SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
BT4. Ôn tập - Phương pháp dạy học dùng lời 
2. Dạy học dùng l ời có những ưu đi ểm và khuyết đi ểm nào? Ứng với mỗi phương 
pháp: Di ễn gi ảng (thuyết trình), di ễn gi ảng – nêu vấn đề, đàm thoại, đàm thoại – 
nêu vấn đề, thực hành, làm vi ệc với SGK hãy: 
b. Vận dụng để đưa ra 2 kịch bản dạy học cho một chủ đề trong bài dạy được phân 
công (ứng với 2 PP di ễn gi ảng,). 
Bài 6: Gi ải bài toán trên máy tính, Tin học 10, Chương 1 
Chủ đề trình bày: gi ải bài toán trên máy tính 
Phương pháp di ễn gi ảng 
1. Đặt vấn đề 
Ta có đề văn sau: Cảm nghĩ về người mà em yêu thương nhất trong gia đình 
Trước khi làm một bài văn thì các em phải làm gì? 
2. Gi ải quyết vấn đề 
Để làm một bài văn thì chúng ta cần lập dàn ý, cụ thể gồm ba bước: mở bài, thân bài và 
kết luận. Như vậy để giải một bài toán trên máy tính cũng phải được tiến hành theo một 
trình tự nhất định. Gồm các bước sau: 
Bước 1: Xác định bài toán 
Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán 
Bước 3: Viết chương trình 
Bước 4: Hiệu chỉnh 
Bước 5: Viết tài liệu 
3. Giải quyết vấn đề 
Xét ví dụ 1: Tìm và đưa ra nghiệm của phương trình bậc 2 tổng quát: 
ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) 
Bước 1: Xác định bài toán 
- Mỗi bài toán được đặc tả bởi hai thành phần: Input và Output.
 Input chính là dữ liệu đầu vào của bài toán (giả thiết); 
 Output là dữ liệu đầu ra của bài toán (kết luận). 
- Việc xác định bài toán chính là xác định rõ hai thành phần này và mối quan hệ 
giữa chúng 
Input: hệ số a, b, c (a ≠ 0) 
Output: kết luận về nghiệm của phương trình bậc 2 
Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán 
a. Lựa chọn thuật toán 
Có thể nói khi lập trình giải một bài toán trên máy tính thì đây là bước quan 
trọng nhất. Mỗi thuật toán chỉ giải một bài toán nào đó, nhưng có thể có nhiều 
thuật toán khác nhau cùng giải một bài toán 
b. Diễn tả thuật toán 
Diễn tả thuật toán cho ví dụ 1: 
Input: hệ số a, b, c (a ≠ 0) 
Output: kết luận về nghiệm của phương trình bậc 2 
Ý tưởng: sử dụng những điều đã biết sau 
delta=b2 – 4*a*c 
Nếu delta = 0 thì phương trình có nghiệm kép 
Nếu delta > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt 
Nếu delta < 0 thì phương trình vô nghiệm 
Thuật toán: 
 Cách liệt kê 
Bước 1: Nhập số a, b, c (a ≠ 0) 
Bước 2: delta b2 – 4*a*c 
Bước 3: Nếu delta < 0 thì thông báo phương trình vô nghiệm rồi kết thúc 
Bước 4: Nếu delta = 0 thì x (-b/2*a) thông báo phương trình có 
nghiệm kép x rồi kết thúc 
Bước 5: Nếu delta > 0 thì x1 (-b-√delta) /2a, x2 (-b+√delta) /2a 
và thông báo phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1, x2 rồi kết thúc 
 Sơ đồ khối
Nhập hệ số a, b, c 
delta b2 – 4*a*c 
delta < 0 
delta = 0 
delta > 0 
PTVN 
PT có nghiệm kép 
x (-b/2*a) 
PTVN có 2 nghiệm phần 
biệt 
x1 (-b-√delta) /2a 
x2 (-b+√delta) /2a 
KT
Bước 3: Vi ết chương trình 
- Muốn máy tính thực hiện được thuật toán  Diễn tả thuật toán bằng ngôn ngữ lập 
trình 
- Khi viết chương trình ta nên chọn một ngôn ngữ lập trình hoặc một phần mềm 
chuyên dụng với thuật toán. Viết chương trình trong ngôn ngữ nào thì cần phải 
tuân theo đúng qui định ngữ pháp của ngôn ngữ đó. 
Bước 4: Hi ệu chỉnh 
Chương trình viết xong, máy chạy được nhưng chưa chắc đã đúng. Vì thuật toán ta 
viết khi diễn tả theo ngôn ngữ tự nhiên thì không vấn đề gì nhưng khi chuyển sang 
ngôn ngữ lập trình yêu cầu phải đúng cú pháp của ngôn ngữ đó…. 
 Kiểm tra tính đúng đắn của thuật toán: chạy thử vài giá trị cơ bản nếu kết quả 
có vấn đề ta phải chỉnh sửa lại  Hiệu chỉnh 
Xét ví dụ 1: 
Bộ test 
a b c delta 
1 2 1 0 PT có nghiệm kép x = -1 
1 -5 6 1 PT có 2 nghiệm phân biệt x1= 3, x2 = 2 
1 3 5 -11 PT vô nghiệm 
Bước 5: Vi ết tài li ệu 
Thực tế có những bài toán tương tự nhau sử dụng những thuật toán có lối tư duy 
như nhau, có những bài toán là tập hợp những bài toán nhỏ hơn…. 
 Cần lưu trữ các tài liệu của những bài toán này làm cơ sở cho những bài toán 
khác, người khác có thể sử dụng, hiểu được  Viết tài liệu 
4. Kết luận 
- Có 5 bước để giải một bài toán trên máy tính. 
- Nhấn mạnh bước 1 và 2 là quan trọng 
- Giải một bài toán trên máy tính cần phải tuân thủ các bước
Phương pháp di ễn gi ảng nêu vấn đề 
Học sinh đã biết: 
- Khái niệm bài toán và thuật toán 
- Một số thuật toán căn bản 
Học sinh sẽ học: 
- Cách bước giải bài toán trên máy 
1. Tạo tình huống gợi vấn đề, đặt vấn đề 
 Giáo viên xây dựng tình huống có vấn đề 
- Ta có một bài toán sau: x2 + 2x + 1 = 0 
- Tìm nghiệm của phương trình( tính bằng tay), sau đó nêu trình tự 
các bước đã thực hiện 
- Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và đưa ra kết quả 
- Vậy cũng với bài toán này khi giải trên máy tính thì khác gì so với 
việc giải thông thường trên giấy không? Vấn đề đặt ra là máy tính sẽ 
làm như thế nào? Theo một trình tự ra sao? 
2. Phát bi ểu vấn đề 
 Giáo viên phát bi ểu vấn đề: 
Để giải bài toán trên máy tính, ta tiến hành như thế nào? 
3. Gi ải quyết vấn đề 
 Giáo viên hình thành gi ả thi ết 
Giáo viên gợi mở từng bước cho nội dung dạy học, thông qua việc đưa ra câu 
hỏi, các ví dụ 
- Để giải một bài toán cần phải xác định thông tin đã có (input) và thông tin 
cần tìm từ input (output) của bài toán đó, giống như cần xác định giả thiết 
và kết luận của một bài toán thông thường  Xác định bài toán 
- Để tìm được output cần phải xây dựng các bước giải cho máy tính đó là 
thuật toán. Có thể sử dụng những thuật toán đã có (sao cho phù hợp) hoặc 
thiết kế thuật toán theo yêu cầu của bài  Lựa chọn hoặc thiết kế thuật 
toán 
- Muốn máy tính thực hiện được thuật toán ta phải diễn tả thuật toán bằng 
ngôn ngữ lập trình. Viết chương trình trong ngôn ngữ nào thì cần phải tuân 
theo đúng qui định ngữ pháp của ngôn ngữ đó  Viết chương trình
- Chương trình viết xong, máy chạy được nhưng chưa chắc đã đúng. Vì thuật 
toán ta viết khi diễn tả theo ngôn ngữ tự nhiên thì không vấn đề gì nhưng 
khi chuyển sang ngôn ngữ lập trình yêu cầu phải đúng cú pháp của ngôn 
ngữ đó… Vì vậy ta phải kiểm tra tính đúng đắn của thuật toán: chạy thử vài 
giá trị cơ bản nếu kết quả có vấn đề ta phải chỉnh sửa lại  Hiệu chỉnh 
- Thực tế có những bài toán tương tự nhau sử dụng những thuật toán có lối tư 
duy như nhau, có những bài toán là tập hợp những bài toán nhỏ hơn… nên 
cần lưu trữ các tài liệu của những bài toán này làm cơ sở cho những bài 
toán khác, người khác có thể sử dụng, hiểu được  Viết tài liệu 
 Kiến thức cần truyền đạt 
Việc giải bài toán trên máy tính thường được tiến hành qua các bước: 
- Bước 1: Xác định thuật toán; 
- Bước2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán; 
- Bước3: Viết chương trình; 
- Bước4: Hiệu chỉnh; 
- Bước5: Viết tài liệu. 
 Giáo viên chứng minh gi ả thi ết 
- Xét ví dụ sau: Tìm và đưa ra nghiệm của phương trình bậc 2 tổng quát: ax2 
+ bx + c = 0 (a ≠ 0) để minh họa cho các bước, chứng minh khi giải bài 
toán theo trình tự các bước trên sẽ giúp giải quyết bài toán một cách tường 
minh, dễ dàng chỉnh sửa và phát triển sau này. 
- Giáo viên có thể đưa ra một số trường hợp khiếm khuyết một số bước thì 
có thể gây trở ngại, bế tắc hoặc khó khăn. 
- Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu vì sao phải có các bước này 
 Đánh giá và thể thức hóa 
Giáo viên tóm tắt các nội dung đã nghiên cứu và hình thành quy trình thực 
hiện giải bài toán trên máy tính: - Có 5 bước để giải một bài toán trên máy 
tính. Nhấn mạnh bước 1 và 2 là quan trọng - Giải một bài toán trên máy tính 
cần phải tuân thủ các bước trên - Đối với những bài toán nhỏ, đơn giản khi 
thực hiện có thể bỏ qua bước 1 mà vào thẳng bước 2 hoặc 3 luôn, bỏ đi bước 
4. Vận dụng 
 Giáo viên ra bài tập và câu hỏi củng cố: 
- Trả lời câu hỏi và làm bài tập ở SGK và SBT Tin 10
- Bài tập mở rộng: giải bài 4,6,7 ở SGK trang 44 ( bài 4: Bài toán và thuật toán) 
theo các bước 
 Giáo viên tạo tình huống có vấn đề mới 
Ta đang xét những “bài toán đơn giản” là các bài toán quen thuộc trong toán học. 
Vậy đối với những “bài toán phức tạp” có thể không thuộc lĩnh vực toán học như: 
sắp thời khóa biểu, quản lí học sinh,…. thì có làm theo các bước trên không? Tại 
sao? 
2c. Xây dựng hệ thống câu hỏi và câu trả lời cho một chủ đề trong bài dạy 
được phân công dựa trên 6 mức độ nhận thức tư duy của Bloom ( phương 
pháp đàm thoại) 
Học sinh trả lời câu hỏi chỉ bằng sự tái hi ện và l ập lại (NHỚ/BIẾT) 
- Hãy nêu nội dung và mục đích của bước hiệu chỉnh khi giải bài toán trên máy 
tính 
Trả l ời của học sinh là sự diễn đạt đi ều đã bi ết theo ý mình (HIỂU) 
- Hãy trình bày tiêu chuẩn lựa chọn thuật toán 
Học sinh biết áp dụng kiến thức vào những tình huống mới khác với bài học 
khi trả lời câu hỏi (VẬN DUNG) 
- Hãy viết thuật toán giải phương trình ax + b = 0 và đề xuất các Test tiêu biểu 
Câu trả lời yêu cầu phân tích nguyên nhân, kết quả hiện tượng, tìm kiếm 
bằng chứng cho một luận điểm (PHÂN TÍCH) 
- Tại sao nói bước 2: lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán là bước quan trọng nhất 
để giải một bài toán? 
Câu trả lời yêu cầu phối hợp một số ki ến thức đã có để giải đáp vấn đề khái 
quát hơn bằng suy nghĩ sáng tạo của bản thân (TỔNG HỢP) 
- Khi giải một bài toán ta có thể lược bỏ các bước được không ?. Nếu được thì 
bước nào lược bỏ được. Tại sao? 
Câu trả lời đòi hỏi có sự nhận định, phán đoán ý nghĩ của kiến thức, giá trị 
của một tư tưởng, vai trò của một học thuyết, giá trị của cách giải quyết vấn 
đề trong học tập (ĐÁNH GIÁ) 
- Bạn có đồng ý với các bước giải bài toán này không? Tại sao? Nếu có thì bạn 
hãy đưa ra ý tưởng để cải tiến ?
3. Nghệ thuật gi ải thích 
c. Làm thế nào để giải thích một khái niệm hay ý tưởng khó? Áp dụng giải thích 
khái niệm “Chương trình con” bài 17-SGK Tin 11. 
Để giải thích một khái niệm hay ý tưởng khó ta nên: 
- Dựa vào kiến thức đã biết của người nghe để giải thích. 
- Xây dựng các ví dụ minh họa hay đưa ra các câu hỏi gợi vấn đề để giải 
thích 
- Sau đó ta tổng hợp lại và nêu khái niệm cụ thể cho người nghe 
Áp dụng giải thích khái niệm “Chương trình con” bài 17-SGK Tin 11. 
Ta có một đoạn chương trình sau: 
function GT(x: integer): integer; 
Var k, s: integer; 
Begin 
s:=1; 
For k:=1 To x Do 
s:=s*k; 
GT:=s; 
End; 
- Gọi HS lên chạy tay chương trình để tìm ra đoạn chương trình này làm công 
việc gì 
 Đây là đoạn chương trinh tính lũy thừa 
- Sau đó GV đặt vấn đề để tính tổng của 3 lũy thừa S = ax + by + cz thì làm như 
thế nào? 
- Yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời vấn đề mà GV đưa ra 
- GV nhận xét và đưa ra câu trả lời 
- Để tính tổng 3 lũy thừa thì ta phải lặp lại đoạn chương trình tính lũy thừa 3 lần. 
Điều đó sẽ khiến cho chương trình dài, dễ nhầm lẫn, khó phát hiện lỗi và sửa 
lỗi 
 Vậy làm thế nào để ta có thể khắc phục được nhược điểm trên 
- Để khắc phục nhược điểm trên ta có thể chia chương trình thành những chương 
trình nhỏ hơn, đơn giản hơn, và thực hiện 1 số lệnh nhất định và chương trình 
đó gọi là chương trình con. 
 Chương trình con là 1 dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và 
có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình. 
Vận dụng: áp dụng chương trình con để tính tổng của 3 lũy thừa S = ax + by + cz
4. Nghệ thuật demo (Làm mẫu thao tác/ thực hành) 
d. Áp dụng: đưa ra chi ến lược gi ảng dạy cho 2 trong số những kĩ năng sau đây: 
- Nhận diện và giải các bài toán lập trình có chứa cấu trúc lặp (bài 10 – SGK Tin 11) 
- Kĩ thuật debuging trong Pascal (bài Thực hành 2 – SGK Tin 11) 
- Định dạng một văn bản theo mẫu cho trước. 
- Hoặc một kĩ năng liên quan đến bài dạy được phân công của bạn. 
1. Định dạng một văn bản theo mẫu cho trước. 
Chiến lược: áp dụng phương pháp thử sai (The Socratic demostration) 
- Mục đích: học sinh hiểu cách định dạng văn bản 
- Cho cả lớp quan sát văn bản mẫu 
- Gọi một HS phân tích, nêu lên trình tự thực hiện định dạng văn bản 
- Sau đó yêu cầu HS lên thực hiên các bước đã nêu 
- GV nhận xét và bổ sung 
- Nếu trong quá trình HS chưa định đạng đúng với văn bản mẫu thì GV mở bài định 
dạng mẫu ra, giải thích và hướng dẫn HS quy trình thực hiện đúng 
2. Kĩ thuật debuging trong Pascal (bài Thực hành 2 – SGK Tin 11) 
Chiến lược: áp dụng phương pháp minh họa không giải thích (Silent demostration) 
Sau khi nhập chương trình xong GV sẽ tiến hành Degug để tìm lỗi 
GV sẽ thao tác và yêu cầu HS quan sát cẩn thận, GV sẽ không giải thích cho đến khi làm 
xong 
Sau đó GV sẽ gọi HS và hỏi lại các thao tác mà GV đã thực hiện và giải thích tại sao 
 Từ đó tạo động cơ hình thành và ghi nhớ vấn đề cho học sinh.

More Related Content

What's hot

Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
Bài 6: Giải bài toán trên máy tínhBài 6: Giải bài toán trên máy tính
Bài 6: Giải bài toán trên máy tínhChâu Trần
 
Vo thikimcuong kichban_bai6_chuong2_khoi11
Vo thikimcuong kichban_bai6_chuong2_khoi11Vo thikimcuong kichban_bai6_chuong2_khoi11
Vo thikimcuong kichban_bai6_chuong2_khoi11K33LA-KG
 
Hsbd van tri
Hsbd van triHsbd van tri
Hsbd van trivb2tin09
 
Giải bài toán trên máy tính
Giải bài toán trên máy tínhGiải bài toán trên máy tính
Giải bài toán trên máy tínhthuhoai2088
 
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10Tin5VungTau
 
kịch bản dạy học tin học 10 bai4
kịch bản dạy học tin học 10 bai4kịch bản dạy học tin học 10 bai4
kịch bản dạy học tin học 10 bai4Dang Nguyen
 
K33103343 nguyenkhoaky bai9cautrucrenhanh_tin11
K33103343 nguyenkhoaky bai9cautrucrenhanh_tin11K33103343 nguyenkhoaky bai9cautrucrenhanh_tin11
K33103343 nguyenkhoaky bai9cautrucrenhanh_tin11Tin5VungTau
 
Ctdl 01 t_quan
Ctdl 01 t_quanCtdl 01 t_quan
Ctdl 01 t_quanLê Giang
 
BÀI 06: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
BÀI 06: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNHBÀI 06: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
BÀI 06: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNHTrần Nhân
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanHữu Duy Duy
 
Bai6tin10 131222063859-phpapp01
Bai6tin10 131222063859-phpapp01Bai6tin10 131222063859-phpapp01
Bai6tin10 131222063859-phpapp01Bich Tuyen
 
Pdfc fast food-mastercode.vn
Pdfc fast food-mastercode.vnPdfc fast food-mastercode.vn
Pdfc fast food-mastercode.vnMasterCode.vn
 
Tin11 c4 bai12-kieu-xau_gtga
Tin11 c4 bai12-kieu-xau_gtgaTin11 c4 bai12-kieu-xau_gtga
Tin11 c4 bai12-kieu-xau_gtgaTin5VungTau
 
[Pascal] sang tao1[v5.10]
[Pascal] sang tao1[v5.10][Pascal] sang tao1[v5.10]
[Pascal] sang tao1[v5.10]MasterCode.vn
 

What's hot (18)

Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
Bài 6: Giải bài toán trên máy tínhBài 6: Giải bài toán trên máy tính
Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
 
Vo thikimcuong kichban_bai6_chuong2_khoi11
Vo thikimcuong kichban_bai6_chuong2_khoi11Vo thikimcuong kichban_bai6_chuong2_khoi11
Vo thikimcuong kichban_bai6_chuong2_khoi11
 
Bai 6 933
Bai 6 933Bai 6 933
Bai 6 933
 
Emailing buoi 2 thuat toan
Emailing buoi 2   thuat toanEmailing buoi 2   thuat toan
Emailing buoi 2 thuat toan
 
Hsbd van tri
Hsbd van triHsbd van tri
Hsbd van tri
 
Giải bài toán trên máy tính
Giải bài toán trên máy tínhGiải bài toán trên máy tính
Giải bài toán trên máy tính
 
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10
 
kịch bản dạy học tin học 10 bai4
kịch bản dạy học tin học 10 bai4kịch bản dạy học tin học 10 bai4
kịch bản dạy học tin học 10 bai4
 
K33103343 nguyenkhoaky bai9cautrucrenhanh_tin11
K33103343 nguyenkhoaky bai9cautrucrenhanh_tin11K33103343 nguyenkhoaky bai9cautrucrenhanh_tin11
K33103343 nguyenkhoaky bai9cautrucrenhanh_tin11
 
Ctdl 01 t_quan
Ctdl 01 t_quanCtdl 01 t_quan
Ctdl 01 t_quan
 
BÀI 06: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
BÀI 06: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNHBÀI 06: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
BÀI 06: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toan
 
Kbdh b4 tin10
Kbdh b4 tin10Kbdh b4 tin10
Kbdh b4 tin10
 
Bai6tin10 131222063859-phpapp01
Bai6tin10 131222063859-phpapp01Bai6tin10 131222063859-phpapp01
Bai6tin10 131222063859-phpapp01
 
Pdfc fast food-mastercode.vn
Pdfc fast food-mastercode.vnPdfc fast food-mastercode.vn
Pdfc fast food-mastercode.vn
 
Bai 4
Bai 4Bai 4
Bai 4
 
Tin11 c4 bai12-kieu-xau_gtga
Tin11 c4 bai12-kieu-xau_gtgaTin11 c4 bai12-kieu-xau_gtga
Tin11 c4 bai12-kieu-xau_gtga
 
[Pascal] sang tao1[v5.10]
[Pascal] sang tao1[v5.10][Pascal] sang tao1[v5.10]
[Pascal] sang tao1[v5.10]
 

Viewers also liked

BÀI 06: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
BÀI 06: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNHBÀI 06: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
BÀI 06: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNHTrần Nhân
 
giải bài tập bài 2 - tin học 10
giải bài tập bài 2 - tin học 10giải bài tập bài 2 - tin học 10
giải bài tập bài 2 - tin học 10Trần Tunie
 
BÀI 11: TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP
BÀI 11: TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆPBÀI 11: TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP
BÀI 11: TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆPTrần Nhân
 
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìnhBài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìnhChâu Trần
 
Giải bài tập Tin học 11 SGK
Giải bài tập Tin học 11 SGKGiải bài tập Tin học 11 SGK
Giải bài tập Tin học 11 SGKHảo Hảo
 

Viewers also liked (6)

BÀI 06: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
BÀI 06: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNHBÀI 06: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
BÀI 06: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
 
giải bài tập bài 2 - tin học 10
giải bài tập bài 2 - tin học 10giải bài tập bài 2 - tin học 10
giải bài tập bài 2 - tin học 10
 
He thong cauhoi_sgk_sbt
He thong cauhoi_sgk_sbtHe thong cauhoi_sgk_sbt
He thong cauhoi_sgk_sbt
 
BÀI 11: TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP
BÀI 11: TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆPBÀI 11: TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP
BÀI 11: TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP
 
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìnhBài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
 
Giải bài tập Tin học 11 SGK
Giải bài tập Tin học 11 SGKGiải bài tập Tin học 11 SGK
Giải bài tập Tin học 11 SGK
 

Similar to Ll3 online

K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10Tin5VungTau
 
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...https://dichvuvietluanvan.com/
 
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...https://dichvuvietluanvan.com/
 
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTIN D BÌNH THUẬN
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...Lê Hữu Bảo
 
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasfgoap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasfsaochoi871
 
Nguyen thi tuyet sang k33103262-kichbangiangday
Nguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangdayNguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangday
Nguyen thi tuyet sang k33103262-kichbangiangdayTIN D BÌNH THUẬN
 
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kichbandayhoctin11
Kichbandayhoctin11Kichbandayhoctin11
Kichbandayhoctin11K33LA-KG
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNHLê Hữu Bảo
 
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM VIỆC VỚI TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM  VIỆC VỚI TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM  VIỆC VỚI TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM VIỆC VỚI TRANG TÍNHLê Hữu Bảo
 

Similar to Ll3 online (20)

Bai 6 933
Bai 6 933Bai 6 933
Bai 6 933
 
K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10
 
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
 
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
 
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichbanTruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
TruongThiThao-k33103275-bai6-chuongI_tinhoc10-kichban
 
Bai4 c1 10
Bai4 c1 10Bai4 c1 10
Bai4 c1 10
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
 
bai tap tuan 4
bai tap tuan 4bai tap tuan 4
bai tap tuan 4
 
Giáo án tin 6
Giáo án tin 6Giáo án tin 6
Giáo án tin 6
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
 
chương1.pdf
chương1.pdfchương1.pdf
chương1.pdf
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
 
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasfgoap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf
goap nfa ffafdafadf dfadsfasdfasf dfafafadfdasf
 
Nguyen thi tuyet sang k33103262-kichbangiangday
Nguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangdayNguyen thi tuyet sang   k33103262-kichbangiangday
Nguyen thi tuyet sang k33103262-kichbangiangday
 
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
 
Kichbandayhoctin11
Kichbandayhoctin11Kichbandayhoctin11
Kichbandayhoctin11
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
 
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM VIỆC VỚI TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM  VIỆC VỚI TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM  VIỆC VỚI TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 2: LÀM VIỆC VỚI TRANG TÍNH
 

More from Hằng Võ

More from Hằng Võ (15)

Chude06
Chude06Chude06
Chude06
 
Chude09
Chude09Chude09
Chude09
 
Chude08
Chude08Chude08
Chude08
 
Chude10
Chude10Chude10
Chude10
 
Chude10
Chude10Chude10
Chude10
 
Chude07
Chude07Chude07
Chude07
 
Chude05
Chude05Chude05
Chude05
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
chu de 04
chu de 04chu de 04
chu de 04
 
Chude03
Chude03Chude03
Chude03
 
Camtasia
CamtasiaCamtasia
Camtasia
 
Chude02
Chude02Chude02
Chude02
 
Bt1 on tap
Bt1 on tapBt1 on tap
Bt1 on tap
 
Chủ đề 01: Camtasia
Chủ đề 01: CamtasiaChủ đề 01: Camtasia
Chủ đề 01: Camtasia
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
 

Recently uploaded

Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 

Recently uploaded (20)

Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 

Ll3 online

  • 1. BT4. Ôn tập - Phương pháp dạy học dùng lời 2. Dạy học dùng l ời có những ưu đi ểm và khuyết đi ểm nào? Ứng với mỗi phương pháp: Di ễn gi ảng (thuyết trình), di ễn gi ảng – nêu vấn đề, đàm thoại, đàm thoại – nêu vấn đề, thực hành, làm vi ệc với SGK hãy: b. Vận dụng để đưa ra 2 kịch bản dạy học cho một chủ đề trong bài dạy được phân công (ứng với 2 PP di ễn gi ảng,). Bài 6: Gi ải bài toán trên máy tính, Tin học 10, Chương 1 Chủ đề trình bày: gi ải bài toán trên máy tính Phương pháp di ễn gi ảng 1. Đặt vấn đề Ta có đề văn sau: Cảm nghĩ về người mà em yêu thương nhất trong gia đình Trước khi làm một bài văn thì các em phải làm gì? 2. Gi ải quyết vấn đề Để làm một bài văn thì chúng ta cần lập dàn ý, cụ thể gồm ba bước: mở bài, thân bài và kết luận. Như vậy để giải một bài toán trên máy tính cũng phải được tiến hành theo một trình tự nhất định. Gồm các bước sau: Bước 1: Xác định bài toán Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán Bước 3: Viết chương trình Bước 4: Hiệu chỉnh Bước 5: Viết tài liệu 3. Giải quyết vấn đề Xét ví dụ 1: Tìm và đưa ra nghiệm của phương trình bậc 2 tổng quát: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) Bước 1: Xác định bài toán - Mỗi bài toán được đặc tả bởi hai thành phần: Input và Output.
  • 2.  Input chính là dữ liệu đầu vào của bài toán (giả thiết);  Output là dữ liệu đầu ra của bài toán (kết luận). - Việc xác định bài toán chính là xác định rõ hai thành phần này và mối quan hệ giữa chúng Input: hệ số a, b, c (a ≠ 0) Output: kết luận về nghiệm của phương trình bậc 2 Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán a. Lựa chọn thuật toán Có thể nói khi lập trình giải một bài toán trên máy tính thì đây là bước quan trọng nhất. Mỗi thuật toán chỉ giải một bài toán nào đó, nhưng có thể có nhiều thuật toán khác nhau cùng giải một bài toán b. Diễn tả thuật toán Diễn tả thuật toán cho ví dụ 1: Input: hệ số a, b, c (a ≠ 0) Output: kết luận về nghiệm của phương trình bậc 2 Ý tưởng: sử dụng những điều đã biết sau delta=b2 – 4*a*c Nếu delta = 0 thì phương trình có nghiệm kép Nếu delta > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt Nếu delta < 0 thì phương trình vô nghiệm Thuật toán:  Cách liệt kê Bước 1: Nhập số a, b, c (a ≠ 0) Bước 2: delta b2 – 4*a*c Bước 3: Nếu delta < 0 thì thông báo phương trình vô nghiệm rồi kết thúc Bước 4: Nếu delta = 0 thì x (-b/2*a) thông báo phương trình có nghiệm kép x rồi kết thúc Bước 5: Nếu delta > 0 thì x1 (-b-√delta) /2a, x2 (-b+√delta) /2a và thông báo phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1, x2 rồi kết thúc  Sơ đồ khối
  • 3. Nhập hệ số a, b, c delta b2 – 4*a*c delta < 0 delta = 0 delta > 0 PTVN PT có nghiệm kép x (-b/2*a) PTVN có 2 nghiệm phần biệt x1 (-b-√delta) /2a x2 (-b+√delta) /2a KT
  • 4. Bước 3: Vi ết chương trình - Muốn máy tính thực hiện được thuật toán  Diễn tả thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình - Khi viết chương trình ta nên chọn một ngôn ngữ lập trình hoặc một phần mềm chuyên dụng với thuật toán. Viết chương trình trong ngôn ngữ nào thì cần phải tuân theo đúng qui định ngữ pháp của ngôn ngữ đó. Bước 4: Hi ệu chỉnh Chương trình viết xong, máy chạy được nhưng chưa chắc đã đúng. Vì thuật toán ta viết khi diễn tả theo ngôn ngữ tự nhiên thì không vấn đề gì nhưng khi chuyển sang ngôn ngữ lập trình yêu cầu phải đúng cú pháp của ngôn ngữ đó….  Kiểm tra tính đúng đắn của thuật toán: chạy thử vài giá trị cơ bản nếu kết quả có vấn đề ta phải chỉnh sửa lại  Hiệu chỉnh Xét ví dụ 1: Bộ test a b c delta 1 2 1 0 PT có nghiệm kép x = -1 1 -5 6 1 PT có 2 nghiệm phân biệt x1= 3, x2 = 2 1 3 5 -11 PT vô nghiệm Bước 5: Vi ết tài li ệu Thực tế có những bài toán tương tự nhau sử dụng những thuật toán có lối tư duy như nhau, có những bài toán là tập hợp những bài toán nhỏ hơn….  Cần lưu trữ các tài liệu của những bài toán này làm cơ sở cho những bài toán khác, người khác có thể sử dụng, hiểu được  Viết tài liệu 4. Kết luận - Có 5 bước để giải một bài toán trên máy tính. - Nhấn mạnh bước 1 và 2 là quan trọng - Giải một bài toán trên máy tính cần phải tuân thủ các bước
  • 5. Phương pháp di ễn gi ảng nêu vấn đề Học sinh đã biết: - Khái niệm bài toán và thuật toán - Một số thuật toán căn bản Học sinh sẽ học: - Cách bước giải bài toán trên máy 1. Tạo tình huống gợi vấn đề, đặt vấn đề  Giáo viên xây dựng tình huống có vấn đề - Ta có một bài toán sau: x2 + 2x + 1 = 0 - Tìm nghiệm của phương trình( tính bằng tay), sau đó nêu trình tự các bước đã thực hiện - Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và đưa ra kết quả - Vậy cũng với bài toán này khi giải trên máy tính thì khác gì so với việc giải thông thường trên giấy không? Vấn đề đặt ra là máy tính sẽ làm như thế nào? Theo một trình tự ra sao? 2. Phát bi ểu vấn đề  Giáo viên phát bi ểu vấn đề: Để giải bài toán trên máy tính, ta tiến hành như thế nào? 3. Gi ải quyết vấn đề  Giáo viên hình thành gi ả thi ết Giáo viên gợi mở từng bước cho nội dung dạy học, thông qua việc đưa ra câu hỏi, các ví dụ - Để giải một bài toán cần phải xác định thông tin đã có (input) và thông tin cần tìm từ input (output) của bài toán đó, giống như cần xác định giả thiết và kết luận của một bài toán thông thường  Xác định bài toán - Để tìm được output cần phải xây dựng các bước giải cho máy tính đó là thuật toán. Có thể sử dụng những thuật toán đã có (sao cho phù hợp) hoặc thiết kế thuật toán theo yêu cầu của bài  Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán - Muốn máy tính thực hiện được thuật toán ta phải diễn tả thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình. Viết chương trình trong ngôn ngữ nào thì cần phải tuân theo đúng qui định ngữ pháp của ngôn ngữ đó  Viết chương trình
  • 6. - Chương trình viết xong, máy chạy được nhưng chưa chắc đã đúng. Vì thuật toán ta viết khi diễn tả theo ngôn ngữ tự nhiên thì không vấn đề gì nhưng khi chuyển sang ngôn ngữ lập trình yêu cầu phải đúng cú pháp của ngôn ngữ đó… Vì vậy ta phải kiểm tra tính đúng đắn của thuật toán: chạy thử vài giá trị cơ bản nếu kết quả có vấn đề ta phải chỉnh sửa lại  Hiệu chỉnh - Thực tế có những bài toán tương tự nhau sử dụng những thuật toán có lối tư duy như nhau, có những bài toán là tập hợp những bài toán nhỏ hơn… nên cần lưu trữ các tài liệu của những bài toán này làm cơ sở cho những bài toán khác, người khác có thể sử dụng, hiểu được  Viết tài liệu  Kiến thức cần truyền đạt Việc giải bài toán trên máy tính thường được tiến hành qua các bước: - Bước 1: Xác định thuật toán; - Bước2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán; - Bước3: Viết chương trình; - Bước4: Hiệu chỉnh; - Bước5: Viết tài liệu.  Giáo viên chứng minh gi ả thi ết - Xét ví dụ sau: Tìm và đưa ra nghiệm của phương trình bậc 2 tổng quát: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) để minh họa cho các bước, chứng minh khi giải bài toán theo trình tự các bước trên sẽ giúp giải quyết bài toán một cách tường minh, dễ dàng chỉnh sửa và phát triển sau này. - Giáo viên có thể đưa ra một số trường hợp khiếm khuyết một số bước thì có thể gây trở ngại, bế tắc hoặc khó khăn. - Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu vì sao phải có các bước này  Đánh giá và thể thức hóa Giáo viên tóm tắt các nội dung đã nghiên cứu và hình thành quy trình thực hiện giải bài toán trên máy tính: - Có 5 bước để giải một bài toán trên máy tính. Nhấn mạnh bước 1 và 2 là quan trọng - Giải một bài toán trên máy tính cần phải tuân thủ các bước trên - Đối với những bài toán nhỏ, đơn giản khi thực hiện có thể bỏ qua bước 1 mà vào thẳng bước 2 hoặc 3 luôn, bỏ đi bước 4. Vận dụng  Giáo viên ra bài tập và câu hỏi củng cố: - Trả lời câu hỏi và làm bài tập ở SGK và SBT Tin 10
  • 7. - Bài tập mở rộng: giải bài 4,6,7 ở SGK trang 44 ( bài 4: Bài toán và thuật toán) theo các bước  Giáo viên tạo tình huống có vấn đề mới Ta đang xét những “bài toán đơn giản” là các bài toán quen thuộc trong toán học. Vậy đối với những “bài toán phức tạp” có thể không thuộc lĩnh vực toán học như: sắp thời khóa biểu, quản lí học sinh,…. thì có làm theo các bước trên không? Tại sao? 2c. Xây dựng hệ thống câu hỏi và câu trả lời cho một chủ đề trong bài dạy được phân công dựa trên 6 mức độ nhận thức tư duy của Bloom ( phương pháp đàm thoại) Học sinh trả lời câu hỏi chỉ bằng sự tái hi ện và l ập lại (NHỚ/BIẾT) - Hãy nêu nội dung và mục đích của bước hiệu chỉnh khi giải bài toán trên máy tính Trả l ời của học sinh là sự diễn đạt đi ều đã bi ết theo ý mình (HIỂU) - Hãy trình bày tiêu chuẩn lựa chọn thuật toán Học sinh biết áp dụng kiến thức vào những tình huống mới khác với bài học khi trả lời câu hỏi (VẬN DUNG) - Hãy viết thuật toán giải phương trình ax + b = 0 và đề xuất các Test tiêu biểu Câu trả lời yêu cầu phân tích nguyên nhân, kết quả hiện tượng, tìm kiếm bằng chứng cho một luận điểm (PHÂN TÍCH) - Tại sao nói bước 2: lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán là bước quan trọng nhất để giải một bài toán? Câu trả lời yêu cầu phối hợp một số ki ến thức đã có để giải đáp vấn đề khái quát hơn bằng suy nghĩ sáng tạo của bản thân (TỔNG HỢP) - Khi giải một bài toán ta có thể lược bỏ các bước được không ?. Nếu được thì bước nào lược bỏ được. Tại sao? Câu trả lời đòi hỏi có sự nhận định, phán đoán ý nghĩ của kiến thức, giá trị của một tư tưởng, vai trò của một học thuyết, giá trị của cách giải quyết vấn đề trong học tập (ĐÁNH GIÁ) - Bạn có đồng ý với các bước giải bài toán này không? Tại sao? Nếu có thì bạn hãy đưa ra ý tưởng để cải tiến ?
  • 8. 3. Nghệ thuật gi ải thích c. Làm thế nào để giải thích một khái niệm hay ý tưởng khó? Áp dụng giải thích khái niệm “Chương trình con” bài 17-SGK Tin 11. Để giải thích một khái niệm hay ý tưởng khó ta nên: - Dựa vào kiến thức đã biết của người nghe để giải thích. - Xây dựng các ví dụ minh họa hay đưa ra các câu hỏi gợi vấn đề để giải thích - Sau đó ta tổng hợp lại và nêu khái niệm cụ thể cho người nghe Áp dụng giải thích khái niệm “Chương trình con” bài 17-SGK Tin 11. Ta có một đoạn chương trình sau: function GT(x: integer): integer; Var k, s: integer; Begin s:=1; For k:=1 To x Do s:=s*k; GT:=s; End; - Gọi HS lên chạy tay chương trình để tìm ra đoạn chương trình này làm công việc gì  Đây là đoạn chương trinh tính lũy thừa - Sau đó GV đặt vấn đề để tính tổng của 3 lũy thừa S = ax + by + cz thì làm như thế nào? - Yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời vấn đề mà GV đưa ra - GV nhận xét và đưa ra câu trả lời - Để tính tổng 3 lũy thừa thì ta phải lặp lại đoạn chương trình tính lũy thừa 3 lần. Điều đó sẽ khiến cho chương trình dài, dễ nhầm lẫn, khó phát hiện lỗi và sửa lỗi  Vậy làm thế nào để ta có thể khắc phục được nhược điểm trên - Để khắc phục nhược điểm trên ta có thể chia chương trình thành những chương trình nhỏ hơn, đơn giản hơn, và thực hiện 1 số lệnh nhất định và chương trình đó gọi là chương trình con.  Chương trình con là 1 dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình. Vận dụng: áp dụng chương trình con để tính tổng của 3 lũy thừa S = ax + by + cz
  • 9. 4. Nghệ thuật demo (Làm mẫu thao tác/ thực hành) d. Áp dụng: đưa ra chi ến lược gi ảng dạy cho 2 trong số những kĩ năng sau đây: - Nhận diện và giải các bài toán lập trình có chứa cấu trúc lặp (bài 10 – SGK Tin 11) - Kĩ thuật debuging trong Pascal (bài Thực hành 2 – SGK Tin 11) - Định dạng một văn bản theo mẫu cho trước. - Hoặc một kĩ năng liên quan đến bài dạy được phân công của bạn. 1. Định dạng một văn bản theo mẫu cho trước. Chiến lược: áp dụng phương pháp thử sai (The Socratic demostration) - Mục đích: học sinh hiểu cách định dạng văn bản - Cho cả lớp quan sát văn bản mẫu - Gọi một HS phân tích, nêu lên trình tự thực hiện định dạng văn bản - Sau đó yêu cầu HS lên thực hiên các bước đã nêu - GV nhận xét và bổ sung - Nếu trong quá trình HS chưa định đạng đúng với văn bản mẫu thì GV mở bài định dạng mẫu ra, giải thích và hướng dẫn HS quy trình thực hiện đúng 2. Kĩ thuật debuging trong Pascal (bài Thực hành 2 – SGK Tin 11) Chiến lược: áp dụng phương pháp minh họa không giải thích (Silent demostration) Sau khi nhập chương trình xong GV sẽ tiến hành Degug để tìm lỗi GV sẽ thao tác và yêu cầu HS quan sát cẩn thận, GV sẽ không giải thích cho đến khi làm xong Sau đó GV sẽ gọi HS và hỏi lại các thao tác mà GV đã thực hiện và giải thích tại sao  Từ đó tạo động cơ hình thành và ghi nhớ vấn đề cho học sinh.