SlideShare a Scribd company logo
1 of 47
Năng lượng Mới cho một
nước Việt Nam siêu hiện đại
Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới
Vũ trụ học (Cosmology)
Tháng 6/2014 Vietnam New Energy Group
Để thảo luận và đặt câu hỏi
về bài thuyết trình này, xin mời bạn
ghé thăm website và diễn đàn của
Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam:
www.nangluongmoisaigon.org
Hoặc lên trang Facebook của
“Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”
Trong phần trước
(Các lực cơ bản
trong Thiên nhiên),
chúng ta vừa bàn
đến các giao tiếp
trường plasma – ví
dụ như khi 2 thiên
hà gặp nhau.
Chủ đề của chúng ta hôm nay cũng
liên quan đến thiên văn:
“Vũ trụ học dưới quan điểm
khoa học Năng lượng Mới”
Có ít nhất bốn chủ đề vũ trụ học cần
được xem xét lại dưới quan điểm
khoa học Năng lượng Mới.
1. Năng lượng tối (Dark energy)
2. Lý thuyết Trường Thống Nhất (Unified Field
Theory)
3. Sự dãn nở của vũ trụ sau “Vụ Nổ lớn”
4. Sự dịch chuyển đỏ các thiên hà và ngôi sao xa
xôi
Đầu tiên, để chúng ta hãy bàn đến
Năng lượng Tối.
• Lý thuyết về “Năng
lượng Tối” được
nêu ra bởi các nhà
vũ trụ học tin rằng
lực hấp dẫn là cái
lực cơ bản nhất
đang kiểm soát
những giao tiếp
liên thiên hà và
liên sao
Rất có thể, họ tin rằng lực hấp dẫn kiểm soát
các giao tiếp nói trên vì ai cũng thấy rằng
lực hấp dẫn kiểm soát các giao tiếp giữa
Mặt trời, Trái đất, và Mặt trăng.
Nhưng khi họ đi từ nhận xét đó đến nhận định
rằng lực hấp dẫn cũng đóng vai trò then chốt
trong các giao tiếp liên thiên hà và liên sao,
phải nói họ chưa có một cơ sở rõ ràng.
Xin hãy nhớ sự phân biệt của chúng ta
trong phần trước rằng
“Lực hấp dẫn đóng vai trò quyết định trong các
giao tiếp nội bộ, còn năng lượng điện từ đóng
vai trò quyết định trong các giao tiếp ngoài
trong các hệ không kín.”
Vì đa số các nhà vũ trụ học chưa
nhận thức rằng các thiên hà và ngôi sao
giao tiếp với nhau theo các nguyên tắc
của giao tiếp plasma, nên họ gặp
nhiều khó khan khi cố miêu tả vũ trụ
bằng lực hấp dẫn.
Ví dụ:
Các thiếu sót của Mô hình trọng lực
đối với cơ học thiên thể
• Trọng lực không
thể giải thích
được làm sao
các thiên hà đã
hình thành
Các thiếu sót của Mô hình trọng lực
đối với cơ học thiên thể
• Trọng lực cũng không thể giải thích được làm
sao các ngôi sao đầu tiên hình thành
Các thiếu sót của Mô hình trọng lực
đối với cơ học thiên thể
• Trọng lực không giải thích được tại sao tốc độ di
chuyển của phần bên ngoài và phần bên trong
của một thiên hà hình xoắn là bằng nhau.
Các thiếu sót của Mô hình trọng lực
đối với cơ học thiên thể
• Theo Mô hình trọng lực, lẽ ra chúng ta nên thấy
những sự khác biệt lớn trong bức xạ nền của vũ
trụ (cosmic background radiation) nhưng các
quan sát cụ thể cho thấy rằng nó khá đồng đều.
Để “sửa” các lỗ hổng trong lý thuyết
của họ, những nhà vũ trụ học “nghiện
trọng lực” này đã đề xuất nhiều từ ngữ
và phương trình mới về “Năng lượng
tối”, “Vật chất tối”, v.v.
Dù thế, chưa nhà khoa học hay thiết bị
khoa học nào đã nhìn thấy “Năng lượng tối”
hay “Vật chất tối” huyền bí này bao giờ
Giới vũ trụ học dòng chính cố giải thích
rằng Năng lượng và Vật chất “tối”
của họ, về nguyên tắc, là những
điều không thể quan sát được
Nhưng ngày nay, một số nhà khoa học ngày càng
đông đang thiên về quan điểm rằng “Năng lượng
tối” và “Vật chất tối” là những khái niệm không hợp
lý, được nêu ra chủ yếu để tránh khỏi phải xem xét
loại toàn bộ các ý tưởng cơ bản trong vũ trụ học
Hiện, một số nhà khoa học cho rằng Năng lượng
Điểm 0 thực chất là cái “Năng lượng Tối”
thế hệ trước từng nêu ra
Nếu họ đúng, sẽ có nhiều hệ quả
quan trọng đối với vũ trụ học
Thứ nhất, sẽ có nghĩa rằng
không hề có một “Vụ Nổ lớn”
Thay vào đó, vũ trụ vật thể đã “sủi lên”
từ trường ether chuyển hóa
Khái niệm về
“ether chuyển
hóa” được định
nghĩa và tìm
hiểu trong
thuyết Hạ
lượng tử động
lực học
Vũ trụ đã hình thành (thực ra nó vẫn tiếp
tục hình thành ngày nay) dựa chủ yếu trên
các nguyên tắc của vật lý plasma
và chúng ta đã thấy rằng vật lý plasma
rất liên quan đến nhiều ứng dụng
Năng lượng Mới
Đã đành, quá trình “sủi lên” từ ether chuyển
hóa trong vũ trụ vật thể của chúng ta có thể
có một thời điểm khởi đầu, nhưng nó không
cần thiết phải mang tính chất của một vụ nổ
Thứ 2, các nguyên lý của vật lý plasma
(trong đó, trọng lực chỉ đóng một vai
trò phụ, còn điện và từ trường đóng
những vai trò lớn) có hiệu lực ở cấp độ
vi mô cũng như cấp độ vĩ mô.
Chúng có thể giải thích những gì chúng
ta thấy trong một nguyên tử Hydro
cũng như sự va chạm của hai thiên hà.
Điều này giúp chúng ta tiến tới một Lý thuyết
Trường Thống nhất, tức là sự hòa hợp Thuyết
Tương Đối Rộng với Điện-động lực học Lượng tử
Thứ 3, đây có nghĩa rằng Vũ trụ
không có dãn nở theo cách hiểu của
vũ trụ học truyền thống
Khái niệm rằng Vũ trụ phải dãn nở là
một hệ quả của thuyết Vụ Nổ lớn
Theo thuyết Vụ Nổ lớn, đang có những
siêu cụm thiên hà (superclusters of
galaxies) xa xôi di chuyển với tốc độ
rất nhanh – gần nhanh bằng
tốc độ ánh sáng “c”
… và nhiều điều khó tin khác
Theo vũ trụ học truyền thống, sự dịch
chuyển đỏ của các thiên hà và ngôi sao xa
xôi là bằng chứng sự dãn nở của vũ trụ
Tuy nhiên, theo khoa học Năng lượng
Mới, hiện tượng dịch chuyển đỏ
nói trên là vì khi các photon di chuyển
rất xa (hàng triệu hay hàng tỷ năm
ánh sáng), chúng sẽ có khuynh hướng
mất năng lượng và trở về
trường ether chuyển hóa.
Hãy nhớ, khi các photon di chuyển trong
chân không của không gian, cái “chân
không” này không phải là trống rỗng
Trái lại, nó đầy các hạt ảo
Và mỗi khi một photon chạm vào
một hạt ảo, nó sẽ mất đi
một chút năng lượng của mình
Hãy tưởng tượng bạn phải chạy bộ
>10 tỷ năm ánh sáng
Bạn có bị mệt không?
Một photon cũng thế!
Đây được gọi là “giả thiết ánh sáng
mệt” (tired light hypothesis)
• Nó trở nên nổi tiếng sau
khi Walther von Nernst
đề xuất nó năm 1921
Vào thế kỷ XX, giả thiết về “ánh sáng
mệt” không thu hút sự ủng hộ của
nhiều nhà vật lý, chủ yếu vì chưa có ai
biết về các hạt ảo và khả năng của
chúng để ngăn chặn hành trình của
một photon trong không gian.
Tuy nhiên, ngày nay một số nhà khoa học
ngày càng đông (nổi bật là Don Hotson và
Paul LaViolette) đang rao giảng một phiên
bản cập nhật của giả thiết ánh sáng mệt
Nếu giả thiết ánh
sáng mệt là
đúng, thì nó sẽ
giải thích được
tại sao ánh sáng
từ các ngôi sao
và thiên hà xa xôi
đã được dịch
chuyển đỏ
Nói cách khác, sự dịch chuyển đỏ
không phải do hiệu ứng Doppler
Và như vậy, chúng ta có thể loại bỏ lý thuyết
của ông Hubble về sự dãn nở của vũ trụ
Chúng tôi xin nhấn mạnh chỉ 1 lần nữa
thôi, vì điều này rất quan trọng:
Không hề có một “Vụ Nổ Lớn”
Với sự phát triển của nền khoa học Năng
lượng Mới, nhiều người đang tuyên bố rằng:
“Thuyết Vụ Nổ lớn đã chết!”
Dữ liệu từ kính viễn vọng Chandra được xem như những bằng chứng rằng thuyết Vụ Nổ lớn
đã sai. Xem Galianni et al., “The Discovery of a High Redshift X-ray Emitting QSO Very
Close to the Nucleus of NGC 7319” (2004) http://arxiv.org/abs/astro-ph/0409215
Vậy, hôm nay chúng ta vừa thấy rằng, khi sự
hiện hữu và vai trò của Năng lượng Điểm 0
trong vũ trụ được công nhận, chúng ta có
một cơ sở để xem xét lại về các khái niệm
cơ bản trong lĩnh vực vũ trụ học
• Năng lượng Điểm 0 tức là “Năng lượng Tối”
• Thuyết Vụ Nổ Lớn là thiếu cơ sở khoa học
• Sự dịch chuyển đỏ của ánh sáng từ các thiên
thể xa xôi là do hiện tượng “ánh sáng mệt”
• Chúng ta có thể tiến tới việc thống nhất Điện-
động học lượng tử với Thuyết Tương Đối Rộng

More Related Content

What's hot

Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiĐịnh luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm KhôngCác nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm KhôngNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toànHợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toànNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt NamMột chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt NamNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1Truong Duc
 
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụNhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụDoan Huy
 
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụNhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụMrNguyenTienPhong
 
Tiểu luận _ Lỗ Đen
Tiểu luận _ Lỗ ĐenTiểu luận _ Lỗ Đen
Tiểu luận _ Lỗ ĐenLeThiThaoSuong
 

What's hot (20)

Hạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum KineticsHạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
Hạ lượng tử động lực học: Subquantum Kinetics
 
ĐIện trọng-lực học - Electrogravitics
ĐIện trọng-lực học - ElectrograviticsĐIện trọng-lực học - Electrogravitics
ĐIện trọng-lực học - Electrogravitics
 
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng MớiĐịnh luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới
 
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm KhôngCác nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
Các nguyên lý cơ bản chế tạo hệ thống Năng lượng Điểm Không
 
3B-2 Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không
3B-2 Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không3B-2 Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không
3B-2 Các kỹ thuật trích xuất năng lượng chân không
 
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toànHợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
Hợp hạch lạnh (Cold Fusion): Phản ứng hạt nhân an toàn
 
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
C 1b Liệu Tốc độ Ánh sáng thật sự là một hằng số?
 
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mớiPhần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
Phần 3-A Dẫn nhập khoa học năng lượng mới
 
C 1d định luật 2 nhiệt động lực học
C 1d định luật 2 nhiệt động lực họcC 1d định luật 2 nhiệt động lực học
C 1d định luật 2 nhiệt động lực học
 
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng MớiĐa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
Đa Vũ trụ 11 chiều - Khoa học Năng lượng Mới
 
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đạiNăng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại
 
Nhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nước
Nhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nướcNhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nước
Nhiên liệu nước - sức mạnh của sủi bong bóng nước
 
Hợp hạch lạnh
Hợp hạch lạnhHợp hạch lạnh
Hợp hạch lạnh
 
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt NamMột chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
Một chiến lược giới thiệu Năng lượng Mới tại Việt Nam
 
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1Phan 1   xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
Phan 1 xay dung thiet bị magrav - the he 1 - v1
 
Dùng nhiên liệu nước thay vì gas để nấu ăn
Dùng nhiên liệu nước thay vì gas để nấu ănDùng nhiên liệu nước thay vì gas để nấu ăn
Dùng nhiên liệu nước thay vì gas để nấu ăn
 
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụNhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
 
Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng
Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòngKhoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng
Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng
 
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụNhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
 
Tiểu luận _ Lỗ Đen
Tiểu luận _ Lỗ ĐenTiểu luận _ Lỗ Đen
Tiểu luận _ Lỗ Đen
 

Viewers also liked

Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột pháNhững giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột pháNhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam
 

Viewers also liked (11)

Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột pháNhững giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
Những giao tiếp lịch sử với trí tuệ ngoài hành tinh & công nghệ đột phá
 
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thưChế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư
 
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
Is Water a Fuel? Barcamp Saigon 2015
 
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng MớiSổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
Sổ tay đầu tư trong lĩnh vực Năng lượng Mới
 
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng MớiHọc sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
Học sinh và sinh viên với phong trào Năng lượng Mới
 
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
Thiết bị phản ứng Hợp hạch lạnh A. Parkhomov: Báo cáo kết quả thử nghiệm vận ...
 
What Artists and Songwriters can do for New Energy
What Artists and Songwriters can do for New EnergyWhat Artists and Songwriters can do for New Energy
What Artists and Songwriters can do for New Energy
 
New Energy Part 4C What you can do for New Energy in Vietnam
New Energy Part 4C What you can do for New Energy in VietnamNew Energy Part 4C What you can do for New Energy in Vietnam
New Energy Part 4C What you can do for New Energy in Vietnam
 
New Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National Defense
New Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National DefenseNew Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National Defense
New Energy Part 3D-11 New Energy and Vietnam's National Defense
 
New Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point Energy
New Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point EnergyNew Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point Energy
New Energy Part 3D-6 - Agriculture in an Era of Zero Point Energy
 
New Energy Part 3D-1 Electrical Power from the Quantum Vacuum
New Energy Part 3D-1 Electrical Power from the Quantum VacuumNew Energy Part 3D-1 Electrical Power from the Quantum Vacuum
New Energy Part 3D-1 Electrical Power from the Quantum Vacuum
 

Similar to Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER www. mientayvn.com
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Le Vui
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010mahaxilin
 
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi ngườifree lance
 
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi ngườifree lance
 
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)thayhoang
 
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phứcNăng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phứcnguyenthamhn
 
Tổng quan về laser
Tổng quan về laserTổng quan về laser
Tổng quan về laserquoctanhntu
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuLê Đại-Nam
 
Bài thiên văn
Bài thiên vănBài thiên văn
Bài thiên văntiểu minh
 
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityon the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityLê Đại-Nam
 
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theoryLê Đại-Nam
 
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từSự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từLee Ein
 
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfnhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfstyle tshirt
 

Similar to Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới (18)

PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
Thuyet thuong doi hep thuyết tương đối cho mọi người
 
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi ngườiThuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
Thuyết tương đối hẹp thuyết tương đối cho mọi người
 
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
Những con đường của ánh sáng (Gs Trịnh Xuân Thuận)
 
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phứcNăng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức
 
Tổng quan về laser
Tổng quan về laserTổng quan về laser
Tổng quan về laser
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAYĐề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
 
Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...
Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...
Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...
 
Bài thiên văn
Bài thiên vănBài thiên văn
Bài thiên văn
 
Lecture1F1020
Lecture1F1020Lecture1F1020
Lecture1F1020
 
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityon the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
 
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
[Essay] History of Classical Electrodynamics theory
 
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từSự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
 
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdfnhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
nhasachmienphi-ban-thiet-ke-vi-dai tạo hóa.pdf
 

Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

  • 1. Năng lượng Mới cho một nước Việt Nam siêu hiện đại Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới Vũ trụ học (Cosmology) Tháng 6/2014 Vietnam New Energy Group
  • 2. Để thảo luận và đặt câu hỏi về bài thuyết trình này, xin mời bạn ghé thăm website và diễn đàn của Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam: www.nangluongmoisaigon.org
  • 3. Hoặc lên trang Facebook của “Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”
  • 4. Trong phần trước (Các lực cơ bản trong Thiên nhiên), chúng ta vừa bàn đến các giao tiếp trường plasma – ví dụ như khi 2 thiên hà gặp nhau.
  • 5. Chủ đề của chúng ta hôm nay cũng liên quan đến thiên văn: “Vũ trụ học dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới”
  • 6. Có ít nhất bốn chủ đề vũ trụ học cần được xem xét lại dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới. 1. Năng lượng tối (Dark energy) 2. Lý thuyết Trường Thống Nhất (Unified Field Theory) 3. Sự dãn nở của vũ trụ sau “Vụ Nổ lớn” 4. Sự dịch chuyển đỏ các thiên hà và ngôi sao xa xôi
  • 7. Đầu tiên, để chúng ta hãy bàn đến Năng lượng Tối. • Lý thuyết về “Năng lượng Tối” được nêu ra bởi các nhà vũ trụ học tin rằng lực hấp dẫn là cái lực cơ bản nhất đang kiểm soát những giao tiếp liên thiên hà và liên sao
  • 8. Rất có thể, họ tin rằng lực hấp dẫn kiểm soát các giao tiếp nói trên vì ai cũng thấy rằng lực hấp dẫn kiểm soát các giao tiếp giữa Mặt trời, Trái đất, và Mặt trăng.
  • 9. Nhưng khi họ đi từ nhận xét đó đến nhận định rằng lực hấp dẫn cũng đóng vai trò then chốt trong các giao tiếp liên thiên hà và liên sao, phải nói họ chưa có một cơ sở rõ ràng.
  • 10. Xin hãy nhớ sự phân biệt của chúng ta trong phần trước rằng “Lực hấp dẫn đóng vai trò quyết định trong các giao tiếp nội bộ, còn năng lượng điện từ đóng vai trò quyết định trong các giao tiếp ngoài trong các hệ không kín.”
  • 11. Vì đa số các nhà vũ trụ học chưa nhận thức rằng các thiên hà và ngôi sao giao tiếp với nhau theo các nguyên tắc của giao tiếp plasma, nên họ gặp nhiều khó khan khi cố miêu tả vũ trụ bằng lực hấp dẫn. Ví dụ:
  • 12. Các thiếu sót của Mô hình trọng lực đối với cơ học thiên thể • Trọng lực không thể giải thích được làm sao các thiên hà đã hình thành
  • 13. Các thiếu sót của Mô hình trọng lực đối với cơ học thiên thể • Trọng lực cũng không thể giải thích được làm sao các ngôi sao đầu tiên hình thành
  • 14. Các thiếu sót của Mô hình trọng lực đối với cơ học thiên thể • Trọng lực không giải thích được tại sao tốc độ di chuyển của phần bên ngoài và phần bên trong của một thiên hà hình xoắn là bằng nhau.
  • 15. Các thiếu sót của Mô hình trọng lực đối với cơ học thiên thể • Theo Mô hình trọng lực, lẽ ra chúng ta nên thấy những sự khác biệt lớn trong bức xạ nền của vũ trụ (cosmic background radiation) nhưng các quan sát cụ thể cho thấy rằng nó khá đồng đều.
  • 16. Để “sửa” các lỗ hổng trong lý thuyết của họ, những nhà vũ trụ học “nghiện trọng lực” này đã đề xuất nhiều từ ngữ và phương trình mới về “Năng lượng tối”, “Vật chất tối”, v.v.
  • 17. Dù thế, chưa nhà khoa học hay thiết bị khoa học nào đã nhìn thấy “Năng lượng tối” hay “Vật chất tối” huyền bí này bao giờ
  • 18. Giới vũ trụ học dòng chính cố giải thích rằng Năng lượng và Vật chất “tối” của họ, về nguyên tắc, là những điều không thể quan sát được
  • 19. Nhưng ngày nay, một số nhà khoa học ngày càng đông đang thiên về quan điểm rằng “Năng lượng tối” và “Vật chất tối” là những khái niệm không hợp lý, được nêu ra chủ yếu để tránh khỏi phải xem xét loại toàn bộ các ý tưởng cơ bản trong vũ trụ học
  • 20. Hiện, một số nhà khoa học cho rằng Năng lượng Điểm 0 thực chất là cái “Năng lượng Tối” thế hệ trước từng nêu ra
  • 21. Nếu họ đúng, sẽ có nhiều hệ quả quan trọng đối với vũ trụ học
  • 22. Thứ nhất, sẽ có nghĩa rằng không hề có một “Vụ Nổ lớn”
  • 23. Thay vào đó, vũ trụ vật thể đã “sủi lên” từ trường ether chuyển hóa Khái niệm về “ether chuyển hóa” được định nghĩa và tìm hiểu trong thuyết Hạ lượng tử động lực học
  • 24. Vũ trụ đã hình thành (thực ra nó vẫn tiếp tục hình thành ngày nay) dựa chủ yếu trên các nguyên tắc của vật lý plasma
  • 25. và chúng ta đã thấy rằng vật lý plasma rất liên quan đến nhiều ứng dụng Năng lượng Mới
  • 26. Đã đành, quá trình “sủi lên” từ ether chuyển hóa trong vũ trụ vật thể của chúng ta có thể có một thời điểm khởi đầu, nhưng nó không cần thiết phải mang tính chất của một vụ nổ
  • 27. Thứ 2, các nguyên lý của vật lý plasma (trong đó, trọng lực chỉ đóng một vai trò phụ, còn điện và từ trường đóng những vai trò lớn) có hiệu lực ở cấp độ vi mô cũng như cấp độ vĩ mô. Chúng có thể giải thích những gì chúng ta thấy trong một nguyên tử Hydro cũng như sự va chạm của hai thiên hà.
  • 28. Điều này giúp chúng ta tiến tới một Lý thuyết Trường Thống nhất, tức là sự hòa hợp Thuyết Tương Đối Rộng với Điện-động lực học Lượng tử
  • 29. Thứ 3, đây có nghĩa rằng Vũ trụ không có dãn nở theo cách hiểu của vũ trụ học truyền thống
  • 30. Khái niệm rằng Vũ trụ phải dãn nở là một hệ quả của thuyết Vụ Nổ lớn
  • 31. Theo thuyết Vụ Nổ lớn, đang có những siêu cụm thiên hà (superclusters of galaxies) xa xôi di chuyển với tốc độ rất nhanh – gần nhanh bằng tốc độ ánh sáng “c” … và nhiều điều khó tin khác
  • 32. Theo vũ trụ học truyền thống, sự dịch chuyển đỏ của các thiên hà và ngôi sao xa xôi là bằng chứng sự dãn nở của vũ trụ
  • 33. Tuy nhiên, theo khoa học Năng lượng Mới, hiện tượng dịch chuyển đỏ nói trên là vì khi các photon di chuyển rất xa (hàng triệu hay hàng tỷ năm ánh sáng), chúng sẽ có khuynh hướng mất năng lượng và trở về trường ether chuyển hóa.
  • 34. Hãy nhớ, khi các photon di chuyển trong chân không của không gian, cái “chân không” này không phải là trống rỗng
  • 35. Trái lại, nó đầy các hạt ảo
  • 36. Và mỗi khi một photon chạm vào một hạt ảo, nó sẽ mất đi một chút năng lượng của mình
  • 37. Hãy tưởng tượng bạn phải chạy bộ >10 tỷ năm ánh sáng
  • 38. Bạn có bị mệt không? Một photon cũng thế!
  • 39. Đây được gọi là “giả thiết ánh sáng mệt” (tired light hypothesis) • Nó trở nên nổi tiếng sau khi Walther von Nernst đề xuất nó năm 1921
  • 40. Vào thế kỷ XX, giả thiết về “ánh sáng mệt” không thu hút sự ủng hộ của nhiều nhà vật lý, chủ yếu vì chưa có ai biết về các hạt ảo và khả năng của chúng để ngăn chặn hành trình của một photon trong không gian.
  • 41. Tuy nhiên, ngày nay một số nhà khoa học ngày càng đông (nổi bật là Don Hotson và Paul LaViolette) đang rao giảng một phiên bản cập nhật của giả thiết ánh sáng mệt
  • 42. Nếu giả thiết ánh sáng mệt là đúng, thì nó sẽ giải thích được tại sao ánh sáng từ các ngôi sao và thiên hà xa xôi đã được dịch chuyển đỏ
  • 43. Nói cách khác, sự dịch chuyển đỏ không phải do hiệu ứng Doppler
  • 44. Và như vậy, chúng ta có thể loại bỏ lý thuyết của ông Hubble về sự dãn nở của vũ trụ
  • 45. Chúng tôi xin nhấn mạnh chỉ 1 lần nữa thôi, vì điều này rất quan trọng: Không hề có một “Vụ Nổ Lớn”
  • 46. Với sự phát triển của nền khoa học Năng lượng Mới, nhiều người đang tuyên bố rằng: “Thuyết Vụ Nổ lớn đã chết!” Dữ liệu từ kính viễn vọng Chandra được xem như những bằng chứng rằng thuyết Vụ Nổ lớn đã sai. Xem Galianni et al., “The Discovery of a High Redshift X-ray Emitting QSO Very Close to the Nucleus of NGC 7319” (2004) http://arxiv.org/abs/astro-ph/0409215
  • 47. Vậy, hôm nay chúng ta vừa thấy rằng, khi sự hiện hữu và vai trò của Năng lượng Điểm 0 trong vũ trụ được công nhận, chúng ta có một cơ sở để xem xét lại về các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực vũ trụ học • Năng lượng Điểm 0 tức là “Năng lượng Tối” • Thuyết Vụ Nổ Lớn là thiếu cơ sở khoa học • Sự dịch chuyển đỏ của ánh sáng từ các thiên thể xa xôi là do hiện tượng “ánh sáng mệt” • Chúng ta có thể tiến tới việc thống nhất Điện- động học lượng tử với Thuyết Tương Đối Rộng