SlideShare a Scribd company logo
1 of 131
COMPANY NAME
PGS.TS. Trần Đáng
Chủ tịch Hiệp hội TPCN Việt Nam
Ocean Avenue, 13/04/2013
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ BÉO PHÌ
Nội dung:
Phần I: Tổng quan về béo phì
Phần II: TPCN phòng chống béo phì
Phần III: Đánh giá các sản phẩm của Ocean
Avenue.
Phần I:
Tổng quan về béo phì
CHUYỂN HÓA:
Toàn bộ những phản ứng hóa học xảy ra thường xuyên
liên tục ở mọi tế bào của cơ thể và dịch thể
Quá trình dị hóa: (phản ứng thoái hóa)
Là phản ứng phân chia1 phân tử ra
thành các phân tử nhỏ hơn.
Quá trình đồng hóa (Phản ứng tổng hợp):
Là phản ứng ghép các phân tử nhỏ
lại thành phân tử lớn hơn
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
GLUCID LIPID PROTID
1. Dạng vận chuyển Glucose,
Fructose, Galactose.
2. Dạng kết hợp P, L
3. Dạng dự trữ: Glycogen
(cơ, gan)
1. VLDL: chứa nhiều TG.
2. IDL: TG ít hơn
3. LDL: chỉ có cholesterol
và Phospholipid.
4. HDL: * 50% là Protid
* 50% là Lipid
1. Dạng vận chuyển: acid amin,
albumin,Globulin, Fibrinogen.
2. Cấu trúc: cơ, tế bào.
3. Dự trữ: ở tế bào
1. Năng lượng tiêu hao để duy trì cơ thể: Chuyển hóa cơ sở, vận cơ, điều nhiệt; tiêu hóa.
2. Năng lượng tiêu hao cho phát triển cơ thể: 3 Kcal/1g thể trọng.
3. Năng lượng tiêu hao cho sinh sản: 60.000 Kcal cho mang thai;
Giai đoạn đầu mang thai: Tăng thêm 150 Kcal/d; Giai đoạn cuối: Tăng thâm 300 Kcal/d;
Giai đoạn cho con bú (để tổng hợp: 500-600 ml sữa/d): cần 550kcal/d.
Bilan năng lượng cân bằng: Năng lượng ăn vào = năng lượng tiêu hao.
1. Tham gia cấu trúc
tạo hình
2. Tham gia hoạt động
chức năng
3. Cung cấp năng lượng
(70%)
1. Tham gia cấu trúc
tạo hình
2. Tham gia hoạt động
chức năng
3. Cung cấp năng lượng
(18-25%)
1. Tham gia cấu trúc
tạo hình, KT, men.
2. Tham gia hoạt động
chức năng
3. Cung cấp năng lượng
(12-15%)
 Lipid chiếm tới 40% trọng lượng cơ thể.
 Có tỷ trọng nhẹ hơn nước, không tan trong nước
(có thể gây tắc mạch nếu không kết hợp với
protein).
 Khi kết hợp với Protein, tùy theo tỷ lệ của protein
tham gia phức hợp, tỷ trọng của Lipo – protein có
thể thay đổi từ 0,9-1,2.
 Về tính chất hóa học: Lipid có nhóm rượu (-OH),
có thể thực hiện phản ứng ester – hóa với các acid
béo (là các acid hữu cơ có nhóm –COOH).
 Cơ thể có thể tổng hợp được các loại Lipid, nhưng
Lipid do thực phẩm đưa vào là chủ yếu. Trung
bình mỗi ngày cần : 60-100g/người lớn và 30-80g ở
trẻ em.
 Lipid còn là môi trường hòa tan nhiều loại vitamin
để cơ thể có thể hấp thu được (vitamin A, D, E).
CÁC NHÓM LIPID TRONG CƠ THỂ
Triglycerid Phospholipid Cholesterol
•Mỡ trung tính
•Cấu trúc: 1 phân tử
glycerol (rượu bậc 3)
được ester-hóa
với 3 acid béo.
•Nguồn năng lượng.
•Nồng độ: 160mg/100ml
•Nguồn dự trữ (mô mỡ)
•Cấu trúc có phospho
kết hợp với acid béo bằng
phản ứng Ester - hóa
•Cấu tạo màng tế bào
•Tham gia chức năng TB
•Nồng độ: 160mg/100ml
•Có nhóm rượu (-OH);
Có thể tồn tại ở dạng
Ester – hóa.
•Tham gia cấu tạo màng
và chức năng tế bào.
•Nguyên liệu tổng hợp:
-Muối mật.
-Hormone sinh dục,
Thượng thận.
-Vitamin D ở da.
•Nồng độ: 180-200mg
/100ml
CÁC DẠNG LIPID TRONG CƠ THỂ
Dạng vận chuyển
Lipoprotein có tỷ trọng rất thấp:
VLDLC (chứa nhiều Triglycerid)
Lipotein tỷ trọng trung gian: IDLC
(có ít TG hơn).
Lipotein có tỷ trọng thấp: LDLC
Chỉ có cholesterol & phospholipid
Lipoprotein có tỷ trọng cao: HDLC
(có 50% Lipid, 50% protid).
Dạng kết hợp: với protein, glucid → cấu tạo TB
Dạng dự trữ: Triglycerid, dự trữ ở mô mỡ.
Vai trò của Lipid
1. Cung cấp năng lượng
Thành phần chủ yếu của Lipid là TG.
Thoái hóa TG cung cấp nhiều năng lượng.
9,3 Kcal/gam TG.
2. Tham gia cấu trúc tế bào:
+ cấu trúc màng TB
+ Cấu trúc mô TK
+ Đông máu (Cephalin).
+ Lecithin thành phần nhung mao phổi:
+ Cholesterol: là thành phần chính:
-Hormone vỏ thượng thận.
-Hormone buồng trứng và sinh dục nam.
-Tạo muối mật và acid mật.
+Lipid làm dung môi hòa tan vitamin tan trong dầu: K, E, A, D.
3. Tham gia các hoạt động chức năng:
+Lipid tham gia cấu tạo TB, do đó tham gia chức năng TB.
+Tham gia quá trình đông máu.
+Tham gia dẫn truyền xung động TK.
+Tham gia chức năng chuyển hóa & sinh sản.
(do là thành phần cấu tạo Hormone Steroid).
+Tham gia tiêu hóa do thành phần cấu tạo acid mật & muối mật.
+Cholesterol lắng đọng trên lớp sừng của da, ngăn cản sự thấm nước của da.
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
Bệnh béo phì Vữa xơ động mạch
(Obesity)
+ Ứ đọng quá nhiều
Lipid trong cơ thể
+ Nguyên nhân: Do
Ăn vào quá nhiều
mà tiêu hao ít
+Bắt đầu: lắng đọng cholesterol
ở lớp nội mạc và cơ trơn dưới
nội mạc.
+Lớp lắng đọng càng ngày càng
dày lên thành mảng, dày lên,
lồi vào lòng mạch máu, cản
trở lưu thông máu.
+Muối Ca lắng đọng, ngưng tụ
Cùng cholesterol, làm thành mạch
xơ cứng, do thiếu máu, mảng xơ
cứng vữa ra, dễ hình thành cục máu
đông, gây huyết khối, tắc mạch.
+Nguyên nhân: do cholesterol ở dạng
Lipoprotein có tỷ trọng thấp tăng cao.
CHU TRÌNH CHUYỂN HÓA LIPID GIỮA
RUỘT – MÁU – GAN – TẾ BÀO – MÔ MỠ.
Ghi chú:
 NEFA (Non esterified fatacid:
acid béo không ester – hóa) – acid
béo tự do (FFA).
 VLDL (Very Low Density LP) LP
tỷ trọng rất thấp (90% Lipid, 10%
Protein).
 LDL (Low Density LP): LP tỷ
trọng thấp (75% Lipid, 25%
Protein).
 HDL (High Density LP): LP tỷ
trọng cao (50% Lipid, 50%
Protein).
Mô
mỡ
GAN MÁU
TẾ BÀO
(Nhận cholesterol
và oxy hóa)
MẬT
RUỘT
HDL LDL
NEFA NEFA (thừa)
Hấp thu Lipid
•Chylomicron
•Acid béo
VLDL
thừa
Thành phần cấu tạo của Lipid:
Lipid là những sản phẩm ngưng tụ của các acid béo và alcol
Acid béo
(Chuỗi Hydrat carbon:4-36)
Alcol
Acid béo
mang chức
Alcol
Sterol
Các
Aminoalcol
Acid béo
có vòng
Acid béo
không bão hòa
CnH2n-1COOH
Acid béo
bão hòa
CnH2n-1COOH
Các alcol
cao phân tử
Glycerol
DẠNG VẬN CHUYỂN LIPID TRONG CƠ THỂ
LDL
HDL
Vận chuyển cholesterol tới cho:
1. Tế bào: để tạo màng
2. Tế bào gan: sản xuất muối mật
3. Tế bào tuyến sinh dục, tuyến thượng thận:
sản xuất hormone steroid
4. Tế bào da: tổng hợp Vitamin D
Vận chuyển Cholesterol từ tổ chức đến
gan – thận – thải ra nước tiểu
1.Có khả năng loại trừ TG để trở thành các
tiểu thể nhỏ hơn, mang cholesterol thải qua thận.
2. Phần tử riêng rẽ Cholesterol không tan trong
nước, không qua cầu thận được. HDL hạt nhỏ
chính là dạng đào thải cholesterol thừa
CETP (Chất chuyển cholestery – Ester):
1. CETP duy trì cân bằng nồng độ HDL & LDL
sao cho nhu cầu đào thải và cung cấp
cholesterol giữ được cân bằng.
2. Ở người bình thường: CETP không tăng tác
dụng, do đó lượng HDL được tạo ra phù
hợp với yêu cầu đào thải Cholesterol; còn
LDL cũng có nồng độ phù hợp với yêu cầu
cung cấp Cholesterol của cơ thể.
3. Nồng độ LDL tăng cao là tác nhân khởi phát
và trực tiếp của VXĐM. Cơ thể cần cả HDL
và LDL.
Điều hòa VLDL, LDL và HDL
Adiposopathy
(Béo phì)
HDL
VLDL
LDL
Gan
HDL
Tiểu thể
Nhỏ
Thận
Lipase
TGFFA ↑
LDL
Tiểu thể
Nhỏ
Cholesterol
TG
TG TG
Lipase
Tính chất hóa học của acid béo
Tính chất hóa học do nhóm Carboxyl
1. Phản ứng tạo thành muối: acid béo tác dụng với
Hydroxyd kim loại (NaOH, KOH) tạo thành muối kiềm
của acid béo (xà phòng)
2. Sự tạo thành Ester: Tác dụng của Acid béo với
methanol tạo thành Ester Methylic.
Tính chất hóa học do sự có mặt của liên kết đôi
1. Phản ứng cộng: acid béo không no tác dụng với
hallogen tạo dẫn xuất có hallogen:
-CH=CH- -CH-CH-
2. Phản ứng khử:
Acid béo không no khử hóa trở thành aldehyd làm
acid béo có mùi khét.
Các chất Antioxydant ngăn ngừa sự tự oxy hóa này.
+I2
I I
SỰ ĐỒNG PHÂN CỦA ACID BÉO
KHÔNG BÃO HÒA
 Các acid béo không bão hòa tồn tại dưới
nhiều dạng đồng phân là do vị trí của các
liên kết đôi trong chuỗi carbon của acid
béo tạo ra.
 Đồng phân hình học của acid béo không
bão hòa là do phương hướng của các gốc
ở xung quanh trục của liên kết đôi tạo ra:
- Nếu các gốc ở cùng phía của liên kết đôi
thì hợp chất đó gọi là dạng “Cis”.
- Nếu các gốc ở các hướng trái ngược nhau
thì gọi là dạng “trans”.
Acid oleic có 15 dạng đồng phân.
 Các nối đôi của acid béo không no tự
nhiên thường ở dạng “Cis” khi đun nóng,
có mặt chất xúc tác, thì dạng “Cis”
chuyển thành dạng “trans”. Ví dụ: Acid
Oleic có dạng “Cis” khi đun nóng thì
thành dạng “trans” là acid Elaidic.
CẤU TẠO LIPID
1. Lipid đơn giản
1.1. Triaxylglicerin
2. Lipid phức tạp
2.1.Phospholipid
2.2. Glycolipid
1.2. Sáp:
1.3. Sterit:
+Acid béo: - acid béo no
- acid béo không no
+Dầu mỡ tự nhiên
+Triaxylglicerin của động vật
+Dầu thực vật
Este của acid béo bậc cao với rượu đơn chức mạch thẳng, phân tử lớn.
Là este của rượu vòng (sterol) với các acid béo cao.
+Glycerophospholipid
Este của glycerin với acid béo cao và acid phosphoric có đính bazơ Nitơ
+Inozitphospholipid
+Sphingolipid
+Cerebrozid
+Gangliozid (Mucolipid)
KHẢ NĂNG CHUYỂN HÓA CỦA LIPID
Lipid Sản phẩm khác nhau
Men, nhiệt độ
QUÁ TRÌNH OXY HÓA LIPID
(Sự ôi hóa)
Phản ứng thủy phân
Phản ứng oxy hóa – khử
Acid ButyricBơ, Margarin
Phản ứng thủy phân
Hạt, cây
Nguyên liệu
Vi
sinh vật
Lipaza
To
=35-38o
Nhiệt độ
Men của nấm mốc khi độ ẩm >15%
Thủy phân
Ôi hóa hóa học
Ôi hóa sinh học
Lipid →acid béo tự do +02 →
Hydroperoxyt → *rượu
*ceton
*aldehyd
*acid
•Áp suất 02
•Số nối đôi
Lipid SP oxy hóa: Alkyl metyl ceton
Men Lip oxygenaza
•Bất hoạt Vitamin
•Bất hoạt Enzym
•Phản ứng cao với Protein →VXĐM
•Kìm hãm phát triển
Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ oxy hóa lipid
Acid béo tự do
Lượng O2
Nhiệt độ
Nước
Năng lượng mặt trời và tia ion: tia UV, sóng ngắn.
Trạng thái Lipid: bề mặt tiếp xúc
Ion kim loại chuyển tiếp: Fe, Cu, Mn.
Các yếu tố kìm hãm: các chất chống oxy hóa (chống gốc tự do)
Vai trò của Cholesterol trong cơ thể.
(Nồng độ Chol. TP: 200mg%)
Là chất cần thiết cho cơ thể
Nguồn gốc
1. Tham gia cấu tạo màng TB
2. Tổng hợp Hormone Steroid:
• Hormone sinh dục.
• Hormone thượng thận
3. Tổng hợp Vitamin D ở da
4. Tổng hợp acid mật, muối mật ở gan
1. Ngoại sinh: Ăn vào: 300-500mg/d
2. Nội sinh: Tổng hợp từ:
• Tế bào gan.
• (Ruột) 1g/d
CHU TRÌNH CHUYỂN HÓA CHOLESTEROL
RUỘT
GAN
Túi
mật
Tổng hợp mật,
muối mât
Cholesterol
Thận
Nước tiểu
HDL
Tiểu thể
Nhỏ
LDLVLDLMẬTTái hấp
thu
Acid mật
Thực phẩm
Phân
TẾ BÀO
Cholesterol
TB da
tạo Vitamin D
TB
tạo màng
TB gan
tạo muối
mật, acid mật
TB sinh dục,
thượng thận
tạo Hormone
steroid
Triglycerid
HDL
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CHOLESTEROL
1. Tăng Chol. trong máu:
+ Nguyên nhân:
(1) Ăn nhiều các TP giàu cholesterol: lòng đỏ
trứng, mỡ động vật, gan, não…
(2) Do kém đào thải, ứ lại trong cơ thể: vàng da,
tắc mật.
(3) Tăng huy động: tăng cùng với Lipid máu: tiểu
đường tụy, hội chứng thận hư.
(4) Do thoái hóa chậm: thiểu năng tuyến giáp,
tích đọng Glycogen trong TB gan.
+ Hậu quả: Cholesterol máu tăng cao và kéo
dài, sẽ xâm nhập vào TB gây rối loạn chức
phận TB các cơ quan: bệnh u vàng, xơ gan,
nặng nhất là VXĐM.
2. Giảm Cholesterol:
+ Nguyên nhân:
(1) Tăng đào thải.
(2) Giảm hấp thu: viêm ruột, lỵ amíp,
Basedow.
(3) Bẩm sinh
(4) Khẩu phần ăn thiếu, không đủ
cholesterol.
+ Hậu quả:
(1) Thiếu nguyên liệu để sản xuất
Hormone Steroid (Hormone sinh dục
và thượng thận).
(2) Thiếu nguyên liệu để sản xuất acid
mật, muối mật.
(3) Thiếu nguyên liệu sản xuất vitamin D ở
da.
(4) Ảnh hưởng cấu trúc màng.
Chỉ số cholesterol trong máu (mg/l)
TT Chỉ số Lý tưởng Tạm được Không tốt
1.
2.
3.
Tổng số cholesterol
HDL - Cholesterol
LDL - Cholesterol
< 200
> 45
< 130
200 – 240
35 – 45
130 - 160
> 240
< 35
> 160
Tăng Cholesterol
Sử dụng TP giàu chất béo bão hòa và
giàu cholesterol
Cholesterol máu tăng lên theo tuổi
Tăng cân – Béo phì
Bệnh tiểu đường, HA cao
Lạm dụng rượu bia, thuốc lá,
ít vận động thể lực, nhiều stress
Di truyền
Biện pháp giảm cholesterol:
1. Chọn thực phẩm có ít chất béo:
+ Khuyến cáo: chất béo nhỏ hơn 30% tổng số năng lượng do TP cung
cấp.
2. Chọn thực phẩm có ít chất béo bão hòa:
+ Khuyến cáo: lượng acid béo no không vượt quá 10% năng lượng
của khẩu phần.
+ Chất béo bão hòa làm tăng cholesterol, LDL và Triglyceri, chất béo
bão hòa có nhiều trong kem, bơ, sữa nguyên chất, phomát, da
gà, mỡ trên thịt nạc, mỡ lợn ...
+ Nên ăn nhiều rau, trái cây, ngũ cốc
3. Hạn chế TP có nhiều cholesterol.
Lượng cholesterol giới hạn ở mức dưới
300mg/ngày
+ Thực phẩm có nhiều cholesterol:
gan,lòng đỏ trứng. Một lòng đỏ trứng có
tới 250 mg cholesterol. Theo Hiệp hội
Tim mạch Hoa Kỳ, người khỏe bình
thường có thể ăn không quá 4 quả trứng
mỗi tuần.
+ Lòng trắng trứng và thực phẩm từ thực
vật không có cholesterol.
4. Tránh các loại dầu dừa, dầu cọ
(Palm), vì có nhiều chất béo bão hòa.
Dầu này có nhiều trong socola, bánh
bích quy ...
5. Sử dụng chất béo chưa bão hòa
có trong dầu ngô, dầu oliu, dầu lạc,
dầu vừng, trái bơ và một số loại cá.
Chất béo chưa bão hòa có tác dụng
làm giảm cholesterol.
6. Hạn chế chất béo chế biến
(Transfatty acid) như Magarin dạng
rắn vì có tác dụng làm tăng
cholesterol máu, Magarin mềm ít hại
hơn. Loại bỏ thay thế Benecol hay
Magarin chế biến từ đậu nành có thể
giúp làm giảm cholesterol máu.
7. Sử dụng nhiều acid béo ω - 3, có nhiều trogn
cá hồi, cá ngừ, cá thu, cá sardin ...
8. Tăng chất xơ và tinh bột có trongngũ cốc, rau
quả, mì ống, mì sợi ...
9. Duy trì cân nặng ở mức trung bình, tránh tăng
cân quá nhiều
10. Năng vận động cơ thể để làm tăng
HDL, giảm LDL, giảm cân, hạ HA. Với
việc vận động thường xuyên và giảm
tiêu thụ chất béo có thể giảm được
15% cholesterol trong máu.
+ Nên sử dụng các sản phẩm từ đậu
nành, vì có ít cholesterol lại nhiều
đạm thực vật, dễ tiêu.
+ Tăng các chất chống oxy hóa như
vitamin E, vitamin C, β- caroten vì có
tác dụng tốt trong chuyển hóa
cholesterol.
+ Các thủy sản như: tôm, cua, trai, sò,
ốc hến ... đều an toàn về chất béo,
nhất là khi được chế biến bằng hấp,
luộc,nướng, bỏ lò chứ không chiên
trong dầu mỡ.
11. Sử dụng các sản phẩm TPCN có nguồn gốc
thảo mộc có hiệu quả giảm cholesterol rõ rệt..
12. Sử dụng tân dược khi LDL cao quá mức:
khoảng 190mg/dl hoặc 160 mg/dl khi có một
vài nguy cơ tim mạch như HA cao, béo phì,
hút thuốc lá.
Hàm lượng cholesterol trong thực phẩm (mg/100g)
DẦU THỰC VẬT
 Chất béo lấy từ nguyên liệu thực vật gọi là dầu thực
vật.
 Nguồn gốc:
- Dầu từ hạt.
- Dầu từ thịt quả.
 Phân biệt dầu thực vật với:
- Dầu khoáng: + Có bản chất Hydrocacbon
+ Thu được khi chưng cất dầu mỏ.
- Tinh dầu: + Không chứa các Glycerid.
+ Hỗn hợp gồm: Aldehyd, Ceton, rượu,
Hydro Cacbon và ester của acid
béo phân tử thấp.
 Phân loại theo mục đích kỹ thuật:
- Dầu rắn
- Dầu lỏng: + Dầu khô
+ Dầu bán khô
+ Dầu không khô
LỢI ÍCH CỦA DẦU THỰC VẬT
Cung cấp acid ω-3 và ω-6
Acid ω-3
+ Có nhiều trong cá, dầu cá
+ Tác dụng:
1. Giảm cholesterol, TG
2. Chống loạn nhip tim, rung tâm thất
3. Chống hình thành huyết khối
4. Giảm HA ở thể nhẹ
+ Nhu cầu: 0,5-1,0% năng lượng
Acid ω-6
+ Có nhiều trong dầu thực vật
+ Tác dụng: phụ thuộc
• Tỷ lệ (tối ưu: )
• Hàm lượng chất AO
+ Nhu cầu: 3-12% năng lượng
ω-6
ω-3
4
1
E P A
20:5, ω-3
D H A
22:6, ω-3
1. Tham gia cấu tạo phát triển não bộ
2. Kích thích khả năng ghi nhớ,
tập trung, ham muốn học tập
3. Phát triển năng lực phối hợp vận động
4. Tăng sức đề kháng
Khi cơ thể giàu AO
1.Giảm cholesterol
2.Giảm LDL
Khi cơ thể nghèo AO
1.Tăng nguy cơ
mạch vành
2. Tăng nguy cơ
ung thư
Khi dư thừa ω-6
1. Tăng VXĐM,
máu vón cục
2.Tăng nguy cơ
ung thư vú, tiền
liệt tuyến, đại tràng
3.Tăng dị ứng
4. Khi dư gấp 4-5
lần so với ω-3,
ức chế ω-3 không
còn tác dụng sinh
học
NGUY CƠ CỦA DẦU THỰC VẬT:
1. Công nghệ chế biến bơ thực vật sẽ tạo ra các chất
béo đồng phân và acid béo bão hòa.
Dầu thực vật Bơ thực vật
Mất nước
Cô đặc
1. Gây beo phì
2. Đái đường tuýp 2
3. VXĐM
4. Ung thư
1. Tạo thành chất béo
đồng phân.
2. Tạo thành acid béo
bão hòa
2. Dầu thực vật khi chiên, rán, bị oxy
hóa, tạo ra các sản phẩm độc hại
(các đồng phân mới, các amin dị vòng,
các chất carsinogen, nitrosamin ... ) có
khả năng gây ung thư (đại tràng, tử
cung, gan, phổi, vú) và các tác hại khác.
3. Ăn số lượng quá nhiều cũng gây
hại
Liều nên dùng: 5,5g/ngày (1 thìa cà phê)
4. Tỷ lệ thành phần acid béo không no:
+ Tỷ lệ là hợp lý, tối ứu
+ Khi tỷ lệ lớn hơn 4-5 lần trở lên là có hại
+ Dầu ngô, hạt nho, hướng dương tỷ lệ đó là: 140, 173, 335
+ Dầu hạt củ cải, hạt bông: tỷ lệ đó là hợp lý
+ Khi acid ω - 6 dư thừa dễ gây nguy cơ VXĐM, máu vón cục,
ung thư, dị ứng và nếu tỷ lệ ω-6 cao trên 4-5 lần ω-3 (tình
trạng phổ biến trong các dầu thực vật), thì ω-3 không còn
tác dụng sinh học nữa.
5. Acid ω - 6 có trong dầu thực vật chỉ có tác dụng có lợi khi
tỷ lệ
và trong cơ thể giàu các chất chống oxy hóa (chất AO). Nếu
cơ thể nghèo các chất AO, thì lại có tác dụng ngược lại,
làm tăng nguy cơ tim mạch và ung thư.
ω - 6
ω - 3 =
4
1
ω - 6
ω - 3
ω - 6
ω - 3 =
4
1
Thực đơn Địa Trung Hải
(Mediterraean Menu)
1. Ăn nhiều cá, thủy sản (nhiều acid béo ω - 3)
2. Ăn nhiều dầu oliu (có tỷ lệ )
3. Ăn nhiều rau, quả (nhiều chất xơ và vitamin)
Hệ lụy:
• Tỷ lệ mắc và chết do bệnh tim mạch thấp hơn rất
nhiều so với các vùng khác.
• Tỷ lệ bị ung thư thấp hơn rất nhiều lần các vùng
khác.
• Tại Hy Lạp và Italia: tỷ lệ VXĐM và K rất thấp.
ω - 6
ω - 3 =
4
1
Sự “phi lý Israel”
1. Xuất khẩu dầu Ôliu (vì đắt tiền)
Dầu Ôliu có tỷ lệ
2. Hàng ngày ăn nhiều dầu hướng dương (vì rẻ tiền).
Dầu hướng dương:
- Hàm lượng acid ω - 6 cao.
- Tỷ lệ không hợp lý.
- Dư thừa acid ω - 6
Hệ lụy:
• Tỷ lệ ung thư cao nhất khu vực.
• Mặc dù nồng độ cholesterol thấp.
hợp lý
ω - 6
ω - 3
ω - 6
ω - 3
=
TÌNH HÌNH VÀ XU THẾ
 Béo phì ở Mỹ: ở người trưởng thành
Nam: 20%
Nữ: 25%
 Canada: 15% (cả 2 giới)
 Hà Lan: 8%
 Anh : 16%
 Béo phì ở trẻ em: Không ngừng gia tăng
 Ở Việt Nam: + Ở trẻ em có khu vực đã 15.20%
+ Lứa tuổi 15 – 49: 10,7%
+ Lứa tuổi 40 – 49: 21,9%.
QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA – ĐÔ THỊ HÓA
• Béo phì là đợt sóng đầu tiên của một nhóm các bệnh mạn tính
không lây.
• Béo phì sẽ dẫn dắt theo đái tháo đường, tăng HA, rối loạn
chuyển hóa lipid, bệnh động mạch vành.
“ Hội chứng Thế giới mới”
New World Syndrom!
2. Thõa c©n: Lµ t×nh tr¹ng c©n
nÆng v­ît qu¸ c©n nÆng “nªncã”
so víi chiÒu cao.
1. BÐo ph×: BÐo ph× lµ sù t¨ng c©n
nÆng c¬ thÓ qu¸ møc trung b×nh
do t¨ng qu¸ møc tû lÖ khèi mì toµn
th©n, g©y ¶nh h­ëng xÊu ®Õn søc
kháe.
Hoặc: Sự tích lũy quá dư thừa, lan rộng
nhiều hay ít, của các mô mỡ dẫn đến
sự tăng trên 20% (25%) cân nặng ước
tính, phải tính đến chiều cao và giới
tính.
§ÞNHNGHÜA:
Cách tính cân nặng lý tưởng – cân nặng “nên có”
1. Công thức Lorentz:
 PI (Nam) = S - 100 -
 PI (Nữ) = S - 100 –
2. Ở xứ nóng: Có thể tính: PI
PI = (S – 100) x 0,9
Trong đó: * PI: Trọng lượng cơ thể (kg)
* S : Chiều cao (cm)
S-150
4
S-150
2
1. ChØsè khèi c¬ thÓ: )(
)(
22
m
kg
H
WBMI =
Ph©n lo¹i BMI (kg/m2
)
ThiÕu c©n < 18,5
B×nh th­êng 18,5 - 24,9
Thõa c©n ≥ 25,0
TiÒn bÐo ph× 25, 0 - 29,9
BÐo ph× ®é 1 30,0 - 34,9
BÐo ph× ®é 2 35,0 - 39,9
BÐo ph× ®é 3 ≥ 40,0
+ Ph©n lo¹i thõa c©n, bÐo ph× theo+ Ph©n lo¹i thõa c©n, bÐo ph× theo
BMI:BMI:
§èivíing­êitr­ëngthµnh(WHO– 2002)
§¬n vÞ®o bÐo ph×:
thang ph©n lo¹i bÐo ph× cho ch©u ¸:thang ph©n lo¹i bÐo ph× cho ch©u ¸:
Ph©n lo¹i BMI (kg/m2
)
ThiÕu c©n < 18,5
B×nh th­êng 18,5 - 22,9
Thõa c©n ≥ 23,0
TiÒn bÐo ph× 23, 0 - 24,9
BÐo ph× ®é 1 25,0 - 29,9
BÐo ph× ®é 2 ≥ 30,0
Ph©n lo¹i theo chØsè c©n nÆng vµ BMIPh©n lo¹i theo chØsè c©n nÆng vµ BMI
Møc ®é bÐo PhÇn tr¨m(%) v­ît c©n
nÆng mong muèn
BMI (kg/m2
)
T¨ng c©n qu¸ møc (Over
weigh)
> 10% > 25,0
BÐo ph× (Obesity) > 20% > 35,0
BÐo ph× bÖnh lý (Morbid
Obesity)
> 100%
2. Vßng th¾t l­ng (vßng eo, vßng bông - Waist
Circumference):
+ C¸ch ®o: LÊy th­íc d©y ®o ngang chu vi quanh rèn
+ Lµ chØ sè ®¬n gi¶n ®Ó ®¸nh gi¸ khèi l­îng mì bông vµ
mì toµn bé c¬ thÓ.
+ Nguy c¬ t¨ng lªn khi:
≥ 90cm®èi víi nam
≥ 80cm®èi víi n÷.
+ Nguy c¬ ch¾c ch¾n khi:
≥ 102cmë víi nam
≥ 88cmë n÷.
§èi víi ch©u ¸ ng­ìng vßng bông lµ ≥ 90cm®èi víi
namvµ ≥ 80cm víi n÷.
3. Tû sè vßng th¾t l­ng/vßng m«ng
(Waist - Hip Ratio) (W/H):
+ C¸ch ®o:
- §o vßng th¾t l­ng: nh­ trªn.
- §o vßng m«ng: Dïng th­íc d©y ®o
chu vi ngang h¸ng, n¬i to nhÊt.
+ §¸nh gi¸: Tû sè nµy ≥ 1,0 víi nam vµ
≥ 0,85 víi n÷ lµ c¸c ®èi t­îng bÐo bông.
Theo WHO, ®èi víi Châu Á ng­ìng cña
tû sè nµy lµ: ≥ 0,9 víi nam vµ ≥ 0,8 víi
n÷.
W = 90cm
H
W =
80cm
H
90,0
¦
=H
W 80,0
¦
=H
W
PHÂN LOẠI THỂ BÉO PHÌ
1. Thể phì đại:
- Béo phì bắt đầu ở tuổi trưởng thành.
- Số lượng TB mỡ là cố định.
- Sự tăng trọng lượng là do tích mỡ
trong mỗi TB (phì đại).
- Điều trị: giảm bớt các chất Glucid là
có hiệu quả.
2. Thể tăng sản – phì đại:
- Ở tuổi thanh thiếu niên
- Số lượng các TB mỡ tăng
- Đồng thời phì đại các TB mỡ.
- Khó điều trị hơn.
C¬ chÕ g©y bÐo ph× :C¬ chÕ g©y bÐo ph× :
1. MÊt c©n b»ng n¨ng l­îng
- N¨ng l­îng ¨n vµo lín h¬n n¨ng l­îng tiªu hao
- ChÕ®é ¨n giÇu lipid hoÆc ®Ëm®é n¨ng l­îng cao
- Møc thu nhËp cµng cao, kh u ph n Protid ng v t, Lipid ng v t c ngẩ ầ độ ậ độ ậ ũ
t ng l nă ớ
2. Ho¹t ®éng thÓlùc Ýt, l i s ngố ố tĩnh t i.ạ
3. YÕu tè di truyÒn: Theo MayerJ. (1959)
- C¶ Bè vµ MÑ b×nh th­êng: chØcã 7% con ®Î ra bÞbÐo ph×
- NÕu mét trong hai bÞbÐo ph×: 40% con ®Î ra bÞbÐo ph×
- C¶ Bè vµ MÑ bÐo ph×: 80% con ®Î ra bÞbÐo ph×
4. Yếu tố kinh tế - xã hội:
-Ở các nước đang phát triển, béo phi như là đặc điểm của sự giàu sang,
chủ yếu ở tầng lớp giàu, ít ở tầng lớp nghèo (do thiếu ăn)
- Ở các nước đã phát triển: béo phì chủ yếu ở tầng lớp nghèo, ít ở tầng
lớp trên. Từ xã hội thiếu ăn chuyển sang đủ ăn hay có xu hướng ăn
nhiều hơn nhu cầu.
5. VÒmÆt sinh bÖnh häc, bÐo ph× cßn phô thuéc vµo sù
ph©n bè mì trong c¬ thÓ:
+ T¨ng khèi l­îng mì do:
- T¨ng s¶n qu¸ møc khèi l­îng tÕ bµo mì
- Ph× ®¹i tÕ bµo mì
+ Sù ph©n bè mì trong c¬ thÓ:
- Mì tËp trung quanh eo l­ng: bÐo ph× h×nh qu¶ t¸o
(bÐo bông, bÐo phÇn trªn, kiÓu ®µn «ng) → nguy c¬
cho søc khoÎ nhiÒu h¬n cho c¬ thÓ v× nhiÒu mì trong
æ bông.
- Mì tËp trung quanh h¸ng: bÐo ph× h×nh qu¶ lª ( bÐo
phÇn thÊp, bÐo kiÓu ®µn bµ)
- BÐo ph× trÎ em: mì tËp trung ë tø chi. TÕ bµo mì t¨ng
s¶n gÊp 3-5 lÇn nh­ng kÝch th­íc cã thÓ b×nh th­êng.
Nguyên nhân béo phì – Ăn quá mức
Là nguyên nhân chủ yếu (95%)
Ăn uống thức ăn nhiều quá nhu cầu cơ
thể.
Ăn một lượng quá dư thừa là do:
1. Tập quán gia đình
2. Sự thỏa mãn xúc cảm hay làm dịu nỗi lo
âu mà một số người cảm nhận thấy sau
khi ăn một lượng lớn thức ăn.
3. Sự giảm các hoạt động thể lực mà không
giảm bớt khẩu phần ăn uống ở người già,
người bất động, ít vận động.
4. Tăng tiết hoặc tăng hoạt tính Insulin, dẫn
tới ăn nhiều, gây tăng chuyển Glucid
thành mỡ.
5. Kích thích vùng dưới đồi: Cặp nhân bụng
bên chi phối cảm giác thèm ăn, cặp nhân
bụng giữa chi phối cảm giác chán ăn.
Thực tế gặp: sau chấn thương, viêm
não…gây ăn nhiều
Nguyên nhân béo phì – Nguyên
nhân nội tiết (hiếm gặp)
1. Hội chứng Cushin và những tổn
thương dưới đồi:
- Mỡ phân bố đều ở mặt, cổ, bụng (phần
trên cơ thể)
- Chân tay mảnh khảnh.
2. Chứng tăng tiết Insulin do u: béo phì
do tăng sự ngon miệng và tạo mỡ từ
Glucid.
3. Giảm năng tuyến giáp: (phù niêm)
- Giảm chuyển hóa cơ bản.
- Tích mỡ nhiều nơi, cân đối, kết hợp
tích nước.
4. Trạng thái bị hoạn nhẹ (Hội chứng phì
sinh dục)
- Mô mỡ tăng quanh háng trên đùi,
mông (phần dưới cơ thể)
- Do tổn thương vùng dưới đồi, suy
giảm tuyến sinh dục.
Nguyên nhân béo phì – Giảm huy động
+ Thực nghiệm cắt thần kinh
giao cảm bụng: gây tích mỡ
quanh thận.
+ Cắt hạch giao cảm thắt lưng:
tích mỡ ở vùng khung chậu
và bụng.
+ Chấn thương cột sống gây
tổn thương giao cảm gây tích
mỡ vùng tổn thương.
CƠ CHẾ:
- Hệ giao cảm (Cate cholamin):
Làm tăng thoái hóa mỡ.
- Hệ phó giao cảm (phế vị):
Làm tăng tích mỡ
Nguyên nhân béo phì – Giảm vận
động thể lực
NĂNG LƯỢNG
ĂN VÀO
VẬN ĐỘNG THỂ LỰC
NĂNG LƯỢNG TIÊU HAO
Chuyển hóa cơ bản 70%
Sinh nhiệt 15%
Lao động thể lực 15%
=
T¸c h¹i cña bÐo ph×:
1. MÊt sù tho¶i m¸i trong cuéc sèng:
- Khã chÞu vÒ mïa hÌ do líp mì dµy nh­
1 líp c¸ch nhiÖt
- Th­êng cã c¶m gi¸c mÖt mái, ®au
®Çu, tª buån hai ch©n.
2. Gi¶mhiÖu suÊt trong lao ®éng:
- MÊt nhiÒu th× giê vµ ®éng t¸c cho
mét c«ng viÖc do c¬ thÓ qu¸ nÆng nÒ.
- DÔ bÞ TNL§, TNGT do gi¶m sù lanh
lîi, ph¶n øng chËm ch¹p.
3. Nguy c¬ bÖnh tËt cao: Ng­êi bÐo
ph× tû lÖ bÖnh tËt cao vµ tû lÖ tö vong
còng cao.
+ BÐo ph× lµ mét yÕu tè nguy c¬
bÖnh tim m¹ch vµnh (chØ ®øng sau
tuæi vµ rèi lo¹n chuyÓn hãa lipid).
- Nguy c¬ cao h¬n khi tuæi cßn trÎ
mµ bÞ bÐo bông.
- Tû lÖ tö vong do m¹ch vµnh còng
t¨ng h¬n khi bÞ thõa c©n, dï chØ
10% so víi trung b×nh.
+ Ng­êi bÐo ph× cã nguy c¬ cao HA
h¬n ng­êi b×nh th­êng.
+ Ng­êi bÐo ph× cã tû lÖ ®ét quþ
cao h¬n ng­êi b×nh th­êng.
BÐo ph× vµ bÖnh tim m¹ch:BÐo ph× vµ bÖnh tim m¹ch:
BÐo ph× vµ ®¸i th¸o ®­êng:BÐo ph× vµ ®¸i th¸o ®­êng:
+ Khi BMI t¨ng lªn th× nguy c¬ ®¸i ®­êng kh«ng
phô thuéc vµo insulin (NIDDM) còng t¨ng lªn.
+ Nguy c¬ ®¸i ®­êng t¨ng h¬n khi:
- BÐo ph× ë trÎ em vµ thiÕu niªn.
- T¨ng c©n liªn tôc.
- BÐo bông.
+ BÐo ph× lµm t¨ng nguy c¬ sái mËt gÊp 3 - 4 lÇn ng­
êi b×nh th­êng.
+ Ng­êi bÐo ph×, cø 1kg mì thõa lµm t¨ng tæng hîp
20mg cholesterol /ngµy. T×nh tr¹ng ®ã lµm t¨ng bµi
tiÕt mËt, t¨ng møc b·o hßa cholesterol trong mËt cïng
víi møc ho¹t ®éng cña tói mËt gi¶m dÉn tíi t¹o thµnh
sái mËt.
- Gi¶m chøc n¨ng h« hÊp.
- Rèi lo¹n x­¬ng: viªm x­¬ng khíp (®Çu gèi vµ h«ng).
- T¨ng nguy c¬ ung th­: ®¹i trµng, vó, tö cung.
- T¨ng nguy c¬ bÖnh Gót.
BÐo ph× vµ sái mËt:
BÐo ph× vµ c¸c nguy c¬ søc kháe kh¸c:
1. Giảm năng lượng đưa vào, đặc biệt giảm chất béo, tăng chất xơ trong chế độ ăn
2. Thay đổi hành vi:
- Thay đổi thói quen ăn uống đã gây béo phì.
- Chế độ ăn hạn chế calo: chế độ 1200 Kcalo/ngày sẽ giảm được 0,5kg/tuần.
3. Tăng năng lượng tiêu hao bằng LĐ thể lực, TDTT.
- Áp dụng chế độ luyện tập theo 4 nguyên tắc: tăng dần, thường xuyên, toàn diện, thực sự thực tế.
- Đi bộ: 5km tiêu hao 200 Kcalo
4. Sử dụng TPCN và thuốc:
- Trà, viên giảm béo...
- TPCN: chất xơ.
- Có nhiều sp TPCN hỗ trợ giảm béo phì
5. Can thiệp phẫu thuật: hạn chế
- Mổ lấy bớt mỡ
- Hút mỡ.
- Nối hỗng tràng – hồi tràng.
- Tạo hình dạ dày.
§iÒu trÞbÐo ph×:§iÒu trÞbÐo ph×:
+ ChÕ ®é ¨n gi¶m n¨ng l­îng: 800 - 1500 Kcal
- ChÕ ®é ¨n giÇu chÊt x¬, Ýt chÊt bÐo, ®ñ protein,
vitamin, kho¸ng chÊt.
- Thay ®æi thãi quen, tËp qu¸n ¨n uèng.
+ C¸c thùc phÈm nªn dïng:
- G¹o tÎ, khoai, ®Ëu.
- ThÞt Ýt mì, t«m cua, c¸ Ýt bÐo.
- Giß n¹c, s÷a chua, s÷a t¸ch b¬, s÷a ®Ëu
nµnh.
- Rau qu¶ c¸c lo¹i.
- DÇu mì h¹n chÕ: 10 - 12 g/ ngµy.
- Muèi: 6g/ ngµy.
Giảm năng lượng khẩu phần ăn từng bước một, mỗi tuần giảm 300 Kcal so với khẩu
phần ăn trước đó cho đến khi đạt năng lượng tương ứng BMI.
 BMI từ: 25 – 29,9: Năng lượng ăn vào/ ngày: 1500 Kcal.
 BMI từ: 30 – 34,9: Năng lượng ăn vào/ ngày: 1200 Kcal.
 BMI từ: 35 – 39,9: Năng lượng ăn vào/ ngày: 1000 Kcal.
 BMI ≥ 40: Năng lượng ăn vào/ ngày: 800 Kcal.
Phân bố năng lượng như sau:
Protein: 15 – 16%.
 Lipid : 12 – 13 %.
 Glucid : 71 – 72%.
CHÚ Ý:
- Ít chất béo, bột
- Đủ đạm, vitamin, khoáng chất.
- Tăng cường rau, quả.
- Muối, mì chính: 6g/d
- Nếu có HA cao: 2 – 4g/d
- Tạo thói quen ăn uống thích hợp.
+ Thùc phÈmkh«ng nªn
dïng:
- ThÞt, mì nhiÒu mì, b¬.
- ãc, thËn, tim, gan, lßng (v×
nhiÒu cholesterol).
- H¹n chÕ r­îu, bia, chÌ ®­êng, cµ
phª.
- H¹n chÕ ¨n mÆn.
+ C¸ch chÕbiÕn thùc
phÈm:
- Tr¸nh xµo, r¸n nhiÒu mì.
- T¨ng rau d¹ng luéc, ném, trén
dÊm.
+ Cã chÕ®é luyÖn tËp theo 4 nguyªn t¾c:
- Tßan diÖn
- T¨ng dÇn
- Th­êng xuyªn
- Thùc sù thùc tÕ.
+ KÕt hîp lao ®éng, nghØng¬i, tËp luyÖn:
lao ®éng ch©n tay, ®i bé, khiªu vò, b¬i,
bãng c¸c lo¹i, lµmv­ên...
CHIẾN LƯỢC DỰ PHÒNG BÉO PHÌ
Dự phòng
Đối tượng
đích
Các cá thể đã tăng cân,
chưa béo phì:
•BMI ≥ 25
•Vòng bụng >90 (nam)
> 80 (nữ)
Dự phòng
Chọn lọc
Nhóm đối tượng
có nguy cơ cao:
BMI ≥ 23
Dự phòng
Phổ cập
Cộng đồng
Cấp I
Cấp II
Cấp III
NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC DỰ PHÒNG
1. Tăng cường hiểu biết của cộng đồng về
béo phì và các bệnh mạn tính không lây
liên quan béo phì.
2. Khuyến khích chế độ ăn hợp lý trên
nguyên tắc giảm năng lượng ăn vào:
- Giảm thực phẩm béo, đường ngọt.
- Tăng Glucid phức hợp.
- Hạn chế:+ Protid: Không quá 15% tổng
năng lượng.
+ Lipid: Không quá 20%
- Hạn chế rượu, bia, không hút thuốc.
3. Tăng hoạt động thể lực
4. Khuyến khích lối sống năng động, lành
mạnh.
5. Kiểm soát cân nặng: duy trì BMI < 23
DỰ PHÒNG VỚI MỖI CÁ NHÂNDỰ PHÒNG VỚI MỖI CÁ NHÂN
1.1. Gi÷ 1 chÕ®é ¨n hîp lý:Gi÷ 1 chÕ®é ¨n hîp lý:
 Hîp lý vÒsè l­îng: ¨n theo BMIHîp lý vÒsè l­îng: ¨n theo BMI
 Hîp lý vÒthµnh phÇn c¬ cÊuHîp lý vÒthµnh phÇn c¬ cÊu
 CÇn thay ®æi mãn ¨n trong tuÇnCÇn thay ®æi mãn ¨n trong tuÇn
2.2. Duy trì 1 chế độ tập luyện thân thể thích hợp.Duy trì 1 chế độ tập luyện thân thể thích hợp.
3.3. ThiÕt lËp vµ gi÷ mét th©n thÓ hîp lýThiÕt lËp vµ gi÷ mét th©n thÓ hîp lý
4.4. H¹n chÕuèng r­îu, bia qu¸ møcH¹n chÕuèng r­îu, bia qu¸ møc
5.5. Chó ý c¸c ®èi t­îng cã nguy c¬ caoChó ý c¸c ®èi t­îng cã nguy c¬ cao
www.themegallery.cowww.themegallery.co Company LogoCompany Logo
TT Khẩu phần ăn % tổng năng lượng
1 Chất béo toàn phần
+ Acid béo no
+ Acid béo chưa no nhiều nối đôi (PUFAs)
- Acide n-6
- Acide n-3
+ Acide thể Trans
+ Acide béo chưa no 1 nối đôi (MUFA)
15-30%
< 10%
6 – 10%
5 – 8%
1 – 2%
<1%
Khác nhau
2 Carbohydrat toàn phần:
+ Các đường tự do (các mono và disaccharid thêm
vào trong chế biến hoặc tự nhiên (mật ong, siro ...)
55 – 75%
< 10%
3 Proteine 10 – 15%
4 Cholesterol < 300mg/d
5 Natri Chorua < 5g/d (<2g/d)
6 Rau và trái cây ≥ 400g/d
7 Chất xơ 25g/d
Khuyến cáo giới hạn khẩu phần theo FAO/WHO (1993)Khuyến cáo giới hạn khẩu phần theo FAO/WHO (1993)
Phần II:
TPCN phòng chống béo phì
www.themegallery.comwww.themegallery.com Company LogoCompany Logo
Ức chế cảm giác thèm ăn1
•Gây cảm giác no lâu
•Giảm cảm giác trống rỗng dạy dày
2
Giảm hấp thu mỡ, chất dinh dưỡng3
Tăng thoái hóa mỡ dự trữ4
Tăng đào thải5
Cơ chế SP TPCNCơ chế SP TPCN
giảm cângiảm cân
chống béo phìchống béo phì
1. TPCN bổ sung chất xơ:
CHẤT XƠ
Giảm tốc độ
Tiêu hóa
Giảm tốc độ
Hấp thu
Làm chậm
tốc độ rỗng
dạ dày giảm
cảm giác
thèm ăn
Ức chế
hoạt động
một số men
tiêu hóa
GIẢM BÉO PHÌ
• FDA: quyết định: Tăng khẩu phần chất xơ từ 15g lên 25 – 30g/d.
• Chú ý: Lạm dụng chất xơ trong tình trạng thiếu dinh dưỡng gây mất thăng bằng dinh dưỡng
càng suy dinh dưỡng thêm.
2. Một số TPCN có tác dụng tẩy nhẹ, dẫn
tới gầy. Chú ý cần dùng sản phẩm
đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.
3. TPCN làm giảm lipid, giảm cholesterol.
4. TPCN hỗ trợ phòng chống đái tháo
đường, bệnh tim mạch, VXĐM, HA, do
đó có tác dụng giảm béo.
5. Một số TPCN có tác dụng gây cảm giác
chán ăn, do đó làm giảm năng lượng
ăn vào.
6. Một số TPCN có tác dụng tăng chuyển
hóa tiêu hao năng lượng, góp phần làm
giảm béo.
7. Một số TPCN cung cấp các chất dinh
dưỡng, ít chất mỡ, ít chất gây béo, đảm
bảo nhu cầu cơ thể nhưng không gây
béo.
Vai trò chất xơ
ở các đoạn ống
tiêu hóa
Miệng:
- Chất xơ phải nhai lâu
- Kích thích tiết nhiều nước bọt
Dạ dày
Ruột non:
- Chất xơ trì hoãn sự tiêu hóa
- Làm chậm quá trình hấp thu
- Tạo cảm giác no
Tại Đại tràng:
- Chất xơ là môi trường tốt cho VK lên men
- Hút nước làm phân mềm và tăng khối lượng
- Đào thải nhanh hơn
Phân loại chất xơ
+ Tan nhiều trong nước
+ Nguồn gốc:
-Nhiều trong các loại đậu: đậu nành, đậu ngự, đậu tây
-Trái cây
-Rau xanh
-Yến mạch, lúa mạch
+ Tác dụng:
-Làm giảm cholesterol
-Điều hòa lượng đường trong máu
Chất xơ hòa tan:
Chất xơ không hòa tan:
+ Không tan trong nước
+ Nguồn gốc:
- Cám lúa mỳ, hạt ngũ cốc còn nguyên cám
- Rau quả
+ Tác dụng: do hút nước nên:
- Tăng khối lượng phân
- Tăng đào thải
Các thực phẩm nhiều chất xơ:
1. Lá xanh các loại rau: cuống lá có nhiều chất xơ
hơn rễ và củ
2. Thực vật tươi không chế biến nhiều chất xơ
hơn thực vật chế biến, thực vật hong khô (trái
cây khô) nhiều chất xơ hơn trái cây tươi.
3. Vỏ các loại hạt và vỏ trái cây.
4. Các loại hạt nảy mầm (giá đậu)
5. Trái cây nguyên trái nhiều chất xơ
hơn nước vắt.
- 1 quả táo cả vỏ: có 2,8g chất xơ,
trong đó 2,5g chất xơ không hòa tan
và 0,3g chất xơ hòa tan.
- 1 quả chuối: có 2g chất xơ
- 1 quả cam: có 2,2g chất xơ
- 1 chén nhỏ cà rốt (khoảng 16 thìa cà
phê)có 2,5g chất xơ.
6. Thạch (Agar) chế biến từ rong biển
(seaweed), râu câu đá (gelium amensi).
7. Bột cây linh lăng (alfalfa hoặc lucerne).
8. Cám ngũ cốc
9. Hạt cây lanh (flax)
10. Bột hạt cây psyllium, nở to trong nước
và có tác dụng nhuận tràng.
Tác dụng của chất xơ:
1. Chất xơ với táo bón:
+ Chất xơ không hòa tan hút
nước nhiều làm tăng khối
phân và mềm phân, làm tăng
đào thải, chống táo bón.
+ Khi đến đại tràng, chất xơ
được các vi sinh vật tranh
nhau ăn, tạo ra nhiều chất có
lợi, kích thích tăng đại tiện.
(Trâu bò ăn nhiều rơm, cỏ
(chất xơ) phân rất to và mềm).
2. Chất xơ với viêm đại tràng:
+ Thành đại tràng có nhiều nếp nhăn nhỏ li ti, khi thức ăn đọng lại
đó gây viêm đại tràng.
+ Chất xơ không hòa tan có tác dụng ngăn ngừa sự hình thành các
nếp gấp ở thành đại tràng do tác dụng chống táo bón, tạo phân
mềm, tăng khối lượng và nhanh đào thải.
+ Chất xơ có tác dụng làm tăng khối lượng phân, làm mềm phân, làm
tăng lưu chuyển phân, làm nền cho vi khuẩn hoạt động nên phòng
chống được viêm đại tràng.
3. Chất xơ với ung thư đại tràng:
+ Ung thư có 2 giai đoạn:
- Giai đoạn đầu: nảy sinh 1 nhân ung thư trong tế bào do biến đổi
cấu tạo gen, tác nhân do virus, hóa chất, phóng xạ. Giai đoạn này
diễn ra nhanh và không đảo ngược.
- Giai đoạn sau: tăng trưởng và phát triển không trật tự, biến tế bào
thành khối u. Giai đoạn này có các yếu tố làm trầm trọng hoặc giảm
thiểu.
+ Chất xơ có tác dụng làm giảm thiểu phát triển ung thư (tác động ở
giai đoạn 2): do:
- Chất xơ làm hòa loãng hoặc vô hiệu tác nhân.
- Làm tăng khối phân và mềm phân, giảm kích thích vào niêm mạc
đại tràng.
- Làm tăng đào thải cặn bã và chất độc có nguy cơ gây ung thư, giảm
thời gian tiếp xúc tiếp xúc của chất độc với đại tràng.
- Kích thích vi sinh vật có lợi phát triển.
- Tạo ra các acid béo chuỗi ngắn (Butyrate) có tác dụng làm kéo dài
sự nhân đôi tế bào và ức chế sự phát triển tế bào ung thư đại tràng.
4. Chất xơ với ung thư vú:
Chất xơ có khả năng giảm thiểu Estrogen trong
máu, do tác dụng giảm nguy cơ ung thư vú.
5. Chất xơ với bệnh tim mạch:
- Chất xơ làm giảm cholesterol do chất xơ hấp
thụ dịch mật, ngăn cản sự hấp thu trở lại của
acid mật, cắt đứt chu trình Ruột – Gan, làm cho
gan gia tăng sản xuất dịch mật mà nguyên liệu
là từ cholesterol, do đó làm giảm cholesterol.
- Chất xơ ngăn chặn quá trình hấp thu lipit, góp
phần làm giảm lipit, giảm cholesterol, giảm
LDL, giảm Triglycerid, làm tăng HDL.
- Chất xơ do gắn với acid mật nên cản trở quá
trình nhũ hóa của acid mật với chất béo, làm
giảm hấp thu chất béo, cholesterol.
- Do chất xơ làm tăng quá trình lên men của vi
khuẩn ruột nên ức chế tổng hợp cholesterol.
6. Chất xơ với bệnh tiểu đường:
- Chất xơ làm chậm rỗng dạ dày, tạo
cảm giác no đủ, làm dịu đáp ứng
đường huyết.
- Chất xơ hòa tàn tạo một lớp keo
mỏng (Gel) phủ lên niêm mạc ruột,
ngăn cản sự hấp thu glucid, do đó
có thể giảm được đường huyết tới
30%.
- Chất xơ làm cản trở ruột non trộn
thức ăn với dịch tiêu hóa, làm
chậm tiêu hóa tinh bột, chậm hấp
thu gulcose và các chất dinh
dưỡng khác.
7. Chất xơ với béo phì:
- Chất xơ nghèo chất béo, nên thích hợp giảm cân.
- Chất xơ gây cảm giác no lâu, do đó giảm nhu cầu ăn.
- Chất xơ cản trở hấp thu các chất dinh dưỡng, trong đó có lipid,
glucid, cholesterol.
- Chất xơ làm cản trở men tiêu hóa và các chất nền trộn với thức ăn
nên cản trở các chất dinh dưỡng đến diềm bàn chải ruột non, dẫn
đến chậm hấp thu.
- Một số chất xơ còn ức chế men tiêu hóa chất đạm và tinh bột.
- Chất xơ tạo ra một số chất ức chế tổng hợp cholesterol
8. Chất xơ với tâm lý thần kinh:
- Chất xơ chống táo bón, làm tăng
khối phân và mềm phân, làm
tăng lưu chuyển phân, do đó đào
thải được chất độc ra, không gây
ứ đọng trong cơ thể, không tác
hại tới não bộ, làm cho tâm lý
thần kinh được thoải mái.
- Từ đó tránh được tình trạng dễ
cáu gắt, làm cho tính tình dịu
dàng hơn.
Ảnh hưởng không tốt của chất xơ:
1. Dùng nhiều chất xơ quá, ảnh hưởng tới hấp thu chất dinh
dưỡng trong ruột, chất xơ chưa kịp tiêu hóa đã bị cuốn theo
chất xơ ra ngoài.
2. Quá nhiều chất xơ gây ra giãn rộng và xoắn đại tràng Sigma,
đau thực quản, thủng ruột, nhất là khi không uống đủ nước.
3. Người sau phẫu thuật viêm ruột nếu ăn nhiều chất xơ gây cản
trở liền vết mổ và gây tăng viêm, do đó cần ăn ít chất xơ đến
khi lành bệnh.
4. Đột ngột chuyển từ chế độ ăn ít chất xơ sang nhiều chất xơ có
thể gây khó tiêu hóa, đau đầy bụng, tiêu chảy.
Chú ý khi sử dụng chất xơ:
1. Chất xơ tự nhiên tốt hơn chất xơ chế biến vì
chất xơ chế biến thường chỉ chứa một loại
chất xơ.
2. Rau xanh: có thể ăn sống hoặc nấu vừa chín
tới còn giòn khi nhai, vì nấu chín quá chất xơ
biến thành bột đường.
3. Khi ăn quả, nên ăn cả vỏ tốt hơn gọt vỏ, vì lớp
ngoài vỏ có chứa nhiều chất xơ không hòa
tan.
4. Giữa các bữa ăn nên ăn quả khô để giảm đói.
5. Tăng chất xơ trong khẩu phần một cách từ từ
để tạo sự thích nghi của tiêu hóa, tránh đầy
bụng, no hơi.
6. Uống nhiều nước: 1,5 – 2 lít/ngày, vì chất xơ
hút quá nhiều nước trong ruột
7. Nhu cầu chất xơ trung bình: 10-20g.
Phần V:
Về sản phẩm Ocean
Avenue
Đ cặ
đi mể
s nả
ph mẩ
Ocean
Avenue
NGU N G C: H p ch t t nhiênỒ Ố ợ ấ ự
• Proteine t s a đ u nànhừ ữ ậ
• Đ uậ
• T oả
• Nghệ
• Trà xanh …
CÔNG NGH HI N Đ IỆ Ệ Ạ
1. Tinh l c c i ti n g p 2 l nọ ả ế ấ ầ
2. Siêu l c chéo l nhọ ạ
3. Chi t xu tế ấ
4. Nghi n siêu m nề ị
5. Công ngh genệ
THÀNH PH N:Ầ
1. Vitamin: B, C, acid Folic …
2. Ch t khoáng: Zn, Cr …ấ
3. Ho t ch t sinh h c: Acide amin, Curcumin, Taurine …ạ ấ ọ
4. Probiotic
5. Ch t xấ ơ
TÁC D NG:Ụ
1. TAM TĂNG:
2. TAM GI M:Ả
3. TAM CH NG:Ố
• Tăng mi n d chễ ị
• Tăng Th l c – Trí l cể ự ự
• Tăng ph c h i t n th ngụ ồ ổ ươ
• M máuỡ
• Đ ng máuườ
• Gi m cânả
• Viêm
• FR
• M t m iệ ỏ
 Nutrigenomics là một bộ môn khoa học
nghiên cứu tác dụng của các loại thức ăn/hóa
chất lên gien của 1 cá thể cụ thể. Nó giúp tìm
ra căn nguyên của một số bệnh như: Đột quỵ,
Tim mạch, Đái đường II, v.v. Dựa trên gien, nó
giúp đưa ra chế độ ăn để có sức khỏe tốt
 Đây chính là giải pháp tốt nhất đối phó
được với những tác nhân ảnh hưởng tới sức
khỏe: Ô nhiễm môi trường, ô nhiễm thực
phẩm, trạng thái căng thẳng gây ra.
Các sản phẩm
THÀNH PHẦN:
1) Proteine từ sữa gầy và Đậu Hà Lan
2) Chiết xuất cỏ ngọt, quả Acerola Berry, Spirulina.
3) Lecithin, Arabinogalactin, Glycine, Insulin.
4) Chất xơ (táo, cây keo)
5) Chất mầu (Diệp lục).
CÔNG DỤNG:
1) Tăng cường miễn dịch
2) Chống oxy hóa
3) Cung cấp chất đạm và chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể phát triển.
4) Kích thích sự trao đổi chất.
5) Hỗ trợ giảm cân..
QUY CÁCH: Hộp 581g
CÁCH DÙNG:
- Pha 1 thìa với 180-240 ml nước hoặc sữa.
- Để giảm cân: 2 lần cho bữa sáng và trưa. Tối ăn nhẹ
Kết hợp với Invigorate và Focus có hiệu quả cao.
1. S n ph m:ả ẩ WHEYSMART: (H n h p s a g y)ỗ ợ ữ ầ
www.themegallery.comwww.themegallery.com Company LogoCompany Logo
Thành phần đậu:
 Proteine : 29,6 – 50,3% (cao)
 Lipide : 13,5 – 24,2% (thấp)
 Glucide : 14,0 – 24,0 % (thấp)
 Chất xơ : 2,8 – 6,3% (thấp)
 H2O : 5,0 – 9,4%
 Chỉ số đường huyết: 18 (thấp)
Thành phần hóa học của đậu:
• Acid amin (trong 100g ăn được):
• Acid Glutamic: 7.098 mg
• Acid Aspartic: 4.361 mg
• Arginine : 2.410 mg
• Lecine : 2.240 mg
• Lysine : 1.970 mg
• Isolecine : 1.670 mg
• Phenylalanine: 1.800 mg
• Valine : 1.430 mg
• Alanine : 1.671 mg
• Proline : 1.989 mg
• Serine : 1.851 mg
• Threonine : 1.600 mg
• ………………………….
www.themegallery.cowww.themegallery.co
2. Hạt đậu chín: còn có:
 Caroten : 100IU/100g
 Vitamin B: B1 (9%); B2 (2,3%); B6 (6,4%)
 Vitamin C: 33,8 mg/100g
 Vitamin khác: E, D, K, acide pentothenic.
 Biotin (0,61%), Niacin (20%)
Company LogoCompany Logo
3. Chất khoáng (trong 100g ăn được):
 K : 1.504 mg
 Ca : 165 mg
 P : 690 mg
 Mg: 236 mg
 Fe : 11 mg
 Zn : 38 mg
 Cu : 0,3 mg
 Mn : 1,2 mg
 Co : 19,5 µg
 F : 1,470 µg
 Se : 1,5 µg
 I2 : - -
4. Acide béo:
• acid Linoleic: 52,1%
• acid Oleic : 29,8%
• acid Linolenic: 3,73%
• Không có cholesterol
5. Các sắc tố: Carotenoids, Flavonoids.
6. Các men: Amylase (chủ yếu), Lipoxidase,
carboxylase, catalase,
phytase, uricase, ascorbicase, alantoinase.
7. Phytoestrogen (daidzein và genistein).
8. Lecithin
Tác dụng:
1. Bảo vệ gan, chống suy gan: vài trò của Soya Saponin I, II, III, IV
2. Ức chế MAO (Monoaminoxydaza A): và trò Flavonoids.
3. Chống oxy hóa: Isoflavon của đậu tương có tác dụng chống sự
Peroxy – hóa lipit trong microsom ở tim và gan, mạnh gấp 80-100
lần Vitamin E.
4. Tác dụng làm giảm cholesterol, LDL →↓ nguy cơ bệnh tim mạch,
cao HA, VXĐM. (cấu trúc Phytosterol tương tự cholesterol →
chiếm chỗ Chol trong quá trình sinh tổng hợp).
5. Tác dụng tương tự Estrogen: vai trò của Daizein và Genistein:
- Giảm cơn bốc hỏa giai đoạn tiền mạn kinh
- Phòng ngừa K vú, K tiền liệt, K dạ dày.
6. Tác dụng khác:
• Tác dụng dinh dưỡng: giàu các chất dinh dưỡng
• Tác dụng phòng chống viêm khớp, Gút
• Tăng trí nhớ, chống lú lẫn (Lecithine)
www.themegallery.cowww.themegallery.co Company LogoCompany Logo
7. Tác dụng phòng chống đái tháo đường.7. Tác dụng phòng chống đái tháo đường.
Tinh bộtTinh bột
MaltoseMaltose
(G + G)(G + G)
SacaroseSacarose
(G + F)(G + F)
AmylaseAmylase
Đậu tương lên menĐậu tương lên men
(Aspergillus oryzae)(Aspergillus oryzae)
αα-Glucosidase-Glucosidase
GlucoseGlucose GlucoseGlucose GlucoseGlucose GlucoseGlucose
MáuMáu
(+)(+) (+)(+)
(-)(-)
(+)(+)
Tảo biển (Green Light – tảo lục)
1. Thành phần:
(1) Protein: 65%
(2) Chất béo: 6% (acid béo không no)
(3) Đường: 17% (chủ yếu là β-Glucan, Polysaccharide: ↓ mỡ, ↑ miễn dịch)
(4) Vitamin:
- A: gấp 5,8 lần cà rốt
- B1: gấp 1,3 lần men vô cơ
- B2: gấp 35 lần trong sữa
(5) Chất khoáng:
• Fe: gấp 13 lần trong gan lợn
• Ca: gấp 1,6 lần sữa
• P
• Mg: thiếu Mg →↑ kháng Insulin
• I2
(6) Chất khác: chất xơ, cumarin, polyphenol, steroid, tanin, glycozid
• Chiến tranh II: tảo lục là thức ăn chống đói ở Nhật
• NASA: thực phẩm vũ trụ
Company LogoCompany Logo
2. Tác dụng:
1. Kháng khối u: ức chế mạnh men tổng hợp AND trên các TB ung
thư.
2. Tăng cường miễn dịch:
− ↑ khả năng TB đại thực bào
− ↑ hoạt tính TB NK của lách
− ↑ sản xuất IL
- Kích thích chuyển hóa TB lumpho ở ổ bụng.
3. Chống đông máu, ức chế hình thành các cục máu đông.
4. Giảm mỡ máu: ↓ chol, TG, ↑HDL
5. ↓ HA: ức chế thụ cảm thể α →rãn mạch ngoại vi.
6. Tác dụng khác
• Chống co thắt phế quản
∀ ↓ nhịp tim
∀ ↓ đường máu
Vai trò chất xơ:
2. Sản phẩm INVIGORATE – Giảm cân hỗ trợ ĐTĐ tuyp 2
+ THÀNH PHẦN:
1) Chiết xuất Trà xanh, cây mâm xôi, nhân sâm.
2) Cr, Zn
3) Vitamin C
4) Probiotics (6 triệu VK)
+ CÔNG DỤNG:
1) Hỗ trợ giảm cân
2) Hỗ trợ Đái tháo đường Typ 2
3) Tăng cường chuyển hóa, trao đổi chất.
4) Chống stress, trầm cảm
+ QUY CÁCH: Lọ 90 viên
+ CÁCH DÙNG: 1 viên trước mỗi bữa ăn. Tối đa: 3 lần/d
Trà xanh:
THÀNH PHẦN:
1. Hợp chất Phenol:
 Hợp chất Phenol
 Polyphenols
 Flavonoids
 Catechin: EGCG (Epigallocaatechingallat)
 Theaflavin
2. Hợp chất Tanin
3. Hợp chất Alcaloids: Theophyllin, Adenin …
4. Vitamin: B1, B2, C, PP, P, acid Pantothenic.
5. Acid amin: 17 loại
6. Mono và Polysaccharide.
7. Chất khoáng: 20 loại (K, Ca, Mg, Na, Mn …)
8. Tinh dầu
9. Sắc tố: diệp lục, carotenoids …
10. Hợp chất Pectin (H/c cao nhất của phân tử bản chất Glucid).
11. Các men: Men oxy hóa khử (polyphenoloxydase)
Tác dụng:
1. Kích thích, hưng phấn, lợi tiểu, khỏe tim.
2. Thanh nhiệt, giải khát, giảm nóng, chống tiết nước bọt.
3. Tăng phân giải Lipit, giảm mỡ máu (chống béo phì)
4. Sát trùng, sát khuẩn, chống ngộ độc ROH, trừ rôm sảy.
5. Chống oxy hóa, chống FR.
6. Chống phóng xạ: Polyphenol chống đột biến gen, hấp
thu Stronti.
7. Bền thành mạch: Catechin, Vit. P (Rutin).
- Chống kết tụ máu, chống chảy máu.
- Chống VXĐM
- Làm mềm cơ trơn nên tác dụng chống co thắt ĐM
vành.
- Giãn mạch, ↓ HA (Theophyllin).
8. Polyphenoll có tác dụng như kháng thể, chống dị ứng.
9. Chống phát triển khối u: Chống đột biến AND, đẩy các
Nơtron ra khỏi cơ thể, khử các Nitơ.
10. Phòng ngừa sâu răng, chống hôi miệng, làm xe niêm
mạc.
Nhân sâm:
THÀNH PHẦN:
1. Saponin: (Ginenosid, Panaxosid).
+ Saponin triterpenoid: 30 loại (Ra1,2,3; Rb1,2,3
…)
+ Saponin steroid.
2. Các Vitamin: B1, B2 …
3. Polysaccharids
4. Acid béo: Linoleic, Panmitic, Steaaric
5. Các Glycan.
6. Flavonoids: Kaempferol, Trifolin, Panasenoid
…
7. Phytosterol
TÁC DỤNG:
1. Chất thích nghi hiệu quả cao (Adaptogen).
2. Tăng sức đề kháng, tăng sức lực.
3. Chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ.
4. Tăng cường chức năng sinh dục:
- Tăng tốc độ và phát triển cơ quan sinh dục.
- Tăng ham muốn tình dục.
- Kéo dài thời gian giao cấu.
- Dễ dàng cương cứng.
- Tăng SX tinh trùng.
- Kéo dài đời sống tình dục ở nữ.
5. Hỗ trợ điều trị bệnh:
+ Thần kinh: ↑ HP, ↓ mệt mỏi (↑ sinh tổng hợp, giải phóng
Acetylcholin, ↓ Serotonin ở não).
+ ↑ co bóp tim, chống loạn nhịp, loạn dưỡng cơ tim, VXĐM (↓
cholesterol).
+ Liều nhỏ ↑ HA, liều lớn ↓ (giãn mạch).
+ ↓ đường máu.
+ Ức chế ung thư.
+ Chống viêm (ức chế men gây viêm).
HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT
. Tổng lượng vi khuẩn đường ruột khoảng: 1014
( Tế bào cơ thể: 1013
)
. Có hơn 400 loài, ước khoảng: 1.0 ~1.5 kg
TPCN TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH THÔNG QUA BỔ SUNG PROBIOTIC
HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT
 Tổng hợp vitamins
 Hỗ trợ tiêu hóa và hấp thu
 Ngăn ngừa nhiễm
 Tăng cường hệ miễn dịch
* Lactobacillus
* Bifidobacteria
Vi khuẩn có lợi
(Vi khuẩn tốt)
Tăng cường sức khỏe
: 85%
HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT
 Gây ra các chất hoại tử
(NH3,H2S, Amines, Phenols, Indole etc)
 Kích thích tạo các hợp chất gây ung thư.
 Sản xuất độc tố.
Suy giảm sức khỏe
Vi khuẩn gây hại
(Vi khuẩn xấu)
:15%
Echericia coli Staphylococcus
Bacteroides Clostridium
Điều gì xảy ra khi hệ vi sinh vật đường ruột bị rối loạn?
1. Đau bao tử.
2. Sình hơi.
3. Hệ miễn dịch yếu
4. Luôn cảm thấy mệt mỏi.
5. Tiêu chảy thường xuyên.
6. Táo bón.
7. Có nguy cơ dẫn đến bệnh nghiêm
trọng: ung thư.
Hiệu quả của Probiotics đối với
sức khỏe con người.
1. Cải thiện hệ vi sinh vật đường ruột.
2. Ức chế sự hình thành các chất gây hoại tử ruột, giảm sự sản xuất
độc tố.
3. Điều hòa hệ miễn dịch.
4. Cải thiện tình trạng không dung nạp lactose.
5. Giảm hàm lượng cholesterol và nguy cơ gây các bệnh về tim mạch.
6. Cải thiện những triệu chứng rối loạn và bệnh của ruột.
7. Giảm dị ứng.
8. Tổng hợp Vitamin.
9. Cải thiện sự hấp thu khoáng.
Vì sao phải bổ sung Probiotics?
CÁC YẾU TỐ GÂY RỐI LOẠN
HỆ VSV ĐƯỜNG RUỘT
1. Chế độ ăn không cân đối:
- Sử dụng TP ô nhiễm.
- Sử dụng TP chế biến sẵn thay cho TP tự nhiên.
2. Dùng kháng sinh:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
3. Ngộ độc TP (cấp tính, mạn tính).
4. Sử dụng HCBVTV, phân hóa học trong canh tác.
5. Nước uống khử trùng bằng hóa chất.
6. Hóa trị liệu, xạ liệu, liệu pháp thụt tháo, tẩy rửa đường tiêu hóa.
7. Stress, làm việc quá sức.
8. Sự lão hóa
9. Uống nhiều rượu, bia.
Phá hủy sự cân bằng của VSV đường ruột
Cần bổ xung Probiotics.
3. Sản phẩm: FOCUS – Nguồn năng lượng 6 giờ
+ THÀNH PH N:Ầ
1) Taurine, Alnine, Theanine, Tyrosine, Phenylalanine
2) Niacine, Vitamin B6, B12, acid Folic.
3) Caffeine
+ CÔNG D NG:Ụ
1) Tăng t ng h p ATPổ ợ →↑ năng l ng c b p.ượ ơ ắ
2) Gi m m t m i, tăng minh m n.ả ệ ỏ ẫ
3) B sung các Acide amin và Vitamin t o sinh l c d i dàoổ ạ ự ồ
+ QUY CÁCH: H p 30 góiộ
+ CÁCH DÙNG: S d ng tr c ti p ho c pha n c, m i l n 1 gói tr cử ụ ự ế ặ ướ ỗ ầ ướ
30 phút thi đ u, t p luy n ho c khi c n tăng năng l ngấ ậ ệ ặ ầ ượ
Vai trò Vit. BVai trò Vit. B66, B, B1212, acid Folic, acid Folic
Tho¸i hãa
Protein
Methionin
Vitamin B12Vitamin B12
TPCN
•Vitamin B6
•Axit Folic
Homocysteine
(BT: 5 - 10 µmol/L)
Nguy c¬
tim
m¹ch
• ét quþĐ
•Nhåi m¸u
•Alzheimer
• éc néi m«m¹chĐ
•T ng kÕt dÝnh tiÓu cÇuă
•BiÕn ®æi yÕu tè ®éng
m¸u
CystathioninCystathionin
Cystein
Homocystin
Bµi xuÊt qua thËn
Homocystin niÖu
•Suy vµnh
•Ló lÉn tuæi giµ
+
+
4. Sản phẩm EMPOWER – Chống viêm và hỗ trợ xương khớp
+ THÀNH PHẦN: Tinh chất nghệ
+ CÔNG DỤNG:
1) Chống FR
2) Chống viêm
3) Làm lành vết thương, vết loét, bảo vệ da.
4) Giảm cholesterol, giảm đường máu.
5) Thông mật, sát khuẩn, bảo vệ gan.
6) Ức chế phát triển tế bào K.
+ QUY CÁCH: Lọ 120 viên
+ CÁCH DÙNG: Ngày uống 2 viên sáng – tối.
NGHỆ - UẤT KIM
CURCUMIN I – II – III
•Là 1 Polyphenol
•Công thức: C21H20O6
•Đã dùng trong dân gian hàng chục TK.
Dùng trong TP
• Mầu TP: E100
• Bảo quản TP
Dùng trong y học
1 Kích thích SX mật, thông mật
2 Tăng giải độc gan
Kháng khuẩn
Chống tụ máu, nhanh lành vết thương
Chống viêm: Ức chế COX - 2
Giảm mỡ máu (29%): ↓ chol; TG; LDL; ↑HDL
Chống oxy hóa:
-Chống sản sinh FR
-Thu gom, don dẹp FR
-Chống phản ứng dây chuyền FR
−↑ tổng hợp Glutation
Phòng chống ung thư: phổi, tiền liệt tuyến, vú, trực tràng
3
4
5
6
7
6
5. Sản phẩm WHEYBEYOND – Công thức tái sinh Glutathion.
+ THÀNH PHẦN:
1) Tinh chất Protein sữa (Giàu Glutathion).
2) Glycine, Lecithine, acid Citric, Cysteine
3) Bột quả mâm sôi, bột rễ của cải đường, bột quả việt quất (Giàu
Glutathione)
4) Chiết xuất lá cỏ ngọt.
+ CÔNG DỤNG:
1) Chống FR mạnh
2) Tăng miễn dịch
3) Hỗ trợ tim, giảm mỡ máu.
4) Giảm đường máu, chống loét, rối loạn dạ dày, bệnh gan mật.
5) Phòng chống căng cơ, phục hồi mỏi cơ.
6) Giải độc, tăng đồng hóa, tổng hợp Creatine.
+ QUY CÁCH: Hộp 30 gói.
+ CÁCH DÙNG: Pha 1 gói với 180-240 ml nước. Uống S-T-C tùy nhu cầu.
Blueberry (Việt quất)
+ Có nguồn gốc Bắc Mỹ. Thổ dân dùng làm thực phẩm và thuốc từ
hàng trăm năm trước.
+ Cây cao khoảng 40cm, cây bui, quả mọng mầu xanh tím. Bộ phận
dùng: quả, lá. Được trồng ở Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á.
I. Thành phần hóa học:
1. Flavonoids, đại diện: ANthocyanidine.
2. Polyphenol.
3. Pterostilbene, Resveratrol, Tanin, Pectin.
4. Các vitamin: C, B1, B2, PP, B5, B6, B9, A, E
5. Chất khoáng: Ca, Cu, Fe, Mg, Mn, P, K, Se, Zn, Na
6. Chất khác: Protein, Lipit, Carbonhydrat
II. Tác dụng của Blueberry:
1. Chống oxy hóa:
+ Anthocyanidine: dập tắt các gốc tự do
+ Polyphenols: chống oxy hóa mạnh
+ Bộ 3 vitamin: C, E, A
+ Các chất khoáng: Cu, Zn, Mn, Se
2. Với tim mạch:
− ↓ mỡ máu:
 Resveratrol
 Stevostilbene
 Polyphenol
- Giãn mạch, tăng tưới máu: kích thích men NOS →↑ sản xuất NO.
- Tăng đàn hồi mạch máu: Polyphenol
- Chống cục máu đông
- Phòng chống VXĐM.
3. Bảo vệ TB não:
- Do chống oxy hóa.
- Chống viêm
- Tăng tưới máu
- Chống thoái hóa TB.
4. Tăng miễn dịch.
5. Chống viêm:
- Ức chế Cytokin gây viêm, bảo vệ Cytokin bảo
vệ.
- Ức chế COX-2, bảo vệ COX-1.
6. Chống tăng cân, béo phì:
− ↑ thoái hóa mỡ.
− ↓ năng lượng (năng lượng thấp)
− ↑ chất xơ.
7. Phòng chống đái tháo đường:
- Chất xơ
- Năng lượng thấp
− ↓ G huyết
- Chỉ số GI thấp
8. Tăng thị lực
TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP SAU:
1. Giảm cân: Thay thế bữa ăn, dùng trước bữa ăn , ngày 2 lần, Mỗi lần bằng
thìa
2. Tăng sức khỏe- Bổ sung sau bữa ăn, ngày 2 lần, Mỗi lần bằng thìa
3. Người bệnh tiểu đường – chia nhỏ thành 4 lần, Mỗi lần ½ bằng thìa
4. Tăng cường sức khỏe đường ruột – Tăng tuổi thọ
TiỂU ĐƯỜNG BiẾN CHỨNG Viêm loét Da Tim mạch
ĐAU XƯƠNG KHỚP, VIÊM NHIỄM
SUY NHƯỢC CƠ THỂ
Phần V:
Những chiến sĩ tiên phong vì
Sức khỏe cộng đồng
1. Chào
2. Hỏi thăm đối tượng
(tìm hiểu SK)
3. Kể về các biện pháp
nâng cao sức khỏe
4. Giúp đối tượng lựa chọn
biện pháp, SP.
5. Giải thích sự lựa chọn.
6. Hẹn trở lại.
1. Tư vấn về sức khỏe
2. Tư vấn về sản phẩm
Tự do – Dân chủ - Minh bạch – Khoa học
Nhà phân phối
Mỗi nhà phân phối = TTV + Chiến sĩ chăm sóc SKCĐ
1) Có lương tâm đạo đức nghề nghiệp
2) Có kiến thức SKCĐ
- Tại sao dịch bệnh mạn tính xuất hiện
- Tại sao TPCN là vaccine dự phòng
- Nguy cơ và tác hại các bệnh mạn tính
3) Có kiến thức và thực hành đúng về Hiểu đúng – làm đúng –
dùng đúng TPCN
4) Thực hiện đúng quy định pháp luật về kinh doanh và sản
phẩm.
5) Thấy rõ nét văn hóa ưu việt của ngành nghề.
Những nét ưu việt của bán hàng đa cấp:
1) Tư vấn trực tiếp cho khách hàng về sức khỏe, về sản phẩm, trao đổi dân
chủ và minh bạch.
2)Hàng hóa nhanh chóng đến người tiêu dùng, giảm được chi phí trung gian.
3) Hạn chế tối đa hàng giả, hàng lậu trong hệ thống.
4) Hoạt động mang tính cộng đồng rộng rãi, hệ thống có tính tương hỗ và
trách nhiệm lẫn nhau, đem niềm vui, sức khỏe và sự khá giả không chỉ
cho mình và cho cả mọi người.
5) Giá sản phẩm không đổi từ đầu đến cuối, từ trên xuống dưới.
6) Giao lưu rộng rãi trong phạm vi toàn quốc và quốc tế với những ngày hội
hoành tráng ở các khu du lịch nổi tiếng.
7) Mỗi người tham gia vào bán hàng đa cấp đều tìm thấy giá trị riêng như
niềm vui, cơ hội, sức khỏe, giàu sang và phát huy hết khả năng, tính sáng
tạo và sự say mê nghề nghiệp.
8) Bán hàng đa cấp là một trường Đại học cộng đồng, đào tạo các nhà phân
phối trở thành những người năng động, có kiến thức SKCĐ, kỹ năng giao
tiếp, chủ động, tự tin và cởi mở.
9) Ai cũng có cơ hội thành đạt, không phân biệt đẳng cấp, tuổi tác, giới tính,
nghề nghiệp .
10) Tôn vinh tinh thần đi kèm tôn vinh vật chất, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội.
““Hiểu đúng – Làm đúng – Dùng đúng”Hiểu đúng – Làm đúng – Dùng đúng”
22 11 Sản xuất - ManufacturingSản xuất - Manufacturing
22 Kinh doanh - DealingKinh doanh - Dealing
33
Công bố & Quảng cáoCông bố & Quảng cáo
Claim &AdvertisementClaim &Advertisement
44 Quản lý - ManagementQuản lý - Management
11
22 Phân loại - ClassificationPhân loại - Classification
33 Phân biệt - DifferentiationPhân biệt - Differentiation
44 Tác dụng - EfficacyTác dụng - Efficacy
33 Dùng đúng – Correct UsageDùng đúng – Correct Usage 11 Đối tượng – Target ObjectĐối tượng – Target Object
22 Liều lượng - DosageLiều lượng - Dosage
33 Thời gian – DurationThời gian – Duration
44 Cách dùng – Instruction of UsageCách dùng – Instruction of Usage
11 Định nghĩa - DefinitionĐịnh nghĩa - DefinitionHiểu đúng – Correct UnderstandingHiểu đúng – Correct Understanding
Làm đúngLàm đúng –– Correct ImplementationCorrect Implementation
Trân trọng cảm
ơn!

More Related Content

What's hot

CHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓACHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓASoM
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINSoM
 
CHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓACHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓASoM
 
Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1Lam Nguyen
 
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINSoM
 
Hóa học protid
Hóa học protid Hóa học protid
Hóa học protid Lam Nguyen
 
Bài 11: Peptit - Protein
Bài 11: Peptit - ProteinBài 11: Peptit - Protein
Bài 11: Peptit - ProteinLê Trâm
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓASoM
 
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGHÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGVuKirikou
 
Liên quan và điều hòa chuyển hóa
Liên quan và điều hòa chuyển hóaLiên quan và điều hòa chuyển hóa
Liên quan và điều hòa chuyển hóaLam Nguyen
 
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...Nguyên Võ
 
Bai giang hoa hoc lipid truong dai hoc y thai binh
Bai giang hoa hoc lipid truong dai hoc y thai binhBai giang hoa hoc lipid truong dai hoc y thai binh
Bai giang hoa hoc lipid truong dai hoc y thai binhNguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

CHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓACHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓA
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
hoa sinh lipid
hoa sinh lipidhoa sinh lipid
hoa sinh lipid
 
CHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓACHUYỂN HÓA
CHUYỂN HÓA
 
Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1
 
Hóa học protid
Hóa học protidHóa học protid
Hóa học protid
 
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
Lipid
LipidLipid
Lipid
 
Hóa học protid
Hóa học protid Hóa học protid
Hóa học protid
 
Test Hóa Sinh
Test Hóa SinhTest Hóa Sinh
Test Hóa Sinh
 
Bài 11: Peptit - Protein
Bài 11: Peptit - ProteinBài 11: Peptit - Protein
Bài 11: Peptit - Protein
 
Lipid.LeNgocTran
Lipid.LeNgocTranLipid.LeNgocTran
Lipid.LeNgocTran
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
 
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNGHÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
HÓA SINH ĐỀ CƯƠNG
 
Rối loạn chuyển hóa protid
Rối loạn chuyển hóa protidRối loạn chuyển hóa protid
Rối loạn chuyển hóa protid
 
protein va bien doi sinh hoa
protein va bien doi sinh hoaprotein va bien doi sinh hoa
protein va bien doi sinh hoa
 
Liên quan và điều hòa chuyển hóa
Liên quan và điều hòa chuyển hóaLiên quan và điều hòa chuyển hóa
Liên quan và điều hòa chuyển hóa
 
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
 
mau va mui vi thuc pham
mau va mui vi thuc phammau va mui vi thuc pham
mau va mui vi thuc pham
 
Bai giang hoa hoc lipid truong dai hoc y thai binh
Bai giang hoa hoc lipid truong dai hoc y thai binhBai giang hoa hoc lipid truong dai hoc y thai binh
Bai giang hoa hoc lipid truong dai hoc y thai binh
 

Similar to Tpcn va beo phi ngày 14 3-2013

Độc tính và hiệu quả của viên nang Lipidan trong điều trị rối loạn lipid máu
Độc tính và hiệu quả của viên nang Lipidan trong điều trị rối loạn lipid máuĐộc tính và hiệu quả của viên nang Lipidan trong điều trị rối loạn lipid máu
Độc tính và hiệu quả của viên nang Lipidan trong điều trị rối loạn lipid máuDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
NHỮNG BIẾN ĐỔI XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN NHIỆT ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GIÀU L...
 NHỮNG BIẾN ĐỔI XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN NHIỆT ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GIÀU L... NHỮNG BIẾN ĐỔI XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN NHIỆT ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GIÀU L...
NHỮNG BIẾN ĐỔI XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN NHIỆT ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GIÀU L...hieu anh
 
13 tpcn và hội chứng chuyển hóa
13 tpcn và hội chứng chuyển hóa13 tpcn và hội chứng chuyển hóa
13 tpcn và hội chứng chuyển hóahhtpcn
 
Xet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh cap
Xet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh capXet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh cap
Xet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh capVân Thanh
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁUPHAM HUU THAI
 
bài 6. các sinh học phân tử.pptx
bài 6. các sinh học phân tử.pptxbài 6. các sinh học phân tử.pptx
bài 6. các sinh học phân tử.pptxducanh22052005
 
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPIDRỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPIDSoM
 
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)Mai Hương Hương
 
N all dojj guunburbvghgjffvfjvgbhfdgjh hh
N all dojj  guunburbvghgjffvfjvgbhfdgjh hhN all dojj  guunburbvghgjffvfjvgbhfdgjh hh
N all dojj guunburbvghgjffvfjvgbhfdgjh hhleanh28052004
 
10.CHUYEN HOA LIPID.pdf
10.CHUYEN HOA LIPID.pdf10.CHUYEN HOA LIPID.pdf
10.CHUYEN HOA LIPID.pdfthving
 
C4 Fat analysis.ppt
C4 Fat analysis.pptC4 Fat analysis.ppt
C4 Fat analysis.pptssuser7bc577
 
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptxB3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptxhoangminhTran8
 
DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT.pdf
DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT.pdfDƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT.pdf
DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT.pdfNuioKila
 
Cố định enzyme Lipase trên siêu vi hạt Chitosan nano sắt từ và Ứng dụng.pptx
Cố định enzyme Lipase trên siêu vi hạt Chitosan nano sắt từ và Ứng dụng.pptxCố định enzyme Lipase trên siêu vi hạt Chitosan nano sắt từ và Ứng dụng.pptx
Cố định enzyme Lipase trên siêu vi hạt Chitosan nano sắt từ và Ứng dụng.pptxThLmonNguyn
 
co so hoa hoc cua te bao.docx
co so hoa hoc cua te bao.docxco so hoa hoc cua te bao.docx
co so hoa hoc cua te bao.docxHPhng385390
 
TIỂU LUẬN MÔN SINH HÓA.docx
TIỂU LUẬN MÔN SINH HÓA.docxTIỂU LUẬN MÔN SINH HÓA.docx
TIỂU LUẬN MÔN SINH HÓA.docxQuynNguyn18527
 
Vitamn c
Vitamn cVitamn c
Vitamn ctamcpp
 
2.daunanh 08 tp114
2.daunanh 08 tp1142.daunanh 08 tp114
2.daunanh 08 tp114nnpt2014
 

Similar to Tpcn va beo phi ngày 14 3-2013 (20)

Độc tính và hiệu quả của viên nang Lipidan trong điều trị rối loạn lipid máu
Độc tính và hiệu quả của viên nang Lipidan trong điều trị rối loạn lipid máuĐộc tính và hiệu quả của viên nang Lipidan trong điều trị rối loạn lipid máu
Độc tính và hiệu quả của viên nang Lipidan trong điều trị rối loạn lipid máu
 
NHỮNG BIẾN ĐỔI XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN NHIỆT ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GIÀU L...
 NHỮNG BIẾN ĐỔI XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN NHIỆT ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GIÀU L... NHỮNG BIẾN ĐỔI XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN NHIỆT ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GIÀU L...
NHỮNG BIẾN ĐỔI XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN NHIỆT ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GIÀU L...
 
13 tpcn và hội chứng chuyển hóa
13 tpcn và hội chứng chuyển hóa13 tpcn và hội chứng chuyển hóa
13 tpcn và hội chứng chuyển hóa
 
Xet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh cap
Xet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh capXet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh cap
Xet nghiem hoa sinh trong hoi chung vanh cap
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
 
bài 6. các sinh học phân tử.pptx
bài 6. các sinh học phân tử.pptxbài 6. các sinh học phân tử.pptx
bài 6. các sinh học phân tử.pptx
 
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPIDRỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
 
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
 
N all dojj guunburbvghgjffvfjvgbhfdgjh hh
N all dojj  guunburbvghgjffvfjvgbhfdgjh hhN all dojj  guunburbvghgjffvfjvgbhfdgjh hh
N all dojj guunburbvghgjffvfjvgbhfdgjh hh
 
10.CHUYEN HOA LIPID.pdf
10.CHUYEN HOA LIPID.pdf10.CHUYEN HOA LIPID.pdf
10.CHUYEN HOA LIPID.pdf
 
C4 Fat analysis.ppt
C4 Fat analysis.pptC4 Fat analysis.ppt
C4 Fat analysis.ppt
 
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptxB3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx
 
DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT.pdf
DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT.pdfDƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT.pdf
DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT.pdf
 
Cố định enzyme Lipase trên siêu vi hạt Chitosan nano sắt từ và Ứng dụng.pptx
Cố định enzyme Lipase trên siêu vi hạt Chitosan nano sắt từ và Ứng dụng.pptxCố định enzyme Lipase trên siêu vi hạt Chitosan nano sắt từ và Ứng dụng.pptx
Cố định enzyme Lipase trên siêu vi hạt Chitosan nano sắt từ và Ứng dụng.pptx
 
Lipit trinh chieu
Lipit trinh chieuLipit trinh chieu
Lipit trinh chieu
 
co so hoa hoc cua te bao.docx
co so hoa hoc cua te bao.docxco so hoa hoc cua te bao.docx
co so hoa hoc cua te bao.docx
 
Bướu Giáp Đơn
Bướu Giáp ĐơnBướu Giáp Đơn
Bướu Giáp Đơn
 
TIỂU LUẬN MÔN SINH HÓA.docx
TIỂU LUẬN MÔN SINH HÓA.docxTIỂU LUẬN MÔN SINH HÓA.docx
TIỂU LUẬN MÔN SINH HÓA.docx
 
Vitamn c
Vitamn cVitamn c
Vitamn c
 
2.daunanh 08 tp114
2.daunanh 08 tp1142.daunanh 08 tp114
2.daunanh 08 tp114
 

Tpcn va beo phi ngày 14 3-2013

  • 1. COMPANY NAME PGS.TS. Trần Đáng Chủ tịch Hiệp hội TPCN Việt Nam Ocean Avenue, 13/04/2013 THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ BÉO PHÌ
  • 2. Nội dung: Phần I: Tổng quan về béo phì Phần II: TPCN phòng chống béo phì Phần III: Đánh giá các sản phẩm của Ocean Avenue.
  • 3. Phần I: Tổng quan về béo phì
  • 4. CHUYỂN HÓA: Toàn bộ những phản ứng hóa học xảy ra thường xuyên liên tục ở mọi tế bào của cơ thể và dịch thể Quá trình dị hóa: (phản ứng thoái hóa) Là phản ứng phân chia1 phân tử ra thành các phân tử nhỏ hơn. Quá trình đồng hóa (Phản ứng tổng hợp): Là phản ứng ghép các phân tử nhỏ lại thành phân tử lớn hơn
  • 5. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG GLUCID LIPID PROTID 1. Dạng vận chuyển Glucose, Fructose, Galactose. 2. Dạng kết hợp P, L 3. Dạng dự trữ: Glycogen (cơ, gan) 1. VLDL: chứa nhiều TG. 2. IDL: TG ít hơn 3. LDL: chỉ có cholesterol và Phospholipid. 4. HDL: * 50% là Protid * 50% là Lipid 1. Dạng vận chuyển: acid amin, albumin,Globulin, Fibrinogen. 2. Cấu trúc: cơ, tế bào. 3. Dự trữ: ở tế bào 1. Năng lượng tiêu hao để duy trì cơ thể: Chuyển hóa cơ sở, vận cơ, điều nhiệt; tiêu hóa. 2. Năng lượng tiêu hao cho phát triển cơ thể: 3 Kcal/1g thể trọng. 3. Năng lượng tiêu hao cho sinh sản: 60.000 Kcal cho mang thai; Giai đoạn đầu mang thai: Tăng thêm 150 Kcal/d; Giai đoạn cuối: Tăng thâm 300 Kcal/d; Giai đoạn cho con bú (để tổng hợp: 500-600 ml sữa/d): cần 550kcal/d. Bilan năng lượng cân bằng: Năng lượng ăn vào = năng lượng tiêu hao. 1. Tham gia cấu trúc tạo hình 2. Tham gia hoạt động chức năng 3. Cung cấp năng lượng (70%) 1. Tham gia cấu trúc tạo hình 2. Tham gia hoạt động chức năng 3. Cung cấp năng lượng (18-25%) 1. Tham gia cấu trúc tạo hình, KT, men. 2. Tham gia hoạt động chức năng 3. Cung cấp năng lượng (12-15%)
  • 6.  Lipid chiếm tới 40% trọng lượng cơ thể.  Có tỷ trọng nhẹ hơn nước, không tan trong nước (có thể gây tắc mạch nếu không kết hợp với protein).  Khi kết hợp với Protein, tùy theo tỷ lệ của protein tham gia phức hợp, tỷ trọng của Lipo – protein có thể thay đổi từ 0,9-1,2.  Về tính chất hóa học: Lipid có nhóm rượu (-OH), có thể thực hiện phản ứng ester – hóa với các acid béo (là các acid hữu cơ có nhóm –COOH).  Cơ thể có thể tổng hợp được các loại Lipid, nhưng Lipid do thực phẩm đưa vào là chủ yếu. Trung bình mỗi ngày cần : 60-100g/người lớn và 30-80g ở trẻ em.  Lipid còn là môi trường hòa tan nhiều loại vitamin để cơ thể có thể hấp thu được (vitamin A, D, E).
  • 7. CÁC NHÓM LIPID TRONG CƠ THỂ Triglycerid Phospholipid Cholesterol •Mỡ trung tính •Cấu trúc: 1 phân tử glycerol (rượu bậc 3) được ester-hóa với 3 acid béo. •Nguồn năng lượng. •Nồng độ: 160mg/100ml •Nguồn dự trữ (mô mỡ) •Cấu trúc có phospho kết hợp với acid béo bằng phản ứng Ester - hóa •Cấu tạo màng tế bào •Tham gia chức năng TB •Nồng độ: 160mg/100ml •Có nhóm rượu (-OH); Có thể tồn tại ở dạng Ester – hóa. •Tham gia cấu tạo màng và chức năng tế bào. •Nguyên liệu tổng hợp: -Muối mật. -Hormone sinh dục, Thượng thận. -Vitamin D ở da. •Nồng độ: 180-200mg /100ml
  • 8. CÁC DẠNG LIPID TRONG CƠ THỂ Dạng vận chuyển Lipoprotein có tỷ trọng rất thấp: VLDLC (chứa nhiều Triglycerid) Lipotein tỷ trọng trung gian: IDLC (có ít TG hơn). Lipotein có tỷ trọng thấp: LDLC Chỉ có cholesterol & phospholipid Lipoprotein có tỷ trọng cao: HDLC (có 50% Lipid, 50% protid). Dạng kết hợp: với protein, glucid → cấu tạo TB Dạng dự trữ: Triglycerid, dự trữ ở mô mỡ.
  • 9. Vai trò của Lipid 1. Cung cấp năng lượng Thành phần chủ yếu của Lipid là TG. Thoái hóa TG cung cấp nhiều năng lượng. 9,3 Kcal/gam TG. 2. Tham gia cấu trúc tế bào: + cấu trúc màng TB + Cấu trúc mô TK + Đông máu (Cephalin). + Lecithin thành phần nhung mao phổi: + Cholesterol: là thành phần chính: -Hormone vỏ thượng thận. -Hormone buồng trứng và sinh dục nam. -Tạo muối mật và acid mật. +Lipid làm dung môi hòa tan vitamin tan trong dầu: K, E, A, D. 3. Tham gia các hoạt động chức năng: +Lipid tham gia cấu tạo TB, do đó tham gia chức năng TB. +Tham gia quá trình đông máu. +Tham gia dẫn truyền xung động TK. +Tham gia chức năng chuyển hóa & sinh sản. (do là thành phần cấu tạo Hormone Steroid). +Tham gia tiêu hóa do thành phần cấu tạo acid mật & muối mật. +Cholesterol lắng đọng trên lớp sừng của da, ngăn cản sự thấm nước của da.
  • 10. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID Bệnh béo phì Vữa xơ động mạch (Obesity) + Ứ đọng quá nhiều Lipid trong cơ thể + Nguyên nhân: Do Ăn vào quá nhiều mà tiêu hao ít +Bắt đầu: lắng đọng cholesterol ở lớp nội mạc và cơ trơn dưới nội mạc. +Lớp lắng đọng càng ngày càng dày lên thành mảng, dày lên, lồi vào lòng mạch máu, cản trở lưu thông máu. +Muối Ca lắng đọng, ngưng tụ Cùng cholesterol, làm thành mạch xơ cứng, do thiếu máu, mảng xơ cứng vữa ra, dễ hình thành cục máu đông, gây huyết khối, tắc mạch. +Nguyên nhân: do cholesterol ở dạng Lipoprotein có tỷ trọng thấp tăng cao.
  • 11. CHU TRÌNH CHUYỂN HÓA LIPID GIỮA RUỘT – MÁU – GAN – TẾ BÀO – MÔ MỠ. Ghi chú:  NEFA (Non esterified fatacid: acid béo không ester – hóa) – acid béo tự do (FFA).  VLDL (Very Low Density LP) LP tỷ trọng rất thấp (90% Lipid, 10% Protein).  LDL (Low Density LP): LP tỷ trọng thấp (75% Lipid, 25% Protein).  HDL (High Density LP): LP tỷ trọng cao (50% Lipid, 50% Protein). Mô mỡ GAN MÁU TẾ BÀO (Nhận cholesterol và oxy hóa) MẬT RUỘT HDL LDL NEFA NEFA (thừa) Hấp thu Lipid •Chylomicron •Acid béo VLDL thừa
  • 12. Thành phần cấu tạo của Lipid: Lipid là những sản phẩm ngưng tụ của các acid béo và alcol Acid béo (Chuỗi Hydrat carbon:4-36) Alcol Acid béo mang chức Alcol Sterol Các Aminoalcol Acid béo có vòng Acid béo không bão hòa CnH2n-1COOH Acid béo bão hòa CnH2n-1COOH Các alcol cao phân tử Glycerol
  • 13. DẠNG VẬN CHUYỂN LIPID TRONG CƠ THỂ LDL HDL Vận chuyển cholesterol tới cho: 1. Tế bào: để tạo màng 2. Tế bào gan: sản xuất muối mật 3. Tế bào tuyến sinh dục, tuyến thượng thận: sản xuất hormone steroid 4. Tế bào da: tổng hợp Vitamin D Vận chuyển Cholesterol từ tổ chức đến gan – thận – thải ra nước tiểu 1.Có khả năng loại trừ TG để trở thành các tiểu thể nhỏ hơn, mang cholesterol thải qua thận. 2. Phần tử riêng rẽ Cholesterol không tan trong nước, không qua cầu thận được. HDL hạt nhỏ chính là dạng đào thải cholesterol thừa
  • 14. CETP (Chất chuyển cholestery – Ester): 1. CETP duy trì cân bằng nồng độ HDL & LDL sao cho nhu cầu đào thải và cung cấp cholesterol giữ được cân bằng. 2. Ở người bình thường: CETP không tăng tác dụng, do đó lượng HDL được tạo ra phù hợp với yêu cầu đào thải Cholesterol; còn LDL cũng có nồng độ phù hợp với yêu cầu cung cấp Cholesterol của cơ thể. 3. Nồng độ LDL tăng cao là tác nhân khởi phát và trực tiếp của VXĐM. Cơ thể cần cả HDL và LDL. Điều hòa VLDL, LDL và HDL Adiposopathy (Béo phì) HDL VLDL LDL Gan HDL Tiểu thể Nhỏ Thận Lipase TGFFA ↑ LDL Tiểu thể Nhỏ Cholesterol TG TG TG Lipase
  • 15. Tính chất hóa học của acid béo Tính chất hóa học do nhóm Carboxyl 1. Phản ứng tạo thành muối: acid béo tác dụng với Hydroxyd kim loại (NaOH, KOH) tạo thành muối kiềm của acid béo (xà phòng) 2. Sự tạo thành Ester: Tác dụng của Acid béo với methanol tạo thành Ester Methylic. Tính chất hóa học do sự có mặt của liên kết đôi 1. Phản ứng cộng: acid béo không no tác dụng với hallogen tạo dẫn xuất có hallogen: -CH=CH- -CH-CH- 2. Phản ứng khử: Acid béo không no khử hóa trở thành aldehyd làm acid béo có mùi khét. Các chất Antioxydant ngăn ngừa sự tự oxy hóa này. +I2 I I
  • 16. SỰ ĐỒNG PHÂN CỦA ACID BÉO KHÔNG BÃO HÒA  Các acid béo không bão hòa tồn tại dưới nhiều dạng đồng phân là do vị trí của các liên kết đôi trong chuỗi carbon của acid béo tạo ra.  Đồng phân hình học của acid béo không bão hòa là do phương hướng của các gốc ở xung quanh trục của liên kết đôi tạo ra: - Nếu các gốc ở cùng phía của liên kết đôi thì hợp chất đó gọi là dạng “Cis”. - Nếu các gốc ở các hướng trái ngược nhau thì gọi là dạng “trans”. Acid oleic có 15 dạng đồng phân.  Các nối đôi của acid béo không no tự nhiên thường ở dạng “Cis” khi đun nóng, có mặt chất xúc tác, thì dạng “Cis” chuyển thành dạng “trans”. Ví dụ: Acid Oleic có dạng “Cis” khi đun nóng thì thành dạng “trans” là acid Elaidic.
  • 17. CẤU TẠO LIPID 1. Lipid đơn giản 1.1. Triaxylglicerin 2. Lipid phức tạp 2.1.Phospholipid 2.2. Glycolipid 1.2. Sáp: 1.3. Sterit: +Acid béo: - acid béo no - acid béo không no +Dầu mỡ tự nhiên +Triaxylglicerin của động vật +Dầu thực vật Este của acid béo bậc cao với rượu đơn chức mạch thẳng, phân tử lớn. Là este của rượu vòng (sterol) với các acid béo cao. +Glycerophospholipid Este của glycerin với acid béo cao và acid phosphoric có đính bazơ Nitơ +Inozitphospholipid +Sphingolipid +Cerebrozid +Gangliozid (Mucolipid)
  • 18. KHẢ NĂNG CHUYỂN HÓA CỦA LIPID Lipid Sản phẩm khác nhau Men, nhiệt độ
  • 19. QUÁ TRÌNH OXY HÓA LIPID (Sự ôi hóa) Phản ứng thủy phân Phản ứng oxy hóa – khử Acid ButyricBơ, Margarin Phản ứng thủy phân Hạt, cây Nguyên liệu Vi sinh vật Lipaza To =35-38o Nhiệt độ Men của nấm mốc khi độ ẩm >15% Thủy phân Ôi hóa hóa học Ôi hóa sinh học Lipid →acid béo tự do +02 → Hydroperoxyt → *rượu *ceton *aldehyd *acid •Áp suất 02 •Số nối đôi Lipid SP oxy hóa: Alkyl metyl ceton Men Lip oxygenaza •Bất hoạt Vitamin •Bất hoạt Enzym •Phản ứng cao với Protein →VXĐM •Kìm hãm phát triển
  • 20. Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ oxy hóa lipid Acid béo tự do Lượng O2 Nhiệt độ Nước Năng lượng mặt trời và tia ion: tia UV, sóng ngắn. Trạng thái Lipid: bề mặt tiếp xúc Ion kim loại chuyển tiếp: Fe, Cu, Mn. Các yếu tố kìm hãm: các chất chống oxy hóa (chống gốc tự do)
  • 21. Vai trò của Cholesterol trong cơ thể. (Nồng độ Chol. TP: 200mg%) Là chất cần thiết cho cơ thể Nguồn gốc 1. Tham gia cấu tạo màng TB 2. Tổng hợp Hormone Steroid: • Hormone sinh dục. • Hormone thượng thận 3. Tổng hợp Vitamin D ở da 4. Tổng hợp acid mật, muối mật ở gan 1. Ngoại sinh: Ăn vào: 300-500mg/d 2. Nội sinh: Tổng hợp từ: • Tế bào gan. • (Ruột) 1g/d
  • 22. CHU TRÌNH CHUYỂN HÓA CHOLESTEROL RUỘT GAN Túi mật Tổng hợp mật, muối mât Cholesterol Thận Nước tiểu HDL Tiểu thể Nhỏ LDLVLDLMẬTTái hấp thu Acid mật Thực phẩm Phân TẾ BÀO Cholesterol TB da tạo Vitamin D TB tạo màng TB gan tạo muối mật, acid mật TB sinh dục, thượng thận tạo Hormone steroid Triglycerid HDL
  • 23. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CHOLESTEROL 1. Tăng Chol. trong máu: + Nguyên nhân: (1) Ăn nhiều các TP giàu cholesterol: lòng đỏ trứng, mỡ động vật, gan, não… (2) Do kém đào thải, ứ lại trong cơ thể: vàng da, tắc mật. (3) Tăng huy động: tăng cùng với Lipid máu: tiểu đường tụy, hội chứng thận hư. (4) Do thoái hóa chậm: thiểu năng tuyến giáp, tích đọng Glycogen trong TB gan. + Hậu quả: Cholesterol máu tăng cao và kéo dài, sẽ xâm nhập vào TB gây rối loạn chức phận TB các cơ quan: bệnh u vàng, xơ gan, nặng nhất là VXĐM.
  • 24. 2. Giảm Cholesterol: + Nguyên nhân: (1) Tăng đào thải. (2) Giảm hấp thu: viêm ruột, lỵ amíp, Basedow. (3) Bẩm sinh (4) Khẩu phần ăn thiếu, không đủ cholesterol. + Hậu quả: (1) Thiếu nguyên liệu để sản xuất Hormone Steroid (Hormone sinh dục và thượng thận). (2) Thiếu nguyên liệu để sản xuất acid mật, muối mật. (3) Thiếu nguyên liệu sản xuất vitamin D ở da. (4) Ảnh hưởng cấu trúc màng.
  • 25. Chỉ số cholesterol trong máu (mg/l) TT Chỉ số Lý tưởng Tạm được Không tốt 1. 2. 3. Tổng số cholesterol HDL - Cholesterol LDL - Cholesterol < 200 > 45 < 130 200 – 240 35 – 45 130 - 160 > 240 < 35 > 160
  • 26. Tăng Cholesterol Sử dụng TP giàu chất béo bão hòa và giàu cholesterol Cholesterol máu tăng lên theo tuổi Tăng cân – Béo phì Bệnh tiểu đường, HA cao Lạm dụng rượu bia, thuốc lá, ít vận động thể lực, nhiều stress Di truyền
  • 27. Biện pháp giảm cholesterol: 1. Chọn thực phẩm có ít chất béo: + Khuyến cáo: chất béo nhỏ hơn 30% tổng số năng lượng do TP cung cấp. 2. Chọn thực phẩm có ít chất béo bão hòa: + Khuyến cáo: lượng acid béo no không vượt quá 10% năng lượng của khẩu phần. + Chất béo bão hòa làm tăng cholesterol, LDL và Triglyceri, chất béo bão hòa có nhiều trong kem, bơ, sữa nguyên chất, phomát, da gà, mỡ trên thịt nạc, mỡ lợn ... + Nên ăn nhiều rau, trái cây, ngũ cốc
  • 28. 3. Hạn chế TP có nhiều cholesterol. Lượng cholesterol giới hạn ở mức dưới 300mg/ngày + Thực phẩm có nhiều cholesterol: gan,lòng đỏ trứng. Một lòng đỏ trứng có tới 250 mg cholesterol. Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, người khỏe bình thường có thể ăn không quá 4 quả trứng mỗi tuần. + Lòng trắng trứng và thực phẩm từ thực vật không có cholesterol. 4. Tránh các loại dầu dừa, dầu cọ (Palm), vì có nhiều chất béo bão hòa. Dầu này có nhiều trong socola, bánh bích quy ...
  • 29. 5. Sử dụng chất béo chưa bão hòa có trong dầu ngô, dầu oliu, dầu lạc, dầu vừng, trái bơ và một số loại cá. Chất béo chưa bão hòa có tác dụng làm giảm cholesterol. 6. Hạn chế chất béo chế biến (Transfatty acid) như Magarin dạng rắn vì có tác dụng làm tăng cholesterol máu, Magarin mềm ít hại hơn. Loại bỏ thay thế Benecol hay Magarin chế biến từ đậu nành có thể giúp làm giảm cholesterol máu.
  • 30. 7. Sử dụng nhiều acid béo ω - 3, có nhiều trogn cá hồi, cá ngừ, cá thu, cá sardin ... 8. Tăng chất xơ và tinh bột có trongngũ cốc, rau quả, mì ống, mì sợi ... 9. Duy trì cân nặng ở mức trung bình, tránh tăng cân quá nhiều
  • 31. 10. Năng vận động cơ thể để làm tăng HDL, giảm LDL, giảm cân, hạ HA. Với việc vận động thường xuyên và giảm tiêu thụ chất béo có thể giảm được 15% cholesterol trong máu. + Nên sử dụng các sản phẩm từ đậu nành, vì có ít cholesterol lại nhiều đạm thực vật, dễ tiêu. + Tăng các chất chống oxy hóa như vitamin E, vitamin C, β- caroten vì có tác dụng tốt trong chuyển hóa cholesterol. + Các thủy sản như: tôm, cua, trai, sò, ốc hến ... đều an toàn về chất béo, nhất là khi được chế biến bằng hấp, luộc,nướng, bỏ lò chứ không chiên trong dầu mỡ.
  • 32. 11. Sử dụng các sản phẩm TPCN có nguồn gốc thảo mộc có hiệu quả giảm cholesterol rõ rệt.. 12. Sử dụng tân dược khi LDL cao quá mức: khoảng 190mg/dl hoặc 160 mg/dl khi có một vài nguy cơ tim mạch như HA cao, béo phì, hút thuốc lá.
  • 33. Hàm lượng cholesterol trong thực phẩm (mg/100g)
  • 34. DẦU THỰC VẬT  Chất béo lấy từ nguyên liệu thực vật gọi là dầu thực vật.  Nguồn gốc: - Dầu từ hạt. - Dầu từ thịt quả.  Phân biệt dầu thực vật với: - Dầu khoáng: + Có bản chất Hydrocacbon + Thu được khi chưng cất dầu mỏ. - Tinh dầu: + Không chứa các Glycerid. + Hỗn hợp gồm: Aldehyd, Ceton, rượu, Hydro Cacbon và ester của acid béo phân tử thấp.  Phân loại theo mục đích kỹ thuật: - Dầu rắn - Dầu lỏng: + Dầu khô + Dầu bán khô + Dầu không khô
  • 35. LỢI ÍCH CỦA DẦU THỰC VẬT Cung cấp acid ω-3 và ω-6 Acid ω-3 + Có nhiều trong cá, dầu cá + Tác dụng: 1. Giảm cholesterol, TG 2. Chống loạn nhip tim, rung tâm thất 3. Chống hình thành huyết khối 4. Giảm HA ở thể nhẹ + Nhu cầu: 0,5-1,0% năng lượng Acid ω-6 + Có nhiều trong dầu thực vật + Tác dụng: phụ thuộc • Tỷ lệ (tối ưu: ) • Hàm lượng chất AO + Nhu cầu: 3-12% năng lượng ω-6 ω-3 4 1 E P A 20:5, ω-3 D H A 22:6, ω-3 1. Tham gia cấu tạo phát triển não bộ 2. Kích thích khả năng ghi nhớ, tập trung, ham muốn học tập 3. Phát triển năng lực phối hợp vận động 4. Tăng sức đề kháng Khi cơ thể giàu AO 1.Giảm cholesterol 2.Giảm LDL Khi cơ thể nghèo AO 1.Tăng nguy cơ mạch vành 2. Tăng nguy cơ ung thư Khi dư thừa ω-6 1. Tăng VXĐM, máu vón cục 2.Tăng nguy cơ ung thư vú, tiền liệt tuyến, đại tràng 3.Tăng dị ứng 4. Khi dư gấp 4-5 lần so với ω-3, ức chế ω-3 không còn tác dụng sinh học
  • 36. NGUY CƠ CỦA DẦU THỰC VẬT: 1. Công nghệ chế biến bơ thực vật sẽ tạo ra các chất béo đồng phân và acid béo bão hòa. Dầu thực vật Bơ thực vật Mất nước Cô đặc 1. Gây beo phì 2. Đái đường tuýp 2 3. VXĐM 4. Ung thư 1. Tạo thành chất béo đồng phân. 2. Tạo thành acid béo bão hòa
  • 37. 2. Dầu thực vật khi chiên, rán, bị oxy hóa, tạo ra các sản phẩm độc hại (các đồng phân mới, các amin dị vòng, các chất carsinogen, nitrosamin ... ) có khả năng gây ung thư (đại tràng, tử cung, gan, phổi, vú) và các tác hại khác. 3. Ăn số lượng quá nhiều cũng gây hại Liều nên dùng: 5,5g/ngày (1 thìa cà phê)
  • 38. 4. Tỷ lệ thành phần acid béo không no: + Tỷ lệ là hợp lý, tối ứu + Khi tỷ lệ lớn hơn 4-5 lần trở lên là có hại + Dầu ngô, hạt nho, hướng dương tỷ lệ đó là: 140, 173, 335 + Dầu hạt củ cải, hạt bông: tỷ lệ đó là hợp lý + Khi acid ω - 6 dư thừa dễ gây nguy cơ VXĐM, máu vón cục, ung thư, dị ứng và nếu tỷ lệ ω-6 cao trên 4-5 lần ω-3 (tình trạng phổ biến trong các dầu thực vật), thì ω-3 không còn tác dụng sinh học nữa. 5. Acid ω - 6 có trong dầu thực vật chỉ có tác dụng có lợi khi tỷ lệ và trong cơ thể giàu các chất chống oxy hóa (chất AO). Nếu cơ thể nghèo các chất AO, thì lại có tác dụng ngược lại, làm tăng nguy cơ tim mạch và ung thư. ω - 6 ω - 3 = 4 1 ω - 6 ω - 3 ω - 6 ω - 3 = 4 1
  • 39. Thực đơn Địa Trung Hải (Mediterraean Menu) 1. Ăn nhiều cá, thủy sản (nhiều acid béo ω - 3) 2. Ăn nhiều dầu oliu (có tỷ lệ ) 3. Ăn nhiều rau, quả (nhiều chất xơ và vitamin) Hệ lụy: • Tỷ lệ mắc và chết do bệnh tim mạch thấp hơn rất nhiều so với các vùng khác. • Tỷ lệ bị ung thư thấp hơn rất nhiều lần các vùng khác. • Tại Hy Lạp và Italia: tỷ lệ VXĐM và K rất thấp. ω - 6 ω - 3 = 4 1
  • 40. Sự “phi lý Israel” 1. Xuất khẩu dầu Ôliu (vì đắt tiền) Dầu Ôliu có tỷ lệ 2. Hàng ngày ăn nhiều dầu hướng dương (vì rẻ tiền). Dầu hướng dương: - Hàm lượng acid ω - 6 cao. - Tỷ lệ không hợp lý. - Dư thừa acid ω - 6 Hệ lụy: • Tỷ lệ ung thư cao nhất khu vực. • Mặc dù nồng độ cholesterol thấp. hợp lý ω - 6 ω - 3 ω - 6 ω - 3 =
  • 41. TÌNH HÌNH VÀ XU THẾ  Béo phì ở Mỹ: ở người trưởng thành Nam: 20% Nữ: 25%  Canada: 15% (cả 2 giới)  Hà Lan: 8%  Anh : 16%  Béo phì ở trẻ em: Không ngừng gia tăng  Ở Việt Nam: + Ở trẻ em có khu vực đã 15.20% + Lứa tuổi 15 – 49: 10,7% + Lứa tuổi 40 – 49: 21,9%.
  • 42. QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA – ĐÔ THỊ HÓA • Béo phì là đợt sóng đầu tiên của một nhóm các bệnh mạn tính không lây. • Béo phì sẽ dẫn dắt theo đái tháo đường, tăng HA, rối loạn chuyển hóa lipid, bệnh động mạch vành. “ Hội chứng Thế giới mới” New World Syndrom!
  • 43. 2. Thõa c©n: Lµ t×nh tr¹ng c©n nÆng v­ît qu¸ c©n nÆng “nªncã” so víi chiÒu cao. 1. BÐo ph×: BÐo ph× lµ sù t¨ng c©n nÆng c¬ thÓ qu¸ møc trung b×nh do t¨ng qu¸ møc tû lÖ khèi mì toµn th©n, g©y ¶nh h­ëng xÊu ®Õn søc kháe. Hoặc: Sự tích lũy quá dư thừa, lan rộng nhiều hay ít, của các mô mỡ dẫn đến sự tăng trên 20% (25%) cân nặng ước tính, phải tính đến chiều cao và giới tính. §ÞNHNGHÜA:
  • 44. Cách tính cân nặng lý tưởng – cân nặng “nên có” 1. Công thức Lorentz:  PI (Nam) = S - 100 -  PI (Nữ) = S - 100 – 2. Ở xứ nóng: Có thể tính: PI PI = (S – 100) x 0,9 Trong đó: * PI: Trọng lượng cơ thể (kg) * S : Chiều cao (cm) S-150 4 S-150 2
  • 45. 1. ChØsè khèi c¬ thÓ: )( )( 22 m kg H WBMI = Ph©n lo¹i BMI (kg/m2 ) ThiÕu c©n < 18,5 B×nh th­êng 18,5 - 24,9 Thõa c©n ≥ 25,0 TiÒn bÐo ph× 25, 0 - 29,9 BÐo ph× ®é 1 30,0 - 34,9 BÐo ph× ®é 2 35,0 - 39,9 BÐo ph× ®é 3 ≥ 40,0 + Ph©n lo¹i thõa c©n, bÐo ph× theo+ Ph©n lo¹i thõa c©n, bÐo ph× theo BMI:BMI: §èivíing­êitr­ëngthµnh(WHO– 2002) §¬n vÞ®o bÐo ph×:
  • 46. thang ph©n lo¹i bÐo ph× cho ch©u ¸:thang ph©n lo¹i bÐo ph× cho ch©u ¸: Ph©n lo¹i BMI (kg/m2 ) ThiÕu c©n < 18,5 B×nh th­êng 18,5 - 22,9 Thõa c©n ≥ 23,0 TiÒn bÐo ph× 23, 0 - 24,9 BÐo ph× ®é 1 25,0 - 29,9 BÐo ph× ®é 2 ≥ 30,0
  • 47. Ph©n lo¹i theo chØsè c©n nÆng vµ BMIPh©n lo¹i theo chØsè c©n nÆng vµ BMI Møc ®é bÐo PhÇn tr¨m(%) v­ît c©n nÆng mong muèn BMI (kg/m2 ) T¨ng c©n qu¸ møc (Over weigh) > 10% > 25,0 BÐo ph× (Obesity) > 20% > 35,0 BÐo ph× bÖnh lý (Morbid Obesity) > 100%
  • 48. 2. Vßng th¾t l­ng (vßng eo, vßng bông - Waist Circumference): + C¸ch ®o: LÊy th­íc d©y ®o ngang chu vi quanh rèn + Lµ chØ sè ®¬n gi¶n ®Ó ®¸nh gi¸ khèi l­îng mì bông vµ mì toµn bé c¬ thÓ. + Nguy c¬ t¨ng lªn khi: ≥ 90cm®èi víi nam ≥ 80cm®èi víi n÷. + Nguy c¬ ch¾c ch¾n khi: ≥ 102cmë víi nam ≥ 88cmë n÷. §èi víi ch©u ¸ ng­ìng vßng bông lµ ≥ 90cm®èi víi namvµ ≥ 80cm víi n÷.
  • 49. 3. Tû sè vßng th¾t l­ng/vßng m«ng (Waist - Hip Ratio) (W/H): + C¸ch ®o: - §o vßng th¾t l­ng: nh­ trªn. - §o vßng m«ng: Dïng th­íc d©y ®o chu vi ngang h¸ng, n¬i to nhÊt. + §¸nh gi¸: Tû sè nµy ≥ 1,0 víi nam vµ ≥ 0,85 víi n÷ lµ c¸c ®èi t­îng bÐo bông. Theo WHO, ®èi víi Châu Á ng­ìng cña tû sè nµy lµ: ≥ 0,9 víi nam vµ ≥ 0,8 víi n÷.
  • 50. W = 90cm H W = 80cm H 90,0 ¦ =H W 80,0 ¦ =H W
  • 51. PHÂN LOẠI THỂ BÉO PHÌ 1. Thể phì đại: - Béo phì bắt đầu ở tuổi trưởng thành. - Số lượng TB mỡ là cố định. - Sự tăng trọng lượng là do tích mỡ trong mỗi TB (phì đại). - Điều trị: giảm bớt các chất Glucid là có hiệu quả. 2. Thể tăng sản – phì đại: - Ở tuổi thanh thiếu niên - Số lượng các TB mỡ tăng - Đồng thời phì đại các TB mỡ. - Khó điều trị hơn.
  • 52. C¬ chÕ g©y bÐo ph× :C¬ chÕ g©y bÐo ph× : 1. MÊt c©n b»ng n¨ng l­îng - N¨ng l­îng ¨n vµo lín h¬n n¨ng l­îng tiªu hao - ChÕ®é ¨n giÇu lipid hoÆc ®Ëm®é n¨ng l­îng cao - Møc thu nhËp cµng cao, kh u ph n Protid ng v t, Lipid ng v t c ngẩ ầ độ ậ độ ậ ũ t ng l nă ớ 2. Ho¹t ®éng thÓlùc Ýt, l i s ngố ố tĩnh t i.ạ 3. YÕu tè di truyÒn: Theo MayerJ. (1959) - C¶ Bè vµ MÑ b×nh th­êng: chØcã 7% con ®Î ra bÞbÐo ph× - NÕu mét trong hai bÞbÐo ph×: 40% con ®Î ra bÞbÐo ph× - C¶ Bè vµ MÑ bÐo ph×: 80% con ®Î ra bÞbÐo ph× 4. Yếu tố kinh tế - xã hội: -Ở các nước đang phát triển, béo phi như là đặc điểm của sự giàu sang, chủ yếu ở tầng lớp giàu, ít ở tầng lớp nghèo (do thiếu ăn) - Ở các nước đã phát triển: béo phì chủ yếu ở tầng lớp nghèo, ít ở tầng lớp trên. Từ xã hội thiếu ăn chuyển sang đủ ăn hay có xu hướng ăn nhiều hơn nhu cầu.
  • 53. 5. VÒmÆt sinh bÖnh häc, bÐo ph× cßn phô thuéc vµo sù ph©n bè mì trong c¬ thÓ: + T¨ng khèi l­îng mì do: - T¨ng s¶n qu¸ møc khèi l­îng tÕ bµo mì - Ph× ®¹i tÕ bµo mì + Sù ph©n bè mì trong c¬ thÓ: - Mì tËp trung quanh eo l­ng: bÐo ph× h×nh qu¶ t¸o (bÐo bông, bÐo phÇn trªn, kiÓu ®µn «ng) → nguy c¬ cho søc khoÎ nhiÒu h¬n cho c¬ thÓ v× nhiÒu mì trong æ bông. - Mì tËp trung quanh h¸ng: bÐo ph× h×nh qu¶ lª ( bÐo phÇn thÊp, bÐo kiÓu ®µn bµ) - BÐo ph× trÎ em: mì tËp trung ë tø chi. TÕ bµo mì t¨ng s¶n gÊp 3-5 lÇn nh­ng kÝch th­íc cã thÓ b×nh th­êng.
  • 54. Nguyên nhân béo phì – Ăn quá mức Là nguyên nhân chủ yếu (95%) Ăn uống thức ăn nhiều quá nhu cầu cơ thể. Ăn một lượng quá dư thừa là do: 1. Tập quán gia đình 2. Sự thỏa mãn xúc cảm hay làm dịu nỗi lo âu mà một số người cảm nhận thấy sau khi ăn một lượng lớn thức ăn. 3. Sự giảm các hoạt động thể lực mà không giảm bớt khẩu phần ăn uống ở người già, người bất động, ít vận động. 4. Tăng tiết hoặc tăng hoạt tính Insulin, dẫn tới ăn nhiều, gây tăng chuyển Glucid thành mỡ. 5. Kích thích vùng dưới đồi: Cặp nhân bụng bên chi phối cảm giác thèm ăn, cặp nhân bụng giữa chi phối cảm giác chán ăn. Thực tế gặp: sau chấn thương, viêm não…gây ăn nhiều
  • 55. Nguyên nhân béo phì – Nguyên nhân nội tiết (hiếm gặp) 1. Hội chứng Cushin và những tổn thương dưới đồi: - Mỡ phân bố đều ở mặt, cổ, bụng (phần trên cơ thể) - Chân tay mảnh khảnh. 2. Chứng tăng tiết Insulin do u: béo phì do tăng sự ngon miệng và tạo mỡ từ Glucid. 3. Giảm năng tuyến giáp: (phù niêm) - Giảm chuyển hóa cơ bản. - Tích mỡ nhiều nơi, cân đối, kết hợp tích nước. 4. Trạng thái bị hoạn nhẹ (Hội chứng phì sinh dục) - Mô mỡ tăng quanh háng trên đùi, mông (phần dưới cơ thể) - Do tổn thương vùng dưới đồi, suy giảm tuyến sinh dục.
  • 56. Nguyên nhân béo phì – Giảm huy động + Thực nghiệm cắt thần kinh giao cảm bụng: gây tích mỡ quanh thận. + Cắt hạch giao cảm thắt lưng: tích mỡ ở vùng khung chậu và bụng. + Chấn thương cột sống gây tổn thương giao cảm gây tích mỡ vùng tổn thương. CƠ CHẾ: - Hệ giao cảm (Cate cholamin): Làm tăng thoái hóa mỡ. - Hệ phó giao cảm (phế vị): Làm tăng tích mỡ
  • 57. Nguyên nhân béo phì – Giảm vận động thể lực NĂNG LƯỢNG ĂN VÀO VẬN ĐỘNG THỂ LỰC NĂNG LƯỢNG TIÊU HAO Chuyển hóa cơ bản 70% Sinh nhiệt 15% Lao động thể lực 15% =
  • 58. T¸c h¹i cña bÐo ph×: 1. MÊt sù tho¶i m¸i trong cuéc sèng: - Khã chÞu vÒ mïa hÌ do líp mì dµy nh­ 1 líp c¸ch nhiÖt - Th­êng cã c¶m gi¸c mÖt mái, ®au ®Çu, tª buån hai ch©n. 2. Gi¶mhiÖu suÊt trong lao ®éng: - MÊt nhiÒu th× giê vµ ®éng t¸c cho mét c«ng viÖc do c¬ thÓ qu¸ nÆng nÒ. - DÔ bÞ TNL§, TNGT do gi¶m sù lanh lîi, ph¶n øng chËm ch¹p. 3. Nguy c¬ bÖnh tËt cao: Ng­êi bÐo ph× tû lÖ bÖnh tËt cao vµ tû lÖ tö vong còng cao.
  • 59. + BÐo ph× lµ mét yÕu tè nguy c¬ bÖnh tim m¹ch vµnh (chØ ®øng sau tuæi vµ rèi lo¹n chuyÓn hãa lipid). - Nguy c¬ cao h¬n khi tuæi cßn trÎ mµ bÞ bÐo bông. - Tû lÖ tö vong do m¹ch vµnh còng t¨ng h¬n khi bÞ thõa c©n, dï chØ 10% so víi trung b×nh. + Ng­êi bÐo ph× cã nguy c¬ cao HA h¬n ng­êi b×nh th­êng. + Ng­êi bÐo ph× cã tû lÖ ®ét quþ cao h¬n ng­êi b×nh th­êng. BÐo ph× vµ bÖnh tim m¹ch:BÐo ph× vµ bÖnh tim m¹ch:
  • 60. BÐo ph× vµ ®¸i th¸o ®­êng:BÐo ph× vµ ®¸i th¸o ®­êng: + Khi BMI t¨ng lªn th× nguy c¬ ®¸i ®­êng kh«ng phô thuéc vµo insulin (NIDDM) còng t¨ng lªn. + Nguy c¬ ®¸i ®­êng t¨ng h¬n khi: - BÐo ph× ë trÎ em vµ thiÕu niªn. - T¨ng c©n liªn tôc. - BÐo bông.
  • 61. + BÐo ph× lµm t¨ng nguy c¬ sái mËt gÊp 3 - 4 lÇn ng­ êi b×nh th­êng. + Ng­êi bÐo ph×, cø 1kg mì thõa lµm t¨ng tæng hîp 20mg cholesterol /ngµy. T×nh tr¹ng ®ã lµm t¨ng bµi tiÕt mËt, t¨ng møc b·o hßa cholesterol trong mËt cïng víi møc ho¹t ®éng cña tói mËt gi¶m dÉn tíi t¹o thµnh sái mËt. - Gi¶m chøc n¨ng h« hÊp. - Rèi lo¹n x­¬ng: viªm x­¬ng khíp (®Çu gèi vµ h«ng). - T¨ng nguy c¬ ung th­: ®¹i trµng, vó, tö cung. - T¨ng nguy c¬ bÖnh Gót. BÐo ph× vµ sái mËt: BÐo ph× vµ c¸c nguy c¬ søc kháe kh¸c:
  • 62. 1. Giảm năng lượng đưa vào, đặc biệt giảm chất béo, tăng chất xơ trong chế độ ăn 2. Thay đổi hành vi: - Thay đổi thói quen ăn uống đã gây béo phì. - Chế độ ăn hạn chế calo: chế độ 1200 Kcalo/ngày sẽ giảm được 0,5kg/tuần. 3. Tăng năng lượng tiêu hao bằng LĐ thể lực, TDTT. - Áp dụng chế độ luyện tập theo 4 nguyên tắc: tăng dần, thường xuyên, toàn diện, thực sự thực tế. - Đi bộ: 5km tiêu hao 200 Kcalo 4. Sử dụng TPCN và thuốc: - Trà, viên giảm béo... - TPCN: chất xơ. - Có nhiều sp TPCN hỗ trợ giảm béo phì 5. Can thiệp phẫu thuật: hạn chế - Mổ lấy bớt mỡ - Hút mỡ. - Nối hỗng tràng – hồi tràng. - Tạo hình dạ dày. §iÒu trÞbÐo ph×:§iÒu trÞbÐo ph×:
  • 63. + ChÕ ®é ¨n gi¶m n¨ng l­îng: 800 - 1500 Kcal - ChÕ ®é ¨n giÇu chÊt x¬, Ýt chÊt bÐo, ®ñ protein, vitamin, kho¸ng chÊt. - Thay ®æi thãi quen, tËp qu¸n ¨n uèng. + C¸c thùc phÈm nªn dïng: - G¹o tÎ, khoai, ®Ëu. - ThÞt Ýt mì, t«m cua, c¸ Ýt bÐo. - Giß n¹c, s÷a chua, s÷a t¸ch b¬, s÷a ®Ëu nµnh. - Rau qu¶ c¸c lo¹i. - DÇu mì h¹n chÕ: 10 - 12 g/ ngµy. - Muèi: 6g/ ngµy.
  • 64. Giảm năng lượng khẩu phần ăn từng bước một, mỗi tuần giảm 300 Kcal so với khẩu phần ăn trước đó cho đến khi đạt năng lượng tương ứng BMI.  BMI từ: 25 – 29,9: Năng lượng ăn vào/ ngày: 1500 Kcal.  BMI từ: 30 – 34,9: Năng lượng ăn vào/ ngày: 1200 Kcal.  BMI từ: 35 – 39,9: Năng lượng ăn vào/ ngày: 1000 Kcal.  BMI ≥ 40: Năng lượng ăn vào/ ngày: 800 Kcal. Phân bố năng lượng như sau: Protein: 15 – 16%.  Lipid : 12 – 13 %.  Glucid : 71 – 72%. CHÚ Ý: - Ít chất béo, bột - Đủ đạm, vitamin, khoáng chất. - Tăng cường rau, quả. - Muối, mì chính: 6g/d - Nếu có HA cao: 2 – 4g/d - Tạo thói quen ăn uống thích hợp.
  • 65. + Thùc phÈmkh«ng nªn dïng: - ThÞt, mì nhiÒu mì, b¬. - ãc, thËn, tim, gan, lßng (v× nhiÒu cholesterol). - H¹n chÕ r­îu, bia, chÌ ®­êng, cµ phª. - H¹n chÕ ¨n mÆn. + C¸ch chÕbiÕn thùc phÈm: - Tr¸nh xµo, r¸n nhiÒu mì. - T¨ng rau d¹ng luéc, ném, trén dÊm.
  • 66. + Cã chÕ®é luyÖn tËp theo 4 nguyªn t¾c: - Tßan diÖn - T¨ng dÇn - Th­êng xuyªn - Thùc sù thùc tÕ. + KÕt hîp lao ®éng, nghØng¬i, tËp luyÖn: lao ®éng ch©n tay, ®i bé, khiªu vò, b¬i, bãng c¸c lo¹i, lµmv­ên...
  • 67. CHIẾN LƯỢC DỰ PHÒNG BÉO PHÌ Dự phòng Đối tượng đích Các cá thể đã tăng cân, chưa béo phì: •BMI ≥ 25 •Vòng bụng >90 (nam) > 80 (nữ) Dự phòng Chọn lọc Nhóm đối tượng có nguy cơ cao: BMI ≥ 23 Dự phòng Phổ cập Cộng đồng Cấp I Cấp II Cấp III
  • 68. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC DỰ PHÒNG 1. Tăng cường hiểu biết của cộng đồng về béo phì và các bệnh mạn tính không lây liên quan béo phì. 2. Khuyến khích chế độ ăn hợp lý trên nguyên tắc giảm năng lượng ăn vào: - Giảm thực phẩm béo, đường ngọt. - Tăng Glucid phức hợp. - Hạn chế:+ Protid: Không quá 15% tổng năng lượng. + Lipid: Không quá 20% - Hạn chế rượu, bia, không hút thuốc. 3. Tăng hoạt động thể lực 4. Khuyến khích lối sống năng động, lành mạnh. 5. Kiểm soát cân nặng: duy trì BMI < 23
  • 69. DỰ PHÒNG VỚI MỖI CÁ NHÂNDỰ PHÒNG VỚI MỖI CÁ NHÂN 1.1. Gi÷ 1 chÕ®é ¨n hîp lý:Gi÷ 1 chÕ®é ¨n hîp lý:  Hîp lý vÒsè l­îng: ¨n theo BMIHîp lý vÒsè l­îng: ¨n theo BMI  Hîp lý vÒthµnh phÇn c¬ cÊuHîp lý vÒthµnh phÇn c¬ cÊu  CÇn thay ®æi mãn ¨n trong tuÇnCÇn thay ®æi mãn ¨n trong tuÇn 2.2. Duy trì 1 chế độ tập luyện thân thể thích hợp.Duy trì 1 chế độ tập luyện thân thể thích hợp. 3.3. ThiÕt lËp vµ gi÷ mét th©n thÓ hîp lýThiÕt lËp vµ gi÷ mét th©n thÓ hîp lý 4.4. H¹n chÕuèng r­îu, bia qu¸ møcH¹n chÕuèng r­îu, bia qu¸ møc 5.5. Chó ý c¸c ®èi t­îng cã nguy c¬ caoChó ý c¸c ®èi t­îng cã nguy c¬ cao
  • 70. www.themegallery.cowww.themegallery.co Company LogoCompany Logo TT Khẩu phần ăn % tổng năng lượng 1 Chất béo toàn phần + Acid béo no + Acid béo chưa no nhiều nối đôi (PUFAs) - Acide n-6 - Acide n-3 + Acide thể Trans + Acide béo chưa no 1 nối đôi (MUFA) 15-30% < 10% 6 – 10% 5 – 8% 1 – 2% <1% Khác nhau 2 Carbohydrat toàn phần: + Các đường tự do (các mono và disaccharid thêm vào trong chế biến hoặc tự nhiên (mật ong, siro ...) 55 – 75% < 10% 3 Proteine 10 – 15% 4 Cholesterol < 300mg/d 5 Natri Chorua < 5g/d (<2g/d) 6 Rau và trái cây ≥ 400g/d 7 Chất xơ 25g/d Khuyến cáo giới hạn khẩu phần theo FAO/WHO (1993)Khuyến cáo giới hạn khẩu phần theo FAO/WHO (1993)
  • 71. Phần II: TPCN phòng chống béo phì
  • 72. www.themegallery.comwww.themegallery.com Company LogoCompany Logo Ức chế cảm giác thèm ăn1 •Gây cảm giác no lâu •Giảm cảm giác trống rỗng dạy dày 2 Giảm hấp thu mỡ, chất dinh dưỡng3 Tăng thoái hóa mỡ dự trữ4 Tăng đào thải5 Cơ chế SP TPCNCơ chế SP TPCN giảm cângiảm cân chống béo phìchống béo phì
  • 73. 1. TPCN bổ sung chất xơ: CHẤT XƠ Giảm tốc độ Tiêu hóa Giảm tốc độ Hấp thu Làm chậm tốc độ rỗng dạ dày giảm cảm giác thèm ăn Ức chế hoạt động một số men tiêu hóa GIẢM BÉO PHÌ • FDA: quyết định: Tăng khẩu phần chất xơ từ 15g lên 25 – 30g/d. • Chú ý: Lạm dụng chất xơ trong tình trạng thiếu dinh dưỡng gây mất thăng bằng dinh dưỡng càng suy dinh dưỡng thêm.
  • 74. 2. Một số TPCN có tác dụng tẩy nhẹ, dẫn tới gầy. Chú ý cần dùng sản phẩm đúng hướng dẫn của nhà sản xuất. 3. TPCN làm giảm lipid, giảm cholesterol. 4. TPCN hỗ trợ phòng chống đái tháo đường, bệnh tim mạch, VXĐM, HA, do đó có tác dụng giảm béo. 5. Một số TPCN có tác dụng gây cảm giác chán ăn, do đó làm giảm năng lượng ăn vào. 6. Một số TPCN có tác dụng tăng chuyển hóa tiêu hao năng lượng, góp phần làm giảm béo. 7. Một số TPCN cung cấp các chất dinh dưỡng, ít chất mỡ, ít chất gây béo, đảm bảo nhu cầu cơ thể nhưng không gây béo.
  • 75. Vai trò chất xơ ở các đoạn ống tiêu hóa Miệng: - Chất xơ phải nhai lâu - Kích thích tiết nhiều nước bọt Dạ dày Ruột non: - Chất xơ trì hoãn sự tiêu hóa - Làm chậm quá trình hấp thu - Tạo cảm giác no Tại Đại tràng: - Chất xơ là môi trường tốt cho VK lên men - Hút nước làm phân mềm và tăng khối lượng - Đào thải nhanh hơn
  • 76. Phân loại chất xơ + Tan nhiều trong nước + Nguồn gốc: -Nhiều trong các loại đậu: đậu nành, đậu ngự, đậu tây -Trái cây -Rau xanh -Yến mạch, lúa mạch + Tác dụng: -Làm giảm cholesterol -Điều hòa lượng đường trong máu Chất xơ hòa tan: Chất xơ không hòa tan: + Không tan trong nước + Nguồn gốc: - Cám lúa mỳ, hạt ngũ cốc còn nguyên cám - Rau quả + Tác dụng: do hút nước nên: - Tăng khối lượng phân - Tăng đào thải
  • 77. Các thực phẩm nhiều chất xơ: 1. Lá xanh các loại rau: cuống lá có nhiều chất xơ hơn rễ và củ 2. Thực vật tươi không chế biến nhiều chất xơ hơn thực vật chế biến, thực vật hong khô (trái cây khô) nhiều chất xơ hơn trái cây tươi. 3. Vỏ các loại hạt và vỏ trái cây. 4. Các loại hạt nảy mầm (giá đậu)
  • 78. 5. Trái cây nguyên trái nhiều chất xơ hơn nước vắt. - 1 quả táo cả vỏ: có 2,8g chất xơ, trong đó 2,5g chất xơ không hòa tan và 0,3g chất xơ hòa tan. - 1 quả chuối: có 2g chất xơ - 1 quả cam: có 2,2g chất xơ - 1 chén nhỏ cà rốt (khoảng 16 thìa cà phê)có 2,5g chất xơ.
  • 79. 6. Thạch (Agar) chế biến từ rong biển (seaweed), râu câu đá (gelium amensi). 7. Bột cây linh lăng (alfalfa hoặc lucerne). 8. Cám ngũ cốc 9. Hạt cây lanh (flax) 10. Bột hạt cây psyllium, nở to trong nước và có tác dụng nhuận tràng.
  • 80. Tác dụng của chất xơ: 1. Chất xơ với táo bón: + Chất xơ không hòa tan hút nước nhiều làm tăng khối phân và mềm phân, làm tăng đào thải, chống táo bón. + Khi đến đại tràng, chất xơ được các vi sinh vật tranh nhau ăn, tạo ra nhiều chất có lợi, kích thích tăng đại tiện. (Trâu bò ăn nhiều rơm, cỏ (chất xơ) phân rất to và mềm).
  • 81. 2. Chất xơ với viêm đại tràng: + Thành đại tràng có nhiều nếp nhăn nhỏ li ti, khi thức ăn đọng lại đó gây viêm đại tràng. + Chất xơ không hòa tan có tác dụng ngăn ngừa sự hình thành các nếp gấp ở thành đại tràng do tác dụng chống táo bón, tạo phân mềm, tăng khối lượng và nhanh đào thải. + Chất xơ có tác dụng làm tăng khối lượng phân, làm mềm phân, làm tăng lưu chuyển phân, làm nền cho vi khuẩn hoạt động nên phòng chống được viêm đại tràng.
  • 82. 3. Chất xơ với ung thư đại tràng: + Ung thư có 2 giai đoạn: - Giai đoạn đầu: nảy sinh 1 nhân ung thư trong tế bào do biến đổi cấu tạo gen, tác nhân do virus, hóa chất, phóng xạ. Giai đoạn này diễn ra nhanh và không đảo ngược. - Giai đoạn sau: tăng trưởng và phát triển không trật tự, biến tế bào thành khối u. Giai đoạn này có các yếu tố làm trầm trọng hoặc giảm thiểu. + Chất xơ có tác dụng làm giảm thiểu phát triển ung thư (tác động ở giai đoạn 2): do: - Chất xơ làm hòa loãng hoặc vô hiệu tác nhân. - Làm tăng khối phân và mềm phân, giảm kích thích vào niêm mạc đại tràng. - Làm tăng đào thải cặn bã và chất độc có nguy cơ gây ung thư, giảm thời gian tiếp xúc tiếp xúc của chất độc với đại tràng. - Kích thích vi sinh vật có lợi phát triển. - Tạo ra các acid béo chuỗi ngắn (Butyrate) có tác dụng làm kéo dài sự nhân đôi tế bào và ức chế sự phát triển tế bào ung thư đại tràng.
  • 83. 4. Chất xơ với ung thư vú: Chất xơ có khả năng giảm thiểu Estrogen trong máu, do tác dụng giảm nguy cơ ung thư vú. 5. Chất xơ với bệnh tim mạch: - Chất xơ làm giảm cholesterol do chất xơ hấp thụ dịch mật, ngăn cản sự hấp thu trở lại của acid mật, cắt đứt chu trình Ruột – Gan, làm cho gan gia tăng sản xuất dịch mật mà nguyên liệu là từ cholesterol, do đó làm giảm cholesterol. - Chất xơ ngăn chặn quá trình hấp thu lipit, góp phần làm giảm lipit, giảm cholesterol, giảm LDL, giảm Triglycerid, làm tăng HDL. - Chất xơ do gắn với acid mật nên cản trở quá trình nhũ hóa của acid mật với chất béo, làm giảm hấp thu chất béo, cholesterol. - Do chất xơ làm tăng quá trình lên men của vi khuẩn ruột nên ức chế tổng hợp cholesterol.
  • 84. 6. Chất xơ với bệnh tiểu đường: - Chất xơ làm chậm rỗng dạ dày, tạo cảm giác no đủ, làm dịu đáp ứng đường huyết. - Chất xơ hòa tàn tạo một lớp keo mỏng (Gel) phủ lên niêm mạc ruột, ngăn cản sự hấp thu glucid, do đó có thể giảm được đường huyết tới 30%. - Chất xơ làm cản trở ruột non trộn thức ăn với dịch tiêu hóa, làm chậm tiêu hóa tinh bột, chậm hấp thu gulcose và các chất dinh dưỡng khác.
  • 85. 7. Chất xơ với béo phì: - Chất xơ nghèo chất béo, nên thích hợp giảm cân. - Chất xơ gây cảm giác no lâu, do đó giảm nhu cầu ăn. - Chất xơ cản trở hấp thu các chất dinh dưỡng, trong đó có lipid, glucid, cholesterol. - Chất xơ làm cản trở men tiêu hóa và các chất nền trộn với thức ăn nên cản trở các chất dinh dưỡng đến diềm bàn chải ruột non, dẫn đến chậm hấp thu. - Một số chất xơ còn ức chế men tiêu hóa chất đạm và tinh bột. - Chất xơ tạo ra một số chất ức chế tổng hợp cholesterol
  • 86. 8. Chất xơ với tâm lý thần kinh: - Chất xơ chống táo bón, làm tăng khối phân và mềm phân, làm tăng lưu chuyển phân, do đó đào thải được chất độc ra, không gây ứ đọng trong cơ thể, không tác hại tới não bộ, làm cho tâm lý thần kinh được thoải mái. - Từ đó tránh được tình trạng dễ cáu gắt, làm cho tính tình dịu dàng hơn.
  • 87. Ảnh hưởng không tốt của chất xơ: 1. Dùng nhiều chất xơ quá, ảnh hưởng tới hấp thu chất dinh dưỡng trong ruột, chất xơ chưa kịp tiêu hóa đã bị cuốn theo chất xơ ra ngoài. 2. Quá nhiều chất xơ gây ra giãn rộng và xoắn đại tràng Sigma, đau thực quản, thủng ruột, nhất là khi không uống đủ nước. 3. Người sau phẫu thuật viêm ruột nếu ăn nhiều chất xơ gây cản trở liền vết mổ và gây tăng viêm, do đó cần ăn ít chất xơ đến khi lành bệnh. 4. Đột ngột chuyển từ chế độ ăn ít chất xơ sang nhiều chất xơ có thể gây khó tiêu hóa, đau đầy bụng, tiêu chảy.
  • 88. Chú ý khi sử dụng chất xơ: 1. Chất xơ tự nhiên tốt hơn chất xơ chế biến vì chất xơ chế biến thường chỉ chứa một loại chất xơ. 2. Rau xanh: có thể ăn sống hoặc nấu vừa chín tới còn giòn khi nhai, vì nấu chín quá chất xơ biến thành bột đường. 3. Khi ăn quả, nên ăn cả vỏ tốt hơn gọt vỏ, vì lớp ngoài vỏ có chứa nhiều chất xơ không hòa tan. 4. Giữa các bữa ăn nên ăn quả khô để giảm đói. 5. Tăng chất xơ trong khẩu phần một cách từ từ để tạo sự thích nghi của tiêu hóa, tránh đầy bụng, no hơi. 6. Uống nhiều nước: 1,5 – 2 lít/ngày, vì chất xơ hút quá nhiều nước trong ruột 7. Nhu cầu chất xơ trung bình: 10-20g.
  • 89. Phần V: Về sản phẩm Ocean Avenue
  • 90. Đ cặ đi mể s nả ph mẩ Ocean Avenue NGU N G C: H p ch t t nhiênỒ Ố ợ ấ ự • Proteine t s a đ u nànhừ ữ ậ • Đ uậ • T oả • Nghệ • Trà xanh … CÔNG NGH HI N Đ IỆ Ệ Ạ 1. Tinh l c c i ti n g p 2 l nọ ả ế ấ ầ 2. Siêu l c chéo l nhọ ạ 3. Chi t xu tế ấ 4. Nghi n siêu m nề ị 5. Công ngh genệ THÀNH PH N:Ầ 1. Vitamin: B, C, acid Folic … 2. Ch t khoáng: Zn, Cr …ấ 3. Ho t ch t sinh h c: Acide amin, Curcumin, Taurine …ạ ấ ọ 4. Probiotic 5. Ch t xấ ơ TÁC D NG:Ụ 1. TAM TĂNG: 2. TAM GI M:Ả 3. TAM CH NG:Ố • Tăng mi n d chễ ị • Tăng Th l c – Trí l cể ự ự • Tăng ph c h i t n th ngụ ồ ổ ươ • M máuỡ • Đ ng máuườ • Gi m cânả • Viêm • FR • M t m iệ ỏ
  • 91.  Nutrigenomics là một bộ môn khoa học nghiên cứu tác dụng của các loại thức ăn/hóa chất lên gien của 1 cá thể cụ thể. Nó giúp tìm ra căn nguyên của một số bệnh như: Đột quỵ, Tim mạch, Đái đường II, v.v. Dựa trên gien, nó giúp đưa ra chế độ ăn để có sức khỏe tốt  Đây chính là giải pháp tốt nhất đối phó được với những tác nhân ảnh hưởng tới sức khỏe: Ô nhiễm môi trường, ô nhiễm thực phẩm, trạng thái căng thẳng gây ra.
  • 92. Các sản phẩm THÀNH PHẦN: 1) Proteine từ sữa gầy và Đậu Hà Lan 2) Chiết xuất cỏ ngọt, quả Acerola Berry, Spirulina. 3) Lecithin, Arabinogalactin, Glycine, Insulin. 4) Chất xơ (táo, cây keo) 5) Chất mầu (Diệp lục). CÔNG DỤNG: 1) Tăng cường miễn dịch 2) Chống oxy hóa 3) Cung cấp chất đạm và chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể phát triển. 4) Kích thích sự trao đổi chất. 5) Hỗ trợ giảm cân.. QUY CÁCH: Hộp 581g CÁCH DÙNG: - Pha 1 thìa với 180-240 ml nước hoặc sữa. - Để giảm cân: 2 lần cho bữa sáng và trưa. Tối ăn nhẹ Kết hợp với Invigorate và Focus có hiệu quả cao. 1. S n ph m:ả ẩ WHEYSMART: (H n h p s a g y)ỗ ợ ữ ầ
  • 93. www.themegallery.comwww.themegallery.com Company LogoCompany Logo Thành phần đậu:  Proteine : 29,6 – 50,3% (cao)  Lipide : 13,5 – 24,2% (thấp)  Glucide : 14,0 – 24,0 % (thấp)  Chất xơ : 2,8 – 6,3% (thấp)  H2O : 5,0 – 9,4%  Chỉ số đường huyết: 18 (thấp)
  • 94. Thành phần hóa học của đậu: • Acid amin (trong 100g ăn được): • Acid Glutamic: 7.098 mg • Acid Aspartic: 4.361 mg • Arginine : 2.410 mg • Lecine : 2.240 mg • Lysine : 1.970 mg • Isolecine : 1.670 mg • Phenylalanine: 1.800 mg • Valine : 1.430 mg • Alanine : 1.671 mg • Proline : 1.989 mg • Serine : 1.851 mg • Threonine : 1.600 mg • ………………………….
  • 95. www.themegallery.cowww.themegallery.co 2. Hạt đậu chín: còn có:  Caroten : 100IU/100g  Vitamin B: B1 (9%); B2 (2,3%); B6 (6,4%)  Vitamin C: 33,8 mg/100g  Vitamin khác: E, D, K, acide pentothenic.  Biotin (0,61%), Niacin (20%)
  • 96. Company LogoCompany Logo 3. Chất khoáng (trong 100g ăn được):  K : 1.504 mg  Ca : 165 mg  P : 690 mg  Mg: 236 mg  Fe : 11 mg  Zn : 38 mg  Cu : 0,3 mg  Mn : 1,2 mg  Co : 19,5 µg  F : 1,470 µg  Se : 1,5 µg  I2 : - -
  • 97. 4. Acide béo: • acid Linoleic: 52,1% • acid Oleic : 29,8% • acid Linolenic: 3,73% • Không có cholesterol 5. Các sắc tố: Carotenoids, Flavonoids. 6. Các men: Amylase (chủ yếu), Lipoxidase, carboxylase, catalase, phytase, uricase, ascorbicase, alantoinase. 7. Phytoestrogen (daidzein và genistein). 8. Lecithin
  • 98. Tác dụng: 1. Bảo vệ gan, chống suy gan: vài trò của Soya Saponin I, II, III, IV 2. Ức chế MAO (Monoaminoxydaza A): và trò Flavonoids. 3. Chống oxy hóa: Isoflavon của đậu tương có tác dụng chống sự Peroxy – hóa lipit trong microsom ở tim và gan, mạnh gấp 80-100 lần Vitamin E. 4. Tác dụng làm giảm cholesterol, LDL →↓ nguy cơ bệnh tim mạch, cao HA, VXĐM. (cấu trúc Phytosterol tương tự cholesterol → chiếm chỗ Chol trong quá trình sinh tổng hợp). 5. Tác dụng tương tự Estrogen: vai trò của Daizein và Genistein: - Giảm cơn bốc hỏa giai đoạn tiền mạn kinh - Phòng ngừa K vú, K tiền liệt, K dạ dày. 6. Tác dụng khác: • Tác dụng dinh dưỡng: giàu các chất dinh dưỡng • Tác dụng phòng chống viêm khớp, Gút • Tăng trí nhớ, chống lú lẫn (Lecithine)
  • 99. www.themegallery.cowww.themegallery.co Company LogoCompany Logo 7. Tác dụng phòng chống đái tháo đường.7. Tác dụng phòng chống đái tháo đường. Tinh bộtTinh bột MaltoseMaltose (G + G)(G + G) SacaroseSacarose (G + F)(G + F) AmylaseAmylase Đậu tương lên menĐậu tương lên men (Aspergillus oryzae)(Aspergillus oryzae) αα-Glucosidase-Glucosidase GlucoseGlucose GlucoseGlucose GlucoseGlucose GlucoseGlucose MáuMáu (+)(+) (+)(+) (-)(-) (+)(+)
  • 100. Tảo biển (Green Light – tảo lục) 1. Thành phần: (1) Protein: 65% (2) Chất béo: 6% (acid béo không no) (3) Đường: 17% (chủ yếu là β-Glucan, Polysaccharide: ↓ mỡ, ↑ miễn dịch) (4) Vitamin: - A: gấp 5,8 lần cà rốt - B1: gấp 1,3 lần men vô cơ - B2: gấp 35 lần trong sữa (5) Chất khoáng: • Fe: gấp 13 lần trong gan lợn • Ca: gấp 1,6 lần sữa • P • Mg: thiếu Mg →↑ kháng Insulin • I2 (6) Chất khác: chất xơ, cumarin, polyphenol, steroid, tanin, glycozid • Chiến tranh II: tảo lục là thức ăn chống đói ở Nhật • NASA: thực phẩm vũ trụ
  • 101. Company LogoCompany Logo 2. Tác dụng: 1. Kháng khối u: ức chế mạnh men tổng hợp AND trên các TB ung thư. 2. Tăng cường miễn dịch: − ↑ khả năng TB đại thực bào − ↑ hoạt tính TB NK của lách − ↑ sản xuất IL - Kích thích chuyển hóa TB lumpho ở ổ bụng. 3. Chống đông máu, ức chế hình thành các cục máu đông. 4. Giảm mỡ máu: ↓ chol, TG, ↑HDL 5. ↓ HA: ức chế thụ cảm thể α →rãn mạch ngoại vi. 6. Tác dụng khác • Chống co thắt phế quản ∀ ↓ nhịp tim ∀ ↓ đường máu
  • 103. 2. Sản phẩm INVIGORATE – Giảm cân hỗ trợ ĐTĐ tuyp 2 + THÀNH PHẦN: 1) Chiết xuất Trà xanh, cây mâm xôi, nhân sâm. 2) Cr, Zn 3) Vitamin C 4) Probiotics (6 triệu VK) + CÔNG DỤNG: 1) Hỗ trợ giảm cân 2) Hỗ trợ Đái tháo đường Typ 2 3) Tăng cường chuyển hóa, trao đổi chất. 4) Chống stress, trầm cảm + QUY CÁCH: Lọ 90 viên + CÁCH DÙNG: 1 viên trước mỗi bữa ăn. Tối đa: 3 lần/d
  • 104. Trà xanh: THÀNH PHẦN: 1. Hợp chất Phenol:  Hợp chất Phenol  Polyphenols  Flavonoids  Catechin: EGCG (Epigallocaatechingallat)  Theaflavin 2. Hợp chất Tanin 3. Hợp chất Alcaloids: Theophyllin, Adenin … 4. Vitamin: B1, B2, C, PP, P, acid Pantothenic. 5. Acid amin: 17 loại 6. Mono và Polysaccharide. 7. Chất khoáng: 20 loại (K, Ca, Mg, Na, Mn …) 8. Tinh dầu 9. Sắc tố: diệp lục, carotenoids … 10. Hợp chất Pectin (H/c cao nhất của phân tử bản chất Glucid). 11. Các men: Men oxy hóa khử (polyphenoloxydase)
  • 105. Tác dụng: 1. Kích thích, hưng phấn, lợi tiểu, khỏe tim. 2. Thanh nhiệt, giải khát, giảm nóng, chống tiết nước bọt. 3. Tăng phân giải Lipit, giảm mỡ máu (chống béo phì) 4. Sát trùng, sát khuẩn, chống ngộ độc ROH, trừ rôm sảy. 5. Chống oxy hóa, chống FR. 6. Chống phóng xạ: Polyphenol chống đột biến gen, hấp thu Stronti. 7. Bền thành mạch: Catechin, Vit. P (Rutin). - Chống kết tụ máu, chống chảy máu. - Chống VXĐM - Làm mềm cơ trơn nên tác dụng chống co thắt ĐM vành. - Giãn mạch, ↓ HA (Theophyllin). 8. Polyphenoll có tác dụng như kháng thể, chống dị ứng. 9. Chống phát triển khối u: Chống đột biến AND, đẩy các Nơtron ra khỏi cơ thể, khử các Nitơ. 10. Phòng ngừa sâu răng, chống hôi miệng, làm xe niêm mạc.
  • 106. Nhân sâm: THÀNH PHẦN: 1. Saponin: (Ginenosid, Panaxosid). + Saponin triterpenoid: 30 loại (Ra1,2,3; Rb1,2,3 …) + Saponin steroid. 2. Các Vitamin: B1, B2 … 3. Polysaccharids 4. Acid béo: Linoleic, Panmitic, Steaaric 5. Các Glycan. 6. Flavonoids: Kaempferol, Trifolin, Panasenoid … 7. Phytosterol
  • 107. TÁC DỤNG: 1. Chất thích nghi hiệu quả cao (Adaptogen). 2. Tăng sức đề kháng, tăng sức lực. 3. Chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ. 4. Tăng cường chức năng sinh dục: - Tăng tốc độ và phát triển cơ quan sinh dục. - Tăng ham muốn tình dục. - Kéo dài thời gian giao cấu. - Dễ dàng cương cứng. - Tăng SX tinh trùng. - Kéo dài đời sống tình dục ở nữ. 5. Hỗ trợ điều trị bệnh: + Thần kinh: ↑ HP, ↓ mệt mỏi (↑ sinh tổng hợp, giải phóng Acetylcholin, ↓ Serotonin ở não). + ↑ co bóp tim, chống loạn nhịp, loạn dưỡng cơ tim, VXĐM (↓ cholesterol). + Liều nhỏ ↑ HA, liều lớn ↓ (giãn mạch). + ↓ đường máu. + Ức chế ung thư. + Chống viêm (ức chế men gây viêm).
  • 108. HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT . Tổng lượng vi khuẩn đường ruột khoảng: 1014 ( Tế bào cơ thể: 1013 ) . Có hơn 400 loài, ước khoảng: 1.0 ~1.5 kg TPCN TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH THÔNG QUA BỔ SUNG PROBIOTIC
  • 109. HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT  Tổng hợp vitamins  Hỗ trợ tiêu hóa và hấp thu  Ngăn ngừa nhiễm  Tăng cường hệ miễn dịch * Lactobacillus * Bifidobacteria Vi khuẩn có lợi (Vi khuẩn tốt) Tăng cường sức khỏe : 85%
  • 110. HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT  Gây ra các chất hoại tử (NH3,H2S, Amines, Phenols, Indole etc)  Kích thích tạo các hợp chất gây ung thư.  Sản xuất độc tố. Suy giảm sức khỏe Vi khuẩn gây hại (Vi khuẩn xấu) :15% Echericia coli Staphylococcus Bacteroides Clostridium
  • 111. Điều gì xảy ra khi hệ vi sinh vật đường ruột bị rối loạn? 1. Đau bao tử. 2. Sình hơi. 3. Hệ miễn dịch yếu 4. Luôn cảm thấy mệt mỏi. 5. Tiêu chảy thường xuyên. 6. Táo bón. 7. Có nguy cơ dẫn đến bệnh nghiêm trọng: ung thư.
  • 112. Hiệu quả của Probiotics đối với sức khỏe con người. 1. Cải thiện hệ vi sinh vật đường ruột. 2. Ức chế sự hình thành các chất gây hoại tử ruột, giảm sự sản xuất độc tố. 3. Điều hòa hệ miễn dịch. 4. Cải thiện tình trạng không dung nạp lactose. 5. Giảm hàm lượng cholesterol và nguy cơ gây các bệnh về tim mạch. 6. Cải thiện những triệu chứng rối loạn và bệnh của ruột. 7. Giảm dị ứng. 8. Tổng hợp Vitamin. 9. Cải thiện sự hấp thu khoáng.
  • 113. Vì sao phải bổ sung Probiotics? CÁC YẾU TỐ GÂY RỐI LOẠN HỆ VSV ĐƯỜNG RUỘT 1. Chế độ ăn không cân đối: - Sử dụng TP ô nhiễm. - Sử dụng TP chế biến sẵn thay cho TP tự nhiên. 2. Dùng kháng sinh: - Trực tiếp - Gián tiếp 3. Ngộ độc TP (cấp tính, mạn tính). 4. Sử dụng HCBVTV, phân hóa học trong canh tác. 5. Nước uống khử trùng bằng hóa chất. 6. Hóa trị liệu, xạ liệu, liệu pháp thụt tháo, tẩy rửa đường tiêu hóa. 7. Stress, làm việc quá sức. 8. Sự lão hóa 9. Uống nhiều rượu, bia. Phá hủy sự cân bằng của VSV đường ruột Cần bổ xung Probiotics.
  • 114. 3. Sản phẩm: FOCUS – Nguồn năng lượng 6 giờ + THÀNH PH N:Ầ 1) Taurine, Alnine, Theanine, Tyrosine, Phenylalanine 2) Niacine, Vitamin B6, B12, acid Folic. 3) Caffeine + CÔNG D NG:Ụ 1) Tăng t ng h p ATPổ ợ →↑ năng l ng c b p.ượ ơ ắ 2) Gi m m t m i, tăng minh m n.ả ệ ỏ ẫ 3) B sung các Acide amin và Vitamin t o sinh l c d i dàoổ ạ ự ồ + QUY CÁCH: H p 30 góiộ + CÁCH DÙNG: S d ng tr c ti p ho c pha n c, m i l n 1 gói tr cử ụ ự ế ặ ướ ỗ ầ ướ 30 phút thi đ u, t p luy n ho c khi c n tăng năng l ngấ ậ ệ ặ ầ ượ
  • 115. Vai trò Vit. BVai trò Vit. B66, B, B1212, acid Folic, acid Folic Tho¸i hãa Protein Methionin Vitamin B12Vitamin B12 TPCN •Vitamin B6 •Axit Folic Homocysteine (BT: 5 - 10 µmol/L) Nguy c¬ tim m¹ch • ét quþĐ •Nhåi m¸u •Alzheimer • éc néi m«m¹chĐ •T ng kÕt dÝnh tiÓu cÇuă •BiÕn ®æi yÕu tè ®éng m¸u CystathioninCystathionin Cystein Homocystin Bµi xuÊt qua thËn Homocystin niÖu •Suy vµnh •Ló lÉn tuæi giµ + +
  • 116. 4. Sản phẩm EMPOWER – Chống viêm và hỗ trợ xương khớp + THÀNH PHẦN: Tinh chất nghệ + CÔNG DỤNG: 1) Chống FR 2) Chống viêm 3) Làm lành vết thương, vết loét, bảo vệ da. 4) Giảm cholesterol, giảm đường máu. 5) Thông mật, sát khuẩn, bảo vệ gan. 6) Ức chế phát triển tế bào K. + QUY CÁCH: Lọ 120 viên + CÁCH DÙNG: Ngày uống 2 viên sáng – tối.
  • 117. NGHỆ - UẤT KIM CURCUMIN I – II – III •Là 1 Polyphenol •Công thức: C21H20O6 •Đã dùng trong dân gian hàng chục TK. Dùng trong TP • Mầu TP: E100 • Bảo quản TP Dùng trong y học 1 Kích thích SX mật, thông mật 2 Tăng giải độc gan Kháng khuẩn Chống tụ máu, nhanh lành vết thương Chống viêm: Ức chế COX - 2 Giảm mỡ máu (29%): ↓ chol; TG; LDL; ↑HDL Chống oxy hóa: -Chống sản sinh FR -Thu gom, don dẹp FR -Chống phản ứng dây chuyền FR −↑ tổng hợp Glutation Phòng chống ung thư: phổi, tiền liệt tuyến, vú, trực tràng 3 4 5 6 7 6
  • 118. 5. Sản phẩm WHEYBEYOND – Công thức tái sinh Glutathion. + THÀNH PHẦN: 1) Tinh chất Protein sữa (Giàu Glutathion). 2) Glycine, Lecithine, acid Citric, Cysteine 3) Bột quả mâm sôi, bột rễ của cải đường, bột quả việt quất (Giàu Glutathione) 4) Chiết xuất lá cỏ ngọt. + CÔNG DỤNG: 1) Chống FR mạnh 2) Tăng miễn dịch 3) Hỗ trợ tim, giảm mỡ máu. 4) Giảm đường máu, chống loét, rối loạn dạ dày, bệnh gan mật. 5) Phòng chống căng cơ, phục hồi mỏi cơ. 6) Giải độc, tăng đồng hóa, tổng hợp Creatine. + QUY CÁCH: Hộp 30 gói. + CÁCH DÙNG: Pha 1 gói với 180-240 ml nước. Uống S-T-C tùy nhu cầu.
  • 119. Blueberry (Việt quất) + Có nguồn gốc Bắc Mỹ. Thổ dân dùng làm thực phẩm và thuốc từ hàng trăm năm trước. + Cây cao khoảng 40cm, cây bui, quả mọng mầu xanh tím. Bộ phận dùng: quả, lá. Được trồng ở Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á. I. Thành phần hóa học: 1. Flavonoids, đại diện: ANthocyanidine. 2. Polyphenol. 3. Pterostilbene, Resveratrol, Tanin, Pectin. 4. Các vitamin: C, B1, B2, PP, B5, B6, B9, A, E 5. Chất khoáng: Ca, Cu, Fe, Mg, Mn, P, K, Se, Zn, Na 6. Chất khác: Protein, Lipit, Carbonhydrat
  • 120. II. Tác dụng của Blueberry: 1. Chống oxy hóa: + Anthocyanidine: dập tắt các gốc tự do + Polyphenols: chống oxy hóa mạnh + Bộ 3 vitamin: C, E, A + Các chất khoáng: Cu, Zn, Mn, Se 2. Với tim mạch: − ↓ mỡ máu:  Resveratrol  Stevostilbene  Polyphenol - Giãn mạch, tăng tưới máu: kích thích men NOS →↑ sản xuất NO. - Tăng đàn hồi mạch máu: Polyphenol - Chống cục máu đông - Phòng chống VXĐM.
  • 121. 3. Bảo vệ TB não: - Do chống oxy hóa. - Chống viêm - Tăng tưới máu - Chống thoái hóa TB. 4. Tăng miễn dịch. 5. Chống viêm: - Ức chế Cytokin gây viêm, bảo vệ Cytokin bảo vệ. - Ức chế COX-2, bảo vệ COX-1. 6. Chống tăng cân, béo phì: − ↑ thoái hóa mỡ. − ↓ năng lượng (năng lượng thấp) − ↑ chất xơ. 7. Phòng chống đái tháo đường: - Chất xơ - Năng lượng thấp − ↓ G huyết - Chỉ số GI thấp 8. Tăng thị lực
  • 122. TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP SAU: 1. Giảm cân: Thay thế bữa ăn, dùng trước bữa ăn , ngày 2 lần, Mỗi lần bằng thìa 2. Tăng sức khỏe- Bổ sung sau bữa ăn, ngày 2 lần, Mỗi lần bằng thìa 3. Người bệnh tiểu đường – chia nhỏ thành 4 lần, Mỗi lần ½ bằng thìa 4. Tăng cường sức khỏe đường ruột – Tăng tuổi thọ
  • 123. TiỂU ĐƯỜNG BiẾN CHỨNG Viêm loét Da Tim mạch
  • 124. ĐAU XƯƠNG KHỚP, VIÊM NHIỄM
  • 126. Phần V: Những chiến sĩ tiên phong vì Sức khỏe cộng đồng
  • 127. 1. Chào 2. Hỏi thăm đối tượng (tìm hiểu SK) 3. Kể về các biện pháp nâng cao sức khỏe 4. Giúp đối tượng lựa chọn biện pháp, SP. 5. Giải thích sự lựa chọn. 6. Hẹn trở lại. 1. Tư vấn về sức khỏe 2. Tư vấn về sản phẩm Tự do – Dân chủ - Minh bạch – Khoa học Nhà phân phối
  • 128. Mỗi nhà phân phối = TTV + Chiến sĩ chăm sóc SKCĐ 1) Có lương tâm đạo đức nghề nghiệp 2) Có kiến thức SKCĐ - Tại sao dịch bệnh mạn tính xuất hiện - Tại sao TPCN là vaccine dự phòng - Nguy cơ và tác hại các bệnh mạn tính 3) Có kiến thức và thực hành đúng về Hiểu đúng – làm đúng – dùng đúng TPCN 4) Thực hiện đúng quy định pháp luật về kinh doanh và sản phẩm. 5) Thấy rõ nét văn hóa ưu việt của ngành nghề.
  • 129. Những nét ưu việt của bán hàng đa cấp: 1) Tư vấn trực tiếp cho khách hàng về sức khỏe, về sản phẩm, trao đổi dân chủ và minh bạch. 2)Hàng hóa nhanh chóng đến người tiêu dùng, giảm được chi phí trung gian. 3) Hạn chế tối đa hàng giả, hàng lậu trong hệ thống. 4) Hoạt động mang tính cộng đồng rộng rãi, hệ thống có tính tương hỗ và trách nhiệm lẫn nhau, đem niềm vui, sức khỏe và sự khá giả không chỉ cho mình và cho cả mọi người. 5) Giá sản phẩm không đổi từ đầu đến cuối, từ trên xuống dưới. 6) Giao lưu rộng rãi trong phạm vi toàn quốc và quốc tế với những ngày hội hoành tráng ở các khu du lịch nổi tiếng. 7) Mỗi người tham gia vào bán hàng đa cấp đều tìm thấy giá trị riêng như niềm vui, cơ hội, sức khỏe, giàu sang và phát huy hết khả năng, tính sáng tạo và sự say mê nghề nghiệp. 8) Bán hàng đa cấp là một trường Đại học cộng đồng, đào tạo các nhà phân phối trở thành những người năng động, có kiến thức SKCĐ, kỹ năng giao tiếp, chủ động, tự tin và cởi mở. 9) Ai cũng có cơ hội thành đạt, không phân biệt đẳng cấp, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp . 10) Tôn vinh tinh thần đi kèm tôn vinh vật chất, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
  • 130. ““Hiểu đúng – Làm đúng – Dùng đúng”Hiểu đúng – Làm đúng – Dùng đúng” 22 11 Sản xuất - ManufacturingSản xuất - Manufacturing 22 Kinh doanh - DealingKinh doanh - Dealing 33 Công bố & Quảng cáoCông bố & Quảng cáo Claim &AdvertisementClaim &Advertisement 44 Quản lý - ManagementQuản lý - Management 11 22 Phân loại - ClassificationPhân loại - Classification 33 Phân biệt - DifferentiationPhân biệt - Differentiation 44 Tác dụng - EfficacyTác dụng - Efficacy 33 Dùng đúng – Correct UsageDùng đúng – Correct Usage 11 Đối tượng – Target ObjectĐối tượng – Target Object 22 Liều lượng - DosageLiều lượng - Dosage 33 Thời gian – DurationThời gian – Duration 44 Cách dùng – Instruction of UsageCách dùng – Instruction of Usage 11 Định nghĩa - DefinitionĐịnh nghĩa - DefinitionHiểu đúng – Correct UnderstandingHiểu đúng – Correct Understanding Làm đúngLàm đúng –– Correct ImplementationCorrect Implementation