SlideShare a Scribd company logo
1 of 114
THỬ CƠ
BẰNG TAY
Mục tiêu
• Nêu được định nghĩa, công dụng, những điều
cần thiết khi thử cơ bằng tay.
• Phân loại được bậc cơ.
• Nêu được các nguyên tắc của kỹ thuật thử cơ
bằng tay.
• Thực hiện được 1 số kỹ thuật thử cơ bằng tay.
Định nghĩa
• Thử cơ bằng tay là phương
pháp đánh giá một cách
khách quan khả năng của
người bệnh điều khiển một
cơ hay một nhóm cơ hoạt
động.
Công dụng
• Làm cơ sở để lập kế hoạch phục hồi cơ, đặc
biệt trong vận động trị liệu.
• Lượng giá sự tiến triển trong tập luyện cơ.
• Chẩn đoán tình trạng cơ.
• Làm cơ sở trong chỉ định điều trị (luyện tập,
nẹp, phẩu thuật chỉnh hình…)
Ví dụ
- Vận động trị liệu
• Thụ động: Bậc 0,1
• Chủ động trợ giúp: 1+ đến 3-
• Chủ động tự do: 3
• Chủ động đề kháng: 4,5
- Nẹp
• AFO có khớp
• AFO không có khớp
AFO
Những điều cần thiết khi thử cơ
• Có kiến thức về giải phẩu học cả về mô tả lẫn
chức năng của hệ vận động.
• Đặt tư thế khởi đầu đúng.
• Chú ý giữ vững từng phần cơ thể hoặc chi thể
để (để tránh cử động thay thế).
• Biết rõ các điểm sờ nắn của các cơ thử nghiệm.
Những điều cần thiết khi thử cơ
• Nhận biết được hiện tượng thay thế của 1 cơ
hay nhóm cơ khác đối với các cơ được thử.
• Có khả năng giải thích và hướng dẫn người
bệnh để đạt được sự hợp tác tối đa.
• Ghi chép tầm hoạt động bị giới hạn do co rút
hay co cứng.
Những điều cần thiết khi thử cơ:
Ví dụ: Cơ delta bó trước
Nguyên ủy: Bờ trước và mặt
trên 1/3 ngoài xương đòn.
Bám tận: Củ Delta ở giữa
bên cạnh ngoài thân xương
cánh tay.
Thần kinh : Nách (C5,6)
Hệ thống bậc cơ
• Bậc 0: Không có sự co cơ.
• Bậc 1: Rất yếu, cơ co nhẹ có thể sờ thấy nhưng không có cử
động khớp.
• Bậc 2: Yếu, cử động hết tầm độ nhưng không kháng được
trọng lực.
• Bậc 3: Khá, cử động hết tầm độ với đối trọng lực.
• Bậc 4: Tốt, cử động hết tầm độ với đối trọng lực và sức đề
kháng vừa phải.
• Bậc 5: Làm hết tầm hoạt động đối trọng lực với sức đề kháng
tối đa ở cuối tầm hoạt động.
Thử cơ thắt lưng chậu
Bậc 5,4 Bậc 3
Thử cơ thắt lưng chậu
Bậc 2 Bậc 1, 0
Hệ thống bậc cơ
• Bậc 1+ : Cử động được 1/3 tầm hoạt
động không có trọng lực.
• Bậc 2- : Cử động được 1/2 tầm hoạt
động không có trọng lực.
• Bậc 2+ cử động 1/3 tầm hoạt động đối
trọng lực.
Hệ thống bậc cơ
• Bậc 3- cử động 2/3 tầm hoạt động đối trọng lực.
• Bậc 3+ cử động hết tầm hoạt động với đối trọng lực
và sức đề kháng tối thiểu ở cuối tầm.
• Bậc 4- cử động hết tầm hoạt động với đối trọng lực
và sức đề kháng tối thiểu đến mức vừa phải ở cuối
tầm.
• Bậc 4+ cử động hết tầm hoạt động với đối trọng lực
và sức đề kháng từ vừa đến tối đa.
Các nguyên tắc của kỹ thuật thử cơ bằng
tay
1. Tư thế người bệnh
• Trong mọi thử nghiệm người bệnh đặt ở tư thế
thoải mái nhất và để thực hiện thao tác chính xác.
• Tùy thuộc nhu cầu khám 1 cơ hay 1 nhóm cơ và
ở bậc thử cơ.
• Ở mỗi tư thế nên khám một loạt các cơ cần khám
để tránh bắt người bệnh phải thay đổi nhiều tư thế
trong khi khám.
Các nguyên tắc của kỹ thuật thử cơ bằng tay
2. Vị thế của người thử cơ
Khi thử cơ, người thử cơ cần chọn vị thế có lợi
nhất, để thực hiện được thao tác như:
• Tạo sức đề kháng
• Cố định
• Trợ giúp người bệnh
• Hoặc sờ nắn sự co cơ khi cơ co rất yếu đồng
thời quan sát được người bệnh.
Các nguyên tắc của kỹ thuật thử cơ bằng tay
3. Kỹ thuật thử cơ
• Khi thực hiện co 1 cơ hoặc 1 nhóm cơ sẽ tạo ra cử động
chi thể từ vị trí khởi đầu đến cuối tầm.
• Sự vận động này có thể thắng được trọng lượng chi
thể, thắng sức cản bên ngoài tương đối mạnh.
• Ở người yếu hơn chỉ thắng được lực trọng của phần chi
thể đó.
• Nếu yếu hơn nữa thì thực hiện được động tác
khi loại bỏ trọng lực của chi thể (cơ bậc 2).
• Có khi chỉ có biểu hiện co gân (cơ bậc 1).
• Nếu bệnh nhân liệt hoàn toàn, khi thử cơ
không còn dấu vết co gân (cơ bậc 0).
MỘT SỐ VÍ DỤ
• Bệnh nhân Nam 48 tuổi, bị CTSN cách đây 2
tháng, liệt hoàn toàn ½ người (T).
• Lực cơ ½ người (T) của BN trên là bao nhiêu?
• Sử dụng phương pháp tập luyện gì cho bệnh
nhân trên?
• BN Nguyễn Văn Đậu 49 tuổi, bị gãy 1/3 trên xương
đùi (T) đã cố định xương 2 tháng trước. Hiện tại
bệnh nhân giới hạn tầm vận động gập khớp gối
A.ROM (0 – 90) do yếu cơ.
• Thử cơ yếu của BN trên là bao nhiêu? (Thử cơ chủ
vận)
• Sử dụng phương pháp tập luyện gì cho bệnh nhân
trên?
Xác định lực cơ tay (P), (T) ?
BN Nguyễn Văn Tí 50 tuổi là NV văn phòng, bị
bệnh COPD. Bệnh nhân thường mệt, ít vận động.
• Tay (P) không cầm được chai nước 200ml đưa
thẳng lên cao hết tầm vận động, mà chỉ đưa
thẳng lên cao khi tay (P) ko cầm vật gì cả.
• Tay (T) không cầm gì đưa thẳng lên cao được
khoảng 2/3 tầm vận động khớp.
Gập cổ
• Cơ ức đòn chũm
• TK phụ tủy
sống,
(C2, 3).
Gập cổ
BẬC (5) và (4)
Nằm ngữa.
Giữ vững phần ngực dưới.
NB gập cột sống cổ qua
suốt tầm hoạt động.
Sức đề kháng được cho
trên trán.
Gập cổ
• Thử riêng
từng bên, nếu
có sự khác
biệt giữa 2 cơ
ức đòn chũm.
Gập cổ
BẬC (3) và (2)
Nằm ngữa.
Giữ vững phần ngực dưới.
NB gập cột sống cổ qua suốt
tầm hoạt động là Bậc (3) và
qua 1 phần tầm hoạt động là
Bậc (2).
Gập cổ
BẬC (1) và (0)
Cơ ức đòn chũm có
thể sờ thấy ở mỗi
bên cổ khi NB thử
gập cổ.
Duỗi cổ
• Cơ thang bó trên
• Tk phụ tủy sống,
• (C3,4)
Duỗi cổ
BẬC (5) và (4)
Nằm sấp với cổ gập.
Giữ vững vùng ngực trên và
xương bả vai. NB duỗi cột
sống cổ qua suốt tầm hoạt
động.
Sức đề kháng được cho trên
xương chẩm.
Duỗi cổ
BẬC (3) và (2)
Nằm sấp với cổ gập.
Giữ vững vùng ngực trên
và xương bả vai.
NB duỗi cột sống cổ qua
suốt tầm hoạt động là
Bậc(3) hay qua 1 phần
tầm độ là bậc (2).
Duỗi cổ
BẬC (1) và (0)
Nằm sấp.
Xác định bằng cách
quan sát sờ nhóm cơ
vùng sau cổ (trắc
nghiệm có
thể thực hiện với đầu
được nghỉ trên bàn).
Gập thân
BẬC (4) và (5)
Nằm ngữa với tay ở 2 bên
đầu.
Giữ vững chắc 2 chân
NB gập ngực trên xương
chậu qua suốt tầm hoạt
động (xương bả vai được
nâng lên khỏi mặt bàn).
Nếu các cơ gập hông yếu,
giữ vững xương chậu.
Gập thân
BẬC 3
BN nằm ngữa với tay ở 2 bên.
Giữ vững chắc 2 chân NB, gập ngực
trên xương chậu qua 1 phần tầm
hoạt động. Đầu, đỉnh vai và cạnh
trên xương bả vai sẽ rời bàn với góc
duỗi vẫn chạm bàn. (Nếu các cơ
gập hông yếu, giữ vững xương
chậu).
Gập thân
BẬC (2)
Nằm ngửa với tay ở 2 bên
NB gập cột sống cổ. Đoạn
cuối của ngực được ấn
xuống, và xương chậu
xoay cho đến khi vùng cột
sống thắt lưng phẳng trên
mặt bàn. Sờ nắn có thể
giúp xác định mức co thắt
nhẹ.
Gập thân
BẬC (1) và (0)
Nằm ngữa
Sự co thắt nhẹ có thể xác
định được bằng cách sờ
thành bụng trước trên
giống như khi NB thử ho.
DUỖI THÂN
• Các cơ dựng sống
• TK: Dây TK sống cận
• Nguyên ủy: Bờ trên các
cạnh của 6 xương sườn
cuối.
• Bám tận: Bờ trên các
cạnh của 6 xương sườn
đầu.
Duỗi thân
BẬC (5) và (4)
Nằm sấp
Giữ vững xương chậu.
NB duỗi cột sống thắt lưng cho
đến khi phần ngực cuối được
nâng lên khỏi bàn.
Sức đề kháng cho đoạn cuôi
của vùng ngực.
Duỗi cột sống thắt lưng
BẬC (3)
(Duỗi cột sống ngực và thắt lưng)
Nằm sấp.
Giữ vững xương chậu.
NB duỗi cột sống ngực và thắt
lưng qua suốt tầm hoạt động.
Duỗi cột sống thắt lưng
BẬC (2)
(Duỗi cột sống ngực và
thắt lưng giống thử cơ
Bậc 3)
Nằm sấp.
Giữ vững xương chậu
NB hoàn tất 1 phần
tầm hoạt động.
Duỗi cột sống lưng
BẬC (1) và (0)
Nằm sấp.
Người khám sờ các cơ duỗi cột
sống để xác định sự hiện diện
và mức độ co cơ khi NB cố thử
nâng thân.
DUỖI LƯNG
• Tư thế khởi đầu
DUỖI LƯNG
Gập hông
• Cơ thắt lưng chậu
• Tk đùi
• L1, 2, 3, 4
Gập hông
BẬC (5) và (4)
Ngồi với 2 chân ngoài cạnh
bàn.
Giữ vững xương chậu.
NB gập hông qua suốt tầm
hoạt động.
Sức đè kháng cho gần khớp
gối.
Gập hông
BẬC (3)
Ngồi với 2 chân ngồi cạnh bàn.
Giữ vững xương chậu
NB gập hông qua 1 phần tầm
hoạt động cuối.
Gập hông
BẬC (2)
Nằm nghiêng với chân
trên được nâng đỡ.
Thân mình, xương chậu
và thân thẳng.
Giữ vững xương chậu.
NB gập hông qua suốt
tầm hoạt động. Cho gối
gập để tránh căng cơ 3
đầu đùi.
Gập hông
BẬC (1) và (0)
Nằm ngữa với chân
được nâng đỡ. Có thể
phát hiện thấy sự co cơ
thắt lưng từ xa đến dây
chằng bẹn ở cạnh trong
cơ may.
Duỗi hông
• Cơ mông to
• Tk mông dưới
• L5, S2
Duỗi hông
BẬC (5) và (4)
Cơ mông to, cơ bán mạc, cơ 2
đầu đùi.
• Nằm sấp với chân duỗi
• Giữ vững xương chậu
• NB duỗi hông qua suốt tầm
hoạt động. Sức đề kháng
cho gần khớp gối.
Duỗi hông
BẬC (5) và (4)
Thử riêng với cơ mông to.
Nằm sấp với gối gập.
Giữ vững xương chậu
NB duỗi hông, giữ gối gập để làm
giảm hoạt động của cơ 3 đầu đùi.
Sức đề kháng cho gần khớp gối.
Tầm hoạt động sẽ bị giới hạn hơn
vị trí trên, do sức căng của cơ
trước đùi.
Duỗi hông
BẬC (3)
Nằm sấp với chân duỗi.
Giữ vững xương chậu.
NB duỗi chân qua suốt tầm
hoạt động.
Duỗi hông
BẬC (2)
Nằm nghiêng với hông gập,
gối duỗi và chân phía trên
được nâng đỡ.
Giữ vững xương chậu
NB duỗi hông qua suốt tầm
hoạt động.
Duỗi hông
BẬC (1) và (0)
Nằm sấp
Sự co thắt cơ mông to
sẽ làm đường xếp
mông hẹp lại. Có thể
sờ các phần trên và
dưới cơ mông.
Gập gối
Cơ 3 đầu đùi
TK hông lớn
L4, S2
0 - 130
Gập gối
BẬC (5) và (4)
Nằm sấp với với chân
thẳng.
Giữ vững xương chậu
NB gập gối.
Nắm gần cổ chân, chân
xoay ngoài và đề kháng
gập để thử cơ hai đầu
đùi.
Gập gối
BẬC (5) và (4)
Nằm sấp với với chân thẳng.
Giữ vững xương chậu.
NB gập gối. Nắm gần cổ
chân, chân xoay trong và đề
kháng gập để thử cơ bán
mạc và bán gân.
Gập gối
BẬC (3)
Nằm sấp với chân thẳng.
Giữ vững mặt trong và mặt
ngoài đùi không đè trên nhóm
cơ được thử.
NB gập gối trong suốt tầm hoạt
động (nếu cơ sinh đôi yếu, gối
có thể gập tới 100 cho vị trí
khởi đầu).
Gập gối
BẬC (2)
Nằm nghiêng với
chân thẳng và chân
trên được nâng đỡ.
Giữ vững xương
chậu.
NB gập gối qua suốt
tầm hạt động.
Gập gối
BẬC (1) và (0)
Nằm sấp với gập 1 phần và
cẳng chân được nâng đỡ.
NB cố thử gập gối.
Các gân cơ gập gối có thể
được sờ thấy ở mặt sau đùi
gần khớp gối.
Duỗi gối
Cơ tứ đầu đùi
Tk đùi
L2,3,4
1200 – 1300 tới 00
Duỗi gối
BẬC (5) và (4)
• Ngồi với 2 chân ngoài mép
bàn
• Giữ vững xương chậu không
đè trên khởi điểm của cơ
thẳng đùi.
• NB duỗi gối qua suốt tầm
hoạt động, không khóa gối.
Duỗi gối
BẬC (3)
• Ngồi (nằm) với 2 nhượng chân ngoài mép
bàn.
• Giữ vững xương chậu.
• NB duỗi gối qua suốt tầm hoạt động không
xoay trong hay xoay ngoài hông.
Duỗi gối
BẬC (2)
• Nằm nghiêng với chân trên được nâng đỡ. Chân thử
cơ được gập.
• Giữ vững đùi trên khớp gối (tránh đè ép trên cơ 4
đầu đùi) NB duỗi gối qua suốt tầm hoạt động.
Duỗi gối
BẬC (1) và (0)
• Nằm ngữa với gối gập và được nâng đỡ.
• NB thử cố duỗi gối.
• Sự co cơ 4 đầu đùi được xác định bằng cách
sờ gân cơ giữa xương bánh chè với lồi củ
x.chày và các sợi cơ.
Gập mặt lòng cổ chân
Cơ tam đầu cẳng chân
Tk hông khoeo trong
L5, S2
00 đến 450
Gập mặt lòng cổ chân
BẬC (5) và (4)
NB đứng trên chân thử nghiệm gối
thẳng.
NB nhón gót từ mặt nền qua suốt tầm
hoạt động gập mặt lòng.
NB có thể làm tốt như vậy 5 lần cho
bậc 5.
NB hoàn tất tầm hoạt động một cách
khó khăn hoặc dễ bị mệt cho bậc 4.
Gập mặt lòng cổ chân
BẬC (3)
Vị thế giống như trên.
NB gập lòng bàn chân đủ
để nhấc gót khỏi nền.
Gập mặt lòng cổ chân
Bậc 2
Nằm nghiêng với chân thử
nghiệm được đặt nghỉ trên
mặt ngoài, gối duỗi và bàn
chân ở vị thế trung gian.
Giữ vững cẳng chân.
NB gập lòng bàn chân qua
suốt tầm hoạt động.
Gập mặt lòng cổ chân
BẬC (1) và (0)
• NB nằm ngữa với 1 khăn nhỏ dưới gối ngăn duỗi qua
mức.
• Giữ vững phần gần cổ chân
• Sờ dây gân trên xương gót và các sợi cơ ở mặt sau
cẳng chân.
Gập mặt lưng và nghiêng trong bàn chân
• Cơ chày trước
• Tk chày trước
• L5, S1
Gập mặt lưng và nghiêng trong bàn chân
BẬC (5) và (4)
• BN ngồi (nằm) với 2 chân ngoài cạnh bàn. Giữ
vững cẳng chân.
• NB gập mặt lưng và nghiêng trong bàn chân.
• Giữ các ngón chân và ngón chân cái nghỉ để tránh
sự thay thế bởi các cơ duỗi các ngón.
• Sức đề kháng cho ở mặt lưng trong của bàn
chân.
Gập mặt lưng và nghiêng trong bàn chân
BẬC (3) và (2)
• Vị thế người bệnh giống như trên . Giữ vững cẳng
chân.
• NB nghiêng trong và gập mặt lưng bàn chân qua suốt
tầm hoạt động cho bậc (3) và qua 1 phần tầm hoạt
động cho bậc (2).
Gập mặt lưng bàn chân
BẬC (1) và (0)
• Dây gân của cơ chày trước có thể sờ trên măt lưng trong của cổ chân.
Gập khớp vai 00 - 900
Cơ delta trước
Tk nách
C5,6
Gập khớp vai 00 - 900
BẬC (5) và (4)
Ngồi với cánh tay bên
cạnh và khuỷu hơi gập.
Giữ vững xương vai.
NB gập cánh tay tới 900 (lòng bàn tay
úp để tránh xoay ngoài với sự thay
thế bởi cơ 2 đầu cánh tay).
Sức đề kháng cho phía trên khuỷu.
(không để NB xoay hoặc áp ngang
hay dang cánh tay).
Gập khớp vai 00 - 900
BẬC (3)
Ngồi với cánh tay
bên cạnh và khuỷu
hơi gập.
Giữ vững chắc
xương vai.
NB gập cánh tay 900
(lòng bàn tay úp).
Gập khớp vai 00 - 900
BẬC (2)
Nằm nghiêng với cánh tay
bên cạnh nghỉ trên tấm bảng
trơn (hoặc cánh tay được
nâng đỡ bởi người khám) và
khuỷu hơi gập.
Giữ vững xương vai.
NB đưa cánh tay về phía
trước tới 900 gập.
Gập khớp vai 00 - 900
BẬC (1) và (0)
Nằm ngữa
Người khám sờ các
sợi phần trước cơ
Delta trên mặt trước
khớp vai.
Duỗi khớp vai
Tk lưng rộng
C6,7,8
00 đến 500
Duỗi khớp vai
• BẬC (5) VÀ (4)
• BN nằm sấp, cánh tay áp,
xoay trong, lòng bàn tay
ngữa. Giữ vững xương vai.
NB duỗi cánh tay qua suốt
tầm hoạt động.
• Sức đề kháng được cho trên
phần gần khuỷu.
Duỗi khớp vai
• BẬC (3) NB duỗi cánh
tay qua hết tầm hoạt động.
• BẬC (2) NB duỗi cánh
tay 1 phần tầm hoạt động.
Duỗi khớp vai
Bậc (2)
Duỗi khớp vai
• BẬC (1)
Sờ cơ tròn lớn trên
phần dưới bờ nách
xương vai và các thớ
cơ lưng rộng phía dưới.
• BẬC (0)
Không có sự co cơ.
Dang vai tới 90°
• Cơ Denta bó giữa
• TK: Nách (C5,6)
Dang vai tới 90°, Bậc (4), (5)
• Ngồi với cánh tay bên cạnh trong vị
thế trung tính.
• Giữ vững chắc xương vai.
• NB dang cánh tay tới 90° không xoay
ngoài khớp vai (lòng bàn tay úp
xuống tránh xoay ngoài với sự thay
thế cơ 2 đầu cánh tay).
• Sức đề kháng cho trên phần gần
khớp khuỷu.
Dang vai tới 90°: Bậc 2
• Nằm ngữa với cánh tay bên
trong, vị thế giữa xoay trong
và xoay ngoài. Khuỷu hơi gập.
• Giữ vững xương vai trên mấu
đầu vai.
• NB dang cánh tay tới 90 không
xoay ngoài khớp vai.
Dang vai tới 90°: Bậc 1,0
• BN nằm ngữa.
• Người khám sờ phần giữa cơ Denta mặt ngoài của
1/3 trên cánh tay.
Gập khớp khuỷu
• Cơ nhị đầu cánh tay
• Biceps brachii
• TK: Cơ bì (C5, 6)
Gập khớp khuỷu
• BẬC (5) VÀ (4)
• BN ngồi với cánh tay bên cạnh
thân người, cẳng tay quay ngữa.
Giữ vững cánh tay.
• NB gập khuỷu qua suốt tầm hoạt
động.
• Sức đề kháng được cho trên phần
gần khớp cổ tay.
Gập khớp khuỷu
• BẬC 5, 4
Gập khớp khuỷu
• BẬC (3)
• BN ngồi với cánh tay
bên cạnh thân người,
cẳng tay quay ngữa.
Giữ vững cánh tay.
• NB gập khuỷu qua
suốt tầm hoạt động.
Gập khuỷu, bậc 3
Gập khuỷu, bậc 2
Vai dang 90, xoay ngoài, khuỷu duỗi
Gập khuỷu: Bậc 1, 0
Sờ gân cơ 2 đầu cánh tay ở vùng trước xương trụ.
Duỗi khuỷu
TK quay C7,8
Duỗi khuỷu, Bậc (5)
• BN nằm sấp, vai gập 90, khuỷu gập.
Duỗi khuỷu, Bậc (3)
• BN nằm sấp, vai gập 90, khuỷu gập.
• Giữ vững cánh tay.
• BN duỗi khuỷu qua suốt tầm hoạt động.
Duỗi khuỷu, Bậc (2)
• Nằm ngữa, cánh tay dang 90, xoay ngoài.
Khuỷu gập.
• Giữ vững cánh tay.
• BN duỗi khuỷu qua suốt tầm hoạt động.
Duỗi khuỷu, bậc 1, 0
• Nằm ngữa, cánh tay hơi dang, khuỷu gập
• Người khám sờ dây gân cơ 3 đầu cánh tay tại
khớp khuỷu và các sợi cơ trên mặt sau cánh tay.
Thử cơ theo tình huống
1. BN Nam 20 tuổi, TNGT bị gãy xương
bánh chè chân trái, cách đây 3 tháng.
Hiện tại BN yếu cơ chân trái, ROM gập khớp gối T (0
– 60).
2. BN Hải, 25 tuổi, bị kiếng cắt mặt ngoài cẳng
tay( P), đứt dây thần kinh quay đã phẩu thuật
4 tháng trước. (TK quay chi phối cơ duỗi cẳng
tay; duỗi cổ tay; duỗi đốt 1 các ngón tay và
dạng ngón cái.)
Hiện tại yếu cơ vùng cổ tay (P). pROM bình
thường.
Xác định lực cơ chân (T), trong 2 trường
hợp sau
Bệnh nhân Nguyễn Văn Bê, 60 tuổi, bị đứt gân gót
(T) đã phẩu thuật 4 tháng.
• BN đứng trên 1 chân (T) bị mất thăng bằng.
• BN vừa nhón được gót chân trái.
• BN đứng nhón gót dễ dàng trên 1 chân (T) 5 lần.
3. BN Hùng bị liệt tùng cánh tay (T) 3
tháng trước.
Hiện tại teo cơ và yếu tay (T).
4. Bé trai, 10 tuổi, bị gãy 1/3 dưới xương
cánh tay (P) do té xe cách đây 2 tháng.
5. Bà cụ 70 tuổi, gãy liên mấu chuyển
xương đùi (T), đã phẩu thuật 3 tháng
trước.
6. Mai 28 tuổi, có con 12 tháng, sinh mỗ,
tăng 17 kg, vòng bụng tăng 20 cm so với
trước có thai.
7. Bệnh nhân Nguyễn Văn Tèo, 45 tuổi làm tài xế xe tải ở Bến Tre, lúc
10 giờ ngày 2/05/2015 đang trên đường lái xe BN cảm thấy chóng
mặt nhức đầu dữ dội, vội tấp xe vào lề sau đó hôn mê, được người
dân phát hiện đưa vào BV huyện cấp cứu và được chuyển lên bệnh
viện Chợ Rẫy lúc 10 giờ ngày 3/05/2015 với chuẩn đoán TBMMN,
liệt ½ người phải. Sau 14 ngày BN tỉnh lại với tình trạng: tay (P)
chưa cử động được, chân phải có cử động nhẹ, trương lực cơ ½
người phải giảm, phản xạ gân xương ½ người phải giảm, bệnh
nhân nghe hiểu nhưng chưa nói được, vùng mông có vết đỏ và
trượt da nhẹ. Sinh hoạt phụ thuộc hoàn toàn vào người nhà.
8. BN Nguyễn Văn Đậu 50 tuổi là công an xã ở
Long An. Trên đường đi tiệc về, BN bị sụp ổ gà,
té xe, hôn mê. Được người dân đưa vào BV
huyện cấp cứu, sau đó chuyển lên BV Chợ Rẫy
với chuẩn đoán dập tủy cổ C4-C5.
• Hiện tại, Bn tỉnh, 2 tay cử động yếu, 2 chân
chân chưa cử động được.
Thử cơ bằng tay bs phcn 10 07-2019

More Related Content

What's hot

Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmHoàng Endo
 
VẾT THƯƠNG BÀN TAY
VẾT THƯƠNG BÀN TAYVẾT THƯƠNG BÀN TAY
VẾT THƯƠNG BÀN TAYSoM
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGSoM
 
Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaĐau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaYen Ha
 
gãy cột sống
gãy cột sốnggãy cột sống
gãy cột sốngSoM
 
Khám phản xạ
Khám phản xạKhám phản xạ
Khám phản xạDr NgocSâm
 
TÂY Y - KHÁM ĐAU VAI
TÂY Y - KHÁM ĐAU VAITÂY Y - KHÁM ĐAU VAI
TÂY Y - KHÁM ĐAU VAIGreat Doctor
 
trật khớp vai
trật khớp vaitrật khớp vai
trật khớp vaiSoM
 
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐITHOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐISoM
 
gãy đầu trên xương cánh tay
gãy đầu trên xương cánh taygãy đầu trên xương cánh tay
gãy đầu trên xương cánh taySoM
 
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngBệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngDr NgocSâm
 
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcnVận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcnCam Ba Thuc
 
gãy xương đòn
gãy xương đòngãy xương đòn
gãy xương đònSoM
 
PHCN gãy mâm chày
PHCN gãy mâm chàyPHCN gãy mâm chày
PHCN gãy mâm chàyphamquocvan99
 
KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGSoM
 
gãy chỏm xương quay
gãy chỏm xương quaygãy chỏm xương quay
gãy chỏm xương quaySoM
 
liệt thần kinh giữa
liệt thần kinh giữaliệt thần kinh giữa
liệt thần kinh giữaSoM
 

What's hot (20)

Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm
 
VẾT THƯƠNG BÀN TAY
VẾT THƯƠNG BÀN TAYVẾT THƯƠNG BÀN TAY
VẾT THƯƠNG BÀN TAY
 
KHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNGKHÁM VẬN ĐỘNG
KHÁM VẬN ĐỘNG
 
Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaĐau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa
 
Cơ chi dưới - YHN
Cơ chi dưới - YHNCơ chi dưới - YHN
Cơ chi dưới - YHN
 
gãy cột sống
gãy cột sốnggãy cột sống
gãy cột sống
 
GIẢI PHẪU CẲNG CHÂN
GIẢI PHẪU CẲNG CHÂNGIẢI PHẪU CẲNG CHÂN
GIẢI PHẪU CẲNG CHÂN
 
Khám phản xạ
Khám phản xạKhám phản xạ
Khám phản xạ
 
TÂY Y - KHÁM ĐAU VAI
TÂY Y - KHÁM ĐAU VAITÂY Y - KHÁM ĐAU VAI
TÂY Y - KHÁM ĐAU VAI
 
trật khớp vai
trật khớp vaitrật khớp vai
trật khớp vai
 
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐITHOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
 
gãy đầu trên xương cánh tay
gãy đầu trên xương cánh taygãy đầu trên xương cánh tay
gãy đầu trên xương cánh tay
 
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngBệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
 
Sai khớp khuỷu
Sai khớp khuỷuSai khớp khuỷu
Sai khớp khuỷu
 
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcnVận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn
Vận động trị liệu hđtl-dụng cụ phcn
 
gãy xương đòn
gãy xương đòngãy xương đòn
gãy xương đòn
 
PHCN gãy mâm chày
PHCN gãy mâm chàyPHCN gãy mâm chày
PHCN gãy mâm chày
 
KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNG
 
gãy chỏm xương quay
gãy chỏm xương quaygãy chỏm xương quay
gãy chỏm xương quay
 
liệt thần kinh giữa
liệt thần kinh giữaliệt thần kinh giữa
liệt thần kinh giữa
 

Similar to Thử cơ bằng tay bs phcn 10 07-2019

TÂY Y - KHÁM VAI, CÁNH TAY
TÂY Y - KHÁM VAI, CÁNH TAYTÂY Y - KHÁM VAI, CÁNH TAY
TÂY Y - KHÁM VAI, CÁNH TAYGreat Doctor
 
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAYKHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAYGreat Doctor
 
CĐ-gb-13.10-3.pptxhhhghghghghghghghghghghgh
CĐ-gb-13.10-3.pptxhhhghghghghghghghghghghghCĐ-gb-13.10-3.pptxhhhghghghghghghghghghghgh
CĐ-gb-13.10-3.pptxhhhghghghghghghghghghghghTnNguyn732622
 
Chuyên đề PHCN cho BN đứt dây chằng chéo trước
Chuyên đề PHCN cho BN đứt dây chằng chéo trướcChuyên đề PHCN cho BN đứt dây chằng chéo trước
Chuyên đề PHCN cho BN đứt dây chằng chéo trướcKhởi Quân
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Rom bs.phcn 19.12.2019
Rom bs.phcn 19.12.2019Rom bs.phcn 19.12.2019
Rom bs.phcn 19.12.2019angTrnHong
 
HONG BANG INTER 2.pdf
HONG BANG INTER 2.pdfHONG BANG INTER 2.pdf
HONG BANG INTER 2.pdfPhngHoang3
 
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶP
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶPGÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶP
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶPSoM
 
1 dai cuong LGCN.pdf
1 dai cuong LGCN.pdf1 dai cuong LGCN.pdf
1 dai cuong LGCN.pdfkimphngHong1
 
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdfbai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdfChinNg10
 
Phòng ngừa đau thắt lưng cấp do tư thế
Phòng ngừa đau thắt lưng cấp do tư thếPhòng ngừa đau thắt lưng cấp do tư thế
Phòng ngừa đau thắt lưng cấp do tư thếthanhgand
 
Ca lam sang ctcsts
Ca lam sang ctcstsCa lam sang ctcsts
Ca lam sang ctcstsDr NgocSâm
 
HUNG_2018_DangDi_LopDinhHuong_In.pdf
HUNG_2018_DangDi_LopDinhHuong_In.pdfHUNG_2018_DangDi_LopDinhHuong_In.pdf
HUNG_2018_DangDi_LopDinhHuong_In.pdfLinhNguynThM22
 
Chan thuong trong chay bo (Injuries with running)
Chan thuong trong chay bo (Injuries with running)Chan thuong trong chay bo (Injuries with running)
Chan thuong trong chay bo (Injuries with running)Thắng Phan
 
Nẹp chỉnh hình cột sống
Nẹp chỉnh hình cột sốngNẹp chỉnh hình cột sống
Nẹp chỉnh hình cột sốngMinh Dat Ton That
 
Dụng cụ chỉnh hình cột sống
Dụng cụ chỉnh hình cột sốngDụng cụ chỉnh hình cột sống
Dụng cụ chỉnh hình cột sốngDatTonThatMinh
 
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị BệnhThể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị BệnhTrong Hoang
 

Similar to Thử cơ bằng tay bs phcn 10 07-2019 (20)

TÂY Y - KHÁM VAI, CÁNH TAY
TÂY Y - KHÁM VAI, CÁNH TAYTÂY Y - KHÁM VAI, CÁNH TAY
TÂY Y - KHÁM VAI, CÁNH TAY
 
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAYKHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
 
CĐ-gb-13.10-3.pptxhhhghghghghghghghghghghgh
CĐ-gb-13.10-3.pptxhhhghghghghghghghghghghghCĐ-gb-13.10-3.pptxhhhghghghghghghghghghghgh
CĐ-gb-13.10-3.pptxhhhghghghghghghghghghghgh
 
Chuyên đề PHCN cho BN đứt dây chằng chéo trước
Chuyên đề PHCN cho BN đứt dây chằng chéo trướcChuyên đề PHCN cho BN đứt dây chằng chéo trước
Chuyên đề PHCN cho BN đứt dây chằng chéo trước
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐI LẠI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CƠ LỰC CHI DƯ...
 
Rom bs.phcn 19.12.2019
Rom bs.phcn 19.12.2019Rom bs.phcn 19.12.2019
Rom bs.phcn 19.12.2019
 
HONG BANG INTER 2.pdf
HONG BANG INTER 2.pdfHONG BANG INTER 2.pdf
HONG BANG INTER 2.pdf
 
B11 sk vai
B11 sk vaiB11 sk vai
B11 sk vai
 
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶP
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶPGÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶP
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶP
 
1 dai cuong LGCN.pdf
1 dai cuong LGCN.pdf1 dai cuong LGCN.pdf
1 dai cuong LGCN.pdf
 
B12 sk khuy
B12 sk khuyB12 sk khuy
B12 sk khuy
 
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdfbai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
bai-giang-thoat-vi-dia-dem-cau-lac-bo-noi-khoa-sinh-vien.pdf
 
Phòng ngừa đau thắt lưng cấp do tư thế
Phòng ngừa đau thắt lưng cấp do tư thếPhòng ngừa đau thắt lưng cấp do tư thế
Phòng ngừa đau thắt lưng cấp do tư thế
 
Ca lam sang ctcsts
Ca lam sang ctcstsCa lam sang ctcsts
Ca lam sang ctcsts
 
HUNG_2018_DangDi_LopDinhHuong_In.pdf
HUNG_2018_DangDi_LopDinhHuong_In.pdfHUNG_2018_DangDi_LopDinhHuong_In.pdf
HUNG_2018_DangDi_LopDinhHuong_In.pdf
 
Chan thuong trong chay bo (Injuries with running)
Chan thuong trong chay bo (Injuries with running)Chan thuong trong chay bo (Injuries with running)
Chan thuong trong chay bo (Injuries with running)
 
Nẹp chỉnh hình cột sống
Nẹp chỉnh hình cột sốngNẹp chỉnh hình cột sống
Nẹp chỉnh hình cột sống
 
Dụng cụ chỉnh hình cột sống
Dụng cụ chỉnh hình cột sốngDụng cụ chỉnh hình cột sống
Dụng cụ chỉnh hình cột sống
 
PHCN Vẹo CS
PHCN Vẹo CSPHCN Vẹo CS
PHCN Vẹo CS
 
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị BệnhThể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
Thể Dục và Bấm Huyệt Trị Bệnh
 

More from angTrnHong

Dược lý đông dược
Dược lý đông dượcDược lý đông dược
Dược lý đông dượcangTrnHong
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmangTrnHong
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhangTrnHong
 
Khám cột sống
Khám cột sốngKhám cột sống
Khám cột sốngangTrnHong
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácangTrnHong
 
Khám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngKhám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngangTrnHong
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạngangTrnHong
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopangTrnHong
 
Bài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungBài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungangTrnHong
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týangTrnHong
 
Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2angTrnHong
 
Bài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaBài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaangTrnHong
 
Bài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaBài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaangTrnHong
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miênangTrnHong
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátangTrnHong
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongangTrnHong
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bếangTrnHong
 
Bai 1 tinh nang
Bai 1   tinh nangBai 1   tinh nang
Bai 1 tinh nangangTrnHong
 
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
Bài  17 ngoại cảm thương hànBài  17 ngoại cảm thương hàn
Bài 17 ngoại cảm thương hànangTrnHong
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâmangTrnHong
 

More from angTrnHong (20)

Dược lý đông dược
Dược lý đông dượcDược lý đông dược
Dược lý đông dược
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
 
Khám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinhKhám 12 dây thần kinh
Khám 12 dây thần kinh
 
Khám cột sống
Khám cột sốngKhám cột sống
Khám cột sống
 
Khám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giácKhám phản xạ cam giác
Khám phản xạ cam giác
 
Khám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụngKhám tiêu hóa bụng
Khám tiêu hóa bụng
 
Khám tổng trạng
Khám tổng trạngKhám tổng trạng
Khám tổng trạng
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
Bài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vungBài 23 huyen vung
Bài 23 huyen vung
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng tý
 
Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2Bài 20 chứng tý 2
Bài 20 chứng tý 2
 
Bài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoaBài 12 tỵ khoa
Bài 12 tỵ khoa
 
Bài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoaBài 11. nhĩ khoa
Bài 11. nhĩ khoa
 
Bài 9 thất miên
Bài 9 thất miênBài 9 thất miên
Bài 9 thất miên
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khát
 
Bài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phongBài 3 tọa cốt phong
Bài 3 tọa cốt phong
 
Bài 1 lung bế
Bài 1 lung bếBài 1 lung bế
Bài 1 lung bế
 
Bai 1 tinh nang
Bai 1   tinh nangBai 1   tinh nang
Bai 1 tinh nang
 
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
Bài  17 ngoại cảm thương hànBài  17 ngoại cảm thương hàn
Bài 17 ngoại cảm thương hàn
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
 

Thử cơ bằng tay bs phcn 10 07-2019

  • 2. Mục tiêu • Nêu được định nghĩa, công dụng, những điều cần thiết khi thử cơ bằng tay. • Phân loại được bậc cơ. • Nêu được các nguyên tắc của kỹ thuật thử cơ bằng tay. • Thực hiện được 1 số kỹ thuật thử cơ bằng tay.
  • 3. Định nghĩa • Thử cơ bằng tay là phương pháp đánh giá một cách khách quan khả năng của người bệnh điều khiển một cơ hay một nhóm cơ hoạt động.
  • 4. Công dụng • Làm cơ sở để lập kế hoạch phục hồi cơ, đặc biệt trong vận động trị liệu. • Lượng giá sự tiến triển trong tập luyện cơ. • Chẩn đoán tình trạng cơ. • Làm cơ sở trong chỉ định điều trị (luyện tập, nẹp, phẩu thuật chỉnh hình…)
  • 5. Ví dụ - Vận động trị liệu • Thụ động: Bậc 0,1 • Chủ động trợ giúp: 1+ đến 3- • Chủ động tự do: 3 • Chủ động đề kháng: 4,5 - Nẹp • AFO có khớp • AFO không có khớp
  • 6. AFO
  • 7. Những điều cần thiết khi thử cơ • Có kiến thức về giải phẩu học cả về mô tả lẫn chức năng của hệ vận động. • Đặt tư thế khởi đầu đúng. • Chú ý giữ vững từng phần cơ thể hoặc chi thể để (để tránh cử động thay thế). • Biết rõ các điểm sờ nắn của các cơ thử nghiệm.
  • 8. Những điều cần thiết khi thử cơ • Nhận biết được hiện tượng thay thế của 1 cơ hay nhóm cơ khác đối với các cơ được thử. • Có khả năng giải thích và hướng dẫn người bệnh để đạt được sự hợp tác tối đa. • Ghi chép tầm hoạt động bị giới hạn do co rút hay co cứng.
  • 9. Những điều cần thiết khi thử cơ: Ví dụ: Cơ delta bó trước Nguyên ủy: Bờ trước và mặt trên 1/3 ngoài xương đòn. Bám tận: Củ Delta ở giữa bên cạnh ngoài thân xương cánh tay. Thần kinh : Nách (C5,6)
  • 10. Hệ thống bậc cơ • Bậc 0: Không có sự co cơ. • Bậc 1: Rất yếu, cơ co nhẹ có thể sờ thấy nhưng không có cử động khớp. • Bậc 2: Yếu, cử động hết tầm độ nhưng không kháng được trọng lực. • Bậc 3: Khá, cử động hết tầm độ với đối trọng lực. • Bậc 4: Tốt, cử động hết tầm độ với đối trọng lực và sức đề kháng vừa phải. • Bậc 5: Làm hết tầm hoạt động đối trọng lực với sức đề kháng tối đa ở cuối tầm hoạt động.
  • 11. Thử cơ thắt lưng chậu Bậc 5,4 Bậc 3
  • 12. Thử cơ thắt lưng chậu Bậc 2 Bậc 1, 0
  • 13. Hệ thống bậc cơ • Bậc 1+ : Cử động được 1/3 tầm hoạt động không có trọng lực. • Bậc 2- : Cử động được 1/2 tầm hoạt động không có trọng lực. • Bậc 2+ cử động 1/3 tầm hoạt động đối trọng lực.
  • 14. Hệ thống bậc cơ • Bậc 3- cử động 2/3 tầm hoạt động đối trọng lực. • Bậc 3+ cử động hết tầm hoạt động với đối trọng lực và sức đề kháng tối thiểu ở cuối tầm. • Bậc 4- cử động hết tầm hoạt động với đối trọng lực và sức đề kháng tối thiểu đến mức vừa phải ở cuối tầm. • Bậc 4+ cử động hết tầm hoạt động với đối trọng lực và sức đề kháng từ vừa đến tối đa.
  • 15. Các nguyên tắc của kỹ thuật thử cơ bằng tay 1. Tư thế người bệnh • Trong mọi thử nghiệm người bệnh đặt ở tư thế thoải mái nhất và để thực hiện thao tác chính xác. • Tùy thuộc nhu cầu khám 1 cơ hay 1 nhóm cơ và ở bậc thử cơ. • Ở mỗi tư thế nên khám một loạt các cơ cần khám để tránh bắt người bệnh phải thay đổi nhiều tư thế trong khi khám.
  • 16. Các nguyên tắc của kỹ thuật thử cơ bằng tay 2. Vị thế của người thử cơ Khi thử cơ, người thử cơ cần chọn vị thế có lợi nhất, để thực hiện được thao tác như: • Tạo sức đề kháng • Cố định • Trợ giúp người bệnh • Hoặc sờ nắn sự co cơ khi cơ co rất yếu đồng thời quan sát được người bệnh.
  • 17. Các nguyên tắc của kỹ thuật thử cơ bằng tay 3. Kỹ thuật thử cơ • Khi thực hiện co 1 cơ hoặc 1 nhóm cơ sẽ tạo ra cử động chi thể từ vị trí khởi đầu đến cuối tầm. • Sự vận động này có thể thắng được trọng lượng chi thể, thắng sức cản bên ngoài tương đối mạnh. • Ở người yếu hơn chỉ thắng được lực trọng của phần chi thể đó.
  • 18. • Nếu yếu hơn nữa thì thực hiện được động tác khi loại bỏ trọng lực của chi thể (cơ bậc 2). • Có khi chỉ có biểu hiện co gân (cơ bậc 1). • Nếu bệnh nhân liệt hoàn toàn, khi thử cơ không còn dấu vết co gân (cơ bậc 0).
  • 20. • Bệnh nhân Nam 48 tuổi, bị CTSN cách đây 2 tháng, liệt hoàn toàn ½ người (T). • Lực cơ ½ người (T) của BN trên là bao nhiêu? • Sử dụng phương pháp tập luyện gì cho bệnh nhân trên?
  • 21. • BN Nguyễn Văn Đậu 49 tuổi, bị gãy 1/3 trên xương đùi (T) đã cố định xương 2 tháng trước. Hiện tại bệnh nhân giới hạn tầm vận động gập khớp gối A.ROM (0 – 90) do yếu cơ. • Thử cơ yếu của BN trên là bao nhiêu? (Thử cơ chủ vận) • Sử dụng phương pháp tập luyện gì cho bệnh nhân trên?
  • 22. Xác định lực cơ tay (P), (T) ? BN Nguyễn Văn Tí 50 tuổi là NV văn phòng, bị bệnh COPD. Bệnh nhân thường mệt, ít vận động. • Tay (P) không cầm được chai nước 200ml đưa thẳng lên cao hết tầm vận động, mà chỉ đưa thẳng lên cao khi tay (P) ko cầm vật gì cả. • Tay (T) không cầm gì đưa thẳng lên cao được khoảng 2/3 tầm vận động khớp.
  • 23. Gập cổ • Cơ ức đòn chũm • TK phụ tủy sống, (C2, 3).
  • 24. Gập cổ BẬC (5) và (4) Nằm ngữa. Giữ vững phần ngực dưới. NB gập cột sống cổ qua suốt tầm hoạt động. Sức đề kháng được cho trên trán.
  • 25. Gập cổ • Thử riêng từng bên, nếu có sự khác biệt giữa 2 cơ ức đòn chũm.
  • 26. Gập cổ BẬC (3) và (2) Nằm ngữa. Giữ vững phần ngực dưới. NB gập cột sống cổ qua suốt tầm hoạt động là Bậc (3) và qua 1 phần tầm hoạt động là Bậc (2).
  • 27. Gập cổ BẬC (1) và (0) Cơ ức đòn chũm có thể sờ thấy ở mỗi bên cổ khi NB thử gập cổ.
  • 28. Duỗi cổ • Cơ thang bó trên • Tk phụ tủy sống, • (C3,4)
  • 29. Duỗi cổ BẬC (5) và (4) Nằm sấp với cổ gập. Giữ vững vùng ngực trên và xương bả vai. NB duỗi cột sống cổ qua suốt tầm hoạt động. Sức đề kháng được cho trên xương chẩm.
  • 30. Duỗi cổ BẬC (3) và (2) Nằm sấp với cổ gập. Giữ vững vùng ngực trên và xương bả vai. NB duỗi cột sống cổ qua suốt tầm hoạt động là Bậc(3) hay qua 1 phần tầm độ là bậc (2).
  • 31. Duỗi cổ BẬC (1) và (0) Nằm sấp. Xác định bằng cách quan sát sờ nhóm cơ vùng sau cổ (trắc nghiệm có thể thực hiện với đầu được nghỉ trên bàn).
  • 32. Gập thân BẬC (4) và (5) Nằm ngữa với tay ở 2 bên đầu. Giữ vững chắc 2 chân NB gập ngực trên xương chậu qua suốt tầm hoạt động (xương bả vai được nâng lên khỏi mặt bàn). Nếu các cơ gập hông yếu, giữ vững xương chậu.
  • 33. Gập thân BẬC 3 BN nằm ngữa với tay ở 2 bên. Giữ vững chắc 2 chân NB, gập ngực trên xương chậu qua 1 phần tầm hoạt động. Đầu, đỉnh vai và cạnh trên xương bả vai sẽ rời bàn với góc duỗi vẫn chạm bàn. (Nếu các cơ gập hông yếu, giữ vững xương chậu).
  • 34. Gập thân BẬC (2) Nằm ngửa với tay ở 2 bên NB gập cột sống cổ. Đoạn cuối của ngực được ấn xuống, và xương chậu xoay cho đến khi vùng cột sống thắt lưng phẳng trên mặt bàn. Sờ nắn có thể giúp xác định mức co thắt nhẹ.
  • 35. Gập thân BẬC (1) và (0) Nằm ngữa Sự co thắt nhẹ có thể xác định được bằng cách sờ thành bụng trước trên giống như khi NB thử ho.
  • 36. DUỖI THÂN • Các cơ dựng sống • TK: Dây TK sống cận • Nguyên ủy: Bờ trên các cạnh của 6 xương sườn cuối. • Bám tận: Bờ trên các cạnh của 6 xương sườn đầu.
  • 37. Duỗi thân BẬC (5) và (4) Nằm sấp Giữ vững xương chậu. NB duỗi cột sống thắt lưng cho đến khi phần ngực cuối được nâng lên khỏi bàn. Sức đề kháng cho đoạn cuôi của vùng ngực.
  • 38. Duỗi cột sống thắt lưng BẬC (3) (Duỗi cột sống ngực và thắt lưng) Nằm sấp. Giữ vững xương chậu. NB duỗi cột sống ngực và thắt lưng qua suốt tầm hoạt động.
  • 39. Duỗi cột sống thắt lưng BẬC (2) (Duỗi cột sống ngực và thắt lưng giống thử cơ Bậc 3) Nằm sấp. Giữ vững xương chậu NB hoàn tất 1 phần tầm hoạt động.
  • 40. Duỗi cột sống lưng BẬC (1) và (0) Nằm sấp. Người khám sờ các cơ duỗi cột sống để xác định sự hiện diện và mức độ co cơ khi NB cố thử nâng thân.
  • 41. DUỖI LƯNG • Tư thế khởi đầu
  • 43. Gập hông • Cơ thắt lưng chậu • Tk đùi • L1, 2, 3, 4
  • 44. Gập hông BẬC (5) và (4) Ngồi với 2 chân ngoài cạnh bàn. Giữ vững xương chậu. NB gập hông qua suốt tầm hoạt động. Sức đè kháng cho gần khớp gối.
  • 45. Gập hông BẬC (3) Ngồi với 2 chân ngồi cạnh bàn. Giữ vững xương chậu NB gập hông qua 1 phần tầm hoạt động cuối.
  • 46. Gập hông BẬC (2) Nằm nghiêng với chân trên được nâng đỡ. Thân mình, xương chậu và thân thẳng. Giữ vững xương chậu. NB gập hông qua suốt tầm hoạt động. Cho gối gập để tránh căng cơ 3 đầu đùi.
  • 47. Gập hông BẬC (1) và (0) Nằm ngữa với chân được nâng đỡ. Có thể phát hiện thấy sự co cơ thắt lưng từ xa đến dây chằng bẹn ở cạnh trong cơ may.
  • 48. Duỗi hông • Cơ mông to • Tk mông dưới • L5, S2
  • 49. Duỗi hông BẬC (5) và (4) Cơ mông to, cơ bán mạc, cơ 2 đầu đùi. • Nằm sấp với chân duỗi • Giữ vững xương chậu • NB duỗi hông qua suốt tầm hoạt động. Sức đề kháng cho gần khớp gối.
  • 50. Duỗi hông BẬC (5) và (4) Thử riêng với cơ mông to. Nằm sấp với gối gập. Giữ vững xương chậu NB duỗi hông, giữ gối gập để làm giảm hoạt động của cơ 3 đầu đùi. Sức đề kháng cho gần khớp gối. Tầm hoạt động sẽ bị giới hạn hơn vị trí trên, do sức căng của cơ trước đùi.
  • 51. Duỗi hông BẬC (3) Nằm sấp với chân duỗi. Giữ vững xương chậu. NB duỗi chân qua suốt tầm hoạt động.
  • 52. Duỗi hông BẬC (2) Nằm nghiêng với hông gập, gối duỗi và chân phía trên được nâng đỡ. Giữ vững xương chậu NB duỗi hông qua suốt tầm hoạt động.
  • 53. Duỗi hông BẬC (1) và (0) Nằm sấp Sự co thắt cơ mông to sẽ làm đường xếp mông hẹp lại. Có thể sờ các phần trên và dưới cơ mông.
  • 54. Gập gối Cơ 3 đầu đùi TK hông lớn L4, S2 0 - 130
  • 55. Gập gối BẬC (5) và (4) Nằm sấp với với chân thẳng. Giữ vững xương chậu NB gập gối. Nắm gần cổ chân, chân xoay ngoài và đề kháng gập để thử cơ hai đầu đùi.
  • 56. Gập gối BẬC (5) và (4) Nằm sấp với với chân thẳng. Giữ vững xương chậu. NB gập gối. Nắm gần cổ chân, chân xoay trong và đề kháng gập để thử cơ bán mạc và bán gân.
  • 57. Gập gối BẬC (3) Nằm sấp với chân thẳng. Giữ vững mặt trong và mặt ngoài đùi không đè trên nhóm cơ được thử. NB gập gối trong suốt tầm hoạt động (nếu cơ sinh đôi yếu, gối có thể gập tới 100 cho vị trí khởi đầu).
  • 58. Gập gối BẬC (2) Nằm nghiêng với chân thẳng và chân trên được nâng đỡ. Giữ vững xương chậu. NB gập gối qua suốt tầm hạt động.
  • 59. Gập gối BẬC (1) và (0) Nằm sấp với gập 1 phần và cẳng chân được nâng đỡ. NB cố thử gập gối. Các gân cơ gập gối có thể được sờ thấy ở mặt sau đùi gần khớp gối.
  • 60. Duỗi gối Cơ tứ đầu đùi Tk đùi L2,3,4 1200 – 1300 tới 00
  • 61. Duỗi gối BẬC (5) và (4) • Ngồi với 2 chân ngoài mép bàn • Giữ vững xương chậu không đè trên khởi điểm của cơ thẳng đùi. • NB duỗi gối qua suốt tầm hoạt động, không khóa gối.
  • 62. Duỗi gối BẬC (3) • Ngồi (nằm) với 2 nhượng chân ngoài mép bàn. • Giữ vững xương chậu. • NB duỗi gối qua suốt tầm hoạt động không xoay trong hay xoay ngoài hông.
  • 63.
  • 64. Duỗi gối BẬC (2) • Nằm nghiêng với chân trên được nâng đỡ. Chân thử cơ được gập. • Giữ vững đùi trên khớp gối (tránh đè ép trên cơ 4 đầu đùi) NB duỗi gối qua suốt tầm hoạt động.
  • 65.
  • 66. Duỗi gối BẬC (1) và (0) • Nằm ngữa với gối gập và được nâng đỡ. • NB thử cố duỗi gối. • Sự co cơ 4 đầu đùi được xác định bằng cách sờ gân cơ giữa xương bánh chè với lồi củ x.chày và các sợi cơ.
  • 67.
  • 68. Gập mặt lòng cổ chân Cơ tam đầu cẳng chân Tk hông khoeo trong L5, S2 00 đến 450
  • 69. Gập mặt lòng cổ chân BẬC (5) và (4) NB đứng trên chân thử nghiệm gối thẳng. NB nhón gót từ mặt nền qua suốt tầm hoạt động gập mặt lòng. NB có thể làm tốt như vậy 5 lần cho bậc 5. NB hoàn tất tầm hoạt động một cách khó khăn hoặc dễ bị mệt cho bậc 4.
  • 70. Gập mặt lòng cổ chân BẬC (3) Vị thế giống như trên. NB gập lòng bàn chân đủ để nhấc gót khỏi nền.
  • 71. Gập mặt lòng cổ chân Bậc 2 Nằm nghiêng với chân thử nghiệm được đặt nghỉ trên mặt ngoài, gối duỗi và bàn chân ở vị thế trung gian. Giữ vững cẳng chân. NB gập lòng bàn chân qua suốt tầm hoạt động.
  • 72. Gập mặt lòng cổ chân BẬC (1) và (0) • NB nằm ngữa với 1 khăn nhỏ dưới gối ngăn duỗi qua mức. • Giữ vững phần gần cổ chân • Sờ dây gân trên xương gót và các sợi cơ ở mặt sau cẳng chân.
  • 73. Gập mặt lưng và nghiêng trong bàn chân • Cơ chày trước • Tk chày trước • L5, S1
  • 74. Gập mặt lưng và nghiêng trong bàn chân BẬC (5) và (4) • BN ngồi (nằm) với 2 chân ngoài cạnh bàn. Giữ vững cẳng chân. • NB gập mặt lưng và nghiêng trong bàn chân. • Giữ các ngón chân và ngón chân cái nghỉ để tránh sự thay thế bởi các cơ duỗi các ngón. • Sức đề kháng cho ở mặt lưng trong của bàn chân.
  • 75.
  • 76. Gập mặt lưng và nghiêng trong bàn chân BẬC (3) và (2) • Vị thế người bệnh giống như trên . Giữ vững cẳng chân. • NB nghiêng trong và gập mặt lưng bàn chân qua suốt tầm hoạt động cho bậc (3) và qua 1 phần tầm hoạt động cho bậc (2).
  • 77.
  • 78. Gập mặt lưng bàn chân BẬC (1) và (0) • Dây gân của cơ chày trước có thể sờ trên măt lưng trong của cổ chân.
  • 79. Gập khớp vai 00 - 900 Cơ delta trước Tk nách C5,6
  • 80. Gập khớp vai 00 - 900 BẬC (5) và (4) Ngồi với cánh tay bên cạnh và khuỷu hơi gập. Giữ vững xương vai. NB gập cánh tay tới 900 (lòng bàn tay úp để tránh xoay ngoài với sự thay thế bởi cơ 2 đầu cánh tay). Sức đề kháng cho phía trên khuỷu. (không để NB xoay hoặc áp ngang hay dang cánh tay).
  • 81. Gập khớp vai 00 - 900 BẬC (3) Ngồi với cánh tay bên cạnh và khuỷu hơi gập. Giữ vững chắc xương vai. NB gập cánh tay 900 (lòng bàn tay úp).
  • 82. Gập khớp vai 00 - 900 BẬC (2) Nằm nghiêng với cánh tay bên cạnh nghỉ trên tấm bảng trơn (hoặc cánh tay được nâng đỡ bởi người khám) và khuỷu hơi gập. Giữ vững xương vai. NB đưa cánh tay về phía trước tới 900 gập.
  • 83. Gập khớp vai 00 - 900 BẬC (1) và (0) Nằm ngữa Người khám sờ các sợi phần trước cơ Delta trên mặt trước khớp vai.
  • 84. Duỗi khớp vai Tk lưng rộng C6,7,8 00 đến 500
  • 85. Duỗi khớp vai • BẬC (5) VÀ (4) • BN nằm sấp, cánh tay áp, xoay trong, lòng bàn tay ngữa. Giữ vững xương vai. NB duỗi cánh tay qua suốt tầm hoạt động. • Sức đề kháng được cho trên phần gần khuỷu.
  • 86. Duỗi khớp vai • BẬC (3) NB duỗi cánh tay qua hết tầm hoạt động. • BẬC (2) NB duỗi cánh tay 1 phần tầm hoạt động.
  • 88. Duỗi khớp vai • BẬC (1) Sờ cơ tròn lớn trên phần dưới bờ nách xương vai và các thớ cơ lưng rộng phía dưới. • BẬC (0) Không có sự co cơ.
  • 89. Dang vai tới 90° • Cơ Denta bó giữa • TK: Nách (C5,6)
  • 90. Dang vai tới 90°, Bậc (4), (5) • Ngồi với cánh tay bên cạnh trong vị thế trung tính. • Giữ vững chắc xương vai. • NB dang cánh tay tới 90° không xoay ngoài khớp vai (lòng bàn tay úp xuống tránh xoay ngoài với sự thay thế cơ 2 đầu cánh tay). • Sức đề kháng cho trên phần gần khớp khuỷu.
  • 91. Dang vai tới 90°: Bậc 2 • Nằm ngữa với cánh tay bên trong, vị thế giữa xoay trong và xoay ngoài. Khuỷu hơi gập. • Giữ vững xương vai trên mấu đầu vai. • NB dang cánh tay tới 90 không xoay ngoài khớp vai.
  • 92. Dang vai tới 90°: Bậc 1,0 • BN nằm ngữa. • Người khám sờ phần giữa cơ Denta mặt ngoài của 1/3 trên cánh tay.
  • 93. Gập khớp khuỷu • Cơ nhị đầu cánh tay • Biceps brachii • TK: Cơ bì (C5, 6)
  • 94. Gập khớp khuỷu • BẬC (5) VÀ (4) • BN ngồi với cánh tay bên cạnh thân người, cẳng tay quay ngữa. Giữ vững cánh tay. • NB gập khuỷu qua suốt tầm hoạt động. • Sức đề kháng được cho trên phần gần khớp cổ tay.
  • 96. Gập khớp khuỷu • BẬC (3) • BN ngồi với cánh tay bên cạnh thân người, cẳng tay quay ngữa. Giữ vững cánh tay. • NB gập khuỷu qua suốt tầm hoạt động.
  • 98. Gập khuỷu, bậc 2 Vai dang 90, xoay ngoài, khuỷu duỗi
  • 99. Gập khuỷu: Bậc 1, 0 Sờ gân cơ 2 đầu cánh tay ở vùng trước xương trụ.
  • 101. Duỗi khuỷu, Bậc (5) • BN nằm sấp, vai gập 90, khuỷu gập.
  • 102. Duỗi khuỷu, Bậc (3) • BN nằm sấp, vai gập 90, khuỷu gập. • Giữ vững cánh tay. • BN duỗi khuỷu qua suốt tầm hoạt động.
  • 103. Duỗi khuỷu, Bậc (2) • Nằm ngữa, cánh tay dang 90, xoay ngoài. Khuỷu gập. • Giữ vững cánh tay. • BN duỗi khuỷu qua suốt tầm hoạt động.
  • 104. Duỗi khuỷu, bậc 1, 0 • Nằm ngữa, cánh tay hơi dang, khuỷu gập • Người khám sờ dây gân cơ 3 đầu cánh tay tại khớp khuỷu và các sợi cơ trên mặt sau cánh tay.
  • 105. Thử cơ theo tình huống 1. BN Nam 20 tuổi, TNGT bị gãy xương bánh chè chân trái, cách đây 3 tháng. Hiện tại BN yếu cơ chân trái, ROM gập khớp gối T (0 – 60).
  • 106. 2. BN Hải, 25 tuổi, bị kiếng cắt mặt ngoài cẳng tay( P), đứt dây thần kinh quay đã phẩu thuật 4 tháng trước. (TK quay chi phối cơ duỗi cẳng tay; duỗi cổ tay; duỗi đốt 1 các ngón tay và dạng ngón cái.) Hiện tại yếu cơ vùng cổ tay (P). pROM bình thường.
  • 107. Xác định lực cơ chân (T), trong 2 trường hợp sau Bệnh nhân Nguyễn Văn Bê, 60 tuổi, bị đứt gân gót (T) đã phẩu thuật 4 tháng. • BN đứng trên 1 chân (T) bị mất thăng bằng. • BN vừa nhón được gót chân trái. • BN đứng nhón gót dễ dàng trên 1 chân (T) 5 lần.
  • 108. 3. BN Hùng bị liệt tùng cánh tay (T) 3 tháng trước. Hiện tại teo cơ và yếu tay (T).
  • 109. 4. Bé trai, 10 tuổi, bị gãy 1/3 dưới xương cánh tay (P) do té xe cách đây 2 tháng.
  • 110. 5. Bà cụ 70 tuổi, gãy liên mấu chuyển xương đùi (T), đã phẩu thuật 3 tháng trước.
  • 111. 6. Mai 28 tuổi, có con 12 tháng, sinh mỗ, tăng 17 kg, vòng bụng tăng 20 cm so với trước có thai.
  • 112. 7. Bệnh nhân Nguyễn Văn Tèo, 45 tuổi làm tài xế xe tải ở Bến Tre, lúc 10 giờ ngày 2/05/2015 đang trên đường lái xe BN cảm thấy chóng mặt nhức đầu dữ dội, vội tấp xe vào lề sau đó hôn mê, được người dân phát hiện đưa vào BV huyện cấp cứu và được chuyển lên bệnh viện Chợ Rẫy lúc 10 giờ ngày 3/05/2015 với chuẩn đoán TBMMN, liệt ½ người phải. Sau 14 ngày BN tỉnh lại với tình trạng: tay (P) chưa cử động được, chân phải có cử động nhẹ, trương lực cơ ½ người phải giảm, phản xạ gân xương ½ người phải giảm, bệnh nhân nghe hiểu nhưng chưa nói được, vùng mông có vết đỏ và trượt da nhẹ. Sinh hoạt phụ thuộc hoàn toàn vào người nhà.
  • 113. 8. BN Nguyễn Văn Đậu 50 tuổi là công an xã ở Long An. Trên đường đi tiệc về, BN bị sụp ổ gà, té xe, hôn mê. Được người dân đưa vào BV huyện cấp cứu, sau đó chuyển lên BV Chợ Rẫy với chuẩn đoán dập tủy cổ C4-C5. • Hiện tại, Bn tỉnh, 2 tay cử động yếu, 2 chân chân chưa cử động được.