SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Nghiên cứu về văn hoá quốc gia của
Hofstede
Geert Hofstede, nhà nhân chủng học nổi tiếng người Hà Lan, đã tiến hành một trong những nghiên cứu đầu
tiên dựa trên quan sát thực nghiệm về các đặc điểm văn hoá quốc gia. Trong quá trình tuyển dụng nhân viên
cho IBM, ông đã có điều kiện thu thập dữ liệu về các giá trị đạo đức và các quan điểm từ 116,000 nhân viên
của tập đoàn IBM, những người có quốc tịch, tuổi tác và giới tính khác nhau. Hofstede đã tiến hành hai cuộc
khảo sát vào năm 1968 và 1972. Kết quả điều tra đã giúp ông đưa ra bốn khía cạnh (dimension) của văn hoá
quốc gia.Chúng ta sẽ nghiên cứu về phần này sau đây.
o Tính cá nhân/ tính tập thể
Tính cá nhân và tính tập thể có nghĩa là văn hóa đó đánh giá một cá thể theo cá nhân người đó hay theo việc
anh ta thuộc nhóm người nào (VD: thành phần gia đình, nghề nghiệp…). Trong các xã hội theo chủ nghĩa cá
nhân, mối quan hệ giữa con người tương đối lỏng lẻo, mỗi người có xu hướng chỉ quan tâm đến lợi ích của
bản thân mình. Những xã hội này ưa thích tính cá nhân hơn sự đoàn kết tập thể. Cạnh tranh là tiêu chuẩn và ai
cạnh tranh tốt nhất sẽ giành được phần thưởng. Australia, Canada, vương quốc Anh và Hoa Kỳ là những đất
nước theo chủ nghĩa cá nhân. Ngược lại, trong các xã hội theo chủ nghĩa tập thể, mối quan hệ giữa các cá nhân
đóng vai trò quan trọng hơn trong ý muốn cá nhân. Hoạt động kinh doanh được tiến hành dựa trên cơ sở làm
việc nhóm trong đó ý kiến tập thể luôn được coi trọng.Tập thể là quan trọng hơn tất cả, vì cơ bản, cuộc sống là
một mối quan hệ hợp tác.Sự đoàn kết và đồng tình giúp giữ vững mối quan hệ hoà hợp trong tập thể. Trung
Quốc, Panama và Hàn Quốc là những ví dụ tiêu biểu cho một xã hội theo chủ nghĩa tập thể.
o Khoảng cách quyền lực (Power distance)
Khoảng cách quyền lực là từ để miêu tả cách một xã hội ứng xử với sự bất bình đẳng về quyền lực giữa con
người trong xã hội. Một xã hội có sự chênh lệch về quyền lực lớn có nghĩa là mức độ bất bình đẳng tương đối
cao và luôn tăng lên theo thời gian. Tại các quốc gia này, có khoảng cách rất lớn giữa những người có quyền
lực và những người thấp cổ bé họng. Guatemala, Malaysia, Philippin và một vài nước Trung Đông là các quốc
gia điển hình về khoảng cách quyền lực lớn. Ngược lại, trong các xã hội với khoảng cách quyền lực thấp, sự
chênh lệch giữa kẻ mạnh và kẻ yếu rất nhỏ. Ví dụ, ở các nước Scandinavia như Đan Mạch và Thuỵ Điển, các
chính phủ xây dựng hệ thống thuế và phúc lợi xã hội nhằm đảm bảo đất nước của họ giữ được sự bình đẳng
tương đối trong thu nhập và quyền lực. Hoa Kỳ là đất nước có khoảng cách về quyền lực tương đối thấp.
Sự phân cấp xã hội (social stratification) là yếu tố có ảnh hưởng đến khoảng cách quyền lực.Ở Nhật, hầu hết
tất cả mọi người thuộc tầng lớp trung lưu, trong khi đó ở Ấn Độ, đẳng cấp trên nắm hầu hết quyền kiểm soát
đối với việc ra quyết định và sức mua.Trong các công ty, mức độ phân tầng quản lý và chuyên quyền trong
lãnh đạo sẽ quyết định khoảng cách quyền lực.Trong các doanh nghiệp, sự chênh lệch lớn về quyền lực cùng
cách quản lý chuyên quyền làm cho quyền lực tâp trung vào các nhà lãnh đạo cấp cao và nhân viên không có
quyền tự quyết.Còn trong các công ty có chênh lệch về quyền lực thấp, những nhà quản lý và nhân viên của họ
thường bình đẳng hơn, hợp tác với nhau nhiều hơn để đạt được mục tiêu của công ty.
o Mức độ e ngại rủi ro (Uncertainty Avoidance)
E ngại rủi ro thể hiện chừng mực mà con người có thể chấp nhận rủi ro và sự không chắc chắn trong cuộc sống
của họ. Trong xã hội có mức độ e ngại rủi ro cao, con người thường thiết lập nên các tổ chức để tối thiểu hoá
rủi ro và đảm bảo an toàn tài chính. Các công ty tập trung tạo ra việc làm ổn định và thiết lập các quy định để
điều chỉnh các hoạt động của nhân viên cũng như tối thiểu hoá sự không minh bạch. Các nhà lãnh đạo thường
phải mất nhiều thời gian để ra quyết định vì phải xem xét hết mọi khả năng xảy ra rủi ro. Bỉ, Pháp và Nhật Bản
là những nước có mức độ e ngại rủi ro tương đối cao. Những xã hội có mức độ e ngại rủi ro thấp thường giúp
các thành viên làm quen và chấp nhận sự không chắc chắn. Các nhà quản lý rất nhanh nhạy và tương đối thoải
mái khi chấp nhận rủi ro nên họ ra quyết định khá nhanh. Con người chấp nhận cuộc sống mỗi ngày xảy đến
và làm việc bình thường vì họ không lo lắng về tương lai. Họ có xu hưóng dung hoà được các hành động và
quan điểm khác biệt so với bản thân họ vì họ không cảm thấy sợ sệt.Ấn Độ, Ireland, Jamaica và Hoa Kỳ là
những ví dụ tiêu biểu nhất cho các quốc gia có mức độ e ngại rủi ro thấp.
o Nam tính/nữ tính(Masculinity/Femininity)
Nam tính/ Nữ tính là khái niệm chỉ một định hướng của xã hội dựa trên giá trị của nam tính và nữ tính.Các nền
văn hoá nam tính có xu hướng coi trọng cạnh tranh, sự quyết đoán, tham vọng, và sự tích luỹ của cải. Xã hội
được tạo nên bởi những người đàn ông và phụ nữ quyết đoán, chú trọng đến sự nghiệp, kiếm tiền và hầu như
không quan tâm đến những thứ khác. Có thể kể đến các ví dụ điển hình là Australia, Nhật Bản. Hoa Kỳ cũng
là một đất nước có nam tính tương đối cao. Các nền văn hoá nói tiếng Tây Ban Nha cũng khá nam tính và thể
hiện sự say mê lao động, sự táo bạo và cạnh tranh. Trong kinh doanh, tính chất nam tính thể hiện ở sự thích
hành động, tự tin, năng động. Ngược lại, trong các nền văn hoá nữ tính, như ở các nước Scandinavia, cả Nam
giới và Nữ giới đều chú trọng vào việc duy trì vai trò, sự phụ thuộc lẫn nhau và quan tâm đến những người
kém may mắn hơn. Hệ thống phúc lợi phát triển cao và nhà nước thường có chế độ trợ cấp cho giáo dục.
o Khía cạnh thứ năm: Định hướng ngắn hạn và dài hạn (Long term versus Short
term Orientation).
Bốn khía cạnh định hướng văn hoá mà Hofstede đề xuất phía trên đã và đang được chấp nhận rộng rãi. Chúng
là một công cụ giúp chúng ta hiểu được sự khác biệt về văn hoá và là một cơ sở để phân loại văn hóa quốc gia.
Rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm cũng đã tìm ra những mối quan hệ giữa bốn định hướng văn hoá và địa lí,
cho thấy rằng các nước có thể giống nhau (có sự tương đồng văn hoá) hoặc không giống nhau (có khoảng cách
văn hoá) về một trong bốn định hướng đó.
Tuy vậy, nghiên cứu của Hofstede vẫn có một số hạn chế. Thứ nhất, như đã lưu ý, công trình nghiên cứu này
dựa trên các dữ liệu thu thập được trong khoảng thời gian từ năm 1968 đến năm 1972. Từ đó đến nay nhiều
thứ đã thay đổi, bao gồm tiến trình toàn cầu hoá liên tiếp, sự phát triển của các phương tiện truyền thông xuyên
quốc gia, tiến bộ công nghệ và vai trò của phụ nữ trong lực lượng lao động. Công trình này đã không thể lý
giải được sự hội tụ các giá trị văn hóa đã xuất hiện trong suốt vài thập kỉ qua. Thứ hai, những phát hiện của
Hofstede đều dựa trên ý kiến của những nhân viên của một công ty đơn lẻ – công ty IBM – trong một ngành
công nghiệp đơn lẻ, do đó rất khó để khái quát hoá vấn đề. Thứ ba, ông đã sử dụng bảng câu hỏi để thu thập dữ
liệu, phương pháp này không hiệu quả khi điều tra một số vấn đề sâu xa xung quanh phương diện văn hoá.
Cuối cùng, Hofstede vẫn không nắm bắt được tất cả các khía cạnh tiềm ẩn của văn hoá.
Để phản ứng lại với phê phán cuối cùng này, Hofstede cuối cùng đã bổ sung khía cạnh thứ năm vào nghiên
cứu của mình: định hướng dài hạn hoặc ngắn hạn. Khía cạnh này thể hiện mức độ ở đó con người và các tổ
chức trì hoãn sự thoả mãn để đạt được thành công trong dài hạn. Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp và con
người trong các nền văn hoá định hưóng dài hạn có xu hướng nhìn về lâu dài khi lập kế hoạch và cuộc sống.
Họ chú trọng đến khoảng thời gian trong nhiều năm và nhiều thập kỉ.Khía cạnh dài hạn được thể hiện rõ nhất
trong các giá trị đạo đức của người châu Á – các định hướng văn hoá truyền thống của một số nước châu Á,
bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và Singapore. Một phần, những giá trị này dựa trên các học thuyết của triết
gia nổi tiếng của Trung Quốc là Khổng Tử. Ông sống vào khoảng năm 500 trước công nguyên. Ngoài định
hướng dài hạn, Khổng Tử cũng tán thành các giá trị văn hoá khác mà cho đến bây giờ các giá trị đó vẫn là nền
tảng cho nhiều nền văn hoá của châu Á. Những giá trị đó bao gồm tính kỷ luật, sự trung thành, sự siêng năng,
quan tâm đến giáo dục, sự tôn trọng gia đình, chú trọng đoàn kết cộng đồng và kiểm soát ham muốn cá nhân.
Các học giả thường công nhận các giá trị này là điều làm nên sự kì diệu của Á Đông, làm nên tốc độ tăng
trưởng kinh tế đáng kể và quá trình hiện đại hoá của các nước Đông Á trong suốt vài thập kỉ qua. Ngược lại,
Hoa Kỳ và hầu hết các nước phương Tây đều chú trọng đến định hướng ngắn hạn. Chúng ta chỉ nên coi công
trình nghiên cứu của Hofstede như là một chỉ dẫn khái quát, nó hữu ích trong việc giúp chúng ta có được sự
hiểu biết sâu hơn trong hợp tác, giao lưu xuyên quốc gia với các đối tác kinh doanh, khách hàng nước ngoài
Năm chiều văn hóa Hofstede vàđánh giá về Việt Nam
Văn hóa của một quốc gia, một dân tộc hay một cộng đồng làđiều gìđó hết sức trừu tượng.Tuy nhiên,
đó lại chính là phần hồn, là thứ quyết định mọi suy nghĩ và hành động của các cá nhân, tổ chức hay
cộng đồng đó. Do vậy, trên thế giới người ta vẫn chú trọng tìm hiểu về văn hóa, làm sao có một thước
đo chung để phân tích vàđánh giá một nền văn hóa, so sánh nó với những nền văn hóa khác. Việc phân
tích văn hóa được dùng cho nhiều mục đích, chẳng hạn:
Biết rõ hơn về "mình", để có những quyết sách, chẳng hạn trong giáo dục, cải thiện bản thân
mình. Phải biết mình hỏng ởđâu, chúng ta mới hi vọng sửa chữa được.
Để hiểu rõ hơn về nhau, giúp các nền văn hóa hòa nhập tốt hơn. Các công ty đa quốc gia, trước
khi đầu tư vào một quốc gia nào, cũng đều tìm hiểu về văn hóa của quốc gia đó, để tránh những
ứng xử không phù hợp với văn hóa bản địa, hoặc lường trước những khó khăn khi kinh doanh tại
đây.
v.v...
Vì thế, thước đo văn hóa là công cụ hết sức quan trọng, giúp chúng ta "định lượng" ở mức có thểđược
một thứ "trừu tượng", nhờđó sẽ giảm bớt sự cảm tính trong đánh giá và nhận xét. Một trong những
thước đo về văn hóa hay được sử dụng là năm chiều văn hóa do giáo sư Gerard Hendrik Hofstede,
người HàLan, đưa ra. Qua bài viết này, tác giả muốn giới thiệu tới độc giả một cách sơ bộ khái niệm
Năm chiều Văn hóa Hofstede, và kết quả khi áp dụng lý thuyết này vào phân tích văn hóa Việt Nam.
Chiều thứ nhất: Khoảng Cách Quyền Lực (Power Distance)
Chiều văn hóa này liên quan đến mức độ bình đẳng / bất bình đẳng giữa người với người trong một xã
hội bất kỳ nào đó.
Một quốc gia cóđiểm Khoảng Cách Quyền Lực lớn sẽ CHẤP NHẬN và kéo dài sự bất bình đẳng giữa
người và người.Một ví dụ về xã hội như vậy sẽ là một tháp quyền lực cao và nhọn; và việc một người di
chuyển từ chân tháp lên đỉnh tháp sẽ rất khó khăn và hạn chế.
Trong xã hội mà Khoảng Cách Quyền Lực là lớn, thì nhân dân sẽ ngoan ngoãn phục tùng lãnh đạo,
nhân viên làm theo lời sếp, học sinh răm rắp nghe theo thầy cô, con cái không dám cãi cha mẹ - bởi
họ coi đó là bổn phận, làđiều đương nhiên. Sự phân chia đẳng cấp rất rõ ràng. Việc một người ởđẳng
cấp thấp chuyển lên đăng cấp cao hơn là khó khăn (có thể hiểu như "con vua thì lại làm vua, con sãi ở
chùa lại quét láđa").
Hình 1: Kim tự tháp Khoảng Cách Quyền Lực
Một quốc gia đạt điểm thấp trong chiều Khoảng Cách Quyền Lực sẽ không nhấn mạnh vào sự khác biệt
giữa người và người về vị trí xã hội, về quyền lực, hay về của cải. Bình đẳng được coi như một mục đích
chung của cả xã hội và việc một cá nhân từđáy tháp quyền lực leo lên đỉnh là chuyện bình thường. Một
người dân có thể nói chuyện bình thường với tổng thống, nhân viên có thể thẳng thắn nói suy nghĩ của
mình với sếp, con cái có thể tranh luận thoải mái vàđược nhìn nhận như người lớn có suy nghĩđộc lập
trong mắt của cha mẹ.
Các quốc gia cóđiểm Khoảng Cách Quyền Lực thấp nhưÚc, Bắc Âu, Mỹ, Anh v.v... thường theo thể chế
dân chủ. Các quốc gia mà Khoảng Cách Quyền Lực cao như Malaysia, Slovakia, Việt Nam v.v... thường
chấp nhận độc tài hoặc các thể chế mang tính mệnh lệnh.
Chiều thứ hai: Chủ nghĩa Cá Nhân (Individualism)
Chiều văn hóa này liên quan đến mức độ mà một xã hội chấp nhận chủ nghĩa cá nhân, hay yêu cầu mọi
người phải sống vì tập thể. Anh, Mỹ vàÚc là các nền văn hóa Chủ Nghĩa Cá Nhân cao nhất, còn Châu
Mỹ Latin là nơi theo chủ nghĩa Tập Thể nhất.
Một quốc gia cóđiểm cao về Chủ nghĩa Cá Nhân có nghĩa là mỗi cá nhân và các quyền cá nhân được
tôn trọng. Trong xã hội đề cao chủ nghĩa cá nhân, mối liên hệ giữa các cá nhân thường lỏng lẻo: Anh A
chị B chỉ chăm lo cho cuộc sống của mình và của gia đình gần gũi nhất với mình, anh/ chị ta có thể lựa
chọn tham gia một cộng đồng nào đó, nhưng cũng có thể thoải mái từ bỏ - nếu thích.
Ngược lại, tại các quốc gia cóđiểm thấp về Chủ Nghĩa Cá Nhân, con người từ khi sinh ra đã buộc phải
hòa nhập vào một cộng đồng rộng lớn hơn, thường là tập hợp của các gia đình (với cô, chú, bác vàông
bà v.v...). Cộng đồng này sẽ bảo vệ họ những khi khó khăn, nhưng đổi lại họ phải trung thành với cộng
đồng mà không được quyền thắc mắc. Trong cộng đồng như thế, thành viên của nó thường phải
theođuổi cái gọi là trách nhiệm với cộng đồng (thể diện dòng họ, thể diện hàng xóm láng giềng, v.v...)
Chiều thứ ba: Tránh Rủi ro (Uncertainty Avoidance)
Chiều văn hóa này nói lên mức độ sẵn sàng chấp nhận những thay đổi, những điều mới mẻ của một
cộng đồng.
Một quốc gia cóđiểm số cao về Tránh Rủi ro sẽ không sẵn sàng chấp nhận những điều mới lạ, những
thay đổi mà họ chưa từng trải nghiệm. Kết quả là những xã hội như thế thường sống bằng truyền
thống, bằng các luật định và suy nghĩ do người xưa để lại. Các tư tưởng mới thường khó khăn khi xâm
nhập vào quốc gia cóđiểm số Tránh Rủi ro cao.
Một quốc gia cóđiểm số thấp về Tránh Rủi ro sẽ không quan tâm lắm đến rủi ro và những điều không
lường trước được. Họ sẵn sàng chấp nhận thay đổi và thử nghiệm. Trong xã hội như thế, các giá
trịđược coi là truyền thống sẽ thay đổi thường xuyên, vàít gò bó bởi các luật định trước.
Chiều thứ tư: Nam Tính (Masculinity)
Chiều văn hóa này nói lên mức độ xã hội chấp nhận hay không chấp nhận quyền lực truyền thống của
người đàn ông trong xã hội.
Điểm Nam Tính cao chỉ ra quốc gia đó phân biệt giới tính.Trong các xã hội như thế, đàn ông có xu
hướng thống trị trong phần lớn cấu trúc quyền lực gia đình và xã hội.
Điểm Nam Tính thấp chỉ ra xã hội chấp nhận nam nữ bình quyền.Trong xã hội như thế, phụ nữđược đối
xử bình đẳng với nam giới trong mọi khía cạnh.
Chiều thứ năm: Hướng tương lai (Long-term orientation)
Sau khi giáo sư Hofstede đưa ra bốn chiều văn hóa nêu trên, Michael Harris Bond và các đồng nghiệp
của mình ở Hồng Kông nhận thấy rằng, nếu chỉ dựa trên 4 chiều nói trên, thì khó lòng đánh giáđược sự
khác biệt giữa văn hóa Châu Âu và Châu Á. Họđãđưa ra chiều thứ năm, chiều mà ban đầu họ gọi là
chiều "động lực Khổng Tử" (Confucian dynamism). Giáo sư Hofstede sau đóđãđưa thêm chiều này vào
nghiên cứu ban đầu của mình với tên là chiều Hướng tương lai:
Chiều Hướng tương lai mô tả cách nhìn của một xã hội là hướng tương lai, hay sống chỉ hướng vào quá
khứ và hiện tại. Trong xã hội hướng tương lai (long-term orientation), người ta sẽ quý trọng sự bền bỉ
(hay kiên nhẫn, bền chí), thích tiết kiệm, sắp xếp các mối quan hệtheo thân phận hay đẳng cấp xã hội,
có khái niệm về "xấu hổ". Nói cách khác, các cá nhân trong xã hội hướng tương lai luôn lo lắng tương
lai của mình sẽ vềđâu, họ tiết kiệm chi tiêu để dành dụm cho những lúc trái nắng trở trời hay về già, họ
trông đợi việc kiên gan sẽđem lại thành công trong tương lai.Xã hội Hướng tương lai cũng coi trọng
"kết quả cuối cùng" (virtue) hơn là "sự thật" (truth), họ thường lấy kết quả biện hộ cho phương tiện.
Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Châu Áđạt điểm rất cao về chiều này.
Ngược lại, xã hội hướng hiện tại và quá khứ thường thích hưởng thụ, trưng diện cho bằng bạn bằng bè
hơn là dành dụm. Người trong xã hội hướng hiện tại nhấn mạnh vào kết quả tức thời, thay vì trông đợi
vào sự kiên nhẫn.Quan hệ xã hội mang tính xòng phẳng, ngang hàng, không phụ thuộc vào thân phận
hay đẳng cấp. Họ coi trọng "sự thật" (truth) hơn là "kết quả cuối cùng" (virtue), do đó thường làm điều
[mà họ cho là] đúng tại thời điểm hiện tại, thay vì băn khoăn về kết quả trong tương lai. Mỹ và Châu
Âu có điểm thấp ở chiều này.
Nhìn vào đặc tính văn hóa Việt nam
Việt Nam có một nền văn hóa nông nghiệp lâu đời cả ngàn năm nay. Người Việt nói chung thân thiện
và siêng năng. Người ở miền Bắc được coi là nhạy cảm về chính trị, chăm chỉ và luôn tìm cách tránh rủi
ro. Người miền Bắc ảnh hưởng rất lớn bởi văn hóa Trung Quốc, do hơn 1000 năm dưới sựđô hộ của
phong kiến Trung Quốc. Thêm vào đó, Việt Nam và Trung Quốc đãđi chung con đường XHCN trong
nhiều thập niên. Quá trình lịch sử và sự gần gũi về mặt địa lý khiến người Việt chia sẻ nhiều đặc tính
văn hóa và kinh doanh của hàng xóm Trung Quốc. Theo nhưđánh giá của giáo sư Hofsted (vào năm
1980), văn hóa Việt Nam thuộc loại khoảng cách quyền lực cao,có xu hướng theo chủ nghĩa tập thể,
chỉ số tránh thay đổi ở mức trung bình (xem bảng).
Quốc gia Khoảng cách
Quyền Lực
Chủ Nghĩa
Cá Nhân
Nam Tính Tránh
Rủi Ro
Hướng
Tương lai
Việt Nam 70 20 40 30 80
Trung Quốc 80 20 66 30 118
Nhật Bản 54 46 95 92 80
Thái Lan 64 20 34 64 56
Hoa Kỳ 40 91 62 46 29
Đan Mạch 18 74 16 23 không có
Bảng 1: Điểm cho 5 chiều văn hóa của một số quốc gia tiêu biểu, trong đó có Việt Nam
(nguồn:http://www.geert-hofstede.com/)
Đặc tính Khoảng cách quyền lực lớn thể hiện trong đời sống thường ngày của người Việt, cũng như
trong công việc.Trong gia đình, con trai và con gái phải tuân lời của cha mẹ.Trong tổ chức, có thể thấy
rõ mối quan hệ kiểu sếp - nhân viên có sự phân biệt đẳng cấp.Giữa những nhà lãnh đạo và quần chúng
cũng có một khoảng cách biệt rất xa.
Chủ nghĩa tập thể cũng đã tồn tại từ lâu đời ở Việt Nam.Nóđược đặc trưng bởi hệ thống lề lối xã hội chặt
chẽ và các cộng đồng tự vận hành.Những người trong nhóm trông cậy vào việc cả nhóm bảo vệ và che
chở cho mình, vàđảm bảo cuộc sống không rủi ro cho họ, và trả lại là họ sẽ trung thành tuyệt đối.Người
Việt đặt nặng vấn đề sống hòa hợp và tránh làm mất mặt người khác.Trong xung đột, họ muốn giải
pháp hai bên cùng cóđạt kết quả.Một đặc tính quan trọng của xã hội Việt là không dám nói thẳng, bởi
họ coi đó là việc làm mất mặt người khác.Bù lại, người Việt có khiếu hài hước, và thường sử dụng
những chuyện tếu táo để nói ra lòng mình.
Văn hóa Việt Nam thể hiện sự tránh thay đổi ở mức độ trung bình. Mọi người trong xã hội có cảm giác
bịđe dọa bởi các tình huống không rõ ràng (hay không biết trước kết quả), và cố gắn tránh những tình
huống như thế bằng cách tìm công việc ổn định, thiết lập các luật lệ chặt chẽ và tránh những ý tưởng
và hành vi mang tính đột biến. Người Việt, đặc biệt là miền Bắc, tương đối ngại thay đổi môi trường
sống. Đây cũng là một trở ngại cho việc xâm nhập của các tư tưởng mới, khác lạ so với tư tưởng cũ
vốn thống trị.Thay đổi thể chế chính trị cũng gặp khó khăn, trừ khi có những biến động kinh tế - xã hội
rất lớn khiến thể chế cũ không thể tồn tại.

More Related Content

What's hot

Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty VinamilkYếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilkthaoweasley
 
Chiến lược cạnh tranh dẫn đầu thị trường của công ty Vinamilk - hay
Chiến lược cạnh tranh dẫn đầu thị trường của công ty Vinamilk - hayChiến lược cạnh tranh dẫn đầu thị trường của công ty Vinamilk - hay
Chiến lược cạnh tranh dẫn đầu thị trường của công ty Vinamilk - hayYenPhuong16
 
Quản trị chiến lược toàn cầu
Quản trị chiến lược toàn cầuQuản trị chiến lược toàn cầu
Quản trị chiến lược toàn cầuBui Hau
 
Đề tài: Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn FPT, HAY
Đề tài: Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn FPT, HAYĐề tài: Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn FPT, HAY
Đề tài: Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn FPT, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chuỗi cung ứng Vinamilk và những vấn đề xuất hiện trong chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng Vinamilk và những vấn đề xuất hiện trong chuỗi cung ứngChuỗi cung ứng Vinamilk và những vấn đề xuất hiện trong chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng Vinamilk và những vấn đề xuất hiện trong chuỗi cung ứngQuân Thế
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM (CẤP ĐỘ CÁ NHÂN) ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOAN...
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM  (CẤP ĐỘ CÁ NHÂN) ĐẾN HOẠT ĐỘNG  CỦA CÁC  DOAN...ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM  (CẤP ĐỘ CÁ NHÂN) ĐẾN HOẠT ĐỘNG  CỦA CÁC  DOAN...
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM (CẤP ĐỘ CÁ NHÂN) ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOAN...Visla Team
 
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYĐề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Dự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sáchDự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sáchssuserbc6c42
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Quynh Anh Nguyen
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầuLyLy Tran
 
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's Hunter
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's HunterKhảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's Hunter
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's HunterThanh Phạm
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhInfoQ - GMO Research
 
Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_t
Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_tBảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_t
Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_tNga Minh
 

What's hot (20)

Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty VinamilkYếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
 
Chiến lược cạnh tranh dẫn đầu thị trường của công ty Vinamilk - hay
Chiến lược cạnh tranh dẫn đầu thị trường của công ty Vinamilk - hayChiến lược cạnh tranh dẫn đầu thị trường của công ty Vinamilk - hay
Chiến lược cạnh tranh dẫn đầu thị trường của công ty Vinamilk - hay
 
Quản trị chiến lược toàn cầu
Quản trị chiến lược toàn cầuQuản trị chiến lược toàn cầu
Quản trị chiến lược toàn cầu
 
Highland Coffee
Highland CoffeeHighland Coffee
Highland Coffee
 
Đề tài: Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn FPT, HAY
Đề tài: Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn FPT, HAYĐề tài: Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn FPT, HAY
Đề tài: Tiểu luận văn hóa doanh nghiệp của tập đoàn FPT, HAY
 
Chuỗi cung ứng Vinamilk và những vấn đề xuất hiện trong chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng Vinamilk và những vấn đề xuất hiện trong chuỗi cung ứngChuỗi cung ứng Vinamilk và những vấn đề xuất hiện trong chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng Vinamilk và những vấn đề xuất hiện trong chuỗi cung ứng
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
 
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM (CẤP ĐỘ CÁ NHÂN) ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOAN...
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM  (CẤP ĐỘ CÁ NHÂN) ĐẾN HOẠT ĐỘNG  CỦA CÁC  DOAN...ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM  (CẤP ĐỘ CÁ NHÂN) ĐẾN HOẠT ĐỘNG  CỦA CÁC  DOAN...
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM (CẤP ĐỘ CÁ NHÂN) ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOAN...
 
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYĐề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
 
Đề tài: Chiến lược marketing của công ty Unilever, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Chiến lược marketing của công ty Unilever, 9 ĐIỂM!Đề tài: Chiến lược marketing của công ty Unilever, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Chiến lược marketing của công ty Unilever, 9 ĐIỂM!
 
Dự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sáchDự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sách
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...
Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...
Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Đề tài: Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ tại ...
Đề tài: Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ tại ...Đề tài: Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ tại ...
Đề tài: Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ tại ...
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầu
 
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's Hunter
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's HunterKhảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's Hunter
Khảo sat ý kiến khách hàng về thương hiệu Biti's Hunter
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
 
Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_t
Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_tBảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_t
Bảng cau hỏi_khảo_sat_y_kien_người_tieu_dung_về_sản_phẩm_sữa_t
 
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh nhà hàng CHAY ZEN!
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh nhà hàng CHAY ZEN!Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh nhà hàng CHAY ZEN!
Đề tài: Lập kế hoạch kinh doanh nhà hàng CHAY ZEN!
 

Similar to Năm chiều văn hóa hofstede và đánh giá về việt nam

Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh NghiệpĐề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh NghiệpTrinh Tu
 
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...Sam Phuong
 
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...nataliej4
 
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len StudioQuản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len StudioTrần Tuấn
 
đàM phán thương mại
đàM phán thương mạiđàM phán thương mại
đàM phán thương mạithao thu
 
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3Jenlytine
 
PR - Những kĩ năng cơ bản
PR - Những kĩ năng cơ bảnPR - Những kĩ năng cơ bản
PR - Những kĩ năng cơ bảnJenlytine
 
Chapter 04 __phan_tich_thi_truong_va_nguoi_tieu_dung
Chapter 04 __phan_tich_thi_truong_va_nguoi_tieu_dungChapter 04 __phan_tich_thi_truong_va_nguoi_tieu_dung
Chapter 04 __phan_tich_thi_truong_va_nguoi_tieu_dungLê Nguyễn Organization
 
Chapter 4 phan tich thi truong va nguoi tieu dung
Chapter 4   phan tich thi truong va nguoi tieu dungChapter 4   phan tich thi truong va nguoi tieu dung
Chapter 4 phan tich thi truong va nguoi tieu dungNgoc Loan Bui
 
Chapter 4 __phan_tich_thi_truong_va_nguoi_tieu_dung
Chapter 4 __phan_tich_thi_truong_va_nguoi_tieu_dungChapter 4 __phan_tich_thi_truong_va_nguoi_tieu_dung
Chapter 4 __phan_tich_thi_truong_va_nguoi_tieu_dungtailieumarketing
 
Một Số Vấn Đề Về Công Tác Tuyên Giáo Trong Điều Kiện Hiện Nay Ở Việt Nam
Một Số Vấn Đề Về Công Tác Tuyên Giáo Trong Điều Kiện Hiện Nay Ở Việt Nam Một Số Vấn Đề Về Công Tác Tuyên Giáo Trong Điều Kiện Hiện Nay Ở Việt Nam
Một Số Vấn Đề Về Công Tác Tuyên Giáo Trong Điều Kiện Hiện Nay Ở Việt Nam nataliej4
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) củ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) củ...Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) củ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) củ...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Ban tin TLH Dong Tay so 5: Tam ly hoc nguoi cao tuoi
Ban tin TLH Dong Tay so 5: Tam ly hoc nguoi cao tuoiBan tin TLH Dong Tay so 5: Tam ly hoc nguoi cao tuoi
Ban tin TLH Dong Tay so 5: Tam ly hoc nguoi cao tuoiWE Link
 
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUAPHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUADigiword Ha Noi
 
Vấn đề thực hiện dân chủ ở nông thôn Hải Phòng hiện nay.pdf
Vấn đề thực hiện dân chủ ở nông thôn Hải Phòng hiện nay.pdfVấn đề thực hiện dân chủ ở nông thôn Hải Phòng hiện nay.pdf
Vấn đề thực hiện dân chủ ở nông thôn Hải Phòng hiện nay.pdfHanaTiti
 

Similar to Năm chiều văn hóa hofstede và đánh giá về việt nam (20)

Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh NghiệpĐề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
 
Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghi ệp và ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp ...
Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghi ệp và ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp ...Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghi ệp và ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp ...
Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghi ệp và ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp ...
 
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
 
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...
Phân tích ảnh hưởng của môt trường văn hóa đến hoạt động marketing tại hai qu...
 
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len StudioQuản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
 
đàM phán thương mại
đàM phán thương mạiđàM phán thương mại
đàM phán thương mại
 
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3
Chiến dịch Hãy nhìn bằng con tim cho Thế giới thứ 3
 
PR - Những kĩ năng cơ bản
PR - Những kĩ năng cơ bảnPR - Những kĩ năng cơ bản
PR - Những kĩ năng cơ bản
 
Chapter 04 __phan_tich_thi_truong_va_nguoi_tieu_dung
Chapter 04 __phan_tich_thi_truong_va_nguoi_tieu_dungChapter 04 __phan_tich_thi_truong_va_nguoi_tieu_dung
Chapter 04 __phan_tich_thi_truong_va_nguoi_tieu_dung
 
Chapter 4 phan tich thi truong va nguoi tieu dung
Chapter 4   phan tich thi truong va nguoi tieu dungChapter 4   phan tich thi truong va nguoi tieu dung
Chapter 4 phan tich thi truong va nguoi tieu dung
 
Chapter 4 __phan_tich_thi_truong_va_nguoi_tieu_dung
Chapter 4 __phan_tich_thi_truong_va_nguoi_tieu_dungChapter 4 __phan_tich_thi_truong_va_nguoi_tieu_dung
Chapter 4 __phan_tich_thi_truong_va_nguoi_tieu_dung
 
Một Số Vấn Đề Về Công Tác Tuyên Giáo Trong Điều Kiện Hiện Nay Ở Việt Nam
Một Số Vấn Đề Về Công Tác Tuyên Giáo Trong Điều Kiện Hiện Nay Ở Việt Nam Một Số Vấn Đề Về Công Tác Tuyên Giáo Trong Điều Kiện Hiện Nay Ở Việt Nam
Một Số Vấn Đề Về Công Tác Tuyên Giáo Trong Điều Kiện Hiện Nay Ở Việt Nam
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) củ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) củ...Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) củ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa đến tinh thần kinh doanh (Entrepreurship) củ...
 
Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp và phát triển văn hóa doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp và phát triển văn hóa doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp và phát triển văn hóa doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp và phát triển văn hóa doanh nghiệp.docx
 
Ban tin TLH Dong Tay so 5: Tam ly hoc nguoi cao tuoi
Ban tin TLH Dong Tay so 5: Tam ly hoc nguoi cao tuoiBan tin TLH Dong Tay so 5: Tam ly hoc nguoi cao tuoi
Ban tin TLH Dong Tay so 5: Tam ly hoc nguoi cao tuoi
 
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUAPHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA
 
Cơ sở lý luận liên quan đến hành vi mua của khách hàng.docx
Cơ sở lý luận liên quan đến hành vi mua của khách hàng.docxCơ sở lý luận liên quan đến hành vi mua của khách hàng.docx
Cơ sở lý luận liên quan đến hành vi mua của khách hàng.docx
 
Vấn đề thực hiện dân chủ ở nông thôn Hải Phòng hiện nay.pdf
Vấn đề thực hiện dân chủ ở nông thôn Hải Phòng hiện nay.pdfVấn đề thực hiện dân chủ ở nông thôn Hải Phòng hiện nay.pdf
Vấn đề thực hiện dân chủ ở nông thôn Hải Phòng hiện nay.pdf
 
Cơ sở khoa học quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài ...
Cơ sở khoa học quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài ...Cơ sở khoa học quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài ...
Cơ sở khoa học quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài ...
 
Đề tài: Xây dựng giá trị văn hóa doanh nghiệp của công ty điện tử
Đề tài: Xây dựng giá trị văn hóa doanh nghiệp của công ty điện tửĐề tài: Xây dựng giá trị văn hóa doanh nghiệp của công ty điện tử
Đề tài: Xây dựng giá trị văn hóa doanh nghiệp của công ty điện tử
 

More from Nên Trần Ngọc

Chapter 11 supply-chain_management
Chapter 11 supply-chain_managementChapter 11 supply-chain_management
Chapter 11 supply-chain_managementNên Trần Ngọc
 
Chapter 10 human_resources_and_job_design
Chapter 10 human_resources_and_job_designChapter 10 human_resources_and_job_design
Chapter 10 human_resources_and_job_designNên Trần Ngọc
 
Chapter 5 design_of_goods_and_services
Chapter 5 design_of_goods_and_servicesChapter 5 design_of_goods_and_services
Chapter 5 design_of_goods_and_servicesNên Trần Ngọc
 
Chapter 01 operations_and_productivity
Chapter 01 operations_and_productivityChapter 01 operations_and_productivity
Chapter 01 operations_and_productivityNên Trần Ngọc
 
Topic 5 managerial-support_systems
Topic 5 managerial-support_systemsTopic 5 managerial-support_systems
Topic 5 managerial-support_systemsNên Trần Ngọc
 
Topic 3 e-commerce-and_e-business
Topic 3 e-commerce-and_e-businessTopic 3 e-commerce-and_e-business
Topic 3 e-commerce-and_e-businessNên Trần Ngọc
 
1 pp luan tiep can kinh te & quan ly
1  pp luan tiep can kinh te & quan ly1  pp luan tiep can kinh te & quan ly
1 pp luan tiep can kinh te & quan lyNên Trần Ngọc
 
24 the use_of_economic_capital
24 the use_of_economic_capital24 the use_of_economic_capital
24 the use_of_economic_capitalNên Trần Ngọc
 
Cac mo hinh_kinh_doanh_dien_tu_ire0hup6_jf_20130529022232_617
Cac mo hinh_kinh_doanh_dien_tu_ire0hup6_jf_20130529022232_617Cac mo hinh_kinh_doanh_dien_tu_ire0hup6_jf_20130529022232_617
Cac mo hinh_kinh_doanh_dien_tu_ire0hup6_jf_20130529022232_617Nên Trần Ngọc
 

More from Nên Trần Ngọc (20)

Chapter 11 supply-chain_management
Chapter 11 supply-chain_managementChapter 11 supply-chain_management
Chapter 11 supply-chain_management
 
Chapter 10 human_resources_and_job_design
Chapter 10 human_resources_and_job_designChapter 10 human_resources_and_job_design
Chapter 10 human_resources_and_job_design
 
Chapter 09 layout_strategies
Chapter 09 layout_strategiesChapter 09 layout_strategies
Chapter 09 layout_strategies
 
Chapter 07 process_strategy
Chapter 07 process_strategyChapter 07 process_strategy
Chapter 07 process_strategy
 
Chapter 5 design_of_goods_and_services
Chapter 5 design_of_goods_and_servicesChapter 5 design_of_goods_and_services
Chapter 5 design_of_goods_and_services
 
Chapter 01 operations_and_productivity
Chapter 01 operations_and_productivityChapter 01 operations_and_productivity
Chapter 01 operations_and_productivity
 
Reference 1
Reference 1Reference 1
Reference 1
 
Topic 5 managerial-support_systems
Topic 5 managerial-support_systemsTopic 5 managerial-support_systems
Topic 5 managerial-support_systems
 
Topic 4 -enterprize_system
Topic 4 -enterprize_systemTopic 4 -enterprize_system
Topic 4 -enterprize_system
 
Topic 3 e-commerce-and_e-business
Topic 3 e-commerce-and_e-businessTopic 3 e-commerce-and_e-business
Topic 3 e-commerce-and_e-business
 
Topic 2 -network_computing
Topic 2 -network_computingTopic 2 -network_computing
Topic 2 -network_computing
 
Topic 1 -it_in_organization
Topic 1 -it_in_organizationTopic 1 -it_in_organization
Topic 1 -it_in_organization
 
Topic 6 -it_security
Topic 6 -it_securityTopic 6 -it_security
Topic 6 -it_security
 
85818076
8581807685818076
85818076
 
Markeing communication
Markeing communicationMarkeing communication
Markeing communication
 
Branding
BrandingBranding
Branding
 
1 pp luan tiep can kinh te & quan ly
1  pp luan tiep can kinh te & quan ly1  pp luan tiep can kinh te & quan ly
1 pp luan tiep can kinh te & quan ly
 
Currmulticulturalstaff
CurrmulticulturalstaffCurrmulticulturalstaff
Currmulticulturalstaff
 
24 the use_of_economic_capital
24 the use_of_economic_capital24 the use_of_economic_capital
24 the use_of_economic_capital
 
Cac mo hinh_kinh_doanh_dien_tu_ire0hup6_jf_20130529022232_617
Cac mo hinh_kinh_doanh_dien_tu_ire0hup6_jf_20130529022232_617Cac mo hinh_kinh_doanh_dien_tu_ire0hup6_jf_20130529022232_617
Cac mo hinh_kinh_doanh_dien_tu_ire0hup6_jf_20130529022232_617
 

Năm chiều văn hóa hofstede và đánh giá về việt nam

  • 1. Nghiên cứu về văn hoá quốc gia của Hofstede Geert Hofstede, nhà nhân chủng học nổi tiếng người Hà Lan, đã tiến hành một trong những nghiên cứu đầu tiên dựa trên quan sát thực nghiệm về các đặc điểm văn hoá quốc gia. Trong quá trình tuyển dụng nhân viên cho IBM, ông đã có điều kiện thu thập dữ liệu về các giá trị đạo đức và các quan điểm từ 116,000 nhân viên của tập đoàn IBM, những người có quốc tịch, tuổi tác và giới tính khác nhau. Hofstede đã tiến hành hai cuộc khảo sát vào năm 1968 và 1972. Kết quả điều tra đã giúp ông đưa ra bốn khía cạnh (dimension) của văn hoá quốc gia.Chúng ta sẽ nghiên cứu về phần này sau đây. o Tính cá nhân/ tính tập thể Tính cá nhân và tính tập thể có nghĩa là văn hóa đó đánh giá một cá thể theo cá nhân người đó hay theo việc anh ta thuộc nhóm người nào (VD: thành phần gia đình, nghề nghiệp…). Trong các xã hội theo chủ nghĩa cá nhân, mối quan hệ giữa con người tương đối lỏng lẻo, mỗi người có xu hướng chỉ quan tâm đến lợi ích của bản thân mình. Những xã hội này ưa thích tính cá nhân hơn sự đoàn kết tập thể. Cạnh tranh là tiêu chuẩn và ai cạnh tranh tốt nhất sẽ giành được phần thưởng. Australia, Canada, vương quốc Anh và Hoa Kỳ là những đất nước theo chủ nghĩa cá nhân. Ngược lại, trong các xã hội theo chủ nghĩa tập thể, mối quan hệ giữa các cá nhân đóng vai trò quan trọng hơn trong ý muốn cá nhân. Hoạt động kinh doanh được tiến hành dựa trên cơ sở làm việc nhóm trong đó ý kiến tập thể luôn được coi trọng.Tập thể là quan trọng hơn tất cả, vì cơ bản, cuộc sống là một mối quan hệ hợp tác.Sự đoàn kết và đồng tình giúp giữ vững mối quan hệ hoà hợp trong tập thể. Trung Quốc, Panama và Hàn Quốc là những ví dụ tiêu biểu cho một xã hội theo chủ nghĩa tập thể. o Khoảng cách quyền lực (Power distance) Khoảng cách quyền lực là từ để miêu tả cách một xã hội ứng xử với sự bất bình đẳng về quyền lực giữa con người trong xã hội. Một xã hội có sự chênh lệch về quyền lực lớn có nghĩa là mức độ bất bình đẳng tương đối cao và luôn tăng lên theo thời gian. Tại các quốc gia này, có khoảng cách rất lớn giữa những người có quyền lực và những người thấp cổ bé họng. Guatemala, Malaysia, Philippin và một vài nước Trung Đông là các quốc gia điển hình về khoảng cách quyền lực lớn. Ngược lại, trong các xã hội với khoảng cách quyền lực thấp, sự chênh lệch giữa kẻ mạnh và kẻ yếu rất nhỏ. Ví dụ, ở các nước Scandinavia như Đan Mạch và Thuỵ Điển, các chính phủ xây dựng hệ thống thuế và phúc lợi xã hội nhằm đảm bảo đất nước của họ giữ được sự bình đẳng tương đối trong thu nhập và quyền lực. Hoa Kỳ là đất nước có khoảng cách về quyền lực tương đối thấp. Sự phân cấp xã hội (social stratification) là yếu tố có ảnh hưởng đến khoảng cách quyền lực.Ở Nhật, hầu hết tất cả mọi người thuộc tầng lớp trung lưu, trong khi đó ở Ấn Độ, đẳng cấp trên nắm hầu hết quyền kiểm soát đối với việc ra quyết định và sức mua.Trong các công ty, mức độ phân tầng quản lý và chuyên quyền trong lãnh đạo sẽ quyết định khoảng cách quyền lực.Trong các doanh nghiệp, sự chênh lệch lớn về quyền lực cùng
  • 2. cách quản lý chuyên quyền làm cho quyền lực tâp trung vào các nhà lãnh đạo cấp cao và nhân viên không có quyền tự quyết.Còn trong các công ty có chênh lệch về quyền lực thấp, những nhà quản lý và nhân viên của họ thường bình đẳng hơn, hợp tác với nhau nhiều hơn để đạt được mục tiêu của công ty. o Mức độ e ngại rủi ro (Uncertainty Avoidance) E ngại rủi ro thể hiện chừng mực mà con người có thể chấp nhận rủi ro và sự không chắc chắn trong cuộc sống của họ. Trong xã hội có mức độ e ngại rủi ro cao, con người thường thiết lập nên các tổ chức để tối thiểu hoá rủi ro và đảm bảo an toàn tài chính. Các công ty tập trung tạo ra việc làm ổn định và thiết lập các quy định để điều chỉnh các hoạt động của nhân viên cũng như tối thiểu hoá sự không minh bạch. Các nhà lãnh đạo thường phải mất nhiều thời gian để ra quyết định vì phải xem xét hết mọi khả năng xảy ra rủi ro. Bỉ, Pháp và Nhật Bản là những nước có mức độ e ngại rủi ro tương đối cao. Những xã hội có mức độ e ngại rủi ro thấp thường giúp các thành viên làm quen và chấp nhận sự không chắc chắn. Các nhà quản lý rất nhanh nhạy và tương đối thoải mái khi chấp nhận rủi ro nên họ ra quyết định khá nhanh. Con người chấp nhận cuộc sống mỗi ngày xảy đến và làm việc bình thường vì họ không lo lắng về tương lai. Họ có xu hưóng dung hoà được các hành động và quan điểm khác biệt so với bản thân họ vì họ không cảm thấy sợ sệt.Ấn Độ, Ireland, Jamaica và Hoa Kỳ là những ví dụ tiêu biểu nhất cho các quốc gia có mức độ e ngại rủi ro thấp. o Nam tính/nữ tính(Masculinity/Femininity) Nam tính/ Nữ tính là khái niệm chỉ một định hướng của xã hội dựa trên giá trị của nam tính và nữ tính.Các nền văn hoá nam tính có xu hướng coi trọng cạnh tranh, sự quyết đoán, tham vọng, và sự tích luỹ của cải. Xã hội được tạo nên bởi những người đàn ông và phụ nữ quyết đoán, chú trọng đến sự nghiệp, kiếm tiền và hầu như không quan tâm đến những thứ khác. Có thể kể đến các ví dụ điển hình là Australia, Nhật Bản. Hoa Kỳ cũng là một đất nước có nam tính tương đối cao. Các nền văn hoá nói tiếng Tây Ban Nha cũng khá nam tính và thể hiện sự say mê lao động, sự táo bạo và cạnh tranh. Trong kinh doanh, tính chất nam tính thể hiện ở sự thích hành động, tự tin, năng động. Ngược lại, trong các nền văn hoá nữ tính, như ở các nước Scandinavia, cả Nam giới và Nữ giới đều chú trọng vào việc duy trì vai trò, sự phụ thuộc lẫn nhau và quan tâm đến những người kém may mắn hơn. Hệ thống phúc lợi phát triển cao và nhà nước thường có chế độ trợ cấp cho giáo dục. o Khía cạnh thứ năm: Định hướng ngắn hạn và dài hạn (Long term versus Short term Orientation). Bốn khía cạnh định hướng văn hoá mà Hofstede đề xuất phía trên đã và đang được chấp nhận rộng rãi. Chúng là một công cụ giúp chúng ta hiểu được sự khác biệt về văn hoá và là một cơ sở để phân loại văn hóa quốc gia. Rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm cũng đã tìm ra những mối quan hệ giữa bốn định hướng văn hoá và địa lí, cho thấy rằng các nước có thể giống nhau (có sự tương đồng văn hoá) hoặc không giống nhau (có khoảng cách văn hoá) về một trong bốn định hướng đó. Tuy vậy, nghiên cứu của Hofstede vẫn có một số hạn chế. Thứ nhất, như đã lưu ý, công trình nghiên cứu này dựa trên các dữ liệu thu thập được trong khoảng thời gian từ năm 1968 đến năm 1972. Từ đó đến nay nhiều thứ đã thay đổi, bao gồm tiến trình toàn cầu hoá liên tiếp, sự phát triển của các phương tiện truyền thông xuyên
  • 3. quốc gia, tiến bộ công nghệ và vai trò của phụ nữ trong lực lượng lao động. Công trình này đã không thể lý giải được sự hội tụ các giá trị văn hóa đã xuất hiện trong suốt vài thập kỉ qua. Thứ hai, những phát hiện của Hofstede đều dựa trên ý kiến của những nhân viên của một công ty đơn lẻ – công ty IBM – trong một ngành công nghiệp đơn lẻ, do đó rất khó để khái quát hoá vấn đề. Thứ ba, ông đã sử dụng bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu, phương pháp này không hiệu quả khi điều tra một số vấn đề sâu xa xung quanh phương diện văn hoá. Cuối cùng, Hofstede vẫn không nắm bắt được tất cả các khía cạnh tiềm ẩn của văn hoá. Để phản ứng lại với phê phán cuối cùng này, Hofstede cuối cùng đã bổ sung khía cạnh thứ năm vào nghiên cứu của mình: định hướng dài hạn hoặc ngắn hạn. Khía cạnh này thể hiện mức độ ở đó con người và các tổ chức trì hoãn sự thoả mãn để đạt được thành công trong dài hạn. Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp và con người trong các nền văn hoá định hưóng dài hạn có xu hướng nhìn về lâu dài khi lập kế hoạch và cuộc sống. Họ chú trọng đến khoảng thời gian trong nhiều năm và nhiều thập kỉ.Khía cạnh dài hạn được thể hiện rõ nhất trong các giá trị đạo đức của người châu Á – các định hướng văn hoá truyền thống của một số nước châu Á, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và Singapore. Một phần, những giá trị này dựa trên các học thuyết của triết gia nổi tiếng của Trung Quốc là Khổng Tử. Ông sống vào khoảng năm 500 trước công nguyên. Ngoài định hướng dài hạn, Khổng Tử cũng tán thành các giá trị văn hoá khác mà cho đến bây giờ các giá trị đó vẫn là nền tảng cho nhiều nền văn hoá của châu Á. Những giá trị đó bao gồm tính kỷ luật, sự trung thành, sự siêng năng, quan tâm đến giáo dục, sự tôn trọng gia đình, chú trọng đoàn kết cộng đồng và kiểm soát ham muốn cá nhân. Các học giả thường công nhận các giá trị này là điều làm nên sự kì diệu của Á Đông, làm nên tốc độ tăng trưởng kinh tế đáng kể và quá trình hiện đại hoá của các nước Đông Á trong suốt vài thập kỉ qua. Ngược lại, Hoa Kỳ và hầu hết các nước phương Tây đều chú trọng đến định hướng ngắn hạn. Chúng ta chỉ nên coi công trình nghiên cứu của Hofstede như là một chỉ dẫn khái quát, nó hữu ích trong việc giúp chúng ta có được sự hiểu biết sâu hơn trong hợp tác, giao lưu xuyên quốc gia với các đối tác kinh doanh, khách hàng nước ngoài Năm chiều văn hóa Hofstede vàđánh giá về Việt Nam Văn hóa của một quốc gia, một dân tộc hay một cộng đồng làđiều gìđó hết sức trừu tượng.Tuy nhiên, đó lại chính là phần hồn, là thứ quyết định mọi suy nghĩ và hành động của các cá nhân, tổ chức hay cộng đồng đó. Do vậy, trên thế giới người ta vẫn chú trọng tìm hiểu về văn hóa, làm sao có một thước đo chung để phân tích vàđánh giá một nền văn hóa, so sánh nó với những nền văn hóa khác. Việc phân tích văn hóa được dùng cho nhiều mục đích, chẳng hạn: Biết rõ hơn về "mình", để có những quyết sách, chẳng hạn trong giáo dục, cải thiện bản thân mình. Phải biết mình hỏng ởđâu, chúng ta mới hi vọng sửa chữa được. Để hiểu rõ hơn về nhau, giúp các nền văn hóa hòa nhập tốt hơn. Các công ty đa quốc gia, trước khi đầu tư vào một quốc gia nào, cũng đều tìm hiểu về văn hóa của quốc gia đó, để tránh những ứng xử không phù hợp với văn hóa bản địa, hoặc lường trước những khó khăn khi kinh doanh tại đây. v.v...
  • 4. Vì thế, thước đo văn hóa là công cụ hết sức quan trọng, giúp chúng ta "định lượng" ở mức có thểđược một thứ "trừu tượng", nhờđó sẽ giảm bớt sự cảm tính trong đánh giá và nhận xét. Một trong những thước đo về văn hóa hay được sử dụng là năm chiều văn hóa do giáo sư Gerard Hendrik Hofstede, người HàLan, đưa ra. Qua bài viết này, tác giả muốn giới thiệu tới độc giả một cách sơ bộ khái niệm Năm chiều Văn hóa Hofstede, và kết quả khi áp dụng lý thuyết này vào phân tích văn hóa Việt Nam. Chiều thứ nhất: Khoảng Cách Quyền Lực (Power Distance) Chiều văn hóa này liên quan đến mức độ bình đẳng / bất bình đẳng giữa người với người trong một xã hội bất kỳ nào đó. Một quốc gia cóđiểm Khoảng Cách Quyền Lực lớn sẽ CHẤP NHẬN và kéo dài sự bất bình đẳng giữa người và người.Một ví dụ về xã hội như vậy sẽ là một tháp quyền lực cao và nhọn; và việc một người di chuyển từ chân tháp lên đỉnh tháp sẽ rất khó khăn và hạn chế. Trong xã hội mà Khoảng Cách Quyền Lực là lớn, thì nhân dân sẽ ngoan ngoãn phục tùng lãnh đạo, nhân viên làm theo lời sếp, học sinh răm rắp nghe theo thầy cô, con cái không dám cãi cha mẹ - bởi họ coi đó là bổn phận, làđiều đương nhiên. Sự phân chia đẳng cấp rất rõ ràng. Việc một người ởđẳng cấp thấp chuyển lên đăng cấp cao hơn là khó khăn (có thể hiểu như "con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa lại quét láđa"). Hình 1: Kim tự tháp Khoảng Cách Quyền Lực Một quốc gia đạt điểm thấp trong chiều Khoảng Cách Quyền Lực sẽ không nhấn mạnh vào sự khác biệt giữa người và người về vị trí xã hội, về quyền lực, hay về của cải. Bình đẳng được coi như một mục đích chung của cả xã hội và việc một cá nhân từđáy tháp quyền lực leo lên đỉnh là chuyện bình thường. Một người dân có thể nói chuyện bình thường với tổng thống, nhân viên có thể thẳng thắn nói suy nghĩ của mình với sếp, con cái có thể tranh luận thoải mái vàđược nhìn nhận như người lớn có suy nghĩđộc lập trong mắt của cha mẹ. Các quốc gia cóđiểm Khoảng Cách Quyền Lực thấp nhưÚc, Bắc Âu, Mỹ, Anh v.v... thường theo thể chế dân chủ. Các quốc gia mà Khoảng Cách Quyền Lực cao như Malaysia, Slovakia, Việt Nam v.v... thường chấp nhận độc tài hoặc các thể chế mang tính mệnh lệnh. Chiều thứ hai: Chủ nghĩa Cá Nhân (Individualism) Chiều văn hóa này liên quan đến mức độ mà một xã hội chấp nhận chủ nghĩa cá nhân, hay yêu cầu mọi người phải sống vì tập thể. Anh, Mỹ vàÚc là các nền văn hóa Chủ Nghĩa Cá Nhân cao nhất, còn Châu Mỹ Latin là nơi theo chủ nghĩa Tập Thể nhất. Một quốc gia cóđiểm cao về Chủ nghĩa Cá Nhân có nghĩa là mỗi cá nhân và các quyền cá nhân được tôn trọng. Trong xã hội đề cao chủ nghĩa cá nhân, mối liên hệ giữa các cá nhân thường lỏng lẻo: Anh A chị B chỉ chăm lo cho cuộc sống của mình và của gia đình gần gũi nhất với mình, anh/ chị ta có thể lựa chọn tham gia một cộng đồng nào đó, nhưng cũng có thể thoải mái từ bỏ - nếu thích.
  • 5. Ngược lại, tại các quốc gia cóđiểm thấp về Chủ Nghĩa Cá Nhân, con người từ khi sinh ra đã buộc phải hòa nhập vào một cộng đồng rộng lớn hơn, thường là tập hợp của các gia đình (với cô, chú, bác vàông bà v.v...). Cộng đồng này sẽ bảo vệ họ những khi khó khăn, nhưng đổi lại họ phải trung thành với cộng đồng mà không được quyền thắc mắc. Trong cộng đồng như thế, thành viên của nó thường phải theođuổi cái gọi là trách nhiệm với cộng đồng (thể diện dòng họ, thể diện hàng xóm láng giềng, v.v...) Chiều thứ ba: Tránh Rủi ro (Uncertainty Avoidance) Chiều văn hóa này nói lên mức độ sẵn sàng chấp nhận những thay đổi, những điều mới mẻ của một cộng đồng. Một quốc gia cóđiểm số cao về Tránh Rủi ro sẽ không sẵn sàng chấp nhận những điều mới lạ, những thay đổi mà họ chưa từng trải nghiệm. Kết quả là những xã hội như thế thường sống bằng truyền thống, bằng các luật định và suy nghĩ do người xưa để lại. Các tư tưởng mới thường khó khăn khi xâm nhập vào quốc gia cóđiểm số Tránh Rủi ro cao. Một quốc gia cóđiểm số thấp về Tránh Rủi ro sẽ không quan tâm lắm đến rủi ro và những điều không lường trước được. Họ sẵn sàng chấp nhận thay đổi và thử nghiệm. Trong xã hội như thế, các giá trịđược coi là truyền thống sẽ thay đổi thường xuyên, vàít gò bó bởi các luật định trước. Chiều thứ tư: Nam Tính (Masculinity) Chiều văn hóa này nói lên mức độ xã hội chấp nhận hay không chấp nhận quyền lực truyền thống của người đàn ông trong xã hội. Điểm Nam Tính cao chỉ ra quốc gia đó phân biệt giới tính.Trong các xã hội như thế, đàn ông có xu hướng thống trị trong phần lớn cấu trúc quyền lực gia đình và xã hội. Điểm Nam Tính thấp chỉ ra xã hội chấp nhận nam nữ bình quyền.Trong xã hội như thế, phụ nữđược đối xử bình đẳng với nam giới trong mọi khía cạnh. Chiều thứ năm: Hướng tương lai (Long-term orientation) Sau khi giáo sư Hofstede đưa ra bốn chiều văn hóa nêu trên, Michael Harris Bond và các đồng nghiệp của mình ở Hồng Kông nhận thấy rằng, nếu chỉ dựa trên 4 chiều nói trên, thì khó lòng đánh giáđược sự khác biệt giữa văn hóa Châu Âu và Châu Á. Họđãđưa ra chiều thứ năm, chiều mà ban đầu họ gọi là chiều "động lực Khổng Tử" (Confucian dynamism). Giáo sư Hofstede sau đóđãđưa thêm chiều này vào nghiên cứu ban đầu của mình với tên là chiều Hướng tương lai: Chiều Hướng tương lai mô tả cách nhìn của một xã hội là hướng tương lai, hay sống chỉ hướng vào quá khứ và hiện tại. Trong xã hội hướng tương lai (long-term orientation), người ta sẽ quý trọng sự bền bỉ (hay kiên nhẫn, bền chí), thích tiết kiệm, sắp xếp các mối quan hệtheo thân phận hay đẳng cấp xã hội, có khái niệm về "xấu hổ". Nói cách khác, các cá nhân trong xã hội hướng tương lai luôn lo lắng tương lai của mình sẽ vềđâu, họ tiết kiệm chi tiêu để dành dụm cho những lúc trái nắng trở trời hay về già, họ trông đợi việc kiên gan sẽđem lại thành công trong tương lai.Xã hội Hướng tương lai cũng coi trọng "kết quả cuối cùng" (virtue) hơn là "sự thật" (truth), họ thường lấy kết quả biện hộ cho phương tiện. Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Châu Áđạt điểm rất cao về chiều này. Ngược lại, xã hội hướng hiện tại và quá khứ thường thích hưởng thụ, trưng diện cho bằng bạn bằng bè hơn là dành dụm. Người trong xã hội hướng hiện tại nhấn mạnh vào kết quả tức thời, thay vì trông đợi vào sự kiên nhẫn.Quan hệ xã hội mang tính xòng phẳng, ngang hàng, không phụ thuộc vào thân phận hay đẳng cấp. Họ coi trọng "sự thật" (truth) hơn là "kết quả cuối cùng" (virtue), do đó thường làm điều [mà họ cho là] đúng tại thời điểm hiện tại, thay vì băn khoăn về kết quả trong tương lai. Mỹ và Châu Âu có điểm thấp ở chiều này. Nhìn vào đặc tính văn hóa Việt nam
  • 6. Việt Nam có một nền văn hóa nông nghiệp lâu đời cả ngàn năm nay. Người Việt nói chung thân thiện và siêng năng. Người ở miền Bắc được coi là nhạy cảm về chính trị, chăm chỉ và luôn tìm cách tránh rủi ro. Người miền Bắc ảnh hưởng rất lớn bởi văn hóa Trung Quốc, do hơn 1000 năm dưới sựđô hộ của phong kiến Trung Quốc. Thêm vào đó, Việt Nam và Trung Quốc đãđi chung con đường XHCN trong nhiều thập niên. Quá trình lịch sử và sự gần gũi về mặt địa lý khiến người Việt chia sẻ nhiều đặc tính văn hóa và kinh doanh của hàng xóm Trung Quốc. Theo nhưđánh giá của giáo sư Hofsted (vào năm 1980), văn hóa Việt Nam thuộc loại khoảng cách quyền lực cao,có xu hướng theo chủ nghĩa tập thể, chỉ số tránh thay đổi ở mức trung bình (xem bảng). Quốc gia Khoảng cách Quyền Lực Chủ Nghĩa Cá Nhân Nam Tính Tránh Rủi Ro Hướng Tương lai Việt Nam 70 20 40 30 80 Trung Quốc 80 20 66 30 118 Nhật Bản 54 46 95 92 80 Thái Lan 64 20 34 64 56 Hoa Kỳ 40 91 62 46 29 Đan Mạch 18 74 16 23 không có Bảng 1: Điểm cho 5 chiều văn hóa của một số quốc gia tiêu biểu, trong đó có Việt Nam (nguồn:http://www.geert-hofstede.com/) Đặc tính Khoảng cách quyền lực lớn thể hiện trong đời sống thường ngày của người Việt, cũng như trong công việc.Trong gia đình, con trai và con gái phải tuân lời của cha mẹ.Trong tổ chức, có thể thấy rõ mối quan hệ kiểu sếp - nhân viên có sự phân biệt đẳng cấp.Giữa những nhà lãnh đạo và quần chúng cũng có một khoảng cách biệt rất xa. Chủ nghĩa tập thể cũng đã tồn tại từ lâu đời ở Việt Nam.Nóđược đặc trưng bởi hệ thống lề lối xã hội chặt chẽ và các cộng đồng tự vận hành.Những người trong nhóm trông cậy vào việc cả nhóm bảo vệ và che chở cho mình, vàđảm bảo cuộc sống không rủi ro cho họ, và trả lại là họ sẽ trung thành tuyệt đối.Người Việt đặt nặng vấn đề sống hòa hợp và tránh làm mất mặt người khác.Trong xung đột, họ muốn giải pháp hai bên cùng cóđạt kết quả.Một đặc tính quan trọng của xã hội Việt là không dám nói thẳng, bởi họ coi đó là việc làm mất mặt người khác.Bù lại, người Việt có khiếu hài hước, và thường sử dụng những chuyện tếu táo để nói ra lòng mình. Văn hóa Việt Nam thể hiện sự tránh thay đổi ở mức độ trung bình. Mọi người trong xã hội có cảm giác bịđe dọa bởi các tình huống không rõ ràng (hay không biết trước kết quả), và cố gắn tránh những tình huống như thế bằng cách tìm công việc ổn định, thiết lập các luật lệ chặt chẽ và tránh những ý tưởng và hành vi mang tính đột biến. Người Việt, đặc biệt là miền Bắc, tương đối ngại thay đổi môi trường sống. Đây cũng là một trở ngại cho việc xâm nhập của các tư tưởng mới, khác lạ so với tư tưởng cũ vốn thống trị.Thay đổi thể chế chính trị cũng gặp khó khăn, trừ khi có những biến động kinh tế - xã hội rất lớn khiến thể chế cũ không thể tồn tại.