SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
DANH SÁCH TỔ 4
Phan Xuân Minh Trí Hà Thị Điền Tuyết
Nguyễn Mộng Truyến Nguyễn Thị Thu Yến
Lê Thị Thúy Trinh Mai Bá Khánh Trình
Nguyễn Lê Bảo Trung Trần Thị Huyền Trang
Trần Thị Tuyết Trinh Nguyễn Thị Ngọc Trang
Huỳnh Văn Tuấn Phạm Thị Hiên
Cao Đức Hiếu Vĩnh
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
A) ĐẶT VẤN ĐỀ
B) NỘI DUNG
I. Sơ lược về thuốc và tình hình sử dụng thuốc hiện nay trong NTTS
II. Phương pháp và nguyên tắc sử dụng thuốc
III. Danh mục thuốc được sử dụng hiện nay
IV. Danh mục thuốc hạn chế vá cấm sử dụng
V. Những mặt trái của việc sử dụng thuốc
VI. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc trong NTTS
C) KẾT LUẬN
D) TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nuôi trồng thủy sản là một nghành có quá trình sản xuất mang tính đặt thù riêng
biệt.Trong suốt quá trình nuôi luôn phải chịu ảnh hương trực tiếp của điều kiện môi
trường, ngoại cảnh và tác động của con người.
Một trong những vấn đề làm người nuôi thủy sản quan tâm lo lắng là khi thời tiết
vào giai đoạn chuyển mùa,mưa nhiều quá lạnh kết hợp với quản lí chất lượng nước nuôi
không tốt sẽ làm môi trường sống của thủy sản nuôi thay đổi đột ngột, có không ít loài
thủy sản do không thích ứng được với sự biến đổi môi trường ấy mà sinh bệnh. Vì thế
người nuôi phải sử dụng thuốc đẻ hạn chế đượ phần nào những điều kiện bất lợi trên.
Cùng với sự phát triển chung của ngành nuôi trồng thủy sản, trong những năm gần
đây nghề nuôi cá nước ngọt đã thực sự có những bước phát triển, nông dân đã chuyển
dần từ nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến sang bán thâm canh và thâm canh, con giống
được thả nuôi với mật độ dày, thức ăn chế biến tổng hợp được sử dụng.
Song hầu hết vẫn là phát triển tự phát, thiếu hoặc việc quy hoạch ở các địa phương
chưa đuổi kịp sự phát triển tự phát, vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái trong khu vực
nuôi chưa được chú trọng. Đồng thời, một bộ phận không nhỏ người nuôi chưa nắm bắt
tốt kỹ thuật nuôi, quản lý sức khoẻ của động vật thủy sản trong ao, đầm nuôi nên dịch
bệnh dễ phát sinh, lây lan và gây nhiều tổn thất to lớn về mặt kinh tế. Vì thế, vấn đề dịch
bệnh vẫn luôn là mối quan tâm hàng đầu của người nuôi trồng thuỷ sản, họ đã tìm mọi
cách làm giảm dịch bệnh phát sinh bằng cách sử dụng thuốc và hóa chất trong quá trình
nuôi.
Việc sử dụng hoá chất, thuốc kháng sinh trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) là
điều tất yếu cần thiết. Tuy nhiên, đã có nhiều trường hợp sử dụng hóa chất, kháng sinh
trong phòng trị bệnh cho vật nuôi thủy sản không tuân thủ các quy định về sử dụng hóa
chất, kháng sinh nên đã có tác dụng ngược, tác động đến môi trường, hệ sinh thái của khu
vực hoặc để lại dư lượng trong sản phẩm thủy sản ít nhiều sẽ gây tác hại đến sức khoẻ
của người tiêu dùng
Qua thực trạng trên nhóm chúng toi muốn giới thiệu một vài nết các đặc điểm, tác
dụng, phương pháp sử dụng cũng như các mặt tieu cực của thuốc đối với nghành NTTS.
B. NỘI DUNG
I. Sơ lược về thuốc và tình hình sử dụng thuốc hiện nay trong NTTS
1. Khái niệm về thuốc
Thuốc là các chất hữu cơ,vô cơ có khả năng diệt rùng cao, ngăn chặn tác nhân gây
bệnh và kìm hãn, tiêu diệt bệnh trong một thời gian ngắn
Ví dụ: Thuốc tím(KMnO4), vôi, fomaline,…
2. Tình hình sử dụng thuốc hiện nay
Thuỷ sản được nuôi trong những môi trường và nguồn nước khác nhau, hiệu quả của
thuốc ít nhiều cũng bị chi phối bởi môi trường và tính lí hoá của nước. Động vật thuỷ sản
thường được nuôi trong các nguồn nước ngọt, nước mặn và nước phèn; hình thức nuôi
gồm có nuôi bao bọc bằng lưới tại các ao, hồ, vùng biển cạn, nuôi bè, cách nuôi trồng
gồm có nuôi thả, nửa thả nửa nhốt, nuôi theo dạng công nghiệp hoá v..v... Chính vì
những yếu tố trên đã làm cho môi trường sinh thái và tập quán sinh hoạt của động vật
thuỷ sản càng trở nên phức tạp hơn, tất nhiên nó cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu
ứng của thuốc đối với cơ thể con vật. Ngoài ra, loài vật thuỷ sản còn có một đặc tính là
nhiệt độ cơ thể thay đổi, khác với nhiệt độ cơ thể ổn định của sinh vật sống trên cạn, do
chức năng trao đổi chất của thuỷ sản chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi nhiệt độ nước, vì vậy
khi sử dụng thuốc còn phải căn cứ vào sự chuyển biến của nhiệt độ nước, để có phương
án điều chỉnh liều lượng và thời gian ngưng thuốc thích hợp, nếu không cũng khó có
được hiệu quả mong muốn.
Căn cứ vào đặc điểm tiếp thu thuốc của loài thuỷ sản đối với thuốc, người chăn nuôi
khi chọn lựa và sử dụng thuốc thú y chuyên dùng cho thuỷ sản, nên chọn những loại
thuốc có hiệu quả cao, mạnh và nhanh, ngoài ra còn phải lưu ý đến vấn đề cho thuốc một
cách hiệu quả và an toàn (không những an toàn đối với thuỷ sản chăn nuôi mà còn phải
đảm bảo an toàn về sản phẩm thuỷ sản và môi trường) khi cho sử dụng thuốc, cũng như
những yêu cầu về chi phí thấp. Khác với động vật sống trên cạn có thể chữa trị, sử dụng
thuốc riêng biệt cho từng con vật, còn loài thuỷ sản vì sống chung trong một môi trường
nước, nếu cá thể nào bị nhiễm bệnh cũng không thể nào cách ly ra để chữa trị riêng biệt,
cho dù được chữa trị bằng cách trộn thuốc vào thức ăn, thì khi chúng ta cho thức ăn có
trộn thuốc vào ao, tất nhiên là cả đàn cá đều sẽ hấp thụ được thuốc, nhưng những con bị
nhiễm bệnh cần thuốc để trị bệnh thì do sức ăn kém hoặc biếng ăn nên không thể hấp thu
được lượng thuốc cần thiết, trong khi đó những con khác do còn khoẻ mạnh nên đã hấp
thu một lượng lớn thức ăn có trộn thuốc, dẫn đến tình trạng những con khoẻ mạnh ăn
nhiều sẽ hấp thu và chứa một lượng thuốc quá cao trong cơ thể dẫn đến những tác hại về
thuốc và tồn đọng thuốc trong cơ thể.
 Tình trạng lạm dụng thuốc phổ biến
Do chưa làm tốt công tác tuyên truyền và phổ cập những kiến thức khoa học về
thuốc thú y sử dụng cho thuỷ sản, dẫn đến tình trạng tồn tại một số quan niệm sai lầm
trong việc sử dụng thuốc và ngày càng lan rộng trong ngành chăn nuôi thuỷ sản. Đối với
những nhà chăn nuôi nắm giữ khâu đầu tiên trong quy trình sản xuất chăn nuôi thuỳ sản
khó có thể nắm bắt được những kiến thức phòng trị bệnh một cách có khoa học và có hệ
thống, những kiến thức về thuốc thú y dùng cho thuỷ sản mà họ có được đều do những
nhân viên tiếp thị truyền đạt một cách không hệ thống và không đầy đủ.
II. Phương pháp và nguyên tắc sử dụng thuốc trong NTTS
A. Phương pháp
1. Tắm cho cá
Là hình thức dùng thuốc với nồng độ cao, trong một thời gian ngắn. Thuốc sau khi được tính
toán nồng độ sẽ được hòa tan vào các vật dụng chứa nước có thể tích nhỏ thường là bể, thùng,
chậu… sau đó thả cá vào. Phấn lớn khi tắm cho cá, đều có hệ thống sục khi đi kèm.
Ưu điểm của phương pháp này là tốn ít thuốc do đó giảm thiểu chi phí phòng và chữa bệnh
và không ảnh hưởng đến môi trường nuôi. Nhưng có nhược điểm là phải bắt, gom hoặc kéo lưới làm
cá bị stress và không diệt được những mầm bệnh còn tồn tại trong ao.
2. Ngâm, phun xuống ao
Hòa tan lượng thuốc cần dùng vào xô hoặc chậu sau đó té xuống bể nuôi hoặc phun đều
xuống ao. Phương pháp này có ưu điểm là dễ áp dụng, không phải kéo lưới làm cá bị stress và tiêu
diệt triệt để được mầm bệnh trong ao. Tuy nhiên, một số thủy vực khó tính thể tích dẫn đến sai nồng
độ gây chết cho cá và có thể tiêu diệt luôn cả nguồn thức ăn tự nhiên của cá.
3. Bôi thuốc
Thông thường chỉ dùng cho cá bị lở loét hoặc sây sát khi đánh bắt cá bố mẹ để kiểm tra độ
thành thục hoặc cho đẻ. Dùng bông thấm thuốc có nồng độ an toàn cao, thường chỉ áp dụng đối với
bệnh lở loét trên cá bố mẹ hoặc ba ba.
4. Treo túi thuốc
Chỉ dùng trong nuôi cá lồng, cho thuốc vào bao treo ở thành lồng. Ưu điểm của phương pháp
này là tiết kiệm thuốc, cách sử dụng đơn giản, cá ít bị ảnh hưởng xấu của thuốc. Tuy nhiên, nhược
điểm là khả năng tiêu diệt sinh vật gây bệnh hạn chế, chỉ diệt được tác nhân ở xung quanh khu vực
treo túi thuốc.
Để tránh những ảnh hưởng xấu tới cá, cần tính toán lượng thuốc có thể tồn tại được 2-5 giờ,
tùy vào từng loại thuốc và treo liên tục trong vòng 3 ngày.
5. Trộn thuốc vào thức ăn
Chỉ dùng cho vitamin, kháng sinh, thuốc tổng hợp, vacxin mà cá có thể hấp thụ qua đường
tiêu hóa. Đây là phương pháp đơn giản, tuy nhiên khi cho thức ăn có thuốc xuống ao, thuốc sẽ bị
hòa tan hoặc phân tán ra ngoài môi trường nước, do đó những con cá bị bệnh nặng đã bỏ ăn thì
không sử dụng được thuốc, ngược lại những con còn khoẻ thì ăn nhiều và cũng ăn một lượng thuốc
nhiều hơn yêu cầu cần thiết, gây độc cho cơ thể.
6. Ngâm, dầm xuống ao
Chỉ áp dụng cho các cây thuốc nam, dùng để diệt tác nhân gây bệnh bên ngoài cơ thể cá và
trong ao. Cây thuốc được bó lại thành từng bó, thả xuống ao, sau một thời gian nhấc ra khỏi ao.
7. Tiêm thuốc
Chỉ dùng khi tiêm kháng sinh hoặc vacxin cho cá. Hiệu quả cao nhưng phải bắt từng con cá
làm cho cá bị stress và mất thời gian.
B. Nguyên tắc sử dụng
Khi sử dụng thuốc cho các đối tượng thủy sản nuôi dung làm thực phẩm phải thận
trọng,chính xác và tuân thủ theo những nguyên tắc dưới đây:
• Xác định đúng nguyên nhân gây bệnh.
• Sử dụng thuốc thích hợp, dễ tìm, hiệu quả cao và an
• Cần biết một số đặc tính của thuốc và hóa chất sử dụng.
• Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trên nhãn thuốc.
• Lưu ý về các quy định sử dụng thuốc của nhà nước.
• Sử dụng đúng liều lượng, đúng phương pháp.
• Nếu mới sử dụng thuốc lần đầu nên thử điều trị với số lượng ít trong diện
tích nhỏ trước khi tiến hành điều trị toàn bộ.
• Tính toán đúng thời gian ngưng thuốc hay hóa chất.
• Hạn chế tối đa việc sử dụng kháng sinh để phòng bệnh.
• Ghi chép đầy đủ các thông tin có được trong quá trình trị liệu.
• Nên ý thức về sự an toàn sức khoẻ, tác hại đến môi trường xung quanh và
sức khoẻ người tiêu dùng.
• Xem xét hiệu quả kinh tế trong việc xử lý thuốc và hóa chất.
 Bên cạnh đó khi sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh tôm cá cần lưu ý các điều
sau:
• Chỉ sử dụng kháng sinh khi tôm cá bị nhiễm khuẩn.
• Chọn đúng kháng sinh và dạng thuốc thích hợp.
• Sử dụng kháng sinh đúng liều, đúng thời gian quy định.
• Biết cách dùng kháng sinh điều trị và kháng sinh dự phòng.
 Lưu ý: Phải luôn quản lý môi trường nuôi tốt, chỉ sử dụng kháng sinh khi thật
cần thiết, chỉ sử dụng loại kháng sinh mà.
o Thật hạn chế khi sử dụng thuốc kháng sinh trong phòng trị bệnh thủy sản để tránh
ảnh hưởng đến người tiêu thụ sản phẩm và thuốc sử dụng phải được luật pháp của các
nước cho phép sử dụng.
o Chọn lựa và sử dụng đúng loại thuốc kháng sinh: kháng sinh sử dụng phải nằm
trong danh mục cho phép sử dụng. Tránh sử dụng những kháng sinh được dùng điều trị
bệnh cho người để hạn chế hiện tượng vi khuẩn kháng thuốc. Nếu sử dụng những kháng
sinh này thì dư lượng (MRL) không được phép hiện diện trong sản phẩm .
C. Sử dụng thuốc thích hợp, dễ tim, hiệu quả và an toàn
Căn cứ vào đặc điểm tiếp thu thuốc của loài thuỷ sản đối với thuốc, người chăn nuôi
khi chọn lựa và sử dụng thuốc thú y chuyên dùng cho thuỷ sản, nên chọn những loại
thuốc có hiệu quả cao, mạnh và nhanh, ngoài ra còn phải lưu ý đến vấn đề cho thuốc một
cách hiệu quả và an toàn (không những an toàn đối với thuỷ sản chăn nuôi mà còn phải
đảm bảo an toàn về sản phẩm thuỷ sản và môi trường) khi cho sử dụng thuốc, cũng như
những yêu cầu về chi phí thấp.
Khác với động vật sống trên cạn có thể chữa trị, sử dụng thuốc riêng biệt cho từng
con vật, còn loài thuỷ sản vì sống chung trong một môi trường nước, nếu cá thể nào bị
nhiễm bệnh cũng không thể nào cách ly ra để chữa trị riêng biệt, cho dù được chữa trị
bằng cách trộn thuốc vào thức ăn, thì khi chúng ta cho thức ăn có trộn thuốc vào ao, tất
nhiên là cả đàn cá đều sẽ hấp thụ được thuốc, nhưng những con bị nhiễm bệnh cần thuốc
để trị bệnh thì do sức ăn kém hoặc biếng ăn nên không thể hấp thu được lượng thuốc cần
thiết, trong khi đó những con khác do còn khoẻ mạnh nên đã hấp thu một lượng lớn thức
ăn có trộn thuốc, dẫn đến tình trạng những con khoẻ mạnh ăn nhiều sẽ hấp thu và chứa
một lượng thuốc quá cao
III. DANH MỤC MỘT SỐ THUỐC THÚ Y THỦY SẢN ĐƯỢC PHÉP LƯU HÀNH
STT Tên sản phẩm Thành phần Công dụng
1 Kích dục tố HCG (Human) HCG là hoóc mon sinh dục có tác dụng
HCG Chorionic Gonadotrop kích thích rụng trứng được sử dụng
trong sinh sản nhân tạo một số loài cá.
2 Vitc-Fis Vitamin C 25% Chống stress, tăng cường sức khoẻ,
tăng sức đề kháng bệnh cho tôm; Giúp
tôm có tỷ lệ sống cao.
3 Terra 200 Oxytetracyclin HCl Trị các bệnh nhiễm khuẩn ở tôm
(Vibrio) và bệnh đốm đỏ ở thân cá-
Ngưng sử dụng 4 tuần trước khi thu
hoạch
4 Flor-P Florfenicol Dùng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn
đường tiêu hoá gây ra bởi vi khuẩn
Edwardsiellaictaluri trên cá da trơn
(Basa, Tra, Trê, Hú)-Ngừng sử dung 12
ngày trước khi thu hoạch
5 Vitamix Vitamin A, D3, E, C,
K3, B1, B2, B6, B12,
PP, B5, Biotin, Folic
acid
Thúc đẩy nhanh quá trình lột xác và
cứng vỏ, cung cấp vitamin ,tăng sức đề
kháng và kích thích tôm sinh trưởng.
6 HP 100 Sorbitol, Methionin,
Vitamin C, E, Biotin
Bổ sung vitamin và acid amin giúp tôm,
cá tăng trọng nhanh, tỷ lệ sống cao.
7 Sulfatrim Sulphamethoxazol
trimethoprim
Có khả năng ngăn chặn vi khuẩn ở diện
rộng đặc biệt là Vibrio - Ngưng sử dụng
4 tuần trước khi thu hoạch.
8 Oxy-Rich Sodium carbonate
peroxyhydrate
Cung cấp Oxy hoà tan tức thời cho ao
nuôi tôm, cấp cứu tôm nổi đầu do thiếu
Oxy. Cải thiện chất lượng nước. Ổn
định độ pH nước.
9 AIT-ENTER Florfenicol Trị bệnh xuất huyết đường ruột ở cá
Basa, cá Tra do vi khuẩn Edwardsiella
inctaluri-Ngừng sử dụng 12 ngày trước
khi thu hoạch
10 AIT-TETRA Oxytetracycline Trị bệnh đốm đỏ, xuất huyết trên thân,
hậu môn sưng đỏ, các vây bị rách, của
cá tra, basa do vi khuẩn Aeromonas
hydrophilla và Pseudomonas
fluorescens. Trị các bệnh do vi khuẩn
Vibrio gây ra trên tôm-Ngừng sử dụng
4 tuần trước khi thu hoạch.
11 AIT -BAC Protease,
Amylase,Cellulase,
Lactobacillus
Cung cấp các enzyme tiêu hoá, làm
tăng khả năng tiêu hoá cho tôm cá, giúp
tôm cá tiêu hoá tốt các chất bổ dưỡng
acidophilus, Bacillus
subtilis,
Saccharomyces
cerevisiae
có trong thức ăn, giảm tiêu tốn thức ăn.
12 AIT-
CALPHOS
Calcium dihydrogen
phosphate,
Magnesiumdihydrogen
phosphate, Sodium
dihydrogen phosphate,
Manganese
dihydrogen phosphate,
Zinc dihydrogen
phosphate
Bổ sung canxi, phospho và vi khoáng
tổng hợp, kích thích tôm lột vỏ, mau
lớn; mau cứng vỏ sau khi lột, giúp vỏ
tôm dày chắc, bóng đẹp
13 AIT-SULPHA Sulphadimethoxin,
Trimethoprim
Trị bệnh phát sáng do vi khuẩn Vibrio
trên tôm; Trị các bệnh nhiễm khuẩn do
Aeromonas, Pseudomonas, (đốm đỏ,
hậu môn sưng đỏ, xuất huyết, ...) trên
cá nuôi nước ngọt; Ngừng sử dụng 4
tuần trước thu hoạch.
14 Backill Plus Sulphadimethoxin,
Trimethoprim
Trị bệnh phát sáng do vi khuẩn Vibrio
trên tôm; Trị các bệnh nhiễm khuẩn do
Aeromonas, Pseudomonas, (đốm đỏ,
hậu môn sưng đỏ, xuất huyết, ...) trên
cá nuôi nước ngọt; Ngừng sử dụng 4
tuần trước thu hoạch.
15 ZYM-
PROBIOTIC
Bacillus Subtilis,
Lactobacillus
acidophyllus,
Aspergillus oryzae,
Sacharomyces
cerevisiae, Alpha-
Amylase, Beta-
Glucanase, Pectinase,
Xylanase, Phytase,
Protease
Cung cấp các men vi sinh, enzyme tiêu
hoá, làm tăng khả năng tiêu hoá cho
tôm cá, giúp tôm cá tiêu hoá tốt các
chất bổ dưỡng có trong thức ăn, giảm
tiêu tốn thức ăn.
16 MD Bio
Baciplus
Saccharomyces
cerevisiae,
Lactobacillus
acidophilus, Bacillus
subtilis, Aspergillus
oryzae, Vitamin C,
Methionine
Tạo vi sinh đường ruột có lợi. Chuyển
đổi thức ăn tốt hơn. Tăng sức đề
kháng, chống stress.
17 B.COMIX-C Vitamin C, B1, B2,
B6, B12
Bổ sung vitamin nhóm B và vitamin C;
Kích thích tính ngon miệng, tôm cá ăn
nhiều; Tăng sức đề kháng, giảm stress
cho tôm, cá.
18 VITAMIN A
SOLUBLE
VitaminA, D3, E, B1,
B2, B6, K3, Niacin,
Pantothenic acid, Folic
acid, B12, H, C,
Sorbitol
Kích thích sự tăng trưởng, phát triển ở
tôm, cá. Phòng stress khi thời tiết, môi
trường biến động bất lợi. Tăng sức đề
kháng. Giúp tôm, cá ăn nhiều lớn
nhanh và tiêu tốn thức ăn thấp.
19 TB-TÔM Calcium dihydrogen
phosphate, Magnesium
dihydrogen phosphate,
Sodium dihydrogen
phosphate, Manganese
dihydrogen phosphate,
Zinc dihydrogen
phosphate
Bổ sung canxi, phospho và vi khoáng
tổng hợp, kích thích tôm lột vỏ, mau
lớn; mau cứng vỏ sau khi lột, giúp vỏ
tôm dày chắc, bóng đẹp.
IV. DANH MỤC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT,
KINH DOANH THỦY SẢN
TT Tên hoá chất, kháng sinh Đối tượng áp dụng
1 Aristolochia spp và các chế phẩm từ chúng
Thức ăn, thuốc thú y, hoá
chất, chất xử lý môi
trường, chất tẩy rửa khử
trùng, chất bảo quản, kem
bôi da tay trong tất cả các
khâu sản xuất giống, nuôi
trồng động thực vật dưới
nước và lưỡng cư, dịch vụ
nghề cá và bảo quản, chế
biến.
2 Chloramphenicol
3 Chloroform
4 Chlorpromazine
5 Colchicine
6 Dapsone
7 Dimetridazole
8 Metronidazole
9 Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone)
10 Ronidazole
11 Green Malachite (Xanh Malachite)
12 Ipronidazole
13 Các Nitroimidazole khác
14 Clenbuterol
15 Diethylstilbestrol (DES)
16 Glycopeptides
17 Trichlorfon (Dipterex)
18 Gentian Violet (Crystal violet)
19 Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng trong sản xuất,
kinh doanh thuỷ sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ và Bắc
Mỹ)
V. DANH MỤC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH HẠN CHẾ SỬ DỤNG TRONG SẢN
XUẤT KINH DOANH THỦY SẢN
TT Tên hoá chất, kháng sinh Dư lượng tối đa
(MRL)(ppb)
Mục đích sử dụng Thời gian dừng thuốc
trước khi thu hoạch làm
thực phẩm
1 Amoxicillin 50
Dùng làm nguyên
liệu sản xuất thuốc
thú y cho động,
thực vật thủy sản và
lưỡng cư
Cơ sở SXKD phải có đủ
bằng chứng khoa học và
thực tiễn về thời gian thải
loại dư lượng thuốc trong
động,thực vật dưới nước
và lưỡng cư xuống dưới
mức giới hạn cho phép
cho từng đối tượng nuôi
và pahir ghi thời gian
ngừng sử dụng thuốc
trước khi thu hoạch trên
nhãn sản phẩm
2 Ampicillin 50
3 Benzylpenicillin 50
4 Cloxacillin 300
5 Dicloxacillin 300
6 Oxacillin 300
ư7 Oxolinic Acid 100
8 Colistin 150
9 Cypermethrim 50
10 Deltamethrin 10
11 Diflubenzuron 1000
12 Teflubenzuron 500
13 Emamectin 100
14 Erythromycine 200
15 Tilmicosin 50
16 Tylosin 100
17 Florfenicol 1000
18 Lincomycine 100
19 Neomycine 500
20 Paromomycin 500
21 Spectinomycin 300
22 Chlortetracycline 100
23 Oxytetracycline 100
24 Tetracycline 100
25 Sulfonamide (các loại) 100
26 Trimethoprim 50
27 Ormetoprim 50
28 Tricainemethanesulfonate 15-330
29 Danofloxacin 100
30 Difloxacin 300
31 Enrofloxacin +
Ciprofloxacin
100
32 Sarafloxacin 30
33 Flumequine 600
 . Những mặt trái của việc sử dụng thuốc
Việc sử dụng hoá chất, thuốc kháng sinh trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) là
điều tất yếu cần thiết. Tuy nhiên, đã có nhiều trường hợp sử dụng hóa chất, kháng sinh
trong phòng trị bệnh cho vật nuôi thủy sản không tuân thủ các quy định về sử dụng hóa
chất, kháng sinh nên đã có tác dụng ngược, tác động đến môi trường, hệ sinh thái của khu
vực hoặc để lại dư lượng trong sản phẩm thủy sản; ít nhiều sẽ gây tác hại đến sức khoẻ
của người tiêu dùng, nhất là đối với các loại hóa chất, kháng sinh không được phép sử
dụng trong nuôi trồng thủy sản.
• Ảnh hưởng tới sức khỏe của người tiêu dung
Phơi nhiễm hóa cất độc hại trong các mặt hang thủy sản (tôm,cá….)
như:chloramphenicol,nitrofiran, vào cơ thể con người sẻ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ
miễn dịch,miễn nhiễm ,làm mất khả năng kháng thuốc khi tích tụ lâu ngày và có khả
năng gây đột biến,rối loạn nội tiết.
• Ảnh hưởng sức khỏe người trực tiếp sử dụng
• Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: do dư lượng hóa chất trong các sản phẩm
thủy sản.
Trong tháng 5/2007 co quan quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ đã công bố dabh
sách 28 nhà xuất khẩu thủy hải sản và thực phẩm Việt Nam có hơn 30 mặt hang vi phạm
các tiêu chuẩn vi sinh,kháng sinh, tạp chất, bao bì không đạt….và bị từ chối nhập khẩu
Nga đã gửi một đoàn thanh tra vào đầu tháng 7/2007 sang tìm hiểu xem xét việc nhập
khẩu hàng thủy hải sản nửa hay không
• Liên quan đến môi trường:ảnh hưởng của hóa chất sử dụng đến chất lượng nước
và bùn đáy ao(phú dưỡng hóa môi trường ,gia tăng chất hữu cơ…)tác động ddeens cấu
trúc và tính đa dạng sinh học ,tồn lưu chất độc hại trong môi trường ,tác động đến hệ vi
sinh vật trong môi trường và đưa dến các dòng vi khuẩn kháng thuốc …
• Sự thiếu hiểu biêt trong việc sử dụng các hóa chất sẻ đưa đến việc để lại dư lượng
hóa chất trong cơ thể đối tượng nuôi ,hoặc sử dụng hóa chất không hiệu quả
VI :NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC TRONG NTTS
1. Chọn kháng sinh
Các loại vi khuẩn gây bệnh ở cá hiện nay chủ yếu là vi khuẩn gram âm, thường
gặp là Edwardsiella ictaluri, Speudomonas spp, Aeromonas spp,
Flexibacter columnaris… các vi khuẩn này đều chịu tác động của kháng sinh khi điều trị.
Do đó, để việc điều trị có hiệu quả cần lấy mẫu cá bệnh làm kháng sinh đồ để chọn loại
thuốc còn nhạy với mầm bệnh .
Đối với cá thương phẩm, việc đưa thuốc điều trị bệnh vào cơ thể thông qua việc
trộn thuốc vào thức ăn là giải pháp tốt nhất. Tuy nhiên, do một số kháng sinh không hấp
thu hoặc hấp thu kém qua niêm mạc ruột nên chỉ tạo được tác dụng diệt khuẩn cục bộ,
còn khi vi khuẩn xâm nhập vào máu, tác động đến mô, phá huỷ tổ chức cơ thể thì hiệu
quả điều trị của kháng sinh sẽ không cao. Các kháng sinh có đặc tính này điển hình là
Colistin và hầu hết kháng sinh nhóm aminoglycosid (streptomycin, kanamycin,
gentamycin…), ngoài ra một số kháng sinh thuộc nhóm betalactam (Monobactams,
Carbapenems) nhưng chưa được dùng trong thuỷ sản.
Đối với thức ăn tự chế biến, người chăn nuôi có thể đưa thuốc vào trong quá trình
nhào trộn thức ăn. Tuy nhiên, khi sử dụng thức ăn công nghiệp (dạng viên với kích cỡ
khác nhau) thì cần chọn thuốc hoà tan tốt trong nước để có thể tưới tẩm thuốc đồng đều
vào từng viên thức ăn. Do đó, một số thuốc không hoà tan như Florphenicol,
Trimethoprim hay hoà tan kém như kháng sinh nhóm Fluroquinolones, Sulfamides... sẽ
không ngấm sâu được vào viên thức ăn, lớp bột thuốc bám lỏng lẽo bên ngoài viên thức
ăn sẽ nhanh chóng bị rữa trôi khi vào môi trường nước ao nuôi, hậu quả là cá bệnh
không được cấp đủ liều thuốc điều trị
Ngoài ra, nhiều loại kháng sinh bị giảm tác dụng do gắn kết với các thành phần
có trong thức ăn hay có nước dùng pha thuốc (nhóm Tetracyclins, Fluoroquinolones)
hay bị phân huỷ bởi acid dịch vị khi ở lâu trong dạ dày (Penicillin, Ampicillin,
Amoxicillin,…) nên cũng cần kiểm tra nước dùng pha thuốc phải không quá cứng,
không chứa nhiều ion kim loại và cần chú ý giảm lượng thức ăn khi sử dụng kháng sinh
nhóm này.
2. Chọn thuốc xử lý môi trường
Hoá chất sát trùng: có tác dụng diệt ngoại ký sinh, diệt tảo và hạn chế sự phát
triển của vi sinh vật gây bệnh từ đó giúp cải thiện được chất lượng nước ao nuôi. Tuy
nhiên, cần lưu ý một số thuốc sát không phát huy được hiệu quả trong môi trường có
nhiều cặn bã hữu cơ, môi trường nước cứng hay môi trường kiềm. Một số hoá chất còn
tạo phản ứng kết hợp với chất hữu cơ trong nước hình thành phức chất gây độc cho cá.
Chế phẩm sinh học: Một số chủng vi sinh vật có khả năng phân huỷ bùn bã hữu
cơ, độc chất trong môi trường ao nuôi. Tuy nhiên các sản phẩm dạng này chỉ thích hợp
cho qui trình nuôi ít thay nước, vì vi khuẩn cần thời gian tăng trưởng, gia tăng mật số.
Cho nên, để thuốc phát huy hiệu quả, người nuôi cần kiểm tra các chỉ tiêu nước
như độ kiềm, pH, nhiệt độ, độ trong v.v… để chọn lựa thuốc và điều chỉnh liều sử dụng
phù hợp trong từng điều kiện ao nuôi, và cần chú ý không sử dụng cùng lúc hoá chất sát
trùng và chế phẩm sinh học là vi khuẩn sống (probiotic).
3. Chọn thuốc hỗ trợ: Các thuốc hỗ trợ không phù hợp sẽ gây lãng phí làm
tăng giá thành điều trị .
 Một số chú ý:
Các thuốc làm tăng khả năng đề kháng như Beta-glucan, vitamin C, vi sinh vật
hữu ích (Bacillus subtilis, Lactobacillus acidophilus, Saccharomyces cerevisiae v.v…)
dùng cho ăn thích hợp trong giai đoạn cá khoẻ để phòng bệnh. Cần chú ý khi sử dụng
probiotic thì không kết hợp cùng lúc với kháng sinh vì kháng sinh sẽ diệt luôn vi khuẩn
hữu ích được bổ sung vào thức ăn
Các thuốc dùng trong giai đoạn bệnh để hỗ trợ điều trị là Vitamin C, B complex
và các enzym tiêu hoá, đặc biệt là protease cần cung cấp đủ nhu cầu vì khi bệnh cá tiêu
hoá rất kém, cá ăn càng nhiều tỉ lệ chết càng gia tăng do rối loạn tiêu hoá và nhiễm khuẩn
đường ruột.
Các thuốc có chất chống oxy hoá mạnh như vitamin A, E, Selenium dùng rất tốt
sau giai đoạn bệnh để giúp cá hồi phục cơ thể, cải thiện chất lượng thịt do tác động giải
độc, trung hoà các gốc tự do hình thành trong thời kỳ bệnh.
Một số lưu ý trên nhằm góp phần hạn chế nguy cơ kháng thuốc và giúp điều trị
bệnh có hiệu quả hơn.
C. KẾT LUẬN
Mặc dù thuốc kháng sinh đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc
chống lại nhiều bệnh tật cho con người và các loài động vật thuỷ sinh, nhưng việc
sử dụng bừa bãi trong nuôi trồng thuỷ sản có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng
như gây độc, biến đổi hệ vi khuẩn của người tiêu dùng hoặc làm cho người tiêu
dùng cũng bị kháng thuốc.
Khi kiểm soát việc lây nhiễm khuẩn thì cần phải duy trì được những điều
kiện sống thích hợp trong các đầm nuôi tôm và cá, đồng thời cũng phải áp dụng
những biện pháp phòng bệnh như sử dụng vắc xin và các chất kích thích miễn
dịch. Khi tiến hành nuôi trồng thuỷ sản, chỉ nên sử dụng các loại kháng sinh khi
không còn phương cách nào khác để kiểm soát những vụ dịch bệnh, bởi vì việc sử
dụng bừa bãi các kháng sinh sẽ dẫn đến việc hình thành hệ vi sinh vật kháng thuốc
kháng sinh, đồng thời làm huỷ diệt hệ vi sinh vật tự nhiên vốn là nguồn gốc ban
đầu của chu trình dinh dưỡng và sự khoáng hoá của vật chất hữu cơ. Việc sử dụng
kháng sinh sẽ làm xáo trộn sự cân bằng vốn rất mong manh của môi trường thuỷ
sinh, làm cho các sinh vật nuôi phải chịu nhiều điều kiện khắc nghiệt hơn.
Nếu buộc phải dùng kháng sinh thì chúng phải có nồng độ cao hơn một
chút và trong một thời gian đủ dài. Nếu có thể, nên kết hợp các loại kháng sinh
khác nhau. Thức ăn có trộn kháng sinh cần phải được làm thành dạng viên. Những
biện pháp trên không chỉ giúp cho việc loại trừ các vi sinh vật gây bệnh mà còn
giảm nguy cơ hình thành các vi sinh vật kháng thuốc trong các hệ thống nuôi trồng
thuỷ sản.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Google.com
Vietlinh.net
Quyết định bộ thủy sản số 07/2005/QĐ-BTS

More Related Content

What's hot

đề Cương chi tiết môn điều tra xhh
đề Cương chi tiết môn điều tra xhhđề Cương chi tiết môn điều tra xhh
đề Cương chi tiết môn điều tra xhhkhiconkhocnhe
 
Pháp lệnh 12 VSATTP
Pháp lệnh 12 VSATTPPháp lệnh 12 VSATTP
Pháp lệnh 12 VSATTPTuong Thang
 
Giao trinh tập huấn vsattp
Giao trinh tập huấn vsattpGiao trinh tập huấn vsattp
Giao trinh tập huấn vsattpThanhtrung Nguyen
 
O nhiem thuc pham
O nhiem thuc phamO nhiem thuc pham
O nhiem thuc phamTony Han
 
BVTV - C4.Biện pháp hoá học phòng trừ sâu bệnh
BVTV - C4.Biện pháp hoá học phòng trừ sâu bệnhBVTV - C4.Biện pháp hoá học phòng trừ sâu bệnh
BVTV - C4.Biện pháp hoá học phòng trừ sâu bệnhSinhKy-HaNam
 
TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Bảo vệ viê...
TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Bảo vệ viê...TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Bảo vệ viê...
TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Bảo vệ viê...nataliej4
 
BVTV - C5.Thuốc trừ bệnh chứa lưu huỳnh
BVTV - C5.Thuốc trừ bệnh chứa lưu huỳnhBVTV - C5.Thuốc trừ bệnh chứa lưu huỳnh
BVTV - C5.Thuốc trừ bệnh chứa lưu huỳnhSinhKy-HaNam
 
Sach duoc lieu hay
Sach duoc lieu haySach duoc lieu hay
Sach duoc lieu hayVay 5s
 
Ipm_va_gap_cay_buoi
Ipm_va_gap_cay_buoiIpm_va_gap_cay_buoi
Ipm_va_gap_cay_buoiltktnncm
 
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực VậtThư viện luận văn đại hoc
 
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cdkimqui91
 
Thử nghiệm tạo thức uống probiotic từ nước cam
Thử nghiệm tạo thức uống probiotic từ nước camThử nghiệm tạo thức uống probiotic từ nước cam
Thử nghiệm tạo thức uống probiotic từ nước camTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghien cuu nuoi cay te bao cay nghe den va khao sat kha nang tich luy mot so ...
Nghien cuu nuoi cay te bao cay nghe den va khao sat kha nang tich luy mot so ...Nghien cuu nuoi cay te bao cay nghe den va khao sat kha nang tich luy mot so ...
Nghien cuu nuoi cay te bao cay nghe den va khao sat kha nang tich luy mot so ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
đáNh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận t...
đáNh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận t...đáNh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận t...
đáNh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận t...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bài giảng NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
Bài giảng NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Bài giảng NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
Bài giảng NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM nataliej4
 

What's hot (20)

đề Cương chi tiết môn điều tra xhh
đề Cương chi tiết môn điều tra xhhđề Cương chi tiết môn điều tra xhh
đề Cương chi tiết môn điều tra xhh
 
Pháp lệnh 12 VSATTP
Pháp lệnh 12 VSATTPPháp lệnh 12 VSATTP
Pháp lệnh 12 VSATTP
 
Giao trinh tập huấn vsattp
Giao trinh tập huấn vsattpGiao trinh tập huấn vsattp
Giao trinh tập huấn vsattp
 
O nhiem thuc pham
O nhiem thuc phamO nhiem thuc pham
O nhiem thuc pham
 
BVTV - C4.Biện pháp hoá học phòng trừ sâu bệnh
BVTV - C4.Biện pháp hoá học phòng trừ sâu bệnhBVTV - C4.Biện pháp hoá học phòng trừ sâu bệnh
BVTV - C4.Biện pháp hoá học phòng trừ sâu bệnh
 
TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Bảo vệ viê...
TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Bảo vệ viê...TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Bảo vệ viê...
TÀI LIỆU XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC THEO HÌNH THỨC ĐẶC CÁCH Chuyên ngành: Bảo vệ viê...
 
BVTV - C5.Thuốc trừ bệnh chứa lưu huỳnh
BVTV - C5.Thuốc trừ bệnh chứa lưu huỳnhBVTV - C5.Thuốc trừ bệnh chứa lưu huỳnh
BVTV - C5.Thuốc trừ bệnh chứa lưu huỳnh
 
Sach duoc lieu hay
Sach duoc lieu haySach duoc lieu hay
Sach duoc lieu hay
 
Ipm_va_gap_cay_buoi
Ipm_va_gap_cay_buoiIpm_va_gap_cay_buoi
Ipm_va_gap_cay_buoi
 
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
 
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
 
Thử nghiệm tạo thức uống probiotic từ nước cam
Thử nghiệm tạo thức uống probiotic từ nước camThử nghiệm tạo thức uống probiotic từ nước cam
Thử nghiệm tạo thức uống probiotic từ nước cam
 
Nghien cuu nuoi cay te bao cay nghe den va khao sat kha nang tich luy mot so ...
Nghien cuu nuoi cay te bao cay nghe den va khao sat kha nang tich luy mot so ...Nghien cuu nuoi cay te bao cay nghe den va khao sat kha nang tich luy mot so ...
Nghien cuu nuoi cay te bao cay nghe den va khao sat kha nang tich luy mot so ...
 
Luật an toàn thực phẩm 55/2010/QH12
Luật an toàn thực phẩm 55/2010/QH12Luật an toàn thực phẩm 55/2010/QH12
Luật an toàn thực phẩm 55/2010/QH12
 
Luật an toàn thực phẩm 55/2010/QH12
Luật an toàn thực phẩm 55/2010/QH12Luật an toàn thực phẩm 55/2010/QH12
Luật an toàn thực phẩm 55/2010/QH12
 
Thuyet trinh ve an toan thuc pham
Thuyet trinh ve an toan thuc phamThuyet trinh ve an toan thuc pham
Thuyet trinh ve an toan thuc pham
 
đáNh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận t...
đáNh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận t...đáNh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận t...
đáNh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cháo dinh dưỡng ở một số quận t...
 
Bài giảng NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
Bài giảng NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Bài giảng NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
Bài giảng NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
 
Luận án: Thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Hế mọ
Luận án: Thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Hế mọLuận án: Thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Hế mọ
Luận án: Thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Hế mọ
 
3 42
3 423 42
3 42
 

Similar to De tai thuoc

Giáo trình sử dụng biện pháp hóa học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Đinh Vi...
Giáo trình sử dụng biện pháp hóa học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Đinh Vi...Giáo trình sử dụng biện pháp hóa học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Đinh Vi...
Giáo trình sử dụng biện pháp hóa học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Đinh Vi...Man_Ebook
 
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...jackjohn45
 
thuocdactri247-com-thuc-pham-chuc-nang-fucoidan-la-gi-.pdf
thuocdactri247-com-thuc-pham-chuc-nang-fucoidan-la-gi-.pdfthuocdactri247-com-thuc-pham-chuc-nang-fucoidan-la-gi-.pdf
thuocdactri247-com-thuc-pham-chuc-nang-fucoidan-la-gi-.pdfVõ Mộng Thoa
 
Giới thiệu Công ty Cổ phần Cây thuốc và Hương liệu Việt
Giới thiệu Công ty Cổ phần Cây thuốc và Hương liệu ViệtGiới thiệu Công ty Cổ phần Cây thuốc và Hương liệu Việt
Giới thiệu Công ty Cổ phần Cây thuốc và Hương liệu ViệtMạng dược liệu
 
Khóa luận ngành dược học.
Khóa luận ngành dược học.Khóa luận ngành dược học.
Khóa luận ngành dược học.ssuser499fca
 
2 phan loai thuc pham chuc nang
2 phan loai thuc pham chuc nang2 phan loai thuc pham chuc nang
2 phan loai thuc pham chuc nanghhtpcn
 
Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưở...
Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưở...Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưở...
Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưở...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Giáo trình sử dụng biện pháp sinh học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Ngô Ho...
Giáo trình sử dụng biện pháp sinh học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Ngô Ho...Giáo trình sử dụng biện pháp sinh học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Ngô Ho...
Giáo trình sử dụng biện pháp sinh học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Ngô Ho...Man_Ebook
 
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùngô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùngMai Hương Hương
 
Nấm thượng hoàng
Nấm thượng hoàngNấm thượng hoàng
Nấm thượng hoànghoanggiafood
 
Report hoạt động Quảng cáo trực tuyến của ngành TPCN ở VN
Report hoạt động Quảng cáo trực tuyến của ngành TPCN ở VNReport hoạt động Quảng cáo trực tuyến của ngành TPCN ở VN
Report hoạt động Quảng cáo trực tuyến của ngành TPCN ở VNTuan Le
 
Nganh Thuc Pham Chuc Nang Viet Nam 2014
Nganh Thuc Pham Chuc Nang Viet Nam 2014Nganh Thuc Pham Chuc Nang Viet Nam 2014
Nganh Thuc Pham Chuc Nang Viet Nam 2014Dung Tri
 
Báo cáo: Ngành thực phẩm chức năng và hoạt động quảng cáo trực tuyến
Báo cáo: Ngành thực phẩm chức năng và hoạt động quảng cáo trực tuyếnBáo cáo: Ngành thực phẩm chức năng và hoạt động quảng cáo trực tuyến
Báo cáo: Ngành thực phẩm chức năng và hoạt động quảng cáo trực tuyếnXuân Lan Nguyễn
 
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucREP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucbomonnhacongdong
 
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm HA VO THI
 
Thông tin thuốc_Sai sót trong sử dụng thuốc_BV Đa khoa Sóc Trăng
Thông tin thuốc_Sai sót trong sử dụng thuốc_BV Đa khoa Sóc TrăngThông tin thuốc_Sai sót trong sử dụng thuốc_BV Đa khoa Sóc Trăng
Thông tin thuốc_Sai sót trong sử dụng thuốc_BV Đa khoa Sóc TrăngHA VO THI
 

Similar to De tai thuoc (20)

Giáo trình sử dụng biện pháp hóa học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Đinh Vi...
Giáo trình sử dụng biện pháp hóa học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Đinh Vi...Giáo trình sử dụng biện pháp hóa học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Đinh Vi...
Giáo trình sử dụng biện pháp hóa học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Đinh Vi...
 
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...
 
Bào chế
Bào chếBào chế
Bào chế
 
thuocdactri247-com-thuc-pham-chuc-nang-fucoidan-la-gi-.pdf
thuocdactri247-com-thuc-pham-chuc-nang-fucoidan-la-gi-.pdfthuocdactri247-com-thuc-pham-chuc-nang-fucoidan-la-gi-.pdf
thuocdactri247-com-thuc-pham-chuc-nang-fucoidan-la-gi-.pdf
 
Giới thiệu Công ty Cổ phần Cây thuốc và Hương liệu Việt
Giới thiệu Công ty Cổ phần Cây thuốc và Hương liệu ViệtGiới thiệu Công ty Cổ phần Cây thuốc và Hương liệu Việt
Giới thiệu Công ty Cổ phần Cây thuốc và Hương liệu Việt
 
Cơ Sở Lý Luận Về Phân Phối Kinh Doanh Dược Phẩm
Cơ Sở Lý Luận Về Phân Phối Kinh Doanh Dược PhẩmCơ Sở Lý Luận Về Phân Phối Kinh Doanh Dược Phẩm
Cơ Sở Lý Luận Về Phân Phối Kinh Doanh Dược Phẩm
 
Đề tài: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dân
Đề tài: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dânĐề tài: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dân
Đề tài: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dân
 
Cơ Sở Lý Luận Về Phân Phối Kinh Doanh Dược Phẩm
Cơ Sở Lý Luận Về Phân Phối Kinh Doanh Dược PhẩmCơ Sở Lý Luận Về Phân Phối Kinh Doanh Dược Phẩm
Cơ Sở Lý Luận Về Phân Phối Kinh Doanh Dược Phẩm
 
Khóa luận ngành dược học.
Khóa luận ngành dược học.Khóa luận ngành dược học.
Khóa luận ngành dược học.
 
2 phan loai thuc pham chuc nang
2 phan loai thuc pham chuc nang2 phan loai thuc pham chuc nang
2 phan loai thuc pham chuc nang
 
Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưở...
Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưở...Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưở...
Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưở...
 
Giáo trình sử dụng biện pháp sinh học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Ngô Ho...
Giáo trình sử dụng biện pháp sinh học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Ngô Ho...Giáo trình sử dụng biện pháp sinh học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Ngô Ho...
Giáo trình sử dụng biện pháp sinh học nghề quản lý dịch hại tổng hợp - Ngô Ho...
 
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùngô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
ô Nhiễm thực phẩm do ký sinh trùng
 
Nấm thượng hoàng
Nấm thượng hoàngNấm thượng hoàng
Nấm thượng hoàng
 
Report hoạt động Quảng cáo trực tuyến của ngành TPCN ở VN
Report hoạt động Quảng cáo trực tuyến của ngành TPCN ở VNReport hoạt động Quảng cáo trực tuyến của ngành TPCN ở VN
Report hoạt động Quảng cáo trực tuyến của ngành TPCN ở VN
 
Nganh Thuc Pham Chuc Nang Viet Nam 2014
Nganh Thuc Pham Chuc Nang Viet Nam 2014Nganh Thuc Pham Chuc Nang Viet Nam 2014
Nganh Thuc Pham Chuc Nang Viet Nam 2014
 
Báo cáo: Ngành thực phẩm chức năng và hoạt động quảng cáo trực tuyến
Báo cáo: Ngành thực phẩm chức năng và hoạt động quảng cáo trực tuyếnBáo cáo: Ngành thực phẩm chức năng và hoạt động quảng cáo trực tuyến
Báo cáo: Ngành thực phẩm chức năng và hoạt động quảng cáo trực tuyến
 
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucREP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
 
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
 
Thông tin thuốc_Sai sót trong sử dụng thuốc_BV Đa khoa Sóc Trăng
Thông tin thuốc_Sai sót trong sử dụng thuốc_BV Đa khoa Sóc TrăngThông tin thuốc_Sai sót trong sử dụng thuốc_BV Đa khoa Sóc Trăng
Thông tin thuốc_Sai sót trong sử dụng thuốc_BV Đa khoa Sóc Trăng
 

De tai thuoc

  • 1. DANH SÁCH TỔ 4 Phan Xuân Minh Trí Hà Thị Điền Tuyết Nguyễn Mộng Truyến Nguyễn Thị Thu Yến Lê Thị Thúy Trinh Mai Bá Khánh Trình Nguyễn Lê Bảo Trung Trần Thị Huyền Trang Trần Thị Tuyết Trinh Nguyễn Thị Ngọc Trang Huỳnh Văn Tuấn Phạm Thị Hiên Cao Đức Hiếu Vĩnh NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A) ĐẶT VẤN ĐỀ B) NỘI DUNG I. Sơ lược về thuốc và tình hình sử dụng thuốc hiện nay trong NTTS II. Phương pháp và nguyên tắc sử dụng thuốc III. Danh mục thuốc được sử dụng hiện nay IV. Danh mục thuốc hạn chế vá cấm sử dụng V. Những mặt trái của việc sử dụng thuốc
  • 2. VI. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc trong NTTS C) KẾT LUẬN D) TÀI LIỆU THAM KHẢO A. ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi trồng thủy sản là một nghành có quá trình sản xuất mang tính đặt thù riêng biệt.Trong suốt quá trình nuôi luôn phải chịu ảnh hương trực tiếp của điều kiện môi trường, ngoại cảnh và tác động của con người. Một trong những vấn đề làm người nuôi thủy sản quan tâm lo lắng là khi thời tiết vào giai đoạn chuyển mùa,mưa nhiều quá lạnh kết hợp với quản lí chất lượng nước nuôi không tốt sẽ làm môi trường sống của thủy sản nuôi thay đổi đột ngột, có không ít loài thủy sản do không thích ứng được với sự biến đổi môi trường ấy mà sinh bệnh. Vì thế người nuôi phải sử dụng thuốc đẻ hạn chế đượ phần nào những điều kiện bất lợi trên. Cùng với sự phát triển chung của ngành nuôi trồng thủy sản, trong những năm gần đây nghề nuôi cá nước ngọt đã thực sự có những bước phát triển, nông dân đã chuyển dần từ nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến sang bán thâm canh và thâm canh, con giống được thả nuôi với mật độ dày, thức ăn chế biến tổng hợp được sử dụng.
  • 3. Song hầu hết vẫn là phát triển tự phát, thiếu hoặc việc quy hoạch ở các địa phương chưa đuổi kịp sự phát triển tự phát, vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái trong khu vực nuôi chưa được chú trọng. Đồng thời, một bộ phận không nhỏ người nuôi chưa nắm bắt tốt kỹ thuật nuôi, quản lý sức khoẻ của động vật thủy sản trong ao, đầm nuôi nên dịch bệnh dễ phát sinh, lây lan và gây nhiều tổn thất to lớn về mặt kinh tế. Vì thế, vấn đề dịch bệnh vẫn luôn là mối quan tâm hàng đầu của người nuôi trồng thuỷ sản, họ đã tìm mọi cách làm giảm dịch bệnh phát sinh bằng cách sử dụng thuốc và hóa chất trong quá trình nuôi. Việc sử dụng hoá chất, thuốc kháng sinh trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) là điều tất yếu cần thiết. Tuy nhiên, đã có nhiều trường hợp sử dụng hóa chất, kháng sinh trong phòng trị bệnh cho vật nuôi thủy sản không tuân thủ các quy định về sử dụng hóa chất, kháng sinh nên đã có tác dụng ngược, tác động đến môi trường, hệ sinh thái của khu vực hoặc để lại dư lượng trong sản phẩm thủy sản ít nhiều sẽ gây tác hại đến sức khoẻ của người tiêu dùng Qua thực trạng trên nhóm chúng toi muốn giới thiệu một vài nết các đặc điểm, tác dụng, phương pháp sử dụng cũng như các mặt tieu cực của thuốc đối với nghành NTTS. B. NỘI DUNG I. Sơ lược về thuốc và tình hình sử dụng thuốc hiện nay trong NTTS 1. Khái niệm về thuốc Thuốc là các chất hữu cơ,vô cơ có khả năng diệt rùng cao, ngăn chặn tác nhân gây bệnh và kìm hãn, tiêu diệt bệnh trong một thời gian ngắn Ví dụ: Thuốc tím(KMnO4), vôi, fomaline,… 2. Tình hình sử dụng thuốc hiện nay Thuỷ sản được nuôi trong những môi trường và nguồn nước khác nhau, hiệu quả của thuốc ít nhiều cũng bị chi phối bởi môi trường và tính lí hoá của nước. Động vật thuỷ sản
  • 4. thường được nuôi trong các nguồn nước ngọt, nước mặn và nước phèn; hình thức nuôi gồm có nuôi bao bọc bằng lưới tại các ao, hồ, vùng biển cạn, nuôi bè, cách nuôi trồng gồm có nuôi thả, nửa thả nửa nhốt, nuôi theo dạng công nghiệp hoá v..v... Chính vì những yếu tố trên đã làm cho môi trường sinh thái và tập quán sinh hoạt của động vật thuỷ sản càng trở nên phức tạp hơn, tất nhiên nó cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu ứng của thuốc đối với cơ thể con vật. Ngoài ra, loài vật thuỷ sản còn có một đặc tính là nhiệt độ cơ thể thay đổi, khác với nhiệt độ cơ thể ổn định của sinh vật sống trên cạn, do chức năng trao đổi chất của thuỷ sản chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi nhiệt độ nước, vì vậy khi sử dụng thuốc còn phải căn cứ vào sự chuyển biến của nhiệt độ nước, để có phương án điều chỉnh liều lượng và thời gian ngưng thuốc thích hợp, nếu không cũng khó có được hiệu quả mong muốn. Căn cứ vào đặc điểm tiếp thu thuốc của loài thuỷ sản đối với thuốc, người chăn nuôi khi chọn lựa và sử dụng thuốc thú y chuyên dùng cho thuỷ sản, nên chọn những loại thuốc có hiệu quả cao, mạnh và nhanh, ngoài ra còn phải lưu ý đến vấn đề cho thuốc một cách hiệu quả và an toàn (không những an toàn đối với thuỷ sản chăn nuôi mà còn phải đảm bảo an toàn về sản phẩm thuỷ sản và môi trường) khi cho sử dụng thuốc, cũng như những yêu cầu về chi phí thấp. Khác với động vật sống trên cạn có thể chữa trị, sử dụng thuốc riêng biệt cho từng con vật, còn loài thuỷ sản vì sống chung trong một môi trường nước, nếu cá thể nào bị nhiễm bệnh cũng không thể nào cách ly ra để chữa trị riêng biệt, cho dù được chữa trị bằng cách trộn thuốc vào thức ăn, thì khi chúng ta cho thức ăn có trộn thuốc vào ao, tất nhiên là cả đàn cá đều sẽ hấp thụ được thuốc, nhưng những con bị nhiễm bệnh cần thuốc để trị bệnh thì do sức ăn kém hoặc biếng ăn nên không thể hấp thu được lượng thuốc cần thiết, trong khi đó những con khác do còn khoẻ mạnh nên đã hấp thu một lượng lớn thức ăn có trộn thuốc, dẫn đến tình trạng những con khoẻ mạnh ăn nhiều sẽ hấp thu và chứa một lượng thuốc quá cao trong cơ thể dẫn đến những tác hại về thuốc và tồn đọng thuốc trong cơ thể.  Tình trạng lạm dụng thuốc phổ biến Do chưa làm tốt công tác tuyên truyền và phổ cập những kiến thức khoa học về thuốc thú y sử dụng cho thuỷ sản, dẫn đến tình trạng tồn tại một số quan niệm sai lầm trong việc sử dụng thuốc và ngày càng lan rộng trong ngành chăn nuôi thuỷ sản. Đối với những nhà chăn nuôi nắm giữ khâu đầu tiên trong quy trình sản xuất chăn nuôi thuỳ sản khó có thể nắm bắt được những kiến thức phòng trị bệnh một cách có khoa học và có hệ thống, những kiến thức về thuốc thú y dùng cho thuỷ sản mà họ có được đều do những nhân viên tiếp thị truyền đạt một cách không hệ thống và không đầy đủ. II. Phương pháp và nguyên tắc sử dụng thuốc trong NTTS A. Phương pháp
  • 5. 1. Tắm cho cá Là hình thức dùng thuốc với nồng độ cao, trong một thời gian ngắn. Thuốc sau khi được tính toán nồng độ sẽ được hòa tan vào các vật dụng chứa nước có thể tích nhỏ thường là bể, thùng, chậu… sau đó thả cá vào. Phấn lớn khi tắm cho cá, đều có hệ thống sục khi đi kèm. Ưu điểm của phương pháp này là tốn ít thuốc do đó giảm thiểu chi phí phòng và chữa bệnh và không ảnh hưởng đến môi trường nuôi. Nhưng có nhược điểm là phải bắt, gom hoặc kéo lưới làm cá bị stress và không diệt được những mầm bệnh còn tồn tại trong ao. 2. Ngâm, phun xuống ao Hòa tan lượng thuốc cần dùng vào xô hoặc chậu sau đó té xuống bể nuôi hoặc phun đều xuống ao. Phương pháp này có ưu điểm là dễ áp dụng, không phải kéo lưới làm cá bị stress và tiêu diệt triệt để được mầm bệnh trong ao. Tuy nhiên, một số thủy vực khó tính thể tích dẫn đến sai nồng độ gây chết cho cá và có thể tiêu diệt luôn cả nguồn thức ăn tự nhiên của cá. 3. Bôi thuốc Thông thường chỉ dùng cho cá bị lở loét hoặc sây sát khi đánh bắt cá bố mẹ để kiểm tra độ thành thục hoặc cho đẻ. Dùng bông thấm thuốc có nồng độ an toàn cao, thường chỉ áp dụng đối với bệnh lở loét trên cá bố mẹ hoặc ba ba. 4. Treo túi thuốc Chỉ dùng trong nuôi cá lồng, cho thuốc vào bao treo ở thành lồng. Ưu điểm của phương pháp này là tiết kiệm thuốc, cách sử dụng đơn giản, cá ít bị ảnh hưởng xấu của thuốc. Tuy nhiên, nhược điểm là khả năng tiêu diệt sinh vật gây bệnh hạn chế, chỉ diệt được tác nhân ở xung quanh khu vực treo túi thuốc. Để tránh những ảnh hưởng xấu tới cá, cần tính toán lượng thuốc có thể tồn tại được 2-5 giờ, tùy vào từng loại thuốc và treo liên tục trong vòng 3 ngày. 5. Trộn thuốc vào thức ăn Chỉ dùng cho vitamin, kháng sinh, thuốc tổng hợp, vacxin mà cá có thể hấp thụ qua đường tiêu hóa. Đây là phương pháp đơn giản, tuy nhiên khi cho thức ăn có thuốc xuống ao, thuốc sẽ bị
  • 6. hòa tan hoặc phân tán ra ngoài môi trường nước, do đó những con cá bị bệnh nặng đã bỏ ăn thì không sử dụng được thuốc, ngược lại những con còn khoẻ thì ăn nhiều và cũng ăn một lượng thuốc nhiều hơn yêu cầu cần thiết, gây độc cho cơ thể. 6. Ngâm, dầm xuống ao Chỉ áp dụng cho các cây thuốc nam, dùng để diệt tác nhân gây bệnh bên ngoài cơ thể cá và trong ao. Cây thuốc được bó lại thành từng bó, thả xuống ao, sau một thời gian nhấc ra khỏi ao. 7. Tiêm thuốc Chỉ dùng khi tiêm kháng sinh hoặc vacxin cho cá. Hiệu quả cao nhưng phải bắt từng con cá làm cho cá bị stress và mất thời gian. B. Nguyên tắc sử dụng Khi sử dụng thuốc cho các đối tượng thủy sản nuôi dung làm thực phẩm phải thận trọng,chính xác và tuân thủ theo những nguyên tắc dưới đây: • Xác định đúng nguyên nhân gây bệnh. • Sử dụng thuốc thích hợp, dễ tìm, hiệu quả cao và an • Cần biết một số đặc tính của thuốc và hóa chất sử dụng. • Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trên nhãn thuốc. • Lưu ý về các quy định sử dụng thuốc của nhà nước. • Sử dụng đúng liều lượng, đúng phương pháp. • Nếu mới sử dụng thuốc lần đầu nên thử điều trị với số lượng ít trong diện tích nhỏ trước khi tiến hành điều trị toàn bộ. • Tính toán đúng thời gian ngưng thuốc hay hóa chất. • Hạn chế tối đa việc sử dụng kháng sinh để phòng bệnh. • Ghi chép đầy đủ các thông tin có được trong quá trình trị liệu. • Nên ý thức về sự an toàn sức khoẻ, tác hại đến môi trường xung quanh và sức khoẻ người tiêu dùng. • Xem xét hiệu quả kinh tế trong việc xử lý thuốc và hóa chất.  Bên cạnh đó khi sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh tôm cá cần lưu ý các điều sau: • Chỉ sử dụng kháng sinh khi tôm cá bị nhiễm khuẩn.
  • 7. • Chọn đúng kháng sinh và dạng thuốc thích hợp. • Sử dụng kháng sinh đúng liều, đúng thời gian quy định. • Biết cách dùng kháng sinh điều trị và kháng sinh dự phòng.  Lưu ý: Phải luôn quản lý môi trường nuôi tốt, chỉ sử dụng kháng sinh khi thật cần thiết, chỉ sử dụng loại kháng sinh mà. o Thật hạn chế khi sử dụng thuốc kháng sinh trong phòng trị bệnh thủy sản để tránh ảnh hưởng đến người tiêu thụ sản phẩm và thuốc sử dụng phải được luật pháp của các nước cho phép sử dụng. o Chọn lựa và sử dụng đúng loại thuốc kháng sinh: kháng sinh sử dụng phải nằm trong danh mục cho phép sử dụng. Tránh sử dụng những kháng sinh được dùng điều trị bệnh cho người để hạn chế hiện tượng vi khuẩn kháng thuốc. Nếu sử dụng những kháng sinh này thì dư lượng (MRL) không được phép hiện diện trong sản phẩm . C. Sử dụng thuốc thích hợp, dễ tim, hiệu quả và an toàn Căn cứ vào đặc điểm tiếp thu thuốc của loài thuỷ sản đối với thuốc, người chăn nuôi khi chọn lựa và sử dụng thuốc thú y chuyên dùng cho thuỷ sản, nên chọn những loại thuốc có hiệu quả cao, mạnh và nhanh, ngoài ra còn phải lưu ý đến vấn đề cho thuốc một cách hiệu quả và an toàn (không những an toàn đối với thuỷ sản chăn nuôi mà còn phải đảm bảo an toàn về sản phẩm thuỷ sản và môi trường) khi cho sử dụng thuốc, cũng như những yêu cầu về chi phí thấp. Khác với động vật sống trên cạn có thể chữa trị, sử dụng thuốc riêng biệt cho từng con vật, còn loài thuỷ sản vì sống chung trong một môi trường nước, nếu cá thể nào bị nhiễm bệnh cũng không thể nào cách ly ra để chữa trị riêng biệt, cho dù được chữa trị bằng cách trộn thuốc vào thức ăn, thì khi chúng ta cho thức ăn có trộn thuốc vào ao, tất nhiên là cả đàn cá đều sẽ hấp thụ được thuốc, nhưng những con bị nhiễm bệnh cần thuốc để trị bệnh thì do sức ăn kém hoặc biếng ăn nên không thể hấp thu được lượng thuốc cần thiết, trong khi đó những con khác do còn khoẻ mạnh nên đã hấp thu một lượng lớn thức ăn có trộn thuốc, dẫn đến tình trạng những con khoẻ mạnh ăn nhiều sẽ hấp thu và chứa một lượng thuốc quá cao III. DANH MỤC MỘT SỐ THUỐC THÚ Y THỦY SẢN ĐƯỢC PHÉP LƯU HÀNH STT Tên sản phẩm Thành phần Công dụng 1 Kích dục tố HCG (Human) HCG là hoóc mon sinh dục có tác dụng
  • 8. HCG Chorionic Gonadotrop kích thích rụng trứng được sử dụng trong sinh sản nhân tạo một số loài cá. 2 Vitc-Fis Vitamin C 25% Chống stress, tăng cường sức khoẻ, tăng sức đề kháng bệnh cho tôm; Giúp tôm có tỷ lệ sống cao. 3 Terra 200 Oxytetracyclin HCl Trị các bệnh nhiễm khuẩn ở tôm (Vibrio) và bệnh đốm đỏ ở thân cá- Ngưng sử dụng 4 tuần trước khi thu hoạch 4 Flor-P Florfenicol Dùng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hoá gây ra bởi vi khuẩn Edwardsiellaictaluri trên cá da trơn (Basa, Tra, Trê, Hú)-Ngừng sử dung 12 ngày trước khi thu hoạch 5 Vitamix Vitamin A, D3, E, C, K3, B1, B2, B6, B12, PP, B5, Biotin, Folic acid Thúc đẩy nhanh quá trình lột xác và cứng vỏ, cung cấp vitamin ,tăng sức đề kháng và kích thích tôm sinh trưởng. 6 HP 100 Sorbitol, Methionin, Vitamin C, E, Biotin Bổ sung vitamin và acid amin giúp tôm, cá tăng trọng nhanh, tỷ lệ sống cao. 7 Sulfatrim Sulphamethoxazol trimethoprim Có khả năng ngăn chặn vi khuẩn ở diện rộng đặc biệt là Vibrio - Ngưng sử dụng 4 tuần trước khi thu hoạch. 8 Oxy-Rich Sodium carbonate peroxyhydrate Cung cấp Oxy hoà tan tức thời cho ao nuôi tôm, cấp cứu tôm nổi đầu do thiếu Oxy. Cải thiện chất lượng nước. Ổn định độ pH nước. 9 AIT-ENTER Florfenicol Trị bệnh xuất huyết đường ruột ở cá Basa, cá Tra do vi khuẩn Edwardsiella inctaluri-Ngừng sử dụng 12 ngày trước khi thu hoạch 10 AIT-TETRA Oxytetracycline Trị bệnh đốm đỏ, xuất huyết trên thân, hậu môn sưng đỏ, các vây bị rách, của cá tra, basa do vi khuẩn Aeromonas hydrophilla và Pseudomonas fluorescens. Trị các bệnh do vi khuẩn Vibrio gây ra trên tôm-Ngừng sử dụng 4 tuần trước khi thu hoạch. 11 AIT -BAC Protease, Amylase,Cellulase, Lactobacillus Cung cấp các enzyme tiêu hoá, làm tăng khả năng tiêu hoá cho tôm cá, giúp tôm cá tiêu hoá tốt các chất bổ dưỡng
  • 9. acidophilus, Bacillus subtilis, Saccharomyces cerevisiae có trong thức ăn, giảm tiêu tốn thức ăn. 12 AIT- CALPHOS Calcium dihydrogen phosphate, Magnesiumdihydrogen phosphate, Sodium dihydrogen phosphate, Manganese dihydrogen phosphate, Zinc dihydrogen phosphate Bổ sung canxi, phospho và vi khoáng tổng hợp, kích thích tôm lột vỏ, mau lớn; mau cứng vỏ sau khi lột, giúp vỏ tôm dày chắc, bóng đẹp 13 AIT-SULPHA Sulphadimethoxin, Trimethoprim Trị bệnh phát sáng do vi khuẩn Vibrio trên tôm; Trị các bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas, Pseudomonas, (đốm đỏ, hậu môn sưng đỏ, xuất huyết, ...) trên cá nuôi nước ngọt; Ngừng sử dụng 4 tuần trước thu hoạch. 14 Backill Plus Sulphadimethoxin, Trimethoprim Trị bệnh phát sáng do vi khuẩn Vibrio trên tôm; Trị các bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas, Pseudomonas, (đốm đỏ, hậu môn sưng đỏ, xuất huyết, ...) trên cá nuôi nước ngọt; Ngừng sử dụng 4 tuần trước thu hoạch. 15 ZYM- PROBIOTIC Bacillus Subtilis, Lactobacillus acidophyllus, Aspergillus oryzae, Sacharomyces cerevisiae, Alpha- Amylase, Beta- Glucanase, Pectinase, Xylanase, Phytase, Protease Cung cấp các men vi sinh, enzyme tiêu hoá, làm tăng khả năng tiêu hoá cho tôm cá, giúp tôm cá tiêu hoá tốt các chất bổ dưỡng có trong thức ăn, giảm tiêu tốn thức ăn. 16 MD Bio Baciplus Saccharomyces cerevisiae, Lactobacillus acidophilus, Bacillus subtilis, Aspergillus oryzae, Vitamin C, Methionine Tạo vi sinh đường ruột có lợi. Chuyển đổi thức ăn tốt hơn. Tăng sức đề kháng, chống stress. 17 B.COMIX-C Vitamin C, B1, B2, B6, B12 Bổ sung vitamin nhóm B và vitamin C; Kích thích tính ngon miệng, tôm cá ăn nhiều; Tăng sức đề kháng, giảm stress cho tôm, cá.
  • 10. 18 VITAMIN A SOLUBLE VitaminA, D3, E, B1, B2, B6, K3, Niacin, Pantothenic acid, Folic acid, B12, H, C, Sorbitol Kích thích sự tăng trưởng, phát triển ở tôm, cá. Phòng stress khi thời tiết, môi trường biến động bất lợi. Tăng sức đề kháng. Giúp tôm, cá ăn nhiều lớn nhanh và tiêu tốn thức ăn thấp. 19 TB-TÔM Calcium dihydrogen phosphate, Magnesium dihydrogen phosphate, Sodium dihydrogen phosphate, Manganese dihydrogen phosphate, Zinc dihydrogen phosphate Bổ sung canxi, phospho và vi khoáng tổng hợp, kích thích tôm lột vỏ, mau lớn; mau cứng vỏ sau khi lột, giúp vỏ tôm dày chắc, bóng đẹp. IV. DANH MỤC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN TT Tên hoá chất, kháng sinh Đối tượng áp dụng 1 Aristolochia spp và các chế phẩm từ chúng Thức ăn, thuốc thú y, hoá chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay trong tất cả các khâu sản xuất giống, nuôi trồng động thực vật dưới nước và lưỡng cư, dịch vụ nghề cá và bảo quản, chế biến. 2 Chloramphenicol 3 Chloroform 4 Chlorpromazine 5 Colchicine 6 Dapsone 7 Dimetridazole 8 Metronidazole 9 Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone) 10 Ronidazole 11 Green Malachite (Xanh Malachite) 12 Ipronidazole 13 Các Nitroimidazole khác 14 Clenbuterol 15 Diethylstilbestrol (DES) 16 Glycopeptides 17 Trichlorfon (Dipterex) 18 Gentian Violet (Crystal violet) 19 Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ và Bắc Mỹ)
  • 11. V. DANH MỤC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH HẠN CHẾ SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH THỦY SẢN TT Tên hoá chất, kháng sinh Dư lượng tối đa (MRL)(ppb) Mục đích sử dụng Thời gian dừng thuốc trước khi thu hoạch làm thực phẩm 1 Amoxicillin 50 Dùng làm nguyên liệu sản xuất thuốc thú y cho động, thực vật thủy sản và lưỡng cư Cơ sở SXKD phải có đủ bằng chứng khoa học và thực tiễn về thời gian thải loại dư lượng thuốc trong động,thực vật dưới nước và lưỡng cư xuống dưới mức giới hạn cho phép cho từng đối tượng nuôi và pahir ghi thời gian ngừng sử dụng thuốc trước khi thu hoạch trên nhãn sản phẩm 2 Ampicillin 50 3 Benzylpenicillin 50 4 Cloxacillin 300 5 Dicloxacillin 300 6 Oxacillin 300 ư7 Oxolinic Acid 100 8 Colistin 150 9 Cypermethrim 50 10 Deltamethrin 10 11 Diflubenzuron 1000 12 Teflubenzuron 500 13 Emamectin 100 14 Erythromycine 200 15 Tilmicosin 50 16 Tylosin 100 17 Florfenicol 1000 18 Lincomycine 100 19 Neomycine 500 20 Paromomycin 500 21 Spectinomycin 300 22 Chlortetracycline 100 23 Oxytetracycline 100 24 Tetracycline 100 25 Sulfonamide (các loại) 100 26 Trimethoprim 50 27 Ormetoprim 50 28 Tricainemethanesulfonate 15-330 29 Danofloxacin 100 30 Difloxacin 300 31 Enrofloxacin + Ciprofloxacin 100 32 Sarafloxacin 30 33 Flumequine 600
  • 12.  . Những mặt trái của việc sử dụng thuốc Việc sử dụng hoá chất, thuốc kháng sinh trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) là điều tất yếu cần thiết. Tuy nhiên, đã có nhiều trường hợp sử dụng hóa chất, kháng sinh trong phòng trị bệnh cho vật nuôi thủy sản không tuân thủ các quy định về sử dụng hóa chất, kháng sinh nên đã có tác dụng ngược, tác động đến môi trường, hệ sinh thái của khu vực hoặc để lại dư lượng trong sản phẩm thủy sản; ít nhiều sẽ gây tác hại đến sức khoẻ của người tiêu dùng, nhất là đối với các loại hóa chất, kháng sinh không được phép sử dụng trong nuôi trồng thủy sản. • Ảnh hưởng tới sức khỏe của người tiêu dung Phơi nhiễm hóa cất độc hại trong các mặt hang thủy sản (tôm,cá….) như:chloramphenicol,nitrofiran, vào cơ thể con người sẻ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ miễn dịch,miễn nhiễm ,làm mất khả năng kháng thuốc khi tích tụ lâu ngày và có khả năng gây đột biến,rối loạn nội tiết. • Ảnh hưởng sức khỏe người trực tiếp sử dụng • Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm: do dư lượng hóa chất trong các sản phẩm thủy sản. Trong tháng 5/2007 co quan quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ đã công bố dabh sách 28 nhà xuất khẩu thủy hải sản và thực phẩm Việt Nam có hơn 30 mặt hang vi phạm các tiêu chuẩn vi sinh,kháng sinh, tạp chất, bao bì không đạt….và bị từ chối nhập khẩu Nga đã gửi một đoàn thanh tra vào đầu tháng 7/2007 sang tìm hiểu xem xét việc nhập khẩu hàng thủy hải sản nửa hay không • Liên quan đến môi trường:ảnh hưởng của hóa chất sử dụng đến chất lượng nước và bùn đáy ao(phú dưỡng hóa môi trường ,gia tăng chất hữu cơ…)tác động ddeens cấu trúc và tính đa dạng sinh học ,tồn lưu chất độc hại trong môi trường ,tác động đến hệ vi sinh vật trong môi trường và đưa dến các dòng vi khuẩn kháng thuốc … • Sự thiếu hiểu biêt trong việc sử dụng các hóa chất sẻ đưa đến việc để lại dư lượng hóa chất trong cơ thể đối tượng nuôi ,hoặc sử dụng hóa chất không hiệu quả
  • 13. VI :NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC TRONG NTTS 1. Chọn kháng sinh Các loại vi khuẩn gây bệnh ở cá hiện nay chủ yếu là vi khuẩn gram âm, thường gặp là Edwardsiella ictaluri, Speudomonas spp, Aeromonas spp, Flexibacter columnaris… các vi khuẩn này đều chịu tác động của kháng sinh khi điều trị. Do đó, để việc điều trị có hiệu quả cần lấy mẫu cá bệnh làm kháng sinh đồ để chọn loại thuốc còn nhạy với mầm bệnh . Đối với cá thương phẩm, việc đưa thuốc điều trị bệnh vào cơ thể thông qua việc trộn thuốc vào thức ăn là giải pháp tốt nhất. Tuy nhiên, do một số kháng sinh không hấp thu hoặc hấp thu kém qua niêm mạc ruột nên chỉ tạo được tác dụng diệt khuẩn cục bộ, còn khi vi khuẩn xâm nhập vào máu, tác động đến mô, phá huỷ tổ chức cơ thể thì hiệu quả điều trị của kháng sinh sẽ không cao. Các kháng sinh có đặc tính này điển hình là Colistin và hầu hết kháng sinh nhóm aminoglycosid (streptomycin, kanamycin, gentamycin…), ngoài ra một số kháng sinh thuộc nhóm betalactam (Monobactams, Carbapenems) nhưng chưa được dùng trong thuỷ sản. Đối với thức ăn tự chế biến, người chăn nuôi có thể đưa thuốc vào trong quá trình nhào trộn thức ăn. Tuy nhiên, khi sử dụng thức ăn công nghiệp (dạng viên với kích cỡ khác nhau) thì cần chọn thuốc hoà tan tốt trong nước để có thể tưới tẩm thuốc đồng đều vào từng viên thức ăn. Do đó, một số thuốc không hoà tan như Florphenicol, Trimethoprim hay hoà tan kém như kháng sinh nhóm Fluroquinolones, Sulfamides... sẽ không ngấm sâu được vào viên thức ăn, lớp bột thuốc bám lỏng lẽo bên ngoài viên thức ăn sẽ nhanh chóng bị rữa trôi khi vào môi trường nước ao nuôi, hậu quả là cá bệnh không được cấp đủ liều thuốc điều trị Ngoài ra, nhiều loại kháng sinh bị giảm tác dụng do gắn kết với các thành phần có trong thức ăn hay có nước dùng pha thuốc (nhóm Tetracyclins, Fluoroquinolones) hay bị phân huỷ bởi acid dịch vị khi ở lâu trong dạ dày (Penicillin, Ampicillin, Amoxicillin,…) nên cũng cần kiểm tra nước dùng pha thuốc phải không quá cứng, không chứa nhiều ion kim loại và cần chú ý giảm lượng thức ăn khi sử dụng kháng sinh nhóm này. 2. Chọn thuốc xử lý môi trường Hoá chất sát trùng: có tác dụng diệt ngoại ký sinh, diệt tảo và hạn chế sự phát
  • 14. triển của vi sinh vật gây bệnh từ đó giúp cải thiện được chất lượng nước ao nuôi. Tuy nhiên, cần lưu ý một số thuốc sát không phát huy được hiệu quả trong môi trường có nhiều cặn bã hữu cơ, môi trường nước cứng hay môi trường kiềm. Một số hoá chất còn tạo phản ứng kết hợp với chất hữu cơ trong nước hình thành phức chất gây độc cho cá. Chế phẩm sinh học: Một số chủng vi sinh vật có khả năng phân huỷ bùn bã hữu cơ, độc chất trong môi trường ao nuôi. Tuy nhiên các sản phẩm dạng này chỉ thích hợp cho qui trình nuôi ít thay nước, vì vi khuẩn cần thời gian tăng trưởng, gia tăng mật số. Cho nên, để thuốc phát huy hiệu quả, người nuôi cần kiểm tra các chỉ tiêu nước như độ kiềm, pH, nhiệt độ, độ trong v.v… để chọn lựa thuốc và điều chỉnh liều sử dụng phù hợp trong từng điều kiện ao nuôi, và cần chú ý không sử dụng cùng lúc hoá chất sát trùng và chế phẩm sinh học là vi khuẩn sống (probiotic). 3. Chọn thuốc hỗ trợ: Các thuốc hỗ trợ không phù hợp sẽ gây lãng phí làm tăng giá thành điều trị .  Một số chú ý: Các thuốc làm tăng khả năng đề kháng như Beta-glucan, vitamin C, vi sinh vật hữu ích (Bacillus subtilis, Lactobacillus acidophilus, Saccharomyces cerevisiae v.v…) dùng cho ăn thích hợp trong giai đoạn cá khoẻ để phòng bệnh. Cần chú ý khi sử dụng probiotic thì không kết hợp cùng lúc với kháng sinh vì kháng sinh sẽ diệt luôn vi khuẩn hữu ích được bổ sung vào thức ăn Các thuốc dùng trong giai đoạn bệnh để hỗ trợ điều trị là Vitamin C, B complex và các enzym tiêu hoá, đặc biệt là protease cần cung cấp đủ nhu cầu vì khi bệnh cá tiêu hoá rất kém, cá ăn càng nhiều tỉ lệ chết càng gia tăng do rối loạn tiêu hoá và nhiễm khuẩn đường ruột. Các thuốc có chất chống oxy hoá mạnh như vitamin A, E, Selenium dùng rất tốt sau giai đoạn bệnh để giúp cá hồi phục cơ thể, cải thiện chất lượng thịt do tác động giải độc, trung hoà các gốc tự do hình thành trong thời kỳ bệnh. Một số lưu ý trên nhằm góp phần hạn chế nguy cơ kháng thuốc và giúp điều trị bệnh có hiệu quả hơn. C. KẾT LUẬN Mặc dù thuốc kháng sinh đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc chống lại nhiều bệnh tật cho con người và các loài động vật thuỷ sinh, nhưng việc sử dụng bừa bãi trong nuôi trồng thuỷ sản có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng như gây độc, biến đổi hệ vi khuẩn của người tiêu dùng hoặc làm cho người tiêu dùng cũng bị kháng thuốc. Khi kiểm soát việc lây nhiễm khuẩn thì cần phải duy trì được những điều kiện sống thích hợp trong các đầm nuôi tôm và cá, đồng thời cũng phải áp dụng những biện pháp phòng bệnh như sử dụng vắc xin và các chất kích thích miễn dịch. Khi tiến hành nuôi trồng thuỷ sản, chỉ nên sử dụng các loại kháng sinh khi không còn phương cách nào khác để kiểm soát những vụ dịch bệnh, bởi vì việc sử dụng bừa bãi các kháng sinh sẽ dẫn đến việc hình thành hệ vi sinh vật kháng thuốc
  • 15. kháng sinh, đồng thời làm huỷ diệt hệ vi sinh vật tự nhiên vốn là nguồn gốc ban đầu của chu trình dinh dưỡng và sự khoáng hoá của vật chất hữu cơ. Việc sử dụng kháng sinh sẽ làm xáo trộn sự cân bằng vốn rất mong manh của môi trường thuỷ sinh, làm cho các sinh vật nuôi phải chịu nhiều điều kiện khắc nghiệt hơn. Nếu buộc phải dùng kháng sinh thì chúng phải có nồng độ cao hơn một chút và trong một thời gian đủ dài. Nếu có thể, nên kết hợp các loại kháng sinh khác nhau. Thức ăn có trộn kháng sinh cần phải được làm thành dạng viên. Những biện pháp trên không chỉ giúp cho việc loại trừ các vi sinh vật gây bệnh mà còn giảm nguy cơ hình thành các vi sinh vật kháng thuốc trong các hệ thống nuôi trồng thuỷ sản. D. TÀI LIỆU THAM KHẢO Google.com Vietlinh.net Quyết định bộ thủy sản số 07/2005/QĐ-BTS