SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Download to read offline
TỔNG TÀI SẢN
170.336 Tỷ VND
7.178 Tr.USD
VỐN CHỦ SỞ HỮU
96.113 Tỷ VND
4.050 Tr.USD
DOANH THU
26.212 Tỷ VND
1.105 Tr.USD
EBITDA
1.332 Tỷ VND
56 Tr.USD
LỢI NHUẬN SAU THUẾ
(1.999) Tỷ VND
(84) Tr.USD
Trang 1
TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
Quý IV/2022
Kết quả kinh doanh Quý IV/2022
Thép vẫn là ngành sản xuất cốt lõi của Tập đoàn, đóng góp 94,6% vào doanh thu hợp nhất và
96,2% LNST hợp nhất của Tập đoàn cả năm 2022. Các sản phẩm thép chính bao gồm thép
xây dựng, thép cuộn cán nóng, phôi thép, ống thép và tôn mạ, trong đó thép xây dựng hiện
đóng góp tỷ trọng tiêu thụ 59% trong tổng sản lượng thép các loại.
Năm 2022, Hòa Phát tăng thị phần thép xây
dựng và ống thép so với 2021, duy trì vị trí
số 1 về thị phần nội địa, đồng thời mở rộng
thị trường xuất khẩu
QIV/2022, doanh thu hợp nhất Hòa Phát đạt 26.212 tỷ đồng,
giảm 18.836 tỷ đồng, tương ứng giảm 42% so với QIV/2021 là
45.048 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế hợp nhất là âm 1.999 tỷ
đồng, giảm 9.418 tỷ đồng, tương ứng giảm 127% so với cùng
kỳ năm trước (7.419 tỷ đồng).
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH DOANH QUÝ IV/2022
Cả năm 2022, doanh thu hợp nhất đạt 142.771 tỷ đồng, giảm
8.095 tỷ đồng, tương ứng giảm 5% so với năm 2021.
Lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 8.444 tỷ đồng, giảm 26.077
tỷ đồng, tương ứng giảm 76% so với năm 2021.
Cả năm 2022, Hòa Phát cung cấp cho thị trường 7,2 triệu tấn thép, trong đó 4,2 triệu tấn thép
xây dựng và 2,6 triệu tấn thép cuộn cán nóng (HRC). Sản lượng ống thép và tôn đạt lần lượt
749 và 328 nghìn tấn.
So với năm 2021, thị phần thép xây dựng được nâng từ 33% lên 35%, thị phần ống thép tăng
từ 25% lên 29% trong năm 2022 giúp Hòa Phát duy trì vị trí đứng đầu về thị phần nội địa đối
với hai loại sản phẩm này.
Thị trường xuất khẩu cũng được mở rộng đa dạng hơn. Tổng sản lượng xuất khẩu các loại là
hơn 1,57 triệu tấn, trong đó thép xây dựng là 1,2 triệu tấn.
(Nguồn dữ liệu: Bản tin Hiệp hội Thép Việt Nam)
(*): Từ 2021 Hiệp hội thép bổ sung thêm thành viên
94,7%
4,8% 0,5%
Doanh thu 2022
theo nhóm ngành
Thép Nông nghiệp BĐS
95,7%
0,7% 3,6%
LNST 2022
theo nhóm ngành
Thép Nông nghiệp BĐS
142.771
TỶ VND
8.444
TỶ VND
98 210 228 329
488 581 654 751 822
675 749
15%
27%
20%
23%
26% 26% 28%
32% 32%
25%
29%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
-
500
1.000
1.500
2.000
2.500
3.000
2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021(*) 2022
Sản lượng và thị phần ống thép
Hòa Phát Hiệp hội Thép VN Thị phần Hòa Phát
0,6 0,7 1,0 1,4 1,8 2,2 2,4 2,8 3,4 3,9 4,3
4,5 4,6 5,2
6,5
8,1 9,1 10,0 10,6 10,5
11,9 12,3
14% 15%
19%
21% 22%
24% 24%
26%
32% 33%
35%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
-
2,0
4,0
6,0
8,0
10,0
12,0
14,0
2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
Sản lượng và thị phần thép xây dựng
Hòa Phát Hiệp hội Thép VN Thị phần Hòa Phát
Các chỉ tiêu tài chính
Q4-22 Q4-21 2022 2021
Doanh thu tỷ VNĐ 26.212 45.048 142.771 150.865
GVHB tỷ VNĐ 26.711 35.123 124.646 108.571
LN gộp tỷ VNĐ (885) 9.587 16.763 41.108
Biên LN gộp % -3% 21% 12% 27%
EBITDA tỷ VNĐ 1.332 10.785 23.764 46.871
Biên EBITDA % 5% 24% 17% 31%
LNST tỷ VNĐ (1.999) 7.419 8.444 34.521
Biên LN thuần % -8% 16% 6% 23%
Tổng tài sản tỷ VNĐ 170.336 178.236
Tổng VCSH tỷ VNĐ 96.113 90.781
ROA % 5% 19%
ROE % 9% 38%
Trang 2
(Nguồn dữ liệu: https://www.hoaphat.com.vn/quan-he-co-dong/bao-cao-tai-chinh)
TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH DOANH QUÝ IV/2022
Năm 2022 là một năm đầy sóng gió với nền kinh tế nói chung và
đối với ngành sản xuất và kinh doanh thép nói riêng.
Năm 2022 chứng kiến những biến động bất lợi mang tính vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam cũng
như trên thế giới gây ra những tác động tiêu cực rõ rệt lên ngành sản xuất công nghiệp nặng
nền tảng - Thép. Dư âm từ một năm thuận lợi của ngành thép 2021 chỉ kéo dài đến cuối quý 1
cho đến khi chiến sự Nga - Ukraine nổ ra gây ra khủng hoảng giá nhiên liệu và đứt gãy chuỗi
cung ứng, kết hợp với suy thoái hậu Covid, cùng lạm phát tăng vọt và hệ quả là chính sách
tiền tệ thắt chặt ở mức độ cao dần đã kéo lùi mức tăng trưởng của toàn ngành thép trong 3
quý còn lại của năm 2022, đặc biệt là Quý III và Quý IV.
Doanh thu quý của Hòa Phát đạt cao nhất vào QI/2022 và giảm dần từng quý đến cuối năm.
Lợi nhuận sau thuế QII/2022 giảm hơn một nửa so với QI/2022 và ghi nhận âm liên tiếp trong
QIII/2022 và QIV/2022. Biên lợi nhuận gộp của Tập đoàn diễn biến đi xuống với tốc độ nhanh
từ 23% trong QI/2022 xuống còn âm 3% trong QIV/2022. Biên lợi nhuận thuần giảm từ 18%
xuống còn âm 8%. Kể từ năm 2008, đây là lần thứ hai Hòa Phát ghi nhận lợi nhuận gộp hợp
nhất quý âm và là lần thứ ba ghi nhận lỗ sau thuế hợp nhất quý. Sự khác biệt lớn trong kết
quả kinh doanh các quý đến từ sự thay đổi nhanh chóng của điều kiện thị trường trong năm.
26%
32%
30%
21%
23%
17%
3%
-3%
22%
27% 27%
16%
18%
11%
-5%
-8% -10%
-5%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
(10.000)
-
10.000
20.000
30.000
40.000
50.000
Q1-21 Q2-21 Q3-21 Q4-21 Q1-22 Q2-22 Q3-22 Q4-22
Doanh thu, GVHB, Lợi nhuận Hòa Phát 2021 - 2022
Doanh thu GVHB LN Gộp LN thuần Biên gộp Biên thuần
32%
26%
24%
18%
Trang 3
TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH DOANH QUÝ IV/2022
* Diễn biến đầu năm nóng, nguội dần và đóng băng vào cuối năm của ngành bất động
sản là nguyên nhân chính gây sụt giảm về tiêu thụ và giá bán thép xây dựng dẫn đến
doanh thu thép giảm dần trong năm 2022.
Khủng hoảng năng lượng từ chiến sự Nga - Ukraine đã đẩy giá than luyện cốc, một trong hai
nguyên liệu chính của luyện thép bằng lò cao lên gấp 3 lần thông thường vào hai đợt đỉnh
điểm là T3 và T5/2022 và vẫn duy trì cao hơn mức giá năm 2021 khoảng 1,5 lần trong suốt
thời gian còn lại của năm 2022. Tiêu thụ thép chậm do cầu yếu làm kéo dài hơn vòng luân
chuyển nguyên vật liệu khiến cho lượng than mua với giá cao nhất được hấp thụ lâu hơn trong
QIII/2022 và tiếp tục đi vào giá thành của QIV/2022. Đồng thời trong QIV/2022 này, công suất
sản xuất thép của các nhà máy được Tập đoàn tạm thời hạ xuống để phù hợp với nhu cầu thị
trường đang kém, một mặt giúp giảm áp lực duy trì tồn kho giá cao cho những quý sau, nhưng
mặt khác lại làm tăng thêm tỷ trọng khấu hao và các định phí khác trong cơ cấu giá thành sản
phẩm quý này ở một mức độ nhất định. Ngoài ra, cuối năm 2022, đầu 2023, tuy giá thép đã có
một vài nhịp điều chỉnh tăng nhẹ, nhưng do đã giảm sâu trước đó cùng với giá thành sản xuất
vẫn cao, quý này Hòa Phát vẫn tiếp tục phải trích lập thêm dự phòng hàng tồn kho 343 tỷ,
nâng tổng số dự phòng này lên hơn 1,2 nghìn tỷ vào thời điểm kết thúc năm tài chính. Điều
này làm gia tăng thêm gánh nặng cho giá vốn hàng bán vốn đã cao kỳ này. So với QIII/2022,
doanh thu hợp nhất QIV/2022 đã giảm 24% trong khi giá vốn chỉ giảm 19% khiến cho lợi
nhuận gộp bị hụt sâu, giảm hơn 1,88 nghìn tỷ từ hơn 1 nghìn tỷ xuống còn âm hơn 880 tỷ.
Cùng với chi phí bán hàng và quản lý tăng do lạm phát cũng như giá năng lượng cao, dù thu
nhập tài chính thuần đã được cải thiện nhẹ, lợi nhuận sau thuế QIV/2022 vẫn ghi nhận thấp
hơn nữa so với QIII/2022.
biểu đồ giá NVL
Thị trường bất động sản Việt Nam khởi động khá hưng phấn vào đầu năm 2022, tuy nhiên đột
ngột đảo chiều vào giữa QII/2022 và rơi vào cảnh trầm lắng kéo dài đến hết năm do nhiều khó
khăn chưa tháo gỡ được về dòng vốn, gây hệ quả là sự sụt giảm rõ rệt về cả cầu và giá bán
thép xây dựng, một trong những sản phẩm chủ lực hiện tại của Hòa Phát với tỷ trọng hơn 70%
tiêu thụ nội địa. Tiêu thụ thép của toàn thị trường Việt Nam nói chung và Hòa Phát nói riêng
chỉ đạt cao nhất trong QI và giảm đi trong ba quý sau. Giá thép xây dựng tăng mạnh trong
QI/2022, đến giữa T5/2022 đã bắt vào 19 nhịp điều chỉnh giảm gần như liên tiếp với tổng biên
độ rơi hơn 4,2 triệu đồng/tấn, tương ứng với 25% giá trước giảm. Đây là nguyên nhân chính
dẫn đến diễn biến giảm dần của doanh thu Tập đoàn giữa các quý 2022.
* Giá nguyên vật liệu chính leo dốc đột biến do khủng hoảng từ xung đột địa chính trị,
cộng hưởng bởi ảnh hưởng của tiêu thụ chậm và giá bán thấp do cầu yếu khiến giá vốn
hàng bán chịu nhiều áp lực chồng lên nhau.
63 66
236 187
762
899
1.242
1,50 1,45
1,28 1,31
1,22
1,04
0,98
-
0,40
0,80
1,20
1,60
-
300
600
900
1.200
1.500
Q2-21 Q3-21 Q4-21 Q1-22 Q2-22 Q3-22 Q4-22
Biến động dự phòng hàng tồn kho
Dự phòng HTK Tỷ trọng DT/GV
14000
16000
18000
Giá thép xây dựng năm 2022
3,68
2,89 3,10
2,62
1,34
1,04 1,08
0,82
42.381
35.636
32.256
23.737
-
10.000
20.000
30.000
40.000
-
1,00
2,00
3,00
4,00
5,00
6,00
Q1/2022 Q2/2022 Q3/2022 Q4/2022
Tiêu thụ Thép xây dựng của Hòa Phát và thị trường Việt Nam 2022
Tổng TT Việt Nam (Tr tấn) Hòa Phát (Tr tấn) DTT nhóm thép (tỷ VNĐ)
-
200
400
600
800
T01.22 T02.22 T03.22 T04.22 T05.22 T06.22 T07.22 T08.22 T09.22 T10.22 T11.22 T12.22
Giá than và quặng sắt năm 2022
Quặng sắt Than HCC
Trang 4
* Lãi suất ổn định trong 6 tháng đầu năm và tăng mạnh trong 6 tháng cuối năm.
Trong năm 2022, FED đã có 7 liên tiếp nâng lãi suất điều hành để kiềm chế lạm phát tại Mỹ,
đưa mức lãi suất này lên cao nhất trong 15 năm kể từ 2007 trở lại đây. Việc thắt chặt chính
sách tiền tệ ở Việt Nam được thực hiện với độ trễ khá dài khi duy trì lãi suất VNĐ ở mức dễ
chịu trong 6 tháng đầu năm 2022 và chỉ bắt vào đà tăng mạnh trong 6 tháng còn lại. Trong khi
lãi vay và dư nợ năm 2021 là rất tương đồng do lãi suất ổn định, có thể thấy sự biến động
ngược chiều của hai chỉ tiêu này từ QII/2022 khi dư nợ được giảm đi nhưng lãi vay vẫn tăng
đều qua từng quý. Chi phí lãi vay QIV/2022 là 933 tỷ đồng, tăng 30% trong khi dư nợ vay đã
hạ xuống 17% so với Quý II/2022 là thời điểm dư nợ vay Tập đoàn ở mức cao nhất.
Trong khi giá USD duy trì ở mức khá ổn định trong năm 2021, sang năm 2022, tỷ giá bắt đầu
có xu hướng nâng lên ngay từ T3/2022 và bắt vào đà tăng mạnh liên tục đến hết T11/2022,
đạt mức kỷ lục trong vòng 20 năm trở lại đây và chỉ quay đầu giảm sâu đột ngột trong những
tuần cuối cùng của T12/2022. Với đặc thù nguồn nguyên liệu đến chủ yếu từ nguồn nhập
khẩu, trong khi thị trường tiêu thụ chính lại là nội địa, đồng thời vẫn duy trì tỷ trọng vay nước
ngoài nhất định trong cơ cấu nợ vay, Hòa phát luôn luôn có phải trả nguyên tệ USD ròng. Điều
đó đồng nghĩa với rủi ro cao về lỗ CLTG trong điều kiện tỷ giá tăng và lãi trở lại khi tỷ giá giảm.
QIV/2022 ghi nhận lãi ròng về CLTG hối đoái là 361 tỷ, tuy nhiên chưa đủ để bù đắp lại lỗ ròng
về CLTG của QII và QIII với hơn 1 nghìn tỷ mỗi quý. Với biên độ biến động hơn 2.000 điểm
trong năm và mức chênh lệch 800 điểm đầu và cuối năm, tổng cả năm 2022, Hòa Phát lỗ ròng
CLTG đã thực hiện và chưa thực hiện hơn 1,86 nghìn tỷ.
Bên cạnh những khó khăn đồng thời dồn dập, Hòa Phát nhìn nhận
năm 2022 như một cơ hội thử thách sức bền và điều chỉnh chính
sách quản trị để thích nghi
Quan điểm thận trọng về quản trị tiền - luôn duy trì thanh khoản an toàn giúp Hòa Phát có thế
chủ động trong việc điều chỉnh dư nợ vay về mức phù hợp khi lãi suất tăng cao. Trong khi các
khoản vay trung, dài hạn tài trợ cho hoạt động đầu tư vẫn đi theo đúng kế hoạch, Hòa Phát
chủ trương kết hợp thắt chặt quản trị hàng tồn kho để hạ dư nợ vay vốn lưu động xuống đáng
kể. Tổng nợ vay cuối năm 2022 đã giảm hơn 12 nghìn tỷ so với 30/06/2022 để tránh phát sinh
gánh nặng về chi phí đi vay quá lớn cho Tập đoàn trong 6 tháng cuối năm.
* Điều chỉnh dư nợ vay về ngưỡng an toàn
* Giá USD tăng mạnh liên tục trong năm và đột ngột đảo chiều hạ sâu vào cuối năm
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH DOANH QUÝ IV/2022
TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
768 821
968
1.174 1.111
2.033
2.309
1.688
622 600 675 630 597 717 837 933
(29)
58
(303)
49 122
1.090 1.013
(361)
(500)
-
500
1.000
1.500
2.000
2.500
Q1-21 Q2-21 Q3-21 Q4-21 Q1-22 Q2-22 Q3-22 Q4-22
Biến động chi phí tài chính Hòa Phát 2021-2022
Chi phí tài chính Chi phí lãi vay (Lãi)/Lỗ CLTG thuần
22.500
23.300
24.100
24.900
Jan-21
Feb-21
Mar-21
Apr-21
May-…
Jun-21
Jul-21
Aug-21
Sep-21
Oct-21
Nov-21
Dec-21
Jan-22
Feb-22
Mar-22
Apr-22
May-…
Jun-22
Jul-22
Aug-22
Sep-22
Oct-22
Nov-22
Dec-22
Biến động tỷ giá USD 2021-2022
622 600
675 630 597
717
837
933
-
200
400
600
800
1.000
-
20.000
40.000
60.000
80.000
Q1-21 Q2-21 Q3-21 Q4-21 Q1-22 Q2-22 Q3-22 Q4-22
Biến động dư nợ vay và chi phí lãi vay 2021-2022
Vay dài hạn Vay ngắn hạn Chi phí lãi vay
44%
56%
30/06/2022
29%
71%
31/12/2022
USD VND
70.019
TỶ VND
57.900
TỶ VND
Cấu trúc nợ vay Tập đoàn theo đồng tiền
Trang 5
* Cân đối lại tỷ trọng nợ vay nước ngoài để giảm thiểu rủi ro tỷ giá
Tập đoàn luôn theo dõi sát sao biến động thị trường và linh hoạt cân đối giữa lợi thế cạnh
tranh về giá vay của dòng vốn ngoại so với đồng nội tệ và rủi ro tỷ giá để điều chỉnh tỷ trọng
dư nợ vay ngoại tệ ở mức giúp Tập đoàn tối ưu chi phí tài chính nói chung.
Trong điều kiện tỷ giá biến động quá lớn, đồng thời lãi suất vay USD tăng nhanh hơn so với lãi
suất vay VNĐ, mức chênh lệch giá vay USD không còn đủ lớn để bù đắp rủi ro tỷ giá, trong 6
tháng cuối năm 2022, Tập đoàn đã hạ dư nợ vay nước ngoài từ 1,3 tỷ vào 30/06/2022 xuống
còn hơn 700 triệu USD vào cuối năm 2022. Tỷ trọng vay USD trong tổng nợ vay theo đó cũng
giảm từ 44% xuống còn 29%.
* Nâng cao năng lực quản trị hàng tồn kho, giảm gánh nặng vốn lưu động và cải
thiện dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Tồn kho Hòa Phát cuối năm 2022 giảm xuống mức thấp nhất trong hai năm trở lại đây. So với
mức cao kỷ lục tại cuối tháng 6/2022, tổng số dư hàng tồn kho Tập đoàn đã giảm 22.590 tỷ
đồng, tương ứng giảm gần 40% từ 58.317 tỷ xuống 35.727 tỷ. Quý III/2022, Tập đoàn đã điều
chỉnh cơ cấu hàng tồn kho để tỷ trọng nguyên vật liệu giảm xuống nhằm giảm gánh nặng về
vốn lưu động và chi phí tài chính. Cơ cấu này tiếp tục được duy trì trong Quý IV/2022. Vòng
quay hàng tồn kho tiếp tục được rút ngắn lại so với Quý III/2022, từ 126 ngày còn 122 ngày,
nguyên vật liệu còn 61 ngày, thành phẩm và chi phí SXKS dở dang còn 55 ngày.
Dòng tiền vốn lưu động của Hòa Phát năm 2022 đã được cải thiện đáng kể so với năm 2021.
Năm 2021, nhu cầu vốn lưu động tăng làm giảm dòng tiền từ hoạt động kinh doanh xuống 11,5
nghìn tỷ, trong đó 16,9 nghìn tỷ nằm trong hàng tồn kho, 3 nghìn tỷ nằm ở phải thu và được bù
đắp bởi hơn vốn 9 nghìn tỷ chiếm dụng từ các khoản phải trả. Sang năm 2022, nhu cầu vốn
lưu động được chỉ còn tăng hơn 1,9 nghìn tỷ, là do điều chỉnh giảm tồn kho dẫn đến phải trả
giảm 14,6 nghìn tỷ, được bù lại bởi hơn 8 nghìn từ giảm tồn kho và 4 nghìn tỷ từ việc thu hồi
các khoản phải thu. Do đó, mặc dù Lợi nhuận kinh doanh của năm 2022 là 19,2 nghìn tỷ, thấp
hơn 25 nghìn tỷ so với năm 2021, tuy nhiên, sau khi tính đến việc cải thiện dòng tiền vốn lưu
động, khoảng cách này giữa dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của năm 2022 so với năm
2021 được thu hẹp lại còn hơn 15,4 nghìn tỷ. Như vậy, trước tình hình kinh doanh khó khăn
năm nay đến từ nhiều yếu tố khách quan, Tập đoàn đã và đang siết chặt quản trị hơn để duy
trì năng lực tài chính nội tại, đảm bảo các dự án quan trọng vẫn được triển khai đúng tiến độ
nhằm bắt kịp nhu cầu khi thị trường tốt trở lại.
TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH DOANH QUÝ IV/2022
154 157
110 108
172
126 122
98 92
68 67
102
62 61
49
59
38 36
63 57 55
-
50
100
150
200
Q2-21 Q3-21 Q4-21 Q1-22 Q2-22 Q3-22 Q4-22
Biến động vòng quay hàng tồn kho
Hàng tồn kho NVL, CCDC CPDD, TP, HGB, HH
62% 59% 50% 50%
34.450
22.227 17.775
4% 4% 4% 5%
5%
5%
6%
33%
36% 45% 45%
21.214
20.184
15.944
40.223
58.317
42,370 35.727
58,317
44,779
35,727
(20.000)
10.000
40.000
70.000
Q2-21 Q3-21 Q4-21 Q1-22 Q2-22 Q3-22 Q4-22
Biến động cơ cấu hàng tồn kho
NVL CCDC CPDD, TP, HGB, HH
BAN TÀI CHÍNH - TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
Bộ phận Quan hệ cổ đông
ir@hoaphat.com.vn
+84 24 3974 7751
https://www.hoaphat.com.vn/
Trang 6
Các thông tin trong tài liệu này được cung cấp bởi Bộ phận quan hệ cổ đông - Ban tài chính Tập đoàn Hòa Phát nhằm mục đích công
bố các thông tin có liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của Tập đoàn trong kỳ công bố. Tài liệu này có thể đề cập đến các
thông tin mang tính chất dự báo và kỳ vọng cho tương lai có thể liên quan đến những rủi ro và sự không chắc chắn. Các dự báo có
thể thay đổi do ảnh hưởng bởi những rủi ro và sự kiện phát sinh ngoài dự kiến trong tương lai dẫn đến khác biệt với kết quả thực tế.
Tài liệu này chỉ được lập cho mục đích tham khảo. Tập đoàn Hòa Phát không chịu trách nhiệm cho việc đưa ra các quyết định dựa
trên các thông tin được đề cập đến trong tài liệu này.
TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH DOANH QUÝ IV/2022
TUYÊN BỐ MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM

More Related Content

Similar to quarter-summary-q4-2022.pdf

baocaocapnhatksb_2432.pdf
baocaocapnhatksb_2432.pdfbaocaocapnhatksb_2432.pdf
baocaocapnhatksb_2432.pdfssuser662f19
 
CTG - Cap nhat KQKD Quy IV.2022_Final.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy IV.2022_Final.pptxCTG - Cap nhat KQKD Quy IV.2022_Final.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy IV.2022_Final.pptxngothithungan1
 
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021Nguyen Ngoc
 
Cập nhật KQKD Quý I/2022
Cập nhật KQKD Quý I/2022Cập nhật KQKD Quý I/2022
Cập nhật KQKD Quý I/2022ngothithungan1
 
Cap nhat KQKD Quy I.2022
Cap nhat KQKD Quy I.2022Cap nhat KQKD Quy I.2022
Cap nhat KQKD Quy I.2022ngothithungan1
 
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_31.05.2023.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_31.05.2023.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_31.05.2023.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_31.05.2023.pptxngothithungan1
 
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final.pptxngothithungan1
 
Ltg 20210317 vds
Ltg 20210317 vdsLtg 20210317 vds
Ltg 20210317 vdsHngLu44
 
CTG - Cap nhat KQKD Quy II.2022_website.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy II.2022_website.pptxCTG - Cap nhat KQKD Quy II.2022_website.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy II.2022_website.pptxngothithungan1
 
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_Final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_Final.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_Final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_Final.pptxngothithungan1
 
CTG-Cap nhat ket qua KD Quy 4.2023_final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD Quy 4.2023_final.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD Quy 4.2023_final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD Quy 4.2023_final.pptxngothithungan1
 
CTG - Cap nhat KQKD Quy III.2022_final.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy III.2022_final.pptxCTG - Cap nhat KQKD Quy III.2022_final.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy III.2022_final.pptxngothithungan1
 
CTG_Cap nhat KQKD Quy II.2021 va 6T2021
CTG_Cap nhat KQKD Quy II.2021 va 6T2021CTG_Cap nhat KQKD Quy II.2021 va 6T2021
CTG_Cap nhat KQKD Quy II.2021 va 6T2021ngothithungan1
 

Similar to quarter-summary-q4-2022.pdf (20)

baocaocapnhatksb_2432.pdf
baocaocapnhatksb_2432.pdfbaocaocapnhatksb_2432.pdf
baocaocapnhatksb_2432.pdf
 
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt NamBáo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
 
CTG - Cap nhat KQKD Quy IV.2022_Final.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy IV.2022_Final.pptxCTG - Cap nhat KQKD Quy IV.2022_Final.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy IV.2022_Final.pptx
 
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
Triển vọng kinh tế vĩ mô việt nam 2 quý cuối năm 2021
 
20140321 dailyvn
20140321 dailyvn20140321 dailyvn
20140321 dailyvn
 
Cập nhật KQKD Quý I/2022
Cập nhật KQKD Quý I/2022Cập nhật KQKD Quý I/2022
Cập nhật KQKD Quý I/2022
 
20140331 dailyvn
20140331 dailyvn20140331 dailyvn
20140331 dailyvn
 
Cap nhat KQKD Quy I.2022
Cap nhat KQKD Quy I.2022Cap nhat KQKD Quy I.2022
Cap nhat KQKD Quy I.2022
 
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_31.05.2023.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_31.05.2023.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_31.05.2023.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final_31.05.2023.pptx
 
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 1.2023_final.pptx
 
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt NamBáo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
 
Ltg 20210317 vds
Ltg 20210317 vdsLtg 20210317 vds
Ltg 20210317 vds
 
CTG - Cap nhat KQKD Quy II.2022_website.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy II.2022_website.pptxCTG - Cap nhat KQKD Quy II.2022_website.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy II.2022_website.pptx
 
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_Final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_Final.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_Final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD quy 2.2023_Final.pptx
 
CTG-Cap nhat ket qua KD Quy 4.2023_final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD Quy 4.2023_final.pptxCTG-Cap nhat ket qua KD Quy 4.2023_final.pptx
CTG-Cap nhat ket qua KD Quy 4.2023_final.pptx
 
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công tyPhân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
 
CTG - Cap nhat KQKD Quy III.2022_final.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy III.2022_final.pptxCTG - Cap nhat KQKD Quy III.2022_final.pptx
CTG - Cap nhat KQKD Quy III.2022_final.pptx
 
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
 
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng ACB.
 
CTG_Cap nhat KQKD Quy II.2021 va 6T2021
CTG_Cap nhat KQKD Quy II.2021 va 6T2021CTG_Cap nhat KQKD Quy II.2021 va 6T2021
CTG_Cap nhat KQKD Quy II.2021 va 6T2021
 

quarter-summary-q4-2022.pdf

  • 1. TỔNG TÀI SẢN 170.336 Tỷ VND 7.178 Tr.USD VỐN CHỦ SỞ HỮU 96.113 Tỷ VND 4.050 Tr.USD DOANH THU 26.212 Tỷ VND 1.105 Tr.USD EBITDA 1.332 Tỷ VND 56 Tr.USD LỢI NHUẬN SAU THUẾ (1.999) Tỷ VND (84) Tr.USD Trang 1 TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT Quý IV/2022 Kết quả kinh doanh Quý IV/2022 Thép vẫn là ngành sản xuất cốt lõi của Tập đoàn, đóng góp 94,6% vào doanh thu hợp nhất và 96,2% LNST hợp nhất của Tập đoàn cả năm 2022. Các sản phẩm thép chính bao gồm thép xây dựng, thép cuộn cán nóng, phôi thép, ống thép và tôn mạ, trong đó thép xây dựng hiện đóng góp tỷ trọng tiêu thụ 59% trong tổng sản lượng thép các loại. Năm 2022, Hòa Phát tăng thị phần thép xây dựng và ống thép so với 2021, duy trì vị trí số 1 về thị phần nội địa, đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu QIV/2022, doanh thu hợp nhất Hòa Phát đạt 26.212 tỷ đồng, giảm 18.836 tỷ đồng, tương ứng giảm 42% so với QIV/2021 là 45.048 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế hợp nhất là âm 1.999 tỷ đồng, giảm 9.418 tỷ đồng, tương ứng giảm 127% so với cùng kỳ năm trước (7.419 tỷ đồng). TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH DOANH QUÝ IV/2022 Cả năm 2022, doanh thu hợp nhất đạt 142.771 tỷ đồng, giảm 8.095 tỷ đồng, tương ứng giảm 5% so với năm 2021. Lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 8.444 tỷ đồng, giảm 26.077 tỷ đồng, tương ứng giảm 76% so với năm 2021. Cả năm 2022, Hòa Phát cung cấp cho thị trường 7,2 triệu tấn thép, trong đó 4,2 triệu tấn thép xây dựng và 2,6 triệu tấn thép cuộn cán nóng (HRC). Sản lượng ống thép và tôn đạt lần lượt 749 và 328 nghìn tấn. So với năm 2021, thị phần thép xây dựng được nâng từ 33% lên 35%, thị phần ống thép tăng từ 25% lên 29% trong năm 2022 giúp Hòa Phát duy trì vị trí đứng đầu về thị phần nội địa đối với hai loại sản phẩm này. Thị trường xuất khẩu cũng được mở rộng đa dạng hơn. Tổng sản lượng xuất khẩu các loại là hơn 1,57 triệu tấn, trong đó thép xây dựng là 1,2 triệu tấn. (Nguồn dữ liệu: Bản tin Hiệp hội Thép Việt Nam) (*): Từ 2021 Hiệp hội thép bổ sung thêm thành viên 94,7% 4,8% 0,5% Doanh thu 2022 theo nhóm ngành Thép Nông nghiệp BĐS 95,7% 0,7% 3,6% LNST 2022 theo nhóm ngành Thép Nông nghiệp BĐS 142.771 TỶ VND 8.444 TỶ VND 98 210 228 329 488 581 654 751 822 675 749 15% 27% 20% 23% 26% 26% 28% 32% 32% 25% 29% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% - 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021(*) 2022 Sản lượng và thị phần ống thép Hòa Phát Hiệp hội Thép VN Thị phần Hòa Phát 0,6 0,7 1,0 1,4 1,8 2,2 2,4 2,8 3,4 3,9 4,3 4,5 4,6 5,2 6,5 8,1 9,1 10,0 10,6 10,5 11,9 12,3 14% 15% 19% 21% 22% 24% 24% 26% 32% 33% 35% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% - 2,0 4,0 6,0 8,0 10,0 12,0 14,0 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Sản lượng và thị phần thép xây dựng Hòa Phát Hiệp hội Thép VN Thị phần Hòa Phát
  • 2. Các chỉ tiêu tài chính Q4-22 Q4-21 2022 2021 Doanh thu tỷ VNĐ 26.212 45.048 142.771 150.865 GVHB tỷ VNĐ 26.711 35.123 124.646 108.571 LN gộp tỷ VNĐ (885) 9.587 16.763 41.108 Biên LN gộp % -3% 21% 12% 27% EBITDA tỷ VNĐ 1.332 10.785 23.764 46.871 Biên EBITDA % 5% 24% 17% 31% LNST tỷ VNĐ (1.999) 7.419 8.444 34.521 Biên LN thuần % -8% 16% 6% 23% Tổng tài sản tỷ VNĐ 170.336 178.236 Tổng VCSH tỷ VNĐ 96.113 90.781 ROA % 5% 19% ROE % 9% 38% Trang 2 (Nguồn dữ liệu: https://www.hoaphat.com.vn/quan-he-co-dong/bao-cao-tai-chinh) TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH DOANH QUÝ IV/2022 Năm 2022 là một năm đầy sóng gió với nền kinh tế nói chung và đối với ngành sản xuất và kinh doanh thép nói riêng. Năm 2022 chứng kiến những biến động bất lợi mang tính vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam cũng như trên thế giới gây ra những tác động tiêu cực rõ rệt lên ngành sản xuất công nghiệp nặng nền tảng - Thép. Dư âm từ một năm thuận lợi của ngành thép 2021 chỉ kéo dài đến cuối quý 1 cho đến khi chiến sự Nga - Ukraine nổ ra gây ra khủng hoảng giá nhiên liệu và đứt gãy chuỗi cung ứng, kết hợp với suy thoái hậu Covid, cùng lạm phát tăng vọt và hệ quả là chính sách tiền tệ thắt chặt ở mức độ cao dần đã kéo lùi mức tăng trưởng của toàn ngành thép trong 3 quý còn lại của năm 2022, đặc biệt là Quý III và Quý IV. Doanh thu quý của Hòa Phát đạt cao nhất vào QI/2022 và giảm dần từng quý đến cuối năm. Lợi nhuận sau thuế QII/2022 giảm hơn một nửa so với QI/2022 và ghi nhận âm liên tiếp trong QIII/2022 và QIV/2022. Biên lợi nhuận gộp của Tập đoàn diễn biến đi xuống với tốc độ nhanh từ 23% trong QI/2022 xuống còn âm 3% trong QIV/2022. Biên lợi nhuận thuần giảm từ 18% xuống còn âm 8%. Kể từ năm 2008, đây là lần thứ hai Hòa Phát ghi nhận lợi nhuận gộp hợp nhất quý âm và là lần thứ ba ghi nhận lỗ sau thuế hợp nhất quý. Sự khác biệt lớn trong kết quả kinh doanh các quý đến từ sự thay đổi nhanh chóng của điều kiện thị trường trong năm. 26% 32% 30% 21% 23% 17% 3% -3% 22% 27% 27% 16% 18% 11% -5% -8% -10% -5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% (10.000) - 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 Q1-21 Q2-21 Q3-21 Q4-21 Q1-22 Q2-22 Q3-22 Q4-22 Doanh thu, GVHB, Lợi nhuận Hòa Phát 2021 - 2022 Doanh thu GVHB LN Gộp LN thuần Biên gộp Biên thuần 32% 26% 24% 18%
  • 3. Trang 3 TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH DOANH QUÝ IV/2022 * Diễn biến đầu năm nóng, nguội dần và đóng băng vào cuối năm của ngành bất động sản là nguyên nhân chính gây sụt giảm về tiêu thụ và giá bán thép xây dựng dẫn đến doanh thu thép giảm dần trong năm 2022. Khủng hoảng năng lượng từ chiến sự Nga - Ukraine đã đẩy giá than luyện cốc, một trong hai nguyên liệu chính của luyện thép bằng lò cao lên gấp 3 lần thông thường vào hai đợt đỉnh điểm là T3 và T5/2022 và vẫn duy trì cao hơn mức giá năm 2021 khoảng 1,5 lần trong suốt thời gian còn lại của năm 2022. Tiêu thụ thép chậm do cầu yếu làm kéo dài hơn vòng luân chuyển nguyên vật liệu khiến cho lượng than mua với giá cao nhất được hấp thụ lâu hơn trong QIII/2022 và tiếp tục đi vào giá thành của QIV/2022. Đồng thời trong QIV/2022 này, công suất sản xuất thép của các nhà máy được Tập đoàn tạm thời hạ xuống để phù hợp với nhu cầu thị trường đang kém, một mặt giúp giảm áp lực duy trì tồn kho giá cao cho những quý sau, nhưng mặt khác lại làm tăng thêm tỷ trọng khấu hao và các định phí khác trong cơ cấu giá thành sản phẩm quý này ở một mức độ nhất định. Ngoài ra, cuối năm 2022, đầu 2023, tuy giá thép đã có một vài nhịp điều chỉnh tăng nhẹ, nhưng do đã giảm sâu trước đó cùng với giá thành sản xuất vẫn cao, quý này Hòa Phát vẫn tiếp tục phải trích lập thêm dự phòng hàng tồn kho 343 tỷ, nâng tổng số dự phòng này lên hơn 1,2 nghìn tỷ vào thời điểm kết thúc năm tài chính. Điều này làm gia tăng thêm gánh nặng cho giá vốn hàng bán vốn đã cao kỳ này. So với QIII/2022, doanh thu hợp nhất QIV/2022 đã giảm 24% trong khi giá vốn chỉ giảm 19% khiến cho lợi nhuận gộp bị hụt sâu, giảm hơn 1,88 nghìn tỷ từ hơn 1 nghìn tỷ xuống còn âm hơn 880 tỷ. Cùng với chi phí bán hàng và quản lý tăng do lạm phát cũng như giá năng lượng cao, dù thu nhập tài chính thuần đã được cải thiện nhẹ, lợi nhuận sau thuế QIV/2022 vẫn ghi nhận thấp hơn nữa so với QIII/2022. biểu đồ giá NVL Thị trường bất động sản Việt Nam khởi động khá hưng phấn vào đầu năm 2022, tuy nhiên đột ngột đảo chiều vào giữa QII/2022 và rơi vào cảnh trầm lắng kéo dài đến hết năm do nhiều khó khăn chưa tháo gỡ được về dòng vốn, gây hệ quả là sự sụt giảm rõ rệt về cả cầu và giá bán thép xây dựng, một trong những sản phẩm chủ lực hiện tại của Hòa Phát với tỷ trọng hơn 70% tiêu thụ nội địa. Tiêu thụ thép của toàn thị trường Việt Nam nói chung và Hòa Phát nói riêng chỉ đạt cao nhất trong QI và giảm đi trong ba quý sau. Giá thép xây dựng tăng mạnh trong QI/2022, đến giữa T5/2022 đã bắt vào 19 nhịp điều chỉnh giảm gần như liên tiếp với tổng biên độ rơi hơn 4,2 triệu đồng/tấn, tương ứng với 25% giá trước giảm. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến diễn biến giảm dần của doanh thu Tập đoàn giữa các quý 2022. * Giá nguyên vật liệu chính leo dốc đột biến do khủng hoảng từ xung đột địa chính trị, cộng hưởng bởi ảnh hưởng của tiêu thụ chậm và giá bán thấp do cầu yếu khiến giá vốn hàng bán chịu nhiều áp lực chồng lên nhau. 63 66 236 187 762 899 1.242 1,50 1,45 1,28 1,31 1,22 1,04 0,98 - 0,40 0,80 1,20 1,60 - 300 600 900 1.200 1.500 Q2-21 Q3-21 Q4-21 Q1-22 Q2-22 Q3-22 Q4-22 Biến động dự phòng hàng tồn kho Dự phòng HTK Tỷ trọng DT/GV 14000 16000 18000 Giá thép xây dựng năm 2022 3,68 2,89 3,10 2,62 1,34 1,04 1,08 0,82 42.381 35.636 32.256 23.737 - 10.000 20.000 30.000 40.000 - 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 6,00 Q1/2022 Q2/2022 Q3/2022 Q4/2022 Tiêu thụ Thép xây dựng của Hòa Phát và thị trường Việt Nam 2022 Tổng TT Việt Nam (Tr tấn) Hòa Phát (Tr tấn) DTT nhóm thép (tỷ VNĐ) - 200 400 600 800 T01.22 T02.22 T03.22 T04.22 T05.22 T06.22 T07.22 T08.22 T09.22 T10.22 T11.22 T12.22 Giá than và quặng sắt năm 2022 Quặng sắt Than HCC
  • 4. Trang 4 * Lãi suất ổn định trong 6 tháng đầu năm và tăng mạnh trong 6 tháng cuối năm. Trong năm 2022, FED đã có 7 liên tiếp nâng lãi suất điều hành để kiềm chế lạm phát tại Mỹ, đưa mức lãi suất này lên cao nhất trong 15 năm kể từ 2007 trở lại đây. Việc thắt chặt chính sách tiền tệ ở Việt Nam được thực hiện với độ trễ khá dài khi duy trì lãi suất VNĐ ở mức dễ chịu trong 6 tháng đầu năm 2022 và chỉ bắt vào đà tăng mạnh trong 6 tháng còn lại. Trong khi lãi vay và dư nợ năm 2021 là rất tương đồng do lãi suất ổn định, có thể thấy sự biến động ngược chiều của hai chỉ tiêu này từ QII/2022 khi dư nợ được giảm đi nhưng lãi vay vẫn tăng đều qua từng quý. Chi phí lãi vay QIV/2022 là 933 tỷ đồng, tăng 30% trong khi dư nợ vay đã hạ xuống 17% so với Quý II/2022 là thời điểm dư nợ vay Tập đoàn ở mức cao nhất. Trong khi giá USD duy trì ở mức khá ổn định trong năm 2021, sang năm 2022, tỷ giá bắt đầu có xu hướng nâng lên ngay từ T3/2022 và bắt vào đà tăng mạnh liên tục đến hết T11/2022, đạt mức kỷ lục trong vòng 20 năm trở lại đây và chỉ quay đầu giảm sâu đột ngột trong những tuần cuối cùng của T12/2022. Với đặc thù nguồn nguyên liệu đến chủ yếu từ nguồn nhập khẩu, trong khi thị trường tiêu thụ chính lại là nội địa, đồng thời vẫn duy trì tỷ trọng vay nước ngoài nhất định trong cơ cấu nợ vay, Hòa phát luôn luôn có phải trả nguyên tệ USD ròng. Điều đó đồng nghĩa với rủi ro cao về lỗ CLTG trong điều kiện tỷ giá tăng và lãi trở lại khi tỷ giá giảm. QIV/2022 ghi nhận lãi ròng về CLTG hối đoái là 361 tỷ, tuy nhiên chưa đủ để bù đắp lại lỗ ròng về CLTG của QII và QIII với hơn 1 nghìn tỷ mỗi quý. Với biên độ biến động hơn 2.000 điểm trong năm và mức chênh lệch 800 điểm đầu và cuối năm, tổng cả năm 2022, Hòa Phát lỗ ròng CLTG đã thực hiện và chưa thực hiện hơn 1,86 nghìn tỷ. Bên cạnh những khó khăn đồng thời dồn dập, Hòa Phát nhìn nhận năm 2022 như một cơ hội thử thách sức bền và điều chỉnh chính sách quản trị để thích nghi Quan điểm thận trọng về quản trị tiền - luôn duy trì thanh khoản an toàn giúp Hòa Phát có thế chủ động trong việc điều chỉnh dư nợ vay về mức phù hợp khi lãi suất tăng cao. Trong khi các khoản vay trung, dài hạn tài trợ cho hoạt động đầu tư vẫn đi theo đúng kế hoạch, Hòa Phát chủ trương kết hợp thắt chặt quản trị hàng tồn kho để hạ dư nợ vay vốn lưu động xuống đáng kể. Tổng nợ vay cuối năm 2022 đã giảm hơn 12 nghìn tỷ so với 30/06/2022 để tránh phát sinh gánh nặng về chi phí đi vay quá lớn cho Tập đoàn trong 6 tháng cuối năm. * Điều chỉnh dư nợ vay về ngưỡng an toàn * Giá USD tăng mạnh liên tục trong năm và đột ngột đảo chiều hạ sâu vào cuối năm TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH DOANH QUÝ IV/2022 TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 768 821 968 1.174 1.111 2.033 2.309 1.688 622 600 675 630 597 717 837 933 (29) 58 (303) 49 122 1.090 1.013 (361) (500) - 500 1.000 1.500 2.000 2.500 Q1-21 Q2-21 Q3-21 Q4-21 Q1-22 Q2-22 Q3-22 Q4-22 Biến động chi phí tài chính Hòa Phát 2021-2022 Chi phí tài chính Chi phí lãi vay (Lãi)/Lỗ CLTG thuần 22.500 23.300 24.100 24.900 Jan-21 Feb-21 Mar-21 Apr-21 May-… Jun-21 Jul-21 Aug-21 Sep-21 Oct-21 Nov-21 Dec-21 Jan-22 Feb-22 Mar-22 Apr-22 May-… Jun-22 Jul-22 Aug-22 Sep-22 Oct-22 Nov-22 Dec-22 Biến động tỷ giá USD 2021-2022 622 600 675 630 597 717 837 933 - 200 400 600 800 1.000 - 20.000 40.000 60.000 80.000 Q1-21 Q2-21 Q3-21 Q4-21 Q1-22 Q2-22 Q3-22 Q4-22 Biến động dư nợ vay và chi phí lãi vay 2021-2022 Vay dài hạn Vay ngắn hạn Chi phí lãi vay 44% 56% 30/06/2022 29% 71% 31/12/2022 USD VND 70.019 TỶ VND 57.900 TỶ VND Cấu trúc nợ vay Tập đoàn theo đồng tiền
  • 5. Trang 5 * Cân đối lại tỷ trọng nợ vay nước ngoài để giảm thiểu rủi ro tỷ giá Tập đoàn luôn theo dõi sát sao biến động thị trường và linh hoạt cân đối giữa lợi thế cạnh tranh về giá vay của dòng vốn ngoại so với đồng nội tệ và rủi ro tỷ giá để điều chỉnh tỷ trọng dư nợ vay ngoại tệ ở mức giúp Tập đoàn tối ưu chi phí tài chính nói chung. Trong điều kiện tỷ giá biến động quá lớn, đồng thời lãi suất vay USD tăng nhanh hơn so với lãi suất vay VNĐ, mức chênh lệch giá vay USD không còn đủ lớn để bù đắp rủi ro tỷ giá, trong 6 tháng cuối năm 2022, Tập đoàn đã hạ dư nợ vay nước ngoài từ 1,3 tỷ vào 30/06/2022 xuống còn hơn 700 triệu USD vào cuối năm 2022. Tỷ trọng vay USD trong tổng nợ vay theo đó cũng giảm từ 44% xuống còn 29%. * Nâng cao năng lực quản trị hàng tồn kho, giảm gánh nặng vốn lưu động và cải thiện dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Tồn kho Hòa Phát cuối năm 2022 giảm xuống mức thấp nhất trong hai năm trở lại đây. So với mức cao kỷ lục tại cuối tháng 6/2022, tổng số dư hàng tồn kho Tập đoàn đã giảm 22.590 tỷ đồng, tương ứng giảm gần 40% từ 58.317 tỷ xuống 35.727 tỷ. Quý III/2022, Tập đoàn đã điều chỉnh cơ cấu hàng tồn kho để tỷ trọng nguyên vật liệu giảm xuống nhằm giảm gánh nặng về vốn lưu động và chi phí tài chính. Cơ cấu này tiếp tục được duy trì trong Quý IV/2022. Vòng quay hàng tồn kho tiếp tục được rút ngắn lại so với Quý III/2022, từ 126 ngày còn 122 ngày, nguyên vật liệu còn 61 ngày, thành phẩm và chi phí SXKS dở dang còn 55 ngày. Dòng tiền vốn lưu động của Hòa Phát năm 2022 đã được cải thiện đáng kể so với năm 2021. Năm 2021, nhu cầu vốn lưu động tăng làm giảm dòng tiền từ hoạt động kinh doanh xuống 11,5 nghìn tỷ, trong đó 16,9 nghìn tỷ nằm trong hàng tồn kho, 3 nghìn tỷ nằm ở phải thu và được bù đắp bởi hơn vốn 9 nghìn tỷ chiếm dụng từ các khoản phải trả. Sang năm 2022, nhu cầu vốn lưu động được chỉ còn tăng hơn 1,9 nghìn tỷ, là do điều chỉnh giảm tồn kho dẫn đến phải trả giảm 14,6 nghìn tỷ, được bù lại bởi hơn 8 nghìn từ giảm tồn kho và 4 nghìn tỷ từ việc thu hồi các khoản phải thu. Do đó, mặc dù Lợi nhuận kinh doanh của năm 2022 là 19,2 nghìn tỷ, thấp hơn 25 nghìn tỷ so với năm 2021, tuy nhiên, sau khi tính đến việc cải thiện dòng tiền vốn lưu động, khoảng cách này giữa dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của năm 2022 so với năm 2021 được thu hẹp lại còn hơn 15,4 nghìn tỷ. Như vậy, trước tình hình kinh doanh khó khăn năm nay đến từ nhiều yếu tố khách quan, Tập đoàn đã và đang siết chặt quản trị hơn để duy trì năng lực tài chính nội tại, đảm bảo các dự án quan trọng vẫn được triển khai đúng tiến độ nhằm bắt kịp nhu cầu khi thị trường tốt trở lại. TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH DOANH QUÝ IV/2022 154 157 110 108 172 126 122 98 92 68 67 102 62 61 49 59 38 36 63 57 55 - 50 100 150 200 Q2-21 Q3-21 Q4-21 Q1-22 Q2-22 Q3-22 Q4-22 Biến động vòng quay hàng tồn kho Hàng tồn kho NVL, CCDC CPDD, TP, HGB, HH 62% 59% 50% 50% 34.450 22.227 17.775 4% 4% 4% 5% 5% 5% 6% 33% 36% 45% 45% 21.214 20.184 15.944 40.223 58.317 42,370 35.727 58,317 44,779 35,727 (20.000) 10.000 40.000 70.000 Q2-21 Q3-21 Q4-21 Q1-22 Q2-22 Q3-22 Q4-22 Biến động cơ cấu hàng tồn kho NVL CCDC CPDD, TP, HGB, HH
  • 6. BAN TÀI CHÍNH - TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT Bộ phận Quan hệ cổ đông ir@hoaphat.com.vn +84 24 3974 7751 https://www.hoaphat.com.vn/ Trang 6 Các thông tin trong tài liệu này được cung cấp bởi Bộ phận quan hệ cổ đông - Ban tài chính Tập đoàn Hòa Phát nhằm mục đích công bố các thông tin có liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của Tập đoàn trong kỳ công bố. Tài liệu này có thể đề cập đến các thông tin mang tính chất dự báo và kỳ vọng cho tương lai có thể liên quan đến những rủi ro và sự không chắc chắn. Các dự báo có thể thay đổi do ảnh hưởng bởi những rủi ro và sự kiện phát sinh ngoài dự kiến trong tương lai dẫn đến khác biệt với kết quả thực tế. Tài liệu này chỉ được lập cho mục đích tham khảo. Tập đoàn Hòa Phát không chịu trách nhiệm cho việc đưa ra các quyết định dựa trên các thông tin được đề cập đến trong tài liệu này. TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH DOANH QUÝ IV/2022 TUYÊN BỐ MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM