SlideShare a Scribd company logo
1 of 35
Hoạt động vận động chính sách của
doanh nghiệp Việt Nam
Đậu Anh Tuấn
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
Nội dung trình bày
• Tổng quan về hoạt động vận động chính sách
doanh nghiệp Việt Nam
• Hoạt động vận động chính sách của VCCI thời
gian qua
Tổng quan về vận động chính
sách của doanh nghiệp Việt
Nam
Tại sao vận động chính sách?
- Ban hành chính sách là một quá trình tương tác.
“Đổi thay không thể theo lệnh hay bị ép buộc từ bên ngoài: nó phải xuất
phát từ ngay bên trong và cách thức hiệu quả nhất là để đảm bảo sao
cho quá trình đổi thay xuống tận sâu trong xã hội là thông qua các hình
thức thảo luận công khai, rộng rãi”. (Josehp Stiglitz, 2002)
- Xã hội với nhiều nhóm lợi ích, không đồng nhất
- Vận động chính sách cần đảm bảo yêu cầu minh bạch:
– Minh bạch là một tiêu chí của xã hội tốt, có tác động lớn với xã hội và
doanh nghiệp.
– “Công khai chưa phải là minh bạch”
Các hình thức vận động chính sách
1. Tham gia trực tiếp các Ban Soạn thảo, Tổ biên tập các dự án
luật.
2. Tham gia phản biện, góp ý văn bản pháp luật.
3. Tham gia các tổ công tác, tổ thi hành luật…
4. Thông qua đại diện tại các cơ quan dân cử: Quốc hội, Hội
đồng nhân dân.
5. Thông qua các cuộc đối thoại với Chính phủ.
6. Gửi văn bản kiến nghị
7. Khảo sát, điều tra ý kiến doanh nghiệp
8. Diễn đàn trên Internet
9. Hình thức khác: thành viên hội đồng tư vấn, khảo sát…
Đối tượng vận động
• Cơ quan trực tiếp đề xuất ý tưởng chính sách
• Cơ quan có thẩm quyền ban hành chính sách.
• Cơ quan có chức năng giám sát, thẩm tra, thẩm
định chính sách.
• Các tổ chức phản biện chính sách.
• Thông qua các thiết chế khác: báo chí, nhà tài
trợ, các cá nhân có uy tín…
Vận động chính sách theo quy trình chính
sách
1. Tham gia các Ban soạn thảo, Tổ biên tập
- Ưu điểm:
+ Có thể đưa trực tiếp quan điểm của mình thành quy
định; Có cơ hội để bảo vệ các quy định này trong suốt quá
trình soạn thảo, thông qua
+ Được cập nhật trong suốt quá trình soạn thảo
- Nhược điểm
+ Việc lựa chọn thành viên BST, TBT hoàn toàn thuộc
quyền lựa chọn của Cơ quan chủ trì soạn thảo
+ Hiệu quả vận động phụ thuộc vào cá nhân người tham
gia BST/TBT
Vận động chính sách theo quy trình chính sách
(tiếp)
2. Góp ý, bình luận dự thảo VBPL trong quá trình soạn thảo
- Ưu điểm:
+ Có thể góp ý vào quy định chi tiết (hiệu quả hơn việc góp ý vào chính
sách chung)
+ Có thể tranh thủ sự ủng hộ của công chúng, báo chí, tạo dư luận rộng rãi
ủng hộ quan điểm của mình
- Nhược điểm
+ Hiệu quả của việc góp ý dễ bị hạn chế (do trọng tâm góp ý được định
hướng trước bởi cơ quan soạn thảo; do các phiên bản dự thảo thay đổi liên
tục; do dự thảo bị điều chỉnh theo nhiều hướng khiến các nội dung khó
kiểm soát; do cơ quan soạn thảo không có phản hồi…)
+ Đối tượng vận động có xu hướng chú trọng vào lợi ích riêng của ngành,
khiến ý kiến đóng góp đôi khi thiếu hợp lý, khó được chấp nhận, cách thức
nào để đa dạng hóa nhóm lợi ích?
+ Việc góp ý hiệu quả đòi hỏi năng lực chuyên môn, quyết tâm vận động
của các chủ thể vận động chính sách
Vận động chính sách theo quy trình chính
sách (tiếp)
3. Tác động trong quá trình thông qua chính sách
Ưu điểm:
- Dư luận quan tâm, có thể tạo được sức ép từ báo chí
- Thường có đủ thông tin, hiểu được lập luận từ các cơ quan ban hành
chính sách
- Thường tập hợp và cân nhắc được đủ các nhóm lợi ích
Nhược điểm
- Thường “quá trễ” để đưa ra các thay đổi lớn, căn bản.
- Bị động cho cả chủ thể đi vận động và được vận động
Các hình thức vận động chính sách (tiếp)
4. Giai đoạn khác
Hình thức:
- Vận động gián tiếp: Tạo dư luận ủng hộ (qua viết báo, trả lời phỏng
vấn, tranh luận…)
- Vận động trực tiếp: Cung cấp thông tin, lập luận (nghiên cứu; trao
đổi trực tiếp với chủ thể liên quan…)
Đặc điểm:
- Sử dụng thông tin làm công cụ vận động chủ yếu
- Có thể sử dụng trong bất kỳ giai đoạn nào
- Hiệu quả phụ thuộc vào nỗ lực vận động của cơ quan vận động và
thái độ tiếp nhận của cơ quan có thẩm quyền
VCCI có vai trò chính thức được ghi nhận
trong quy trình ban hành VBQPPL
Khó khăn và thách thức
Khó khăn
• Doanh nghiệp không quan tâm, vướng rồi mới kêu,
tầm nhìn? Trình độ?.
• Tính liên kết doanh nghiệp yếu
• Hiệp hội doanh nghiệp yếu:
– Thiếu khung pháp luật hoàn chỉnh, thủ tục thành lập hiệp
hội chưa thuận lợi
– Các hiệp hội thiếu sự độc lập đối với bộ máy hành chính
Nhà nước
– Khó khăn về tài chính
– Khó khăn về nhân lực (lãnh đạo cho đến cán bộ chuyên
trách)
• Mức độ sử dụng công nghệ, cập nhật thông tin…
Thách thức
• “Vòng luẩn quẩn của các hiệp hội doanh nghiệp
nhỏ”
• Có hay không tình trạng lũng đoạn? – lũng đoạn
chính sách, lũng đoạn thị trường
• Sự “yếu ớt” của các nhóm lợi ích nhỏ, nhóm lợi
ích công
• Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp yếu kém
Một số hoạt động vận động chính sách của VCCI
thời gian qua:
- Xây dựng pháp luật trong nước
- Vận động chính sách thương mại quốc tế
VCCI tham gia xây dựng pháp luật
trong nước
1. Trực tiếp tham gia
2. Lấy ý kiến
3. Đăng thông tin lên
website
4. Tổng kết thi hành pháp
luật
5. Rà soát tiếp thu
Trực tiếp
tham gia
Ban soạn thảo,
Tổ biên tập
Hội đồng thẩm
định
Lấy ý kiến
DN/HHDN
Công
văn/Email/Điện
thoại
Gặp gỡ trực
tiếp
Nghiên cứu
dự thảo để
tóm tắt nội
dung chính Lựa chọn
đối tượng
lấy ý kiến
Tổng hợp
ý kiến,
theo dõi
tiếp thu ý
kiến
Soạn thảo
ý kiến của
VCCI
Minh bạch
Hợp lý
Thống nhất
Khả thi
Bộ luật dân sự
Luật kế toán
Luật ban hành văn bản QPPL
Luật doanh nghiệp
153 lượt dự thảo
VBPL và 513 ý
kiến, bài viết
500 câu hỏi liên
quan đến VBPL
kinh doanh
19 sự kiện
1110 bài viết, tin
tức về xây dựng
pháp luật
37.089.200 lượt
truy cập
vibonline
VCCI vận động chính sách thương
mại quốc tế
VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG TRONG TPP
VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG TPP
VẤN ĐỀ ĐẦU TƯ TRONG TPP
VẤN ĐỀ QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG TPP
1
2
3
4
Chiến dịch vận động lớn:
Các nội dung quan trọng trong đàm phán Hiệp định
Đối tác Thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP):
Các Đề án gia nhập các Công ước liên quan tới doanh
nghiệp (LaHay 1961, Công ước Viên 1989, Công ước
Montreal 1999, Công ước gỗ nhiệt đới…
Phương án đàm phán Hiệp định hợp tác Hải
quan Việt Nam với Hoa Kỳ, Ấn Độ, Qatar…
Phương án đàm phán một số chế định cụ thể trong FTA
Việt Nam - EU
Phương án đàm phán FTA Việt Nam với Hàn Quốc,
Liên minh Thuế quan Nga-Belarus-Karzakstan,
EFTA…
Các Đề án Tiếp cận và gia nhập các thiết chế đa phương
về giải quyết tranh chấp quốc tế, Cơ chế giải quyết tranh
chấp đầu tư quốc tế…
 Nghiên cứu, tham gia ý kiến từ góc độ lợi ích của doanh nghiệp VN đối
với các Đề án liên quan tới thương mại quốc tế:
Đề án hình thành đội ngũ luật sư phục vụ TMQT, …….
Kết quả
 Tiếng nói của
DN trong đàm
phán là zero
 VCCI không có
vai trò gì trong
quá trình này
VCCI là đầu mối tập hợp tất cả các
tầng lớp/nhóm lợi ích liên quan tới
TPP ở VN
VCCI trở thành đơn vị vận động
các FTA có ảnh hưởng nhất ở VN
Tiếng nói của DN được ghi nhận,
VCCI được trao vai trò đầu mối
chính thức
VCCI là đối tác của Đoàn đàm
phán trong xây dựng phương án
đàm phán
Trân trọng cảm ơn!
Thông tin thêm đề nghị liên hệ:
Tel: 04. 3574 2021
E-mai: tuanda@vcci.com.vn
dauanhtuan@gmail.com

More Related Content

More from vinhthedang

2. The Nationalist Movement in Indo-China
2. The Nationalist Movement in Indo-China2. The Nationalist Movement in Indo-China
2. The Nationalist Movement in Indo-Chinavinhthedang
 
1. The Rise of Nationalism in Europe
1. The Rise of Nationalism in Europe1. The Rise of Nationalism in Europe
1. The Rise of Nationalism in Europevinhthedang
 
4. Start to Finish Raskin
4. Start to Finish Raskin4. Start to Finish Raskin
4. Start to Finish Raskinvinhthedang
 
3. How to Randomize
3. How to Randomize3. How to Randomize
3. How to Randomizevinhthedang
 
2. Why Randomize
2. Why Randomize2. Why Randomize
2. Why Randomizevinhthedang
 
1. About J-Pal and What is Evaluation
1. About J-Pal and What is Evaluation1. About J-Pal and What is Evaluation
1. About J-Pal and What is Evaluationvinhthedang
 
Survey Procedures at Mekong Development Research Institute
Survey Procedures at Mekong Development Research InstituteSurvey Procedures at Mekong Development Research Institute
Survey Procedures at Mekong Development Research Institutevinhthedang
 

More from vinhthedang (7)

2. The Nationalist Movement in Indo-China
2. The Nationalist Movement in Indo-China2. The Nationalist Movement in Indo-China
2. The Nationalist Movement in Indo-China
 
1. The Rise of Nationalism in Europe
1. The Rise of Nationalism in Europe1. The Rise of Nationalism in Europe
1. The Rise of Nationalism in Europe
 
4. Start to Finish Raskin
4. Start to Finish Raskin4. Start to Finish Raskin
4. Start to Finish Raskin
 
3. How to Randomize
3. How to Randomize3. How to Randomize
3. How to Randomize
 
2. Why Randomize
2. Why Randomize2. Why Randomize
2. Why Randomize
 
1. About J-Pal and What is Evaluation
1. About J-Pal and What is Evaluation1. About J-Pal and What is Evaluation
1. About J-Pal and What is Evaluation
 
Survey Procedures at Mekong Development Research Institute
Survey Procedures at Mekong Development Research InstituteSurvey Procedures at Mekong Development Research Institute
Survey Procedures at Mekong Development Research Institute
 

Hoạt động vận động chính sách của doanh nghiệp Việt Nam

  • 1. Hoạt động vận động chính sách của doanh nghiệp Việt Nam Đậu Anh Tuấn Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
  • 2. Nội dung trình bày • Tổng quan về hoạt động vận động chính sách doanh nghiệp Việt Nam • Hoạt động vận động chính sách của VCCI thời gian qua
  • 3. Tổng quan về vận động chính sách của doanh nghiệp Việt Nam
  • 4. Tại sao vận động chính sách? - Ban hành chính sách là một quá trình tương tác. “Đổi thay không thể theo lệnh hay bị ép buộc từ bên ngoài: nó phải xuất phát từ ngay bên trong và cách thức hiệu quả nhất là để đảm bảo sao cho quá trình đổi thay xuống tận sâu trong xã hội là thông qua các hình thức thảo luận công khai, rộng rãi”. (Josehp Stiglitz, 2002) - Xã hội với nhiều nhóm lợi ích, không đồng nhất - Vận động chính sách cần đảm bảo yêu cầu minh bạch: – Minh bạch là một tiêu chí của xã hội tốt, có tác động lớn với xã hội và doanh nghiệp. – “Công khai chưa phải là minh bạch”
  • 5. Các hình thức vận động chính sách 1. Tham gia trực tiếp các Ban Soạn thảo, Tổ biên tập các dự án luật. 2. Tham gia phản biện, góp ý văn bản pháp luật. 3. Tham gia các tổ công tác, tổ thi hành luật… 4. Thông qua đại diện tại các cơ quan dân cử: Quốc hội, Hội đồng nhân dân. 5. Thông qua các cuộc đối thoại với Chính phủ. 6. Gửi văn bản kiến nghị 7. Khảo sát, điều tra ý kiến doanh nghiệp 8. Diễn đàn trên Internet 9. Hình thức khác: thành viên hội đồng tư vấn, khảo sát…
  • 6. Đối tượng vận động • Cơ quan trực tiếp đề xuất ý tưởng chính sách • Cơ quan có thẩm quyền ban hành chính sách. • Cơ quan có chức năng giám sát, thẩm tra, thẩm định chính sách. • Các tổ chức phản biện chính sách. • Thông qua các thiết chế khác: báo chí, nhà tài trợ, các cá nhân có uy tín…
  • 7. Vận động chính sách theo quy trình chính sách 1. Tham gia các Ban soạn thảo, Tổ biên tập - Ưu điểm: + Có thể đưa trực tiếp quan điểm của mình thành quy định; Có cơ hội để bảo vệ các quy định này trong suốt quá trình soạn thảo, thông qua + Được cập nhật trong suốt quá trình soạn thảo - Nhược điểm + Việc lựa chọn thành viên BST, TBT hoàn toàn thuộc quyền lựa chọn của Cơ quan chủ trì soạn thảo + Hiệu quả vận động phụ thuộc vào cá nhân người tham gia BST/TBT
  • 8. Vận động chính sách theo quy trình chính sách (tiếp) 2. Góp ý, bình luận dự thảo VBPL trong quá trình soạn thảo - Ưu điểm: + Có thể góp ý vào quy định chi tiết (hiệu quả hơn việc góp ý vào chính sách chung) + Có thể tranh thủ sự ủng hộ của công chúng, báo chí, tạo dư luận rộng rãi ủng hộ quan điểm của mình - Nhược điểm + Hiệu quả của việc góp ý dễ bị hạn chế (do trọng tâm góp ý được định hướng trước bởi cơ quan soạn thảo; do các phiên bản dự thảo thay đổi liên tục; do dự thảo bị điều chỉnh theo nhiều hướng khiến các nội dung khó kiểm soát; do cơ quan soạn thảo không có phản hồi…) + Đối tượng vận động có xu hướng chú trọng vào lợi ích riêng của ngành, khiến ý kiến đóng góp đôi khi thiếu hợp lý, khó được chấp nhận, cách thức nào để đa dạng hóa nhóm lợi ích? + Việc góp ý hiệu quả đòi hỏi năng lực chuyên môn, quyết tâm vận động của các chủ thể vận động chính sách
  • 9. Vận động chính sách theo quy trình chính sách (tiếp) 3. Tác động trong quá trình thông qua chính sách Ưu điểm: - Dư luận quan tâm, có thể tạo được sức ép từ báo chí - Thường có đủ thông tin, hiểu được lập luận từ các cơ quan ban hành chính sách - Thường tập hợp và cân nhắc được đủ các nhóm lợi ích Nhược điểm - Thường “quá trễ” để đưa ra các thay đổi lớn, căn bản. - Bị động cho cả chủ thể đi vận động và được vận động
  • 10. Các hình thức vận động chính sách (tiếp) 4. Giai đoạn khác Hình thức: - Vận động gián tiếp: Tạo dư luận ủng hộ (qua viết báo, trả lời phỏng vấn, tranh luận…) - Vận động trực tiếp: Cung cấp thông tin, lập luận (nghiên cứu; trao đổi trực tiếp với chủ thể liên quan…) Đặc điểm: - Sử dụng thông tin làm công cụ vận động chủ yếu - Có thể sử dụng trong bất kỳ giai đoạn nào - Hiệu quả phụ thuộc vào nỗ lực vận động của cơ quan vận động và thái độ tiếp nhận của cơ quan có thẩm quyền
  • 11. VCCI có vai trò chính thức được ghi nhận trong quy trình ban hành VBQPPL
  • 12. Khó khăn và thách thức
  • 13. Khó khăn • Doanh nghiệp không quan tâm, vướng rồi mới kêu, tầm nhìn? Trình độ?. • Tính liên kết doanh nghiệp yếu • Hiệp hội doanh nghiệp yếu: – Thiếu khung pháp luật hoàn chỉnh, thủ tục thành lập hiệp hội chưa thuận lợi – Các hiệp hội thiếu sự độc lập đối với bộ máy hành chính Nhà nước – Khó khăn về tài chính – Khó khăn về nhân lực (lãnh đạo cho đến cán bộ chuyên trách) • Mức độ sử dụng công nghệ, cập nhật thông tin…
  • 14. Thách thức • “Vòng luẩn quẩn của các hiệp hội doanh nghiệp nhỏ” • Có hay không tình trạng lũng đoạn? – lũng đoạn chính sách, lũng đoạn thị trường • Sự “yếu ớt” của các nhóm lợi ích nhỏ, nhóm lợi ích công • Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp yếu kém
  • 15. Một số hoạt động vận động chính sách của VCCI thời gian qua: - Xây dựng pháp luật trong nước - Vận động chính sách thương mại quốc tế
  • 16. VCCI tham gia xây dựng pháp luật trong nước
  • 17. 1. Trực tiếp tham gia 2. Lấy ý kiến 3. Đăng thông tin lên website 4. Tổng kết thi hành pháp luật 5. Rà soát tiếp thu
  • 18. Trực tiếp tham gia Ban soạn thảo, Tổ biên tập Hội đồng thẩm định Lấy ý kiến DN/HHDN Công văn/Email/Điện thoại Gặp gỡ trực tiếp
  • 19. Nghiên cứu dự thảo để tóm tắt nội dung chính Lựa chọn đối tượng lấy ý kiến Tổng hợp ý kiến, theo dõi tiếp thu ý kiến Soạn thảo ý kiến của VCCI
  • 20. Minh bạch Hợp lý Thống nhất Khả thi
  • 21.
  • 22.
  • 23.
  • 24. Bộ luật dân sự Luật kế toán Luật ban hành văn bản QPPL Luật doanh nghiệp
  • 25.
  • 26.
  • 27. 153 lượt dự thảo VBPL và 513 ý kiến, bài viết 500 câu hỏi liên quan đến VBPL kinh doanh 19 sự kiện 1110 bài viết, tin tức về xây dựng pháp luật 37.089.200 lượt truy cập vibonline
  • 28.
  • 29. VCCI vận động chính sách thương mại quốc tế
  • 30. VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG TRONG TPP VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG TPP VẤN ĐỀ ĐẦU TƯ TRONG TPP VẤN ĐỀ QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG TPP 1 2 3 4 Chiến dịch vận động lớn: Các nội dung quan trọng trong đàm phán Hiệp định Đối tác Thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP):
  • 31.
  • 32.
  • 33. Các Đề án gia nhập các Công ước liên quan tới doanh nghiệp (LaHay 1961, Công ước Viên 1989, Công ước Montreal 1999, Công ước gỗ nhiệt đới… Phương án đàm phán Hiệp định hợp tác Hải quan Việt Nam với Hoa Kỳ, Ấn Độ, Qatar… Phương án đàm phán một số chế định cụ thể trong FTA Việt Nam - EU Phương án đàm phán FTA Việt Nam với Hàn Quốc, Liên minh Thuế quan Nga-Belarus-Karzakstan, EFTA… Các Đề án Tiếp cận và gia nhập các thiết chế đa phương về giải quyết tranh chấp quốc tế, Cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế…  Nghiên cứu, tham gia ý kiến từ góc độ lợi ích của doanh nghiệp VN đối với các Đề án liên quan tới thương mại quốc tế: Đề án hình thành đội ngũ luật sư phục vụ TMQT, …….
  • 34. Kết quả  Tiếng nói của DN trong đàm phán là zero  VCCI không có vai trò gì trong quá trình này VCCI là đầu mối tập hợp tất cả các tầng lớp/nhóm lợi ích liên quan tới TPP ở VN VCCI trở thành đơn vị vận động các FTA có ảnh hưởng nhất ở VN Tiếng nói của DN được ghi nhận, VCCI được trao vai trò đầu mối chính thức VCCI là đối tác của Đoàn đàm phán trong xây dựng phương án đàm phán
  • 35. Trân trọng cảm ơn! Thông tin thêm đề nghị liên hệ: Tel: 04. 3574 2021 E-mai: tuanda@vcci.com.vn dauanhtuan@gmail.com