SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
Download to read offline
Phần I
                    TÓM        TẮT VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
                                 VÀ TAM THỨC BẬC HAI

  I. Định nghĩa và cách giải
  Phương trình: ax2 + bx + c = 0      (a ¹ 0) gọi là phương trình bậc 2
(PTBH).
  Đa thức: f(x) = ax2 + bx + c = 0 được gọi là tam thức bậc 2 (TTBH).
  *. Nghiệm của PTBH (nếu có) cũng được gọi là nghiệm của TTBH.
  *. Dạng chính tắc của TTBH:
                                   b 2 b 2 - 4ac
      ax2 + bx + c = a[(x +           ) -        ]         (1)
                                   2a     4a 2
      Từ dạng (1) ta đưa ra cách giải và công thức nghiệm như SGK đã trình bày.
      II. Sự phân tích TTBH
      Nếu D > 0 thì f(x) = ax2 + bx + c = a(x - x1)(x - x2) với x1, x2 là các nghiệm.
      III. Định lý Vi-ét
      Nếu D > 0 thì phương trình f(x) = ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt
                               b
và:       S = x1 + x2 = -
                               a
                           c
          P = x1x2 =
                           a
  Ngược lại: Nếu x + y = S và x.y = P thì x, y là các nghiệm của phương trình
bậc hai: t2 - St + P = 0
  IV. Đồ thị hàm số bậc 2:

          4




                a>0                         a>0                  4   a>0
                D>0                         D<0                      D=0
          2
                                        4


                                                                 2

                       5

                                        2


          -2
                                                                           5




          -4




               6




               4

                    a<0                              a<0                   a<0
               2
                    D>0                              D<0                   D=0

 -5




               -2




PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                                      1
V. GTLN, GTNN:
                      D                   D
  Nếu a > 0 Þ f(x) ³ -   Þ Min f ( x) = -
                      4a                  4a
                      D                    D
  Nếu a < 0 Þ f(x) £ - Þ Max f ( x) = -
                      4a                  4a
  GTLN (GTNN) đạt được Û x= -b/2a

  VI. Dấu tam thức bậc 2:
  Cho f(x) = ax2 + bx + c (a ¹ 0)
  Nếu D < 0 thì af(x) > 0 " x ÎR.
  Nếu D = 0 thì af(x)³ 0 " x Î R. Đẳng thức khi x = -b/2a
  Nếu D > 0 thì af(x) < 0 " x Î(x1;x2).
                   af(x) ³ 0 " x Î (-¥; x1] U [x2; +¥)
  Đảo lại:
  1) Nếu $ a sao cho: af(a) < 0 thì f(x) có 2 nghiệm phân biệt và x1< a <x2
  2) af(a) > 0                               af(a) > 0
      D>0       Û x1 < x2 < a;               D>0        Û a < x 1 < x2
       S                                       S
         <a                                      >a
       2                                       2
  Hệ quả trực tiếp:
  1') Cho a < b, f(x) = ax2 + bx + c (a ¹ 0)
      x1 < a < x2 < b
   [  a < x 1 < b < x2
                         Û f(a).f(b) < 0

  2') a < x1 < x2 < b Û D > 0
                          af(a) > 0
                          af(b) > 0
                               S
                          a<     <b
                               2
   Trên đây là 6 nội dung cơ bản nhất về PTBH và TTBH mà SGK ĐS-10 đã
trình bày khá kỹ.
   Sau đây là các ví dụ ứng dụng.




                                ˜š›™


PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                               2
Phần II
                CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG CƠ BẢN

               1.GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

  Phép giải phương trình bậc 2 với hệ số bằng số khá đơn giản. Ở đây ta chỉ
đề cập đến các phương trình chứa tham số. Một chú ý quan trọng ở đây là: Ta
thường quên mất không xét đến trường hợp hệ số a = 0.

  VD1: Cho phương trình:
           (m2 - 4)x2 + 2(m + 2)x +1 = 0 (1)
  a) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm.
  b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm duy nhất.

  Giải: a) Thông thường HS hay mắc sai lầm là chỉ xét đến trường hợp: D ³ 0
mà bỏ quên trường hợp a = 0
  * Nếu m2 - 4 = 0 Û m = ±2. Giá trị m = -2 không thoả mãn.
  * Nếu m ¹ ±2:
  pt(1) có nghiệm Û     m ¹ ±2
                                 Û -2 < m ¹ 2
                        D' ³ 0
  Tóm lại pt(1) có nghiệm Û m > -2

  b) pt(1) có nghiệm duy nhất trong 2 trường hợp:
  *Trường hợp 1: a = 0 Û m = 2
                   b¹0
  *Trường hợp 2: a ¹ 0 Û m ¹ ±2             (Trường hợp này không xảy ra)
                   D' = 0      m = -2
  Vậy với m = 2 pt(1) có nghiệm duy nhất.

 VD2: Biện luận theo m số nghiệm pt:
                                 (2)
            x3 + m(x + 2) +8 = 0
 Ta có: x3 + 8 - m(x + 2) = (x + 2)(x2 - 2x + 4 - m) = 0
 Đặt f(x) = x2 - 2x + 4 - m Þ số nghiệm pt (2) phụ thuộc số nghiệm của f(x).
     D' = m - 3 , f(-2) = 12 - m
 Do đó ta có:
 1) D' < 0 Û m < 3 Þ f(x) VN Þ pt(2) có 1 nghiệm duy nhất x = -2
 2) D' = 0 Û m = 3. Khi đó f(-2) = 12 - m ¹ 0 nên f(x) có 1 nghiệm khác -2
Þ pt(2) có nghiệm phân biệt (x1 = -2; x2 = 1)

PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                              3
3) D' > 0 Û m > 3
  *Nếu      m > 3 Þ pt(2) có 3 nghiệm phân biệt.
            m ¹ 12
  * Nếu m =12 Þ pt(2) có 2 ngh 2 nghiệm: 1 nghiệm đơn và một nghiệm
kép.

  VD3: Cho hàm số: y = (x - 2)(x2 + mx + m2 - 3) (3) có đồ thị (C). Tìm m
để:
  a) (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt.
  b) (C) tiếp xúc với Ox.
  Giải tóm tắt: Đặt f(x) = x2 + mx + m2 - 3
  a) (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt Û      D>0
                                            f(2) ¹ 0
  b) (C) tiếp xúc với Ox Û f(2) = 0
                               [
                               D=0

  VD4: Chứng minh rằng: Nếu a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác thì
phương trình a2x2 + (a2 + b2 - c2)x + b2 = 0 (4) vô nghiệm
  Thật vậy: D      = (a2 + b2 - c2)2 - 4a2b2
                   = (a2 + b2 - c2 - 2ab)( a2 + b2 - c2 + 2ab)
                   = [(a - b)2 - c2 ][(a + b)2 - c2]
                   = (a - b - c)(a - b + c)(a + b - c)(a + b + c) < 0
   BÀI TẬP:
  1.1. Giải phương trình:
                         1
  (x + 1)(½x½ - 1) = -
                         2
  1.2. Giả sử x1 và x2 là các nghiệm của phương trình: ax2 + bx + c = 0. Hãy
                                                  1          1
thiết lập phương trình với các nghiệm là: y1 =       và y2 =
                                                  x1         x2
  1.3. Tìm tất cả các giá trị của k để phương trình:
                    x 2 - 2x + 3
                                 = k ( x - 3)
                        x -1
có nghiệm kép không âm
  1.4. Tìm tất cả các giá trị của p để parabol:
                   y = x2 + 2px + 13
có đỉnh cách gốc toạ độ một khoảng bằng 5



PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                              4
2. BIỂU THỨC ĐỐI XỨNG CỦA HAI NGHIỆM
                             HỆ THỨC GIỮA CÁC NGHIỆM PTBH

  Đặt Sn = x1n + x 2n ,    x1x2 = P
  Ta có    S1 = x1 + x2 = S
           S2 = x12 + x 22 = (x1 + x2)2 - 2x1x2 = S2 - 2P
           .................
           Sn được tính theo công thức truy hồi sau:
                                                      (*)
            aSn + bSn-1 + cSn-2 = 0
  Ta chứng minh (*) như sau: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình:
      ax2 + bx + c = 0
                       (1)
  Þ ax12 + bx1 + c = 0
                               (2)
       ax2 + bx2 + c = 0
         2


  Nhân hai vế của (1) và (2) lần lượt với x1n- 2 và x 2n - 2 (nÎZ, n > 2) Ta có:
                                       (3)
       ax1n + bx1n -1 + cx1n -2 = 0
                                       (4)
       ax2 + bx2 -1 + cx 2 - 2 = 0
         n     n         n


      Cộng (3) và (4) vế với vế ta được
       a( x1n + x 2 ) + b( x1n -1 + x 2 -1 ) + c( x1n -2 + x 2 - 2 ) = 0
                  n                   n                      n


      Ta có điều PCM.

VD5: Cho A = (1 + 3 ) 5 + (1 - 3 ) 5 . Chứng minh A Î Z
     HS: A = S5 = 152

VD6: Cho f(x) = 2x2 + 2(m+1)x + m2 + 4m + 3
     Gọi x1, x2 là nghiệm của f(x). Tìm Max A
           A=| x1x2 - 2x1 - 2x2 |
                                               (*)
     Giải: Để $ x1, x2 thì D ³ 0 Û -5 £ m £ -1
                           m 2 + 8m + 7
      Khi đó: A =
                                 2
      Xét dấu của A ta có: m2 + 8m + 7 £ 0 "x thoả mãn (*)
                   - m 2 - 8m - 7 9 - ( m + 4) 2 9         9
      ÞA=                        =              £ Þ MaxA =
                          2              2       2         2
VD7: Tìm điều kiện cần và đủ để phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0)
     có 2 nghiệm và nghiệm này gấp k lần nghiệm kia.
     Giải: Xét: M = (x1 - kx2)(x2 - kx1) = . . . . . .

PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                                        5
= (k + 1)2ac - kb2
    Þ Điều kiện cần: Nếu x1 = kx2 hoặc x2 = kx1 Þ M = 0
    Û (k + 1)2ac = kb2
    Điều kiện đủ: Nếu (k + 1)2ac = kb2 Û M = 0 Û x1 = kx2
                                                       [
                                                       x2 = kx1
                                       2    2   2
  VD8: Biết a, b, c thoả mãn:         a +b +c =2       (1)
                                      ab + bc + ca = 1 (2)
                       4             4
      Chứng minh: - £ a, b, c £          (3)
                       3             3
      Nhận xét: Từ (1) và (2) ta thấy vai trò của a, b, c bình đẳng nên ta chỉ
cần chứng minh 1 trong 3 số a, b, c thoả mãn (3).
      Đặt: S = a + b
              P = ab         Từ (1) và (2) ta có:
              S - 2P = 2 - c2
                2
                                    (4)
              P + cS = 1            (5)
      Từ (5) Þ P = 1 - cS thay vào (4) ta có
      S2 - 2(1 - cS) = 2 - c2 Û S2 + 2cS + c2 - 4 = 0
      Û   [   S = -c + 2
              S = -c - 2
  * Nếu S = -c +2 Þ P = c2 - 2c + 1 Þ a, b là nghiệm của phương trình:
      t2 - (2 - c)t + c2 - 2c + 1 = 0     Phương trình này phải có nghiệm
      Û D ³ 0 Û 0 £ c £ 4/3
  * Nếu S = -c - 2           Tương tự ta có:      -4/3 £ c £ 0
                   4             4
  Tóm lại: Ta có - £ a, b, c £
                   3             3
  VD9: Tìm m để đồ thị hàm số y = x2 - 4x + m cắt Ox tại 2 điểm phân biệt
A, B sao cho: OA = 3 OB
  HD: OA = | xA | ; OB = | xB | và xét 2 trường hợp:
      xA= 3xB
  và xA= - 3xB

  BÀI TẬP:
  2.1. Tìm tất cả các giá trị của m để tổng các bình phương các nghiệm của
phương trình: x2 - mx + m - 1 = 0 đạt giá trị nhỏ nhất.
  2.2. Giả sử (x, y) là nghiệm của hệ phương trình:
                    x + y = 2a - 1
                    x2 + y2 = a2 + 2a - 3
  Xác định a để tích xy nhỏ nhất

PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                                6
3. QUAN HỆ GIỮA CÁC NGHIỆM CỦA HAI PTBH


  1) Hai phương trình ax2 + bx + c = 0 và a'x2 + b'x + c = 0
  có nghiệm chung Û Hệ         ax2 + bx + c = 0
                                                  (1) có nghiệm
                               a'x2 + b'x + c = 0
  Ta có thể giải hệ (1) bằng phương pháp thế. Tuy nhiên nếu ta giải theo
phương pháp sau đây thì đơn giản hơn nhiều:
  Đặt x2 = y ta có:     ay + bx = - c (2)
                        a'y + b'x = - c'
  Þ Hệ (1) có nghiệm Û         Hệ (2) có nghiệm
                               y = x2
    ìD ¹ 0          ìD ¹ 0
    ï               ï
  Û í D y Dx 2     Ûí      D x2
    ï    = 2        ïD y =
    îD     D        î      D

  VD10: Chứng minh rằng nếu 2 phương trình x2 + p1x + q1 = 0
                                               và x2 + p2x + q2 = 0
  có nghiệm chung thì: (q1 - q2)2 + (p1 - p2)(q2p1 - q1p2) = 0
  HD: Sử dụng phương pháp đã trình bày ở trên.

  2) Hai phương trình bậc 2 tương đương.
  Chú ý: HS hay bỏ sót trường hợp: Nếu 2 phương trình cùng vô nghiệm thì
tương đương (trên tập nào đó)

  VD11: Tìm m để hai phương trình x2 -mx + 2m - 3 = 0
                             và   x2 -(m2 + m - 4)x +1 = 0
  tương đương
  *Trường hợp 1: D1 < 0
                 D2 < 0
  *Trường hợp 2: Sử dụng Vi-ét

  3) Hai phương trình có nghiệm xen kẽ nhau.
  Chú ý rằng: Mọi phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) bao giờ cũng đưa
được về dạng: x2 + px + q = 0
  Do đó ta có bài toán: Với điều kiện nào của p, q, p', q' để 2 phương trình:

PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                               7
x2 + px + q = 0 và x2 + p'x + q' = 0 có nghiệm xen kẽ nhau.
  Ta xét 2 khả năng:
  * Khả năng 1: Nếu p = p'
  Khi đó: Nếu q = q' Þ 2 đồ thị trùng nhau (không thoả mãn)
  Nếu q ¹ q' Þ Đồ thị này là tịnh tiến của đồ thị kia dọc theo đường thẳng
      P
x=-     nên cũng không thoả mãn.
      2
  * Khả năng 2: Nếu p ¹ p' Þ 2 parabol cắt nhau tại điểm có hoành độ
                             2
       q - q'        æ q - q' ö   æ q - q' ö
  x0 =        Þ y0 = ç
                     ç p'- p ÷ + pç p '- p ÷ + q Þ
                              ÷   ç        ÷
       p'- p         è        ø   è        ø
  Để 2 phương trình có nghiệm xen kẽ nhau thì y0 < 0
  Û (q - q')2 + p(q - q')(p' - p) + q(p' - p)2 < 0

  VD12: Tìm m để 2 phương trình x2 + 3x + 2m = 0 và x2 + 6x + 5m = 0 có
nghiệm xen kẽ nhau.
  ĐS: m Î (0 ; 1)

  BÀI TẬP:
  3.1. Cho hai phương trình:
  x2 - 2x + m = 0 và x2 + 2x - 3m = 0
  a). Tìm m để 2 phương trình có nghiệm chung.
  b). Tìm m để 2 phương trình tương đương.
  c). Tìm m để 2 phương trình có các nghiệm xen kẽ nhau.

  3.2. Tìm m để hai phương trình sau có nghiệm chung:
  x2 - mx + 2m + 1 = 0 và mx2 - (2m + 1)x - 1 = 0
  3.3. Tìm m và n để hai phương trình tương đương:
  x2 - (2m + n)x - 3m = 0 và x2 - (m+3n)x - 6 = 0
  3.4. Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt:
  (x2 - mx + 1)(x2 + x +m) = 0



                                    ˜š›™



PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                            8
4. SỰ TỒN TẠI NGHIỆM CỦA PTBH

  1) Sử dụng: PT ax2 + bx + c = 0 có nghiệm Û D ³ 0

  VD13: Chứng minh rằng: Nếu a1.a2 ³ 2(b1 + b2) thì ít nhất 1 trong 2
phương trình         x2 + a1x + b1 = 0 (1)
       2
     x + a2x + b2 = 0 (2) có nghiệm
  Giải: D1 = a12 - 4b1 ;   D 2 = a 2 - 4b2
                                   2


  Do đó: D1 + D2 = a12 + a 22 - 4(b1 + b2 ) ³ a12 + a 2 - 2a1 a 2 ³ 0
                                                      2


   éD1 ³ 0
  Þê        Þ DPCM
   ëD 2 ³ 0

  VD14: Chứng minh rằng: Trong 3 phương trình sau:
             x2 + 2ax+ bc = 0
             x2 + 2bx + ca = 0
             x2 + 2cx + ab = 0
  Có ít nhất một phương trình có nghiệm
  Giải: Ta có: D1 + D2 + D3 =
                                1
                                2
                                  [                                ]
                                  (a - b) 2 + (b - c) 2 + (c - a ) 2 ³ 0

  Þ có ít nhất 1 biểu thức không âm Þ ĐPCM

  2) Sử dụng định lý về dấu tam thức bậc hai:
  * Nếu af(a) < 0 Þ x1 < a < x2
  * Nếu f(a)f(b) < 0 Þ x1 < a < x2 < b
                         [a < x1 < b < x2
  Điều quan trọng là việc chọn a, b sao cho hợp lý.

  VD15: Chứng minh rằng: Phương trình:
      f(x) = (x - a)(x - b) + (x - b)(x - c) + (x - c)(x- a) = 0
  Với a < b < c luôn có 2 nghiệm phân biệt thoả mãn:
      a < x 1 < b < x2 < c
  Giải: Rõ ràng f(x) là 1 TTBH có hệ số của x2 là 3 và:
  f(b) = (b - c)( b - a) < 0 vì a < b < c
  Þ f(x) có 2 nghiệm và x1 < b < x2
  f(a) = (a - b)(a - c) > 0 vì a < b < c nên a nằm ngoài [x1 ; x2] mà a < b
  Þ a < x1 < b < x2
PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                                   9
f(c) = (c - a)(c - b) > 0 nên c nằm ngoài [x1;x2] mà c > b nên a< x1< b <x2< c

  VD16: Chứng minh: Nếu | a+c | < | b | thì pt: ax2 + bx + c = 0 có nghiệm.
  Giải:     * Nếu a = 0 Þ | c | < | b | Þ b ¹ 0 Þ phương trình trở thành:
            bx + c = 0 có nghiệm x = - c/b
            * Nếu a ¹ 0 thì | a+c | < | b | Û (a + c)2 < b2
  Û (a + c - b)(a + c + b) < 0 Û f(-1)f(1) < 0 Þ f(x) = ax2 + bx + c luôn luôn
có nghiệm Î (0;1)

  VD17: Biết: 2a + 3b + 6c = 0
  Chứng minh: Phương trình ax2 + bx + c = 0 có ít nhất một nghiệm Î (0;1)
                                           1
  Giải: * Nếu a = 0 Þ 3b + 6c = 0 Û b.       + c = 0 Þ x = 1/2 là nghiệm của
                                           2
phương trình ( và 1/c Î (0;1) )
  * Nếu a ¹ 0 Þ 2a + 3b + 6c = f(1) + f(0) + 4f(1/2) = 0
  Nhưng f(0), f(1), f(1/2) không thể đồng thời bằng 0 vì nếu như vậy thì
phương trình bậc 2 có 3 nghiệm phân biệt (!). Điều đó chứng tỏ: Trong 3 biểu
thức f(0), f(1), f(1/2) phải tồn tại 2 biểu thức trái dấu
  Þ f(x) có ít nhất 1 nghiệm Î (0;1)

  BÀI TẬP:

   4.1. Cho a, b, c là 3 số khác nhau và khác 0. Chứng minh rằng: phương
trình sau luôn có nghiệm:
               ab(x - a)(x - b) + bc(x - b)(x - c) + ca(x - c)(x - a) = 0

  4.2. Cho m > 0 và a, b, c là 3 số thoả mãn:
              a    b    c
                 +     + =0
             m +2 m + 1 m
   Chứng minh rằng: Phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm trong (0;1)
   4.3. Chứng minh rằng phương trình: ax2 + bx + c = 0 có nghiệm nếu một
trong hai điều kiện sau được thoả mãn:
              a(a + 2b + 4c) < 0
              5a + 3b + 2c = 0
   4.4. Biết rằng phương trình: x2 + ax + b + c = 0 vô nghiệm. Chứng minh
rằng phương trình: x2 + bx - a - c = 2 có nghiệm.
                                          1     1
  4.5. Chứng minh rằng phương trình:         +      = m có nghiệm với mọi m.
                                        sin x cos x



PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                                10
5. TAM THỨC BẬC HAI VÀ BẤT ĐẲNG THỨC


  1) Dạng áp dụng trực tiếp dấu TTBH:
  VD18: Cho D ABC chứng minh rằng:
         x2
      1+    ³ CosA + x(CosB + CosC )  "x Î R
          2
             x2
  Xét f(x) =    - x(cosB + cosC) + 1 - cosA ³ 0 " x Î R
              2
                                              A      B-C
                                      - 4Sin 2 Sin 2     £0
  Dx = (cosB + cosC) - 2(1 - cosA) =
                      2
                                              2       2
  Þ ĐPCM
  Dấu đẳng thức xẩy ra Û A = B = C hay tam giác ABC đều.
                                                           3
  Chú ý: Nếu x= 1 Þ cosA + cosB + cosC £                     là 1 bất đẳng thức quen thuộc
                                                           2
  2) Dạng áp dụng ngược lại:
  Giả sử: Cần phải chứng minh dạng: D £ 0 ta chứng minh f(x) không đổi
dấu khi đó ta viết D £ 0 thành dạng: b2 - 4ac để xác định f(x).

  VD19: Chứng minh bất đẳng thức Bunhiacopxky:
      å a¸ å b ³ (å a b )
                                    2
           2
           i     i
                  2
                           i i              (1) i = 1, n
  Bất đẳng thức Û (å a i bi ) - å ai2 å bi2 £ 0
                                        2
                                                  (2)
  *Nếu a1 = a2 = . . . . . = an = 0 Þ bất đẳng thức (1) hiển nhiên đúng.
  Nếu å ai2 ¹ 0 Ta xét tam thức:
  f(x) = (å ai2 )x 2 - 2(å ai bi )x + å bi2
                 å (a x - b )       ³ 0 "x Î R Þ D' £ 0 chính là ĐPCM.
                                2
  Ta có f(x) =         i   i

                       bi
  Dấu "=" Û x =           =l
                       ai
  VD20: Các số a, b, c, d, p, q thoả mãn:
          p2 + q2 - a2 - b2 - c2 - d2 > 0  (1)
  Chứng minh: (p - a - b )(q - c - d ) £ (pq - ac - bd)2 (2)
                2    2    2    2   2    2



  Giải:       Vì (1) nên: (p2 - a2 - b2) + (q2 - c2 - d2) > 0
              Þ $ 1 trong 2 số hạng khác 0 và dương. Không mất tính tổng
quát, giả sử: p2 - a2 - b2 > 0
  Xét tam thức: f(x) = (p2 - a2 - b2)x2 - 2 (pq - ac - bd)x + (q2 - c2 - d2)

PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                                           11
Ta có f(x) = (px - q)2 - (ax - c)2 - (bx - d)2
               q       q        q           q
  Þ nếu x =      Þ f( ) = -(a . - c) 2 - (b. - d ) 2 < 0
               p       p        p           p
                                q
  mà (p2 - a2 - b2) > 0 nên: af( ) < 0 Þ f(x) có nghiệm Þ D' ³ 0 Þ ĐPCM
                                p
  BÀI TẬP:
  5.1. Cho a3 > 36 và abc = 1. Chứng minh rằng:
                           a2
                              + b 2 + c 2 > ab + bc + ca
                           3
                                               1
  HD: a > 36 Þ a > 0 và abc = 1 Þ bc = . Đưa bất đẳng thức về dạng:
         3
                                               a
                         2
                     3 a
  (b + c)2 - a(b+c) - + > 0 và xét tam thức bậc hai:
                     a 3
                  3 a2
  f(x) = x2 - ax - +
                  a 3
   5.2. Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Ba số x, y, z thoả mãn điều
kiện:
                                ax + by + cz = 0.
   Chứng minh: xy + yz + zx £ 0
                                                                   ax + by
  HD: Từ ax + by + cz = 0 và do c ¹ 0 (vì c >0) nên có z = -               . Ta viết
                                                                      c
lại bất đẳng thức dưới dạng sau:
         ax + by
  xy -           (x + y) £ 0. Biến đổi bđt này về dạng:
            c
  ax2 + xy(a+ b - c) + by2 ³ 0.
  Xét tam thức bậc hai:
  f(t) = at2 + y(a+ b - c)t + by2 với a >0.

  5.3. Cho a >0 và n là số nguyên dương. Chứng minh rằng:
                                                    1 + 4a + 1
                            a + a + a + ... + a <
                                                        2
                               n dấu căn

  HD: Đặt a + a + a + ... + a = Un .
  Vì a > 0 nên Un > Un-1 . Mặt khác: Un2 = a + Un-1 suy ra: Un2 < a + Un hay
Un2 - Un + a < 0. Xét tam thức bậc hai: f(x) = x2 - x - a

  5.4. Cho c > b > a > 0.
  Đặt d2 = a2 + b2 + c2 ; P = 4(a + b + c) ; S = 2(ab + bc + ca)

PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                                     12
Chứng minh rằng:
                      1 1        1      1 1       1
                   a < ( P - d2 - S ) < ( P + d2 - S ) < c
                      3 4        2      3 4       2
  HD: Xét tam thức bậc hai:
                1      1 P2       1
  f(x) = x2 -     Px +  (   - d2 + S)
                6      9 16       2

        6. TAM THỨC BẬC HAI VÀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH
                 HỆ PHƯƠNG TRÌNH, HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

  I. Hệ đối xứng kiểu I:
  Là hệ phương trình mà nếu đổi vai trò x và y cho nhau thì mỗi phương trình
không thay đổi.
  Phương pháp giải hệ đối xứng kiểu I là:
  Đặt S = x + y, P = xy Þ S2 ³ 4P
  Giải hệ tìm S, P cuối cùng giải phương trình: X2 - SX + P = 0 tìm x, y.
                 ì x y + y x = 30
  VD21: Giải hệ: ï
                 í
                      ï x x + y y = 35
                      î
  Đặt    x = u ³ 0,    y = v ³ 0 Hệ trở thành:
        ì 2
        ïu v + v u = 30
                 2
                         ì PS = 30
        í 3             Ûí 3           Þ S = 5, P = 6
        ïu + v = 35      îS - 3PS = 35
               3
        î
         ìx = 4   ìx = 9
        Þí      Ú í
         îy = 9   îy = 4
  VD22: Biết (x,y) là nghiệm của hệ:
                ìx + y = m
                í 2
                î x + y = -m + 6
                        2   2


  Tìm GTNN, GTLN của biểu thức:
            M = xy + 2(x + y)
  Giải: Hệ được viết thành:
  ìS = m
  í          Þ x, y là nghiệm của phương trình: t2 - mt + m2 - 3 = 0 (*)
  îP = m - 3
         2


  Þ Để hệ có nghiệm thì phương trình (*) có nghiệm Û D ³ 0 Û | m | £ 2
  Khi đó M = P + 2S = m2 + 2m - 3
  Bài toán trở thành: Tìm GTLN, GTNN của M trong [-2;2] (Đây là bài toán
cơ bản)
  M(-2) = -3, M(2) = 5, M(-1) = 4
  Þ MaxM = 5, MinM = -4

PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                                13
Chú ý: HS rất dễ gặp sai lầm là xét M = m2 + 2m - 3 trên R khi đó chỉ có
GTNN chứ không có GTLN.
  VD23: Cho x, y thoả mãn x + y = 2. Tìm GTNN của
                   F = x3 + y3
  Giải: Bài toán quy về tìm tập giá trị của F Hay:
               ìx + y = 2
  Tìm F để hệ í               có nghiệm.
               îx + y = F
                 3   3


                              ìS = 2
                ìS = 2        ï
  Hệ trở thành: í 3          Þí    8- F
                îS - 3PS = F  ïP = 6
                              î
                                                    8- F
  Þ x, y là nghiệm cỷa phương trình: t2 - 2t +           = 0 (*)
                                                     6
  Hệ có nghiệm Û phương trình (*) có nghiệm Û D' ³ 0 Û F ³ 2
  Þ MinF = 2 ( khi x = y)

  II. Tam thức bậc 2 với phương trình, bất phương trình
  VD24: Tìm a sao cho bất đẳng thức:
               1
     25y2 +       ³ x - axy + y - 25 x 2   (1)
              100
  được nghiệm đúng " cặp (x;y) thoả mãn | x | = | y |
  Giải: Ta xét 2 trường hợp:
                                                    1
  Trường hợp 1: x = y (1) Þ (a+50)x2 - 2x +            ³0
                                                   100
     ìa + 50 > 0
  Ûí             Û a ³ 50
     îD £ 0
                                                  1
  Trường hợp 2: x = -y (1) Þ (50 - a)x2 +            ³ 0 Û a £ 50 (3)
                                                 100
  Để (1) đúng với " (x;y) thì phải thoả mãn cả x = y và x = -y Þ a = 50
                    ì x 2 - 2 x + m £ 0 (1)
  VD25: Tìm m để hệ ï 2
                    í
                    ï x + 4 x - m £ 0 ( 2)
                    î
  có nghiệm duy nhất.
  Giải: Cộng 2 bất phương trình ta có: 2x2 + 2x £ 0 Û -1£ x £ 0         (3)
  Þ Nghiệm của hệ phải thoả mãn (3)
  Xét các tam thức ở vế trái. Ta có: (1) và (2) có nghiệm Û
  ì '
  ïD 1 ³ 0  ì1 - m ³ 0
  í '      Ûí          Û -4 £ m £ 1
  ïD 2 ³ 0
  î         î4 + m ³ 0


PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                                   14
Ta có các khả năng sau:
  a) Bpt (1) có nghiệm duy nhất và cũng là nghiệm của (2):
  Bpt (1) có nghiệm duy nhất Û m = 1 Þ x = 1 không thoả mãn (3)
  b) Bpt (2) có nghiệm duy nhất và cũng là nghiệm của (1):
  Bpt (2) có nghiệm duy nhất Û m = -4 Þ x = -2 không thoả mãn (3)
  c) Bpt (1) Û x1 = 1 - 1 - m £ x £ x 2 = 1 + 1 - m
     Bpt (2) Û x3 = -2 - 4 - m £ x £ x 4 = -2 + 4 + m
  Với - 4 < m < 1

  BÀI TẬP:
  6.1. Cho hệ phương trình:

                                  ax2 + bx + c = y
                                  ay2 + by + c = z
                                  az2 + bz + c = x
  Trong đó: a ¹ 0 và (b - 1)2 - 4ac < 0. Chứng minh rằng hệ phương trình trên
vô nghiệm.
  HD: Xét a > 0 (trường hợp a < 0 lý luận tương tự)
  Phản chứng, giả sử hệ trên có ngiệm (x0, y0, z0). Khi đó:
                                  ax2 + bx + c = y0
                                  ay2 + by + c = z0
                                  az2 + bz + c = x0
  Cộng từng vế ba phương trình trên ta có:
  [ax02 + (b-1)x0 + c] + [ay02 + (b-1)y0 + c] + [az02 + (b-1)z0 + c] = 0.
  Xét tam thức: f(t) = at2 + (b-1)t + c thì f(x0) + f(y0) + f(x0) = 0
  mà D = (b - 1)2 - 4ac < 0 nên af(t) > 0 với mọi t thuộc R từ đó suy ra mâu
thuẫn.

  6.2. Tìm m sao cho với mọi x cũng đều nghiệm đúng ít nhất một trong hai
bất phương trình:
             x2 + 5m2 + 8m > 2(3mx + 2)
             x2 + 4m2 ³ m(4x + 1)
  HD: Đưa hai bpt trên về dạng tam thức bậc hai đối với x và xét các khả
năng có thể có của các biệt thức D1 và D2

  6.3. Gọi L là chiều dài các đoạn nghiệm trên trục số của hệ bpt:
                               -2 £ x2 + px + q £ 2

PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                             15
Chứng minh rằng: L £ 4 với mọi p, q
  HD: Xét các khả năng của D1 và D2

  6.4. Giải và biện luận theo a bpt:
   2 x - a x -1 > a - 1
  HD: Đặt t = x -1 ³ 0, chuyển về một vế bpt trên và xét tam thức vế trái.

  6.5. Cho hai phương trình:
                         x2 + 3x + 2m = 0
                         x2 + 6x + 5m = 0
Tìm m để mỗi phương trình có 2 nghiệm phân biệt và giữa hai nghiệm của
phương trình này có đúng một nghiệm của phương trình kia.
HD: Sử dụng định lý đảo.

6.6. Tìm m sao cho phương trình:
                   x4 + mx3 + x2 + mx + 1 = 0
có không ít hơn 2 nghiệm âm khác nhau.
HD: Nhận xét rằng x = 0 không phải là nghiệm phương trình dù m nhận giá trị
                    1
nào. Đặt: t = 1 +     và xét f(t) = t2 + mt - 1 với ½t½ ³ 2.
                    x

6.7. Cho phương trình f(x) = ax2 + bx + c = 0         (1)
      1. Giả sử ½a½ > ½b½ + ½c½. Chứng minh rằng trong khoảng (-1;1)
phương trình (1) có hai nghiệm hoặc không có nghiệm nào.
      2. Giả sử ½b½ > ½a½ + ½c½. Chứng minh rằng trong khoảng (-1;1)
phương trình (1) có đúng 1 nghiệm.
      3. Giả sử ½c½ > ½a½ + ½b½. Chứng minh rằng trong khoảng (-1;1)
phương trình (1) vô nghiệm.

6.8. Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
            x4 + mx3 + 2mx2 + m + 1
6.9. Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
                2 x 2 - 2(m + 4) x + 5m + 10 + 3 - x = 0
HD: Để căn thức riêng một vế và biến đổi tương đương.
6.10. Giải và biện luận theo m bpt:
x-   x - m > 2m




PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                             16
7. TAM THỨC BẬC HAI VÀ TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ

  Trong các bài toán về tương giao đồ thị có sử dụng các kiến thức về tam
thức bậc hai là thường các vấn đề sau:
  1. Tìm giao điểm của hai đồ thị: Quy về giải hệ phương trình
  2. Tìm tiếp tuyến: Điều kiện phương trình có nghiệm kép
  3. Tìm quỹ tích: Sử dụng biểu thức giữa các nghiệm của phương trình
  4. Chứng minh tính đối xứng (trục, tâm), tính vuông góc.

  Tuy nhiên nếu sử dụng thêm các kiến thức về đạo hàm thì ta có các bài toán
phức tạp hơn và hay hơn nhiều.
  Sau đây ta xét một số ví dụ:

VD26:
Chứng minh rằng đường thẳng: y = -x luôn cắt parabol:
             y = x2 - 2(m + 2)x + m2 + 3m
tại 2 điểm phân biệt và khoảng cách giữa 2 điểm đó không phụ thuộc vào m.

Giải: Hoành độ giao điểm là nghiệm phương trình:
       x2 - 2(m + 2)x + m2 + 3m = -x
Û      x2 - (2m + 3)x + m2 + 3m = 0 (*)
Ta có: D = (2m + 3)2 - 4(m2 + 3m) = 9 > 0 nên phương trình (*) luôn có 2
nghiệm phân biệt với mọi m Þ đường thẳng luôn cắt parabol tại 2 điểm phân
biệt.
Giả sử 2 điểm đó là A(xA; yA) và B(xB; yB)
Trong đó: xA = m và xB = m + 3               (m và m + 3 là hai nghiệm của phương
trình (*).
Þ yA = - xA = -m; yB = - xB = -m - 3
Ta có: AB = ( x A - xB ) 2 + ( y A - yB ) 2 = 18 = 3 2 không phụ thuộc m.

VD27:
                x2 - 2x
Cho hàm số: y =            có đồ thị (P).
                 x -1
a). Chứng minh rằng: Đường thẳng (d): y = - x + k luôn cắt đồ thị (P) tại hai
điểm phân biệt A, B.

b). Tìm k để OA ^ OB


PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                                 17
Giải:
Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình:
x2 - 2x
        =-x+k       Û     2x2 - (k + 3)x + k = 0      (*)
 x -1
Dễ thấy x = 1 không phải là nghiệm của (*)
D = (k - 1)2 + 8 > 0 với mọi k nên phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt
với mọi k Þ a) được chứng minh.
                                      yA   - xA + k
Mặt khác:    Hệ số góc của OA là: a =    =
                                      xA      xA
                                      y    -x + k
             Hệ số góc của OB là: b = B = B
                                      xB      xB
                                - x A + k - xB + k  x .x - k ( x A + x B ) + k 2
OA ^ OB Û a.b = -1 Û                     .         = A B                         = -1
                                   xA        xB              x A .x B
(**)
Theo Vi-ét thì:
                   k +3                   k
      xA + x B =          ;     xA.xB =     . Thay vào (**) ta có: k = 1
                     2                    2
Vậy: OA ^ OB Û k = 1

BÀI TẬP:
7.1. Chứng minh rằng: Đường thẳng y = x + 2 là trục đối xứng của đồ thị hàm
            x -1
số:    y=
            x +1
                                                                  x -1
HD: Đường thẳng y = x + 2 là trục đối xứng của đồ thị y =              (P) Û các
                                                                  x +1
đường thẳng vuông góc với đường thẳng y = x + 2 cắt (P) tại hai điểm phân
biệt A, B sao cho trung điểm I của AB nằm trên đường thẳng y = x + 2.
                      x2
7.2. Cho hàm số: y =      có đồ thị (P). Tìm 2 điểm A, B trên đồ thị (P) và
                     x -1
đối xứng nhau qua đường thẳng y = x - 1
HD: Tương tự bài 7.1
                                   ax 2 + 3ax + 2a + 1
7.3. Tìm a để đồ thị hàm số: y =                       tiếp xúc với đường thẳng:
                                          x+2
      y=a




PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                                     18
7.4. Chứng minh rằng đường thẳng y = -x + m luôn cắt đồ thị hàm số
     2x + 1
y=          tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm m để AB ngắn nhất.
     x+2
7.5. Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai parabol:
      y = x2 - 5x và y = -x2 + 3x - 10

7.6. Tìm các điểm trên trục tung từ đó có thể kẻ được 2 tiếp tuyến tới đồ thị
                 1
hàm số y = x +     và 2 tiếp tuyến này vuông góc với nhau.
                 x

7.7. Tìm m để đường thẳng y = x + m cắt parabol y = x2 tại 2 điểm phân biệt
A, B sao cho OA ^OB

                       4x - x 2
7.8. Cho hàm số: y =            có đồ thị (P)
                        x -1
a). Xác định tiếp tuyến đi qua điểm (1;-4)
b). Chứng minh rằng đường thẳng y = 3x + a luôn cắt đồ thị (P) tại 2 điểm
phân biệt A, B. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức d =½xA - xB½




                                 š&›




PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2                                             19

More Related Content

What's hot

Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangxuanhoa88
 
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoThế Giới Tinh Hoa
 
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈBỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈBOIDUONGTOAN.COM
 
Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9
Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9
Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaigiaoduc0123
 
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtCác chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtBồi dưỡng Toán lớp 6
 
CHỦ ĐỀ: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG, HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
CHỦ ĐỀ: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG, HIỆU VÀ TỈ SỐ  CỦA HAI SỐ ĐÓCHỦ ĐỀ: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG, HIỆU VÀ TỈ SỐ  CỦA HAI SỐ ĐÓ
CHỦ ĐỀ: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG, HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓBồi dưỡng Toán tiểu học
 
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toánTổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toánhuyenltv274
 
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợpHoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợpNguyễn Hữu Học
 
Bai tap nguyen ham tich phan
Bai tap nguyen ham tich phanBai tap nguyen ham tich phan
Bai tap nguyen ham tich phantramhuuduc
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCảnh
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7BOIDUONGTOAN.COM
 
Phương pháp giải phương trình lượng giác
Phương pháp giải phương trình lượng giácPhương pháp giải phương trình lượng giác
Phương pháp giải phương trình lượng giácDuy Anh Nguyễn
 
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)Bồi dưỡng Toán lớp 6
 

What's hot (20)

Bt dai so hoang
Bt dai so hoangBt dai so hoang
Bt dai so hoang
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giang
 
Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...
Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...
Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...
 
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HAY, 9đ
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HAY, 9đLuận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HAY, 9đ
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HAY, 9đ
 
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6
 
Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng cao
 
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈBỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
 
Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9
Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9
Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
 
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtCác chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
 
Một số chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 8
Một số chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 8Một số chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 8
Một số chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 8
 
CHỦ ĐỀ: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG, HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
CHỦ ĐỀ: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG, HIỆU VÀ TỈ SỐ  CỦA HAI SỐ ĐÓCHỦ ĐỀ: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG, HIỆU VÀ TỈ SỐ  CỦA HAI SỐ ĐÓ
CHỦ ĐỀ: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG, HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
 
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toánTổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
Tổng hợp các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình môn toán
 
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợpHoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
 
Bai tap nguyen ham tich phan
Bai tap nguyen ham tich phanBai tap nguyen ham tich phan
Bai tap nguyen ham tich phan
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lê
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
 
Phương pháp giải phương trình lượng giác
Phương pháp giải phương trình lượng giácPhương pháp giải phương trình lượng giác
Phương pháp giải phương trình lượng giác
 
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
Toán lớp 6 - Chương 1 - Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên (Lý thuyết và bài tập)
 

Viewers also liked

Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiNhập Vân Long
 
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013Phan Sanh
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoandiemthic3
 
Disney's world of english books 02
Disney's world of english books 02Disney's world of english books 02
Disney's world of english books 02honghoi
 
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcỨng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcNhập Vân Long
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanchanpn
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comnghiafff
 
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10BOIDUONGTOAN.COM
 
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.comBộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Disney's world of english books 01
Disney's world of english books 01Disney's world of english books 01
Disney's world of english books 01honghoi
 
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0Bùi Việt Hà
 
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tichChuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tichhonghoi
 
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Bùi Việt Hà
 
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Bùi Việt Hà
 
Bdt của tran si tung
Bdt của tran si tungBdt của tran si tung
Bdt của tran si tungCam huynh
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhtuituhoc
 
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình họcDang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình họcNhập Vân Long
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiNhập Vân Long
 

Viewers also liked (18)

Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
 
Disney's world of english books 02
Disney's world of english books 02Disney's world of english books 02
Disney's world of english books 02
 
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thứcỨng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
Ứng dụng tam thức bậc 2 để chứng minh bất đẳng thức
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
 
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.comBộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10   truonghocso.com
Bộ đề thi và đáp án thi vào lớp 10 truonghocso.com
 
Disney's world of english books 01
Disney's world of english books 01Disney's world of english books 01
Disney's world of english books 01
 
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
Bài 3, tập huấn sử dụng phần mềm Geogebra 5.0
 
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tichChuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
Chuyen de giup hs nang cao kha nang du doan quy tich
 
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
Giới thiệu phần mềm Geogebra 5.0
 
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
Giới thiệu - Tập huấn iQB 8.0
 
Bdt của tran si tung
Bdt của tran si tungBdt của tran si tung
Bdt của tran si tung
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trình
 
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình họcDang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
Dang 2: Quan hệ giữa các góc trong hình học
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
 

Similar to Tamthucbachai

De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va pt
De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va ptDe cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va pt
De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va ptphu thuan Nguyen
 
De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012Summer Song
 
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012Vivian Tempest
 
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k abThi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k abThế Giới Tinh Hoa
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012Gia sư Đức Trí
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tytututhoi1234
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)Nắng Vàng Cỏ Xanh
 
Toanb2011
Toanb2011Toanb2011
Toanb2011Duy Duy
 
đề ôN thi thptqg 2015guiso
đề ôN thi thptqg 2015guisođề ôN thi thptqg 2015guiso
đề ôN thi thptqg 2015guisobaoanh79
 
Toan d dh_2011
Toan d dh_2011Toan d dh_2011
Toan d dh_2011Huynh ICT
 
Toanvao10 2011
Toanvao10 2011Toanvao10 2011
Toanvao10 2011Duy Duy
 
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)Oanh MJ
 
[Vnmath.com] dethi-dapan-thivao-10-toan-2012-2013-cac-tinh
[Vnmath.com] dethi-dapan-thivao-10-toan-2012-2013-cac-tinh[Vnmath.com] dethi-dapan-thivao-10-toan-2012-2013-cac-tinh
[Vnmath.com] dethi-dapan-thivao-10-toan-2012-2013-cac-tinhKhoa Tuấn
 
25 de-toan-onthi-tnthpt-2010-co da
25 de-toan-onthi-tnthpt-2010-co da25 de-toan-onthi-tnthpt-2010-co da
25 de-toan-onthi-tnthpt-2010-co daHà Mạnh
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docTam Vu Minh
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docTam Vu Minh
 
Tóan Trần Hưng Đạo DH
Tóan Trần Hưng Đạo DHTóan Trần Hưng Đạo DH
Tóan Trần Hưng Đạo DHVan-Duyet Le
 

Similar to Tamthucbachai (20)

De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va pt
De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va ptDe cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va pt
De cuong lop 10 (17 18) ham so bac hai va pt
 
De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012
 
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
 
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k abThi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo ty
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
 
Toanb2011
Toanb2011Toanb2011
Toanb2011
 
đề ôN thi thptqg 2015guiso
đề ôN thi thptqg 2015guisođề ôN thi thptqg 2015guiso
đề ôN thi thptqg 2015guiso
 
Toan d dh_2011
Toan d dh_2011Toan d dh_2011
Toan d dh_2011
 
Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3
 
Toanvao10 2011
Toanvao10 2011Toanvao10 2011
Toanvao10 2011
 
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
 
[Vnmath.com] dethi-dapan-thivao-10-toan-2012-2013-cac-tinh
[Vnmath.com] dethi-dapan-thivao-10-toan-2012-2013-cac-tinh[Vnmath.com] dethi-dapan-thivao-10-toan-2012-2013-cac-tinh
[Vnmath.com] dethi-dapan-thivao-10-toan-2012-2013-cac-tinh
 
Ôn thi Toán
Ôn thi ToánÔn thi Toán
Ôn thi Toán
 
25 de-toan-onthi-tnthpt-2010-co da
25 de-toan-onthi-tnthpt-2010-co da25 de-toan-onthi-tnthpt-2010-co da
25 de-toan-onthi-tnthpt-2010-co da
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9doc
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9doc
 
Tóan Trần Hưng Đạo DH
Tóan Trần Hưng Đạo DHTóan Trần Hưng Đạo DH
Tóan Trần Hưng Đạo DH
 

More from honghoi

Hoc toan
Hoc toanHoc toan
Hoc toanhonghoi
 
Taphopdiem
TaphopdiemTaphopdiem
Taphopdiemhonghoi
 
Onkienthuc thong qua giai motbaitoan
Onkienthuc thong qua giai motbaitoanOnkienthuc thong qua giai motbaitoan
Onkienthuc thong qua giai motbaitoanhonghoi
 
Giai toan-nhu-the-nao-toan-tuoi-tho-2
Giai toan-nhu-the-nao-toan-tuoi-tho-2Giai toan-nhu-the-nao-toan-tuoi-tho-2
Giai toan-nhu-the-nao-toan-tuoi-tho-2honghoi
 
Bdt trong hinh hoc phang
Bdt trong hinh hoc phangBdt trong hinh hoc phang
Bdt trong hinh hoc phanghonghoi
 
Ung dung nguyen ly dirichlet
Ung dung nguyen ly dirichletUng dung nguyen ly dirichlet
Ung dung nguyen ly dirichlethonghoi
 
Cach soan giao an dien tu
Cach soan giao an dien tuCach soan giao an dien tu
Cach soan giao an dien tuhonghoi
 
Luonggiachoa cacbaitoan ds_hh
Luonggiachoa cacbaitoan ds_hhLuonggiachoa cacbaitoan ds_hh
Luonggiachoa cacbaitoan ds_hhhonghoi
 
Bdhsg nguyen ly dirichle
Bdhsg nguyen ly dirichleBdhsg nguyen ly dirichle
Bdhsg nguyen ly dirichlehonghoi
 
Phuong tich-truc-dang-phuong
Phuong tich-truc-dang-phuongPhuong tich-truc-dang-phuong
Phuong tich-truc-dang-phuonghonghoi
 
Cac dinh-ly-hinhhocphang
Cac dinh-ly-hinhhocphangCac dinh-ly-hinhhocphang
Cac dinh-ly-hinhhocphanghonghoi
 
Prabol mot duongcong tuyetdep
Prabol mot duongcong tuyetdepPrabol mot duongcong tuyetdep
Prabol mot duongcong tuyetdephonghoi
 
Pt bacbon dacbiet
Pt bacbon dacbietPt bacbon dacbiet
Pt bacbon dacbiethonghoi
 
Motsopp giai pt co anomau
Motsopp giai pt co anomauMotsopp giai pt co anomau
Motsopp giai pt co anomauhonghoi
 
Vd bdt de giai pt va hpt
Vd bdt de giai pt va hptVd bdt de giai pt va hpt
Vd bdt de giai pt va hpthonghoi
 
Mot tc cua tructam tamgiac
Mot tc cua tructam tamgiacMot tc cua tructam tamgiac
Mot tc cua tructam tamgiachonghoi
 
Tumotbthinhtron sgklop8
Tumotbthinhtron sgklop8Tumotbthinhtron sgklop8
Tumotbthinhtron sgklop8honghoi
 
Ungdung cuamot hethuc
Ungdung cuamot hethucUngdung cuamot hethuc
Ungdung cuamot hethuchonghoi
 
Mot so pp cm bdt chua bienomau
Mot so pp cm bdt chua bienomauMot so pp cm bdt chua bienomau
Mot so pp cm bdt chua bienomauhonghoi
 
Thu nhin bang conmat luonggiac
Thu nhin bang conmat luonggiacThu nhin bang conmat luonggiac
Thu nhin bang conmat luonggiachonghoi
 

More from honghoi (20)

Hoc toan
Hoc toanHoc toan
Hoc toan
 
Taphopdiem
TaphopdiemTaphopdiem
Taphopdiem
 
Onkienthuc thong qua giai motbaitoan
Onkienthuc thong qua giai motbaitoanOnkienthuc thong qua giai motbaitoan
Onkienthuc thong qua giai motbaitoan
 
Giai toan-nhu-the-nao-toan-tuoi-tho-2
Giai toan-nhu-the-nao-toan-tuoi-tho-2Giai toan-nhu-the-nao-toan-tuoi-tho-2
Giai toan-nhu-the-nao-toan-tuoi-tho-2
 
Bdt trong hinh hoc phang
Bdt trong hinh hoc phangBdt trong hinh hoc phang
Bdt trong hinh hoc phang
 
Ung dung nguyen ly dirichlet
Ung dung nguyen ly dirichletUng dung nguyen ly dirichlet
Ung dung nguyen ly dirichlet
 
Cach soan giao an dien tu
Cach soan giao an dien tuCach soan giao an dien tu
Cach soan giao an dien tu
 
Luonggiachoa cacbaitoan ds_hh
Luonggiachoa cacbaitoan ds_hhLuonggiachoa cacbaitoan ds_hh
Luonggiachoa cacbaitoan ds_hh
 
Bdhsg nguyen ly dirichle
Bdhsg nguyen ly dirichleBdhsg nguyen ly dirichle
Bdhsg nguyen ly dirichle
 
Phuong tich-truc-dang-phuong
Phuong tich-truc-dang-phuongPhuong tich-truc-dang-phuong
Phuong tich-truc-dang-phuong
 
Cac dinh-ly-hinhhocphang
Cac dinh-ly-hinhhocphangCac dinh-ly-hinhhocphang
Cac dinh-ly-hinhhocphang
 
Prabol mot duongcong tuyetdep
Prabol mot duongcong tuyetdepPrabol mot duongcong tuyetdep
Prabol mot duongcong tuyetdep
 
Pt bacbon dacbiet
Pt bacbon dacbietPt bacbon dacbiet
Pt bacbon dacbiet
 
Motsopp giai pt co anomau
Motsopp giai pt co anomauMotsopp giai pt co anomau
Motsopp giai pt co anomau
 
Vd bdt de giai pt va hpt
Vd bdt de giai pt va hptVd bdt de giai pt va hpt
Vd bdt de giai pt va hpt
 
Mot tc cua tructam tamgiac
Mot tc cua tructam tamgiacMot tc cua tructam tamgiac
Mot tc cua tructam tamgiac
 
Tumotbthinhtron sgklop8
Tumotbthinhtron sgklop8Tumotbthinhtron sgklop8
Tumotbthinhtron sgklop8
 
Ungdung cuamot hethuc
Ungdung cuamot hethucUngdung cuamot hethuc
Ungdung cuamot hethuc
 
Mot so pp cm bdt chua bienomau
Mot so pp cm bdt chua bienomauMot so pp cm bdt chua bienomau
Mot so pp cm bdt chua bienomau
 
Thu nhin bang conmat luonggiac
Thu nhin bang conmat luonggiacThu nhin bang conmat luonggiac
Thu nhin bang conmat luonggiac
 

Tamthucbachai

  • 1. Phần I TÓM TẮT VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ TAM THỨC BẬC HAI I. Định nghĩa và cách giải Phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) gọi là phương trình bậc 2 (PTBH). Đa thức: f(x) = ax2 + bx + c = 0 được gọi là tam thức bậc 2 (TTBH). *. Nghiệm của PTBH (nếu có) cũng được gọi là nghiệm của TTBH. *. Dạng chính tắc của TTBH: b 2 b 2 - 4ac ax2 + bx + c = a[(x + ) - ] (1) 2a 4a 2 Từ dạng (1) ta đưa ra cách giải và công thức nghiệm như SGK đã trình bày. II. Sự phân tích TTBH Nếu D > 0 thì f(x) = ax2 + bx + c = a(x - x1)(x - x2) với x1, x2 là các nghiệm. III. Định lý Vi-ét Nếu D > 0 thì phương trình f(x) = ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt b và: S = x1 + x2 = - a c P = x1x2 = a Ngược lại: Nếu x + y = S và x.y = P thì x, y là các nghiệm của phương trình bậc hai: t2 - St + P = 0 IV. Đồ thị hàm số bậc 2: 4 a>0 a>0 4 a>0 D>0 D<0 D=0 2 4 2 5 2 -2 5 -4 6 4 a<0 a<0 a<0 2 D>0 D<0 D=0 -5 -2 PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 1
  • 2. V. GTLN, GTNN: D D Nếu a > 0 Þ f(x) ³ - Þ Min f ( x) = - 4a 4a D D Nếu a < 0 Þ f(x) £ - Þ Max f ( x) = - 4a 4a GTLN (GTNN) đạt được Û x= -b/2a VI. Dấu tam thức bậc 2: Cho f(x) = ax2 + bx + c (a ¹ 0) Nếu D < 0 thì af(x) > 0 " x ÎR. Nếu D = 0 thì af(x)³ 0 " x Î R. Đẳng thức khi x = -b/2a Nếu D > 0 thì af(x) < 0 " x Î(x1;x2). af(x) ³ 0 " x Î (-¥; x1] U [x2; +¥) Đảo lại: 1) Nếu $ a sao cho: af(a) < 0 thì f(x) có 2 nghiệm phân biệt và x1< a <x2 2) af(a) > 0 af(a) > 0 D>0 Û x1 < x2 < a; D>0 Û a < x 1 < x2 S S <a >a 2 2 Hệ quả trực tiếp: 1') Cho a < b, f(x) = ax2 + bx + c (a ¹ 0) x1 < a < x2 < b [ a < x 1 < b < x2 Û f(a).f(b) < 0 2') a < x1 < x2 < b Û D > 0 af(a) > 0 af(b) > 0 S a< <b 2 Trên đây là 6 nội dung cơ bản nhất về PTBH và TTBH mà SGK ĐS-10 đã trình bày khá kỹ. Sau đây là các ví dụ ứng dụng. ˜š›™ PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 2
  • 3. Phần II CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG CƠ BẢN 1.GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Phép giải phương trình bậc 2 với hệ số bằng số khá đơn giản. Ở đây ta chỉ đề cập đến các phương trình chứa tham số. Một chú ý quan trọng ở đây là: Ta thường quên mất không xét đến trường hợp hệ số a = 0. VD1: Cho phương trình: (m2 - 4)x2 + 2(m + 2)x +1 = 0 (1) a) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm. b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm duy nhất. Giải: a) Thông thường HS hay mắc sai lầm là chỉ xét đến trường hợp: D ³ 0 mà bỏ quên trường hợp a = 0 * Nếu m2 - 4 = 0 Û m = ±2. Giá trị m = -2 không thoả mãn. * Nếu m ¹ ±2: pt(1) có nghiệm Û m ¹ ±2 Û -2 < m ¹ 2 D' ³ 0 Tóm lại pt(1) có nghiệm Û m > -2 b) pt(1) có nghiệm duy nhất trong 2 trường hợp: *Trường hợp 1: a = 0 Û m = 2 b¹0 *Trường hợp 2: a ¹ 0 Û m ¹ ±2 (Trường hợp này không xảy ra) D' = 0 m = -2 Vậy với m = 2 pt(1) có nghiệm duy nhất. VD2: Biện luận theo m số nghiệm pt: (2) x3 + m(x + 2) +8 = 0 Ta có: x3 + 8 - m(x + 2) = (x + 2)(x2 - 2x + 4 - m) = 0 Đặt f(x) = x2 - 2x + 4 - m Þ số nghiệm pt (2) phụ thuộc số nghiệm của f(x). D' = m - 3 , f(-2) = 12 - m Do đó ta có: 1) D' < 0 Û m < 3 Þ f(x) VN Þ pt(2) có 1 nghiệm duy nhất x = -2 2) D' = 0 Û m = 3. Khi đó f(-2) = 12 - m ¹ 0 nên f(x) có 1 nghiệm khác -2 Þ pt(2) có nghiệm phân biệt (x1 = -2; x2 = 1) PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 3
  • 4. 3) D' > 0 Û m > 3 *Nếu m > 3 Þ pt(2) có 3 nghiệm phân biệt. m ¹ 12 * Nếu m =12 Þ pt(2) có 2 ngh 2 nghiệm: 1 nghiệm đơn và một nghiệm kép. VD3: Cho hàm số: y = (x - 2)(x2 + mx + m2 - 3) (3) có đồ thị (C). Tìm m để: a) (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt. b) (C) tiếp xúc với Ox. Giải tóm tắt: Đặt f(x) = x2 + mx + m2 - 3 a) (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt Û D>0 f(2) ¹ 0 b) (C) tiếp xúc với Ox Û f(2) = 0 [ D=0 VD4: Chứng minh rằng: Nếu a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác thì phương trình a2x2 + (a2 + b2 - c2)x + b2 = 0 (4) vô nghiệm Thật vậy: D = (a2 + b2 - c2)2 - 4a2b2 = (a2 + b2 - c2 - 2ab)( a2 + b2 - c2 + 2ab) = [(a - b)2 - c2 ][(a + b)2 - c2] = (a - b - c)(a - b + c)(a + b - c)(a + b + c) < 0 BÀI TẬP: 1.1. Giải phương trình: 1 (x + 1)(½x½ - 1) = - 2 1.2. Giả sử x1 và x2 là các nghiệm của phương trình: ax2 + bx + c = 0. Hãy 1 1 thiết lập phương trình với các nghiệm là: y1 = và y2 = x1 x2 1.3. Tìm tất cả các giá trị của k để phương trình: x 2 - 2x + 3 = k ( x - 3) x -1 có nghiệm kép không âm 1.4. Tìm tất cả các giá trị của p để parabol: y = x2 + 2px + 13 có đỉnh cách gốc toạ độ một khoảng bằng 5 PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 4
  • 5. 2. BIỂU THỨC ĐỐI XỨNG CỦA HAI NGHIỆM HỆ THỨC GIỮA CÁC NGHIỆM PTBH Đặt Sn = x1n + x 2n , x1x2 = P Ta có S1 = x1 + x2 = S S2 = x12 + x 22 = (x1 + x2)2 - 2x1x2 = S2 - 2P ................. Sn được tính theo công thức truy hồi sau: (*) aSn + bSn-1 + cSn-2 = 0 Ta chứng minh (*) như sau: Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình: ax2 + bx + c = 0 (1) Þ ax12 + bx1 + c = 0 (2) ax2 + bx2 + c = 0 2 Nhân hai vế của (1) và (2) lần lượt với x1n- 2 và x 2n - 2 (nÎZ, n > 2) Ta có: (3) ax1n + bx1n -1 + cx1n -2 = 0 (4) ax2 + bx2 -1 + cx 2 - 2 = 0 n n n Cộng (3) và (4) vế với vế ta được a( x1n + x 2 ) + b( x1n -1 + x 2 -1 ) + c( x1n -2 + x 2 - 2 ) = 0 n n n Ta có điều PCM. VD5: Cho A = (1 + 3 ) 5 + (1 - 3 ) 5 . Chứng minh A Î Z HS: A = S5 = 152 VD6: Cho f(x) = 2x2 + 2(m+1)x + m2 + 4m + 3 Gọi x1, x2 là nghiệm của f(x). Tìm Max A A=| x1x2 - 2x1 - 2x2 | (*) Giải: Để $ x1, x2 thì D ³ 0 Û -5 £ m £ -1 m 2 + 8m + 7 Khi đó: A = 2 Xét dấu của A ta có: m2 + 8m + 7 £ 0 "x thoả mãn (*) - m 2 - 8m - 7 9 - ( m + 4) 2 9 9 ÞA= = £ Þ MaxA = 2 2 2 2 VD7: Tìm điều kiện cần và đủ để phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) có 2 nghiệm và nghiệm này gấp k lần nghiệm kia. Giải: Xét: M = (x1 - kx2)(x2 - kx1) = . . . . . . PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 5
  • 6. = (k + 1)2ac - kb2 Þ Điều kiện cần: Nếu x1 = kx2 hoặc x2 = kx1 Þ M = 0 Û (k + 1)2ac = kb2 Điều kiện đủ: Nếu (k + 1)2ac = kb2 Û M = 0 Û x1 = kx2 [ x2 = kx1 2 2 2 VD8: Biết a, b, c thoả mãn: a +b +c =2 (1) ab + bc + ca = 1 (2) 4 4 Chứng minh: - £ a, b, c £ (3) 3 3 Nhận xét: Từ (1) và (2) ta thấy vai trò của a, b, c bình đẳng nên ta chỉ cần chứng minh 1 trong 3 số a, b, c thoả mãn (3). Đặt: S = a + b P = ab Từ (1) và (2) ta có: S - 2P = 2 - c2 2 (4) P + cS = 1 (5) Từ (5) Þ P = 1 - cS thay vào (4) ta có S2 - 2(1 - cS) = 2 - c2 Û S2 + 2cS + c2 - 4 = 0 Û [ S = -c + 2 S = -c - 2 * Nếu S = -c +2 Þ P = c2 - 2c + 1 Þ a, b là nghiệm của phương trình: t2 - (2 - c)t + c2 - 2c + 1 = 0 Phương trình này phải có nghiệm Û D ³ 0 Û 0 £ c £ 4/3 * Nếu S = -c - 2 Tương tự ta có: -4/3 £ c £ 0 4 4 Tóm lại: Ta có - £ a, b, c £ 3 3 VD9: Tìm m để đồ thị hàm số y = x2 - 4x + m cắt Ox tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho: OA = 3 OB HD: OA = | xA | ; OB = | xB | và xét 2 trường hợp: xA= 3xB và xA= - 3xB BÀI TẬP: 2.1. Tìm tất cả các giá trị của m để tổng các bình phương các nghiệm của phương trình: x2 - mx + m - 1 = 0 đạt giá trị nhỏ nhất. 2.2. Giả sử (x, y) là nghiệm của hệ phương trình: x + y = 2a - 1 x2 + y2 = a2 + 2a - 3 Xác định a để tích xy nhỏ nhất PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 6
  • 7. 3. QUAN HỆ GIỮA CÁC NGHIỆM CỦA HAI PTBH 1) Hai phương trình ax2 + bx + c = 0 và a'x2 + b'x + c = 0 có nghiệm chung Û Hệ ax2 + bx + c = 0 (1) có nghiệm a'x2 + b'x + c = 0 Ta có thể giải hệ (1) bằng phương pháp thế. Tuy nhiên nếu ta giải theo phương pháp sau đây thì đơn giản hơn nhiều: Đặt x2 = y ta có: ay + bx = - c (2) a'y + b'x = - c' Þ Hệ (1) có nghiệm Û Hệ (2) có nghiệm y = x2 ìD ¹ 0 ìD ¹ 0 ï ï Û í D y Dx 2 Ûí D x2 ï = 2 ïD y = îD D î D VD10: Chứng minh rằng nếu 2 phương trình x2 + p1x + q1 = 0 và x2 + p2x + q2 = 0 có nghiệm chung thì: (q1 - q2)2 + (p1 - p2)(q2p1 - q1p2) = 0 HD: Sử dụng phương pháp đã trình bày ở trên. 2) Hai phương trình bậc 2 tương đương. Chú ý: HS hay bỏ sót trường hợp: Nếu 2 phương trình cùng vô nghiệm thì tương đương (trên tập nào đó) VD11: Tìm m để hai phương trình x2 -mx + 2m - 3 = 0 và x2 -(m2 + m - 4)x +1 = 0 tương đương *Trường hợp 1: D1 < 0 D2 < 0 *Trường hợp 2: Sử dụng Vi-ét 3) Hai phương trình có nghiệm xen kẽ nhau. Chú ý rằng: Mọi phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) bao giờ cũng đưa được về dạng: x2 + px + q = 0 Do đó ta có bài toán: Với điều kiện nào của p, q, p', q' để 2 phương trình: PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 7
  • 8. x2 + px + q = 0 và x2 + p'x + q' = 0 có nghiệm xen kẽ nhau. Ta xét 2 khả năng: * Khả năng 1: Nếu p = p' Khi đó: Nếu q = q' Þ 2 đồ thị trùng nhau (không thoả mãn) Nếu q ¹ q' Þ Đồ thị này là tịnh tiến của đồ thị kia dọc theo đường thẳng P x=- nên cũng không thoả mãn. 2 * Khả năng 2: Nếu p ¹ p' Þ 2 parabol cắt nhau tại điểm có hoành độ 2 q - q' æ q - q' ö æ q - q' ö x0 = Þ y0 = ç ç p'- p ÷ + pç p '- p ÷ + q Þ ÷ ç ÷ p'- p è ø è ø Để 2 phương trình có nghiệm xen kẽ nhau thì y0 < 0 Û (q - q')2 + p(q - q')(p' - p) + q(p' - p)2 < 0 VD12: Tìm m để 2 phương trình x2 + 3x + 2m = 0 và x2 + 6x + 5m = 0 có nghiệm xen kẽ nhau. ĐS: m Î (0 ; 1) BÀI TẬP: 3.1. Cho hai phương trình: x2 - 2x + m = 0 và x2 + 2x - 3m = 0 a). Tìm m để 2 phương trình có nghiệm chung. b). Tìm m để 2 phương trình tương đương. c). Tìm m để 2 phương trình có các nghiệm xen kẽ nhau. 3.2. Tìm m để hai phương trình sau có nghiệm chung: x2 - mx + 2m + 1 = 0 và mx2 - (2m + 1)x - 1 = 0 3.3. Tìm m và n để hai phương trình tương đương: x2 - (2m + n)x - 3m = 0 và x2 - (m+3n)x - 6 = 0 3.4. Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: (x2 - mx + 1)(x2 + x +m) = 0 ˜š›™ PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 8
  • 9. 4. SỰ TỒN TẠI NGHIỆM CỦA PTBH 1) Sử dụng: PT ax2 + bx + c = 0 có nghiệm Û D ³ 0 VD13: Chứng minh rằng: Nếu a1.a2 ³ 2(b1 + b2) thì ít nhất 1 trong 2 phương trình x2 + a1x + b1 = 0 (1) 2 x + a2x + b2 = 0 (2) có nghiệm Giải: D1 = a12 - 4b1 ; D 2 = a 2 - 4b2 2 Do đó: D1 + D2 = a12 + a 22 - 4(b1 + b2 ) ³ a12 + a 2 - 2a1 a 2 ³ 0 2 éD1 ³ 0 Þê Þ DPCM ëD 2 ³ 0 VD14: Chứng minh rằng: Trong 3 phương trình sau: x2 + 2ax+ bc = 0 x2 + 2bx + ca = 0 x2 + 2cx + ab = 0 Có ít nhất một phương trình có nghiệm Giải: Ta có: D1 + D2 + D3 = 1 2 [ ] (a - b) 2 + (b - c) 2 + (c - a ) 2 ³ 0 Þ có ít nhất 1 biểu thức không âm Þ ĐPCM 2) Sử dụng định lý về dấu tam thức bậc hai: * Nếu af(a) < 0 Þ x1 < a < x2 * Nếu f(a)f(b) < 0 Þ x1 < a < x2 < b [a < x1 < b < x2 Điều quan trọng là việc chọn a, b sao cho hợp lý. VD15: Chứng minh rằng: Phương trình: f(x) = (x - a)(x - b) + (x - b)(x - c) + (x - c)(x- a) = 0 Với a < b < c luôn có 2 nghiệm phân biệt thoả mãn: a < x 1 < b < x2 < c Giải: Rõ ràng f(x) là 1 TTBH có hệ số của x2 là 3 và: f(b) = (b - c)( b - a) < 0 vì a < b < c Þ f(x) có 2 nghiệm và x1 < b < x2 f(a) = (a - b)(a - c) > 0 vì a < b < c nên a nằm ngoài [x1 ; x2] mà a < b Þ a < x1 < b < x2 PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 9
  • 10. f(c) = (c - a)(c - b) > 0 nên c nằm ngoài [x1;x2] mà c > b nên a< x1< b <x2< c VD16: Chứng minh: Nếu | a+c | < | b | thì pt: ax2 + bx + c = 0 có nghiệm. Giải: * Nếu a = 0 Þ | c | < | b | Þ b ¹ 0 Þ phương trình trở thành: bx + c = 0 có nghiệm x = - c/b * Nếu a ¹ 0 thì | a+c | < | b | Û (a + c)2 < b2 Û (a + c - b)(a + c + b) < 0 Û f(-1)f(1) < 0 Þ f(x) = ax2 + bx + c luôn luôn có nghiệm Î (0;1) VD17: Biết: 2a + 3b + 6c = 0 Chứng minh: Phương trình ax2 + bx + c = 0 có ít nhất một nghiệm Î (0;1) 1 Giải: * Nếu a = 0 Þ 3b + 6c = 0 Û b. + c = 0 Þ x = 1/2 là nghiệm của 2 phương trình ( và 1/c Î (0;1) ) * Nếu a ¹ 0 Þ 2a + 3b + 6c = f(1) + f(0) + 4f(1/2) = 0 Nhưng f(0), f(1), f(1/2) không thể đồng thời bằng 0 vì nếu như vậy thì phương trình bậc 2 có 3 nghiệm phân biệt (!). Điều đó chứng tỏ: Trong 3 biểu thức f(0), f(1), f(1/2) phải tồn tại 2 biểu thức trái dấu Þ f(x) có ít nhất 1 nghiệm Î (0;1) BÀI TẬP: 4.1. Cho a, b, c là 3 số khác nhau và khác 0. Chứng minh rằng: phương trình sau luôn có nghiệm: ab(x - a)(x - b) + bc(x - b)(x - c) + ca(x - c)(x - a) = 0 4.2. Cho m > 0 và a, b, c là 3 số thoả mãn: a b c + + =0 m +2 m + 1 m Chứng minh rằng: Phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm trong (0;1) 4.3. Chứng minh rằng phương trình: ax2 + bx + c = 0 có nghiệm nếu một trong hai điều kiện sau được thoả mãn: a(a + 2b + 4c) < 0 5a + 3b + 2c = 0 4.4. Biết rằng phương trình: x2 + ax + b + c = 0 vô nghiệm. Chứng minh rằng phương trình: x2 + bx - a - c = 2 có nghiệm. 1 1 4.5. Chứng minh rằng phương trình: + = m có nghiệm với mọi m. sin x cos x PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 10
  • 11. 5. TAM THỨC BẬC HAI VÀ BẤT ĐẲNG THỨC 1) Dạng áp dụng trực tiếp dấu TTBH: VD18: Cho D ABC chứng minh rằng: x2 1+ ³ CosA + x(CosB + CosC ) "x Î R 2 x2 Xét f(x) = - x(cosB + cosC) + 1 - cosA ³ 0 " x Î R 2 A B-C - 4Sin 2 Sin 2 £0 Dx = (cosB + cosC) - 2(1 - cosA) = 2 2 2 Þ ĐPCM Dấu đẳng thức xẩy ra Û A = B = C hay tam giác ABC đều. 3 Chú ý: Nếu x= 1 Þ cosA + cosB + cosC £ là 1 bất đẳng thức quen thuộc 2 2) Dạng áp dụng ngược lại: Giả sử: Cần phải chứng minh dạng: D £ 0 ta chứng minh f(x) không đổi dấu khi đó ta viết D £ 0 thành dạng: b2 - 4ac để xác định f(x). VD19: Chứng minh bất đẳng thức Bunhiacopxky: å a¸ å b ³ (å a b ) 2 2 i i 2 i i (1) i = 1, n Bất đẳng thức Û (å a i bi ) - å ai2 å bi2 £ 0 2 (2) *Nếu a1 = a2 = . . . . . = an = 0 Þ bất đẳng thức (1) hiển nhiên đúng. Nếu å ai2 ¹ 0 Ta xét tam thức: f(x) = (å ai2 )x 2 - 2(å ai bi )x + å bi2 å (a x - b ) ³ 0 "x Î R Þ D' £ 0 chính là ĐPCM. 2 Ta có f(x) = i i bi Dấu "=" Û x = =l ai VD20: Các số a, b, c, d, p, q thoả mãn: p2 + q2 - a2 - b2 - c2 - d2 > 0 (1) Chứng minh: (p - a - b )(q - c - d ) £ (pq - ac - bd)2 (2) 2 2 2 2 2 2 Giải: Vì (1) nên: (p2 - a2 - b2) + (q2 - c2 - d2) > 0 Þ $ 1 trong 2 số hạng khác 0 và dương. Không mất tính tổng quát, giả sử: p2 - a2 - b2 > 0 Xét tam thức: f(x) = (p2 - a2 - b2)x2 - 2 (pq - ac - bd)x + (q2 - c2 - d2) PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 11
  • 12. Ta có f(x) = (px - q)2 - (ax - c)2 - (bx - d)2 q q q q Þ nếu x = Þ f( ) = -(a . - c) 2 - (b. - d ) 2 < 0 p p p p q mà (p2 - a2 - b2) > 0 nên: af( ) < 0 Þ f(x) có nghiệm Þ D' ³ 0 Þ ĐPCM p BÀI TẬP: 5.1. Cho a3 > 36 và abc = 1. Chứng minh rằng: a2 + b 2 + c 2 > ab + bc + ca 3 1 HD: a > 36 Þ a > 0 và abc = 1 Þ bc = . Đưa bất đẳng thức về dạng: 3 a 2 3 a (b + c)2 - a(b+c) - + > 0 và xét tam thức bậc hai: a 3 3 a2 f(x) = x2 - ax - + a 3 5.2. Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Ba số x, y, z thoả mãn điều kiện: ax + by + cz = 0. Chứng minh: xy + yz + zx £ 0 ax + by HD: Từ ax + by + cz = 0 và do c ¹ 0 (vì c >0) nên có z = - . Ta viết c lại bất đẳng thức dưới dạng sau: ax + by xy - (x + y) £ 0. Biến đổi bđt này về dạng: c ax2 + xy(a+ b - c) + by2 ³ 0. Xét tam thức bậc hai: f(t) = at2 + y(a+ b - c)t + by2 với a >0. 5.3. Cho a >0 và n là số nguyên dương. Chứng minh rằng: 1 + 4a + 1 a + a + a + ... + a < 2 n dấu căn HD: Đặt a + a + a + ... + a = Un . Vì a > 0 nên Un > Un-1 . Mặt khác: Un2 = a + Un-1 suy ra: Un2 < a + Un hay Un2 - Un + a < 0. Xét tam thức bậc hai: f(x) = x2 - x - a 5.4. Cho c > b > a > 0. Đặt d2 = a2 + b2 + c2 ; P = 4(a + b + c) ; S = 2(ab + bc + ca) PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 12
  • 13. Chứng minh rằng: 1 1 1 1 1 1 a < ( P - d2 - S ) < ( P + d2 - S ) < c 3 4 2 3 4 2 HD: Xét tam thức bậc hai: 1 1 P2 1 f(x) = x2 - Px + ( - d2 + S) 6 9 16 2 6. TAM THỨC BẬC HAI VÀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH, HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH I. Hệ đối xứng kiểu I: Là hệ phương trình mà nếu đổi vai trò x và y cho nhau thì mỗi phương trình không thay đổi. Phương pháp giải hệ đối xứng kiểu I là: Đặt S = x + y, P = xy Þ S2 ³ 4P Giải hệ tìm S, P cuối cùng giải phương trình: X2 - SX + P = 0 tìm x, y. ì x y + y x = 30 VD21: Giải hệ: ï í ï x x + y y = 35 î Đặt x = u ³ 0, y = v ³ 0 Hệ trở thành: ì 2 ïu v + v u = 30 2 ì PS = 30 í 3 Ûí 3 Þ S = 5, P = 6 ïu + v = 35 îS - 3PS = 35 3 î ìx = 4 ìx = 9 Þí Ú í îy = 9 îy = 4 VD22: Biết (x,y) là nghiệm của hệ: ìx + y = m í 2 î x + y = -m + 6 2 2 Tìm GTNN, GTLN của biểu thức: M = xy + 2(x + y) Giải: Hệ được viết thành: ìS = m í Þ x, y là nghiệm của phương trình: t2 - mt + m2 - 3 = 0 (*) îP = m - 3 2 Þ Để hệ có nghiệm thì phương trình (*) có nghiệm Û D ³ 0 Û | m | £ 2 Khi đó M = P + 2S = m2 + 2m - 3 Bài toán trở thành: Tìm GTLN, GTNN của M trong [-2;2] (Đây là bài toán cơ bản) M(-2) = -3, M(2) = 5, M(-1) = 4 Þ MaxM = 5, MinM = -4 PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 13
  • 14. Chú ý: HS rất dễ gặp sai lầm là xét M = m2 + 2m - 3 trên R khi đó chỉ có GTNN chứ không có GTLN. VD23: Cho x, y thoả mãn x + y = 2. Tìm GTNN của F = x3 + y3 Giải: Bài toán quy về tìm tập giá trị của F Hay: ìx + y = 2 Tìm F để hệ í có nghiệm. îx + y = F 3 3 ìS = 2 ìS = 2 ï Hệ trở thành: í 3 Þí 8- F îS - 3PS = F ïP = 6 î 8- F Þ x, y là nghiệm cỷa phương trình: t2 - 2t + = 0 (*) 6 Hệ có nghiệm Û phương trình (*) có nghiệm Û D' ³ 0 Û F ³ 2 Þ MinF = 2 ( khi x = y) II. Tam thức bậc 2 với phương trình, bất phương trình VD24: Tìm a sao cho bất đẳng thức: 1 25y2 + ³ x - axy + y - 25 x 2 (1) 100 được nghiệm đúng " cặp (x;y) thoả mãn | x | = | y | Giải: Ta xét 2 trường hợp: 1 Trường hợp 1: x = y (1) Þ (a+50)x2 - 2x + ³0 100 ìa + 50 > 0 Ûí Û a ³ 50 îD £ 0 1 Trường hợp 2: x = -y (1) Þ (50 - a)x2 + ³ 0 Û a £ 50 (3) 100 Để (1) đúng với " (x;y) thì phải thoả mãn cả x = y và x = -y Þ a = 50 ì x 2 - 2 x + m £ 0 (1) VD25: Tìm m để hệ ï 2 í ï x + 4 x - m £ 0 ( 2) î có nghiệm duy nhất. Giải: Cộng 2 bất phương trình ta có: 2x2 + 2x £ 0 Û -1£ x £ 0 (3) Þ Nghiệm của hệ phải thoả mãn (3) Xét các tam thức ở vế trái. Ta có: (1) và (2) có nghiệm Û ì ' ïD 1 ³ 0 ì1 - m ³ 0 í ' Ûí Û -4 £ m £ 1 ïD 2 ³ 0 î î4 + m ³ 0 PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 14
  • 15. Ta có các khả năng sau: a) Bpt (1) có nghiệm duy nhất và cũng là nghiệm của (2): Bpt (1) có nghiệm duy nhất Û m = 1 Þ x = 1 không thoả mãn (3) b) Bpt (2) có nghiệm duy nhất và cũng là nghiệm của (1): Bpt (2) có nghiệm duy nhất Û m = -4 Þ x = -2 không thoả mãn (3) c) Bpt (1) Û x1 = 1 - 1 - m £ x £ x 2 = 1 + 1 - m Bpt (2) Û x3 = -2 - 4 - m £ x £ x 4 = -2 + 4 + m Với - 4 < m < 1 BÀI TẬP: 6.1. Cho hệ phương trình: ax2 + bx + c = y ay2 + by + c = z az2 + bz + c = x Trong đó: a ¹ 0 và (b - 1)2 - 4ac < 0. Chứng minh rằng hệ phương trình trên vô nghiệm. HD: Xét a > 0 (trường hợp a < 0 lý luận tương tự) Phản chứng, giả sử hệ trên có ngiệm (x0, y0, z0). Khi đó: ax2 + bx + c = y0 ay2 + by + c = z0 az2 + bz + c = x0 Cộng từng vế ba phương trình trên ta có: [ax02 + (b-1)x0 + c] + [ay02 + (b-1)y0 + c] + [az02 + (b-1)z0 + c] = 0. Xét tam thức: f(t) = at2 + (b-1)t + c thì f(x0) + f(y0) + f(x0) = 0 mà D = (b - 1)2 - 4ac < 0 nên af(t) > 0 với mọi t thuộc R từ đó suy ra mâu thuẫn. 6.2. Tìm m sao cho với mọi x cũng đều nghiệm đúng ít nhất một trong hai bất phương trình: x2 + 5m2 + 8m > 2(3mx + 2) x2 + 4m2 ³ m(4x + 1) HD: Đưa hai bpt trên về dạng tam thức bậc hai đối với x và xét các khả năng có thể có của các biệt thức D1 và D2 6.3. Gọi L là chiều dài các đoạn nghiệm trên trục số của hệ bpt: -2 £ x2 + px + q £ 2 PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 15
  • 16. Chứng minh rằng: L £ 4 với mọi p, q HD: Xét các khả năng của D1 và D2 6.4. Giải và biện luận theo a bpt: 2 x - a x -1 > a - 1 HD: Đặt t = x -1 ³ 0, chuyển về một vế bpt trên và xét tam thức vế trái. 6.5. Cho hai phương trình: x2 + 3x + 2m = 0 x2 + 6x + 5m = 0 Tìm m để mỗi phương trình có 2 nghiệm phân biệt và giữa hai nghiệm của phương trình này có đúng một nghiệm của phương trình kia. HD: Sử dụng định lý đảo. 6.6. Tìm m sao cho phương trình: x4 + mx3 + x2 + mx + 1 = 0 có không ít hơn 2 nghiệm âm khác nhau. HD: Nhận xét rằng x = 0 không phải là nghiệm phương trình dù m nhận giá trị 1 nào. Đặt: t = 1 + và xét f(t) = t2 + mt - 1 với ½t½ ³ 2. x 6.7. Cho phương trình f(x) = ax2 + bx + c = 0 (1) 1. Giả sử ½a½ > ½b½ + ½c½. Chứng minh rằng trong khoảng (-1;1) phương trình (1) có hai nghiệm hoặc không có nghiệm nào. 2. Giả sử ½b½ > ½a½ + ½c½. Chứng minh rằng trong khoảng (-1;1) phương trình (1) có đúng 1 nghiệm. 3. Giả sử ½c½ > ½a½ + ½b½. Chứng minh rằng trong khoảng (-1;1) phương trình (1) vô nghiệm. 6.8. Tìm m để phương trình sau có nghiệm: x4 + mx3 + 2mx2 + m + 1 6.9. Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 2 x 2 - 2(m + 4) x + 5m + 10 + 3 - x = 0 HD: Để căn thức riêng một vế và biến đổi tương đương. 6.10. Giải và biện luận theo m bpt: x- x - m > 2m PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 16
  • 17. 7. TAM THỨC BẬC HAI VÀ TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ Trong các bài toán về tương giao đồ thị có sử dụng các kiến thức về tam thức bậc hai là thường các vấn đề sau: 1. Tìm giao điểm của hai đồ thị: Quy về giải hệ phương trình 2. Tìm tiếp tuyến: Điều kiện phương trình có nghiệm kép 3. Tìm quỹ tích: Sử dụng biểu thức giữa các nghiệm của phương trình 4. Chứng minh tính đối xứng (trục, tâm), tính vuông góc. Tuy nhiên nếu sử dụng thêm các kiến thức về đạo hàm thì ta có các bài toán phức tạp hơn và hay hơn nhiều. Sau đây ta xét một số ví dụ: VD26: Chứng minh rằng đường thẳng: y = -x luôn cắt parabol: y = x2 - 2(m + 2)x + m2 + 3m tại 2 điểm phân biệt và khoảng cách giữa 2 điểm đó không phụ thuộc vào m. Giải: Hoành độ giao điểm là nghiệm phương trình: x2 - 2(m + 2)x + m2 + 3m = -x Û x2 - (2m + 3)x + m2 + 3m = 0 (*) Ta có: D = (2m + 3)2 - 4(m2 + 3m) = 9 > 0 nên phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m Þ đường thẳng luôn cắt parabol tại 2 điểm phân biệt. Giả sử 2 điểm đó là A(xA; yA) và B(xB; yB) Trong đó: xA = m và xB = m + 3 (m và m + 3 là hai nghiệm của phương trình (*). Þ yA = - xA = -m; yB = - xB = -m - 3 Ta có: AB = ( x A - xB ) 2 + ( y A - yB ) 2 = 18 = 3 2 không phụ thuộc m. VD27: x2 - 2x Cho hàm số: y = có đồ thị (P). x -1 a). Chứng minh rằng: Đường thẳng (d): y = - x + k luôn cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A, B. b). Tìm k để OA ^ OB PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 17
  • 18. Giải: Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình: x2 - 2x =-x+k Û 2x2 - (k + 3)x + k = 0 (*) x -1 Dễ thấy x = 1 không phải là nghiệm của (*) D = (k - 1)2 + 8 > 0 với mọi k nên phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi k Þ a) được chứng minh. yA - xA + k Mặt khác: Hệ số góc của OA là: a = = xA xA y -x + k Hệ số góc của OB là: b = B = B xB xB - x A + k - xB + k x .x - k ( x A + x B ) + k 2 OA ^ OB Û a.b = -1 Û . = A B = -1 xA xB x A .x B (**) Theo Vi-ét thì: k +3 k xA + x B = ; xA.xB = . Thay vào (**) ta có: k = 1 2 2 Vậy: OA ^ OB Û k = 1 BÀI TẬP: 7.1. Chứng minh rằng: Đường thẳng y = x + 2 là trục đối xứng của đồ thị hàm x -1 số: y= x +1 x -1 HD: Đường thẳng y = x + 2 là trục đối xứng của đồ thị y = (P) Û các x +1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng y = x + 2 cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho trung điểm I của AB nằm trên đường thẳng y = x + 2. x2 7.2. Cho hàm số: y = có đồ thị (P). Tìm 2 điểm A, B trên đồ thị (P) và x -1 đối xứng nhau qua đường thẳng y = x - 1 HD: Tương tự bài 7.1 ax 2 + 3ax + 2a + 1 7.3. Tìm a để đồ thị hàm số: y = tiếp xúc với đường thẳng: x+2 y=a PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 18
  • 19. 7.4. Chứng minh rằng đường thẳng y = -x + m luôn cắt đồ thị hàm số 2x + 1 y= tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm m để AB ngắn nhất. x+2 7.5. Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai parabol: y = x2 - 5x và y = -x2 + 3x - 10 7.6. Tìm các điểm trên trục tung từ đó có thể kẻ được 2 tiếp tuyến tới đồ thị 1 hàm số y = x + và 2 tiếp tuyến này vuông góc với nhau. x 7.7. Tìm m để đường thẳng y = x + m cắt parabol y = x2 tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho OA ^OB 4x - x 2 7.8. Cho hàm số: y = có đồ thị (P) x -1 a). Xác định tiếp tuyến đi qua điểm (1;-4) b). Chứng minh rằng đường thẳng y = 3x + a luôn cắt đồ thị (P) tại 2 điểm phân biệt A, B. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức d =½xA - xB½ š&› PHƯƠNG PHÁP TA M THỨC BẬC 2 19