Successfully reported this slideshow.
Your SlideShare is downloading. ×

Báo Cáo Tìm Hiểu Hoạt Động Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty

Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Sinh viên thực tập: Trần Thị Kim Cương
MSSV: 1311522678
TÊN ĐỀ TÀ...
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo này em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong ...
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.............................................................................................
Advertisement
Advertisement
Advertisement
Advertisement
Advertisement
Advertisement
Advertisement
Advertisement

Check these out next

1 of 44 Ad

Báo Cáo Tìm Hiểu Hoạt Động Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty

Download to read offline

Báo Cáo Thực Tập Tìm Hiểu Hoạt Động Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty Tnhh Tmdv Sao Nam Việt đã chia sẻ đến cho các bạn nguồn tài liệu hoàn toàn hữu ích. Nếu các bạn có nhu cầu cần tải bài mẫu này vui lòng nhắn tin qua zalo/telegram : 0934.536.149 để được hỗ trợ tải nhé!

Báo Cáo Thực Tập Tìm Hiểu Hoạt Động Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty Tnhh Tmdv Sao Nam Việt đã chia sẻ đến cho các bạn nguồn tài liệu hoàn toàn hữu ích. Nếu các bạn có nhu cầu cần tải bài mẫu này vui lòng nhắn tin qua zalo/telegram : 0934.536.149 để được hỗ trợ tải nhé!

Advertisement
Advertisement

More Related Content

Similar to Báo Cáo Tìm Hiểu Hoạt Động Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty (20)

More from Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com (20)

Advertisement

Recently uploaded (20)

Báo Cáo Tìm Hiểu Hoạt Động Tuyển Dụng Nhân Sự Tại Công Ty

  1. 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Sinh viên thực tập: Trần Thị Kim Cương MSSV: 1311522678 TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH TMDV SAO NAM VIỆT BÁO CÁO THỰC TẬP Tham khảo thêm tài liệu tại Trangluanvan.com Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0934.536.149 TP. HỒ CHÍ MINH, 2022
  2. 2. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài báo cáo này em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập và rèn luyện ở trường Đại học Nguyễn Tất Thành và em cảm ơn các anh chị cô chú trong công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt đã giúp đỡ em trong những ngày tại công ty. Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) giáo hướng dẫn Thạc Sĩ Nguyễn Thị Hồng Hạnh tận tình, chu đáo hướng dẫn em viết bài báo cáo này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện bài báo cáo một cách hoàn chỉnh nhất. Song do buổi đầu mới làm quen và tiếp cận với thực tế cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những sai sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Em rất mong sự góp ý của quý thầy, cô giáo để bài báo cáo của em hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Trần Thị Kim Cương
  3. 3. NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .................................................................................................... TP. HCM, ngày…tháng…năm 2016 Xác nhận của đơn vị
  4. 4. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... .................................................................................................. TP HCM, ngày ...tháng ...năm 2016 (Ký và ghi rõ họ tên)
  5. 5. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SAO NAM VIỆT...................2 1.1.Giới thiệu về công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt ................................................2 1.1.1.Lịch sử hình thành..................................................................................................2 1.1.2.Quá trình phát triển ................................................................................................3 1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty.......................................................................................4 1.2.1.Cơ cấu tổ chức........................................................................................................4 1.2.2.Chức năng của các phòng ban................................................................................4 1.3.Mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc của bộ phận hành chính nhân sựError! Bookmark 1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm ba năm gần đây.......................................6 TÓM TẮT PHẦN 1 ........................................................................................................8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH TMDV SAO NAM VIỆT..............................................................9 2.1. Cơ cấu nguồn lao động trong ba năm gần đây.........................................................9 2.1.1. Cơ cấu lao động theo giới tính..............................................................................9 2.1.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi ..............................................................................10 2.1.3. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn ........................................................12 2.1.4. Tình hình biến động nhân sự trong vài năm gần đây..........................................14 2.2. Thực trạng công tác tuyển dụng tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt .........15 2.2.1. Nhu cầu tuyển dụng ............................................................................................15 2.2.2. Kế hoạch tuyển dụng của công ty .......................................................................16 2.2.3. Nguồn và phương pháp tuyển dụng....................................................................18 2.2.4. Hình thức tuyển dụng..........................................................................................20 2.2.5. Chi phí tuyển dụng..............................................Error! Bookmark not defined. 2.2.6.Quy trình tuyển dụng: ..........................................................................................22 2.2.7. Kết quả tuyển dụng trong 3 năm gần đây ...........................................................25 2.3. Đánh giá: ................................................................................................................26 2.3.1. Ưu điểm:..............................................................................................................27 2.3.2. Nhược điểm.........................................................................................................28 TÓM TẮT PHẦN 2 ......................................................................................................30
  6. 6. PHẦN 3:KẾT QUẢ THỰC TẬP...............................................................................31 3.1 Mô tả một ngày làm việc điển hình của sinh viên thực tập ....................................31 3.2 Bài học của bản thân ...............................................................................................31 3.2.1 Những việc em chưa làm được. ...........................................................................31 3.2.2 Kiến nghị với công ty về công tác quản trị nhân sựError! Bookmark not defined. 3.3.Định hướng công việc của bản thân sau khi tốt nghiệp..........................................32 TÓM TẮT PHẦN 3.....................................................................................................33 Kết luận........................................................................................................................34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................35
  7. 7. DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ..................................................................4 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính qua ba năm 2012 - 2014 ...........................9 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi qua ba năm 2012 - 2014............................11 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn..............................................13 Biểu đồ2.4: Tình hình biến động nhân sự qua ba năm 2012 - 2014.............................14 Hình 2.2 : Hình ảnh minh họa cuộc phỏng vấn ............................................................21 Hình 2.3: Quy trình tuyển dụng nhân sự của công ty ...................................................22 Bảng 1.1 Kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2012-2014...........................6 Bảng 2.1. Cơ cấu lao động theo giới tính........................................................................9 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi........................................................................10 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn..................................................12 Bảng 2.4: Tình hình biến động nhân sự trong ba năm gần đây (2012 – 2014).............14 Bảng 2.5. Nhu cầu tuyển dụng quý I tháng 3/ 2015......................................................16 Bảng 2.6: Kế hoạch tuyển dụng nhân sự quý I tháng 3/2015 .......................................17 Bảng 2.7: Kết quả xác định nguồn tuyển dụng trong quý I tháng 3/2015 ....................18 Bảng 2.8 Các hình thức phỏng vấn...............................................................................20
  8. 8. DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU TỪ VIẾT TẮT TNHH : Trách nhiệm hữu hạn KD :Kinh doanh TSCĐ : Tài sản cố định CĐKT : Cân đối kế toán XĐKD :Xác định kinh doanh BGĐ :Ban giám đốc
  9. 9. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với xu hướng hội nhập thế giới & thực trạng nền kinh tế trong nước đầy cạnh tranh như hiện nay, để một doanh nghiệp đứng vững và phát triển chúng ta cần phải có một phương thức kinh doanh hiệu quả, sản phẩm đa dạng sáng tạo, chiến lược makerting độc đáo…và yếu tố lợi nhuận là kết quả cuối cùng để đánh giá sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Song song với phương án kinh doanh hiệu quả là một cơ cấu tổ chức phù hợp với loại hình kinh doanh và các yếu tố sẵn có của công ty. Việc tuyển được một nhân viên hội đủ các tiêu chuẩn được đề ra bởi doanh nghiệp vào một vị trí tuyển dụng nào đó là cả một quá trình dài từ khâu tuyển dụng, sàng lọc, thử thách, hướng dẫn, đào tạo cho đến lúc thành thạo và lành nghề đã tốn không ít thời gian, chi phí của doanh nghiệp. Vậy, nếu chúng ta không tổ chức được khâu tuyển dụng một cách khoa học và nghệ thuật dẫn đến tình trạng nhân viên sau khi trúng tuyển và làm việc được một thời gian thì đã không chịu nổi áp lực của doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng trong thời gian ngắn đã xin nghỉ việc hoặc tự ý nghỉ việc…điều này ảnh hưởng thế nào cho doanh nghiệp? Thực trạng cho thấy TNHH TMDV Sao Nam Việt đã có hơn 35% nhân viên trong bộ phận kinh doanh, 20% nhân viên ở các bộ phận khác nghỉ việc. Tương ứng, công ty phải tuyển một bộ phận nhân viên bằng hoặc ít hơn số lượng nhân viên đã nghỉ để đảm bảo cho công ty có thể hoạt động bình thường.Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh doanh của Công ty trong thời gian đó. Vì vậy, em mong muốn được đồng hành cùng với sự phát triển và thành công lâu dài của công ty nên em chọn đề tài “Đánh giá công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt”.Với vị trí là nhân viên thực tập, em không thể tránh khỏi những thiếu sót khi thực hiện bài báo cáo này. Em mong cô xem qua, và sửa lỗi những chỗ em không đúng, đồng thời xin nhận được sự xét duyệt cũng như chỉ bảo của quí Công ty. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực trạng tình hình tuyển dụng tại công ty và các vấn đề cơ bản liên quan đến việc tuyển dụng. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  10. 10. 2 Phương pháp thống kê phân tích các số liệu thông tin thực tế của Công ty. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nguồn nhân lực tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt trong những năm 2012-2014 và định hướng phát triển đến năm 2016. 5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt Chương 3: Kết quả thực tập
  11. 11. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SAO NAM VIỆT 1.1.Giới thiệu về công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt 1.1.1.Lịch sử hình thành Năm 2009, xuất phát từ ý tưởng đem lại cho người tiêu dùng thuộc mọi tầng lớp trong xã hội ngôi nhà với những thiết kế đẹp, sang trọng, phù hợp không gian và đẳng cấp, công ty TNHH Sao Nam Việt được thành lập nhằm thực hiện sứ mệnh đó. Lúc đầu chỉ vỏn vẹn 6 – 7 nhân viên đầy tâm huyết, công ty đã bước những bước đầu tiên trên con đường kinh doanh đầy khó khăn thử thách. Nhờ uy tín trong kinh doanh và sự nỗ lực hết mình của đội ngũ nhân viên đã giúp đưa sản phẩm ngày càng được hiện diện có mặt tại khắp các gia đình không chỉ ở thành phố Hồ Chí Minh, Long An mà còn tại các tỉnh lân cận khác, mang lại niềm tin yêu của người tiêu dùng với sản phẩm của công ty. Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TMDV SAO NAM VIỆT Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0303847243 với tổng số vốn điều lệ là 1,5 tỷ VNĐ. Tên viết tắt: Cty TNHH SNV  Địa chỉ: 186/36 Bãi Sậy, Phường 4, quận 6, Tp.HCM  Giám đốc/Đại diện pháp luật: Trần Ngọc Yến Phượng  Giấy phép kinh doanh: 0303847243 | Ngày cấp: 20/09/2009  Mã số thuế: 0303844243  Ngày hoạt động: 01/07/2009  Hoạt động chính: Xây dựng, bán buôn vật liệu xây dựng, mô giới bất động sản  Vốn điều lệ: 3,000,000,000 đồng Trải qua hơn 6 năm hình thành và phát triển, với định hướng “Sao Nam Việt – Vì chất lượng cuộc sống”, cán bộ công nhân viên công ty luôn luôn cố
  12. 12. 3 gắng nỗ lực hơn nữa đem đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất và một dịch vụ hoàn hảo nhất để có thể làm hài lòng tất cả các khách hàng khó tính nhất. Kết quả là hiện nay công ty đã có uy tín tại thị trường các tỉnh miền Tây và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các khu vực khác nói chung. Hiện nay, Sao Nam Việt đã có một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp lên tới hơn 70 người. Website: http://www.saonamviet.com/ Email: anhmt2003@yahoo.com 1.1.2.Quá trình phát triển o Năm 2009 đến năm 20011 Trong những năm đầu thành lập, Công ty TNHH Sao Nam Việt đã tạo được chỗ đứng trong thị trường xây dựng là một trong những doanh nghiệp, tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh, xây dựng. Hoạt động chủ yếu là mua bán đất nền, tư vấn cho khách hàng về sản phẩm/dịch vụ của công ty. o Năm 2011 đến năm 2012 Vào những năm tiếp theo để đáp ứng nhu cầu thị trường, Sao Nam Việt đã mở rộng địa điểm kinh doanh mua bán đất ở khu vực Đồng Nai, Bình Dương..... Sao Nam Việt luôn hướng đến lợi ích của khách hàng, nhà đầu tư và cộng đồng với tiêu chí: Sản phẩm tốt nhất – Dịch vụ tốt nhất – Giá cả phù hợp. o Năm 2013 đến nay Qua nhiều năm kinh doanh dịch vụ xây dựng ở thị trường TP.HCM và các dự án ở các tỉnh ven thành phố, Sao Nam Việt từng bước khẳng định uy tín trong việc tiếp thị và phân phối các dự án xây dựng bất động sản.
  13. 13. 4 1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty 1.2.1.Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Sao Nam Việt có cơ cấu tổ chức khoa học và hợp lý. Bộ máy cơ cấu tổ chức của đơn vị công ty: Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ( Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân sự 1.2.2.Chức năng của các phòng ban o Ban Giám Đốc - Xây dựng, triển khai, đánh giá việc thực hiện kế hoạch theo định hướng và mục tiêu kinh doanh của Công ty. - Xây dựng các chiến lược Marketing, quản lý khai thác thị trường và đẩy mạnh phát triển doanh số bán hàng. - Ban hành và phê duyệt các nội quy mới, ra quyết định trong việc tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới. o Phòng Kinh Doanh - Hoạch định và triển khai các phương án kinh doanh nhằm phát triển quy mô hoạt động của công ty. Tổng hợp tình hình kinh doanh theo từng tháng, quý và đề ra các giải pháp trong thời gian tiếp theo. - Mở rộng thị phần, tìm thị trường mới. - Tạo được ấn tượng và hình ảnh chất lượng kinh doanh của công ty, không để khách hàng phàn nàn về cung cách phục vụ của nhân viên công ty. TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH PHÒNG MARKETING PHÒNG HC – NS PHÒNG KẾ TOÁN
  14. 14. 5 o Phòng Marketing - Phòng Marketing có nhiệm vụ theo dõi và thu thập thông tin trên thị trường để có những thông tin hỗ trợ cho việc lên kế hoạch triển khai các chiến lược kinh doanh. - Chịu trách nhiệm thiết kế, tố chức các cuộc họp, các buổi tọa đàm trong lẫn ngoài công ty. - Soạn thảo nội dung và thiết kế các mẫu quảng cáo, catalog, danh thiếp..... - Hỗ trợ phòng kinh doanh trong việc tiếp cận khách hàng ( tìm kiếm thông tin khách hàng, gửi catalog,...... ). o Phòng Kế Toán - Phòng Kế Toán có chức năng thiết lập tình hình tài chính bằng cách triển khai và áp dụng hệ thống thu thập, phân tích, xác minh và báo cáo thông tin tài chính. - Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của công ty. - Cân đối sổ sách kế toán, báo cáo tài chính, quyết toán thuế theo quy định của nhà nước. - Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính. Theo dõi lợi nhuận, chi phí và lương thưởng của nhân viên. - Đáp ứng các mục tiêu cho tài chính kế toán bằng cách dự báo những yêu cầu. - Tránh vi phạm pháp luật bằng cách tìm hiểu các luật hiện tại và đề xuất, thực hiện luật kế toán, đề nghị các thủ tục mới.
  15. 15. 6 1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm ba năm gần đây Bảng 1.1 Kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2012-2014 ĐVT: đồng tt Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Chênh lệch % Chênh lệch % 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 6,676,606,506 7,133,245,352 8,065,383,186 456,638,846 107 932,137,834 113 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 164,699,507 339,558,626 280,873,009 174,859,119 206 (58,685,617) 83 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 6,511,906,999 6,793,686,726 7,784,510,177 281,779,727 104 990,823,451 115 4 Giá vốn hàng bán 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 6,511,906,999 6,793,686,726 7,784,510,177 281,779,727 104 990,823,451 115 6 Doanh thu hoạt động tài chính 67,070,455 107,282,403 370,505,774 40,211,948 160 263,223,372 345 8 Chi phí bán hàng 4,842,803,310 4,327,081,571 5,011,363,972 (515,721,739) 89 684,282,401 116 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,166,839,887 1,558,265,662 1,772,662,492 391,425,775 134 214,396,830 114 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)) 569,334,257 1,015,621,895 1,370,989,487 446,287,638 178 355,367,592 135 12 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 569,334,257 1,015,621,895 1,370,989,487 446,287,638 178 355,367,592 135 13 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 142,333,564 253,905,474 342,747,372 111,571,910 178 88,841,898 135 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) 427,000,693 761,716,422 1,028,242,116 334,715,729 178 266,525,694 135
  16. 16. 7 Qua bảng số liệu cho thấy doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng vào năm 2013 so với năm 2012, tăng 281,779,727 tương ứng 104% cho thấy công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tạo uy tín đối với khách hàng và tìm kiếm khách hàng tiềm năng trong quá trình hoạt động kinh doanh. Sang năm 2014 doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng từ 6,793,686,726 vào năm 2013 lên mức 7,784,510,177, tăng 990,823,451 tức tăng 115 %. Năm 2014 chi phí bán hàng tăng 684,282,401 tương ứng tăng 116 % so với năm 2013. Điều này chứng tỏ, công ty quản lý chi phí bán hàng chưa hợp lý. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 cũng tăng lên khá cao 214,396,830 triệu đồng tương ứng tăng 114%. Nhưng giảm mạnh so với năm 2012 là 134%. Năm 2014 chi phí các dịch vụ hội nghị, tiếp khách, văn phòng phẩm, phí công tác...tăng lên không đáng kể. Điều này cho thấy công ty bắt đầu chú trọng đến việc chi tiêu hơn. Lợi nhuận năm 2013 đạt 761,716,422 đồng, đạt 178% so với năm 2012, sang năm 2014 lợi nhuận 1,028,242,116 đồng, đạt 135% so với năm 2013, cho thấy doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận tăng, ngoài ra cho thấy chính sách kinh doanh của ban lãnh đạo ngày càng đúng đắn và hiệu quả.
  17. 17. 8 TÓM TẮT PHẦN 1 Chương này ta thấy được tổng quan về công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt nói riêng và tổng quan về một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, từ bộ máy tổ chức cho tới ngành nghề kinh doanh, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Đối với một công ty thương mại thì cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty như trên là hợp lý và phù hợp với quy trình làm việc của công ty. Mặc dù mỗi phòng ban và bộ phận của công ty đảm nhận một chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhưng mục tiêu chung của công ty là gia tăng doanh số bán hàng và tăng lợi nhuận cho công ty. Song song với việc cán bộ công nhân viên phấn đấu vì mục tiêu lợi nhuận của công ty thì Ban lãnh đạo công ty cũng phải thường xuyên quan tâm tới đời sống vật chất và tinh thần cho nhân viên. Để nhân viên vì công ty mà phấn đấu để phát triển công ty trong tương lai Qua kết quả kinh doanh ta thấy được quy mô công ty đang ngày càng mở rộng, lợi nhuận và doanh thu tăng qua các năm. Vậy song sonh với việc mở rộng kinh doanh thì công tác nhân sự của công ty có được chú trọng hay không? Chúng ta cùng xem xét vấn đề này ở chương 2 và chương 3.
  18. 18. 9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH TMDV SAO NAM VIỆT 2.1. Cơ cấu nguồn lao động trong ba năm gần đây 2.1.1. Cơ cấu lao động theo giới tính Bảng 2.1. Cơ cấu lao động theo giới tính (Đơn vị tính: Người) (Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân Sự) Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính qua ba năm 2012 - 2014 Nhận xét: 43.3 38.2 38.8 56.6 61.7 62.5 0 10 20 30 40 50 60 70 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Nữ Nam Giới tính Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Nữ 23 43,3 26 38,2 27 38,8 Nam 30 56,6 42 61,7 45 62,5 Tổng cộng 53 100 68 100 72 100
  19. 19. 10 Qua bảng số liệu ta thấy tổng số lao động ở công ty tăng dần qua các năm và lượng lao động chủ yếu là lao động nam.  Lao động nữ: Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ lao động nữ ít hơn tỷ lệ lao động nam. Cụ thể: Năm 2012 số lao động nữ là 23, chiếm tỷ lệ 43,3%, đến năm 2013 là 26 người tăng 3 người so với năm 2012, chiếm tỷ lệ là 38,2%. Đến năm 2014, số lao động nữ là 27 người tăng 1 người so với năm 2013, chiếm tỷ lệ là 38,8%. Lao động nam: Trong ba năm qua số lao động nam chiếm tỷ lệ nhiều hơn lao động nữ, cho thấy đội ngũ Công ty cần những nhân viên cần cù, chăm chỉ. Cụ thể: Năm 2012 số lao động nam là 30 người chiếm tỷ lệ 56,6%, đến năm 2013 là 42 người tăng 12 người so với năm 2012, chiếm tỷ lệ 61,7%. Đến năm 2014 số lao động nam là 45 người tăng 3 người và chiếm tỷ lệ là 62,5%. Vì ngành nghề kinh doanh của công ty về mảng kỹ thuật là chù yếu nên tỷ lệ nam nữ trong công ty thời gian vừa qua là hợp lý, công ty đã phát triển tốt số lượng nhân sự kỹ thuật chủ yếu là nam vậy nên tỷ lệ nam nữ hiện nay chênh lệch nhiều chủ yếu là nhân viên nam, điều này thuận lợi cho định hướng phát triển của công ty. 2.1.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi ( Đơn vị tính: Người) Độ tuổi (tuổi) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Dưới 30 26 49,1 38 55,9 42 58,3 Từ 30-45 21 39,6 24 35,3 24 33,3
  20. 20. 11 Trên 45 6 11,3 6 8,8 6 8,3 Tổng cộng 53 100 68 100 72 100 (Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân Sự) Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi qua ba năm 2012 - 2014 Nhận xét:  Số lao động dưới 30 tuổi: Chiếm tỷ lệ cao nhất trong Công ty và tăng qua các năm. Cụ thể: năm 2012 là 26 người chiếm tỷ lệ 49,1%, sang năm 2013 tăng thêm 12 người với tỷ lệ là 55,9%. Đến năm 2014 tổng số LĐ này là 42 người tăng thêm 4 người so với năm 2013 với tỷ lệ là 58,3%.  Số lao động trong độ tuổi từ 30 đến 45: Có sự biến động qua các năm nhưng có xu hướng giảm dần. Năm 2012 tổng số LĐ này là 21 người, chiếm tỷ lệ là 39,6%, năm 2013 là 24 người chiếm 35,3%, giảm 4% so với năm 2012, và giữ nguyên mức lao động là 24 người ở năm 2014 nhưng tỷ lệ giảm 2% còn 33,3% lao động.  Số lao động trên 45 tuổi: Chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong các nhóm tuổi và có số lượng LĐ không đổi qua ba năm, tuy nhiên tỷ lệ có xu hướng giảm dần. Năm 2012 tổng số có 6 26 38 42 21 24 24 6 6 6 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2012 2013 2014 Dưới 30 Từ 30-45 Trên 45
  21. 21. 12 người chiếm 11,3%, năm 2013 số lao động là 6 người, tỷ lệ giảm 2,5% còn 8,8%, đến năm 2014 tỷ lệ lao động vẫn ở mức 6 người và tỷ lệ tiếp tục giảm 0,5% còn 8,3%. Về độ tuổi, nhìn chung Công ty có lực lượng LĐ tương đối trẻ. Điều này thể hiện Công ty rất coi trọng vấn đề trẻ hóa đội ngũ cán bộ CNV, bởi vì các nhà quản lý hiểu rằng họ chính là lực lượng nòng cốt trong tương lai. 2.1.3. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn ( Đơn vị tính: Người ) (Ng uồn : Phò ng Hàn h Chí nh – Nhân Sự ) Trình độ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Số lượng ( người) Tỷ lệ (%) Đại học – Cao đẳng 16 30,2 23 33,8 25 34,7 Trung cấp 14 26,4 19 27,9 19 26,4 Lao động phổ thông 23 43,4 26 38,2 28 38,9 Tổng cộng 53 100 68 100 72 100
  22. 22. 13 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn Nhận xét: Qua Bảng 2.2, 2.3 ta thấy rằng chất lượng lao động của công ty tăng qua mỗi năm, điều này phù hợp với sự phát triển của công ty trong điều kiện cạnh tranh hiện nay. Cụ thể:  Số lao động có trình độ ĐH - CĐ: Năm 2012 là 16 người chiếm tỷ lệ 30,2% trong tổng số lao động, năm 2013 tăng 7 người chiếm tỷ lệ 33,8%. Đến năm 2014 số lao động này là 25 người chiếm tỷ lệ 34,7%. Như vậy số lao động có trình độ ĐH - CĐ ngày càng được nâng cao và chiếm tỷ lệ ngày càng tăng. Số lao động có trình độ trung cấp: số lao động tăng dần lên qua các năm, chiếm tỷ lệ từ 20 đến 30%. Năm 2012 số lao động này là 14 người chiếm tỷ lệ 26,4%, năm 2013 tăng 5 người chiếm tỷ lệ 27,9% và giữ nguyên mức lao động là 19 người trong 2 năm 2013-2014 nhưng năm 2014 tỷ lệ giảm đi 1,5%.  Số lao động phổ thông: chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các nhóm lao động. Năm 2012 có 23 người chiếm 43,4%, sang đến năm 2013 tăng 3 người, tỷ lệ 38,2%, đến năm 2014 số 12 16 17 13 15 15 15 19 22 13 18 18 0 5 10 15 20 25 2012 2013 2014 Hành chính – Nhân Sự Tài chính – Kế Toán Kinh Doanh Marketing
  23. 23. 14 LĐ này tăng thêm 2 người chiếm tỷ lệ là 38,9%. Số lượng LĐ này một phần là học việc, phần còn lại là lao động có trình độ cao đáp ứng nhu cầu công việc hiện tại. Điều này chứng tỏ công ty ngày càng chú trọng vào việc nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công nhân viên và chú trọng vào việc tuyển dụng thêm nhiều nhân viên mới có trình độ để hiện đại hóa lực lượng lao động của mình. 2.1.4. Tình hình biến động nhân sự trong vài năm gần đây Bảng 2.4: Tình hình biến động nhân sự trong ba năm gần đây (2012 – 2014) (Đơn vị tính: Người) STT Bộ phận(người) 2012 2013 2014 1 Hành chính – Nhân Sự 12 16 17 2 Tài chính – Kế Toán 13 15 15 3 Kinh Doanh 15 19 22 4 Marketing 13 18 18 Tổng số lao động 53 68 72 (Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân Sự) Biểu đồ2.4: Tình hình biến động nhân sự qua ba năm 2012 - 2014 12 16 17 13 15 15 15 19 22 13 18 18 0 5 10 15 20 25 2012 2013 2014 Hành chính – Nhân Sự Tài chính – Kế Toán Kinh Doanh Marketing
  24. 24. 15 Nhận xét: Qua bảng theo dõi tình hình nhân sự của công ty trong ba năm gần đây ta thấy có sự biến động rõ rệt và số lượng lao động tăng dần qua từng năm. Cụ thể:  Bộ phận HC-NS: Năm 2012 là 12 người, đến năm 2013 tăng 4 người so với năm 2012, đến năm 2014 bộ phận này có 17 người, cho thấy công ty đã cung cấp lực lượng quản lý cho bộ phận nhân sự rất kỹ lưỡng để đào tạo nhân tài trong tương lai.  Bộ phận TC-KT: Năm 2012 bộ phận này là 13 người, sang năm 2013 tăng 2 người so với năm 2012 và giữ nguyên cho đến năm 2014 với số lượng là 15 người. Công ty đã duy trì nguồn lực một cách tốt nhất để phát triển và đào tạo nhân viên có tay nghề, chính xác, cẩn thận trong tính toán.  Bộ phận Kinh doanh và Bộ phận Marketing: Bộ phận Kinh Doanh và Bộ phận Marketing là hai bộ phận chiếm số đông trong các bộ phận, phù hợp với tố chất công việc như tìm kiếm khách hàng, tư vấn,v.v.... Nhân sự trong bộ phận Kinh doanh và Marketing tăng dần trong ba năm, cho thấy tình hình kinh doanh của công ty ngày càng phát triển và chi nhánh của công ty đã từng bước mở rộng quy mô thị trường. 2.2. Thực trạng công tác tuyển dụng tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt 2.2.1. Nhu cầu tuyển dụng Hằng năm, mỗi bộ phận sẽ xem xét nhu cầu nhân sự của bộ phận mình phụ trách trong năm vừa qua rồi sau đó lên danh sách nhu cầu tuyển dụng cho phòng nhân sự để phòng nhân sự lập kế hoạch và thực hiện theo from đã đề ra, sau đó trình lên BGĐ xem xét. Nhu cầu tuyển dụng được xem xét dựa trên nhu cầu của từng phòng ban và được xác định trên cơ sở sau:  Kế hoạch kinh doanh của công ty, phòng, ban, đơn vị.  Các yêu cầu, đòi hỏi về chuyên môn.  Thực trạng nguồn nhân lực của công ty.  Tìm kiếm nhân viên có năng lực vào các vị trí quan trọng.
  25. 25. 16  Tạo cơ hội việc làm cho các ứng viên có nhu cầu tìm việc.  Mở rộng quy mô kinh doanh của công ty.  Đẩy nhanh tiến trình hoạt động kinh doanh. Bảng 2.5. Nhu cầu tuyển dụng quý I tháng 3/ 2015 (Đơn vị tính: Người) STT Ngành nghề dự kiến tuyển dụng Tổng số người Tỷ lệ (%) Phân loại trình độ (người) Đại học trở lên Cao đẳng Trung cấp 1 Hành Chính – Nhân Sự 12 9,1% 6 3 3 2 Nhân viên kinh doanh 10 22,7% 5 2 3 Tổng cộng 22 100 11 5 6 Người lập biểu (Ký và ghi rõ họ tên) Giám đốc (Ký tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự) Nhận xét: Về nhu cầu nhân viên ở bộ phận HC-NS là 12 người chiếm 9,1% cho thấy công ty cần đội ngũ nhân viên có tiềm năng, có năng lực quản lý tốt và có khả năng điều tiết công việc tốt hơn. Ở bộ phận Nhân viên kinh doanh là 10 người chiếm 22,7%, đây là lực lượng cần thiết cho công ty trong khâu tìm kiếm, tư vấn, chăm sóc khách hàng và có khả năng thuyết phục khách hàng, trung thực, cần cù và chịu khó trong các môi trường làm việc khác nhau. Nhận xét về form mẫu chứ không nhận xét về nội dung trong mẫu. 2.2.2. Kế hoạch tuyển dụng của công ty Khi đã có nhu cầu tuyển dụng, phòng nhân sự chịu trách nhiệm theo dõi, thực hiện kế hoạch tuyển dụng đã được xác định.
  26. 26. 17 Kế hoạch tuyển dụng sẽ được Trưởng phòng HC-NS lập hằng năm và trình lên BGĐ duyệt vào quý I của năm kế hoạch. Để tránh tình trạng nghỉ việc không có người thay thế, bộ phận nhân sự nên xây dựng chương trình cộng tác viên/thực tập viên để có phương án thay thế nhân sự khi cần thiết. Để thực hiện được một đợt tuyển dụng, bộ phận nhân sự phải nghiên cứu rất nhiều khía cạnh. Từ nhu cầu số lượng tuyển và vị trí, công việc đăng tuyển mà tìm ra được nguồn tuyển, thời gian, địa điểm, câu hỏi, bài test, mức lương… Bảng 2.6: Kế hoạch tuyển dụng nhân sự quý I tháng 3/2015 CÔNG TY TNHH TMDV SAO NAM VIỆT Địa chỉ: 186/36 Bãi Sậy, P.4,Q6, Tp.HCM ĐT: 083 9317216 Fax: 08 39317516 Phòng : Hành Chính - Nhân sự CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------oOo-------- Tp.HCM, ngày 01 tháng 03 năm 2015 BÁO CÁO KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ THÁNG 3 NĂM 2015 Kính gởi: Ban Giám Đốc Công ty Sao Nam Việt (Đơn vị tính: Người) ST T Vị trí tuyển dụng Phòng Tháng 1 2 3 1 Nhân viên văn phòng Nhân sự 3 3 3 2 Nhân viên kinh doanh Kinh doanh 1 1 6 3 Chuyên viên kỹ thuật 2 1 2 Tổng 6 5 11 Người lập biểu (Ký và ghi rõ họ tên) Giám đốc (Ký tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)
  27. 27. 18 2.2.3. Nguồn và phương pháp tuyển dụng Để tìm kiếm nguồn nhân lực đạt tiêu chuẩn, công ty đã khai thác tối đa nguồn lực ứng viên trong và ngoài công ty. Đó là những nguồn lực phong phú và đa dạng, bên cạnh đó là những phương pháp tuyển dụng rộng rãi như đăng báo, đăng tin trên các trang tuyển dụng gần gũi với các ứng viên để mở rộng quy mô tìm nguồn nhân lực cho công ty. Các phương pháp tuyển dụng trong phỏng vấn trong công ty là thi làm bài viết, vấn đáp để kiểm tra về năng lực và trình độ của ứng viên. Sử dụng bảng thông báo tuyển dụng và gửi đến tất cả các nhân viên trong tổ chức. Tuyển dụng căn cứ vào thông tin như các kỹ năng hiện có, trình độ, quá trình làm việc đã trải qua, kinh nghiệm, phẩm chất của từng cá nhân lao động trong tổ chức. Điều này đòi hỏi tổ chức phải thường xuyên cập nhật thông tin về từng nhân viên trong tổ chức. Khi đã xác định được lượng người cần tuyển vào các vị trí cần thiết, phòng HC- NS chịu trách nhiệm xác định nguồn tuyển dụng và phương pháp tuyển dụng. + Nguồn tuyển dụng Bảng 2.7: Kết quả xác định nguồn tuyển dụng trong quý I tháng 3/2015 (Đơn vị tính: Người) STT Bộ phận Nguồn tuyển dụng Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Nhân sự Nguồn nội bộ 6 27,3 2 Nhân viên văn phòng Nguồn bên ngoài 4 18,2 Nhân viên kinh doanh 5 22,7 Chuyên viên kỹ thuật 7 31,8 Tổng 22 100 (Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân Sự)  Nguồn ứng viên từ nội bộ công ty Nguồn bên trong được giới hạn ở những người lao động đang làm việc trong công ty nhưng lại có nhu cầu thuyên chuyển đến công việc khác mà công ty đang có nhu cầu
  28. 28. 19 tuyển dụng. Để nắm được nguồn này các nhà quản trị cần lập các loại hồ sơ khác nhau như hồ sơ nhân sự, hồ sơ phát triển nhân sự và hồ sơ sắp xếp lại nhân sự. Để tìm ra những nhân viên của công ty có đủ khả năng đảm nhiệm những chức doanh còn trống, ban lãnh đạo công ty thường sử dụng phương pháp: niêm yết chỗ làm hay công việc đang cần tuyển người gọi tắt là niêm yết công việc còn trống. Bản niêm yết này được dán ngay chỗ công khai để mọi người trong công ty đều biết.Đó là thủ tục thông báo cho CNV trong toàn công ty biết rằng hiện đang cần tuyển người cho một số công việc nào đó.Trong bảng niêm yết thường ghi rõ vị trí còn trống, các thủ tục cần thiết phải làm khi đăng ký, các điều kiện tiêu chuẩn cụ thể, kể cả tuổi tác, sức khỏe, lương bổng và quyền lợi.  Nguồn ứng viên từ bên ngoài công ty Nguồn ứng viên từ bên ngoài công ty là tuyển nhân viên từ thị trường lao động. Một công ty thu hút lao động tham gia tuyển dụng từ nguồn bên ngoài cần quan tâm đến các yếu tố như thị trường sức lao động, công việc cần tuyển người, chính quyền địa phương nơi công ty hoạt động, khả năng tài chính của công ty. + Phương pháp tuyển dụng: Phòng HC-NS có trách nhiệm thông báo tuyển dụng nhân lực theo các hình thức: đăng tin trên báo hoặc các phương tiện thông tin đại chúng, thông qua các đơn vị cung ứng, giới thiệu việc làm, liên lại trực tiếp với người lao động đều được biết qua các nguồn thông tin khác nhau. Tuyển dụng nội bộ: Ứng viên đã có hồ sơ lưu tại Công ty và hoàn toàn quen với phong cách, phương pháp làm việc ở đây. Nhà tuyển dụng có thể tham khảo ý kiến từ những người quản lý trực tiếp của họ để ra quyết định tuyển dụng. Đăng quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng: Có thể giúp Công ty tìm được những ứng viên xứng đáng. Yếu tố cần xem xét: NTD phải thiết lập một hệ thống xử lý số lượng lớn thư phản hồi cho việc quảng cáo tuyển dụng.
  29. 29. 20 Sử dụng việc giới thiệu: Bạn bè và đồng nghiệp có thể cung cấp các mối quan hệ với các ứng viên có tiềm năng. Yếu tố cần xem xét: Cung cấp những nguồn nhân lực thân quen có thể sử dụng. Sử dụng các công ty môi giới: Có thể giúp bạn những ứng viên có trình độ cao. Yếu tố cần xem xét: Các công ty môi giới có rất nhiều ứng viên ở các cấp độ khác nhau và có thể loại ra những người không phù hợp. Yếu tố tài chính luôn đi kèm khi nhờ đến các công ty này. Hình 2.1: Trang web tuyển dụng của công ty 2.2.4. Hình thức tuyển dụng Ban giám đốc sẽ trực tiếp phỏng vấn để kiểm tra trình độ, năng lực nghiệp vụ, ngoại ngữ, khả năng ứng xử, đối đáp của các ứng viên. Sau quá trình phỏng vấn, BGĐ sẽ là người trực tiếp chọn lọc và đưa ra quyết định. Bảng 2.8 Các hình thức phỏng vấn STT Vị trí tuyển dụng Số lượng (người) Hình thức tuyển
  30. 30. 21 dụng 1 Nhân viên văn phòng 12 Thi viết 2 Nhân viên kinh doanh 5 Phỏng vấn 3 Chuyên viên kỹ thuật 5 Phỏng vấn (Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân Sự) Công ty áp dụng hình thức tuyển dụng chung cho tất cả các bộ phận như: phỏng vấn, thi viết...... Trong đó, hình thức thi viết được áp dụng cho bộ phận văn phòng và phỏng vấn cho bộ phận kinh doanh.Với hình thức văn phòng sẽ kiểm tra được độ chính xác và tỉ mỉ về phong cách quản lý và tổ chức công việc.Với hình thức kinh doanh sẽ kiểm tra về khả năng ứng xử và cách thuyết phục, qua đó nhận xét được ứng viên có tác phong ứng xử khi đối đáp với khách hàng. Khi xác định được hình thức phỏng vấn, phòng nhân sự lên danh sách các bảng câu hỏi và nội dung thi cho buổi phỏng vấn. Khi buổi phỏng vấn kết thúc, người phỏng vấn có trách nhiệm đánh giá lại phần thi viết, phỏng vấn của ứng viên và trình lên BGĐ. Hình 2.2 : Hình ảnh minh họa cuộc phỏng vấn
  31. 31. 22 2.2.5.Quy trình tuyển dụng: Hình 2.3: Quy trình tuyển dụng nhân sự của công ty (Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân Sự)
  32. 32. 23 Giải thích sơ đồ: Bước 1: Mục đích của bước này nhằm thu hút được nhiều nhất ứng viên từ các nguồn khác nhau giúp cho việc lựa chọn thuận lợi và đạt kết quả mong muốn. Nội dung thông báo cần cung cấp một cách đầy đủ, rõ ràng và chi tiết các thông tin về công ty, công việc để người xin việc hiểu rõ hơn về uy tín, tính hấp dẫn trong công việc. Bước 2:Tất cả mọi hồ sơ xin việc phải ghi vào sổ xin việc, có phân loại để tiện cho việc sử dụng sau này. Kiểm tra hồ sơ, sự phù hợp về các tiêu chuẩn của các ứng viên tham gia tuyển dụng đồng thời loại bỏ những ứng viên không đủ hoặc không phù hợp để giảm bớt chi phí cho công ty và ứng viên. Người xin tuyển dụng phải nộp những giấy tờ như: đơn xin tuyển dụng; bản khai lý lịch có chứng nhận của ủy ban nhân dân xã, phường; giấy khám sức khỏe; các chứng chỉ hoặc bằng cấp có liên quan. Bước 3: Phỏng vấn lần 1 chỉ kéo dài từ mười đến mười lăm phút nhằm loại bỏ thêm những ứng viên không đạt yêu cầu mà trong quá trình lựa chọn hồ sơ chưa phát hiện ra. Bước 4: Trải qua quá trình phỏng vấn lần 1, nhà tuyển dụng sẽ đánh giá được khả năng và chuyên môn của ứng viên để từ đó có thể lựa chọn ra những ứng viên có năng lực để vào phỏng vấn lần 2. Nếu ứng viên nào không được lựa chọn, nhà tuyển dụng sẽ gửi thư cảm ơn ứng viên đã quan tâm đến công ty. Bước 5: Những ứng viên nào được lựa chọn sẽ tham gia vào làm bài thi viết và phỏng vấn lần 2 với Giám đốc nhân sự và Giám đốc chức năng của các phòng ban để kiểm tra chính xác hơn về phần chuyên môn. Bước 6: Khi ứng viên tham gia vòng làm bài thi viết và phỏng vấn với Giám đốc nhân sự và Giám đốc chức năng của các phòng ban, tiếp theo đó sẽ tham gia vòng phỏng vấn cuối cùng với Ban điều hành cấp cao ở bộ phận BGĐ của công ty. Những ứng viên không được lựa chọn, nhà tuyển dụng sẽ gửi thư cảm ơn ứng viên. Bước 7: Trải qua vòng phỏng vấn này, BGĐ sẽ kiểm tra, tìm hiểu, đánh giá ứng viên về nhiều phương diện như trình độ, kinh nghiệm, các đặc điểm cá nhân như tính cách, khí
  33. 33. 24 chất, khả năng hòa đồng, cách ứng xử, đối đáp.... sau đó kết quả phỏng vấn đạt hay không đạt phải được ghi vào phiếu phỏng vấn và trình lên BGĐ quyết định cuối cùng. Bước 8:Nếu như các bước trên làm tốt thì việc chọn ra những ứng viên đạt tiêu chuẩn nên tuyển dụng hay loại bỏ ứng viên sẽ chính xác. Những ứng viên được tuyển sẽ được giữ lại và tham gia vào hoạt động của công ty, những ứng viên không được tuyển thì nhà tuyển dụng sẽ gửi thư cảm ơn ứng viên. Bước 9: Phòng nhân sự sẽ kiểm định lại thông tin dựa trên phiếu phỏng vấn đã duyệt và gửi thư mời làm việc cho những ứng viên mới vào làm. Dù đã có quyết định tuyển chọn nhưng ứng viên phải trải qua thời gian thử việc từ 1 tuần đến 2 tháng. Trong thời gian thử việc, phòng nhân sự có trách nhiệm quan sát, đánh giá vào phiếu đánh giá quá trình thử việc trước khi có quyết định chính thức.Bên cạnh đó thông báo về nội quy công ty, lịch làm việc, mức thưởng phạt cho nhân viên mới để nhân viên tiếp cận được những thông tin trong công ty. Trong quy trình tuyển dụng quy định rõ các bước tiến hành tuyển dụng và bố trí các bộ phận tuyển dụng phù hợp cho từng vị trí công việc. Công ty triển khai công tác tuyển dụng một cách công khai, minh bạch và công bố rộng rãi, đưa ra các chỉ tiêu và yêu cầu công việc rõ ràng cho từng vị trí. Bên cạnh đó, công ty còn phân bổ chức vụ trong quá trình tuyển dụng, những công việc có vị trí quan trọng sẽ bố trí người có chức vụ cao hơn để có quyết định tuyển chọn cuối cùng. Bảng mô tả công việc trình bày rõ vị trí công việc, mô tả công việc và các tiêu chuẩn trong công việc. Phòng nhân sự sẽ hướng dẫn và thông báo tuyển dụng qua bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc cho nhân viên mới thực hiện theo đúng quy định. Dưới đây là bản mô tả và tiêu chuẩn công việc cho vị trí Chuyên viên kỹ thuật ở bộ phận Phòng Kinh doanh của công ty.
  34. 34. 25 BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC I. Xác định vị trí công việc 1 Vị trí tuyển dụng Chuyên viên kỹ thuật 2 Chức vụ Nhân viên 3 Ngành nghề Nhân viên kinh doanh 4 Địa điểm làm việc Thành Phố Hồ Chí Minh II.Mô tả công việc 1 Tìm kiếm và tiếp cận các khách hàng mục tiêu.Trình bày, giới thiệu với khách hàng về sản phẩm của Tập đoàn. 2 Tìm hiểu nhu cầu mua hàng & định hướng khách hàng vào các dòng sản phẩm của Tập đoàn đang phân phối; thuyết phục khách mua sản phẩm của công ty. Hỗ trợ các nhân viên khác để hoàn thành mục tiêu chung. 3 Thường xuyên liên hệ, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, thu hút các khách hàng mới và thiết lập quan hệ với các khách hàng. 4 Đăng tin, quảng cáo cho dự án trên các phương tiện truyền thông hoặc bằng nhiều hình thức khác. III.Tiêu chuẩn công việc 1 Có kỹ năng giao tiếp, thuyết phục tốt.Ngoại hình cân đối, dễ nhìn. 2 Có tinh thần cầu tiến, chịu áp lực công việc. Có thể nhận việc ngay. 3 Sức khỏe tốt, có tinh thần trách nhiệm trong công việc.Có kỹ năng giao tiếp tốt, tư vấn, kỹ năng chốt hợp đồng với khách hàng. 4 Tự tin trong giao tiếp, có khả năng làm việc độc lập hoặc theo nhóm.Có khả năng phát triển các mối quan hệ thân thiết với hệ thống khách hàng. (Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự) 2.2.7. Kết quả tuyển dụng trong 3 năm gần đây Qua mỗi đợt tuyển dụng, phòng HC-NS có nhiệm vụ kiểm tra và đánh giá lại kết quả tuyển dụng và thông qua đó có thể bố trí và sắp xếp nhân lực vào từng vị trí công việc
  35. 35. 26 phù hợp. Trong bảng kết quả tuyển dụng cần ghi rõ các tiêu chí tuyển dụng, số lượng, tỷ lệ lao động và đánh giá kết quả trước khi trình lên BGĐ. Bảng 2.10: Kết quả tuyển dụng trong 3 năm (2012 – 2014) (Đơn vị tính: Người) Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Qua giới thiệu 4 30,8 5 26,3 8 42,1 Tự nộp đơn 7 53,8 11 57,9 9 47,4 Chuyển vị trí công tác 2 15,4 3 15,8 2 10,5 Tổng số đơn xin việc 13 100 19 100 19 100 (Nguồn: Phòng Hành Chính – Nhân sự) Nhận xét: Kết quả tuyển dụng nhân sự tăng dần qua các năm, chủ yếu là nguồn nhân lực tự nộp đơn xin việc vào công ty. Cụ thể:  Qua giới thiệu: Năm 2012, nguồn lao động này là 4 người chiếm tỷ lệ 30,8%. Năm 2013 tăng 1 người chiếm tỷ lệ 26,3% giảm 4,5%so với năm 2012. Năm 2014 tăng 3 người chiếm tỷ lệ là 42,1%, tăng 15,8% so với năm 2013.  Tự nộp đơn: Nguồn lao động chiếm tỷ lệ cao nhất qua các năm. Năm 2012 là 7 người chiếm tỷ lệ là 53,8% năm 2013 là 11 người chiếm tỷ lệ là 57,9% tăng 4,1%. Năm 2014 giảm 2 người với tỷ lệ là 10,5% xuống còn 47,4% so với năm 2013.  Lao động đang công tác xin chuyển đến: Lượng lao động này chiếm tỷ lệ thấp nhất trong các chỉ tiêu đánh giá. Năm 2012 là 2 người chiếm tỷ lệ 15,4%, năm 2013 là 3 người chiếm tỷ lệ là 15,8% tăng 0,4% so với năm 2012. Năm 2014 số lao động là 2 người với tỷ lệ là 10,5% giảm 5,3% so với năm 2013. 2.3. Đánh giá:
  36. 36. 27 Qua thời gian tìm hiểu và xem xét công tác tuyển dụng tại Công ty, em thấy hoạt động tuyển dụng có một số ưu điểm và nhược điểm sau: 2.3.1. Ưu điểm: Về quy trình tuyển dụng, công ty có hệ thống tuyển dụng phù hợp, những ứng viên mới đạt tiêu chuẩn và đáp ứng được yêu cầu công việc tại công ty. Phòng nhân sự kịp thời có kế hoạch tuyển dụng đáp ứng được nhu cầu nhân sự thực tế từng giai đoạn thời kỳ. Công ty đã phát huy nguồn nội lực của mình thông qua công tác tuyển dụng, đặc biệt có phương pháp tuyển dụng hợp lý là thông qua cán bộ công nhân viên Công ty – là phương pháp được Công ty sử dụng hiệu quả nhất trong thời gian qua. Công ty cũng đã áp dụng các phương pháp đăng trên internet, trên báo địa phương, gửi thông báo tuyển đến các cụm dân cư, các tổ chức đoàn thể trên địa bàn… Nguồn nhân lực địa phương và các tỉnh lân cận dồi dào giúp Công ty thuận lợi trong việc lựa chọn người có đủ khả năng và phù hợp nhất với công việc đề ra. Các vòng phỏng vấn được thực hiện một cách nghiêm túc để lựa chọn những ứng viên thích hợp với công việc của công ty yêu cầu. Trong quá trình tuyển dụng có sự phân bổ hợp lý về bộ phận tuyển dụng, cách đánh giá, lựa chọn nhân viên mới theo một cách hiệu quả để tìm ra những ứng viên phù hợp với những phẩm chất của công ty và sử dụng hợp lý chi phí tuyển dụng. Công tác thu hút tuyển chọn tại công ty được quản lý được quản lý một cách chặt chẽ, rõ ràng và chi tiết về trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân, bộ phận trong phỏng vấn cũng như nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động trong công ty. Do yêu cầu ngày càng cao nên mặc dù hàng năm công ty phải tuyển một số lượng lớn các nhân viên kinh doanh, quản lý, kế toán... nhưng việc tuyển chọn những lao động này khá khắt khe đảm bảo tìm đúng người có năng lực thật sự cho công ty. Về xác định nhu cầu tuyển dụng: công ty căn cứ vào bản mô tả công việc, xác định những công việc thừa người, thiếu người thông qua trưởng các bộ phận để xác định về số
  37. 37. 28 lượng, tiêu chuẩn cần tuyển. Do vậy mà công ty luôn có những quyết định nhanh chóng, kịp thời đảm bảo cho mọi hoạt động được thông suốt. Nguồn tuyển dụng: Nguồn tuyển dụng của công ty cũng khá đa dạng, ngoài nguồn bên trong công ty cũng đã quan tâm đến một số nguồn bên ngoài, đặc biệt có sự ưu tiên cho những người thân trong công ty. Điều này có nhiều ưu điểm là nhân viên mới dễ hòa nhập vào môi trường mới, cách làm việc và kinh nghiệm làm việc cũng có thể dễ dàng học hỏi được từ người thân của họ. 2.3.2. Nhược điểm Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty còn có những hạn chế sau: Trong công tác tuyển dụng công ty chưa áp dụng công tác trắc nghiệm vào làm cho hiệu quả của việc tuyển chọn chưa được cao. Trường hợp khi nhu cầu công việc tăng cao, công ty đã tuyển thêm lao động ở nơi làm việc, do thời gian quá gấp nên công ty có thể phải tuyển những ứng cử viên không đủ tiêu chuẩn và công ty phải tổ chức đào tạo với một khoản chi phí lớn. Chính sách ưu tiên tuyển con em trong ngành có nhiều ưu điểm, nhưng cũng đem lại cho công ty những trường hợp khó khăn trong việc tuyển lao động có trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, đúng ngành, đúng nghề. Các căn cứ cho tuyển dụng chưa được thực hiện tốt, công ty thường xuyên lập các kế hoạch tuyển dụng nhân sự, trong nhiều trường hợp khi có công việc phát sinh thì mới tiến hành tuyển dụng gấp, điều này dẫn đến tình trạng bị động, làm giảm khả năng thu hút nhân viên giỏi. Nếu kéo dài tình trạng như vậy thì công ty sẽ mất đi một đội ngũ nhân tài. Việc kiểm tra sức khỏe của các ứng viên đã trúng tuyển còn chưa được quan tâm đúng mức. Công ty chỉ mới căn cứ vào giấy khám sức khỏe của ứng viên trong hồ sơ, mà những thông tin này chưa chắc đã phản ánh đúng tình trạng sức khỏe hiện tại của ứng cử viên. Đội ngũ lao động tuyển dụng trong công ty có tuổi đời thấp, họ còn quá trẻ, tuy đội ngũ lao động này có nhiều ưu điểm nhưng họ lại chưa có nhiều kinh nghiệm trong công
  38. 38. 29 việc. Công tác quản trị nhân sự của công ty mang tính chất phát sinh và giải quyết theo sự việc vì biến động nhân sự quản lý gây ảnh hưởng đến hoạch định và quản lý nhân lực. Cấu trúc tổ chức công ty, chế độ quy định trách nhiệm và quyền hạn của từng cấp bậc/phòng ban chưa rõ ràng, nhân viên có cấp trên trực tiếp nhưng khi có phát sinh thường làm việc trực tiếp với cấp lãnh đạo cao nhất, làm cho lãnh đạo khó mà giải quyết thấu đáo do chưa có thông tin.
  39. 39. 30 TÓM TẮT PHẦN 2 Phần 2 đã giới thiệu khái quát về tình hình nhân sự cũng như công tác quản trị nhân sự của công ty bao gồm các yếu tố: Quy trình tuyển dụng: Mỗi doanh nghiệp kinh doanh nói chung và công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt nói riêng đều xây dựng cho mình một quy trình tuyển dụng phù hợp với ngành nghề kinh doanh và nhu cầu tuyển dụng của công ty. Qua phân tích ở trên ta thấy quy trình tuyển dụng của Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt rất rõ ràng, cụ thể và chi tiết. Từ công tác nhận hồ sơ cho tới công tác lưu trữ hồ sơ của nhân viên đều được công ty lưu trữ cẩn thận Nhìn chung quy trình quản trị nhân sự tại công ty tương đối hoàn thiện và đáp ứng yêu cầu phát triển của công ty.
  40. 40. 31 PHẦN 3 KẾT QUẢ THỰC TẬP 3.1 Mô tả một ngày làm việc điển hình của sinh viên thực tập Hiện tại em được thực tập tại bộ phận hành chính nhân sự của công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt. Hàng ngày tới công ty em thường làm những công việc sau: + Phụ các anh chị trong phòng quét dọn văn phòng làm việc vào mỗi buổi sáng + Lưu trữ hồ sơ, giấy tờ vào các file hồ sơ của công ty theo từng file hồ sơ riêng biệt và theo từng tháng, từng năm + Tổng hợp bảng chấm công vào cuối ngày + Lập các giấy tờ, hồ sơ, biểu mẫu về chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho nhân viên công ty + Đặc biệt đợt em thực tập công ty mới tuyển dụng thêm nhân sự nên em được tham gia các buổi hướng dẫn, hỗ trợ nhân viên mới hòa nhập với môi trường của công ty 3.2 Bài học của bản thân 3.2.1 Những việc em chưa làm được. Do thời gian thực tập tại công ty có hạn nên em mới chỉ tìm hiểu khái quát về ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực hoạt động và cơ cấu tổ chức của công ty ở mức tổng quát. Đặc biệt là công tác quản trị nhân sự tại công ty, em đã có thời gian nghiên cứu kỹ về quy trình tuyển dụng cũng như chế độ đào tạo, đãi ngộ của công ty Thời gian học tại trường chủ yếu em tiếp xúc với bạn bè và Thầy Cô, chưa được va chạm thực tế với công việc thực tế tại doanh nghiệp nhiều nên còn nhiều bỡ ngỡ khi thực tập tại công ty Đối với một nhân viên phụ trách công tác nhân sự tại phòng hành chính nhân sự thì cần phải có kiến thức về chế độ tính lương, thưởng, có sự hiểu biết về chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,… để có thể làm hồ sơ cho nhân viên của công ty cũng như tính lương thưởng cho nhân viên
  41. 41. 32 Trong thời gian thực tập em cũng hỗ trợ các anh chị trong phòng hành chính nhân sự nhưng chỉ là những công việc nhỏ, mọi cái đều được anh chị hướng dẫn trước khi làm nên em thấy chưa được tự tin để bắt đầu một công việc như một nhân viên chính thức 3.2.2. So sánh lý thuyết và thực tế Việc phân tích công tác quản trị nguồn nhân lực của công ty qua 3 năm, đặc biệt là công tác tuyển dụng của công ty, cho thấy công ty đã sử dụng khá sát so với lý thuyết được học tại trường trong các bước quy trình tuyển dụng nhân sự. Do vậy, hiện nay công ty đã cho thấy hiệu quả tốt trong công tác tuyển dụng của mình, các phòng ban phối hợp chặt chẽ với nhau, năng suất lao động của nhân viên ngày càng tăng trưởng rõ rệt. 3.3.Định hướng công việc của bản thân sau khi tốt nghiệp Theo em một nhân viên hành chính nhân sự trong tương lai không bao giờ là lỗi thời và khó thất nghiệp. Quan trọng là kỹ năng của mỗi sinh viên khi ra trường sẽ làm được gì và học hỏi được gì từ thực tế Mỗi một công ty hay một tổ chức nói chung đều phải có bộ phận hành chính nhân sự quyết định đến sự thành công của một doanh nghiệp trong công tác quản trị nguồn nhân lực. Các bộ phận khác có thể tạm thời chưa cần thiết nhưng bộ phận hành chính nhân sự thì không thể thiếu. Vì bộ phận hành chính nhân sự chịu công tác tuyển dụng, đào tạo nhân viên phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nguồn nhân lực được hình thành là nhờ bộ phận hành chính nhân sự. Theo em thì sinh viên sau khi ra trường nên xin vào những công ty nhỏ để học hỏi kinh nghiệm một cách tổng quát, từ đây sẽ học hỏi kỹ năng cũng như kinh nghiệm thực tế. Sau đó sẽ thử sức ở những công ty lớn như vậy sẽ dễ thành công hơn trong tương lai. Đặc biệt cần cập nhật những chính sách về chế độ lương, bảo hiểm thường xuyên để áp dụng cho công ty đúng theo quy định của pháp luật
  42. 42. 33 TÓM TẮT PHẦN 3 Trong thời gian thực tập tại công ty, công ty đã tạo điều kiện cho em được tới công ty thực tập tại bộ phận hành chính nhân sự. Bộ phận kế toán của công ty đã cung cấp số liệu để em hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp của mình. Tại bộ phận hành chính nhân sự em đã được anh chị phó phòng hành chính nhân sự của công ty hướng dẫn trong quá trình thực tập. Công việc trong một ngày khá bận rộn nhưng để lại nhiều bài học cho mình, tuy nhiên còn khá nhiều vướng mắc trên thực tế đi làm và lý thuyết được học tại trường dẫn đến nhiều bỡ ngỡ và chậm chạp. Tuy vậy thời gian thực tập tại công ty cho em nhiều kinh nghiệm bổ ích và định hướng được cho tương lai nghề nghiệp của mình say này.
  43. 43. 34 Kết luận Chúng ta đã bước sang thế kỷ 21, một thế kỷ mà nhân tố con người ngày càng trở nên quan trọng, con người là nguồn gốc của mọi sự thịnh suy. Sự phát triển của đất nước cũng như sự thành công của mỗi doanh nghiệp không thể thiếu yếu tố con người. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có một chiến lược hợp lý.Một doanh nghiệp cần xác lập và củng cố vị trí của mình trên thị trường không chỉ bằng chiến lược sản xuất phát triển sản phẩm mà còn bằng các chiến lược nhân lực. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải thực sự quan tâm đến công tác tuyển dụng nhân lực theo hướng có hiệu quả hơn và phù hợp với các yêu cầu của doanh nghiệp trong thời gian tới. Công việc tuyển dụng nhân sự chính là căn cứ "đầu vào" cho công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp. Tuy vậy, không phải doanh nghiệp nào cũng làm tốt công việc này, do vậy doanh nghiệp cần phải có các giải pháp từng bước thay đổi để nâng cao chất lượng tuyển dụng nhằm có được nguồn lao động có hiệu quả nhất. Qua thời gian thực tập tại Công ty, tìm hiểu về công tác tuyển dụng, em đã nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với một công ty. Đồng thời em cũng thấy được các doanh nghiệp mong muốn và yêu cầu gì từ người lao động, họ cần những lao động như thế nào từ đó thấy được cái mình có và cái mình cần phải cố gắng đạt được để sẵn sàng tìm cho mình một công việc phù hợp với khả năng, với tính cách của mình.
  44. 44. 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hội – Quản trị nhân sự, năm 2007, NXB Thống Kê. 02. Tiến sĩ Hà Văn Hội, Giáo sư Bùi Xuân Phong, Tiến sĩ Vũ Trọng Phong – Quản trị Nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp BCVT, NXB Bưu điện. 03. Trần Kim Dung – Quản trị nguồn nhân lực, năm 2005, NXB Giáo dục. 04. Thầy Lê Quang Hùng – Giáo trình Quản trị học, năm 2008. 05. Tiến sĩ Hồ Thị Sáng – Giáo trình Tổ chức lao động khoa học, năm 2004. 08. Và một số tài liệu khác có liên quan.

×