SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ SỞ II 
BÁO CÁO MÔN HỌC 
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 
ĐỀ TÀI 
NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA 
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 
NHÓM THỰC HIỆN 
NHÓM 1 
NHÓM 4 
LỚP 
Kế toán tổng hợp 2 
TP.HCM ngày 17 tháng 11 năm 2014
NHỮNG QUI LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG 
SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG 
SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 
QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ 
ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP 
QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
NHỮNG QUI LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 
QUY LUẬT 
- KHÁI NIỆM QUY LUẬT 
- PHÂN LOẠI 
- Quy luật là những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến 
và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thộc tính bên trong mỗi một sự 
vật, hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau 
- Có 2 cách phân loại quy luật : 
 Dựa vào mức độ của tính phổ biến : 
+ Quy luật riêng 
+ Quy luật chung 
 Dựa vào lĩnh vực tác động : 
+ Quy luật tự nhiên 
+ Quy luật xã hội 
+ Quy luật của tư duy
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH 
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA 
CHẤT VÀ LƯỢNG 
KHÁI NIỆM 
- Khái niệm chất 
H 
- Khái niệm lượng 
- Chất và lượng thống nhất với nhau 
- Lượng thay đổi dần dần dẫn đến 
thay đổi về chất 
- Các hình thức của bước nhảy 
- Sự thay đổi về chất tác động trở lại 
sự thay đổi về lượng 
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN 
- Nhận thức toàn diện về sự vật 
- Cần tích lũy về lượng để thay 
đổi về chất 
- Khắc phục tư tưởng nôn nóng 
tả khuynh và bảo thủ hữu khuynh 
- Nâng cao tính thích cực để 
thúc đậy quá trình chuyển hóa
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH 
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 
KHÁI NIỆM 
H 
- Khái niệm chất 
- Khái niệm lượng 
 Chất là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định khách quan vốn có của 
sự vật hiện tượng là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, 
phân biệt với cái khác 
• Chất của các sự vật là những những thuộc tính khách quan vốn có của 
sự vật. Nhưng chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự 
vật hiện tượng. Khi thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của nó thay đổi. 
Việc phân loại thuộc tính cơ bản và không cơ bản, cũng như sự phân 
biệt giữa chất và thuộc tính cũng chỉ là tương đối. Trong mối quan hệ 
này thuộc tính này là cơ bản, quy định chất của sự vật, nhưng trong mối 
quan hệ khác thì ngược lại
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH 
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 
KHÁI NIỆM 
H 
- Khái niệm chất 
- Khái niệm lượng 
• Chất của sự vật không những được xác định bởi chất của các yếu tố cấu 
thành sự vật mà còn bởi cấu trúc của sự vật, bởi phương thức liên kết 
giữa các yếu tố cấu thành sự vật đó. 
VD: Kim cương và than chì tuy đều 
do Cácbon tạo thành, nhưng lại có 
sự khác biệt rất căn bản về chất. Sự 
khác nhau về chất ấy được quyết 
định bởi phương thức liên kết khác 
nhau của các phân tử Cácbon.
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH 
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 
KHÁI NIỆM 
H 
- Khái niệm chất 
- Khái niệm lượng 
• Từ đó, có thể thấy sự thay đổi về chất của sự vật không chỉ phụ thuộc vào sự 
thay đổi những yếu tố cấu thành, nó còn phụ thuộc vào sự thay đổi phương 
thức liên kết giữa các yếu tố đó. 
 Chất biểu hiện trạng thái tương đối ổn định của sự vật, là sự kết hợp tương đối 
trọn vẹn, hoàn chỉnh, bền vững các thuộc tính của sự vật làm cho sự vật này 
không hoà lẫn với sự vật khác, mà tách biệt cái này với cái khác.
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH 
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 
KHÁI NIỆM 
H 
- Khái niệm chất 
- Khái niệm lượng 
 Lượng là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của sự vật 
biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát 
triển của sự vật cũng như của các thuộc tính của nó. 
• Trong thực tế, lượng có thể được xác định bằng những đơn vị đo 
lường cụ thể và chính xác như chiều dài khối lượng.v.v..
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH 
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 
KHÁI NIỆM 
H 
- Khái niệm chất 
- Khái niệm lượng 
• Song, có những tính quy định về lượng chỉ có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng 
và khái quát như trình độ giác ngộ cách mạng của một con người, trình độ phát 
triển của một xã hội… 
• Một sự vật có thể tồn tại nhiều loại lượng khác nhau, được xác định bằng các 
phương thức khác nhau phù hợp với từng loại lượng cụ thể 
• Lượng không nói lên sự vật đó là cái gì. Các thông số lượng không ổn định mà 
thường xuyên biến đổi cùng với vận động biến đổi của sự vật. Do đó, lượng nói 
lên mặt không ổn định của sự vật, mặt liên tục thay đổi trong sự vận động phát 
triển của sự vật. 
 Lượng và chất là hai tự nhiên, xã hội và tư duy. Chúng tồn tại khách quan. Tuy 
nhiên phương diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện tượng hay một quá 
trình nào đó trong sự phân biệt giữa chất và lượng cũng chỉ là tương đối. Nghĩa 
là có cái trong mối quan hệ này là chất, nhưng trong mối quan hệ khác nó lại là 
lượng và ngược lại.
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH 
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHẤT VÀ LƯỢNG 
- Chất và lượng thống nhất với nhau 
- Lượng thay đổi dần dần dẫn đến thay đổi về chất 
- Sự thay đổi về chất tác động trở lại sự thay đổi về lượng 
- Các hình thức của bước nhảy 
• Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng có chất và lượng. Chất và lượng của 
sự vật đều mang tính khách quan. Trong sự tồn tại khách quan của 
mình, sự vật có vô vàn chất, do đó, nó cũng có vô vàn lượng. Tuy nhiên, 
chất và lượng là hai mặt quy định lẫn nhau không thể tách rời; một chất 
nhất định trong sự vật có lượng tương ứng của nó. 
VD : Sự khác nhau về chất (trạng thái) của nước ở thể lỏng với nước 
ở thể rắn (nước đá) được quy định bởi lượng là nhiệt độ; sự khác 
nhau giữa “nước thường” với “nước nặng” được quy định bởi lượng 
là tỷ lệ giữa Hidrô và Ôxi trong cấu tạo phân tử. Sự biến đổi tương 
quan giữa chất và lượng tạo nên tiến trình phát triển của sự vật.
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH 
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHẤT VÀ LƯỢNG 
- Chất và lượng thống nhất với nhau 
- Lượng thay đổi dần dần dẫn đến thay đổi về chất 
- Sự thay đổi về chất tác động trở lại sự thay đổi về lượng 
- Các hình thức của bước nhảy 
• Trong quá trình vận động và phát triển chất và lượng cũng biến đổi. Sự 
thay đổi của lượng và chất có quan hệ với nhau. Nhưng không phải bất 
kỳ sự thay đổi nào của lượng cũng thay đổi căn bản chất của sự việc. 
Lượng của sự vật có thể thay đổi trong một giới hạn nhất định mà không 
làm thay đổi căn bản chất của sự việc đó. 
• Giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm chất tha đổi được gọi là độ 
• Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và 
chất, nó là khoảng giới hạn mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm 
thay đổi căn bản về chất của sự vật.
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH 
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHẤT VÀ LƯỢNG 
- Chất và lượng thống nhất với nhau 
- Lượng thay đổi dần dần dẫn đến thay đổi về chất 
- Sự thay đổi về chất tác động trở lại sự thay đổi về lượng 
- Các hình thức của bước nhảy 
• Lượng là yếu tố động, chất là yếu tố tương đối ổn định hơn. Vì vậy khi 
vận động, hiện tượng thường bắt đầu tự sự thay đổi về lượng. Khi 
lượng thay đổi đến giới hạn nhất định sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất 
• Tại điểm giới hạn mà sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất của 
sự vật được gọi là điểm nút. Bất kỳ độ nào cũng được giới hạn bởi hai 
điểm nút. 
• Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút, với những điều kiện nhất định 
tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới. Đây chính là bước nhảy 
trong quá trình vận động, phát triển của sự vật.
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH 
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHẤT VÀ LƯỢNG 
- Chất và lượng thống nhất với nhau 
- Lượng thay đổi dần dần dẫn đến thay đổi về chất 
- Sự thay đổi về chất tác động trở lại sự thay đổi về lượng 
- Các hình thức của bước nhảy 
• Sự thay đổi về chất của sự vật hết sức đa dạng, với nhiều hình thức 
bước nhảy khác nhau. Tính chất của các bước nhảy được quyết định 
bởi tính chất của bản thân sự vật, bởi những mâu thuẫn vốn có của nó, 
bởi điều kiện trong đó diễn ra sự thay đổi về chất. 
• Các loại bước nhảy : lớn và nhỏ, cục bộ và toàn bộ, đột biến và dần dần 
… 
• Sự thay đổi về chất là kết quả của sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm 
nút. Sau khi ra đời, chất mới có sự tác động trở lại sự thay đổi của 
lượng. Chất mới có thể làm thay đổi quy mô tồn tại của sự vật, làm thay 
đổi nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật đó.
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH 
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHẤT VÀ LƯỢNG 
- Chất và lượng thống nhất với nhau 
- Lượng thay đổi dần dần dẫn đến thay đổi về chất 
- Sự thay đổi về chất tác động trở lại sự thay đổi về lượng 
- Các hình thức của bước nhảy 
• VD: Ta có thể chứa 1 lít nước ở dạng lỏng trong cái chai có dung tích 1 
lít nhưng khi 1 lít nước đó được chuyển thành dạng đá thì cái chai đó 
không thể chứa được số nước đó. 
 Bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng, sự thay 
đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn tới thay đổi 
căn bản về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời sẽ 
tác động trở lại tới sự thay đổi của lượng.
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH 
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN 
- Nhận thức toàn diện về sự vật 
- Cần tích lũy về lượng để thay đổi về chất 
- Khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh và bảo thủ hữu 
khuynh 
- Nâng cao tính thích cực để thúc đậy quá trình chuyển hóa 
 Để có tri thức đầy đủ về sự vật, ta phải nhận thức cả mặt lượng và 
mặt chất của nó. Vì bất kì sự vật hiện tượng nào cũng có lượng và 
chất tồn tại, quy đinh lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau. 
 Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu bằng quá 
trình tích luỹ dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện 
bước nhảy để chuyển về chất. Do đó, trong hoạt động nhận thức và 
hoạt động thực tiễn phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm biến 
đổi về chất theo quy luật và chống cả hai khuynh hướng:
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH 
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN 
- Nhận thức toàn diện về sự vật 
- Cần tích lũy về lượng để thay đổi về chất 
- Khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh và bảo thủ hữu 
khuynh 
- Nâng cao tính thích cực để thúc đậy quá trình chuyển hóa 
• “Tả khuynh” là tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, chưa có sự 
tích luỹ về lượng đã muốn thực hiện bước nhảy về chất. Hoặc coi nhẹ 
sự tích luỹ về lượng, chỉ nhấn mạnh đến các bước nhảy, từ đó dẫn 
đến hành động phiêu lưu mạo hiểm. 
• Ngược lại “hữu khuynh” là tư tưởng bảo thủ, trì trệ, ngại khó, không 
dám thực hiện bước nhảy về chất. Hoặc tư tưởng chỉ nhấn mạnh đến 
sự biến đổi dần dần về lượng, từ đó rơi vào chủ nghĩa cải lương và tiến 
hoá luận.
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH 
NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN 
- Nhận thức toàn diện về sự vật 
- Cần tích lũy về lượng để thay đổi về chất 
- Khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh và bảo thủ hữu 
khuynh 
- Nâng cao tính thích cực để thúc đậy quá trình chuyển hóa 
 Vì bước nhảy của sự vật là hết sức đa dạng và phong phú, nên trong 
hoạt động thực tiễn của mình, chúng ta còn phải biết vận dụng linh hoạt 
các hình thức của bước nhảy. Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể, từng 
điều kiện cụ thể hay quan hệ cụ thể mà chúng ta chọn hình thức bước 
nhảy phù hợp. Chống giáo điều, rập khuôn, chống bảo thủ ngại khó khi 
điều kiện thực hiện bước nhảy đã chín muồi. 
 Sự thay đổi về chất của sự vật còn phụ thuộc vào sự thay đổi phương 
thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật. Do đó, trong hoạt động 
của mình, chúng ta phải biết cách tác động vào phương thức liên kết 
giữa các yếu tố tạo thành sự vật trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật, 
kết cấu của sự vật đó./.

More Related Content

What's hot

Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động tháiHọc Huỳnh Bá
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầuLyLy Tran
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietrobodientu
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Ác Quỷ Lộng Hành
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhấtPhạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhấtcongnt1902
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxtNguyn877278
 
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpQuy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpSophie Nguyen
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptBinThuPhng
 
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100ghost243
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhLyLy Tran
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầuQuyen Le
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môHoa Trò
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịĐinh Công Lượng
 
Chuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptChuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptBinThuPhng
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGDigiword Ha Noi
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Gia Đình Ken
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngnataliej4
 
Máccờ lê
Máccờ lêMáccờ lê
Máccờ lêHUFLIT
 

What's hot (20)

Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầu
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhấtPhạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
 
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lậpQuy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.ppt
 
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
300 câu hỏi trắc nghiệm lý luận chính trị ( có đáp án )1 100
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
 
đáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trịđáp án môn kinh tế chính trị
đáp án môn kinh tế chính trị
 
Chuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptChuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.ppt
 
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNGKINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ - Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG
 
80 câu trắc nghiệm mác lênin
80 câu trắc nghiệm mác   lênin80 câu trắc nghiệm mác   lênin
80 câu trắc nghiệm mác lênin
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
 
Máccờ lê
Máccờ lêMáccờ lê
Máccờ lê
 

Viewers also liked

Hoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia triHoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia triCỏ Ngọc
 
Học Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
Học Thuyết Giá Trị Mac-LêninHọc Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
Học Thuyết Giá Trị Mac-LêninBích Phương
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếthelenhuynh9
 
Triết - Phân tích nội dung quy luật lượng đổi thành chất và ngược lại.
Triết - Phân tích nội dung quy luật lượng đổi thành chất và ngược lại.Triết - Phân tích nội dung quy luật lượng đổi thành chất và ngược lại.
Triết - Phân tích nội dung quy luật lượng đổi thành chất và ngược lại.Phạm Hằng
 
On tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninOn tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninlongly
 
Vật chất
Vật chấtVật chất
Vật chấtjkyokovu
 
Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243Tín Trần
 
[MAC-LENIN] Vai trò của đấu tranh giai cấp
[MAC-LENIN] Vai trò của đấu tranh giai cấp[MAC-LENIN] Vai trò của đấu tranh giai cấp
[MAC-LENIN] Vai trò của đấu tranh giai cấpA P
 
Bai giang nlcb_1
Bai giang nlcb_1Bai giang nlcb_1
Bai giang nlcb_1haychotoi
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếthelenhuynh9
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninLe Khac Thien Luan
 
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - LêninHỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - LêninPhước Nguyễn
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Vcoi Vit
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhNgọc Hưng
 

Viewers also liked (20)

Chuong ii
Chuong ii Chuong ii
Chuong ii
 
Hoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia triHoc thuyet gia tri
Hoc thuyet gia tri
 
Mac - Lenin
Mac - LeninMac - Lenin
Mac - Lenin
 
Học Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
Học Thuyết Giá Trị Mac-LêninHọc Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
Học Thuyết Giá Trị Mac-Lênin
 
Chuong iv
Chuong ivChuong iv
Chuong iv
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
Triết - Phân tích nội dung quy luật lượng đổi thành chất và ngược lại.
Triết - Phân tích nội dung quy luật lượng đổi thành chất và ngược lại.Triết - Phân tích nội dung quy luật lượng đổi thành chất và ngược lại.
Triết - Phân tích nội dung quy luật lượng đổi thành chất và ngược lại.
 
Mác le nin
Mác le ninMác le nin
Mác le nin
 
Chuong iii
Chuong iiiChuong iii
Chuong iii
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
On tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninOn tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le nin
 
Vật chất
Vật chấtVật chất
Vật chất
 
Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243
 
[MAC-LENIN] Vai trò của đấu tranh giai cấp
[MAC-LENIN] Vai trò của đấu tranh giai cấp[MAC-LENIN] Vai trò của đấu tranh giai cấp
[MAC-LENIN] Vai trò của đấu tranh giai cấp
 
Bai giang nlcb_1
Bai giang nlcb_1Bai giang nlcb_1
Bai giang nlcb_1
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - LêninHỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
Hỏi và đáp Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
 

Similar to Chất và lượng.pp

De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnml
De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnmlDe cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnml
De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnmlPhuong MiNhon
 
triết câu hỏi 13 14 15.docx
triết câu hỏi 13 14 15.docxtriết câu hỏi 13 14 15.docx
triết câu hỏi 13 14 15.docxThanhThyQuchTh
 
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docx
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docxTIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docx
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docxNguynThThyAnh8
 
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...DngDng879370
 
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyychuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyyAnhTung16
 
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)Các cặp phạm trù (Mác Lenin)
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)BaoNgocPhung1
 
Công dân - Mai Linh.pptx
Công dân - Mai Linh.pptxCông dân - Mai Linh.pptx
Công dân - Mai Linh.pptxMaiLinhHong5
 
12. Thiều Đình Hiếu. Nhóm 5. Bài thi Triết. Thứ 2. Buổi tối.pdf
12. Thiều Đình Hiếu. Nhóm 5. Bài thi Triết. Thứ 2. Buổi tối.pdf12. Thiều Đình Hiếu. Nhóm 5. Bài thi Triết. Thứ 2. Buổi tối.pdf
12. Thiều Đình Hiếu. Nhóm 5. Bài thi Triết. Thứ 2. Buổi tối.pdfAnhHieu12
 

Similar to Chất và lượng.pp (12)

De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnml
De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnmlDe cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnml
De cuong on_thi_ket_thuc_mon_nnlcb_cua_cnml
 
Mối Quan Hệ Quy Luật Lượng- Chất Trong Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Định Hướ...
Mối Quan Hệ Quy Luật Lượng- Chất Trong Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Định Hướ...Mối Quan Hệ Quy Luật Lượng- Chất Trong Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Định Hướ...
Mối Quan Hệ Quy Luật Lượng- Chất Trong Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Định Hướ...
 
Tiểu Luận Nghiên Cứu Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác Và Quy Luật Lượ...
Tiểu Luận Nghiên Cứu Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác Và Quy Luật Lượ...Tiểu Luận Nghiên Cứu Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác Và Quy Luật Lượ...
Tiểu Luận Nghiên Cứu Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác Và Quy Luật Lượ...
 
Bài tập
Bài tập Bài tập
Bài tập
 
triết câu hỏi 13 14 15.docx
triết câu hỏi 13 14 15.docxtriết câu hỏi 13 14 15.docx
triết câu hỏi 13 14 15.docx
 
triết.doc
triết.doctriết.doc
triết.doc
 
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docx
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docxTIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docx
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÓM 6.docx
 
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
CHỦ ĐỀ 2 Nội dung và ý nghĩa của 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậ...
 
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyychuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
chuong-2-triet-ml.pptxyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
 
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)Các cặp phạm trù (Mác Lenin)
Các cặp phạm trù (Mác Lenin)
 
Công dân - Mai Linh.pptx
Công dân - Mai Linh.pptxCông dân - Mai Linh.pptx
Công dân - Mai Linh.pptx
 
12. Thiều Đình Hiếu. Nhóm 5. Bài thi Triết. Thứ 2. Buổi tối.pdf
12. Thiều Đình Hiếu. Nhóm 5. Bài thi Triết. Thứ 2. Buổi tối.pdf12. Thiều Đình Hiếu. Nhóm 5. Bài thi Triết. Thứ 2. Buổi tối.pdf
12. Thiều Đình Hiếu. Nhóm 5. Bài thi Triết. Thứ 2. Buổi tối.pdf
 

Chất và lượng.pp

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI CƠ SỞ II BÁO CÁO MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT NHÓM THỰC HIỆN NHÓM 1 NHÓM 4 LỚP Kế toán tổng hợp 2 TP.HCM ngày 17 tháng 11 năm 2014
  • 2. NHỮNG QUI LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
  • 3. NHỮNG QUI LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT QUY LUẬT - KHÁI NIỆM QUY LUẬT - PHÂN LOẠI - Quy luật là những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau - Có 2 cách phân loại quy luật :  Dựa vào mức độ của tính phổ biến : + Quy luật riêng + Quy luật chung  Dựa vào lĩnh vực tác động : + Quy luật tự nhiên + Quy luật xã hội + Quy luật của tư duy
  • 4. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHẤT VÀ LƯỢNG KHÁI NIỆM - Khái niệm chất H - Khái niệm lượng - Chất và lượng thống nhất với nhau - Lượng thay đổi dần dần dẫn đến thay đổi về chất - Các hình thức của bước nhảy - Sự thay đổi về chất tác động trở lại sự thay đổi về lượng Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN - Nhận thức toàn diện về sự vật - Cần tích lũy về lượng để thay đổi về chất - Khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh và bảo thủ hữu khuynh - Nâng cao tính thích cực để thúc đậy quá trình chuyển hóa
  • 5. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI KHÁI NIỆM H - Khái niệm chất - Khái niệm lượng  Chất là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật hiện tượng là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt với cái khác • Chất của các sự vật là những những thuộc tính khách quan vốn có của sự vật. Nhưng chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự vật hiện tượng. Khi thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của nó thay đổi. Việc phân loại thuộc tính cơ bản và không cơ bản, cũng như sự phân biệt giữa chất và thuộc tính cũng chỉ là tương đối. Trong mối quan hệ này thuộc tính này là cơ bản, quy định chất của sự vật, nhưng trong mối quan hệ khác thì ngược lại
  • 6. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI KHÁI NIỆM H - Khái niệm chất - Khái niệm lượng • Chất của sự vật không những được xác định bởi chất của các yếu tố cấu thành sự vật mà còn bởi cấu trúc của sự vật, bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật đó. VD: Kim cương và than chì tuy đều do Cácbon tạo thành, nhưng lại có sự khác biệt rất căn bản về chất. Sự khác nhau về chất ấy được quyết định bởi phương thức liên kết khác nhau của các phân tử Cácbon.
  • 7. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI KHÁI NIỆM H - Khái niệm chất - Khái niệm lượng • Từ đó, có thể thấy sự thay đổi về chất của sự vật không chỉ phụ thuộc vào sự thay đổi những yếu tố cấu thành, nó còn phụ thuộc vào sự thay đổi phương thức liên kết giữa các yếu tố đó.  Chất biểu hiện trạng thái tương đối ổn định của sự vật, là sự kết hợp tương đối trọn vẹn, hoàn chỉnh, bền vững các thuộc tính của sự vật làm cho sự vật này không hoà lẫn với sự vật khác, mà tách biệt cái này với cái khác.
  • 8. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI KHÁI NIỆM H - Khái niệm chất - Khái niệm lượng  Lượng là một phạm trù triết học để chỉ tính quy định vốn có của sự vật biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật cũng như của các thuộc tính của nó. • Trong thực tế, lượng có thể được xác định bằng những đơn vị đo lường cụ thể và chính xác như chiều dài khối lượng.v.v..
  • 9. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI KHÁI NIỆM H - Khái niệm chất - Khái niệm lượng • Song, có những tính quy định về lượng chỉ có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát như trình độ giác ngộ cách mạng của một con người, trình độ phát triển của một xã hội… • Một sự vật có thể tồn tại nhiều loại lượng khác nhau, được xác định bằng các phương thức khác nhau phù hợp với từng loại lượng cụ thể • Lượng không nói lên sự vật đó là cái gì. Các thông số lượng không ổn định mà thường xuyên biến đổi cùng với vận động biến đổi của sự vật. Do đó, lượng nói lên mặt không ổn định của sự vật, mặt liên tục thay đổi trong sự vận động phát triển của sự vật.  Lượng và chất là hai tự nhiên, xã hội và tư duy. Chúng tồn tại khách quan. Tuy nhiên phương diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện tượng hay một quá trình nào đó trong sự phân biệt giữa chất và lượng cũng chỉ là tương đối. Nghĩa là có cái trong mối quan hệ này là chất, nhưng trong mối quan hệ khác nó lại là lượng và ngược lại.
  • 10. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHẤT VÀ LƯỢNG - Chất và lượng thống nhất với nhau - Lượng thay đổi dần dần dẫn đến thay đổi về chất - Sự thay đổi về chất tác động trở lại sự thay đổi về lượng - Các hình thức của bước nhảy • Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng có chất và lượng. Chất và lượng của sự vật đều mang tính khách quan. Trong sự tồn tại khách quan của mình, sự vật có vô vàn chất, do đó, nó cũng có vô vàn lượng. Tuy nhiên, chất và lượng là hai mặt quy định lẫn nhau không thể tách rời; một chất nhất định trong sự vật có lượng tương ứng của nó. VD : Sự khác nhau về chất (trạng thái) của nước ở thể lỏng với nước ở thể rắn (nước đá) được quy định bởi lượng là nhiệt độ; sự khác nhau giữa “nước thường” với “nước nặng” được quy định bởi lượng là tỷ lệ giữa Hidrô và Ôxi trong cấu tạo phân tử. Sự biến đổi tương quan giữa chất và lượng tạo nên tiến trình phát triển của sự vật.
  • 11. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHẤT VÀ LƯỢNG - Chất và lượng thống nhất với nhau - Lượng thay đổi dần dần dẫn đến thay đổi về chất - Sự thay đổi về chất tác động trở lại sự thay đổi về lượng - Các hình thức của bước nhảy • Trong quá trình vận động và phát triển chất và lượng cũng biến đổi. Sự thay đổi của lượng và chất có quan hệ với nhau. Nhưng không phải bất kỳ sự thay đổi nào của lượng cũng thay đổi căn bản chất của sự việc. Lượng của sự vật có thể thay đổi trong một giới hạn nhất định mà không làm thay đổi căn bản chất của sự việc đó. • Giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm chất tha đổi được gọi là độ • Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, nó là khoảng giới hạn mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật.
  • 12. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHẤT VÀ LƯỢNG - Chất và lượng thống nhất với nhau - Lượng thay đổi dần dần dẫn đến thay đổi về chất - Sự thay đổi về chất tác động trở lại sự thay đổi về lượng - Các hình thức của bước nhảy • Lượng là yếu tố động, chất là yếu tố tương đối ổn định hơn. Vì vậy khi vận động, hiện tượng thường bắt đầu tự sự thay đổi về lượng. Khi lượng thay đổi đến giới hạn nhất định sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất • Tại điểm giới hạn mà sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất của sự vật được gọi là điểm nút. Bất kỳ độ nào cũng được giới hạn bởi hai điểm nút. • Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút, với những điều kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới. Đây chính là bước nhảy trong quá trình vận động, phát triển của sự vật.
  • 13. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHẤT VÀ LƯỢNG - Chất và lượng thống nhất với nhau - Lượng thay đổi dần dần dẫn đến thay đổi về chất - Sự thay đổi về chất tác động trở lại sự thay đổi về lượng - Các hình thức của bước nhảy • Sự thay đổi về chất của sự vật hết sức đa dạng, với nhiều hình thức bước nhảy khác nhau. Tính chất của các bước nhảy được quyết định bởi tính chất của bản thân sự vật, bởi những mâu thuẫn vốn có của nó, bởi điều kiện trong đó diễn ra sự thay đổi về chất. • Các loại bước nhảy : lớn và nhỏ, cục bộ và toàn bộ, đột biến và dần dần … • Sự thay đổi về chất là kết quả của sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút. Sau khi ra đời, chất mới có sự tác động trở lại sự thay đổi của lượng. Chất mới có thể làm thay đổi quy mô tồn tại của sự vật, làm thay đổi nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật đó.
  • 14. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHẤT VÀ LƯỢNG - Chất và lượng thống nhất với nhau - Lượng thay đổi dần dần dẫn đến thay đổi về chất - Sự thay đổi về chất tác động trở lại sự thay đổi về lượng - Các hình thức của bước nhảy • VD: Ta có thể chứa 1 lít nước ở dạng lỏng trong cái chai có dung tích 1 lít nhưng khi 1 lít nước đó được chuyển thành dạng đá thì cái chai đó không thể chứa được số nước đó.  Bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng, sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn tới thay đổi căn bản về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời sẽ tác động trở lại tới sự thay đổi của lượng.
  • 15. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN - Nhận thức toàn diện về sự vật - Cần tích lũy về lượng để thay đổi về chất - Khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh và bảo thủ hữu khuynh - Nâng cao tính thích cực để thúc đậy quá trình chuyển hóa  Để có tri thức đầy đủ về sự vật, ta phải nhận thức cả mặt lượng và mặt chất của nó. Vì bất kì sự vật hiện tượng nào cũng có lượng và chất tồn tại, quy đinh lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau.  Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu bằng quá trình tích luỹ dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất. Do đó, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật và chống cả hai khuynh hướng:
  • 16. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN - Nhận thức toàn diện về sự vật - Cần tích lũy về lượng để thay đổi về chất - Khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh và bảo thủ hữu khuynh - Nâng cao tính thích cực để thúc đậy quá trình chuyển hóa • “Tả khuynh” là tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, chưa có sự tích luỹ về lượng đã muốn thực hiện bước nhảy về chất. Hoặc coi nhẹ sự tích luỹ về lượng, chỉ nhấn mạnh đến các bước nhảy, từ đó dẫn đến hành động phiêu lưu mạo hiểm. • Ngược lại “hữu khuynh” là tư tưởng bảo thủ, trì trệ, ngại khó, không dám thực hiện bước nhảy về chất. Hoặc tư tưởng chỉ nhấn mạnh đến sự biến đổi dần dần về lượng, từ đó rơi vào chủ nghĩa cải lương và tiến hoá luận.
  • 17. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN - Nhận thức toàn diện về sự vật - Cần tích lũy về lượng để thay đổi về chất - Khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh và bảo thủ hữu khuynh - Nâng cao tính thích cực để thúc đậy quá trình chuyển hóa  Vì bước nhảy của sự vật là hết sức đa dạng và phong phú, nên trong hoạt động thực tiễn của mình, chúng ta còn phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy. Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể, từng điều kiện cụ thể hay quan hệ cụ thể mà chúng ta chọn hình thức bước nhảy phù hợp. Chống giáo điều, rập khuôn, chống bảo thủ ngại khó khi điều kiện thực hiện bước nhảy đã chín muồi.  Sự thay đổi về chất của sự vật còn phụ thuộc vào sự thay đổi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật. Do đó, trong hoạt động của mình, chúng ta phải biết cách tác động vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật, kết cấu của sự vật đó./.