầu thời gian và sự diễn tiến có được thử nghiệm? (16) Các biến thể chấp nhận được của kết quả thử nghiệm mong đợi đã được đặc tả chưa?  rà soát bảo trì phần mềm (ứng với kế hoạch và thủ tục kiểm thử) (1) Đã xét đến các hiệu ứng phụ gắn với các đổi thay hay chưa? (2) Xem xét yêu cầu đổi thay đã được lập tài liệu, được đánh giá và được chấp thuận hay chưa? (3) Báo cáo xem xét sự đổi thay cho tất cả các bên quan tâm hay chưa? (4) Các rà soát kỹ thuật chính thức thích hợp đã được tiến hành hay chưa? (5) Một rà soát chấp thuận cuối cùng đã được thực hiện để bảo đảm rằng toàn bộ phần mềm đã thực sự được cập nhật, được thử nghiệm và được thay thế hay chưa?
  • 28. 23. Nêu các ký hiệu và giải thích các độ đo: s1,s2,s3,s4,s5,s6,s7 và D1=1&0, (D2=1- s2/s1), (D3=1-s3/s1), (D4=1-s5/s4), (D5=1-s6/s4), (D6=1-s7/s1)?  Ký hiệu  S1: tổng số các mô dun được xác định trong kiến trúc chương trình  S2: số các mô đun mà chức năng đúng đắn của nó phụ thuộc vào nguồn dữ liệu đầu vào hay các thủ tục sinh ra dữ liệu được dùng ở ngoài module  S3: số các môđun có chức năng phụ thuộc vào xử lý trước đó  S4: số các khoản mục cơ sở dữ liệu (Bao gồm các đối tượng dữ liệu và tất cả các tính chất xác định các đối tượng đó)  S5: Tổng số các khoản mục dữ liệu đáng chú ý  S6: số các các khúc dữ liệu(các bản ghi khác nhau hay các đối tượng riêng lẻ)  S7: số các môđun với lối vào và lối ra duy nhất (xử lý ngoại lệ không được xem là lối ra bội)  Độ đo  D1: Cấu trúc chương trình. =1 Khi thiết kế kiến trúc chỉ dùng một phương pháp nhất định, và D1=0 khi khác  D2: độ độc lập dữ liệu của môđun D2=1-s2/s1  D3: độc lập xử lý của modun: D3=1-s3/s1  D4: Kích cỡ cơ sở dữ liệu D4=1-s5/s4  D5: Độ phân chia cơ sở dữ liệu D5=1-s6/s4  D6: Đặc trưng vào/ra của mô dun D6=1-s7/s1 24. Sử dụng công thức wiDi với wi = 1 như thế nào và để làm gì? Công thức tính chỉ số chất lượng cấu trúc thiết kế DSQI= wiDi với i=1tới 6, wi là trọng số tương đối của tầm quan trọng của từng giá trị trung gian Di và wi = 1 (Nếu tất cả các Di có trọng số bằng nhau thì wi=0,167) Cần ghi lại DSQI của các thiết kế thành công trước đây, tính trung bình của chúng. Và từ đó so sánh giá trị trung bình đó với thiết kế hiện đang phát triển. Nếu chỉ số DSQI lần này thấp hơn nhiều so với giá trị trung bình đó thì cần phải tiếp tục công việc thiết kế và rà soát. Tương tự nếu tiến hành một số thay đổi chính với thiết kế hiện có thì có thể tính
  • 29. SMI là chỉ số trưởng thành phần mềm (Software Multinity Index). Nó chỉ ra tính ổn định của sản phẩm phần mềm (dựa trên những thay đổi xuất hiện cho từng lần đưa ra sản phẩm) - MT: số các mô đun phát hành lần này - Fc: số các môdun có thay đổi trong lần phát hành này - Fa: số các môdun được thêm vào trong lần này - Fd: số các môdun của lần phát hành trước mà bị bỏ đi trong lần phát hành này Khi SMI tiến tới 1 thì sản phẩm bắt đầu ổn định. SMI cũng có thể được dùng: - như độ đo cho các hoạt động bảo trì phần mềm theo kế hoạch - thời gian trung bình để tạo ra lần phát hành sản phẩm phần mềm - các mô hình kinh nghiệm cho nỗ lực bảo trì có thể được phát triển.
  • 30. 26.Số đo độ phức tạp của McCabedựa trên cái gì và những đại lượng cụ thể nào? - Số đo dựa trên độ phức tạp chu trình trong đồ thị chương trình của một modun + Số chu trình có chu trình lồng nhau + Số chu trình trong một chu trình - Người ta cũng dùng các miền phẳng của đồ thị phẳng để biểu diễn đồ thị chương trình 27.đảm bảo chất lượng phần mềm dựa trên thống kê nghĩa là gì?Nó gồm những công việc gì? Kể ít nhất năm nguyên nhân của những khuyết điểm trong phần mềm? Là bảo đảm chất lượng thống kê phản ánh một xu thế ngày càng tăng trong công nghiệp. Công việc bao gồm: - Thu thập và phân loại thông tin khiếm khuyết phần mềm. - Cố gắng lần vết để tìm ra nguyên nhân - Dùng nguyên lý Pare cô lập 20% khiếm khuyết - Sau khi tìm được nguyên nhân sẽ chỉnh sửa các nguyên nhân của khiếm khuyết Các nguyên nhân gây ra khiếm khuyết có thể là: - Đặc tả không đầy đủ hoặc sai sót (IES) - Hiểu nhầm khi giao tiếp với khách hàng (MCC) - Lệch hướng dự định khi đặc tả (IDS) - Vi phạm các chuẩn lập trình (VPS) - Sai trong biểu diễn dữ liệu (EDR) - Không phù hợp với giao diện modun (IMI) - Sai trong logic thiết kế (EDL) - Thử nghiệm sai hoặc không đầy đủ (IET). . . 28. Nêu công thức khiếm khuyết của một sản phẩm ở một pha phát triển? và công thức tính khiếm khuyết của sản phẩm cuối cùng? Giải thích ý nghĩa của nó? - Người phát triển cần phải tính chỉ số khiếm khuyết cho mỗi bước chính phát triển phần mềm - Các thông tin để tính mức độ khiếm khuyết + Di= tổng số các khiếm khuyết
  • 31. Trọng số này ước lượng mức thiệt hại mà loại đó mang lại - Chỉ số khiếm khuyết DI được tính như sau: DI= (PI1 + 2PI2 +. . .+iPIi)/PS Trong đó PS là kích cỡ của sản phẩm (là LOC = số dòng mã, hoặc số tuyên bố thiết kế, hoặc số trang tài liệu) tuỳ theo từng bước. Theo công thức: các khiếm khuyết càng về sau càng về sau càng nhân với hệ số lớn 29. Tiếp cận hình thức cho SQA nghĩa là gì? Quá trình phòng sạch là gì? Phương châm của kỹ thuật này là gì? Người ta nhận thấy cần phải dùng một cách tiếp cận hình thức hơn trong việc bảo đảm chất lượng phần mềm, cách tiếp cận này sẽ bổ sung cho các hoạt động mô tả ở trên Tiếp cận hình thức hoá: đặc tả hình thức cho phép chứng minh tính đúng đắn, kiểm tra lỗi, chuyển tự động thành chương trình . . . làm tăng chất lượng. - Kiểm chứng chương trình một cách hình thức (chứng minh tính đúng đắn) và bảo đảm chất lượng phần mềm thống kê hợp lại với nhau cho ta ta một kỹ thuật cải thiện chất lượng sản phẩm, được gọi là quá trình phòng sạch. - Phương châm của kỹ thuật này là: Phòng khiếm khuyết hơn là trừ khiếm khuyết 2.2. Các độ đo về sự tin cậy và an toàn 30. Độ tin cậy của phần mềm là cái gì? Đo độ tin cậy dựa trên những dữ liệu nào? - Độ tin cậy của phần mềm là một yếu tố quan trọng trong chất lượng phần mềm. - Độ tin cậy phần mềm được định nghĩa theo thuật ngữ thống kê: “xác suất thao tác không thất bại của chương trình máy tính trong một môi trường đặt biệt với một thời gian đã định rõ”. - Độ tin cậy của phần mềm được đo trực tiếp và được đánh giá qua các dữ liệu phát triển và các dữ liệu lịch sử. 31. Thế nào là thất bại của phần mềm? Có mấy thang bậc? là những thang bậc nào? Khi nói đến độ tin cậy phần mềm thì nảy sinh câu hỏi “thất bại” nghĩa là gì? Thất bại là việc không thi hành đúng các yêu cầu phần mềm.  Có các thang bậc: - Mức độ: Thất bại có thể đơn thuần chỉ là sự phiền phức, có khi thất bại là cả một
  • 32. 32. Nêu chỉ tiêu để tính độ tin cậy? Nêu công thức tính độ sẵn sàng? Giải thích ý nghĩa của nó? - Với các hệ thống dựa trên máy tính thì một số đo đơn giản về độ tin cậy chính là thời gian trung bình giữa hai lần thất bại kế tiếp (MTBF- Mean Time Between Failure): MTBF = MTTF + MTTR - MTTF (Mean Time To Failure) là thời gian hoạt động liên tục trung bình - MTTR (Mean Time To Repair) là thời gian sửa xong lỗi trung bình  Ý nghĩa: MTBF là cách đo hữu ích hơn nhiều so với tỷ số “số khiếm khuyết”/KLOC (LOC- Line Of Code) vì người dùng cuối cùng quan tâm tới những thất bại chứ không quan tâm đếm lỗi (nhà nghiên cứu). Do các lỗi trong chương trình không có cùng mức độ (nặng, nhẹ khác nhau) nên số các lỗi chỉ cho ta một chỉ số nhỏ về độ tin cậy của hệ thống. VD: Khi đưa 1 chương trình vào vận hành trong 14 tháng , trong các lỗi chưa được phát hiện có lỗi chỉ được phát hiện sau dăm chục năm, các lỗi còn lại với MTBF khoảng 18-24 tháng - Độ sẵn sàng phần mềm là xác suất để chương trình vận hành đúng với yêu cầu ở các thời điểm đã định và được tính như sau: MTTF/(MTTF + MTTR) x100% Ý nghĩa Thể hiện tỷ lệ thời gian làm việc trung bình trong tổng thời gian vận hành Là độ đo gián tiếp về khả năng bảo trì được (số này càng gần 100 là đã bảo trì tốt) 33. Có những mô hình độ tin cậy nào? Nó dựa trên tham biến nào và trên giả thiết nào? Mô hình độ tin cậy gieo hạt dựa trên ý tưởng nào? Mục tiêu để làm gì  Có hai mô hình độ tin cậy phần mềm: - Mô hình tiên đoán độ tin cậy như là một hàm của thời gian lịch - Mô hình tiên đoán độ tin cậy như là một hàm của thời gian xử lý đã trôi qua (thời gian vận hành của CPU). Loại này được coi là tốt hơn.  Các mô hình độ tin cậy phần mềm dựa trên các giả thiết: - Thời gian gỡ lỗi giữa các xuất hiện sai có phân phối mũ với nhịp độ xuất hiện sai, nhịp độ này tỷ lệ thuận với số các lỗi còn lại
  • 33.  Các mô hình này dựa trên các quan hệ định lưwngj như một hàm của độ đo tính phức tạp, chúng liên kết thiết kế đặc chủng hoặc các thuộc tính hướng mã của chương trình với “một ước định số khải phát các lỗi được tin rằng có trong chương trình đã cho” Mô hình độ tin cậy gieo hạt dựa trên ý tưởng nào? Mục tiêu để làm gì?  Ý tưởng: Một chương trình được gieo một cách ngẫu nhiên một số các lỗi(k) hiệu chuẩn (calibration) vào một chương trình; sau đó đem kiểm thử (bằng một số ca thử nghiệm); tính xác suất tìm được j lỗi trong tập J lỗixem như tương ứng với xác suất tìm được k lỗi đã gieo trong K lỗi đã nhúng vào chương trình. j/J=k/K  Mục đích: - dùng như một chỉ báo của độ tin cậy phần mềm; - hoặc một cách thực tiễn hơn như một độ đo “năng lực phát hiện sai” của một tập hợp các ca thử nghiệm. 34 Độ an toàn phần mềm là cái gì?Có những phương pháp nào để phân tích độ an toàn?  An toàn phần mềm là một hoạt động bảo đảm chất lượng phần mềm tập trung vào việc minh định và đánh giá các mối nguy hiểm tiềm ẩn có thể gây ảnh hưởng phản tác dụng thậm chí là gây ra thất bại của toàn hệ thống.  Độ an toàn phần mềm xem xét lại cách thức lỗi nảy sinh trong một điều kiện nào đó có thể dẫn tới rủi ro. Nghĩa là lỗi không được xem xét trong chân không mà được đánh giá trong hoàn cảnh của toàn bộ hệ thống dựa trên máy tính. Có các phương pháp như:  Phân tích cây lỗi:  dựng lên một mô hình đồ thị các tổ hợp tuần tự và song song các sự kiện dẫn đến một sự kiện hay một trạng thái hệ thống mạo hiểm.  Dùng một cây lỗi phát triển tốt có thể quan sát được hậu quả của một dãy các thất bại liên kết với nhau, xuất hiện trong các thành phần khác nhau của hệ thống.  Logic thời gian thực: xây dựng mô hình hệ thống bằng các đặc tả các sự kiện và các hành động tương ứng. Mô hình sự kiện – hành động có thể được phân tích bằng cách dùng các toán tử logic để thử nghiệm các quyết đoán an toàn đối với các thành phần của hệ thống và định thời cho chúng
  • 34. + Đánh giá vai trò của kỹ nghệ phần mềm, bảo đảm chất lượng trong tổ chức hiện tại có quyền lực đến đâu? + Đánh giá mối quan hệ SQA: Giao diện chức năng giữa SQA với các đơn vị khác như thế nào? với các người thực hiện rà soát kỹ thuật chính thức, quản lý cấu hình và thử nghiệm - Nếu có nhu cầu thì cần phải tiến hành đánh giá cẩn thận bằng quy tắc bỏ phiếu. 36. Có những vấn đề gì đạt ra khi triển khai SQA? Lợi íchcủa SQA là gì? Nguyên tắc chi phí hiệu quả của SQA là gì? - SQA có những vấn đề sau đây + Khó thiết lập trong một tổ chức nhỏ: khó có nguồn lực để thực hiện các hoạt động cần thiết mà hiện chưa có. + Nó biểu thị một thay đổi có tính văn hoá: nên chẳng bao giờ dễ dàng thực hiện + Nó đòi hỏi tiêu tốn không ít tiền - SQA có những lợi ích sau đây: + Phần mềm có ít các khiếm khuyết tiềm ẩn hơn và do đó mất ít công sức và thời gian kiểm thử và bảo trì. + Độ tin cậy cao hơn và do đó khách hàng thoả mãn hơn + Giảm phí tổn bảo trì + Giảm phí tổn tổng thể toàn bộ vòng đời của phần mềm - Nguyên tắc chi phí: Ở mức cơ bản SQA được xem là hiệu quả về chi phí nếu C3>C1 + C2 Ở đây: + C3 là chi phí từ các sai do không có SQA + C1 là chi phí cho SQA của chương trình + C2 là chi phí do các sai không tìm thấy khi chương trình đã có SQA 3. Kiểm thử phần mềm 3.1. Khái niệm về kiểm thử 37. Tại sao phải kiểm thử phần mềm? Mục tiêu kiểm thử là gì? Từ đó có quan niệm già sai về kiểm thử phần mềm? Kiểm thử phần mềm là yếu tố quyết định của SQA và khâu điển hình của rá soát đặc tả
  • 35. - >=30% tổng thời gian phát triển Với phần mềm ảnh hưởng tới sinh mạng chi phí có thể gấp từ 3 dến 4 lần tổng chi phí khác cộng lại  Mục tiêu kiểm thử (Glen Myers): Kiểm thử là một quá trình vận hành chương trình để tìm ra lỗi. Vì vậy:  Một ca kiểm thử tốt là ca kiểm thử có xác suất cao trong việc tìm ra một lỗi chưa được phát hiện  Một ca kiểm thử thắng lợi là một ca kiểm thử làm lộ ra được ít nhất một lỗi còn chưa được phát hiện Một ca kiểm thử thắng lợi làm lộ ra khiếm khuyết, đồng thời mang lại các lợi ích phụ:  chứng tỏ rằng các chức năng phầm mềm làm việc tương ứng với đặc tả,  chứng tỏ các yêu cầu thực thi là phù hợp  có thêm các chỉ số độ tin cậy phần mềm và các chỉ số về chất lượng phần mềm nói chung “Kiểm thử không thể chứng minh được việc không có khiếm khuyết, nó chỉ có thể chứng minh rằng khiếm khuyết phần mềm hiện hữu”  Người ta thường có những quan niệm sai gì về kiểm thử phần mềm? - Người phát triển không tham gia kiểm thử - Phần mềm được công bố một cách rộng rãi để người lạ kiểm thử nó một cách tàn nhẫn - Người kiểm thử chỉ quan tâm khi kiểm bắt đầu - Kiểm thử có thể chứng minh được phần mềm không có khiếm khuyết - Phép kiểm thử thành công là kiểm thử không tìm ra lỗi nào - Chỉ cần kiểm thử một lần 38. Thế nào là một ca kiểm thử tốt? ca kiểm thử thành công? Lợi ích phụ kiểm thử là gì  Một ca kiểm thử tốt là ca kiểm thử có xác suất cao trong việc tìm ra một lỗi chưa được phát hiện  Một ca kiểm thử thắng lợi là một ca kiểm thử làm lộ ra được ít nhất một lỗi còn chưa được phát hiện Một ca kiểm thử thắng lợi làm lộ ra khiếm khuyết, đồng thời mang lại các lợi ích phụ:
  • 36. 39. Biểu đồ dòng thông tin kiểm thử mô tả cái gì? vẽ biểu đồ của nó? Biểu đồ dòng thông tin kiểm thử tuân theo hình mẫu được mô tả như sau: Hai lớp được cung cấp cho tiến trình kiểm thử: (1) Cấu hình phần mềm: Bản Đặc tả yêu cầu phần mềm, bản Đặc tả thiết kế, chương trình gốc (2) Cấu hình kiểm thử: Kế hoạch và thủ tục kiểm thử, các công cụ kiểm thử dự định dùng, các ca kiểm thử cùng kết quả dự kiến. Cấu hình Phần mềm phần mềm Kiểm thử Gỡ lỗi chỉnh sửa Mô hình độ Độ tin cậy Cấu hình Đánh giá tin cậy dự đoán kiểm thử Kiểm thử được tiến hành và tất cả các kết quả được đánh giá bằng cách so sánh với kết quả dự kiến. Khi phát hiện lỗi, việc gỡ lỗi bắt đầu được tiến hành. Tiến trình gỡ lỗi thường không dự kiến được thời gian nên việc lập lịch kiểm thử trở nên khó khăn.Ví dụ: 1 lỗi chỉ ra sự sai biệt độ 0.01% giữa kết quả trông đợi và thực tại có thể mất 1 giờ, 1 ngày hay 1 tháng để chuẩn đoán và sửa chữa. Khi các kết quả kiểm thử được thu thập và đánh giá thì chất lượng và độ tin cậy phần mềm dần được khẳng định. Nếu hay gặp phải lỗi nghiêm trọng yêu cầu sửa đổi thết kế thì chất lượng và độ tin cậy là đáng ngờ và cần kiểm thử thêm. Mặt khác, nếu các chức năng phần mềm dường như làm việc đúng và lỗi gặp phải là dễ sửa thì có thể rút ra một trong hai kết luận: (1) Chất lượng và độ tin cậy phần mềm chấp nhận được (2) Kiểm thử không tương xứng để làm lộ ra những lỗi nghiêm trọng. Nếu việc kiểm thử không làm lộ ra lỗi nào thì có thể hoài nghi rằng cấu hình kiểm thử chưa được cân nhắc đúng mức, các lỗi vẫn còn ẩn núp trong phần mềm và sẽ bị phát hiện bởi người dùng. 40. Kể các đối tượng và phương pháp kiểm thử phần mềm? Mỗi phương pháp đó
  • 37. - Hộp trắng và đen: thiết kế - Hộp đen: Yêu cầu - Mô hình: Kĩ nghệ hệ thống 41. Một ca kiểm thử là cái gì? Mục tiêu thiết kế ca kiểm thử? các bước để xây dựng một ca kiểm thử?  Thiết kế ca kiểm thử thường với mong muốn tìm ra được nhiều sai nhất với nỗ lực và thời gian là nhỏ nhất  Trong các thập kỷ 80-90 đã có nhiều loại phương pháp thiết kế ca kiểm thử  Các phương pháp tốt phải cho một cơ chế giúp ta bảo đảm tính đầy đủ và cung cấp cho ta một khả năng thật sự phát hiện được các sai trong phần mềm  Có thể kiểm thử theo một trong hai kỹ thuật sau:  Kiểm thử hộp đen  Kiểm thử hộp trắng 42. Kiểm thử hộp trắng là cái gì? Nó nhằm kiểm tra những nội dung nào?  Kiểm thử trực tiếp trên mã nguồn  Khám xét các chi tiết thủ tục, các con đường logic, các trạng thái của chương trình  Chú ý rằng số con đường logic là lớn một chương trình nhỏ, chẳng hạn chỉ có 100 dòng PASCAL với một vòng lặp thì số con đường có thể xét lên đến 1014 và giả sử một kiểm thử hetes 1ms thì tốn 3170 năm làm kiểm thử cho tất cả các con đường đó.  Sử dụng cấu trúc điều khiển của thiết kế thủ tục để hình thành các ca kiểm thử  Đảm bảo: o Mọi con đường độc lập trong modun cần được thực hiện ít nhất một lần. o Mọi ràng buộc logic được thực hiện cả hai phía đúng và phía sai o Thực hiện tất cả các vòng lặp biên của nó và cả với các biên vận hành. o Thực hiện Các cấu trúc dữ liệu nội tại để đảm bảo tính hiệu lực của nó. 43. Kiểm thử hộp đen là cái gì? Nó giúp kiểm tra những nội dung nào của đối tượng kiểm thử?  Chỉ thực hiện các phép thử tiến hành qua giao diện phần mềm
  • 38.  Mỗi chiến lược kiểm thử phần mềm:  Phải tích hợp được: - việc lập kế hoạch thử nghiệm - việc thiết kế ca sử dụng - việc tiến hành kiểm thử - việc thu thập và đánh giá các thông tin kết quả  Phải đủ mềm dẻo để cổ vũ óc sáng tạo và việc theo ý khác hàng (mà tất cả các hệ thống lớn dựa trên máy tính đều cần kiểm thử tương xứng)  Kiểm thử là một tập các hoạt động có thể lập kế hoạch trước được và được tiến hành một cách có hệ thống. Chính vì vậy mà cần xác định một khuôn mẫu cho việc kiểm thử phần mềm trong tiến trình kỹ nghệ phần mềm . Nêu các nguyên tắc trong chiến lược kiểm thử phần mềm? Các đặc trưng khái quát khôn mẫu  Bắt đầu mức modul và tiếp tục cho đến khi tích hợp thành một hệ thống dựa trên máy tính trọn vẹn  Các kỹ thuật kiểm thử khác nhau là thích hợp tại những thời điểm khác nhau  Được cả người phát triển và nhóm kiểm thử độc lập cùng tiến hành  kiểm thử và gỡ lỗi, song việc gỡ lỗi phải thích ứng với từng chiến lược kiểm thử Nguyên tắc  Chiến lược kiểm thử phần mềm phải thích ứng với các kiểm thử mức thấp (kiểm tra xem từng khúc mã nguồn có được thực thi đúng đắn không) cũng như với các kiểm thử mức cao (thẩm định xem các chức năng hệ thống chủ yếu có đúng theo yêu cầu của khách hàng không)  Mỗi chiến lược phải cung cấp các hướng dẫn cho những người thực hành để tiến hành kiểm thử và cung cấp một tập các cột mốc cho các nhà quản lý để quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng  Quá trình kiểm thử phải đo được để có thể nhận ra các vấn đề càng sớm càng tốt 45. Nêu các bước của chiến lược kiểm thử thời gian thực và giải thích nội dung của mỗi bước Gồm bốn bước: 1. Kiểm thử tác vụ: Kiểm thử từng tác vụ một cách độc lập với nhau (bằng cả kỹ thuật
  • 39. 46. Có những loại công cụ tự động nào trợ giúp kiểm thử, mô tả nội dung của mỗi loại - Bộ phận tĩnh phân tích cấu trúc và định dạng chương trình - Bộ kiểm toán mã:xem những khai báo ứng xử của một chương trình - Bộ phận xử lý khai báo:xem những khai báo ứng xử của chương trình có thật sự phù hợp với thực hiện chương trình thực hay không - Bộ tệp kiểm thử: cho ra các giá trị tiền xác định, các tệp vào điển hình cho chương trình chịu kiểm thử - Bộ sinh dữ liệu kiểm thử: giúp lựa chọn dữ liệu để làm chương trình ứng xử theo một cách đặc biệt - Bộ xác minh kiểm thử: Đưa ra báo cáo giá trị trung bình cho chuyên gia đảm bảo chất lượng phần mềm - Các trợ giúp cho quá trình kiểm thử: + Cài đặt một chương trình dự định trong môi trường kiểm thử + Nuôi chương trình đo bằng dữ liệu vào + Mô phỏng ứng xử của các mô dun phụ - Bộ so sánh đầu ra: so sánh một tập dữ liệu ra với một tập khác để xác định sự khác biệt - Hệ tiến hành ký hiệu: Dùng đặc tả đại số - Mô phỏng môi trường: là một hệ thống dựa vào máy tính chuyên biệt có thể kiểm thử các môi trường ngoại lai của phần mềm thời gian thực và mô phỏng các điều kiện vận hành động thực sự - Bộ phận phân tích dòng dữ liệu: Phân tích quy mô và tần suất dòng dữ liệu 47. Ai là người phải tham gia kiểm thử phần mềm? Nêu vai trò và trách nhiệm của mối đối tượng? Kiểm thử phần mềm gồm cả người phát triển và nhóm kiểm thử độc lập  Người kiểm thử luôn chịu trách nhiệm kiểm thử đơn vị (modul) do mình phát triển và bảo đảm mỗi modul đó thực hiện đúng chức năng được thiết kế  Trong nhiều trường hợp, người phát triển cũng tham gia kiểm thử tích hợp  Chỉ sau khi kiến trúc phần mềm đã đày đủ thì nhóm kiểm thử độc lập mới bắt đầu làm việc  Vai trò của nhóm kiểm thử độc lập là gỡ bỏ những vấn đề cố hữu gây ra bởi “người xây dựng kiểm thử những thứ mà chính họ xây dựng nên”
  • 40. 3.2. Các phương pháp kiểm thử a. Kiểm thử hộp trắng 48. Kiểm thử hộp trắng dựa trên cơ sơ nào để thiết kế ca kiểm thử? Thiết kế ca kiểm thử phải đảm bảo điều kiện gì? Kiểm thử hộp trắng sử dụng cấu trúc điều khiển của thiết kế thủ tục để hình thành các ca kiểm thử. Thiết kế ca kiểm thử phải đảm bảo: - Bảo đảm rằng mọi con đường độc lập trong một môđun đều được thực hiện ít nhất một lần. - Mọi ràng buộc logic được thực hiện cả phía true và false. - Thực hiện tất cả các vòng lặp ở biên của nó và cả với biên vận hành của nó. - Thực hiện các cấu trúc dữ liệu nội tại để bảo đảm tính hiệu lực của nó 49. Đồ thị dòng gồm những yếu tố nào? Xây dựng nó dựa vào đâu? Nó có đặc trưng gì, Đồ thị dòng dùng để làm gì? Đồ thị dòng (đồ thị chương trình) gần giống dòng điều khiển, Nó là một đồ thị cấu trúc gồm + Mỗi nút (hình tròn) biểu thị một số (hoặc có thể là 0) câu lệnh thủ tục + Mỗi cạnh nối hai nút biểu diễn dòng điều khiển. + Chia mặt phẳng thành nhiều miền. + Một nút là vị từ nếu nó biểu thị sự phân nhánh hoặc hội nhập của cung. Đồ thị dòng dùng để biểu diễn thiết kế thủ tục 50. Con đường cơ bản trong đồ thị dòng là cái gì? Độ phức tạp của chu trình là gì? Nêu các công thức tính độ phức tạp? Các con đường cơ bản trong đồ thị dòng: case until while Tuần tự if
  • 41. Để đảm bảo các câu lệnh đều được kiểm thử ít nhất một lần, ta cần tìm tất cả các đường điều khiển độc lập trong chương trình, tức là mỗi đường khác với các đường khác ít nhất một lệnh. Số các của một chương trình là giới hạn trên của số các kiểm thử cần phải tiến hành. Nó được gọi là độ phức tạp chu trình của chương trình Một tập cơ bản con đường độc lập là tập: - Mọi cạnh của đồ thị dòng đều có mặt trong một con đường của tập này. - Mỗi con đường của tập đó đều chứa ít nhất một cung không có mặt trong mọi con đường khác của nó. - Số lượng các con đường của tập này cho ta số đo độ phức tạp chu trình của một chương trình 0 Ví dụ: 1 2 6 3 4 7 8 5 9 10 11 Sơ đồ khối 0 1 2,3 6 4,5 7 8 9 10