SlideShare a Scribd company logo
Tình trạng bị dị ứng da nổi mẩn đỏ phải làm sao?
Ngứa, bị dị ứng, nổi mẩn đỏ là một hiện tượng rất hay gặp trong đời sống sinh hoạt. Nguyên nhân có thể
do người bệnh ăn phải các thực phẩm dễ gây dị ứng, do thay đổi thời tiết hoặc cũng có thể là dấu hiệu của
một số bệnh ngoài da, dị ứng, bệnh nội tạng... Nguyên nhân tận gốc là do những độc tố có trong cơ thể
thông qua các điều kiện thời tiết, nhiệt độ, thực phẩm phát lên da. Vậy da bị dị ứng ngứa phải làm sao?
Cùng tìm hiểu bên dưới đây nhé!
Các biểu hiện bên ngoài của dị ứng nổi mẩn đỏ
Ngoài các dấu hiệu chính là ngứa, da thường có vết xước, nổi mẩn đỏ với nhiều hình dạng khác nhau.
Người bị dị ứng thường nổi những mẩn đỏ thành vết, đám hoặc sần nề, gồ cao hơn mặt da, ranh giới rõ,
tròn hoặc vằn vèo, màu hồng nhạt, ở giữa hơi bạc màu, rắn chắc, có thể xuất hiện khắp người hoặc từng
vùng. Nếu càng gãi thì các mẩn đỏ càng rõ hơn và ngứa nhiều hơn.
Nguyên nhân gây dị ứng nổi mẩn đỏ
Có rất nhiều nguyên nhân gây dị ứng, nổi mẩn đỏ. Tuy nhiên, có đến 95% người bệnh thường xuyên dị
ứng, mề đay, mẩn ngứa là do cơ thể tích tụ quá nhiều độc tố, gan bị quá tải nên không thể đào thải hết
được. Lâu dần, độc tố sẽ gây ra các bệnh về da và nhiều vấn đề sức khỏe khác.
Các độc tố có thể đến từ: uống rượu bia, sử dụng chất kích thích; uống thuốc điều trị, thuốc kháng sinh;
độc tố từ thức ăn, nước uống; ô nhiễm môi trường,...
Các dạng dị ứng thường gặp
Da nổi mẩn đỏ ngứa là bị làm sao và xử lý thế nào? Các dạng dị ứng phổ biến nhất đó là dị ứng thực
phẩm, dị ứng thời tiết, và dị ứng mắt, hay viêm mũi dị ứng.
Dị ứng thực phẩm
Dị ứng thực phẩm có thể gặp ở bất cứ ai, ở bất cứ độ tuổi nào. Khi ăn phải nhóm thực phẩm dễ dị ứng,
người bệnh sẽ bị nổi mẩn đỏ ngoài da, nổi mề đay, ngứa, sưng đỏ, mạch máu sưng phồng. Ở hệ thống
tiêu hóa thì môi, miệng, và cuống họng sưng phồng, đầy bụng , nôn mửa, bụng đau cuộn, tiêu chảy. Ở hệ
thống hô hấp thì khó thở, suyễn, khò khè, ho, nghẹt mũi, chảy nước mũi. Ở mỗi người có một biểu hiện
khác nhau, có người không xuất hiện đầy đủ các triệu chứng, dị ứng có thể xảy ra ngay khi ăn thực phẩm
dị ứng hoặc sau vài giờ, có khi vài ngày sau đó.
Với một số người cảm ứng quá mạnh, chỉ cần ngửi hay sờ mò vào thực phẩm là có thể bị nổi mẩn dị ứng.
Nếu bạn đã từng bị dị ứng thực phẩm, trước khi ăn bất cứ món lạ nào, nhất là ở tiệm bạn hãy hỏi kỹ về
món ăn đó, và nhớ mang theo các thuốc chống dị ứng để phòng trường hợp bất trắc.
Dị ứng thời tiết
Người bị dị ứng thời tiết thường có những biểu hiện như ngứa mũi, tai, mắt, miệng, họng, da hoặc trên bất
kỳ bộ phận nào trên cơ thể. Hắt hơi sổ mũi nhiều lần, chảy nước mũi trong, giảm khướu giác, nặng hơn là
nghẹt mũi, ho, ù tai, đau họng có quầng thâm, phù nề dưới mi mắt, mệt mỏi, nhức đầu và đôi khi cũng ảnh
hưởng đến việc xử lý bộ nhớ của não bộ.
Đặc điểm của người bị dị ứng thời tiết thường là da rất nhậy cảm với sự thay đổi của thời tiết. Do đó khi
thời tiết thay đổi từ nóng sang lạnh hoặc ngược lại rất dễ khiến da bị ảnh hưởng.
Da bị dị ứng nổi mẩn đỏ nên làm gì? Người bị dị ứng thời tiết, dị ứng nổi mẩn đỏ ngứa nên được ủ ấm
trong chăn khi bị ngứa, vì khi đó phần ngứa sẽ được giảm đi, khi cơ thể nóng lên và ra mồ hôi khiến da
bớt khô, bớt bị kích ứng. Bên cạnh đó, người bệnh cần hạn chế tắm nước nóng, tăng cường uống nước,
ăn hoa quả, ít sử dụng chất kích thích. Trong trường hợp bụi nhà là thủ phạm, cần thường xuyên lau rửa
giường, thay ga đệm hàng tuần, dùng quạt gió để giảm độ ẩm trong nhà.
Viêm mũi dị ứng
Viêm mũi dị ứng cũng được gọi là một hiện tượng dị ứng, mũi bị viêm, sưng tấy do dị ứng với các tác nhân
trong và ngoài cơ thể như bụi, khói, lông, tơ, thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm , áp suất không khí.... Khi bị viêm
mũi dị ứng, bệnh nhân thường bị ngứa mũi, ngứa họng và mắt, hắt hơi liên tục vào buổi sáng, giảm nhiều
vào buổi trưa và buổi tối. Ngoài ra, người bệnh còn xuất hiện một số dấu hiệu như chảy nước mũi trong,
sau đó thì có màu vàng hoặc trắng đục do bị bội nhiễm, nghẹt mũi thường xảy ra sau một tràng hắt hơi và
kèm theo một số triệu chứng phụ như nhức đầu, ho, đau họng và có thể sốt nhẹ.
Nếu bạn viêm mũi dị ứng theo mùa, tốt nhất bạn nên ở trong nhà, đóng các cửa sổ, sử dụng máy lạnh
thông khí, tránh sử dụng quạt vì nó có thể mang các dị nguyên bên ngoài vào, tắm hoặc thay quần áo sau
khi đi ra ngoài, tránh phơi quần áo ngoài trời.
Dị ứng mắt
Dị ứng da, mũi rất phổ biến nhưng nhắc đến dị ứng mắt chắc ít người biết đến. Trên thực tế, mắt thường
xuyên phải tiếp xúc với môi trường, phần bên ngoài của mắt luôn ẩm ướt nên khả năng bám dính và kích
ứng của các kích thích và dị nguyên sẽ tăng lên. Nước mắt sẽ nhanh chóng rửa trôi các dị nguyên, nhưng
chỉ sau một thời gian ngắn chúng có thể gây ra các biểu hiện dị ứng tại mắt.
Các triệu chứng như viêm kết mạc dị ứng; viêm giác mạc; viêm bên trong nhãn cầu... đó chính là các dạng
của dị ứng mắt. Cơ nguyên dị ứng mắt là phản ứng do tế bào khởi sự do bụi dị ứng sinh ra. Những tế bào
lần lượt kích thích dây thần kinh, làm nở mạch máu, tiết ra chất nhờn, làm mắt ngứa, cay và đỏ, sưng
thành bọng nước trong mắt và ra ghèn.
Khi bị di ứng mắt,chúng ta phải nhanh chóng loại trừ các dị nguyên ra khỏi mắt. Đặc biệt không nên dùng
tay dụi mắt vì sẽ làm bệnh nặng thêm. Chúng ta có thể rửa mắt bằng nước muối sinh lý, nước mắt nhân
tạo. Chườm lạnh để giảm phù mi, giảm ngứa và kích thích do làm co mạch và ổn định màng tế bào có
chức năng miễn dịch. Để phòng dị ứng, bệnh nhân phải tránh tiếp xúc với những dị nguyên, chất kích thích
có thể gây dị ứng cho mắt.
Phải làm gì khi bị dị ứng nổi mẩn đỏ?
Khi có những biểu hiện bị dị ứng da mẩn đỏ ngứa, cần tìm sớm và loại bỏ các yếu tố gây bệnh nếu biết.
Nếu đã có tiền sử dị ứng với thực phẩm thì cần loai bỏ các thức ăn, thuốc có thể gây dị ứng. Tránh sử
dụng các chất gây kích thích như gia vị, rượu, trà, cafe, hải sản... trong các trường hơp nặng có thể sử
dụng thuốc chữa dị ứng nhưng nên tham khảo ý kiến bác sỹ hoặc người có chuyên môn.
Các loại thuốc kháng sinh, thuốc bôi hiện nay chỉ có thể cải thiện triệu chứng, giảm ngứa nhưng không
điều trị tận gốc và vẫn có khả năng tái phát lại, bên cạnh đó còn một số tác dụng phụ không như mong
muốn.
Sử dụng sản phẩm thiên nhiên giải quyết dị ứng, mẩn ngứa
Hiện nay có rất nhiều sản phẩm thiên nhiên giúp giải quyết dứt điểm chứng dị ứng mẩn ngứa hiệu quả, an
toàn, không gây tác dụng phụ.
An Bì Đức Thịnh - Hỗ trợ điều trị dị ứng, mẩn ngứa, nổi mề đay
Da bị dị ứng ngứa phải làm sao? Thực phẩm bảo vệ sức khỏe An Bì Đức Thịnh là sản phẩm bảo vệ sức
khỏe đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành toàn quốc, được điều chế từ 15 vị thảo dược quý hiếm, có chức
năng khu trừ độc tố trong cơ thể, tăng cường chức năng gan, giúp giải quyết tận gốc bệnh dị ứng, mẩn
ngứa, nổi mề đay cho cả trẻ em và người lớn.
An Bì Đức Thịnh có hiệu quả rất nhanh chóng, đặc biệt đối với đối tượng trẻ em, kể cả các trường hợp bị
lâu năm, dai dẳng, sử dụng tân dược lâu ngày.
An Bì Đức Thịnh được điều chế dưới 2 dạng: dạng siro, cực kỳ tiện dụng, thích hợp cho trẻ em và dạng
viên uống, phù hợp với người lớn.
Với thành phần thảo dược nên An Bì Đức Thịnh an toàn cho người sử dụng, có thể duy trì sử dụng lâu dài
mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
An Khứu Đức Thịnh - không lo viêm mũi dị ứng
An Khứu Đức Thịnh là sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành trên
toàn quốc. Sản phẩm này 100% là vị thảo dược quý hiếm như Bạch truật, Đảng sâm, Hoàng kỳ, Thương
truật, Sài hồ...., được điều chế từ bài thuốc gia truyền của nhà thuốc Đức Thịnh Đường. Sản phẩm có tác
dụng hỗ trợ điều trị tận gốc bệnh viêm mũi dị ứng, viêm xoang. Sản phẩm được điều chế dưới dạng siro
nên dùng được cho cả người lớn và trẻ em.
Ngoài ra, An Khứu Đức Thịnh còn có dạng xịt và dạng nhỏ mũi, rất tiện lợi khi sử dụng cho nhiều đối tượng
khác nhau.
Vậy qua bài viết này, bạn đã biết bị dị ứng da nổi mẩn đỏ phải làm sao. Nếu cần hỗ trợ bất cứ thông tin gì,
các bạn có thể gọi điện đến số hotline 087.637.8866 hoặc bình luận ngay tại bài viết này, 3T Pharma sẽ
giải đáp mọi thắc mắc!

More Related Content

More from Bảo Niệu Đức Thịnh

Trẻ sơ sinh ra mồ hôi trộm có phải dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm không.docx
Trẻ sơ sinh ra mồ hôi trộm có phải dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm không.docxTrẻ sơ sinh ra mồ hôi trộm có phải dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm không.docx
Trẻ sơ sinh ra mồ hôi trộm có phải dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm không.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Có thể bạn chưa biết về những loại cây có kháng sinh tự nhiên.docx
Có thể bạn chưa biết về những loại cây có kháng sinh tự nhiên.docxCó thể bạn chưa biết về những loại cây có kháng sinh tự nhiên.docx
Có thể bạn chưa biết về những loại cây có kháng sinh tự nhiên.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Bà bầu bị viêm đường tiết niệu nên uống gì.docx
Bà bầu bị viêm đường tiết niệu nên uống gì.docxBà bầu bị viêm đường tiết niệu nên uống gì.docx
Bà bầu bị viêm đường tiết niệu nên uống gì.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Cách trị ho bằng lá mơ lông.docx
Cách trị ho bằng lá mơ lông.docxCách trị ho bằng lá mơ lông.docx
Cách trị ho bằng lá mơ lông.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Chữa ho bằng lá mơ lông có hiệu quả không.docx
Chữa ho bằng lá mơ lông có hiệu quả không.docxChữa ho bằng lá mơ lông có hiệu quả không.docx
Chữa ho bằng lá mơ lông có hiệu quả không.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docxCách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docxCách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Hướng dẫn cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà đơn giản.docx
Hướng dẫn cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà đơn giản.docxHướng dẫn cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà đơn giản.docx
Hướng dẫn cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà đơn giản.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà.docx
Cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà.docxCách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà.docx
Cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới bên phải.docx
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới bên phải.docxBà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới bên phải.docx
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới bên phải.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới.docx
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới.docxBà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới.docx
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Trẻ em bị chảy máu mũi ban đêm khi ngủ xử trí thế nào.docx
Trẻ em bị chảy máu mũi ban đêm khi ngủ xử trí thế nào.docxTrẻ em bị chảy máu mũi ban đêm khi ngủ xử trí thế nào.docx
Trẻ em bị chảy máu mũi ban đêm khi ngủ xử trí thế nào.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Chảy Máu Cam Ở Trẻ Em Vào Ban Đêm Và Cách Xử Trí Cha Mẹ Nên Biết.docx
Chảy Máu Cam Ở Trẻ Em Vào Ban Đêm Và Cách Xử Trí Cha Mẹ Nên Biết.docxChảy Máu Cam Ở Trẻ Em Vào Ban Đêm Và Cách Xử Trí Cha Mẹ Nên Biết.docx
Chảy Máu Cam Ở Trẻ Em Vào Ban Đêm Và Cách Xử Trí Cha Mẹ Nên Biết.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Nguyên nhân gây nhiệt lưỡi là gì.docx
Nguyên nhân gây nhiệt lưỡi là gì.docxNguyên nhân gây nhiệt lưỡi là gì.docx
Nguyên nhân gây nhiệt lưỡi là gì.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Nằm điều hòa nhiều bị chảy máu mũi xử lý thế nào.docx
Nằm điều hòa nhiều bị chảy máu mũi xử lý thế nào.docxNằm điều hòa nhiều bị chảy máu mũi xử lý thế nào.docx
Nằm điều hòa nhiều bị chảy máu mũi xử lý thế nào.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Việc nằm điều hòa bị chảy máu cam xử lý thế nào hiệu quả.docx
Việc nằm điều hòa bị chảy máu cam xử lý thế nào hiệu quả.docxViệc nằm điều hòa bị chảy máu cam xử lý thế nào hiệu quả.docx
Việc nằm điều hòa bị chảy máu cam xử lý thế nào hiệu quả.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Chảy máu cam nhiều lần trong ngày.docx
Chảy máu cam nhiều lần trong ngày.docxChảy máu cam nhiều lần trong ngày.docx
Chảy máu cam nhiều lần trong ngày.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Trẻ em bị ho có ăn cua được không.docx
Trẻ em bị ho có ăn cua được không.docxTrẻ em bị ho có ăn cua được không.docx
Trẻ em bị ho có ăn cua được không.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Bị dị ứng nên làm gì.docx
Bị dị ứng nên làm gì.docxBị dị ứng nên làm gì.docx
Bị dị ứng nên làm gì.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 
Bị chảy máu cam chóng mặt là bệnh gì.docx
Bị chảy máu cam chóng mặt là bệnh gì.docxBị chảy máu cam chóng mặt là bệnh gì.docx
Bị chảy máu cam chóng mặt là bệnh gì.docx
Bảo Niệu Đức Thịnh
 

More from Bảo Niệu Đức Thịnh (20)

Trẻ sơ sinh ra mồ hôi trộm có phải dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm không.docx
Trẻ sơ sinh ra mồ hôi trộm có phải dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm không.docxTrẻ sơ sinh ra mồ hôi trộm có phải dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm không.docx
Trẻ sơ sinh ra mồ hôi trộm có phải dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm không.docx
 
Có thể bạn chưa biết về những loại cây có kháng sinh tự nhiên.docx
Có thể bạn chưa biết về những loại cây có kháng sinh tự nhiên.docxCó thể bạn chưa biết về những loại cây có kháng sinh tự nhiên.docx
Có thể bạn chưa biết về những loại cây có kháng sinh tự nhiên.docx
 
Bà bầu bị viêm đường tiết niệu nên uống gì.docx
Bà bầu bị viêm đường tiết niệu nên uống gì.docxBà bầu bị viêm đường tiết niệu nên uống gì.docx
Bà bầu bị viêm đường tiết niệu nên uống gì.docx
 
Cách trị ho bằng lá mơ lông.docx
Cách trị ho bằng lá mơ lông.docxCách trị ho bằng lá mơ lông.docx
Cách trị ho bằng lá mơ lông.docx
 
Chữa ho bằng lá mơ lông có hiệu quả không.docx
Chữa ho bằng lá mơ lông có hiệu quả không.docxChữa ho bằng lá mơ lông có hiệu quả không.docx
Chữa ho bằng lá mơ lông có hiệu quả không.docx
 
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docxCách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
 
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docxCách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
 
Hướng dẫn cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà đơn giản.docx
Hướng dẫn cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà đơn giản.docxHướng dẫn cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà đơn giản.docx
Hướng dẫn cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà đơn giản.docx
 
Cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà.docx
Cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà.docxCách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà.docx
Cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà.docx
 
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới bên phải.docx
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới bên phải.docxBà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới bên phải.docx
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới bên phải.docx
 
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới.docx
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới.docxBà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới.docx
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới.docx
 
Trẻ em bị chảy máu mũi ban đêm khi ngủ xử trí thế nào.docx
Trẻ em bị chảy máu mũi ban đêm khi ngủ xử trí thế nào.docxTrẻ em bị chảy máu mũi ban đêm khi ngủ xử trí thế nào.docx
Trẻ em bị chảy máu mũi ban đêm khi ngủ xử trí thế nào.docx
 
Chảy Máu Cam Ở Trẻ Em Vào Ban Đêm Và Cách Xử Trí Cha Mẹ Nên Biết.docx
Chảy Máu Cam Ở Trẻ Em Vào Ban Đêm Và Cách Xử Trí Cha Mẹ Nên Biết.docxChảy Máu Cam Ở Trẻ Em Vào Ban Đêm Và Cách Xử Trí Cha Mẹ Nên Biết.docx
Chảy Máu Cam Ở Trẻ Em Vào Ban Đêm Và Cách Xử Trí Cha Mẹ Nên Biết.docx
 
Nguyên nhân gây nhiệt lưỡi là gì.docx
Nguyên nhân gây nhiệt lưỡi là gì.docxNguyên nhân gây nhiệt lưỡi là gì.docx
Nguyên nhân gây nhiệt lưỡi là gì.docx
 
Nằm điều hòa nhiều bị chảy máu mũi xử lý thế nào.docx
Nằm điều hòa nhiều bị chảy máu mũi xử lý thế nào.docxNằm điều hòa nhiều bị chảy máu mũi xử lý thế nào.docx
Nằm điều hòa nhiều bị chảy máu mũi xử lý thế nào.docx
 
Việc nằm điều hòa bị chảy máu cam xử lý thế nào hiệu quả.docx
Việc nằm điều hòa bị chảy máu cam xử lý thế nào hiệu quả.docxViệc nằm điều hòa bị chảy máu cam xử lý thế nào hiệu quả.docx
Việc nằm điều hòa bị chảy máu cam xử lý thế nào hiệu quả.docx
 
Chảy máu cam nhiều lần trong ngày.docx
Chảy máu cam nhiều lần trong ngày.docxChảy máu cam nhiều lần trong ngày.docx
Chảy máu cam nhiều lần trong ngày.docx
 
Trẻ em bị ho có ăn cua được không.docx
Trẻ em bị ho có ăn cua được không.docxTrẻ em bị ho có ăn cua được không.docx
Trẻ em bị ho có ăn cua được không.docx
 
Bị dị ứng nên làm gì.docx
Bị dị ứng nên làm gì.docxBị dị ứng nên làm gì.docx
Bị dị ứng nên làm gì.docx
 
Bị chảy máu cam chóng mặt là bệnh gì.docx
Bị chảy máu cam chóng mặt là bệnh gì.docxBị chảy máu cam chóng mặt là bệnh gì.docx
Bị chảy máu cam chóng mặt là bệnh gì.docx
 

Tình trạng bị dị ứng da nổi mẩn đỏ phải làm sao.docx

  • 1. Tình trạng bị dị ứng da nổi mẩn đỏ phải làm sao? Ngứa, bị dị ứng, nổi mẩn đỏ là một hiện tượng rất hay gặp trong đời sống sinh hoạt. Nguyên nhân có thể do người bệnh ăn phải các thực phẩm dễ gây dị ứng, do thay đổi thời tiết hoặc cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh ngoài da, dị ứng, bệnh nội tạng... Nguyên nhân tận gốc là do những độc tố có trong cơ thể thông qua các điều kiện thời tiết, nhiệt độ, thực phẩm phát lên da. Vậy da bị dị ứng ngứa phải làm sao? Cùng tìm hiểu bên dưới đây nhé! Các biểu hiện bên ngoài của dị ứng nổi mẩn đỏ Ngoài các dấu hiệu chính là ngứa, da thường có vết xước, nổi mẩn đỏ với nhiều hình dạng khác nhau. Người bị dị ứng thường nổi những mẩn đỏ thành vết, đám hoặc sần nề, gồ cao hơn mặt da, ranh giới rõ, tròn hoặc vằn vèo, màu hồng nhạt, ở giữa hơi bạc màu, rắn chắc, có thể xuất hiện khắp người hoặc từng vùng. Nếu càng gãi thì các mẩn đỏ càng rõ hơn và ngứa nhiều hơn. Nguyên nhân gây dị ứng nổi mẩn đỏ
  • 2. Có rất nhiều nguyên nhân gây dị ứng, nổi mẩn đỏ. Tuy nhiên, có đến 95% người bệnh thường xuyên dị ứng, mề đay, mẩn ngứa là do cơ thể tích tụ quá nhiều độc tố, gan bị quá tải nên không thể đào thải hết được. Lâu dần, độc tố sẽ gây ra các bệnh về da và nhiều vấn đề sức khỏe khác. Các độc tố có thể đến từ: uống rượu bia, sử dụng chất kích thích; uống thuốc điều trị, thuốc kháng sinh; độc tố từ thức ăn, nước uống; ô nhiễm môi trường,... Các dạng dị ứng thường gặp Da nổi mẩn đỏ ngứa là bị làm sao và xử lý thế nào? Các dạng dị ứng phổ biến nhất đó là dị ứng thực phẩm, dị ứng thời tiết, và dị ứng mắt, hay viêm mũi dị ứng. Dị ứng thực phẩm Dị ứng thực phẩm có thể gặp ở bất cứ ai, ở bất cứ độ tuổi nào. Khi ăn phải nhóm thực phẩm dễ dị ứng, người bệnh sẽ bị nổi mẩn đỏ ngoài da, nổi mề đay, ngứa, sưng đỏ, mạch máu sưng phồng. Ở hệ thống tiêu hóa thì môi, miệng, và cuống họng sưng phồng, đầy bụng , nôn mửa, bụng đau cuộn, tiêu chảy. Ở hệ thống hô hấp thì khó thở, suyễn, khò khè, ho, nghẹt mũi, chảy nước mũi. Ở mỗi người có một biểu hiện khác nhau, có người không xuất hiện đầy đủ các triệu chứng, dị ứng có thể xảy ra ngay khi ăn thực phẩm dị ứng hoặc sau vài giờ, có khi vài ngày sau đó.
  • 3. Với một số người cảm ứng quá mạnh, chỉ cần ngửi hay sờ mò vào thực phẩm là có thể bị nổi mẩn dị ứng. Nếu bạn đã từng bị dị ứng thực phẩm, trước khi ăn bất cứ món lạ nào, nhất là ở tiệm bạn hãy hỏi kỹ về món ăn đó, và nhớ mang theo các thuốc chống dị ứng để phòng trường hợp bất trắc. Dị ứng thời tiết Người bị dị ứng thời tiết thường có những biểu hiện như ngứa mũi, tai, mắt, miệng, họng, da hoặc trên bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể. Hắt hơi sổ mũi nhiều lần, chảy nước mũi trong, giảm khướu giác, nặng hơn là nghẹt mũi, ho, ù tai, đau họng có quầng thâm, phù nề dưới mi mắt, mệt mỏi, nhức đầu và đôi khi cũng ảnh hưởng đến việc xử lý bộ nhớ của não bộ. Đặc điểm của người bị dị ứng thời tiết thường là da rất nhậy cảm với sự thay đổi của thời tiết. Do đó khi thời tiết thay đổi từ nóng sang lạnh hoặc ngược lại rất dễ khiến da bị ảnh hưởng. Da bị dị ứng nổi mẩn đỏ nên làm gì? Người bị dị ứng thời tiết, dị ứng nổi mẩn đỏ ngứa nên được ủ ấm trong chăn khi bị ngứa, vì khi đó phần ngứa sẽ được giảm đi, khi cơ thể nóng lên và ra mồ hôi khiến da bớt khô, bớt bị kích ứng. Bên cạnh đó, người bệnh cần hạn chế tắm nước nóng, tăng cường uống nước, ăn hoa quả, ít sử dụng chất kích thích. Trong trường hợp bụi nhà là thủ phạm, cần thường xuyên lau rửa giường, thay ga đệm hàng tuần, dùng quạt gió để giảm độ ẩm trong nhà. Viêm mũi dị ứng
  • 4. Viêm mũi dị ứng cũng được gọi là một hiện tượng dị ứng, mũi bị viêm, sưng tấy do dị ứng với các tác nhân trong và ngoài cơ thể như bụi, khói, lông, tơ, thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm , áp suất không khí.... Khi bị viêm mũi dị ứng, bệnh nhân thường bị ngứa mũi, ngứa họng và mắt, hắt hơi liên tục vào buổi sáng, giảm nhiều vào buổi trưa và buổi tối. Ngoài ra, người bệnh còn xuất hiện một số dấu hiệu như chảy nước mũi trong, sau đó thì có màu vàng hoặc trắng đục do bị bội nhiễm, nghẹt mũi thường xảy ra sau một tràng hắt hơi và kèm theo một số triệu chứng phụ như nhức đầu, ho, đau họng và có thể sốt nhẹ. Nếu bạn viêm mũi dị ứng theo mùa, tốt nhất bạn nên ở trong nhà, đóng các cửa sổ, sử dụng máy lạnh thông khí, tránh sử dụng quạt vì nó có thể mang các dị nguyên bên ngoài vào, tắm hoặc thay quần áo sau khi đi ra ngoài, tránh phơi quần áo ngoài trời. Dị ứng mắt Dị ứng da, mũi rất phổ biến nhưng nhắc đến dị ứng mắt chắc ít người biết đến. Trên thực tế, mắt thường xuyên phải tiếp xúc với môi trường, phần bên ngoài của mắt luôn ẩm ướt nên khả năng bám dính và kích ứng của các kích thích và dị nguyên sẽ tăng lên. Nước mắt sẽ nhanh chóng rửa trôi các dị nguyên, nhưng chỉ sau một thời gian ngắn chúng có thể gây ra các biểu hiện dị ứng tại mắt. Các triệu chứng như viêm kết mạc dị ứng; viêm giác mạc; viêm bên trong nhãn cầu... đó chính là các dạng của dị ứng mắt. Cơ nguyên dị ứng mắt là phản ứng do tế bào khởi sự do bụi dị ứng sinh ra. Những tế bào lần lượt kích thích dây thần kinh, làm nở mạch máu, tiết ra chất nhờn, làm mắt ngứa, cay và đỏ, sưng thành bọng nước trong mắt và ra ghèn.
  • 5. Khi bị di ứng mắt,chúng ta phải nhanh chóng loại trừ các dị nguyên ra khỏi mắt. Đặc biệt không nên dùng tay dụi mắt vì sẽ làm bệnh nặng thêm. Chúng ta có thể rửa mắt bằng nước muối sinh lý, nước mắt nhân tạo. Chườm lạnh để giảm phù mi, giảm ngứa và kích thích do làm co mạch và ổn định màng tế bào có chức năng miễn dịch. Để phòng dị ứng, bệnh nhân phải tránh tiếp xúc với những dị nguyên, chất kích thích có thể gây dị ứng cho mắt. Phải làm gì khi bị dị ứng nổi mẩn đỏ? Khi có những biểu hiện bị dị ứng da mẩn đỏ ngứa, cần tìm sớm và loại bỏ các yếu tố gây bệnh nếu biết. Nếu đã có tiền sử dị ứng với thực phẩm thì cần loai bỏ các thức ăn, thuốc có thể gây dị ứng. Tránh sử dụng các chất gây kích thích như gia vị, rượu, trà, cafe, hải sản... trong các trường hơp nặng có thể sử dụng thuốc chữa dị ứng nhưng nên tham khảo ý kiến bác sỹ hoặc người có chuyên môn. Các loại thuốc kháng sinh, thuốc bôi hiện nay chỉ có thể cải thiện triệu chứng, giảm ngứa nhưng không điều trị tận gốc và vẫn có khả năng tái phát lại, bên cạnh đó còn một số tác dụng phụ không như mong muốn. Sử dụng sản phẩm thiên nhiên giải quyết dị ứng, mẩn ngứa Hiện nay có rất nhiều sản phẩm thiên nhiên giúp giải quyết dứt điểm chứng dị ứng mẩn ngứa hiệu quả, an toàn, không gây tác dụng phụ.
  • 6. An Bì Đức Thịnh - Hỗ trợ điều trị dị ứng, mẩn ngứa, nổi mề đay Da bị dị ứng ngứa phải làm sao? Thực phẩm bảo vệ sức khỏe An Bì Đức Thịnh là sản phẩm bảo vệ sức khỏe đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành toàn quốc, được điều chế từ 15 vị thảo dược quý hiếm, có chức năng khu trừ độc tố trong cơ thể, tăng cường chức năng gan, giúp giải quyết tận gốc bệnh dị ứng, mẩn ngứa, nổi mề đay cho cả trẻ em và người lớn. An Bì Đức Thịnh có hiệu quả rất nhanh chóng, đặc biệt đối với đối tượng trẻ em, kể cả các trường hợp bị lâu năm, dai dẳng, sử dụng tân dược lâu ngày. An Bì Đức Thịnh được điều chế dưới 2 dạng: dạng siro, cực kỳ tiện dụng, thích hợp cho trẻ em và dạng viên uống, phù hợp với người lớn. Với thành phần thảo dược nên An Bì Đức Thịnh an toàn cho người sử dụng, có thể duy trì sử dụng lâu dài mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe. An Khứu Đức Thịnh - không lo viêm mũi dị ứng An Khứu Đức Thịnh là sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành trên toàn quốc. Sản phẩm này 100% là vị thảo dược quý hiếm như Bạch truật, Đảng sâm, Hoàng kỳ, Thương truật, Sài hồ...., được điều chế từ bài thuốc gia truyền của nhà thuốc Đức Thịnh Đường. Sản phẩm có tác dụng hỗ trợ điều trị tận gốc bệnh viêm mũi dị ứng, viêm xoang. Sản phẩm được điều chế dưới dạng siro nên dùng được cho cả người lớn và trẻ em.
  • 7. Ngoài ra, An Khứu Đức Thịnh còn có dạng xịt và dạng nhỏ mũi, rất tiện lợi khi sử dụng cho nhiều đối tượng khác nhau. Vậy qua bài viết này, bạn đã biết bị dị ứng da nổi mẩn đỏ phải làm sao. Nếu cần hỗ trợ bất cứ thông tin gì, các bạn có thể gọi điện đến số hotline 087.637.8866 hoặc bình luận ngay tại bài viết này, 3T Pharma sẽ giải đáp mọi thắc mắc!