SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide
Đề: Những điểm tích cực và hạn chế trong quan hệ hôn nhân gia
đình của pháp luật phong kíên Việt Nam.
Trả lời.
I. Lời mở đầu
Trong hệ thống pháp luật của tất cả các nước trên thế giới thì việc đi
vào sâu và quy định cụ thể từng vấn đề trong quan hệ hôn nhân gia đình là
một điều không thể thiếu. Vì mỗi gia đình là một tế bào nhỏ của xã hội, muốn
xã hội ổn định thì phải điều chỉnh từ cái nhỏ nhất là gia đình, khi nào mà mỗi
quan hệ trong gia đình có ổn định thì khi đó các quan hệ xã hội mới có sự ổn
định.
Do ở mỗi thời kỳ, mỗi quốc gia có những hoàn cảnh và phong tục tập
quán khác nhau, nên những quy định về hôn nhân và gia đình trong hệ thống
pháp luật trong các thời kỳ khác nhau của một đất nước cũng có sự khác
nhau. Việt Nam cũng vậy từ xa xưa khi mà nhà nước và pháp luật mới ra đời
thì trong hệ thống pháp luật phong kiến Việt Nam cũng đã có những quy định
cho chế định hôn nhân và gia đình, trong những quy định đó có những điểm
mang tính tiến bộ, cũng có những điểm còn có sự hạn chế.
II. Những nét tiến bộ và hạn chế trong chế định hôn nhân và gia
đình của pháp luật phong kiến Việt Nam.
1. Những điểm tiến bộ.
Pháp luật phong kiến Việt Nam tiếp thu những phong tục tập quán của
dân tộc và bảo vệ quyền lợi của người con gái trong việc xác lập quan hệ hôn
nhân.
Mặc dù quan hệ hôn nhân của con cái là do cha mẹ sắp đặt, định đoạt,
song trong trường hợp người con trai bị các tật hay phạm tội hoặc phá tán gia
sản thì người con gái được kêu quan để trả đồ lễ mà không phải cưới. Nếu
người con gái bị ác tật hay phạm tội thì người con trai cũng không phải lấy
Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide
mà có quyền từ hôn (Đ322 QTHL). Đối với những trường hợp này, sự từ hôn
không bị coi là bội hôn. Mặc dù quy định này xuất phát từ lợi ích của gia đình
phong kiến song nó đã phần nào thể hiện quan điểm tiến bộ của nhà lập pháp
vì đã giành cho người con gái cũng có quyền từ hôn như người con trai, nên
đã bảo vệ lợi ích của người con gái. Điều đặc biệt là người con gái không bị
phân biệt đối xử khi thoái hôn. Đây cũng là điểm tiến bộ của pháp luật triều
Lê.
Tuổi kết hôn cũng được quy định khá cụ thể mặc dù những quy định đó
rất ít và không bắt kịp so với thời đại hiện nay nhưng nó cũng là một điểm
tiến bộ đáng quan tâm, đó là quốc triều hình luật quy định nam 18 tuổi, nữ 16
tuổi mới được phép kết hôn, quy định tuổi này là hợp lý trong điều kiện xã
hội lúc đó, vì một mặt nó đảm bảo mục đích hôn nhân là con cái nối dõi tông
đường, thờ phụng tổ tiên, mặt khác tránh được tệ nạn tảo hôn trong xã hội
Việt Nam.
Do duy trì và bảo vệ chế độ đa thê, nên nhất thiết pháp luật phải xác lập
trật tự thê thiếp. Trong Đ309 Quốc triều hình luật quy định trật tự thê thiếp
không thể đảo lộn được giữa vợ cả, vợ thứ và nàng hầu. Tuy nhiên người vợ
có quyền thưa kiện trong trường hợp người chồng vi phạm trật tự thê thiếp.
Nhưng trật tự thê thiếp ở đây chỉ mang tính tương đối, điều quan trọng hơn lfa
tình nghĩa vợ chồng. Vì vậy cách cư xử của người vợ có ý nghĩa quan trọng
trong việc xác lập hôn nhân nhiều vợ của người chồng. Điều đó cho thấy,
người vợ cũng có địa vị nhất định trong gia đình và quyền lợi của người vợ
cũng được bảo vệ.
Quyền lợi của người vợ trong gia đình được bảo vệ, vị thế giữa vợ và
chồng được xác lập tương đối bình đẳng.
Theo quan điểm nho giáo, gia đình có vị trí đặc biệt quan trọng trong
xã hội, là nền tảng của xã tắc. Địa vị của người phụ nữ trong triết lý nho giáo
rất thấp kém. Họ không có địa vị gì trong gia đình bị ràng buộc bởi thuyết tam
tòng. Tuy nhiên trong pháp luật phong kiến Việt Nam, khác mối quan hệ giữa
Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide
vợ và chồng được phản ánh một cách khá trung thực và được điều chỉnh một
cách hợp lý phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam, những quy định trong pháp
luật Triều Lê là một ví dụ điển hình cho quy định này. Sự bình đẳng đó được
thể hiện thông qua quyền bình đẳng về tài sản giữa vợ và chồng, theo đó thì
tài sản của vợ chồng bao gồm tài sản riêng của người chồng được thừa kế từ
gia đình mình, tài sản riêng của người vợ do được thừa kế từ gia đình m ình
và tài sản do vợ chồng làm ra trong thời gian hôn nhân. Sự quy định rõ thành
phần khối tài sản của vợ chồng là điểm rất tiến bộ và độc đáo của pháp luật
nhà Lê cũng như trong pháp luật phong kiến nước ta, và nó vẫn tiếp thu trong
việc xây dựng pháp luật hiện nay.
Một điểm tiến bộ nữa trong quan hệ tài sản vợ chồng là, trong trường
hợp cần chia tài sản chung thì tài sản mà vợ chồng làm ra đều được chia đôi,
mỗi người một nửa. Phần tài sản của mỗi bên vợ chồng được người làm của
riêng thuộc sở hữu riêng của người ấy.
Việc chia đôi tài sản chung chứng tỏ rằng sự đóng góp của người vợ
vào khối tài sản chung là ngang bằng tài sản của người chồng.
Vị trí của người vợ trong hoạt động kinh tế quyết định vị trí của họ
trong gia đình, vì là người có đóng góp vào kinh tế gia đình nên người vợ
cũng có quyền làm chủ đối với tài sản chung, trong việc mua bán tài sản, đều
phải có chữ ký của cả 2 vợ chồng. Đây là điểm tiến bộ và độc đáo của pháp
luật nước ta thời phong kiến.
Trong 2 Bộ Luật có những quan điểm ràng buộc trách nhiệm của người
chồng đối với gia đình, qua đó, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người vợ.
Mặc dù thiên về quyền lợi pháp lý của người chồng, với tư cách là người gia
trưởng, song pháp luật phong kiến có nhiều quan điểm hạn chế quyền tuyệt
đối định đoạt của người chồng đói với vợ trong một số trường hợp nhất định.
Chẳng hạn như trong việc thực hiện nghĩa vụ đồng cư, người chồng
cũng phải có trách nhiệm, nghĩa vụ này chỉ có ý nghĩa khi nó được cả hai vợ
chồng cùng thực hiện. Nếu chỉ có người vợ thực hiện thì cũng không thể đảm
Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide
bảo được lợi ích của gia đình. Vì vậy Đ308 quốc triều hình luật quy định: Nếu
người chồng lơ là không làm tròn bổn phận của người chồng đối với vợ trong
5 tháng (nếu đã có con thì 1 năm) thì người vợ được quyền ly hôn.
Trong quan hệ vợ chồng, mặc dù giữ quyền gia trưởng, người chồng
không được tùy tiện đánh đập tàn bạo đối với mức phạt thấp hơn 3 bậc. So
với trường hợp phạm tội thông thường khác. Chồng cố ý giết vợ chỉ được
giảm 1 bậc. Chồng đánh chết vợ là bất mục - một trong 10 tội ác nặng nhất
trong xã hội phong kiến.
Sự trừng phạt của pháp luật đối với người chồng khi có những hành vi
xâm phạm quyền được bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ của người vợ là một
cách thức hạn chế quyền gia trưởng của người chồng, bảo vệ quyền của người
vợ và đó là đòi hỏi tất yếu, rất cần thiết để chống nạn bạo lực trong gia đình.
Không chỉ quy định hình phạt đối với người vợ khi có hành vi gian
dâm hay thông gian, trong Bộ QTHL còn quy định hình phạt đối với cả
người đàn ông khi có những hành vi đó.Hành vi gian dâm của người đàn ông
theo QTHL bị trừng phạt rất nghiêm khắc, có thể dẫn tới tội chết. Đối với
hành vi thông gian thì cách xử lý nhẹ hơn, như thông gian với vợ người bị xử
phạt 60 trượng, bắt nộp tiền nhiều hay ít theo bậc của người đàn bà.
Việc áp dụng chế tài hình sự nghiêm khắc trong các trường hợp này có
tác dụng răn đe thiết thực, có hiệu quả trong việc ngăn chặn tệ nạn ngoại tình.
Đây là biện pháp đáng để xem xét và có thể tiếp thu trong việc xây dựng pháp
luật nhằm loại trừ những hiện tượng ngoại tình và vi phạm chế độ một vợ một
chồng còn tồn tại khá phổ biến hiện nay. Pháp luật phong kiến Việt Nam thừa
nhận quyền yêu cầu ly hôn của người vợ.
Bên cạnh việc quyết định các trường hợp chồng được rẫy vợ, khi vợ
phạm phải một trong 7 điều thất xuất, trong QTHL và HVLL còn quy định 3
trường hợp chồng không được bỏ vợ mặc dù vợ phạm phải một trong 7 điểm
thất xuất đó là “Tam bất khứ”. Quy định về “Tam bất khứ” thể hiện tính nhân
Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide
đạo, bản chất bác ái của người Việt Nam đồng thời cũng là sự quan tâm tới số
phận của người phụ nữ. Quy định này xuất phát từ phong tục, từ tình nghĩa vợ
chồng nhằm bảo vệ những quyền lợi cơ bản tối thiểu nhất của người vợ phù
hợp với đạo lý của người Việt Nam.
Với quyền ly hôn của người chồng, pháp luật không cho phép người vợ
có quyền yêu cầu ly hôn. Việc quy định vợ chồng có quyền yêu cầu ly hôn đã
thể hiện tính độc lập, vị thế ngang bằng của người vợ trước người chồng đồng
thời cũng là biện pháp bảo vệ quyền lợi pháp lý cho người vợ. Đó là điểm
toàn bộ của pháp luật phong kiến mà thể hiện rõ nhất quy định này là trong
Bộ QTHL và HVLL.
Người vợ có quyền ly hôn trong hai trường hợp:
- Người chồng không chăm nom, bỏ lửng vợ trong vòng 5 tháng không
đi lại (nếu có con thì 1 năm), vợ được trình báo với quan sở tại và xã quan
làm chứng thì mất vợ (Đ308 QTHL). Điều này thể hiện địa vị tương đối bình
đẳng giữa vợ và chồng. Người vợ không buộc phải làm tròn nghĩa vụ của họ.
Quy định này cũng nhằm bảo vệ quyền lợi của gia đình chính thức trên cơ sở
bảo vệ quyền lợi của người vợ cả, một điều cần phải đặt ra trong chế độ đa
thê. Tương tự như vậy trong HVLL pháp luật cũng cho phép người vợ được
ly hôn khi người chồng bỏ phế họ nhưng thời gian người chồng không đi lại
với vợ phải là 3 năm.
Đây có thể xem là điểm cực kỳ tiến bộ trong pháp luật phong kiến Việt
nam với tư tưởng đạo lý nho giáo thống trị.
Sau khi ly hôn quan hệ pháp lý giữa vợ và chồng hoàn toàn kết thúc và
hai người đều có quyền kết hôn với người khác mà không bị pháp luật cấm
đoán.
Sau khi ly hôn, mỗi người đều có quyền đối với tài sản riêng của mình.
Còn tài sản chung sẽ được chia đôi cho cả hai người. Chỉ khi người vợ có lỗi
như gian dâm hay tự tiện bỏ nhà chồng đi lấy chồng khác thì sẽ mất quyền sở
hữu đối với tài sản riêng.
Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide
Có thể nói, chế định pháp lý về quan hệ vợ chồng trong QTHL đã đạt
được những tiến bộ rất đáng kể trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, đặc biệt
trong việc xây lập quyền vị thế tương đối bình đẳng giữa vợ và chồng, bảo vệ
quyền lợi ích chính đáng của người vợ.
Pháp luật phong kiến quan tâm bảo vệ quyền lợi của con cái.
Công nhân quyền sở hữu tài sản riêng của con và cho phép con được
gia ở riêng. Theo phong tục Việt Nam con cháu được phép tách ra ở riêng khi
cha mẹ còn sống. Điều đó đã được các nhà làm luật triều Lê nâng lên thành
điều luật được quy định tại Điều 2 của Bộ luật Nhà Lê.
Theo quy định của Bộ luật nhà Lê, con cái khi đủ 15 tuổi được cấp
ruộng đất công để tự nuôi sống bản thân (Đ347).
Quyền sở hữu độc lập đã tạo điều kiện cho việc xây dựng hộ gia đình
của con cái và là cơ sở để cha mẹ được miễn giảm trách nhiệm đối với những
món nợ của con cái khi con bỏ nhà trốn.
Tài sản riêng của con bao gồm những tài sản mà con được thừa kế.
Theo quy định tại Đ388 QTHL thì các con đều có quyền thừa kế tài sản như
nhau. Cha mẹ mất mà không có chúc thư thì để ra 1/20 số ruộng làm đất
hương hoả còn lại anh em tự chia nhau. Phần của con vợ lẽ, nàng hầu thì được
chia ít hơn. Người con gái cũng được thừa kế tài sản hương hoả nếu không
có con trai trưởng (Đ390 QTHL).
Pháp luật cũng quy định không cho phép cha mẹ bán tài sản của con.
Đối với tài sản riêng của con thì cha mẹ không có quyền định đoạt đặc
biệt là tài sản mà con được thừa kế.
Cha mẹ phải chịu trách nhiệm về những hành vi của con.
Cha mẹ có nghĩa vụ dạy bảo, giáo dục con. Vì vậy khi con làm điều sai
trái thì cha mẹ là người có lỗi và phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự
trong việc bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, khi con đã ra ở riêng thì cha mẹ
được miễn giảm trách nhiệm đối với những món nợ mà con mắc phải.
Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide
Như vậy trong mức độ nhất định, pháp luật và phong tục đều thừa nhận
và bảo vệ các quyền của con, không phân biệt con trai hay con gái, đặc biệt là
quyền đối với tài sản như quyền thừa kế, quyền sở hữu. Đó là điểm rất tiến bộ
tích cực của pháp luật phong kiến, thể hiện tính độc lập, sáng tạo của một
quốc gia có chủ quyền.
2. Những hạn chế trong chế định hôn nhân gia đình của pháp luật
phong kiến Việt Nam.
Các nguyên tắc chung của hôn nhân đã thể hiện một phần của hạn chế
đó.
Nguyên tắc hôn nhân không tự do.
Giai cấp phong kiến quan niệm hôn nhân là một loại quan hệ xuất phát
từ quyền lợi gia đình, dòng họ. Mục đích của hôn nhân là nhằm duy trì sự
giao kết giữa hai dòng họ, nhằm thờ phụng tổ tiên và kế truyền dòng dõi tông
tộc. Do vậy toàn bộ vấn đề hôn nhân phải được đặt trước sự xem xét của
người gia trưởng, loại trừ sự tự do của hai bên tham gia quan hệ hôn nhân.
Từng tinh thần của quan niệm này đã được các nhà làm luật của Triều Lê và
Triều Nguyễn phản ánh khá cụ thể trong quy định của Luật Đ314 QTHL quy
định: “Người kết hôn mà không đủ sính lễ đến nhà cha mẹ (người con gái)
(nếu cha mẹ chết cả thì đưa đến nhà người trưởng họ hay trưởng làng, để xin
mà thành hôn với nhau một cách cẩu thả thì phải biếm một tư và theo lệ sang
hèn thì phải nộp tiền tạ cho cha mẹ (nếu cha mẹ chết cả thì nộp cho người
trưởng họ hay trưởng làng), người con gái phạt 50 roi”, tại Đ94 HVLL quy
định: “Cưới gả đều do ông bà cha mẹ làm chủ hôn. Nếu không có ông bà cha
mẹ thì do người thân thuộc khác làm chủ hôn...”.
Như vậy rõ ràng pháp luật giai đoạn này coi hành vi tự do kết hôn hay
là hành vi đi ngược với nguyên tắc “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó” là hành vi
trái pháp luật. Việc kết hôn phải do cha mẹ hai bên hay người gia trưởng
quyết định. Tình cảm của 2 bên nam nữ tham gia hôn nhân không được tính
Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide
đến nếu có thì chỉ là mang tính tham khảo trong chừng mực yếu tố đó phù
hợp với dự định của cha mẹ hoặc người gia trưởng.
Nguyên tắc bất bình đẳng giữa vợ và chồng:
Như đã nói ở trên, Luật hôn nhân gia đình thế kỷ XV –XVIII được xây
dựng trên cơ sở quan niệm nho giáo, do vậy nguyên tắc bất bình đẳng là một
căn cứ để thực hiện sự điều chỉnh pháp lý đối với các quan hệ vợ chồng. Thực
chất của nguyên tắc này là đề cao tuyệt đối uy quyền của người chồng và thừa
nhận sự lệ thuộc của người vợ.
Trong kết hôn:
Điều kiện về nội dung phải có sự đồng ý của cha mẹ hai bên, theo
Đ314 QTHL thì việc kết hôn nhất thiết phải được sự đồng ý của cha mẹ, nếu
cha mẹ đã chết thì phải được sự đồng ý của bậc bề trên hoặc người trưởng
thôn. Còn Điều 94 HVLL thì quy định “Cưới gả đều do ông bà cha mẹ làm
chủ hôn, nếu không có ông bà cha mẹ thì do người trưởng thôn thuộc khác
làm chủ hôn. Con gái đến tuổi lấy chồng mà cha đã chết thời mẹ làm chủ
hôn”. Quy định đó cho thấy vào quy định của cha mẹ trong việc hôn nhân.
Trong quan hệ vợ chồng.
Quan hệ người thân: Pháp luật phong kiến Việt Nam xây dựng và bảo
vệ chế độ hôn nhân đa thê, bất bình đẳng, xây dựng gia đình gia trưởng phụ
quyền, phù hợp với đạo lý truyền thống nho giáo.
Những điểm hạn chế trong quan hệ vợ chồng đó là: Trong nghĩa vụ
chung thuỷ, tiết hạn chỉ được quy định đối với người vợ, người vợ phải tuyệt
đối chung thuỷ với chồng. Nếu vi phạm nghĩa vụ này thì không những không
bị coi là một trong bảy duyên cớ (thất xuất) để người chồng bắt buộc phải bỏ,
mà còn phải chia hình phạt nghiêm khắc. Nghĩa vụ chung thủy chỉ đặt ra đối
với người mà không đặt ra đối với người chồng, vì người chồng đương nhiên
có quyền đa thê.
Đây là những điểm mang tính hạn chế của chế định hôn nhân và gia
đình trong pháp luật phong kiến Việt Nam. Ngoài ra còn một hạn chế nữa mà
Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide
chúng ta cần phải xem xét đó là phát triển đã đi vào quá sâu trong việc quy
định các chế định về hôn nhân và gia đình. Ví dụ như trong quy định về chấm
dứt hôn nhân, đáng lẽ việc chấm dứt hôn nhân hay không là do hai bên tham
gia quan hệ hôn nhân quyết định, nhưng do ảnh hưởng triết lý nho giáo, để
bảo vệ chế độ gia trưởng - nền tảng của chế độ xã hội phát triển nên pháp luật
phong kiến Việt Nam đã bắt buộc phải chấm dứt hôn nhân trong một số
trường hợp đó là bảy điều thất xuất).
III. Kết bài
Trên đây là một số điểm mang tính tiến bộ và một số điểm hạn trong
chế định hôn nhân gia đình của pháp luật phong kiến Việt Nam.
Sở dĩ có được những điểm tiến bộ là vì các nhà làm luật phong kiến đã
biết tiếp thu, vận dụng, chọn lọc những phong tục tập quán của dân tộc,
những quy định về chế định hôn nhân và gia đình trong pháp luật phong kiến
Trung Quốc và căn cứ vào tình hình, cụ thể ở nước ta lúc bấy giờ. Nhà nước
tiến bộ đó đã tạo nên sự ổn định cơ bản cho gia đình trong đất nước và phần
nào đó làm nên sự ổn định của xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Bên cạnh
những điểm tiến bộ đạt được thì pháp luật phong kiến Việt Nam cũng còn
những hạn chế. Sở dĩ còn tồn tại những hạn chế đó là do tiếp thu triết lý nho
giáo từ Trung Quốc với tư tưởng gia đình gia trưởng. Ngoài ra thì những hạn
chế nhất định trong tư tưởng của các nhà làm luật và hoàn cảnh xã hội lúc bấy
giờ cũng góp phần cho sự tồn tại của nhữn hạn chế đó. Nhưng dù sao thì so
với hoàn cảnh thời đại thời bây giờ với tư tưởng và khoa học lập pháp chưa ra
đời thì các chế định về hôn nhân gia đình của pháp luật Việt Nam vẫn được
coi là một thành tựu lớn và là nền tảng cho việc lập ra các chế định về hôn
nhân gia đình trong pháp luật hiện đại.
Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide
chúng ta cần phải xem xét đó là phát triển đã đi vào quá sâu trong việc quy
định các chế định về hôn nhân và gia đình. Ví dụ như trong quy định về chấm
dứt hôn nhân, đáng lẽ việc chấm dứt hôn nhân hay không là do hai bên tham
gia quan hệ hôn nhân quyết định, nhưng do ảnh hưởng triết lý nho giáo, để
bảo vệ chế độ gia trưởng - nền tảng của chế độ xã hội phát triển nên pháp luật
phong kiến Việt Nam đã bắt buộc phải chấm dứt hôn nhân trong một số
trường hợp đó là bảy điều thất xuất).
III. Kết bài
Trên đây là một số điểm mang tính tiến bộ và một số điểm hạn trong
chế định hôn nhân gia đình của pháp luật phong kiến Việt Nam.
Sở dĩ có được những điểm tiến bộ là vì các nhà làm luật phong kiến đã
biết tiếp thu, vận dụng, chọn lọc những phong tục tập quán của dân tộc,
những quy định về chế định hôn nhân và gia đình trong pháp luật phong kiến
Trung Quốc và căn cứ vào tình hình, cụ thể ở nước ta lúc bấy giờ. Nhà nước
tiến bộ đó đã tạo nên sự ổn định cơ bản cho gia đình trong đất nước và phần
nào đó làm nên sự ổn định của xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Bên cạnh
những điểm tiến bộ đạt được thì pháp luật phong kiến Việt Nam cũng còn
những hạn chế. Sở dĩ còn tồn tại những hạn chế đó là do tiếp thu triết lý nho
giáo từ Trung Quốc với tư tưởng gia đình gia trưởng. Ngoài ra thì những hạn
chế nhất định trong tư tưởng của các nhà làm luật và hoàn cảnh xã hội lúc bấy
giờ cũng góp phần cho sự tồn tại của nhữn hạn chế đó. Nhưng dù sao thì so
với hoàn cảnh thời đại thời bây giờ với tư tưởng và khoa học lập pháp chưa ra
đời thì các chế định về hôn nhân gia đình của pháp luật Việt Nam vẫn được
coi là một thành tựu lớn và là nền tảng cho việc lập ra các chế định về hôn
nhân gia đình trong pháp luật hiện đại.
Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146

More Related Content

More from DoKo.VN Channel

More from DoKo.VN Channel (20)

Bao cao thuc tap noi that
Bao cao thuc tap noi thatBao cao thuc tap noi that
Bao cao thuc tap noi that
 
De thi vao lop 6 mon tieng anh
De thi vao lop 6 mon tieng anhDe thi vao lop 6 mon tieng anh
De thi vao lop 6 mon tieng anh
 
Trac nghiem sinh 12 co dap an
Trac nghiem sinh 12 co dap anTrac nghiem sinh 12 co dap an
Trac nghiem sinh 12 co dap an
 
De thi lich su 9
De thi lich su 9De thi lich su 9
De thi lich su 9
 
De thi dia ly 9
De thi dia ly 9De thi dia ly 9
De thi dia ly 9
 
De thi vat ly 9
De thi vat ly 9De thi vat ly 9
De thi vat ly 9
 
Cai dep trong nghe thuat
Cai dep trong nghe thuatCai dep trong nghe thuat
Cai dep trong nghe thuat
 
Xac dinh tinh kha thi cua du an
Xac dinh tinh kha thi cua du anXac dinh tinh kha thi cua du an
Xac dinh tinh kha thi cua du an
 
Bao cao thuc tap duoc
Bao cao thuc tap duocBao cao thuc tap duoc
Bao cao thuc tap duoc
 
De thi van 7
De thi van 7De thi van 7
De thi van 7
 
Phuong phap giai nhanh bai toan hoa hoc
Phuong phap giai nhanh bai toan hoa hocPhuong phap giai nhanh bai toan hoa hoc
Phuong phap giai nhanh bai toan hoa hoc
 
Luat ngan hang
Luat ngan hangLuat ngan hang
Luat ngan hang
 
Tai lieu hoc tieng han
Tai lieu hoc tieng hanTai lieu hoc tieng han
Tai lieu hoc tieng han
 
Giao an day them van 8
Giao an day them van 8Giao an day them van 8
Giao an day them van 8
 
Kinh te nong nghiep
Kinh te nong nghiepKinh te nong nghiep
Kinh te nong nghiep
 
Bang nguyen to hoa hoc lop 8
Bang nguyen to hoa hoc lop 8Bang nguyen to hoa hoc lop 8
Bang nguyen to hoa hoc lop 8
 
Bao cao thu viec
Bao cao thu viecBao cao thu viec
Bao cao thu viec
 
Ky thuat y hoc
Ky thuat y hocKy thuat y hoc
Ky thuat y hoc
 
Nhi khoa
Nhi khoaNhi khoa
Nhi khoa
 
Y te cong dong
Y te cong dongY te cong dong
Y te cong dong
 

Recently uploaded

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...cogiahuy36
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx7E26NguynThThyLinh
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTrangL188166
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfHngNguyn271079
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìanlqd1402
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN VÀ VẬ...
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 

Chuyen nganh luat

  • 1. Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide Đề: Những điểm tích cực và hạn chế trong quan hệ hôn nhân gia đình của pháp luật phong kíên Việt Nam. Trả lời. I. Lời mở đầu Trong hệ thống pháp luật của tất cả các nước trên thế giới thì việc đi vào sâu và quy định cụ thể từng vấn đề trong quan hệ hôn nhân gia đình là một điều không thể thiếu. Vì mỗi gia đình là một tế bào nhỏ của xã hội, muốn xã hội ổn định thì phải điều chỉnh từ cái nhỏ nhất là gia đình, khi nào mà mỗi quan hệ trong gia đình có ổn định thì khi đó các quan hệ xã hội mới có sự ổn định. Do ở mỗi thời kỳ, mỗi quốc gia có những hoàn cảnh và phong tục tập quán khác nhau, nên những quy định về hôn nhân và gia đình trong hệ thống pháp luật trong các thời kỳ khác nhau của một đất nước cũng có sự khác nhau. Việt Nam cũng vậy từ xa xưa khi mà nhà nước và pháp luật mới ra đời thì trong hệ thống pháp luật phong kiến Việt Nam cũng đã có những quy định cho chế định hôn nhân và gia đình, trong những quy định đó có những điểm mang tính tiến bộ, cũng có những điểm còn có sự hạn chế. II. Những nét tiến bộ và hạn chế trong chế định hôn nhân và gia đình của pháp luật phong kiến Việt Nam. 1. Những điểm tiến bộ. Pháp luật phong kiến Việt Nam tiếp thu những phong tục tập quán của dân tộc và bảo vệ quyền lợi của người con gái trong việc xác lập quan hệ hôn nhân. Mặc dù quan hệ hôn nhân của con cái là do cha mẹ sắp đặt, định đoạt, song trong trường hợp người con trai bị các tật hay phạm tội hoặc phá tán gia sản thì người con gái được kêu quan để trả đồ lễ mà không phải cưới. Nếu người con gái bị ác tật hay phạm tội thì người con trai cũng không phải lấy Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
  • 2. Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide mà có quyền từ hôn (Đ322 QTHL). Đối với những trường hợp này, sự từ hôn không bị coi là bội hôn. Mặc dù quy định này xuất phát từ lợi ích của gia đình phong kiến song nó đã phần nào thể hiện quan điểm tiến bộ của nhà lập pháp vì đã giành cho người con gái cũng có quyền từ hôn như người con trai, nên đã bảo vệ lợi ích của người con gái. Điều đặc biệt là người con gái không bị phân biệt đối xử khi thoái hôn. Đây cũng là điểm tiến bộ của pháp luật triều Lê. Tuổi kết hôn cũng được quy định khá cụ thể mặc dù những quy định đó rất ít và không bắt kịp so với thời đại hiện nay nhưng nó cũng là một điểm tiến bộ đáng quan tâm, đó là quốc triều hình luật quy định nam 18 tuổi, nữ 16 tuổi mới được phép kết hôn, quy định tuổi này là hợp lý trong điều kiện xã hội lúc đó, vì một mặt nó đảm bảo mục đích hôn nhân là con cái nối dõi tông đường, thờ phụng tổ tiên, mặt khác tránh được tệ nạn tảo hôn trong xã hội Việt Nam. Do duy trì và bảo vệ chế độ đa thê, nên nhất thiết pháp luật phải xác lập trật tự thê thiếp. Trong Đ309 Quốc triều hình luật quy định trật tự thê thiếp không thể đảo lộn được giữa vợ cả, vợ thứ và nàng hầu. Tuy nhiên người vợ có quyền thưa kiện trong trường hợp người chồng vi phạm trật tự thê thiếp. Nhưng trật tự thê thiếp ở đây chỉ mang tính tương đối, điều quan trọng hơn lfa tình nghĩa vợ chồng. Vì vậy cách cư xử của người vợ có ý nghĩa quan trọng trong việc xác lập hôn nhân nhiều vợ của người chồng. Điều đó cho thấy, người vợ cũng có địa vị nhất định trong gia đình và quyền lợi của người vợ cũng được bảo vệ. Quyền lợi của người vợ trong gia đình được bảo vệ, vị thế giữa vợ và chồng được xác lập tương đối bình đẳng. Theo quan điểm nho giáo, gia đình có vị trí đặc biệt quan trọng trong xã hội, là nền tảng của xã tắc. Địa vị của người phụ nữ trong triết lý nho giáo rất thấp kém. Họ không có địa vị gì trong gia đình bị ràng buộc bởi thuyết tam tòng. Tuy nhiên trong pháp luật phong kiến Việt Nam, khác mối quan hệ giữa Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
  • 3. Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide vợ và chồng được phản ánh một cách khá trung thực và được điều chỉnh một cách hợp lý phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam, những quy định trong pháp luật Triều Lê là một ví dụ điển hình cho quy định này. Sự bình đẳng đó được thể hiện thông qua quyền bình đẳng về tài sản giữa vợ và chồng, theo đó thì tài sản của vợ chồng bao gồm tài sản riêng của người chồng được thừa kế từ gia đình mình, tài sản riêng của người vợ do được thừa kế từ gia đình m ình và tài sản do vợ chồng làm ra trong thời gian hôn nhân. Sự quy định rõ thành phần khối tài sản của vợ chồng là điểm rất tiến bộ và độc đáo của pháp luật nhà Lê cũng như trong pháp luật phong kiến nước ta, và nó vẫn tiếp thu trong việc xây dựng pháp luật hiện nay. Một điểm tiến bộ nữa trong quan hệ tài sản vợ chồng là, trong trường hợp cần chia tài sản chung thì tài sản mà vợ chồng làm ra đều được chia đôi, mỗi người một nửa. Phần tài sản của mỗi bên vợ chồng được người làm của riêng thuộc sở hữu riêng của người ấy. Việc chia đôi tài sản chung chứng tỏ rằng sự đóng góp của người vợ vào khối tài sản chung là ngang bằng tài sản của người chồng. Vị trí của người vợ trong hoạt động kinh tế quyết định vị trí của họ trong gia đình, vì là người có đóng góp vào kinh tế gia đình nên người vợ cũng có quyền làm chủ đối với tài sản chung, trong việc mua bán tài sản, đều phải có chữ ký của cả 2 vợ chồng. Đây là điểm tiến bộ và độc đáo của pháp luật nước ta thời phong kiến. Trong 2 Bộ Luật có những quan điểm ràng buộc trách nhiệm của người chồng đối với gia đình, qua đó, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người vợ. Mặc dù thiên về quyền lợi pháp lý của người chồng, với tư cách là người gia trưởng, song pháp luật phong kiến có nhiều quan điểm hạn chế quyền tuyệt đối định đoạt của người chồng đói với vợ trong một số trường hợp nhất định. Chẳng hạn như trong việc thực hiện nghĩa vụ đồng cư, người chồng cũng phải có trách nhiệm, nghĩa vụ này chỉ có ý nghĩa khi nó được cả hai vợ chồng cùng thực hiện. Nếu chỉ có người vợ thực hiện thì cũng không thể đảm Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
  • 4. Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide bảo được lợi ích của gia đình. Vì vậy Đ308 quốc triều hình luật quy định: Nếu người chồng lơ là không làm tròn bổn phận của người chồng đối với vợ trong 5 tháng (nếu đã có con thì 1 năm) thì người vợ được quyền ly hôn. Trong quan hệ vợ chồng, mặc dù giữ quyền gia trưởng, người chồng không được tùy tiện đánh đập tàn bạo đối với mức phạt thấp hơn 3 bậc. So với trường hợp phạm tội thông thường khác. Chồng cố ý giết vợ chỉ được giảm 1 bậc. Chồng đánh chết vợ là bất mục - một trong 10 tội ác nặng nhất trong xã hội phong kiến. Sự trừng phạt của pháp luật đối với người chồng khi có những hành vi xâm phạm quyền được bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ của người vợ là một cách thức hạn chế quyền gia trưởng của người chồng, bảo vệ quyền của người vợ và đó là đòi hỏi tất yếu, rất cần thiết để chống nạn bạo lực trong gia đình. Không chỉ quy định hình phạt đối với người vợ khi có hành vi gian dâm hay thông gian, trong Bộ QTHL còn quy định hình phạt đối với cả người đàn ông khi có những hành vi đó.Hành vi gian dâm của người đàn ông theo QTHL bị trừng phạt rất nghiêm khắc, có thể dẫn tới tội chết. Đối với hành vi thông gian thì cách xử lý nhẹ hơn, như thông gian với vợ người bị xử phạt 60 trượng, bắt nộp tiền nhiều hay ít theo bậc của người đàn bà. Việc áp dụng chế tài hình sự nghiêm khắc trong các trường hợp này có tác dụng răn đe thiết thực, có hiệu quả trong việc ngăn chặn tệ nạn ngoại tình. Đây là biện pháp đáng để xem xét và có thể tiếp thu trong việc xây dựng pháp luật nhằm loại trừ những hiện tượng ngoại tình và vi phạm chế độ một vợ một chồng còn tồn tại khá phổ biến hiện nay. Pháp luật phong kiến Việt Nam thừa nhận quyền yêu cầu ly hôn của người vợ. Bên cạnh việc quyết định các trường hợp chồng được rẫy vợ, khi vợ phạm phải một trong 7 điều thất xuất, trong QTHL và HVLL còn quy định 3 trường hợp chồng không được bỏ vợ mặc dù vợ phạm phải một trong 7 điểm thất xuất đó là “Tam bất khứ”. Quy định về “Tam bất khứ” thể hiện tính nhân Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
  • 5. Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide đạo, bản chất bác ái của người Việt Nam đồng thời cũng là sự quan tâm tới số phận của người phụ nữ. Quy định này xuất phát từ phong tục, từ tình nghĩa vợ chồng nhằm bảo vệ những quyền lợi cơ bản tối thiểu nhất của người vợ phù hợp với đạo lý của người Việt Nam. Với quyền ly hôn của người chồng, pháp luật không cho phép người vợ có quyền yêu cầu ly hôn. Việc quy định vợ chồng có quyền yêu cầu ly hôn đã thể hiện tính độc lập, vị thế ngang bằng của người vợ trước người chồng đồng thời cũng là biện pháp bảo vệ quyền lợi pháp lý cho người vợ. Đó là điểm toàn bộ của pháp luật phong kiến mà thể hiện rõ nhất quy định này là trong Bộ QTHL và HVLL. Người vợ có quyền ly hôn trong hai trường hợp: - Người chồng không chăm nom, bỏ lửng vợ trong vòng 5 tháng không đi lại (nếu có con thì 1 năm), vợ được trình báo với quan sở tại và xã quan làm chứng thì mất vợ (Đ308 QTHL). Điều này thể hiện địa vị tương đối bình đẳng giữa vợ và chồng. Người vợ không buộc phải làm tròn nghĩa vụ của họ. Quy định này cũng nhằm bảo vệ quyền lợi của gia đình chính thức trên cơ sở bảo vệ quyền lợi của người vợ cả, một điều cần phải đặt ra trong chế độ đa thê. Tương tự như vậy trong HVLL pháp luật cũng cho phép người vợ được ly hôn khi người chồng bỏ phế họ nhưng thời gian người chồng không đi lại với vợ phải là 3 năm. Đây có thể xem là điểm cực kỳ tiến bộ trong pháp luật phong kiến Việt nam với tư tưởng đạo lý nho giáo thống trị. Sau khi ly hôn quan hệ pháp lý giữa vợ và chồng hoàn toàn kết thúc và hai người đều có quyền kết hôn với người khác mà không bị pháp luật cấm đoán. Sau khi ly hôn, mỗi người đều có quyền đối với tài sản riêng của mình. Còn tài sản chung sẽ được chia đôi cho cả hai người. Chỉ khi người vợ có lỗi như gian dâm hay tự tiện bỏ nhà chồng đi lấy chồng khác thì sẽ mất quyền sở hữu đối với tài sản riêng. Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
  • 6. Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide Có thể nói, chế định pháp lý về quan hệ vợ chồng trong QTHL đã đạt được những tiến bộ rất đáng kể trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, đặc biệt trong việc xây lập quyền vị thế tương đối bình đẳng giữa vợ và chồng, bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của người vợ. Pháp luật phong kiến quan tâm bảo vệ quyền lợi của con cái. Công nhân quyền sở hữu tài sản riêng của con và cho phép con được gia ở riêng. Theo phong tục Việt Nam con cháu được phép tách ra ở riêng khi cha mẹ còn sống. Điều đó đã được các nhà làm luật triều Lê nâng lên thành điều luật được quy định tại Điều 2 của Bộ luật Nhà Lê. Theo quy định của Bộ luật nhà Lê, con cái khi đủ 15 tuổi được cấp ruộng đất công để tự nuôi sống bản thân (Đ347). Quyền sở hữu độc lập đã tạo điều kiện cho việc xây dựng hộ gia đình của con cái và là cơ sở để cha mẹ được miễn giảm trách nhiệm đối với những món nợ của con cái khi con bỏ nhà trốn. Tài sản riêng của con bao gồm những tài sản mà con được thừa kế. Theo quy định tại Đ388 QTHL thì các con đều có quyền thừa kế tài sản như nhau. Cha mẹ mất mà không có chúc thư thì để ra 1/20 số ruộng làm đất hương hoả còn lại anh em tự chia nhau. Phần của con vợ lẽ, nàng hầu thì được chia ít hơn. Người con gái cũng được thừa kế tài sản hương hoả nếu không có con trai trưởng (Đ390 QTHL). Pháp luật cũng quy định không cho phép cha mẹ bán tài sản của con. Đối với tài sản riêng của con thì cha mẹ không có quyền định đoạt đặc biệt là tài sản mà con được thừa kế. Cha mẹ phải chịu trách nhiệm về những hành vi của con. Cha mẹ có nghĩa vụ dạy bảo, giáo dục con. Vì vậy khi con làm điều sai trái thì cha mẹ là người có lỗi và phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự trong việc bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, khi con đã ra ở riêng thì cha mẹ được miễn giảm trách nhiệm đối với những món nợ mà con mắc phải. Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
  • 7. Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide Như vậy trong mức độ nhất định, pháp luật và phong tục đều thừa nhận và bảo vệ các quyền của con, không phân biệt con trai hay con gái, đặc biệt là quyền đối với tài sản như quyền thừa kế, quyền sở hữu. Đó là điểm rất tiến bộ tích cực của pháp luật phong kiến, thể hiện tính độc lập, sáng tạo của một quốc gia có chủ quyền. 2. Những hạn chế trong chế định hôn nhân gia đình của pháp luật phong kiến Việt Nam. Các nguyên tắc chung của hôn nhân đã thể hiện một phần của hạn chế đó. Nguyên tắc hôn nhân không tự do. Giai cấp phong kiến quan niệm hôn nhân là một loại quan hệ xuất phát từ quyền lợi gia đình, dòng họ. Mục đích của hôn nhân là nhằm duy trì sự giao kết giữa hai dòng họ, nhằm thờ phụng tổ tiên và kế truyền dòng dõi tông tộc. Do vậy toàn bộ vấn đề hôn nhân phải được đặt trước sự xem xét của người gia trưởng, loại trừ sự tự do của hai bên tham gia quan hệ hôn nhân. Từng tinh thần của quan niệm này đã được các nhà làm luật của Triều Lê và Triều Nguyễn phản ánh khá cụ thể trong quy định của Luật Đ314 QTHL quy định: “Người kết hôn mà không đủ sính lễ đến nhà cha mẹ (người con gái) (nếu cha mẹ chết cả thì đưa đến nhà người trưởng họ hay trưởng làng, để xin mà thành hôn với nhau một cách cẩu thả thì phải biếm một tư và theo lệ sang hèn thì phải nộp tiền tạ cho cha mẹ (nếu cha mẹ chết cả thì nộp cho người trưởng họ hay trưởng làng), người con gái phạt 50 roi”, tại Đ94 HVLL quy định: “Cưới gả đều do ông bà cha mẹ làm chủ hôn. Nếu không có ông bà cha mẹ thì do người thân thuộc khác làm chủ hôn...”. Như vậy rõ ràng pháp luật giai đoạn này coi hành vi tự do kết hôn hay là hành vi đi ngược với nguyên tắc “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó” là hành vi trái pháp luật. Việc kết hôn phải do cha mẹ hai bên hay người gia trưởng quyết định. Tình cảm của 2 bên nam nữ tham gia hôn nhân không được tính Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
  • 8. Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide đến nếu có thì chỉ là mang tính tham khảo trong chừng mực yếu tố đó phù hợp với dự định của cha mẹ hoặc người gia trưởng. Nguyên tắc bất bình đẳng giữa vợ và chồng: Như đã nói ở trên, Luật hôn nhân gia đình thế kỷ XV –XVIII được xây dựng trên cơ sở quan niệm nho giáo, do vậy nguyên tắc bất bình đẳng là một căn cứ để thực hiện sự điều chỉnh pháp lý đối với các quan hệ vợ chồng. Thực chất của nguyên tắc này là đề cao tuyệt đối uy quyền của người chồng và thừa nhận sự lệ thuộc của người vợ. Trong kết hôn: Điều kiện về nội dung phải có sự đồng ý của cha mẹ hai bên, theo Đ314 QTHL thì việc kết hôn nhất thiết phải được sự đồng ý của cha mẹ, nếu cha mẹ đã chết thì phải được sự đồng ý của bậc bề trên hoặc người trưởng thôn. Còn Điều 94 HVLL thì quy định “Cưới gả đều do ông bà cha mẹ làm chủ hôn, nếu không có ông bà cha mẹ thì do người trưởng thôn thuộc khác làm chủ hôn. Con gái đến tuổi lấy chồng mà cha đã chết thời mẹ làm chủ hôn”. Quy định đó cho thấy vào quy định của cha mẹ trong việc hôn nhân. Trong quan hệ vợ chồng. Quan hệ người thân: Pháp luật phong kiến Việt Nam xây dựng và bảo vệ chế độ hôn nhân đa thê, bất bình đẳng, xây dựng gia đình gia trưởng phụ quyền, phù hợp với đạo lý truyền thống nho giáo. Những điểm hạn chế trong quan hệ vợ chồng đó là: Trong nghĩa vụ chung thuỷ, tiết hạn chỉ được quy định đối với người vợ, người vợ phải tuyệt đối chung thuỷ với chồng. Nếu vi phạm nghĩa vụ này thì không những không bị coi là một trong bảy duyên cớ (thất xuất) để người chồng bắt buộc phải bỏ, mà còn phải chia hình phạt nghiêm khắc. Nghĩa vụ chung thủy chỉ đặt ra đối với người mà không đặt ra đối với người chồng, vì người chồng đương nhiên có quyền đa thê. Đây là những điểm mang tính hạn chế của chế định hôn nhân và gia đình trong pháp luật phong kiến Việt Nam. Ngoài ra còn một hạn chế nữa mà Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
  • 9. Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide chúng ta cần phải xem xét đó là phát triển đã đi vào quá sâu trong việc quy định các chế định về hôn nhân và gia đình. Ví dụ như trong quy định về chấm dứt hôn nhân, đáng lẽ việc chấm dứt hôn nhân hay không là do hai bên tham gia quan hệ hôn nhân quyết định, nhưng do ảnh hưởng triết lý nho giáo, để bảo vệ chế độ gia trưởng - nền tảng của chế độ xã hội phát triển nên pháp luật phong kiến Việt Nam đã bắt buộc phải chấm dứt hôn nhân trong một số trường hợp đó là bảy điều thất xuất). III. Kết bài Trên đây là một số điểm mang tính tiến bộ và một số điểm hạn trong chế định hôn nhân gia đình của pháp luật phong kiến Việt Nam. Sở dĩ có được những điểm tiến bộ là vì các nhà làm luật phong kiến đã biết tiếp thu, vận dụng, chọn lọc những phong tục tập quán của dân tộc, những quy định về chế định hôn nhân và gia đình trong pháp luật phong kiến Trung Quốc và căn cứ vào tình hình, cụ thể ở nước ta lúc bấy giờ. Nhà nước tiến bộ đó đã tạo nên sự ổn định cơ bản cho gia đình trong đất nước và phần nào đó làm nên sự ổn định của xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Bên cạnh những điểm tiến bộ đạt được thì pháp luật phong kiến Việt Nam cũng còn những hạn chế. Sở dĩ còn tồn tại những hạn chế đó là do tiếp thu triết lý nho giáo từ Trung Quốc với tư tưởng gia đình gia trưởng. Ngoài ra thì những hạn chế nhất định trong tư tưởng của các nhà làm luật và hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ cũng góp phần cho sự tồn tại của nhữn hạn chế đó. Nhưng dù sao thì so với hoàn cảnh thời đại thời bây giờ với tư tưởng và khoa học lập pháp chưa ra đời thì các chế định về hôn nhân gia đình của pháp luật Việt Nam vẫn được coi là một thành tựu lớn và là nền tảng cho việc lập ra các chế định về hôn nhân gia đình trong pháp luật hiện đại. Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146
  • 10. Download tài liệu theo link ở phần mô tả slide chúng ta cần phải xem xét đó là phát triển đã đi vào quá sâu trong việc quy định các chế định về hôn nhân và gia đình. Ví dụ như trong quy định về chấm dứt hôn nhân, đáng lẽ việc chấm dứt hôn nhân hay không là do hai bên tham gia quan hệ hôn nhân quyết định, nhưng do ảnh hưởng triết lý nho giáo, để bảo vệ chế độ gia trưởng - nền tảng của chế độ xã hội phát triển nên pháp luật phong kiến Việt Nam đã bắt buộc phải chấm dứt hôn nhân trong một số trường hợp đó là bảy điều thất xuất). III. Kết bài Trên đây là một số điểm mang tính tiến bộ và một số điểm hạn trong chế định hôn nhân gia đình của pháp luật phong kiến Việt Nam. Sở dĩ có được những điểm tiến bộ là vì các nhà làm luật phong kiến đã biết tiếp thu, vận dụng, chọn lọc những phong tục tập quán của dân tộc, những quy định về chế định hôn nhân và gia đình trong pháp luật phong kiến Trung Quốc và căn cứ vào tình hình, cụ thể ở nước ta lúc bấy giờ. Nhà nước tiến bộ đó đã tạo nên sự ổn định cơ bản cho gia đình trong đất nước và phần nào đó làm nên sự ổn định của xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Bên cạnh những điểm tiến bộ đạt được thì pháp luật phong kiến Việt Nam cũng còn những hạn chế. Sở dĩ còn tồn tại những hạn chế đó là do tiếp thu triết lý nho giáo từ Trung Quốc với tư tưởng gia đình gia trưởng. Ngoài ra thì những hạn chế nhất định trong tư tưởng của các nhà làm luật và hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ cũng góp phần cho sự tồn tại của nhữn hạn chế đó. Nhưng dù sao thì so với hoàn cảnh thời đại thời bây giờ với tư tưởng và khoa học lập pháp chưa ra đời thì các chế định về hôn nhân gia đình của pháp luật Việt Nam vẫn được coi là một thành tựu lớn và là nền tảng cho việc lập ra các chế định về hôn nhân gia đình trong pháp luật hiện đại. Chuyên ngành Luật http://www.doko.vn/luan-van/nganh-luat-146