1
TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN &
QUẢN TRỊ DỰ ÁN
DBA. Nguyễn Thiện Hùng
CHAPTER 1
2
ĐẦU TƯ LÀ GÌ?
Ví dụ:
Khi ta xây dựng một ngôi nhà: -------mục đích ?
Khi xây dựng một con đường: ----- mục đích?
Khi bạn đi học :----- mục đích?
Nhận xét:
Tất cả hoạt động đầu tư đều có mục đích, mục tiêu nhất định
Tất cả hoạt động đầu tư đều phải “tiêu hao, bỏ ra” một lượng vật
chất kỹ thuật, sử dụng một lực lượng lao động (về con người) để
làm việc; phải cần đến một lượng tài chính và một khoảng thời gian
cần thiết để hoàn thành công việc.
Nghĩa là: QTĐT đồng nghĩa với việc phải chi phí một lượng nguồn
lực (tài nguyên) nhất định để đạt mục tiêu đã cho.
I. Investment & investment activities
3
I. Investment & investment activities
Định nghĩa về đầu tư: đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, lao
động, nguyên liệu, đất đai,… nói chung là sử dụng tài nguyên cho
mục đích sản xuất - kinh doanh, mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật,
phát triển kinh tế nói chung của một ngành, một lĩnh vực, một địa
phương… nhằm thu về sản phẩm, lợi nhuận và các lợi ích kinh tế
- xã hội khác.
Hay có thể nói: đầu tư là hoạt động sử dụng tài nguyên cho mục
đích sinh lợi. Có nghĩa là: sử dụng “ĐẦU VÀO” hợp lý để nhận
được “ĐẦU RA” một cách có hiệu quả nhất.
“Đầu vào”: vốn, kỹ thuật, nguyên liệu, lao động, đất đai…
“Đầu ra”: lợi nhuận hoặc các sản phẩm sản xuất kinh doanh –
dịch vụ; các lợi ích KT-XH mà dự án tạo ra.
2. INVESTMENT
4
I. Investment & investment activities
2. INVESTMENT PROJECT
Người ta hay gọi tắt “dự án đầu tư” là “dự án”
Theo định nghĩa của viện quản lý dự án (project Management
Institue – PMI): “ dự án là một nỗ lực tạm thời được thực hiện
để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất”.
“Dự án đầu tư: là một tập hợp những đề xuất bỏ vốn trung và
dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể,
trong khoảng thời gian xác định”.
Theo ngân hàng thế giới định nghĩa: “dự án đầu tư là tổng thể
các hoạt động và chi phí liên quan được hoạch định một cách
có bài bản, nhằm đạt được những mục tiêu nhất định, trong một
khoảng thời gian xác định”.
5
Tóm lại: dự án là một quá trình gồm các công
tác, nhiệm vụ có liên quan với nhau, được thực
hiện nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong
điều kiện ràng buộc về thời gian, nguồn lực và
ngân sách.
2. INVESTMENT PROJECT
6
Characteristics of investment activities
Có 3 đặc điểm chính:
Phải sử dụng một lượng tài nguyên, một lượng vốn.
Hoạt động đầu tư thường diễn ra trong một thời gian
tương đối dài, trong nhiều năm. Thường từ 2 -5 -7-10-
15 năm hoặc có thể lâu hơn,…
Hiệu quả và thành quả do hoạt động đầu tư mang lại
phải và sẽ được khai thác trong nhiều năm.
7
3. INVESTMENT CLASSIFICATION
3.1 Theo chức năng quản trị vốn đầu tư
Đầu tư trực tiếp: là hình thức đầu tư do nhà đầu tư
bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư.
Đầu tư gián tiếp: là hình thức đầu tư thông qua việc
mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá
khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các
định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư
không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư.
8
3.2 According to the nature of investment capital
Đầu tư chiều rộng (đầu tư mới): Đầu tư mới là đầu tư
để xây dựng mới các công trình, nhà máy, thành lập mới
các Công ty, mở các cửa hàng mới, dịch vụ mới…
Đầu tư chiều sâu : Đây là loại đầu tư nhằm khôi phục,
cải tạo, nâng cấp, trang bị lại, đồng bộ hoá, hiện đại hóa,
mở rộng các đối tượng hiện có. Là phương thức đầu tư
trong đó chủ đầu tư trực tiếp tham gia quản trị vốn đã bỏ
ra, đòi hỏi ít vốn, thời gian thu hồi vốn nhanh.
9
3.3 By investment sector
Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: là hoạt động đầu tư
phát triển nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật (giao
thông vận tải, BCVT, điện nước) và hạ tầng xã hội
(trường học, bệnh viện, cơ sở thông tin văn hoá).
Đầu tư phát triển công nghiệp: nhằm xây dựng các
công trình công nghiệp.
Đầu tư phát triển dịch vụ: nhằm xây dựng các công
trình dịch vụ…
10
3.4 By capital resources
Đầu tư trong nước: Đầu tư trong nước là việc bỏ vốn
vào sản xuất kinh doanh tại Việt Nam của các tổ chức,
công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước
ngoài, người nước ngoài cư trú lâu dài ở Việt Nam.
Đầu tư trong nước chịu sự điều chỉnh của Luật
khuyến khích đầu tư trong nước.
11
3.4 By capital resources
Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (FDI): Đầu tư trực tiếp
của nước ngoài tại Việt Nam, dưới đây gọi tắt là đầu tư
nước ngoài, là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt
Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào khác để tiến
hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam.
Đầu tư ra nước ngoài: Đây là loại đầu tư của các tổ chức
hoặc cá nhân của nước này tại nước khác.
12
3.5 Over time use
Có đầu tư ngắn hạn, đầu tư trung hạn và đầu tư dài hạn
3.6 Theo lĩnh vực hoạt động
Có đầu tư cho sản xuất kinh doanh, đầu tư cho nghiên
cứu khoa học, đầu tư cho quản lý…
13
Specific investment activities
Có thể kể ra các dạng đầu tư mang tính đặc thù: BOT,
BTO, BT, ROT, PPP
BOT (Build – Operate – Transfer): hợp đồng xây dựng -
kinh doanh – chuyển giao. Chủ đầu tư là nhà đầu tư nước
ngoài hoặc trong nước với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền của Việt Nam để XÂY DỰNG – KINH DOANH công
trình trong một thời hạn nhất định. Hết thời hạn, nhà đầu tư
CHUYỂN GIAO không bồi hoàn công trình đó cho phía chủ
quản của Nhà nước Việt Nam
14
Ví dụ: hiện nay TP đang sở hữu nhiều công trình xây dựng bằng
hình thức BOT, BT như cầu Phú Mỹ, mở rộng xa lộ Hà Nội, Liên
Tỉnh lộ 25B, đường Vành đai Đông, cầu đường Bình Triệu 2, cầu
Rạch Chiếc, đường nối Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngoài,
cầu Sài Gòn 2, cầu đường Bình Tiên, đường song hành Hà Huy
Giáp, một số đoạn tuyến trên Vành đai 2, sắp tới bãi đậu xe ngầm
Công viên Lê Văn Tám, sân khấu Trống Đồng, …
15
Hiện nay, các cửa ngõ và một số tuyến đường vành đai
của TP bị trạm thu phí bao vây tứ bề, có thể kể đến như
xa lộ Hà Nội, Quốc lộ 13, Quốc lộ 1A, cầu Phú Mỹ,
đường Nguyễn Văn Linh.
Khi BOT bị “mất ngôi”, hình thức BT trở thành lựa chọn
hàng đầu. Hình thức mà TP thường sử dụng là đổi đất
lấy hạ tầng, tức TP sẽ dùng một khu đất “sạch” để đổi lấy
dự án hạ tầng mà nhà đầu tư đã xây dựng, có thể kể đến
như dự án đường nối cầu Phú Mỹ, đường nối Tân Sơn
Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngoài, cầu đường Bình Tiên,
đường song hành Hà Huy Giáp…
16
Specific investment activities
BTO (Build – Transfer - Operate ): hợp đồng xây dựng -
chuyển giao - kinh doanh. Sau khi XÂY DỰNG, nhà đầu tư
CHUYỂN GIAO công trình đó cho cơ quan chủ quản của
nhà nước Việt Nam. Chính phủ VN dành cho nhà đầu tư
quyền KINH DOANH công trình đó trong một thời hạn nhất
định để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp lý.
17
Specific investment activities
BT (Build – Transfer): xây dựng- chuyển giao: sau
khi XÂY DỰNG xong nhà đầu tư CHUYỂN GIAO
công trình đó ngay cho chủ quản VN mà không
đòi hỏi phải được khai thác – kinh doanh trong
một thời gian nào cả.
ROT (Rehabilitation – Operate – Transfer): Phục
hồi/(cải thiện) – kinh doanh – chuyển giao. Là hình
thức tương tự như BOT nhưng không phải xây
dựng mới mà là phục hồi công trình đã có.
Specific investment activities
PPP (Public & Private Partner) dự án liên quan đến
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải tạo kết cấu hạ tầng,
kinh doanh, vận hành - quản lý công trình hạ tầng, hoặc
là dịch vụ công
Dự án PPP này đều là những biểu hiện trong mối quan
hệ kinh tế gắn bó, của sự hợp tác giữa Nhà nước
(Chính Phủ là cơ quan đại diện) cùng với các tổ chức,
doanh nghiệp tư nhân nhằm thực hiện một dự án đầu
tư, hợp tác công – tư
18
19
4. CHARACTERISTICS OF THE PROJECT
1. Dự án có mục đích cụ thể;
2. Dự án là tạm thời và có chu kỳ sống;
3. Mỗi dự án là duy nhất, trước và sau nó không
có dự án thứ hai giống hệt vậy;
4. Rủi ro song hành cùng dự án;
5. Mang tính phụ thuộc và xung đột.
20
Đặc thù
Rủi ro
Tương hỗ
Mâu thuẫn
Tạm thời,
chu kỳ sống
Có mục đích
Dự án có một
điểm xuất phát,
và đích đến cụ thể
Mỗi dự án là
duy nhất,
Không có dự án
thứ 2 tương tự
Rủi ro luôn
song hành
với dự án
4. CHARACTERISTICS OF THE PROJECT
21
4. CYCLE OF PROJECT
Chu kỳ của dự án là các thời kỳ mà một dự án cần
phải trải qua, bắt đầu từ thời điểm có ý định đầu tư
cho đến thời điểm kết thúc dự án. Một chu kỳ bao
gồm 3 giai đoạn: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và
kết thúc đầu tư.
23
4. CYCLE OF PROJECT
Bắt đầu
chậm
Kết thúc nhanh
Tăng trưởng nhanh
%
hoàn
thành
của
dự án
Thời gian
Hình 0.2 Chu kỳ dự án có kết thúc nhanh
24
Hình
thành
Lập kế hoạch, tiến độ,
giám sát, kiểm soát
Lựa
chọn
Đánh giá và
kết thúc
Mức
độ
nỗ
lực
của
DA
Thời gian
Đỉnh mức nỗ lực
Hình 0.3 Phân bổ thời gian cho các nỗ lực
thực hiện dự án
25
5. STAKEHOLDERS OF PROJECT/ Các bên
liên quan dự án
Một dự án thường có nhiều đối tượng tham gia
thực hiện. Mỗi đối tượng có vai trò, vị trí ảnh
hưởng, quyền lợi và trách nhiệm nhất định. Để
đảm bảo dự án thành công, cần có sự phối hợp
chặt chẽ, hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau giữa các bên
liên quan đến dự án.
26
5. STAKEHOLDERS OF PROJECT
Chủ
dự án
Tổ chức
tài trợ
vốn
Nhà
nước
Nhà
cung
ứng
Tư vấn
Khách
hàng
Nhà
thầu
Ngân hàng, định
chế tài chính, đối
tác liên doanh
Đưa ra các yêu
cầu về thời gian,
chất lượng, chi
phí
Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bộ Xây dựng
Bộ Tài chính
Ngân hàng Nhà nước
Đơn vị xây dựng
công trình, lắp đặt
trang thiết bị
Cung ứng nguyên
vật liệu, thiết bị,
máy móc
Chuyên môn về khảo sát, thiết
kế, lập dự toán, giám sát CT,
nghiệm thu chất lượng CT
27
6. INVESTMENT ACTIVITIES MUST BE
IMPLEMENTED BY THE PROJECT
Vì sao hoạt động đầu tư phải được tiến hành theo dự án?
Có 3 khía cạnh mà tư duy quản lý đề cập:
Thứ nhất: khi thực hiện một dự án đầu tư kỹ thuật – công
nghệ nói chung, như xây dựng một nhà máy, một khu
công nghiệp, một công trình cầu đường, nhà ga hoặc sân
bay,… có nghĩa là quá trình nhà đầu tư sử dụng (tiêu hao,
huy động) các dạng nguồn lực cho dự án đó.
28
6. INVESTMENT ACTIVITIES MUST BE
IMPLEMENTED BY THE PROJECT
Thứ hai: quá trình sử dụng nguồn lực này diễn ra trong
suốt quá trình đầu tư. Chúng đụng chạm và liên quan tới đa
ngành, đa lĩnh vực: kinh tế - kỹ thuật – công nghệ - các
yếu tố xã hội – pháp lý – môi trường sinh thái; đến lợi ích
ngành, địa phương và có khi cả quốc gia… tức là nó bị
ràng buộc có điều kiện!
29
6. INVESTMENT ACTIVITIES MUST BE
IMPLEMENTED BY THE PROJECT
Thứ ba: từ hai khía cạnh nêu trên, việc đầu tư không thể
qua loa, cảm tính, tùy tiện mà phải được xem xét, phân
tích, tính toán, đánh giá một cách toàn diện, thận trọng và
có bài bản. Tiến hành tất cả các công việc này chính là LẬP
DỰ ÁN ĐẦU TƯ. Hay nói cách khác hoạt động đầu tư
phải được tiến hành theo dự án.
30
7. FEASIBILITY OF THE PROJECT
7.1 Tính khả thi nói chung:
Tính khả thi của dự án là tính chất có thể thực hiện được của
dự án đó. Dự án được gọi là khả thi nếu hội đủ: tính hợp pháp,
sự hợp lý, khả năng “có thể thực hiện được” và tính “hiệu quả”.
7.2 Tính khả thi với một dự án kinh tế - kỹ thuật cụ thể:
Khả thi về:
Mục tiêu
Quy mô xây dựng
Giải pháp huy động nguồn lực thực hiện dự án
Tính hiệu quả đạt được của các dự án
Đảm bảo an toàn sinh thái môi trường
31
8. DIFFERENCES BETWEEN
PROGRAMS, PROJECTS AND TASKS
Chương trình 1
Chương trình 2
Chương trình n
Dự án 1
Dự án 2
Dự án n
Nhiệm vụ 1
Nhiệm vụ 2
Nhiệm vụ n
Hệ
thống
32
II. OVERVIEW ABOUT PROJECT MANAGEMENT
1. QUẢN TRỊ DỰ ÁN
Định nghĩa: “Quản trị dự án là hoạt động quản trị quá trình
hình thành, triển khai và kết thúc dự án, trong một môi
trường hoạt động nhất định với không gian và thời gian
xác định”.
Hoạt động quản trị bao gồm:
Hoạt động kiểm tra: so sánh, đánh giá và kết luận về kết quả các
quá trình hoạt động trong dự án;
Hoạt động giám sát: theo dõi, uốn nắn và điều chỉnh sự vận
động của các hoạt động trong dự án.
33
II. OVERVIEW ABOUT PROJECT MANAGEMENT
2. MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ DỰ ÁN
Thời gian
Chi phí Chất lượng
Lợi nhuận
Mục đích
ban đầu
Sản phẩm/
dịch vụ
Mục tiêu
cấp 1
Mục tiêu
cấp 2
Sự hài lòng
của khách hàng
Hệ thống chỉ
tiêu kỹ thuật
Hình 0.4 các mục tiêu của dự án
34
II. OVERVIEW ABOUT PROJECT MANAGEMENT
2. MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ DỰ ÁN
Hình 0.4 trình bày mối quan hệ giữa 3 mục tiêu cơ bản của
QTDA. Mặt khác muốn đạt được kết quả tốt đối với mục
tiêu này thường phải “hy sinh” một hoặc hai mục tiêu kia.
Mục tiêu của QTDA được đánh giá ở các cấp độ khác
nhau. Ở cấp độ cơ bản, đó là sự đáp ứng các mục tiêu
thuộc về dự án như thời gian, chi phí, chất lượng.
Ở cấp độ cao hơn, mục tiêu đặt ra là đạt được sự hài lòng
của khách hàng.
35
3. PROJECT MANAGEMENT PROCESS
Khởi động Lập
kế hoạch
Kiểm soát Thực hiện
Kết thúc
1
2
3
4
5
1. Khởi động: thiết lập môi trường & thủ tục quản lý
2. Lập kế hoạch: Thiết lập cấu trúc dự án & hoạch định các tiến trình
(thứ tự, thời gian, kết quả, ràng buộc)
3. Thực hiện: Thực hiện những gì đã hoạch định
4. Kiểm soát: Giám sát, đo lường để điều khiển thực hiện
5. Kết thúc: Chuyển giao và chấm dứt các tiến trình
Hình 0.5 Quá trình quản trị dự án
36
4. PROJECT MANAGEMENT CONTENT
4.1 Macro Management for the project:
Nhà nước quản lý dự án gián tiếp thông qua hệ thống
pháp lý, kế hoạch, định hướng chiến lược. Những công cụ
quản lý vĩ mô của nhà nước để quản lý dự án bao gồm: các
chính sách, kế hoạch, chính sách tài chính tiền tệ, tỷ giá, lãi
suất, chính sách đầu tư, các ưu đãi đầu tư, chính sách thuế,
hệ thống luật pháp, những quy trình về chế độ kế toán,
thống kê, bảo hiểm, tiền lương….
37
4.2 Micro Management for the project:
4. PROJECT MANAGEMENT CONTENT
Nhà quản trị quản trị dự án trực tiếp cụ thể ở 9 nội
dung: phạm vi, thời gian, chi phí, chất lượng, nhân
lực, rủi ro, mua sắm, thông tin, kế hoạch tổng quan.
38
Lập kế hoạch
tổng quan
Quản trị
phạm vi
Quản trị
thời gian
Quản trị
chi phí
Quản trị
chất lượng
Quản trị
nhân lực
Quản trị
thông tin
Quản trị rủi ro
Quản trị hoạt
động cung ứng
4.2 Micro Management for the project:
39
5. HISTORY OF PROJECT MANAGEMENT
Bùng nổ tri thức nhân loại
Tăng trưởng nhu cầu hàng hóa/dịch vụ
Thị trường cạnh tranh toàn cầu
Quản trị dự án Chuyên nghiệp
1950: Lĩnh vực quân sự Mỹ:
Manhattan, Apollo, dự án máy bay 777
Lịch sử cổ đại:
Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Babillon …
Nghề nghiệp bất thường
Nâng cao hiệu
quả hoạt động
của tổ chức
40
PROJECT MANAGEMENT IN VN
Dự án đường dây tải điện xuyên Việt 500KV
Khởi công xây dựng: tháng 3/1992
Hoàn thành công trình: sau 800 ngày
Mục tiêu: đẩy mạnh công cuộc điện khí hóa đất nước; góp phần đẩy
mạnh quá trình CNH-HĐH đất nước.
Mục đích: chuyển tải điện từ Bắc vào Nam, giải quyết một phần nạn
thiếu điện các tỉnh miền Trung và miền Nam
Vốn đầu tư: 600 tr .USD
Nhân lực: huy động 20.000 cán bộ, kỹ sư, công nhân, chiến sĩ,…
Trợ giúp kỹ thuật nước ngoài: gồm 2 công ty NIPPON KOE (Nhật)
và PPI/SECVI (Úc)
41
6. OBJECTIVES OF PROJECT MANAGEMENT
6.1 Các mục tiêu thành phần:
Có 3 mục tiêu thành phần cơ bản của QTDA
1. Hoàn thành các nhiệm vụ hoạt động theo yêu cầu;
2. Hoàn thành các hoạt động và chuỗi hoạt động theo
đúng thời hạn quy định;
3. Hoàn thành 2 mục tiêu trên với việc sử dụng các nguồn
lực (nhân lực, tài lực, vật lực,…) một cách hợp lý nhất.
6.2 Mục tiêu tổng hợp của QTDA:
Mục tiêu tổng hợp là kết quả chung cuộc khi hoàn
thành dự án với việc kết hợp hài hòa ba mục tiêu
thành phần cơ bản trong quản trị dự án.
42
6. OBJECTIVES OF PROJECT MANAGEMENT
6.3 Sơ đồ mục tiêu quản trị dự án
Thời gian
hoàn thành
Chi phí
Nguồn lực
Nhiệm vụ
cụ thể
Mục tiêu
Tổng hợp
Hình 1.6