SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
1.1.Khái niệm thị trường hiệu quả :
Năm 1953, lần đầu tiên Maurice Kendall
đã sử dụng máy tính trong phân tích các
giao dịch cổ phiếu và đưa ra kết luận giá
cổ phiếu thay đổi ngẫu nhiên, không có
quy luật và không thể dự đoán được. Kết
luận này đặt nền móng cho lý thuyết thị
trường có hiệu quả.
Theo học thuyết này, thị trường có hiệu
quả bao gồm 3 chỉ tiêu: phân phối hiệu
quả, hoạt động hiệu quả, thông tin hiệu
quả. Một thị trường được coi là hiệu quả
hoàn toàn khi nó đồng thời đạt được hiệu
quả trên cả 3 mặt trên.
Xuất hiện với giả thiết: giá cả của
chứng khoán đã phản ánh đầy đủ và
kịp thời những thông tin trong quá
khứ về giao dịch của thị trường như
khối lượng giao dịch, giá cả chứng
khoán…
Khi dạng hình thái yếu của thị
trường tồn tại thì các nhà phân
tích kỹ thuật trở nên bị vô hiệu
hóa.
Các thông tin trong quá khứ
không có tác dụng dự đoán cho
tương lai, nếu có nó sẽ được khai
thác triệt để=> giá trở về trạng
thái cân bằng
Những thông tin trong quá
khứNhững thông tin cơ bản
của công ty mà công chúng
đầu tư có thể dễ dàng thu
được như năng lực sản xuất,
chất lượng quản lý, bảng tổng
kết tài sản, bí quyết sản
xuất…Những thông tin cần
thiết của các đối thủ cạnh
tranh và những dự đoán khác
về hoạt động và tình hình tài
chính… đều được phản ánh
trong giá cổ phiếu
Hình thái này nhận
định: giá cả của chứng
khoán đã phản ánh tất
cả những thông tin liên
quan đến công ty được
công bố ra đối với công
chúng
Các nhà đầu tư chuyên
nghiệp không thể dung
các hình thức phân tích
chuyên nghiệp để thu
được lợi nhuận siêu
ngạch.
Những nguyên tắc
hoặc kinh nghiệm đều
không thể áp dụng để
thu được lợi nhuận
siêu ngạch.
Sự thay đổi của lợi suất được
quyết định bởi sự thay đổi của
lãi suất đầu tư phi rủi ro và phụ
phí rủi ro. Mọi sự thay đổi của
giá chứng khoán xuất phát từ
các sự kiện khác đều là ngẫu
nhiên không đoán trước được.
Giá cả chứng khoán
thay đổi kịp thời và
chính xác đới với
những thông tin mới.
Tóm lại, một thị
trường được coi là hữu
hiệu sẽ biểu hiện thông
qua các đặ trưng sau:
CAPM được ba
nhà nhà kinh tế
học William
Sharpe, John
Lintner và Jack
Treynor đưa ra
vào những năm
giữa thập niên 60.
CAPM là lý
thuyết cho
biết làm cách
nào để các tài
sản được định
giá có liên hệ
đến rủi ro của
nó.
CAPM là lý
thuyết cho biết
làm cách nào để
các tài sản được
định giá có liên
hệ đến rủi ro của
nó.
Mô hình
CAPM đã đưa
ra được câu
trả lời cho câu
hỏi đến từ lý
thuyết danh
mục đầu tư
của
Markowitz.
Câu hỏi là làm thế
nào để xác định
danh mục đầu tư
tiếp tuyến. Kể từ
đó, mô hình CAPM
đã phát triển thành
nhiều dạng khác
nhau khi nới lỏng
các giả thuyết của
mô hình.
Tóm lại: CAPM là
mô hình mô tả mối
tương quan giữa rủi
ro và thu nhập kì
vọng, được sử dụng
để định giá các
chứng khoán có mức
độ rủi ro cao
Công thức tính toán như sau:
ks = Rrisk free + Beta * (Rmarket - Rrisk-free)
Với ks là lãi suất kỳ vọng trên cổ phiếu.
Trong đó:
 Beta là chỉ số phản ánh rủi ro thị trường của một cổ phiếu.
Beta có thể được dự đoán dựa trên các số liệu quá khứ.
 Rrisk free là tỷ lệ phi rủi ro, và thường là lãi suất trái phiếu
chính phủ vì loại lãi suất này được coi là không có rủi ro
thanh toán (Rủi ro mặc định - default risk).
 Rmarket là thu nhập thị trường kỳ vọng qua thời gian
(expected market return over a period of time),
thường được tính toán hoặc cho sẵn.
Giả định khi sử dụng mô hình CAPM:
Thu nhập kì vọng của một loại chứng khoán
hay danh mục đầu tư sẽ ngang bằng với mức
trên các chứng khoán phi rủi ro cộng thêm
khoản lợi tức bù rủi ro nữa.
Nếu thu nhập kì vọng không đạt mức thu
nhập tối thiểu yêu cầu, khi đó nhà đầu tư sẽ
không tiến hành đầu tư.
Các đường SML (Security Market Line -
đường biểu diễn rủi ro của thị trường chứng
khoán) sẽ thể hiện kết quả của CAPM đối với
các mức rủi ro khác nhau (các betas khác
nhau).
Sử dụng mô hình CAPM cùng các
giả định, chúng ta có thể ước tính
được thu nhập kì vọng trên một cổ
phiếu.
Ví dụ: giả sử rằng tỉ lệ phi rủi ro là
3%, tỉ lệ rủi ro là 2%, thu nhập thị
trường kì vọng qua thời gian là
10%, khi đó thu nhập kì vọng trên
cổ phiếu là 3%+2%*(10%-3%) =
17%.
Không phải là
mô hình duy
nhất dự báo tỷ
suất sinh lợi
nhưng nó có
nền tảng lý
thuyết vững
chắc
Trong những nghiên
cứu gần đây, mô hình
CAPM đã được bổ
sung những nhân tố
khác nhằm có thể dự
báo tỷ suất sinh lợi
một cách chính xác
hơn.
Những bằng chứng
thực nghiệm cho
thấy ngoài beta còn
có các biến như tỷ
số giá trên thu
nhập (P/E) và giá
trị thị trường trên
giá trị sổ sách
(P/B).
Đặc biệt trong thị trường
các nước mới nổi, sự tác
động của tỷ số giá trên
thu nhập (P/E) và giá trị
thị trường trên giá trị sổ
sách (P/B) lên tỷ suất
sinh lợi chứng khoán là
khá rõ nét.
Cùng với mô hình CAPM,
P/E và giá trị thị trường trên
giá trị sổ sách được dùng như
là các công cụ dự báo tỷ suất
sinh lợi chứng khoán trên thị
trường các nước mới nổi.
Điều này hàm ý một mô hình
CAPM đa biến với các biến
là: beta, P/E và PBV.
Mô hình CAPM
Mô hình CAPM cải tiến là một nỗ
lực để khám phá ra các công cụ
như chỉ số P/E và P/B để dự báo tỷ
suất sinh lợi thị trường trung bình
trong thời kỳ dài.
Tuy nhiên, việc ứng dụng mô hình
này vào dự báo tỷ suất sinh lợi trên
thị trường các nước mới nổi nói
chung và vào thị trường chứng
khoán Việt Nam nói riêng sẽ có
những hạn chế nhất định.
Thứ nhất, hàng hóa của thị trường chứng khoán Việt Nam quá nghèo
nàn về chủng loại, ít ỏi về số lượng và đặc biệt là thiếu các hàng hóa
cao. Mặc dù đã có những giải pháp và nỗ lực từ phía Nhà nước nhưng
hiệu quả thực sự là chưa cao. Vì thế, thị trường chứng khoán Việt
Nam chưa hấp dẫn các nhà đầu tư, đặc biệc là những nhà đầu tư
chuyên nghiệp và có nguồn lực tài chính lớn.
Thứ hai, sự thiếu vắng hệ số beta trong việc phân tích rủi ro của các
chứng khoán. Hiện nay, trên website các công ty chứng khoán có liệt
kê những tỷ số cơ bản về tài chính và so sánh với tỷ số trung bình thị
trường nhưng chưa thực sự có ý định sử dung nó
Thứ ba, nguyên tắc công khai: các mô hình dự báo chỉ được vận hành
tốt khi các nhà đầu tư có được thông tin ngang bằng nhau, thông tin
không bị rò rỉ và vì thế minh bạch hóa thông tin là điều kiện tiên
quyết để phát triển thị trường chứng khoán
Giả
thuyết
1
Các nhà đầu tư sẽ tìm cách giảm thiểu rủi ro bằng
việc kết hợp nhiều chứng khoán khác nhau trong tập
hợp danh mục đầu tư của mình như phương thức đã
trình bày trong phần trước.
Giả
thuyết 2
Các nhà đầu tư khi đưa ra quyết định của mình đều dựa trên
việc phân tích 2 yếu tố: lợi suất ước tính và rủi ro của chứng
khoán.
Giả thuyết này cho chúng ta biết những nhân tố dẫn tới quyết
định đầu tư. Một nguyên tắc trong việc lựa chọn các phương
án đầu tư là nếu mức độ rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng
lớn để bù đắp cho các rủi ro phải gánh chịu. Như vậy, các nhà
đầu tư này được gọi là những nhà đầu tư thận trọng.
2.2.1. Những giả thuyết về tâm lý của các nhà đầu tư:
Giả
thuyết
3 Các quyết định đầu tư được đưa ra và kết thúc trong khoảng
thời gian nhất định. Khoảng thời gian này không nhất thiết
phải được quy định cụ thể. Nó có thể được tính bằng 6 tháng,
1 năm, 2 năm,… Trong thực tế, các quyết định đầu tư thì
phức tạp hơn nhiều và thường không chỉ là một chu kì thời
gian. Việc giả định rằng quyết định đầu tư kéo dài và kết thúc
trong một giai đoạn chỉ là sự cần thiết để đơn giản hóa trong
khi tính toán và phân tích.
Giả
thuyết
4
Các nhà đầu tư có chung các kỳ vọng về các thông số
đầu vào sử dụng để tạo lập danh mục đầu tư hữu hiệu
Markowitz. Đó là các thông số như: Mức lợi suất, độ rủi
ro hay các quan hệ tương hỗ.
2.3. Danh mục đầu tư thị trường (market portfolio)
Danh mục đầu tư thị trường là một danh mục đầu tư bao gồm tất cả
những tài sản có nguy cơ rủi ro trên thị trường và mỗi tài sản trong
danh mục này chiếm một tỷ lệ đúng bằng giá thị trường của tài sản đó
trong tổng giá trị của toàn bộ thị trường. Đây là một danh mục giả
định.
Ví dụ: Nếu giá trị của STB chiếm 2% toàn bộ tài sản có nguy cơ rủi
ro thì trong danh mục đầu tư thị trường, giá trị cổ phiếu của STB sẽ
chiếm 2%.
Nếu một nhà đầu tư nắm trong tay danh mục đầu tư thị trường sẽ dùng
2% của tổng số tiền định dùng vào đầu tư các chứng khoán có nguy
cơ rủi ro để đầu tư vào cổ phiếu của công ty STB.
Để việc nghiên cứu được đơn giản, khi nhắc đến khái niệm tài sản có
nguy cơ rủi ro (Risky Assets) thường ngầm định là các cổ phiếu.
Trên đường CML tập trung tất cả các danh mục đầu tư khả
thi kết hợp giữa danh mục thị trường và tài sản phi rủi ro. Tuy
nhiên trên thực tế không phải tất cả các chứng khoán hay danh
mục đầu tư đều bắt buộc phải nằm dọc theo CML. Do đó
phương trình của đường thẳng kết nối một tài sản không có rủi
ro và danh mục đầu tư rủi ro gọi là Đường thị trường vốn CML.
Các đường phân
bổ vốn được xác
định, tất cả các
nhà đầu tư chọ
một điểm dọc
theo CML, sự
khác biệt duy nhất
giữa các danh
mục là độ lớn của
tính khả biến, tính
khả biến được đo
bằng tỷ lệ phần
trăm của danh
mục tài sản phi rủi
ro trong danh mục
kết hợp
Theo nguyên lý
phân cách
(separation
principle): nhà
đầu tư phải thực
hiện 2 quyết
định riêng biệt:
quyết định tài
trợ và quyết
định đầu tư,
bằng cách nắm
nhiều yếu tố phi
rủi ro và tối đa
hóa lợi.
Các danh
mục trên
CML có ưu
thế hơn các
danh mục
khác nên
đường CML
trở thành
đường biên
hiệu quả của
các danh
mục.
Ví dụ, giả sử rằng các nhà đầu tư ngại rủi ro
cao và yêu cầu mức lợi nhuận cao hơn để bù
lại việc chịu một mức rủi ro nhất định. Điều
này sẽ đẩy toàn bộ đường hiệu quả cao lên
phía trên. Điểm tiếp xúc, hay chính là danh
mục thị trường, sẽ có hệ số lợi nhuận bù đắp
rủi ro cao hơn và cơ cấu danh mục cũng sẽ
bị thay đổi. Khi đó đường CML sẽ có độ dốc
lớn hơn (khi mức lãi suất phi rủi ro thay đổi,
độ dốc này có thể sẽ giảm xuống).
*Xây dựng công thức cho đường CML
Giả định rằng danh mục đầu tư bao gồm chứng khoán phi rủi ro
(RF) với tỷ trọng vốn đầu tư WF và danh mục thị trường M với tỷ
trọng đầu tư WM.
Tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tư: là bình quân tỷ
trọng của hai tỷ suất sinh lợi.
𝑹 p = WFRF + WMRM
Trong đó:
𝑅 p : tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tư.
WF : tỷ trọng chứng khoán phi rủi ro.
WM : tỷ trọng danh mục thị trường M.
RF: tỷ suất chứng khoán phi rủi ro
RM : tỷ suất sinh lợi danh mục đầu tư thị trường M
Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư:
- phương sai của danh mục:
δp
2 = WF
2δF
2 + 2 WFWM δF,M + WM
2 δM
2
Vì tài sản phi rủi ro có độ lệch chuẩn bằng 0, nên:
δp
2 = WM
2 δM
2
=> độ lệch chuẩn: δp = WM δM = (1− WF) δM => WM =
δp
δM
(2)
Ta có: WF + WM = 1 hay: WF = 1− WM
 𝑅 p = (1− WM )RF + WMRM = RF + WM (RM – RF) (1)
Từ (1) và (2) ta có: 𝑹 p = RF + (RM – RF)
𝛅 𝒑
𝛅 𝑴
Đây chính là công thức của đường thi trường vốn CML.
Trong đó:
RF: giá trị thời gian của tài sản (cổ phiếu), chính là tỷ suất sinh
lợi của tài sản phi rủi ro.
(RM – RF)
δM
: giá trị của rủi ro. Đây chính là độ dốc của CML, là
giá trị thị trường cho tất cả các danh mục đầu tư hiệu quả có rủi
ro.
δp : độ lớn của rủi ro. Là độ lệch chuẩn của một danh mục đầu
tư, chính là tỷ lệ tuyến tính của độ lệch chuẩn danh mục các tài
sản rủi ro.
Bài 1. giả sử tỷ suất sinh lợi bình quân của danh
mục chứng khoán thị trường là 12%, lãi suất phi rủi
ro bình quân của trái phiếu kho bạc nhà nước trong
cùng thời gian đó là 8%, độ lệch chuẩn của lợi suất
chứng khoán hàng năm trên thị trường là 0,15. Có
một danh mục đầu tư như sau:
Danh mục đầu tư Tỷ trọng Độ lệch chuẩn
A 40% 0,21
B 60% 0,19
Biết hệ số tương quan kỳ vọng giữa 2 chúng
khoán A và B là 0,6. Tính tỷ suất sinh lợi của
danh mục đầu tư trên.
Bài giải:
- phương sai của danh mục:
δp
2 = WF
2δF
2 + 2WFWM δF,M + WM
2 δM
2
= WF
2δF
2 + 2WFWMrF,M δFδM + WM
2 δM
2
=0,42×0,212 + 2×0,4×0,6×0,6×0,21×0,19 +
0,62×0,192 = 0,0315432
=>độ lệch chuẩn : δp = 0,1776.
-Tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư:
𝑅 p = 8% +
(12%−8%)
0,15
× 0,1776 = 12,74%
Bài 2. một danh mục đầu tư có độ lệch chuẩn là 0,5. Tỷ
suất sinh lợi phi rủi ro bằng 10%, độ lệch chuẩn của lợi
suất chứng khoán hàng năm trên thị trường là 0,3. Nhà
đầu tư yêu cầu tỷ suất sinh lợi mong đợi cho danh mục
đầu tư là 15% thì phần bù rủi ro thị trường phải bằng
bao nhiêu?
Bài giải:
Phần bù rủi ro thị trường là:
(RM – RF) = ( 𝑹 p ˗ RF) ×
𝛅 𝑴
𝜹𝒑
= (15% ˗ 10%)
×
𝟎,𝟑
𝟎
,
𝟓
= 0,03 = 3%.
(RM – RF) chính là phần bù rủi ro thị trường của
việc nắm giữ chứng khoán rủi ro thay cho chứng
khoán phi rủi ro(thể hiện phần vượt trội của lợi
suất ước tính thu được từ chứng khoán rủi ro(
danh mục thị trường) so với mức lợi suất thu
được từ việc đầu tư vào chứng khoán phi rủi ro.
Độ dốc của đường CML được xác định bằng mức lợi
nhuận bù đắp cho một đơn vị rủi ro mà nhà đầu tư yêu cầu
Việc này sẽ khiến cho hình dạng của tập hợp hiệu quả gồm
N tài sản rủi ro cũng thay đổi.
2.4.1. Ý NGHĨA CỦA CML
2.5 Đường thị trường chứng khoán SML(Security Market Line)
2.5.1 Định nghĩa
Đường SML đưa ra một chuẩn mực để đánh giá hoạt động đầu tư.
Nó cung cấp tỷ suất lợi nhuận cần thiết để bù đắp cho nhà đầu tư về
rủi ro cũng như thời giá tiền tệ. Bởi vì đường SML mô tả mối quan
hệ giữa bêta và lợi nhuận kỳ vọng, nên các tài sản được định giá
tương đối gần đúng với giá trị của nó đều nằm trên cùng một đường
SML; nghĩa là, lợi nhuận kỳ vọng tương ứng với rủi ro của chúng.
Với các giả định được cho trước ở phần đầu, thì tất cả các chứng
khoán phải nằm trên đường SML trong trạng thái cân bằng của thị
trường
Giả sử rằng mối liên quan của đường thị trường chứng khoán
được dùng như một chuẩn mực để đánh giá lợi nhuận kỳ vọng hợp
lý (fair expected return) đối với một tài sản rủi ro. Lúc đó, chúng
ta sử dụng phương pháp phân tích chứng khoán để tính lợi nhuận
kỳ vọng của nó.
Trong hình ta thấy điểm D là có tỷ suất sinh lợi ước lượng nằm
phía trên SML sẽ được xem là bị định giá thấp vì nó hàm ý rằng
chúng ta đã ước lượng sẽ nhận được một tỷ suất sinh lợi cao hơn
tỷ suất sinh lợi yêu cầu trên chứng khoán đó tương ứng với mức
độ rủi ro của nó. Ngược lại, các tài sản có tỷ suất sinh lợi ước
lượng nằm dưới SML như điểm E sẽ được xem là định giá
cao.Điểm M là điểm điểm được định giá chính xác nhất.
CÔNG THỨC BIỂU HIỆN ĐƯỜNG SML:
𝑹 i = RF + (RM – RF) βi
Trong đó:
𝑅 i: tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu i,
RF : lợi nhuận không rủi ro
βi : hệ số beta của cổ phiếu i
(RM – RF) : phần bù rủi ro thị trường, là hệ số góc của
hàm bậc nhất.
Ví dụ: hiện nay lãi suất trái phiếu kho bạc trên thị
trường là 9%, lãi suất của danh mục thị trường là 11%,
chứng khoán của công ty Z có hệ số β là 1,5. Hãy cho
biết tỷ suất sinh lợi mong đợi của chứng khoán trên.
Giải: tỷ suất sinh lợi mong đợi của chứng khoán Z:
𝑅 i = RF + (RM – RF) βi = 9% + (11% − 9%)× 1,5 =
12%.
Đặc biệt đường SML biểu diễn lại các kết quả thu được
từ mô hình định giá tài sản vốn (CAPM), tại βi = 1 thì
đường biểu diễn nó còn được gọi là đường thị trường
chứng khoán SML(Security Market Line)
Bài 1:
a) chỉ số βp của cổ phiếu GM là 1,22, phần bù rủi ro
thị trường là 4%, lãi suất phi rủi ro là 6%. Tính tỷ
suất sinh lợi mong đợi của cổ phiếu GM.
b)Tính tỷ suất sinh lợi thị trường, khi tỷ suất sinh lợi
của cổ phiếu bằng với tỷ suất sinh lợi thị trường thì βp
của cổ phiếu GM sẽ như thế nào?
Giải:
a) Ta có: RGM = 6% + 4% × 1,22 = 10,88%
b)Ta có: RM = (phần bù rủi ro thị trường) + lãi suất
phi rủi ro
= 4% + 6% = 10%
Tại RM = RGM thì βp = 1.
Bài 2: Cổ phiếu của công ty X có hệ số β = 3. Lãi
suất tín phiếu kho bạc là 7%, phần bù rủi ro thị
trường là 8%. Lợi suất đầu tư của cổ phiếu X gần
đây là 30%. Theo mô hình định giá tài sản vốn
CAPM thì thị trường đang đánh giá cổ phiếu này
như thế nào?
Bài giải:
Áp dụng công thức mô hình định giá
tài sản vốn CAPM thì:
RX = 7% + 8% ×3 = 31% > 30%
Vậy giá trị của cổ phiếu X được định
giá thấp hơn giá trị thị trường.
Ta có bảng so sánh CML và SML như
sau:
Đường CML Đường SML
-Được vẽ trong mặt phẳng với
2 trục là tỷ suất sinh lợi mong
đợi và tổng rủi ro.
-Khi các nhà đầu tư được phép
vay và cho vay với lãi suất phi
rủi ro đường CML là tuyến
tính và có độ dốc dương.
-Chỉ có danh mục hiệu quả
nằm trên đường CML.
-Được vẽ trong mặt phẳng với
2 trục là tỷ suất sinh lợi mong
đợi và rủi ro hệ thống.
-Bất chấp các nhà đầu tư có
thể vay hay cho vay với lãi suất
phi rủi ro hay không thì đường
SML vẫn là tuyến tính và có độ
dốc dương.
-Tất cả các chứng khoán cá thể
và danh mục được định giá
hợp lý đều nằm trên đường
SML.
2.6 So sánh CML và SML.
3. tỷ suất sinh lợi của một khoản đầu tư
Mô hình CAPM cho rằng tỷ suất sinh lợi đối với 1 khoản
đầu tư i đc xác định bởi:
Tỷ suất sinh lợi i = lãi suất phi rủi ro + { beta(i) x phần bù
rủi ro thị trường}
Phần bù rủi ro thị trường là tỷ suất sinh lợi dự kiến do nắm
giữ các tài sản rủi ro so với tài sản phi rủi ro.
Danh mục các tài sản rủi ro ( cổ phần, trái phiếu, tài sản
thực), đôi khi gọi là danh mục thị trường hoặc là thị trường.
vì thế:
Phần bù rủi ro trên thị trường = tỷ suất sinh lợi dự kiến – lãi
suất phi rủi ro
Hệ số rủi ro beta là hệ số đo lường mức
độ biến động hay còn gọi là thước đo
rủi ro hệ thống của một chứng khoán
hay một danh mục đầu tư trong tương
quan với toàn bộ thị trường.
Beta được sử dụng trong mô hình định
giá tài sản vốn (CAPM) để tính toán tỷ
suất sinh lời kỳ vọng của một tài sản
dựa vào hệ số beta của nó và tỷ suất
sinh lời trên thị trường.
Nếu một chứng
khoán có hệ số
beta
+ Bằng 1, mức biến động của
giá chứng khoán này sẽ bằng với
mức biến động của thị trường.
+ Nhỏ hơn 1, mức độ
biến động của giá chứng
khoán này thấp hơn mức
biến động của thị trường.
+ Lớn hơn 1: mức độ
biến động giá của
chứng khoán này lớn
hơn mức biến động
của thị trường.
Cụ thể hơn, nếu một chứng khoán có beta bằng 1,2 thì trên
lý thuyết mức biến động của chứng khoán này sẽ cao hơn
mức biến động chung của thị trường 20%.
Công thức tính hệ số beta:
Beta = Covar(Ri,Rm)/Var(Rm)
Trong đó:
• Ri : Tỷ suất sinh lời của chứng khoán.
• Rm: Tỷ suất sinh lời của thị trường (ở đây là VN-
Index).
• Var(Rm): Phương sai của tỷ suất sinh lời của thị trường.
• Covar(Ri,Rm): Hiệp phương sai của tỷ suất sinh lời của
chứng khoán và tỷ suất sinh lời của thị trường.
Tỷ suất sinh lời được tính như sau:
K = rf + 𝛽 (𝑟𝑚 − 𝑟𝑓)
Trong đó:
k: mức sinh lời kì vọng
(rm – rf) : mức bù rủi ro quá khứ của thị
trường
𝛽: ℎệ 𝑠ố 𝑏𝑒𝑡𝑎 𝑐ủ𝑎 𝑐ℎứ𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑜á𝑛
Hệ số beta của 1 chứng
khoán trên webiste
www.cafef.vn được tính dựa
trên dữ liệu giao dịch 100
phiên liên tiếp gần thời điểm
hiện tại nhất của chứng
khoán đó.
Đối với những
chứng khoán có
số phiên giao
dịch dưới 30:
không tiến hành
tính beta.
Đối với những chứng
khoán có số phiên giao
dịch từ 30 tới nhỏ hơn
100, beta được tính dựa
trên dữ liệu từ khi chứng
khoán bắt đầu giao dịch
tới phiên giao dịch gần
thời điểm hiện tại nhất.
VD:
1.Giả sử mức sinh lời kg rủi ro hiện thời là 7%
và mức bù rủi ro quá khứ của thị trường là
8,5%. Nếu hệ số beta của c.ty X là 0,8 thì mức
sinh lời kì vọng đối với cổ phiếu của c.ty X là
bao nhiêu?
Sử dụng mô hình CAPM chúng ta có thể tính
mức sinh lời kì vọng đối với c.ty X:
K= 7% +(0,8 x 8,5%)= 13,8%
2. trong khi mức lãi suất chuẩn phi rủi ro ( lãi suất tín phiếu kho
bạc nhà nc) là Rf= 14%. Bạn đang phân tích 3 danh mục như sau:
a. Chỉ với những thông tin trên, bạn có thể loại bỏ ngày danh mục
nào, hãy chỉ rõ, giải thích?
b. Mức lới suất của danh mục thị trường (Rm) đang là 17%. Theo
mô hình định giá tài sản vốn ( CAPM) và chỉ với những thông
tin trên, theo bạn trong số những danh mục có thể đầu tư vào
danh mục nào có hệ số rủi ro hệ thống beta lớn hơn. Hệ số beta
của danh mục này lơn hơn beta của danh mục kia hàm ý nghĩa
gì?
Mức lợi nhuận ước
tính E(R)
Mức độ biến động
A 22% 20%
B 35% 40%
C 12% 25%
Giải:
1. Lãi suất phi rủi ro là 14% nhưng lợi suất ước tính
của danh mục C chỉ là 12% thấp hơn lãi suất phi rủi
ro nên có thể bỏ ngay.
2. Theo công thức CAPM:
E(Rj)= Rf + 𝛽𝑗{ E(Rm)- Rf}
22%= 14% + 𝛽𝐴(17%- 14%)
𝛽𝐴 = 2,67
Tương tự:
35%= 14% + 𝛽𝐵(17%- 14%)
𝛽𝐵 = 7
Hệ số beta của danh mục B lớn hơn cảu danh mục
A, nghĩa là danh mục B rủi ro hơn danh mục A.
do vậy đòi hỏi lợi suất phải cao hơn.
Thank You!
For listening

More Related Content

What's hot

Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...
Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...
Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiNhí Minh
 
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcNhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcHương Nguyễn
 
Tiểu luận mô hình tài chính
Tiểu luận mô hình tài chínhTiểu luận mô hình tài chính
Tiểu luận mô hình tài chínhtanpham90
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáHan Nguyen
 
Đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thường, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thường, HOT, ĐIỂM 8Đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thường, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thường, HOT, ĐIỂM 8Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 
Dinhgiaquyenchon
DinhgiaquyenchonDinhgiaquyenchon
DinhgiaquyenchonAnh Tuan
 
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốnTài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốnShaiya Super
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPLê Thiện Tín
 
Đòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLĐòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLcaoxuanthang
 

What's hot (20)

Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...
Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...
Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giai
 
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩuLuận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
Luận văn: Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu
 
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nướcNhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
Nhóm 7(chính), chủ đề thâm hụt ngân sách nhà nước
 
Tiểu luận mô hình tài chính
Tiểu luận mô hình tài chínhTiểu luận mô hình tài chính
Tiểu luận mô hình tài chính
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
 
Đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thường, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thường, HOT, ĐIỂM 8Đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thường, HOT, ĐIỂM 8
Đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu thường, HOT, ĐIỂM 8
 
Đề tài: Hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty, HOT, HAY
Đề tài: Hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty, HOT, HAYĐề tài: Hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty, HOT, HAY
Đề tài: Hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty, HOT, HAY
 
Bt dinh gia
Bt dinh giaBt dinh gia
Bt dinh gia
 
Quan tri tai chinh ch 3
Quan tri tai chinh  ch 3Quan tri tai chinh  ch 3
Quan tri tai chinh ch 3
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
 
Bai tap qldmdt
Bai tap qldmdtBai tap qldmdt
Bai tap qldmdt
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Dinhgiaquyenchon
DinhgiaquyenchonDinhgiaquyenchon
Dinhgiaquyenchon
 
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốnTài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
 
Đòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLĐòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOL
 

Similar to PTĐTCK

Noi dung luan van - Hoi Dong
Noi dung luan van - Hoi DongNoi dung luan van - Hoi Dong
Noi dung luan van - Hoi Dongvo phong
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Cổ Phiếu Ngành Xây Dựng Niêm Yết Trê...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Cổ Phiếu Ngành Xây Dựng Niêm Yết Trê...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Cổ Phiếu Ngành Xây Dựng Niêm Yết Trê...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Cổ Phiếu Ngành Xây Dựng Niêm Yết Trê...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phan tich rui_ro
Phan tich rui_roPhan tich rui_ro
Phan tich rui_roQuoc Nguyen
 
Phan tich rui_ro
Phan tich rui_roPhan tich rui_ro
Phan tich rui_roQuoc Nguyen
 
Thuyet trinh chuong 18 tai tro dn va tt hieu qua
Thuyet trinh chuong 18   tai tro dn va tt hieu quaThuyet trinh chuong 18   tai tro dn va tt hieu qua
Thuyet trinh chuong 18 tai tro dn va tt hieu quaTC14--Nguyen Nhan
 
Noise trader risk_46
Noise trader risk_46Noise trader risk_46
Noise trader risk_46kiemtaopho
 
500dong.com 14 chi so phan tich ky thuat (1)
500dong.com  14 chi so phan tich ky thuat (1)500dong.com  14 chi so phan tich ky thuat (1)
500dong.com 14 chi so phan tich ky thuat (1)Yugi Mina Susu
 
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán luanvantrust
 
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdf
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdfPhuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdf
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdfHaMinhHien1
 
đườNg cong lãi suất và các dạng phổ biến
đườNg cong lãi suất và các dạng phổ biếnđườNg cong lãi suất và các dạng phổ biến
đườNg cong lãi suất và các dạng phổ biếnxitrum89
 
11.5 phan tich_bao_cao_tai_chinh
11.5 phan tich_bao_cao_tai_chinh11.5 phan tich_bao_cao_tai_chinh
11.5 phan tich_bao_cao_tai_chinhHiển Quang
 
Phan tich-bao-cao-tai-chinh-7342
Phan tich-bao-cao-tai-chinh-7342Phan tich-bao-cao-tai-chinh-7342
Phan tich-bao-cao-tai-chinh-7342LiVnYn
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docxBÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docxDngNgc51
 
Tác Động Của Khả Năng Sinh Lời Đến Giá Cổ Phiếu Của Các Công Ty Niêm Yết Trên...
Tác Động Của Khả Năng Sinh Lời Đến Giá Cổ Phiếu Của Các Công Ty Niêm Yết Trên...Tác Động Của Khả Năng Sinh Lời Đến Giá Cổ Phiếu Của Các Công Ty Niêm Yết Trên...
Tác Động Của Khả Năng Sinh Lời Đến Giá Cổ Phiếu Của Các Công Ty Niêm Yết Trên...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

Similar to PTĐTCK (20)

Noi dung luan van - Hoi Dong
Noi dung luan van - Hoi DongNoi dung luan van - Hoi Dong
Noi dung luan van - Hoi Dong
 
Đề Tài Thiết Lập Danh Mục Đầu Tư Tối Ưu Bằng Mô Hình Nhân Tố.doc
Đề Tài Thiết Lập Danh Mục Đầu Tư Tối Ưu Bằng Mô Hình Nhân Tố.docĐề Tài Thiết Lập Danh Mục Đầu Tư Tối Ưu Bằng Mô Hình Nhân Tố.doc
Đề Tài Thiết Lập Danh Mục Đầu Tư Tối Ưu Bằng Mô Hình Nhân Tố.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Cổ Phiếu Ngành Xây Dựng Niêm Yết Trê...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Cổ Phiếu Ngành Xây Dựng Niêm Yết Trê...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Cổ Phiếu Ngành Xây Dựng Niêm Yết Trê...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giá Cổ Phiếu Ngành Xây Dựng Niêm Yết Trê...
 
Đề tài: Nguyên tắc giá gốc trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam, 9đ
Đề tài: Nguyên tắc giá gốc trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam, 9đĐề tài: Nguyên tắc giá gốc trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam, 9đ
Đề tài: Nguyên tắc giá gốc trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam, 9đ
 
Phan tich rui_ro
Phan tich rui_roPhan tich rui_ro
Phan tich rui_ro
 
Phan tich rui_ro
Phan tich rui_roPhan tich rui_ro
Phan tich rui_ro
 
Thuyet trinh chuong 18 tai tro dn va tt hieu qua
Thuyet trinh chuong 18   tai tro dn va tt hieu quaThuyet trinh chuong 18   tai tro dn va tt hieu qua
Thuyet trinh chuong 18 tai tro dn va tt hieu qua
 
Noise trader risk_46
Noise trader risk_46Noise trader risk_46
Noise trader risk_46
 
500dong.com 14 chi so phan tich ky thuat (1)
500dong.com  14 chi so phan tich ky thuat (1)500dong.com  14 chi so phan tich ky thuat (1)
500dong.com 14 chi so phan tich ky thuat (1)
 
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư chứng khoán
 
20 cau cua lop
20 cau cua lop20 cau cua lop
20 cau cua lop
 
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdf
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdfPhuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdf
Phuong-phap-Wyckoff-Vsa-Muhammad-Uneeb.pdf
 
đườNg cong lãi suất và các dạng phổ biến
đườNg cong lãi suất và các dạng phổ biếnđườNg cong lãi suất và các dạng phổ biến
đườNg cong lãi suất và các dạng phổ biến
 
11.5 phan tich_bao_cao_tai_chinh
11.5 phan tich_bao_cao_tai_chinh11.5 phan tich_bao_cao_tai_chinh
11.5 phan tich_bao_cao_tai_chinh
 
Phan tich-bao-cao-tai-chinh-7342
Phan tich-bao-cao-tai-chinh-7342Phan tich-bao-cao-tai-chinh-7342
Phan tich-bao-cao-tai-chinh-7342
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Luận văn: Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Luận văn: Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt NamLuận văn: Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Luận văn: Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam
 
Khóa luận: Niêm yết chứng khoán trên thị truờng chứng khoán, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Niêm yết chứng khoán trên thị truờng chứng khoán, 9 ĐIỂMKhóa luận: Niêm yết chứng khoán trên thị truờng chứng khoán, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Niêm yết chứng khoán trên thị truờng chứng khoán, 9 ĐIỂM
 
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docxBÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
BÀI TẬP THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ LƯỢNG.docx
 
Tác Động Của Khả Năng Sinh Lời Đến Giá Cổ Phiếu Của Các Công Ty Niêm Yết Trên...
Tác Động Của Khả Năng Sinh Lời Đến Giá Cổ Phiếu Của Các Công Ty Niêm Yết Trên...Tác Động Của Khả Năng Sinh Lời Đến Giá Cổ Phiếu Của Các Công Ty Niêm Yết Trên...
Tác Động Của Khả Năng Sinh Lời Đến Giá Cổ Phiếu Của Các Công Ty Niêm Yết Trên...
 

PTĐTCK

  • 1.
  • 2.
  • 3. 1.1.Khái niệm thị trường hiệu quả : Năm 1953, lần đầu tiên Maurice Kendall đã sử dụng máy tính trong phân tích các giao dịch cổ phiếu và đưa ra kết luận giá cổ phiếu thay đổi ngẫu nhiên, không có quy luật và không thể dự đoán được. Kết luận này đặt nền móng cho lý thuyết thị trường có hiệu quả. Theo học thuyết này, thị trường có hiệu quả bao gồm 3 chỉ tiêu: phân phối hiệu quả, hoạt động hiệu quả, thông tin hiệu quả. Một thị trường được coi là hiệu quả hoàn toàn khi nó đồng thời đạt được hiệu quả trên cả 3 mặt trên.
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7. Xuất hiện với giả thiết: giá cả của chứng khoán đã phản ánh đầy đủ và kịp thời những thông tin trong quá khứ về giao dịch của thị trường như khối lượng giao dịch, giá cả chứng khoán… Khi dạng hình thái yếu của thị trường tồn tại thì các nhà phân tích kỹ thuật trở nên bị vô hiệu hóa. Các thông tin trong quá khứ không có tác dụng dự đoán cho tương lai, nếu có nó sẽ được khai thác triệt để=> giá trở về trạng thái cân bằng
  • 8. Những thông tin trong quá khứNhững thông tin cơ bản của công ty mà công chúng đầu tư có thể dễ dàng thu được như năng lực sản xuất, chất lượng quản lý, bảng tổng kết tài sản, bí quyết sản xuất…Những thông tin cần thiết của các đối thủ cạnh tranh và những dự đoán khác về hoạt động và tình hình tài chính… đều được phản ánh trong giá cổ phiếu Hình thái này nhận định: giá cả của chứng khoán đã phản ánh tất cả những thông tin liên quan đến công ty được công bố ra đối với công chúng
  • 9.
  • 10.
  • 11. Các nhà đầu tư chuyên nghiệp không thể dung các hình thức phân tích chuyên nghiệp để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Những nguyên tắc hoặc kinh nghiệm đều không thể áp dụng để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Sự thay đổi của lợi suất được quyết định bởi sự thay đổi của lãi suất đầu tư phi rủi ro và phụ phí rủi ro. Mọi sự thay đổi của giá chứng khoán xuất phát từ các sự kiện khác đều là ngẫu nhiên không đoán trước được. Giá cả chứng khoán thay đổi kịp thời và chính xác đới với những thông tin mới. Tóm lại, một thị trường được coi là hữu hiệu sẽ biểu hiện thông qua các đặ trưng sau:
  • 12. CAPM được ba nhà nhà kinh tế học William Sharpe, John Lintner và Jack Treynor đưa ra vào những năm giữa thập niên 60. CAPM là lý thuyết cho biết làm cách nào để các tài sản được định giá có liên hệ đến rủi ro của nó. CAPM là lý thuyết cho biết làm cách nào để các tài sản được định giá có liên hệ đến rủi ro của nó. Mô hình CAPM đã đưa ra được câu trả lời cho câu hỏi đến từ lý thuyết danh mục đầu tư của Markowitz. Câu hỏi là làm thế nào để xác định danh mục đầu tư tiếp tuyến. Kể từ đó, mô hình CAPM đã phát triển thành nhiều dạng khác nhau khi nới lỏng các giả thuyết của mô hình. Tóm lại: CAPM là mô hình mô tả mối tương quan giữa rủi ro và thu nhập kì vọng, được sử dụng để định giá các chứng khoán có mức độ rủi ro cao
  • 13. Công thức tính toán như sau: ks = Rrisk free + Beta * (Rmarket - Rrisk-free) Với ks là lãi suất kỳ vọng trên cổ phiếu. Trong đó:  Beta là chỉ số phản ánh rủi ro thị trường của một cổ phiếu. Beta có thể được dự đoán dựa trên các số liệu quá khứ.  Rrisk free là tỷ lệ phi rủi ro, và thường là lãi suất trái phiếu chính phủ vì loại lãi suất này được coi là không có rủi ro thanh toán (Rủi ro mặc định - default risk).  Rmarket là thu nhập thị trường kỳ vọng qua thời gian (expected market return over a period of time), thường được tính toán hoặc cho sẵn.
  • 14. Giả định khi sử dụng mô hình CAPM:
  • 15. Thu nhập kì vọng của một loại chứng khoán hay danh mục đầu tư sẽ ngang bằng với mức trên các chứng khoán phi rủi ro cộng thêm khoản lợi tức bù rủi ro nữa. Nếu thu nhập kì vọng không đạt mức thu nhập tối thiểu yêu cầu, khi đó nhà đầu tư sẽ không tiến hành đầu tư. Các đường SML (Security Market Line - đường biểu diễn rủi ro của thị trường chứng khoán) sẽ thể hiện kết quả của CAPM đối với các mức rủi ro khác nhau (các betas khác nhau).
  • 16. Sử dụng mô hình CAPM cùng các giả định, chúng ta có thể ước tính được thu nhập kì vọng trên một cổ phiếu. Ví dụ: giả sử rằng tỉ lệ phi rủi ro là 3%, tỉ lệ rủi ro là 2%, thu nhập thị trường kì vọng qua thời gian là 10%, khi đó thu nhập kì vọng trên cổ phiếu là 3%+2%*(10%-3%) = 17%.
  • 17. Không phải là mô hình duy nhất dự báo tỷ suất sinh lợi nhưng nó có nền tảng lý thuyết vững chắc Trong những nghiên cứu gần đây, mô hình CAPM đã được bổ sung những nhân tố khác nhằm có thể dự báo tỷ suất sinh lợi một cách chính xác hơn. Những bằng chứng thực nghiệm cho thấy ngoài beta còn có các biến như tỷ số giá trên thu nhập (P/E) và giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (P/B). Đặc biệt trong thị trường các nước mới nổi, sự tác động của tỷ số giá trên thu nhập (P/E) và giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (P/B) lên tỷ suất sinh lợi chứng khoán là khá rõ nét. Cùng với mô hình CAPM, P/E và giá trị thị trường trên giá trị sổ sách được dùng như là các công cụ dự báo tỷ suất sinh lợi chứng khoán trên thị trường các nước mới nổi. Điều này hàm ý một mô hình CAPM đa biến với các biến là: beta, P/E và PBV. Mô hình CAPM
  • 18. Mô hình CAPM cải tiến là một nỗ lực để khám phá ra các công cụ như chỉ số P/E và P/B để dự báo tỷ suất sinh lợi thị trường trung bình trong thời kỳ dài. Tuy nhiên, việc ứng dụng mô hình này vào dự báo tỷ suất sinh lợi trên thị trường các nước mới nổi nói chung và vào thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng sẽ có những hạn chế nhất định.
  • 19. Thứ nhất, hàng hóa của thị trường chứng khoán Việt Nam quá nghèo nàn về chủng loại, ít ỏi về số lượng và đặc biệt là thiếu các hàng hóa cao. Mặc dù đã có những giải pháp và nỗ lực từ phía Nhà nước nhưng hiệu quả thực sự là chưa cao. Vì thế, thị trường chứng khoán Việt Nam chưa hấp dẫn các nhà đầu tư, đặc biệc là những nhà đầu tư chuyên nghiệp và có nguồn lực tài chính lớn. Thứ hai, sự thiếu vắng hệ số beta trong việc phân tích rủi ro của các chứng khoán. Hiện nay, trên website các công ty chứng khoán có liệt kê những tỷ số cơ bản về tài chính và so sánh với tỷ số trung bình thị trường nhưng chưa thực sự có ý định sử dung nó Thứ ba, nguyên tắc công khai: các mô hình dự báo chỉ được vận hành tốt khi các nhà đầu tư có được thông tin ngang bằng nhau, thông tin không bị rò rỉ và vì thế minh bạch hóa thông tin là điều kiện tiên quyết để phát triển thị trường chứng khoán
  • 20. Giả thuyết 1 Các nhà đầu tư sẽ tìm cách giảm thiểu rủi ro bằng việc kết hợp nhiều chứng khoán khác nhau trong tập hợp danh mục đầu tư của mình như phương thức đã trình bày trong phần trước. Giả thuyết 2 Các nhà đầu tư khi đưa ra quyết định của mình đều dựa trên việc phân tích 2 yếu tố: lợi suất ước tính và rủi ro của chứng khoán. Giả thuyết này cho chúng ta biết những nhân tố dẫn tới quyết định đầu tư. Một nguyên tắc trong việc lựa chọn các phương án đầu tư là nếu mức độ rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn để bù đắp cho các rủi ro phải gánh chịu. Như vậy, các nhà đầu tư này được gọi là những nhà đầu tư thận trọng. 2.2.1. Những giả thuyết về tâm lý của các nhà đầu tư:
  • 21. Giả thuyết 3 Các quyết định đầu tư được đưa ra và kết thúc trong khoảng thời gian nhất định. Khoảng thời gian này không nhất thiết phải được quy định cụ thể. Nó có thể được tính bằng 6 tháng, 1 năm, 2 năm,… Trong thực tế, các quyết định đầu tư thì phức tạp hơn nhiều và thường không chỉ là một chu kì thời gian. Việc giả định rằng quyết định đầu tư kéo dài và kết thúc trong một giai đoạn chỉ là sự cần thiết để đơn giản hóa trong khi tính toán và phân tích. Giả thuyết 4 Các nhà đầu tư có chung các kỳ vọng về các thông số đầu vào sử dụng để tạo lập danh mục đầu tư hữu hiệu Markowitz. Đó là các thông số như: Mức lợi suất, độ rủi ro hay các quan hệ tương hỗ.
  • 22. 2.3. Danh mục đầu tư thị trường (market portfolio) Danh mục đầu tư thị trường là một danh mục đầu tư bao gồm tất cả những tài sản có nguy cơ rủi ro trên thị trường và mỗi tài sản trong danh mục này chiếm một tỷ lệ đúng bằng giá thị trường của tài sản đó trong tổng giá trị của toàn bộ thị trường. Đây là một danh mục giả định. Ví dụ: Nếu giá trị của STB chiếm 2% toàn bộ tài sản có nguy cơ rủi ro thì trong danh mục đầu tư thị trường, giá trị cổ phiếu của STB sẽ chiếm 2%. Nếu một nhà đầu tư nắm trong tay danh mục đầu tư thị trường sẽ dùng 2% của tổng số tiền định dùng vào đầu tư các chứng khoán có nguy cơ rủi ro để đầu tư vào cổ phiếu của công ty STB. Để việc nghiên cứu được đơn giản, khi nhắc đến khái niệm tài sản có nguy cơ rủi ro (Risky Assets) thường ngầm định là các cổ phiếu.
  • 23. Trên đường CML tập trung tất cả các danh mục đầu tư khả thi kết hợp giữa danh mục thị trường và tài sản phi rủi ro. Tuy nhiên trên thực tế không phải tất cả các chứng khoán hay danh mục đầu tư đều bắt buộc phải nằm dọc theo CML. Do đó phương trình của đường thẳng kết nối một tài sản không có rủi ro và danh mục đầu tư rủi ro gọi là Đường thị trường vốn CML.
  • 24. Các đường phân bổ vốn được xác định, tất cả các nhà đầu tư chọ một điểm dọc theo CML, sự khác biệt duy nhất giữa các danh mục là độ lớn của tính khả biến, tính khả biến được đo bằng tỷ lệ phần trăm của danh mục tài sản phi rủi ro trong danh mục kết hợp Theo nguyên lý phân cách (separation principle): nhà đầu tư phải thực hiện 2 quyết định riêng biệt: quyết định tài trợ và quyết định đầu tư, bằng cách nắm nhiều yếu tố phi rủi ro và tối đa hóa lợi. Các danh mục trên CML có ưu thế hơn các danh mục khác nên đường CML trở thành đường biên hiệu quả của các danh mục.
  • 25. Ví dụ, giả sử rằng các nhà đầu tư ngại rủi ro cao và yêu cầu mức lợi nhuận cao hơn để bù lại việc chịu một mức rủi ro nhất định. Điều này sẽ đẩy toàn bộ đường hiệu quả cao lên phía trên. Điểm tiếp xúc, hay chính là danh mục thị trường, sẽ có hệ số lợi nhuận bù đắp rủi ro cao hơn và cơ cấu danh mục cũng sẽ bị thay đổi. Khi đó đường CML sẽ có độ dốc lớn hơn (khi mức lãi suất phi rủi ro thay đổi, độ dốc này có thể sẽ giảm xuống).
  • 26. *Xây dựng công thức cho đường CML Giả định rằng danh mục đầu tư bao gồm chứng khoán phi rủi ro (RF) với tỷ trọng vốn đầu tư WF và danh mục thị trường M với tỷ trọng đầu tư WM. Tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tư: là bình quân tỷ trọng của hai tỷ suất sinh lợi. 𝑹 p = WFRF + WMRM Trong đó: 𝑅 p : tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tư. WF : tỷ trọng chứng khoán phi rủi ro. WM : tỷ trọng danh mục thị trường M. RF: tỷ suất chứng khoán phi rủi ro RM : tỷ suất sinh lợi danh mục đầu tư thị trường M
  • 27. Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư: - phương sai của danh mục: δp 2 = WF 2δF 2 + 2 WFWM δF,M + WM 2 δM 2 Vì tài sản phi rủi ro có độ lệch chuẩn bằng 0, nên: δp 2 = WM 2 δM 2 => độ lệch chuẩn: δp = WM δM = (1− WF) δM => WM = δp δM (2) Ta có: WF + WM = 1 hay: WF = 1− WM  𝑅 p = (1− WM )RF + WMRM = RF + WM (RM – RF) (1)
  • 28. Từ (1) và (2) ta có: 𝑹 p = RF + (RM – RF) 𝛅 𝒑 𝛅 𝑴 Đây chính là công thức của đường thi trường vốn CML. Trong đó: RF: giá trị thời gian của tài sản (cổ phiếu), chính là tỷ suất sinh lợi của tài sản phi rủi ro. (RM – RF) δM : giá trị của rủi ro. Đây chính là độ dốc của CML, là giá trị thị trường cho tất cả các danh mục đầu tư hiệu quả có rủi ro. δp : độ lớn của rủi ro. Là độ lệch chuẩn của một danh mục đầu tư, chính là tỷ lệ tuyến tính của độ lệch chuẩn danh mục các tài sản rủi ro.
  • 29. Bài 1. giả sử tỷ suất sinh lợi bình quân của danh mục chứng khoán thị trường là 12%, lãi suất phi rủi ro bình quân của trái phiếu kho bạc nhà nước trong cùng thời gian đó là 8%, độ lệch chuẩn của lợi suất chứng khoán hàng năm trên thị trường là 0,15. Có một danh mục đầu tư như sau: Danh mục đầu tư Tỷ trọng Độ lệch chuẩn A 40% 0,21 B 60% 0,19 Biết hệ số tương quan kỳ vọng giữa 2 chúng khoán A và B là 0,6. Tính tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư trên.
  • 30. Bài giải: - phương sai của danh mục: δp 2 = WF 2δF 2 + 2WFWM δF,M + WM 2 δM 2 = WF 2δF 2 + 2WFWMrF,M δFδM + WM 2 δM 2 =0,42×0,212 + 2×0,4×0,6×0,6×0,21×0,19 + 0,62×0,192 = 0,0315432 =>độ lệch chuẩn : δp = 0,1776. -Tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư: 𝑅 p = 8% + (12%−8%) 0,15 × 0,1776 = 12,74%
  • 31. Bài 2. một danh mục đầu tư có độ lệch chuẩn là 0,5. Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro bằng 10%, độ lệch chuẩn của lợi suất chứng khoán hàng năm trên thị trường là 0,3. Nhà đầu tư yêu cầu tỷ suất sinh lợi mong đợi cho danh mục đầu tư là 15% thì phần bù rủi ro thị trường phải bằng bao nhiêu? Bài giải: Phần bù rủi ro thị trường là: (RM – RF) = ( 𝑹 p ˗ RF) × 𝛅 𝑴 𝜹𝒑 = (15% ˗ 10%) × 𝟎,𝟑 𝟎 , 𝟓 = 0,03 = 3%.
  • 32. (RM – RF) chính là phần bù rủi ro thị trường của việc nắm giữ chứng khoán rủi ro thay cho chứng khoán phi rủi ro(thể hiện phần vượt trội của lợi suất ước tính thu được từ chứng khoán rủi ro( danh mục thị trường) so với mức lợi suất thu được từ việc đầu tư vào chứng khoán phi rủi ro. Độ dốc của đường CML được xác định bằng mức lợi nhuận bù đắp cho một đơn vị rủi ro mà nhà đầu tư yêu cầu Việc này sẽ khiến cho hình dạng của tập hợp hiệu quả gồm N tài sản rủi ro cũng thay đổi. 2.4.1. Ý NGHĨA CỦA CML
  • 33. 2.5 Đường thị trường chứng khoán SML(Security Market Line) 2.5.1 Định nghĩa Đường SML đưa ra một chuẩn mực để đánh giá hoạt động đầu tư. Nó cung cấp tỷ suất lợi nhuận cần thiết để bù đắp cho nhà đầu tư về rủi ro cũng như thời giá tiền tệ. Bởi vì đường SML mô tả mối quan hệ giữa bêta và lợi nhuận kỳ vọng, nên các tài sản được định giá tương đối gần đúng với giá trị của nó đều nằm trên cùng một đường SML; nghĩa là, lợi nhuận kỳ vọng tương ứng với rủi ro của chúng. Với các giả định được cho trước ở phần đầu, thì tất cả các chứng khoán phải nằm trên đường SML trong trạng thái cân bằng của thị trường
  • 34.
  • 35. Giả sử rằng mối liên quan của đường thị trường chứng khoán được dùng như một chuẩn mực để đánh giá lợi nhuận kỳ vọng hợp lý (fair expected return) đối với một tài sản rủi ro. Lúc đó, chúng ta sử dụng phương pháp phân tích chứng khoán để tính lợi nhuận kỳ vọng của nó. Trong hình ta thấy điểm D là có tỷ suất sinh lợi ước lượng nằm phía trên SML sẽ được xem là bị định giá thấp vì nó hàm ý rằng chúng ta đã ước lượng sẽ nhận được một tỷ suất sinh lợi cao hơn tỷ suất sinh lợi yêu cầu trên chứng khoán đó tương ứng với mức độ rủi ro của nó. Ngược lại, các tài sản có tỷ suất sinh lợi ước lượng nằm dưới SML như điểm E sẽ được xem là định giá cao.Điểm M là điểm điểm được định giá chính xác nhất.
  • 36. CÔNG THỨC BIỂU HIỆN ĐƯỜNG SML: 𝑹 i = RF + (RM – RF) βi Trong đó: 𝑅 i: tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu i, RF : lợi nhuận không rủi ro βi : hệ số beta của cổ phiếu i (RM – RF) : phần bù rủi ro thị trường, là hệ số góc của hàm bậc nhất.
  • 37. Ví dụ: hiện nay lãi suất trái phiếu kho bạc trên thị trường là 9%, lãi suất của danh mục thị trường là 11%, chứng khoán của công ty Z có hệ số β là 1,5. Hãy cho biết tỷ suất sinh lợi mong đợi của chứng khoán trên. Giải: tỷ suất sinh lợi mong đợi của chứng khoán Z: 𝑅 i = RF + (RM – RF) βi = 9% + (11% − 9%)× 1,5 = 12%. Đặc biệt đường SML biểu diễn lại các kết quả thu được từ mô hình định giá tài sản vốn (CAPM), tại βi = 1 thì đường biểu diễn nó còn được gọi là đường thị trường chứng khoán SML(Security Market Line)
  • 38. Bài 1: a) chỉ số βp của cổ phiếu GM là 1,22, phần bù rủi ro thị trường là 4%, lãi suất phi rủi ro là 6%. Tính tỷ suất sinh lợi mong đợi của cổ phiếu GM. b)Tính tỷ suất sinh lợi thị trường, khi tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu bằng với tỷ suất sinh lợi thị trường thì βp của cổ phiếu GM sẽ như thế nào? Giải: a) Ta có: RGM = 6% + 4% × 1,22 = 10,88% b)Ta có: RM = (phần bù rủi ro thị trường) + lãi suất phi rủi ro = 4% + 6% = 10% Tại RM = RGM thì βp = 1.
  • 39. Bài 2: Cổ phiếu của công ty X có hệ số β = 3. Lãi suất tín phiếu kho bạc là 7%, phần bù rủi ro thị trường là 8%. Lợi suất đầu tư của cổ phiếu X gần đây là 30%. Theo mô hình định giá tài sản vốn CAPM thì thị trường đang đánh giá cổ phiếu này như thế nào? Bài giải: Áp dụng công thức mô hình định giá tài sản vốn CAPM thì: RX = 7% + 8% ×3 = 31% > 30% Vậy giá trị của cổ phiếu X được định giá thấp hơn giá trị thị trường.
  • 40. Ta có bảng so sánh CML và SML như sau: Đường CML Đường SML -Được vẽ trong mặt phẳng với 2 trục là tỷ suất sinh lợi mong đợi và tổng rủi ro. -Khi các nhà đầu tư được phép vay và cho vay với lãi suất phi rủi ro đường CML là tuyến tính và có độ dốc dương. -Chỉ có danh mục hiệu quả nằm trên đường CML. -Được vẽ trong mặt phẳng với 2 trục là tỷ suất sinh lợi mong đợi và rủi ro hệ thống. -Bất chấp các nhà đầu tư có thể vay hay cho vay với lãi suất phi rủi ro hay không thì đường SML vẫn là tuyến tính và có độ dốc dương. -Tất cả các chứng khoán cá thể và danh mục được định giá hợp lý đều nằm trên đường SML. 2.6 So sánh CML và SML.
  • 41. 3. tỷ suất sinh lợi của một khoản đầu tư Mô hình CAPM cho rằng tỷ suất sinh lợi đối với 1 khoản đầu tư i đc xác định bởi: Tỷ suất sinh lợi i = lãi suất phi rủi ro + { beta(i) x phần bù rủi ro thị trường} Phần bù rủi ro thị trường là tỷ suất sinh lợi dự kiến do nắm giữ các tài sản rủi ro so với tài sản phi rủi ro. Danh mục các tài sản rủi ro ( cổ phần, trái phiếu, tài sản thực), đôi khi gọi là danh mục thị trường hoặc là thị trường. vì thế: Phần bù rủi ro trên thị trường = tỷ suất sinh lợi dự kiến – lãi suất phi rủi ro
  • 42. Hệ số rủi ro beta là hệ số đo lường mức độ biến động hay còn gọi là thước đo rủi ro hệ thống của một chứng khoán hay một danh mục đầu tư trong tương quan với toàn bộ thị trường. Beta được sử dụng trong mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) để tính toán tỷ suất sinh lời kỳ vọng của một tài sản dựa vào hệ số beta của nó và tỷ suất sinh lời trên thị trường.
  • 43. Nếu một chứng khoán có hệ số beta + Bằng 1, mức biến động của giá chứng khoán này sẽ bằng với mức biến động của thị trường. + Nhỏ hơn 1, mức độ biến động của giá chứng khoán này thấp hơn mức biến động của thị trường. + Lớn hơn 1: mức độ biến động giá của chứng khoán này lớn hơn mức biến động của thị trường.
  • 44. Cụ thể hơn, nếu một chứng khoán có beta bằng 1,2 thì trên lý thuyết mức biến động của chứng khoán này sẽ cao hơn mức biến động chung của thị trường 20%. Công thức tính hệ số beta: Beta = Covar(Ri,Rm)/Var(Rm) Trong đó: • Ri : Tỷ suất sinh lời của chứng khoán. • Rm: Tỷ suất sinh lời của thị trường (ở đây là VN- Index). • Var(Rm): Phương sai của tỷ suất sinh lời của thị trường. • Covar(Ri,Rm): Hiệp phương sai của tỷ suất sinh lời của chứng khoán và tỷ suất sinh lời của thị trường.
  • 45. Tỷ suất sinh lời được tính như sau: K = rf + 𝛽 (𝑟𝑚 − 𝑟𝑓) Trong đó: k: mức sinh lời kì vọng (rm – rf) : mức bù rủi ro quá khứ của thị trường 𝛽: ℎệ 𝑠ố 𝑏𝑒𝑡𝑎 𝑐ủ𝑎 𝑐ℎứ𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑜á𝑛
  • 46. Hệ số beta của 1 chứng khoán trên webiste www.cafef.vn được tính dựa trên dữ liệu giao dịch 100 phiên liên tiếp gần thời điểm hiện tại nhất của chứng khoán đó. Đối với những chứng khoán có số phiên giao dịch dưới 30: không tiến hành tính beta. Đối với những chứng khoán có số phiên giao dịch từ 30 tới nhỏ hơn 100, beta được tính dựa trên dữ liệu từ khi chứng khoán bắt đầu giao dịch tới phiên giao dịch gần thời điểm hiện tại nhất.
  • 47. VD: 1.Giả sử mức sinh lời kg rủi ro hiện thời là 7% và mức bù rủi ro quá khứ của thị trường là 8,5%. Nếu hệ số beta của c.ty X là 0,8 thì mức sinh lời kì vọng đối với cổ phiếu của c.ty X là bao nhiêu? Sử dụng mô hình CAPM chúng ta có thể tính mức sinh lời kì vọng đối với c.ty X: K= 7% +(0,8 x 8,5%)= 13,8%
  • 48. 2. trong khi mức lãi suất chuẩn phi rủi ro ( lãi suất tín phiếu kho bạc nhà nc) là Rf= 14%. Bạn đang phân tích 3 danh mục như sau: a. Chỉ với những thông tin trên, bạn có thể loại bỏ ngày danh mục nào, hãy chỉ rõ, giải thích? b. Mức lới suất của danh mục thị trường (Rm) đang là 17%. Theo mô hình định giá tài sản vốn ( CAPM) và chỉ với những thông tin trên, theo bạn trong số những danh mục có thể đầu tư vào danh mục nào có hệ số rủi ro hệ thống beta lớn hơn. Hệ số beta của danh mục này lơn hơn beta của danh mục kia hàm ý nghĩa gì? Mức lợi nhuận ước tính E(R) Mức độ biến động A 22% 20% B 35% 40% C 12% 25%
  • 49. Giải: 1. Lãi suất phi rủi ro là 14% nhưng lợi suất ước tính của danh mục C chỉ là 12% thấp hơn lãi suất phi rủi ro nên có thể bỏ ngay. 2. Theo công thức CAPM: E(Rj)= Rf + 𝛽𝑗{ E(Rm)- Rf} 22%= 14% + 𝛽𝐴(17%- 14%) 𝛽𝐴 = 2,67 Tương tự: 35%= 14% + 𝛽𝐵(17%- 14%) 𝛽𝐵 = 7 Hệ số beta của danh mục B lớn hơn cảu danh mục A, nghĩa là danh mục B rủi ro hơn danh mục A. do vậy đòi hỏi lợi suất phải cao hơn.