SlideShare a Scribd company logo
1 of 66
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CÁT ĐÁ SỎI MINH HƯNG
DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI THÁC
LỘ THIÊN MỎ CÁT XÂY DỰNG VÀ SÉT GẠCH
NGÓI THUỘC ẤP SÓC LÀO, XÃ ĐÔN THUẬN,
HUYỆN TRẢNG BÀNG,
TỈNH TÂY NINH
TỔNG CÔNG SUẤT 495.000M3
TRONG ĐÓ: CÁT XÂY DỰNG 390.000M3
SÉT GẠCH NGÓI 30.000M3
ĐẤT SAN LẤP 75.000M3
TẬP II
THIẾT KẾ CƠ SỞ
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
1
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Tây Ninh, tháng 4 năm 2014
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CÁT ĐÁ SỎI MINH HƯNG
Tác giả: Đoàn Sinh Huy, Nguyễn Minh
Hồng, Nguyễn Xuân Quý,Bùi Thanh Quản,
Trương Đức Hoàng
Chủ biên: Đinh Khắc Ngọc
THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
KHAI THÁC LỘ THIÊN MỎ CÁT XÂY DỰNG
VÀ SÉT GẠCH NGÓI THUỘC ẤP SÓC LÀO, XÃ
ĐÔN THUẬN, HUYỆN TRẢNG BÀNG,
TỈNH TÂY NINH
TỔNG CÔNG SUẤT 495.000M3
TRONG ĐÓ: CÁT XÂY DỰNG 390.000M3
SÉT GẠCH NGÓI 30.000M3
ĐẤT SAN LẤP 75.000M3
CHỦ ĐẦU TƯ
Xí nghiệp Tư doanh cát
đá sỏi Minh Hưng
Giám đốc
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
Liên hiệp Khoa học Sản xuất
Địa chất Nam Bộ
Tổng Giám đốc
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
2
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Tây Ninh, tháng 4 năm 2014
MỤC LỤC
Stt Tên Chương mục Trang
Ký hiệu các chữ viết tắt 4
Các bảng số liệu kèm theo 4
Lời nói đầu 6
I . Các yếu tố kỹ thuật cơ bản
1 Chương 1: Đặc điểm kinh tế, xã hội và đặc điểm địa chất mỏ
1.1.Đặc điểm kinh tế xã hội 9
1.2.Đặc điểm địa chất mỏ 13
2 Chương 2: Hiện trang khai trường 33
II. Giải pháp kỹ thuật công nghệ
3 Chương 3: Biên giới và trữ lượng khai trường 34
4 Chương 4: Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ 34
5 Chương 5: Mở mỏ và trình tự khai thác. 36
6 Chương 6: Hệ thống khai thác. 38
7 Chương 7: Vận tải trong mỏ 46
8 Chương 8: Thải đất đá 47
9 Chương 9: Thoát nước mỏ 47
10 Chương 10: Kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng
chống cháy 48
11 Chương 11: Công tác chế biến khoáng sản 50
12 Chương 12: Sửa chữa cơ điện và kho tàng 50
13 Chương 13: Cung cấp điện động lực và chiếu sáng 51
14 Chương 14: Thông tin liên lạc và tự động hoá 52
15 Chương 15: Kiến trúc và xây dựng 52
16 Chương 16: Cung cấp nước và thải nước 53
17 Chương 17: Tổng mặt bằng, vận tải ngoài mỏ. 54
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
3
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
18 Chương 18: Tổ chức xây dựng. 56
19 Chương 19: Bảo vệ môi trường và khôi phục môi sinh. 57
20 Chương 20: Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động 58
21 Chương 21: Phương án giải phóng mặt bằng và tái định cư. 59
Bảng kê công trình xây dựng và thiết bị chủ yếu của thiết kế. 60
Bảng kê chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của thiết kế. 60
Phụ lục văn bản pháp lý 61
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
4
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
GTTNĐ Giao thông thủy nội địa
BCN Bộ Công nghiệp
BGTVT Bộ Giao thông vận tải
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
ĐTNĐ Đường thủy nội địa
ĐCTV Địa chất Thuỷ văn
ĐCCT Địa chất Công trình
KTXH Kinh tế Xã hội
LĐTBXH Lao động Thương binh xã hội
NĐ-CP Nghị định Chính phủ
PCCC Phòng cháy chữa cháy
XHCN Xã hội chủ nghĩa
XDCB Xây dựng cơ bản
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TP Thành phố
TV Thủy văn
QĐ Quyết định
QH Quốc hội
UBND Uỷ ban nhân dân
CÁC BẢNG SỐ LIỆU KÈM THEO
Tên bảng Nội dung Trang
Bảng số 01 Tọa độ ranh giới khu vực thăm dò 87 ha 9
Bảng số 02 Bảng kê chế độ gió 3 năm (2010-2012) trạm Tây Ninh 10
Bảng số 03 Bảng kê chiều dày tại các lỗ khoan quy hoạch 14
Bảng số 04 Thành phần độ hạt cát tại mỏ Sóc Lào 14
Bảng số 05 Các thông số trầm tích của cát xây dựng 15
Bảng số 06 Thành phần khoáng vật trong cát xây dựng 15
Bảng số 07 Thành phần hóa toàn diện của cát xây dựng 15
Bảng số 08 Thành phần hóa cơ bản của cát xây dựng 15
Bảng số 09 Thành phần khoáng vật nặng trong cát xây dựng 16
Bảng số 10 Thành phần hạt, mô đun và thể tích xốp của cát Sóc Lào 17
Bảng số 11 Thành phần cát so với TCVN 7570: 2006 mỏ Sóc Lào 18
Bảng số 12 Yêu cầu kỹ thuật của bê tôn và vữa TCVN 7570: 2006 18
Bảng số 13 Chiều dày sét tại các lỗ khoan khu quy hoạch 19
Bảng số 14 Thành phần độ hạt và chỉ số dẻo của sét toàn mỏ 19
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
5
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Tên bảng Nội dung Trang
Bảng số 15 Thành phần độ hạt, chỉ số dẻo của thấu kính sét 19
Bảng số 16 Thành phần độ hạt, chỉ số dẻo của sét trên và thấu kính sét 19
Bảng số 17 Thành phần hóa học của lớp sét trên 20
Bảng số 18 Thành phần hóa học của thấu kính sét 20
Bảng số 19 Thành phần hóa đơn giản của sét trên và thấu kính sét 20
Bảng số 20 Thành phần hóa toàn diện của sét trên và thấu kính sét 21
Bảng số 21 Thành phần khoáng vật trong sét 21
Bảng số 22 Thành phần độ hạt và chỉ số déo của vật liệu nung 22
Bảng số 23 Các thông số kỹ thuật về gạch 22
Bảng số 24 Các thông số kỹ thuật về gạch so với TCVN 4353: 1986 24
Bảng số 25 Tổng hợp khối lượng công tác thăm dò 24
Bảng số 26 Số liệu để tính góc dốc bờ moong 28
Bảng số 27 Kết quả tính góc dốc bờ moong 28
Bảng số 28 Chỉ tiêu tính trữ lượng của sét gạch ngói 30
Bảng số 29 Tổng hợp trữ cát xây dựng, sét gạch ngói và đất san lấp 32
Bảng số 30 Tọa độ ranh giới mỏ theo quy hoạch 25 ha 33
Bảng số 31 Tọa độ ranh giới khu dự kiến xin khai thác 34
Bảng số 32 Số lượng thiết bị khai thác và năng suất dự kiến 40
Bảng số 33 Tổng hợp hệ thống khai thác bằng bơm hút 45
Bảng số 34 Tính toán công suất tiêu thụ điện 51
Bảng số 35 Biên chế tổ chức lao động 58
Bảng số 36 Bảng kê khối lượng đầu tư thiết bị và xây dựng 60
Bảng số 37 Bảng kê chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của Thiết kế cơ sở 60
Bảng kê danh sách bản vẽ đi kèm
Stt Tên bản vẽ Số hiệu bản vẽ
1 Bản đồ vị trí khu vực khai thác, tỷ lệ 1:5.000 01-TKCS
2 Bản đồ địa hình khu mỏ, tỷ lệ 1:2.000 02-TKCS
3 Bình đồ tính trữ lượng cát xây dựng, tỷ lệ 1:2.000 03-TKCS
4 Bình đồ tính trữ lượng sét gạch ngói, tỷ lệ 1:2.000 04-TKCS
5 Bản đồ mở vỉa năm thứ nhất, tỷ lệ 1:2.000 05 -TKCS
6 Bản đồ năm đạt công suất thiết kế, tỷ lệ 1:2.000 06-TKCS
7 Bản đồ kết thúc khai thác mỏ, tỷ lệ 1:2.000 07 -TKCS
8 Sơ đồ hệ thống khai thác mỏ, tỷ lệ 1:2.000 08 -TKCS
9 Bản đồ tổng mặt bằng mỏ, tỷ lệ 1:20.000 09 -TKCS
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
6
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng cát xây dựng và
sét làm gạch ngói phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu vực miền Đông Nam
Bộ ngày càng tăng, nhất là sau khi sông Đồng Nai, sông Sài Gòn bị tạm
ngưng do đã khai thác hết trữ lượng cát được thăm dò phê duyệt trữ lượng…
Nắm bắt được nhu cầu thực tế đó và căn cứ vào các tài liệu địa chất, tài liệu
quy hoạch khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản tỉnh Tây Ninh, Doanh
nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng đã đầu tư thăm dò mỏ cát xây dựng
và sét gạch ngói đi kèm ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh
Tây Ninh để tiến tới khai thác theo đúng Luật Khoáng sản và Pháp luật liên
quan là một việc làm cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu về cát xây dựng và sét
gạch ngói cho thị trường trong khu vực.
Thực hiện Hợp đồng kinh tế số 26.08/LH ngày 30/10/2008 và phụ lục
Hợp đồng ngày 23/9/2013 giữa Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh
Hưng với Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ về việc lập Dự án
đầu tư, thiết kế cơ sở, báo cáo ĐTM và Dự án phục hồi môi trường mỏ cát
xây dựng và sét gạch ngói tại ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng,
tỉnh Tây Ninh.
Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng đã tiến hành lập “Thiết
kết cơ sở Dự án đầu tư khai thác cát xây dựng và sét gạch đi kèm ngói ấp Sóc
Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh”.
1. Cơ quan lập thiết kế cơ sở
a. Pháp nhân
Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ.
Địa chỉ: 54/14 Bạch Đằng, phường 2, quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 08.3845 3130 Fax: 08.3547 1654
Đăng ký hoạt động Khoa học Công nghệ do Bộ Khoa học Công nghệ cấp,
đăng ký lần đầu ngày 26/12/1996; Đăng ký lần thứ tư ngày 30/10/2008 có
chức năng tư vấn về thăm dò địa chất và khoáng sản. Nghiên cứu thiết kế và
khai thác các mỏ khoáng sản, nhà máy nước ngầm, công trình dân dụng và
công nghiệp.
b. Thể nhân
Tham gia thành lập Thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư xây dựng công
trình mỏ lộ thiên khai thác cát xây dựng và sét gạch đi kèm ngói ấp Sóc Lào,
xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh gồm các kỹ sư khai thác Lộ
thiên, Địa chất mỏ, Kinh tế mỏ của Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất
Nam Bộ:
Chủ nhiệm dự án: kỹ sư khai thác Đinh Khắc Ngọc, chứng chỉ hành nghề số
KS.08-4623 do Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 18/4/2008.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
7
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Các thành viên tham gia: Các Kỹ sư Địa chất, Trắc Địa, Môi trường: Đoàn
Sinh Huy, Nguyễn Minh Hồng, Nguyễn Xuân Quý, Bùi Thanh Quản, Trương
Đức Hoàng.
2. Cơ sở để lập Thiết kế cơ sở
2.1. Căn cứ pháp lý:
- Quy phạm khai thác mỏ lộ thiên TCVN 5236: 91.
- Quyết định số: 4099/2000/QĐ.BGTVT ngày 28/12/2000 và quyết định số:
11/2005/QĐ.BGTVT ngày 17/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải
sửa đổi bổ sung tiêu chuẩn ngành.
- Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15/6/2004 và Nghị định số
21/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa.
- Quyết định số 29/2004/QĐ.BGTVT ngày 07/12/2004 của Bộ trưởng Bộ
Giao thông vận tải về đăng ký phương tiện thủy nội địa.
- Luật Bảo vệ Môi trường đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
thông qua ngày 29/11/2005.
- Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 quản
lý đầu tư xây dựng công trình.
- Nghị định số 12/2009/NĐ.CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Thông tư 20/2009/TT.BCT ngày 07/7/2009 của Bộ Công Thương ban hành
kèm theo Quy chuẩn Quốc gia QCVN 04: 2009/BCT về an toàn khai thác lộ
thiên.
- Luật Khoáng sản đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa
12 thông qua tại kỳ họp ngày 15/11/2010 và Nghị định 15/2012/NĐ.CP ngày
09/3/2012 Quy định chi tiết thi hành một số điều trong luật khoáng sản.
Thông tư 16/2012/TT.BTNMT ngày 29/11/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định về Đề án thăm dò, đóng cửa mỏ khoáng sản và mẫu báo cáo,
…
- Thông tư 33/2012/TT-BCT ngày 14/11/2012 Quy định về lập, thẩm định và
phê duyệt thiết kế và dự án đâu tư xây dựng mỏ.
- Quyết định số 18/2013/ QĐ-TTg ngày 29/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ
về Cải tạo phục hồi Môi trường và Ký quỹ Cải tạo phục hồi Môi trường đối
với hoạt động khai thác Khoáng sản.
- Nghị quyết số 27/2013/NQ-HĐND ngày 29/8/2013 về Quy hoạch thăm dò,
khai thác, sử dụng khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường và than bùn
tỉnh Tây Ninh giai đoạn từ 2013-2015, tầm nhìn đến 2020 được Hội đồng
Nhân dân tỉnh Tây Ninh khoá VIII, kỳ họp thứ 9 thông qua. Nghị quyết được
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
8
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
UBND tỉnh ra Quyết định phê duyệt số 52/2013/QĐ-UBND ngày 26/11/2013.
- Công văn 16/BC.TNMT ngày 27/3/2014 của Phòng Tài nguyên Môi trường
huyện Trảng Bàng và Công văn số 309/UBND ngày 12/5/2014 của UBND
huyện Trảng Bàng chuyển Sở Tài nguyên Môi trường và UBND tỉnh đề nghị
cho phép Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng làm hồ sơ xin cấp
phép khai thác khoáng sản mỏ Sóc Lào, xã Đôn Thuận với diện tích 25 ha.
- Công văn 1773/STNMT.PQLTN ngày 09/6/2014 của Sở Tài nguyên Môi
trường tỉnh Tây Ninh Xác nhận toạ độ mỏ khoáng sản cho phép Doanh
nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng làm hồ sơ xin cấp phép khai thác
khoáng sản mỏ Sóc Lào, xã Đôn Thuận với diện tích 25 ha.
- Biên bản kiểm tra thực địa khu vực đề nghị xác nhận toạ độ xin cấp phép
khai thác khoáng sản mỏ Sóc Lào, xã Đôn Thuận với diện tích 25 ha.
- Giấy phép đăng ký kinh doanh của Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh
Hưng số 3900226862 ngày 03/12/1994, đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày
18/01/2012 do Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Tây Ninh cấp.
- Hợp đồng kinh tế số 26.08/LH ngày 30/10/2008 và phụ lục Hợp đồng ngày
23/9/2013 giữa Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng với Liên hiệp
Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ về việc lập Dự án đầu tư, thiết kế cơ sở,
báo cáo ĐTM và Dự án phục hồi môi trường của “Dự án khai thác cát xây
dựng và sét gạch ngói tại ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh
Tây Ninh”.
2.2. Tài liệu cơ sở
- Báo cáo thăm dò cát xây dựng và sét gạch đi kèm ngói ấp Sóc Lào, xã Đôn
Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
- Quyết định số 2903/QĐ.UBND ngày 16/12/2008 của UBND tỉnh Tây Ninh
về việc phê chuẩn “Báo cáo thăm dò cát xây dựng và sét gạch ngói đi kèm
Sóc Lào thuộc địa phận ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh
Tây Ninh”.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
9
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
PHẦN I
CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN
CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI
VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ
1.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội:
1.1.1.Vị trí địa lý
Mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói đi kèm Sóc Lào thuộc địa phận ấp
Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh; cách thị xã Tây
Ninh khoảng 43km về phía Đông Nam, cách thị xã Thủ Dầu Một (tỉnh Bình
Dương) khoảng 36km và Tp. Hồ Chí Minh khoảng 60km về phía Tây Bắc.
Khu vực thăm dò với diện tích là 87ha được giới hạn bởi các điểm góc
có tọa độ như sau:
Bảng số 01: Tọa độ ranh giới khu vực thăm dò 87 ha
Điểm góc
Tọa độ UTM Tọa độ VN 2000 múi 3o
X (m) Y (m) X (m) Y (m)
1 1235.920 653.425 1236.511 598.258
2 1236.278 653.992 1236.868 598.817
3 1236.175 654.195 1236.765 599.029
4 1235.030 654. 248 1235.620 599. 081
5 1235.040 653.440 1235.631 598.272
Hệ VN 2000: múi chiếu 3o
, kinh tuyến trung tâm 105o
30’.
Đặc điểm địa hình, sông rạch
Khu vực thăm dò nằm ở bờ phải sông Sài Gòn có dạng địa hình khá
bằng, hơi nghiêng thoải từ Tây - Tây Nam về Đông - Đông Bắc với độ cao
tuyệt đối dao động trong khoảng từ 0,6 - 3,7m. Đoạn sông Sài Gòn, tính từ bãi
cát 2 về bãi cát 1 dài 10,9km, rộng từ 250m đến 500m, sâu 3m đến 7m, mùa
mưa sâu hơn, thuận tiện cho xà lan 200 tấn vận chuyển cát từ mỏ về hai bãi
chứa cát.
Diện tích thăm dò là 87,0 ha và khu quy hoạch khai thác 25 ha, trên
mặt đã được nhân dân trong vùng khai phá để cấy lúa nước và trồng hoa màu
theo thời vụ.
Ngoài diện tích thăm dò, địa hình cao dần về phía Tây - Tây Nam là rẫy
trồng cây ăn trái, cao su và nơi sinh sống của nhân dân địa phương.
1.1.2. Đặc điểm khí hậu
Khu vực thăm dò nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chịu ảnh
hưởng của khí hậu miền Đông Nam Bộ; hàng năm thay đổi theo hai mùa rõ
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
10
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
rệt: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm
sau.
a. Chế độ mưa
Trong 3 năm 2010-2011-2012, tổng lượng mưa hàng năm tại trạm Tây
Ninh biến đổi không đồng đều. Từ năm 2010-2011 tăng khoảng 432,1mm,
sau đó lại giảm 493,5mm trong năm 2011-2012.
Phân tích diễn biến lượng mưa theo tháng, sơ đồ cho thấy lượng mưa biến
đổi khá tương đồng về mùa. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến cuối tháng 11,
mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, riêng năm 2010 có 1 đợt
hạn vào tháng 5, lượng mưa chỉ đạt 48,7mm.
Ngoại trừ mùa khô, các tháng mùa mưa trong năm diễn biến khá tương
đồng, lượng mưa tăng dần từ tháng 4 đến tháng 8, đạt mốc cực đại vào tháng
9-10 và bắt đầu giảm vào tháng 11.
Trong các tháng mưa, 3 năm liên tiếp đều có dấu hiệu tăng dần. Độ lệch
biến động nhẹ vào tháng 4, ít biến động từ tháng 6-8 và biến động mạnh vào
tháng 9 tháng 10. Tuy lượng mưa trung bình năm cho thấy diễn thế mưa xảy
ra bất thường, nhưng lượng mưa trung bình tháng cho thấy độ lệch hàng năm
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
11
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
khá rõ ràng và mưa ngày càng nhiều trong mùa. Mưa trong ngày lớn nhất
113,6mm (24/7/2011).
b. Chế độ gió
Bảng số 2: Chế độ gió trong 3 năm (2010-2012) trạm Tây Ninh
Thán
g
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
2010 N S NE SW SW SE S SW SW NW NE SE
2011 E SW SW S SW SW SW SW SW SW NE NE
2012 NE NE SE NE SW W SW SW E W NE NE
- Năm 2010: Hướng gió chính là Tây Nam xuất hiện vào tháng 4, 5, 8 và
tháng 9. Các hướng gió phụ là Đông Bắc, xuất hiện vào tháng 3 và tháng 11,
hướng gió phụ Đông Nam xuất hiện vào tháng 6 và tháng 12, hướng Nam
xuất hiện vào tháng 2 và tháng 7.
- Năm 2011: Hướng gió chủ đạo là hướng Tây Nam xuất hiện trong các
tháng 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 và tháng 10.
- Năm 2012: Hướng gió chủ đạo là Đông Bắc, xuất hiện trong tháng 1, 4,
11 và tháng 12.
Các hướng gió phụ gồm hướng Tây Nam xuất hiện trong tháng 5, 7, 8,
hướng gió Tây xuất hiện vào tháng 6 và tháng 9.
Các hướng gió có chiều hướng biến đổi bất ổn định trong tháng từ năm
2010-2012, ít biến đổi nhất tại tháng 5, 7, 8, 9, 10, 11 và tháng 12.
c. Nhiệt độ
Nhiệt độ trong 3 năm 2010-2011-2012 diễn biến khá tương đồng. Tăng
nhẹ từ tháng 1, đạt cực đại vào khoảng tháng 4 đầu tháng 5 và bắt đầu hạ
nhiệt từ cuối tháng 5-12.
Độ biến đổi xuất hiện từ tháng 8-12 và tháng 1 năm sau, mức lệch từng
tháng biến đổi lạ và khó phán đoán.
Từ tháng 2 đến tháng 7, nhiệt độ có dấu hiệu giảm mạnh từ năm 2010-
2011, sau đó tăng nhẹ vào 2011-2012.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
12
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
d. Độ ẩm
Ứng với biểu đồ nhiệt độ, độ ẩm có liên hệ hữu cơ với nhiệt độ và lượng
mưa hàng năm trong phạm vi số liệu phân tích.
Độ ẩm tăng nhẹ từ tháng 3, tăng liên tục đến tháng 10 và bắt đầu giảm vào
cuối tháng 10 đến tháng 12.
Mức tương đồng xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 6 và từ tháng 10 đến
tháng 12. Tuy nhiên, từ tháng 3 đến tháng 6 độ ẩm có chiều hướng tăng từ
năm 2010-2011-2012, từ tháng 10-12 có chiều hướng giảm từ 2010-2011, sau
đó lại tăng mạnh từ 2011-2012, điều này cho thấy độ ẩm diễn ra bất thường
trong đầu và cuối mùa mưa.
Mặt khác, từ tháng 7 đến đầu tháng 10, độ ẩm tương đối ít chênh lệch và
diễn biến ổn định.
Nhận xét chung:
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
13
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Trong 3 năm 2010-2011-2012, các chỉ số về mưa, gió, nhiệt độ và độ ẩm
cho thấy thời tiết tại trạm Tây Ninh biến động theo mùa và đa số là tương
đồng và ít biến đổi trong 3 năm khảo sát.
Các chỉ số nghiên cứu có mối quan hệ hữu cơ và có biến động tại một số
thời điểm trong tháng. Đa phần cho thấy dấu hiệu tăng về mưa lẫn độ ẩm
trong đầu và cuối mùa mưa.
1.1.3. Đặc điểm kinh tế nhân văn
Tại khu vực thăm dò và vùng lân cận dân cư là người Kinh sinh sống
chủ yếu tập trung dọc theo TL.6, nghề sống chính là làm ruộng, làm vườn và
trồng cao su, một số hộ nhà giáp mặt đường làm nghề buôn bán nhỏ. Đời sống
kinh tế của nhân dân khá ổn định và ngày càng được nâng cao; trình độ dân trí
ở mức trung bình. Dọc theo các khu vực dân cư tập trung đã có mạng lưới
điện quốc gia, mạng thông tin di động đã phủ sóng phục vụ đời sống nhân dân
trong vùng. Khu vực này chưa có khu công nghiệp nào được xây dựng.
1.1.4. Đặc điểm giao thông
Cách khu vực thăm dò về phía Nam khoảng 1.000m là tỉnh lộ TL.6
chạy qua. Từ đường TL.6 có hệ thống giao thông nối với các trục đường
chính trong và ngoài tỉnh. Tại hai bãi chứa cát có đường ra tỉnh lộ TL6: Bãi
cát 1 có đường đất đỏ dài 340m, rộng 6m. Bãi cát 2 có đường đất đỏ dài
400m, rộng 6m. Hai đường vận chuyển này để ô tô của khách hàng vào mua
cát, xe ô tô của doanh nghiệp chở sét đi nhà máy gạch, chở cát và vật liệu
thiết bị đi và đến mỏ. Về phía Đông khoảng 200m là sông Sài Gòn, sông rộng
250m đến 500m, nước sâu 5 đến 7m, giao thông đường sông rất thuận lợi.
Khi khai thác mở đường kênh vận chuyển 30m, từ mỏ xuôi dòng 6.400m
xuống bãi cát 1 và văn phòng mỏ, từ mỏ ngược dòng 4.500m lên bãi cát 2.
Như vậy điều kiện giao thông cả về đường bộ và đường thủy tại khu
vực này là rất thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm đến các trung tâm tiêu
thụ lớn như Bình Dương, Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai khi mỏ đi vào hoạt
động.
1.2. Đặc điểm địa chất mỏ
1.2.1. Đặc điểm địa chất mỏ
Trong diện tích thăm dò, địa tầng từ dưới lên như sau:
- Hệ Đệ Tứ, thống Pleistocen trung-thượng, hệ tầng Thủ Đức (aQ1
2-3
tđ)
Trầm tích của hệ tầng Thủ Đức không lộ ra trong toàn bộ diện tích
thăm dò, chúng hoàn toàn bị trầm tích sông (aQ2
3
) phủ lên trên; toàn bộ 32 lỗ
khoan đã thực hiện trong diện tích thăm dò đều gặp trầm tích của hệ tầng này.
Trên mặt gặp tầng sét mịn dẻo, màu xám nhạt, gặp tại 10 lỗ khoan với chiều
dày dao động từ 3,0m đến 10,0m, trung bình 5,8m
Dưới là tầng cát bở rời, sét dẻo, ít cát pha bột với chiều dày trên 40m, tại
LK.2 sâu 50m chưa khống chế hết chiều dày hệ tầng. Trong tầng cát có gặp
một thấu kính sét với diện phân bố nhỏ, chiều dày từ 0,4m đến 18,0m, trung
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
14
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
bình là 1,5m. Khoáng sản cát xây dựng và sét gạch ngói đi kèm được khai
thác trong hệ tầng Thủ Đức, vì vậy trong công tác thăm dò đã làm rõ cấu trúc
cũng như thành phần vật chất của hệ tầng này.
- Hệ Đệ Tứ, thống Holocen thượng, trầm tích sông (aQ2
3
)
Trầm tích này nằm phủ trên hệ tầng Thủ Đức và bao trùm toàn bộ diện
tích thăm dò. Thành phần trầm tích chủ yếu là cát bột, cát sét, bột sét, sét bùn
nhão lẫn mùn thực vật. Chiều dày trầm tích từ 0,5 đến 14,0m, trung bình
5,3m.
1.2.2. Đặc điểm chất lượng cát xây dựng
1.2.2.1. Chiều dày thân khoáng cát xây dựng tại khu mỏ quy hoạch
Trong diện tích quy hoạch 25 ha và xung quanh có 6 lỗ khoan thăm dò.
Chiều dày lớp phủ từ 0,5m đến 7,0m, trung bình 3,8m.
Chiều dày lớp sét trên gặp tại 4 lỗ khoan, dao động từ 3,0m đến 9,5m, tính với
biên 1,0m, trung bình là 3,0m.
Chiều dày lớp cát xây dựng gặp tại 6 lỗ khoan, dao động từ 16,0m đến 33,0m,
trung bình là 28,8m.
Bảng số 04: Bảng kê chiều dày tại các lỗ khoan trong khu quy hoạch.
Số hiệu
LK
Toạ độ VN2000 múi 3o
Độ cao
LK (m)
Chiều sâu
khoan (m)
Chiều
dày phủ
(m)
Chiều
dày cát
(m)
Chiều dày
sét (m)
X (m) Y (m)
Lớp
sét
trên
Thấu
kính
kẹp
LK.19 1235.920 598.799 1,07 40,0 6,0 16,0 0,0 18,0
LK.20 1236.063 598.800 0,74 40,0 5,0 32,0 3,0 -
LK.2 1236.221 598.796 0,85 50,0 2,2 30,0 7,8 -
LK.21 1236.356 598.792 0,58 40,0 4,3 32,0 3,7 -
LK.22 1236.508 598.788 0,81 40,0 0,5 30,0 9,5 -
LK.23 1236.688 598.783 0,67 40,0 7,0 33,0 0,0 -
T.bình 0,97 250,0 3,8 28,8 3,0 -
1.2.2.2. Thành phần độ hạt
a. Thành phần độ hạt (theo mẫu phân tích độ hạt cát xây dựng):
Kết quả phân tích 215 mẫu độ hạt cơ bản cát xây dựng của 32 lỗ khoan,
hàm lượng trung bình các cấp hạt tính cho toàn mỏ như sau (bảng số 03):
Hàm lượng cấp hạt của mỗi lỗ khoan được tính trung bình gia quyền
theo công thức:
HLtb =
Trong đó:
- HLtb: hàm lượng trung bình của từng cấp hạt trong lỗ khoan (%).
- m1, m2…mn: chiều dài mẫu trong lỗ khoan (m).
- C1, C2…Cn: hàm lượng của từng mẫu trong lỗ khoan (%).
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
15
m1.C1 + m2.C2 + … + mn.Cn
m1 + m2 + … + mn
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Bảng số 04: Thành phần độ hạt cát tại mỏ Sóc Lào
Mức hàm
lượng
Cấp hạt (mm) và Hàm lượng cấp hạt (%) Mô
đun độ
lớn
(%)
Khối
lượng
thể tích
xốp
(kg/m3
)
Sỏi
>5
Sạn
5-2,5
Cát to
2,5-0,63
Cát vừa
0,63-
0,315
Cát nhỏ
0,315-0,14
Bột
<0,14
Từ 10,90 20,00 46,10 40,50 54,90 15,00 2,95 1.589
Đến 0,00 0,10 9,50 14,80 11,30 2,70 1,30 1.210
Trung bình 2,20 5,13 22,47 31,73 30,94 9,68 1,95 1.322
Từ bảng trên cho thấy cấp hạt trung bình cát xây dựng của toàn mỏ chủ
yếu là cát hạt vừa: 31,73%; cát hạt nhỏ: 30,94%, cát hạt to 22,47% và sạn sỏi
chiếm 7,33%. Hàm lượng trung bình cỡ hạt < 0,14mm thấp: 9,68%; mô đun
độ lớn trung bình: 1,95%; khối lượng thể tích xốp trung bình: 1.322kg/m3
.
Theo TCVN 7570: 2006 cát ở mỏ thuộc loại cát hạt mịn đến trung bình,
được sử dụng chế tạo bê tông và vữa như sau: Đối với bê tông, cát có mô đun
độ lớn từ 0,7 đến 1,0 có thể sử dụng chế tạo bê tông cấp thấp hơn B15, cát có
mô đun độ lớn từ 1,0 đến 2,0 có thể sử dụng chế tạo bê tông cấp từ B15 đến
B25. Đối với vữa: cát có mô đun độ lớn từ 0,7 đến 1,5 có thể sử dụng chế tạo
vữa mác ≤ M5, cát có mô đun độ lớn từ 1,5 đến 2,0 có thể sử dụng chế tạo
vữa mác M7,5.
b. Thành phần độ hạt, khoáng vật (theo mẫu phân tích độ hạt trầm tích):
Bảng số 05: Các thông số trầm tích của cát xây dựng
Tỷ lệ
Đường kính
trung bình (Md)
Hệ số
chọn lọc (So)
Hệ số không
đối xứng (Sk)
Cao nhất 1,50 2,83 1,23
Thấp nhất 0,30 1,43 0,55
Trung bình 0,66 1,84 1,03
- Kết quả phân tích 30 mẫu độ hạt trầm tích theo lỗ khoan đại diện cho
các tầng cát cho thấy cấp hạt trung bình của cát trong toàn mỏ chủ yếu là hạt
vừa 30,51% đến hạt to 44,50%, lượng hạt nhỏ chiếm 12,94% và sạn sỏi chiếm
11,71%. Hàm lượng trung bình của bột sét thấp: 1,86%.
Bảng số 06: Thành phần khoáng vật trong cát xây dựng
Cấp hạt
Hàm lượng % trung bình của khoáng vật tạo đá
Thạch anh Felspat
Mảnh
đá + sét
Biotit Muscovit Thực vật
Sạn sỏi: > 2mm 80 1 14 - - it
Cát to: 2-0,5mm 88 1 10 - - it
Cát vừa: 0,5-0,25mm 91 1 7 - R.it it
Cát nhỏ: 0,25-0,1mm 91 1 7 - R.it it
Từ bảng trên cho thấy thành phần khoáng vật trong cát chủ yếu là thạch anh:
80 đến 91%; mảnh đá, sét trong các cấp hạt: 7 đến 14%; felspat: 1%;
muscovit và mùn thực vật ít.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
16
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
1.2.2.3. Thành phần hóa học
Bảng số 07: Kết quả phân tích 20 mẫu hóa silicat toàn diện của cát
Hàm
lượng
Thành phần % các oxit
SiO2 TiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO Na2O K2O P2O5 FeO MnO SO3 MKN
Đến
95,3
1
0,24 3,87 1,51
0,5
9
0,50 0,01
0,0
1
0,05
0,7
4
0,04
0,4
7
1,37
Từ
92,1
2
0,02 1,27 0,17
0,1
1
0,28 0,01
0,0
0
0,00
0,0
3
0,00
0,2
8
0,33
TB
93,5
7
0,07 2,80 0,63
0,3
8
0,39 0,01
0,0
1
0,0
3
0,0
9
0,01
0,3
8
0,74
Từ bảng trên cho thấy hàm lượng ôxit chủ yếu là oxit silic (SiO2) chiếm
93,57%; thứ yếu là oxit nhôm (Al2O3) chiếm 2,80%; các oxit khác đều chiếm
tỷ lệ rất nhỏ (< 1%).
Kết quả phân tích 70 mẫu hóa cơ bản
Bảng số 08: Thành phần hóa cơ bản của cát xây dựng
Hàm lượng
Thành phần % các oxit
SiO2 Al2O3 Fe2O3 SO3 MKN
Cao nhất 97,20 4,12 5,65 0,51 0,95
Thấp nhất 89,72 0,11 0,18 0,27 0,47
Trung bình 94,02 1,33 0,89 0,38 0,66
Từ bảng trên cho thấy hàm lượng ôxit chủ yếu là oxit silic (SiO2) chiếm
94,02%; thứ yếu là oxit nhôm (Al2O3) chiếm 1,33%; các oxit khác đều chiếm
tỷ lệ rất nhỏ (< 1%).
Kết quả phân tích hóa silicat và hóa cơ bản đều cho thấy hàm lượng chất có
hại SO3 rất thấp (0,38%) nên không làm ảnh hưởng đến chất lượng của cát
xây dựng.
1.2.2.4. Thành phần khoáng vật nặng
Kết quả phân tích 10 mẫu trọng sa đại diện cho tầng cát trong thân khoáng
như sau:
Bảng số 09: Thành phần khoáng vật nặng trong cát xây dựng
Hàm lượng
Thành phần khoáng vật nặng (g/tấn)
Ilmenit Monazit Leucoxen Zircon Rutil Anatas
Cao nhất 4,11 0,74 1,01 7,36 1,41 1,06
Thấp nhất 0,73 0,06 0,14 0,54 0,16 0,16
Trung bình 2,42 0,38 0,60 3,57 0,80 0,61
Từ bảng trên cho thấy hàm lượng trung bình của các khoáng vật nặng
có giá trị đều rất thấp so với chỉ tiêu công nghiệp như ilmenit 2,42g/t; monazit
0,38g/t; leucoxen 0,60g/t; zircon 3,57g/t; rutil 0,80g/t; anatas 0,61g/t; các
khoáng vật khác hàm lượng rất nhỏ.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
17
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
1.2.2.5. Các nguyên tố kim loại quí hiếm, nguyên tố độc hại
Kết quả phân tích 10 mẫu quang phổ bán định lượng của cát trong mỏ
đã phát hiện một số nguyên tố kim loại có hàm lượng trung bình như sau (%):
Mg 0,13; Ca 0,06; V 0,006; Mn 0,01; Ti 0,5; Co 0,001; Ni 0,002; Cr 0,008;
Mo 0,0001; Sn 0,0002; Cu 0,003; Ag 0,00001; Pb 0,001; Ga 0,0002; Nb
0,001; Zr 0,02. Các nguyên tố độc hại có hàm lượng trung bình như (%): As:
0,01; Y: 0,002; Yb: 0,0001; Sc: 0,0001 đều không ảnh hưởng đến môi trường
sử dụng.
Theo kết quả trên cho thấy các nguyên tố kim loại và các nguyên tố độc
hại đều có hàm lượng rất nhỏ. Không phát hiện thấy nguyên tố kim loại quí
như vàng (Au) và các nguyên tố phóng xạ (U, Th).
1.2.2.6. Tham số phóng xạ của cát
Kết quả phân tích 10 mẫu tham số phóng xạ của cát trong mỏ cho thấy
giá trị đo (xung/phút) có cường độ phóng xạ cao nhất 8,4 µR/h; thấp nhất 1,2
µR/h; trung bình 4,2 µR/h. Như vậy cường độ phóng xạ của cát tương đối
thấp và nằm trong mức cho phép.
1.2.2.7. Tính chất công nghệ của cát xây dựng
Qua kết quả phân tích 215 mẫu độ hạt cát xây dựng; 30 mẫu độ hạt
trầm tích; 70 mẫu hóa cơ bản; 20 mẫu hóa silicat; 10 mẫu quang phổ bán định
lượng; 10 mẫu trọng sa; 10 mẫu tham số phóng xạ,… đi đến kết luận:
Cát trong toàn mỏ có cấp hạt trung bình là hạt vừa: 31,73%; hạt nhỏ:
30,94% đến hạt to 22,47%; cỡ hạt <14mm: 9,68%; mođun độ lớn: 1,95%;
Khối lượng thể tích xốp: 1.322kg/m3
(mẫu độ hạt cát xây dựng). Thành phần
hóa chủ yếu là SiO2: 93,7% (hóa cơ bản) đến 94,02% (hóa slicat), hàm lượng
SO3: 0,38%.
Trong cát không có vàng (Au) và các nguyên tố phóng xạ, một số các
kim loại quí khác chỉ phát hiện dạng vết. Các khoáng vật sa khoáng đều có
giá trị rất thấp như ilmenit 2,42g/t; monazit 0,38g/t; leucoxen 0,60g/t; zircon
3,57g/t; rutil 0,80g/t anatas 0,61g/t. Cường độ phóng xạ của cát trung bình 4,2
µR/h là tương đối thấp và nằm trong mức cho phép.
Với các đặc điểm trên, cát ở mỏ Sóc Lào hoàn toàn đáp ứng được tiêu chuẩn
làm vữa xây dựng và làm bê tông so với TCVN 7570: 2006, cụ thể như sau
Bảng số 10: Thành phần hạt, môđun và thể tích xốp của cát mỏ Sóc Lào
Stt
Số hiệu
LK
Lượng tích luỹ trên sàng, % khối lượng <
0,14
Mô
đun
D xốp
Kg/m3
5 2,5 1,25 0,63 0,315 0,14
1 2 3,4 6,7 12,2 26,4 64,2 97,3 2,7 1,75 1.497
2 10 0 0,1 2,8 11,9 51,2 86,8 13,2 1,53 1.253
3 11 1,8 9,1 18,6 31,5 58,1 86,4 13,6 1,97 1.358
4 12 2,5 7,3 13,5 24,6 61,7 90,4 9,6 1,86 1.307
5 13 1,5 3,7 7,7 16,1 47,8 89,6 10,4 1,59 1.272
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
18
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Stt
Số hiệu
LK
Lượng tích luỹ trên sàng, % khối lượng <
0,14
Mô
đun
D xốp
Kg/m3
5 2,5 1,25 0,63 0,315 0,14
6 14 1,5 5,4 10,4 20,7 52,3 88,4 11,6 1,71 1.286
7 15 4,1 14,2 28,6 49,8 76,9 91,2 8,8 2,43 1.268
8 16 0 2,7 16,4 48,8 80,5 91,8 8,2 2,40 1.282
9 18 0,9 4,0 8,7 24,7 63,1 89,5 10,5 1,86 1.266
10 19 10,9 30,9 50,1 72,5 90,1 94,2 5,6 2,95 1.487
11 20 3,0 13,1 23,7 44,2 78,6 92,3 7,7 2,40 1.276
12 21 1,3 4,8 9,5 19,6 55,0 91,4 8,6 1,75 1.270
13 22 4,3 12,7 23,9 44,2 74,9 90,8 9,2 2,29 1.344
14 23 2,2 12,5 22,3 33,1 53,1 91,7 8,3 2,04 1.281
15 24 0,3 1, 2 3,3 11,6 30,7 85,3 14,7 1,31 1.232
16 26 2,3 7,1 11,9 23,6 59,1 88,8 11,2 1,81 1.249
17 27 0 5,3 19,3 43,1 78,5 96,1 3,9 2,42 1.330
18 28 1,4 11,6 27,9 51,9 81,2 94,0 6,0 2,61 1.323
19 29 3,9 10,6 18,5 33,9 63,4 86,0 14,0 1,98 1.384
20 30 0,5 7,3 16,0 32,0 56,4 85,0 15,0 1,95 1.366
21 31 5,8 16,6 31,8 46,5 61,3 90,6 9,4 2,23 1.410
22 32 0,2 0,2 2,0 12,3 50,6 85,9 14,1 1,51 1.227
Từ 0 0,1 2,0 11,7 30,7 85,0 2,7 1,31 1.227
Đến 10,9 30,9 50,1 72,4 90,1 97,3 15,0 2,95 1.497
TB 2,4 8,5 17,2 32,9 63,2 90,2 9,8 2,01 1.317
Bảng 11: Thành phần độ hạt cát mỏ Sóc Lào so với TCVN 7570: 2006
Kích thước lỗ sàng
Lượng tích luỹ trên sàng, % khối lượng
Cát thô Cát mịn Cát Sóc Lào
2,5mm Từ 0 đến 20 0 Từ 0,1 đến 30,9
1,25mm Từ 15 đến 45 Từ 0 đến 15 Từ 2,8 đến 50,1
0,63mm Từ 35 đến 70 Từ 0 đến 35 Từ 11,6 đến 72,4
0,315mm Từ 65 đến 90 Từ 5 đến 65 Từ 30,7 đến 90,1
0,14mm Từ 90 đến 100 Từ 65 đến 90 Từ 85,0 đến 97,3
< 0,14mm < 10 < 35 Từ 2,7 đến 15, TB 9,8
Mô đun độ lớn 2,0 đến 3,3 0,7 đến 2,0 Từ 1,31 đến 2,95
Bảng 12: Yêu cầu kỹ thuật cát chế tạo bê tông và vữa của TCVN 7570: 2006
Tạp chất
Mức theo mác bê tông
Vữa
> B30 B25 B15
1. Mođun độ lớn > 2 1 đến 2 0,7 đến 1
2. Sét, á sét, các tạp chất ở dạng cục Không 0,25 0,25 0,50
3. Lượng hạt >5mm (%) ≤ 5 5 5 5
4. Hàm lượng muối tính theo SO3 (%) ≤ 1 1 1 2
5. Hàm lượng mica (%) ≤ 1,5 1 1 0
6. Hàm lượng bùn, bụi, sét (%) ≤ 1,5 3,0 3,0 10,0
7. Khối lượng thể tích xốp (kg/m3
) ≥ 1150 1150 1250 1350
8. Lượng hạt cát < 0,14mm (%) ≤ 10 20 35 35
9. Hàm lượng tạp chất hữu cơ so màu Mẫu số 2 Mẫu số 2 Mẫu chuẩn 0
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
19
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Theo TCVN 7570: 2006 cát ở mỏ thuộc loại cát hạt mịn đến trung,
được sử dụng chế tạo bê tông và vữa như sau: Đối với bê tông, cát có mô đun
độ lớn từ 0,7 đến 1,0 có thể sử dụng chế tạo bê tông cấp thấp hơn B15, cát có
mô đun độ lớn từ 1,0 đến 2,0 có thể sử dụng chế tạo bê tông cấp từ B15 đến
B25. Đối với vữa: cát có mô đun độ lớn từ 0,7 đến 1,5 có thể sử dụng chế tạo
vữa mác ≤ M5, cát có mô đun độ lớn từ 1,5 đến 2,0 có thể sử dụng chế tạo
vữa mác M7,5.
1.2.3. Đặc điểm chất lượng sét gạch ngói
1.2.3.1. Đặc điểm chiều dày thân sét
Theo kết quả khoan thăm dò, trong diện tích quy hoạch thân khoáng sét
gạch ngói chỉ gặp tại 4 lỗ khoan: 20, 2, 21,22: Chiều dày phủ từ 0,5 đến 5,0m,
trung bình là 3,0. Chiều dày lớp sét trên từ 3,0 đến 9,5m, trung bình là 6,0.
Không có thấu kính sét kẹp trong tầng cát xây dựng nên khai thác khá đơn
giản, sau khi bốc phủ và lớp sét trên thì khai thác tầng cát xây dựng.
Các lỗ khoan gặp sét gạch ngói được thống kê ở bảng sau:
Bảng số 13: Chiều dày sét tại các lỗ khoan trong khu quy hoạch
Số
TT
Lỗ khoan gặp
sét
Chiều
dày
phủ (m)
Chiều dày
sét trên (m)
Chiều dày
thấu
kính sét (m)
Ghi chú
1 LK.19 6,0 0,0 18,0 Trong diện tích 25 ha
2 LK.20 5,0 3,0
3 LK.2 2,2 7,8
4 LK.21 4,3 3,7
5 LK.22 0,5 9,5
6 LK.23 7,0 0,0
Trung bình 3,8 6,0
Trung bình với biên 1m 3,0
1.2.3.2. Đặc điểm thành phần độ hạt và chỉ số dẻo
Kết quả phân tích 37 mẫu độ hạt, chỉ số dẻo theo mẫu đơn trong toàn
mỏ đã xác định được thành phần độ hạt, chỉ số dẻo sét gạch ngói như sau:
Đối với lớp sét trên, phân tích 24 mẫu độ hạt, chỉ số dẻo theo mẫu đơn cho kết
quả như sau :
Bảng số 14: Thành phần độ hạt và chỉ số dẻo toàn mỏ
Mức
hàm lượng
Chỉ số dẻo (%)
Tỷ lệ % theo nhóm cỡ hạt (mm)
10-2 2-0,25 0,25-0,05 0,05-0,005 <0,005
Cao nhất 29,24 0,0 13,0 48,0 29,0 66,0
Thấp nhất 14,79 0,0 0,0 16,0 17,0 26,0
Trung bình 24,16 0,0 3,2 25,9 21,4 49,5
TCVN 4353:1986 (gạch) ≤ 12 22-32
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
20
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
TCVN 4353:1986 (ngói) ≤ 2 34-54
Đối với các thấu kính sét, phân tích 13 mẫu độ hạt, chỉ số dẻo theo mẫu đơn
cho kết quả như sau :
Bảng số 15: Thành phần độ hạt và chỉ số dẻo của các thấu kính sét
Mức
hàm lượng
Chỉ số dẻo
(%)
Tỷ lệ % theo nhóm cỡ hạt (mm)
10-2 2-0,25 0,25-0,05 0,05-0,005 <0,005
Cao nhất 27,19 8,0 27,0 33,0 32,0 52,0
Thấp nhất 16,51 0,0 1,0 21,0 11,0 27,0
Trung bình 20,95 0,9 6,8 27,5 23,5 41,4
TCVN 4353:1986 (gạch) ≤ 12 22-32
TCVN 4353:1986 (ngói) ≤ 2 34-54
Tổng hợp cả lớp sét trên và các thấu kính sét trong toàn mỏ cho kết quả như
sau:
Bảng số 16: Thành phần độ hạt và chỉ số dẻo lớp sét trên và thấu kính sét
Mức
hàm lượng
Chỉ số dẻo
(%)
Tỷ lệ % theo nhóm cỡ hạt (mm)
10-2 2-0,25 0,25-0,05 0,05-0,005 <0,005
Cao nhất 29,24 8,0 27,0 48,0 32,0 66,0
Thấp nhất 14,79 0,0 0,0 16,0 11,0 26,0
Trung bình 23,15 0,3 4,3 26,4 22,0 46,9
TCVN 4353:1986 (gạch) ≤ 12 22-32
TCVN 4353:1986 (ngói) ≤ 2 34-54
Qua kết quả tổng hợp các nhóm cỡ hạt trung bình cho lớp sét trên, các
thấu kính sét hoặc tính chung sét cho toàn mỏ so với TCVN 4353: 1986 về độ
hạt, chỉ số dẻo đều đạt tiêu chuẩn sét làm gạch ngói.
1.2.3.3. Thành phần hóa học
Kết quả phân tích 30 mẫu hóa cơ bản trong toàn mỏ đã xác định được
thành phần hóa học của sét gạch ngói như sau:
Đối với lớp sét trên, phân tích 19 mẫu hóa cơ bản cho kết quả như sau:
Bảng số 17: Thành phần hóa học của lớp sét trên
Hàm lượng
Thành phần % các oxit
SiO2 TiO2 Al2O3 Fe2O3 MKN
Cao nhất 67,25 1,38 19,84 7,52 7,31
Thấp nhất 63,12 0,34 16,83 0,87 5,13
Trung bình 65,72 1,03 18,49 3,83 6,00
TCVN 4353:1986 (gạch) 58,0-72,0 10,0-20,0 4,0-10,0
TCVN 4353:1986 (ngói) 58,0-68,0 15,0-21,0 5,0-9,0
Từ bảng trên cho thấy hàm lượng trung bình của các oxit cơ bản như:
SiO2=65,72%; Al2O3=18,49%; đều đạt yêu cầu sản xuất gạch ngói theo
TCVN 4353: 1986; oxit sắt (Fe2O3)=3,83% (<4,0%) là thấp hơn yêu cầu
nhưng có thể chấp nhận được.
Đối với các thấu kính sét, phân tích 11 mẫu hóa cơ bản cho kết quả như sau :
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
21
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Bảng số 18: Thành phần hóa học của các thấu kính sét
Hàm lượng
Thành phần % các oxit
SiO2 TiO2 Al2O3 Fe2O3 MKN
Cao nhất 67,74 1,33 19,34 8,44 6,90
Thấp nhất 63,22 0,37 16,25 0,85 4,03
Trung bình 65,92 0,93 17,96 5,28 5,62
TCVN 4353:1986 (gạch) 58,0-72,0 10,0-20,0 4,0-10,0
TCVN 4353:1986 (ngói) 58,0-68,0 15,0-21,0 5,0-9,0
Từ bảng trên cho thấy hàm lượng trung bình của các oxit cơ bản như:
SiO2=65,92%; Al2O3=17,96%; Fe2O3=5,28% đều đạt yêu cầu sản xuất gạch
ngói theo TCVN 4353: 1986.
Tổng hợp cả lớp sét trên và các thấu kính sét trong toàn mỏ về mẫu hóa cơ
bản cho kết quả như sau:
Bảng số 19: Thành phần hóa học đơn giản của lớp sét trên và thấu kính sét
Hàm lượng
Thành phần % các oxit
SiO2 TiO2 Al2O3 Fe2O3 MKN
Cao nhất 67,74 1,38 19,84 8,44 7,31
Thấp nhất 63,12 0,34 16,25 0,85 4,03
Trung bình 65,79 1,00 18,32 4,29 5,88
TCVN 4353:1986 (gạch) 58,0-72,0 10,0-20,0 4,0-10,0
TCVN 4353:1986 (ngói) 58,0-68,0 15,0-21,0 5,0-9,0
Từ bảng trên cho thấy hàm lượng trung bình của các oxit cơ bản như:
SiO2=65,79%; Al2O3=18,32%; Fe2O3=4,29% đều đạt yêu cầu sản xuất gạch
ngói theo TCVN 4353:1986.
Kết quả phân tích 05 mẫu hóa silicat (04 mẫu cho lớp sét trên và 01
mẫu cho thấu kính sét) được tổng hợp và trình bày ở bảng sau:
Bảng số 20: Thành phần hóa học toàn diện của lớp sét trên và thấu kính sét
Hàm lượng
Thành phần % các oxit
SiO2 TiO2 Al2O3 Fe2O3 FeO MnO CaO MgO Na2O K2O P2O5 SO3 MKN
Cao nhất
69,2
6
1,2
0
19,0
5
4,14
0,2
4
0,04
1,4
5
2,00 0,03
0,0
6
0,0
5
0,4
3
5,32
Thấp nhất
68,2
3
0,8
8
16,0
2
1,66
0,0
7
0,01
1,3
7
1,21 0,01
0,0
3
0,0
3
0,3
5
4,21
Trung bình
68,8
7
0,9
8
17,5
6
2,76
0,1
3
0,02
1,4
1
1,42 0,02
0,0
4
0,0
4
0,3
9
4,70
Từ bảng trên cho thấy hàm lượng trung bình của các oxit cơ bản như:
SiO2= 68,87%; Al2O3= 17,56%; CaO+MgO quy ra CaCO3+MgCO3 = 4,06%;
đều đạt yêu cầu sản xuất gạch ngói theo TCVN 4353:1986; oxit sắt (Fe2O3)=
2,76% (<4,0%) thấp hơn yêu cầu. Các oxit có hại khác như: P2O5= 0,04%;
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
22
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
SO3= 0,39%; MKN=4,70% đều rất nhỏ, không ảnh hưởng đến việc sản xuất
gạch ngói.
1.2.3.4. Thành phần khoáng vật sét
Kết quả phân tích 03 mẫu nhiệt vi sai và 03 mẫu rơnghen, hàm lượng
% khoáng vật trung bình như sau (bảng số 21):
Bảng số 21: Thành phần khoáng vật trong sét gạch ngói
Thành phần khoáng
vật
Hàm lượng % khoáng vật
Phương pháp
phân tích rơnghen
Phương pháp
phân tích nhiệt vi sai
Từ đến Trung bình Từ đến Trung bình
Thạch anh 37 43 39,7 - - -
Felspat 3 7 5,0 - - -
Monmorilonit 3 6 4,7 5 7 5,7
Illit 6 13 9,7 - - -
Kaolinit 23 29 26,0 25 30 27
Clorit 4 7 5,3 5 5 5
Gơtit 4 9 6,7 - - -
Hydromica - - - 6 13 9,3
Hydrogơtit - - - 5 10 7,7
Khoáng vật khác
hydrobiotit, amphibol, pyrophilit,
lepidocrocit
- - -
Chất hữu cơ - - - 2 2 2
Từ bảng trên cho thấy thành phần khoáng vật sét trung bình chủ yếu là
thạch anh: 39,7%; kế đến là kaolinit: 26-27%; Illit: 9,7%; hydromica: 9,3%;
clorit: 5,3%; monmorilonit: 4,7%.
1.2.3.5. Kết quả thí nghiệm vật liệu nung
Kết quả phân tích 06 mẫu vật liệu nung (05 mẫu sét trên, 01 mẫu thấu
kính sét cho các thông số, thành phần độ hạt, chỉ số dẻo như sau (bảng 4.19):
Bảng số 22: thành phần độ hạt, chỉ số dẻo của mẫu vật liệu nung
Mức
hàm lượng
Thông số của sét Tỷ lệ % theo nhóm cỡ hạt (mm)
Tỷ
trọng đất
(g/cm3
)
Chỉ
số dẻo
(%)
Độ ẩm
tạo hình
(%)
Hệ số
độ
nhạy
Độ co
không
khí (%)
2-0,25
0,25-
0,05
0,05-
0,005
<0,005
Cao nhất 2,70 27,31 27,67 1,23 11,50 8,00 30,00 28,00 64,00
Thấp nhất 2,63 23,63 26,15 0,78 9,50 2,00 15,00 17,00 44,00
Trung bình 2,66 25,58 26,88 0,96 10,67 3,50 24,50 20,33 51,67
Từ bảng trên cho thấy sét có chỉ số dẻo trung bình: 25,58%; độ hạt sét
< 0,005mm trung bình: 51,67% đều đạt chỉ tiêu sản xuất gạch ngói.
Kết quả khi nung ở hai nhiệt độ 9500
C và 10500
C cho các thông số về gạch
như sau:
Bảng số 23: Các thông số kỹ thuật về gạch ngói
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
23
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Mức
hàm lượng
Nhiệt độ nung 9500
C
Tỷ trọng
gạch
(g/cm3
)
Khối lượng
thể tích
(g/cm3
)
Độ
hút nước
(%)
Cường độ
kháng nén
(kG/cm2
)
Cường độ
kháng uốn
(kG/cm2
)
Độ co
khi nung
(%)
Độ
xốp thực
(%)
Cao nhất 2,78 1,85 22,42 352 112,00 1,69 39,21
Thấp nhất 2,71 1,69 16,59 177 19,00 1,10 32,73
Trung bình 2,74 1,75 19,81 261 59,33 1,32 35,93
Nhiệt độ nung 1.050o
C
Cao nhất 2,78 1,95 20,08 424 140,00 3,91 37,77
Thấp nhất 2,73 1,73 13,33 264 32,00 1,66 29,86
Trung bình 2,76 1,82 17,47 342 83,33 2,62 34,04
Từ bảng trên cho thấy sét sau khi nung ở nhiệt độ 9500
C sản phẩm gạch
có các chỉ số trung bình như độ hút nước: 19,81%; cường độ kháng nén: 261
kG/cm2
; độ co khi nung: 1,32%; gạch nung có bề mặt khá nhẵn, màu nâu đỏ
nhạt đến thẫm. Nung ở nhiệt độ 1.0500
C sản phẩm gạch có các chỉ số trung
bình như độ hút nước: 17,47%; cường độ kháng nén: 342 kG/cm2
; độ co khi
nung: 2,62%; gạch nung có bề mặt khá nhẵn, màu nâu đỏ nhạt đến thẫm.
Qua các kết quả phân tích độ hạt, chỉ số dẻo; thành phần hóa học; thành
phần khoáng vật; vật liệu nung cho thấy sét gạch ngói đi kèm Sóc Lào đạt chỉ
tiêu sản xuất gạch ngói so với TCVN 4353:1986.
1.2.3.6. Tham số phóng xạ của sét
Kết quả phân tích 05 mẫu tham số phóng xạ của sét trong mỏ cho thấy
giá trị đo (xung/phút) có cường độ phóng xạ cao nhất 11,8 µR/h; thấp nhất 6,9
µR/h; trung bình 9,1 µR/h. Như vậy cường độ phóng xạ của sét tương đối
thấp và nằm trong mức cho phép.
1.2.3.7. Tính chất công nghệ của sét gạch ngói
Tại mỏ cát xây dựng Sóc Lào, sét gạch ngói là khoáng sản đi kèm nên
không lấy mẫu sản xuất thử nhưng qua kết quả phân tích 37 mẫu độ hạt, chỉ
số dẻo; 06 mẫu vật liệu nung; 30 mẫu hóa cơ bản; 05 mẫu hóa silicat; 03 mẫu
nhiệt vi sai; 03 mẫu rơnghen; 05 mẫu tham số phóng xạ,.. có thể kết luận:
Sét trong toàn mỏ (kể cả lớp sét trên và các thấu kính sét) có hàm lượng trung
bình của độ hạt từ 2 đến 10mm: 0,3%; <0,005mm: 46,9%; chỉ số dẻo:
23,15%. (mẫu độ hạt, chỉ số dẻo). Hàm lượng trung bình của độ hạt
<0,005mm: 51,67%; chỉ số dẻo: 25,58% (mẫu vật liệu nung).
Thành phần hóa gồm: SiO2= 65,79%; Al2O3=18,32%; Fe2O3= 4,29%;
MKN=5,88% (mẫu hóa cơ bản). SiO2 = 68,87%; Al2O3 = 17,56%; CaCO3+
MgCO3 = 4,06%; Fe2O3 = 2,76%; P2O5 = 0,04%; SO3= 0,39%; MKN = 4,70%
(mẫu hóa silicat toàn diện).
Sét sau khi nung ở nhiệt độ 9500
C sản phẩm gạch có các chỉ số trung
bình như độ hút nước: 19,81%; cường độ kháng nén: 261 kG/cm2
; độ co khi
nung: 1,32%; gạch nung có bề mặt khá nhẵn, màu nâu đỏ nhạt đến thẫm. Sét
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
24
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
nung ở nhiệt độ 10500
C sản phẩm gạch có các chỉ số trung bình như độ hút
nước: 17,47%; cường độ kháng nén: 341,5 kG/cm2
; độ co khi nung: 2,62%;
gạch nung có bề mặt khá nhẵn, màu nâu đỏ nhạt đến thẫm.
Cường độ phóng xạ của sét trung bình: 9,1 µR/h là tương đối thấp và
nằm trong mức cho phép.
Với các đặc điểm trên, sét ở mỏ Sóc Lào đáp ứng được yêu cầu theo
TCVN 4353:1986 cụ thể như sau :
Bảng số 24: Các thông số kỹ thuật về gạch ngói so với TCVN 4353:1986
Các chỉ tiêu
TCVN 4353:1986 (%) Mỏ sét
Sóc LàoSản xuất gạch Sản xuất ngói
1. Cỡ hạt >10mm Không cho phép Không cho phép 0
2. Cỡ hạt 2-10mm ≤ 12,0 ≤ 2,0 0,3
3. Cỡ hạt < 0,005mm Từ 22,0-32,0 Từ 34,0-54,0 46,9-51,67
4. Hàm lượng SiO2 Từ 58,0-72,0 Từ 58,0-68,0 65,79-68,87
5. Hàm lượng Al2O3 Từ 10,0-20,0 Từ 15,0-21,0 18,32-17,56
6. Hàm lượng Fe2O3 Từ 4,0-10,0 Từ 5,0-9,0 4,29-2,76
7. Hàm lượng CaCO3 +MgCO3 ≤ 6,0 ≤ 6,0 4,06
8. Độ hút nước sau khi nung Từ 8,0-18,0 ≤ 16 19,81-17,47
9. Giới hạn bền khi nén (105
N/m3
) ≥ 100 ≥ 200 261-342
Như vậy, xét về đặc điểm công nghệ sét gạch ngói ấp Sóc Lào đáp ứng
được các tiêu chuẩn để sản xuất gạch ngói (hàm lượng Fe2O3 hơi thấp hơn so
với TCVN 4353:1986).
1.2.4. Khối lượng công tác thăm dò
Bảng số 25: Tổng hợp khối lượng công tác thăm dò
Số
tt
Loại công việc
Đơn
vị tính
Khối lượng
Đề án Thực hiện
I Công tác Trắc địa
1
Lưới khống chế mặt phẳng đa giác I truyền
dẫn về mỏ
Km 0 6,73
2 Lưới khống chế mặt phẳng đa giác II Km 0 4,60
3 Lưới giải tích III Điểm 07 0
4 Đường chuyền cấp 2 Điểm 11 10
5 Thủy chuẩn kỹ thuật Km 03 0
6
Đo công trình và điểm góc từ thiết kế
ra thực địa
Ct 37 37
7 Đo thu công trình từ thực địa vào bản đồ Ct 32 32
8 Đo vẽ, lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 2.000 Km2
0,9 0,9
II Công tác Địa chất, ĐCTV-ĐCCT
1 Đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 2.000 Km2
0,87 0,87
2 Đo vẽ bản đồ ĐCTV-ĐCCT tỷ lệ 1: 2.000 Km2
0,87 0,87
III Công tác khoan thăm dò LK/m 32/1290 32/1290
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
25
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Số
tt
Loại công việc
Đơn
vị tính
Khối lượng
Đề án Thực hiện
IV Công tác lấy, gia công phân tích mẫu mẫu 501 488
- Độ hạt cơ bản cát xây dựng mẫu 200 215
- Độ hạt toàn diện cát (độ hạt trầm tích) mẫu 30 30
- Hóa Silicat cát xây dựng mẫu 25 20
- Hóa cơ bản cát xây dựng mẫu 70 70
- Quang phổ bán định lượng mẫu 10 10
- Đo tham số địa vật lý mẫu 30 15
- Cơ lý đất toàn diện mẫu 28 28
- Trọng sa toàn phần mẫu 10 10
- Hóa nước toàn phần mẫu 03 03
- Vi trùng nước mẫu 03 03
- Độ hạt-độ dẻo sét gạch ngói mẫu 40 37
- Hóa cơ bản sét gạch ngói mẫu 40 30
- Hóa silicat sét gạch ngói mẫu 0 05
- Vật liệu nung mẫu 06 06
- Nhiệt vi sai mẫu 03 03
- Rơnghen mẫu 03 03
1.2.5. Điều kiện địa chất thuỷ văn-địa chất công trình
1.2.5.1. Đặc điểm Địa chất Thuỷ văn
a. Đặc điểm nước mặt
Trong phạm vi thăm dò có một hệ thống kênh dẫn nước ở phía tây mỏ
và vài mương dẫn nước vào ruộng, chủ yếu người dân bơm nước từ sông.
Trong mỏ không có suối, nhưng lại có sông Sài Gòn gần ranh mỏ, cách ranh
mỏ hơn 100m, phân bố ở phía đông và bắc mỏ. Sự có mặt của sông Sài Gòn
góp phần làm mực nước ngầm trong khu vực nâng cao hơn, ít nhiều ảnh
hưởng đến các hoạt động sản xuất, khai thác mỏ sau này.
b. Đặc điểm nước dưới đất
Kết quả thăm dò cho thấy trong khu mỏ có hai đơn vị chứa nước có
mức độ chứa nước khác nhau, cụ thể như sau:
Tầng chứa nước lỗ hổng Holocen thượng (qh)
Trầm tích trầm tích sông (aQ2
3
) nằm phủ trên hệ tầng Thủ Đức và bao
trùm toàn bộ diện tích thăm dò. Thành phần trầm tích chủ yếu là cát bột, cát
sét, bột sét, sét bùn nhão lẫn mùn thực vật. Chiều dày trầm tích từ 0,5 đến
14,0m, trung bình 5,3m. Mức độ nghèo nước.
Tầng chứa nước thống Pleistocen trung-thượng (qp)
Trầm tích của hệ tầng Thủ Đức không lộ ra trong toàn bộ diện tích
thăm dò, chúng hoàn toàn bị trầm tích sông (aQ2
3
) phủ lên trên; toàn bộ 32 lỗ
khoan đã thực hiện trong diện tích thăm dò đều gặp trầm tích của hệ tầng này.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
26
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Trên mặt gặp tầng sét mịn dẻo, màu xám nhạt, gặp tại 10 lỗ khoan với chiều
dày dao động từ 3,0m đến 10,0m, trung bình 5,8m. Tầng này nghèo nước.
Dưới là tầng cát bở rời, sét dẻo, ít cát pha bột với chiều dày trên 40m, tại
LK.2 sâu 50m chưa khống chế hết chiều dày hệ tầng. tầng này phong phú
nước. Trong tầng cát có gặp một thấu kính sét với diện phân bố nhỏ, chiều
dày từ 0,4m đến 18,0, trung bình là 1,5m.
1.2.5.2. Đăc điểm địa chất công trình mỏ
a. Điều kiện địa chất công trình mỏ
Điều kiện địa chất công trình một khu vực nói chung, một công trình cụ
thể nói riêng được đánh giá tổng quát thông qua các đặc điểm cơ bản của đất
nền sau đây:
- Địa hình địa mạo.
- Cấu trúc địa chất.
- Đặc điểm địa chất thủy văn.
- Các hiện tượng địa chất động lực.
- Tính chất cơ lý các lớp đất.
b. Địa hình, địa mạo
Khu vực thăm dò có địa hình khá bằng phẳng, toàn bộ diện tích thăm dò đã
được dân khai phá làm đất canh tác trồng lúa, hoa màu nhưng có năng suất,
thu nhập kém hiệu quả. Cao độ bề mặt địa hình từ trên dưới 0,5m đến trên
dưới 3,5m. Bề mặt địa hình trong mỏ được bao phủ bởi các trầm tích sông
tuổi Holocen thượng, các trầm tích trẻ này phủ bất chính hợp lên các trầm tích
sông thuộc hệ tầng Thủ Đức.
c. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
Đặc điểm địa chất thuỷ văn mỏ đã được trình bày chi tiết trong phần trên, ở
đây chỉ nêu những đặc điểm cơ bản ảnh hưởng đến điều kiện địa chất công
trình mỏ.
+ Đặc điểm nước mặt
Nước mặt trong mỏ chủ yếu là nước tại kênh ở ranh phía tây và một vài
mương nhỏ dẫn nước phục vụ nhu cầu tưới tiêu trong sản xuất nông nghiệp.
Nguồn nước mặt chủ yếu được lấy từ sông Sài Gòn (cách hơn 100m). Sự có
mặt của sông Sài Gòn làm cho mực nước ngầm trong mỏ dâng cao, đặc biệt
trong những ngày triều cường, điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đáng kể đến
điều kiện khai thác mỏ.
+ Đặc điểm địa chất thủy văn các tầng chứa nước
Trong diện tích thăm dò có hai đơn vị chứa nước: tầng chứa nước lỗ
hổng Holocen (qh) và tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen (qp). Tầng qp giàu
nước, tầng chứa nước qh có mức độ chứa nước trung bình đến nghèo, mực
nước ngầm rất nông nên có những ảnh hưởng nhất định đến công tác khai
thác mỏ sau này. Kết quả phân tích mẫu cho thấy nước trong các tầng chứa
nước qp thuộc loại hình Bicarbonat clorua natri-kali; tổng khoáng hóa thấp.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
27
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
d. Các hiện tượng địa chất động lực
Trong phạm vi thăm dò, điều kiện địa chất công trình không ổn định,
lớp phủ mềm yếu và chiều dày không ổn định. Thấp nhất là 0,40m (LK14),
cao nhất là 14,0m (LK30), trung bình 5,3m.
Lớp phủ được cấu tạo bởi các loại đất không giống nhau:
- Phần trên lớp phủ được cấu tạo bởi cát, bột, sét lẫn mùn thực vật, dễ xảy ra
hiện tượng sạt lở bờ moong khi mỏ đi vào khai thác.
- Phần dưới lớp phủ được cấu tạo bởi các trầm tích bùn sét, sét lẫn mùn hữu
cơ, đôi chỗ có xen kẹp lớp mỏng than bùn, dễ dàng xảy ra các hiện tượng sạt
lở bờ moong, bùn chảy....
Với các đặc trưng trên, hiện tượng địa chất động lực chủ yếu bao gồm:
- Trượt lở bờ moong khai thác trong lớp phủ
Lớp phủ trong phạm vi mỏ được cấu tạo bởi các lớp đất có tính chất cơ
lý không ổn định. Các lớp đất ổn định như sét, sét pha rất mỏng, do đó khi
khai thác xuống sâu, cùng với tác động của áp lực nước ngầm chảy vào
moong khai thác và tác dụng của trọng lực làm cho đất phủ trượt xuống lòng
moong khai thác. Do đó, khi tiến hành bóc lớp đất phủ, góc dốc bờ moong
phải nhỏ hơn góc dốc an toàn cho phép. Nên tạo vành đai an toàn, làm hàng
rào che chắn nhằm tránh nguy hiểm cho người và vật do hiện tượng sạt lở gây
ra.
- Cát chảy
Đây là hiện tượng phổ biến, chắc chắn sẽ xảy ra trong quá trình khai
thác cát dưới mực nước ngầm. Cùng với áp lực của nước, do lực dính kết của
cát thấp nên chúng sẽ tạo ra hiện tượng cát chảy.
e. Cấu trúc địa chất nền thiên nhiên và đặc tính ĐCCT của các lớp đất
Kết quả khảo sát, thăm dò đã xác lập được trong diện tích mỏ có mặt
các lớp đất sau:
- Lớp 1: sét, sét pha
Lớp này gặp dạng thấu kính, không ổn định; thành phần chủ yếu là sét,
sét pha cát bột, đôi chỗ có lẫn than bùn dạng ổ, thấu kính. Trạng thái tự nhiên
dẻo chảy đến nửa cứng. Chiều dày thay đổi từ 0,4 đến 14,0m, trung bình
4,28m; chúng thuộc các trầm tích sông tuổi Holocen thượng (aQ2
3
). Các chỉ
tiêu cơ lý cơ bản trung bình của lớp đất này như sau:
- Thể trọng tự nhiên γW: 1,90 g/cm3
.
- Thể trọng khô γc: 1,49 g/cm3
.
- Góc ma sát trong φ: 12o
06’
- Lực dính kết C: 0,308 kG/cm2
- Hệ số nén lún a1: 0,265 cm2
/kG.
- Chỉ số dẻo I: 21,99 %.
- Độ sệt B: 0,30.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
28
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
- Mô đun tổng biến dạng:33,78 kG/cm2
.
Đây là lớp đất mềm dính, trạng thái thay đổi từ dẻo chảy đến cứng, có điều
kiện địa chất công trình kém ổn định, không thuận lợi đối với công tác khai
thác mỏ sau này. Các chỉ tiêu cơ lý cơ bản của lớp đất nền-sét, sét pha được
tổng hợp ở phần sau:
- Lớp 2: cát
Đây là lớp phân bố rộng khắp diện tích thăm dò, chiều dày chưa khống chế
hết. Thành phần độ hạt từ nhỏ đến to; đây là đối tượng khai thác chính của
mỏ. Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của chúng như sau:
- Khối lượng riêng: 2,66 g/cm3
.
- Khối lượng thể tích xốp: 1.295 kg/m3
.
- Khối lượng thể tích chặt: 1.721 kg/m3
.
- Độ xốp: 51,30 %.
- Mô đun độ lớn: 1,92.
- Góc nghỉ ướt: 33o
76’.
- Góc nghỉ khô: 35o
91’.
Đây là lớp đất mềm rời, không ổn định, dễ xảy ra hiện tượng cát chảy, tuy
nhiên đối với khai thác cát lại rất thuận lợi vì không phải tháo khô mỏ, sử
dụng bơm hút kết hợp gầu múc là khai thác dễ dàng.
1.2.5.3. Tính toán góc dốc bờ moong khai thác
Mỏ cát xây dựng Sóc Lào sẽ được khai thác bằng phương pháp bơm
hút cát kết hợp xáng múc đến độ sâu 40m tính từ bề mặt tự nhiên (khoảng
cote -38m). Để xác định góc bờ moong ổn định trong khai thác, sẽ tính toán
cho tất cả các lớp đất đá có mặt trong mỏ. Góc dốc bờ moong khai thác được
tính theo công thức sau:
tgα =
tg
K
ϕ
+
λ
γ
C
H
Trong đó:
α: Góc dốc bờ moong khai thác (độ).
ϕ: Góc ma sát trong của đất, cát (độ)
K: Hệ số an toàn.
C: Lực dính kết của đất, đá (tấn/m2
).
H: Chiều cao bờ moong khai thác tính đến cao độ (m).
γ: Thể trọng tự nhiên của đất đá (tấn/m3
).
λ: Hệ số mềm yếu phụ thuộc vào mức độ nứt nẻ và đồng nhất của đất, đá.
Thực tế khi khai thác mỏ thời gian tồn tại của bờ moong ngắn, luôn thay đổi
theo lịch trình khai thác; chiều cao tầng khai thác được tính là 5m; để đảm
bảo an toàn trong quá trình khai thác, thông số được chọn tính toán ổn định
bờ moong được lấy theo giá trị trung bình qua kết quả thí nghiệm. Căn cứ vào
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
29
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
thời gian tồn tại và mức độ ảnh hưởng của quá trình khai thác mỏ, các thông
số lựa chọn để tính được tổng hợp và trình bày trong bảng sau:
Bảng số 26: Số liệu để tính góc dốc bờ moong
Số
tt
Lớp đất đá
Dung
trọng, γ
(tấn/m3
)
Lực
dính kết
C
(tấn/m2
)
Hệ số
an toàn
K
Hệ số
mềm
yếu, λ
Góc ma
sát
trong ϕ
(độ)
tgϕ
1 Lớp 1: Sét, sét pha 1,90 3,08 1,1 1,1 11,77 0,21
2 Lớp 2: Cát 1,72 0,00 1,3 1,1 34,27 0,68
Kết quả tính toán góc dốc ổn định bờ moong đối với các lớp đất đá
được tổng hợp và trình bày trong bảng sau:
Bảng số 27: Kết quả tính góc dốc bờ moong
Số
tt
Lớp đất đá
Chiều cao tầng khai thác
5 m 10 m 20m 30m 40m
tgα α tgα α tgα α tgα α tgα α
1 Lớp 1: Sét, sét pha 0,547 29 0,368 20 0,279 16 0,249 14 0,234 13
2 Lớp 2: Cát 0,524 28 0,524 28 0,524 28 0,524 28 0,524 28
Tuy nhiên, trên đây chỉ là số liệu tính toán ban đầu trong điều kiện tĩnh,
trên cơ sở đó để xác định trữ lượng khoáng sản tại bờ moong chưa được đưa
vào khai thác.
1.2.5.4. Điều kiện khai thác mỏ
Với loại hình khoáng sản chính là cát xây dựng và sét gạch ngói đi
kèm, bề dày lớp phủ khá mỏng, mực nước ngầm nông, địa hình khá bằng
phẳng; đây chính là điều kiện thuận lợi cho việc khai thác. Tuy nhiên, cần áp
dụng các biện pháp khai thác hợp lý mới đảm bảo được an toàn trong khai
thác mỏ.
Tầng cát đưa vào khai thác có chiều dày lớn, hầu hết các lỗ khoan chưa
khống chế hết bề dày thân khoáng. Đối với loại hình này, việc khai thác chủ
yếu bằng phương pháp bơm hút kết hợp với xáng múc, dùng nước để sơ tuyển
các loại hạt mịn (bột, sét) ra khỏi cát làm tăng chất lượng cát xây dựng, do đó
không cần phải tháo khô mỏ. Trong điều kiện có thể, nên tách các loại cát
khác nhau để làm tăng giá trị sản phẩm.
Tóm lại: mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói đi kèm ấp Sóc Lào có điều kiện
khai thác hơi phức tạp nhưng có thể khắc phục được. Chất lượng cát và sét
đáp ứng được tiêu chuẩn xây dựng và sản xuất gạch ngói phục vụ cho nhu cầu
về vật liệu xây dựng của địa phương và trong khu vực.
1.2.6. Trữ lượng
A. Trữ lượng cát xây dựng
1. Chỉ tiêu tính trữ lượng
Chỉ tiêu tính trữ lượng đối với mỏ cát xây dựng ấp Sóc Lào căn cứ vào
kết quả thăm dò của mỏ; các tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng cát xây
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
30
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
dựng; công nghệ khai thác hiện nay đang được áp dụng cho các mỏ có đặc
điểm địa chất tương tự và do Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
đề nghị, chỉ tiêu tính trữ lượng cát xây dựng như sau:
- Hàm lượng hạt cát có kích thước nhỏ hơn 0,14mm ≤ 15%.
- Hàm lượng chất có hại SO3 ≤ 1%.
- Chiều dày thân cát tham gia tính trữ lượng tối thiểu ≥ 1,0m.
- Hệ số bốc đất tối đa ≤ 1.
- Độ sâu tính trữ lượng đến 40,0m tính từ mặt đất.
2. Phương pháp tính trữ lượng
Thân cát nằm ngang phân bố trên toàn bộ diện tích thăm dò và rộng
hơn với chiều dày khá lớn, ổn định, chất lượng cát khá đồng nhất, ít bị thay
đổi. Các công trình khoan thăm dò được bố trí hình chữ nhật, vì vậy sử dụng
phương pháp khối địa chất để tính trữ lượng là hợp lý. Công thức tính trữ
lượng:
V = S . mtb . K
Trong đó:
- V: trữ lượng cát xây dựng (m3
).
- S: diện tích khối trữ lượng (m2
).
- mtb: chiều dày trung bình thân cát xây dựng trong khối (m).
- K: hệ số thu hồi (lấy theo kinh nghiệm K= 0,8).
3. Xác định các thông số tính trữ lượng
Diện tích khối trữ lượng trên bình đồ được xác định trực tiếp trên máy
tính bằng phần mềm MapInfo, kết quả đo được làm tròn số tới m2
.
Chiều dày cát được tính bằng phương pháp trung bình cộng chiều dày
các lỗ khoan gặp cát trong khối đạt chỉ tiêu cát xây dựng tính trữ lượng cấp
121 theo công thức:
mtb =
m1+m2+m3…mn
n
Trong đó:
- mtb: chiều dày trung bình của cát trong khối tính trữ lượng (m).
- m1, m2, …mn: chiều dày cát của các lỗ khoan (m).
- n: tổng số lỗ khoan trong khối tham gia tính trữ lượng.
4. Trữ lượng cát xây dựng của toàn mỏ
Trên diện tích 87,0 ha đã khoanh định được 03 khối trữ lượng cấp 121:
- Khối trữ lượng 1.121 nằm ở phía Tây diện tích thăm dò, được khống chế bởi
02 tuyến khoan T.1 (07 LK) và T.2 (08 LK) với diện tích: 260.000m2
; chiều
dày cát trung bình: 31,46m; trữ lượng cát xây dựng: 6.543.680m3
.
- Khối trữ lượng 2.121 nằm ở trung tâm diện tích thăm dò, được khống chế
bởi 02 tuyến khoan T.2 (08 LK) và T.3 (09 LK) với diện tích: 305.000m2
;
chiều dày cát trung bình: 29,90m; trữ lượng cát xây dựng: 7.295.600m3
.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
31
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
- Khối trữ lượng 3.121 nằm ở phía Đông diện tích thăm dò, được khống chế
bởi 02 tuyến khoan T.3 (09 LK) và T.4 (08 LK) với diện tích: 305.000m2
;
chiều dày cát trung bình: 29,16m; trữ lượng cát xây dựng: 7.115.040m3
.
- Tổng hợp kết quả tính trữ lượng cát xây dựng và khối lượng đất phủ (tầng
phủ tính cả lớp sét gạch ngói nằm trên cát) đến độ sâu 40,0m tính từ bề mặt tự
nhiên cho toàn mỏ (LK.2 khoan sâu 50,0m, tính trữ lượng đến độ sâu 40,0m)
như sau:
- Diện tích tính trữ lượng: 870.000m2
(87,0 ha).
- Tổng trữ lượng cát xây dựng cấp 121: 20.954.320m3
.
- Tổng khối lượng đất san lấp: 6.775.384m3
.
5. Trữ lượng cát xây dựng theo diện tích quy hoạch
- Diện tích tính trữ lượng theo quy hoạch: 250.000m2
(25,0 ha).
- Chiều dày trung bình thân cát xây dựng, mtb = 28,8m.
- Trữ lượng cát xây dựng cấp 121: 250.000m2
x 28,8m = 7.200.000m3
.
- Tài nguyên cát để bảo vệ bờ mỏ = Diện tích bờ mỏ x chu vi mỏ
= (28,8m/tg28o
x 28,8m/2) x 2.259m = 1.761.995m3
- Trữ lượng khai thác: 7.200.000m3
- 1.761.995m3
=5.438.005m3
- Lấy trữ lượng khai thác cát xây dựng theo quy hoạch cấp 121: 4.859.045m3
.
6. Khối lượng đất san lấp
- Chiều dày trung bình lớp đất san lấp, mtb = 3,8m.
- Trữ lượng đất san lấp: 250.000m2
x 3,8m = 950.000m3
.
- Khối lượng đất phủ để bảo vệ bờ mỏ: Diện tích bờ mỏ x chu vi
= (3,8m/tg28o
x 3,8m/2) x 2.259m = 30.688m3
.
- Khối lượng đất phủ phải bốc: 950.000m3
- 30.688m3
= 919.312m3
.
B. Trữ lượng sét gạch ngói
1.Chỉ tiêu tính trữ lượng
Chỉ tiêu tính trữ lượng đối với sét gạch ngói đi kèm tại mỏ cát xây dựng
ấp Sóc Lào căn cứ vào kết quả thăm dò của mỏ, các tiêu chuẩn Việt Nam về
chất lượng sét gạch ngói và do Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
đề nghị, chỉ tiêu tính trữ lượng sét gạch ngói như sau:
Bảng số 28: Chỉ tiêu tính trữ lượng của sét gạch ngói
Các chỉ tiêu Gạch Ngói
Cỡ hạt > 10mm Không cho phép Không cho phép
Cỡ hạt 2 ÷ 10mm ≤ 12,0% ≤ 2,0%
Cỡ hạt < 0,005mm 22,0 ÷ 32,0% 34,0 ÷ 54,0%
Chỉ số dẻo ≥ 12,0%
Hàm lượng SiO2 58,0 ÷ 72,0% 58,0 ÷ 68,0%
Hàm lượng Al2O3 10,0 ÷ 20,0% 15,0 ÷ 21,0%
Hàm lượng Fe2O3 4,0 ÷ 10,0% 5,0 ÷ 9,0%
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
32
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Các chỉ tiêu Gạch Ngói
Hàm lượng MgCO3 + CaCO3 ≤ 6,0% ≤ 6,0%
- Chiều dày tham gia tính trữ lượng tối thiểu ≥ 1,0m.
- Hệ số bốc đất tối đa ≤ 1.
- Độ sâu tính trữ lượng đến 40,0m tính từ mặt đất.
4. Trữ lượng sét gạch ngói của mỏ Sóc Lào 87 ha
Tổng trữ lượng sét gạch ngói trong toàn mỏ là 1.852.583m3
trong đó:
- Trữ lượng sét gạch ngói cấp 121 lớp sét trên: 520.128m3
.
- Trữ lượng sét gạch ngói cấp 122 lớp sét trên: 1.006.158m3
.
- Trữ lượng sét gạch ngói cấp 122 các thấu kính sét: 326.297m3
.
- Tổng trữ lượng cấp 121+122 lớp sét trên: 520.128m3
+ 1006.158m3
=
1.526.286m3
.
5. Trữ lượng lớp sét trên theo diện tích quy hoạch 25 ha
Trong diện tích quy hoạch, diện phân bố sét gạch ngói chỉ chiếm một phần
khối 4.122, trữ lượng tính như sau:
- Diện tích của thấu kính sét trên, S=134.400m2
.
- Chiều dày thấu kính sét trung bình: mtb = 3,0m.
- Trữ lượng sét tính được: 134.400m2
x 3,0m = 403.200m3
.
- Tài nguyên sét để bảo vệ bờ mỏ: 8.938m3
(chỉ có ở mốc số 6).
- Trữ lượng cát được phép khai thác: 394.262m3
.
- Trữ lượng cát theo quy hoạch: 479.125m3
.
Tuy nhiên, trong diện tích quy hoạch, diện phân bố sét gạch ngói chỉ chiếm
một phần khối 4.122 nên trữ lượng cát được phép khai thác: 394.262m3
.
C. Tổng hợp trữ lượng cát xây dựng và sét gạch ngói trong mỏ
Kết quả thăm dò đánh giá trữ lượng mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
đi kèm ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận tính đến tháng 8 năm 2008 như sau:
- Tổng trữ lượng cát xây dựng cấp 121 là 20.954.320m3
.
- Tổng trữ lượng sét gạch ngói đi kèm cấp 121+122 là 1.852.583m3
.
Trong đó: lớp sét trên: cấp 121 là 520.128m3
; cấp 122 là 1.006.158m3
.
Trữ lượng các thấu kính sét cấp 122 là 326.297m3
.
- Tổng trữ lượng cấp 121+122 lớp sét trên: 520.128m3
+ 1006.158m3
=
1.526.286m3
.
2. Trữ lượng trong diện tích quy hoach 25 ha
Diện tích quy hoạch 25 ha có trữ lượng cát đạt tiêu chuẩn làm cát xây
dựng rất lớn, sét đi kèm đạt tiêu chuẩn làm gạch ngói cũng có trữ lượng khá
lớn. Đây là một mỏ có điều kiện khai thác khá thuận lợi, có thể đáp ứng một
phần về nhu cầu vật liệu xây dựng cho địa phương và khu vực lân cận.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
33
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Bảng số 29: Trữ lượng cát xây dựng, sét gạch ngói và đất san lấp trên 25 ha
Loại Khoáng sản
Trữ lượng địa
chất (m3
)
Tài nguyên bảo vệ
bờ mỏ (m3
)
Trữ Lượng khai
thác (m3
)
Cát xây dựng 7.200.000 2.340.955 4.859.045
Sét gạch ngói 403.200 8.938 394.262
Đất san lấp 950.000 30.675 919.325
Tổng cộng 8.553.200 2.380.568 6.172.632
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
34
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
CHƯƠNG 2
HIỆN TRẠNG KHAI TRƯỜNG
Mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói đi kèm Sóc Lào thuộc địa phận ấp
Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, cách thị xã Tây
Ninh khoảng 43km về phía Đông Nam, cách Tp. Hồ Chí Minh khoảng 60km
về phía Tây Bắc.
Khu vực xin khai thác có diện tích là 25ha được quy hoạch khai thác từ
2013 đến 2020, giới hạn bởi các điểm góc có tọa độ như sau:
Bảng số 30: Tọa độ ranh giới mỏ theo quy hoạch khai thác 25 ha
Stt Vị trí Toạ độ UTM Toạ độ VN2000 múi 3o
Diện tích (ha)X (m) Y (m) X (m) X (m)
1 M.1 1235.302 654.153 1235.890 598.965 Diện tích 10 ha
(Quy hoạch
giai đoạn 2013-
2015)
2 M.2 1235.299 653.846 1235.887 598.658
3 M.3 1235.615 653.825 1236.203 598.638
4 M.4 1235.640 654.125 1236.228 598.938
6 M.4 1235.640 654.125 1236.228 598.938 Diện tích 15 ha
(Quy hoạch
giai đoạn 2016-
2020)
7 M.3 1235.615 653.825 1236.203 598.638
8 M.6 1236.049 653.773 1236.637 598.587
9 M.5 1236.165 654.085 1236.753 598.899
Khu vực Khai thác nằm dọc theo bờ phải sông Sài Gòn có dạng địa
hình khá bằng, hơi nghiêng thoải từ Tây Tây Nam về Đông Đông Bắc với độ
cao tuyệt đối dao động trong khoảng từ 0,6 đến 3,7m.
Diện tích khai trường là 25,0 ha và kênh vận chuyển 1,19 ha, trên mặt
đã được nhân dân trong vùng khai phá để cấy lúa nước và trồng hoa màu theo
thời vụ.
Bãi cát số 1 diện tích 0,5 ha có đường vận chuyển ra tỉnh lộ TL6 dài
340m và bãi cát số 2 diện tích 0,7 ha có đường vận chuyển ra tỉnh lộ TL6 dài
400m đã được xây dựng. Hai đoạn đường này sẽ tu bổ thêm trong quá trình
khai thác và sử dụng.
Trữ lượng khai thác:
- Cát xây dựng: 4.859.045m3
.
- Sét gạch ngói: 394.262m3
.
- Đất san lấp: 919.325m3
.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
35
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
PHẦN II
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
CHƯƠNG 3
BIÊN GIỚI VÀ TRƯ LƯỢNG KHAI TRƯỜNG
3.1. Biên giới khai trường
Sau khi có Quyết định Quy hoạch Giai đoạn 2013-2020, Doanh nghiệp Tư
nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng đã tính toán lại diện tích xin khai thác là 25,0 ha.
và trữ lượng được xác định với tọa độ được thể hiện trong bảng số 31.
Bảng số 31: Tọa độ ranh giới khu vực dự kiến xin khai thác
Stt Vị trí
Toạ độ UTM Toạ độ VN2000 múi 3o
Diện tích (ha)
X (m) Y (m) X (m) X (m)
1 M.1 1235.302 654.153 1235.890 598.965 Diện tích 25 ha
(Quy hoạch
giai đoạn 2013-
2020)
2 M.2 1235.299 653.846 1235.887 598.658
3 M.6 1236.049 653.773 1236.637 598.587
4 M.5 1236.165 654.085 1236.753 598.899
Hệ VN 2000: múi chiếu 3o
, kinh tuyến trung tâm 105o
30’.
3.2. Trữ lượng khai trường
Trữ lượng khai thác được quy định trong quy hoạch như sau:
- Trữ lượng cát xây dựng cấp 121: 4.859.045m3
.
- Trữ lượng sét gạch ngói cấp 122: 394.262m3
.
- Trữ lượng đất san lấp: 919.325m3
.
CHƯƠNG 4
CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC, CÔNG SUẤT VÀ TUỔI THỌ MỎ
4.1.Chế độ làm việc
Mỏ làm việc theo chế độ: 365 - (52+9 - 44) = 260 ngày
Trong đó: 365 : số ngày Dương lịch.
52 : số ngày chủ nhật trong năm.
9 : số ngày Lễ, Tết theo qui định.
44: số ngày thời tiết quá xấu hoặc thiết bị phải sửa chữa không
thể khai thác.
Số ca làm việc trong ngày: 01ca.
Số giờ làm việc trong ca: 8 giờ;
Số giờ làm việc hữu ích của thiết bị: 7 giờ.
4.2. Công suất mỏ
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
36
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Công suất mỏ được xác định theo các điều kiện: kỹ thuật, kinh tế, nhu cầu thị
trường.
Theo điều kiện kỹ thuật:
Mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói ở đây nằm trên diện tích xin được cấp
phép khai thác là 25ha, với chiều dày thân quặng khá lớn, tuỳ theo thiết bị
khai thác được huy động công suất có thể đạt 415.000 - 450.000m3
/năm cả cát
và sét (trong đó sét chiếm khoảng 10%)
Theo điều kiện kinh tế:
Có thể dựa vào thời gian thu hồi vốn đầu tư để xác định công suất theo
công thức:
Tv =
P
A
A =
P
Tv
Trong đó:
Tv : Thời gian thu hồi vốn tối đa cho phép, thời gian này không thể lớn hơn
tuổi thọ mỏ. Tuy nhiên không thể dùng chỉ tiêu này để xác định công suất mỏ
vì nó chưa kể ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế khác. Kết quả tính toán này
chỉ để tham khảo nếu:
P : Tổng trữ lượng trong biên giới khai trường: 6.172.632m3
.
Trong đó: Trữ lượng cát xây dựng: 4.895.045m3
.
Trữ lượng sét gạch ngói: 394.262m3
.
Trữ lượng đất san lấp: 919.325m3
.
Tv: 12,0 đến 13,0 năm thì A = 470.000 đến 500.000 m3
/năm
Trong đó: Công suất cát xây dựng: 380.000 đến 400.000m3
.
Sét gạch ngói và đất san lấp: 90.000 đến 100.000 m3
.
Theo nhu cầu thị trường:
Nghiên cứu thị trường trong khu vực hàng năm nhu cầu tăng thêm 15-
20% so với năm trước, nên lượng cát, sét khai thác đòi hỏi ngày càng nhiều.
Xem xét các điều kiện trên dự án chọn công suất: khai thác cát xây dựng
với công suất 390.000 m3
/năm và sét gạch ngói là 30.000 m3
/năm đáp ứng cho
nhà máy gạch công suất 10.000.000 triệu viên gạch qui chuẩn/năm.
- Đất san lấp (đất bóc đi được dùng đến san lấp mặt bằng) là 75.000m3
/năm.
4.3. Tuổi thọ mỏ:
Trữ lượng trong biên giới khai trường (khu vực được phép khai thác):
P : Tổng trữ lượng trong biên giới khai trường: 6.172.632m3
.
Trong đó: Trữ lượng cát xây dựng: 4.895.045m3
.
Trữ lượng sét gạch ngói: 394.262m3
.
Trữ lượng đất san lấp: 919.325m3
.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
37
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Thời gian khai thác mỏ tính bằng thời gian xây dựng cơ bản mỏ cộng thời
gian khai thác đạt công suất thiết kế và thời gian đóng cửa mỏ, xác định theo
công thức:
T = T1 + T2 + T3, năm
Trong đó:
- T1 = 0,5 năm (6 tháng) là thời gian xây dựng cơ bản mỏ.
- T2 là thời gian khai thác mỏ với công suất thiết kế, được tính theo công thức:
T2=
Q
=
6.172.632
= 12,47 năm, tính tròn 12,5 năm.
q 495.000
Trong đó: T2 : Thời gian khai thác với công suất thiết kế; năm
Q: Trữ lượng trong biên giới khai trường = 6.172.632m3
q : Công suất sản xuất một năm = 495.000m3
/năm
Trong đó : Cát xây dựng 390.000 m3
Sét gạch ngói 30.000 m3
Đất san lấp 75.000 m3
T3 là thời gian đóng cửa mỏ chủ yếu liên quan đến việc lập hồ sơ đóng cửa
mỏ, kết thúc hiệu lực giấy phép khai thác và làm các công việc liên quan: T3 =
0,5 năm (6 tháng).
Từ đó xác định được tuổi thọ của mỏ: T1+T2+T3 = 13,5 năm.
Tổng khối lượng khai thác trong 1 năm kể cả bóc phủ là 495.000m3
.
Trong đó : Cát xây dựng 390.000 m3
Sét gạch ngói 30.000 m3
Đất san lấp 75.000 m3
CHƯƠNG 5
MỞ VỈA VÀ TRÌNH TỰ KHAI THÁC
5.1. Mở vỉa:
Phương pháp mở vỉa có quan hệ chặt chẽ với hệ thống khai thác, căn cứ vào
điều kiện địa hình, địa mạo thực tế khu vực khai thác, công suất và biên giới
khai trường đề án đưa ra 2 phương pháp mở vỉa:
- Mở vỉa bằng phương pháp không dùng hào.
- Mở vỉa bằng hào chung không hoàn chỉnh.
5.1.1. Mở vỉa bằng phương pháp không dùng hào.
Phương pháp mở vỉa này phù hợp với việc áp dụng hệ thống khai thác
bằng tầng nhỏ, khấu theo lớp dốc có ưu điểm như sau:
Ưu điểm:
- Thời gian xây dựng cơ bản nhanh không phải chuẩn bị hào mở vỉa.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
38
Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói
thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
- Không đòi hỏi các thiết bị đắt tiền mà có thể dùng các thiết bị sẵn có thông
dụng trong nước.
5.1.2. Mở vỉa bằng hào chung hoàn chỉnh
Theo phương pháp này phải tiến hành mở hào từ khai trường từ cốt cao
địa hình khoảng trên dưới +2m xuống tới cốt -8 đến -10m (hết chiều dày lớp
sét) rồi từ đó khấu theo lớp bằng (góc dốc bờ công tác ϕ = 0) từ trên xuống.
Càng khai thác xuống dưới diện khai thác càng mở rộng, thuận lợi dễ dàng
hơn, phương pháp này có:
Ưu điểm:
- Có khả năng cơ giới hóa cao, sử dụng thiết bị khai thác lớn.
- Sản lượng lớn.
- Điều kiện làm việc an toàn thoải mái hơn.
- Tổ chức công tác trên mỏ đơn giản và khá phong phú theo các tuyến công
tác khác nhau: Dọc, ngang, chéo...
Nhược điểm:
- Khối lượng XDCB lớn do đào đường hào chung.
- Thời gian đưa mỏ vào sản xuất chậm, đầu tư lớn.
- Chiều dài vận chuyển lớn làm cho chi phí sản xuất tăng.
5.1.3. So sánh và lựa chọn phương pháp mở vỉa
Qua so sánh ưu, nhược điểm của hai phương pháp mở vỉa trên căn cứ
vào các điều kiện địa hình, địa mạo khu mỏ, khả năng huy động vốn, thiết bị
vật tư, mức sản lượng yêu cầu. Đề án chọn phương pháp mở vỉa bằng hào
chung hoàn chỉnh, để có thể đạt công suất sản xuất lớn.
Vị trí mở vỉa (xem bản vẽ số 06-TKCS: Bản đồ mở vỉa năm thứ 1): Mở kênh
vận chuyển từ sông Sài Gòn về tây 170m, rộng 30m. Khi đến đến ranh giới
khai thác, mở vỉa mở rộng ra xung quanh kích thước 100m x100m với diện
tích 1,0 ha. Tại vị trí mở vỉa, theo kết quả thăm dò: chiều dày lớp phủ 9,2m,
không có lớp sét, tính đến chiều sâu 40m, chiều dày cát xây dựng là 30,8m.
5.2. Trình tự khai thác
Trên bình đồ tính trữ lượng của khu quy hoạch 25ha cho ta thấy: chiều
dày lớp phủ từ 0,5m đến 7,0m, trung bình 3,8m. Chiều dày lớp sét gặp tại 4 lỗ
khoan, từ 3,0m đến 9,5m, trung bình tính cả biên 1,0m là 3,0m. Chiều dày lớp
cát gặp, tính đến chiều sâu 40m, dao động từ 16,0m đến 33,0m, trung bình
28,8m.
Khai thác đồng thời cả sét và cát xây dựng, sau khi bốc phủ, khai thác
sét rồi dùng xáng múc và tàu hút khai thác tầng cát bên dưới.
Giai đoạn một, trình tự khai thác từ trên xuống dưới, từ đông qua tây và
từ trung tâm ra hai phía nam, bắc đến khi hết diện tích 10 ha, thời gian khai
thác của giai đoạn 1 là hơn 5 năm, khai thác hết trữ lượng cát 1.943.618m3
và
lớp sét trên phân bố 3 ha với chiều dày 3,0m, trữ lượng khoảng 90.000m3
.
Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng
Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ
39
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới
Tkcs sóc lào mới

More Related Content

Similar to Tkcs sóc lào mới

Phân tích hoạt động và đề xuất các giải pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm mô...
Phân tích hoạt động và đề xuất các giải pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm mô...Phân tích hoạt động và đề xuất các giải pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm mô...
Phân tích hoạt động và đề xuất các giải pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm mô...luanvantrust
 
Báo cáo quan trắc thành long
Báo cáo quan trắc thành longBáo cáo quan trắc thành long
Báo cáo quan trắc thành longhainammtsla
 
Lập và thẩm định dự án đầu tư_lò gạch :v
Lập và thẩm định dự án đầu tư_lò gạch :vLập và thẩm định dự án đầu tư_lò gạch :v
Lập và thẩm định dự án đầu tư_lò gạch :vMo Ut
 
Cai tạo thai sơn theo tt34
Cai tạo thai sơn theo tt34Cai tạo thai sơn theo tt34
Cai tạo thai sơn theo tt34Jung Brian
 
Dự án nhà máy gạch tuyenl 0918755356
Dự án nhà máy gạch tuyenl 0918755356Dự án nhà máy gạch tuyenl 0918755356
Dự án nhà máy gạch tuyenl 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Cải tạo mỏ hoan
Cải tạo mỏ hoanCải tạo mỏ hoan
Cải tạo mỏ hoanJung Brian
 
Dự án khai thac cat can gio 0918755356
Dự án khai thac cat can gio 0918755356Dự án khai thac cat can gio 0918755356
Dự án khai thac cat can gio 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng cơ sở nghiền sàng chế biến sạn kết, sỏi kết...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng cơ sở nghiền sàng chế biến sạn kết, sỏi kết...Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng cơ sở nghiền sàng chế biến sạn kết, sỏi kết...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng cơ sở nghiền sàng chế biến sạn kết, sỏi kết...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
Báo cáo của chủ đầu tư
Báo cáo của chủ đầu tưBáo cáo của chủ đầu tư
Báo cáo của chủ đầu tưhainammtsla
 
Ctph moi trường photpho
Ctph moi trường photphoCtph moi trường photpho
Ctph moi trường photphoJung Brian
 
Thuyết minh dự án Kho bãi than và nhà máy sản xuất vật liệu xây không nung Hậ...
Thuyết minh dự án Kho bãi than và nhà máy sản xuất vật liệu xây không nung Hậ...Thuyết minh dự án Kho bãi than và nhà máy sản xuất vật liệu xây không nung Hậ...
Thuyết minh dự án Kho bãi than và nhà máy sản xuất vật liệu xây không nung Hậ...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Thuyet minh QHCT cac diem dan cu xa Trung Kenh Luong Tai Bac Ninh
Thuyet minh QHCT cac diem dan cu xa Trung Kenh Luong Tai Bac NinhThuyet minh QHCT cac diem dan cu xa Trung Kenh Luong Tai Bac Ninh
Thuyet minh QHCT cac diem dan cu xa Trung Kenh Luong Tai Bac Ninhtranbinhkb
 
hudfsfddddddddddddddddddddsssssssssssssssssssss
hudfsfddddddddddddddddddddssssssssssssssssssssshudfsfddddddddddddddddddddsssssssssssssssssssss
hudfsfddddddddddddddddddddsssssssssssssssssssss2151043014bao
 
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TƯỜNG X...
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TƯỜNG X...KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TƯỜNG X...
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TƯỜNG X...nataliej4
 
Căn hộ Tara Residence quận 8 giá tốt nhất
Căn hộ Tara Residence quận 8 giá tốt nhấtCăn hộ Tara Residence quận 8 giá tốt nhất
Căn hộ Tara Residence quận 8 giá tốt nhấthieuhier
 
tham_dinh_thi_truong_du_an_4502.pptx
tham_dinh_thi_truong_du_an_4502.pptxtham_dinh_thi_truong_du_an_4502.pptx
tham_dinh_thi_truong_du_an_4502.pptxssuser589db1
 

Similar to Tkcs sóc lào mới (20)

Phân tích hoạt động và đề xuất các giải pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm mô...
Phân tích hoạt động và đề xuất các giải pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm mô...Phân tích hoạt động và đề xuất các giải pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm mô...
Phân tích hoạt động và đề xuất các giải pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm mô...
 
Báo cáo quan trắc thành long
Báo cáo quan trắc thành longBáo cáo quan trắc thành long
Báo cáo quan trắc thành long
 
Gioi Thieu Mitraco
Gioi Thieu MitracoGioi Thieu Mitraco
Gioi Thieu Mitraco
 
Lập và thẩm định dự án đầu tư_lò gạch :v
Lập và thẩm định dự án đầu tư_lò gạch :vLập và thẩm định dự án đầu tư_lò gạch :v
Lập và thẩm định dự án đầu tư_lò gạch :v
 
Cai tạo thai sơn theo tt34
Cai tạo thai sơn theo tt34Cai tạo thai sơn theo tt34
Cai tạo thai sơn theo tt34
 
Dự án nhà máy gạch tuyenl 0918755356
Dự án nhà máy gạch tuyenl 0918755356Dự án nhà máy gạch tuyenl 0918755356
Dự án nhà máy gạch tuyenl 0918755356
 
Nha may gach tuynel 0918755356
Nha may gach tuynel 0918755356Nha may gach tuynel 0918755356
Nha may gach tuynel 0918755356
 
Cải tạo mỏ hoan
Cải tạo mỏ hoanCải tạo mỏ hoan
Cải tạo mỏ hoan
 
Dự án khai thac cat can gio 0918755356
Dự án khai thac cat can gio 0918755356Dự án khai thac cat can gio 0918755356
Dự án khai thac cat can gio 0918755356
 
DỰ ÁN NẠO VÉT SÔNG
DỰ ÁN NẠO VÉT SÔNGDỰ ÁN NẠO VÉT SÔNG
DỰ ÁN NẠO VÉT SÔNG
 
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng cơ sở nghiền sàng chế biến sạn kết, sỏi kết...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng cơ sở nghiền sàng chế biến sạn kết, sỏi kết...Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng cơ sở nghiền sàng chế biến sạn kết, sỏi kết...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng cơ sở nghiền sàng chế biến sạn kết, sỏi kết...
 
Báo cáo của chủ đầu tư
Báo cáo của chủ đầu tưBáo cáo của chủ đầu tư
Báo cáo của chủ đầu tư
 
Thuyết minh dự án đầu tư Sản xuất than hoa bằng công nghệ nhiệt phân tỉnh Sơn...
Thuyết minh dự án đầu tư Sản xuất than hoa bằng công nghệ nhiệt phân tỉnh Sơn...Thuyết minh dự án đầu tư Sản xuất than hoa bằng công nghệ nhiệt phân tỉnh Sơn...
Thuyết minh dự án đầu tư Sản xuất than hoa bằng công nghệ nhiệt phân tỉnh Sơn...
 
Ctph moi trường photpho
Ctph moi trường photphoCtph moi trường photpho
Ctph moi trường photpho
 
Thuyết minh dự án Kho bãi than và nhà máy sản xuất vật liệu xây không nung Hậ...
Thuyết minh dự án Kho bãi than và nhà máy sản xuất vật liệu xây không nung Hậ...Thuyết minh dự án Kho bãi than và nhà máy sản xuất vật liệu xây không nung Hậ...
Thuyết minh dự án Kho bãi than và nhà máy sản xuất vật liệu xây không nung Hậ...
 
Thuyet minh QHCT cac diem dan cu xa Trung Kenh Luong Tai Bac Ninh
Thuyet minh QHCT cac diem dan cu xa Trung Kenh Luong Tai Bac NinhThuyet minh QHCT cac diem dan cu xa Trung Kenh Luong Tai Bac Ninh
Thuyet minh QHCT cac diem dan cu xa Trung Kenh Luong Tai Bac Ninh
 
hudfsfddddddddddddddddddddsssssssssssssssssssss
hudfsfddddddddddddddddddddssssssssssssssssssssshudfsfddddddddddddddddddddsssssssssssssssssssss
hudfsfddddddddddddddddddddsssssssssssssssssssss
 
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TƯỜNG X...
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TƯỜNG X...KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TƯỜNG X...
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GẠCH XI MĂNG CỐT LIỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TƯỜNG X...
 
Căn hộ Tara Residence quận 8 giá tốt nhất
Căn hộ Tara Residence quận 8 giá tốt nhấtCăn hộ Tara Residence quận 8 giá tốt nhất
Căn hộ Tara Residence quận 8 giá tốt nhất
 
tham_dinh_thi_truong_du_an_4502.pptx
tham_dinh_thi_truong_du_an_4502.pptxtham_dinh_thi_truong_du_an_4502.pptx
tham_dinh_thi_truong_du_an_4502.pptx
 

Tkcs sóc lào mới

  • 1. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CÁT ĐÁ SỎI MINH HƯNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI THÁC LỘ THIÊN MỎ CÁT XÂY DỰNG VÀ SÉT GẠCH NGÓI THUỘC ẤP SÓC LÀO, XÃ ĐÔN THUẬN, HUYỆN TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH TỔNG CÔNG SUẤT 495.000M3 TRONG ĐÓ: CÁT XÂY DỰNG 390.000M3 SÉT GẠCH NGÓI 30.000M3 ĐẤT SAN LẤP 75.000M3 TẬP II THIẾT KẾ CƠ SỞ Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 1
  • 2. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Tây Ninh, tháng 4 năm 2014 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CÁT ĐÁ SỎI MINH HƯNG Tác giả: Đoàn Sinh Huy, Nguyễn Minh Hồng, Nguyễn Xuân Quý,Bùi Thanh Quản, Trương Đức Hoàng Chủ biên: Đinh Khắc Ngọc THIẾT KẾ CƠ SỞ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KHAI THÁC LỘ THIÊN MỎ CÁT XÂY DỰNG VÀ SÉT GẠCH NGÓI THUỘC ẤP SÓC LÀO, XÃ ĐÔN THUẬN, HUYỆN TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH TỔNG CÔNG SUẤT 495.000M3 TRONG ĐÓ: CÁT XÂY DỰNG 390.000M3 SÉT GẠCH NGÓI 30.000M3 ĐẤT SAN LẤP 75.000M3 CHỦ ĐẦU TƯ Xí nghiệp Tư doanh cát đá sỏi Minh Hưng Giám đốc ĐƠN VỊ TƯ VẤN Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ Tổng Giám đốc Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 2
  • 3. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Tây Ninh, tháng 4 năm 2014 MỤC LỤC Stt Tên Chương mục Trang Ký hiệu các chữ viết tắt 4 Các bảng số liệu kèm theo 4 Lời nói đầu 6 I . Các yếu tố kỹ thuật cơ bản 1 Chương 1: Đặc điểm kinh tế, xã hội và đặc điểm địa chất mỏ 1.1.Đặc điểm kinh tế xã hội 9 1.2.Đặc điểm địa chất mỏ 13 2 Chương 2: Hiện trang khai trường 33 II. Giải pháp kỹ thuật công nghệ 3 Chương 3: Biên giới và trữ lượng khai trường 34 4 Chương 4: Chế độ làm việc, công suất và tuổi thọ mỏ 34 5 Chương 5: Mở mỏ và trình tự khai thác. 36 6 Chương 6: Hệ thống khai thác. 38 7 Chương 7: Vận tải trong mỏ 46 8 Chương 8: Thải đất đá 47 9 Chương 9: Thoát nước mỏ 47 10 Chương 10: Kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy 48 11 Chương 11: Công tác chế biến khoáng sản 50 12 Chương 12: Sửa chữa cơ điện và kho tàng 50 13 Chương 13: Cung cấp điện động lực và chiếu sáng 51 14 Chương 14: Thông tin liên lạc và tự động hoá 52 15 Chương 15: Kiến trúc và xây dựng 52 16 Chương 16: Cung cấp nước và thải nước 53 17 Chương 17: Tổng mặt bằng, vận tải ngoài mỏ. 54 Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 3
  • 4. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. 18 Chương 18: Tổ chức xây dựng. 56 19 Chương 19: Bảo vệ môi trường và khôi phục môi sinh. 57 20 Chương 20: Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động 58 21 Chương 21: Phương án giải phóng mặt bằng và tái định cư. 59 Bảng kê công trình xây dựng và thiết bị chủ yếu của thiết kế. 60 Bảng kê chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của thiết kế. 60 Phụ lục văn bản pháp lý 61 Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 4
  • 5. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT GTTNĐ Giao thông thủy nội địa BCN Bộ Công nghiệp BGTVT Bộ Giao thông vận tải BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐTNĐ Đường thủy nội địa ĐCTV Địa chất Thuỷ văn ĐCCT Địa chất Công trình KTXH Kinh tế Xã hội LĐTBXH Lao động Thương binh xã hội NĐ-CP Nghị định Chính phủ PCCC Phòng cháy chữa cháy XHCN Xã hội chủ nghĩa XDCB Xây dựng cơ bản TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TP Thành phố TV Thủy văn QĐ Quyết định QH Quốc hội UBND Uỷ ban nhân dân CÁC BẢNG SỐ LIỆU KÈM THEO Tên bảng Nội dung Trang Bảng số 01 Tọa độ ranh giới khu vực thăm dò 87 ha 9 Bảng số 02 Bảng kê chế độ gió 3 năm (2010-2012) trạm Tây Ninh 10 Bảng số 03 Bảng kê chiều dày tại các lỗ khoan quy hoạch 14 Bảng số 04 Thành phần độ hạt cát tại mỏ Sóc Lào 14 Bảng số 05 Các thông số trầm tích của cát xây dựng 15 Bảng số 06 Thành phần khoáng vật trong cát xây dựng 15 Bảng số 07 Thành phần hóa toàn diện của cát xây dựng 15 Bảng số 08 Thành phần hóa cơ bản của cát xây dựng 15 Bảng số 09 Thành phần khoáng vật nặng trong cát xây dựng 16 Bảng số 10 Thành phần hạt, mô đun và thể tích xốp của cát Sóc Lào 17 Bảng số 11 Thành phần cát so với TCVN 7570: 2006 mỏ Sóc Lào 18 Bảng số 12 Yêu cầu kỹ thuật của bê tôn và vữa TCVN 7570: 2006 18 Bảng số 13 Chiều dày sét tại các lỗ khoan khu quy hoạch 19 Bảng số 14 Thành phần độ hạt và chỉ số dẻo của sét toàn mỏ 19 Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 5
  • 6. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Tên bảng Nội dung Trang Bảng số 15 Thành phần độ hạt, chỉ số dẻo của thấu kính sét 19 Bảng số 16 Thành phần độ hạt, chỉ số dẻo của sét trên và thấu kính sét 19 Bảng số 17 Thành phần hóa học của lớp sét trên 20 Bảng số 18 Thành phần hóa học của thấu kính sét 20 Bảng số 19 Thành phần hóa đơn giản của sét trên và thấu kính sét 20 Bảng số 20 Thành phần hóa toàn diện của sét trên và thấu kính sét 21 Bảng số 21 Thành phần khoáng vật trong sét 21 Bảng số 22 Thành phần độ hạt và chỉ số déo của vật liệu nung 22 Bảng số 23 Các thông số kỹ thuật về gạch 22 Bảng số 24 Các thông số kỹ thuật về gạch so với TCVN 4353: 1986 24 Bảng số 25 Tổng hợp khối lượng công tác thăm dò 24 Bảng số 26 Số liệu để tính góc dốc bờ moong 28 Bảng số 27 Kết quả tính góc dốc bờ moong 28 Bảng số 28 Chỉ tiêu tính trữ lượng của sét gạch ngói 30 Bảng số 29 Tổng hợp trữ cát xây dựng, sét gạch ngói và đất san lấp 32 Bảng số 30 Tọa độ ranh giới mỏ theo quy hoạch 25 ha 33 Bảng số 31 Tọa độ ranh giới khu dự kiến xin khai thác 34 Bảng số 32 Số lượng thiết bị khai thác và năng suất dự kiến 40 Bảng số 33 Tổng hợp hệ thống khai thác bằng bơm hút 45 Bảng số 34 Tính toán công suất tiêu thụ điện 51 Bảng số 35 Biên chế tổ chức lao động 58 Bảng số 36 Bảng kê khối lượng đầu tư thiết bị và xây dựng 60 Bảng số 37 Bảng kê chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của Thiết kế cơ sở 60 Bảng kê danh sách bản vẽ đi kèm Stt Tên bản vẽ Số hiệu bản vẽ 1 Bản đồ vị trí khu vực khai thác, tỷ lệ 1:5.000 01-TKCS 2 Bản đồ địa hình khu mỏ, tỷ lệ 1:2.000 02-TKCS 3 Bình đồ tính trữ lượng cát xây dựng, tỷ lệ 1:2.000 03-TKCS 4 Bình đồ tính trữ lượng sét gạch ngói, tỷ lệ 1:2.000 04-TKCS 5 Bản đồ mở vỉa năm thứ nhất, tỷ lệ 1:2.000 05 -TKCS 6 Bản đồ năm đạt công suất thiết kế, tỷ lệ 1:2.000 06-TKCS 7 Bản đồ kết thúc khai thác mỏ, tỷ lệ 1:2.000 07 -TKCS 8 Sơ đồ hệ thống khai thác mỏ, tỷ lệ 1:2.000 08 -TKCS 9 Bản đồ tổng mặt bằng mỏ, tỷ lệ 1:20.000 09 -TKCS Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 6
  • 7. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng cát xây dựng và sét làm gạch ngói phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu vực miền Đông Nam Bộ ngày càng tăng, nhất là sau khi sông Đồng Nai, sông Sài Gòn bị tạm ngưng do đã khai thác hết trữ lượng cát được thăm dò phê duyệt trữ lượng… Nắm bắt được nhu cầu thực tế đó và căn cứ vào các tài liệu địa chất, tài liệu quy hoạch khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản tỉnh Tây Ninh, Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng đã đầu tư thăm dò mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói đi kèm ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh để tiến tới khai thác theo đúng Luật Khoáng sản và Pháp luật liên quan là một việc làm cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu về cát xây dựng và sét gạch ngói cho thị trường trong khu vực. Thực hiện Hợp đồng kinh tế số 26.08/LH ngày 30/10/2008 và phụ lục Hợp đồng ngày 23/9/2013 giữa Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng với Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ về việc lập Dự án đầu tư, thiết kế cơ sở, báo cáo ĐTM và Dự án phục hồi môi trường mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói tại ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng đã tiến hành lập “Thiết kết cơ sở Dự án đầu tư khai thác cát xây dựng và sét gạch đi kèm ngói ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh”. 1. Cơ quan lập thiết kế cơ sở a. Pháp nhân Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ. Địa chỉ: 54/14 Bạch Đằng, phường 2, quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh. Điện thoại: 08.3845 3130 Fax: 08.3547 1654 Đăng ký hoạt động Khoa học Công nghệ do Bộ Khoa học Công nghệ cấp, đăng ký lần đầu ngày 26/12/1996; Đăng ký lần thứ tư ngày 30/10/2008 có chức năng tư vấn về thăm dò địa chất và khoáng sản. Nghiên cứu thiết kế và khai thác các mỏ khoáng sản, nhà máy nước ngầm, công trình dân dụng và công nghiệp. b. Thể nhân Tham gia thành lập Thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư xây dựng công trình mỏ lộ thiên khai thác cát xây dựng và sét gạch đi kèm ngói ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh gồm các kỹ sư khai thác Lộ thiên, Địa chất mỏ, Kinh tế mỏ của Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ: Chủ nhiệm dự án: kỹ sư khai thác Đinh Khắc Ngọc, chứng chỉ hành nghề số KS.08-4623 do Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 18/4/2008. Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 7
  • 8. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Các thành viên tham gia: Các Kỹ sư Địa chất, Trắc Địa, Môi trường: Đoàn Sinh Huy, Nguyễn Minh Hồng, Nguyễn Xuân Quý, Bùi Thanh Quản, Trương Đức Hoàng. 2. Cơ sở để lập Thiết kế cơ sở 2.1. Căn cứ pháp lý: - Quy phạm khai thác mỏ lộ thiên TCVN 5236: 91. - Quyết định số: 4099/2000/QĐ.BGTVT ngày 28/12/2000 và quyết định số: 11/2005/QĐ.BGTVT ngày 17/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải sửa đổi bổ sung tiêu chuẩn ngành. - Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15/6/2004 và Nghị định số 21/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa. - Quyết định số 29/2004/QĐ.BGTVT ngày 07/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về đăng ký phương tiện thủy nội địa. - Luật Bảo vệ Môi trường đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005. - Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. - Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 quản lý đầu tư xây dựng công trình. - Nghị định số 12/2009/NĐ.CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. - Thông tư 20/2009/TT.BCT ngày 07/7/2009 của Bộ Công Thương ban hành kèm theo Quy chuẩn Quốc gia QCVN 04: 2009/BCT về an toàn khai thác lộ thiên. - Luật Khoáng sản đã được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa 12 thông qua tại kỳ họp ngày 15/11/2010 và Nghị định 15/2012/NĐ.CP ngày 09/3/2012 Quy định chi tiết thi hành một số điều trong luật khoáng sản. Thông tư 16/2012/TT.BTNMT ngày 29/11/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Đề án thăm dò, đóng cửa mỏ khoáng sản và mẫu báo cáo, … - Thông tư 33/2012/TT-BCT ngày 14/11/2012 Quy định về lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế và dự án đâu tư xây dựng mỏ. - Quyết định số 18/2013/ QĐ-TTg ngày 29/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ về Cải tạo phục hồi Môi trường và Ký quỹ Cải tạo phục hồi Môi trường đối với hoạt động khai thác Khoáng sản. - Nghị quyết số 27/2013/NQ-HĐND ngày 29/8/2013 về Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường và than bùn tỉnh Tây Ninh giai đoạn từ 2013-2015, tầm nhìn đến 2020 được Hội đồng Nhân dân tỉnh Tây Ninh khoá VIII, kỳ họp thứ 9 thông qua. Nghị quyết được Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 8
  • 9. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. UBND tỉnh ra Quyết định phê duyệt số 52/2013/QĐ-UBND ngày 26/11/2013. - Công văn 16/BC.TNMT ngày 27/3/2014 của Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Trảng Bàng và Công văn số 309/UBND ngày 12/5/2014 của UBND huyện Trảng Bàng chuyển Sở Tài nguyên Môi trường và UBND tỉnh đề nghị cho phép Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng làm hồ sơ xin cấp phép khai thác khoáng sản mỏ Sóc Lào, xã Đôn Thuận với diện tích 25 ha. - Công văn 1773/STNMT.PQLTN ngày 09/6/2014 của Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tây Ninh Xác nhận toạ độ mỏ khoáng sản cho phép Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng làm hồ sơ xin cấp phép khai thác khoáng sản mỏ Sóc Lào, xã Đôn Thuận với diện tích 25 ha. - Biên bản kiểm tra thực địa khu vực đề nghị xác nhận toạ độ xin cấp phép khai thác khoáng sản mỏ Sóc Lào, xã Đôn Thuận với diện tích 25 ha. - Giấy phép đăng ký kinh doanh của Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng số 3900226862 ngày 03/12/1994, đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày 18/01/2012 do Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Tây Ninh cấp. - Hợp đồng kinh tế số 26.08/LH ngày 30/10/2008 và phụ lục Hợp đồng ngày 23/9/2013 giữa Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng với Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ về việc lập Dự án đầu tư, thiết kế cơ sở, báo cáo ĐTM và Dự án phục hồi môi trường của “Dự án khai thác cát xây dựng và sét gạch ngói tại ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh”. 2.2. Tài liệu cơ sở - Báo cáo thăm dò cát xây dựng và sét gạch đi kèm ngói ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. - Quyết định số 2903/QĐ.UBND ngày 16/12/2008 của UBND tỉnh Tây Ninh về việc phê chuẩn “Báo cáo thăm dò cát xây dựng và sét gạch ngói đi kèm Sóc Lào thuộc địa phận ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh”. Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 9
  • 10. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. PHẦN I CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ 1.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội: 1.1.1.Vị trí địa lý Mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói đi kèm Sóc Lào thuộc địa phận ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh; cách thị xã Tây Ninh khoảng 43km về phía Đông Nam, cách thị xã Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương) khoảng 36km và Tp. Hồ Chí Minh khoảng 60km về phía Tây Bắc. Khu vực thăm dò với diện tích là 87ha được giới hạn bởi các điểm góc có tọa độ như sau: Bảng số 01: Tọa độ ranh giới khu vực thăm dò 87 ha Điểm góc Tọa độ UTM Tọa độ VN 2000 múi 3o X (m) Y (m) X (m) Y (m) 1 1235.920 653.425 1236.511 598.258 2 1236.278 653.992 1236.868 598.817 3 1236.175 654.195 1236.765 599.029 4 1235.030 654. 248 1235.620 599. 081 5 1235.040 653.440 1235.631 598.272 Hệ VN 2000: múi chiếu 3o , kinh tuyến trung tâm 105o 30’. Đặc điểm địa hình, sông rạch Khu vực thăm dò nằm ở bờ phải sông Sài Gòn có dạng địa hình khá bằng, hơi nghiêng thoải từ Tây - Tây Nam về Đông - Đông Bắc với độ cao tuyệt đối dao động trong khoảng từ 0,6 - 3,7m. Đoạn sông Sài Gòn, tính từ bãi cát 2 về bãi cát 1 dài 10,9km, rộng từ 250m đến 500m, sâu 3m đến 7m, mùa mưa sâu hơn, thuận tiện cho xà lan 200 tấn vận chuyển cát từ mỏ về hai bãi chứa cát. Diện tích thăm dò là 87,0 ha và khu quy hoạch khai thác 25 ha, trên mặt đã được nhân dân trong vùng khai phá để cấy lúa nước và trồng hoa màu theo thời vụ. Ngoài diện tích thăm dò, địa hình cao dần về phía Tây - Tây Nam là rẫy trồng cây ăn trái, cao su và nơi sinh sống của nhân dân địa phương. 1.1.2. Đặc điểm khí hậu Khu vực thăm dò nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của khí hậu miền Đông Nam Bộ; hàng năm thay đổi theo hai mùa rõ Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 10
  • 11. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. rệt: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. a. Chế độ mưa Trong 3 năm 2010-2011-2012, tổng lượng mưa hàng năm tại trạm Tây Ninh biến đổi không đồng đều. Từ năm 2010-2011 tăng khoảng 432,1mm, sau đó lại giảm 493,5mm trong năm 2011-2012. Phân tích diễn biến lượng mưa theo tháng, sơ đồ cho thấy lượng mưa biến đổi khá tương đồng về mùa. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến cuối tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, riêng năm 2010 có 1 đợt hạn vào tháng 5, lượng mưa chỉ đạt 48,7mm. Ngoại trừ mùa khô, các tháng mùa mưa trong năm diễn biến khá tương đồng, lượng mưa tăng dần từ tháng 4 đến tháng 8, đạt mốc cực đại vào tháng 9-10 và bắt đầu giảm vào tháng 11. Trong các tháng mưa, 3 năm liên tiếp đều có dấu hiệu tăng dần. Độ lệch biến động nhẹ vào tháng 4, ít biến động từ tháng 6-8 và biến động mạnh vào tháng 9 tháng 10. Tuy lượng mưa trung bình năm cho thấy diễn thế mưa xảy ra bất thường, nhưng lượng mưa trung bình tháng cho thấy độ lệch hàng năm Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 11
  • 12. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. khá rõ ràng và mưa ngày càng nhiều trong mùa. Mưa trong ngày lớn nhất 113,6mm (24/7/2011). b. Chế độ gió Bảng số 2: Chế độ gió trong 3 năm (2010-2012) trạm Tây Ninh Thán g 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2010 N S NE SW SW SE S SW SW NW NE SE 2011 E SW SW S SW SW SW SW SW SW NE NE 2012 NE NE SE NE SW W SW SW E W NE NE - Năm 2010: Hướng gió chính là Tây Nam xuất hiện vào tháng 4, 5, 8 và tháng 9. Các hướng gió phụ là Đông Bắc, xuất hiện vào tháng 3 và tháng 11, hướng gió phụ Đông Nam xuất hiện vào tháng 6 và tháng 12, hướng Nam xuất hiện vào tháng 2 và tháng 7. - Năm 2011: Hướng gió chủ đạo là hướng Tây Nam xuất hiện trong các tháng 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 và tháng 10. - Năm 2012: Hướng gió chủ đạo là Đông Bắc, xuất hiện trong tháng 1, 4, 11 và tháng 12. Các hướng gió phụ gồm hướng Tây Nam xuất hiện trong tháng 5, 7, 8, hướng gió Tây xuất hiện vào tháng 6 và tháng 9. Các hướng gió có chiều hướng biến đổi bất ổn định trong tháng từ năm 2010-2012, ít biến đổi nhất tại tháng 5, 7, 8, 9, 10, 11 và tháng 12. c. Nhiệt độ Nhiệt độ trong 3 năm 2010-2011-2012 diễn biến khá tương đồng. Tăng nhẹ từ tháng 1, đạt cực đại vào khoảng tháng 4 đầu tháng 5 và bắt đầu hạ nhiệt từ cuối tháng 5-12. Độ biến đổi xuất hiện từ tháng 8-12 và tháng 1 năm sau, mức lệch từng tháng biến đổi lạ và khó phán đoán. Từ tháng 2 đến tháng 7, nhiệt độ có dấu hiệu giảm mạnh từ năm 2010- 2011, sau đó tăng nhẹ vào 2011-2012. Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 12
  • 13. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. d. Độ ẩm Ứng với biểu đồ nhiệt độ, độ ẩm có liên hệ hữu cơ với nhiệt độ và lượng mưa hàng năm trong phạm vi số liệu phân tích. Độ ẩm tăng nhẹ từ tháng 3, tăng liên tục đến tháng 10 và bắt đầu giảm vào cuối tháng 10 đến tháng 12. Mức tương đồng xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 6 và từ tháng 10 đến tháng 12. Tuy nhiên, từ tháng 3 đến tháng 6 độ ẩm có chiều hướng tăng từ năm 2010-2011-2012, từ tháng 10-12 có chiều hướng giảm từ 2010-2011, sau đó lại tăng mạnh từ 2011-2012, điều này cho thấy độ ẩm diễn ra bất thường trong đầu và cuối mùa mưa. Mặt khác, từ tháng 7 đến đầu tháng 10, độ ẩm tương đối ít chênh lệch và diễn biến ổn định. Nhận xét chung: Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 13
  • 14. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Trong 3 năm 2010-2011-2012, các chỉ số về mưa, gió, nhiệt độ và độ ẩm cho thấy thời tiết tại trạm Tây Ninh biến động theo mùa và đa số là tương đồng và ít biến đổi trong 3 năm khảo sát. Các chỉ số nghiên cứu có mối quan hệ hữu cơ và có biến động tại một số thời điểm trong tháng. Đa phần cho thấy dấu hiệu tăng về mưa lẫn độ ẩm trong đầu và cuối mùa mưa. 1.1.3. Đặc điểm kinh tế nhân văn Tại khu vực thăm dò và vùng lân cận dân cư là người Kinh sinh sống chủ yếu tập trung dọc theo TL.6, nghề sống chính là làm ruộng, làm vườn và trồng cao su, một số hộ nhà giáp mặt đường làm nghề buôn bán nhỏ. Đời sống kinh tế của nhân dân khá ổn định và ngày càng được nâng cao; trình độ dân trí ở mức trung bình. Dọc theo các khu vực dân cư tập trung đã có mạng lưới điện quốc gia, mạng thông tin di động đã phủ sóng phục vụ đời sống nhân dân trong vùng. Khu vực này chưa có khu công nghiệp nào được xây dựng. 1.1.4. Đặc điểm giao thông Cách khu vực thăm dò về phía Nam khoảng 1.000m là tỉnh lộ TL.6 chạy qua. Từ đường TL.6 có hệ thống giao thông nối với các trục đường chính trong và ngoài tỉnh. Tại hai bãi chứa cát có đường ra tỉnh lộ TL6: Bãi cát 1 có đường đất đỏ dài 340m, rộng 6m. Bãi cát 2 có đường đất đỏ dài 400m, rộng 6m. Hai đường vận chuyển này để ô tô của khách hàng vào mua cát, xe ô tô của doanh nghiệp chở sét đi nhà máy gạch, chở cát và vật liệu thiết bị đi và đến mỏ. Về phía Đông khoảng 200m là sông Sài Gòn, sông rộng 250m đến 500m, nước sâu 5 đến 7m, giao thông đường sông rất thuận lợi. Khi khai thác mở đường kênh vận chuyển 30m, từ mỏ xuôi dòng 6.400m xuống bãi cát 1 và văn phòng mỏ, từ mỏ ngược dòng 4.500m lên bãi cát 2. Như vậy điều kiện giao thông cả về đường bộ và đường thủy tại khu vực này là rất thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm đến các trung tâm tiêu thụ lớn như Bình Dương, Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai khi mỏ đi vào hoạt động. 1.2. Đặc điểm địa chất mỏ 1.2.1. Đặc điểm địa chất mỏ Trong diện tích thăm dò, địa tầng từ dưới lên như sau: - Hệ Đệ Tứ, thống Pleistocen trung-thượng, hệ tầng Thủ Đức (aQ1 2-3 tđ) Trầm tích của hệ tầng Thủ Đức không lộ ra trong toàn bộ diện tích thăm dò, chúng hoàn toàn bị trầm tích sông (aQ2 3 ) phủ lên trên; toàn bộ 32 lỗ khoan đã thực hiện trong diện tích thăm dò đều gặp trầm tích của hệ tầng này. Trên mặt gặp tầng sét mịn dẻo, màu xám nhạt, gặp tại 10 lỗ khoan với chiều dày dao động từ 3,0m đến 10,0m, trung bình 5,8m Dưới là tầng cát bở rời, sét dẻo, ít cát pha bột với chiều dày trên 40m, tại LK.2 sâu 50m chưa khống chế hết chiều dày hệ tầng. Trong tầng cát có gặp một thấu kính sét với diện phân bố nhỏ, chiều dày từ 0,4m đến 18,0m, trung Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 14
  • 15. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. bình là 1,5m. Khoáng sản cát xây dựng và sét gạch ngói đi kèm được khai thác trong hệ tầng Thủ Đức, vì vậy trong công tác thăm dò đã làm rõ cấu trúc cũng như thành phần vật chất của hệ tầng này. - Hệ Đệ Tứ, thống Holocen thượng, trầm tích sông (aQ2 3 ) Trầm tích này nằm phủ trên hệ tầng Thủ Đức và bao trùm toàn bộ diện tích thăm dò. Thành phần trầm tích chủ yếu là cát bột, cát sét, bột sét, sét bùn nhão lẫn mùn thực vật. Chiều dày trầm tích từ 0,5 đến 14,0m, trung bình 5,3m. 1.2.2. Đặc điểm chất lượng cát xây dựng 1.2.2.1. Chiều dày thân khoáng cát xây dựng tại khu mỏ quy hoạch Trong diện tích quy hoạch 25 ha và xung quanh có 6 lỗ khoan thăm dò. Chiều dày lớp phủ từ 0,5m đến 7,0m, trung bình 3,8m. Chiều dày lớp sét trên gặp tại 4 lỗ khoan, dao động từ 3,0m đến 9,5m, tính với biên 1,0m, trung bình là 3,0m. Chiều dày lớp cát xây dựng gặp tại 6 lỗ khoan, dao động từ 16,0m đến 33,0m, trung bình là 28,8m. Bảng số 04: Bảng kê chiều dày tại các lỗ khoan trong khu quy hoạch. Số hiệu LK Toạ độ VN2000 múi 3o Độ cao LK (m) Chiều sâu khoan (m) Chiều dày phủ (m) Chiều dày cát (m) Chiều dày sét (m) X (m) Y (m) Lớp sét trên Thấu kính kẹp LK.19 1235.920 598.799 1,07 40,0 6,0 16,0 0,0 18,0 LK.20 1236.063 598.800 0,74 40,0 5,0 32,0 3,0 - LK.2 1236.221 598.796 0,85 50,0 2,2 30,0 7,8 - LK.21 1236.356 598.792 0,58 40,0 4,3 32,0 3,7 - LK.22 1236.508 598.788 0,81 40,0 0,5 30,0 9,5 - LK.23 1236.688 598.783 0,67 40,0 7,0 33,0 0,0 - T.bình 0,97 250,0 3,8 28,8 3,0 - 1.2.2.2. Thành phần độ hạt a. Thành phần độ hạt (theo mẫu phân tích độ hạt cát xây dựng): Kết quả phân tích 215 mẫu độ hạt cơ bản cát xây dựng của 32 lỗ khoan, hàm lượng trung bình các cấp hạt tính cho toàn mỏ như sau (bảng số 03): Hàm lượng cấp hạt của mỗi lỗ khoan được tính trung bình gia quyền theo công thức: HLtb = Trong đó: - HLtb: hàm lượng trung bình của từng cấp hạt trong lỗ khoan (%). - m1, m2…mn: chiều dài mẫu trong lỗ khoan (m). - C1, C2…Cn: hàm lượng của từng mẫu trong lỗ khoan (%). Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 15 m1.C1 + m2.C2 + … + mn.Cn m1 + m2 + … + mn
  • 16. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Bảng số 04: Thành phần độ hạt cát tại mỏ Sóc Lào Mức hàm lượng Cấp hạt (mm) và Hàm lượng cấp hạt (%) Mô đun độ lớn (%) Khối lượng thể tích xốp (kg/m3 ) Sỏi >5 Sạn 5-2,5 Cát to 2,5-0,63 Cát vừa 0,63- 0,315 Cát nhỏ 0,315-0,14 Bột <0,14 Từ 10,90 20,00 46,10 40,50 54,90 15,00 2,95 1.589 Đến 0,00 0,10 9,50 14,80 11,30 2,70 1,30 1.210 Trung bình 2,20 5,13 22,47 31,73 30,94 9,68 1,95 1.322 Từ bảng trên cho thấy cấp hạt trung bình cát xây dựng của toàn mỏ chủ yếu là cát hạt vừa: 31,73%; cát hạt nhỏ: 30,94%, cát hạt to 22,47% và sạn sỏi chiếm 7,33%. Hàm lượng trung bình cỡ hạt < 0,14mm thấp: 9,68%; mô đun độ lớn trung bình: 1,95%; khối lượng thể tích xốp trung bình: 1.322kg/m3 . Theo TCVN 7570: 2006 cát ở mỏ thuộc loại cát hạt mịn đến trung bình, được sử dụng chế tạo bê tông và vữa như sau: Đối với bê tông, cát có mô đun độ lớn từ 0,7 đến 1,0 có thể sử dụng chế tạo bê tông cấp thấp hơn B15, cát có mô đun độ lớn từ 1,0 đến 2,0 có thể sử dụng chế tạo bê tông cấp từ B15 đến B25. Đối với vữa: cát có mô đun độ lớn từ 0,7 đến 1,5 có thể sử dụng chế tạo vữa mác ≤ M5, cát có mô đun độ lớn từ 1,5 đến 2,0 có thể sử dụng chế tạo vữa mác M7,5. b. Thành phần độ hạt, khoáng vật (theo mẫu phân tích độ hạt trầm tích): Bảng số 05: Các thông số trầm tích của cát xây dựng Tỷ lệ Đường kính trung bình (Md) Hệ số chọn lọc (So) Hệ số không đối xứng (Sk) Cao nhất 1,50 2,83 1,23 Thấp nhất 0,30 1,43 0,55 Trung bình 0,66 1,84 1,03 - Kết quả phân tích 30 mẫu độ hạt trầm tích theo lỗ khoan đại diện cho các tầng cát cho thấy cấp hạt trung bình của cát trong toàn mỏ chủ yếu là hạt vừa 30,51% đến hạt to 44,50%, lượng hạt nhỏ chiếm 12,94% và sạn sỏi chiếm 11,71%. Hàm lượng trung bình của bột sét thấp: 1,86%. Bảng số 06: Thành phần khoáng vật trong cát xây dựng Cấp hạt Hàm lượng % trung bình của khoáng vật tạo đá Thạch anh Felspat Mảnh đá + sét Biotit Muscovit Thực vật Sạn sỏi: > 2mm 80 1 14 - - it Cát to: 2-0,5mm 88 1 10 - - it Cát vừa: 0,5-0,25mm 91 1 7 - R.it it Cát nhỏ: 0,25-0,1mm 91 1 7 - R.it it Từ bảng trên cho thấy thành phần khoáng vật trong cát chủ yếu là thạch anh: 80 đến 91%; mảnh đá, sét trong các cấp hạt: 7 đến 14%; felspat: 1%; muscovit và mùn thực vật ít. Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 16
  • 17. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. 1.2.2.3. Thành phần hóa học Bảng số 07: Kết quả phân tích 20 mẫu hóa silicat toàn diện của cát Hàm lượng Thành phần % các oxit SiO2 TiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO Na2O K2O P2O5 FeO MnO SO3 MKN Đến 95,3 1 0,24 3,87 1,51 0,5 9 0,50 0,01 0,0 1 0,05 0,7 4 0,04 0,4 7 1,37 Từ 92,1 2 0,02 1,27 0,17 0,1 1 0,28 0,01 0,0 0 0,00 0,0 3 0,00 0,2 8 0,33 TB 93,5 7 0,07 2,80 0,63 0,3 8 0,39 0,01 0,0 1 0,0 3 0,0 9 0,01 0,3 8 0,74 Từ bảng trên cho thấy hàm lượng ôxit chủ yếu là oxit silic (SiO2) chiếm 93,57%; thứ yếu là oxit nhôm (Al2O3) chiếm 2,80%; các oxit khác đều chiếm tỷ lệ rất nhỏ (< 1%). Kết quả phân tích 70 mẫu hóa cơ bản Bảng số 08: Thành phần hóa cơ bản của cát xây dựng Hàm lượng Thành phần % các oxit SiO2 Al2O3 Fe2O3 SO3 MKN Cao nhất 97,20 4,12 5,65 0,51 0,95 Thấp nhất 89,72 0,11 0,18 0,27 0,47 Trung bình 94,02 1,33 0,89 0,38 0,66 Từ bảng trên cho thấy hàm lượng ôxit chủ yếu là oxit silic (SiO2) chiếm 94,02%; thứ yếu là oxit nhôm (Al2O3) chiếm 1,33%; các oxit khác đều chiếm tỷ lệ rất nhỏ (< 1%). Kết quả phân tích hóa silicat và hóa cơ bản đều cho thấy hàm lượng chất có hại SO3 rất thấp (0,38%) nên không làm ảnh hưởng đến chất lượng của cát xây dựng. 1.2.2.4. Thành phần khoáng vật nặng Kết quả phân tích 10 mẫu trọng sa đại diện cho tầng cát trong thân khoáng như sau: Bảng số 09: Thành phần khoáng vật nặng trong cát xây dựng Hàm lượng Thành phần khoáng vật nặng (g/tấn) Ilmenit Monazit Leucoxen Zircon Rutil Anatas Cao nhất 4,11 0,74 1,01 7,36 1,41 1,06 Thấp nhất 0,73 0,06 0,14 0,54 0,16 0,16 Trung bình 2,42 0,38 0,60 3,57 0,80 0,61 Từ bảng trên cho thấy hàm lượng trung bình của các khoáng vật nặng có giá trị đều rất thấp so với chỉ tiêu công nghiệp như ilmenit 2,42g/t; monazit 0,38g/t; leucoxen 0,60g/t; zircon 3,57g/t; rutil 0,80g/t; anatas 0,61g/t; các khoáng vật khác hàm lượng rất nhỏ. Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 17
  • 18. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. 1.2.2.5. Các nguyên tố kim loại quí hiếm, nguyên tố độc hại Kết quả phân tích 10 mẫu quang phổ bán định lượng của cát trong mỏ đã phát hiện một số nguyên tố kim loại có hàm lượng trung bình như sau (%): Mg 0,13; Ca 0,06; V 0,006; Mn 0,01; Ti 0,5; Co 0,001; Ni 0,002; Cr 0,008; Mo 0,0001; Sn 0,0002; Cu 0,003; Ag 0,00001; Pb 0,001; Ga 0,0002; Nb 0,001; Zr 0,02. Các nguyên tố độc hại có hàm lượng trung bình như (%): As: 0,01; Y: 0,002; Yb: 0,0001; Sc: 0,0001 đều không ảnh hưởng đến môi trường sử dụng. Theo kết quả trên cho thấy các nguyên tố kim loại và các nguyên tố độc hại đều có hàm lượng rất nhỏ. Không phát hiện thấy nguyên tố kim loại quí như vàng (Au) và các nguyên tố phóng xạ (U, Th). 1.2.2.6. Tham số phóng xạ của cát Kết quả phân tích 10 mẫu tham số phóng xạ của cát trong mỏ cho thấy giá trị đo (xung/phút) có cường độ phóng xạ cao nhất 8,4 µR/h; thấp nhất 1,2 µR/h; trung bình 4,2 µR/h. Như vậy cường độ phóng xạ của cát tương đối thấp và nằm trong mức cho phép. 1.2.2.7. Tính chất công nghệ của cát xây dựng Qua kết quả phân tích 215 mẫu độ hạt cát xây dựng; 30 mẫu độ hạt trầm tích; 70 mẫu hóa cơ bản; 20 mẫu hóa silicat; 10 mẫu quang phổ bán định lượng; 10 mẫu trọng sa; 10 mẫu tham số phóng xạ,… đi đến kết luận: Cát trong toàn mỏ có cấp hạt trung bình là hạt vừa: 31,73%; hạt nhỏ: 30,94% đến hạt to 22,47%; cỡ hạt <14mm: 9,68%; mođun độ lớn: 1,95%; Khối lượng thể tích xốp: 1.322kg/m3 (mẫu độ hạt cát xây dựng). Thành phần hóa chủ yếu là SiO2: 93,7% (hóa cơ bản) đến 94,02% (hóa slicat), hàm lượng SO3: 0,38%. Trong cát không có vàng (Au) và các nguyên tố phóng xạ, một số các kim loại quí khác chỉ phát hiện dạng vết. Các khoáng vật sa khoáng đều có giá trị rất thấp như ilmenit 2,42g/t; monazit 0,38g/t; leucoxen 0,60g/t; zircon 3,57g/t; rutil 0,80g/t anatas 0,61g/t. Cường độ phóng xạ của cát trung bình 4,2 µR/h là tương đối thấp và nằm trong mức cho phép. Với các đặc điểm trên, cát ở mỏ Sóc Lào hoàn toàn đáp ứng được tiêu chuẩn làm vữa xây dựng và làm bê tông so với TCVN 7570: 2006, cụ thể như sau Bảng số 10: Thành phần hạt, môđun và thể tích xốp của cát mỏ Sóc Lào Stt Số hiệu LK Lượng tích luỹ trên sàng, % khối lượng < 0,14 Mô đun D xốp Kg/m3 5 2,5 1,25 0,63 0,315 0,14 1 2 3,4 6,7 12,2 26,4 64,2 97,3 2,7 1,75 1.497 2 10 0 0,1 2,8 11,9 51,2 86,8 13,2 1,53 1.253 3 11 1,8 9,1 18,6 31,5 58,1 86,4 13,6 1,97 1.358 4 12 2,5 7,3 13,5 24,6 61,7 90,4 9,6 1,86 1.307 5 13 1,5 3,7 7,7 16,1 47,8 89,6 10,4 1,59 1.272 Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 18
  • 19. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Stt Số hiệu LK Lượng tích luỹ trên sàng, % khối lượng < 0,14 Mô đun D xốp Kg/m3 5 2,5 1,25 0,63 0,315 0,14 6 14 1,5 5,4 10,4 20,7 52,3 88,4 11,6 1,71 1.286 7 15 4,1 14,2 28,6 49,8 76,9 91,2 8,8 2,43 1.268 8 16 0 2,7 16,4 48,8 80,5 91,8 8,2 2,40 1.282 9 18 0,9 4,0 8,7 24,7 63,1 89,5 10,5 1,86 1.266 10 19 10,9 30,9 50,1 72,5 90,1 94,2 5,6 2,95 1.487 11 20 3,0 13,1 23,7 44,2 78,6 92,3 7,7 2,40 1.276 12 21 1,3 4,8 9,5 19,6 55,0 91,4 8,6 1,75 1.270 13 22 4,3 12,7 23,9 44,2 74,9 90,8 9,2 2,29 1.344 14 23 2,2 12,5 22,3 33,1 53,1 91,7 8,3 2,04 1.281 15 24 0,3 1, 2 3,3 11,6 30,7 85,3 14,7 1,31 1.232 16 26 2,3 7,1 11,9 23,6 59,1 88,8 11,2 1,81 1.249 17 27 0 5,3 19,3 43,1 78,5 96,1 3,9 2,42 1.330 18 28 1,4 11,6 27,9 51,9 81,2 94,0 6,0 2,61 1.323 19 29 3,9 10,6 18,5 33,9 63,4 86,0 14,0 1,98 1.384 20 30 0,5 7,3 16,0 32,0 56,4 85,0 15,0 1,95 1.366 21 31 5,8 16,6 31,8 46,5 61,3 90,6 9,4 2,23 1.410 22 32 0,2 0,2 2,0 12,3 50,6 85,9 14,1 1,51 1.227 Từ 0 0,1 2,0 11,7 30,7 85,0 2,7 1,31 1.227 Đến 10,9 30,9 50,1 72,4 90,1 97,3 15,0 2,95 1.497 TB 2,4 8,5 17,2 32,9 63,2 90,2 9,8 2,01 1.317 Bảng 11: Thành phần độ hạt cát mỏ Sóc Lào so với TCVN 7570: 2006 Kích thước lỗ sàng Lượng tích luỹ trên sàng, % khối lượng Cát thô Cát mịn Cát Sóc Lào 2,5mm Từ 0 đến 20 0 Từ 0,1 đến 30,9 1,25mm Từ 15 đến 45 Từ 0 đến 15 Từ 2,8 đến 50,1 0,63mm Từ 35 đến 70 Từ 0 đến 35 Từ 11,6 đến 72,4 0,315mm Từ 65 đến 90 Từ 5 đến 65 Từ 30,7 đến 90,1 0,14mm Từ 90 đến 100 Từ 65 đến 90 Từ 85,0 đến 97,3 < 0,14mm < 10 < 35 Từ 2,7 đến 15, TB 9,8 Mô đun độ lớn 2,0 đến 3,3 0,7 đến 2,0 Từ 1,31 đến 2,95 Bảng 12: Yêu cầu kỹ thuật cát chế tạo bê tông và vữa của TCVN 7570: 2006 Tạp chất Mức theo mác bê tông Vữa > B30 B25 B15 1. Mođun độ lớn > 2 1 đến 2 0,7 đến 1 2. Sét, á sét, các tạp chất ở dạng cục Không 0,25 0,25 0,50 3. Lượng hạt >5mm (%) ≤ 5 5 5 5 4. Hàm lượng muối tính theo SO3 (%) ≤ 1 1 1 2 5. Hàm lượng mica (%) ≤ 1,5 1 1 0 6. Hàm lượng bùn, bụi, sét (%) ≤ 1,5 3,0 3,0 10,0 7. Khối lượng thể tích xốp (kg/m3 ) ≥ 1150 1150 1250 1350 8. Lượng hạt cát < 0,14mm (%) ≤ 10 20 35 35 9. Hàm lượng tạp chất hữu cơ so màu Mẫu số 2 Mẫu số 2 Mẫu chuẩn 0 Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 19
  • 20. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Theo TCVN 7570: 2006 cát ở mỏ thuộc loại cát hạt mịn đến trung, được sử dụng chế tạo bê tông và vữa như sau: Đối với bê tông, cát có mô đun độ lớn từ 0,7 đến 1,0 có thể sử dụng chế tạo bê tông cấp thấp hơn B15, cát có mô đun độ lớn từ 1,0 đến 2,0 có thể sử dụng chế tạo bê tông cấp từ B15 đến B25. Đối với vữa: cát có mô đun độ lớn từ 0,7 đến 1,5 có thể sử dụng chế tạo vữa mác ≤ M5, cát có mô đun độ lớn từ 1,5 đến 2,0 có thể sử dụng chế tạo vữa mác M7,5. 1.2.3. Đặc điểm chất lượng sét gạch ngói 1.2.3.1. Đặc điểm chiều dày thân sét Theo kết quả khoan thăm dò, trong diện tích quy hoạch thân khoáng sét gạch ngói chỉ gặp tại 4 lỗ khoan: 20, 2, 21,22: Chiều dày phủ từ 0,5 đến 5,0m, trung bình là 3,0. Chiều dày lớp sét trên từ 3,0 đến 9,5m, trung bình là 6,0. Không có thấu kính sét kẹp trong tầng cát xây dựng nên khai thác khá đơn giản, sau khi bốc phủ và lớp sét trên thì khai thác tầng cát xây dựng. Các lỗ khoan gặp sét gạch ngói được thống kê ở bảng sau: Bảng số 13: Chiều dày sét tại các lỗ khoan trong khu quy hoạch Số TT Lỗ khoan gặp sét Chiều dày phủ (m) Chiều dày sét trên (m) Chiều dày thấu kính sét (m) Ghi chú 1 LK.19 6,0 0,0 18,0 Trong diện tích 25 ha 2 LK.20 5,0 3,0 3 LK.2 2,2 7,8 4 LK.21 4,3 3,7 5 LK.22 0,5 9,5 6 LK.23 7,0 0,0 Trung bình 3,8 6,0 Trung bình với biên 1m 3,0 1.2.3.2. Đặc điểm thành phần độ hạt và chỉ số dẻo Kết quả phân tích 37 mẫu độ hạt, chỉ số dẻo theo mẫu đơn trong toàn mỏ đã xác định được thành phần độ hạt, chỉ số dẻo sét gạch ngói như sau: Đối với lớp sét trên, phân tích 24 mẫu độ hạt, chỉ số dẻo theo mẫu đơn cho kết quả như sau : Bảng số 14: Thành phần độ hạt và chỉ số dẻo toàn mỏ Mức hàm lượng Chỉ số dẻo (%) Tỷ lệ % theo nhóm cỡ hạt (mm) 10-2 2-0,25 0,25-0,05 0,05-0,005 <0,005 Cao nhất 29,24 0,0 13,0 48,0 29,0 66,0 Thấp nhất 14,79 0,0 0,0 16,0 17,0 26,0 Trung bình 24,16 0,0 3,2 25,9 21,4 49,5 TCVN 4353:1986 (gạch) ≤ 12 22-32 Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 20
  • 21. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. TCVN 4353:1986 (ngói) ≤ 2 34-54 Đối với các thấu kính sét, phân tích 13 mẫu độ hạt, chỉ số dẻo theo mẫu đơn cho kết quả như sau : Bảng số 15: Thành phần độ hạt và chỉ số dẻo của các thấu kính sét Mức hàm lượng Chỉ số dẻo (%) Tỷ lệ % theo nhóm cỡ hạt (mm) 10-2 2-0,25 0,25-0,05 0,05-0,005 <0,005 Cao nhất 27,19 8,0 27,0 33,0 32,0 52,0 Thấp nhất 16,51 0,0 1,0 21,0 11,0 27,0 Trung bình 20,95 0,9 6,8 27,5 23,5 41,4 TCVN 4353:1986 (gạch) ≤ 12 22-32 TCVN 4353:1986 (ngói) ≤ 2 34-54 Tổng hợp cả lớp sét trên và các thấu kính sét trong toàn mỏ cho kết quả như sau: Bảng số 16: Thành phần độ hạt và chỉ số dẻo lớp sét trên và thấu kính sét Mức hàm lượng Chỉ số dẻo (%) Tỷ lệ % theo nhóm cỡ hạt (mm) 10-2 2-0,25 0,25-0,05 0,05-0,005 <0,005 Cao nhất 29,24 8,0 27,0 48,0 32,0 66,0 Thấp nhất 14,79 0,0 0,0 16,0 11,0 26,0 Trung bình 23,15 0,3 4,3 26,4 22,0 46,9 TCVN 4353:1986 (gạch) ≤ 12 22-32 TCVN 4353:1986 (ngói) ≤ 2 34-54 Qua kết quả tổng hợp các nhóm cỡ hạt trung bình cho lớp sét trên, các thấu kính sét hoặc tính chung sét cho toàn mỏ so với TCVN 4353: 1986 về độ hạt, chỉ số dẻo đều đạt tiêu chuẩn sét làm gạch ngói. 1.2.3.3. Thành phần hóa học Kết quả phân tích 30 mẫu hóa cơ bản trong toàn mỏ đã xác định được thành phần hóa học của sét gạch ngói như sau: Đối với lớp sét trên, phân tích 19 mẫu hóa cơ bản cho kết quả như sau: Bảng số 17: Thành phần hóa học của lớp sét trên Hàm lượng Thành phần % các oxit SiO2 TiO2 Al2O3 Fe2O3 MKN Cao nhất 67,25 1,38 19,84 7,52 7,31 Thấp nhất 63,12 0,34 16,83 0,87 5,13 Trung bình 65,72 1,03 18,49 3,83 6,00 TCVN 4353:1986 (gạch) 58,0-72,0 10,0-20,0 4,0-10,0 TCVN 4353:1986 (ngói) 58,0-68,0 15,0-21,0 5,0-9,0 Từ bảng trên cho thấy hàm lượng trung bình của các oxit cơ bản như: SiO2=65,72%; Al2O3=18,49%; đều đạt yêu cầu sản xuất gạch ngói theo TCVN 4353: 1986; oxit sắt (Fe2O3)=3,83% (<4,0%) là thấp hơn yêu cầu nhưng có thể chấp nhận được. Đối với các thấu kính sét, phân tích 11 mẫu hóa cơ bản cho kết quả như sau : Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 21
  • 22. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Bảng số 18: Thành phần hóa học của các thấu kính sét Hàm lượng Thành phần % các oxit SiO2 TiO2 Al2O3 Fe2O3 MKN Cao nhất 67,74 1,33 19,34 8,44 6,90 Thấp nhất 63,22 0,37 16,25 0,85 4,03 Trung bình 65,92 0,93 17,96 5,28 5,62 TCVN 4353:1986 (gạch) 58,0-72,0 10,0-20,0 4,0-10,0 TCVN 4353:1986 (ngói) 58,0-68,0 15,0-21,0 5,0-9,0 Từ bảng trên cho thấy hàm lượng trung bình của các oxit cơ bản như: SiO2=65,92%; Al2O3=17,96%; Fe2O3=5,28% đều đạt yêu cầu sản xuất gạch ngói theo TCVN 4353: 1986. Tổng hợp cả lớp sét trên và các thấu kính sét trong toàn mỏ về mẫu hóa cơ bản cho kết quả như sau: Bảng số 19: Thành phần hóa học đơn giản của lớp sét trên và thấu kính sét Hàm lượng Thành phần % các oxit SiO2 TiO2 Al2O3 Fe2O3 MKN Cao nhất 67,74 1,38 19,84 8,44 7,31 Thấp nhất 63,12 0,34 16,25 0,85 4,03 Trung bình 65,79 1,00 18,32 4,29 5,88 TCVN 4353:1986 (gạch) 58,0-72,0 10,0-20,0 4,0-10,0 TCVN 4353:1986 (ngói) 58,0-68,0 15,0-21,0 5,0-9,0 Từ bảng trên cho thấy hàm lượng trung bình của các oxit cơ bản như: SiO2=65,79%; Al2O3=18,32%; Fe2O3=4,29% đều đạt yêu cầu sản xuất gạch ngói theo TCVN 4353:1986. Kết quả phân tích 05 mẫu hóa silicat (04 mẫu cho lớp sét trên và 01 mẫu cho thấu kính sét) được tổng hợp và trình bày ở bảng sau: Bảng số 20: Thành phần hóa học toàn diện của lớp sét trên và thấu kính sét Hàm lượng Thành phần % các oxit SiO2 TiO2 Al2O3 Fe2O3 FeO MnO CaO MgO Na2O K2O P2O5 SO3 MKN Cao nhất 69,2 6 1,2 0 19,0 5 4,14 0,2 4 0,04 1,4 5 2,00 0,03 0,0 6 0,0 5 0,4 3 5,32 Thấp nhất 68,2 3 0,8 8 16,0 2 1,66 0,0 7 0,01 1,3 7 1,21 0,01 0,0 3 0,0 3 0,3 5 4,21 Trung bình 68,8 7 0,9 8 17,5 6 2,76 0,1 3 0,02 1,4 1 1,42 0,02 0,0 4 0,0 4 0,3 9 4,70 Từ bảng trên cho thấy hàm lượng trung bình của các oxit cơ bản như: SiO2= 68,87%; Al2O3= 17,56%; CaO+MgO quy ra CaCO3+MgCO3 = 4,06%; đều đạt yêu cầu sản xuất gạch ngói theo TCVN 4353:1986; oxit sắt (Fe2O3)= 2,76% (<4,0%) thấp hơn yêu cầu. Các oxit có hại khác như: P2O5= 0,04%; Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 22
  • 23. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. SO3= 0,39%; MKN=4,70% đều rất nhỏ, không ảnh hưởng đến việc sản xuất gạch ngói. 1.2.3.4. Thành phần khoáng vật sét Kết quả phân tích 03 mẫu nhiệt vi sai và 03 mẫu rơnghen, hàm lượng % khoáng vật trung bình như sau (bảng số 21): Bảng số 21: Thành phần khoáng vật trong sét gạch ngói Thành phần khoáng vật Hàm lượng % khoáng vật Phương pháp phân tích rơnghen Phương pháp phân tích nhiệt vi sai Từ đến Trung bình Từ đến Trung bình Thạch anh 37 43 39,7 - - - Felspat 3 7 5,0 - - - Monmorilonit 3 6 4,7 5 7 5,7 Illit 6 13 9,7 - - - Kaolinit 23 29 26,0 25 30 27 Clorit 4 7 5,3 5 5 5 Gơtit 4 9 6,7 - - - Hydromica - - - 6 13 9,3 Hydrogơtit - - - 5 10 7,7 Khoáng vật khác hydrobiotit, amphibol, pyrophilit, lepidocrocit - - - Chất hữu cơ - - - 2 2 2 Từ bảng trên cho thấy thành phần khoáng vật sét trung bình chủ yếu là thạch anh: 39,7%; kế đến là kaolinit: 26-27%; Illit: 9,7%; hydromica: 9,3%; clorit: 5,3%; monmorilonit: 4,7%. 1.2.3.5. Kết quả thí nghiệm vật liệu nung Kết quả phân tích 06 mẫu vật liệu nung (05 mẫu sét trên, 01 mẫu thấu kính sét cho các thông số, thành phần độ hạt, chỉ số dẻo như sau (bảng 4.19): Bảng số 22: thành phần độ hạt, chỉ số dẻo của mẫu vật liệu nung Mức hàm lượng Thông số của sét Tỷ lệ % theo nhóm cỡ hạt (mm) Tỷ trọng đất (g/cm3 ) Chỉ số dẻo (%) Độ ẩm tạo hình (%) Hệ số độ nhạy Độ co không khí (%) 2-0,25 0,25- 0,05 0,05- 0,005 <0,005 Cao nhất 2,70 27,31 27,67 1,23 11,50 8,00 30,00 28,00 64,00 Thấp nhất 2,63 23,63 26,15 0,78 9,50 2,00 15,00 17,00 44,00 Trung bình 2,66 25,58 26,88 0,96 10,67 3,50 24,50 20,33 51,67 Từ bảng trên cho thấy sét có chỉ số dẻo trung bình: 25,58%; độ hạt sét < 0,005mm trung bình: 51,67% đều đạt chỉ tiêu sản xuất gạch ngói. Kết quả khi nung ở hai nhiệt độ 9500 C và 10500 C cho các thông số về gạch như sau: Bảng số 23: Các thông số kỹ thuật về gạch ngói Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 23
  • 24. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Mức hàm lượng Nhiệt độ nung 9500 C Tỷ trọng gạch (g/cm3 ) Khối lượng thể tích (g/cm3 ) Độ hút nước (%) Cường độ kháng nén (kG/cm2 ) Cường độ kháng uốn (kG/cm2 ) Độ co khi nung (%) Độ xốp thực (%) Cao nhất 2,78 1,85 22,42 352 112,00 1,69 39,21 Thấp nhất 2,71 1,69 16,59 177 19,00 1,10 32,73 Trung bình 2,74 1,75 19,81 261 59,33 1,32 35,93 Nhiệt độ nung 1.050o C Cao nhất 2,78 1,95 20,08 424 140,00 3,91 37,77 Thấp nhất 2,73 1,73 13,33 264 32,00 1,66 29,86 Trung bình 2,76 1,82 17,47 342 83,33 2,62 34,04 Từ bảng trên cho thấy sét sau khi nung ở nhiệt độ 9500 C sản phẩm gạch có các chỉ số trung bình như độ hút nước: 19,81%; cường độ kháng nén: 261 kG/cm2 ; độ co khi nung: 1,32%; gạch nung có bề mặt khá nhẵn, màu nâu đỏ nhạt đến thẫm. Nung ở nhiệt độ 1.0500 C sản phẩm gạch có các chỉ số trung bình như độ hút nước: 17,47%; cường độ kháng nén: 342 kG/cm2 ; độ co khi nung: 2,62%; gạch nung có bề mặt khá nhẵn, màu nâu đỏ nhạt đến thẫm. Qua các kết quả phân tích độ hạt, chỉ số dẻo; thành phần hóa học; thành phần khoáng vật; vật liệu nung cho thấy sét gạch ngói đi kèm Sóc Lào đạt chỉ tiêu sản xuất gạch ngói so với TCVN 4353:1986. 1.2.3.6. Tham số phóng xạ của sét Kết quả phân tích 05 mẫu tham số phóng xạ của sét trong mỏ cho thấy giá trị đo (xung/phút) có cường độ phóng xạ cao nhất 11,8 µR/h; thấp nhất 6,9 µR/h; trung bình 9,1 µR/h. Như vậy cường độ phóng xạ của sét tương đối thấp và nằm trong mức cho phép. 1.2.3.7. Tính chất công nghệ của sét gạch ngói Tại mỏ cát xây dựng Sóc Lào, sét gạch ngói là khoáng sản đi kèm nên không lấy mẫu sản xuất thử nhưng qua kết quả phân tích 37 mẫu độ hạt, chỉ số dẻo; 06 mẫu vật liệu nung; 30 mẫu hóa cơ bản; 05 mẫu hóa silicat; 03 mẫu nhiệt vi sai; 03 mẫu rơnghen; 05 mẫu tham số phóng xạ,.. có thể kết luận: Sét trong toàn mỏ (kể cả lớp sét trên và các thấu kính sét) có hàm lượng trung bình của độ hạt từ 2 đến 10mm: 0,3%; <0,005mm: 46,9%; chỉ số dẻo: 23,15%. (mẫu độ hạt, chỉ số dẻo). Hàm lượng trung bình của độ hạt <0,005mm: 51,67%; chỉ số dẻo: 25,58% (mẫu vật liệu nung). Thành phần hóa gồm: SiO2= 65,79%; Al2O3=18,32%; Fe2O3= 4,29%; MKN=5,88% (mẫu hóa cơ bản). SiO2 = 68,87%; Al2O3 = 17,56%; CaCO3+ MgCO3 = 4,06%; Fe2O3 = 2,76%; P2O5 = 0,04%; SO3= 0,39%; MKN = 4,70% (mẫu hóa silicat toàn diện). Sét sau khi nung ở nhiệt độ 9500 C sản phẩm gạch có các chỉ số trung bình như độ hút nước: 19,81%; cường độ kháng nén: 261 kG/cm2 ; độ co khi nung: 1,32%; gạch nung có bề mặt khá nhẵn, màu nâu đỏ nhạt đến thẫm. Sét Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 24
  • 25. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. nung ở nhiệt độ 10500 C sản phẩm gạch có các chỉ số trung bình như độ hút nước: 17,47%; cường độ kháng nén: 341,5 kG/cm2 ; độ co khi nung: 2,62%; gạch nung có bề mặt khá nhẵn, màu nâu đỏ nhạt đến thẫm. Cường độ phóng xạ của sét trung bình: 9,1 µR/h là tương đối thấp và nằm trong mức cho phép. Với các đặc điểm trên, sét ở mỏ Sóc Lào đáp ứng được yêu cầu theo TCVN 4353:1986 cụ thể như sau : Bảng số 24: Các thông số kỹ thuật về gạch ngói so với TCVN 4353:1986 Các chỉ tiêu TCVN 4353:1986 (%) Mỏ sét Sóc LàoSản xuất gạch Sản xuất ngói 1. Cỡ hạt >10mm Không cho phép Không cho phép 0 2. Cỡ hạt 2-10mm ≤ 12,0 ≤ 2,0 0,3 3. Cỡ hạt < 0,005mm Từ 22,0-32,0 Từ 34,0-54,0 46,9-51,67 4. Hàm lượng SiO2 Từ 58,0-72,0 Từ 58,0-68,0 65,79-68,87 5. Hàm lượng Al2O3 Từ 10,0-20,0 Từ 15,0-21,0 18,32-17,56 6. Hàm lượng Fe2O3 Từ 4,0-10,0 Từ 5,0-9,0 4,29-2,76 7. Hàm lượng CaCO3 +MgCO3 ≤ 6,0 ≤ 6,0 4,06 8. Độ hút nước sau khi nung Từ 8,0-18,0 ≤ 16 19,81-17,47 9. Giới hạn bền khi nén (105 N/m3 ) ≥ 100 ≥ 200 261-342 Như vậy, xét về đặc điểm công nghệ sét gạch ngói ấp Sóc Lào đáp ứng được các tiêu chuẩn để sản xuất gạch ngói (hàm lượng Fe2O3 hơi thấp hơn so với TCVN 4353:1986). 1.2.4. Khối lượng công tác thăm dò Bảng số 25: Tổng hợp khối lượng công tác thăm dò Số tt Loại công việc Đơn vị tính Khối lượng Đề án Thực hiện I Công tác Trắc địa 1 Lưới khống chế mặt phẳng đa giác I truyền dẫn về mỏ Km 0 6,73 2 Lưới khống chế mặt phẳng đa giác II Km 0 4,60 3 Lưới giải tích III Điểm 07 0 4 Đường chuyền cấp 2 Điểm 11 10 5 Thủy chuẩn kỹ thuật Km 03 0 6 Đo công trình và điểm góc từ thiết kế ra thực địa Ct 37 37 7 Đo thu công trình từ thực địa vào bản đồ Ct 32 32 8 Đo vẽ, lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 2.000 Km2 0,9 0,9 II Công tác Địa chất, ĐCTV-ĐCCT 1 Đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 2.000 Km2 0,87 0,87 2 Đo vẽ bản đồ ĐCTV-ĐCCT tỷ lệ 1: 2.000 Km2 0,87 0,87 III Công tác khoan thăm dò LK/m 32/1290 32/1290 Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 25
  • 26. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Số tt Loại công việc Đơn vị tính Khối lượng Đề án Thực hiện IV Công tác lấy, gia công phân tích mẫu mẫu 501 488 - Độ hạt cơ bản cát xây dựng mẫu 200 215 - Độ hạt toàn diện cát (độ hạt trầm tích) mẫu 30 30 - Hóa Silicat cát xây dựng mẫu 25 20 - Hóa cơ bản cát xây dựng mẫu 70 70 - Quang phổ bán định lượng mẫu 10 10 - Đo tham số địa vật lý mẫu 30 15 - Cơ lý đất toàn diện mẫu 28 28 - Trọng sa toàn phần mẫu 10 10 - Hóa nước toàn phần mẫu 03 03 - Vi trùng nước mẫu 03 03 - Độ hạt-độ dẻo sét gạch ngói mẫu 40 37 - Hóa cơ bản sét gạch ngói mẫu 40 30 - Hóa silicat sét gạch ngói mẫu 0 05 - Vật liệu nung mẫu 06 06 - Nhiệt vi sai mẫu 03 03 - Rơnghen mẫu 03 03 1.2.5. Điều kiện địa chất thuỷ văn-địa chất công trình 1.2.5.1. Đặc điểm Địa chất Thuỷ văn a. Đặc điểm nước mặt Trong phạm vi thăm dò có một hệ thống kênh dẫn nước ở phía tây mỏ và vài mương dẫn nước vào ruộng, chủ yếu người dân bơm nước từ sông. Trong mỏ không có suối, nhưng lại có sông Sài Gòn gần ranh mỏ, cách ranh mỏ hơn 100m, phân bố ở phía đông và bắc mỏ. Sự có mặt của sông Sài Gòn góp phần làm mực nước ngầm trong khu vực nâng cao hơn, ít nhiều ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất, khai thác mỏ sau này. b. Đặc điểm nước dưới đất Kết quả thăm dò cho thấy trong khu mỏ có hai đơn vị chứa nước có mức độ chứa nước khác nhau, cụ thể như sau: Tầng chứa nước lỗ hổng Holocen thượng (qh) Trầm tích trầm tích sông (aQ2 3 ) nằm phủ trên hệ tầng Thủ Đức và bao trùm toàn bộ diện tích thăm dò. Thành phần trầm tích chủ yếu là cát bột, cát sét, bột sét, sét bùn nhão lẫn mùn thực vật. Chiều dày trầm tích từ 0,5 đến 14,0m, trung bình 5,3m. Mức độ nghèo nước. Tầng chứa nước thống Pleistocen trung-thượng (qp) Trầm tích của hệ tầng Thủ Đức không lộ ra trong toàn bộ diện tích thăm dò, chúng hoàn toàn bị trầm tích sông (aQ2 3 ) phủ lên trên; toàn bộ 32 lỗ khoan đã thực hiện trong diện tích thăm dò đều gặp trầm tích của hệ tầng này. Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 26
  • 27. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Trên mặt gặp tầng sét mịn dẻo, màu xám nhạt, gặp tại 10 lỗ khoan với chiều dày dao động từ 3,0m đến 10,0m, trung bình 5,8m. Tầng này nghèo nước. Dưới là tầng cát bở rời, sét dẻo, ít cát pha bột với chiều dày trên 40m, tại LK.2 sâu 50m chưa khống chế hết chiều dày hệ tầng. tầng này phong phú nước. Trong tầng cát có gặp một thấu kính sét với diện phân bố nhỏ, chiều dày từ 0,4m đến 18,0, trung bình là 1,5m. 1.2.5.2. Đăc điểm địa chất công trình mỏ a. Điều kiện địa chất công trình mỏ Điều kiện địa chất công trình một khu vực nói chung, một công trình cụ thể nói riêng được đánh giá tổng quát thông qua các đặc điểm cơ bản của đất nền sau đây: - Địa hình địa mạo. - Cấu trúc địa chất. - Đặc điểm địa chất thủy văn. - Các hiện tượng địa chất động lực. - Tính chất cơ lý các lớp đất. b. Địa hình, địa mạo Khu vực thăm dò có địa hình khá bằng phẳng, toàn bộ diện tích thăm dò đã được dân khai phá làm đất canh tác trồng lúa, hoa màu nhưng có năng suất, thu nhập kém hiệu quả. Cao độ bề mặt địa hình từ trên dưới 0,5m đến trên dưới 3,5m. Bề mặt địa hình trong mỏ được bao phủ bởi các trầm tích sông tuổi Holocen thượng, các trầm tích trẻ này phủ bất chính hợp lên các trầm tích sông thuộc hệ tầng Thủ Đức. c. Đặc điểm địa chất thuỷ văn Đặc điểm địa chất thuỷ văn mỏ đã được trình bày chi tiết trong phần trên, ở đây chỉ nêu những đặc điểm cơ bản ảnh hưởng đến điều kiện địa chất công trình mỏ. + Đặc điểm nước mặt Nước mặt trong mỏ chủ yếu là nước tại kênh ở ranh phía tây và một vài mương nhỏ dẫn nước phục vụ nhu cầu tưới tiêu trong sản xuất nông nghiệp. Nguồn nước mặt chủ yếu được lấy từ sông Sài Gòn (cách hơn 100m). Sự có mặt của sông Sài Gòn làm cho mực nước ngầm trong mỏ dâng cao, đặc biệt trong những ngày triều cường, điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đáng kể đến điều kiện khai thác mỏ. + Đặc điểm địa chất thủy văn các tầng chứa nước Trong diện tích thăm dò có hai đơn vị chứa nước: tầng chứa nước lỗ hổng Holocen (qh) và tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen (qp). Tầng qp giàu nước, tầng chứa nước qh có mức độ chứa nước trung bình đến nghèo, mực nước ngầm rất nông nên có những ảnh hưởng nhất định đến công tác khai thác mỏ sau này. Kết quả phân tích mẫu cho thấy nước trong các tầng chứa nước qp thuộc loại hình Bicarbonat clorua natri-kali; tổng khoáng hóa thấp. Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 27
  • 28. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. d. Các hiện tượng địa chất động lực Trong phạm vi thăm dò, điều kiện địa chất công trình không ổn định, lớp phủ mềm yếu và chiều dày không ổn định. Thấp nhất là 0,40m (LK14), cao nhất là 14,0m (LK30), trung bình 5,3m. Lớp phủ được cấu tạo bởi các loại đất không giống nhau: - Phần trên lớp phủ được cấu tạo bởi cát, bột, sét lẫn mùn thực vật, dễ xảy ra hiện tượng sạt lở bờ moong khi mỏ đi vào khai thác. - Phần dưới lớp phủ được cấu tạo bởi các trầm tích bùn sét, sét lẫn mùn hữu cơ, đôi chỗ có xen kẹp lớp mỏng than bùn, dễ dàng xảy ra các hiện tượng sạt lở bờ moong, bùn chảy.... Với các đặc trưng trên, hiện tượng địa chất động lực chủ yếu bao gồm: - Trượt lở bờ moong khai thác trong lớp phủ Lớp phủ trong phạm vi mỏ được cấu tạo bởi các lớp đất có tính chất cơ lý không ổn định. Các lớp đất ổn định như sét, sét pha rất mỏng, do đó khi khai thác xuống sâu, cùng với tác động của áp lực nước ngầm chảy vào moong khai thác và tác dụng của trọng lực làm cho đất phủ trượt xuống lòng moong khai thác. Do đó, khi tiến hành bóc lớp đất phủ, góc dốc bờ moong phải nhỏ hơn góc dốc an toàn cho phép. Nên tạo vành đai an toàn, làm hàng rào che chắn nhằm tránh nguy hiểm cho người và vật do hiện tượng sạt lở gây ra. - Cát chảy Đây là hiện tượng phổ biến, chắc chắn sẽ xảy ra trong quá trình khai thác cát dưới mực nước ngầm. Cùng với áp lực của nước, do lực dính kết của cát thấp nên chúng sẽ tạo ra hiện tượng cát chảy. e. Cấu trúc địa chất nền thiên nhiên và đặc tính ĐCCT của các lớp đất Kết quả khảo sát, thăm dò đã xác lập được trong diện tích mỏ có mặt các lớp đất sau: - Lớp 1: sét, sét pha Lớp này gặp dạng thấu kính, không ổn định; thành phần chủ yếu là sét, sét pha cát bột, đôi chỗ có lẫn than bùn dạng ổ, thấu kính. Trạng thái tự nhiên dẻo chảy đến nửa cứng. Chiều dày thay đổi từ 0,4 đến 14,0m, trung bình 4,28m; chúng thuộc các trầm tích sông tuổi Holocen thượng (aQ2 3 ). Các chỉ tiêu cơ lý cơ bản trung bình của lớp đất này như sau: - Thể trọng tự nhiên γW: 1,90 g/cm3 . - Thể trọng khô γc: 1,49 g/cm3 . - Góc ma sát trong φ: 12o 06’ - Lực dính kết C: 0,308 kG/cm2 - Hệ số nén lún a1: 0,265 cm2 /kG. - Chỉ số dẻo I: 21,99 %. - Độ sệt B: 0,30. Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 28
  • 29. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. - Mô đun tổng biến dạng:33,78 kG/cm2 . Đây là lớp đất mềm dính, trạng thái thay đổi từ dẻo chảy đến cứng, có điều kiện địa chất công trình kém ổn định, không thuận lợi đối với công tác khai thác mỏ sau này. Các chỉ tiêu cơ lý cơ bản của lớp đất nền-sét, sét pha được tổng hợp ở phần sau: - Lớp 2: cát Đây là lớp phân bố rộng khắp diện tích thăm dò, chiều dày chưa khống chế hết. Thành phần độ hạt từ nhỏ đến to; đây là đối tượng khai thác chính của mỏ. Các chỉ tiêu cơ lý trung bình của chúng như sau: - Khối lượng riêng: 2,66 g/cm3 . - Khối lượng thể tích xốp: 1.295 kg/m3 . - Khối lượng thể tích chặt: 1.721 kg/m3 . - Độ xốp: 51,30 %. - Mô đun độ lớn: 1,92. - Góc nghỉ ướt: 33o 76’. - Góc nghỉ khô: 35o 91’. Đây là lớp đất mềm rời, không ổn định, dễ xảy ra hiện tượng cát chảy, tuy nhiên đối với khai thác cát lại rất thuận lợi vì không phải tháo khô mỏ, sử dụng bơm hút kết hợp gầu múc là khai thác dễ dàng. 1.2.5.3. Tính toán góc dốc bờ moong khai thác Mỏ cát xây dựng Sóc Lào sẽ được khai thác bằng phương pháp bơm hút cát kết hợp xáng múc đến độ sâu 40m tính từ bề mặt tự nhiên (khoảng cote -38m). Để xác định góc bờ moong ổn định trong khai thác, sẽ tính toán cho tất cả các lớp đất đá có mặt trong mỏ. Góc dốc bờ moong khai thác được tính theo công thức sau: tgα = tg K ϕ + λ γ C H Trong đó: α: Góc dốc bờ moong khai thác (độ). ϕ: Góc ma sát trong của đất, cát (độ) K: Hệ số an toàn. C: Lực dính kết của đất, đá (tấn/m2 ). H: Chiều cao bờ moong khai thác tính đến cao độ (m). γ: Thể trọng tự nhiên của đất đá (tấn/m3 ). λ: Hệ số mềm yếu phụ thuộc vào mức độ nứt nẻ và đồng nhất của đất, đá. Thực tế khi khai thác mỏ thời gian tồn tại của bờ moong ngắn, luôn thay đổi theo lịch trình khai thác; chiều cao tầng khai thác được tính là 5m; để đảm bảo an toàn trong quá trình khai thác, thông số được chọn tính toán ổn định bờ moong được lấy theo giá trị trung bình qua kết quả thí nghiệm. Căn cứ vào Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 29
  • 30. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. thời gian tồn tại và mức độ ảnh hưởng của quá trình khai thác mỏ, các thông số lựa chọn để tính được tổng hợp và trình bày trong bảng sau: Bảng số 26: Số liệu để tính góc dốc bờ moong Số tt Lớp đất đá Dung trọng, γ (tấn/m3 ) Lực dính kết C (tấn/m2 ) Hệ số an toàn K Hệ số mềm yếu, λ Góc ma sát trong ϕ (độ) tgϕ 1 Lớp 1: Sét, sét pha 1,90 3,08 1,1 1,1 11,77 0,21 2 Lớp 2: Cát 1,72 0,00 1,3 1,1 34,27 0,68 Kết quả tính toán góc dốc ổn định bờ moong đối với các lớp đất đá được tổng hợp và trình bày trong bảng sau: Bảng số 27: Kết quả tính góc dốc bờ moong Số tt Lớp đất đá Chiều cao tầng khai thác 5 m 10 m 20m 30m 40m tgα α tgα α tgα α tgα α tgα α 1 Lớp 1: Sét, sét pha 0,547 29 0,368 20 0,279 16 0,249 14 0,234 13 2 Lớp 2: Cát 0,524 28 0,524 28 0,524 28 0,524 28 0,524 28 Tuy nhiên, trên đây chỉ là số liệu tính toán ban đầu trong điều kiện tĩnh, trên cơ sở đó để xác định trữ lượng khoáng sản tại bờ moong chưa được đưa vào khai thác. 1.2.5.4. Điều kiện khai thác mỏ Với loại hình khoáng sản chính là cát xây dựng và sét gạch ngói đi kèm, bề dày lớp phủ khá mỏng, mực nước ngầm nông, địa hình khá bằng phẳng; đây chính là điều kiện thuận lợi cho việc khai thác. Tuy nhiên, cần áp dụng các biện pháp khai thác hợp lý mới đảm bảo được an toàn trong khai thác mỏ. Tầng cát đưa vào khai thác có chiều dày lớn, hầu hết các lỗ khoan chưa khống chế hết bề dày thân khoáng. Đối với loại hình này, việc khai thác chủ yếu bằng phương pháp bơm hút kết hợp với xáng múc, dùng nước để sơ tuyển các loại hạt mịn (bột, sét) ra khỏi cát làm tăng chất lượng cát xây dựng, do đó không cần phải tháo khô mỏ. Trong điều kiện có thể, nên tách các loại cát khác nhau để làm tăng giá trị sản phẩm. Tóm lại: mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói đi kèm ấp Sóc Lào có điều kiện khai thác hơi phức tạp nhưng có thể khắc phục được. Chất lượng cát và sét đáp ứng được tiêu chuẩn xây dựng và sản xuất gạch ngói phục vụ cho nhu cầu về vật liệu xây dựng của địa phương và trong khu vực. 1.2.6. Trữ lượng A. Trữ lượng cát xây dựng 1. Chỉ tiêu tính trữ lượng Chỉ tiêu tính trữ lượng đối với mỏ cát xây dựng ấp Sóc Lào căn cứ vào kết quả thăm dò của mỏ; các tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng cát xây Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 30
  • 31. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. dựng; công nghệ khai thác hiện nay đang được áp dụng cho các mỏ có đặc điểm địa chất tương tự và do Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng đề nghị, chỉ tiêu tính trữ lượng cát xây dựng như sau: - Hàm lượng hạt cát có kích thước nhỏ hơn 0,14mm ≤ 15%. - Hàm lượng chất có hại SO3 ≤ 1%. - Chiều dày thân cát tham gia tính trữ lượng tối thiểu ≥ 1,0m. - Hệ số bốc đất tối đa ≤ 1. - Độ sâu tính trữ lượng đến 40,0m tính từ mặt đất. 2. Phương pháp tính trữ lượng Thân cát nằm ngang phân bố trên toàn bộ diện tích thăm dò và rộng hơn với chiều dày khá lớn, ổn định, chất lượng cát khá đồng nhất, ít bị thay đổi. Các công trình khoan thăm dò được bố trí hình chữ nhật, vì vậy sử dụng phương pháp khối địa chất để tính trữ lượng là hợp lý. Công thức tính trữ lượng: V = S . mtb . K Trong đó: - V: trữ lượng cát xây dựng (m3 ). - S: diện tích khối trữ lượng (m2 ). - mtb: chiều dày trung bình thân cát xây dựng trong khối (m). - K: hệ số thu hồi (lấy theo kinh nghiệm K= 0,8). 3. Xác định các thông số tính trữ lượng Diện tích khối trữ lượng trên bình đồ được xác định trực tiếp trên máy tính bằng phần mềm MapInfo, kết quả đo được làm tròn số tới m2 . Chiều dày cát được tính bằng phương pháp trung bình cộng chiều dày các lỗ khoan gặp cát trong khối đạt chỉ tiêu cát xây dựng tính trữ lượng cấp 121 theo công thức: mtb = m1+m2+m3…mn n Trong đó: - mtb: chiều dày trung bình của cát trong khối tính trữ lượng (m). - m1, m2, …mn: chiều dày cát của các lỗ khoan (m). - n: tổng số lỗ khoan trong khối tham gia tính trữ lượng. 4. Trữ lượng cát xây dựng của toàn mỏ Trên diện tích 87,0 ha đã khoanh định được 03 khối trữ lượng cấp 121: - Khối trữ lượng 1.121 nằm ở phía Tây diện tích thăm dò, được khống chế bởi 02 tuyến khoan T.1 (07 LK) và T.2 (08 LK) với diện tích: 260.000m2 ; chiều dày cát trung bình: 31,46m; trữ lượng cát xây dựng: 6.543.680m3 . - Khối trữ lượng 2.121 nằm ở trung tâm diện tích thăm dò, được khống chế bởi 02 tuyến khoan T.2 (08 LK) và T.3 (09 LK) với diện tích: 305.000m2 ; chiều dày cát trung bình: 29,90m; trữ lượng cát xây dựng: 7.295.600m3 . Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 31
  • 32. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. - Khối trữ lượng 3.121 nằm ở phía Đông diện tích thăm dò, được khống chế bởi 02 tuyến khoan T.3 (09 LK) và T.4 (08 LK) với diện tích: 305.000m2 ; chiều dày cát trung bình: 29,16m; trữ lượng cát xây dựng: 7.115.040m3 . - Tổng hợp kết quả tính trữ lượng cát xây dựng và khối lượng đất phủ (tầng phủ tính cả lớp sét gạch ngói nằm trên cát) đến độ sâu 40,0m tính từ bề mặt tự nhiên cho toàn mỏ (LK.2 khoan sâu 50,0m, tính trữ lượng đến độ sâu 40,0m) như sau: - Diện tích tính trữ lượng: 870.000m2 (87,0 ha). - Tổng trữ lượng cát xây dựng cấp 121: 20.954.320m3 . - Tổng khối lượng đất san lấp: 6.775.384m3 . 5. Trữ lượng cát xây dựng theo diện tích quy hoạch - Diện tích tính trữ lượng theo quy hoạch: 250.000m2 (25,0 ha). - Chiều dày trung bình thân cát xây dựng, mtb = 28,8m. - Trữ lượng cát xây dựng cấp 121: 250.000m2 x 28,8m = 7.200.000m3 . - Tài nguyên cát để bảo vệ bờ mỏ = Diện tích bờ mỏ x chu vi mỏ = (28,8m/tg28o x 28,8m/2) x 2.259m = 1.761.995m3 - Trữ lượng khai thác: 7.200.000m3 - 1.761.995m3 =5.438.005m3 - Lấy trữ lượng khai thác cát xây dựng theo quy hoạch cấp 121: 4.859.045m3 . 6. Khối lượng đất san lấp - Chiều dày trung bình lớp đất san lấp, mtb = 3,8m. - Trữ lượng đất san lấp: 250.000m2 x 3,8m = 950.000m3 . - Khối lượng đất phủ để bảo vệ bờ mỏ: Diện tích bờ mỏ x chu vi = (3,8m/tg28o x 3,8m/2) x 2.259m = 30.688m3 . - Khối lượng đất phủ phải bốc: 950.000m3 - 30.688m3 = 919.312m3 . B. Trữ lượng sét gạch ngói 1.Chỉ tiêu tính trữ lượng Chỉ tiêu tính trữ lượng đối với sét gạch ngói đi kèm tại mỏ cát xây dựng ấp Sóc Lào căn cứ vào kết quả thăm dò của mỏ, các tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng sét gạch ngói và do Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng đề nghị, chỉ tiêu tính trữ lượng sét gạch ngói như sau: Bảng số 28: Chỉ tiêu tính trữ lượng của sét gạch ngói Các chỉ tiêu Gạch Ngói Cỡ hạt > 10mm Không cho phép Không cho phép Cỡ hạt 2 ÷ 10mm ≤ 12,0% ≤ 2,0% Cỡ hạt < 0,005mm 22,0 ÷ 32,0% 34,0 ÷ 54,0% Chỉ số dẻo ≥ 12,0% Hàm lượng SiO2 58,0 ÷ 72,0% 58,0 ÷ 68,0% Hàm lượng Al2O3 10,0 ÷ 20,0% 15,0 ÷ 21,0% Hàm lượng Fe2O3 4,0 ÷ 10,0% 5,0 ÷ 9,0% Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 32
  • 33. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Các chỉ tiêu Gạch Ngói Hàm lượng MgCO3 + CaCO3 ≤ 6,0% ≤ 6,0% - Chiều dày tham gia tính trữ lượng tối thiểu ≥ 1,0m. - Hệ số bốc đất tối đa ≤ 1. - Độ sâu tính trữ lượng đến 40,0m tính từ mặt đất. 4. Trữ lượng sét gạch ngói của mỏ Sóc Lào 87 ha Tổng trữ lượng sét gạch ngói trong toàn mỏ là 1.852.583m3 trong đó: - Trữ lượng sét gạch ngói cấp 121 lớp sét trên: 520.128m3 . - Trữ lượng sét gạch ngói cấp 122 lớp sét trên: 1.006.158m3 . - Trữ lượng sét gạch ngói cấp 122 các thấu kính sét: 326.297m3 . - Tổng trữ lượng cấp 121+122 lớp sét trên: 520.128m3 + 1006.158m3 = 1.526.286m3 . 5. Trữ lượng lớp sét trên theo diện tích quy hoạch 25 ha Trong diện tích quy hoạch, diện phân bố sét gạch ngói chỉ chiếm một phần khối 4.122, trữ lượng tính như sau: - Diện tích của thấu kính sét trên, S=134.400m2 . - Chiều dày thấu kính sét trung bình: mtb = 3,0m. - Trữ lượng sét tính được: 134.400m2 x 3,0m = 403.200m3 . - Tài nguyên sét để bảo vệ bờ mỏ: 8.938m3 (chỉ có ở mốc số 6). - Trữ lượng cát được phép khai thác: 394.262m3 . - Trữ lượng cát theo quy hoạch: 479.125m3 . Tuy nhiên, trong diện tích quy hoạch, diện phân bố sét gạch ngói chỉ chiếm một phần khối 4.122 nên trữ lượng cát được phép khai thác: 394.262m3 . C. Tổng hợp trữ lượng cát xây dựng và sét gạch ngói trong mỏ Kết quả thăm dò đánh giá trữ lượng mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói đi kèm ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận tính đến tháng 8 năm 2008 như sau: - Tổng trữ lượng cát xây dựng cấp 121 là 20.954.320m3 . - Tổng trữ lượng sét gạch ngói đi kèm cấp 121+122 là 1.852.583m3 . Trong đó: lớp sét trên: cấp 121 là 520.128m3 ; cấp 122 là 1.006.158m3 . Trữ lượng các thấu kính sét cấp 122 là 326.297m3 . - Tổng trữ lượng cấp 121+122 lớp sét trên: 520.128m3 + 1006.158m3 = 1.526.286m3 . 2. Trữ lượng trong diện tích quy hoach 25 ha Diện tích quy hoạch 25 ha có trữ lượng cát đạt tiêu chuẩn làm cát xây dựng rất lớn, sét đi kèm đạt tiêu chuẩn làm gạch ngói cũng có trữ lượng khá lớn. Đây là một mỏ có điều kiện khai thác khá thuận lợi, có thể đáp ứng một phần về nhu cầu vật liệu xây dựng cho địa phương và khu vực lân cận. Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 33
  • 34. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Bảng số 29: Trữ lượng cát xây dựng, sét gạch ngói và đất san lấp trên 25 ha Loại Khoáng sản Trữ lượng địa chất (m3 ) Tài nguyên bảo vệ bờ mỏ (m3 ) Trữ Lượng khai thác (m3 ) Cát xây dựng 7.200.000 2.340.955 4.859.045 Sét gạch ngói 403.200 8.938 394.262 Đất san lấp 950.000 30.675 919.325 Tổng cộng 8.553.200 2.380.568 6.172.632 Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 34
  • 35. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG KHAI TRƯỜNG Mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói đi kèm Sóc Lào thuộc địa phận ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, cách thị xã Tây Ninh khoảng 43km về phía Đông Nam, cách Tp. Hồ Chí Minh khoảng 60km về phía Tây Bắc. Khu vực xin khai thác có diện tích là 25ha được quy hoạch khai thác từ 2013 đến 2020, giới hạn bởi các điểm góc có tọa độ như sau: Bảng số 30: Tọa độ ranh giới mỏ theo quy hoạch khai thác 25 ha Stt Vị trí Toạ độ UTM Toạ độ VN2000 múi 3o Diện tích (ha)X (m) Y (m) X (m) X (m) 1 M.1 1235.302 654.153 1235.890 598.965 Diện tích 10 ha (Quy hoạch giai đoạn 2013- 2015) 2 M.2 1235.299 653.846 1235.887 598.658 3 M.3 1235.615 653.825 1236.203 598.638 4 M.4 1235.640 654.125 1236.228 598.938 6 M.4 1235.640 654.125 1236.228 598.938 Diện tích 15 ha (Quy hoạch giai đoạn 2016- 2020) 7 M.3 1235.615 653.825 1236.203 598.638 8 M.6 1236.049 653.773 1236.637 598.587 9 M.5 1236.165 654.085 1236.753 598.899 Khu vực Khai thác nằm dọc theo bờ phải sông Sài Gòn có dạng địa hình khá bằng, hơi nghiêng thoải từ Tây Tây Nam về Đông Đông Bắc với độ cao tuyệt đối dao động trong khoảng từ 0,6 đến 3,7m. Diện tích khai trường là 25,0 ha và kênh vận chuyển 1,19 ha, trên mặt đã được nhân dân trong vùng khai phá để cấy lúa nước và trồng hoa màu theo thời vụ. Bãi cát số 1 diện tích 0,5 ha có đường vận chuyển ra tỉnh lộ TL6 dài 340m và bãi cát số 2 diện tích 0,7 ha có đường vận chuyển ra tỉnh lộ TL6 dài 400m đã được xây dựng. Hai đoạn đường này sẽ tu bổ thêm trong quá trình khai thác và sử dụng. Trữ lượng khai thác: - Cát xây dựng: 4.859.045m3 . - Sét gạch ngói: 394.262m3 . - Đất san lấp: 919.325m3 . Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 35
  • 36. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. PHẦN II GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CHƯƠNG 3 BIÊN GIỚI VÀ TRƯ LƯỢNG KHAI TRƯỜNG 3.1. Biên giới khai trường Sau khi có Quyết định Quy hoạch Giai đoạn 2013-2020, Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng đã tính toán lại diện tích xin khai thác là 25,0 ha. và trữ lượng được xác định với tọa độ được thể hiện trong bảng số 31. Bảng số 31: Tọa độ ranh giới khu vực dự kiến xin khai thác Stt Vị trí Toạ độ UTM Toạ độ VN2000 múi 3o Diện tích (ha) X (m) Y (m) X (m) X (m) 1 M.1 1235.302 654.153 1235.890 598.965 Diện tích 25 ha (Quy hoạch giai đoạn 2013- 2020) 2 M.2 1235.299 653.846 1235.887 598.658 3 M.6 1236.049 653.773 1236.637 598.587 4 M.5 1236.165 654.085 1236.753 598.899 Hệ VN 2000: múi chiếu 3o , kinh tuyến trung tâm 105o 30’. 3.2. Trữ lượng khai trường Trữ lượng khai thác được quy định trong quy hoạch như sau: - Trữ lượng cát xây dựng cấp 121: 4.859.045m3 . - Trữ lượng sét gạch ngói cấp 122: 394.262m3 . - Trữ lượng đất san lấp: 919.325m3 . CHƯƠNG 4 CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC, CÔNG SUẤT VÀ TUỔI THỌ MỎ 4.1.Chế độ làm việc Mỏ làm việc theo chế độ: 365 - (52+9 - 44) = 260 ngày Trong đó: 365 : số ngày Dương lịch. 52 : số ngày chủ nhật trong năm. 9 : số ngày Lễ, Tết theo qui định. 44: số ngày thời tiết quá xấu hoặc thiết bị phải sửa chữa không thể khai thác. Số ca làm việc trong ngày: 01ca. Số giờ làm việc trong ca: 8 giờ; Số giờ làm việc hữu ích của thiết bị: 7 giờ. 4.2. Công suất mỏ Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 36
  • 37. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Công suất mỏ được xác định theo các điều kiện: kỹ thuật, kinh tế, nhu cầu thị trường. Theo điều kiện kỹ thuật: Mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói ở đây nằm trên diện tích xin được cấp phép khai thác là 25ha, với chiều dày thân quặng khá lớn, tuỳ theo thiết bị khai thác được huy động công suất có thể đạt 415.000 - 450.000m3 /năm cả cát và sét (trong đó sét chiếm khoảng 10%) Theo điều kiện kinh tế: Có thể dựa vào thời gian thu hồi vốn đầu tư để xác định công suất theo công thức: Tv = P A A = P Tv Trong đó: Tv : Thời gian thu hồi vốn tối đa cho phép, thời gian này không thể lớn hơn tuổi thọ mỏ. Tuy nhiên không thể dùng chỉ tiêu này để xác định công suất mỏ vì nó chưa kể ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế khác. Kết quả tính toán này chỉ để tham khảo nếu: P : Tổng trữ lượng trong biên giới khai trường: 6.172.632m3 . Trong đó: Trữ lượng cát xây dựng: 4.895.045m3 . Trữ lượng sét gạch ngói: 394.262m3 . Trữ lượng đất san lấp: 919.325m3 . Tv: 12,0 đến 13,0 năm thì A = 470.000 đến 500.000 m3 /năm Trong đó: Công suất cát xây dựng: 380.000 đến 400.000m3 . Sét gạch ngói và đất san lấp: 90.000 đến 100.000 m3 . Theo nhu cầu thị trường: Nghiên cứu thị trường trong khu vực hàng năm nhu cầu tăng thêm 15- 20% so với năm trước, nên lượng cát, sét khai thác đòi hỏi ngày càng nhiều. Xem xét các điều kiện trên dự án chọn công suất: khai thác cát xây dựng với công suất 390.000 m3 /năm và sét gạch ngói là 30.000 m3 /năm đáp ứng cho nhà máy gạch công suất 10.000.000 triệu viên gạch qui chuẩn/năm. - Đất san lấp (đất bóc đi được dùng đến san lấp mặt bằng) là 75.000m3 /năm. 4.3. Tuổi thọ mỏ: Trữ lượng trong biên giới khai trường (khu vực được phép khai thác): P : Tổng trữ lượng trong biên giới khai trường: 6.172.632m3 . Trong đó: Trữ lượng cát xây dựng: 4.895.045m3 . Trữ lượng sét gạch ngói: 394.262m3 . Trữ lượng đất san lấp: 919.325m3 . Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 37
  • 38. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Thời gian khai thác mỏ tính bằng thời gian xây dựng cơ bản mỏ cộng thời gian khai thác đạt công suất thiết kế và thời gian đóng cửa mỏ, xác định theo công thức: T = T1 + T2 + T3, năm Trong đó: - T1 = 0,5 năm (6 tháng) là thời gian xây dựng cơ bản mỏ. - T2 là thời gian khai thác mỏ với công suất thiết kế, được tính theo công thức: T2= Q = 6.172.632 = 12,47 năm, tính tròn 12,5 năm. q 495.000 Trong đó: T2 : Thời gian khai thác với công suất thiết kế; năm Q: Trữ lượng trong biên giới khai trường = 6.172.632m3 q : Công suất sản xuất một năm = 495.000m3 /năm Trong đó : Cát xây dựng 390.000 m3 Sét gạch ngói 30.000 m3 Đất san lấp 75.000 m3 T3 là thời gian đóng cửa mỏ chủ yếu liên quan đến việc lập hồ sơ đóng cửa mỏ, kết thúc hiệu lực giấy phép khai thác và làm các công việc liên quan: T3 = 0,5 năm (6 tháng). Từ đó xác định được tuổi thọ của mỏ: T1+T2+T3 = 13,5 năm. Tổng khối lượng khai thác trong 1 năm kể cả bóc phủ là 495.000m3 . Trong đó : Cát xây dựng 390.000 m3 Sét gạch ngói 30.000 m3 Đất san lấp 75.000 m3 CHƯƠNG 5 MỞ VỈA VÀ TRÌNH TỰ KHAI THÁC 5.1. Mở vỉa: Phương pháp mở vỉa có quan hệ chặt chẽ với hệ thống khai thác, căn cứ vào điều kiện địa hình, địa mạo thực tế khu vực khai thác, công suất và biên giới khai trường đề án đưa ra 2 phương pháp mở vỉa: - Mở vỉa bằng phương pháp không dùng hào. - Mở vỉa bằng hào chung không hoàn chỉnh. 5.1.1. Mở vỉa bằng phương pháp không dùng hào. Phương pháp mở vỉa này phù hợp với việc áp dụng hệ thống khai thác bằng tầng nhỏ, khấu theo lớp dốc có ưu điểm như sau: Ưu điểm: - Thời gian xây dựng cơ bản nhanh không phải chuẩn bị hào mở vỉa. Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 38
  • 39. Thiết kế cơ sở Dự án đầu tư khai thác mỏ cát xây dựng và sét gạch ngói thuộc ấp Sóc Lào, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. - Không đòi hỏi các thiết bị đắt tiền mà có thể dùng các thiết bị sẵn có thông dụng trong nước. 5.1.2. Mở vỉa bằng hào chung hoàn chỉnh Theo phương pháp này phải tiến hành mở hào từ khai trường từ cốt cao địa hình khoảng trên dưới +2m xuống tới cốt -8 đến -10m (hết chiều dày lớp sét) rồi từ đó khấu theo lớp bằng (góc dốc bờ công tác ϕ = 0) từ trên xuống. Càng khai thác xuống dưới diện khai thác càng mở rộng, thuận lợi dễ dàng hơn, phương pháp này có: Ưu điểm: - Có khả năng cơ giới hóa cao, sử dụng thiết bị khai thác lớn. - Sản lượng lớn. - Điều kiện làm việc an toàn thoải mái hơn. - Tổ chức công tác trên mỏ đơn giản và khá phong phú theo các tuyến công tác khác nhau: Dọc, ngang, chéo... Nhược điểm: - Khối lượng XDCB lớn do đào đường hào chung. - Thời gian đưa mỏ vào sản xuất chậm, đầu tư lớn. - Chiều dài vận chuyển lớn làm cho chi phí sản xuất tăng. 5.1.3. So sánh và lựa chọn phương pháp mở vỉa Qua so sánh ưu, nhược điểm của hai phương pháp mở vỉa trên căn cứ vào các điều kiện địa hình, địa mạo khu mỏ, khả năng huy động vốn, thiết bị vật tư, mức sản lượng yêu cầu. Đề án chọn phương pháp mở vỉa bằng hào chung hoàn chỉnh, để có thể đạt công suất sản xuất lớn. Vị trí mở vỉa (xem bản vẽ số 06-TKCS: Bản đồ mở vỉa năm thứ 1): Mở kênh vận chuyển từ sông Sài Gòn về tây 170m, rộng 30m. Khi đến đến ranh giới khai thác, mở vỉa mở rộng ra xung quanh kích thước 100m x100m với diện tích 1,0 ha. Tại vị trí mở vỉa, theo kết quả thăm dò: chiều dày lớp phủ 9,2m, không có lớp sét, tính đến chiều sâu 40m, chiều dày cát xây dựng là 30,8m. 5.2. Trình tự khai thác Trên bình đồ tính trữ lượng của khu quy hoạch 25ha cho ta thấy: chiều dày lớp phủ từ 0,5m đến 7,0m, trung bình 3,8m. Chiều dày lớp sét gặp tại 4 lỗ khoan, từ 3,0m đến 9,5m, trung bình tính cả biên 1,0m là 3,0m. Chiều dày lớp cát gặp, tính đến chiều sâu 40m, dao động từ 16,0m đến 33,0m, trung bình 28,8m. Khai thác đồng thời cả sét và cát xây dựng, sau khi bốc phủ, khai thác sét rồi dùng xáng múc và tàu hút khai thác tầng cát bên dưới. Giai đoạn một, trình tự khai thác từ trên xuống dưới, từ đông qua tây và từ trung tâm ra hai phía nam, bắc đến khi hết diện tích 10 ha, thời gian khai thác của giai đoạn 1 là hơn 5 năm, khai thác hết trữ lượng cát 1.943.618m3 và lớp sét trên phân bố 3 ha với chiều dày 3,0m, trữ lượng khoảng 90.000m3 . Chủ đầu tư: Doanh nghiệp Tư nhân Cát Đá Sỏi Minh Hưng Đơn vị Tư vấn: Liên hiệp Khoa học Sản xuất Địa chất Nam Bộ 39