SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Nhóm 2
•
•
•
•
•
•

Trần Hoài Ánh Thương
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Vũ Hồng Thu
Phạm Thị Kim Thanh
Trần Như Cường
Vũ Thị Phương
Các quy luật của tri giác
•
•
•
•

Khái niệm
Đặc điểm
Các loại tri giác
Các quy luật
Khái niệm
• Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh
một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài
của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác
động vào giác quan ta
Đặc điểm

Phản ánh trực tiếp

Phản ánh trọn vẹn

Phản ánh theo
Cấu trúc nhất định
Các loại tri giác
• Theo cơ quan phân tích: tri giác nhìn, tri
giác nghe, tri giác sờ mó…
• Theo đối tượng được phản ánh trong tri
giác: tri giác không gian, tri giác thời gian,
tri giác vận động, tri giác con người.
Các quy luật của tri giác
1.Tính đối tượng của tri giác:
•

Đó là hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng là thuộc về một
sự vật, hiện tượng nhất định nào đó của thế giới bên ngoài.
• - Hình ảnh trực quan của tri giác:
+ Đặc điểm của sự vật hiện tượng.
+ Hình ảnh chủ quan về thế giới khác
• Có vai trò quan trọng – nó là cơ sở của chức năng định hướng, hành vi và
hoạt động của con người.
Ví dụ: người họa sĩ tri giác bức tranh tốt hơn chúng ta.
• Ứng dụng:
+ Khi cần xác định đó là đối tượng gì phản ánh bản chất bên trong của đối
tượng.
+ Nếu chỉ dựa trên những hình ảnh về đặc điểm mà sự vật hiện tượng đem lại
thông qua các giác quan khó có thể đem lại tri giác một cách đầy đủ, trọn
vẹn.
+ Ngược lại, chỉ dựa trên hiểu biết vốn kinh nghiệm của bản thân mà vội vàng
đưa ra kết luận rất dễ dàng mắc sai lầm thiếu chính xác trong quyết định.
2.Tính lựa chọn của tri giác
•

•
•

Khi ta tri giác một sự vật hiện
tượng nào đó thì có nghĩa là ta
tách sự vật đó ra khỏi bối cảnh
chung quanh lấy nó làm đối tượng
phản ánh của mình.
Vai trò giữa đối tượng và bối cảnh
có thể chuyển đổi cho nhau.

Có liên hệ chặt chẽ với tính trọn
vẹn.
• Do hứng thú, trạng thái tâm sinh lý
cũng ảnh hưởng tới tri giác.
• Ứng dụng
+ Trang trí, bố cục.
+ Trong giảng dạy các thầy cô
thường dùng bài giảng kết với tài
liệu trực quan sinh động, yêu cầu
học sinh làm các bài tập điển hình,
nhấn mạnh những phần quan
trọng giúp các học sinh tiếp thu
bài.
3.Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác:
• Những hình ảnh của tri giác mà con người thu được luôn luôn có
một ý nghĩa xác định.
• Khi tri giác một sự vật hiện tượng nào đó ta gọi tên được sự vật
hiện tượng đó trong đầu, và xếp sự vật hiện tượng đó vào một
nhóm, một lớp các sự vật hiện tượng nhất định.
• Ngay cả tri giác sự vật không quen thuộc, chúng ta cũng cố thu
nhận trong nó một sự giống nhau nào đó vơí những đối tượng mà
mình đã biết, xếp nó vào một nhóm phạm trù nào đó.
• Ứng dụng
+ Quảng cáo.
+ Nghệ thuật.
+ Tùy thuộc vào đặc điểm của nhóm khách hàng
mà đưa những
sản phẩm phù hợp…
4.Quy luật về tính ổn định của tri giác
•
•
•
•

•
•
•
•

Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng một cách không
thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi.
Tính ổn định của tri giác được hình thành trong hoạt động với đồ vật và là một điều
kiện cần thiết của đời sống con người. Tính ổn định của tri giác do kinh nghiệm mà
có.
Ví dụ: Khi viết lên trang giấy ta luôn thấy trang giấy có màu trắng mặc dù ta viết dưới
ánh đèn dầu, lúc trời tối.
Tính ổn định của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do cấu trúc của sự vật hiện
tượng tương đối ổn định trong một thời gian, thời điểm nhất định, mặt khác do cơ
chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh cũng như vốn kinh nghiệm về đối tượng. Là điều
kiện cần thiết của hoạt động thực tiễn của con người.
Ví dụ: một đứa trẻ đứng gần ta và một người lớn đứng xa ta hàng chục mét. Trên
võng mạc ta hình ảnh của đứa trẻ lớn hơn ảnh của người lớn, nhưng ta vẫn biết đâu
là đứa trẻ đâu là người lớn nhờ tri giác.
Ứng dụng:
+ Trong hoạt động quản lý, các nhà quản lý, lãnh đạo ít bị tác động bởi môi trường
xung quanh, có cái nhìn bao quát, toàn diện.
+ Tuy nhiên, đôi khi lại dẫn đến cái nhìn phiến diện, độc đoán, trong suy nghĩ hành
động của con người.
5.Quy luật tổng giác:
• Ngoài bản thân những kích thích gây
ra nó, tri giác của con người còn bị
quy định bởi một loạt các nhân tố nằm
trong bản thân chủ thể tri giác (thái độ,
nhu cầu, hứng thú, sở thích, tình cảm,
mục đích, động cơ,...).
• Sự phụ thuộc của tri giác vào vào nội
dung của đời sống tâm lý con người,
vào đặc điểm nhân cách của họ gọi là
tổng giác. Điều này chứng tỏ ta có thể
điều khiển được tri giác.
• Ứng dụng
+ Trong giao tiếp: hình dáng, phong
cách, nét mặt, ánh mắt, cách trang
điểm, quần áo, lời nói, nụ cười…ít
nhiều cũng ảnh hưởng đến tri giác,
những hiểu biết về trình độ văn hóa,
nhân cách, tình cảm dành cho nhau.
+ Trong giáo dục: quan tâm đến kinh
nghiệm, vốn hiểu biết, hứng thú, tâm
lý, tình cảm,…giúp học sinh nhạy bén,
tinh tế hơn.
6.Ảo giác ( ảo ảnh thị giác)
•
Nhìn vào các hình ảnh sau:
•
(Nhìn vào hình 1: ab=cd mà như là ab > cd - Nhìn
vào hình 2 như ống hút bị gãy)Nguyên nhân:
•
- Nguyên nhân khách quan:
•
+ Do thiếu sự tương phản giữa vật và nền, do sự
xóa nhòa giữa vật và nền.
•
Ví dụ: lợi dụng điều này trong chiến tranh, người ta
ngụy trang công sự, khẩu súng bằng lá cây.
•
+ Do hiệu ứng khuếch tán, nghĩa là vật sáng to hơn
vật tối mặc dù chúng bằng nhau.
•
Người ta ứng dụng việc này vào thời trang: nếu
bạn nữ có da trắng hồng, hay lựa chọn màu áo thật
thẫm thì nổi hơn và ngược lại người có làn da tối
thì lựa chọn màu sáng chứ đừng mặc áo màu trắng
hay đen, đỏ,... Nếu bạn thấp thì nên mặc áo kẻ dọc
sẽ tạo cảm giác cao hơn, nếu bạn cao, ốm thì nên
mặc áo kẻ ngang.
•
- Nguyên nhân chủ quan: không hiểu được ý nghĩa
về hinh ảnh mà mình cần tri giác.
•
•
•
•
•

Từ đó ta đưa ra khái niệm:
- Ảo giác là tri giác không đúng, bị sai lệch. Những
hiện tượng này tuy không nhiều, song nó có tính
qui luật.
+ Người ta lợi dụng ảo giác vào trong kiến trúc, hội
họa, trang trí, trang phục…để phục vụ cho cuộc
sống con người
Bên cạnh đó, thì ảo giác còn gây ra hoang tưởng,
mơ mộng về một việc mà biết chắc không có thật,
phản ánh không đúng, sai lệch về bản chất bên
trong của sự vật, hiện tượng…
The end

More Related Content

What's hot

Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcNguynNgcChnFPLHCM
 
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongBai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongTien Nguyen
 
Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.Hoangbibi
 
On tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninOn tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninlongly
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp nataliej4
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Sùng A Tô
 
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.pptCHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.pptLngNguynHnh
 
Tài liệu tâm lý học thcs
Tài liệu   tâm lý học thcsTài liệu   tâm lý học thcs
Tài liệu tâm lý học thcstranthemy42
 
Thuyết trình triết học
Thuyết trình triết họcThuyết trình triết học
Thuyết trình triết họchhhuong
 
Tài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcTài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcĐiều Dưỡng
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninSơn Bùi
 
Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học
Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu họcĐặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học
Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu họcThyDungTrn11
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngnataliej4
 
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc nataliej4
 

What's hot (20)

Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại học
 
Cấu trúc nhân cách
Cấu trúc nhân cáchCấu trúc nhân cách
Cấu trúc nhân cách
 
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongBai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
 
Tình cảm và ý chí
Tình cảm và ý chíTình cảm và ý chí
Tình cảm và ý chí
 
Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.
 
On tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninOn tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le nin
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
 
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.pptCHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt
 
Tài liệu tâm lý học thcs
Tài liệu   tâm lý học thcsTài liệu   tâm lý học thcs
Tài liệu tâm lý học thcs
 
Thuyết trình triết học
Thuyết trình triết họcThuyết trình triết học
Thuyết trình triết học
 
Tài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcTài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý học
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
Chuong 7
Chuong 7Chuong 7
Chuong 7
 
Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học
Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu họcĐặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học
Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học
 
Bài thảo luận 3
Bài thảo luận 3Bài thảo luận 3
Bài thảo luận 3
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
 
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
 

Viewers also liked

CƠ QUAN TIỀN ĐÌNH ỐC TAI
CƠ QUAN TIỀN ĐÌNH ỐC TAICƠ QUAN TIỀN ĐÌNH ỐC TAI
CƠ QUAN TIỀN ĐÌNH ỐC TAISoM
 
Gioi thieu-chung-ao-hoa
Gioi thieu-chung-ao-hoaGioi thieu-chung-ao-hoa
Gioi thieu-chung-ao-hoaanhhaibi
 
[Bài giảng, đầu mặt cổ] he giac quan tc 2013
[Bài giảng, đầu mặt cổ] he giac quan tc 2013[Bài giảng, đầu mặt cổ] he giac quan tc 2013
[Bài giảng, đầu mặt cổ] he giac quan tc 2013tailieuhoctapctump
 
Công nghệ ảo hóa
Công nghệ ảo hóaCông nghệ ảo hóa
Công nghệ ảo hóaSrbIT
 
Sinh ly giac quan
Sinh ly giac quanSinh ly giac quan
Sinh ly giac quantaka_team
 
Mắt – các tật của mắt và cách
Mắt – các tật của mắt và cáchMắt – các tật của mắt và cách
Mắt – các tật của mắt và cáchquockhanh180891
 
Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trườngNghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trườngHunter Dzit
 
1.Introduction to virtualization
1.Introduction to virtualization1.Introduction to virtualization
1.Introduction to virtualizationHwanju Kim
 
Virtualization presentation
Virtualization presentationVirtualization presentation
Virtualization presentationMangesh Gunjal
 

Viewers also liked (11)

CƠ QUAN TIỀN ĐÌNH ỐC TAI
CƠ QUAN TIỀN ĐÌNH ỐC TAICƠ QUAN TIỀN ĐÌNH ỐC TAI
CƠ QUAN TIỀN ĐÌNH ỐC TAI
 
Gioi thieu-chung-ao-hoa
Gioi thieu-chung-ao-hoaGioi thieu-chung-ao-hoa
Gioi thieu-chung-ao-hoa
 
[Bài giảng, đầu mặt cổ] he giac quan tc 2013
[Bài giảng, đầu mặt cổ] he giac quan tc 2013[Bài giảng, đầu mặt cổ] he giac quan tc 2013
[Bài giảng, đầu mặt cổ] he giac quan tc 2013
 
Công nghệ ảo hóa
Công nghệ ảo hóaCông nghệ ảo hóa
Công nghệ ảo hóa
 
Sinh ly giac quan
Sinh ly giac quanSinh ly giac quan
Sinh ly giac quan
 
Mắt – các tật của mắt và cách
Mắt – các tật của mắt và cáchMắt – các tật của mắt và cách
Mắt – các tật của mắt và cách
 
Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trườngNghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường
 
1.Introduction to virtualization
1.Introduction to virtualization1.Introduction to virtualization
1.Introduction to virtualization
 
Virtualization basics
Virtualization basics Virtualization basics
Virtualization basics
 
Virtualization presentation
Virtualization presentationVirtualization presentation
Virtualization presentation
 
Introduction to virtualization
Introduction to virtualizationIntroduction to virtualization
Introduction to virtualization
 

Similar to Bài thuyết trình

Tổ chức hoạt động dạy học
Tổ chức hoạt động dạy họcTổ chức hoạt động dạy học
Tổ chức hoạt động dạy họcError01
 
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)Các cặp phạm trù (Mác Lenin)
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)BaoNgocPhung1
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quanhieu anh
 
Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.ppt
Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.pptChuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.ppt
Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.pptKyanhNguyen8
 
Tam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongTam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongQuoc Nguyen
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan luanvantrust
 
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  Môn Triết Học Mác lê nin.pdfBÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn Triết Học Mác lê nin.pdfBnhAnNguynnh
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninLe Khac Thien Luan
 
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptxbài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptxKhngCTn20
 
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịđề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịducnam1906
 
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học nataliej4
 

Similar to Bài thuyết trình (20)

Tổ chức hoạt động dạy học
Tổ chức hoạt động dạy họcTổ chức hoạt động dạy học
Tổ chức hoạt động dạy học
 
tâm lí học.docx
tâm lí học.docxtâm lí học.docx
tâm lí học.docx
 
tâm lí học.docx
tâm lí học.docxtâm lí học.docx
tâm lí học.docx
 
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)Các cặp phạm trù (Mác Lenin)
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)
 
triet nhom 2.pptx
triet nhom 2.pptxtriet nhom 2.pptx
triet nhom 2.pptx
 
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
 
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quantiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
tiểu luận: tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ quan
 
Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.ppt
Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.pptChuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.ppt
Chuong 2 - Co so hanh vi ca nhan.ppt
 
Tam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongTam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuong
 
Hành vi tổ chức
Hành vi tổ chứcHành vi tổ chức
Hành vi tổ chức
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  Môn Triết Học Mác lê nin.pdfBÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
 
Thuyet Hoat Dong
Thuyet Hoat DongThuyet Hoat Dong
Thuyet Hoat Dong
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptxbài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
 
Tâm lí học
Tâm lí họcTâm lí học
Tâm lí học
 
Tâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chíTâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chí
 
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trịđề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
đề Cương ôn tập môn giáo dục chính trị
 
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
 
Dap an triet
Dap an trietDap an triet
Dap an triet
 

Bài thuyết trình

  • 1. Nhóm 2 • • • • • • Trần Hoài Ánh Thương Nguyễn Thị Thanh Thảo Vũ Hồng Thu Phạm Thị Kim Thanh Trần Như Cường Vũ Thị Phương
  • 2. Các quy luật của tri giác • • • • Khái niệm Đặc điểm Các loại tri giác Các quy luật
  • 3. Khái niệm • Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan ta
  • 4. Đặc điểm Phản ánh trực tiếp Phản ánh trọn vẹn Phản ánh theo Cấu trúc nhất định
  • 5. Các loại tri giác • Theo cơ quan phân tích: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác sờ mó… • Theo đối tượng được phản ánh trong tri giác: tri giác không gian, tri giác thời gian, tri giác vận động, tri giác con người.
  • 6. Các quy luật của tri giác 1.Tính đối tượng của tri giác: • Đó là hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng là thuộc về một sự vật, hiện tượng nhất định nào đó của thế giới bên ngoài. • - Hình ảnh trực quan của tri giác: + Đặc điểm của sự vật hiện tượng. + Hình ảnh chủ quan về thế giới khác • Có vai trò quan trọng – nó là cơ sở của chức năng định hướng, hành vi và hoạt động của con người. Ví dụ: người họa sĩ tri giác bức tranh tốt hơn chúng ta. • Ứng dụng: + Khi cần xác định đó là đối tượng gì phản ánh bản chất bên trong của đối tượng. + Nếu chỉ dựa trên những hình ảnh về đặc điểm mà sự vật hiện tượng đem lại thông qua các giác quan khó có thể đem lại tri giác một cách đầy đủ, trọn vẹn. + Ngược lại, chỉ dựa trên hiểu biết vốn kinh nghiệm của bản thân mà vội vàng đưa ra kết luận rất dễ dàng mắc sai lầm thiếu chính xác trong quyết định.
  • 7. 2.Tính lựa chọn của tri giác • • • Khi ta tri giác một sự vật hiện tượng nào đó thì có nghĩa là ta tách sự vật đó ra khỏi bối cảnh chung quanh lấy nó làm đối tượng phản ánh của mình. Vai trò giữa đối tượng và bối cảnh có thể chuyển đổi cho nhau. Có liên hệ chặt chẽ với tính trọn vẹn. • Do hứng thú, trạng thái tâm sinh lý cũng ảnh hưởng tới tri giác. • Ứng dụng + Trang trí, bố cục. + Trong giảng dạy các thầy cô thường dùng bài giảng kết với tài liệu trực quan sinh động, yêu cầu học sinh làm các bài tập điển hình, nhấn mạnh những phần quan trọng giúp các học sinh tiếp thu bài.
  • 8. 3.Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác: • Những hình ảnh của tri giác mà con người thu được luôn luôn có một ý nghĩa xác định. • Khi tri giác một sự vật hiện tượng nào đó ta gọi tên được sự vật hiện tượng đó trong đầu, và xếp sự vật hiện tượng đó vào một nhóm, một lớp các sự vật hiện tượng nhất định. • Ngay cả tri giác sự vật không quen thuộc, chúng ta cũng cố thu nhận trong nó một sự giống nhau nào đó vơí những đối tượng mà mình đã biết, xếp nó vào một nhóm phạm trù nào đó. • Ứng dụng + Quảng cáo. + Nghệ thuật. + Tùy thuộc vào đặc điểm của nhóm khách hàng mà đưa những sản phẩm phù hợp…
  • 9. 4.Quy luật về tính ổn định của tri giác • • • • • • • • Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng một cách không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi. Tính ổn định của tri giác được hình thành trong hoạt động với đồ vật và là một điều kiện cần thiết của đời sống con người. Tính ổn định của tri giác do kinh nghiệm mà có. Ví dụ: Khi viết lên trang giấy ta luôn thấy trang giấy có màu trắng mặc dù ta viết dưới ánh đèn dầu, lúc trời tối. Tính ổn định của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do cấu trúc của sự vật hiện tượng tương đối ổn định trong một thời gian, thời điểm nhất định, mặt khác do cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh cũng như vốn kinh nghiệm về đối tượng. Là điều kiện cần thiết của hoạt động thực tiễn của con người. Ví dụ: một đứa trẻ đứng gần ta và một người lớn đứng xa ta hàng chục mét. Trên võng mạc ta hình ảnh của đứa trẻ lớn hơn ảnh của người lớn, nhưng ta vẫn biết đâu là đứa trẻ đâu là người lớn nhờ tri giác. Ứng dụng: + Trong hoạt động quản lý, các nhà quản lý, lãnh đạo ít bị tác động bởi môi trường xung quanh, có cái nhìn bao quát, toàn diện. + Tuy nhiên, đôi khi lại dẫn đến cái nhìn phiến diện, độc đoán, trong suy nghĩ hành động của con người.
  • 10. 5.Quy luật tổng giác: • Ngoài bản thân những kích thích gây ra nó, tri giác của con người còn bị quy định bởi một loạt các nhân tố nằm trong bản thân chủ thể tri giác (thái độ, nhu cầu, hứng thú, sở thích, tình cảm, mục đích, động cơ,...). • Sự phụ thuộc của tri giác vào vào nội dung của đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân cách của họ gọi là tổng giác. Điều này chứng tỏ ta có thể điều khiển được tri giác. • Ứng dụng + Trong giao tiếp: hình dáng, phong cách, nét mặt, ánh mắt, cách trang điểm, quần áo, lời nói, nụ cười…ít nhiều cũng ảnh hưởng đến tri giác, những hiểu biết về trình độ văn hóa, nhân cách, tình cảm dành cho nhau. + Trong giáo dục: quan tâm đến kinh nghiệm, vốn hiểu biết, hứng thú, tâm lý, tình cảm,…giúp học sinh nhạy bén, tinh tế hơn.
  • 11. 6.Ảo giác ( ảo ảnh thị giác) • Nhìn vào các hình ảnh sau: • (Nhìn vào hình 1: ab=cd mà như là ab > cd - Nhìn vào hình 2 như ống hút bị gãy)Nguyên nhân: • - Nguyên nhân khách quan: • + Do thiếu sự tương phản giữa vật và nền, do sự xóa nhòa giữa vật và nền. • Ví dụ: lợi dụng điều này trong chiến tranh, người ta ngụy trang công sự, khẩu súng bằng lá cây. • + Do hiệu ứng khuếch tán, nghĩa là vật sáng to hơn vật tối mặc dù chúng bằng nhau. • Người ta ứng dụng việc này vào thời trang: nếu bạn nữ có da trắng hồng, hay lựa chọn màu áo thật thẫm thì nổi hơn và ngược lại người có làn da tối thì lựa chọn màu sáng chứ đừng mặc áo màu trắng hay đen, đỏ,... Nếu bạn thấp thì nên mặc áo kẻ dọc sẽ tạo cảm giác cao hơn, nếu bạn cao, ốm thì nên mặc áo kẻ ngang. • - Nguyên nhân chủ quan: không hiểu được ý nghĩa về hinh ảnh mà mình cần tri giác. • • • • • Từ đó ta đưa ra khái niệm: - Ảo giác là tri giác không đúng, bị sai lệch. Những hiện tượng này tuy không nhiều, song nó có tính qui luật. + Người ta lợi dụng ảo giác vào trong kiến trúc, hội họa, trang trí, trang phục…để phục vụ cho cuộc sống con người Bên cạnh đó, thì ảo giác còn gây ra hoang tưởng, mơ mộng về một việc mà biết chắc không có thật, phản ánh không đúng, sai lệch về bản chất bên trong của sự vật, hiện tượng…