SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Download to read offline
CÁCH GÕ CÔNG THỨC TOÁN HỌC TRONG WORD

Khi đang soạn thảo văn bản trong WinWord, mà muốn đưa kí hiệu Toán học vào mà không cần học
chương trình khác khá phức tạp như VietTex hay LaTex thì hãy đọc kỹ và thực hành ngay…

Nguyên tắc chung:

Nhấp chuột đánh dấu con trỏ vào nơi cần viết công thức.
Gõ tổ hợp phím Ctrl+F9 xuất hiện { | }.
Gõ “eq ” và một mẫu trong các mẫu thông dụng sẽ đề cập ở dưới đây…
Nhớ là giữa eq và  phải có một dấu cách. Có thể viết eq hay EQ đều được.
Gõ All+F9, một hoặc hai lần để thu lấy kết quả.
Nếu sai sẽ có thông báo {Error!} hoặc không hiện gì cả, ta phải làm lại vài lần sẽ có kinh nghiệm.
Gõ Alt+F9 một lần nữa, ta có thể để sửa nội dung và định dạng theo ý muốn.
Khi muốn xóa ta cũng nhấp chuột vào công thức đó và gõ Delete.

Các mẫu thông dụng: (sẽ được viết vào sau dấu:         eq    ở trong { | }.

Mẫu 1:        A(,,,,)            A ở đây có nghĩa là Arrange (Sắp xếp).
Tạo cột các đối tượng được chỉ ra trong danh sách trong ngoặc đơn. Các đối tượng này có thể là số,
kí tự hay xâu kí tự.
                                                     1
Ví dụ: { EQ A(1,2,3)}, sau khi gõ All+F9 thì được 2 . Muốn tăng cỡ các số này, ta gõ Alt+F9 một
                                                     3
lần nữa, bôi đen các số 1,2,3, rồi chọn dạng chữ béo (B), rồi cỡ 16 ta được:
1
2
3
                                                                         p
Áp dụng:      Ðể vẽ ký hiệu Newton tổ hợp chập p của n phần tử        Cn , ta viết C và sau đó dùng
                           p
đến mẫu A(,,,) này để có     .
                           n
Cụ thể như sau:
Bước 1:       Viết C vào đúng chỗ của nó. Ðịnh dạng cỡ 16, chữ Béo, được C.
Bước 2:       Nhấp lần lượt: Gõ Ctrl+F9 được { | }, gõ “eq A(p,n)” vào vị trí con trỏ đang nhấp
              nháy ở trong ngoặc. Lúc này ta được { eq a(p,n) }.
              Add to Field, OK.
Bước 3:       Định dạng cỡ 14, chữ p và n Béo, để được C{ EQ A(p,n) }, nhấp vào OK.
                                           p
Bước 4:       Gõ Alt+F9, ta thu được C .
                                           n
                                          2
Bài tập:      Viết các kí hiệu chỉnh hợp A .
                                               5

Mẫu 2:        F(,)               F ở đây có nghĩa là Fraction (Phân thức).
Tạo phân thức mà tử thức viết bên trái, mẫu thức bên phải dấu phẩy. Phân số cũng là một phân
thức.

                                                                                                     1
n+1
Ví dụ:        { EQ F(n+1,ab+c)} sẽ cho
                                             ab+c
Áp dụng:      Ðánh máy đề thi đại học:
              Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số:
                  x2 + 2x + 3
              y=
                     x-1
Bước 1:       Viết y = .
Bước 2:       Gõ Ctrl+F9, được { | }, gõ EQ F(x2 +2x + 3 ,x - 1), vào chỗ con trỏ đang nhấp nháy
              trong ngoặc đơn, ta được { EQ F(x2 +2x + 3 ,x - 1) }.
Bước 3:       Gõ Alt+F9, ta thu được phân thức trên.
                              x2 + (m-1)x + 3
Bài tập:      Viết phân thức:
                                    x-m

Mẫu 3:        I(,,)             I ở đây có nghĩa là Integral (Tích phân).
Tạo tích phân mà biến số thay đổi từ đối tượng đầu đến đối tượng giữa của biểu thức là đối tượng
thứ 3, xuất hiện lần lượt trong ngoặc đơn.
                                          b
Ví dụ:         { EQ I(a,b,x2dx)} cho ta ⌠x2dx .
                                         ⌡
                                          a
Áp dụng:       Ðánh máy bài tính tích phân sau đây:
                    5
               I = ⌠x2dx
                   ⌡
                    1
Bước 1:        Viết I = .
Bước 2:        Gõ Ctrl+F9, được { | }, gõ EQ I(1,5,x2dx), vào chỗ con trỏ đang nhấp nháy
               trong ngoặc đơn, ta được { EQ I(1,5,x2dx) }.
Bước 3:        Gõ Alt+F9, ta thu được tích phân trên.
Bước 4:        Muốn chữ số 1 và 5 nhỏ lại thì gõ Alt+F9, rồi bôi đen và chọn cỡ chữ nhỏ hơn…
                                     2

Bài tập:      Viết tích phân: I   = ⌠x2.sinx.dx
                                    ⌡
                                     0

Mẫu 4:        R(,)              R ở đây có nghĩa là Racine (Căn thức).
Tạo căn bậc nào đó của một biểu thức nào đó. Chỉ số căn ở bên trái dấu phẩy, biểu thức trong căn ở
bên phải dấu phẩy trong ngoặc đơn. Nếu là căn bậc 2 thì không cần viết 2 vào bên trái dấu phẩy.
                                            3 2
Ví dụ:        { EQ R(3,x2+x+1)} cho ta       x +x+1

Áp dụng:      Ðánh máy bài tính căn thức sau đây:
              A = x+1
Bước 1:       Viết A = .
Bước 2:       Gõ Ctrl+F9, được { | }, gõ EQ R(5,x+1), vào chỗ con trỏ đang nhấp nháy
              trong ngoặc đơn, ta được { EQ R(5,x+1) }.
Bước 3:       Gõ Alt+F9, ta thu được căn thức trên.
Bài tập:      Viết đoạn giải phương trình vô tỷ:
                      3     4
                 x + x+7 = x+80

Mẫu 5:       X( )           X ở đây có nghĩa là BoX (Hộp).
Ðóng khung xâu kí tự trong ngoặc.

                                                                                                2
Ví dụ:        { EQ X(∆ABC vuông ở A ⇔ a2 = b2 + c2)} cho ta
               ∆ABC vuông ở A ⇔ a2 = b2 + c2

Ta đã làm như sau:
Gõ Ctrl+F9, được { | }. Tại chỗ con trỏ đang nhấp nháy, gõ eq x(∆ABC vuông ở A. Vào menu
Insert (trên thanh Menu), chọn Symbol…, nhấp chọn ⇔ và nhấp vào nút Insert, rồi gõ a2 = b2 + c2.
Thế là ta được { eq x(∆ABC vuông ở A ⇔. Gõ tiếp a2 = b2 + c2 ) }. Gõ Alt+F9, xong.

Bài tập:      Tập đóng khung một xâu kí tự tuỳ ý.

Mẫu 6:        Xto( )        Xto ở đây có nghĩa là BoX-top (Đỉnh hộp).
Gạch trên xâu kí tự trong ngoặc.

Ví dụ:        { EQ Xto(ABCD)} cho ta ABCD

Ta đã làm như sau:
Ctrl+F9, được { | }. Tại chỗ con trỏ đang nhấp nháy, gõ EQ X to(ABCD), ta được
{ EQ X to(ABCD) }. Gõ Alt+F9, ta thu kết quả như ý.

Bài tập:      Thử gạch trên một xâu kí tự nào đó.

Mẫu 7:        i su(i=1,n,ai)          i su ở đây có nghĩa là Sum (Tổng) mà i là chỉ số.

Tổng xigma các phần tử ai ,i chạy từ 1 đến n. Ta có thể được thay sửa theo ý mình.

                                                  n
Ví dụ:        { EQ i su(i=1,n,ai) }    cho ta    ∑ai
                                                  i=1
Ta đã làm như sau:

Gõ Ctrl+F9, được { | }. Tại con trỏ đang nhấp nháy, EQ Isu(1,n,a i) }. Gõ Alt+F9, ta thu được kết
quả mong muốn.

Bài tập:      Viết công thức khai triển nhị thức Newton như sau:
                        n
              (a+b)n = ∑aibn-i
                       i=0

Các chú ý khác:

• Ta có thể lồng mẫu nọ trong mẫu kia (tại bất cứ vị trí nào của con trỏ, ta đều có thể dùng Insert
  Eq vào được...) để có thể biểu diễn được nhiều loại hình hơn:




                                                                                                 3
n


                                                         ∑
                                                                i
                                       i
Ví dụ: { Eq i su(i=1,n,{ Eq i (1,i,x dx)}) } cho ta          ⌠xidx )
                                                               (⌡
                                                                1
                                                         i=0

• Mẫu { Eq a co2 hs5 vs5(1,2,3,4,5,6) }. Vẽ ma trận 6 phần tử gồm 2 cột, các hàng cách nhau 5
   pixel, các cột cách nhau 5 pixel. Không ngoặc. chữ a là lệnh arange (sắp xếp), co2 là columns
   (số cột=2), hs5 nghĩa là horisontal size (cỡ hàng=5 pixels), vs5 là vertical size (cỡ cột=5 pixels).
                                                      1 2
Ví dụ: { Eq a co2 hs5 vs5(1,2,3,4,5,6)} ta được 3 4
                                                      5 6
                                                                x11 x12 x13
Ví dụ: { Eq a co3 hs5 vs5(x11,x12,x13,x21,x22,x23)} ta được x x x
                                                                 21 22 23


• Mẫu { Eq bbc ( { Eq a co2 hs5 vs5(1,2,3,4,5,6) }) } Vẽ ma trận 6 phần tử gồm 2 cột, các
  hàng cách nhau 5 pixel, các cột cách nhau 5 pixel. Có ngoặc. Ở đây, b là lệnh border (đường
  biên), bc (đường biên cong theo cột).

                                                                       1 2
Ví dụ:   { Eq bbc ( { Eq a co2 hs5 vs5(1,2,3,4,5,6) }) } cho ta:  3 4 
                                                                       5 6
                                                                     1 2 3
Ví dụ: { Eq bbc ( { Eq a co3 hs5 vs5(1,2,3,4,5,6) }) } cho ta:      
                                                                     4 5 6

Ví dụ: { Eq i su(i=1,n,{ Eq bbc ({ Eq a co1 hs5 vs5(ai,bi,ci) } )}) } cho ta
                     n


                    ∑
                           ai   
tổng các vector :         b     
                           i    
                           ci   
                   i=1
• Một số thao tác khác đã có sẵn như: Vẽ dấu gạch dưới đã có sẵn trên thanh định dạng U và dùng
  tổ hợp phím Ctrl,Shift+ để viết chỉ số trên, Ctrl+ để viết chỉ số dưới. Nhớ gõ lại tổ hợp đó để trả
  lại bình thường.

Ví dụ: Hãy thử viết: axit H2SO4

• Ngoài ra muốn có dấu ngoặc hệ phương trình, ta nhấp chuột vào nút AutoShapes ở thanh vẽ
  phụ ở dưới | Rồi chọn Basic Shapes | Và chọn dấu ngoặc hệ phương trình | sau đó ta xử lý
  chúnng như đối với một picture ... Nếu không thấy AutoShapes ở đâu ta vào Menu View chọn
  ToolBars rồi Drawing… để hiện thanh định dạng Vẽ hình ở dưới cửa sổ của Word…

Ví dụ: Giải hệ phương trình:
                 3x + 4y =10
                 2x- 5y = 12




                                                                                                     4
Mẫu 8: Cách gõ công thức giới hạn (lim)

Ví dụ: Muốn gõ       limf(x)
                     x→0
Ta có thể làm như sau:
Bước 1. Nếu chưa có thanh Drawing, ta làm xuất hiện nó bằng cách vào menu View | Toolsbars |
Đánh dấu kiểm √ vào Drawing.
Bước 2. Bấm vào biểu tượng hộp văn bản Text Box (ở giữa hình Êlíp và WordArt ấy), khu vực để
vẽ hình hiện ra “Create your drawing here”. Tuy nhiên, nên vẽ ở ngoài khu vực đó thì tiện hơn.
Bước 3. Ta dùng chuột quệt chéo một đoạn ngắn thì được:




Bước 4. Nhấp chuột vào trong hộp văn bản để đánh dấu mốc bắt đầu, rồi gõ: limf(x) = a, ↵ (xuống
dòng), x 0. Nháy chuột vào giữa x và 0 để vẽ dấu mũ tên: Vào menu Insert | Chọn Symbols | Chọn
thẻ Symbols | Trong hộp Font chon Symbol | Tìm nhấp vào → | Nhấp vào Insert. Khi đó ta được:




Bước 5. Định dạng lại “limf(x) = a” đã gõ tuy theo cỡ nào,… và “x → 0” theo cỡ nhỏ hơn…
Bước 6. Di chuột đến Text Box, khi thấy nó có dạng mũi tên 4 chiều thì kéo thả nó đến đúng chỗ!
Bước 7. Bỏ biên: Di chuột đến Text Box, khi có dạng mũi tên 4 chiều thì nhấp chuột vào nút € của
Line Color (có hình ngòi bút) ở thanh Drawing, nó nằm giữa nút Fill Color (có hình thùng sơn đổ)
và Font Color (có hình chữ A), chọn mầu trắng hoặc trùng với mầu nền văn bản chính!

Tuy dài dòng văn tự, nhiều bước, nhưng chắc chắn, làm vài lần sẽ quen. Bạn nào có mẹo gì hay xin
gửi tới để chia sẻ cùng mọi người…

Chúc các bạn thành công!

                                                                              Phạm Ðăng Long
                                                                          lightsmok@yahoo.com




                                                                                                  5

More Related Content

What's hot

bai tap cau truc du lieu ptit
bai tap cau truc du lieu ptitbai tap cau truc du lieu ptit
bai tap cau truc du lieu ptitMit Rin
 
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hoc
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hocBai tap thuc hanh nhap mon tin hoc
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hocHồ Lợi
 
Homework - C programming language
Homework - C programming languageHomework - C programming language
Homework - C programming languageLinh Lê
 
Bai tap lam quen java
Bai tap lam quen javaBai tap lam quen java
Bai tap lam quen javaTuấn Bùi
 
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật ToánBaigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật ToánVan Vo
 
Java exercises part 2
Java exercises part 2Java exercises part 2
Java exercises part 2NguynMinh294
 
Giai phuong trinh bang excell
Giai phuong trinh bang excellGiai phuong trinh bang excell
Giai phuong trinh bang excelltrioby2
 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLE
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLEHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLE
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLEhoang_duyuyen
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanlethilien1993
 
Thuat toan tin hoc
Thuat toan tin hocThuat toan tin hoc
Thuat toan tin hocladoga
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5Nguyễn Công Hoàng
 
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k aThi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k aThế Giới Tinh Hoa
 

What's hot (19)

bai tap cau truc du lieu ptit
bai tap cau truc du lieu ptitbai tap cau truc du lieu ptit
bai tap cau truc du lieu ptit
 
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hoc
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hocBai tap thuc hanh nhap mon tin hoc
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hoc
 
Homework - C programming language
Homework - C programming languageHomework - C programming language
Homework - C programming language
 
Bai tap lam quen java
Bai tap lam quen javaBai tap lam quen java
Bai tap lam quen java
 
Baigiang05 thuattoan(1s 1p)
Baigiang05 thuattoan(1s 1p)Baigiang05 thuattoan(1s 1p)
Baigiang05 thuattoan(1s 1p)
 
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật ToánBaigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
Baigiang - bai4. Bài Toán Và Thuật Toán
 
Java exercises part 2
Java exercises part 2Java exercises part 2
Java exercises part 2
 
Giai phuong trinh bang excell
Giai phuong trinh bang excellGiai phuong trinh bang excell
Giai phuong trinh bang excell
 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLE
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLEHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLE
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLE
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toan
 
Danhsach baitap
Danhsach baitapDanhsach baitap
Danhsach baitap
 
Bai 4
Bai 4Bai 4
Bai 4
 
Thuat toan tin hoc
Thuat toan tin hocThuat toan tin hoc
Thuat toan tin hoc
 
Bai tapktlt phan2
Bai tapktlt phan2Bai tapktlt phan2
Bai tapktlt phan2
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 5
 
đề ôN thi kì 2 truonghocso.com
đề ôN thi kì 2   truonghocso.comđề ôN thi kì 2   truonghocso.com
đề ôN thi kì 2 truonghocso.com
 
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k aThi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
 
Baitap ktlt
Baitap ktltBaitap ktlt
Baitap ktlt
 
Baitap ktlt
Baitap ktltBaitap ktlt
Baitap ktlt
 

Viewers also liked

Companion Planting Chart - Growveg
Companion Planting Chart - GrowvegCompanion Planting Chart - Growveg
Companion Planting Chart - GrowvegKailis35k
 
Companion Planting - Citizendia
Companion Planting - CitizendiaCompanion Planting - Citizendia
Companion Planting - CitizendiaKailis35k
 
Companion Planting - Master Gardeners, Concord, New Hampshire
Companion Planting - Master Gardeners, Concord, New HampshireCompanion Planting - Master Gardeners, Concord, New Hampshire
Companion Planting - Master Gardeners, Concord, New HampshireKailis35k
 
Companion Planting - Plants to Help Control Potato Bugs
Companion Planting - Plants to Help Control Potato BugsCompanion Planting - Plants to Help Control Potato Bugs
Companion Planting - Plants to Help Control Potato BugsKailis35k
 
Samson Seventies Strongmen
Samson Seventies StrongmenSamson Seventies Strongmen
Samson Seventies StrongmenKailis35k
 
Companion Planting for Bok Choy
Companion Planting for Bok ChoyCompanion Planting for Bok Choy
Companion Planting for Bok ChoyKailis35k
 

Viewers also liked (7)

Companion Planting Chart - Growveg
Companion Planting Chart - GrowvegCompanion Planting Chart - Growveg
Companion Planting Chart - Growveg
 
Companion Planting - Citizendia
Companion Planting - CitizendiaCompanion Planting - Citizendia
Companion Planting - Citizendia
 
Companion Planting - Master Gardeners, Concord, New Hampshire
Companion Planting - Master Gardeners, Concord, New HampshireCompanion Planting - Master Gardeners, Concord, New Hampshire
Companion Planting - Master Gardeners, Concord, New Hampshire
 
Companion Planting - Plants to Help Control Potato Bugs
Companion Planting - Plants to Help Control Potato BugsCompanion Planting - Plants to Help Control Potato Bugs
Companion Planting - Plants to Help Control Potato Bugs
 
Foodcourt eindpresentatie
Foodcourt eindpresentatieFoodcourt eindpresentatie
Foodcourt eindpresentatie
 
Samson Seventies Strongmen
Samson Seventies StrongmenSamson Seventies Strongmen
Samson Seventies Strongmen
 
Companion Planting for Bok Choy
Companion Planting for Bok ChoyCompanion Planting for Bok Choy
Companion Planting for Bok Choy
 

Similar to Go congthuctoanhoc

Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1Tran Trung Dung
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfHngTrn365275
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfnguyenkaka2
 
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]Nguyen Hong
 
THCS_W11_BaiDocThem
THCS_W11_BaiDocThemTHCS_W11_BaiDocThem
THCS_W11_BaiDocThemCNTT-DHQG
 
Bai giang 4 thuat toan
Bai giang 4   thuat toanBai giang 4   thuat toan
Bai giang 4 thuat toanladoga
 
Lý thuyết excel hàm excel
Lý thuyết excel   hàm excelLý thuyết excel   hàm excel
Lý thuyết excel hàm excelHọc Huỳnh Bá
 
đề 2003
đề 2003đề 2003
đề 2003dvcuong
 
Bài tập nhập môn lập trình
Bài tập nhập môn lập trìnhBài tập nhập môn lập trình
Bài tập nhập môn lập trìnhLong Kingnam
 
Sử dụng máy tính
Sử dụng máy tínhSử dụng máy tính
Sử dụng máy tínhqueothienhoang
 
De thi nk lan 1 lop 10 tin nam hoc 2018 2019
De thi nk lan 1 lop 10 tin nam hoc 2018 2019De thi nk lan 1 lop 10 tin nam hoc 2018 2019
De thi nk lan 1 lop 10 tin nam hoc 2018 2019Nguyen Duc
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Megabook
 

Similar to Go congthuctoanhoc (20)

Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
 
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
 
THCS_W11_BaiDocThem
THCS_W11_BaiDocThemTHCS_W11_BaiDocThem
THCS_W11_BaiDocThem
 
Ctdl 1994 - 1
Ctdl   1994 - 1Ctdl   1994 - 1
Ctdl 1994 - 1
 
CHƯƠNG 2.pdf
CHƯƠNG 2.pdfCHƯƠNG 2.pdf
CHƯƠNG 2.pdf
 
Kế toán Excel
Kế toán ExcelKế toán Excel
Kế toán Excel
 
Bai giang 4 thuat toan
Bai giang 4   thuat toanBai giang 4   thuat toan
Bai giang 4 thuat toan
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 
Lý thuyết excel hàm excel
Lý thuyết excel   hàm excelLý thuyết excel   hàm excel
Lý thuyết excel hàm excel
 
đề 2003
đề 2003đề 2003
đề 2003
 
Bài tập nhập môn lập trình
Bài tập nhập môn lập trìnhBài tập nhập môn lập trình
Bài tập nhập môn lập trình
 
Toan nghia
Toan nghiaToan nghia
Toan nghia
 
Sử dụng máy tính
Sử dụng máy tínhSử dụng máy tính
Sử dụng máy tính
 
Nguyen ham
Nguyen hamNguyen ham
Nguyen ham
 
De thi nk lan 1 lop 10 tin nam hoc 2018 2019
De thi nk lan 1 lop 10 tin nam hoc 2018 2019De thi nk lan 1 lop 10 tin nam hoc 2018 2019
De thi nk lan 1 lop 10 tin nam hoc 2018 2019
 
Ontap ltc
Ontap ltcOntap ltc
Ontap ltc
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
 

Recently uploaded

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 

Recently uploaded (20)

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 

Go congthuctoanhoc

  • 1. CÁCH GÕ CÔNG THỨC TOÁN HỌC TRONG WORD Khi đang soạn thảo văn bản trong WinWord, mà muốn đưa kí hiệu Toán học vào mà không cần học chương trình khác khá phức tạp như VietTex hay LaTex thì hãy đọc kỹ và thực hành ngay… Nguyên tắc chung: Nhấp chuột đánh dấu con trỏ vào nơi cần viết công thức. Gõ tổ hợp phím Ctrl+F9 xuất hiện { | }. Gõ “eq ” và một mẫu trong các mẫu thông dụng sẽ đề cập ở dưới đây… Nhớ là giữa eq và phải có một dấu cách. Có thể viết eq hay EQ đều được. Gõ All+F9, một hoặc hai lần để thu lấy kết quả. Nếu sai sẽ có thông báo {Error!} hoặc không hiện gì cả, ta phải làm lại vài lần sẽ có kinh nghiệm. Gõ Alt+F9 một lần nữa, ta có thể để sửa nội dung và định dạng theo ý muốn. Khi muốn xóa ta cũng nhấp chuột vào công thức đó và gõ Delete. Các mẫu thông dụng: (sẽ được viết vào sau dấu: eq ở trong { | }. Mẫu 1: A(,,,,) A ở đây có nghĩa là Arrange (Sắp xếp). Tạo cột các đối tượng được chỉ ra trong danh sách trong ngoặc đơn. Các đối tượng này có thể là số, kí tự hay xâu kí tự. 1 Ví dụ: { EQ A(1,2,3)}, sau khi gõ All+F9 thì được 2 . Muốn tăng cỡ các số này, ta gõ Alt+F9 một 3 lần nữa, bôi đen các số 1,2,3, rồi chọn dạng chữ béo (B), rồi cỡ 16 ta được: 1 2 3 p Áp dụng: Ðể vẽ ký hiệu Newton tổ hợp chập p của n phần tử Cn , ta viết C và sau đó dùng p đến mẫu A(,,,) này để có . n Cụ thể như sau: Bước 1: Viết C vào đúng chỗ của nó. Ðịnh dạng cỡ 16, chữ Béo, được C. Bước 2: Nhấp lần lượt: Gõ Ctrl+F9 được { | }, gõ “eq A(p,n)” vào vị trí con trỏ đang nhấp nháy ở trong ngoặc. Lúc này ta được { eq a(p,n) }. Add to Field, OK. Bước 3: Định dạng cỡ 14, chữ p và n Béo, để được C{ EQ A(p,n) }, nhấp vào OK. p Bước 4: Gõ Alt+F9, ta thu được C . n 2 Bài tập: Viết các kí hiệu chỉnh hợp A . 5 Mẫu 2: F(,) F ở đây có nghĩa là Fraction (Phân thức). Tạo phân thức mà tử thức viết bên trái, mẫu thức bên phải dấu phẩy. Phân số cũng là một phân thức. 1
  • 2. n+1 Ví dụ: { EQ F(n+1,ab+c)} sẽ cho ab+c Áp dụng: Ðánh máy đề thi đại học: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: x2 + 2x + 3 y= x-1 Bước 1: Viết y = . Bước 2: Gõ Ctrl+F9, được { | }, gõ EQ F(x2 +2x + 3 ,x - 1), vào chỗ con trỏ đang nhấp nháy trong ngoặc đơn, ta được { EQ F(x2 +2x + 3 ,x - 1) }. Bước 3: Gõ Alt+F9, ta thu được phân thức trên. x2 + (m-1)x + 3 Bài tập: Viết phân thức: x-m Mẫu 3: I(,,) I ở đây có nghĩa là Integral (Tích phân). Tạo tích phân mà biến số thay đổi từ đối tượng đầu đến đối tượng giữa của biểu thức là đối tượng thứ 3, xuất hiện lần lượt trong ngoặc đơn. b Ví dụ: { EQ I(a,b,x2dx)} cho ta ⌠x2dx . ⌡ a Áp dụng: Ðánh máy bài tính tích phân sau đây: 5 I = ⌠x2dx ⌡ 1 Bước 1: Viết I = . Bước 2: Gõ Ctrl+F9, được { | }, gõ EQ I(1,5,x2dx), vào chỗ con trỏ đang nhấp nháy trong ngoặc đơn, ta được { EQ I(1,5,x2dx) }. Bước 3: Gõ Alt+F9, ta thu được tích phân trên. Bước 4: Muốn chữ số 1 và 5 nhỏ lại thì gõ Alt+F9, rồi bôi đen và chọn cỡ chữ nhỏ hơn… 2 Bài tập: Viết tích phân: I = ⌠x2.sinx.dx ⌡ 0 Mẫu 4: R(,) R ở đây có nghĩa là Racine (Căn thức). Tạo căn bậc nào đó của một biểu thức nào đó. Chỉ số căn ở bên trái dấu phẩy, biểu thức trong căn ở bên phải dấu phẩy trong ngoặc đơn. Nếu là căn bậc 2 thì không cần viết 2 vào bên trái dấu phẩy. 3 2 Ví dụ: { EQ R(3,x2+x+1)} cho ta x +x+1 Áp dụng: Ðánh máy bài tính căn thức sau đây: A = x+1 Bước 1: Viết A = . Bước 2: Gõ Ctrl+F9, được { | }, gõ EQ R(5,x+1), vào chỗ con trỏ đang nhấp nháy trong ngoặc đơn, ta được { EQ R(5,x+1) }. Bước 3: Gõ Alt+F9, ta thu được căn thức trên. Bài tập: Viết đoạn giải phương trình vô tỷ: 3 4 x + x+7 = x+80 Mẫu 5: X( ) X ở đây có nghĩa là BoX (Hộp). Ðóng khung xâu kí tự trong ngoặc. 2
  • 3. Ví dụ: { EQ X(∆ABC vuông ở A ⇔ a2 = b2 + c2)} cho ta ∆ABC vuông ở A ⇔ a2 = b2 + c2 Ta đã làm như sau: Gõ Ctrl+F9, được { | }. Tại chỗ con trỏ đang nhấp nháy, gõ eq x(∆ABC vuông ở A. Vào menu Insert (trên thanh Menu), chọn Symbol…, nhấp chọn ⇔ và nhấp vào nút Insert, rồi gõ a2 = b2 + c2. Thế là ta được { eq x(∆ABC vuông ở A ⇔. Gõ tiếp a2 = b2 + c2 ) }. Gõ Alt+F9, xong. Bài tập: Tập đóng khung một xâu kí tự tuỳ ý. Mẫu 6: Xto( ) Xto ở đây có nghĩa là BoX-top (Đỉnh hộp). Gạch trên xâu kí tự trong ngoặc. Ví dụ: { EQ Xto(ABCD)} cho ta ABCD Ta đã làm như sau: Ctrl+F9, được { | }. Tại chỗ con trỏ đang nhấp nháy, gõ EQ X to(ABCD), ta được { EQ X to(ABCD) }. Gõ Alt+F9, ta thu kết quả như ý. Bài tập: Thử gạch trên một xâu kí tự nào đó. Mẫu 7: i su(i=1,n,ai) i su ở đây có nghĩa là Sum (Tổng) mà i là chỉ số. Tổng xigma các phần tử ai ,i chạy từ 1 đến n. Ta có thể được thay sửa theo ý mình. n Ví dụ: { EQ i su(i=1,n,ai) } cho ta ∑ai i=1 Ta đã làm như sau: Gõ Ctrl+F9, được { | }. Tại con trỏ đang nhấp nháy, EQ Isu(1,n,a i) }. Gõ Alt+F9, ta thu được kết quả mong muốn. Bài tập: Viết công thức khai triển nhị thức Newton như sau: n (a+b)n = ∑aibn-i i=0 Các chú ý khác: • Ta có thể lồng mẫu nọ trong mẫu kia (tại bất cứ vị trí nào của con trỏ, ta đều có thể dùng Insert Eq vào được...) để có thể biểu diễn được nhiều loại hình hơn: 3
  • 4. n ∑ i i Ví dụ: { Eq i su(i=1,n,{ Eq i (1,i,x dx)}) } cho ta ⌠xidx ) (⌡ 1 i=0 • Mẫu { Eq a co2 hs5 vs5(1,2,3,4,5,6) }. Vẽ ma trận 6 phần tử gồm 2 cột, các hàng cách nhau 5 pixel, các cột cách nhau 5 pixel. Không ngoặc. chữ a là lệnh arange (sắp xếp), co2 là columns (số cột=2), hs5 nghĩa là horisontal size (cỡ hàng=5 pixels), vs5 là vertical size (cỡ cột=5 pixels). 1 2 Ví dụ: { Eq a co2 hs5 vs5(1,2,3,4,5,6)} ta được 3 4 5 6 x11 x12 x13 Ví dụ: { Eq a co3 hs5 vs5(x11,x12,x13,x21,x22,x23)} ta được x x x 21 22 23 • Mẫu { Eq bbc ( { Eq a co2 hs5 vs5(1,2,3,4,5,6) }) } Vẽ ma trận 6 phần tử gồm 2 cột, các hàng cách nhau 5 pixel, các cột cách nhau 5 pixel. Có ngoặc. Ở đây, b là lệnh border (đường biên), bc (đường biên cong theo cột). 1 2 Ví dụ: { Eq bbc ( { Eq a co2 hs5 vs5(1,2,3,4,5,6) }) } cho ta:  3 4  5 6 1 2 3 Ví dụ: { Eq bbc ( { Eq a co3 hs5 vs5(1,2,3,4,5,6) }) } cho ta:   4 5 6 Ví dụ: { Eq i su(i=1,n,{ Eq bbc ({ Eq a co1 hs5 vs5(ai,bi,ci) } )}) } cho ta n ∑  ai  tổng các vector : b   i   ci  i=1 • Một số thao tác khác đã có sẵn như: Vẽ dấu gạch dưới đã có sẵn trên thanh định dạng U và dùng tổ hợp phím Ctrl,Shift+ để viết chỉ số trên, Ctrl+ để viết chỉ số dưới. Nhớ gõ lại tổ hợp đó để trả lại bình thường. Ví dụ: Hãy thử viết: axit H2SO4 • Ngoài ra muốn có dấu ngoặc hệ phương trình, ta nhấp chuột vào nút AutoShapes ở thanh vẽ phụ ở dưới | Rồi chọn Basic Shapes | Và chọn dấu ngoặc hệ phương trình | sau đó ta xử lý chúnng như đối với một picture ... Nếu không thấy AutoShapes ở đâu ta vào Menu View chọn ToolBars rồi Drawing… để hiện thanh định dạng Vẽ hình ở dưới cửa sổ của Word… Ví dụ: Giải hệ phương trình: 3x + 4y =10 2x- 5y = 12 4
  • 5. Mẫu 8: Cách gõ công thức giới hạn (lim) Ví dụ: Muốn gõ limf(x) x→0 Ta có thể làm như sau: Bước 1. Nếu chưa có thanh Drawing, ta làm xuất hiện nó bằng cách vào menu View | Toolsbars | Đánh dấu kiểm √ vào Drawing. Bước 2. Bấm vào biểu tượng hộp văn bản Text Box (ở giữa hình Êlíp và WordArt ấy), khu vực để vẽ hình hiện ra “Create your drawing here”. Tuy nhiên, nên vẽ ở ngoài khu vực đó thì tiện hơn. Bước 3. Ta dùng chuột quệt chéo một đoạn ngắn thì được: Bước 4. Nhấp chuột vào trong hộp văn bản để đánh dấu mốc bắt đầu, rồi gõ: limf(x) = a, ↵ (xuống dòng), x 0. Nháy chuột vào giữa x và 0 để vẽ dấu mũ tên: Vào menu Insert | Chọn Symbols | Chọn thẻ Symbols | Trong hộp Font chon Symbol | Tìm nhấp vào → | Nhấp vào Insert. Khi đó ta được: Bước 5. Định dạng lại “limf(x) = a” đã gõ tuy theo cỡ nào,… và “x → 0” theo cỡ nhỏ hơn… Bước 6. Di chuột đến Text Box, khi thấy nó có dạng mũi tên 4 chiều thì kéo thả nó đến đúng chỗ! Bước 7. Bỏ biên: Di chuột đến Text Box, khi có dạng mũi tên 4 chiều thì nhấp chuột vào nút € của Line Color (có hình ngòi bút) ở thanh Drawing, nó nằm giữa nút Fill Color (có hình thùng sơn đổ) và Font Color (có hình chữ A), chọn mầu trắng hoặc trùng với mầu nền văn bản chính! Tuy dài dòng văn tự, nhiều bước, nhưng chắc chắn, làm vài lần sẽ quen. Bạn nào có mẹo gì hay xin gửi tới để chia sẻ cùng mọi người… Chúc các bạn thành công! Phạm Ðăng Long lightsmok@yahoo.com 5