SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
BÀI TẬP LÀM QUEN JAVA
Yêu cầu: Mỗi sinh viên làm ít nhất 30 bài tập.
Hạn nộp: 1 tuần – qua email hoặc nộp trực tiếp cho giáo viên vào ngày 01/09/2009
=================================================================
Bài 1. Viết chương trình tìm ước số chung lớn nhất, bội số chung nhỏ nhất của hai số tự nhiên a và b.
Bài 2. Viết chương trình chuyển đổi một số tự nhiên ở hệ cơ số 10 thành số ở hệ cơ số b bất kì (1< b≤ 36).
Bài 3. Hãy viết chương trình tính tổng các chữ số của một số nguyên bất kỳ. Ví dụ: Số 8545604 có tổng các
chữ số là: 8+5+4+5+6+0+4= 32.
Bài 4. Viết chương trình phân tích một số nguyên thành các thừa số nguyên tố
Ví dụ: Số 28 được phân tích thành 2 x 2 x 7
Bài 5. Viết chương trình liệt kê tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn n cho trước.
Bài 6. Viết chương trình liệt kê n số nguyên tố đầu tiên.
Bài 7. Dãy số Fibonacci được định nghĩa như sau: F0 =1, F1 = 1; Fn = Fn-1 + Fn-2 với n>=2. Hãy viết
chương trình tìm số Fibonacci thứ n.
Bài 8. Một số được gọi là số thuận nghịch độc nếu ta đọc từ trái sang phải hay từ phải sang trái số đó ta vẫn
nhận được một số giống nhau. Hãy liệt kê tất cả các số thuận nghịch độc có sáu chữ số (Ví dụ số:
558855).
Bài 9. Viết chương trình liệt kê tất cả các xâu nhị phân độ dài n.
Bài 10. Viết chương trình liệt kê tất cả các tập con k phần tử của 1, 2, ..,n (k≤n).
Bài 11. Viết chương trình liệt kê tất cả các hoán vị của 1, 2, .., n.
Bài 12. Tính giá trị của đa thức P(x)=anxn
+ an-1xn-1
+ ... + a1x+ a0 theo cách tính của Horner: P(x)=((((anx+ an-
1)x+ an-2... + a1)x+ a0
Bài 13. Nhập số liệu cho 2 dãy số thực a0 , a1 ,..., am-1 và b0 , b1 ,..., bn-1. Giả sử cả 2 dãy này đã được sắp
theo thứ tự tăng dần. Hãy tận dụng tính sắp xếp của 2 dãy và tạo dãy c0 , c1 ,..., cm+n-1 là hợp của 2 dãy
trên, sao cho dãy ci cũng có thứ tự tăng dần .
Bài 14. Nhập số liệu cho dãy số thực a0 , a1 ,..., an-1 . Hãy liệt kê các phần tử xuất hiện trong dãy đúng một
lần.
Bài 15. Nhập số liệu cho dãy số thực a0 , a1 ,..., an-1. Hãy liệt kê các phần tử xuất hiện trong dãy đúng 2 lần.
Bài 16. Nhập số liệu cho dãy số thực a0 , a1 ,..., an-1 . In ra màn hình số lần xuất hiện của các phần tử.
Bài 17. Nhập số n và dãy các số thực a0 , a1 ,..., an-1. Không đổi chỗ các phần tử và không dùng thêm mảng số
thực nào khác (có thể dùng mảng số nguyên nếu cần) hãy cho hiện trên màn hình dãy trên theo thứ tự
tăng dần.
Bài 18. Nhập một xâu ký tự. Đếm số từ của xâu ký tự đó. Thí dụ " Trường học " có 2 từ.
Bài 19. Viết chương trình liệt kê tất cả các số nguyên tố có 5 chữ số sao cho tổng của các chữ số trong mỗi số
nguyên tố đều bằng S cho trước.
Bài 20. Nhập một số tự nhiên n. Hãy liệt kê các số Fibonaci nhỏ hơn n là số nguyên tố.
Bài 21. Viết chương trình nhập một số nguyên dương n và thực hiện các chức năng sau:
a) Tính tổng các chữ số của n.
1
b) Phân tích n thành các thừa số nguyên tố.
Bài 22. Viết chương trình nhập một số nguyên dương n và thực hiện các chức năng sau:
a) Liệt kê các ước số của n. Có bao nhiêu ước số.
b) Liệt kê các ước số là nguyên tố của n.
Bài 23. Viết chương trình nhập một số nguyên dương n và thực hiện các chức năng sau:
a) Liệt kê n số nguyên tố đầu tiên.
b) Liệt kê n số Fibonaci đầu tiên.
Bài 24. Viết chương trình nhập vào vào ma trận A có n dòng, m cột, các phần tử là những số nguyên lớn hơn
0 và nhỏ hơn 100 được nhập vào từ bàn phím. Thực hiện các chức năng sau:
a) Tìm phần tử lớn nhất của ma trận cùng chỉ số của số đó.
b) Tìm và in ra các phần tử là số nguyên tố của ma trận (các phần tử không nguyên tố thì thay bằng số 0).
c) Sắp xếp tất cả các cột của ma trận theo thứ tự tăng dần và in kết quả ra màn hình.
Bài 25. Viết chương trình liệt kê các số nguyên có từ 5 đến 7 chữ số thoả mãn:
a) Là số nguyên tố.
b) Là số thuận nghịch.
c) Mỗi chữ số đều là số nguyên tố
Bài 26. Viết chương trình liệt kê các số nguyên có 7 chữ số thoả mãn:
a) Là số nguyên tố.
b) Là số thuận nghịch.
c) Tổng các chữ số của số đó là một số thuận nghịch
Bài 27. Viết chương trình nhập vào vào mảng A có n phần tử, các phần tử là những số nguyên lớn hơn 0 và
nhỏ hơn 100 được nhập vào từ bàn phím. Thực hiện các chức năng sau:
a) Tìm phần tử lớn nhất và lớn thứ 2 trong mảng cùng chỉ số của các số đó.
b) Sắp xếp mảng theo thứ tự giảm dần .
c) Nhập một số nguyên x và chèn x vào mảng A sao cho vẫn đảm bảo tính sắp xếp giảm dần.
Bài 28. Viết chương trình nhập vào vào ma trận A có n dòng, m cột, các phần tử là những số nguyên lớn hơn
0 và nhỏ hơn 100 được nhập vào từ bàn phím. Thực hiện các chức năng sau:
a) Tìm phần tử lớn nhất của ma trận cùng chỉ số của số đó.
b) Tìm và in ra các phần tử là số nguyên tố của ma trận (các phần tử không nguyên tố thì thay bằng số 0).
c) Tìm hàng trong ma trận có nhiều số nguyên tố nhất.
Bài 29. Viết chương trình nhập các hệ số của đa thức P bậc n (0<n<20). Thực hiện các chức năng sau:
a) Tính giá trị của đa thức P theo công thức Horner:
P(x)=((((anx+ an-1)x+ an-2... + a1)x+ a0
b) Tính đạo hàm của đa thức P. In ra các hệ số của đa thức kết quả.
c) Nhập thêm đa thức Q bậc m. Tính tổng hai đa thức P và Q.
Bài 30. Viết chương trình nhập vào vào mảng A có n phần tử, các phần tử là những số nguyên lớn hơn 0 và
nhỏ hơn 100 được nhập vào từ bàn phím. Thực hiện các chức năng sau:
a) Tìm phần tử lớn nhất và lớn thứ 2 trong mảng cùng chỉ số của các số đó.
2
b) Sắp xếp mảng theo thứ tự giảm dần .
c) Nhập một số nguyên x và chèn x vào mảng A sao cho vẫn đảm bảo tính sắp xếp giảm dần.
Bài 31. Viết chương trình thực hiện chuẩn hoá một xâu ký tự nhập từ bàn phím (loại bỏ các dấu cách thừa,
chuyển ký tự đầu mỗi từ thành chữ hoa, các ký tự khác thành chữ thường)
Bài 32. Viết chương trình thực hiện nhập một xâu ký tự và tìm từ dài nhất trong xâu đó. Từ đó xuất hiện ở vị
trí nào? (Chú ý. nếu có nhiều từ có độ dài giống nhau thì chọn từ đầu tiên tìm thấy).
Bài 33.Viết chương trình thực hiện nhập một xâu họ tên theo cấu trúc: họ...đệm...tên; chuyển xâu đó sang
biểu diễn theo cấu trúc tên…họ…đệm.
Bài 34. Viết chương trình liệt kê tất cả các phần tử của tập { }{ }nixxxxD in ≤≤∈= 1,1,0:),..,,( 21
Bài 35. Viết chương trình liệt kê tất cả các phần tử của tập
{ }






∈≤≤∈≤= +
=
∑ ZbanixbxaxxxD iii
n
i
in ,,1,1,0,:),..,,(
1
21
Bài 36. Viết chương trình liệt kê tất cả các phần tử của tập
{ }






∈≤≤∈== +
=
∑ ZbanixbxaxxxD iii
n
i
in ,,1,1,0,:),..,,(
1
21
Bài 37. Cho hai tập hợp A gồm n phần tử, B gồm m phần tử (n,m≤255), mỗi phần tử của nó là một xâu kí
tự.Ví dụ A = {“Lan”, “Hằng”, “Minh”, “Thủy”}, B = {“Nghĩa”, “Trung”, “Minh”, “Thủy”, “Đức”}. Hãy viết
chương trình thực hiện những thao tác sau:
a. Tạo lập dữ liệu cho A và B (từ file hoặc từ bàn phím)
b. Tìm C = A∪B = { t : t∈A hoặc t∈B}.
c. Tìm C = A∩B = {t : t∈A và t ∈B}.
d. Tìm C = AB = {t : t∈A và t ∉B}.
Bài 38. Cho hai đa thức Pn
(x) và Qm
(x). Hãy viết chương trình thực hiện những thao tác sau:
a. Tạo lập hai đa thức (nhập hệ số cho đa thức từ bàn phím hoặc file)
b. Tính Pn
(x0) và Qm
(x0)
c. Tìm đạo hàm cấp l ≤n của đa thức.
d. Tìm Pn
(x) + Qm
(x)
e. Tìm Pn
(x) - Qm
(x)
f. Tìm Pn
(x) / Qm
(x) và đa thức dư
Bài 39. Cho hai ma trận vuông A cấp n. Hãy viết chương trình thực hiện các thao tác sau:
a. Tìm hàng, cột hoặc đường chéo có tổng các phần tử lớn nhất.
b. Tìm ma trận chuyển vị của A
c. Tìm định thức của A
d. Tìm ma trận nghịch đảo của A
e. Giải hệ Phương trình tuyến tính thuần nhất n ẩn AX = B bằng phương pháp Gauss
Bài 40. Cho một buffer kí tự gồm n dòng. Hãy viết chương trình thực hiện các thao tác sau:
a. Tạo lập n dòng văn bản cho buffer.
3
b. Đếm số từ trong Buffer.
c. Tìm tần xuất xuất hiện từ X bất kì trong buffer.
d. Mã hóa buffer bằng kĩ thuật Parity Bits
e. Giải mã buffer được mã hóa bằng kĩ thuật parity.
f. Thay thế từ X bằng từ Y.
Bài 41. Hãy viết chương trình thực hiện những thao tác dưới đây:
a. Liệt kê các phần tử của tập












=== ∑=
n
i
jjn bxaxxxxD
1
21 :,,,  ; trong đó a1, a2,.., an , b là các số
nguyên dương, xi∈{0, 1} j =1, 2, ..,n.
b. Liệt kê các phần tử của tập












=== ∑=
k
i
jjk bxaxxxxD
1
21 :,,,  ; trong đó a1, a2,.., an , b là các số
nguyên dương, xi∈{0, 1} j =1, 2, ..,n.
c. Tính giá trị nhỏ nhất của hàm mục tiêu ∑=
=
n
i
iin xcxxxf
1
21 ),..,,( trong đó
( ) { }






∈∈≤∈= ∑=
+
n
i
iiiinn Zaxbxaxxxxxxx
1
2121 ,1,0;:,..,,,..,,
d. Tính giá trị nhỏ nhất của hàm mục tiêu
[ ] [ ] [ ] [ ]11212121 ,,..,,),..,,( xxCxxCxxCxxCxxxxf nnnn ++++== − ; trong đó
( ) Π∈= nxxxx ,..,,,1 211 là tập các hoán vị của 1, 2, .., n. C[i,j] ∈Z+ (i, j =1, 2,..,n).
Bài 42. Ma trận nhị phân là ma trận mà các phần tử của nó hoặc bằng 0
hoặc bằng 1. Cho A = [aij], B = [bij] là các ma trận nhị phân cấp m × n (i
=1, 2,..,m. j= 1, 2, ..,n). Ta định nghĩa các phép hợp, giao, nhân logic và
phép lũy thừa cho A và B như sau:
• Hợp của A và B, được kí hiệu là A∨B là ma trận nhị phân cấp
m×n với phần tử ở vị trí (i, j) là aij ∨bij.
• Giao của A và B, được kí hiệu là A∧B là ma trận nhị phân cấp
m×n với phần tử ở vị trí (i,j) là aij∧bij.
• Tích boolean của A và B, được kí hiệu là AΘB là ma trận nhị phân
cấp m×n với phần tử ở vị trí (i,j) là cij = (ai1∧b1j) ∨
(ai2∧b2j)∨..∨( (aik∧bkj).
• Nếu A là một ma trận vuông nhị phân cấp n và r là một số nguyên
dương. Lũy thừa Boolean bậc r của A được kí hiệu là
AAAAr
ΘΘΘ= .. (r lần).
4
;
010
000
;
011
111
011
110
,
010
101






=∧





=∨⇒





=





= BABABA










=Θ⇒










=










=
011
110
011
110
011
;
01
10
01
BABA
Hãy viết chương trình thực hiện các thao tác sau:
a. Cho A = [aij], B = [bij]. Tìm C = A∨B.
b. Cho A = [aij], B = [bij]. Tìm C = A∧B.
c. Cho A = [aik], B = [bkj]. Tìm C = AΘB.
d. Cho A = [aij] tìm Ar
.
5










=Θ⇒










=










=
011
110
011
110
011
;
01
10
01
BABA
Hãy viết chương trình thực hiện các thao tác sau:
a. Cho A = [aij], B = [bij]. Tìm C = A∨B.
b. Cho A = [aij], B = [bij]. Tìm C = A∧B.
c. Cho A = [aik], B = [bkj]. Tìm C = AΘB.
d. Cho A = [aij] tìm Ar
.
5

More Related Content

What's hot

Java exercises part 2
Java exercises part 2Java exercises part 2
Java exercises part 2NguynMinh294
 
Bo de on luyen hsg tin hoc
Bo de on luyen hsg tin hocBo de on luyen hsg tin hoc
Bo de on luyen hsg tin hocVo Van Phuc
 
Quy hoạch động
Quy hoạch độngQuy hoạch động
Quy hoạch độnghana_dt
 
Bai tap pascal tong hop
Bai tap pascal tong hopBai tap pascal tong hop
Bai tap pascal tong hopQuyen Hong
 
Cac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinhCac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinhTunAnh346
 
Bai tapep ctunglop
Bai tapep ctunglopBai tapep ctunglop
Bai tapep ctunglopHồ Lợi
 
Bài tập CTDL và GT 7
Bài tập CTDL và GT 7Bài tập CTDL và GT 7
Bài tập CTDL và GT 7Hồ Lợi
 
Boi duong toan 9
Boi duong toan 9Boi duong toan 9
Boi duong toan 9akiet00
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanHữu Duy Duy
 
chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep demkikihoho
 
Baitap pascal cơ bản
Baitap pascal cơ bảnBaitap pascal cơ bản
Baitap pascal cơ bảnTường Anh
 
Bài tập CTDL và GT 4
Bài tập CTDL và GT 4Bài tập CTDL và GT 4
Bài tập CTDL và GT 4Hồ Lợi
 

What's hot (19)

Java exercises part 2
Java exercises part 2Java exercises part 2
Java exercises part 2
 
Thuat Toan
Thuat ToanThuat Toan
Thuat Toan
 
Bo de on luyen hsg tin hoc
Bo de on luyen hsg tin hocBo de on luyen hsg tin hoc
Bo de on luyen hsg tin hoc
 
Quy hoạch động
Quy hoạch độngQuy hoạch động
Quy hoạch động
 
Ontap01
Ontap01Ontap01
Ontap01
 
Bai tap pascal tong hop
Bai tap pascal tong hopBai tap pascal tong hop
Bai tap pascal tong hop
 
Bai tapktlt phan2
Bai tapktlt phan2Bai tapktlt phan2
Bai tapktlt phan2
 
Cac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinhCac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinh
 
Bai tapep ctunglop
Bai tapep ctunglopBai tapep ctunglop
Bai tapep ctunglop
 
Baigiang05 thuattoan(1s 1p)
Baigiang05 thuattoan(1s 1p)Baigiang05 thuattoan(1s 1p)
Baigiang05 thuattoan(1s 1p)
 
Bài tập CTDL và GT 7
Bài tập CTDL và GT 7Bài tập CTDL và GT 7
Bài tập CTDL và GT 7
 
Phương pháp tham lam
Phương pháp tham lamPhương pháp tham lam
Phương pháp tham lam
 
Boi duong toan 9
Boi duong toan 9Boi duong toan 9
Boi duong toan 9
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toan
 
chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep dem
 
Baitap pascal cơ bản
Baitap pascal cơ bảnBaitap pascal cơ bản
Baitap pascal cơ bản
 
Bài tập CTDL và GT 4
Bài tập CTDL và GT 4Bài tập CTDL và GT 4
Bài tập CTDL và GT 4
 
De thi
De thiDe thi
De thi
 
GV
GVGV
GV
 

Similar to Bai tap lam quen java

Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoThế Giới Tinh Hoa
 
đề 2003
đề 2003đề 2003
đề 2003dvcuong
 
De thi nk lan 1 lop 10 tin nam hoc 2018 2019
De thi nk lan 1 lop 10 tin nam hoc 2018 2019De thi nk lan 1 lop 10 tin nam hoc 2018 2019
De thi nk lan 1 lop 10 tin nam hoc 2018 2019Nguyen Duc
 
Bai thuchanh.3
Bai thuchanh.3Bai thuchanh.3
Bai thuchanh.3sonnqsp
 
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02Trần Huy
 
Bai giang 4 thuat toan
Bai giang 4   thuat toanBai giang 4   thuat toan
Bai giang 4 thuat toanladoga
 
Thuat toan tin hoc
Thuat toan tin hocThuat toan tin hoc
Thuat toan tin hocladoga
 
Bài tập CTDL và GT 6
Bài tập CTDL và GT 6Bài tập CTDL và GT 6
Bài tập CTDL và GT 6Hồ Lợi
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfHngTrn365275
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfnguyenkaka2
 
Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1Tran Trung Dung
 
1000 Bài tập của Thầy Nguyễn Tấn Trần Minh Khang.pdf
1000 Bài tập của Thầy Nguyễn Tấn Trần Minh Khang.pdf1000 Bài tập của Thầy Nguyễn Tấn Trần Minh Khang.pdf
1000 Bài tập của Thầy Nguyễn Tấn Trần Minh Khang.pdfTanTran598844
 
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hoc
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hocBai tap thuc hanh nhap mon tin hoc
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hocHồ Lợi
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0Yen Dang
 

Similar to Bai tap lam quen java (20)

Bai tapktlt phan3
Bai tapktlt phan3Bai tapktlt phan3
Bai tapktlt phan3
 
Bai tapktlt phan1
Bai tapktlt phan1Bai tapktlt phan1
Bai tapktlt phan1
 
Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng cao
 
đề 2003
đề 2003đề 2003
đề 2003
 
Lttt matlab bt1
Lttt matlab bt1Lttt matlab bt1
Lttt matlab bt1
 
Kiến thức cơ bản
Kiến thức cơ bảnKiến thức cơ bản
Kiến thức cơ bản
 
Baitap ktlt
Baitap ktltBaitap ktlt
Baitap ktlt
 
De thi nk lan 1 lop 10 tin nam hoc 2018 2019
De thi nk lan 1 lop 10 tin nam hoc 2018 2019De thi nk lan 1 lop 10 tin nam hoc 2018 2019
De thi nk lan 1 lop 10 tin nam hoc 2018 2019
 
Bai thuchanh.3
Bai thuchanh.3Bai thuchanh.3
Bai thuchanh.3
 
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02
Baigiang4 thuattoan-120116191825-phpapp02
 
Bai giang 4 thuat toan
Bai giang 4   thuat toanBai giang 4   thuat toan
Bai giang 4 thuat toan
 
Thuat toan tin hoc
Thuat toan tin hocThuat toan tin hoc
Thuat toan tin hoc
 
Bài tập CTDL và GT 6
Bài tập CTDL và GT 6Bài tập CTDL và GT 6
Bài tập CTDL và GT 6
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
 
Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1Bài tập thực hành số 1
Bài tập thực hành số 1
 
1000 Bài tập của Thầy Nguyễn Tấn Trần Minh Khang.pdf
1000 Bài tập của Thầy Nguyễn Tấn Trần Minh Khang.pdf1000 Bài tập của Thầy Nguyễn Tấn Trần Minh Khang.pdf
1000 Bài tập của Thầy Nguyễn Tấn Trần Minh Khang.pdf
 
Huong danthuchanhmang
Huong danthuchanhmangHuong danthuchanhmang
Huong danthuchanhmang
 
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hoc
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hocBai tap thuc hanh nhap mon tin hoc
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hoc
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0
 

Recently uploaded

5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdfPhcCaoVn
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdfCatalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdftuvanwebsite1
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làmNghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làmTBiAnh7
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (10)

5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdfCatalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làmNghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 

Bai tap lam quen java

  • 1. BÀI TẬP LÀM QUEN JAVA Yêu cầu: Mỗi sinh viên làm ít nhất 30 bài tập. Hạn nộp: 1 tuần – qua email hoặc nộp trực tiếp cho giáo viên vào ngày 01/09/2009 ================================================================= Bài 1. Viết chương trình tìm ước số chung lớn nhất, bội số chung nhỏ nhất của hai số tự nhiên a và b. Bài 2. Viết chương trình chuyển đổi một số tự nhiên ở hệ cơ số 10 thành số ở hệ cơ số b bất kì (1< b≤ 36). Bài 3. Hãy viết chương trình tính tổng các chữ số của một số nguyên bất kỳ. Ví dụ: Số 8545604 có tổng các chữ số là: 8+5+4+5+6+0+4= 32. Bài 4. Viết chương trình phân tích một số nguyên thành các thừa số nguyên tố Ví dụ: Số 28 được phân tích thành 2 x 2 x 7 Bài 5. Viết chương trình liệt kê tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn n cho trước. Bài 6. Viết chương trình liệt kê n số nguyên tố đầu tiên. Bài 7. Dãy số Fibonacci được định nghĩa như sau: F0 =1, F1 = 1; Fn = Fn-1 + Fn-2 với n>=2. Hãy viết chương trình tìm số Fibonacci thứ n. Bài 8. Một số được gọi là số thuận nghịch độc nếu ta đọc từ trái sang phải hay từ phải sang trái số đó ta vẫn nhận được một số giống nhau. Hãy liệt kê tất cả các số thuận nghịch độc có sáu chữ số (Ví dụ số: 558855). Bài 9. Viết chương trình liệt kê tất cả các xâu nhị phân độ dài n. Bài 10. Viết chương trình liệt kê tất cả các tập con k phần tử của 1, 2, ..,n (k≤n). Bài 11. Viết chương trình liệt kê tất cả các hoán vị của 1, 2, .., n. Bài 12. Tính giá trị của đa thức P(x)=anxn + an-1xn-1 + ... + a1x+ a0 theo cách tính của Horner: P(x)=((((anx+ an- 1)x+ an-2... + a1)x+ a0 Bài 13. Nhập số liệu cho 2 dãy số thực a0 , a1 ,..., am-1 và b0 , b1 ,..., bn-1. Giả sử cả 2 dãy này đã được sắp theo thứ tự tăng dần. Hãy tận dụng tính sắp xếp của 2 dãy và tạo dãy c0 , c1 ,..., cm+n-1 là hợp của 2 dãy trên, sao cho dãy ci cũng có thứ tự tăng dần . Bài 14. Nhập số liệu cho dãy số thực a0 , a1 ,..., an-1 . Hãy liệt kê các phần tử xuất hiện trong dãy đúng một lần. Bài 15. Nhập số liệu cho dãy số thực a0 , a1 ,..., an-1. Hãy liệt kê các phần tử xuất hiện trong dãy đúng 2 lần. Bài 16. Nhập số liệu cho dãy số thực a0 , a1 ,..., an-1 . In ra màn hình số lần xuất hiện của các phần tử. Bài 17. Nhập số n và dãy các số thực a0 , a1 ,..., an-1. Không đổi chỗ các phần tử và không dùng thêm mảng số thực nào khác (có thể dùng mảng số nguyên nếu cần) hãy cho hiện trên màn hình dãy trên theo thứ tự tăng dần. Bài 18. Nhập một xâu ký tự. Đếm số từ của xâu ký tự đó. Thí dụ " Trường học " có 2 từ. Bài 19. Viết chương trình liệt kê tất cả các số nguyên tố có 5 chữ số sao cho tổng của các chữ số trong mỗi số nguyên tố đều bằng S cho trước. Bài 20. Nhập một số tự nhiên n. Hãy liệt kê các số Fibonaci nhỏ hơn n là số nguyên tố. Bài 21. Viết chương trình nhập một số nguyên dương n và thực hiện các chức năng sau: a) Tính tổng các chữ số của n. 1
  • 2. b) Phân tích n thành các thừa số nguyên tố. Bài 22. Viết chương trình nhập một số nguyên dương n và thực hiện các chức năng sau: a) Liệt kê các ước số của n. Có bao nhiêu ước số. b) Liệt kê các ước số là nguyên tố của n. Bài 23. Viết chương trình nhập một số nguyên dương n và thực hiện các chức năng sau: a) Liệt kê n số nguyên tố đầu tiên. b) Liệt kê n số Fibonaci đầu tiên. Bài 24. Viết chương trình nhập vào vào ma trận A có n dòng, m cột, các phần tử là những số nguyên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 được nhập vào từ bàn phím. Thực hiện các chức năng sau: a) Tìm phần tử lớn nhất của ma trận cùng chỉ số của số đó. b) Tìm và in ra các phần tử là số nguyên tố của ma trận (các phần tử không nguyên tố thì thay bằng số 0). c) Sắp xếp tất cả các cột của ma trận theo thứ tự tăng dần và in kết quả ra màn hình. Bài 25. Viết chương trình liệt kê các số nguyên có từ 5 đến 7 chữ số thoả mãn: a) Là số nguyên tố. b) Là số thuận nghịch. c) Mỗi chữ số đều là số nguyên tố Bài 26. Viết chương trình liệt kê các số nguyên có 7 chữ số thoả mãn: a) Là số nguyên tố. b) Là số thuận nghịch. c) Tổng các chữ số của số đó là một số thuận nghịch Bài 27. Viết chương trình nhập vào vào mảng A có n phần tử, các phần tử là những số nguyên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 được nhập vào từ bàn phím. Thực hiện các chức năng sau: a) Tìm phần tử lớn nhất và lớn thứ 2 trong mảng cùng chỉ số của các số đó. b) Sắp xếp mảng theo thứ tự giảm dần . c) Nhập một số nguyên x và chèn x vào mảng A sao cho vẫn đảm bảo tính sắp xếp giảm dần. Bài 28. Viết chương trình nhập vào vào ma trận A có n dòng, m cột, các phần tử là những số nguyên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 được nhập vào từ bàn phím. Thực hiện các chức năng sau: a) Tìm phần tử lớn nhất của ma trận cùng chỉ số của số đó. b) Tìm và in ra các phần tử là số nguyên tố của ma trận (các phần tử không nguyên tố thì thay bằng số 0). c) Tìm hàng trong ma trận có nhiều số nguyên tố nhất. Bài 29. Viết chương trình nhập các hệ số của đa thức P bậc n (0<n<20). Thực hiện các chức năng sau: a) Tính giá trị của đa thức P theo công thức Horner: P(x)=((((anx+ an-1)x+ an-2... + a1)x+ a0 b) Tính đạo hàm của đa thức P. In ra các hệ số của đa thức kết quả. c) Nhập thêm đa thức Q bậc m. Tính tổng hai đa thức P và Q. Bài 30. Viết chương trình nhập vào vào mảng A có n phần tử, các phần tử là những số nguyên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 được nhập vào từ bàn phím. Thực hiện các chức năng sau: a) Tìm phần tử lớn nhất và lớn thứ 2 trong mảng cùng chỉ số của các số đó. 2
  • 3. b) Sắp xếp mảng theo thứ tự giảm dần . c) Nhập một số nguyên x và chèn x vào mảng A sao cho vẫn đảm bảo tính sắp xếp giảm dần. Bài 31. Viết chương trình thực hiện chuẩn hoá một xâu ký tự nhập từ bàn phím (loại bỏ các dấu cách thừa, chuyển ký tự đầu mỗi từ thành chữ hoa, các ký tự khác thành chữ thường) Bài 32. Viết chương trình thực hiện nhập một xâu ký tự và tìm từ dài nhất trong xâu đó. Từ đó xuất hiện ở vị trí nào? (Chú ý. nếu có nhiều từ có độ dài giống nhau thì chọn từ đầu tiên tìm thấy). Bài 33.Viết chương trình thực hiện nhập một xâu họ tên theo cấu trúc: họ...đệm...tên; chuyển xâu đó sang biểu diễn theo cấu trúc tên…họ…đệm. Bài 34. Viết chương trình liệt kê tất cả các phần tử của tập { }{ }nixxxxD in ≤≤∈= 1,1,0:),..,,( 21 Bài 35. Viết chương trình liệt kê tất cả các phần tử của tập { }       ∈≤≤∈≤= + = ∑ ZbanixbxaxxxD iii n i in ,,1,1,0,:),..,,( 1 21 Bài 36. Viết chương trình liệt kê tất cả các phần tử của tập { }       ∈≤≤∈== + = ∑ ZbanixbxaxxxD iii n i in ,,1,1,0,:),..,,( 1 21 Bài 37. Cho hai tập hợp A gồm n phần tử, B gồm m phần tử (n,m≤255), mỗi phần tử của nó là một xâu kí tự.Ví dụ A = {“Lan”, “Hằng”, “Minh”, “Thủy”}, B = {“Nghĩa”, “Trung”, “Minh”, “Thủy”, “Đức”}. Hãy viết chương trình thực hiện những thao tác sau: a. Tạo lập dữ liệu cho A và B (từ file hoặc từ bàn phím) b. Tìm C = A∪B = { t : t∈A hoặc t∈B}. c. Tìm C = A∩B = {t : t∈A và t ∈B}. d. Tìm C = AB = {t : t∈A và t ∉B}. Bài 38. Cho hai đa thức Pn (x) và Qm (x). Hãy viết chương trình thực hiện những thao tác sau: a. Tạo lập hai đa thức (nhập hệ số cho đa thức từ bàn phím hoặc file) b. Tính Pn (x0) và Qm (x0) c. Tìm đạo hàm cấp l ≤n của đa thức. d. Tìm Pn (x) + Qm (x) e. Tìm Pn (x) - Qm (x) f. Tìm Pn (x) / Qm (x) và đa thức dư Bài 39. Cho hai ma trận vuông A cấp n. Hãy viết chương trình thực hiện các thao tác sau: a. Tìm hàng, cột hoặc đường chéo có tổng các phần tử lớn nhất. b. Tìm ma trận chuyển vị của A c. Tìm định thức của A d. Tìm ma trận nghịch đảo của A e. Giải hệ Phương trình tuyến tính thuần nhất n ẩn AX = B bằng phương pháp Gauss Bài 40. Cho một buffer kí tự gồm n dòng. Hãy viết chương trình thực hiện các thao tác sau: a. Tạo lập n dòng văn bản cho buffer. 3
  • 4. b. Đếm số từ trong Buffer. c. Tìm tần xuất xuất hiện từ X bất kì trong buffer. d. Mã hóa buffer bằng kĩ thuật Parity Bits e. Giải mã buffer được mã hóa bằng kĩ thuật parity. f. Thay thế từ X bằng từ Y. Bài 41. Hãy viết chương trình thực hiện những thao tác dưới đây: a. Liệt kê các phần tử của tập             === ∑= n i jjn bxaxxxxD 1 21 :,,,  ; trong đó a1, a2,.., an , b là các số nguyên dương, xi∈{0, 1} j =1, 2, ..,n. b. Liệt kê các phần tử của tập             === ∑= k i jjk bxaxxxxD 1 21 :,,,  ; trong đó a1, a2,.., an , b là các số nguyên dương, xi∈{0, 1} j =1, 2, ..,n. c. Tính giá trị nhỏ nhất của hàm mục tiêu ∑= = n i iin xcxxxf 1 21 ),..,,( trong đó ( ) { }       ∈∈≤∈= ∑= + n i iiiinn Zaxbxaxxxxxxx 1 2121 ,1,0;:,..,,,..,, d. Tính giá trị nhỏ nhất của hàm mục tiêu [ ] [ ] [ ] [ ]11212121 ,,..,,),..,,( xxCxxCxxCxxCxxxxf nnnn ++++== − ; trong đó ( ) Π∈= nxxxx ,..,,,1 211 là tập các hoán vị của 1, 2, .., n. C[i,j] ∈Z+ (i, j =1, 2,..,n). Bài 42. Ma trận nhị phân là ma trận mà các phần tử của nó hoặc bằng 0 hoặc bằng 1. Cho A = [aij], B = [bij] là các ma trận nhị phân cấp m × n (i =1, 2,..,m. j= 1, 2, ..,n). Ta định nghĩa các phép hợp, giao, nhân logic và phép lũy thừa cho A và B như sau: • Hợp của A và B, được kí hiệu là A∨B là ma trận nhị phân cấp m×n với phần tử ở vị trí (i, j) là aij ∨bij. • Giao của A và B, được kí hiệu là A∧B là ma trận nhị phân cấp m×n với phần tử ở vị trí (i,j) là aij∧bij. • Tích boolean của A và B, được kí hiệu là AΘB là ma trận nhị phân cấp m×n với phần tử ở vị trí (i,j) là cij = (ai1∧b1j) ∨ (ai2∧b2j)∨..∨( (aik∧bkj). • Nếu A là một ma trận vuông nhị phân cấp n và r là một số nguyên dương. Lũy thừa Boolean bậc r của A được kí hiệu là AAAAr ΘΘΘ= .. (r lần). 4 ; 010 000 ; 011 111 011 110 , 010 101       =∧      =∨⇒      =      = BABABA
  • 5.           =Θ⇒           =           = 011 110 011 110 011 ; 01 10 01 BABA Hãy viết chương trình thực hiện các thao tác sau: a. Cho A = [aij], B = [bij]. Tìm C = A∨B. b. Cho A = [aij], B = [bij]. Tìm C = A∧B. c. Cho A = [aik], B = [bkj]. Tìm C = AΘB. d. Cho A = [aij] tìm Ar . 5
  • 6.           =Θ⇒           =           = 011 110 011 110 011 ; 01 10 01 BABA Hãy viết chương trình thực hiện các thao tác sau: a. Cho A = [aij], B = [bij]. Tìm C = A∨B. b. Cho A = [aij], B = [bij]. Tìm C = A∧B. c. Cho A = [aik], B = [bkj]. Tìm C = AΘB. d. Cho A = [aij] tìm Ar . 5