Advertisement

Tan soi mat qua da . bs binh. bv dai hoc y ha noi

A étudié à : Hanoi medical university
Jun. 28, 2019
Advertisement

More Related Content

Advertisement
Advertisement

Tan soi mat qua da . bs binh. bv dai hoc y ha noi

  1. CANTHIỆPTÁNSỎIQUADABẰNGLASER ĐIỀUTRỊSỎIMẬTTRONGVÀNGOÀIGAN Nguyễn Thái Bình – Phan Nhân Hiển Khoa Chẩn đoán hình ảnh – BV Đại học Y Hà Nội nguyenthaibinhhmu@gmail.com 0988508598
  2. Sơ lược về giải phẫu đường mật Đường mật: • 8 nhánh hạ phân thùy • Bình thường không giãn • ĐM rốn gan hay ngã ba ĐM: • OGP, OGT, OGC • nằm một phần ngoài gan • OMC: <7mm • TM: < 4cm, ống túi mật • Song hành cùng ĐM gan và TMC
  3. Phương tiện CĐHAđánh giá giải phẫu ĐM - Siêu âm: - Đường mật: đánh giá sơ lược bệnh - Đánh giá tương quan đường mật với ĐM gan, TM cửa - Hướng dẫn can thiệp và theo dõi - Chụp MRI: - Độ nhạy, đặc hiệu cao với bệnh lý mật - MRCP: Rất giá trị với đường mật, giải phẫu hình ảnh - MSCT: - Giá trị thấp hơn MRI, nhưng ít nhiễu ảnh, nhanh - CT + bơm thuốc vào đường mật >> chụp kehr
  4. Giải phẫu bình thường và biến thể giải phẫu Bình thường Biến thể
  5. GPbìnhthườngvàcácbiếnthểtrênhìnhảnhMRCP
  6.  Lưu ý biến thể giải phẫu khi chọn đường vào tán sỏi mật qua da
  7. Phân biệt một số cấu trúc giải phẫu trên siêu âm
  8. Giải phẫu OMC và các cấu trúc liên quan trên siêu âm
  9. Bệnh Sỏi Mật • Sỏi mật: tình trạng hình thành sỏi trong đường mật • Nguyên nhân: do nhiễm khuẩn, kst, ứ đọng dịch mật (hẹp, u...) • Thường gặp tại các nước nhiệt đới (TQ, VN...) • Mỹ: • Khoảng 10-15% người trưởng thành có sỏi mật • Chi phí hàng năm cho điều trị sỏi mật: 5 tỷ đô • Việt Nam: • Nghiên cứu chủ yếu trên các bệnh nhân tại bệnh viện, ít NC tại cộng đồng • Lê Văn Nghĩa (1999): sỏi mật tại TPHCM: 6.4% • Nguyễn Đình Hối (2004): sỏi mật tại Hà Nam: 3.32% và TPHCM: 6.11%
  10. Cấu tạo Sỏi mật Có hai dạng: Sỏi Cholesterol (vàng) và sỏi Bilirubin (nâu, đen) • Sỏi Cholesterol: Do Cholesterol dư thừa không được trung hòa bởi muối mật  vón cục, có thể gặp ở mọi vị trí đmật, nhiều hơn ở túi mật. Vi thể thấy dạng tia. • Sỏi Bilirubin: Do nhiễm khuẩn dẫn tới bilirubin kết hợp Calxi, hình thành trên một nhân Cholesterol hoặc xác giun, hoặc dịch nhày trong đường mật.... Vi thể dạng vòng tròn đồng tâm hoặc phối hợp. • Sỏi đen: Cứng, Thường gặp trong túi mật và không chứa vi khuẩn bên trong • Sỏi nâu: Mềm, Có thể gặp ở mọi vị trí, chứa vi khuẩn • Việt Nam: hay gặp sỏi Bilirubin, tỷ lệ sỏi Cholesterol tăng dần do điều kiện sống cải thiện. Thực tế: hay gặp sỏi Bilirubin hoặc trung gian Tính chất mềm, tán dễ dàng bằng laser công suất thấp (30W-50W)
  11. • Yếu tố nguy cơ gây mắc sỏi mật: • Tuổi: >40: nguy cơ mắc tăng 4-10 lần • Giới: nữ / nam = 2,5/1 • Tiền sử gia đình (gen): tăng gấp 2 lần • Béo phì: tăng gấp 1,5 lần • Tiểu đường: tăng gấp 1,6 lần • Xơ gan, bệnh gan ( giảm tổng hợp muối mật): chủ yếu gây sỏi Bilirubin, tỷ lệ mắc tăng gấp 2 lần • Nhiễm khuẩn, viêm đường mật
  12. Sỏi mật Nhiễm khuẩn, Viêm xơ, Hẹp, giãn ĐM Giảm lưu thông dịch mật, Xơ gan Yếu tố nguy cơ Sinh lý bệnh
  13. Chẩn đoán • Chẩn đoán xác định: • Lâm sàng: Tam chứng Charcot: đau, sốt, vàng da • Cận lâm sàng: CTM, Bilirubin, men gan, ĐMCB… • CĐHA: SA, MRI, MSCT (số lượng, vị trí, kích thước...) • Chẩn đoán biến chứng: • Viêm đường mật, Áp xe • Viêm phúc mạc mật • Viêm túi mật • Viêm tuỵ cấp • Hẹp đường mật • Ung thư đường mật
  14. Hình ảnh Sỏi mật
  15. Nhiễm khuẩn • Nhiễm trùng ĐM: • ĐM giãn, mủ lắng đọng thành mức • Tăng tín hiệu trên Diffusion • Rối loạn tưới máu gan • Áp xe: • Ổ dịch trong nhu mô gan
  16. Cholangiocarcinoma • Ung thư ĐM: • ĐM giãn, có tổ chức đặc ngấm thuốc • Tăng tín hiệu trên Diffusion
  17. Can thiệp qua da Các phương pháp: • Tán sỏi bằng laser • Tán sỏi bằng điện thuỷ lực • Tán sỏi bằng rọ cơ học • Nong Oddi, nong đường mật hẹp • Đặt stent (Plastic, metalic, bioresorbable) • Dẫn lưu dịch viêm áp xe…
  18. • Chỉ định: • Sỏi đường mật trong, ngoài gan • Chống chỉ định: • Ung thư đường mật kèm theo • Viêm phúc mạc mật • Đang trong tình trạng viêm tuỵ cấp ( đặt DL mật giảm áp, tán sỏi thì 2) • Các chống chỉ định chung (RLĐM, NKH…) Tán sỏi mật qua da bằng Laser
  19. Phương tiện và dụng cụ: 1. Máy can thiệp 2. Máy siêu âm 3. Dàn nội soi 4. Hệ thống tán sỏi laser Holmium
  20. • Giảm đau: • Giảm đau: • Gây tê cơ vuông thắt lưng (QL block) • Gây tê khoang cơ dựng sống (ESP block) 1 hoặc 2 bên (BV ĐHYHN) • Hiệu quả • Kỹ thuật đơn giản, Nhanh • Thời gian kéo dài • Ít biến chứng • Giảm nguy cơ sặc do trào ngược • Gây tê tuỷ sống • Gây mê NKQ + sonde dạ dày • Phối hợp giảm đau toàn thân
  21. Tư thế và gây tê cơ vuông thắt lưng
  22. Các bước tán sỏi mật : • Bước 1: Bilan toàn thân, chức năng gan, thận, đông máu, nhiễm khuẩn • Bước 2: Đánh giá kỹ tình trạng bệnh lý và giải phẫu gan – mật • Bước 3: Tiếp cận đường mật • Bước 4: Tán sỏi • Bước 5: Đặt dẫn lưu và theo dõi
  23. Tiếp cận đường mật: • Kim: 22G (angiocath) - 25G (kim Neff) • Chọc kim vào đường mật dưới hướng dẫn siêu âm hoặc DSA • Bơm thuốc cản quang, chụp đường mật Kim Angio Bộ Neff
  24. • Chọc kim dưới hướng dẫn siêu âm • Bơm thuốc cản quang chụp đường mật
  25. • Nong 14 -18F • Nội soi và tán sỏi • 1.8J, 20Hz (30 - 50 W)
  26. • Lấy sỏi vụn, bơm rửa • Nong đường mật hẹp, Stent plastic, đặt dẫn lưu...
  27. Kết quả tại BV ĐHY Hà Nọi Số lượng bệnh nhân: 32 • Nam = 14, nữ= 18 • Tuổi trung bình: 58,06 (min=29, max = 85) • Viêm đường mật: 9,4% • Áp xe đường mật: 15,6% • Cấy VK đường mật: 20,8% (-), 79,2% (+) (với E. Coli, Enterococcus spp, K. pneumonia, Enterobacter, P.aeruginosa ...)
  28. Kết quả tại BV ĐHY Hà Nọi • Vị trí sỏi: • Sỏi OMC: 23/32 • Sỏi gan P: 21/32 • Sỏi gan trái: 15/32 • Kích thước sỏi lớn nhất: 20,16mm (550mm) • Loại sỏi: • viên: 25 • đúc khuôn: 1 • viên và đúc khuôn: 6 • Hẹp đường mật: 8/32 (25%) 19% 9% 25% 47% Phân bố sỏi Sỏi trong gan 1 bên Sỏi trong gan 2 bên Sỏi ống mật chủ Sỏi trong gan và OMC
  29. Kết quả tại BV ĐHY Hà Nọi • Đường vào: • Bên phải: 18 (56,3%), Bên trái: 6 (18,8%), hai bên: 8 (25,0%) • 1 cổng: 23 (71,9%), 2 cổng: 8 (25,1%), 3 cổng: 1 (3,1%) • Dụng cụ tán sỏi phối hợp laser: • Rọ: 16 (50%), bóng: 9 (28,1%) • Số lần tán sỏi: 1 lần: 31 (96,9%), 2 lần: 1 (3,1%) • Sạch sỏi hoàn toàn: 22(68,8%), còn sỏi: 10 (31,3%) • Tỷ lệ biến chứng: 2 ca: • Thủng đường mật, tạo ổ dịch nhỏ trong nhu mô gan. Sau 1 tuần tán sỏi thì 2 • Ổ dịch tồn dư sau tán sỏi mật  dẫn lưu.
  30. Kết quả 1 số nghiên cứu Nghiên cứu N Sỏi Phương pháp Thành công Sạch sỏi Hoàn toàn BC nhẹ BC nặng Tử vong Shin JS (2017) 916 Trong, ngoài gan Xuyên gan Rọ, bóng nong Oddi 99.3% 92.3% 86 0 0 García (2004) 212 OMC: 89% Trong gan: 11% Qua T tube Xuyên gan Bóng nong 93% 92% - 10 2 Anna (2013) 10 OMC: 9/10 OGT: 1/20 Xuyên gan, laser ống mềm 100% 100% 1 0 0 Rimon (2010) 22 Sỏi trong gan và OMC Xuyên gan, ống mềm 100% 100% 1 0 0 Schatloff (2009) 14 Sỏi gan: 3/14 OMC: 11/14 Xuyên gan, ống mềm 12/14 12/14 3/14 1 0 Ping (2018) 189 Sỏi trong và ngoài gan Nhiều, phức tạp Xuyên gan, ống cứng 99% 88.3% 7.7% 1% 0 Jung (2018) 114 OMC: 21/114 TM: 92/114 Gan: 1/114 Xuyên túi mật, ống cổ túi mật 84.2% 84.2% 2 0 1 Biến chứng nặng: VTC, áp xe, rò mật, thủng tiêu hoá, chảy máu ĐM nặng, NK huyết Biến chứng nhẹ: đau bụng, nôn, sốt, nhiễm khuẩn đường mật nhẹ, chảy máu đường mật nhẹ
  31. Case lâm sàng Case # 1 • Bệnh nhân nữ 75 tuổi • TS mổ sỏi mật nhiều lần • Đau bụng, sốt • Vàng da • Nhiều sỏi trong gan hai bên • Nhiều sỏi ống mật chủ
  32. Thì 1: Dẫn lưu: Nhiều sỏi / viêm xơ đường mật
  33. Thì 2 tán sỏi: đường vào từ gan trái Dùng bóng kéo sỏi OMC  ngã ba Sau tán, kiểm tra hết sỏi hoàn toàn Tán sỏi gan phải
  34. Ý nghĩa sử dụng Bóng: • Nong đường mật hẹp, nong Oddi • Cố định sỏi tại vị trí phù hợp, hạn chế sỏi vụn di chuyển, hạn chế thoát nước qua Oddi • Đẩy sỏi xuống tá tràng (dùng kỹ thuật bóng xẹp) • Bơm ép cầm máu • Cỡ bóng: 7mm- 30mm • Chiều dài: <4cm
  35. Case # 2 • Bệnh nhân nam 32 tuổi • Bệnh Caroli • Tiền sử mổ sỏi mật 2 lần • Nhiều sỏi/nang đường mật gan phải • Sỏi OMC • Hẹp PTS
  36. Case # 3 • Bệnh nhân nữ 81 tuổi • Đau bụng • Vàng da • TS mổ SM nhiều lần • MRI: sỏi 23x47mm OMC/ Hẹp OGC • Đặt dẫn lưu ống gan phải
  37.  Ống cứng có thể tiếp cận sỏi OMC, xuống tá tràng (giãn cơ)
  38. Case # 4• Bệnh nhân nam 50 tuổi. • Đau bụng • Sỏi OMC, Sỏi / Hẹp nhánh B3 • ĐM nhánh gan phải không giãn
  39. Sau tán sỏi
  40. • BN Nam 47 T • Sỏi đúc khuôn nhánh phân thuỳ sau gan phải • Viêm tuỵ cấp thể phù nề đã điều trị ổn định. • Sỏi nằm ở hai nhánh vuông góc nhau Case # 5
  41. • Tán sỏi ống mềm: Cổng vào từ gan trái Sử dụng ống mềm CLVT kiểm tra ngay sau tán sỏi
  42. Polype Cắt Polype Đốt chân Polype
  43. Kết luận • Sỏi mật là bệnh lý phổ biến tại VN • Có thể gây các biến chứng nguy hiểm • TSQD bằng laser là một lựa chọn điều trị ít xâm lấn • Lưu ý các biến chứng chảy máu động mạch, rò mật • Tỷ lệ tái phát, ung thư cần nghiên cứu thêm • Cần điều trị bổ trợ giảm tái phát
  44. Xin trân trọng cảm ơn!
Advertisement