SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Dạy học dự án                            2012


                        Kế hoạch bài dạy: Một phần của cuộc sống
    Người soạn
                                  Nhóm 04
    Họ và tên                     Phạm Đoàn Thanh Trang
                                  Hoàng Thị Hạnh
                                  Phạm Bảo Quốc
    Quận                          5
    Trường                        ĐHSP TP.HCM
    Thành phố                     Hồ Chí Minh
    Tổng quan về bài dạy
    Tiêu đề bài dạy
    Dòng điện xoay chiều.
    Các đoạn mạch xoay chiều
    Tóm tắt bài dạy
    Các bài dạy nằm trong dự án này tập trung vào các đại lượng của dòng điện xoay chiều và mối quan hệ giữa các đại
    lượng ấy trong những đoạn mạch xoay chiều chứa các phần tử khác nhau.
    Học sinh sẽ tìm hiểu dòng điện xoay chiều là gì và có các đặc trưng cơ bản nào? Các phần tử: điện trở, tụ điện, cuộn
    cảm có tác dụng gì đối với đoạn mạch điện xoay chiều? khi đoạn mạch điện xoay chiều chứa cả ba phần tử trên thì nó có
    đặc tính như thế nào?
    Học sinh sẽ tự học để nắm lý thuyết dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Bên cạnh đó học sinh sẽ được chia nhóm làm các
    bài thí nghiệm kiểm chứng. mỗi nhóm học sinh sẽ phải có một sản phẩm riêng có thể là một bài thuyết trình hay chế tạo
    ra một đoạn mạch điện xoay chiều hoặc một bài báo cáo tổng kết các dạng bài tập về các đoạn mạch điện xoay chiều và
    phương pháp giải…
    Giáo viên sẽ chia lớp học thành 4 nhóm:
    Nhóm 1: Tìm hiểu các đặc trưng cơ bản của dòng điện xoay chiều, mối liên hệ giữa các đại lượng đó trong các đoạn
    mạch chưá điện trở thuần.
    Nhóm 2: Dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhóm học sinh này sẽ tìm hiểu các đại lượng xoay chiều trong đoạn mạch
    chỉ chứa tụ điện hay cuộn cảm và mối quan hệ của các đại lượng đó. Tìm hiểu biểu thức của định luật Ôm viết cho đoạn
    mạch chứa tụ điện, cuộn cảm
    Nhóm 3: nhóm 3 sẽ được giao nhiệm vụ khảo sát về đoạn mạch điện chứa cả 3 thành phần RLC. Các giá trị tức thời,
    phương pháp giản đồ Fre-nen, định luật Ôm cho mạch RLC và cộng hưởng điện.
    Nhóm 4: Trên cơ sở lý thuyết và bài tập về các đoạn mạch chỉ có một phần tử (R hoặc L hoặc C) các em tổng kết các
    dạng bài tập về mạch RLC, các phương pháp giải bài tập. Đăc biệt chú trọng tới phương pháp giản đồ Fre-nen để nghiên
    cứu các đoạn mạch và báo cáo trước lớp
    Các nhóm sẽ làm việc dưới sự giám sát và hướng dẫn, trợ giúp của giáo viên; sự trợ giúp của công nghệ, nguồn sách báo
    từ thư viện. Kết thúc quá trình làm việc mỗi nhóm sẽ có một buổi báo cáo trước lớp, các em sẽ cùng trao đổi, thảo luận
    và giáo viên sẽ tổng kết lại, nhấn mạnh kiến thức trung tâm nhờ đó các em sẽ lĩnh hội được kiến thức của bài dạy.


    Lĩnh vực bài dạy
    Bài 26, 27 và 28 SGK vật lý 12 nâng cao
    Bài dạy của dự án có liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật điện, thiết kế mạng điện dân dụng và công nghiệp.
    Cấp / Lớp
    Cấp III, lớp 12 nâng cao
    Thời gian dự kiến
    3 tuần, mỗi tuần 4 tiết (có 2 buổi học/tuần, mỗi buổi học 2 tiết liền nhau), mỗi tiết 45 phút
    Triển khai dự án:
    Tuần 1: Học sinh học tập trên lớp và tự học ở nhà theo sự hướng dẫn của giáo viên
    Tuần 2: Các nhóm tiến hành công việc của mình
    Tuần 3: Các nhóm tiến hành báo cáo sản phẩm

1|nhóm ITELL
Dạy học dự án   2012




2|nhóm ITELL
Dạy học dự án                                  2012

    Mục tiêu cơ bản của bài dạy
    Xác định chuẩn học tập của nội dung hướng đến
    Học sinh hiểu và nắm được các đại lượng của dòng điện xoay chiều. Nắm được mối quan hệ của các đại lượng ấy trong
    các đoạn mạch chứa các phần tử khác nhau.
    Mục tiêu đối với học sinh / Kết quả học tập
    Kiến thức:
        -      Học sinh hiểu và viết được các biểu thức của cường độ dòng điện tức thời và điện áp tức thời
        -      Nắm được mối quan hệ giữa u và i trong các đoạn mạch.
         -   Hiểu được phương pháp giản đồ Fre-nen.
    Kĩ năng:
        -      Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập.
        -      Có kĩ năng dự đoán kết quả và lên kế hoạch thí nghiệm kiểm chứng
        -      Kĩ năng làm việc nhóm, tìm kiếm thông tin, sử dụng các tiện ích của công nghệ. Bên cạnh đó là kĩ năng sàng
               lọc và tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuyết trình…
    Thái độ:
        -      Nhận thức được sự khác biệt giữa dòng điện xoay chiều và một chiều, vai trò của các phần tử R, L, C trong
               đoạn mạch xoay chiều.
        -      Thái độ tích cực, hào hứng và nhiệt tình với công việc.
    Bộ câu hỏi định hướng
               Câu hỏi khái quát               -Điều gì làm cho cuộc sống của con người trở nên văn minh và tốt đẹp hơn?
                                               - Như thế nào là dòng điện xoay chiều?
                                               - Các đặc trưng cơ bản của dòng điện xoay chiều
                                               - Điện áp và cường độ dòng điện có mối quan hệ như thế nào trong đoạn mạch
               Câu hỏi bài học                 xoay chiều chỉ có tự điện hoặc cuộn cảm?
                                               - Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp các đại lượng của dòng điện xoay
                                               chiều liên hệ với nhau như thế nào?
                                               - Khi nào thì dòng điện xoay chiều đạt cực đại?
                                               - Người ta tạo ra suất điện động xoay chiều như thế nào?
                                               - Biểu thức của điện áp và cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều
                                               như thế nào? Mối quan hệ của chúng trong đoạn mạch chỉ có điện trở R.
                                               - Vì sao bên cạnh các giá trị tức thời, dòng điện xoay chiều lại có thêm các giá
                                               trị hiệu dụng?
                                               - Có thể dùng hình thức nào để biểu diễn dòng điện xoay chiều?
                                               - Tác dụng của tụ điện đối với dòng điện xoay chiều? các đại lượng của dòng
               Câu hỏi nội dung                điện xoay chiều liên hệ với nhau như thế nào khi trong mạch chỉ có tụ điện?
                                               - Tác dụng của cuộn cảm L đối với dòng điện xoay chiều? các đại lượng liên
                                               hệ với nhau như thế nào trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm?
                                               - Có phải điện áp của mạch R,L, C bằng tổng 3 điện áp thành phần?
                                               - Có phải dòng điện chạy trong mạch có bằng tổng của 3 dòng điện thành
                                               phần?
                                               - Có thể tạo ra hiện tượng cộng hưởng điện bằng cách nào?




3|nhóm ITELL
Dạy học dự án   2012




  Kế hoạch đánh giá
  Tiến độ đánh giá




4|nhóm ITELL
Dạy học dự án                         2012



      Trước khi bắt đầu dự án              Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất       Sau khi hoàn tất dự án
                                           công việc



           -    Lên kế hoạch dự án: kế   Học sinh thực hiện dự án theo               - Trình bày sản phẩm.
                hoạch cho từng công      nhóm:                                       - Đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá
                việc cụ thể và thời gian - Lập biên bản họp nhóm.                    về cách thực hiện cũng như
                                         - Làm ấn phẩm.
                thực hiện công việc                                                  trình bày sản phẩm.
                                         - Làm sản phẩm hoặc bài báo cáo.
           -    Giáo viên phân công      - Trao đổi, đánh giá bài làm của
                công việc cho từng       nhau
                nhóm và hướng dẫn,     • - Tham khảo các tiêu chí đánh giá,
                giám sát… qua sổ tay
                                         yêu cầu, sản phẩm mẫu để biết
                ghi chép
                                         được nhóm mình đang nằm ở mức
           -    Đưa ra những yêu cầu,    nào
                cho học sinh tham khảo • - Các hoạt động nhóm được ghi
                các mẫu sản phẩm, nhấn nhận vào một sổ ghi chép
                mạnh các tiêu chí mà
                mỗi nhóm học sinh cần
                đạt được


  Tóm tắt Kế hoạch đánh giá
  Đánh giá học sinh dựa trên những cơ sở đã nêu trên. Tùy theo mức độ và thời gian hoàn thành công việc hằng ngày
  của học sinh mà đưa ra đánh giá phù hợp. Đánh giá từng phần, từng thời điểm.
      - Trong quá trình học ở lớp: mức độ chú ý của học sinh, thái độ học tập có tích cực, nhiệt tình hay không,
           những ý tưởng hay của các em.
      - Trước khi bắt đầu dự án: Đánh giá dựa trên việc tổ chức hoạt động nhóm, thái độ của nhóm đối với công
           việc được giao.
      - Trong quá trình thực hiện dự án: Đánh giá dựa vào sổ ghi chép các hoạt động của học sinh, biên bản họp
           nhóm, tiến độ thực hiện dự án (thời gian làm ấn phẩm, làm sản phẩm, thời gian đi thực tế,…), mức độ thực
           hiện (ấn phẩm, bài thuyết trình, bài báo cáo thực tế,…).
      - Sau khi hoàn tất dự án: Đánh giá dựa trên sản phẩm, cách học sinh trình bày sản phẩm, cách học sinh đánh
           giá về nhóm mình và về nhóm bạn.
  Chi tiết bài dạy
  Kỹ năng tiên quyết
      1.   Kỹ năng sử dụng công nghệ ( phần mềm, ứng dụng, …).
      2.   Kỹ năng giao tiếp ( họp nhóm, tìm hiểu thực tế,…).
      3.   Kỹ năng làm việc nhóm: thái độ, tinh thần trách nhiệm, giải quyết tình huống…
      4.   Kỹ năng tư duy và sáng tạo.
      5.   Kỹ năng tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông tin.
      6.   Kỹ năng thuyết trình.
      7.   Kỹ năng đánh giá và tự đánh giá.
  Tiến trình bài dạy




5|nhóm ITELL
Dạy học dự án                          2012

  Tuần 1: Học sinh học tập trên lớp và tự học ở nhà theo sự hướng dẫn của giáo viên
     - Giáo viên đưa ra các chuẩn kiến thức, bộ câu hỏi định hướng để học sinh tìm hiểu, thảo luận (trong buổi
          học đầu tiên)
     - Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm
     - Giáo viên cho học sinh xem mẫu kế hoạch dự án để tham khảo
  Tuần 2: Các nhóm tiến hành công việc của mình
     - Học sinh lên kế hoạch dự án, xác định rõ mục tiêu của dự án (ngay sau khi được giao dự án)
     - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm thông tin liên quan đến dự án qua mạng và có thể tìm giáo viên
          chuyên môn để có thêm tài liệu liên quan
     - Học sinh bám sát kế hoạch dự án để từng bước thực hiện đầy đủ các khâu.
     - Học sinh tạo ấn phẩm cho ý tưởng dự án
     - Học sinh họp nhóm thảo luận để đưa ra bài trình diễn cho dự án, viết vào sổ ghi chép, lập biên bản họp
          nhóm
     - Phản hồi kết quả học tập.
  Tuần 3: Các nhóm báo cáo sản phẩm
     - Mỗi nhóm sẽ báo cáo trong 1 tiết
     - Ở mỗi buổi báo cáo cần nhận xét, trao đổi bài ấn phẩm cho ý tưởng dự án, bài trình diễn giữa các nhóm với
          nhau trong lớp
     -     GV nhận xét, cho điểm theo nhóm để học sinh tự chia điểm dưa trên sự phân công công việc, thái độ, và
          hiệu quả làm việc riêng của từng cá nhân




6|nhóm ITELL
Dạy học dự án                                2012




 Hiệu chỉnh để thực hiện việc dạy học phân hóa đối tượng (cá thể hóa)

    Học sinh có nhu cầu    Đối với các em có nhu cầu đặc biệt giáo viên sẽ hướng dẫn riêng cho các em, giao thêm việc. khuyến
    đặc biệt               khích em học sinh đó tìm tòi, học hỏi thêm.



                            -    Giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh cụ thể hơn về: nội dung công việc cần thực hiện, cách
                                 tìm và chọn lọc tài liệu…
    Học sinh chậm tiếp      -    Thường xuyên trao đổi, giải đáp thắc mắc của học sinh trong quá trình thực hiện dự án
    thu
                                 trên trang blog của dự án.
                            -    Bày tỏ thái độ nhiệt tình của người hướng dẫn, khuyết khích, động viên các em
                           Giáo viên bồi dưỡng thêm cho học sinh bằng cách:
    Học sinh năng           - Cho học sinh những tài liệu tìm hiểu thêm: cung cấp thông tin mở rộng, các kiến thức
    khiếu                       chuyên sâu, bài tập nâng cao…
                            - Đặt những câu hỏi khó để học sinh tìm tòi cách giải quyết.

 Tài liệu và Nguồn Tư liệu tham khảo cho bài học
 Công nghệ – Phần cứng cần thiết
 Máy vi tính                       Máy in
 Máy chụp ảnh KTS                  Máy chiếu
 Kết nối Internet
 Công nghệ – Phần mềm cần thiết
 Cơ sở dữ liệu/Bảng tính           Xử lý ảnh                    Phát triển trang web
 Phần mềm nhận E-mail              Trình duyệt Web              Xử lý văn bản
                                   Đa phương tiện


 Tài liệu in               Sách giáo khoa vật lý 12 nâng cao, sách tham khảo, sách giáo viên

                           Các trang web hữu ích:
                           http://thuvienvatly.com
 Tư liệu Internet          http://tailieu.vn
                           http://vatlyvietnam.org
                           http://vatlysupham.com
                           Buổi tham quan tới các nhà máy hay quan sát giáo viên làm mẫu, khách mời là giáo viên bộ môn, tổ
 Các yêu cầu khác
                           trưởng tổ bộ môn, giáo viên chủ nhiệm




7|nhóm ITELL

More Related Content

Similar to Du an dien xoay chieu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYhatranthithu
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYhatranthithu
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayheocon020192
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayheocon020192
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayheocon020192
 
BÀI TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
BÀI TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠYBÀI TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
BÀI TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠYhatranthithu
 
Big bang bai_trinh_chieu
Big bang bai_trinh_chieuBig bang bai_trinh_chieu
Big bang bai_trinh_chieuMira Koi
 
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM nataliej4
 
BÀI TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
BÀI TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠYBÀI TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
BÀI TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠYhatranthithu
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai dayNIGHTTEAM
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayMira Koi
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayNIGHTTEAM
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạytanphat08ly
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạytanphat08ly
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayMira Koi
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayMira Koi
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayMira Koi
 

Similar to Du an dien xoay chieu (20)

Unit plan nhom02
Unit plan nhom02Unit plan nhom02
Unit plan nhom02
 
Unit plan nhom02
Unit plan nhom02Unit plan nhom02
Unit plan nhom02
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai day
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai day
 
Trinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai dayTrinh dien ho so bai day
Trinh dien ho so bai day
 
BÀI TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
BÀI TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠYBÀI TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
BÀI TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
 
Big bang bai_trinh_chieu
Big bang bai_trinh_chieuBig bang bai_trinh_chieu
Big bang bai_trinh_chieu
 
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
 
BÀI TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
BÀI TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠYBÀI TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
BÀI TRÌNH DIỄN HỒ SƠ BÀI DẠY
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Moduln3
Moduln3Moduln3
Moduln3
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạy
 
Trình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạyTrình diễn hồ sơ bài dạy
Trình diễn hồ sơ bài dạy
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 

More from Hạnh Hoàng

Bai tap mach dien xoay chieu
Bai tap mach dien xoay chieuBai tap mach dien xoay chieu
Bai tap mach dien xoay chieuHạnh Hoàng
 
Huong dan cho diem san pham hoc sinh
Huong dan cho diem san pham hoc sinhHuong dan cho diem san pham hoc sinh
Huong dan cho diem san pham hoc sinhHạnh Hoàng
 
Huong dan cho diem san pham hoc sinh
Huong dan cho diem san pham hoc sinhHuong dan cho diem san pham hoc sinh
Huong dan cho diem san pham hoc sinhHạnh Hoàng
 
Danh gia qua trinh thuc hien du an
Danh gia qua trinh thuc hien du anDanh gia qua trinh thuc hien du an
Danh gia qua trinh thuc hien du anHạnh Hoàng
 
Danh gia nhu cau hoc sinh
Danh gia nhu cau hoc sinhDanh gia nhu cau hoc sinh
Danh gia nhu cau hoc sinhHạnh Hoàng
 

More from Hạnh Hoàng (14)

Bai tap mach dien xoay chieu
Bai tap mach dien xoay chieuBai tap mach dien xoay chieu
Bai tap mach dien xoay chieu
 
Huong dan cho diem san pham hoc sinh
Huong dan cho diem san pham hoc sinhHuong dan cho diem san pham hoc sinh
Huong dan cho diem san pham hoc sinh
 
Huong dan cho diem san pham hoc sinh
Huong dan cho diem san pham hoc sinhHuong dan cho diem san pham hoc sinh
Huong dan cho diem san pham hoc sinh
 
Danh gia qua trinh thuc hien du an
Danh gia qua trinh thuc hien du anDanh gia qua trinh thuc hien du an
Danh gia qua trinh thuc hien du an
 
Danh gia nhu cau hoc sinh
Danh gia nhu cau hoc sinhDanh gia nhu cau hoc sinh
Danh gia nhu cau hoc sinh
 
Dayhocduan
DayhocduanDayhocduan
Dayhocduan
 
Dayhocduan
DayhocduanDayhocduan
Dayhocduan
 
San pham nhom 4
San pham nhom 4San pham nhom 4
San pham nhom 4
 
San pham nhom 3
San pham nhom 3San pham nhom 3
San pham nhom 3
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
San pham nhom 3
San pham nhom 3San pham nhom 3
San pham nhom 3
 
San pham nhom 3
San pham nhom 3San pham nhom 3
San pham nhom 3
 
San pham nhom 1
San pham nhom 1San pham nhom 1
San pham nhom 1
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 

Du an dien xoay chieu

  • 1. Dạy học dự án 2012 Kế hoạch bài dạy: Một phần của cuộc sống Người soạn Nhóm 04 Họ và tên Phạm Đoàn Thanh Trang Hoàng Thị Hạnh Phạm Bảo Quốc Quận 5 Trường ĐHSP TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy Dòng điện xoay chiều. Các đoạn mạch xoay chiều Tóm tắt bài dạy Các bài dạy nằm trong dự án này tập trung vào các đại lượng của dòng điện xoay chiều và mối quan hệ giữa các đại lượng ấy trong những đoạn mạch xoay chiều chứa các phần tử khác nhau. Học sinh sẽ tìm hiểu dòng điện xoay chiều là gì và có các đặc trưng cơ bản nào? Các phần tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm có tác dụng gì đối với đoạn mạch điện xoay chiều? khi đoạn mạch điện xoay chiều chứa cả ba phần tử trên thì nó có đặc tính như thế nào? Học sinh sẽ tự học để nắm lý thuyết dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Bên cạnh đó học sinh sẽ được chia nhóm làm các bài thí nghiệm kiểm chứng. mỗi nhóm học sinh sẽ phải có một sản phẩm riêng có thể là một bài thuyết trình hay chế tạo ra một đoạn mạch điện xoay chiều hoặc một bài báo cáo tổng kết các dạng bài tập về các đoạn mạch điện xoay chiều và phương pháp giải… Giáo viên sẽ chia lớp học thành 4 nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu các đặc trưng cơ bản của dòng điện xoay chiều, mối liên hệ giữa các đại lượng đó trong các đoạn mạch chưá điện trở thuần. Nhóm 2: Dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhóm học sinh này sẽ tìm hiểu các đại lượng xoay chiều trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện hay cuộn cảm và mối quan hệ của các đại lượng đó. Tìm hiểu biểu thức của định luật Ôm viết cho đoạn mạch chứa tụ điện, cuộn cảm Nhóm 3: nhóm 3 sẽ được giao nhiệm vụ khảo sát về đoạn mạch điện chứa cả 3 thành phần RLC. Các giá trị tức thời, phương pháp giản đồ Fre-nen, định luật Ôm cho mạch RLC và cộng hưởng điện. Nhóm 4: Trên cơ sở lý thuyết và bài tập về các đoạn mạch chỉ có một phần tử (R hoặc L hoặc C) các em tổng kết các dạng bài tập về mạch RLC, các phương pháp giải bài tập. Đăc biệt chú trọng tới phương pháp giản đồ Fre-nen để nghiên cứu các đoạn mạch và báo cáo trước lớp Các nhóm sẽ làm việc dưới sự giám sát và hướng dẫn, trợ giúp của giáo viên; sự trợ giúp của công nghệ, nguồn sách báo từ thư viện. Kết thúc quá trình làm việc mỗi nhóm sẽ có một buổi báo cáo trước lớp, các em sẽ cùng trao đổi, thảo luận và giáo viên sẽ tổng kết lại, nhấn mạnh kiến thức trung tâm nhờ đó các em sẽ lĩnh hội được kiến thức của bài dạy. Lĩnh vực bài dạy Bài 26, 27 và 28 SGK vật lý 12 nâng cao Bài dạy của dự án có liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật điện, thiết kế mạng điện dân dụng và công nghiệp. Cấp / Lớp Cấp III, lớp 12 nâng cao Thời gian dự kiến 3 tuần, mỗi tuần 4 tiết (có 2 buổi học/tuần, mỗi buổi học 2 tiết liền nhau), mỗi tiết 45 phút Triển khai dự án: Tuần 1: Học sinh học tập trên lớp và tự học ở nhà theo sự hướng dẫn của giáo viên Tuần 2: Các nhóm tiến hành công việc của mình Tuần 3: Các nhóm tiến hành báo cáo sản phẩm 1|nhóm ITELL
  • 2. Dạy học dự án 2012 2|nhóm ITELL
  • 3. Dạy học dự án 2012 Mục tiêu cơ bản của bài dạy Xác định chuẩn học tập của nội dung hướng đến Học sinh hiểu và nắm được các đại lượng của dòng điện xoay chiều. Nắm được mối quan hệ của các đại lượng ấy trong các đoạn mạch chứa các phần tử khác nhau. Mục tiêu đối với học sinh / Kết quả học tập Kiến thức: - Học sinh hiểu và viết được các biểu thức của cường độ dòng điện tức thời và điện áp tức thời - Nắm được mối quan hệ giữa u và i trong các đoạn mạch. - Hiểu được phương pháp giản đồ Fre-nen. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập. - Có kĩ năng dự đoán kết quả và lên kế hoạch thí nghiệm kiểm chứng - Kĩ năng làm việc nhóm, tìm kiếm thông tin, sử dụng các tiện ích của công nghệ. Bên cạnh đó là kĩ năng sàng lọc và tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuyết trình… Thái độ: - Nhận thức được sự khác biệt giữa dòng điện xoay chiều và một chiều, vai trò của các phần tử R, L, C trong đoạn mạch xoay chiều. - Thái độ tích cực, hào hứng và nhiệt tình với công việc. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát -Điều gì làm cho cuộc sống của con người trở nên văn minh và tốt đẹp hơn? - Như thế nào là dòng điện xoay chiều? - Các đặc trưng cơ bản của dòng điện xoay chiều - Điện áp và cường độ dòng điện có mối quan hệ như thế nào trong đoạn mạch Câu hỏi bài học xoay chiều chỉ có tự điện hoặc cuộn cảm? - Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp các đại lượng của dòng điện xoay chiều liên hệ với nhau như thế nào? - Khi nào thì dòng điện xoay chiều đạt cực đại? - Người ta tạo ra suất điện động xoay chiều như thế nào? - Biểu thức của điện áp và cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều như thế nào? Mối quan hệ của chúng trong đoạn mạch chỉ có điện trở R. - Vì sao bên cạnh các giá trị tức thời, dòng điện xoay chiều lại có thêm các giá trị hiệu dụng? - Có thể dùng hình thức nào để biểu diễn dòng điện xoay chiều? - Tác dụng của tụ điện đối với dòng điện xoay chiều? các đại lượng của dòng Câu hỏi nội dung điện xoay chiều liên hệ với nhau như thế nào khi trong mạch chỉ có tụ điện? - Tác dụng của cuộn cảm L đối với dòng điện xoay chiều? các đại lượng liên hệ với nhau như thế nào trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm? - Có phải điện áp của mạch R,L, C bằng tổng 3 điện áp thành phần? - Có phải dòng điện chạy trong mạch có bằng tổng của 3 dòng điện thành phần? - Có thể tạo ra hiện tượng cộng hưởng điện bằng cách nào? 3|nhóm ITELL
  • 4. Dạy học dự án 2012 Kế hoạch đánh giá Tiến độ đánh giá 4|nhóm ITELL
  • 5. Dạy học dự án 2012 Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất Sau khi hoàn tất dự án công việc - Lên kế hoạch dự án: kế Học sinh thực hiện dự án theo - Trình bày sản phẩm. hoạch cho từng công nhóm: - Đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá việc cụ thể và thời gian - Lập biên bản họp nhóm. về cách thực hiện cũng như - Làm ấn phẩm. thực hiện công việc trình bày sản phẩm. - Làm sản phẩm hoặc bài báo cáo. - Giáo viên phân công - Trao đổi, đánh giá bài làm của công việc cho từng nhau nhóm và hướng dẫn, • - Tham khảo các tiêu chí đánh giá, giám sát… qua sổ tay yêu cầu, sản phẩm mẫu để biết ghi chép được nhóm mình đang nằm ở mức - Đưa ra những yêu cầu, nào cho học sinh tham khảo • - Các hoạt động nhóm được ghi các mẫu sản phẩm, nhấn nhận vào một sổ ghi chép mạnh các tiêu chí mà mỗi nhóm học sinh cần đạt được Tóm tắt Kế hoạch đánh giá Đánh giá học sinh dựa trên những cơ sở đã nêu trên. Tùy theo mức độ và thời gian hoàn thành công việc hằng ngày của học sinh mà đưa ra đánh giá phù hợp. Đánh giá từng phần, từng thời điểm. - Trong quá trình học ở lớp: mức độ chú ý của học sinh, thái độ học tập có tích cực, nhiệt tình hay không, những ý tưởng hay của các em. - Trước khi bắt đầu dự án: Đánh giá dựa trên việc tổ chức hoạt động nhóm, thái độ của nhóm đối với công việc được giao. - Trong quá trình thực hiện dự án: Đánh giá dựa vào sổ ghi chép các hoạt động của học sinh, biên bản họp nhóm, tiến độ thực hiện dự án (thời gian làm ấn phẩm, làm sản phẩm, thời gian đi thực tế,…), mức độ thực hiện (ấn phẩm, bài thuyết trình, bài báo cáo thực tế,…). - Sau khi hoàn tất dự án: Đánh giá dựa trên sản phẩm, cách học sinh trình bày sản phẩm, cách học sinh đánh giá về nhóm mình và về nhóm bạn. Chi tiết bài dạy Kỹ năng tiên quyết 1. Kỹ năng sử dụng công nghệ ( phần mềm, ứng dụng, …). 2. Kỹ năng giao tiếp ( họp nhóm, tìm hiểu thực tế,…). 3. Kỹ năng làm việc nhóm: thái độ, tinh thần trách nhiệm, giải quyết tình huống… 4. Kỹ năng tư duy và sáng tạo. 5. Kỹ năng tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông tin. 6. Kỹ năng thuyết trình. 7. Kỹ năng đánh giá và tự đánh giá. Tiến trình bài dạy 5|nhóm ITELL
  • 6. Dạy học dự án 2012 Tuần 1: Học sinh học tập trên lớp và tự học ở nhà theo sự hướng dẫn của giáo viên - Giáo viên đưa ra các chuẩn kiến thức, bộ câu hỏi định hướng để học sinh tìm hiểu, thảo luận (trong buổi học đầu tiên) - Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm - Giáo viên cho học sinh xem mẫu kế hoạch dự án để tham khảo Tuần 2: Các nhóm tiến hành công việc của mình - Học sinh lên kế hoạch dự án, xác định rõ mục tiêu của dự án (ngay sau khi được giao dự án) - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm thông tin liên quan đến dự án qua mạng và có thể tìm giáo viên chuyên môn để có thêm tài liệu liên quan - Học sinh bám sát kế hoạch dự án để từng bước thực hiện đầy đủ các khâu. - Học sinh tạo ấn phẩm cho ý tưởng dự án - Học sinh họp nhóm thảo luận để đưa ra bài trình diễn cho dự án, viết vào sổ ghi chép, lập biên bản họp nhóm - Phản hồi kết quả học tập. Tuần 3: Các nhóm báo cáo sản phẩm - Mỗi nhóm sẽ báo cáo trong 1 tiết - Ở mỗi buổi báo cáo cần nhận xét, trao đổi bài ấn phẩm cho ý tưởng dự án, bài trình diễn giữa các nhóm với nhau trong lớp - GV nhận xét, cho điểm theo nhóm để học sinh tự chia điểm dưa trên sự phân công công việc, thái độ, và hiệu quả làm việc riêng của từng cá nhân 6|nhóm ITELL
  • 7. Dạy học dự án 2012 Hiệu chỉnh để thực hiện việc dạy học phân hóa đối tượng (cá thể hóa) Học sinh có nhu cầu Đối với các em có nhu cầu đặc biệt giáo viên sẽ hướng dẫn riêng cho các em, giao thêm việc. khuyến đặc biệt khích em học sinh đó tìm tòi, học hỏi thêm. - Giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh cụ thể hơn về: nội dung công việc cần thực hiện, cách tìm và chọn lọc tài liệu… Học sinh chậm tiếp - Thường xuyên trao đổi, giải đáp thắc mắc của học sinh trong quá trình thực hiện dự án thu trên trang blog của dự án. - Bày tỏ thái độ nhiệt tình của người hướng dẫn, khuyết khích, động viên các em Giáo viên bồi dưỡng thêm cho học sinh bằng cách: Học sinh năng - Cho học sinh những tài liệu tìm hiểu thêm: cung cấp thông tin mở rộng, các kiến thức khiếu chuyên sâu, bài tập nâng cao… - Đặt những câu hỏi khó để học sinh tìm tòi cách giải quyết. Tài liệu và Nguồn Tư liệu tham khảo cho bài học Công nghệ – Phần cứng cần thiết Máy vi tính Máy in Máy chụp ảnh KTS Máy chiếu Kết nối Internet Công nghệ – Phần mềm cần thiết Cơ sở dữ liệu/Bảng tính Xử lý ảnh Phát triển trang web Phần mềm nhận E-mail Trình duyệt Web Xử lý văn bản Đa phương tiện Tài liệu in Sách giáo khoa vật lý 12 nâng cao, sách tham khảo, sách giáo viên Các trang web hữu ích: http://thuvienvatly.com Tư liệu Internet http://tailieu.vn http://vatlyvietnam.org http://vatlysupham.com Buổi tham quan tới các nhà máy hay quan sát giáo viên làm mẫu, khách mời là giáo viên bộ môn, tổ Các yêu cầu khác trưởng tổ bộ môn, giáo viên chủ nhiệm 7|nhóm ITELL