SlideShare a Scribd company logo
1 of 130
Đại học Văn Hoá Hà Nội Khoa Văn Hoá Du Lịch Bài thuyết trình Môn: Văn hoá Dân tộc
Đề tài: Tìm hiểu văn hoá dân tộc Chăm , Giáy Thực hiện: Dân tộc  Chăm :  Nguyễn Thị Yến Nguyễn Thị Kim Thoa Nguyễn Thị Đượm Dân tộc  Giáy:   Trần Mạnh Hảo Nguyễn Thị Lệ Thu
Dân tộc Chăm
Chia làm 3  phần Dân số, kinh tế:  Nguyễn Thị Đượm Văn hoá vật thể, phi vật thể:  Nguyễn Thị Kim Thoa Văn hoá xã hội:  Nguyễn Thị Yến
DÂN SỐ ,[object Object],[object Object]
Bảng thống kê số người Chăm ở các tỉnh của Việt Nam ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
[object Object],[object Object],[object Object]
Kinh tế của dân tộc Chăm ,[object Object],[object Object],[object Object]
Đập Nha Trinh
Một số hình ảnh về dân tộc chăm
 
Dân tộc chăm
nghề làm gốm truyền thống của dân tôc chăm
Gốm Chăm Bàu Trúc
 
Cảnh nung gốm
Phụ nữ Chăm với tấm khăn do mình dệt
thổ cẩm của người chăm
 
[object Object],[object Object],DÂN TỘC CHĂM
DÂN TỘC CHĂM ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
[object Object],[object Object],1. LÀNG BẢN
[object Object],[object Object],1. LÀNG BẢN
[object Object]
 
Nhà người Chăm ở Châu Đốc ,[object Object],[object Object]
[object Object]
[object Object],[object Object],[object Object]
3. TRANG PHỤC
A. TRANG PHỤC NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN, BÌNH THẬN.   Y PHỤC NỮ ,[object Object],[object Object],[object Object]
 
 
[object Object]
TRANG PHỤC ĐÀN ÔNG ,[object Object]
[object Object]
B . TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI CHĂM NAM BỘ.   NỮ PHỤC ,[object Object]
 
4. ẨM THỰC ,[object Object],[object Object]
4. ẨM THỰC ,[object Object],[object Object],[object Object]
4. ẨM THỰC ,[object Object],[object Object]
4. ẨM THỰC ,[object Object]
5.Kiến trúc và điêu khắc: ,[object Object],[object Object],[object Object]
5.Kiến trúc và điêu khắc: ,[object Object],[object Object],[object Object]
Nghệ thuật kiến trúc ,[object Object]
[object Object]
Thánh địa Mỹ Sơn Nằm gọn trong thung lũng rộng 2km, tổ hợp đền đài ở Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) từng là nơi tổ chức cúng tế của các vương triều Chăm Pa. Năm 1999, thánh địa này được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.
[object Object]
[object Object]
[object Object]
[object Object]
Thánh địa Mỹ Sơn ,[object Object]
[object Object],[object Object],Thánh địa Mỹ Sơn
Thánh địa
[object Object]
6. PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN ,[object Object],[object Object]
7. NHẠC CỤ ,[object Object],[object Object]
7. NHẠC CỤ ,[object Object]
Tính biểu tượng của bộ ba nhạc cụ: ,[object Object]
[object Object]
Trống ghi năng ,[object Object]
[object Object]
Hagar (trống cái) ,[object Object],[object Object]
Chiêng (cheng) ,[object Object],[object Object],[object Object]
Tù Và (săng) ,[object Object],[object Object]
[object Object],7. NHẠC CỤ
[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],DÂN TỘC CHĂM
II.VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ ,[object Object],Tiếng Chăm  thuộc  nhóm ngôn ngữ Mã Lai-Đa đảo   ( Malayo-Polynesian ) của  hệ ngôn ngữ Nam Đảo  ( Autronesian )
II.VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2. TÔN GIÁO ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
của người Chăm Châu Đốc
2. TÔN GIÁO ,[object Object],[object Object]
2. TÔN GIÁO ,[object Object],[object Object],[object Object]
[object Object],[object Object],[object Object],Lễ hội Katê của người Chăm.   3. LỄ HỘI Lễ hội Katê của người Chăm .
 
Lễ hội Katê của người Chăm.   ,[object Object],[object Object],[object Object]
[object Object]
Lễ hội Katê của người Chăm.   ,[object Object],[object Object],[object Object]
[object Object],[object Object],Lễ hội Katê của người Chăm.
Lễ Ramadan ,[object Object],[object Object],[object Object]
 
Lễ hội Katê của người Chăm.   ,[object Object]
II.VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
[object Object],[object Object],[object Object]
4. VĂN HOÁ DÂN GIAN ,[object Object],[object Object],[object Object]
4.  VĂN HOÁ DÂN GIAN ,[object Object],[object Object],[object Object]
DÂN TỘC CHĂM ,[object Object],[object Object]
1.  VĂN HOÁ XÃ HỘI Tôn giáo đã đóng một vai trò quan trọng, chi phối đời sống của đồng bào Chăm. Tiêu chuẩn tôn giáo vốn đã được chọn để gọi các thành phần xã hội trong cộng đồng Chăm. Các thôn theo đạo Bàni, về tổ chức xã hội không khác mấy các thôn Bàla môn. Ở Châu Đốc, Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh hoàn toàn khác so với ở Thuận Hải, tổ chức xã hội dựa trên cơ sở tổ chức Hồi giáo Islam.
Mun ga vôn (gia đình ) là đơn vị hợp thành của xã hội còn bảo lưu nhiều tập tục cổ truyền của dân tộc nhất. Nó cũng phản ánh chế độ gia đình mẫu hệ, là cơ sở xã hội của người Chăm. Một nét quan trọng trong cơ cấu xã hội hiện nay của người Chăm được thể hiện qua những mối quan hệ giữa các nhóm cộng đồng tôn giáo : nhóm Bà la môn, nhóm Bàni, nhóm Islam. Mặt khác nó còn thể hiện qua quan hệ của hai khu vực : Thuận Hải và Châu Đốc,Tây Ninh, tp Hồ Chí Minh.
Ở Châu Đốc, Tây Ninh, mỗi thôn xóm được tổ chức như một đơn vị hành chính. Người đứng đầu là ông Hakim do dân chúng bầu. Nhiệm vụ của vị Hakim là theo dõi việc hành đạo và giải quyết các vụ tranh chấp dựa vào giáo luật. Ngoài ra, ở mỗi xóm còn bầu một vị trưởng xóm (Alhy). Gia đình người Chăm có một bộ phận còn đặt nền tảng trên những tàn dư sâu sắc của chế độ mẫu hệ xưa. Trong dòng họ ( achiêt tau ) và gia đình, nổi bật vai trò người phụ nữ.
Các dòng họ có vai trò rất quan trọng trong xã hội “ achiet tau” bảo lưu nhiều tập tục cổ truyền. Người đứng đầu “achiet tau” luôn luôn được quan niệm là một bà tổ cô. Trong gia đình, tuy các cuộc tế lễ do đàn ông thực hiện, nhưng thông qua sự tổ chức của người phụ nữ. Trong phạm vi người Chăm là tín đồ Bà la môn, tàn dư chế độ gia đình mẫu hệ còn đậm nét. Trước nhất là trong hệ thống thân tộc, nó còn xác định những mối quan hệ huyết thống thuộc về phía mẹ. Họ hàng bên mẹ là bên nội và phía cha là bên ngoại. Con cái mang họ mẹ, đặc biệt là con gái.
Trong làng có nhiều dòng họ, mỗi dòng họ thường cư trú vào một khu vực. Họ là những người có quan hệ huyết thống tính theo dòng mẹ. Chủ động trong hôn nhân thuộc về con gái hoặc nhà gái. Việc thừa hưởng tài sản trước nay thuộc về con gái. Hình thức gia đình ba thế hệ hiện nay khá phổ biến. Thông thường, khi người con gái đầu lập gia đình, cha mẹ nhường căn nhà tục (thang yơ) và cất một ngôi nhà khác ( thang kăn ) để cùng các con chưa lập gia đình chuyển sang. Khi người con gái kế lập gia đình, vợ chồng người chị lại cất thêm một ngôi nhà bên cạnh, song song với nhà tục là “thang mư yâu”.
2.  PHONG TỤC, TẬP  QUÁN. -  Lễ hội  + Lễ hội Mbăng katê Lễ Mbăng katê tổ chức vào đầu tháng 7 tại các lăng, tháp và sau đó dân chúng chuyển về từng gia đình tổ chức lễ cúng tổ tiên trong ba ngày.
[object Object]
Lễ hội Katê ở tháp PôKlông Grai (ngày thứ hai) Lễ đón rước y phục của nữ thần Pô Nưgar (ngày thứ nhất)
[object Object]
Lễ hội cầu ngư  hội Ramưwan
+  Lễ cầu yên  Theo tập tục truyền thống, hàng năm vào đầu tháng giêng(lịch chăm), tức là tháng tư dương lịch, taị các làng xóm tổ chức lễ cầu yên, tiếng Chăm gọi là Raja Prông, để tống tiễn những xấu xa, tội lỗi của năm cũ.  + Lễ vào nhà mới.  Làm nhà xong, người ta chọn ngày lành( tránh thứ ba hàng tuần ) mời các PoChang, Popaseh đến nhà chủ trì buổi lễ, cầu cho gia chủ mọi sự bình an khi vào nhà mới. + Lễ Rija Nagar. Là lễ cầu xin Thần mẹ xứ sở các vị thần linh giúp cho người Chăm tránh được những điều xấu xa, xui xẻo trong năm cũ như ốm đau, hạn hán, lũ lụt…Cầu xin những điều tốt lành như sức khoẻ và sự bình yên cho xóm làng và mưa thuận gió hoà, cây cối tốt tươi.
-  Hôn nhân Những tập tục trong hôn nhân của người Chăm Hồi giáo(Chăm Islam ) + Chọn ngày lành tháng tốt. +  Lễ hỏi + Lễ cưới Những tập tục trong hôn nhân của người chăm bani Điều kiện đầu tiên của lễ hỏi la bao giờ cô gái cũng phải kém tuổi chàng trai. Đến ngày đã chọn, nhà gái làm bánh tét và bánh gan tay giao cho  hai vợ chồng ông mối chính và hai vợ chồng ông mối phụ đi sang nhà trai. Nhà trai  mời họ hàng đến tiếp chuyện với đại diện nhà gái. Nếu mọi việc tốt đẹp thì họ sẽ cùng nhau ăn bánh, uống nước rồi đại diện nhà gái mời nhà trai sang nhà cô dâu
- Tang ma + Chăm ( châu đốc) Biết tin một bệnh nhân đang hấp hối, một số hàng xóm được huy động tới để đọc kinh Coran. Một người thân  lấy nước vuốt mặt cho người chết, người nhà khóc lóc. Thông tin được thông báo cho hàng xóm, mọi công việc đều ngưng. Chọn khoảng đất chung quanh thánh đường Châu Giang để đào huyệt. Người chết thường được chôn ngay trong ngày. Buổi tối hôm đưa đón, mọi người tụ tập taị tang gia để đọc kinh. + Chăm (Bình Thuận ) Người chết cả nhà oà lên khóc, bà con chòm xóm nghe thấy tiếng khóc biết có người qua đời. Bà con sui gia thì đem chén đĩa, chăn gối đến cho. Người chết được đặt lên một cái võng có phủ chiếu. Để trong nhà lâu hay chóng tuỳ gia cảnh giàu nghèo. Người Chăm đào huyệt không sâu hơn khoảng một thước. Huyệt thường đào gần mộ mẹ  chết . Chôn cất xong , thân nhân người chết kiêng cữ một ngày ở luôn trong nhà.
Viếng mộ
Dân tộc Giáy
Chia làm 4 phần : I, Giới thiệu chung về dân tộc Giáy:  Trần Mạnh Hảo   II, Văn hoá vật thể:  Trần Mạnh Hảo III, Văn hoá phi vật thể:  Nguyễn Thị Lệ Thu IV, Phong  tục tập quán:  Nguyễn Thị Lệ Thu
1, Dân số, địa bàn cư trú . I, Giới thiệu chung về dân tộc Giáy: Đồng bào cư trú tập trung tại các huyện Bát Xát, Mường Khương, Bảo Yên (Hoàng Liên Sơn), Yên Minh, Đồng Văn (Hà Tuyên), Mường Tè, Phong Thổ ( Lai Châu), Bảo Lạc( Cao Lạng) cũng có người Giáy. Dân số: 37964 người (2008) Người Giáy từ Trung quốc di cư sang Việt Nam cách đây khoảng 200 năm   2, L ịch sử
Dựa vào thổ âm khác nhau, đồng bào Giáy ở tỉnh Hà Tuyên, Cao Lạng và các xã Bản Phiệt, Bản Cầm, Thái Niên (Hoàng Liên Sơn) gọi bộ phận của dân tộc mình là Giáy Nắm  Giáy là tên tự gọi. Ở Hoàng Liên Sơn, Lai Châu, Người Tày,  Thái gọi người Giáy là Giẳng. Người Việt gọi là Nhắng; nhưng tên gọi này không quen thuộc trong dân tộc Giáy. Hiện nay đồng bào có nguyện vọng gọi theo tên tự , gọi là Giáy. 3, Tên gọi
Kinh tế truyền thống  * Nông nghiệp Đồng bào Giáy sống chủ yếu về làm ruộng.. Người Giáy trồng nhiều lúa tẻ hơn lúa nếp. Lúa gặt rồi được đánh đống trên những nơi khô ráo, khi nào rỗi mới đập đem về nhà
Nhiều gia đình phát thêm rẫy để trồng ngô, các loại rau bí, khoai, sắn. Họ cũng  làm nhà phụ ở rẫy để các cụ già trông nom hoa màu, chăn nuôi gà, vịt, lợn. Cách cư trú phụ này khá phổ biến ở vùng người Giáy vì chăn nuôi xa làng, gia súc ít bị lây dịch bệnh.
* Thủ công nghiệp Người Giáy ít nghề thủ công. Một vài nơi có người biết đan trần để đập lúa; họ cũng thường đem trần bán hoặc đổi lấy thóc. Tuy nhiên nghề này thường là những người già yếu làm. Các nghề đúc lưỡi cày, làm trang sức bằng bạc cũng chỉ có ít người làm ở một vài địa phương
Làm ngói là một trong những nghề thủ công của người Giáy ở Hà Giang. Ngói Âm dương (ngói máng) được tạo dáng bằng bàn xoay tạo hình ống, phơi khô rồi cắt lát trước khi đưa vào lò nung
*  Chăn nuôi Người Giáy chăn nuôi nhiều trâu, ngựa, lợn, gà, vịt. Ngựa dùng để thồ, để cưỡi, là con vật có giá trị hơn trâu, lợn, nên được chăn dắt chu đáo. Các gia súc khác thường thả rông, chỉ cho ăn bữa sớm và bữa tối
Nhóm Giáy vùng Hà Giang, Cao Bằng ở nhà sàn   Nhóm giáy ở vùng Lào Cai Lai Châu ở nhà đất Nhà sàn hay nhà đất, gian giữa đều là nơi trang nghiêm: đặt bàn thờ tổ tiên, tiếp khách. Buồng các cặp vợ chồng trong gia đình quây ở các gian bên. Phụ nữ không nằm gian giữa. Bếp thường đặt ở gian bên; nay có nhiều nơi đã làm nhà để đun nấu riêng. II, Văn hoá vật thể   Nhà cửa  Bản làng của người Giáy ở Lào Cai
Cũng giống như các dân tộc khác thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái, người Giáy thường cư trú ở các thung lũng, nơi có nhiều điều kiện làm ruộng nước.
Trang phục truyền thống  Nữ phục Giáy mang phong cách từng địa phương khá đậm. Chẳng hạn, phụ nữ ở Hà Giang thì mặc váy và áo dài, gần với chiếc áo của người Nùng. Ngược lại, như trong ảnh, nữ giới ở Lào Cai lại mặc quần và áo ngắn.
Trang phục nữ   Phụ nữ Giáy phổ biến mặc loại áo ngắn xẻ nách. Đây là loại áo ngắn trùm kín mông, xẻ nách phải, ống tay rộng. Cổ áo đường viền xẻ nách từ vai trái sang phải được viền và trang trí vải khác màu (thường là tương phản với nền áo) cũng như ở hai vai, giữa cánh tay và cửa tay. Cũng có loại áo như trên nhưng lại để chàm hoặc trắng nguyên không trang trí. Aáo mặc trong là loại áo cánh ngắn cộc tay, xẻ ngực, cổ tròn thấp và có hai túi dưới. Aáo xẻ nách cài cúc vải được tết cẩn thận với nhiều loại đẹp mắt. Phụ nữ Giáy thường đội khăn quấn thành nhiều kiểu khác nhau, cổ đeo vòng bạc. Nhóm Giáy Lao Cai, Lai Châu mặc quần chàm ngắn đến mắt cá chân, ống rộng. Tóc vấn theo kiểu vành khăn và thường đeo túi vải thêu hoa văn phổ biến ở đáy túi là hình răng chó. Phổ biến đi loại giày vải thêu hoa văn nhiều loại.  Trang phục truyền thống
 
Trang phục truyền thống  Trang phục nam   Nam mặc áo cánh xẻ ngực, cổ tròn, đứng, cài cúc vải. Ao thường có ba túi, hai túi dưới, một túi trên bên phải. Thân áo hơi ngắn, màu chàm. Nam mặc quần ống đứng (rộng 35 - 40 cm), cạp to bản, không dũng dây cút mà chỉ vận vào người. Trước đây nam giới thường quấn khăn trên đầu. Có nhóm nam cũng mặc áo xẻ nách.
 
 
 
Văn hóa phi vật thể.:   *Ngôn ngữ: thuộc hệ ngôn ngữ Tày-Thái (hệ ngôn ngữ Nam –Á). *Tổ chức xã hội:  Nhìn chung quá trình phân hóa giai cấp trong dân tộc Giáy khá rõ ràng,nhưng bộ phận người Giáy ở Lào Cai diễn ra nhanh hơn,sâu sắc hơn các vùng khác.
*Văn hóa: Người Giáy không có chữ viết riêng, một số rất ít người già, thầy cúng ở xen kẽ người Tày sử dụng thành thạo chữ nôm Tày, còn đa phần trí nhớ là phương tiện duy nhất để lưu truyền như truyện cổ, tục ngữ, thơ ca, đồng dao, câu đố …Có nhiều truyện giải thích hiện tượng tự nhiên, có nhiều truyện thơ dài, có truyện kết hợp lời kể với lời hát. Dân ca phong phú, gồm nhiều loại, mỗi loại có nhiều bài, điệu khác nhau, đặc biệt các hình thức hát giao duyên nam nữ là sinh hoạt sôi nổi và hấp dẫn. Biểu diễn nhạc cụ truyền    thống của người Giáy
PHONG TỤC TẬP QUÁN .   Theo phong tục Giáy, trong các gia đình vị thế nổi bật là người chồng, người cha. Con cái lấy họ theo cha  Cưới xin :  Gồm nhiều nghi lễ: dạm hỏi, thả mối, ăn hỏi, cưới và lại mặt. Trong lễ ăn hỏi nhà trai đưa cho nhà gái một vòng cổ và một vòng tay để "đánh dấu". Trong lễ cưới ngoài chi phí cho ăn uống, nhà trai còn phải mang cho nhà gái một số thực phẩm và tiền để làm quà tặng họ hàng gần; mỗi người một con gà, một con vịt và một đồng bạc trắng. ở người Giáy cũng có tục kéo vợ như người Hmông
Sinh đẻ:  Khi có thai phụ nữ phải kiêng nhiều thứ: không đun củi từ ngọn lên gốc (sợ đẻ ngược), không đến đám tang hay nơi thờ cúng (sợ mất vía). Gần đến ngày đẻ, họ phải cúng mụ. Trẻ đầy tháng cúng báo tổ tiên, đặt tên và lập lá số cho trẻ để sau này đem so tuổi khi lấy vợ. Ma chay: Người Giáy cho rằng  Người Giáy quan niệm thế giới có 3 tầng:tầng trên trời,tầng con người đang sống,tầng dưới đất.Tầng trên trời được mô tả đẹp đẽ,sung sướng.Tầng dưới đất thì nhỏ bé,khác với tầng giữa như người địu con ở bắp chân,đeo dao ở cổ chân ,khi người ta chết, nếu ma chay chu đáo thì sẽ được lên trời sống sung sướng cùng với tổ tiên, nếu không sẽ bị đưa xuống âm ti hoặc biến thành con vật. Vì thế, ở những gia đình khá giả đám tang có thể kéo dài tới 5-7 ngày và có thêm một số nghi lễ như thả đèn trôi sông, rước hồn đi dạo... Con cái để tang bố mẹ một năm. Lễ đoạn tang thường được tổ chức vào dịp cuối năm.
Thờ cúng:  Bàn thờ đặt ở gian giữa, thường có ba bát hương theo thứ tự từ trái sang phải thờ táo quân, trời đất và tổ tiên. Trong trường hợp chủ nhà là con nuôi hay con rể thừa tự muốn thờ họ bố mẹ đẻ thì đặt thêm một bát hương ở bên trái. Những gia đình không thờ bà mụ trong buồng thì đặt thêm một bát hương ở bên phải. Ở một số gia đình ngoài bàn thờ lớn còn đặt một bàn thờ nhỏ để thờ bố mẹ vợ. Phía dưới bàn thờ lớn ngay trên mặt đất đặt một bát hương cúng thổ địa, ở hai bên cửa chính có hai bát hương thờ thần giữ cửa.
Lễ tết:    Người Giáy ăn Tết như các dân tộc ở vùng Ðông Bắc: Tết Nguyên đán, Thanh minh, Ðoan ngọ... Tháng Giêng trong ngôn ngữ Giáy gọi là “Đươn xiêng” (tháng Tết); “Vắn xiêng” (ngày Tết); “Cưn xiêng” (ăn Tết); “liều xiêng” (chơi Tết). Họ bắt đầu ăn Tết từ ngày mổ lợn cho đến ngày 29 tháng Giêng, Phụ nữ Giáy làm bánh chuẩn bị ngày Tết
LỄ HỘI: Hội Roóng Poọc dân tộc Giáy là hội mùa xuân, quen gọi là hội xuống đồng. Được tổ chức để mừng những công việc của gia đình, của làng bản,    Mừng năm cũ đã qua, cầu mong các vị thần tiên phù hộ cho năm mới nhiều tốt lành, may mắn.
lễ hội ném cơm
Quan hệ xã hội:  Trước Cách mạng tháng Tám, xã hội người Giáy có sự phân hoá giai cấp rõ rệt. Tầng lớp trên là những chức dịch trong bộ máy chính quyền ở xã, thôn bản, nhiều người được hưởng ruộng công do dân cày cấy, có rừng thảo quả do dân trồng, có lính phục dịch, có người lo việc tang, việc cưới, đôi khi có cả đội xoè. Nông dân, ngoài đóng thuế còn phải làm lao dịch và cống nạp cho các chức dịch. Đồng bào Giáy sống hòa đồng, đoàn kết, tôn trọng tập quán của dân tộc khác, không có tính biệt lập dân tộc riêng, dù ở đâu họ cũng luôn sát cánh cùng các dân tộc khác cần cù lao động, sáng tạo, xây dựng quê hương, đất nước.

More Related Content

What's hot

VIỆT NAM- Gốm BÁT TRÀNG
VIỆT NAM- Gốm BÁT TRÀNGVIỆT NAM- Gốm BÁT TRÀNG
VIỆT NAM- Gốm BÁT TRÀNGvinhbinh2010
 
[MAC-LENIN] Assignment
[MAC-LENIN] Assignment[MAC-LENIN] Assignment
[MAC-LENIN] AssignmentA P
 
THUYẾT MINH TỈNH AN GIANG
THUYẾT MINH TỈNH AN GIANG THUYẾT MINH TỈNH AN GIANG
THUYẾT MINH TỈNH AN GIANG Chau Duong
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namLinh Le
 
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namĐề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namlimsea33
 
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUIVùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUIHuynh ICT
 
Thông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái Đính
Thông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái ĐínhThông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái Đính
Thông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái ĐínhPYS Travel
 
Văn hoá ẩm thực
Văn hoá ẩm thựcVăn hoá ẩm thực
Văn hoá ẩm thựckieutrinhsr
 
Bản sắc ẩm thực Việt Nam
Bản sắc ẩm thực Việt NamBản sắc ẩm thực Việt Nam
Bản sắc ẩm thực Việt NamHoàng Duy
 
Tín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Tín ngưỡng Phồn thực của người ChămTín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Tín ngưỡng Phồn thực của người ChămThanh Hải
 
Imperial Citadel of Thăng Long - Hoàng thành Thăng Long
Imperial Citadel of Thăng Long  - Hoàng thành Thăng Long Imperial Citadel of Thăng Long  - Hoàng thành Thăng Long
Imperial Citadel of Thăng Long - Hoàng thành Thăng Long Linh Nguyễn Khánh
 
CỐ ĐÔ HUẾ.pptx
CỐ ĐÔ HUẾ.pptxCỐ ĐÔ HUẾ.pptx
CỐ ĐÔ HUẾ.pptxVyNguyn580616
 
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxHVNhHoa
 

What's hot (20)

VIỆT NAM- Gốm BÁT TRÀNG
VIỆT NAM- Gốm BÁT TRÀNGVIỆT NAM- Gốm BÁT TRÀNG
VIỆT NAM- Gốm BÁT TRÀNG
 
[MAC-LENIN] Assignment
[MAC-LENIN] Assignment[MAC-LENIN] Assignment
[MAC-LENIN] Assignment
 
THUYẾT MINH TỈNH AN GIANG
THUYẾT MINH TỈNH AN GIANG THUYẾT MINH TỈNH AN GIANG
THUYẾT MINH TỈNH AN GIANG
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt nam
 
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt namĐề Cương cơ sở văn hóa việt nam
Đề Cương cơ sở văn hóa việt nam
 
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUIVùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
 
Lang tam hue
Lang tam hueLang tam hue
Lang tam hue
 
Thông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái Đính
Thông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái ĐínhThông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái Đính
Thông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái Đính
 
Văn hoá ẩm thực
Văn hoá ẩm thựcVăn hoá ẩm thực
Văn hoá ẩm thực
 
Bản sắc ẩm thực Việt Nam
Bản sắc ẩm thực Việt NamBản sắc ẩm thực Việt Nam
Bản sắc ẩm thực Việt Nam
 
Tín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Tín ngưỡng Phồn thực của người ChămTín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Tín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
 
Đề tài: Phát Triển kỹ năng mềm cho Sinh Viên đại học, 9 điểm, HAY
Đề tài: Phát Triển kỹ năng mềm cho Sinh Viên đại học, 9 điểm, HAYĐề tài: Phát Triển kỹ năng mềm cho Sinh Viên đại học, 9 điểm, HAY
Đề tài: Phát Triển kỹ năng mềm cho Sinh Viên đại học, 9 điểm, HAY
 
Imperial Citadel of Thăng Long - Hoàng thành Thăng Long
Imperial Citadel of Thăng Long  - Hoàng thành Thăng Long Imperial Citadel of Thăng Long  - Hoàng thành Thăng Long
Imperial Citadel of Thăng Long - Hoàng thành Thăng Long
 
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAYBÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
 
Đề tài: Công tác tổ chức sự kiện Năm du lịch tại Hải Phòng, HAY
Đề tài: Công tác tổ chức sự kiện Năm du lịch tại Hải Phòng, HAYĐề tài: Công tác tổ chức sự kiện Năm du lịch tại Hải Phòng, HAY
Đề tài: Công tác tổ chức sự kiện Năm du lịch tại Hải Phòng, HAY
 
CỐ ĐÔ HUẾ.pptx
CỐ ĐÔ HUẾ.pptxCỐ ĐÔ HUẾ.pptx
CỐ ĐÔ HUẾ.pptx
 
Luận văn: Lễ hội của người Thái ở miền Tây Nghệ An, HOT
Luận văn: Lễ hội của người Thái ở miền Tây Nghệ An, HOTLuận văn: Lễ hội của người Thái ở miền Tây Nghệ An, HOT
Luận văn: Lễ hội của người Thái ở miền Tây Nghệ An, HOT
 
Báo cáo thực tập Tour Du lịch thực tế tại Tây Nguyên
Báo cáo thực tập Tour Du lịch thực tế tại Tây NguyênBáo cáo thực tập Tour Du lịch thực tế tại Tây Nguyên
Báo cáo thực tập Tour Du lịch thực tế tại Tây Nguyên
 
Báo cáo thực tế Tour du lịch miền Trung Tây Nguyên. HAY!
Báo cáo thực tế Tour du lịch miền Trung Tây Nguyên. HAY!Báo cáo thực tế Tour du lịch miền Trung Tây Nguyên. HAY!
Báo cáo thực tế Tour du lịch miền Trung Tây Nguyên. HAY!
 
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
 

Similar to Thuyet trinh DT 01

Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17
Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17
Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17NgcHoa15
 
Tình huống thuyết minh về di tích lịch sử miếu bảo hà – ngôi miếu cổcủa xã đồ...
Tình huống thuyết minh về di tích lịch sử miếu bảo hà – ngôi miếu cổcủa xã đồ...Tình huống thuyết minh về di tích lịch sử miếu bảo hà – ngôi miếu cổcủa xã đồ...
Tình huống thuyết minh về di tích lịch sử miếu bảo hà – ngôi miếu cổcủa xã đồ...jackjohn45
 
Cẩm nang đi Núi Cấm
Cẩm nang đi Núi CấmCẩm nang đi Núi Cấm
Cẩm nang đi Núi Cấmlongvanhien
 
6 vung xinh dep viet nam
6 vung xinh dep viet nam6 vung xinh dep viet nam
6 vung xinh dep viet namDuDu122
 
đồNg nai di tích lịch sử văn hóa
đồNg nai di tích lịch sử văn hóađồNg nai di tích lịch sử văn hóa
đồNg nai di tích lịch sử văn hóajackjohn45
 
Chùa Tôn Thạnh cổ kính hơn 200 năm tuổi ở Long An.pdf
Chùa Tôn Thạnh cổ kính hơn 200 năm tuổi ở Long An.pdfChùa Tôn Thạnh cổ kính hơn 200 năm tuổi ở Long An.pdf
Chùa Tôn Thạnh cổ kính hơn 200 năm tuổi ở Long An.pdfBò Cạp Vàng
 
Nhà mồ Ba Chúc - Khu di tích lưu giữ tội ác của Pôn Pốt.pdf
Nhà mồ Ba Chúc - Khu di tích lưu giữ tội ác của Pôn Pốt.pdfNhà mồ Ba Chúc - Khu di tích lưu giữ tội ác của Pôn Pốt.pdf
Nhà mồ Ba Chúc - Khu di tích lưu giữ tội ác của Pôn Pốt.pdfBò Cạp Vàng
 
Địa điểm du lịch ở Quan Lạn
Địa điểm du lịch ở Quan LạnĐịa điểm du lịch ở Quan Lạn
Địa điểm du lịch ở Quan LạnEverest Travel
 
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vnGương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vnlongvanhien
 
Tài liệu thuyết minh dbscl
Tài liệu thuyết minh dbsclTài liệu thuyết minh dbscl
Tài liệu thuyết minh dbsclKelsi Luist
 
Du lịch tỉnh khánh hòa (1)
Du lịch tỉnh khánh hòa (1)Du lịch tỉnh khánh hòa (1)
Du lịch tỉnh khánh hòa (1)Lê Dung
 
CHUA_BAI_DINH.pptx
CHUA_BAI_DINH.pptxCHUA_BAI_DINH.pptx
CHUA_BAI_DINH.pptxNhungHng99
 
Lễ Hội Đền Thờ Mạc Đĩnh Chi Xã Nam Tân, Huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương Không ...
Lễ Hội Đền Thờ Mạc Đĩnh Chi Xã Nam Tân, Huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương Không ...Lễ Hội Đền Thờ Mạc Đĩnh Chi Xã Nam Tân, Huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương Không ...
Lễ Hội Đền Thờ Mạc Đĩnh Chi Xã Nam Tân, Huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương Không ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Cac ton giao dia phuong khai sinh tai an giang co vai tro doi voi su phat tri...
Cac ton giao dia phuong khai sinh tai an giang co vai tro doi voi su phat tri...Cac ton giao dia phuong khai sinh tai an giang co vai tro doi voi su phat tri...
Cac ton giao dia phuong khai sinh tai an giang co vai tro doi voi su phat tri...Chau Duong
 
Du lịch tỉnh khánh hòa (1)
Du lịch tỉnh khánh hòa (1)Du lịch tỉnh khánh hòa (1)
Du lịch tỉnh khánh hòa (1)Lê Dung
 
Tổng hợp kinh nghiệm phượt Sơn La
Tổng hợp kinh nghiệm phượt Sơn LaTổng hợp kinh nghiệm phượt Sơn La
Tổng hợp kinh nghiệm phượt Sơn LaY Pro
 
Văn hiến Việt Nam - Chuyên đề Pháp luật văn hóa và xã hội
Văn hiến Việt Nam - Chuyên đề Pháp luật văn hóa và xã hộiVăn hiến Việt Nam - Chuyên đề Pháp luật văn hóa và xã hội
Văn hiến Việt Nam - Chuyên đề Pháp luật văn hóa và xã hộilongvanhien
 
Tìm Hiểu Hát Sình Ca Của Dân Tộc Cao Lan Ở Xã Đại Phú, Huyện Sơn Dương, Tỉnh ...
Tìm Hiểu Hát Sình Ca Của Dân Tộc Cao Lan Ở Xã Đại Phú, Huyện Sơn Dương, Tỉnh ...Tìm Hiểu Hát Sình Ca Của Dân Tộc Cao Lan Ở Xã Đại Phú, Huyện Sơn Dương, Tỉnh ...
Tìm Hiểu Hát Sình Ca Của Dân Tộc Cao Lan Ở Xã Đại Phú, Huyện Sơn Dương, Tỉnh ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Thuyết minh về khu di tích kim liên. du lịch nghệ an
Thuyết minh về khu di tích kim liên. du lịch nghệ anThuyết minh về khu di tích kim liên. du lịch nghệ an
Thuyết minh về khu di tích kim liên. du lịch nghệ anThu Thu
 

Similar to Thuyet trinh DT 01 (20)

Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17
Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17
Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17
 
Tình huống thuyết minh về di tích lịch sử miếu bảo hà – ngôi miếu cổcủa xã đồ...
Tình huống thuyết minh về di tích lịch sử miếu bảo hà – ngôi miếu cổcủa xã đồ...Tình huống thuyết minh về di tích lịch sử miếu bảo hà – ngôi miếu cổcủa xã đồ...
Tình huống thuyết minh về di tích lịch sử miếu bảo hà – ngôi miếu cổcủa xã đồ...
 
Cẩm nang đi Núi Cấm
Cẩm nang đi Núi CấmCẩm nang đi Núi Cấm
Cẩm nang đi Núi Cấm
 
6 vung xinh dep viet nam
6 vung xinh dep viet nam6 vung xinh dep viet nam
6 vung xinh dep viet nam
 
đồNg nai di tích lịch sử văn hóa
đồNg nai di tích lịch sử văn hóađồNg nai di tích lịch sử văn hóa
đồNg nai di tích lịch sử văn hóa
 
Chùa Tôn Thạnh cổ kính hơn 200 năm tuổi ở Long An.pdf
Chùa Tôn Thạnh cổ kính hơn 200 năm tuổi ở Long An.pdfChùa Tôn Thạnh cổ kính hơn 200 năm tuổi ở Long An.pdf
Chùa Tôn Thạnh cổ kính hơn 200 năm tuổi ở Long An.pdf
 
Nhà mồ Ba Chúc - Khu di tích lưu giữ tội ác của Pôn Pốt.pdf
Nhà mồ Ba Chúc - Khu di tích lưu giữ tội ác của Pôn Pốt.pdfNhà mồ Ba Chúc - Khu di tích lưu giữ tội ác của Pôn Pốt.pdf
Nhà mồ Ba Chúc - Khu di tích lưu giữ tội ác của Pôn Pốt.pdf
 
Địa điểm du lịch ở Quan Lạn
Địa điểm du lịch ở Quan LạnĐịa điểm du lịch ở Quan Lạn
Địa điểm du lịch ở Quan Lạn
 
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vnGương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
Gương mặt Bình định qua ca dao cổ - Nguyễn Có - vanhien.vn
 
Tài liệu thuyết minh dbscl
Tài liệu thuyết minh dbsclTài liệu thuyết minh dbscl
Tài liệu thuyết minh dbscl
 
Du lịch tỉnh khánh hòa (1)
Du lịch tỉnh khánh hòa (1)Du lịch tỉnh khánh hòa (1)
Du lịch tỉnh khánh hòa (1)
 
DU LỊCH XỨ THANH
DU LỊCH XỨ THANHDU LỊCH XỨ THANH
DU LỊCH XỨ THANH
 
CHUA_BAI_DINH.pptx
CHUA_BAI_DINH.pptxCHUA_BAI_DINH.pptx
CHUA_BAI_DINH.pptx
 
Lễ Hội Đền Thờ Mạc Đĩnh Chi Xã Nam Tân, Huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương Không ...
Lễ Hội Đền Thờ Mạc Đĩnh Chi Xã Nam Tân, Huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương Không ...Lễ Hội Đền Thờ Mạc Đĩnh Chi Xã Nam Tân, Huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương Không ...
Lễ Hội Đền Thờ Mạc Đĩnh Chi Xã Nam Tân, Huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương Không ...
 
Cac ton giao dia phuong khai sinh tai an giang co vai tro doi voi su phat tri...
Cac ton giao dia phuong khai sinh tai an giang co vai tro doi voi su phat tri...Cac ton giao dia phuong khai sinh tai an giang co vai tro doi voi su phat tri...
Cac ton giao dia phuong khai sinh tai an giang co vai tro doi voi su phat tri...
 
Du lịch tỉnh khánh hòa (1)
Du lịch tỉnh khánh hòa (1)Du lịch tỉnh khánh hòa (1)
Du lịch tỉnh khánh hòa (1)
 
Tổng hợp kinh nghiệm phượt Sơn La
Tổng hợp kinh nghiệm phượt Sơn LaTổng hợp kinh nghiệm phượt Sơn La
Tổng hợp kinh nghiệm phượt Sơn La
 
Văn hiến Việt Nam - Chuyên đề Pháp luật văn hóa và xã hội
Văn hiến Việt Nam - Chuyên đề Pháp luật văn hóa và xã hộiVăn hiến Việt Nam - Chuyên đề Pháp luật văn hóa và xã hội
Văn hiến Việt Nam - Chuyên đề Pháp luật văn hóa và xã hội
 
Tìm Hiểu Hát Sình Ca Của Dân Tộc Cao Lan Ở Xã Đại Phú, Huyện Sơn Dương, Tỉnh ...
Tìm Hiểu Hát Sình Ca Của Dân Tộc Cao Lan Ở Xã Đại Phú, Huyện Sơn Dương, Tỉnh ...Tìm Hiểu Hát Sình Ca Của Dân Tộc Cao Lan Ở Xã Đại Phú, Huyện Sơn Dương, Tỉnh ...
Tìm Hiểu Hát Sình Ca Của Dân Tộc Cao Lan Ở Xã Đại Phú, Huyện Sơn Dương, Tỉnh ...
 
Thuyết minh về khu di tích kim liên. du lịch nghệ an
Thuyết minh về khu di tích kim liên. du lịch nghệ anThuyết minh về khu di tích kim liên. du lịch nghệ an
Thuyết minh về khu di tích kim liên. du lịch nghệ an
 

Thuyet trinh DT 01

  • 1. Đại học Văn Hoá Hà Nội Khoa Văn Hoá Du Lịch Bài thuyết trình Môn: Văn hoá Dân tộc
  • 2. Đề tài: Tìm hiểu văn hoá dân tộc Chăm , Giáy Thực hiện: Dân tộc Chăm : Nguyễn Thị Yến Nguyễn Thị Kim Thoa Nguyễn Thị Đượm Dân tộc Giáy: Trần Mạnh Hảo Nguyễn Thị Lệ Thu
  • 4. Chia làm 3 phần Dân số, kinh tế: Nguyễn Thị Đượm Văn hoá vật thể, phi vật thể: Nguyễn Thị Kim Thoa Văn hoá xã hội: Nguyễn Thị Yến
  • 5.
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9.
  • 10.
  • 11.
  • 13. Một số hình ảnh về dân tộc chăm
  • 14.  
  • 16. nghề làm gốm truyền thống của dân tôc chăm
  • 18.  
  • 20. Phụ nữ Chăm với tấm khăn do mình dệt
  • 21. thổ cẩm của người chăm
  • 22.  
  • 23.
  • 24.
  • 25.
  • 26.
  • 27.
  • 28.  
  • 29.
  • 30.
  • 31.
  • 33.
  • 34.  
  • 35.  
  • 36.
  • 37.
  • 38.
  • 39.
  • 40.  
  • 41.
  • 42.
  • 43.
  • 44.
  • 45.
  • 46.
  • 47.
  • 48.
  • 49. Thánh địa Mỹ Sơn Nằm gọn trong thung lũng rộng 2km, tổ hợp đền đài ở Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) từng là nơi tổ chức cúng tế của các vương triều Chăm Pa. Năm 1999, thánh địa này được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.
  • 50.
  • 51.
  • 52.
  • 53.
  • 54.
  • 55.
  • 57.
  • 58.
  • 59.
  • 60.
  • 61.
  • 62.
  • 63.
  • 64.
  • 65.
  • 66.
  • 67.
  • 68.
  • 69.
  • 70.
  • 71.
  • 72.
  • 73. của người Chăm Châu Đốc
  • 74.
  • 75.
  • 76.
  • 77.  
  • 78.
  • 79.
  • 80.
  • 81.
  • 82.
  • 83.  
  • 84.
  • 85.
  • 86.
  • 87.
  • 88.
  • 89.
  • 90. 1. VĂN HOÁ XÃ HỘI Tôn giáo đã đóng một vai trò quan trọng, chi phối đời sống của đồng bào Chăm. Tiêu chuẩn tôn giáo vốn đã được chọn để gọi các thành phần xã hội trong cộng đồng Chăm. Các thôn theo đạo Bàni, về tổ chức xã hội không khác mấy các thôn Bàla môn. Ở Châu Đốc, Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh hoàn toàn khác so với ở Thuận Hải, tổ chức xã hội dựa trên cơ sở tổ chức Hồi giáo Islam.
  • 91. Mun ga vôn (gia đình ) là đơn vị hợp thành của xã hội còn bảo lưu nhiều tập tục cổ truyền của dân tộc nhất. Nó cũng phản ánh chế độ gia đình mẫu hệ, là cơ sở xã hội của người Chăm. Một nét quan trọng trong cơ cấu xã hội hiện nay của người Chăm được thể hiện qua những mối quan hệ giữa các nhóm cộng đồng tôn giáo : nhóm Bà la môn, nhóm Bàni, nhóm Islam. Mặt khác nó còn thể hiện qua quan hệ của hai khu vực : Thuận Hải và Châu Đốc,Tây Ninh, tp Hồ Chí Minh.
  • 92. Ở Châu Đốc, Tây Ninh, mỗi thôn xóm được tổ chức như một đơn vị hành chính. Người đứng đầu là ông Hakim do dân chúng bầu. Nhiệm vụ của vị Hakim là theo dõi việc hành đạo và giải quyết các vụ tranh chấp dựa vào giáo luật. Ngoài ra, ở mỗi xóm còn bầu một vị trưởng xóm (Alhy). Gia đình người Chăm có một bộ phận còn đặt nền tảng trên những tàn dư sâu sắc của chế độ mẫu hệ xưa. Trong dòng họ ( achiêt tau ) và gia đình, nổi bật vai trò người phụ nữ.
  • 93. Các dòng họ có vai trò rất quan trọng trong xã hội “ achiet tau” bảo lưu nhiều tập tục cổ truyền. Người đứng đầu “achiet tau” luôn luôn được quan niệm là một bà tổ cô. Trong gia đình, tuy các cuộc tế lễ do đàn ông thực hiện, nhưng thông qua sự tổ chức của người phụ nữ. Trong phạm vi người Chăm là tín đồ Bà la môn, tàn dư chế độ gia đình mẫu hệ còn đậm nét. Trước nhất là trong hệ thống thân tộc, nó còn xác định những mối quan hệ huyết thống thuộc về phía mẹ. Họ hàng bên mẹ là bên nội và phía cha là bên ngoại. Con cái mang họ mẹ, đặc biệt là con gái.
  • 94. Trong làng có nhiều dòng họ, mỗi dòng họ thường cư trú vào một khu vực. Họ là những người có quan hệ huyết thống tính theo dòng mẹ. Chủ động trong hôn nhân thuộc về con gái hoặc nhà gái. Việc thừa hưởng tài sản trước nay thuộc về con gái. Hình thức gia đình ba thế hệ hiện nay khá phổ biến. Thông thường, khi người con gái đầu lập gia đình, cha mẹ nhường căn nhà tục (thang yơ) và cất một ngôi nhà khác ( thang kăn ) để cùng các con chưa lập gia đình chuyển sang. Khi người con gái kế lập gia đình, vợ chồng người chị lại cất thêm một ngôi nhà bên cạnh, song song với nhà tục là “thang mư yâu”.
  • 95. 2. PHONG TỤC, TẬP QUÁN. - Lễ hội + Lễ hội Mbăng katê Lễ Mbăng katê tổ chức vào đầu tháng 7 tại các lăng, tháp và sau đó dân chúng chuyển về từng gia đình tổ chức lễ cúng tổ tiên trong ba ngày.
  • 96.
  • 97. Lễ hội Katê ở tháp PôKlông Grai (ngày thứ hai) Lễ đón rước y phục của nữ thần Pô Nưgar (ngày thứ nhất)
  • 98.
  • 99. Lễ hội cầu ngư hội Ramưwan
  • 100. + Lễ cầu yên Theo tập tục truyền thống, hàng năm vào đầu tháng giêng(lịch chăm), tức là tháng tư dương lịch, taị các làng xóm tổ chức lễ cầu yên, tiếng Chăm gọi là Raja Prông, để tống tiễn những xấu xa, tội lỗi của năm cũ. + Lễ vào nhà mới. Làm nhà xong, người ta chọn ngày lành( tránh thứ ba hàng tuần ) mời các PoChang, Popaseh đến nhà chủ trì buổi lễ, cầu cho gia chủ mọi sự bình an khi vào nhà mới. + Lễ Rija Nagar. Là lễ cầu xin Thần mẹ xứ sở các vị thần linh giúp cho người Chăm tránh được những điều xấu xa, xui xẻo trong năm cũ như ốm đau, hạn hán, lũ lụt…Cầu xin những điều tốt lành như sức khoẻ và sự bình yên cho xóm làng và mưa thuận gió hoà, cây cối tốt tươi.
  • 101. - Hôn nhân Những tập tục trong hôn nhân của người Chăm Hồi giáo(Chăm Islam ) + Chọn ngày lành tháng tốt. + Lễ hỏi + Lễ cưới Những tập tục trong hôn nhân của người chăm bani Điều kiện đầu tiên của lễ hỏi la bao giờ cô gái cũng phải kém tuổi chàng trai. Đến ngày đã chọn, nhà gái làm bánh tét và bánh gan tay giao cho hai vợ chồng ông mối chính và hai vợ chồng ông mối phụ đi sang nhà trai. Nhà trai mời họ hàng đến tiếp chuyện với đại diện nhà gái. Nếu mọi việc tốt đẹp thì họ sẽ cùng nhau ăn bánh, uống nước rồi đại diện nhà gái mời nhà trai sang nhà cô dâu
  • 102. - Tang ma + Chăm ( châu đốc) Biết tin một bệnh nhân đang hấp hối, một số hàng xóm được huy động tới để đọc kinh Coran. Một người thân lấy nước vuốt mặt cho người chết, người nhà khóc lóc. Thông tin được thông báo cho hàng xóm, mọi công việc đều ngưng. Chọn khoảng đất chung quanh thánh đường Châu Giang để đào huyệt. Người chết thường được chôn ngay trong ngày. Buổi tối hôm đưa đón, mọi người tụ tập taị tang gia để đọc kinh. + Chăm (Bình Thuận ) Người chết cả nhà oà lên khóc, bà con chòm xóm nghe thấy tiếng khóc biết có người qua đời. Bà con sui gia thì đem chén đĩa, chăn gối đến cho. Người chết được đặt lên một cái võng có phủ chiếu. Để trong nhà lâu hay chóng tuỳ gia cảnh giàu nghèo. Người Chăm đào huyệt không sâu hơn khoảng một thước. Huyệt thường đào gần mộ mẹ chết . Chôn cất xong , thân nhân người chết kiêng cữ một ngày ở luôn trong nhà.
  • 105. Chia làm 4 phần : I, Giới thiệu chung về dân tộc Giáy: Trần Mạnh Hảo II, Văn hoá vật thể: Trần Mạnh Hảo III, Văn hoá phi vật thể: Nguyễn Thị Lệ Thu IV, Phong tục tập quán: Nguyễn Thị Lệ Thu
  • 106. 1, Dân số, địa bàn cư trú . I, Giới thiệu chung về dân tộc Giáy: Đồng bào cư trú tập trung tại các huyện Bát Xát, Mường Khương, Bảo Yên (Hoàng Liên Sơn), Yên Minh, Đồng Văn (Hà Tuyên), Mường Tè, Phong Thổ ( Lai Châu), Bảo Lạc( Cao Lạng) cũng có người Giáy. Dân số: 37964 người (2008) Người Giáy từ Trung quốc di cư sang Việt Nam cách đây khoảng 200 năm 2, L ịch sử
  • 107. Dựa vào thổ âm khác nhau, đồng bào Giáy ở tỉnh Hà Tuyên, Cao Lạng và các xã Bản Phiệt, Bản Cầm, Thái Niên (Hoàng Liên Sơn) gọi bộ phận của dân tộc mình là Giáy Nắm Giáy là tên tự gọi. Ở Hoàng Liên Sơn, Lai Châu, Người Tày, Thái gọi người Giáy là Giẳng. Người Việt gọi là Nhắng; nhưng tên gọi này không quen thuộc trong dân tộc Giáy. Hiện nay đồng bào có nguyện vọng gọi theo tên tự , gọi là Giáy. 3, Tên gọi
  • 108. Kinh tế truyền thống * Nông nghiệp Đồng bào Giáy sống chủ yếu về làm ruộng.. Người Giáy trồng nhiều lúa tẻ hơn lúa nếp. Lúa gặt rồi được đánh đống trên những nơi khô ráo, khi nào rỗi mới đập đem về nhà
  • 109. Nhiều gia đình phát thêm rẫy để trồng ngô, các loại rau bí, khoai, sắn. Họ cũng làm nhà phụ ở rẫy để các cụ già trông nom hoa màu, chăn nuôi gà, vịt, lợn. Cách cư trú phụ này khá phổ biến ở vùng người Giáy vì chăn nuôi xa làng, gia súc ít bị lây dịch bệnh.
  • 110. * Thủ công nghiệp Người Giáy ít nghề thủ công. Một vài nơi có người biết đan trần để đập lúa; họ cũng thường đem trần bán hoặc đổi lấy thóc. Tuy nhiên nghề này thường là những người già yếu làm. Các nghề đúc lưỡi cày, làm trang sức bằng bạc cũng chỉ có ít người làm ở một vài địa phương
  • 111. Làm ngói là một trong những nghề thủ công của người Giáy ở Hà Giang. Ngói Âm dương (ngói máng) được tạo dáng bằng bàn xoay tạo hình ống, phơi khô rồi cắt lát trước khi đưa vào lò nung
  • 112. * Chăn nuôi Người Giáy chăn nuôi nhiều trâu, ngựa, lợn, gà, vịt. Ngựa dùng để thồ, để cưỡi, là con vật có giá trị hơn trâu, lợn, nên được chăn dắt chu đáo. Các gia súc khác thường thả rông, chỉ cho ăn bữa sớm và bữa tối
  • 113. Nhóm Giáy vùng Hà Giang, Cao Bằng ở nhà sàn Nhóm giáy ở vùng Lào Cai Lai Châu ở nhà đất Nhà sàn hay nhà đất, gian giữa đều là nơi trang nghiêm: đặt bàn thờ tổ tiên, tiếp khách. Buồng các cặp vợ chồng trong gia đình quây ở các gian bên. Phụ nữ không nằm gian giữa. Bếp thường đặt ở gian bên; nay có nhiều nơi đã làm nhà để đun nấu riêng. II, Văn hoá vật thể Nhà cửa Bản làng của người Giáy ở Lào Cai
  • 114. Cũng giống như các dân tộc khác thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái, người Giáy thường cư trú ở các thung lũng, nơi có nhiều điều kiện làm ruộng nước.
  • 115. Trang phục truyền thống Nữ phục Giáy mang phong cách từng địa phương khá đậm. Chẳng hạn, phụ nữ ở Hà Giang thì mặc váy và áo dài, gần với chiếc áo của người Nùng. Ngược lại, như trong ảnh, nữ giới ở Lào Cai lại mặc quần và áo ngắn.
  • 116. Trang phục nữ Phụ nữ Giáy phổ biến mặc loại áo ngắn xẻ nách. Đây là loại áo ngắn trùm kín mông, xẻ nách phải, ống tay rộng. Cổ áo đường viền xẻ nách từ vai trái sang phải được viền và trang trí vải khác màu (thường là tương phản với nền áo) cũng như ở hai vai, giữa cánh tay và cửa tay. Cũng có loại áo như trên nhưng lại để chàm hoặc trắng nguyên không trang trí. Aáo mặc trong là loại áo cánh ngắn cộc tay, xẻ ngực, cổ tròn thấp và có hai túi dưới. Aáo xẻ nách cài cúc vải được tết cẩn thận với nhiều loại đẹp mắt. Phụ nữ Giáy thường đội khăn quấn thành nhiều kiểu khác nhau, cổ đeo vòng bạc. Nhóm Giáy Lao Cai, Lai Châu mặc quần chàm ngắn đến mắt cá chân, ống rộng. Tóc vấn theo kiểu vành khăn và thường đeo túi vải thêu hoa văn phổ biến ở đáy túi là hình răng chó. Phổ biến đi loại giày vải thêu hoa văn nhiều loại. Trang phục truyền thống
  • 117.  
  • 118. Trang phục truyền thống Trang phục nam Nam mặc áo cánh xẻ ngực, cổ tròn, đứng, cài cúc vải. Ao thường có ba túi, hai túi dưới, một túi trên bên phải. Thân áo hơi ngắn, màu chàm. Nam mặc quần ống đứng (rộng 35 - 40 cm), cạp to bản, không dũng dây cút mà chỉ vận vào người. Trước đây nam giới thường quấn khăn trên đầu. Có nhóm nam cũng mặc áo xẻ nách.
  • 119.  
  • 120.  
  • 121.  
  • 122. Văn hóa phi vật thể.: *Ngôn ngữ: thuộc hệ ngôn ngữ Tày-Thái (hệ ngôn ngữ Nam –Á). *Tổ chức xã hội: Nhìn chung quá trình phân hóa giai cấp trong dân tộc Giáy khá rõ ràng,nhưng bộ phận người Giáy ở Lào Cai diễn ra nhanh hơn,sâu sắc hơn các vùng khác.
  • 123. *Văn hóa: Người Giáy không có chữ viết riêng, một số rất ít người già, thầy cúng ở xen kẽ người Tày sử dụng thành thạo chữ nôm Tày, còn đa phần trí nhớ là phương tiện duy nhất để lưu truyền như truyện cổ, tục ngữ, thơ ca, đồng dao, câu đố …Có nhiều truyện giải thích hiện tượng tự nhiên, có nhiều truyện thơ dài, có truyện kết hợp lời kể với lời hát. Dân ca phong phú, gồm nhiều loại, mỗi loại có nhiều bài, điệu khác nhau, đặc biệt các hình thức hát giao duyên nam nữ là sinh hoạt sôi nổi và hấp dẫn. Biểu diễn nhạc cụ truyền thống của người Giáy
  • 124. PHONG TỤC TẬP QUÁN . Theo phong tục Giáy, trong các gia đình vị thế nổi bật là người chồng, người cha. Con cái lấy họ theo cha Cưới xin : Gồm nhiều nghi lễ: dạm hỏi, thả mối, ăn hỏi, cưới và lại mặt. Trong lễ ăn hỏi nhà trai đưa cho nhà gái một vòng cổ và một vòng tay để "đánh dấu". Trong lễ cưới ngoài chi phí cho ăn uống, nhà trai còn phải mang cho nhà gái một số thực phẩm và tiền để làm quà tặng họ hàng gần; mỗi người một con gà, một con vịt và một đồng bạc trắng. ở người Giáy cũng có tục kéo vợ như người Hmông
  • 125. Sinh đẻ: Khi có thai phụ nữ phải kiêng nhiều thứ: không đun củi từ ngọn lên gốc (sợ đẻ ngược), không đến đám tang hay nơi thờ cúng (sợ mất vía). Gần đến ngày đẻ, họ phải cúng mụ. Trẻ đầy tháng cúng báo tổ tiên, đặt tên và lập lá số cho trẻ để sau này đem so tuổi khi lấy vợ. Ma chay: Người Giáy cho rằng Người Giáy quan niệm thế giới có 3 tầng:tầng trên trời,tầng con người đang sống,tầng dưới đất.Tầng trên trời được mô tả đẹp đẽ,sung sướng.Tầng dưới đất thì nhỏ bé,khác với tầng giữa như người địu con ở bắp chân,đeo dao ở cổ chân ,khi người ta chết, nếu ma chay chu đáo thì sẽ được lên trời sống sung sướng cùng với tổ tiên, nếu không sẽ bị đưa xuống âm ti hoặc biến thành con vật. Vì thế, ở những gia đình khá giả đám tang có thể kéo dài tới 5-7 ngày và có thêm một số nghi lễ như thả đèn trôi sông, rước hồn đi dạo... Con cái để tang bố mẹ một năm. Lễ đoạn tang thường được tổ chức vào dịp cuối năm.
  • 126. Thờ cúng: Bàn thờ đặt ở gian giữa, thường có ba bát hương theo thứ tự từ trái sang phải thờ táo quân, trời đất và tổ tiên. Trong trường hợp chủ nhà là con nuôi hay con rể thừa tự muốn thờ họ bố mẹ đẻ thì đặt thêm một bát hương ở bên trái. Những gia đình không thờ bà mụ trong buồng thì đặt thêm một bát hương ở bên phải. Ở một số gia đình ngoài bàn thờ lớn còn đặt một bàn thờ nhỏ để thờ bố mẹ vợ. Phía dưới bàn thờ lớn ngay trên mặt đất đặt một bát hương cúng thổ địa, ở hai bên cửa chính có hai bát hương thờ thần giữ cửa.
  • 127. Lễ tết: Người Giáy ăn Tết như các dân tộc ở vùng Ðông Bắc: Tết Nguyên đán, Thanh minh, Ðoan ngọ... Tháng Giêng trong ngôn ngữ Giáy gọi là “Đươn xiêng” (tháng Tết); “Vắn xiêng” (ngày Tết); “Cưn xiêng” (ăn Tết); “liều xiêng” (chơi Tết). Họ bắt đầu ăn Tết từ ngày mổ lợn cho đến ngày 29 tháng Giêng, Phụ nữ Giáy làm bánh chuẩn bị ngày Tết
  • 128. LỄ HỘI: Hội Roóng Poọc dân tộc Giáy là hội mùa xuân, quen gọi là hội xuống đồng. Được tổ chức để mừng những công việc của gia đình, của làng bản,    Mừng năm cũ đã qua, cầu mong các vị thần tiên phù hộ cho năm mới nhiều tốt lành, may mắn.
  • 130. Quan hệ xã hội: Trước Cách mạng tháng Tám, xã hội người Giáy có sự phân hoá giai cấp rõ rệt. Tầng lớp trên là những chức dịch trong bộ máy chính quyền ở xã, thôn bản, nhiều người được hưởng ruộng công do dân cày cấy, có rừng thảo quả do dân trồng, có lính phục dịch, có người lo việc tang, việc cưới, đôi khi có cả đội xoè. Nông dân, ngoài đóng thuế còn phải làm lao dịch và cống nạp cho các chức dịch. Đồng bào Giáy sống hòa đồng, đoàn kết, tôn trọng tập quán của dân tộc khác, không có tính biệt lập dân tộc riêng, dù ở đâu họ cũng luôn sát cánh cùng các dân tộc khác cần cù lao động, sáng tạo, xây dựng quê hương, đất nước.