SlideShare a Scribd company logo
1 of 162
Download to read offline
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………………….…9

LỜI ẢM       N.....................................................................................................................10

HƯ NG I – KHỞI ĐỘNG ..................................................................................................10

 I.     ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN ..............................................................................................11

             Q.1 Đam mê, sở thích của bạn là gì? Điểm mạnh là gì? Tính cách như thế nào?
             Trải nghiệm như thế nào? ó thiên hướng về ngành gì? Trong ngành nghề đó thì
             thuộc phân ngành nào?.....................................................................................11

             Q.2      Tại sao bạn có ý định đi du học? ..............................................................11

             Q.3      Bạn phù hợp với ngành học, chương trình học như thế nào? ......................11

             Q.4      Một số phương pháp đánh giá bản thân hữu ích ........................................12

             Q.5 Tại sao bạn muốn theo học ở Mỹ? Bạn thấy cơ hội học lên cao ở Mỹ có khả
             thi không?........................................................................................................12

                TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................12

 II.      LÊN KẾ HOẠCH DU HỌC .......................................................................................13

             Q.1      Tại sao phải lập kế hoạch du học? ............................................................13

             Q.2      Khi nào nên bắt đầu lập kế hoạch du học? ................................................13

             Q.3      Những yếu tố nào cần xem xét trước khi lên kế hoạch du học?...................13

             Q.4      Một kế hoạch du học tốt nên có những gì?................................................14

             Q.5      Trong kế hoạch du học nên có những phương án dự phòng nào? ...............14

             Q.6 Làm thế nào để biết kế hoạch du học của bạn là hoàn toàn khả thi, bao quát
             được hết công việc và giúp bạn giảm bớt áp lực? ................................................15

                TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................15

 III.     TẠO THƯ MỤC THÔNG TIN DU HỌ VÀ XÁ ĐỊNH CÁC THỜI HẠN (DEADLINES) .....16

             Q.1      Quản lý thông tin về du học như thế nào cho khoa học và hiệu quả? ..........16

             Q.2      Thời hạn nộp hồ sơ (deadline) thông thường là khi nào? ............................22

             Q.3      Làm cách nào để thực hiện kế hoạch du học theo đúng thời hạn?...............23

                TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................23

                                                                1
IV.         TÌM HIỂU VỀ HƯ NG TRÌNH HỌ VÀ TRƯỜNG....................................................23

                 Q.1      Thường có các chương trình học sau đại học nào?.....................................23

                 Q.2      MSc/MA hay PhD? ...................................................................................24

                 Q.3      MBA hay MSc/MA? ..................................................................................24

                 Q.4      Làm thế nào để chọn được trường và chương trình học thích hợp? .............26

                 Q.5      Mới tốt nghiệp và chưa có kinh nghiệm đi làm, có nên học MBA hay không? 33

                 Q.6      Có thể chọn ngành khác với ngành mình đã học ở đại học hay không?........36

                 Q.7      Phải chuẩn bị những gì nếu muốn chuyển ngành? .....................................37

                    TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................38

V.        TÀI CHÍNH CHO DU HỌC .........................................................................................39

                 Q.1      Nên bắt đầu lập kế hoạch tài chính cho việc đi du học ở Mỹ từ khi nào? ......39

                 Q.2      Tìm thông tin về hỗ trợ tài chính cho sinh viên quốc tế ở đâu? ...................39

                 Q.3      Lập kế hoạch tài chính như thế nào? ........................................................40

                 Q.4      Kế hoạch tài chính nên bao gồm những gì? ...............................................40

                    TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................42

VI.         CÁC KỲ THI CHUẨN HÓA (STANDARDIZED TEST) IELTS - TOEFL - GMAT - GRE .......42

     1.     TOEFL/IELTS .......................................................................................................42

          1.1.      ĐẶ ĐIỂM BÀI THI ........................................................................................42

          1.2.      CÂU HỎI CHUNG ...........................................................................................42

                 Q.1 Nên thi IELTS hay TOEFL thì tốt hơn khi muốn du học Mỹ? Cái nào khó/ dễ
                 hơn? .............................................................................................................44

                 Q.2        ác trường đại học Mỹ có chấp nhận điểm IELTS không? ...........................44

                 Q.3      Có thể quy đổi điểm IELTS và TOEFL không và bằng cách nào? .................45

                 Q.4 Nên chuẩn bị ôn luyện và thi TOEFL/IELTS trong khoảng bao lâu trước khi
                 nộp hồ sơ? .......................................................................................................45

                 Q.5      Mức điểm IELTS/TOEFL để nộp hồ sơ du học là bao nhiêu?........................45

                                                                  2
Q.6 Làm thế nào để đánh giá mức xuất phát điểm trình độ tiếng Anh của bạn và
       xác định khoảng thời gian cần thiết để đạt điểm TOEFL/ IELTS mục tiêu? .............46

       Q.7 Có nên tự học TOEFL/IELTS tại nhà hay đến các trung tâm tiếng Anh? Nếu tự
       học thì học như thế nào (một mình hay học nhóm, online hay offline?). Lập nhóm tự
       học thế nào? Cách chọn bạn học nhóm và phương pháp học nhóm cụ thể ra sao cho
       hiệu quả? .........................................................................................................46

       Q.8      Làm thế nào đế kiểm tra tiến độ ôn tập? ..................................................48

1.3.      KINH NGHIỆM HỌC & THI TOEFL ...................................................................49

  a)      Xác định mục tiêu, lập kế hoạch học tập [8] ....................................................49

  b)      Từ vựng .......................................................................................................50

  c)      Lời khuyên cho từng kỹ năng .........................................................................51

  d)      Tài liệu ôn tập ...............................................................................................52

1.4.      IELTS ...........................................................................................................53

  a)      Kỹ năng nghe ...............................................................................................53

  b)      Kỹ năng Đọc .................................................................................................53

  c)      Kỹ năng Viết .................................................................................................54

  d)      Kỹ năng Nói ..................................................................................................54

          TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................55

1.5.      GRE/GMAT....................................................................................................56

       Q.9      Phân biệt GRE, GMAT? Ai nên thi GRE, ai nên thi GMAT? ...........................56

       Q.10 Cấu trúc của GRE/GMAT thế nào? ............................................................57

       Q.11 Để học cao học ở Hoa Kỳ, có bắt buộc phải thi GMAT, GRE không? ............58

       Q.12 Kết quả thi GRE/GMAT có hiệu lực trong mấy năm? .................................58

       Q.13 Nên học GMAT/GRE ở đâu, có nên tự học hay học nhóm không?................58

       Q.14 Điểm GRE/GMAT tối thiểu nên là bao nhiêu để có thể xin được học bổng? ..59

       Q.15 GRE Subject test có bắt buộc không? .......................................................59

       Q.16 Nên thi GRE/GM T lúc nào? ....................................................................59

                                                         3
Q.17 Nên ôn GRE/GMAT trong bao lâu? ...........................................................59

             Q.18 Kinh nghiệm học GRE/GMAT của bạn là gì? ..............................................60

             Q.19 Số lần thi và điểm thi có ảnh hưởng đến chất lượng hồ sơ không? .............65

             Q.20 Một số lời khuyên khi đi thi .....................................................................65

             Q.21 Điểm GRE/GM T không cao, cơ hội học bổng liệu có chấm dứt? ................66

             Q.22 Cần làm gì khi điểm GRE/GMAT không cao? .............................................67

                TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................68

HƯ NG II. QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ HỒ S .........................................................................69

 I. PHẦN BÀI LUẬN (STATEMENT OF PURPOSE, PERSONAL STATEMENT, CAREER GOAL
 ESSAY) .........................................................................................................................69

             Q.1        ác bước để viết một bài luận tốt? ...........................................................69

             Q.2 Thời gian cần thiết để viết bài luận? Nên viết bao nhiêu bản nháp trước khi
             nộp? .............................................................................................................71

             Q.3      Bài luận nên có độ dài bao nhiêu? ............................................................72

             Q.4 Bài luận “Why?” (“Tại sao bạn chọn khóa học/trường này?”, “Tại sao bạn lại
             phù hợp với khóa học/trường này?”) ..................................................................72

             Q.5      Phân biệt SOP và PS? ..............................................................................73

             Q.6      Bài luận trình bày mục đích (SOP) giúp gì cho bạn? ...................................73

             Q.7      Tôi có nên nói tới những điểm yếu của mình không? .................................74

             Q.8      Tôi nên thành thật như thế nào khi nói về lĩnh vực tôi quan tâm? ...............74

             Q.9      Lời khuyên và những lỗi thường gặp của sinh viên Việt Nam khi viết bài luận.
                      .............................................................................................................74

             Q.10 Những chú ý giúp tăng độ thuyết phục của bài luận? Những điều nên tránh
             trong bài luận? .................................................................................................75

             Q.11        ó nên đọc bài luận mẫu không? Tại sao? Nếu có thì nên đọc thế nào? ......77

             Q.12 Nên nhờ ai xem và sửa bài luận giúp? ......................................................77

             Q.13 Cách chỉnh sửa bài luận cho phù hợp từng tiêu chí của trường? .................78


                                                               4
Q.14 Cách tự đánh giá các bản nháp bài luận?..................................................79

            TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................79

II.    THƯ GIỚI THIỆU (Letter of Recommendation) .......................................................79

         Q.1 Người giới thiệu nên là ai? Người giới thiệu có cần là một người có tiếng tăm
         không? ............................................................................................................79

         Q.2      Khi nào nên xin thư giới thiệu?.................................................................80

         Q.3 Nên chuẩn bị 1 thư giới thiệu cho tất cả các trường hay nên nhờ người giới
         thiệu chỉnh sửa cho phù hợp với từng trường? ....................................................80

         Q.4 Nếu trường yêu cầu 4 thư giới thiệu trong khi không thể tìm đủ 4 người hiểu
         rõ về bạn để viết, bạn có thể nộp 3 thư giới thiệu không? ....................................81

         Q.5     ó nên xin người giới thiệu cho đọc và góp ý cho thư giới thiệu trước khi nộp
         không? ............................................................................................................81

            TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................81

III.   NETWORKING .....................................................................................................82

         Q.1      Tại sao nên liên hệ với giáo sư, cựu sinh viên, sinh viên? ...........................82

         Q.2 Không liên hệ với giáo sư, cựu sinh viên và sinh viên có được không? ó đến
         mức không được trường nhận vì không liên hệ được với ai? .................................83

         Q.3      Tìm liên lạc của giáo sư, cựu sinh viên, sinh viên ở đâu? ............................83

         Q.4      Hòm thư dùng để liên lạc với giáo sư? ......................................................84

         Q.5      Nên liên lạc với bao nhiêu giáo sư, cựu sinh viên, sinh viên và khi nào liên
         lạc?     .............................................................................................................84

         Q.6      Có thể liên lạc với giáo sư nếu tôi chưa có kinh nghiệm nghiên cứu không? .84

         Q.7      Nên làm gì trước khi liên lạc với giáo sư, cựu sinh viên, sinh viên? ..............85

         Q.8 Nên nói gì trong thư đầu tiên? Tiêu đề? Có nên gửi ngay bản lý lịch không?
         Nếu có thì gửi như thế nào? ..............................................................................85

         Q.9      Giáo sư quan tâm đến gì trong thư? .........................................................87

         Q.10 Có nên liên lạc với các PhD Việt Nam ở các trường và nhờ họ giúp đỡ (lobby)
         không? ............................................................................................................87


                                                           5
Q.11 Lúc nào là phù hợp để nhắc đến vấn đề hỗ trợ tài chính (Financial Aid), trợ
             giảng (TA) hay trợ lý nghiên cứu (R ) trong thư? ................................................88

             Q.12 Nên chờ phản hồi từ giáo sư bao lâu trước khi chuyển hướng sang giáo sư,
             trường khác? ....................................................................................................88

             Q.13 Nhận định về các trường hợp thư trả lời của giáo sư. ................................88

             Q.14 Làm gì nếu giáo sư yêu cầu nộp hồ sơ ứng tuyển cho các Học bổng tài trợ
             (Fellowship) cho chương trình học? ....................................................................91

             Q.15 Cách hiệu quả nhất để liên lạc với giáo sư, cựu sinh viên, sinh viên?...........91

             Q.16 Những dấu hiệu nào cho thấy thư của bạn không hiệu quả? Cần làm gì khi
             nhận thấy những dấu hiệu này? .........................................................................92

             Q.17 Giáo sư đang tỏ vẻ vui thích và trao đổi thư thường xuyên cho tôi, đột nhiên
             sau 1 thư tôi không nhận được hồi âm, chuyện gì đã xảy ra? ...............................92

                TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................93

 IV.     S    YẾU LÝ LỊCH (RESUME) ..................................................................................93

             Q.1      Độ dài và cấu trúc sơ yếu lý lịch như thế nào là hợp lý? .............................93

             Q.2      Một sơ yếu lý lịch tốt nên gồm những nội dung gì? ....................................93

             Q.3      Một số mẹo khi viết sơ yếu lý lịch .............................................................95

                TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................96

 V.    CÁC MỤC KHÁC.......................................................................................................96

             Q.1 Có cần phải xin bản giới thiệu hệ thống đánh giá quá trình học và thang điểm
             ở Việt Nam không? Nếu có thì xin ở đâu? ...........................................................96

             Q.2 Miễn phí ứng tuyển (Fee waiver) có ảnh hưởng đến khả năng xin học và xin
             học bổng của bạn không? .................................................................................97

             Q.3      Cách xin miễn phí ứng tuyển (Fee waiver) hiệu quả? .................................97

             Q.4      Mẹo nhỏ về việc điền đơn đăng ký trên mạng (online application form). ......97

HƯ NG III. S U KHI NỘP HỒ S .....................................................................................98

 I.    KIỂM TRA TRẠNG THÁI HỒ S                  ( PPLI       TION ST TUS) ............................................98

             Q.1      Có những cách nào kiểm tra tình trạng hồ sơ? ..........................................98

                                                              6
Q.2      Danh mục các giấy tờ văn bản cần kiểm tra? ............................................99

         Q.3 Phải làm gì khi trường không nhận được hồ sơ của bạn hoặc trường làm mất
         các giấy tờ liên quan? ..................................................................................... 100

II.    PHỎNG VẤN (INTERVIEW) ................................................................................. 101

         Q.1      Mục đích của buổi phỏng vấn là gì? ........................................................ 101

         Q.2      Có mấy cách phỏng vấn?....................................................................... 102

         Q.3      Nên chuẩn bị gì trước khi phỏng vấn?..................................................... 102

         Q.4      Cần lưu ý gì trong khi phỏng vấn qua Skype hoặc điện thoại?................... 104

         Q.5      Trong một buổi phỏng vấn thường có các nội dung gì? ............................ 106

         Q.6      Phỏng vấn học bổng có gì khác với phỏng vấn của Adcom? ...................... 110

         Q.7      Nếu bạn chuyển ngành nên trả lời như thế nào? ..................................... 112

         Q.8      Chuẩn bị phỏng vấn học bổng nên làm gì? .............................................. 112

         Q.9      Khi gặp phải câu hỏi quá hóc búa, bạn nên làm gì? ................................. 114

         Q.10 Có nên hỏi lại người phỏng vấn hay không? Nếu có thì nên hỏi gì? ........... 115

         Q.11 Phần phỏng vấn quá tệ, như vậy có phải bạn “xong” rồi không?............... 116

         Q.12 Nên làm gì sau khi phỏng vấn? .............................................................. 117

         Q.13 Nên viết gì trong thư cảm ơn người phỏng vấn?...................................... 117

         Q.14 Tại sao tôi lại trượt phỏng vấn? (rõ ràng tôi thể hiện rất tốt, nói năng lưu loát
         mà sao lại trượt?) ........................................................................................... 118

III.   NHẬN KẾT QUẢ ................................................................................................. 118

  1.   Không được nhận (rejected) ............................................................................... 118

         Q.1      Nhận thư từ chối, bạn cần làm gì ngay?.................................................. 118

         Q.2 Nên có thái độ như thế nào khi nhận thư từ chối? Và làm cách nào để lấy lại
         tinh thần, tiếp tục chiến đấu nếu chưa nhận được thư chấp nhận mà chỉ liên tiếp bị
         từ chối? ......................................................................................................... 119

         Q.3      Tại sao bạn bị từ chối? .......................................................................... 119

         Q.4      Nếu toàn bộ số hồ sơ nộp đều bị từ chối, bạn nên làm gì? ....................... 123

                                                           7
2.    Được nhận (Admitted): ...................................................................................... 123

               Q.5      Nên làm gì ngay sau khi bạn được chấp nhận (Admission) ....................... 123

               Q.6      Nếu được chấp nhận nhưng không được học bổng? ................................ 129

               Q.7      Nếu không có hỗ trợ tài chính (funding) thì có nên đi học không? ............. 130

                  TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 131

PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 133

                     PHỤ LỤC 1: Bài luận (SOP) mẫu dành cho tham khảo ............................................... 133
                     PHỤ LỤC 2: Những kỹ năng, phẩm chất gì nên được đề cập trong thư giới thiệu? .. 133
                     PHỤ LỤC 3: Những điều gì nên tránh đề cập trong thư giới thiệu? .......................... 133
                     PHỤ LỤC 4: Những điều nên làm trong thư giới thiệu *2+? ....................................... 133
                     PHỤ LỤC 5: Bản thư giới thiệu mẫu dành cho tham khảo. ........................................ 134
                     PHỤ LỤC 6: Các mẹo khi viết thư cho giáo sư:........................................................... 134
                     PHỤ LỤC 7: Các câu hỏi thường gặp trong phỏng vấn với Ad-com/phỏng vấn học
                     bổng.      ................................................................................................................ 136
                     PHỤ LỤC 8: Nên và Không Nên làm trong phỏng vấn ................................................ 141
THUẬT NGỮ ................................................................................................................... 146




                                                                       8
LỜI MỞ ĐẦU

Tuy đã có rất nhiều trang web, blog, forum chia sẻ kinh nghiệm về quá
trình chuẩn bị xin học cao học ở Mỹ, nhưng có lẽ chưa có một nguồn tổng
hợp nào bao quát đầy đủ toàn bộ các bước thực hiện một cách dễ hiểu và
thuận tiện cho việc tham khảo, dành riêng cho các bạn sinh viên Việt Nam.
Do đó mà Dự án Handbook của USGuide, với thành quả là cuốn cẩm nang
xin du học sau đại học Mỹ - “Just Do It” đã ra đời.



      “Just Do It” tổng hợp có chọn lọc những chia sẻ về kinh nghiệm
chuẩn bị và xin học cao học tại Mỹ của cá c bạn nước ngoài như Ấn Độ,
Trung Quốc và của các anh, chị lưu học sinh Việt Nam tại Mỹ để phù hợp
với thực tế của các bạn Việt Nam. Nội dung cuốn cẩm nang bao quát toàn
bộ quá trình từ đánh giá bản thân cho đến làm thủ tục nhập học. Sách
được trình bày dưới dạng Hỏi và Đáp theo bảng thời gian ngược, tính từ
thời điểm đi học trở về quá trình bắt đầu đánh giá bản thân. Do đó, bạn
không phải đọc từ đầu cho đến cuối cuốn sách mà chỉ cần tìm theo mục
lục để chọn phần bạn muốn đọc. “Just Do It” sẽ đồng hành với bạn trên
con đường dài phía trước.



       Dự án được thực hiện trong một thời gian ngắn nên không tránh khỏi
những thiếu sót. Ban biên tập mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn
tới địa chỉ email: handbook@us-guide.org, để cuốn sách có thể hoàn thiện
hơn trong những lần tái bản sau.




                                    9
LỜI CẢM ƠN


Xin được chân thành cảm ơn: anh Lê Sỹ Tùng, chị Phùng Trang Nhung,
anh Đinh Huy ường, chị Nguyễn Thị Quỷnh Mai, chị Nguyễn Khánh Linh,
anh Trần Sỹ Anh Tuấn, anh Hoàng Vũ Tuấn Anh, anh Nguyễn Hữu Thiện,
anh Hoàng Minh Phái, anh Phạm Toàn Thắng, chị Chu Hoàng Lan, anh
Phạm Trung Kiên, chị Nguyễn Xuân đã nhiệt tình hỗ trợ dự án và rất nhiều
các anh, chị khác đã chia sẻ kinh nghiệm xin học cao học tại Mỹ của mình
trên blog cá nhân cũng như trên các diễn đàn.

Xin cảm ơn các nhà tài trợ:
   - Tài trợ kim cương: arlson, VinaGame
   - Tài trợ vàng: VEF, Summit Education, Lena Culture Center
   - Tài trợ bạc: Fisher University, TCU
   - Bảo trợ thông tin: LeMedia

và Ban điều hành của USGuide đã ủng hộ, tạo điều kiện tốt nhất để dự án
được hoàn thành.

      Cuối cùng, xin cảm ơn tất cả các bạn tình nguyện viên đã không kể
ngày hay đêm, trong tuần hay cuối tuần, dành thời gian và tâm huyết để
thực hiện dự án.




                                   10
I.   ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN

   Q.1    Đam mê, sở thích của bạn là gì? Điểm mạnh là gì? Tính
     cách nhƣ thế nào? Trải nghiệm nhƣ thế nào? Có thiên hƣớng
     về ngành gì? Trong ngành nghề đó thì thuộc phân ngành
     nào?
Ví dụ: Ban đầu mình học đại học Khoa học tự nhiên ngành Công nghệ Môi
trường. Sau này, khi tốt nghiệp mình có cơ hội làm việc cho các tổ chức
phi chính phủ liên quan đến các vấn đề Môi trường nhưng lại được tiếp xúc
thêm về các vấn đề nóng của xã hội. Nhờ có trải nghiệm đó, mình đã dần
dần nhận ra sở thích cá nhân không phải nghiên cứu về khoa học tự nhiên
ứng dụng nữa mà là có liên quan đến xã hội học, sâu hơn là các vấn đề để
giúp đỡ người phụ nữ. Chính vì vậy, mình đã quyết định học lên cao học
ngành Phụ nữ học (hoàn toàn không liên quan gì đến những gì đã học ở
bậc đại học) để theo đuổi sở thích của mình [1]

   Q.2      Tại sao bạn có ý định đi du học?
Ví dụ: Xuất phát từ ý định học cao học ngành nghiên cứu về Phụ nữ,
ngành mà ở Việt Nam không phát triển nên mình đã quyết tâm đi du học
để theo đuổi đam mê. Không chỉ được đi sâu hơn vào lĩnh vực mình yêu
thích mà đi du học còn cho mình thêm những cơ hội học hỏi thêm các
phương pháp nghiên cứu, kỹ năng xử lý công việc cũng như tìm hiểu nền
văn hóa, văn minh mới. Đặc biệt, đây sẽ là một cơ hội để mình khẳng định
thực sự mình có yêu thích công việc này và sẵn sàng tiếp tục học lên cao
nữa để trở thành một chuyên gia trong lĩnh vực này hay không. [1]

   Q.3   Bạn phù hợp với ngành học, chƣơng trình học nhƣ thế
     nào?
Ví dụ: Trong quá trình làm đơn xin nhập học, mình đã tìm hiểu rất kỹ về
chương trình học rồi và thấy phù hợp với bản thân thông qua kinh nghiệm
có được khi đi làm và tiếp xúc với các hoạt động cụ thể các tổ chức phi
chính phủ. Đến khi nhận được học bổng thì một lần nữa, trường cấp học
bổng chắc chắn phải nhận thấy mình phù hợp với ngành đã chọn. Bây giờ,
khi vào học được 1 năm rồi, mình đã nhận thấy quyết định của mình vô
cùng sáng suốt khi theo đuổi ngành học: không chỉ có kiến thức mà còn có
những trải nghiệm và cơ hội làm việc sau này cũng phù hợp với đam mê
của mình. [1]
                                   11
Q.4     Một số phƣơng pháp đánh giá bản thân hữu ích
Bạn có thể tham khảo một số cách đánh giá bản thân dưới đây:
  ●   Mô hình trắc nghiệm tính cách MBTI [2] [3]
  ●   Liên hệ những người có thể đánh giá khả năng của bạn (có thể là
      đồng nghiệp, bạn bè, người thân,...)

   Q.5    Tại sao bạn muốn theo học ở Mỹ? Bạn thấy cơ hội học
     lên cao ở Mỹ có khả thi không?
Ví dụ: Đối với tôi, ngành bảo dưỡng máy bay không phải là sự lựa chọn cả
đời. Việc theo đuổi việc học cao hơn sẽ là một sự lựa chọn tốt cho tôi để có
thể đổi nghề. Nói thật, tôi đã không biết nên lựa chọn chuyển sang nghề
nào. Tôi chỉ biết rằng tôi cần một sự thay đổi. MBA là một sự lựa chọn tự
nhiên vì với tấm bằng này, tôi có thể làm rất nhiều công việc, vị trí khác
nhau (tư vấn, tài chính, tổ chức, v.v trong mọi lĩnh vực). Với những người
có nền tảng kỹ sư như tôi thì việc đổi ngành từ kỹ thuật sang nghề sử
dụng MB có nghĩa là sự chuyển sang việc làm dựa trên mối quan hệ. Nó
chỉ thực sự phù hợp khi mà hứng thú với việc làm việc với những người
khác.
       Suy nghĩ như vậy, tôi bắt đầu quá trình tìm kiếm chương trình học
MBA tại Mỹ - nước đứng hàng đầu về đào tạo chương trình MB trên thế
giới. Rõ ràng trong hồ sơ của tôi có rất nhiều điểm yếu như không có điểm
tiếng nh, không có điểm GMAT, không làm việc trong một môi trường lý
tưởng. Tuy nhiên, tôi cũng có một số mặt mạnh khác như: nhiều giải quốc
gia vật lý, đã từng học ở trường danh tiếng và quá trình làm việc xuất sắc.
Những điểm này sẽ là một lợi thế để cho tôi theo đuổi chương trình MB ở
Mỹ. Mỗi người sẽ có những lợi thế cạnh tranh khác nhau, nó có thể là điểm
trung bình tốt, kinh tế, hoạt động ngoại khóa, kinh nghiệm làm việc... [4]

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.       Hạnh Trần, Master về Women Studies, Gemma -           hương trình
Master của Erasmus Mundus
2.   TGM Corporation, Phân loại tính cách MBTI http://www.mbti.vn/trac-
nghiem-tinh-cach-mbti/
3.             Henry Long Nguyen, loạt bài Khám Phá Bản Thân
http://henrylongnguyen.com/category/kham-pha-ban-than
                                     12
4.       Đinh Huy ường, MBA, ngành Quản trị tác nghiệp (Operations
Management), Owen Graduate School of Management - Vanderbilt
University

      II.   LÊN KẾ HOẠCH DU HỌC

   Q.1      Tại sao phải lập kế hoạch du học?
Lập kế hoạch du học giúp bạn xác định những công việc cần làm, mục tiêu
cần đạt được cho từng công việc, tiến độ thực hiện. Một kế hoạch tốt sẽ
giúp bạn có những bước đi hiệu quả, đúng tiến độ, từ đó giảm thiểu rủi ro
và tăng khả năng thành công trong quá trình xin học ở Mỹ vốn dài hơi và
nhiều áp lực khi phải cùng lúc giải quyết nhiều công việc chồng chéo. [1]

   Q.2      Khi nào nên bắt đầu lập kế hoạch du học?
Khi bạn đã sẵn sàng:
     Biết rõ mục đích du học của mình, chẳng hạn như: học hỏi thêm
      những kiến thức mới, phát triển kỹ năng học tập và công việc, mở
      rộng mối quan hệ với bạn bè quốc tế.
     Biết rõ chương trình mình muốn theo đuổi: MS, MB , PhD…
     Đã tìm hiểu và biết trường nào phù hợp với mình..
     Xác định được thời điểm thích hợp để đi học ở nước ngoài.
     Biết quy trình xin học ở Mỹ, ví dụ: xin học bổng, thi các kỳ thi chuẩn
      hóa, chuẩn bị hồ sơ,... [2] [6] [9]

   Q.3    Những yếu tố nào cần xem xét trƣớc khi lên kế hoạch
     du học?
   Ngành học và yêu cầu của các loại chương trình học
       a. Mức điểm mục tiêu cần đạt được trong các kì thi chuẩn hóa.
       b. Kinh nghiệm làm việc đặc biệt đối với các bạn đi học MBA.
       c. Kinh nghiệm nghiên cứu đối với các bạn học PhD.
   Các yếu tố cá nhân như: sức khỏe, gia đình,...
    Ví dụ: những người có gia đình thường lựa chọn trường hoặc ngành
    học có ít áp lực học tập, nghiên cứu để có thời gian chăm sóc gia
    đình. Hoặc trường hợp có bạn bị viêm xoang mãn tính thường lựa
    chọn các trường ở các bang có khí hậu dễ chịu.
  ●   Khả năng tài chính:

                                     13
Bạn cần xác định rõ khả năng tài chính của bản thân để từ đó lên kế
      hoạch cụ thể cho việc nộp đơn theo các quỹ học bổng hoặc chương
      trình hỗ trợ tài chính của trường. Vì các chương trình này thường có
      mức độ cạnh tranh khá cao, nên bạn cần nghiên cứu từ rất sớm để
      có thể chuẩn bị hồ sơ và tích lũy các kinh nghiệm, kỹ năng cần thiết.
      Ví dụ:
         a. Các quỹ học bổng thường ưu tiên các bạn có tiềm năng cống
            hiến cho sự phát triển của ngành hẹp ở Việt Nam nói riêng và
            cho xã hội Việt Nam nói chung. VEF và Fulbright cũng nằm
            trong số đó.
         b. Một số công việc trợ lý (Fellow ssistantship) trong trường đại
            học ở vị trí trợ giảng (Teaching Assistant). yêu cầu sinh viên
            quốc tế phải đạt điểm cao trong phần Speaking của TOEFL. .[1]
            [3] [4] [5]

   Q.4     Một kế hoạch du học tốt nên có những gì?
Trong kế hoạch du học cần có các công việc phải làm theo từng giai đoạn
cụ thể của quá trình nộp hồ sơ xin học, tính từ khi có ý định đi du học cho
đến thời hạn nộp hồ sơ mà trường yêu cầu. (Tham khảo phần Mục lục).
[1]

   Q.5   Trong kế hoạch du học nên có những phƣơng án dự
     phòng nào?
Bạn sẽ cần quan tâm đến một số kế hoạch phụ trợ cho kế hoạch xin học
của mình. Các kế hoạch này có thể kể đến như thiết lập quan hệ với các
anh chị có kinh nghiệm (mentor), giữ quan hệ với thầy cô để xin LOR,
phương án dự phòng cho một số tình huống bất ngờ( điểm Toefl chưa cao,
chuyện gia đình,….). húng cần được tính tới, cũng như thực hiện trước
khi bạn thực sự tập trung vào chuẩn bị cho việc xin học.
  ●   Bạn cần có kế hoạch sớm để có những điều kiện cần thiết phục vụ
      cho quá trình xin học thuận lợi. Ví dụ như: bạn có thể định hướng
      làm việc sớm trong những ngành mà bạn sẽ xin học sau này để tích
      lũy kinh nghiệm, xin các giấy tờ ở trường đại học càng sớm càng tốt
      để tránh phiền phức về thủ tục, thiết lập quan hệ với các anh chị có
      kinh nghiệm (mentor), giữ quan hệ với thầy cô để xin LOR v.v…


                                    14
●   Bạn cần có những kế hoạch phòng trừ rủi ro nếu có bất kì vấn đề gì
      xảy ra trong quá trình xin học. Ví dụ như Dành thời gian thi lại trong
      các kì thi chuẩn hóa khi không đạt được mục tiêu ngờ ( ví dụ như
      điểm Toefl chưa cao)., hoặc thời gian cho các vấn đề đột xuất trong
      cuộc sống như gia đình…. [5]

   Q.6   Làm thế nào để biết kế hoạch du học của bạn là hoàn
     toàn khả thi, bao quát đƣợc hết công việc và giúp bạn giảm
     bớt áp lực?
Mục tiêu rõ ràng, chuẩn bị đầy đủ thông tin, các công việc không quá
chồng chéo gây khó khăn thực hiện, đồng thời từng mảng công việc cần
được thực hiện tập trung, và hỗ trợ cho nhau với thời gian hợp lý và phù
hợp với khả năng.
     Nếu cần bạn có thể chủ động liên lạc với các bạn và anh chị có kinh
nghiệm để có được những phản hồi tích cực. [1]




TÀI LIỆU THAM KHẢO

      1. LinhKTS, Kế hoạch học tập và chuẩn bị Apply course Master in
         Architect Fall 2013, Cập nhật ngày 10/5/2012,
         http://usguide.org.vn/index.php?threads/k%E1%BA%BF-
         ho%E1%BA%A1ch-h%E1%BB%8Dc-t%E1%BA%ADp-
         v%C3%A0-chu%E1%BA%A9n-b%E1%BB%8B-apply-course-
         master-in-architecture-fall-2013.3422/#post-13986

      2. Thương Ngô, Chọn thời điểm thích hợp để đi du học, Cập nhật lần
         cuối 17/7/2012 http://www.hotcourses.vn/blog/study-
         guides/chon-thoi-diem-thich-hop-di-du-hoc/

      3. Linh Chi, Chọn vùng nào để đi học ở Mỹ?, cập nhật lần cuối
         7/11/2011, http://www.hotcourses.vn/study-in-usa/choosing-a-
         university/where-to-study-in-the-us/


                                     15
4. Minh Bùi (Minh Beta)- Hành trình MBA và giấc mơ Harvard, ập
     nhật lần cuối ngày 19/7/2012,
     http://vietmba.com/showthread.php?t=5657

  5. Minh Hà, MBA- một chặng đường dài, Cập nhật lần cuối ngày
     20/7/2012, http://vietmba.com/showthread.php?t=2519

  6. nonamemember, Tư vấn giúp mình con đường đến với MS in
     Finance/ MBA Finance, Cập nhật lần cuối 26/10/2011,
     http://vietmba.com/showthread.php?t=4607

  7. Tùng Kelvin- Tôi đã apply thành công học bổng Master ( S) như
     thế nào?, Cập nhật ngày 5/4/2011,
     http://vietphd.org/index.php?option=com_content&view=article&i
     d=40:ms-in-cs&catid=134:advices

  8. Coolboy_0405, Du học đại học - Ước mơ thôi chưa đủ còn cần sự
     quyết tâm, Cập nhật lần cuối ngày 19/7/2012,
    http://usguide.org.vn/threads/du-h%E1%BB%8Dc-
    %C4%91%E1%BA%A1i-h%E1%BB%8Dc-
    %C6%AF%E1%BB%9Bc-m%C6%A1-th%C3%B4i-ch%C6%B0a-
    %C4%91%E1%BB%A7-c%C3%B2n-c%E1%BA%A7n-
    s%E1%BB%B1-quy%E1%BA%BFt-t%C3%A2m.3527/#post-
    14507

  9. Hoangtulolem, Nét độc đáo của sinh viên quốc tế tại Mỹ, Cập nhật
     lần cuối ngày 7/6/2012,
     http://usguide.org.vn/threads/international-students-are-unique-
     in-the-us.3464/#post-14231



 III.   TẠO THƢ MỤC THÔNG TIN DU HỌC VÀ XÁC ĐỊNH CÁC
        THỜI HẠN (DEADLINES)

Q.1   Quản lý thông tin về du học nhƣ thế nào cho khoa học
  và hiệu quả?

                               16
Nếu có dự định apply nhiều trường, bạn nên có một chiến lược quản lý
các thông tin apply thuận tiện và hiệu quả.
  o Đầu tiên, tạo ra một mẫu chung cho tất cả các tài liệu sau này:
    Statement of Purpose (SOP), thư contact giáo sư, thư xin miễn phí
    apply, điểm tiếng Anh, bảng điểm, bằng khen có công chứng… [1]
  o Sau đó, đọc kĩ phần hướng dẫn apply của từng trường và căn chỉnh
    các mẫu này cho phù hợp với từng trường đó. Thông thường, các
    trường đại học có các qui trình apply và giấy tờ đòi hỏi giống nhau
    nhưng mỗi trường đôi khi lại có những lưu ý khác biệt. Chẳng hạn,
    một số trường có những giới hạn chặt về số lượng từ của SOP một số
    trường thì không, ta cũng phải điều chỉnh tên giáo sư ta muốn theo
    học cho phù hợp với từng trường, một số trường đòi hỏi Personal
    Statement một số trường không, một số trường đòi hỏi ta phải gửi
    hai bộ hộ sơ riêng biệt đến hai nơi khác nhau của trường, một số
    trường lại yêu cầu ta phải viết application ID vào các giấy tờ mà ta
    gửi cho trường … [1]
  o Trong quá trình làm những thứ này, mình có note lại thông tin về
    những thứ đã làm và những thứ chưa làm để tiện theo dõi sau này.
    Chẳng hạn, trường đã gửi điểm tiếng nh nhưng chưa đóng phí
    apply, trường B đã sửa xong SOP nhưng thiếu Personal Statement,
    trường đã submit hồ sơ nhưng chưa báo cho giáo sư biết… [1]
  o Có rất nhiều thông tin mà mình cần lưu lại để tiện theo dõi trong
    suốt quá trình (danh sách giáo sư, danh sách trường nộp, trạng thái
    apply với từng trường …). Nhân tiện mình cũng muốn lưu ý thêm là
    các bạn cũng nhớ lưu lại cả username, ID application, password và
    security questions cho từng trường. Mình có lần đã suýt quên pass
    đăng nhập vào hồ sơ của một trường do qui cách đặt pass của
    trường ấy hơi loằng ngoằng. Có nhiều công cụ giúp bạn quản lý và
    lưu trữ những thông tin (excel, OneNote…). Mình đã dùng tiện ích
    Documents của Google để tạo ra các tài liệu online và lưu trữ các
    thông tin trên đó. Ưu điểm của Google docs là mình có thể truy cập
    để xem thông tin về toàn bộ quá trình apply bất kể ở công ty hay ở
    nhà đồng thời giúp mình tham chiếu đến từng trường khi đang check
    email tiện lợi hơn (nhiều khi mình trốn sếp ngồi apply ở trên công ty
    bằng máy công ty mà như là đang làm việc). Dạng lưu trữ tốt nhất là
    dưới dạng bảng. Ngoài ra, mình cũng lưu toàn bộ các thông tin quan
    trọng với việc apply vào từng trường dưới máy cá nhân để tránh
                                   17
trường hợp các tài liệu online có vấn đề. Cẩn thận hơn, bạn nên lưu
     một bản của các tài liệu này ra các thiết bị nhớ khác như USB hay đĩa
     mềm. [1]
   o Với việc apply vào nhiều trường, lượng email gửi đến và đi sẽ lớn.
     Bạn nên tạo các thư mục tương ứng với từng trường khác nhau và
     thiết lập chế độ tự động chuyển email của từng trường vào thư mục
     tương ứng. Gmail là công cụ hỗ trợ điều này tốt. Với lượng email đến
     đi nhiều, ta cũng nên tập thói quen email đến là mình tìm cách giải
     quyết luôn, tránh trường hợp để ngập trong rất nhiều email chưa kịp
     giải quyết. Khi bạn gửi mail cho ai đó, đừng nhập địa chỉ email của
     người đó trước rồi mới soạn thư. Bạn nên soạn thư trước, kiểm tra lại
     chắc chắn, tên họ, ý tứ, lời lẽ thật kĩ rồi mới điền email người nhận
     và send. Làm như vậy sẽ giúp ta quen với việc check kĩ nội dung hơn
     trước khi gửi. [1]
Một số phần mềm ứng dụng trong quản lý thông tin và lịch làm
việc
  ○ Online bookmark: Dùng để tạo thư mục các trường, các trang chia
     sẻ kinh nghiệm apply, các trang báo quan trọng cần xem,...
     Để đạt hiệu quả tốt nhất, nên chia categories theo từng mục tùy ý.
     Ngoài ra, nên chọn online bookmark với tiêu chí đầu tiên là đơn giản,
     nếu không muốn chết chìm trong loạt quá nhiều link và chữ dày đặc.
Một số online bookmarks [2]
        ○   Delicious;
        ○   Mozilla Weave (Firefox add-on): Có thêm chức năng save
            browsing history, passwords, tabs. Rất tiện cho những ai dùng;
            Firefox;
        ○   Feedly;
        ○   Xmarks (web-based);
        ○   Diigo: save cả trang web lại;
        ○   Google bookmarks (có thể sync và đính kèm với các Google
            apps khác).


  1. Quản lí lịch làm việc, deadline [4]
Quản lí deadline: có 2 kiểu:


                                    18
o  Theo giai đoạn: các khoảng thời gian xem lại handbook
           timeline.
         o Lúc cao điểm (gần cuối chặng apply): cần đơn giản, nhanh.



             Boomerang    Coolendar          Google      Remember   Workflowy
             calendar                        calendar    the milk

 Đơn             x             x                            x            x
 giản

 Quản                                                                    x
 lí

 Dễ sử                         x                 x          x            x
 dụng,
 nhanh
 gọn

 Khác        Có thể gắn   rất hữu ích        Có thể                 rất hữu ích
             thêm vào     cho giai           sync với               cho việc
             Gmail        đoạn cao           các                    quản lí
                          điểm, giai         Google                 tasks
                          đoạn cuối          apps
                                             khác. Rất
                                             tiện



Ví dụ 1 phần mềm:




                                        19
■ Theo giai đoạn: Workflowy
               Dựa trên timeline. Xác định deadline nộp hồ sơ cho các
               trường
               Thời gian quãng thời gian ôn thi standardized tests kéo dài
               bao lâu cho hợp lí và add vào calendar. Thời gian thi lại
               (nếu có)
                 ũng như vậy, định deadline cho LOR, SOP, resume.
                 ác tasks được sắp xếp hợp lí, theo timeline để dễ quản lí.
               (VD trong mục 2 năm có phần đánh giá bản thân, lên kế
               hoạch du học,...) Khi đã xong 1 task, chỉ cần nhấn gạch
               task đó đi là xong. ó thể xem lại sau này. Ngoài ra còn có
               thể add thêm một số thông tin nhỏ vào các tasks nếu
               muốn.
                                     ■ Lúc cao điểm: có những tasks nhỏ
như đi công chứng một số giấy tờ, ... cần nhanh, đơn giản, nên dùng
coolendar. Chỉ cần kéo thả và add thông tin là xong.
  ●  Quản lí, đồng bộ hóa dữ liệu [4]
Trong quá trình làm hồ sơ du học, bạn phải quản lí rất nhiều giấy tờ đi kèm
như bảng điểm, SOP, LOR, bài luận,... Để đề phòng trường hợp rủi ro
(hỏng máy, mất Internet đúng lúc quan trọng, ...), bạn nên lập 1 tài khoản
đồng bộ hóa dữ liệu trên mạng.
Có thể mở các file này ở mất kì máy tính, smartphone hay tablet nào.




                                    20
Evernote       Sugarsync          Dropbox      Google        Pearltrees
                                                            Drive
             (www.evern     (www.sugars        (www.dropb                 (www.pearltr
             ote.com)       ync.com)           ox.com)      (www.drive.   ees.com)
                                                            google.com)


Đơn giản          x                                             X              x


Dễ quản lí                       x                 x                           x


Dễ sử             x              x                 x
dụng

Truy cập ở        x
mọi nơi

Nhược                                                       - Bảo mật
điểm                                                        không tốt.
                                                            Chỉ thích
                                                            hợp với
                                                            những tài
                                                            liệu ko mấy
                                                            quan trọng

                                                            - Bất tiện
                                                            với những
                                                            người
                                                            không
                                                            dùng các
                                                            ứng dụng
                                                            của Google


Khác         - Cực kì       - Có thể                                      - sử dụng sơ
             phù hợp        đồng bộ                                       đồ tư duy
             cho việc       hóa với điện                                  (mindmap)
             lưu trứ, lên   thoại thông

                                          21
ý tưởng        minh và
                            máy tính
             Có thể
                            bảng
             chụp lại nội
                            (iPhone,
             dung trang
                            iPad,...)
             web, nội
             dung email
             (trong
             Outlook).

             - Có thể sử
             dụng để
             lưu trữ rất
             tốt

             - Có dạng
             add-on cho
             Firefox và
             Chrome

Ví dụ một phần mềm: Sugarsync
Tạo một file cần đồng bộ hóa (sync) (VD như các giấy tờ quan trọng SOP,
essays, bảng điểm,.... Kết nối với Sugarsync. Sugarsync sẽ tự động đồng
bộ hóa toàn bộ các file đó. Mỗi lần chỉnh sửa và lưu dữ liệu, file cũng sẽ
được sync và lưu vào tài khoản người dùng. Do vậy, bạn không cần phải
upload, download nhiều lần tốn thời gian. [3]

   Q.2      Thời hạn nộp hồ sơ (deadline) thông thƣờng là khi nào?
Deadline là gì? Deadlines là các hạn nộp hồ sơ và giấy tờ. Thường thì mỗi
chương trình học và khóa học có các deadlines khác nhau nên bạn phải
nắm rõ được các deadlines đó. Thường các trường ở Mỹ có hai kỳ nhập
học vào mùa xuân và mùa thu. Mùa thu là kỳ nhập học chính. Như vậy
trước khi nộp hồ sơ bạn phải có đầy đủ các chứng chỉ (TOEFL, IELTS, GRE,
GM T) mà trường yêu cầu. Cần đọc rõ các yêu cầu này trên trang web
cũng như sổ tay về trường. [4]
     Ngoài ra, apply MB thường có 4 đợt (round): Round 1 (khoảng từ
tháng 9 tới tháng 10), Round 2 (khoảng từ tháng 10 đến tháng 12), Round
3 (từ tháng 1 đến tháng 2), Round 4 (từ tháng 2 đến tháng 5). Tuy nhiên,
                                        22
Round 4 thường dành cho sinh viên trong nước (domestic students) vì vậy,
đối với sinh viên quốc tế, nên apply Round 1 hoặc Round 2, vì đến Round 3
thì thường trường còn ít hoặc không còn tiền, nên khả năng nhận được hỗ
trợ tài chính ít hơn, khả năng cạnh tranh cũng thấp hơn và bất lợi hơn do
các trường hay so sánh với những người đã được nhận ở Round 1 và 2. [5]

     Q.3    Làm cách nào để thực hiện kế hoạch du học theo đúng
       thời hạn?
 Để quản lí deadline được hiệu quả, bạn có thể lập một file excel, hoặc tiện
nhất là tạo file spreadsheet ngay trên Google docs File này sẽ dùng để
quản lí thông tin của các trường (điểm các kì thi chuẩn hóa, xếp hạng, quy
mô trường, tỉ lệ được nhận,... ). Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng file này để
đánh dấu deadline của từng trường. [4]

TÀI LIỆU THAM KHẢO
 1.   Nguyễn Hữu Thiện, VEF Fellow Cohort 2012, PhD (Computer
Science), New York University
2.    Jason Fitzpatrick, Five best bookmark management tools- Lifehacker,
cập nhật ngày 16 tháng 5 năm 2010 (http://lifehacker.com/5540019/five-
best-bookmark-management-tools)
3.     lesytung, Backup dữ liệu - Lưu trữ an toàn trong quá trình apply -
USGuide, cập nhật ngày 24 tháng 6 năm 2012
http://www.usguide.org.vn/index.php?entries/backup-d%E1%BB%AF-
li%E1%BB%87u-l%C6%B0u-tr%E1%BB%AF-an-to%C3%A0n-cho-
c%C3%A1c-t%C3%A0i-li%E1%BB%87u-trong-qu%C3%A1-tr%C3%ACnh-
apply.3/
4.     Trần Hương Trang - USGuide‟s Web Team
5.   Phùng Trang Nhung, MBA (Marketing), University of California in Los
Angeles.


      IV.   TÌM HIỂU VỀ CHƢƠNG TRÌNH HỌC VÀ TRƢỜNG

     Q.1    Thƣờng có các chƣơng trình học sau đại học nào?
 ác chương trình sau đại học bao gồm: Master (MSc/MA/MBA), PhD.
                                     23
Q.2       MSc/MA hay PhD?
Master và PhD dịch ra là thạc sỹ và tiến sỹ. Ở Việt Nam và nhiều nước
châu Âu, thạc sỹ là yêu cầu bắt buộc để xin làm tiến sỹ. Ở Mỹ thạc sỹ và
tiến sỹ là 2 con đường tương đối khác nhau. Cần xác định sự khác nhau
giữa 2 loại để chọn cho phù hợp với năng lực, mục tiêu, định hướng nghề
nghiệp và đam mê của bản thân:
  ● Thạc sỹ là chương trình đào tạo để người học có thể nắm vững các
    kỹ năng và kiến thức về một ngành nghề cụ thể. Sau đó người học
    muốn áp dụng các kỹ năng và kiến thức đấy vào sự nghiệp làm thuê
    của họ hay sự nghiệp PhD của họ thì tùy. Người học Master là người
    muốn học mà chưa hoặc không muốn làm nghiên cứu, muốn đi học
    lấy bằng đi làm (bằng Master ở Mỹ giống như một cái International
    Citizenship Certificate, giúp bạn có tấm vé để làm việc ở nhiều nước),
    muốn chuyển ngành mà không muốn học lại từ đại học.
  ● PhD là chương trình đào tạo và nghiên cứu, trong đó người làm PhD
    (không phải người học PhD) sẽ:
        ○ Được đào tạo kiến thức và kỹ năng để làm nghiên cứu: Đây là
          thời gian đầu của quá trình học PhD, có thể kéo dài 1, 2 năm.
        ○ Thực hiện nghiên cứu riêng của mình để đóng góp cho nền tri
          thức của nhân loại: Đây là phần then chốt và ý nghĩa thực sự
          của PhD, có thể kéo dài 2 - 5 năm hoặc lâu hơn nữa (tùy
          ngành, tùy trường, tùy năng lực và sự thuận lợi của mỗi cá
          nhân).[7]

   Q.3       MBA hay MSc/MA?
  ●   MBA (Master of Business Administration):
         ○    MBA là bằng thạc sỹ chuyên về kinh doanh và quản trị kinh
             doanh. Đối tượng nghiên cứu chính của MBA là cách tổ chức
             kinh doanh, quản lý, nhân lực, marketing, làm việc với đối tác,
             kế toán…để đem lại những hiểu biết chung về kinh doanh cho
             những người thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau.
         ○   Những người có bằng MB thưởng trở thành những nhà quản
             lý, nhà kinh doanh tương lai.


                                     24
○  Không quan trọng background. Có bằng BS/BA của ngành nào
         cũng được. Nếu không có bằng liên quan chỉ cần học thêm 6 –
         12 credit hours.
      ○ Có trường đòi hỏi 2 năm kinh nghiệm làm việc (của bất kỳ lĩnh
         vực nào), có trường không yêu cầu.
      ○ Tổng số tín chỉ phải học là 48 credits.
      ○ Không phải làm luận án tốt nghiệp.
      ○ Thường yêu cầu điểm GMAT.
●   MS (Master of Science) hay MA (Master of Art):
      ○ MS đào sâu nghiên cứu 1 lĩnh vực chuyên sâu hoặc ngành học
         riêng biệt. Ví dụ bạn định học MS về Computer Science, bạn sẽ
         học sâu vào những môn cơ bản để hiểu được chuyên ngành
         như dvanced Database Management Systems, dvanced
         Operation systems, Research Methods, Design and Analysis of
           lgorithms, dvanced programming languages,…
      ○ Nhờ sự chuyên sâu đó mà những người có bằng MS thường trở
         thành các chuyên gia về 1 lĩnh vực nào đó hoặc làm ở vị trí kỹ
         thuật như Database rchitect, Marketing Research Director,
         Advance Tax,…
      ○ Phải có background, bằng BS/B liên quan đến chuyên ngành.
         Nếu không phải học thêm ít nhất 24 credit hours.
      ○ Không cần kinh nghiệm làm việc.
      ○ Tổng số tín chỉ phải học là 36 credits.
      ○ Phải làm luận án tốt nghiệp.
      ○ Có nhiều nguồn trợ cấp hơn cho MS bởi trong quá trình học họ
         nghiên cứu chuyên sâu, làm research đóng góp nhiều,…
      ○ Thường yêu cầu điểm GRE và TOEFL.


●   Câu hỏi được đặt ra khi lựa chọn giữa MBA và MS chính là sự chuyên
    sâu về ngành nghề:
       ○ Bạn muốn học kiến thức tổng quát về tất cả các vấn đề hay
         muốn đi sâu nghiên cứu tìm hiểu 1 lĩnh vực riêng biệt?
       ○ Bạn muốn quản lý nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, nhiều
         kiểu người và kiểu công việc hay muốn trở thành chuyên gia
         trong 1 lĩnh vực của mình?
       ○ Hãy cân nhắc kĩ về sở thích của bạn và những gì công việc bạn
         mong muốn đòi hỏi để tìm ra câu trả lời.
                                 25
[11] [12] [13] [14] [15]

 Q.4    Làm thế nào để chọn đƣợc trƣờng và chƣơng trình học
   thích hợp?
● CHỌN NGÀNH
    ○   Các tiêu chí chọn ngành?
         ■   Đam mê/Năng khiếu: Chọn những ngành mình đam mê và
               có năng khiếu thay vì những ngành hot, chạy theo xu
               hướng,… Nếu không rõ mình muốn làm gì có thể tìm
               google về đặc điểm, yêu cầu của những ngành nghề
               mình thích để so sánh.
         ■   Khả năng ứng dụng: Xác định xem những ngành đó ra
               trường có thiết thực ở đất nước mình định làm việc hay
               không.
         ■   Phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp: Chọn những ngành có
               thể vận dụng những kiến thức đã học, liên quan đến
               bằng cấp, kinh nghiệm, kĩ năng đã có và mục tiêu về
               tương lai, nghề nghiệp, ….
    ○   Các bƣớc chọn ngành?
         ■ Bước 1: Xác định sở thích, mục tiêu học tập và nghề nghiệp:
             Để xác định nên đặt ra cho bản thân mình những câu
        hỏi:
                  ■  Tôi muốn làm nghề gì? Có kiếm được việc cho
                     ngành đó tại đất nước mình định sinh sống không?
                     Để đi sâu vào ngành này cần có những bằng cấp
                     nào?
                  ■ Học tại Mỹ nâng cao nghề nghiệp của tôi như thế
                     nào? Học vị cao học có giúp tôi đạt được mức lương
                     cao hơn không?
         ■   Bước 2: Tham vấn các trung tâm thông tin và các chuyên
               gia tư vấn giáo dục về ngành mong muốn:
                  ■ Đại sứ quán Hoa Kỳ, trang web của bộ Ngoại Giao
                     Hoa Kỳ: educationusa.state.gov, Trung tâm thông
                     tin hoặc tư vấn giáo dục có trụ sở tại Mỹ, Ủy ban
                     phụ trách học bổng Fulbright, các trung tâm hợp
                     tác giữa 2 nước, thư viện Hoa Kỳ, Viện giáo dục
                     quốc tế (IIE),…
                                  26
■Ngoài ra các giáo sư, sinh viên tại Hoa Kỳ cũng là
                          nguồn tham khảo hữu ích.
                ■ Bước 3: Tìm hiểu về cost và funding trung bình cho ngành
                    đó tại một số trường tiêu biểu.[3]
        CHỌN TRƢỜNG
    a.   Các tiêu chí chọn trƣờng?
                 Bạn có thể nộp đơn xin vào vài ba chục trường và đợi xem
                 trường nào nhận mình rồi mới quyết định. Tuy nhiên, hoàn
                 chỉnh hồ sơ xin học là một việc mất thời gian, và… tuy bạn có
                 thể dùng lại hồ sơ của trường này cho trường khác, mỗi trường
                 có thể có thêm một hai yêu cầu cá biệt mà bạn phải bổ túc.
                 Hơn nữa, mỗi hồ sơ cần kèm lệ phí, càng xin nhiều trường càng
                 tốn kém. Các chuyên gia khuyên bạn nên lựa chọn cẩn thận để
                 đi đến một “shortlist” không quá 10 - 15 trường khi nộp đơn.
                 Lập biểu đồ so sánh những điểm khác nhau giữa các tiêu chí
                 của các đại học và cho điểm:
                 Chọn trường, khoa theo học và chương trình đã được kiểm
                 định, được công nhận, bằng cấp có giá trị.
                  ■ hương trình học ( urriculum): Nên chú ý curriculum để đi
                      đúng vào chuyên sâu của mình. hương trình học sẽ bao
                      gồm một số yếu tố : bạn đến đó học những môn gì, có
                      các hướng lựa chọn ra sao. ác thông tin thêm như cho
                      điểm dễ không, bài tập lớn nhiều không, có chắc chắn có
                      internship không, cũng nên được xét đến.
                  ■Giáo sư/Khoa (Professor/faculty): đôi khi học với 1 giáo sư
                      nào đó còn quan trọng hơn là tại 1 trường có danh tiếng.
                  ■Quy mô lớp học (Class size):
                         ●    ó người thích học trong một lớp nhiều sinh viên,
                            đa dạng văn hóa và background để có cơ hội tương
                            tác, giao lưu và học hỏi tốt hơn + cơ hội mở rộng
                            quan hệ (networking).
                         ●    ó người thích một lớp ít sinh viên vì học sinh có
                            thể giao tiếp gần gũi trực tiếp hơn với bạn bè và
                            thầy cô, chất lượng cũng đảm bảo chuyên sâu hơn.


                                         27
■Vịtrí địa lý (Location):
       ● Các thành phố lớn đa dạng dân cư hơn song các
          thành phố nhỏ lại yên tĩnh, ít đắt đỏ hơn.
       ● Thường thường, nên học ở thành phố, hay ít nhất
          là cùng tiểu bang nơi bạn định làm việc. Thứ nhất,
          trong thời gian học bạn sẽ phát triển những mối
          quan hệ tại địa phương, điều đó có lợi cho công
          việc sau này của bạn. Thứ hai, khi phỏng vấn xin
          việc, trong nhiều ngành, bạn sẽ dễ tìm cơ hội
          phỏng vấn ở nơi đang học hơn là tại những tiểu
          bang khác
       ● Trong một số ngành nghề đặc biệt, liên quan đến
          chính trị hoặc các tổ chức quốc tế, học tập ở thủ đô
          hay một số thành phố lớn nơi các tổ chức này đặt
          trụ sở sẽ làm tăng cơ hội của bạn lên nhiều lần khi
          ra trường. Một vài thí dụ khác, nếu bạn muốn làm
          trong lĩnh vực chứng khoán, bạn nên chọn học ở
          New York ity hơn là Sacramento. Nếu muốn làm
          kỹ sư dầu khí, học ở Houston, Texas tốt hơn là một
          thành phố bờ biển miền Tây Bắc. Đối với người Việt
          Nam, chọn trường ở những nơi có cộng đồng người
          Việt sống đông đúc như alifornia hay Texas sẽ
          giúp tăng cơ hội tìm kiếm công việc thực tập
          (internship).
       ● Ở các trường đại học lớn, các lớp của sinh viên năm
          thứ nhất và năm thứ hai thường rất đông, và người
          dạy có thể là nghiên cứu sinh chứ không phải giáo
          sư. Ở trường đại học đơn ngành hoặc trường nhỏ
          hơn, các giáo sư sẽ đứng lớp và sinh viên phải tham
          gia nhiều hơn vào bài học ngay từ đầu. Tham khảo
          tỷ lệ sinh viên với giáo viên sẽ cho biết điều này. Tỉ
          lệ càng cao thì sự chú ý dành riêng cho từng cá
          nhân sinh viên càng thấp.
■Thời tiết khí hậu cũng là yếu tố cần cân nhắc bởi mỗi thành
   phố lại đa dạng khác nhau.
■Thứ hạng (Ranking) và danh tiếng (Reputation): hai tiêu chí
   khác nhau nhưng đều mang tính tương đối như nhau. Tất
   nhiên chúng ta phải lấy một cái gì đấy làm chuẩn, và
                       28
ranking của US news là một chuẩn tốt. Tuy nhiên danh
    tiếng, mà cụ thể là danh tiếng về đào tạo kỹ sư có khả
    năng làm việc cũng là một cái cần nhắc đến. Ở Mỹ có
    một số trường có thể xếp hạng không cao nhưng do các
    tính chất đặc thù mà được nhà tuyển dụng đánh giá rất
    cao. Ví dụ như NJIT là một trường ranking không cao
    nhưng sinh viên lại được ưa thích khi ra trường.
■Tiền phí cần nộp để apply:
       ● Apply nhiều trường đồng nghĩa với việc chi phí bỏ
          ra sẽ lớn và bạn cần cân nhắc kĩ lưỡng về vấn đề
          này. Ngoài những trường mình thích, có giáo sư
          đúng hướng mình làm và có phản hồi tốt với mình,
          những trường nào mà có nộp cũng không tốn kém
          lắm thì ta cứ nộp để tăng thêm cơ hội.
       ●    hi phí để nộp vào một trường gồm có: tiền apply
          (khoảng 50 – 120$ một trường), tiền nộp điểm
          TOEFL, GRE (40$ một trường), tiền gửi giấy tờ sang
          cho trường… Để quyết định vấn đề này, email đến
          văn phòng khoa của tất cả các trường mà không có
          giáo sư trả lời tích cực cho mình, trình bày hoàn
          cảnh, hỏi xem họ có thể miễn tiền apply cho mình
          không, có thể cho mình gửi điểm TOEFL và GRE
          qua email dạng pdf mà không cần thông qua ETS
          không, có phải gửi giấy tờ gì sang trước không.
          Trường nào có chính sách mềm mỏng cho phép
          mình apply với chi phí thấp thì cũng nên cho vào
          danh sách định nộp.
       ● Cuối cùng, nhìn vào danh sách các trường bạn định
          nộp và áp dụng chiến lược vài trường ở top đầu, vài
          trường ở top giữa, vài trường ở top cuối cộng với
          ưu tiên cho các trường có giáo sư phản hồi tốt, cân
          nhắc thêm về quỹ tiền mình có để apply.
■Học phí (Tuition fee): Không cần đặt nặng những vấn đề
    như tuition fee vì trong quá trình học master sinh viên sẽ
    thường được các professor chọn làm nghiên cứu sinh và
    được lương khá cao.
■Chi phí sinh hoạt (Living cost):


                       29
Sinh hoạt phí cao nhất ở các thành phố lớn, ở California
           và vùng Đông Bắc. Chi phí có thể thấp hơn ở phía Nam, Trung,
           Tây và các vùng khác.
             ■Các   tập giới thiệu đại học và các trang web, các trung tâm
                  thông tin và tư vấn giáo dục Mỹ là những nguồn thông
                  tin bổ ích về giá sinh hoạt hiện tại.
              ■Các dịch vụ dành cho sinh viên quốc tế và các dịch vụ khác
                  có trong trường.
              ■Thực tập hoặc các chương trình học ở nước ngoài hoặc cơ
                  hội được làm assistant.
              ■ ác chương trình nghiên cứu: Dù bạn có hứng thú với hoạt
                  động này hay ko thì cũng nên tìm hiểu. Rất có thể sang
                  đó bạn sẽ hứng thú hoặc buộc phải hứng thú với chuyện
                  nghiên cứu. Mặt khác, chất lượng nghiên cứu cũng là một
                  thước đo quan trọng để đánh giá chất lượng đào tạo ở
                  một khoa.
              ■ ơ sở vật chất, đặc biệt là thư viện và phòng vi tính.
                      ●   ơ hội xin được tài trợ.
                      ● Tiêu chuẩn tuyển sinh và khả năng được nhận:
Hãy nhớ rằng cùng là bạn, cùng là SOP như thế, những trường khác nhau
có cách nhìn nhận khác nhau. Điều này là đặc biệt quan trọng: các trường
khác nhau có bộ tiêu chí khác nhau, các khoa khác nhau cũng có quan
điểm khác nhau, thậm chí cực đoan hơn có chuyện năm này thích kiểu thế
này, năm sau thích kiểu khác. Thực ra hãy nhìn cả quá trình apply như là
việc match giữa những gì bạn có, những gì bạn cần và những gì khoa cần,
những gì khoa có. Như đã nói ở trên Trường đại học tìm kiếm người muốn
học và có thể học, và sau đó có thể sử dụng những cái học được tốt nhất.
Cái tiêu chí này rất rộng, khiến cho khi apply Master đôi lúc bạn không hiểu
được tại sao được cái trường rank cao nhận mà lại có trường khác đá bay.
Ví dụ : NCSU rất quan trọng điểm các kỳ thi chuẩn, tuy nhiên USC lại thích
kinh nghiệm thực tế và leadership skill. Làm sao để biết được những tiêu
chí cụ thể này: mail hỏi trực tiếp khoa, hỏi những người đã apply ngành
đó trường đó và Edulix.
             ■Yếu tố người Việt Nam cũng ảnh hưởng đến khả năng được
                 nhận: Có một vài anh chị đã học tốt ở khoa sẽ cải thiện
                 đáng kể cái nhìn của adcom dành cho bạn và ngược lại.

                                     30
Nhiều sinh viên Việt Nam đã từng học sẽ là một lợi thế. Ít
                   sinh viên Việt Nam từng học cũng là một lợi thế: so với
                   PhD, ở bậc Master sẽ có nhiều khả năng hơn cho việc
                   adcom vì tính diversity mà bỏ qua được một số thiếu sót
                   trong hồ sơ của bạn. Nếu bạn tin rằng mình là công dân
                   Việt Nam đầu tiên sẽ vào học ở 1 khoa nào đấy, hãy ghi
                   nó vào SOP.
                      ● Yêu cầu về luận án tốt nghiệp.
                      ● Khả năng xin việc sau khi ra trường.
Loại bỏ những trường mà bạn không có điều kiện theo học, không cung
cấp tài trợ về lĩnh vực mà bạn có đủ tiêu chuẩn, không đáp ứng những nhu
cầu cá nhân của bạn hoặc đưa ra tiêu chuẩn tuyển sinh không phù hợp với
năng lực mà bạn có (tránh mơ mộng mà phải hiểu rõ về bản thân, tính
cách, thế mạnh và thế yếu của mình khi quyết định chọn trường, điều này
vừa giúp tăng cơ hội được nhận, vừa giúp bạn vào học những trường khai
thác được năng lực của bạn).
 Những trang web hữu ích đối với việc tìm hiểu và lựa chọn trường và
ngành học:
  ●   Hotcourses http://www.hotcourses.vn
   ● Diễn đàn VietPhD www.vietphd.com
   ●   Education Portal http://education-portal.com/phd_usa.html
   ● Diễn đàn VietMB www.vietmba.com
[3] [7] [8] [9] [2]
        ○   Các bƣớc chọn trƣờng?
             ■Bƣớc1: Chọn ngành.
             ■Bƣớc 2: Xác định những trường có chuyên ngành của mình
                thông qua:
                   ● Các cuốn sổ tay và sách hướng dẫn, giới thiệu
                     thông tin và các trường và chương trình học của
                     các trường: The College Board International
                     Student Handbook (Sổ tay sinh viên quốc tế của Hội
                     đồng đại học), GRE/CGS Directory of Graduate
                     Programs (GRE/CGS Danh bạ chương trình cao
                     học).
                   ● Đầu mối liên hệ: liên hệ trực tiếp với trường để hỏi
                     về chương trình học của họ và các sinh viên quốc tế
                                     31
đang học tại khoa bạn muốn học, thảo luận thêm
          nếu có thể với các giáo sư hoặc sinh viên đã từng
          học tại Hoa Kỳ (có thể tìm thấy contact của họ trên
          website trường).
      ● Trang web và email của trường.
      ● Tìm qua mạng :
             ○ Tham khảo các bảng xếp hạng về từng
                chuyên ngành một để nắm sơ bộ:
                usnews.com.
             ○ Một số website sinh viên nói về trường:
                Princeton     Review,      USnews,      Unigo,
                Studentreviews, ollegeProwler,…
             ○ Trang web tìm tin của các trường đại học:
                educationconnect.com,             embark.com,
                gradschools.com,                Petersons.com,
                studyusa.com, …
             ○ Kết nối với trang chủ của các trường:
                http://www.siu.no/heir
             ○ Nhân viên tại các trung tâm tư vấn và thông
                tin giáo dục Hoa Kỳ có thể giúp bạn sử dụng
                các địa chỉ tìm tin trên Internet và góp ý về
                việc tìm thông tin của các trường cụ thể.
      ● Hội thảo giới thiệu các trường tại Mỹ và các chuyến
          thăm viếng của đại diện các trường, chuyên gia tư
          vấn và đại diện tuyển sinh.
■Bƣớc 3: Tìm hiểu deadlines, chi phí, cuộc sống, bang và
   thành phố mình định học.
■Bƣớc 4: Kiểm tra tình trạng kiểm định chất lượng xem
   trường có được công nhận hay không và liệu học vị đó có
   giá trị ở nước mình không:
   Thông qua các trung tâm tư vấn giáo dục, thông qua
   việc vào trang web của trường để xem trường giới thiệu
   đã được tổ chức nào kiểm định rồi tham khảo các trang
   mạng để xem tổ chức kiểm định này có được thừa nhận
   không.



                       32
Để biết được một trường đã được kiểm định hay chưa,
                sinh viên còn có thể tra cứu trên trang web của Bộ Giáo
                Dục Hoa Kỳ và Ủy Ban Kiểm Định ao Đẳng Đại Học:
                http://www.ope.ed.gov/accreditation/search.aspx
                http://www.chea.org/search/search.asp
                Ngoài ra còn có danh sách 39 tổ chức kiểm định không
                được Mỹ công nhận:
                http://www.citc.edu.vn/index.php?option=com_content&
                view=article&id=228:nhng-t-chc-kim-dnh-khong-duc-
                cong-nhn-ti-hoa-ky&catid=234&Itemid=898
              ■Bƣớc 5: So sánh các trường trong tầm ngắm với nhau về
                các mặt chi phí và cơ hội xin hỗ trợ tài chính, các tiêu
                chuẩn tuyển sinh và học vị, đội ngũ giảng viên và sinh
                viên, dịch vụ và cơ sở vật chất của trường,…
[3] [4] [5]

   Q.5   Mới tốt nghiệp và chƣa có kinh nghiệm đi làm, có nên
     học MBA hay không?
 ác chương trình MB đang thu hút rất nhiều người ít thực tế kinh doanh
và thiếu kinh nghiệm quản lý. Điều này đặc biệt đúng với sinh viên bởi họ
nghĩ họ không phù hợp để làm kinh doanh ngay khi tốt nghiệp đại học nên
học MB để lấp lỗ hổng ấy.
Giáo sư Henry Mintzberg, Trường Đại học McGill khẳng định trên Tạp chí
Fast Company số tháng 7/2004: “Điều đó hoàn toàn sai lầm!”. Giáo sư
Henry đã minh hoạ bằng việc chỉ ra việc học của một sinh viên tốt nghiệp
đại học khi tham gia vào khoá học MBA. Nếu học về những lý thuyết,
những quy luật kinh tế thì sinh viên này biết. Nhưng ngay khi bàn về việc
áp dụng thực tế thì sinh viên này “ngọng”. ác công ty là một tổ chức
phức tạp, việc quản lý chúng không chỉ nằm trong lí thuyết! Thực chất,
chương trình MB là một khoá học về quản lý và hoạch định chiến lược
kinh doanh. Không có nhiều người trở thành nhà quản lý giỏi khi học xong
lớp học đó.


                                   33
Giáo sư Henry đã đưa ra một lời khuyên với các sinh viên vừa tốt nghiệp
đại học: “Nếu bạn thực sự quan tâm tới việc quản lý, không quan tâm tới
bằng cấp thì bạn nên đi làm để lấy thực tế. Hãy tìm một công việc trong
một ngành bạn thích và gắn bó với nó. Hãy thể hiện bản thân, bạn sẽ
nhanh chóng đề bạt tới vị trí quản lý. Đó mới chính là lúc bạn nên học về
quản lý, học MBA. Khi có thực tế kinh doanh thì học MBA mới hiệu quả!”.
Nên nhớ rằng bằng cấp gần như không có ý nghĩa gì khi đi làm kinh
doanh. Việc học cao học quản trị kinh doanh chỉ có thể giúp bạn hệ thống
hóa kiến thức và kinh nghiệm sau một thời gian làm việc, không nên đi học
MB ngay khi chưa có kinh nghiệm thực tế. [16]
Bài viết chia sẻ kinh nghiệm của 1 fresh graduate theo học MBA:
Năm nay mình apply tổng cộng 4 trường, kết quả như sau:
  ●   Tippie (University of Iowa): rejected after interview.
  ●   Daniel (University of Denver): được 15k, mình apply trường này khóa
     MSF, sau thấy chương trình MB Finance của các trường còn lại hay
     hơn nên khi có kết quả được 15k, mình không buồn negotiate với
     trường nữa.
  ● TCU (Texas Christian University): được 25k
  ● UCI (University of California, Irvine): trường này lịch phỏng vấn sau
     cùng, lúc đó mình đã quyết định chọn TCU nên cancel phỏng vấn.
Sau cùng, mình chọn TCU. Giờ tổng kết lại, mình rút ra một số kết luận sau
đây về quá trình apply của mình, mong sẽ hữu ích cho các bạn apply
những năm sau:
  ●   Những điểm thiếu và yếu:
        ○   Quá ít kinh nghiệm làm việc: thời gian làm việc ngắn, kinh
            nghiệm làm việc ít và chưa có chiều sâu, điều này khiến mình
            rất khó khăn trong brainstorm ý tưởng cho essay. Ví dụ: các
            essay như why MBA (mình muốn gắn việc đi học MBA với công
            việc hiện tại và tương lai, đặc biệt chứng tỏ mình sẽ tạo ra thay
            đổi cho cơ quan của mình), an ethical dilemma, a conflict, an
            innovation…(in work) đều đòi hỏi phải hiểu biết rõ về cách điều
            hành, những bất cập… của công ty. Trong khi đó, mình mới
            làm được 1 năm (đến thời điểm apply), chưa tham gia được
            mấy khóa đào tạo và mải mê chuẩn bị apply nên cũng không
            có thời gian đọc văn bản, quy chế. Ngoài ra còn những điểm
                                     34
yếu như vấp váp trong phỏng vấn; đồng thời kinh nghiệm làm
          việc ít cũng khiến hồ sơ của mình bớt competitive đi nhiều (cái
          này là adcom của T U nói). Mình nghĩ nhận định này của
          trường xuất phát từ quan sát là những sinh viên có ít năm kinh
          nghiệm làm việc pre-MB thường khó xin được việc ngay sau
          khi tốt nghiệp, điều đó lại ảnh hưởng đến kết quả Employment
          của toàn khóa học – một trong những chỉ số quan trọng đánh
          giá về chất lượng giáo dục của trường. Do đó, cũng dễ hiểu khi
          các trường muốn nhận những sinh viên có khả năng sớm tìm
          được việc sau khi tốt nghiệp, và góp phần cải thiện kết quả
          Employment của trường (cũng tương tự như việc trường thích
          sinh viên có GM T cao để improve average GMAT của khóa
          học).
      ○   Không nỗ lực đến phút cuối cùng: bây giờ thì mình hơi tiếc là
          đã cancel phỏng vấn với UCI. Vì sau lần phỏng vấn thảm bại
          với Tippie, mình đã tự kỷ ám thị là với profile như thế này mình
          sẽ không thể nào có admission + significant scholarship của
          mấy trường top 30-40; lúc đó mình có suy nghĩ ngớ ngẩn là
          U I còn rank cao hơn Tippie, Tippie đã loại thì UCI chắc cũng
          sẽ loại mình. Vậy nên mình từ bỏ UCI luôn. Giờ nghĩ lại cũng
          thấy tiếc tiếc, nhưng không thay đổi được gì nữa.


●   Những điểm đạt:
      ○   Được tham gia Mentoring Program của USGuide: nếu mình nhớ
          không nhầm thì thông báo về chương trình này đăng trên diễn
          đàn USGuide vào cuối tháng 7/2010. Mình nhìn thấy và chộp
          lấy ngay lập tức. Soạn V, điền application form, submit và hồi
          hộp chờ đợi. Lúc nhận được thông báo trở thành mentee của
          chương trình, thực sự mình đã nhảy cẫng lên vì mừng. Mình đã
          từng được khuyên là join những diễn đàn như USGuide,
          VietMBA từ sớm, xây dựng network và nhờ chính các anh, chị
          mà mình quen làm mentor cho mình. Nhưng thời điểm đó mình
          chỉ là thành viên mới của cả hai diễn đàn này, việc xây dựng
          network cấp tốc là không thể, vì vậy được Mentoring Program
          của USGuide hỗ trợ tìm giúp mình mentor thì đúng là mừng
          lắm lắm. Những giúp đỡ mình nhận được từ các mentor của
          mình (chị Hằng, anh Duy) trong và sau quá trình apply thì thực
                                   35
sự đã vượt quá mong đợi của mình. Do đó, mình khuyến khích
            những bạn ở tình trạng tương tự và có mong ước tương tự như
            mình hãy theo dõi và sớm đăng ký tham gia các chương trình
            như Mentoring của USGuide.
        ○   Mình may mắn được các recommender hoàn toàn ủng hộ việc
            đi học cao học tại Mỹ và tạo cho mình điều kiện thoải mái nhất
            để hoàn thành các LOR này. Theo quan điểm của mình, LOR
            quan trọng nhất là LOR của direct supervisor.[10]

   Q.6   Có thể chọn ngành khác với ngành mình đã học ở đại
     học hay không?
Chuyển ngành cũng khá giống như chuyển nhà. Bạn phải hiểu rõ ngôi nhà
mình sắp chuyển tới ở đâu, đẹp xấu thế nào, có ưu nhược điểm gì. Và bạn
phải căn cứ vào số tiền mà mình có, chi phí của việc chuyển nhà ra sao...
Tương tự như vậy, bạn muốn chuyển ngành học, bạn phải nắm rõ mình sẽ
học gì ở ngành đó, nó giúp gì cho mình trong tương lai. Và cũng cân nhắc
nền tảng của mình có phù hợp với yêu cầu đầu vào của ngành học đó? Và
những khó khăn/thuận lợi khi chuyển ngành. Tóm lại, quyết định chuyển
ngành phải trải qua một quá trình suy nghĩ sâu, đã có tìm hiểu kỹ càng chứ
không thể làm quyết định sau một giấc mơ đẹp về ngành mới hay vì muốn
thoát khỏi những bức xúc với ngành cũ.
Có hai kiểu chuyển ngành:


  ●   Chuyển trong phạm vi Science và Engineering (Khoa học và Công
      nghệ)
   ● Chuyển ngành từ Science & Engineering sang MB và ngược lại.
  ác bước đệm để chuyển ngành thì có thể dài ngắn tùy mỗi người. Nhưng
chúng ta cần có kế hoạch để build profile cho phù hợp với ngành mới. Cần
có kế hoạch để có một vài trải nghiệm trong lĩnh vực mới (có thể chỉ là đi
làm unpaid, volunteer - tình nguyện viên). Những trải nghiệm thực tế cho
bạn cái nhìn sâu và chính xác hơn về ngành học mới. [1]
Ví dụ: Có background bên kỹ thuật có thể học MBA không?
 MBA dành cho tất cả mọi người với những background khác nhau để giúp
họ áp dụng được những kỹ năng vốn có của mình vào môi trường kinh
                                    36
doanh và làm công việc của 1 người quản lý. Bất cứ chuyên ngành nào
cũng phù hợp để học lên MBA. Bạn là sinh viên nghệ thuật? Khả năng giao
tiếp sôi nổi hoạt bát với đám đông sẽ khiến bạn trở thành 1 người bán
hàng lý tưởng. Bạn là sinh viên tâm lý học? Công việc nghiên cứu nhu cầu
của thị trường đang chờ đón bạn. Biết Tiếng Anh? Mọi công ty đều cần
những nhà quản lý có thể viết bằng Tiếng Anh.
Theo 1 nghiên cứu về hồ sơ của những học sinh tham gia khóa MB năm
2012 của các trường danh tiếng như Harvard (HBS), Stanford (GSB), U
Penn (Wharton), Northwestern (Kellogg), NYU (Stern), U Virginia (Darden)
và U Michigan (Ross), trung bình chỉ có ¼ sinh viên đang theo học MBA có
bằng đại học về kinh doanh (thấp nhất là Stanford với 17% và cao nhất là
31% ở Kellogg). ¼ số học viên học chuyên ngành kỹ sư, toán học và khoa
học tự nhiên. ½ số còn lại có bằng đại học về nhân học, nghệ thuật, khoa
học xã hội hoặc “khác”…
Nếu chưa có bằng về kinh doanh mà muốn học MB , đa số các trường yêu
cầu bạn học 1 số khóa học để có được nền tảng cơ bản. Những yêu cầu
này còn tùy theo từng trường, nhưng đa số trường đưa ra khóa học về
thống kê và kinh tế (những môn mà tất cả những sinh viên tốt nghiệp đại
học ngành kinh doanh đều đã được học). 1 khóa kế toán cơ bản cũng là
cần thiết bởi nó cũng có thể giúp ích cho cả công việc hiện tại của bạn
nữa. [6]


   Q.7      Phải chuẩn bị những gì nếu muốn chuyển ngành?
  ●   Tìm hiểu kỹ về master ở các trường:
  ●   Các môn bắt buộc để được học master?
         ○    ác môn tương đương đã học chưa?
         ○ Email hỏi trường về việc học bù sau.
  ●   Viết SOP:
         ○ Lý do muốn chuyển ngành (thấy hứng thú với ngành sau khi đi
            làm, sau một lần thực tập, khi làm project muốn tìm hiểu sâu
            hơn về ngành này,vì ngành cũ chưa thỏa mãn điểm gì đó, …)
         ○ Phải chứng tỏ được đã tìm hiểu kỹ ngành mới chứ không phải
            chỉ là ham muốn nhất thời.[7]


                                   37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] : Lê Sỹ Tùng, VEF Fellow Cohort 2012, PhD (Chemical Engineering),
University of Minnesota;
 [2] : MBA Class Size: Big or Small? - http://www.find-mba.com/mba-
blog/2011/09/21/mba-class-size-big-or-small/
[3] : Rosalie Targonski - If you want to study in the United States (Book 2:
Graduate and professional study and research)
[4] : Fully accredited in America - http://www.iae.edu.vn/broward-
college/fully-accredited-in-america
[5] : Mỹ Loan, Phạm Lê - Những tổ chức kiểm định không được công nhận
tại Hoa Kỳ -
http://www.citc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=2
28:nhng-t-chc-kim-dnh-khong-duc-cong-nhn-ti-hoa-
ky&catid=234&Itemid=898
[6] : Kris Hintz - an I Get an MB if I Wasn‟t a ollege Business Major? -
Feb 20th, 2011 - http://careerblog.positionu4college.com/2011/02/20/can-
i-get-an-mba-if-i-wasnt-a-college-business-major/
[7] : Trần Sỹ Anh Tuấn – Master in Engineering
[8] : Nguyễn Hữu Thiện - New York Univesity
[9] : Chọn trường – Cân bằng thực tế và mộng mơ, cập nhật ngày 4 tháng
7 năm 2011 http://www.duhocmy.info.vn/chon-truong-can-bang-thuc-te-
va-mong-mo.html
[10] : Liên - Apply MBA khi có ít kinh nghiệm làm việc, cập nhật ngày 19
tháng 6 năm 2011 http://usguide.org.vn/threads/li%C3%AAn-apply-mba-
khi-c%C3%B3-%C3%ADt-kinh-nghi%E1%BB%87m-l%C3%A0m-
vi%E1%BB%87c.2716/
[11] : MBA or MS in Finance ; MA or MS - 27-02-2008 -
http://www.vietmba.com/showthread.php?t=1357


                                     38
[11] : MBA or MS? - August 2010 - http://www.gradschools.com/article-
detail/mba-concentration-or-ms-1642
[12] : Should I study/apply for MS or MBA in US after B.Tech/ B.Com ?
MBA vs MS fees, degree focus, funding issues. Which is better ? Part – 1 -
http://redbus2us.com/should-i-studyapply-for-ms-or-mba-in-us-after-b-
tech-b-com-mba-vs-ms-fees-degree-focus-and-funding-issues-explained/
[13] : Should I study/apply MS or MBA in US after B.Tech/ B.Com ? MBA vs
MS fees, degree focus, funding ? Which is better ? – Part 2 -
http://redbus2us.com/should-i-studyapply-for-ms-or-mba-in-us-after-b-
tech-b-com-mba-vs-ms-fees-degree-focus-and-funding-issues-explained-
%E2%80%93-part-2/
[14] : Difference Between MBA and MS -
http://www.differencebetween.net/miscellaneous/career-
education/difference-between-mba-and-ms/
[15] : MBA or MS? - Cập nhật tháng 8 năm 2010 -
http://www.gradschools.com/article-detail/mba-concentration-or-ms-1642
[16] : Sinh Viên Việt Nam/Fast Company - Ra trường, đi học MBA, nên
không? http://kiemviec.com/vi/cam-nang/ra-truong-di-hoc-mba-nen-
khong.35A4EA7D.html


       V.   TÀI CHÍNH CHO DU HỌC

   Q.1   Nên bắt đầu lập kế hoạch tài chính cho việc đi du học ở
     Mỹ từ khi nào?
Bắt đầu lập kế hoạch tài chính ngay khi bạn bắt đầu chọn chương trình
học, ít nhất 12-18 tháng trước khi bạn lên đường.

   Q.2   Tìm thông tin về hỗ trợ tài chính cho sinh viên quốc tế ở
     đâu?
Có rất nhiều trang thông tin hỗ trợ tài chính cho sinh viên quốc tế. Dưới
đây là một vài gợi ý của chúng tôi::
www.edupass.org/finaid;

                                     39
www.nafsa.org/ (xem mục “Tài trợ và học bổng”);
www.bibl.u-szeged.hu/oseas/aid.html
Hoặc bạn cũng có thể tham khảo trang web của các trường để tìm thông
tin về học bổng cho SV quốc tế tại trang http://scholarship-positions.com

   Q.3     Lập kế hoạch tài chính nhƣ thế nào?
  ●   Định giá các nguồn kinh phí cá nhân.
  ●   Xác định các nguồn tài trợ mà bạn đủ tiêu chuẩn để xin cấp.
  ●   Chuẩn bị hồ sơ hợp lệ.

   Q.4     Kế hoạch tài chính nên bao gồm những gì?
  ●    Học bổng của chính phủ Việt Nam (trước đây là học bổng 322, sắp
      tới sẽ là 911. xin tham khảo tại trang web của Cục Đào tạo với nước
      ngoài tại địa chỉ http://www.vied.vn, các chương trình hỗ trợ trong
      khu vực, các ngân hàng, các tổ chức trong nước hoặc doanh nghiệp.
  ●   Tài trợ của chính phủ Hoa Kỳ: chương trình Fulbright, VEF, World
      Bank
  ●   Các nguồn tài trợ tư nhân của Hoa Kỳ.
  ●   Các tổ chức quốc tế:
      Các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc và tổ chức các bang của Hoa
      Kỳ (OAS) là các nguồn tài trợ hứa hẹn. Nhiều khoản tài trợ dành
      riêng cho các nhóm đặc biệt như phụ nữ, kỹ sư hoặc nhà báo,… Nên
      đọc kỹ để xem bạn thuộc nhóm nào. Tài trợ từ các quỹ lớn hơn
      thường dành cho các sinh viên khoa học xã hội, khoa học tự nhiên
      hoặc khoa học nhân văn.
  ●    ác đại học Hoa Kỳ (chú ý: nếu được một đại học Mỹ cấp học bổng,
      bạn nên liên hệ với đại học đó xem đối với khoản học bổng này bạn
      có phải đóng thuế hay không). Có 2 loại song nhìn chung mức độ
      cạnh tranh là rất cao:
         ○ Học bổng (merit-based):
              ■Cấp dựa theo tiêu chuẩn tài năng, thường là sau năm đầu
                  tiên.
              ■Hiếm có học bổng nào giúp trang trải tất cả chi phí học tập
                  và sinh hoạt.
         ○ Các hình thức hỗ trợ tài chính khác:


                                    40
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It
USGuide Handbook - Just Do It

More Related Content

Viewers also liked

Mba mission selecting your target mba program e book
Mba mission selecting your target mba program e bookMba mission selecting your target mba program e book
Mba mission selecting your target mba program e bookUSGuide
 
Phỏng vấn chia sẻ kinh nghiệm du học Mỹ - Số 8 - Master in Industrial Enginee...
Phỏng vấn chia sẻ kinh nghiệm du học Mỹ - Số 8 - Master in Industrial Enginee...Phỏng vấn chia sẻ kinh nghiệm du học Mỹ - Số 8 - Master in Industrial Enginee...
Phỏng vấn chia sẻ kinh nghiệm du học Mỹ - Số 8 - Master in Industrial Enginee...USGuide
 
Du hoc phap san hb_thacsi
Du hoc phap san hb_thacsiDu hoc phap san hb_thacsi
Du hoc phap san hb_thacsiVinh Vuong
 
Personal statement
Personal statementPersonal statement
Personal statementOliver Smith
 
Sample Personal Statement
Sample Personal StatementSample Personal Statement
Sample Personal StatementMatthewNLW
 
Sample Statement of Purpose
Sample Statement of PurposeSample Statement of Purpose
Sample Statement of Purposeeadward mcarr
 

Viewers also liked (7)

Mba mission selecting your target mba program e book
Mba mission selecting your target mba program e bookMba mission selecting your target mba program e book
Mba mission selecting your target mba program e book
 
Phỏng vấn chia sẻ kinh nghiệm du học Mỹ - Số 8 - Master in Industrial Enginee...
Phỏng vấn chia sẻ kinh nghiệm du học Mỹ - Số 8 - Master in Industrial Enginee...Phỏng vấn chia sẻ kinh nghiệm du học Mỹ - Số 8 - Master in Industrial Enginee...
Phỏng vấn chia sẻ kinh nghiệm du học Mỹ - Số 8 - Master in Industrial Enginee...
 
Du hoc phap san hb_thacsi
Du hoc phap san hb_thacsiDu hoc phap san hb_thacsi
Du hoc phap san hb_thacsi
 
Personal statement
Personal statementPersonal statement
Personal statement
 
Sample Personal Statement
Sample Personal StatementSample Personal Statement
Sample Personal Statement
 
Sample Statement of Purpose
Sample Statement of PurposeSample Statement of Purpose
Sample Statement of Purpose
 
Statement of purpose
Statement of purposeStatement of purpose
Statement of purpose
 

Similar to USGuide Handbook - Just Do It

US Guide Handbook - Just do it
US Guide Handbook - Just do itUS Guide Handbook - Just do it
US Guide Handbook - Just do itThảo Nguyên
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV – VECTƠ (TOÁN 10 – KẾT...
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV – VECTƠ (TOÁN 10 – KẾT...SÁNG KIẾN TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV – VECTƠ (TOÁN 10 – KẾT...
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV – VECTƠ (TOÁN 10 – KẾT...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...NOT
 
Luận văn: Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học các đoạn trích T...
Luận văn: Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học các đoạn trích T...Luận văn: Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học các đoạn trích T...
Luận văn: Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học các đoạn trích T...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận án: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng...
Luận án: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng...Luận án: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng...
Luận án: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC T...
THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH  VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC T...THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH  VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC T...
THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC T...giomaudich
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Trong Tổ Chức Công
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Trong Tổ Chức CôngLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Trong Tổ Chức Công
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Trong Tổ Chức CôngHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh Vận tải du lịch đường thủy bằng Tàu t...
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh Vận tải du lịch đường thủy bằng Tàu t...Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh Vận tải du lịch đường thủy bằng Tàu t...
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh Vận tải du lịch đường thủy bằng Tàu t...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chuyên đề quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp
Chuyên đề quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấpChuyên đề quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp
Chuyên đề quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấpBuu Dang
 
Đề tài xây dựng mô hình mức tín nhiệm các ngân hàng thương mại, ĐIỂM CAO 2018
Đề tài  xây dựng mô hình mức tín nhiệm các ngân hàng thương mại, ĐIỂM CAO 2018Đề tài  xây dựng mô hình mức tín nhiệm các ngân hàng thương mại, ĐIỂM CAO 2018
Đề tài xây dựng mô hình mức tín nhiệm các ngân hàng thương mại, ĐIỂM CAO 2018Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Ho tro giai_toan_bat_dang_thuc
Ho tro giai_toan_bat_dang_thucHo tro giai_toan_bat_dang_thuc
Ho tro giai_toan_bat_dang_thucViet Nam
 
Ho tro giai_toan_bat_dang_thuc
Ho tro giai_toan_bat_dang_thucHo tro giai_toan_bat_dang_thuc
Ho tro giai_toan_bat_dang_thucDuy Vọng
 
Phan mem day toan bat dang thuc
Phan mem day toan bat dang thucPhan mem day toan bat dang thuc
Phan mem day toan bat dang thucVcoi Vit
 

Similar to USGuide Handbook - Just Do It (20)

US Guide Handbook - Just do it
US Guide Handbook - Just do itUS Guide Handbook - Just do it
US Guide Handbook - Just do it
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Đề tài tài trợ hoạt động xuất khẩu doanh nghiệp, ĐIỂM 8, HOT
Đề tài tài trợ hoạt động xuất khẩu doanh nghiệp, ĐIỂM 8, HOTĐề tài tài trợ hoạt động xuất khẩu doanh nghiệp, ĐIỂM 8, HOT
Đề tài tài trợ hoạt động xuất khẩu doanh nghiệp, ĐIỂM 8, HOT
 
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV – VECTƠ (TOÁN 10 – KẾT...
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV – VECTƠ (TOÁN 10 – KẾT...SÁNG KIẾN TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV – VECTƠ (TOÁN 10 – KẾT...
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV – VECTƠ (TOÁN 10 – KẾT...
 
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
 
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
 
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
 
Luận văn: Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học các đoạn trích T...
Luận văn: Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học các đoạn trích T...Luận văn: Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học các đoạn trích T...
Luận văn: Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học các đoạn trích T...
 
Luận án: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng...
Luận án: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng...Luận án: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng...
Luận án: Nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng...
 
THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC T...
THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH  VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC T...THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH  VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC T...
THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC T...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Trong Tổ Chức Công
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Trong Tổ Chức CôngLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Trong Tổ Chức Công
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức Trong Tổ Chức Công
 
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc Tế
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc TếLuận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc Tế
Luận văn: Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Quốc Tế
 
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh Vận tải du lịch đường thủy bằng Tàu t...
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh Vận tải du lịch đường thủy bằng Tàu t...Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh Vận tải du lịch đường thủy bằng Tàu t...
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh Vận tải du lịch đường thủy bằng Tàu t...
 
Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Quyết Định Gửi Tiết Kiệm Tại Vietinbank
Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Quyết Định Gửi Tiết Kiệm Tại VietinbankPhân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Quyết Định Gửi Tiết Kiệm Tại Vietinbank
Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Quyết Định Gửi Tiết Kiệm Tại Vietinbank
 
Chuyên đề quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp
Chuyên đề quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấpChuyên đề quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp
Chuyên đề quy trình lựa chọn và quản lý nhà cung cấp
 
Đề tài xây dựng mô hình mức tín nhiệm các ngân hàng thương mại, ĐIỂM CAO 2018
Đề tài  xây dựng mô hình mức tín nhiệm các ngân hàng thương mại, ĐIỂM CAO 2018Đề tài  xây dựng mô hình mức tín nhiệm các ngân hàng thương mại, ĐIỂM CAO 2018
Đề tài xây dựng mô hình mức tín nhiệm các ngân hàng thương mại, ĐIỂM CAO 2018
 
Ho tro giai_toan_bat_dang_thuc
Ho tro giai_toan_bat_dang_thucHo tro giai_toan_bat_dang_thuc
Ho tro giai_toan_bat_dang_thuc
 
Ho tro giai_toan_bat_dang_thuc
Ho tro giai_toan_bat_dang_thucHo tro giai_toan_bat_dang_thuc
Ho tro giai_toan_bat_dang_thuc
 
Phan mem day toan bat dang thuc
Phan mem day toan bat dang thucPhan mem day toan bat dang thuc
Phan mem day toan bat dang thuc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Bảo Hiểm Tại Công Ty
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Bảo Hiểm Tại Công TyCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Bảo Hiểm Tại Công Ty
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Bảo Hiểm Tại Công Ty
 

More from USGuide

You Can Do It 2012 Post Event Report
You Can Do It 2012 Post Event ReportYou Can Do It 2012 Post Event Report
You Can Do It 2012 Post Event ReportUSGuide
 
You Can Do It 2011 - Post Event Report
You Can Do It 2011 - Post Event Report You Can Do It 2011 - Post Event Report
You Can Do It 2011 - Post Event Report USGuide
 
You Can Do It 2010 - Organizational Structure
You Can Do It 2010 - Organizational StructureYou Can Do It 2010 - Organizational Structure
You Can Do It 2010 - Organizational StructureUSGuide
 
You Can Do It 2010 Sponsorship Proposal
You Can Do It 2010 Sponsorship ProposalYou Can Do It 2010 Sponsorship Proposal
You Can Do It 2010 Sponsorship ProposalUSGuide
 
USGuide Organization (2009 version)
USGuide Organization (2009 version)USGuide Organization (2009 version)
USGuide Organization (2009 version)USGuide
 
You Can Do It 2011
You Can Do It 2011You Can Do It 2011
You Can Do It 2011USGuide
 
You Can Do It 2009
You Can Do It 2009You Can Do It 2009
You Can Do It 2009USGuide
 

More from USGuide (7)

You Can Do It 2012 Post Event Report
You Can Do It 2012 Post Event ReportYou Can Do It 2012 Post Event Report
You Can Do It 2012 Post Event Report
 
You Can Do It 2011 - Post Event Report
You Can Do It 2011 - Post Event Report You Can Do It 2011 - Post Event Report
You Can Do It 2011 - Post Event Report
 
You Can Do It 2010 - Organizational Structure
You Can Do It 2010 - Organizational StructureYou Can Do It 2010 - Organizational Structure
You Can Do It 2010 - Organizational Structure
 
You Can Do It 2010 Sponsorship Proposal
You Can Do It 2010 Sponsorship ProposalYou Can Do It 2010 Sponsorship Proposal
You Can Do It 2010 Sponsorship Proposal
 
USGuide Organization (2009 version)
USGuide Organization (2009 version)USGuide Organization (2009 version)
USGuide Organization (2009 version)
 
You Can Do It 2011
You Can Do It 2011You Can Do It 2011
You Can Do It 2011
 
You Can Do It 2009
You Can Do It 2009You Can Do It 2009
You Can Do It 2009
 

Recently uploaded

Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfHngNguyn271079
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTrangL188166
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...cogiahuy36
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayLcTh15
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx7E26NguynThThyLinh
 

Recently uploaded (20)

Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 

USGuide Handbook - Just Do It

  • 1.
  • 2.
  • 3. LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………………….…9 LỜI ẢM N.....................................................................................................................10 HƯ NG I – KHỞI ĐỘNG ..................................................................................................10 I. ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN ..............................................................................................11 Q.1 Đam mê, sở thích của bạn là gì? Điểm mạnh là gì? Tính cách như thế nào? Trải nghiệm như thế nào? ó thiên hướng về ngành gì? Trong ngành nghề đó thì thuộc phân ngành nào?.....................................................................................11 Q.2 Tại sao bạn có ý định đi du học? ..............................................................11 Q.3 Bạn phù hợp với ngành học, chương trình học như thế nào? ......................11 Q.4 Một số phương pháp đánh giá bản thân hữu ích ........................................12 Q.5 Tại sao bạn muốn theo học ở Mỹ? Bạn thấy cơ hội học lên cao ở Mỹ có khả thi không?........................................................................................................12 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................12 II. LÊN KẾ HOẠCH DU HỌC .......................................................................................13 Q.1 Tại sao phải lập kế hoạch du học? ............................................................13 Q.2 Khi nào nên bắt đầu lập kế hoạch du học? ................................................13 Q.3 Những yếu tố nào cần xem xét trước khi lên kế hoạch du học?...................13 Q.4 Một kế hoạch du học tốt nên có những gì?................................................14 Q.5 Trong kế hoạch du học nên có những phương án dự phòng nào? ...............14 Q.6 Làm thế nào để biết kế hoạch du học của bạn là hoàn toàn khả thi, bao quát được hết công việc và giúp bạn giảm bớt áp lực? ................................................15 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................15 III. TẠO THƯ MỤC THÔNG TIN DU HỌ VÀ XÁ ĐỊNH CÁC THỜI HẠN (DEADLINES) .....16 Q.1 Quản lý thông tin về du học như thế nào cho khoa học và hiệu quả? ..........16 Q.2 Thời hạn nộp hồ sơ (deadline) thông thường là khi nào? ............................22 Q.3 Làm cách nào để thực hiện kế hoạch du học theo đúng thời hạn?...............23 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................23 1
  • 4. IV. TÌM HIỂU VỀ HƯ NG TRÌNH HỌ VÀ TRƯỜNG....................................................23 Q.1 Thường có các chương trình học sau đại học nào?.....................................23 Q.2 MSc/MA hay PhD? ...................................................................................24 Q.3 MBA hay MSc/MA? ..................................................................................24 Q.4 Làm thế nào để chọn được trường và chương trình học thích hợp? .............26 Q.5 Mới tốt nghiệp và chưa có kinh nghiệm đi làm, có nên học MBA hay không? 33 Q.6 Có thể chọn ngành khác với ngành mình đã học ở đại học hay không?........36 Q.7 Phải chuẩn bị những gì nếu muốn chuyển ngành? .....................................37 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................38 V. TÀI CHÍNH CHO DU HỌC .........................................................................................39 Q.1 Nên bắt đầu lập kế hoạch tài chính cho việc đi du học ở Mỹ từ khi nào? ......39 Q.2 Tìm thông tin về hỗ trợ tài chính cho sinh viên quốc tế ở đâu? ...................39 Q.3 Lập kế hoạch tài chính như thế nào? ........................................................40 Q.4 Kế hoạch tài chính nên bao gồm những gì? ...............................................40 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................42 VI. CÁC KỲ THI CHUẨN HÓA (STANDARDIZED TEST) IELTS - TOEFL - GMAT - GRE .......42 1. TOEFL/IELTS .......................................................................................................42 1.1. ĐẶ ĐIỂM BÀI THI ........................................................................................42 1.2. CÂU HỎI CHUNG ...........................................................................................42 Q.1 Nên thi IELTS hay TOEFL thì tốt hơn khi muốn du học Mỹ? Cái nào khó/ dễ hơn? .............................................................................................................44 Q.2 ác trường đại học Mỹ có chấp nhận điểm IELTS không? ...........................44 Q.3 Có thể quy đổi điểm IELTS và TOEFL không và bằng cách nào? .................45 Q.4 Nên chuẩn bị ôn luyện và thi TOEFL/IELTS trong khoảng bao lâu trước khi nộp hồ sơ? .......................................................................................................45 Q.5 Mức điểm IELTS/TOEFL để nộp hồ sơ du học là bao nhiêu?........................45 2
  • 5. Q.6 Làm thế nào để đánh giá mức xuất phát điểm trình độ tiếng Anh của bạn và xác định khoảng thời gian cần thiết để đạt điểm TOEFL/ IELTS mục tiêu? .............46 Q.7 Có nên tự học TOEFL/IELTS tại nhà hay đến các trung tâm tiếng Anh? Nếu tự học thì học như thế nào (một mình hay học nhóm, online hay offline?). Lập nhóm tự học thế nào? Cách chọn bạn học nhóm và phương pháp học nhóm cụ thể ra sao cho hiệu quả? .........................................................................................................46 Q.8 Làm thế nào đế kiểm tra tiến độ ôn tập? ..................................................48 1.3. KINH NGHIỆM HỌC & THI TOEFL ...................................................................49 a) Xác định mục tiêu, lập kế hoạch học tập [8] ....................................................49 b) Từ vựng .......................................................................................................50 c) Lời khuyên cho từng kỹ năng .........................................................................51 d) Tài liệu ôn tập ...............................................................................................52 1.4. IELTS ...........................................................................................................53 a) Kỹ năng nghe ...............................................................................................53 b) Kỹ năng Đọc .................................................................................................53 c) Kỹ năng Viết .................................................................................................54 d) Kỹ năng Nói ..................................................................................................54 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................55 1.5. GRE/GMAT....................................................................................................56 Q.9 Phân biệt GRE, GMAT? Ai nên thi GRE, ai nên thi GMAT? ...........................56 Q.10 Cấu trúc của GRE/GMAT thế nào? ............................................................57 Q.11 Để học cao học ở Hoa Kỳ, có bắt buộc phải thi GMAT, GRE không? ............58 Q.12 Kết quả thi GRE/GMAT có hiệu lực trong mấy năm? .................................58 Q.13 Nên học GMAT/GRE ở đâu, có nên tự học hay học nhóm không?................58 Q.14 Điểm GRE/GMAT tối thiểu nên là bao nhiêu để có thể xin được học bổng? ..59 Q.15 GRE Subject test có bắt buộc không? .......................................................59 Q.16 Nên thi GRE/GM T lúc nào? ....................................................................59 3
  • 6. Q.17 Nên ôn GRE/GMAT trong bao lâu? ...........................................................59 Q.18 Kinh nghiệm học GRE/GMAT của bạn là gì? ..............................................60 Q.19 Số lần thi và điểm thi có ảnh hưởng đến chất lượng hồ sơ không? .............65 Q.20 Một số lời khuyên khi đi thi .....................................................................65 Q.21 Điểm GRE/GM T không cao, cơ hội học bổng liệu có chấm dứt? ................66 Q.22 Cần làm gì khi điểm GRE/GMAT không cao? .............................................67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................68 HƯ NG II. QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ HỒ S .........................................................................69 I. PHẦN BÀI LUẬN (STATEMENT OF PURPOSE, PERSONAL STATEMENT, CAREER GOAL ESSAY) .........................................................................................................................69 Q.1 ác bước để viết một bài luận tốt? ...........................................................69 Q.2 Thời gian cần thiết để viết bài luận? Nên viết bao nhiêu bản nháp trước khi nộp? .............................................................................................................71 Q.3 Bài luận nên có độ dài bao nhiêu? ............................................................72 Q.4 Bài luận “Why?” (“Tại sao bạn chọn khóa học/trường này?”, “Tại sao bạn lại phù hợp với khóa học/trường này?”) ..................................................................72 Q.5 Phân biệt SOP và PS? ..............................................................................73 Q.6 Bài luận trình bày mục đích (SOP) giúp gì cho bạn? ...................................73 Q.7 Tôi có nên nói tới những điểm yếu của mình không? .................................74 Q.8 Tôi nên thành thật như thế nào khi nói về lĩnh vực tôi quan tâm? ...............74 Q.9 Lời khuyên và những lỗi thường gặp của sinh viên Việt Nam khi viết bài luận. .............................................................................................................74 Q.10 Những chú ý giúp tăng độ thuyết phục của bài luận? Những điều nên tránh trong bài luận? .................................................................................................75 Q.11 ó nên đọc bài luận mẫu không? Tại sao? Nếu có thì nên đọc thế nào? ......77 Q.12 Nên nhờ ai xem và sửa bài luận giúp? ......................................................77 Q.13 Cách chỉnh sửa bài luận cho phù hợp từng tiêu chí của trường? .................78 4
  • 7. Q.14 Cách tự đánh giá các bản nháp bài luận?..................................................79 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................79 II. THƯ GIỚI THIỆU (Letter of Recommendation) .......................................................79 Q.1 Người giới thiệu nên là ai? Người giới thiệu có cần là một người có tiếng tăm không? ............................................................................................................79 Q.2 Khi nào nên xin thư giới thiệu?.................................................................80 Q.3 Nên chuẩn bị 1 thư giới thiệu cho tất cả các trường hay nên nhờ người giới thiệu chỉnh sửa cho phù hợp với từng trường? ....................................................80 Q.4 Nếu trường yêu cầu 4 thư giới thiệu trong khi không thể tìm đủ 4 người hiểu rõ về bạn để viết, bạn có thể nộp 3 thư giới thiệu không? ....................................81 Q.5 ó nên xin người giới thiệu cho đọc và góp ý cho thư giới thiệu trước khi nộp không? ............................................................................................................81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................81 III. NETWORKING .....................................................................................................82 Q.1 Tại sao nên liên hệ với giáo sư, cựu sinh viên, sinh viên? ...........................82 Q.2 Không liên hệ với giáo sư, cựu sinh viên và sinh viên có được không? ó đến mức không được trường nhận vì không liên hệ được với ai? .................................83 Q.3 Tìm liên lạc của giáo sư, cựu sinh viên, sinh viên ở đâu? ............................83 Q.4 Hòm thư dùng để liên lạc với giáo sư? ......................................................84 Q.5 Nên liên lạc với bao nhiêu giáo sư, cựu sinh viên, sinh viên và khi nào liên lạc? .............................................................................................................84 Q.6 Có thể liên lạc với giáo sư nếu tôi chưa có kinh nghiệm nghiên cứu không? .84 Q.7 Nên làm gì trước khi liên lạc với giáo sư, cựu sinh viên, sinh viên? ..............85 Q.8 Nên nói gì trong thư đầu tiên? Tiêu đề? Có nên gửi ngay bản lý lịch không? Nếu có thì gửi như thế nào? ..............................................................................85 Q.9 Giáo sư quan tâm đến gì trong thư? .........................................................87 Q.10 Có nên liên lạc với các PhD Việt Nam ở các trường và nhờ họ giúp đỡ (lobby) không? ............................................................................................................87 5
  • 8. Q.11 Lúc nào là phù hợp để nhắc đến vấn đề hỗ trợ tài chính (Financial Aid), trợ giảng (TA) hay trợ lý nghiên cứu (R ) trong thư? ................................................88 Q.12 Nên chờ phản hồi từ giáo sư bao lâu trước khi chuyển hướng sang giáo sư, trường khác? ....................................................................................................88 Q.13 Nhận định về các trường hợp thư trả lời của giáo sư. ................................88 Q.14 Làm gì nếu giáo sư yêu cầu nộp hồ sơ ứng tuyển cho các Học bổng tài trợ (Fellowship) cho chương trình học? ....................................................................91 Q.15 Cách hiệu quả nhất để liên lạc với giáo sư, cựu sinh viên, sinh viên?...........91 Q.16 Những dấu hiệu nào cho thấy thư của bạn không hiệu quả? Cần làm gì khi nhận thấy những dấu hiệu này? .........................................................................92 Q.17 Giáo sư đang tỏ vẻ vui thích và trao đổi thư thường xuyên cho tôi, đột nhiên sau 1 thư tôi không nhận được hồi âm, chuyện gì đã xảy ra? ...............................92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................93 IV. S YẾU LÝ LỊCH (RESUME) ..................................................................................93 Q.1 Độ dài và cấu trúc sơ yếu lý lịch như thế nào là hợp lý? .............................93 Q.2 Một sơ yếu lý lịch tốt nên gồm những nội dung gì? ....................................93 Q.3 Một số mẹo khi viết sơ yếu lý lịch .............................................................95 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................96 V. CÁC MỤC KHÁC.......................................................................................................96 Q.1 Có cần phải xin bản giới thiệu hệ thống đánh giá quá trình học và thang điểm ở Việt Nam không? Nếu có thì xin ở đâu? ...........................................................96 Q.2 Miễn phí ứng tuyển (Fee waiver) có ảnh hưởng đến khả năng xin học và xin học bổng của bạn không? .................................................................................97 Q.3 Cách xin miễn phí ứng tuyển (Fee waiver) hiệu quả? .................................97 Q.4 Mẹo nhỏ về việc điền đơn đăng ký trên mạng (online application form). ......97 HƯ NG III. S U KHI NỘP HỒ S .....................................................................................98 I. KIỂM TRA TRẠNG THÁI HỒ S ( PPLI TION ST TUS) ............................................98 Q.1 Có những cách nào kiểm tra tình trạng hồ sơ? ..........................................98 6
  • 9. Q.2 Danh mục các giấy tờ văn bản cần kiểm tra? ............................................99 Q.3 Phải làm gì khi trường không nhận được hồ sơ của bạn hoặc trường làm mất các giấy tờ liên quan? ..................................................................................... 100 II. PHỎNG VẤN (INTERVIEW) ................................................................................. 101 Q.1 Mục đích của buổi phỏng vấn là gì? ........................................................ 101 Q.2 Có mấy cách phỏng vấn?....................................................................... 102 Q.3 Nên chuẩn bị gì trước khi phỏng vấn?..................................................... 102 Q.4 Cần lưu ý gì trong khi phỏng vấn qua Skype hoặc điện thoại?................... 104 Q.5 Trong một buổi phỏng vấn thường có các nội dung gì? ............................ 106 Q.6 Phỏng vấn học bổng có gì khác với phỏng vấn của Adcom? ...................... 110 Q.7 Nếu bạn chuyển ngành nên trả lời như thế nào? ..................................... 112 Q.8 Chuẩn bị phỏng vấn học bổng nên làm gì? .............................................. 112 Q.9 Khi gặp phải câu hỏi quá hóc búa, bạn nên làm gì? ................................. 114 Q.10 Có nên hỏi lại người phỏng vấn hay không? Nếu có thì nên hỏi gì? ........... 115 Q.11 Phần phỏng vấn quá tệ, như vậy có phải bạn “xong” rồi không?............... 116 Q.12 Nên làm gì sau khi phỏng vấn? .............................................................. 117 Q.13 Nên viết gì trong thư cảm ơn người phỏng vấn?...................................... 117 Q.14 Tại sao tôi lại trượt phỏng vấn? (rõ ràng tôi thể hiện rất tốt, nói năng lưu loát mà sao lại trượt?) ........................................................................................... 118 III. NHẬN KẾT QUẢ ................................................................................................. 118 1. Không được nhận (rejected) ............................................................................... 118 Q.1 Nhận thư từ chối, bạn cần làm gì ngay?.................................................. 118 Q.2 Nên có thái độ như thế nào khi nhận thư từ chối? Và làm cách nào để lấy lại tinh thần, tiếp tục chiến đấu nếu chưa nhận được thư chấp nhận mà chỉ liên tiếp bị từ chối? ......................................................................................................... 119 Q.3 Tại sao bạn bị từ chối? .......................................................................... 119 Q.4 Nếu toàn bộ số hồ sơ nộp đều bị từ chối, bạn nên làm gì? ....................... 123 7
  • 10. 2. Được nhận (Admitted): ...................................................................................... 123 Q.5 Nên làm gì ngay sau khi bạn được chấp nhận (Admission) ....................... 123 Q.6 Nếu được chấp nhận nhưng không được học bổng? ................................ 129 Q.7 Nếu không có hỗ trợ tài chính (funding) thì có nên đi học không? ............. 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 131 PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 133 PHỤ LỤC 1: Bài luận (SOP) mẫu dành cho tham khảo ............................................... 133 PHỤ LỤC 2: Những kỹ năng, phẩm chất gì nên được đề cập trong thư giới thiệu? .. 133 PHỤ LỤC 3: Những điều gì nên tránh đề cập trong thư giới thiệu? .......................... 133 PHỤ LỤC 4: Những điều nên làm trong thư giới thiệu *2+? ....................................... 133 PHỤ LỤC 5: Bản thư giới thiệu mẫu dành cho tham khảo. ........................................ 134 PHỤ LỤC 6: Các mẹo khi viết thư cho giáo sư:........................................................... 134 PHỤ LỤC 7: Các câu hỏi thường gặp trong phỏng vấn với Ad-com/phỏng vấn học bổng. ................................................................................................................ 136 PHỤ LỤC 8: Nên và Không Nên làm trong phỏng vấn ................................................ 141 THUẬT NGỮ ................................................................................................................... 146 8
  • 11. LỜI MỞ ĐẦU Tuy đã có rất nhiều trang web, blog, forum chia sẻ kinh nghiệm về quá trình chuẩn bị xin học cao học ở Mỹ, nhưng có lẽ chưa có một nguồn tổng hợp nào bao quát đầy đủ toàn bộ các bước thực hiện một cách dễ hiểu và thuận tiện cho việc tham khảo, dành riêng cho các bạn sinh viên Việt Nam. Do đó mà Dự án Handbook của USGuide, với thành quả là cuốn cẩm nang xin du học sau đại học Mỹ - “Just Do It” đã ra đời. “Just Do It” tổng hợp có chọn lọc những chia sẻ về kinh nghiệm chuẩn bị và xin học cao học tại Mỹ của cá c bạn nước ngoài như Ấn Độ, Trung Quốc và của các anh, chị lưu học sinh Việt Nam tại Mỹ để phù hợp với thực tế của các bạn Việt Nam. Nội dung cuốn cẩm nang bao quát toàn bộ quá trình từ đánh giá bản thân cho đến làm thủ tục nhập học. Sách được trình bày dưới dạng Hỏi và Đáp theo bảng thời gian ngược, tính từ thời điểm đi học trở về quá trình bắt đầu đánh giá bản thân. Do đó, bạn không phải đọc từ đầu cho đến cuối cuốn sách mà chỉ cần tìm theo mục lục để chọn phần bạn muốn đọc. “Just Do It” sẽ đồng hành với bạn trên con đường dài phía trước. Dự án được thực hiện trong một thời gian ngắn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Ban biên tập mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn tới địa chỉ email: handbook@us-guide.org, để cuốn sách có thể hoàn thiện hơn trong những lần tái bản sau. 9
  • 12. LỜI CẢM ƠN Xin được chân thành cảm ơn: anh Lê Sỹ Tùng, chị Phùng Trang Nhung, anh Đinh Huy ường, chị Nguyễn Thị Quỷnh Mai, chị Nguyễn Khánh Linh, anh Trần Sỹ Anh Tuấn, anh Hoàng Vũ Tuấn Anh, anh Nguyễn Hữu Thiện, anh Hoàng Minh Phái, anh Phạm Toàn Thắng, chị Chu Hoàng Lan, anh Phạm Trung Kiên, chị Nguyễn Xuân đã nhiệt tình hỗ trợ dự án và rất nhiều các anh, chị khác đã chia sẻ kinh nghiệm xin học cao học tại Mỹ của mình trên blog cá nhân cũng như trên các diễn đàn. Xin cảm ơn các nhà tài trợ: - Tài trợ kim cương: arlson, VinaGame - Tài trợ vàng: VEF, Summit Education, Lena Culture Center - Tài trợ bạc: Fisher University, TCU - Bảo trợ thông tin: LeMedia và Ban điều hành của USGuide đã ủng hộ, tạo điều kiện tốt nhất để dự án được hoàn thành. Cuối cùng, xin cảm ơn tất cả các bạn tình nguyện viên đã không kể ngày hay đêm, trong tuần hay cuối tuần, dành thời gian và tâm huyết để thực hiện dự án. 10
  • 13.
  • 14. I. ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN Q.1 Đam mê, sở thích của bạn là gì? Điểm mạnh là gì? Tính cách nhƣ thế nào? Trải nghiệm nhƣ thế nào? Có thiên hƣớng về ngành gì? Trong ngành nghề đó thì thuộc phân ngành nào? Ví dụ: Ban đầu mình học đại học Khoa học tự nhiên ngành Công nghệ Môi trường. Sau này, khi tốt nghiệp mình có cơ hội làm việc cho các tổ chức phi chính phủ liên quan đến các vấn đề Môi trường nhưng lại được tiếp xúc thêm về các vấn đề nóng của xã hội. Nhờ có trải nghiệm đó, mình đã dần dần nhận ra sở thích cá nhân không phải nghiên cứu về khoa học tự nhiên ứng dụng nữa mà là có liên quan đến xã hội học, sâu hơn là các vấn đề để giúp đỡ người phụ nữ. Chính vì vậy, mình đã quyết định học lên cao học ngành Phụ nữ học (hoàn toàn không liên quan gì đến những gì đã học ở bậc đại học) để theo đuổi sở thích của mình [1] Q.2 Tại sao bạn có ý định đi du học? Ví dụ: Xuất phát từ ý định học cao học ngành nghiên cứu về Phụ nữ, ngành mà ở Việt Nam không phát triển nên mình đã quyết tâm đi du học để theo đuổi đam mê. Không chỉ được đi sâu hơn vào lĩnh vực mình yêu thích mà đi du học còn cho mình thêm những cơ hội học hỏi thêm các phương pháp nghiên cứu, kỹ năng xử lý công việc cũng như tìm hiểu nền văn hóa, văn minh mới. Đặc biệt, đây sẽ là một cơ hội để mình khẳng định thực sự mình có yêu thích công việc này và sẵn sàng tiếp tục học lên cao nữa để trở thành một chuyên gia trong lĩnh vực này hay không. [1] Q.3 Bạn phù hợp với ngành học, chƣơng trình học nhƣ thế nào? Ví dụ: Trong quá trình làm đơn xin nhập học, mình đã tìm hiểu rất kỹ về chương trình học rồi và thấy phù hợp với bản thân thông qua kinh nghiệm có được khi đi làm và tiếp xúc với các hoạt động cụ thể các tổ chức phi chính phủ. Đến khi nhận được học bổng thì một lần nữa, trường cấp học bổng chắc chắn phải nhận thấy mình phù hợp với ngành đã chọn. Bây giờ, khi vào học được 1 năm rồi, mình đã nhận thấy quyết định của mình vô cùng sáng suốt khi theo đuổi ngành học: không chỉ có kiến thức mà còn có những trải nghiệm và cơ hội làm việc sau này cũng phù hợp với đam mê của mình. [1] 11
  • 15. Q.4 Một số phƣơng pháp đánh giá bản thân hữu ích Bạn có thể tham khảo một số cách đánh giá bản thân dưới đây: ● Mô hình trắc nghiệm tính cách MBTI [2] [3] ● Liên hệ những người có thể đánh giá khả năng của bạn (có thể là đồng nghiệp, bạn bè, người thân,...) Q.5 Tại sao bạn muốn theo học ở Mỹ? Bạn thấy cơ hội học lên cao ở Mỹ có khả thi không? Ví dụ: Đối với tôi, ngành bảo dưỡng máy bay không phải là sự lựa chọn cả đời. Việc theo đuổi việc học cao hơn sẽ là một sự lựa chọn tốt cho tôi để có thể đổi nghề. Nói thật, tôi đã không biết nên lựa chọn chuyển sang nghề nào. Tôi chỉ biết rằng tôi cần một sự thay đổi. MBA là một sự lựa chọn tự nhiên vì với tấm bằng này, tôi có thể làm rất nhiều công việc, vị trí khác nhau (tư vấn, tài chính, tổ chức, v.v trong mọi lĩnh vực). Với những người có nền tảng kỹ sư như tôi thì việc đổi ngành từ kỹ thuật sang nghề sử dụng MB có nghĩa là sự chuyển sang việc làm dựa trên mối quan hệ. Nó chỉ thực sự phù hợp khi mà hứng thú với việc làm việc với những người khác. Suy nghĩ như vậy, tôi bắt đầu quá trình tìm kiếm chương trình học MBA tại Mỹ - nước đứng hàng đầu về đào tạo chương trình MB trên thế giới. Rõ ràng trong hồ sơ của tôi có rất nhiều điểm yếu như không có điểm tiếng nh, không có điểm GMAT, không làm việc trong một môi trường lý tưởng. Tuy nhiên, tôi cũng có một số mặt mạnh khác như: nhiều giải quốc gia vật lý, đã từng học ở trường danh tiếng và quá trình làm việc xuất sắc. Những điểm này sẽ là một lợi thế để cho tôi theo đuổi chương trình MB ở Mỹ. Mỗi người sẽ có những lợi thế cạnh tranh khác nhau, nó có thể là điểm trung bình tốt, kinh tế, hoạt động ngoại khóa, kinh nghiệm làm việc... [4] TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hạnh Trần, Master về Women Studies, Gemma - hương trình Master của Erasmus Mundus 2. TGM Corporation, Phân loại tính cách MBTI http://www.mbti.vn/trac- nghiem-tinh-cach-mbti/ 3. Henry Long Nguyen, loạt bài Khám Phá Bản Thân http://henrylongnguyen.com/category/kham-pha-ban-than 12
  • 16. 4. Đinh Huy ường, MBA, ngành Quản trị tác nghiệp (Operations Management), Owen Graduate School of Management - Vanderbilt University II. LÊN KẾ HOẠCH DU HỌC Q.1 Tại sao phải lập kế hoạch du học? Lập kế hoạch du học giúp bạn xác định những công việc cần làm, mục tiêu cần đạt được cho từng công việc, tiến độ thực hiện. Một kế hoạch tốt sẽ giúp bạn có những bước đi hiệu quả, đúng tiến độ, từ đó giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng thành công trong quá trình xin học ở Mỹ vốn dài hơi và nhiều áp lực khi phải cùng lúc giải quyết nhiều công việc chồng chéo. [1] Q.2 Khi nào nên bắt đầu lập kế hoạch du học? Khi bạn đã sẵn sàng:  Biết rõ mục đích du học của mình, chẳng hạn như: học hỏi thêm những kiến thức mới, phát triển kỹ năng học tập và công việc, mở rộng mối quan hệ với bạn bè quốc tế.  Biết rõ chương trình mình muốn theo đuổi: MS, MB , PhD…  Đã tìm hiểu và biết trường nào phù hợp với mình..  Xác định được thời điểm thích hợp để đi học ở nước ngoài.  Biết quy trình xin học ở Mỹ, ví dụ: xin học bổng, thi các kỳ thi chuẩn hóa, chuẩn bị hồ sơ,... [2] [6] [9] Q.3 Những yếu tố nào cần xem xét trƣớc khi lên kế hoạch du học?  Ngành học và yêu cầu của các loại chương trình học a. Mức điểm mục tiêu cần đạt được trong các kì thi chuẩn hóa. b. Kinh nghiệm làm việc đặc biệt đối với các bạn đi học MBA. c. Kinh nghiệm nghiên cứu đối với các bạn học PhD.  Các yếu tố cá nhân như: sức khỏe, gia đình,... Ví dụ: những người có gia đình thường lựa chọn trường hoặc ngành học có ít áp lực học tập, nghiên cứu để có thời gian chăm sóc gia đình. Hoặc trường hợp có bạn bị viêm xoang mãn tính thường lựa chọn các trường ở các bang có khí hậu dễ chịu. ● Khả năng tài chính: 13
  • 17. Bạn cần xác định rõ khả năng tài chính của bản thân để từ đó lên kế hoạch cụ thể cho việc nộp đơn theo các quỹ học bổng hoặc chương trình hỗ trợ tài chính của trường. Vì các chương trình này thường có mức độ cạnh tranh khá cao, nên bạn cần nghiên cứu từ rất sớm để có thể chuẩn bị hồ sơ và tích lũy các kinh nghiệm, kỹ năng cần thiết. Ví dụ: a. Các quỹ học bổng thường ưu tiên các bạn có tiềm năng cống hiến cho sự phát triển của ngành hẹp ở Việt Nam nói riêng và cho xã hội Việt Nam nói chung. VEF và Fulbright cũng nằm trong số đó. b. Một số công việc trợ lý (Fellow ssistantship) trong trường đại học ở vị trí trợ giảng (Teaching Assistant). yêu cầu sinh viên quốc tế phải đạt điểm cao trong phần Speaking của TOEFL. .[1] [3] [4] [5] Q.4 Một kế hoạch du học tốt nên có những gì? Trong kế hoạch du học cần có các công việc phải làm theo từng giai đoạn cụ thể của quá trình nộp hồ sơ xin học, tính từ khi có ý định đi du học cho đến thời hạn nộp hồ sơ mà trường yêu cầu. (Tham khảo phần Mục lục). [1] Q.5 Trong kế hoạch du học nên có những phƣơng án dự phòng nào? Bạn sẽ cần quan tâm đến một số kế hoạch phụ trợ cho kế hoạch xin học của mình. Các kế hoạch này có thể kể đến như thiết lập quan hệ với các anh chị có kinh nghiệm (mentor), giữ quan hệ với thầy cô để xin LOR, phương án dự phòng cho một số tình huống bất ngờ( điểm Toefl chưa cao, chuyện gia đình,….). húng cần được tính tới, cũng như thực hiện trước khi bạn thực sự tập trung vào chuẩn bị cho việc xin học. ● Bạn cần có kế hoạch sớm để có những điều kiện cần thiết phục vụ cho quá trình xin học thuận lợi. Ví dụ như: bạn có thể định hướng làm việc sớm trong những ngành mà bạn sẽ xin học sau này để tích lũy kinh nghiệm, xin các giấy tờ ở trường đại học càng sớm càng tốt để tránh phiền phức về thủ tục, thiết lập quan hệ với các anh chị có kinh nghiệm (mentor), giữ quan hệ với thầy cô để xin LOR v.v… 14
  • 18. Bạn cần có những kế hoạch phòng trừ rủi ro nếu có bất kì vấn đề gì xảy ra trong quá trình xin học. Ví dụ như Dành thời gian thi lại trong các kì thi chuẩn hóa khi không đạt được mục tiêu ngờ ( ví dụ như điểm Toefl chưa cao)., hoặc thời gian cho các vấn đề đột xuất trong cuộc sống như gia đình…. [5] Q.6 Làm thế nào để biết kế hoạch du học của bạn là hoàn toàn khả thi, bao quát đƣợc hết công việc và giúp bạn giảm bớt áp lực? Mục tiêu rõ ràng, chuẩn bị đầy đủ thông tin, các công việc không quá chồng chéo gây khó khăn thực hiện, đồng thời từng mảng công việc cần được thực hiện tập trung, và hỗ trợ cho nhau với thời gian hợp lý và phù hợp với khả năng. Nếu cần bạn có thể chủ động liên lạc với các bạn và anh chị có kinh nghiệm để có được những phản hồi tích cực. [1] TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. LinhKTS, Kế hoạch học tập và chuẩn bị Apply course Master in Architect Fall 2013, Cập nhật ngày 10/5/2012, http://usguide.org.vn/index.php?threads/k%E1%BA%BF- ho%E1%BA%A1ch-h%E1%BB%8Dc-t%E1%BA%ADp- v%C3%A0-chu%E1%BA%A9n-b%E1%BB%8B-apply-course- master-in-architecture-fall-2013.3422/#post-13986 2. Thương Ngô, Chọn thời điểm thích hợp để đi du học, Cập nhật lần cuối 17/7/2012 http://www.hotcourses.vn/blog/study- guides/chon-thoi-diem-thich-hop-di-du-hoc/ 3. Linh Chi, Chọn vùng nào để đi học ở Mỹ?, cập nhật lần cuối 7/11/2011, http://www.hotcourses.vn/study-in-usa/choosing-a- university/where-to-study-in-the-us/ 15
  • 19. 4. Minh Bùi (Minh Beta)- Hành trình MBA và giấc mơ Harvard, ập nhật lần cuối ngày 19/7/2012, http://vietmba.com/showthread.php?t=5657 5. Minh Hà, MBA- một chặng đường dài, Cập nhật lần cuối ngày 20/7/2012, http://vietmba.com/showthread.php?t=2519 6. nonamemember, Tư vấn giúp mình con đường đến với MS in Finance/ MBA Finance, Cập nhật lần cuối 26/10/2011, http://vietmba.com/showthread.php?t=4607 7. Tùng Kelvin- Tôi đã apply thành công học bổng Master ( S) như thế nào?, Cập nhật ngày 5/4/2011, http://vietphd.org/index.php?option=com_content&view=article&i d=40:ms-in-cs&catid=134:advices 8. Coolboy_0405, Du học đại học - Ước mơ thôi chưa đủ còn cần sự quyết tâm, Cập nhật lần cuối ngày 19/7/2012, http://usguide.org.vn/threads/du-h%E1%BB%8Dc- %C4%91%E1%BA%A1i-h%E1%BB%8Dc- %C6%AF%E1%BB%9Bc-m%C6%A1-th%C3%B4i-ch%C6%B0a- %C4%91%E1%BB%A7-c%C3%B2n-c%E1%BA%A7n- s%E1%BB%B1-quy%E1%BA%BFt-t%C3%A2m.3527/#post- 14507 9. Hoangtulolem, Nét độc đáo của sinh viên quốc tế tại Mỹ, Cập nhật lần cuối ngày 7/6/2012, http://usguide.org.vn/threads/international-students-are-unique- in-the-us.3464/#post-14231 III. TẠO THƢ MỤC THÔNG TIN DU HỌC VÀ XÁC ĐỊNH CÁC THỜI HẠN (DEADLINES) Q.1 Quản lý thông tin về du học nhƣ thế nào cho khoa học và hiệu quả? 16
  • 20. Nếu có dự định apply nhiều trường, bạn nên có một chiến lược quản lý các thông tin apply thuận tiện và hiệu quả. o Đầu tiên, tạo ra một mẫu chung cho tất cả các tài liệu sau này: Statement of Purpose (SOP), thư contact giáo sư, thư xin miễn phí apply, điểm tiếng Anh, bảng điểm, bằng khen có công chứng… [1] o Sau đó, đọc kĩ phần hướng dẫn apply của từng trường và căn chỉnh các mẫu này cho phù hợp với từng trường đó. Thông thường, các trường đại học có các qui trình apply và giấy tờ đòi hỏi giống nhau nhưng mỗi trường đôi khi lại có những lưu ý khác biệt. Chẳng hạn, một số trường có những giới hạn chặt về số lượng từ của SOP một số trường thì không, ta cũng phải điều chỉnh tên giáo sư ta muốn theo học cho phù hợp với từng trường, một số trường đòi hỏi Personal Statement một số trường không, một số trường đòi hỏi ta phải gửi hai bộ hộ sơ riêng biệt đến hai nơi khác nhau của trường, một số trường lại yêu cầu ta phải viết application ID vào các giấy tờ mà ta gửi cho trường … [1] o Trong quá trình làm những thứ này, mình có note lại thông tin về những thứ đã làm và những thứ chưa làm để tiện theo dõi sau này. Chẳng hạn, trường đã gửi điểm tiếng nh nhưng chưa đóng phí apply, trường B đã sửa xong SOP nhưng thiếu Personal Statement, trường đã submit hồ sơ nhưng chưa báo cho giáo sư biết… [1] o Có rất nhiều thông tin mà mình cần lưu lại để tiện theo dõi trong suốt quá trình (danh sách giáo sư, danh sách trường nộp, trạng thái apply với từng trường …). Nhân tiện mình cũng muốn lưu ý thêm là các bạn cũng nhớ lưu lại cả username, ID application, password và security questions cho từng trường. Mình có lần đã suýt quên pass đăng nhập vào hồ sơ của một trường do qui cách đặt pass của trường ấy hơi loằng ngoằng. Có nhiều công cụ giúp bạn quản lý và lưu trữ những thông tin (excel, OneNote…). Mình đã dùng tiện ích Documents của Google để tạo ra các tài liệu online và lưu trữ các thông tin trên đó. Ưu điểm của Google docs là mình có thể truy cập để xem thông tin về toàn bộ quá trình apply bất kể ở công ty hay ở nhà đồng thời giúp mình tham chiếu đến từng trường khi đang check email tiện lợi hơn (nhiều khi mình trốn sếp ngồi apply ở trên công ty bằng máy công ty mà như là đang làm việc). Dạng lưu trữ tốt nhất là dưới dạng bảng. Ngoài ra, mình cũng lưu toàn bộ các thông tin quan trọng với việc apply vào từng trường dưới máy cá nhân để tránh 17
  • 21. trường hợp các tài liệu online có vấn đề. Cẩn thận hơn, bạn nên lưu một bản của các tài liệu này ra các thiết bị nhớ khác như USB hay đĩa mềm. [1] o Với việc apply vào nhiều trường, lượng email gửi đến và đi sẽ lớn. Bạn nên tạo các thư mục tương ứng với từng trường khác nhau và thiết lập chế độ tự động chuyển email của từng trường vào thư mục tương ứng. Gmail là công cụ hỗ trợ điều này tốt. Với lượng email đến đi nhiều, ta cũng nên tập thói quen email đến là mình tìm cách giải quyết luôn, tránh trường hợp để ngập trong rất nhiều email chưa kịp giải quyết. Khi bạn gửi mail cho ai đó, đừng nhập địa chỉ email của người đó trước rồi mới soạn thư. Bạn nên soạn thư trước, kiểm tra lại chắc chắn, tên họ, ý tứ, lời lẽ thật kĩ rồi mới điền email người nhận và send. Làm như vậy sẽ giúp ta quen với việc check kĩ nội dung hơn trước khi gửi. [1] Một số phần mềm ứng dụng trong quản lý thông tin và lịch làm việc ○ Online bookmark: Dùng để tạo thư mục các trường, các trang chia sẻ kinh nghiệm apply, các trang báo quan trọng cần xem,... Để đạt hiệu quả tốt nhất, nên chia categories theo từng mục tùy ý. Ngoài ra, nên chọn online bookmark với tiêu chí đầu tiên là đơn giản, nếu không muốn chết chìm trong loạt quá nhiều link và chữ dày đặc. Một số online bookmarks [2] ○ Delicious; ○ Mozilla Weave (Firefox add-on): Có thêm chức năng save browsing history, passwords, tabs. Rất tiện cho những ai dùng; Firefox; ○ Feedly; ○ Xmarks (web-based); ○ Diigo: save cả trang web lại; ○ Google bookmarks (có thể sync và đính kèm với các Google apps khác). 1. Quản lí lịch làm việc, deadline [4] Quản lí deadline: có 2 kiểu: 18
  • 22. o Theo giai đoạn: các khoảng thời gian xem lại handbook timeline. o Lúc cao điểm (gần cuối chặng apply): cần đơn giản, nhanh. Boomerang Coolendar Google Remember Workflowy calendar calendar the milk Đơn x x x x giản Quản x lí Dễ sử x x x x dụng, nhanh gọn Khác Có thể gắn rất hữu ích Có thể rất hữu ích thêm vào cho giai sync với cho việc Gmail đoạn cao các quản lí điểm, giai Google tasks đoạn cuối apps khác. Rất tiện Ví dụ 1 phần mềm: 19
  • 23. ■ Theo giai đoạn: Workflowy Dựa trên timeline. Xác định deadline nộp hồ sơ cho các trường Thời gian quãng thời gian ôn thi standardized tests kéo dài bao lâu cho hợp lí và add vào calendar. Thời gian thi lại (nếu có) ũng như vậy, định deadline cho LOR, SOP, resume. ác tasks được sắp xếp hợp lí, theo timeline để dễ quản lí. (VD trong mục 2 năm có phần đánh giá bản thân, lên kế hoạch du học,...) Khi đã xong 1 task, chỉ cần nhấn gạch task đó đi là xong. ó thể xem lại sau này. Ngoài ra còn có thể add thêm một số thông tin nhỏ vào các tasks nếu muốn. ■ Lúc cao điểm: có những tasks nhỏ như đi công chứng một số giấy tờ, ... cần nhanh, đơn giản, nên dùng coolendar. Chỉ cần kéo thả và add thông tin là xong. ● Quản lí, đồng bộ hóa dữ liệu [4] Trong quá trình làm hồ sơ du học, bạn phải quản lí rất nhiều giấy tờ đi kèm như bảng điểm, SOP, LOR, bài luận,... Để đề phòng trường hợp rủi ro (hỏng máy, mất Internet đúng lúc quan trọng, ...), bạn nên lập 1 tài khoản đồng bộ hóa dữ liệu trên mạng. Có thể mở các file này ở mất kì máy tính, smartphone hay tablet nào. 20
  • 24. Evernote Sugarsync Dropbox Google Pearltrees Drive (www.evern (www.sugars (www.dropb (www.pearltr ote.com) ync.com) ox.com) (www.drive. ees.com) google.com) Đơn giản x X x Dễ quản lí x x x Dễ sử x x x dụng Truy cập ở x mọi nơi Nhược - Bảo mật điểm không tốt. Chỉ thích hợp với những tài liệu ko mấy quan trọng - Bất tiện với những người không dùng các ứng dụng của Google Khác - Cực kì - Có thể - sử dụng sơ phù hợp đồng bộ đồ tư duy cho việc hóa với điện (mindmap) lưu trứ, lên thoại thông 21
  • 25. ý tưởng minh và máy tính Có thể bảng chụp lại nội (iPhone, dung trang iPad,...) web, nội dung email (trong Outlook). - Có thể sử dụng để lưu trữ rất tốt - Có dạng add-on cho Firefox và Chrome Ví dụ một phần mềm: Sugarsync Tạo một file cần đồng bộ hóa (sync) (VD như các giấy tờ quan trọng SOP, essays, bảng điểm,.... Kết nối với Sugarsync. Sugarsync sẽ tự động đồng bộ hóa toàn bộ các file đó. Mỗi lần chỉnh sửa và lưu dữ liệu, file cũng sẽ được sync và lưu vào tài khoản người dùng. Do vậy, bạn không cần phải upload, download nhiều lần tốn thời gian. [3] Q.2 Thời hạn nộp hồ sơ (deadline) thông thƣờng là khi nào? Deadline là gì? Deadlines là các hạn nộp hồ sơ và giấy tờ. Thường thì mỗi chương trình học và khóa học có các deadlines khác nhau nên bạn phải nắm rõ được các deadlines đó. Thường các trường ở Mỹ có hai kỳ nhập học vào mùa xuân và mùa thu. Mùa thu là kỳ nhập học chính. Như vậy trước khi nộp hồ sơ bạn phải có đầy đủ các chứng chỉ (TOEFL, IELTS, GRE, GM T) mà trường yêu cầu. Cần đọc rõ các yêu cầu này trên trang web cũng như sổ tay về trường. [4] Ngoài ra, apply MB thường có 4 đợt (round): Round 1 (khoảng từ tháng 9 tới tháng 10), Round 2 (khoảng từ tháng 10 đến tháng 12), Round 3 (từ tháng 1 đến tháng 2), Round 4 (từ tháng 2 đến tháng 5). Tuy nhiên, 22
  • 26. Round 4 thường dành cho sinh viên trong nước (domestic students) vì vậy, đối với sinh viên quốc tế, nên apply Round 1 hoặc Round 2, vì đến Round 3 thì thường trường còn ít hoặc không còn tiền, nên khả năng nhận được hỗ trợ tài chính ít hơn, khả năng cạnh tranh cũng thấp hơn và bất lợi hơn do các trường hay so sánh với những người đã được nhận ở Round 1 và 2. [5] Q.3 Làm cách nào để thực hiện kế hoạch du học theo đúng thời hạn? Để quản lí deadline được hiệu quả, bạn có thể lập một file excel, hoặc tiện nhất là tạo file spreadsheet ngay trên Google docs File này sẽ dùng để quản lí thông tin của các trường (điểm các kì thi chuẩn hóa, xếp hạng, quy mô trường, tỉ lệ được nhận,... ). Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng file này để đánh dấu deadline của từng trường. [4] TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Hữu Thiện, VEF Fellow Cohort 2012, PhD (Computer Science), New York University 2. Jason Fitzpatrick, Five best bookmark management tools- Lifehacker, cập nhật ngày 16 tháng 5 năm 2010 (http://lifehacker.com/5540019/five- best-bookmark-management-tools) 3. lesytung, Backup dữ liệu - Lưu trữ an toàn trong quá trình apply - USGuide, cập nhật ngày 24 tháng 6 năm 2012 http://www.usguide.org.vn/index.php?entries/backup-d%E1%BB%AF- li%E1%BB%87u-l%C6%B0u-tr%E1%BB%AF-an-to%C3%A0n-cho- c%C3%A1c-t%C3%A0i-li%E1%BB%87u-trong-qu%C3%A1-tr%C3%ACnh- apply.3/ 4. Trần Hương Trang - USGuide‟s Web Team 5. Phùng Trang Nhung, MBA (Marketing), University of California in Los Angeles. IV. TÌM HIỂU VỀ CHƢƠNG TRÌNH HỌC VÀ TRƢỜNG Q.1 Thƣờng có các chƣơng trình học sau đại học nào? ác chương trình sau đại học bao gồm: Master (MSc/MA/MBA), PhD. 23
  • 27. Q.2 MSc/MA hay PhD? Master và PhD dịch ra là thạc sỹ và tiến sỹ. Ở Việt Nam và nhiều nước châu Âu, thạc sỹ là yêu cầu bắt buộc để xin làm tiến sỹ. Ở Mỹ thạc sỹ và tiến sỹ là 2 con đường tương đối khác nhau. Cần xác định sự khác nhau giữa 2 loại để chọn cho phù hợp với năng lực, mục tiêu, định hướng nghề nghiệp và đam mê của bản thân: ● Thạc sỹ là chương trình đào tạo để người học có thể nắm vững các kỹ năng và kiến thức về một ngành nghề cụ thể. Sau đó người học muốn áp dụng các kỹ năng và kiến thức đấy vào sự nghiệp làm thuê của họ hay sự nghiệp PhD của họ thì tùy. Người học Master là người muốn học mà chưa hoặc không muốn làm nghiên cứu, muốn đi học lấy bằng đi làm (bằng Master ở Mỹ giống như một cái International Citizenship Certificate, giúp bạn có tấm vé để làm việc ở nhiều nước), muốn chuyển ngành mà không muốn học lại từ đại học. ● PhD là chương trình đào tạo và nghiên cứu, trong đó người làm PhD (không phải người học PhD) sẽ: ○ Được đào tạo kiến thức và kỹ năng để làm nghiên cứu: Đây là thời gian đầu của quá trình học PhD, có thể kéo dài 1, 2 năm. ○ Thực hiện nghiên cứu riêng của mình để đóng góp cho nền tri thức của nhân loại: Đây là phần then chốt và ý nghĩa thực sự của PhD, có thể kéo dài 2 - 5 năm hoặc lâu hơn nữa (tùy ngành, tùy trường, tùy năng lực và sự thuận lợi của mỗi cá nhân).[7] Q.3 MBA hay MSc/MA? ● MBA (Master of Business Administration): ○ MBA là bằng thạc sỹ chuyên về kinh doanh và quản trị kinh doanh. Đối tượng nghiên cứu chính của MBA là cách tổ chức kinh doanh, quản lý, nhân lực, marketing, làm việc với đối tác, kế toán…để đem lại những hiểu biết chung về kinh doanh cho những người thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau. ○ Những người có bằng MB thưởng trở thành những nhà quản lý, nhà kinh doanh tương lai. 24
  • 28. ○ Không quan trọng background. Có bằng BS/BA của ngành nào cũng được. Nếu không có bằng liên quan chỉ cần học thêm 6 – 12 credit hours. ○ Có trường đòi hỏi 2 năm kinh nghiệm làm việc (của bất kỳ lĩnh vực nào), có trường không yêu cầu. ○ Tổng số tín chỉ phải học là 48 credits. ○ Không phải làm luận án tốt nghiệp. ○ Thường yêu cầu điểm GMAT. ● MS (Master of Science) hay MA (Master of Art): ○ MS đào sâu nghiên cứu 1 lĩnh vực chuyên sâu hoặc ngành học riêng biệt. Ví dụ bạn định học MS về Computer Science, bạn sẽ học sâu vào những môn cơ bản để hiểu được chuyên ngành như dvanced Database Management Systems, dvanced Operation systems, Research Methods, Design and Analysis of lgorithms, dvanced programming languages,… ○ Nhờ sự chuyên sâu đó mà những người có bằng MS thường trở thành các chuyên gia về 1 lĩnh vực nào đó hoặc làm ở vị trí kỹ thuật như Database rchitect, Marketing Research Director, Advance Tax,… ○ Phải có background, bằng BS/B liên quan đến chuyên ngành. Nếu không phải học thêm ít nhất 24 credit hours. ○ Không cần kinh nghiệm làm việc. ○ Tổng số tín chỉ phải học là 36 credits. ○ Phải làm luận án tốt nghiệp. ○ Có nhiều nguồn trợ cấp hơn cho MS bởi trong quá trình học họ nghiên cứu chuyên sâu, làm research đóng góp nhiều,… ○ Thường yêu cầu điểm GRE và TOEFL. ● Câu hỏi được đặt ra khi lựa chọn giữa MBA và MS chính là sự chuyên sâu về ngành nghề: ○ Bạn muốn học kiến thức tổng quát về tất cả các vấn đề hay muốn đi sâu nghiên cứu tìm hiểu 1 lĩnh vực riêng biệt? ○ Bạn muốn quản lý nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, nhiều kiểu người và kiểu công việc hay muốn trở thành chuyên gia trong 1 lĩnh vực của mình? ○ Hãy cân nhắc kĩ về sở thích của bạn và những gì công việc bạn mong muốn đòi hỏi để tìm ra câu trả lời. 25
  • 29. [11] [12] [13] [14] [15] Q.4 Làm thế nào để chọn đƣợc trƣờng và chƣơng trình học thích hợp? ● CHỌN NGÀNH ○ Các tiêu chí chọn ngành? ■ Đam mê/Năng khiếu: Chọn những ngành mình đam mê và có năng khiếu thay vì những ngành hot, chạy theo xu hướng,… Nếu không rõ mình muốn làm gì có thể tìm google về đặc điểm, yêu cầu của những ngành nghề mình thích để so sánh. ■ Khả năng ứng dụng: Xác định xem những ngành đó ra trường có thiết thực ở đất nước mình định làm việc hay không. ■ Phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp: Chọn những ngành có thể vận dụng những kiến thức đã học, liên quan đến bằng cấp, kinh nghiệm, kĩ năng đã có và mục tiêu về tương lai, nghề nghiệp, …. ○ Các bƣớc chọn ngành? ■ Bước 1: Xác định sở thích, mục tiêu học tập và nghề nghiệp: Để xác định nên đặt ra cho bản thân mình những câu hỏi: ■ Tôi muốn làm nghề gì? Có kiếm được việc cho ngành đó tại đất nước mình định sinh sống không? Để đi sâu vào ngành này cần có những bằng cấp nào? ■ Học tại Mỹ nâng cao nghề nghiệp của tôi như thế nào? Học vị cao học có giúp tôi đạt được mức lương cao hơn không? ■ Bước 2: Tham vấn các trung tâm thông tin và các chuyên gia tư vấn giáo dục về ngành mong muốn: ■ Đại sứ quán Hoa Kỳ, trang web của bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ: educationusa.state.gov, Trung tâm thông tin hoặc tư vấn giáo dục có trụ sở tại Mỹ, Ủy ban phụ trách học bổng Fulbright, các trung tâm hợp tác giữa 2 nước, thư viện Hoa Kỳ, Viện giáo dục quốc tế (IIE),… 26
  • 30. ■Ngoài ra các giáo sư, sinh viên tại Hoa Kỳ cũng là nguồn tham khảo hữu ích. ■ Bước 3: Tìm hiểu về cost và funding trung bình cho ngành đó tại một số trường tiêu biểu.[3]  CHỌN TRƢỜNG a. Các tiêu chí chọn trƣờng? Bạn có thể nộp đơn xin vào vài ba chục trường và đợi xem trường nào nhận mình rồi mới quyết định. Tuy nhiên, hoàn chỉnh hồ sơ xin học là một việc mất thời gian, và… tuy bạn có thể dùng lại hồ sơ của trường này cho trường khác, mỗi trường có thể có thêm một hai yêu cầu cá biệt mà bạn phải bổ túc. Hơn nữa, mỗi hồ sơ cần kèm lệ phí, càng xin nhiều trường càng tốn kém. Các chuyên gia khuyên bạn nên lựa chọn cẩn thận để đi đến một “shortlist” không quá 10 - 15 trường khi nộp đơn. Lập biểu đồ so sánh những điểm khác nhau giữa các tiêu chí của các đại học và cho điểm: Chọn trường, khoa theo học và chương trình đã được kiểm định, được công nhận, bằng cấp có giá trị. ■ hương trình học ( urriculum): Nên chú ý curriculum để đi đúng vào chuyên sâu của mình. hương trình học sẽ bao gồm một số yếu tố : bạn đến đó học những môn gì, có các hướng lựa chọn ra sao. ác thông tin thêm như cho điểm dễ không, bài tập lớn nhiều không, có chắc chắn có internship không, cũng nên được xét đến. ■Giáo sư/Khoa (Professor/faculty): đôi khi học với 1 giáo sư nào đó còn quan trọng hơn là tại 1 trường có danh tiếng. ■Quy mô lớp học (Class size): ● ó người thích học trong một lớp nhiều sinh viên, đa dạng văn hóa và background để có cơ hội tương tác, giao lưu và học hỏi tốt hơn + cơ hội mở rộng quan hệ (networking). ● ó người thích một lớp ít sinh viên vì học sinh có thể giao tiếp gần gũi trực tiếp hơn với bạn bè và thầy cô, chất lượng cũng đảm bảo chuyên sâu hơn. 27
  • 31. ■Vịtrí địa lý (Location): ● Các thành phố lớn đa dạng dân cư hơn song các thành phố nhỏ lại yên tĩnh, ít đắt đỏ hơn. ● Thường thường, nên học ở thành phố, hay ít nhất là cùng tiểu bang nơi bạn định làm việc. Thứ nhất, trong thời gian học bạn sẽ phát triển những mối quan hệ tại địa phương, điều đó có lợi cho công việc sau này của bạn. Thứ hai, khi phỏng vấn xin việc, trong nhiều ngành, bạn sẽ dễ tìm cơ hội phỏng vấn ở nơi đang học hơn là tại những tiểu bang khác ● Trong một số ngành nghề đặc biệt, liên quan đến chính trị hoặc các tổ chức quốc tế, học tập ở thủ đô hay một số thành phố lớn nơi các tổ chức này đặt trụ sở sẽ làm tăng cơ hội của bạn lên nhiều lần khi ra trường. Một vài thí dụ khác, nếu bạn muốn làm trong lĩnh vực chứng khoán, bạn nên chọn học ở New York ity hơn là Sacramento. Nếu muốn làm kỹ sư dầu khí, học ở Houston, Texas tốt hơn là một thành phố bờ biển miền Tây Bắc. Đối với người Việt Nam, chọn trường ở những nơi có cộng đồng người Việt sống đông đúc như alifornia hay Texas sẽ giúp tăng cơ hội tìm kiếm công việc thực tập (internship). ● Ở các trường đại học lớn, các lớp của sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai thường rất đông, và người dạy có thể là nghiên cứu sinh chứ không phải giáo sư. Ở trường đại học đơn ngành hoặc trường nhỏ hơn, các giáo sư sẽ đứng lớp và sinh viên phải tham gia nhiều hơn vào bài học ngay từ đầu. Tham khảo tỷ lệ sinh viên với giáo viên sẽ cho biết điều này. Tỉ lệ càng cao thì sự chú ý dành riêng cho từng cá nhân sinh viên càng thấp. ■Thời tiết khí hậu cũng là yếu tố cần cân nhắc bởi mỗi thành phố lại đa dạng khác nhau. ■Thứ hạng (Ranking) và danh tiếng (Reputation): hai tiêu chí khác nhau nhưng đều mang tính tương đối như nhau. Tất nhiên chúng ta phải lấy một cái gì đấy làm chuẩn, và 28
  • 32. ranking của US news là một chuẩn tốt. Tuy nhiên danh tiếng, mà cụ thể là danh tiếng về đào tạo kỹ sư có khả năng làm việc cũng là một cái cần nhắc đến. Ở Mỹ có một số trường có thể xếp hạng không cao nhưng do các tính chất đặc thù mà được nhà tuyển dụng đánh giá rất cao. Ví dụ như NJIT là một trường ranking không cao nhưng sinh viên lại được ưa thích khi ra trường. ■Tiền phí cần nộp để apply: ● Apply nhiều trường đồng nghĩa với việc chi phí bỏ ra sẽ lớn và bạn cần cân nhắc kĩ lưỡng về vấn đề này. Ngoài những trường mình thích, có giáo sư đúng hướng mình làm và có phản hồi tốt với mình, những trường nào mà có nộp cũng không tốn kém lắm thì ta cứ nộp để tăng thêm cơ hội. ● hi phí để nộp vào một trường gồm có: tiền apply (khoảng 50 – 120$ một trường), tiền nộp điểm TOEFL, GRE (40$ một trường), tiền gửi giấy tờ sang cho trường… Để quyết định vấn đề này, email đến văn phòng khoa của tất cả các trường mà không có giáo sư trả lời tích cực cho mình, trình bày hoàn cảnh, hỏi xem họ có thể miễn tiền apply cho mình không, có thể cho mình gửi điểm TOEFL và GRE qua email dạng pdf mà không cần thông qua ETS không, có phải gửi giấy tờ gì sang trước không. Trường nào có chính sách mềm mỏng cho phép mình apply với chi phí thấp thì cũng nên cho vào danh sách định nộp. ● Cuối cùng, nhìn vào danh sách các trường bạn định nộp và áp dụng chiến lược vài trường ở top đầu, vài trường ở top giữa, vài trường ở top cuối cộng với ưu tiên cho các trường có giáo sư phản hồi tốt, cân nhắc thêm về quỹ tiền mình có để apply. ■Học phí (Tuition fee): Không cần đặt nặng những vấn đề như tuition fee vì trong quá trình học master sinh viên sẽ thường được các professor chọn làm nghiên cứu sinh và được lương khá cao. ■Chi phí sinh hoạt (Living cost): 29
  • 33. Sinh hoạt phí cao nhất ở các thành phố lớn, ở California và vùng Đông Bắc. Chi phí có thể thấp hơn ở phía Nam, Trung, Tây và các vùng khác. ■Các tập giới thiệu đại học và các trang web, các trung tâm thông tin và tư vấn giáo dục Mỹ là những nguồn thông tin bổ ích về giá sinh hoạt hiện tại. ■Các dịch vụ dành cho sinh viên quốc tế và các dịch vụ khác có trong trường. ■Thực tập hoặc các chương trình học ở nước ngoài hoặc cơ hội được làm assistant. ■ ác chương trình nghiên cứu: Dù bạn có hứng thú với hoạt động này hay ko thì cũng nên tìm hiểu. Rất có thể sang đó bạn sẽ hứng thú hoặc buộc phải hứng thú với chuyện nghiên cứu. Mặt khác, chất lượng nghiên cứu cũng là một thước đo quan trọng để đánh giá chất lượng đào tạo ở một khoa. ■ ơ sở vật chất, đặc biệt là thư viện và phòng vi tính. ● ơ hội xin được tài trợ. ● Tiêu chuẩn tuyển sinh và khả năng được nhận: Hãy nhớ rằng cùng là bạn, cùng là SOP như thế, những trường khác nhau có cách nhìn nhận khác nhau. Điều này là đặc biệt quan trọng: các trường khác nhau có bộ tiêu chí khác nhau, các khoa khác nhau cũng có quan điểm khác nhau, thậm chí cực đoan hơn có chuyện năm này thích kiểu thế này, năm sau thích kiểu khác. Thực ra hãy nhìn cả quá trình apply như là việc match giữa những gì bạn có, những gì bạn cần và những gì khoa cần, những gì khoa có. Như đã nói ở trên Trường đại học tìm kiếm người muốn học và có thể học, và sau đó có thể sử dụng những cái học được tốt nhất. Cái tiêu chí này rất rộng, khiến cho khi apply Master đôi lúc bạn không hiểu được tại sao được cái trường rank cao nhận mà lại có trường khác đá bay. Ví dụ : NCSU rất quan trọng điểm các kỳ thi chuẩn, tuy nhiên USC lại thích kinh nghiệm thực tế và leadership skill. Làm sao để biết được những tiêu chí cụ thể này: mail hỏi trực tiếp khoa, hỏi những người đã apply ngành đó trường đó và Edulix. ■Yếu tố người Việt Nam cũng ảnh hưởng đến khả năng được nhận: Có một vài anh chị đã học tốt ở khoa sẽ cải thiện đáng kể cái nhìn của adcom dành cho bạn và ngược lại. 30
  • 34. Nhiều sinh viên Việt Nam đã từng học sẽ là một lợi thế. Ít sinh viên Việt Nam từng học cũng là một lợi thế: so với PhD, ở bậc Master sẽ có nhiều khả năng hơn cho việc adcom vì tính diversity mà bỏ qua được một số thiếu sót trong hồ sơ của bạn. Nếu bạn tin rằng mình là công dân Việt Nam đầu tiên sẽ vào học ở 1 khoa nào đấy, hãy ghi nó vào SOP. ● Yêu cầu về luận án tốt nghiệp. ● Khả năng xin việc sau khi ra trường. Loại bỏ những trường mà bạn không có điều kiện theo học, không cung cấp tài trợ về lĩnh vực mà bạn có đủ tiêu chuẩn, không đáp ứng những nhu cầu cá nhân của bạn hoặc đưa ra tiêu chuẩn tuyển sinh không phù hợp với năng lực mà bạn có (tránh mơ mộng mà phải hiểu rõ về bản thân, tính cách, thế mạnh và thế yếu của mình khi quyết định chọn trường, điều này vừa giúp tăng cơ hội được nhận, vừa giúp bạn vào học những trường khai thác được năng lực của bạn). Những trang web hữu ích đối với việc tìm hiểu và lựa chọn trường và ngành học: ● Hotcourses http://www.hotcourses.vn ● Diễn đàn VietPhD www.vietphd.com ● Education Portal http://education-portal.com/phd_usa.html ● Diễn đàn VietMB www.vietmba.com [3] [7] [8] [9] [2] ○ Các bƣớc chọn trƣờng? ■Bƣớc1: Chọn ngành. ■Bƣớc 2: Xác định những trường có chuyên ngành của mình thông qua: ● Các cuốn sổ tay và sách hướng dẫn, giới thiệu thông tin và các trường và chương trình học của các trường: The College Board International Student Handbook (Sổ tay sinh viên quốc tế của Hội đồng đại học), GRE/CGS Directory of Graduate Programs (GRE/CGS Danh bạ chương trình cao học). ● Đầu mối liên hệ: liên hệ trực tiếp với trường để hỏi về chương trình học của họ và các sinh viên quốc tế 31
  • 35. đang học tại khoa bạn muốn học, thảo luận thêm nếu có thể với các giáo sư hoặc sinh viên đã từng học tại Hoa Kỳ (có thể tìm thấy contact của họ trên website trường). ● Trang web và email của trường. ● Tìm qua mạng : ○ Tham khảo các bảng xếp hạng về từng chuyên ngành một để nắm sơ bộ: usnews.com. ○ Một số website sinh viên nói về trường: Princeton Review, USnews, Unigo, Studentreviews, ollegeProwler,… ○ Trang web tìm tin của các trường đại học: educationconnect.com, embark.com, gradschools.com, Petersons.com, studyusa.com, … ○ Kết nối với trang chủ của các trường: http://www.siu.no/heir ○ Nhân viên tại các trung tâm tư vấn và thông tin giáo dục Hoa Kỳ có thể giúp bạn sử dụng các địa chỉ tìm tin trên Internet và góp ý về việc tìm thông tin của các trường cụ thể. ● Hội thảo giới thiệu các trường tại Mỹ và các chuyến thăm viếng của đại diện các trường, chuyên gia tư vấn và đại diện tuyển sinh. ■Bƣớc 3: Tìm hiểu deadlines, chi phí, cuộc sống, bang và thành phố mình định học. ■Bƣớc 4: Kiểm tra tình trạng kiểm định chất lượng xem trường có được công nhận hay không và liệu học vị đó có giá trị ở nước mình không: Thông qua các trung tâm tư vấn giáo dục, thông qua việc vào trang web của trường để xem trường giới thiệu đã được tổ chức nào kiểm định rồi tham khảo các trang mạng để xem tổ chức kiểm định này có được thừa nhận không. 32
  • 36. Để biết được một trường đã được kiểm định hay chưa, sinh viên còn có thể tra cứu trên trang web của Bộ Giáo Dục Hoa Kỳ và Ủy Ban Kiểm Định ao Đẳng Đại Học: http://www.ope.ed.gov/accreditation/search.aspx http://www.chea.org/search/search.asp Ngoài ra còn có danh sách 39 tổ chức kiểm định không được Mỹ công nhận: http://www.citc.edu.vn/index.php?option=com_content& view=article&id=228:nhng-t-chc-kim-dnh-khong-duc- cong-nhn-ti-hoa-ky&catid=234&Itemid=898 ■Bƣớc 5: So sánh các trường trong tầm ngắm với nhau về các mặt chi phí và cơ hội xin hỗ trợ tài chính, các tiêu chuẩn tuyển sinh và học vị, đội ngũ giảng viên và sinh viên, dịch vụ và cơ sở vật chất của trường,… [3] [4] [5] Q.5 Mới tốt nghiệp và chƣa có kinh nghiệm đi làm, có nên học MBA hay không? ác chương trình MB đang thu hút rất nhiều người ít thực tế kinh doanh và thiếu kinh nghiệm quản lý. Điều này đặc biệt đúng với sinh viên bởi họ nghĩ họ không phù hợp để làm kinh doanh ngay khi tốt nghiệp đại học nên học MB để lấp lỗ hổng ấy. Giáo sư Henry Mintzberg, Trường Đại học McGill khẳng định trên Tạp chí Fast Company số tháng 7/2004: “Điều đó hoàn toàn sai lầm!”. Giáo sư Henry đã minh hoạ bằng việc chỉ ra việc học của một sinh viên tốt nghiệp đại học khi tham gia vào khoá học MBA. Nếu học về những lý thuyết, những quy luật kinh tế thì sinh viên này biết. Nhưng ngay khi bàn về việc áp dụng thực tế thì sinh viên này “ngọng”. ác công ty là một tổ chức phức tạp, việc quản lý chúng không chỉ nằm trong lí thuyết! Thực chất, chương trình MB là một khoá học về quản lý và hoạch định chiến lược kinh doanh. Không có nhiều người trở thành nhà quản lý giỏi khi học xong lớp học đó. 33
  • 37. Giáo sư Henry đã đưa ra một lời khuyên với các sinh viên vừa tốt nghiệp đại học: “Nếu bạn thực sự quan tâm tới việc quản lý, không quan tâm tới bằng cấp thì bạn nên đi làm để lấy thực tế. Hãy tìm một công việc trong một ngành bạn thích và gắn bó với nó. Hãy thể hiện bản thân, bạn sẽ nhanh chóng đề bạt tới vị trí quản lý. Đó mới chính là lúc bạn nên học về quản lý, học MBA. Khi có thực tế kinh doanh thì học MBA mới hiệu quả!”. Nên nhớ rằng bằng cấp gần như không có ý nghĩa gì khi đi làm kinh doanh. Việc học cao học quản trị kinh doanh chỉ có thể giúp bạn hệ thống hóa kiến thức và kinh nghiệm sau một thời gian làm việc, không nên đi học MB ngay khi chưa có kinh nghiệm thực tế. [16] Bài viết chia sẻ kinh nghiệm của 1 fresh graduate theo học MBA: Năm nay mình apply tổng cộng 4 trường, kết quả như sau: ● Tippie (University of Iowa): rejected after interview. ● Daniel (University of Denver): được 15k, mình apply trường này khóa MSF, sau thấy chương trình MB Finance của các trường còn lại hay hơn nên khi có kết quả được 15k, mình không buồn negotiate với trường nữa. ● TCU (Texas Christian University): được 25k ● UCI (University of California, Irvine): trường này lịch phỏng vấn sau cùng, lúc đó mình đã quyết định chọn TCU nên cancel phỏng vấn. Sau cùng, mình chọn TCU. Giờ tổng kết lại, mình rút ra một số kết luận sau đây về quá trình apply của mình, mong sẽ hữu ích cho các bạn apply những năm sau: ● Những điểm thiếu và yếu: ○ Quá ít kinh nghiệm làm việc: thời gian làm việc ngắn, kinh nghiệm làm việc ít và chưa có chiều sâu, điều này khiến mình rất khó khăn trong brainstorm ý tưởng cho essay. Ví dụ: các essay như why MBA (mình muốn gắn việc đi học MBA với công việc hiện tại và tương lai, đặc biệt chứng tỏ mình sẽ tạo ra thay đổi cho cơ quan của mình), an ethical dilemma, a conflict, an innovation…(in work) đều đòi hỏi phải hiểu biết rõ về cách điều hành, những bất cập… của công ty. Trong khi đó, mình mới làm được 1 năm (đến thời điểm apply), chưa tham gia được mấy khóa đào tạo và mải mê chuẩn bị apply nên cũng không có thời gian đọc văn bản, quy chế. Ngoài ra còn những điểm 34
  • 38. yếu như vấp váp trong phỏng vấn; đồng thời kinh nghiệm làm việc ít cũng khiến hồ sơ của mình bớt competitive đi nhiều (cái này là adcom của T U nói). Mình nghĩ nhận định này của trường xuất phát từ quan sát là những sinh viên có ít năm kinh nghiệm làm việc pre-MB thường khó xin được việc ngay sau khi tốt nghiệp, điều đó lại ảnh hưởng đến kết quả Employment của toàn khóa học – một trong những chỉ số quan trọng đánh giá về chất lượng giáo dục của trường. Do đó, cũng dễ hiểu khi các trường muốn nhận những sinh viên có khả năng sớm tìm được việc sau khi tốt nghiệp, và góp phần cải thiện kết quả Employment của trường (cũng tương tự như việc trường thích sinh viên có GM T cao để improve average GMAT của khóa học). ○ Không nỗ lực đến phút cuối cùng: bây giờ thì mình hơi tiếc là đã cancel phỏng vấn với UCI. Vì sau lần phỏng vấn thảm bại với Tippie, mình đã tự kỷ ám thị là với profile như thế này mình sẽ không thể nào có admission + significant scholarship của mấy trường top 30-40; lúc đó mình có suy nghĩ ngớ ngẩn là U I còn rank cao hơn Tippie, Tippie đã loại thì UCI chắc cũng sẽ loại mình. Vậy nên mình từ bỏ UCI luôn. Giờ nghĩ lại cũng thấy tiếc tiếc, nhưng không thay đổi được gì nữa. ● Những điểm đạt: ○ Được tham gia Mentoring Program của USGuide: nếu mình nhớ không nhầm thì thông báo về chương trình này đăng trên diễn đàn USGuide vào cuối tháng 7/2010. Mình nhìn thấy và chộp lấy ngay lập tức. Soạn V, điền application form, submit và hồi hộp chờ đợi. Lúc nhận được thông báo trở thành mentee của chương trình, thực sự mình đã nhảy cẫng lên vì mừng. Mình đã từng được khuyên là join những diễn đàn như USGuide, VietMBA từ sớm, xây dựng network và nhờ chính các anh, chị mà mình quen làm mentor cho mình. Nhưng thời điểm đó mình chỉ là thành viên mới của cả hai diễn đàn này, việc xây dựng network cấp tốc là không thể, vì vậy được Mentoring Program của USGuide hỗ trợ tìm giúp mình mentor thì đúng là mừng lắm lắm. Những giúp đỡ mình nhận được từ các mentor của mình (chị Hằng, anh Duy) trong và sau quá trình apply thì thực 35
  • 39. sự đã vượt quá mong đợi của mình. Do đó, mình khuyến khích những bạn ở tình trạng tương tự và có mong ước tương tự như mình hãy theo dõi và sớm đăng ký tham gia các chương trình như Mentoring của USGuide. ○ Mình may mắn được các recommender hoàn toàn ủng hộ việc đi học cao học tại Mỹ và tạo cho mình điều kiện thoải mái nhất để hoàn thành các LOR này. Theo quan điểm của mình, LOR quan trọng nhất là LOR của direct supervisor.[10] Q.6 Có thể chọn ngành khác với ngành mình đã học ở đại học hay không? Chuyển ngành cũng khá giống như chuyển nhà. Bạn phải hiểu rõ ngôi nhà mình sắp chuyển tới ở đâu, đẹp xấu thế nào, có ưu nhược điểm gì. Và bạn phải căn cứ vào số tiền mà mình có, chi phí của việc chuyển nhà ra sao... Tương tự như vậy, bạn muốn chuyển ngành học, bạn phải nắm rõ mình sẽ học gì ở ngành đó, nó giúp gì cho mình trong tương lai. Và cũng cân nhắc nền tảng của mình có phù hợp với yêu cầu đầu vào của ngành học đó? Và những khó khăn/thuận lợi khi chuyển ngành. Tóm lại, quyết định chuyển ngành phải trải qua một quá trình suy nghĩ sâu, đã có tìm hiểu kỹ càng chứ không thể làm quyết định sau một giấc mơ đẹp về ngành mới hay vì muốn thoát khỏi những bức xúc với ngành cũ. Có hai kiểu chuyển ngành: ● Chuyển trong phạm vi Science và Engineering (Khoa học và Công nghệ) ● Chuyển ngành từ Science & Engineering sang MB và ngược lại. ác bước đệm để chuyển ngành thì có thể dài ngắn tùy mỗi người. Nhưng chúng ta cần có kế hoạch để build profile cho phù hợp với ngành mới. Cần có kế hoạch để có một vài trải nghiệm trong lĩnh vực mới (có thể chỉ là đi làm unpaid, volunteer - tình nguyện viên). Những trải nghiệm thực tế cho bạn cái nhìn sâu và chính xác hơn về ngành học mới. [1] Ví dụ: Có background bên kỹ thuật có thể học MBA không? MBA dành cho tất cả mọi người với những background khác nhau để giúp họ áp dụng được những kỹ năng vốn có của mình vào môi trường kinh 36
  • 40. doanh và làm công việc của 1 người quản lý. Bất cứ chuyên ngành nào cũng phù hợp để học lên MBA. Bạn là sinh viên nghệ thuật? Khả năng giao tiếp sôi nổi hoạt bát với đám đông sẽ khiến bạn trở thành 1 người bán hàng lý tưởng. Bạn là sinh viên tâm lý học? Công việc nghiên cứu nhu cầu của thị trường đang chờ đón bạn. Biết Tiếng Anh? Mọi công ty đều cần những nhà quản lý có thể viết bằng Tiếng Anh. Theo 1 nghiên cứu về hồ sơ của những học sinh tham gia khóa MB năm 2012 của các trường danh tiếng như Harvard (HBS), Stanford (GSB), U Penn (Wharton), Northwestern (Kellogg), NYU (Stern), U Virginia (Darden) và U Michigan (Ross), trung bình chỉ có ¼ sinh viên đang theo học MBA có bằng đại học về kinh doanh (thấp nhất là Stanford với 17% và cao nhất là 31% ở Kellogg). ¼ số học viên học chuyên ngành kỹ sư, toán học và khoa học tự nhiên. ½ số còn lại có bằng đại học về nhân học, nghệ thuật, khoa học xã hội hoặc “khác”… Nếu chưa có bằng về kinh doanh mà muốn học MB , đa số các trường yêu cầu bạn học 1 số khóa học để có được nền tảng cơ bản. Những yêu cầu này còn tùy theo từng trường, nhưng đa số trường đưa ra khóa học về thống kê và kinh tế (những môn mà tất cả những sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh doanh đều đã được học). 1 khóa kế toán cơ bản cũng là cần thiết bởi nó cũng có thể giúp ích cho cả công việc hiện tại của bạn nữa. [6] Q.7 Phải chuẩn bị những gì nếu muốn chuyển ngành? ● Tìm hiểu kỹ về master ở các trường: ● Các môn bắt buộc để được học master? ○ ác môn tương đương đã học chưa? ○ Email hỏi trường về việc học bù sau. ● Viết SOP: ○ Lý do muốn chuyển ngành (thấy hứng thú với ngành sau khi đi làm, sau một lần thực tập, khi làm project muốn tìm hiểu sâu hơn về ngành này,vì ngành cũ chưa thỏa mãn điểm gì đó, …) ○ Phải chứng tỏ được đã tìm hiểu kỹ ngành mới chứ không phải chỉ là ham muốn nhất thời.[7] 37
  • 41. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] : Lê Sỹ Tùng, VEF Fellow Cohort 2012, PhD (Chemical Engineering), University of Minnesota; [2] : MBA Class Size: Big or Small? - http://www.find-mba.com/mba- blog/2011/09/21/mba-class-size-big-or-small/ [3] : Rosalie Targonski - If you want to study in the United States (Book 2: Graduate and professional study and research) [4] : Fully accredited in America - http://www.iae.edu.vn/broward- college/fully-accredited-in-america [5] : Mỹ Loan, Phạm Lê - Những tổ chức kiểm định không được công nhận tại Hoa Kỳ - http://www.citc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=2 28:nhng-t-chc-kim-dnh-khong-duc-cong-nhn-ti-hoa- ky&catid=234&Itemid=898 [6] : Kris Hintz - an I Get an MB if I Wasn‟t a ollege Business Major? - Feb 20th, 2011 - http://careerblog.positionu4college.com/2011/02/20/can- i-get-an-mba-if-i-wasnt-a-college-business-major/ [7] : Trần Sỹ Anh Tuấn – Master in Engineering [8] : Nguyễn Hữu Thiện - New York Univesity [9] : Chọn trường – Cân bằng thực tế và mộng mơ, cập nhật ngày 4 tháng 7 năm 2011 http://www.duhocmy.info.vn/chon-truong-can-bang-thuc-te- va-mong-mo.html [10] : Liên - Apply MBA khi có ít kinh nghiệm làm việc, cập nhật ngày 19 tháng 6 năm 2011 http://usguide.org.vn/threads/li%C3%AAn-apply-mba- khi-c%C3%B3-%C3%ADt-kinh-nghi%E1%BB%87m-l%C3%A0m- vi%E1%BB%87c.2716/ [11] : MBA or MS in Finance ; MA or MS - 27-02-2008 - http://www.vietmba.com/showthread.php?t=1357 38
  • 42. [11] : MBA or MS? - August 2010 - http://www.gradschools.com/article- detail/mba-concentration-or-ms-1642 [12] : Should I study/apply for MS or MBA in US after B.Tech/ B.Com ? MBA vs MS fees, degree focus, funding issues. Which is better ? Part – 1 - http://redbus2us.com/should-i-studyapply-for-ms-or-mba-in-us-after-b- tech-b-com-mba-vs-ms-fees-degree-focus-and-funding-issues-explained/ [13] : Should I study/apply MS or MBA in US after B.Tech/ B.Com ? MBA vs MS fees, degree focus, funding ? Which is better ? – Part 2 - http://redbus2us.com/should-i-studyapply-for-ms-or-mba-in-us-after-b- tech-b-com-mba-vs-ms-fees-degree-focus-and-funding-issues-explained- %E2%80%93-part-2/ [14] : Difference Between MBA and MS - http://www.differencebetween.net/miscellaneous/career- education/difference-between-mba-and-ms/ [15] : MBA or MS? - Cập nhật tháng 8 năm 2010 - http://www.gradschools.com/article-detail/mba-concentration-or-ms-1642 [16] : Sinh Viên Việt Nam/Fast Company - Ra trường, đi học MBA, nên không? http://kiemviec.com/vi/cam-nang/ra-truong-di-hoc-mba-nen- khong.35A4EA7D.html V. TÀI CHÍNH CHO DU HỌC Q.1 Nên bắt đầu lập kế hoạch tài chính cho việc đi du học ở Mỹ từ khi nào? Bắt đầu lập kế hoạch tài chính ngay khi bạn bắt đầu chọn chương trình học, ít nhất 12-18 tháng trước khi bạn lên đường. Q.2 Tìm thông tin về hỗ trợ tài chính cho sinh viên quốc tế ở đâu? Có rất nhiều trang thông tin hỗ trợ tài chính cho sinh viên quốc tế. Dưới đây là một vài gợi ý của chúng tôi:: www.edupass.org/finaid; 39
  • 43. www.nafsa.org/ (xem mục “Tài trợ và học bổng”); www.bibl.u-szeged.hu/oseas/aid.html Hoặc bạn cũng có thể tham khảo trang web của các trường để tìm thông tin về học bổng cho SV quốc tế tại trang http://scholarship-positions.com Q.3 Lập kế hoạch tài chính nhƣ thế nào? ● Định giá các nguồn kinh phí cá nhân. ● Xác định các nguồn tài trợ mà bạn đủ tiêu chuẩn để xin cấp. ● Chuẩn bị hồ sơ hợp lệ. Q.4 Kế hoạch tài chính nên bao gồm những gì? ● Học bổng của chính phủ Việt Nam (trước đây là học bổng 322, sắp tới sẽ là 911. xin tham khảo tại trang web của Cục Đào tạo với nước ngoài tại địa chỉ http://www.vied.vn, các chương trình hỗ trợ trong khu vực, các ngân hàng, các tổ chức trong nước hoặc doanh nghiệp. ● Tài trợ của chính phủ Hoa Kỳ: chương trình Fulbright, VEF, World Bank ● Các nguồn tài trợ tư nhân của Hoa Kỳ. ● Các tổ chức quốc tế: Các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc và tổ chức các bang của Hoa Kỳ (OAS) là các nguồn tài trợ hứa hẹn. Nhiều khoản tài trợ dành riêng cho các nhóm đặc biệt như phụ nữ, kỹ sư hoặc nhà báo,… Nên đọc kỹ để xem bạn thuộc nhóm nào. Tài trợ từ các quỹ lớn hơn thường dành cho các sinh viên khoa học xã hội, khoa học tự nhiên hoặc khoa học nhân văn. ● ác đại học Hoa Kỳ (chú ý: nếu được một đại học Mỹ cấp học bổng, bạn nên liên hệ với đại học đó xem đối với khoản học bổng này bạn có phải đóng thuế hay không). Có 2 loại song nhìn chung mức độ cạnh tranh là rất cao: ○ Học bổng (merit-based): ■Cấp dựa theo tiêu chuẩn tài năng, thường là sau năm đầu tiên. ■Hiếm có học bổng nào giúp trang trải tất cả chi phí học tập và sinh hoạt. ○ Các hình thức hỗ trợ tài chính khác: 40