SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Download to read offline
Ngân hàng câu hỏi hp ĐLCM của ĐCSVN năm học 2012-2013
Thứ ba, 04 Tháng 12 2012 20:58

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI

(Theo chương trình đào tạo 150 TC)

Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Số tín chỉ: 03

Dạy: Chung cho toàn trường

Bộ môn: Lý luận Chính trị, Khoa KHCB

THÁI NGUYÊN - NĂM 2012

Chương mở đầu
Câu 1: Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam:

-      Đối tượng nghiên cứu

-      Nhiệm vụ nghiên cứu
Câu 2: Ý nghĩa của việc học tập môn học.



Chương I

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng

Câu 1: Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX:

1.1.1 Chính sách thống trị của thực dân Pháp (1,5 điểm)

1.1.2 Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX (1,5 điểm)

1.1.3 Làm rõ sự biến đổi giai cấp của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (2 điểm).
Câu 2: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế
kỷ XX:

2.1.1 Các phong trào yêu nước tiêu biểu theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản ở Việt Nam cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX (1 điểm)

2.1.2 Đặc điểm của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản ở Việt Nam cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (2 điểm)

2.1.3 Tác động của các phong trào yêu nước đối với cách mạng Việt Nam (2 điểm)
Câu 3: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam:

3.1.1 Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc tìm ra con đường cứu nước (1,5 điểm)

3.1.2 Sự phát triển của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam (2 điểm)

3.1.3 Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam (1,5 điểm)
Câu 4: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:

4.1.1 Tìm ra con đường cứu nước (1 điểm)
4.1.2 Chuẩn bị những điều kiện về chính trị tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (2 điểm)

4.1.3 Chủ trị Hội nghị Hợp nhất ba tổ chức cộng sản (1 điểm)

4.1.4 Soạn thảo Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (1 điểm)
Câu 5: Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo trong Hội nghị Hợp nhất ba tổ chức
cộng sản (mùa xuân năm 1930):

5.1.1 Hoàn cảnh ra đời Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng (1 điểm)

5.1.2 Phân tích nội dung Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng (2,5 điểm)

5.1.3 Ý nghĩa của Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng (1,5 điểm)



Chương II
Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)

Câu 1: Luận cương Chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930):

1.2.1 Hoàn cảnh ra đời Luận cương Chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (1 điểm)

1.2.2 Nội dung của Luận cương Chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (2,5 điểm)

1.2.3 Hạn chế của Luận cương Chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (1,5 điểm)
Câu 2: Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936 - 1939:

2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử (1 điểm)

2.2.2 Phân tích chủ trương và nhận thức mới của Đảng (3 điểm)

2.2.3 Ý nghĩa lịch sử (1 điểm)
Câu 3: Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng giai đoạn 1939 - 1941:

3.2.1 Hoàn cảnh lịch sử (1,5 điểm)

3.2.2 Phân tích nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng (2,5 điểm)

3.2.3 Ý nghĩa lịch sử (1 điểm)
Câu 4: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày
12/03/1945:

4.2.1 Hoàn cảnh lịch sử (1 điểm)

4.2.2 Phân tích nội dung bản Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3 điểm)

4.2.3 Ý nghĩa lịch sử (1 điểm)
Câu 5: Cao trào kháng Nhật cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần:

5.2.1 Hoàn cảnh lịch sử (1 điểm)

5.2.2 Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần (3 điểm)

5.2.3 Ý nghĩa lịch sử (1 điểm)



Chương III
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975)

Câu 1: Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” của Ban Chấp hành Trung ương Đảng:
1.3.1 Tình hình nước ta sau cách mạng Tháng 8 năm 1945 (1 điểm)

1.3.2 Nội dung cơ bản của Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” (2 điểm)

1.3.3 Quá trình thực hiện chủ trương và ý nghĩa (2 điểm)

Câu 2: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1950):

2.3.1 Hoàn cảnh lịch sử (1 điểm)

2.3.2 Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946 - 1950 (3,5
điểm)

2.3.3 Ý nghĩa lịch sử của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946 - 1950 (0,5 điểm)

Câu 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1951 - 1954):

3.3.1 Hoàn cảnh lịch sử (1 điểm)

3.3.2 Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1951 - 1954 (3 điểm)

3.3.3 Ý nghĩa lịch sử (1 điểm)

Câu 4: Đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954 - 1964):

4.3.1 Hoàn cảnh lịch sử (1,5 điểm)

4.3.2 Quá trình hình thành và hoàn chỉnh đường lối đồng thời thực hiện hai chiến lược cách mạng (2,5 điểm)

4.3.3 Ý nghĩa lịch sử (1 điểm)

Câu 5: Đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1965 - 1975):

5.3.1 Hoàn cảnh lịch sử (1,5 điểm)

5.3.2 Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược giai đoạn 1965 - 1975
(2,5 điểm)

5.3.3 Ý nghĩa lịch sử (1 điểm)



Chương IV
Đường lối Công nghiệp hoá

Câu 1: Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới:

1.4.1 Tính tất yếu của việc thực hiện Công nghiệp hoá ở Việt Nam (1 điểm)

1.4.2 Mục tiêu Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới (2 điểm)

1.4.3 Đặc trưng Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới (2 điểm)
Câu 2: Mục tiêu, quan điểm của Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới:

2.4.1 Mục tiêu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới (2 điểm)

2.4.2 Quan điểm Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới (3 điểm)
Câu 3: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức:

3.4.1 Nội dung Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức (2 điểm)

3.4.2 Định hướng cơ bản của Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức (3 điểm)
Câu 4: Định hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn thời kỳ đổi mới:

4.4.1 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nông nghiệp - nông thôn (2 điểm)
4.4.2 Vấn đề quy hoạch phát triển nông thôn (1,5 điểm)

4.4.3 Giải quyết lao động việc làm ở nông thôn (1,5 điểm)
Câu 5: Định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức trong việc phát triển kinh tế
vùng thời kỳ đổi mới:

5.4.1 Tầm quan trọng của phát triển kinh tế vùng (1,5 điểm)

5.4.2 Chủ trương của Đảng về đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng:

+ Xây dựng cơ chế chính sách (1,5 điểm)

+ Xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm (2 điểm)

Câu 6: Định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế biển:

6.4.1 Tầm quan trọng của phát triển kinh tế biển (2 điểm)

6.4.2 Chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế biển ( 2 điểm)

6.4.3 Liên hệ bản thân ( trong việc thực hiện chủ trương, chính sách giữ gìn, bảo đảm quốc phòng an ninh biển
đảo, hợp tác quốc tế) (1 điểm)
Câu 7: Định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện
môi trường tự nhiên:

7.4.1 Tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên (2 điểm)

7.4.2 Chủ trương của Đảng về bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên (2
điểm)

7.4.3 Liên hệ bản thân (1 điểm)



Chương V
Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa



Câu 1: Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới:

1.5.1 Đặc trưng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp (2,5 điểm)

1.5.2 Nhu cầu đổi mới cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp (2,5 điểm)

Câu 2: Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII:

2.5.1 Sự thay đổi nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường

2.5.2 Tính tất yếu khách quan của kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.5.3 Sự cần thiết sử dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Câu 3: Mục tiêu và quan điểm cơ bản tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta:

3.5.1 Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2 điểm)

3.5.2 Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (3 điểm)
Câu 4: Chủ trương thống nhất về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta:
Chương VI

Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

Câu 1: Chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản ở Việt Nam giai đoạn 1975 - 1985

1.6.1. Bối cảnh lịch sử hình thành chủ trương (1 điểm)

1.6.2. Nội dung chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản ở Việt Nam giai đoạn 1975 - 1985 (3 điểm)

1.6.3. Kết quả (1 điểm)
Câu 2: Mục tiêu, quan điểm xây dựng hệ thống chính trị ở Việt Nam thời kỳ đổi mới

2.6.1. Mục tiêu xây dựng hệ thống chính trị Việt Nam thời kỳ đổi mới (1,5 điểm)

2.6.2. Quan điểm tiêu xây dựng hệ thống chính trị Việt Nam thời kỳ đổi mới (3,5 điểm)

Câu 3: Chủ trương xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị Việt Nam thời kỳ đổi mới

3.6.1. Vai trò, vị trí của Đảng trong hệ thống chính tri Việt Nam (1,5điểm)

3.6.2. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam (3,5 điểm)
Câu 4: Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN thong hệ thống chính trị của Việt Nam thời kỳ đổi mới

4.6.1. Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam (2,5 điểm)

4.6.2. Một số biện pháp để xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam (2,5 điểm)


Câu 5: Chủ trương xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị Việt Nam
thời kỳ đổi mới

5.6.1. Vai trò của việc xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị Việt Nam
thời kỳ đổi mới (2 điểm)

5.6.2. Nội dung chủ trương xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị Việt
Nam thời kỳ đổi mới (3 điểm)



Chương VII

Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa

và giải quyết các vấn đề xã hội

Câu 1: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
hội

1.7.1. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội (2 điểm)

1.7.2. Văn hóa là mục tiêu của phát triển (1,5 điểm)

Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển (1,5 điểm)
Câu 2: Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

2.7.1. Tính tiên tiến của nền văn hóa Việt Nam (2,5 điểm)

2.7.2. Bản sắc dân tộc của nền văn hóa Việt Nam (2,5 điểm)
Câu 3: Giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu để xây dựng nền
văn hóa Việt Nam hiện nay

3.7.1. Tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ trong quá trình xây dựng nền văn hóa Việt
Nam hiện nay (1 điểm)

3.7.2. Chủ trương phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ trong quá trình xây dựng nền văn hóa Việt
Nam (4 điểm)

Câu 4: Quan điểm giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới (5 điểm)

Câu 5: Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới (5 điểm)



Chương VIII

Đường lối đối ngoại

Câu 1: Nội dung đường lối đối ngoại thời kỳ 1975 - 1986

1.8.1. Hoàn cảnh lịch sử hình thành đường lối (1 điểm)

1.8.2. Chủ trương đối ngoại trong giai đoạn 1975 - 1986 (2 điểm)

1.8.3. Quan hệ của Việt Nam đối với các nước trong giai đoạn 1975 - 1986 (2 điểm)
Câu 2: Hoàn cảnh lịch sử hình thành đường lối đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam thời kỳ đổi mới

2.8.1. Tình hình thế giới (2 điểm)

2.8.2. Yêu cầu và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam (3 điểm)

Câu 3: Tư tưởng chỉ đạo đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam thời kỳ đổi mới (5 điểm)

Câu 4: Một số chủ trương, chính sách lớn về hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam thời kỳ đổi mới (5 điểm)

More Related Content

Similar to đườNg lối

Tcdb014 duong loi cm cua dang csvn
Tcdb014 duong loi cm cua dang csvnTcdb014 duong loi cm cua dang csvn
Tcdb014 duong loi cm cua dang csvnVũ Phạm Quang
 
Nội dung ôn tập đlcm
Nội dung ôn tập đlcmNội dung ôn tập đlcm
Nội dung ôn tập đlcmDoan25
 
Update book.vn đề thi cuối k đường lối
Update book.vn đề thi cuối k đường lốiUpdate book.vn đề thi cuối k đường lối
Update book.vn đề thi cuối k đường lốipjgloveheoiu
 
Chủ nghĩa Mác- Lênin về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Chủ nghĩa Mác- Lênin về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt NamChủ nghĩa Mác- Lênin về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Chủ nghĩa Mác- Lênin về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt NamYenPhuong16
 
3. Tuần 1.1. Slide LSĐCSVN - Chương mở đầu.pdf
3. Tuần 1.1. Slide LSĐCSVN - Chương mở đầu.pdf3. Tuần 1.1. Slide LSĐCSVN - Chương mở đầu.pdf
3. Tuần 1.1. Slide LSĐCSVN - Chương mở đầu.pdfquangquang1534
 
Bảo vệ môi trường trong khai thác than ở Quảng Ninh 6753109.pdf
Bảo vệ môi trường trong khai thác than ở Quảng Ninh 6753109.pdfBảo vệ môi trường trong khai thác than ở Quảng Ninh 6753109.pdf
Bảo vệ môi trường trong khai thác than ở Quảng Ninh 6753109.pdfNuioKila
 
sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doc
sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .docsách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doc
sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doclethianhmai230205
 
GT LSĐ,1.8.19, Khchuyên, SauNThuNN-đã chuyển đổi.pdf
GT LSĐ,1.8.19, Khchuyên, SauNThuNN-đã chuyển đổi.pdfGT LSĐ,1.8.19, Khchuyên, SauNThuNN-đã chuyển đổi.pdf
GT LSĐ,1.8.19, Khchuyên, SauNThuNN-đã chuyển đổi.pdfLinh64KD2NguynThPhng
 
Tài liệu triết
Tài liệu triếtTài liệu triết
Tài liệu triếttuan dung
 
CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI-VÀ-THỜI-KÌ-QUÁ-ĐỘ-LÊN-CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI.pptx
CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI-VÀ-THỜI-KÌ-QUÁ-ĐỘ-LÊN-CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI.pptxCHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI-VÀ-THỜI-KÌ-QUÁ-ĐỘ-LÊN-CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI.pptx
CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI-VÀ-THỜI-KÌ-QUÁ-ĐỘ-LÊN-CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI.pptxLLin30
 
GIÃ_O TRÃŒNH TTHCM_CQ_KCQ_Gá»_C BỘ 2022.pdf
GIÃ_O TRÃŒNH TTHCM_CQ_KCQ_Gá»_C BỘ 2022.pdfGIÃ_O TRÃŒNH TTHCM_CQ_KCQ_Gá»_C BỘ 2022.pdf
GIÃ_O TRÃŒNH TTHCM_CQ_KCQ_Gá»_C BỘ 2022.pdfThuHTalk1
 
LSD_Mục lục chi tiết theo giáo trình năm 2021.docx
LSD_Mục lục chi tiết theo giáo trình năm 2021.docxLSD_Mục lục chi tiết theo giáo trình năm 2021.docx
LSD_Mục lục chi tiết theo giáo trình năm 2021.docxTanLocHo
 
BM TTHCM.Bài giảng môn Lịch sử Đảng CSVN-đã mở khóa.pdf
BM TTHCM.Bài giảng môn Lịch sử Đảng CSVN-đã mở khóa.pdfBM TTHCM.Bài giảng môn Lịch sử Đảng CSVN-đã mở khóa.pdf
BM TTHCM.Bài giảng môn Lịch sử Đảng CSVN-đã mở khóa.pdfThaoNguyen480108
 
đề Thi thử đại học môn sử 3
đề Thi thử đại học môn sử   3 đề Thi thử đại học môn sử   3
đề Thi thử đại học môn sử 3 adminseo
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Linh Nguyễn
 
chuong-mo-dau.pptx
chuong-mo-dau.pptxchuong-mo-dau.pptx
chuong-mo-dau.pptxNguynMaiHin
 

Similar to đườNg lối (20)

Tcdb014 duong loi cm cua dang csvn
Tcdb014 duong loi cm cua dang csvnTcdb014 duong loi cm cua dang csvn
Tcdb014 duong loi cm cua dang csvn
 
Nội dung ôn tập đlcm
Nội dung ôn tập đlcmNội dung ôn tập đlcm
Nội dung ôn tập đlcm
 
Update book.vn đề thi cuối k đường lối
Update book.vn đề thi cuối k đường lốiUpdate book.vn đề thi cuối k đường lối
Update book.vn đề thi cuối k đường lối
 
Chủ nghĩa Mác- Lênin về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Chủ nghĩa Mác- Lênin về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt NamChủ nghĩa Mác- Lênin về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Chủ nghĩa Mác- Lênin về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
 
3. Tuần 1.1. Slide LSĐCSVN - Chương mở đầu.pdf
3. Tuần 1.1. Slide LSĐCSVN - Chương mở đầu.pdf3. Tuần 1.1. Slide LSĐCSVN - Chương mở đầu.pdf
3. Tuần 1.1. Slide LSĐCSVN - Chương mở đầu.pdf
 
CHUONG MO DAU.pdf
CHUONG MO DAU.pdfCHUONG MO DAU.pdf
CHUONG MO DAU.pdf
 
Luận án: Tập hợp lực lượng trong phong trào cộng sản quốc tế
Luận án: Tập hợp lực lượng trong phong trào cộng sản quốc tếLuận án: Tập hợp lực lượng trong phong trào cộng sản quốc tế
Luận án: Tập hợp lực lượng trong phong trào cộng sản quốc tế
 
Bảo vệ môi trường trong khai thác than ở Quảng Ninh 6753109.pdf
Bảo vệ môi trường trong khai thác than ở Quảng Ninh 6753109.pdfBảo vệ môi trường trong khai thác than ở Quảng Ninh 6753109.pdf
Bảo vệ môi trường trong khai thác than ở Quảng Ninh 6753109.pdf
 
sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doc
sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .docsách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doc
sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doc
 
GT LSĐ,1.8.19, Khchuyên, SauNThuNN-đã chuyển đổi.pdf
GT LSĐ,1.8.19, Khchuyên, SauNThuNN-đã chuyển đổi.pdfGT LSĐ,1.8.19, Khchuyên, SauNThuNN-đã chuyển đổi.pdf
GT LSĐ,1.8.19, Khchuyên, SauNThuNN-đã chuyển đổi.pdf
 
Tài liệu triết
Tài liệu triếtTài liệu triết
Tài liệu triết
 
CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI-VÀ-THỜI-KÌ-QUÁ-ĐỘ-LÊN-CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI.pptx
CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI-VÀ-THỜI-KÌ-QUÁ-ĐỘ-LÊN-CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI.pptxCHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI-VÀ-THỜI-KÌ-QUÁ-ĐỘ-LÊN-CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI.pptx
CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI-VÀ-THỜI-KÌ-QUÁ-ĐỘ-LÊN-CHỦ-NGHĨA-XÃ-HỘI.pptx
 
chuong-mo-dau.pptx
chuong-mo-dau.pptxchuong-mo-dau.pptx
chuong-mo-dau.pptx
 
GIÃ_O TRÃŒNH TTHCM_CQ_KCQ_Gá»_C BỘ 2022.pdf
GIÃ_O TRÃŒNH TTHCM_CQ_KCQ_Gá»_C BỘ 2022.pdfGIÃ_O TRÃŒNH TTHCM_CQ_KCQ_Gá»_C BỘ 2022.pdf
GIÃ_O TRÃŒNH TTHCM_CQ_KCQ_Gá»_C BỘ 2022.pdf
 
Luận án: Công tác dân vận ở Tây Nguyên từ 2001 đến 2010, HAY
Luận án: Công tác dân vận ở Tây Nguyên từ 2001 đến 2010, HAYLuận án: Công tác dân vận ở Tây Nguyên từ 2001 đến 2010, HAY
Luận án: Công tác dân vận ở Tây Nguyên từ 2001 đến 2010, HAY
 
LSD_Mục lục chi tiết theo giáo trình năm 2021.docx
LSD_Mục lục chi tiết theo giáo trình năm 2021.docxLSD_Mục lục chi tiết theo giáo trình năm 2021.docx
LSD_Mục lục chi tiết theo giáo trình năm 2021.docx
 
BM TTHCM.Bài giảng môn Lịch sử Đảng CSVN-đã mở khóa.pdf
BM TTHCM.Bài giảng môn Lịch sử Đảng CSVN-đã mở khóa.pdfBM TTHCM.Bài giảng môn Lịch sử Đảng CSVN-đã mở khóa.pdf
BM TTHCM.Bài giảng môn Lịch sử Đảng CSVN-đã mở khóa.pdf
 
đề Thi thử đại học môn sử 3
đề Thi thử đại học môn sử   3 đề Thi thử đại học môn sử   3
đề Thi thử đại học môn sử 3
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
 
chuong-mo-dau.pptx
chuong-mo-dau.pptxchuong-mo-dau.pptx
chuong-mo-dau.pptx
 

đườNg lối

  • 1. Ngân hàng câu hỏi hp ĐLCM của ĐCSVN năm học 2012-2013 Thứ ba, 04 Tháng 12 2012 20:58 NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI (Theo chương trình đào tạo 150 TC) Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Số tín chỉ: 03 Dạy: Chung cho toàn trường Bộ môn: Lý luận Chính trị, Khoa KHCB THÁI NGUYÊN - NĂM 2012 Chương mở đầu Câu 1: Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: - Đối tượng nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu Câu 2: Ý nghĩa của việc học tập môn học. Chương I Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng Câu 1: Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX: 1.1.1 Chính sách thống trị của thực dân Pháp (1,5 điểm) 1.1.2 Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (1,5 điểm) 1.1.3 Làm rõ sự biến đổi giai cấp của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (2 điểm). Câu 2: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX: 2.1.1 Các phong trào yêu nước tiêu biểu theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (1 điểm) 2.1.2 Đặc điểm của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (2 điểm) 2.1.3 Tác động của các phong trào yêu nước đối với cách mạng Việt Nam (2 điểm) Câu 3: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam: 3.1.1 Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc tìm ra con đường cứu nước (1,5 điểm) 3.1.2 Sự phát triển của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam (2 điểm) 3.1.3 Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam (1,5 điểm) Câu 4: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: 4.1.1 Tìm ra con đường cứu nước (1 điểm)
  • 2. 4.1.2 Chuẩn bị những điều kiện về chính trị tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (2 điểm) 4.1.3 Chủ trị Hội nghị Hợp nhất ba tổ chức cộng sản (1 điểm) 4.1.4 Soạn thảo Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (1 điểm) Câu 5: Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo trong Hội nghị Hợp nhất ba tổ chức cộng sản (mùa xuân năm 1930): 5.1.1 Hoàn cảnh ra đời Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng (1 điểm) 5.1.2 Phân tích nội dung Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng (2,5 điểm) 5.1.3 Ý nghĩa của Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng (1,5 điểm) Chương II Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) Câu 1: Luận cương Chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930): 1.2.1 Hoàn cảnh ra đời Luận cương Chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (1 điểm) 1.2.2 Nội dung của Luận cương Chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (2,5 điểm) 1.2.3 Hạn chế của Luận cương Chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (1,5 điểm) Câu 2: Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936 - 1939: 2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử (1 điểm) 2.2.2 Phân tích chủ trương và nhận thức mới của Đảng (3 điểm) 2.2.3 Ý nghĩa lịch sử (1 điểm) Câu 3: Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng giai đoạn 1939 - 1941: 3.2.1 Hoàn cảnh lịch sử (1,5 điểm) 3.2.2 Phân tích nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng (2,5 điểm) 3.2.3 Ý nghĩa lịch sử (1 điểm) Câu 4: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 12/03/1945: 4.2.1 Hoàn cảnh lịch sử (1 điểm) 4.2.2 Phân tích nội dung bản Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3 điểm) 4.2.3 Ý nghĩa lịch sử (1 điểm) Câu 5: Cao trào kháng Nhật cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần: 5.2.1 Hoàn cảnh lịch sử (1 điểm) 5.2.2 Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần (3 điểm) 5.2.3 Ý nghĩa lịch sử (1 điểm) Chương III Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975) Câu 1: Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” của Ban Chấp hành Trung ương Đảng:
  • 3. 1.3.1 Tình hình nước ta sau cách mạng Tháng 8 năm 1945 (1 điểm) 1.3.2 Nội dung cơ bản của Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” (2 điểm) 1.3.3 Quá trình thực hiện chủ trương và ý nghĩa (2 điểm) Câu 2: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1950): 2.3.1 Hoàn cảnh lịch sử (1 điểm) 2.3.2 Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946 - 1950 (3,5 điểm) 2.3.3 Ý nghĩa lịch sử của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946 - 1950 (0,5 điểm) Câu 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1951 - 1954): 3.3.1 Hoàn cảnh lịch sử (1 điểm) 3.3.2 Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1951 - 1954 (3 điểm) 3.3.3 Ý nghĩa lịch sử (1 điểm) Câu 4: Đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954 - 1964): 4.3.1 Hoàn cảnh lịch sử (1,5 điểm) 4.3.2 Quá trình hình thành và hoàn chỉnh đường lối đồng thời thực hiện hai chiến lược cách mạng (2,5 điểm) 4.3.3 Ý nghĩa lịch sử (1 điểm) Câu 5: Đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1965 - 1975): 5.3.1 Hoàn cảnh lịch sử (1,5 điểm) 5.3.2 Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược giai đoạn 1965 - 1975 (2,5 điểm) 5.3.3 Ý nghĩa lịch sử (1 điểm) Chương IV Đường lối Công nghiệp hoá Câu 1: Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới: 1.4.1 Tính tất yếu của việc thực hiện Công nghiệp hoá ở Việt Nam (1 điểm) 1.4.2 Mục tiêu Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới (2 điểm) 1.4.3 Đặc trưng Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới (2 điểm) Câu 2: Mục tiêu, quan điểm của Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới: 2.4.1 Mục tiêu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới (2 điểm) 2.4.2 Quan điểm Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới (3 điểm) Câu 3: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức: 3.4.1 Nội dung Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức (2 điểm) 3.4.2 Định hướng cơ bản của Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức (3 điểm) Câu 4: Định hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn thời kỳ đổi mới: 4.4.1 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nông nghiệp - nông thôn (2 điểm)
  • 4. 4.4.2 Vấn đề quy hoạch phát triển nông thôn (1,5 điểm) 4.4.3 Giải quyết lao động việc làm ở nông thôn (1,5 điểm) Câu 5: Định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức trong việc phát triển kinh tế vùng thời kỳ đổi mới: 5.4.1 Tầm quan trọng của phát triển kinh tế vùng (1,5 điểm) 5.4.2 Chủ trương của Đảng về đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng: + Xây dựng cơ chế chính sách (1,5 điểm) + Xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm (2 điểm) Câu 6: Định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế biển: 6.4.1 Tầm quan trọng của phát triển kinh tế biển (2 điểm) 6.4.2 Chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế biển ( 2 điểm) 6.4.3 Liên hệ bản thân ( trong việc thực hiện chủ trương, chính sách giữ gìn, bảo đảm quốc phòng an ninh biển đảo, hợp tác quốc tế) (1 điểm) Câu 7: Định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên: 7.4.1 Tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên (2 điểm) 7.4.2 Chủ trương của Đảng về bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên (2 điểm) 7.4.3 Liên hệ bản thân (1 điểm) Chương V Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Câu 1: Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới: 1.5.1 Đặc trưng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp (2,5 điểm) 1.5.2 Nhu cầu đổi mới cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp (2,5 điểm) Câu 2: Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII: 2.5.1 Sự thay đổi nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường 2.5.2 Tính tất yếu khách quan của kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2.5.3 Sự cần thiết sử dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Câu 3: Mục tiêu và quan điểm cơ bản tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta: 3.5.1 Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (2 điểm) 3.5.2 Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (3 điểm) Câu 4: Chủ trương thống nhất về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta:
  • 5. Chương VI Đường lối xây dựng hệ thống chính trị Câu 1: Chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản ở Việt Nam giai đoạn 1975 - 1985 1.6.1. Bối cảnh lịch sử hình thành chủ trương (1 điểm) 1.6.2. Nội dung chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản ở Việt Nam giai đoạn 1975 - 1985 (3 điểm) 1.6.3. Kết quả (1 điểm) Câu 2: Mục tiêu, quan điểm xây dựng hệ thống chính trị ở Việt Nam thời kỳ đổi mới 2.6.1. Mục tiêu xây dựng hệ thống chính trị Việt Nam thời kỳ đổi mới (1,5 điểm) 2.6.2. Quan điểm tiêu xây dựng hệ thống chính trị Việt Nam thời kỳ đổi mới (3,5 điểm) Câu 3: Chủ trương xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị Việt Nam thời kỳ đổi mới 3.6.1. Vai trò, vị trí của Đảng trong hệ thống chính tri Việt Nam (1,5điểm) 3.6.2. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam (3,5 điểm) Câu 4: Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN thong hệ thống chính trị của Việt Nam thời kỳ đổi mới 4.6.1. Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam (2,5 điểm) 4.6.2. Một số biện pháp để xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam (2,5 điểm) Câu 5: Chủ trương xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị Việt Nam thời kỳ đổi mới 5.6.1. Vai trò của việc xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị Việt Nam thời kỳ đổi mới (2 điểm) 5.6.2. Nội dung chủ trương xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị Việt Nam thời kỳ đổi mới (3 điểm) Chương VII Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội Câu 1: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội 1.7.1. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội (2 điểm) 1.7.2. Văn hóa là mục tiêu của phát triển (1,5 điểm) Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển (1,5 điểm) Câu 2: Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 2.7.1. Tính tiên tiến của nền văn hóa Việt Nam (2,5 điểm) 2.7.2. Bản sắc dân tộc của nền văn hóa Việt Nam (2,5 điểm)
  • 6. Câu 3: Giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu để xây dựng nền văn hóa Việt Nam hiện nay 3.7.1. Tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ trong quá trình xây dựng nền văn hóa Việt Nam hiện nay (1 điểm) 3.7.2. Chủ trương phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ trong quá trình xây dựng nền văn hóa Việt Nam (4 điểm) Câu 4: Quan điểm giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới (5 điểm) Câu 5: Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới (5 điểm) Chương VIII Đường lối đối ngoại Câu 1: Nội dung đường lối đối ngoại thời kỳ 1975 - 1986 1.8.1. Hoàn cảnh lịch sử hình thành đường lối (1 điểm) 1.8.2. Chủ trương đối ngoại trong giai đoạn 1975 - 1986 (2 điểm) 1.8.3. Quan hệ của Việt Nam đối với các nước trong giai đoạn 1975 - 1986 (2 điểm) Câu 2: Hoàn cảnh lịch sử hình thành đường lối đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam thời kỳ đổi mới 2.8.1. Tình hình thế giới (2 điểm) 2.8.2. Yêu cầu và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam (3 điểm) Câu 3: Tư tưởng chỉ đạo đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam thời kỳ đổi mới (5 điểm) Câu 4: Một số chủ trương, chính sách lớn về hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam thời kỳ đổi mới (5 điểm)