SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
BÀI TẬP ÔN TẬP DAO ĐỘNG CƠ.
A. Lý thuyết
Câu 1: Chu kì của dao động điều hòa là
A. khoảng thời gian giữa hai lần vật đi qua vị trí cân bằng.
B. thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ.
C. khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực dương.
D. khoảng thời gian mà vật thực hiện một dao động.
Câu 2:Pha ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc
A. cách chọn gốc tọa độ và gốc thời gian.
B. năng lượng truyền cho vật để vật dao động.
C. đặc tính của hệ dao động.
D. cách kích thích vật dao động.
Câu 3:Vật dao động điều hòa có tốc độ bằng 0 khi vật ở vị trí
A. mà lực tác dụng vào vật bằng 0. B. cân bằng.
C. mà lò xo không biến dạng. D. có li độ cực đại.
Câu 4:Vật dao động điều hòa có động năng bằng 3 thế năng khi vật có li độ
A. x = ±
1
3
A. B. x = ±
2
2
A. C. x = ± 0,5A. D. x = ±
3
2
A.
Câu 5: Năng lượng vật dao động điều hòa
A. bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
B. bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại.
C. tỉ lệ với biên độ dao động.
D. bằng với động năng của vật khi có li độ cực đại.
Câu 6: Vật dao động điều hòa khi
A. ở hai biên tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0.
B. qua vị trí cân bằng tốc độ cực đại, gia tốc bằng 0.
C. qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc cực đại.
D. qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0.
Câu 7: Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi
A. thế năng của vật cực đại. B. vật ở hai biên.
C. vật ở vị trí có tốc độ bằng 0. D. hợp lực tác dụng vào vật bằng 0.
Câu 8:Vật dao động điều hòa có động năng bằng thế năng khi vật có li độ
A. x = ± A. B. x = 0. C. x = ±
2
2
A. D. x = ±
1
2
A.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kì.
B. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kì với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi điều hòa với tần số gấp 2 lần tần số của li đô.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ và gia tốc là đúng ? Trong dao động điều hòa, li
độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có :
A. cùng biên độ. B. cùng pha.
C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.
1
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
Câu 12: Nếu chọn gốc tọa độ trùng với căn bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ
A (hay xm), li độ x, vận tốc v và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hòa là :
A. A2
= x2
+ω2
v2
. B. A2
= v2
+x2
/ω2.
C. A2
= x2
+v2
/ω2
. D. A2
= v2
+x2
ω2.
Câu 13: Vật dao động điều hòa với phương trình os( )x Ac tω ϕ= + . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của vận tốc dao động v vào li độ x có dạng nào
A. Đường tròn. B. Đường thẳng. C. Elip. D. Parabol.
Câu 14: Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hoà xung quanh vị cân bằng với biên độ
A. Gọi vmax , amax, Wđmax lần lượt là độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại
của chất điểm. Tại thời điểm t chất điểm có ly độ x và vận tốc là v. Công thức nào sau đây là
không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất điểm ?
A. T =
dmax
m
2π.A
2W
. B. T =
max
A
2π
v
.
C. T =
max
A
2π
a
. D. T =
2 22π
. A +x
v
.
Câu 17: Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox, cạnh
nhau, với cùng biên độ và tần số. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau (cùng toạ độ).
Biết rằng khi đi ngang qua nhau, hai chất điểm chuyển động ngược chiều nhau và đều có độ lớn
của li độ bằng một nửa biên độ. Hiệu pha của hai dao động này có thể là giá trị nào sau đây:
A.
3
π
. B.
2
π
. C.
2
3
π
. D. π .
Câu 18: Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T.
Trong khoảng thời gian T/3 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là
A. A 3. . B. 1,5A. C. A. D. A 2 .
Câu 19: Đối với con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà:
A. Trọng lực của trái đất tác dụng lên vật ảnh hưởng đến chu kì dao động của vật.
B. Biên độ dao động của vật phụ thuộc vào độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng.
C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật cũng chính là lực làm cho vật dao động điều hoà.
D. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu thì lực đàn hồi có giá trị nhỏ nhất.
Câu 20: Đối với con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà:
A. Lực đàn hồi tác dụng lên vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất có giá trị nhỏ nhất.
B. Lực đàn hồi tác dụng lên vật khi lò xo có chiều dài cực đại có giá trị lớn nhất.
C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật cũng chính là lực làm vật dao động điều hoà.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 21: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực
tiểu là 3. Như vậy:
A. ở vị trí cân bằng độ giãn lò xo bằng 1,5 lần biên độ.
B. ở vị trí cân bằng độ giãn lò xo bằng 2 lần biên độ.
C. ở vị trí cân bằng độ giãn lò xo bằng 3 lần biên độ.
D. ở vị trí cân bằng độ giãn lò xo bằng 6 lần biên độ.
2
B. Bài tập
I. Các bài toán thời gian, quãng đường, tốc độ trong dao động điều hòa.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Bài 3:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Bài 4:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Bài 5:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
3
Bài 6:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Bài 7:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Đáp số: 32162.8
Bài 8:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
II. Bài tập con lắc lò xo, con lắc đơn
Câu 1:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Một con lắc lò xo đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang
không ma sát như hình vẽ. Cho vật m0 chuyển động thẳng đều theo
phương ngang với vận tốc 0v đến va chạm xuyên tâm với m, sau va
chạm chúng có cùng vận tốc và nén là xo một đoạn 2l cm∆ = . Biết lò xo có khối lượng không
đáng kể, có k = 100N/m, các vật có khối lượng m = 250g, m0 = 100g. Sau đó vật m dao động với
biên độ nào sau đây:
A. A = 1,5cm. B. 1,43cm. C. A = 1,69cm. D. A = 2cm.
4
mk
m0
0v
uur
Câu 3:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Bài tập làm thêm
III. Tổng hợp dao động cơ
Câu 1: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình 1 1x A cos t cm
6
π 
= π + ÷
 
và
2x 6cos t cm
2
π 
= π − ÷
 
. Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x Acos( t )= π + ϕ cm.
Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì pha ban đầu của dao động tổng hợp có giá trị
bằng bao nhiêu.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
.......................................................................................................................................................................
5
Đáp số: 1
2 3
π π
ϕ = −ϕ =
Câu 2:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Một CLLX nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m va vật nặng m = 100g .Từ VTCB
kéo vật ra 1 đoạn 6cm rồi truyền cho vật vận tốc 20 14 cm/s hướng về VTCB
.Biết rằng hề số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0.4 ,lấy
g = 10m/s2
. Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng :
A. 20 22 cm/s B. 80 2 cm/s C. 20 10 cm/s D. 40 6 cm/s
6
B. Bài tập về nhà
Câu 1: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A thì chịu tác dụng của lực cản và
dao động tắt dần. Sau 1 chu kì thì vận tốc qua vị trí cân bằng giảm 10% so với vận tốc cực đại khi
dao động điều hòa.Sau 1 chu kì cơ năng của con lắc so với cơ năng ban đầu chỉ bằng:
A. 10%. B. 20% C. 81%. D. 18%
Câu 2: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, vật m = 400g. Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn
4cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ = 5.10-3
. Xem chu kì dao
động không thay đổi, lấy g = 10m/s2
. Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kỳ đầu tiên là:
A. 24cm. B. 23,64cm. C. 23,88cm. D. 23,28cm.
Câu 3: Một con lắc lò xo có đọ cứng 1 /k N m= , khối lượng m = 0,02kg dao động tắt dần trên mặt
phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là 0,1µ = . Ban đầu lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ cho
con lắc dao động tắt dần. Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong qua trình dao động là
A. 40 3 /cm s . B. 20 6 /cm s . C. 10 30 /cm s . D. 40 2 /cm s .
Câu 4: Một con lắc lò xo bố trí đặt nằm ngang, vật nặng có khối lượng m = 100g, lò xo có độ
cứng k = 160N/m. Lấy g = 10m/s2
. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật vận tốc
v0 = 2m/s theo phương ngang để vật dao động. Do giữa vật và mặt phẳng ngang có lực ma sát với
hệ số ma sát µ = 0,01 nên dao động của vật sẽ tắt dần. Tốc độ trung bình của vật trong suốt quá
trình dao động là:
A. 63,7 cm/s. B. 34,6cm/s. C. 72,8cm/s. D. 54,3cm/s.
Câu 5: Một con lắc lò xo có độ cứng 100 /k N m= , khối lượng m = 100g dao động tắt dần trên
mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là 0,1µ = . Ban đầu vật ở vị trí có biên độ 4cm. cho
gia tốc trọng trường g = 10m/s2
. Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là:
A. 80cm. B. 160cm. C. 60cm. D. 100cm.
Câu 6: Một con lắc lò xo có đọ cứng 100 /k N m= , khối lượng m = 100g dao động tắt dần trên
mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là 0,1µ = . Ban đầu vật ở vị trí có biên độ A =
10cm. cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2
. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất là
A. 3,13cm/s. B. 2,43cm/s. C. 4,13cm/s. D. 1,23cm/s.
Câu 7: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động
trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,02, lấy g = 10m/s2. Kéo vật lệch
khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu
dao động đến khi dừng hẳn là:
A. S = 25m . B. S = 50cm . C. S = 25cm. D. S = 50m.
Câu 8: Con lắc lò xo treo thẳng đứng k= 10N/m, m=100g. Gọi O là VTCB, đưa vật lên vị trí cách
VTCB 8cm rồi buông tay cho dao động. Lực cản tác dụng lên con lắc là 0,01N, g=10m/s2
. Li độ
lớn nhất sau khi qua vị trí cân bằng là :
A. 5,7cm. B. 7,8cm. C. 8,5cm. D. 5cm.
Câu 9: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang, lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, vật nhỏ dao
động có khối lượng 100g, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Độ giảm biên độ
giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng:
A. 0,04mm B. 0,02mm C. 0,4mm D. 0,2mm
Câu 10: Một con lắc lò xo bố trí đặt nằm ngang, vật nặng có khối lượng m = 200g, lò xo có độ
cứng k = 160N/m. Lấy g = 10m/s2
. Ban đầu kích thích cho vật dao động với biên độ A = 4cm. Do
giữa vật và mặt phẳng ngang có lực ma sát với hệ số ma sát µ = 0,005 nên dao động của vật sẽ tắt
dần. Số dao động vật thực hiện cho tới khi dừng lại là:
A. 100. B. 160. C. 40. D. 80.
Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 40N/m. Tác
dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn biên độ F0 và tần số f1 = 4Hz thì biên độ dao động ổn định
của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 nhưng tăng tần số đến f2 = 5Hz thì biên độ dao động của
7
hệ khi ổn định là A2. Chọn đáp án đúng:
A. A1 < A2. B. A1 > A2. C. A1 = A2. D. A2 ≥ A1.
Câu 12: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo có khối lượng không đáng
kể có độ cứng k = 10N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có
tần số góc ωf. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc ωf thì
biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωf = 10Hz thì biên độ dao động của viên bi đạt cực
đại. Khối lượng m của viên bi là:
A. 40g. B. 10g. C. 120g. D. 100g.
Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua
vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng
thời gian 2,375s tính từ thời điểm được chọn làm gốc là:
A. 55,76cm. B. 48cm. C. 50cm. D. 42cm.
Câu 14: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ đặt nằm ngang có độ cứng 100(N/m) và vật nhỏ có khối
lượng 250g, dao động điều hoà với biên độ 6cm. Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng và đang
chuyển động theo chiều âm của trục toạ độ, sau 7π /120(s) vật đi được quãng đường dài:
A. 14cm. B. 15cm. C. 3cm. D. 9cm.
Câu 15: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2
, quả nặng
ở phía dưới điểm treo. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, thì lò xo dãn 4cm. Khi cho nó dao động
theo phương thẳng đứng với biên độ 5cm, thì tốc độ trung bình của con lắc trong 1 chu kì là:
A. 50,33cm/s B. 25,16cm/s C. 12,58cm/s D. 3,16m/s
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 3sin 5 t
6
π 
= π + ÷
 
(x tính bằng cm
và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x =
+1cm
A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Câu 17: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được
quãng đường có độ dài A là:
A.
1
6f
. B.
1
4f
. C.
1
3f
. D.
f
4
.
Câu 18: Khi treo vật nặng M vào lò xo thì lò xo giãn một đoạn ∆l=25(cm).Từ vị trí cân bằng O
kéo vật xuống theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 35 (cm) rồi buông nhẹ để vật dao
động điều hòa. Lấy g=π2
=10m/s2
. Nếu vào thời điểm nào đó có li độ của M là 5cm theo chiều
dương thì vào thời điểm 1/4 (s) ngay sau đó li độ của vật M là bao nhiêu?
A. 5 3 cm B. -5cm C. 5 2 cm D. Đáp án khác
Câu 19: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có vật m = 100g, độ cứng K=25
N/m, lấy g=10 m/s2
. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với
phương trình: x = 4cos(5πt+π/3) cm. Thời điểm lúc vật qua vị trí lò xo bị dãn 2 cm lần đầu tiên
là:
A. 1/30s B. 1/25s C. 1/15s D.1/5s
Bài 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m =250g và một lò xo nhẹ
có độ cứng K=100N/m. Kéo vật m xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn
7,5cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương
hướng lên trên, chọn gốc thời gian là lúc thả vật. Cho g = 10m/s2
. Tìm thời gian từ lúc thả vật đến
thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.
A. π/30s B. 1/30s C. 2π/30 s D. Đáp án khác
Câu 21: Một vật m = 1kg dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt
+ϕ).
8
Lấy gốc tọa độ là vị trí cân bằng 0. Từ vị trí cân bằng ta kéo vật theo phương ngang 4cm rồi
buông nhẹ Sau thời gian t = π/30 s kể từ lúc buông tay vật đi được quãng đường dài 6cm. Cơ năng
của vật là:
A. 16.10-2
J B. 32.10-2
J C. 48.10-2
J D. Tất cả đều sai
Câu 22: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k  100N/m và vật có khối lượng m=250g,
dao động điều hoà với biên độ A6cm. Chọn gốc thời gian t  0 lúc vật qua VTCB. Quãng
đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là:
A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m.
Câu 23: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất và nhiệt độ 30o
C. Biết R = 6400 km và α =
2.10-5
K-1
. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 3,2 km có nhiệt độ 10 o
C thì mỗi ngày nó chạy nhanh hay
chậm :
A. Chậm 2,6 s B. Nhanh 62 s C. Chậm 26 s D. Nhanh 26 s
Câu 24: Một động hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 170
C. Đưa đồng hồ lên đỉnh
núi cao h = 640m thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc λ = 4.10-5
K- 1
.
Bán kính trái đất là 6400km. Nhiệt độ trên đỉnh núi là :
A. 17,5 0
C B. 14,5 0
C C. 120
C D. 7 0
C
Câu 25: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80g, đặt trong điện trường đều có véc tơ
cường độ điện trường E
ur
thẳng đứng, hướng lên có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho
quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T 0 = 2s, tại nơi có gia tốc trọng trường g =
10m/s2
. Khi tích điện cho quả nặng điện tích q = 6.10-5
C thì chu kì dao động của nó là :
A. 2,5 (s) B. 2,36 (s) C. 1,72 (s) D. 1,54 (s
Câu 26: Một con lắc đơn có chu kì dao động T0 =2,5s tại nơi có 2
/8,9 smg = . Treo con lắc vào
trần một thang máy đang chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2
/9,4 smg = . Chu kì dao
động của con lắc trong thang máy là:
A. 1,77s B. 2,04s C. 2,45s D. 3,54s
Câu 27: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp
kim có khối lượng m = 50g và khối lượng riêng ρ = 0,67g/dm3
. Khi đặt trong không khí, quả lắc
chịu tác dụng của lực đẩy Acsimede, khối lượng riêng của không khí là D = 1,3g/lít. Chu kì T’
của con lắc trong không khí là:
A. 1,908s B. 1,985s C. 2,105s D. 2,015s
9
Lấy gốc tọa độ là vị trí cân bằng 0. Từ vị trí cân bằng ta kéo vật theo phương ngang 4cm rồi
buông nhẹ Sau thời gian t = π/30 s kể từ lúc buông tay vật đi được quãng đường dài 6cm. Cơ năng
của vật là:
A. 16.10-2
J B. 32.10-2
J C. 48.10-2
J D. Tất cả đều sai
Câu 22: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k  100N/m và vật có khối lượng m=250g,
dao động điều hoà với biên độ A6cm. Chọn gốc thời gian t  0 lúc vật qua VTCB. Quãng
đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là:
A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m.
Câu 23: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất và nhiệt độ 30o
C. Biết R = 6400 km và α =
2.10-5
K-1
. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 3,2 km có nhiệt độ 10 o
C thì mỗi ngày nó chạy nhanh hay
chậm :
A. Chậm 2,6 s B. Nhanh 62 s C. Chậm 26 s D. Nhanh 26 s
Câu 24: Một động hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 170
C. Đưa đồng hồ lên đỉnh
núi cao h = 640m thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc λ = 4.10-5
K- 1
.
Bán kính trái đất là 6400km. Nhiệt độ trên đỉnh núi là :
A. 17,5 0
C B. 14,5 0
C C. 120
C D. 7 0
C
Câu 25: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80g, đặt trong điện trường đều có véc tơ
cường độ điện trường E
ur
thẳng đứng, hướng lên có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho
quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T 0 = 2s, tại nơi có gia tốc trọng trường g =
10m/s2
. Khi tích điện cho quả nặng điện tích q = 6.10-5
C thì chu kì dao động của nó là :
A. 2,5 (s) B. 2,36 (s) C. 1,72 (s) D. 1,54 (s
Câu 26: Một con lắc đơn có chu kì dao động T0 =2,5s tại nơi có 2
/8,9 smg = . Treo con lắc vào
trần một thang máy đang chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2
/9,4 smg = . Chu kì dao
động của con lắc trong thang máy là:
A. 1,77s B. 2,04s C. 2,45s D. 3,54s
Câu 27: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp
kim có khối lượng m = 50g và khối lượng riêng ρ = 0,67g/dm3
. Khi đặt trong không khí, quả lắc
chịu tác dụng của lực đẩy Acsimede, khối lượng riêng của không khí là D = 1,3g/lít. Chu kì T’
của con lắc trong không khí là:
A. 1,908s B. 1,985s C. 2,105s D. 2,015s
9

More Related Content

Featured

PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Applitools
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at WorkGetSmarter
 
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...DevGAMM Conference
 
Barbie - Brand Strategy Presentation
Barbie - Brand Strategy PresentationBarbie - Brand Strategy Presentation
Barbie - Brand Strategy PresentationErica Santiago
 

Featured (20)

PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work
 
ChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slidesChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slides
 
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike RoutesMore than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
 
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
 
Barbie - Brand Strategy Presentation
Barbie - Brand Strategy PresentationBarbie - Brand Strategy Presentation
Barbie - Brand Strategy Presentation
 

Bài tập ôn tập dao động cơ

  • 1. BÀI TẬP ÔN TẬP DAO ĐỘNG CƠ. A. Lý thuyết Câu 1: Chu kì của dao động điều hòa là A. khoảng thời gian giữa hai lần vật đi qua vị trí cân bằng. B. thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ. C. khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực dương. D. khoảng thời gian mà vật thực hiện một dao động. Câu 2:Pha ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc A. cách chọn gốc tọa độ và gốc thời gian. B. năng lượng truyền cho vật để vật dao động. C. đặc tính của hệ dao động. D. cách kích thích vật dao động. Câu 3:Vật dao động điều hòa có tốc độ bằng 0 khi vật ở vị trí A. mà lực tác dụng vào vật bằng 0. B. cân bằng. C. mà lò xo không biến dạng. D. có li độ cực đại. Câu 4:Vật dao động điều hòa có động năng bằng 3 thế năng khi vật có li độ A. x = ± 1 3 A. B. x = ± 2 2 A. C. x = ± 0,5A. D. x = ± 3 2 A. Câu 5: Năng lượng vật dao động điều hòa A. bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng. B. bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại. C. tỉ lệ với biên độ dao động. D. bằng với động năng của vật khi có li độ cực đại. Câu 6: Vật dao động điều hòa khi A. ở hai biên tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0. B. qua vị trí cân bằng tốc độ cực đại, gia tốc bằng 0. C. qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc cực đại. D. qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0. Câu 7: Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi A. thế năng của vật cực đại. B. vật ở hai biên. C. vật ở vị trí có tốc độ bằng 0. D. hợp lực tác dụng vào vật bằng 0. Câu 8:Vật dao động điều hòa có động năng bằng thế năng khi vật có li độ A. x = ± A. B. x = 0. C. x = ± 2 2 A. D. x = ± 1 2 A. Câu 1: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kì. B. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kì với vận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hòa với tần số gấp 2 lần tần số của li đô. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. Câu 2: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. Câu 3: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ và gia tốc là đúng ? Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có : A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu. 1
  • 2. Câu 4: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều. B. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều. C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều. D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều. Câu 12: Nếu chọn gốc tọa độ trùng với căn bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A (hay xm), li độ x, vận tốc v và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hòa là : A. A2 = x2 +ω2 v2 . B. A2 = v2 +x2 /ω2. C. A2 = x2 +v2 /ω2 . D. A2 = v2 +x2 ω2. Câu 13: Vật dao động điều hòa với phương trình os( )x Ac tω ϕ= + . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc dao động v vào li độ x có dạng nào A. Đường tròn. B. Đường thẳng. C. Elip. D. Parabol. Câu 14: Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hoà xung quanh vị cân bằng với biên độ A. Gọi vmax , amax, Wđmax lần lượt là độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm. Tại thời điểm t chất điểm có ly độ x và vận tốc là v. Công thức nào sau đây là không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất điểm ? A. T = dmax m 2π.A 2W . B. T = max A 2π v . C. T = max A 2π a . D. T = 2 22π . A +x v . Câu 17: Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox, cạnh nhau, với cùng biên độ và tần số. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau (cùng toạ độ). Biết rằng khi đi ngang qua nhau, hai chất điểm chuyển động ngược chiều nhau và đều có độ lớn của li độ bằng một nửa biên độ. Hiệu pha của hai dao động này có thể là giá trị nào sau đây: A. 3 π . B. 2 π . C. 2 3 π . D. π . Câu 18: Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T/3 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là A. A 3. . B. 1,5A. C. A. D. A 2 . Câu 19: Đối với con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà: A. Trọng lực của trái đất tác dụng lên vật ảnh hưởng đến chu kì dao động của vật. B. Biên độ dao động của vật phụ thuộc vào độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng. C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật cũng chính là lực làm cho vật dao động điều hoà. D. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu thì lực đàn hồi có giá trị nhỏ nhất. Câu 20: Đối với con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà: A. Lực đàn hồi tác dụng lên vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất có giá trị nhỏ nhất. B. Lực đàn hồi tác dụng lên vật khi lò xo có chiều dài cực đại có giá trị lớn nhất. C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật cũng chính là lực làm vật dao động điều hoà. D. Cả ba câu trên đều đúng. Câu 21: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu là 3. Như vậy: A. ở vị trí cân bằng độ giãn lò xo bằng 1,5 lần biên độ. B. ở vị trí cân bằng độ giãn lò xo bằng 2 lần biên độ. C. ở vị trí cân bằng độ giãn lò xo bằng 3 lần biên độ. D. ở vị trí cân bằng độ giãn lò xo bằng 6 lần biên độ. 2
  • 3. B. Bài tập I. Các bài toán thời gian, quãng đường, tốc độ trong dao động điều hòa. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 3: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 4: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 5: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 3
  • 4. Bài 6: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 7: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Đáp số: 32162.8 Bài 8: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… II. Bài tập con lắc lò xo, con lắc đơn Câu 1: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Một con lắc lò xo đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát như hình vẽ. Cho vật m0 chuyển động thẳng đều theo phương ngang với vận tốc 0v đến va chạm xuyên tâm với m, sau va chạm chúng có cùng vận tốc và nén là xo một đoạn 2l cm∆ = . Biết lò xo có khối lượng không đáng kể, có k = 100N/m, các vật có khối lượng m = 250g, m0 = 100g. Sau đó vật m dao động với biên độ nào sau đây: A. A = 1,5cm. B. 1,43cm. C. A = 1,69cm. D. A = 2cm. 4 mk m0 0v uur
  • 5. Câu 3: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài tập làm thêm III. Tổng hợp dao động cơ Câu 1: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình 1 1x A cos t cm 6 π  = π + ÷   và 2x 6cos t cm 2 π  = π − ÷   . Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x Acos( t )= π + ϕ cm. Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì pha ban đầu của dao động tổng hợp có giá trị bằng bao nhiêu. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ....................................................................................................................................................................... 5
  • 6. Đáp số: 1 2 3 π π ϕ = −ϕ = Câu 2: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 5: Một CLLX nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m va vật nặng m = 100g .Từ VTCB kéo vật ra 1 đoạn 6cm rồi truyền cho vật vận tốc 20 14 cm/s hướng về VTCB .Biết rằng hề số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0.4 ,lấy g = 10m/s2 . Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng : A. 20 22 cm/s B. 80 2 cm/s C. 20 10 cm/s D. 40 6 cm/s 6
  • 7. B. Bài tập về nhà Câu 1: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A thì chịu tác dụng của lực cản và dao động tắt dần. Sau 1 chu kì thì vận tốc qua vị trí cân bằng giảm 10% so với vận tốc cực đại khi dao động điều hòa.Sau 1 chu kì cơ năng của con lắc so với cơ năng ban đầu chỉ bằng: A. 10%. B. 20% C. 81%. D. 18% Câu 2: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, vật m = 400g. Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ = 5.10-3 . Xem chu kì dao động không thay đổi, lấy g = 10m/s2 . Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kỳ đầu tiên là: A. 24cm. B. 23,64cm. C. 23,88cm. D. 23,28cm. Câu 3: Một con lắc lò xo có đọ cứng 1 /k N m= , khối lượng m = 0,02kg dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là 0,1µ = . Ban đầu lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ cho con lắc dao động tắt dần. Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong qua trình dao động là A. 40 3 /cm s . B. 20 6 /cm s . C. 10 30 /cm s . D. 40 2 /cm s . Câu 4: Một con lắc lò xo bố trí đặt nằm ngang, vật nặng có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 160N/m. Lấy g = 10m/s2 . Khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật vận tốc v0 = 2m/s theo phương ngang để vật dao động. Do giữa vật và mặt phẳng ngang có lực ma sát với hệ số ma sát µ = 0,01 nên dao động của vật sẽ tắt dần. Tốc độ trung bình của vật trong suốt quá trình dao động là: A. 63,7 cm/s. B. 34,6cm/s. C. 72,8cm/s. D. 54,3cm/s. Câu 5: Một con lắc lò xo có độ cứng 100 /k N m= , khối lượng m = 100g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là 0,1µ = . Ban đầu vật ở vị trí có biên độ 4cm. cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2 . Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là: A. 80cm. B. 160cm. C. 60cm. D. 100cm. Câu 6: Một con lắc lò xo có đọ cứng 100 /k N m= , khối lượng m = 100g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là 0,1µ = . Ban đầu vật ở vị trí có biên độ A = 10cm. cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2 . Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất là A. 3,13cm/s. B. 2,43cm/s. C. 4,13cm/s. D. 1,23cm/s. Câu 7: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,02, lấy g = 10m/s2. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là: A. S = 25m . B. S = 50cm . C. S = 25cm. D. S = 50m. Câu 8: Con lắc lò xo treo thẳng đứng k= 10N/m, m=100g. Gọi O là VTCB, đưa vật lên vị trí cách VTCB 8cm rồi buông tay cho dao động. Lực cản tác dụng lên con lắc là 0,01N, g=10m/s2 . Li độ lớn nhất sau khi qua vị trí cân bằng là : A. 5,7cm. B. 7,8cm. C. 8,5cm. D. 5cm. Câu 9: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang, lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng 100g, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,01. Độ giảm biên độ giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng: A. 0,04mm B. 0,02mm C. 0,4mm D. 0,2mm Câu 10: Một con lắc lò xo bố trí đặt nằm ngang, vật nặng có khối lượng m = 200g, lò xo có độ cứng k = 160N/m. Lấy g = 10m/s2 . Ban đầu kích thích cho vật dao động với biên độ A = 4cm. Do giữa vật và mặt phẳng ngang có lực ma sát với hệ số ma sát µ = 0,005 nên dao động của vật sẽ tắt dần. Số dao động vật thực hiện cho tới khi dừng lại là: A. 100. B. 160. C. 40. D. 80. Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 40N/m. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn biên độ F0 và tần số f1 = 4Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 nhưng tăng tần số đến f2 = 5Hz thì biên độ dao động của 7
  • 8. hệ khi ổn định là A2. Chọn đáp án đúng: A. A1 < A2. B. A1 > A2. C. A1 = A2. D. A2 ≥ A1. Câu 12: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 10N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωf. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc ωf thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωf = 10Hz thì biên độ dao động của viên bi đạt cực đại. Khối lượng m của viên bi là: A. 40g. B. 10g. C. 120g. D. 100g. Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s tính từ thời điểm được chọn làm gốc là: A. 55,76cm. B. 48cm. C. 50cm. D. 42cm. Câu 14: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ đặt nằm ngang có độ cứng 100(N/m) và vật nhỏ có khối lượng 250g, dao động điều hoà với biên độ 6cm. Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng và đang chuyển động theo chiều âm của trục toạ độ, sau 7π /120(s) vật đi được quãng đường dài: A. 14cm. B. 15cm. C. 3cm. D. 9cm. Câu 15: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2 , quả nặng ở phía dưới điểm treo. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, thì lò xo dãn 4cm. Khi cho nó dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 5cm, thì tốc độ trung bình của con lắc trong 1 chu kì là: A. 50,33cm/s B. 25,16cm/s C. 12,58cm/s D. 3,16m/s Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 3sin 5 t 6 π  = π + ÷   (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. Câu 17: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là: A. 1 6f . B. 1 4f . C. 1 3f . D. f 4 . Câu 18: Khi treo vật nặng M vào lò xo thì lò xo giãn một đoạn ∆l=25(cm).Từ vị trí cân bằng O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 35 (cm) rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa. Lấy g=π2 =10m/s2 . Nếu vào thời điểm nào đó có li độ của M là 5cm theo chiều dương thì vào thời điểm 1/4 (s) ngay sau đó li độ của vật M là bao nhiêu? A. 5 3 cm B. -5cm C. 5 2 cm D. Đáp án khác Câu 19: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có vật m = 100g, độ cứng K=25 N/m, lấy g=10 m/s2 . Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình: x = 4cos(5πt+π/3) cm. Thời điểm lúc vật qua vị trí lò xo bị dãn 2 cm lần đầu tiên là: A. 1/30s B. 1/25s C. 1/15s D.1/5s Bài 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m =250g và một lò xo nhẹ có độ cứng K=100N/m. Kéo vật m xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, chọn gốc thời gian là lúc thả vật. Cho g = 10m/s2 . Tìm thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất. A. π/30s B. 1/30s C. 2π/30 s D. Đáp án khác Câu 21: Một vật m = 1kg dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt +ϕ). 8
  • 9. Lấy gốc tọa độ là vị trí cân bằng 0. Từ vị trí cân bằng ta kéo vật theo phương ngang 4cm rồi buông nhẹ Sau thời gian t = π/30 s kể từ lúc buông tay vật đi được quãng đường dài 6cm. Cơ năng của vật là: A. 16.10-2 J B. 32.10-2 J C. 48.10-2 J D. Tất cả đều sai Câu 22: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k  100N/m và vật có khối lượng m=250g, dao động điều hoà với biên độ A6cm. Chọn gốc thời gian t  0 lúc vật qua VTCB. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là: A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m. Câu 23: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất và nhiệt độ 30o C. Biết R = 6400 km và α = 2.10-5 K-1 . Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 3,2 km có nhiệt độ 10 o C thì mỗi ngày nó chạy nhanh hay chậm : A. Chậm 2,6 s B. Nhanh 62 s C. Chậm 26 s D. Nhanh 26 s Câu 24: Một động hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 170 C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640m thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc λ = 4.10-5 K- 1 . Bán kính trái đất là 6400km. Nhiệt độ trên đỉnh núi là : A. 17,5 0 C B. 14,5 0 C C. 120 C D. 7 0 C Câu 25: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80g, đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E ur thẳng đứng, hướng lên có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T 0 = 2s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 . Khi tích điện cho quả nặng điện tích q = 6.10-5 C thì chu kì dao động của nó là : A. 2,5 (s) B. 2,36 (s) C. 1,72 (s) D. 1,54 (s Câu 26: Một con lắc đơn có chu kì dao động T0 =2,5s tại nơi có 2 /8,9 smg = . Treo con lắc vào trần một thang máy đang chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2 /9,4 smg = . Chu kì dao động của con lắc trong thang máy là: A. 1,77s B. 2,04s C. 2,45s D. 3,54s Câu 27: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim có khối lượng m = 50g và khối lượng riêng ρ = 0,67g/dm3 . Khi đặt trong không khí, quả lắc chịu tác dụng của lực đẩy Acsimede, khối lượng riêng của không khí là D = 1,3g/lít. Chu kì T’ của con lắc trong không khí là: A. 1,908s B. 1,985s C. 2,105s D. 2,015s 9
  • 10. Lấy gốc tọa độ là vị trí cân bằng 0. Từ vị trí cân bằng ta kéo vật theo phương ngang 4cm rồi buông nhẹ Sau thời gian t = π/30 s kể từ lúc buông tay vật đi được quãng đường dài 6cm. Cơ năng của vật là: A. 16.10-2 J B. 32.10-2 J C. 48.10-2 J D. Tất cả đều sai Câu 22: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k  100N/m và vật có khối lượng m=250g, dao động điều hoà với biên độ A6cm. Chọn gốc thời gian t  0 lúc vật qua VTCB. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là: A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m. Câu 23: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất và nhiệt độ 30o C. Biết R = 6400 km và α = 2.10-5 K-1 . Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 3,2 km có nhiệt độ 10 o C thì mỗi ngày nó chạy nhanh hay chậm : A. Chậm 2,6 s B. Nhanh 62 s C. Chậm 26 s D. Nhanh 26 s Câu 24: Một động hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 170 C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640m thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc λ = 4.10-5 K- 1 . Bán kính trái đất là 6400km. Nhiệt độ trên đỉnh núi là : A. 17,5 0 C B. 14,5 0 C C. 120 C D. 7 0 C Câu 25: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80g, đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E ur thẳng đứng, hướng lên có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T 0 = 2s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 . Khi tích điện cho quả nặng điện tích q = 6.10-5 C thì chu kì dao động của nó là : A. 2,5 (s) B. 2,36 (s) C. 1,72 (s) D. 1,54 (s Câu 26: Một con lắc đơn có chu kì dao động T0 =2,5s tại nơi có 2 /8,9 smg = . Treo con lắc vào trần một thang máy đang chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2 /9,4 smg = . Chu kì dao động của con lắc trong thang máy là: A. 1,77s B. 2,04s C. 2,45s D. 3,54s Câu 27: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim có khối lượng m = 50g và khối lượng riêng ρ = 0,67g/dm3 . Khi đặt trong không khí, quả lắc chịu tác dụng của lực đẩy Acsimede, khối lượng riêng của không khí là D = 1,3g/lít. Chu kì T’ của con lắc trong không khí là: A. 1,908s B. 1,985s C. 2,105s D. 2,015s 9