SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
CHƯƠNG VIII
LUẬT HÌNH SỰ
TÀI LIỆU HỌC TẬP

VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) và các văn

bản hướng dẫn thi hành
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương – Khoa Luật

– Đại học Quốc gia Hà Nội
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam tập 1, 2– Trường ĐH

Luật Hà Nội
I – KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ

1. Đối tượng điều chỉnh
      Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự Việt Nam
là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người
phạm tội khi người này thực hiện tội phạm.
I – KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ

2. Phương pháp điều chỉnh
       Phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự là phương
pháp quyền uy.
       Nhà nước buộc người phạm tội phải chịu TNHS về
tội phạm mà họ đã gây ra. Việc buộc phải chịu TNHS được
thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
       TNHS là trách nhiệm thuộc về cá nhân người phạm
tội vì vậy người phạm tội sẽ phải gánh chịu một cách trực
tiếp chứ không thể chuyển hay ủy thác cho người khác.
I – KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ

3. Định nghĩa Luật hình sự:
       Luật hình sự là 1 ngành luật độc lập trong hệ thống
pháp luật pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ
thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành
nhằm xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội và bị
coi là tội phạm đồng thời quy định hình phạt với các tội
phạm ấy.
I – KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ

4. Nguồn của luật hình sự
      Nguồn của Luật hình sự gồm các văn bản luật và
văn bản dưới luật, trong đó, Luật hình sự 1999 (sửa đổi, bổ
sung 2009) là nguồn chủ yếu của luật hình sự Việt Nam.
II - TỘI PHẠM
1. Định nghĩa:
        Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy
định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm
hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm
chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an
ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự
do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân,
xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội
chủ nghĩa
II – TỘI PHẠM
2. Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm


                      Tính nguy
                     hiểm cho XH

         Tính trái
         pháp luật                 Tính có lỗi
          Hình sự
                      Tính phải
                      chịu hình
                         phạt
II – TỘI PHẠM
Tính nguy hiểm cho xã hội: là khả năng gây ra hoặc đe dọa
gây ra thiệt hại đáng kể cho các QHXH được Luật hình sự bảo
vệ.
Đặc trưng:
- Là dấu hiệu quan cơ bản, trọng nhất, quyết định những dấu
hiệu khác của tội phạm.
- Là căn cứ để phân biệt hành vi tội phạm với cá hành vi vi phạm
khác, là căn cứ để đánh giá mức độ nghiêm trọng của hành vi
phạm tội.
- Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm có tính khách quan.
II – TỘI PHẠM
Tính có lỗi:
- Khái niệm: lỗi là thái độ chủ quan của con người với hành vi
nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả của hành vi
đó.
- Lỗi được thể hiện dưới dạng lỗi vô ý hoặc cố ý
II – TỘI PHẠM
Tính trái pháp luật hình sự: Hành vi bị coi là tội
phạm khi nó trái với quy định của pháp luật hình
sự.
Đặc trưng:
- Là dấu hiệu mang tính hình thức phản ánh tính nguy
hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội.
- Giúp đảm bảo cho việc xác định tội danh và quyết
định hình phạt được thống nhất và chính xác.
II – TỘI PHẠM
Tính phải chịu hình phạt: Mọi hành vi phạm tội (do
tính nguy hiểm cho xã hội) đều bị đe dọa phải chịu
hình phạt.
Lưu ý: Việc phải chịu hình phạt không phải là bắt
buộc tuyệt đối với mọi hành vi phạm tội. Vẫn có
trường hợp người phạm tội mà không phải chịu hình
phạt. VD: Có tội nhưng được miễn TNHS, hình phạt
(Điều 19, Điều 25, khoản 2 Điều 69, khoản 3 Điều
80, đoạn 2 khoản 6 Điều 289, khoản 3 Điều 314
BLHS),
II – TỘI PHẠM
3. Phân loại các nhóm tội phạm
Căn cứ vào tính nguy hiểm và mức cao nhất của khung hình
phạt:
   TP ít                 TP             TP rất            TP đặc biệt
   nghiêm              nghiêm           nghiêm             nghiêm
    trọng               trọng            Trọng               trọng


Tội phạm                           Tội phạm gây        Tội phạm gây
                 Tội phạm gây
gây nguy hại                       nguy hại rất       nguy hại đặc biệt
                 nguy hại lớn
không lớn                          lớn cho xã hội     lớn cho xã hội
                 cho xã hội
cho xã hội                         mà mức cao         mà mức cao nhất
                 mà mức cao
mà mức cao                         nhất của           của khung hình
                 nhất của
nhất của                           khung hình         phạt đối với tội
                 khung hình
khung hình                         phạt đối với       ấy là trên mười
                 phạt đối với
phạt đối với                       tội ấy là đến      lăm năm tù, tù
                 tội ấy là đến
tội ấy là đến                      mười lăm năm       chung thân hoặc
                 bảy năm tù
ba năm tù                          tù;                tử hình
II – TỘI PHẠM
4. Cấu thành tội phạm:
Định nghĩa: Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu
hiệu chung có tính đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể được
quy định trong luật hình sự
                         Khách thể

                                                 Chủ thể



            Mặt khách
              quan

                                     Mặt chủ quan
II – TỘI PHẠM
4. Cấu thành tội phạm (tiếp):
      Khách thể của tội phạm
- Là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội
phạm gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại ở mức
độ đáng kể.
II – TỘI PHẠM
       Mặt khách quan của tội phạm
       Là những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc
tồn tại bên ngoài thế giới khách quan (biểu hiện bên
ngoài của tội phạm): Hành vi nguy hiểm cho xã hội,
hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mỗi QH nhân quả
giữa hành vi và hậu quả, các điều kiện bên ngoài
khác (công cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm….)
II – TỘI PHẠM
     Mặt chủ quan của tội phạm:
     Là những biểu hiện tâm lý bên trong của tội
phạm bao gồm: lỗi, mục đích và động cơ phạm tội…
II – TỘI PHẠM
      Chủ thể của tội phạm:Là con người cụ thể có
năng lực TNHS đã thực hiện hành vi phạm tội.
- Người có năng lực TNHS là người khi thực hiện
hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả năng nhận thức
được tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi và
có khả năng nhận điều khiển được hành vi đấy.
- Người có năng lực TNHS là người đạt độ tuổi chịu
TNHS và không ở trong tình trạng không có năng lực
TNHS
II – TỘI PHẠM
- Tuổi chịu TNHS
       + Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách
nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
       + Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ
16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất
nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng.
II – TỘI PHẠM
- Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự: (khoản 1
Điều 13 BLHS)
«Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi
đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả
năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình,
thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này,
phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh»
III. HÌNH PHẠT
1. Khái niệm:
1.1 Định nghĩa:
- Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất
của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi
ích của người phạm tội.
- Hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự và
do Toà án quyết định.
(Điều 26 BLHS1999)
III. HÌNH PHẠT
1.2 Đặc điểm:
1   Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất



2   Hình phạt được luật hình sự quy định và do tòa án áp dụng


3   Hình phạt chỉ có thể áp dụng đối với người có hành vi phạm
    tội
III. HÌNH PHẠT
2. Mục đích:
- Mục đích phòng ngừa riêng: bao gồm 2 mục đích
      + Trừng trị
      + Cải tạo và giáo dục
- Mục đích phòng ngừa chung: hình phạt có mục đích
chung là nhằm ngăn ngừa người khác phạm tội, giáo
dục, nâng cao ý thức pháp luật.
III. HÌNH PHẠT
3. Hệ thống hình phạt:
Định nghĩa: Hệ thống hình phạt là tổng thể các hình
phạt do nhà nước quy định trong luật hình sự và được
sắp xếp theo một trình tự nhất định tùy thuộc và mức
độ nghiêm khắc của mỗi hình phạt.
Hệ thống hình phạt

       Hình phạt chính                 Hình phạt bổ sung
 (được tuyên độc lập và mỗi    (không thể tuyên độc lập mà
tội phạm chỉ được tuyên một    chỉ có thể tuyên kèm với HP
          hình chính)             chính đối với mỗi tội phạm)
   Cảnh cáo                      Cấm đảm nhiệm chức vụ
   Phạt tiền                     Cấm hành nghề...
   Cải tạo không giam giữ       Cấm cư trú
   Trục xuất
                                    Quản chế
   Tù có thời hạn
   Tù chung thân                  Tước một số quyền CD
   Tử hình                       Tịch thu tài sản

More Related Content

What's hot

Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongDaochi Vu
 
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namvoxeoto68
 
Chương 7 luật lao động
Chương 7   luật lao độngChương 7   luật lao động
Chương 7 luật lao độngTử Long
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sựN3 Q
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuongmai_mai_yb
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptBinThuPhng
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhNgọc Hưng
 
Hành chính học đại cương
Hành chính học đại cươngHành chính học đại cương
Hành chính học đại cươngHọc Huỳnh Bá
 
Chương 6 luật dân sự
Chương 6   luật dân sựChương 6   luật dân sự
Chương 6 luật dân sựTử Long
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)trongduong83
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...canhpham123
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namMChau NTr
 
Pháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxPháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxNhVNguyn1
 
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhHọc Huỳnh Bá
 
Tham khảo HO CHI MINH
Tham khảo HO CHI MINHTham khảo HO CHI MINH
Tham khảo HO CHI MINHVũ Thanh
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...dinhtrongtran39
 

What's hot (20)

Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuong
 
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhóm
 
Chương 7 luật lao động
Chương 7   luật lao độngChương 7   luật lao động
Chương 7 luật lao động
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sự
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuong
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.ppt
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Hành chính học đại cương
Hành chính học đại cươngHành chính học đại cương
Hành chính học đại cương
 
Chương 6 luật dân sự
Chương 6   luật dân sựChương 6   luật dân sự
Chương 6 luật dân sự
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
Luận văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, HOT
Luận văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, HOTLuận văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, HOT
Luận văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, HOT
 
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
Câu 8_ Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN. Liên hệ với thự...
 
Bài giảng quản trị học
Bài giảng quản trị họcBài giảng quản trị học
Bài giảng quản trị học
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
 
Pháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxPháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptx
 
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
 
Tham khảo HO CHI MINH
Tham khảo HO CHI MINHTham khảo HO CHI MINH
Tham khảo HO CHI MINH
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
 

Viewers also liked

Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20Nguyen Trang
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngNguyễn Hoàng Quân
 
Luật lao động
Luật lao độngLuật lao động
Luật lao độngN3 Q
 
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Linh Khánh
 
Hon nhan va gia dinh
Hon nhan va gia dinhHon nhan va gia dinh
Hon nhan va gia dinhco_doc_nhan
 
Bai trac nghiem holland
Bai trac nghiem hollandBai trac nghiem holland
Bai trac nghiem hollandLe Anh Tuan
 
It Swg Fdi + +
It Swg Fdi + +It Swg Fdi + +
It Swg Fdi + +pipoh
 
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTOCơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTOToru Yukiyo
 
To chuc thuong mai quoc te
To chuc thuong mai quoc teTo chuc thuong mai quoc te
To chuc thuong mai quoc teSmall Nguyễn
 
Su menh lich su cua giai cap cong nhan
Su menh lich su cua giai cap cong nhanSu menh lich su cua giai cap cong nhan
Su menh lich su cua giai cap cong nhannang_xanh91
 
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)Hae Mon
 
luật hình sự vn phần các tội phạm (phạm văn beo)183
luật hình sự vn phần các tội phạm (phạm văn beo)183luật hình sự vn phần các tội phạm (phạm văn beo)183
luật hình sự vn phần các tội phạm (phạm văn beo)183Nguyen Trang
 
WTO và Việt Nam
WTO và Việt NamWTO và Việt Nam
WTO và Việt NamMinh Mại
 

Viewers also liked (20)

Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
Luật hình sự vn phần chung (phạm văn beo)20
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sự
 
Luật lao động
Luật lao độngLuật lao động
Luật lao động
 
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
 
Hon nhan va gia dinh
Hon nhan va gia dinhHon nhan va gia dinh
Hon nhan va gia dinh
 
Bai trac nghiem holland
Bai trac nghiem hollandBai trac nghiem holland
Bai trac nghiem holland
 
Bai7
Bai7Bai7
Bai7
 
It Swg Fdi + +
It Swg Fdi + +It Swg Fdi + +
It Swg Fdi + +
 
Bai 9 banphagia
Bai 9 banphagiaBai 9 banphagia
Bai 9 banphagia
 
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTOCơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
 
Bai10
Bai10Bai10
Bai10
 
Bai 8 tbt-sps
Bai 8 tbt-spsBai 8 tbt-sps
Bai 8 tbt-sps
 
Chương i
Chương iChương i
Chương i
 
To chuc thuong mai quoc te
To chuc thuong mai quoc teTo chuc thuong mai quoc te
To chuc thuong mai quoc te
 
Su menh lich su cua giai cap cong nhan
Su menh lich su cua giai cap cong nhanSu menh lich su cua giai cap cong nhan
Su menh lich su cua giai cap cong nhan
 
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
Luật hợp đồng thương mại quốc tế (2)
 
luật hình sự vn phần các tội phạm (phạm văn beo)183
luật hình sự vn phần các tội phạm (phạm văn beo)183luật hình sự vn phần các tội phạm (phạm văn beo)183
luật hình sự vn phần các tội phạm (phạm văn beo)183
 
WTO và Việt Nam
WTO và Việt NamWTO và Việt Nam
WTO và Việt Nam
 
Powerpoint - thuyettrinhvideo.com
Powerpoint - thuyettrinhvideo.comPowerpoint - thuyettrinhvideo.com
Powerpoint - thuyettrinhvideo.com
 

Similar to Chương 8 luật hình sự

BÀI 3 - Slide Luật hình sự việt nam phần tồi phạm
BÀI 3 -  Slide Luật hình sự việt nam phần tồi phạmBÀI 3 -  Slide Luật hình sự việt nam phần tồi phạm
BÀI 3 - Slide Luật hình sự việt nam phần tồi phạmQucVit154486
 
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cươngMột số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cươngMyLan2014
 
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cương
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cươngLuật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cương
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cươngMyLan2014
 
Bo luat hinh su 1 122
Bo luat hinh su 1 122Bo luat hinh su 1 122
Bo luat hinh su 1 122Quoc Nguyen
 
Tiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tội
Tiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tộiTiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tội
Tiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tộiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Binh luan bộ luật hình sự
Binh luan bộ luật hình sựBinh luan bộ luật hình sự
Binh luan bộ luật hình sựHung Nguyen
 
Dự thảo bộ luật tố tụng hình sự ngày 29 tháng 01 năm 2015
Dự thảo bộ luật tố tụng hình sự ngày 29 tháng 01 năm 2015Dự thảo bộ luật tố tụng hình sự ngày 29 tháng 01 năm 2015
Dự thảo bộ luật tố tụng hình sự ngày 29 tháng 01 năm 2015Hung Nguyen
 
Du thao bo luat hinh su 2015
Du thao bo luat hinh su 2015Du thao bo luat hinh su 2015
Du thao bo luat hinh su 2015Hung Nguyen
 
Luật hình sự phần chung.docx
Luật hình sự phần chung.docxLuật hình sự phần chung.docx
Luật hình sự phần chung.docxLanTrnTh13
 
Nghiên cứu về các giai đoạn phạm tội trong pháp luật Việt Nam - TẢI FREE ZALO...
Nghiên cứu về các giai đoạn phạm tội trong pháp luật Việt Nam - TẢI FREE ZALO...Nghiên cứu về các giai đoạn phạm tội trong pháp luật Việt Nam - TẢI FREE ZALO...
Nghiên cứu về các giai đoạn phạm tội trong pháp luật Việt Nam - TẢI FREE ZALO...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
LUẬT HÌNH SỰ.pptx
LUẬT HÌNH SỰ.pptxLUẬT HÌNH SỰ.pptx
LUẬT HÌNH SỰ.pptxKhnhNgc216160
 

Similar to Chương 8 luật hình sự (20)

BÀI 3 - Slide Luật hình sự việt nam phần tồi phạm
BÀI 3 -  Slide Luật hình sự việt nam phần tồi phạmBÀI 3 -  Slide Luật hình sự việt nam phần tồi phạm
BÀI 3 - Slide Luật hình sự việt nam phần tồi phạm
 
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cươngMột số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
 
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cương
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cươngLuật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cương
Luật hình sự Việt Nam - Pháp luật đại cương
 
Bộ luật hình sự
Bộ luật hình sựBộ luật hình sự
Bộ luật hình sự
 
Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)
 
Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)Bộ luật hình sự (1)
Bộ luật hình sự (1)
 
Bộ luật hình sự
Bộ luật hình sựBộ luật hình sự
Bộ luật hình sự
 
Bo luat hinh su 1 122
Bo luat hinh su 1 122Bo luat hinh su 1 122
Bo luat hinh su 1 122
 
Tiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tội
Tiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tộiTiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tội
Tiểu luận pháp luật đại cương các giai đoạn phạm tội
 
Luận Văn Nguyên Tắc Trách Nhiệm Do Lỗi Của Luật Hình Sự.
Luận Văn Nguyên Tắc Trách Nhiệm Do Lỗi Của Luật Hình Sự.Luận Văn Nguyên Tắc Trách Nhiệm Do Lỗi Của Luật Hình Sự.
Luận Văn Nguyên Tắc Trách Nhiệm Do Lỗi Của Luật Hình Sự.
 
Binh luan bộ luật hình sự
Binh luan bộ luật hình sựBinh luan bộ luật hình sự
Binh luan bộ luật hình sự
 
Chế định đồng phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam.doc
Chế định đồng phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam.docChế định đồng phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam.doc
Chế định đồng phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam.doc
 
Dự thảo bộ luật tố tụng hình sự ngày 29 tháng 01 năm 2015
Dự thảo bộ luật tố tụng hình sự ngày 29 tháng 01 năm 2015Dự thảo bộ luật tố tụng hình sự ngày 29 tháng 01 năm 2015
Dự thảo bộ luật tố tụng hình sự ngày 29 tháng 01 năm 2015
 
Du thao bo luat hinh su 2015
Du thao bo luat hinh su 2015Du thao bo luat hinh su 2015
Du thao bo luat hinh su 2015
 
Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
 
Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
Cơ Sở Lý Luận Các Tình Tiết Loại Trừ Tính Chất Tội Phạm Của Hành Vi Theo P...
 
Kiểm Sát Điều Tra Tội Giết Người Theo Pháp Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam.
Kiểm Sát Điều Tra Tội Giết Người Theo Pháp Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam.Kiểm Sát Điều Tra Tội Giết Người Theo Pháp Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam.
Kiểm Sát Điều Tra Tội Giết Người Theo Pháp Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam.
 
Luật hình sự phần chung.docx
Luật hình sự phần chung.docxLuật hình sự phần chung.docx
Luật hình sự phần chung.docx
 
Nghiên cứu về các giai đoạn phạm tội trong pháp luật Việt Nam - TẢI FREE ZALO...
Nghiên cứu về các giai đoạn phạm tội trong pháp luật Việt Nam - TẢI FREE ZALO...Nghiên cứu về các giai đoạn phạm tội trong pháp luật Việt Nam - TẢI FREE ZALO...
Nghiên cứu về các giai đoạn phạm tội trong pháp luật Việt Nam - TẢI FREE ZALO...
 
LUẬT HÌNH SỰ.pptx
LUẬT HÌNH SỰ.pptxLUẬT HÌNH SỰ.pptx
LUẬT HÌNH SỰ.pptx
 

Chương 8 luật hình sự

  • 2. TÀI LIỆU HỌC TẬP VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) và các văn bản hướng dẫn thi hành TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình Luật hình sự Việt Nam tập 1, 2– Trường ĐH Luật Hà Nội
  • 3. I – KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ 1. Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự Việt Nam là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm.
  • 4. I – KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ 2. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự là phương pháp quyền uy. Nhà nước buộc người phạm tội phải chịu TNHS về tội phạm mà họ đã gây ra. Việc buộc phải chịu TNHS được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. TNHS là trách nhiệm thuộc về cá nhân người phạm tội vì vậy người phạm tội sẽ phải gánh chịu một cách trực tiếp chứ không thể chuyển hay ủy thác cho người khác.
  • 5. I – KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ 3. Định nghĩa Luật hình sự: Luật hình sự là 1 ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội và bị coi là tội phạm đồng thời quy định hình phạt với các tội phạm ấy.
  • 6. I – KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ 4. Nguồn của luật hình sự Nguồn của Luật hình sự gồm các văn bản luật và văn bản dưới luật, trong đó, Luật hình sự 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) là nguồn chủ yếu của luật hình sự Việt Nam.
  • 7. II - TỘI PHẠM 1. Định nghĩa: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa
  • 8. II – TỘI PHẠM 2. Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm Tính nguy hiểm cho XH Tính trái pháp luật Tính có lỗi Hình sự Tính phải chịu hình phạt
  • 9. II – TỘI PHẠM Tính nguy hiểm cho xã hội: là khả năng gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho các QHXH được Luật hình sự bảo vệ. Đặc trưng: - Là dấu hiệu quan cơ bản, trọng nhất, quyết định những dấu hiệu khác của tội phạm. - Là căn cứ để phân biệt hành vi tội phạm với cá hành vi vi phạm khác, là căn cứ để đánh giá mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội. - Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm có tính khách quan.
  • 10. II – TỘI PHẠM Tính có lỗi: - Khái niệm: lỗi là thái độ chủ quan của con người với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả của hành vi đó. - Lỗi được thể hiện dưới dạng lỗi vô ý hoặc cố ý
  • 11. II – TỘI PHẠM Tính trái pháp luật hình sự: Hành vi bị coi là tội phạm khi nó trái với quy định của pháp luật hình sự. Đặc trưng: - Là dấu hiệu mang tính hình thức phản ánh tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. - Giúp đảm bảo cho việc xác định tội danh và quyết định hình phạt được thống nhất và chính xác.
  • 12. II – TỘI PHẠM Tính phải chịu hình phạt: Mọi hành vi phạm tội (do tính nguy hiểm cho xã hội) đều bị đe dọa phải chịu hình phạt. Lưu ý: Việc phải chịu hình phạt không phải là bắt buộc tuyệt đối với mọi hành vi phạm tội. Vẫn có trường hợp người phạm tội mà không phải chịu hình phạt. VD: Có tội nhưng được miễn TNHS, hình phạt (Điều 19, Điều 25, khoản 2 Điều 69, khoản 3 Điều 80, đoạn 2 khoản 6 Điều 289, khoản 3 Điều 314 BLHS),
  • 13. II – TỘI PHẠM 3. Phân loại các nhóm tội phạm Căn cứ vào tính nguy hiểm và mức cao nhất của khung hình phạt: TP ít TP TP rất TP đặc biệt nghiêm nghiêm nghiêm nghiêm trọng trọng Trọng trọng Tội phạm Tội phạm gây Tội phạm gây Tội phạm gây gây nguy hại nguy hại rất nguy hại đặc biệt nguy hại lớn không lớn lớn cho xã hội lớn cho xã hội cho xã hội cho xã hội mà mức cao mà mức cao nhất mà mức cao mà mức cao nhất của của khung hình nhất của nhất của khung hình phạt đối với tội khung hình khung hình phạt đối với ấy là trên mười phạt đối với phạt đối với tội ấy là đến lăm năm tù, tù tội ấy là đến tội ấy là đến mười lăm năm chung thân hoặc bảy năm tù ba năm tù tù; tử hình
  • 14. II – TỘI PHẠM 4. Cấu thành tội phạm: Định nghĩa: Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình sự Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Mặt chủ quan
  • 15. II – TỘI PHẠM 4. Cấu thành tội phạm (tiếp): Khách thể của tội phạm - Là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại ở mức độ đáng kể.
  • 16. II – TỘI PHẠM Mặt khách quan của tội phạm Là những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan (biểu hiện bên ngoài của tội phạm): Hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mỗi QH nhân quả giữa hành vi và hậu quả, các điều kiện bên ngoài khác (công cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm….)
  • 17. II – TỘI PHẠM Mặt chủ quan của tội phạm: Là những biểu hiện tâm lý bên trong của tội phạm bao gồm: lỗi, mục đích và động cơ phạm tội…
  • 18. II – TỘI PHẠM Chủ thể của tội phạm:Là con người cụ thể có năng lực TNHS đã thực hiện hành vi phạm tội. - Người có năng lực TNHS là người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả năng nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi và có khả năng nhận điều khiển được hành vi đấy. - Người có năng lực TNHS là người đạt độ tuổi chịu TNHS và không ở trong tình trạng không có năng lực TNHS
  • 19. II – TỘI PHẠM - Tuổi chịu TNHS + Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. + Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
  • 20. II – TỘI PHẠM - Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự: (khoản 1 Điều 13 BLHS) «Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh»
  • 21. III. HÌNH PHẠT 1. Khái niệm: 1.1 Định nghĩa: - Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội. - Hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự và do Toà án quyết định. (Điều 26 BLHS1999)
  • 22. III. HÌNH PHẠT 1.2 Đặc điểm: 1 Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất 2 Hình phạt được luật hình sự quy định và do tòa án áp dụng 3 Hình phạt chỉ có thể áp dụng đối với người có hành vi phạm tội
  • 23. III. HÌNH PHẠT 2. Mục đích: - Mục đích phòng ngừa riêng: bao gồm 2 mục đích + Trừng trị + Cải tạo và giáo dục - Mục đích phòng ngừa chung: hình phạt có mục đích chung là nhằm ngăn ngừa người khác phạm tội, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật.
  • 24. III. HÌNH PHẠT 3. Hệ thống hình phạt: Định nghĩa: Hệ thống hình phạt là tổng thể các hình phạt do nhà nước quy định trong luật hình sự và được sắp xếp theo một trình tự nhất định tùy thuộc và mức độ nghiêm khắc của mỗi hình phạt.
  • 25. Hệ thống hình phạt Hình phạt chính Hình phạt bổ sung (được tuyên độc lập và mỗi (không thể tuyên độc lập mà tội phạm chỉ được tuyên một chỉ có thể tuyên kèm với HP hình chính) chính đối với mỗi tội phạm)  Cảnh cáo  Cấm đảm nhiệm chức vụ  Phạt tiền  Cấm hành nghề...  Cải tạo không giam giữ  Cấm cư trú  Trục xuất  Quản chế  Tù có thời hạn  Tù chung thân  Tước một số quyền CD  Tử hình  Tịch thu tài sản