SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
TÍNH GẦN ĐÚNG TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH BẰNG CÔNG THỨC SIMPSON   Phương pháp số
Nội dung : 1. Lí thuyết   2. Thuật toán  3. Chương trình   4. Đồ thị   5. Chương trình Pascal
1. Lí thuyết
Tìm giá trị gần đúng của tích phân xác định sau : Trong đó  f(x)   là một hàm liên tục và khả vi trên đoạn  .   (1) Cách giải quyết :   Sử dụng công thức SIMPSON. Cụ thể như sau : Chia đoạn  thành 2 đoạn bằng nhau với 3 mốc  các giá trị tương ứng là  Bài toán đặt ra : PPS 1. Lí thuyết
Khi đó, ta có :   trong đó   Công thức (2) gọi là công thức Simpson đơn giản   (2) Để gia tăng độ chính xác khi lấy tích phân trên các khoảng lớn hơn, khoảng (a,b) có thể được chia nhỏ hơn nữa thành n bước. Việc định trị qua 3 điểm (tương đương với việc có hai khoảng) đối với mỗi khoảng con đòi hỏi rằng phải có một số chẳn các khoảng con. Nghĩa là chúng ta có thể khai triển số các khoảng con dưới dạng  n = 2k  . PPS 1. Lí thuyết
Ta có :   các mốc là   Giá trị của hàm tương ứng   Ta có các phép biến đổi sau : PPS 1. Lí thuyết
Vậy : (4)   Công thức (4) gọi là công thức Simpson mở rộng   Để thuận tiện cho việc viết thuật toán cũng như viết chương trình sau này, công thức (4) được viết lại như sau : (5)   PPS 1. Lí thuyết
2. Thuật toán
[object Object],[object Object],[object Object],Giải thích :   là tổng các giá trị của hàm f(x) tại các điểm x có chỉ số là số chẳn là tổng các giá trị của hàm f(x) tại các điểm x có chỉ số là số lẽ PPS 2. Thuật toán
[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],   dừng chương trình   ,[object Object],[object Object],[object Object],Giải thích :   Trong thuật toán trên, cách sử dụng các biến x bằng kí hiệu là  và  chỉ với mục đích dể hiểu, còn trong chương trình vẫn dùng một biến chung là x. PPS 2. Thuật toán
3. Chương trình
Chương trình sau đây được xây dựng để tính tích phân  của hàm  y = 2x  trong một đoạn  cho trước (mà nếu  tính giải tích sẽ cho kết quả là  ). Ngôn ngữ lập trình :  Turbo Pascal 7.0 Chương trình được viết  tương ứng 1-1  với giải thuật đã được trình bày ở trên. PPS 3. Chương trình
Program TINH_TICH_PHAN_BANG_CONG_THUC_SIMPSON; Uses crt; Var  a,b,k:integer; {------------------------Xac lap ham f(x)---------------------} Function f(x:real):real; Begin f := 2*x; End; {-------------------------Ket thuc ham------------------------} PPS 3. Chương trình
{-----------------------Thu tuc SIMPSON-----------------------} Procedure Simpson(a,b,k:integer); Var  i:integer; h,x,S1,S2,T:real; Begin h := (b-a)/(2*k); S1 := 0; S2 := 0; For i:=1 to k-1 do Begin x := a + 2*i*h; S1 := S1 +f(x); End; For i:=1 to k do Begin x := a + (2*i-1)*h; S2 := S2 + f(x); End; T := (h/3)*(f(a) + f(b) + 2*S1 + 4*S2); Writeln('----------------------------------------------'); Writeln('Ket qua :'); Writeln('  T = ',T:5:5); End; {----------------------Ket thuc thu tuc-----------------------} PPS 3. Chương trình
{=====================Chuong trinh chinh======================} Begin Clrscr; Writeln('Chuong trinh :'); Writeln('TINH GAN DUNG TICH PHAN XAC DINH BANG CONG THUC SIMPSON'); Writeln('  ********************************'); Readln; Writeln; Writeln('Nhap gia tri nguyen cua can a :'); Readln(a); Writeln('Nhap gia tri nguyen cua can b :'); Readln(b); Writeln('So cac khoang con la mot so chan n=2k, ban hay nhap so k :'); Readln(k); Simpson(a,b,k); Writeln('----------------------------------------------'); Writeln('Chuong trinh ket thuc'); Readln; End.   PPS 3. Chương trình
Chương trình trên đã được chạy thử với 2 cận a = 0, b =1, số các khoảng con bằng 4.  Kết quả được hiển thị như hình bên dưới : PPS 3. Chương trình
4. Đồ thị
Để kiểm tra chương trình trên chạy có chính xác hay không, ta so sánh một kết quả được tính bằng chương trình với một kết quả được tính giải tích.  Ta đặt hàm  G(x)  là một hàm được xác định như sau : Giá trị của làm  G(x)  được tính bằng cách xấp xỉ, tức là sử dụng chương trình trên để lấy kết quả với cận a cố định bằng 0, còn cận b  (tương ứng với biến x trong tích phân trên)  được nhập từ bàn phím. Hàm thứ 2 là nguyên hàm của hàm  y = 2x  mà ta đã biết  Cho x nhận giá trị từ 1 đến 5, ta sẽ có các giá trị tương ứng của hai hàm trên. Sau đó ta vẽ các điểm (x,F(x)) và (x,G(x)) lên cùng một hệ trục toạ độ Oxy. Nối các điểm với nhau rồi so sánh hình dáng của 2 đồ thị. PPS 4. Đồ thị
Vì hàm dưới dấu tích phân đã cho quá đơn giản nên giá trị của hàm  G(x)  được tính xấp xỉ (dùng chương trình) đúng bằng giá trị của hàm  F(x)  được tính giải tích. Ta có bảng thống kê số liệu sau : PPS 4. Đồ thị  25 16 9 4 1 F(x) 25 16 9 4 1 G(x) 5 4 3 2 1 x
Đồ thị của hai hàm  F(x)  và  G(x)  trùng nhau trên cùng một h ệ  trục toạ độ Oxy. Đồ thị được vẽ bằng chương trình EXCEL. PPS 4. Đồ thị
Bây giờ ta xét hàm  f(x)  phức tạp hơn :  Lúc này ta sẽ có : Sử dụng chương trình trên, chỉ thay đổi hàm  f(x) , cố định điểm  a = 0 , số các khoảng con bằng  2b , còn điểm  b  sẽ nhận giá trị lần lượt từ 1 đến 10, đồng thời ta xác lập thêm hàm  F(x)  để đối chiếu kết quả. Chương trình cụ thể như sau : PPS 4. Đồ thị
Program SO_SANH_DANH_GIA_KET_QUA; Uses crt; Var  a,b,k:integer; {------------------Xac lap ham f2(x)---------------} Function f2(x:real):real; Begin f2 := sqrt(1+x*x); End; {-------------------Ket thuc ham-------------------} {---------------Nguyen ham cua ham f2--------------} Function f(x:real):real; Begin f := (x/2)*sqrt(1+x*x) + ln(x+sqrt(1+x*x))/2; End; {-------------------Ket thuc ham-------------------} PPS 4. Đồ thị
{-------------Thu tuc SIMPSON_So sanh--------------} Procedure Simpson_so_sanh; Var  i,j:integer; S1,S2,h,x,T:real; Begin a :=0; Writeln('Ket qua :'); Writeln('~~~~~~~~~'); Write('x':7);Write('|':9); Write('Tinh xap xi':16); Write('|':6); Write('Tinh giai tich':19); Write('|':6); Write('So khoang con':16); Writeln; For i:=1 to 80 do write('='); Writeln; For j:=1 to 10 do Begin b :=j; k :=j; h := (b-a)/(2*k); S1 := 0; S2 := 0; For i:=1 to k-1 do Begin x := a + 2*i*h; S1 := S1 +f2(x); End; For i:=1 to k do Begin x := a + (2*i-1)*h; S2 := S2 + f2(x); End; T := (h/3)*(f2(a) + f2(b) + 2*S1 + 4*S2); Write(j:7); Write('|':9); Write(T:14:5); Write('|':8); Write(f(b):17:5); Write('|':8); Write(2*k:11); Writeln; End; End; {-----------------Ket thu thu tuc------------------}
{================Chuong trinh chinh================} Begin Clrscr; Simpson_so_sanh; Readln; End. PPS 4. Đồ thị
Chương trình trên đã được chạy thử. Kết quả được hiển thị như hình bên dưới : Nhận xét :  Các giá trị chênh lệch nhau không đáng kể, mặc dù số các khoảng con không lớn so với độ dài của đoạn  PPS 4. Đồ thị
Ta có đồ thị minh hoạ sau : Đồ thị được vẽ bằng chương trình EXCEL. PPS 4. Đồ thị
Đồ thị sau đây cũng vẽ 2 hàm  G(x)  và  F(x)  như trên nhưng trong chương trình tính giá trị hàm  G(x)  ta đã cố định số các khoảng con luôn bằng 2. Đồ thị được vẽ bằng chương trình EXCEL. PPS 4. Đồ thị
Tại các điểm  x = 7,8,9,10  hai đồ thị chênh lệch nhau khá rõ ràng, bởi vì lúc này đoạn  có độ dài lớn trong khi số các khoảng con luôn bằng 2. Do đó ta có nhận xét : Nhận xét :   Số các khoảng con phải chọn sao cho phù hợp với khoảng cách đoạn  thì phương pháp này sẽ cho kết quả với độ chính xác cao. PPS 4. Đồ thị
Kết luận :  Dựa vào số liệu kết quả và các đồ thị ở trên, ta thấy được ưu điểm của phương pháp này, đó là : tích phân tìm được có độ chính xác cao, thậm chí đối với các hàm đơn giản như  y = 2x  (tổng quát :  y = ax + b ), phương pháp này cho ta kết quả chính xác đến 100%.   PPS 4. Đồ thị
5. Chương   trình PASCAL
Hãy  Click  vào biểu tưởng sau để chạy toàn bộ chương trình Click vào  để xem nội dung file  tpSim1.txt   PPS 5. CT Pascal
Keát thuùc Sinh viên thực hiện :  LÊ MINH HIẾU Nhóm :  Toán Ứng Dụng Lớp :  Cử nhân chất lượng cao - Đại học Huế

More Related Content

What's hot

Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceKiếm Hùng
 
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốPhương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốKhu Tiến
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhThanh Hoa
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangxuanhoa88
 
chuong 1. co so logic
chuong 1. co so logicchuong 1. co so logic
chuong 1. co so logickikihoho
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Chien Dang
 
Phương pháp tính
Phương pháp tínhPhương pháp tính
Phương pháp tínhhanoipost
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhThế Giới Tinh Hoa
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộcTính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộcChien Dang
 
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệtPhương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệtTrinh Van Quang
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhChien Dang
 
Phương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnPhương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnDiên Vĩ
 

What's hot (20)

Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
 
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốPhương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
 
Đệ Quy, Quay Lui, Nhánh Cận
Đệ Quy, Quay Lui, Nhánh CậnĐệ Quy, Quay Lui, Nhánh Cận
Đệ Quy, Quay Lui, Nhánh Cận
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giang
 
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HAY, 9đ
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HAY, 9đLuận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HAY, 9đ
Luận văn: Lý thuyết đồ thị với các bài toán phổ thông, HAY, 9đ
 
chuong 1. co so logic
chuong 1. co so logicchuong 1. co so logic
chuong 1. co so logic
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
 
Phương pháp tính
Phương pháp tínhPhương pháp tính
Phương pháp tính
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
 
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộcTính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
 
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệtPhương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
Phương pháp sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt
 
Chuong01
Chuong01Chuong01
Chuong01
 
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
 
Phương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnPhương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cận
 

Similar to Simpson

300 BÀI CODE THIẾU NIÊN.pdf
300 BÀI CODE THIẾU NIÊN.pdf300 BÀI CODE THIẾU NIÊN.pdf
300 BÀI CODE THIẾU NIÊN.pdfHuyPhc9
 
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieuLớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieuHeo_Con049
 
Bài tập ôn lập trình
Bài tập ôn lập trìnhBài tập ôn lập trình
Bài tập ôn lập trìnhThai Hoc Vu
 
Lap trinh pascal
Lap trinh pascalLap trinh pascal
Lap trinh pascalLoan Nguyen
 
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_danGiao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_danVăn Võ Ntn
 
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]Nguyen Hong
 
Giai phuong trinh bang excell
Giai phuong trinh bang excellGiai phuong trinh bang excell
Giai phuong trinh bang excelltrioby2
 
THCS_W11_BaiDocThem
THCS_W11_BaiDocThemTHCS_W11_BaiDocThem
THCS_W11_BaiDocThemCNTT-DHQG
 
đề 2003
đề 2003đề 2003
đề 2003dvcuong
 
Cac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinhCac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinhTunAnh346
 
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hoc
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hocBai tap thuc hanh nhap mon tin hoc
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hocHồ Lợi
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfHngTrn365275
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfnguyenkaka2
 
Thuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlabThuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlabmark
 

Similar to Simpson (20)

Chuong trinh con
Chuong trinh conChuong trinh con
Chuong trinh con
 
Phương pháp tính toán khoảng giải các ràng buộc không tuyến tính
Phương pháp tính toán khoảng giải các ràng buộc không tuyến tínhPhương pháp tính toán khoảng giải các ràng buộc không tuyến tính
Phương pháp tính toán khoảng giải các ràng buộc không tuyến tính
 
300 BÀI CODE THIẾU NIÊN.pdf
300 BÀI CODE THIẾU NIÊN.pdf300 BÀI CODE THIẾU NIÊN.pdf
300 BÀI CODE THIẾU NIÊN.pdf
 
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieuLớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
Lớp 8: Bai 3 chuong trinh may tinh va du lieu
 
Bài tập ôn lập trình
Bài tập ôn lập trìnhBài tập ôn lập trình
Bài tập ôn lập trình
 
Lap trinh pascal
Lap trinh pascalLap trinh pascal
Lap trinh pascal
 
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_danGiao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
Giao an trinh_pascal_bai_tap_co_dap_an_huong_dan
 
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
Casio giai-nhanh-luong-giac - [cuuduongthancong.com]
 
Giai phuong trinh bang excell
Giai phuong trinh bang excellGiai phuong trinh bang excell
Giai phuong trinh bang excell
 
THCS_W11_BaiDocThem
THCS_W11_BaiDocThemTHCS_W11_BaiDocThem
THCS_W11_BaiDocThem
 
đề 2003
đề 2003đề 2003
đề 2003
 
Gtga trị
Gtga trịGtga trị
Gtga trị
 
Cac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinhCac van de co so kh may tinh
Cac van de co so kh may tinh
 
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hoc
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hocBai tap thuc hanh nhap mon tin hoc
Bai tap thuc hanh nhap mon tin hoc
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
 
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdfChuong 1 Matlab co ban.pdf
Chuong 1 Matlab co ban.pdf
 
Thuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlabThuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlab
 
Lenh renhanh
Lenh renhanhLenh renhanh
Lenh renhanh
 
Lab03 function
Lab03 functionLab03 function
Lab03 function
 
Thdc 07
Thdc 07Thdc 07
Thdc 07
 

Recently uploaded

ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 

Recently uploaded (20)

ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 

Simpson

  • 1. TÍNH GẦN ĐÚNG TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH BẰNG CÔNG THỨC SIMPSON Phương pháp số
  • 2. Nội dung : 1. Lí thuyết 2. Thuật toán 3. Chương trình 4. Đồ thị 5. Chương trình Pascal
  • 4. Tìm giá trị gần đúng của tích phân xác định sau : Trong đó f(x) là một hàm liên tục và khả vi trên đoạn . (1) Cách giải quyết : Sử dụng công thức SIMPSON. Cụ thể như sau : Chia đoạn thành 2 đoạn bằng nhau với 3 mốc các giá trị tương ứng là Bài toán đặt ra : PPS 1. Lí thuyết
  • 5. Khi đó, ta có : trong đó Công thức (2) gọi là công thức Simpson đơn giản (2) Để gia tăng độ chính xác khi lấy tích phân trên các khoảng lớn hơn, khoảng (a,b) có thể được chia nhỏ hơn nữa thành n bước. Việc định trị qua 3 điểm (tương đương với việc có hai khoảng) đối với mỗi khoảng con đòi hỏi rằng phải có một số chẳn các khoảng con. Nghĩa là chúng ta có thể khai triển số các khoảng con dưới dạng n = 2k . PPS 1. Lí thuyết
  • 6. Ta có : các mốc là Giá trị của hàm tương ứng Ta có các phép biến đổi sau : PPS 1. Lí thuyết
  • 7. Vậy : (4) Công thức (4) gọi là công thức Simpson mở rộng Để thuận tiện cho việc viết thuật toán cũng như viết chương trình sau này, công thức (4) được viết lại như sau : (5) PPS 1. Lí thuyết
  • 9.
  • 10.
  • 12. Chương trình sau đây được xây dựng để tính tích phân của hàm y = 2x trong một đoạn cho trước (mà nếu tính giải tích sẽ cho kết quả là ). Ngôn ngữ lập trình : Turbo Pascal 7.0 Chương trình được viết tương ứng 1-1 với giải thuật đã được trình bày ở trên. PPS 3. Chương trình
  • 13. Program TINH_TICH_PHAN_BANG_CONG_THUC_SIMPSON; Uses crt; Var a,b,k:integer; {------------------------Xac lap ham f(x)---------------------} Function f(x:real):real; Begin f := 2*x; End; {-------------------------Ket thuc ham------------------------} PPS 3. Chương trình
  • 14. {-----------------------Thu tuc SIMPSON-----------------------} Procedure Simpson(a,b,k:integer); Var i:integer; h,x,S1,S2,T:real; Begin h := (b-a)/(2*k); S1 := 0; S2 := 0; For i:=1 to k-1 do Begin x := a + 2*i*h; S1 := S1 +f(x); End; For i:=1 to k do Begin x := a + (2*i-1)*h; S2 := S2 + f(x); End; T := (h/3)*(f(a) + f(b) + 2*S1 + 4*S2); Writeln('----------------------------------------------'); Writeln('Ket qua :'); Writeln(' T = ',T:5:5); End; {----------------------Ket thuc thu tuc-----------------------} PPS 3. Chương trình
  • 15. {=====================Chuong trinh chinh======================} Begin Clrscr; Writeln('Chuong trinh :'); Writeln('TINH GAN DUNG TICH PHAN XAC DINH BANG CONG THUC SIMPSON'); Writeln(' ********************************'); Readln; Writeln; Writeln('Nhap gia tri nguyen cua can a :'); Readln(a); Writeln('Nhap gia tri nguyen cua can b :'); Readln(b); Writeln('So cac khoang con la mot so chan n=2k, ban hay nhap so k :'); Readln(k); Simpson(a,b,k); Writeln('----------------------------------------------'); Writeln('Chuong trinh ket thuc'); Readln; End. PPS 3. Chương trình
  • 16. Chương trình trên đã được chạy thử với 2 cận a = 0, b =1, số các khoảng con bằng 4. Kết quả được hiển thị như hình bên dưới : PPS 3. Chương trình
  • 18. Để kiểm tra chương trình trên chạy có chính xác hay không, ta so sánh một kết quả được tính bằng chương trình với một kết quả được tính giải tích. Ta đặt hàm G(x) là một hàm được xác định như sau : Giá trị của làm G(x) được tính bằng cách xấp xỉ, tức là sử dụng chương trình trên để lấy kết quả với cận a cố định bằng 0, còn cận b (tương ứng với biến x trong tích phân trên) được nhập từ bàn phím. Hàm thứ 2 là nguyên hàm của hàm y = 2x mà ta đã biết Cho x nhận giá trị từ 1 đến 5, ta sẽ có các giá trị tương ứng của hai hàm trên. Sau đó ta vẽ các điểm (x,F(x)) và (x,G(x)) lên cùng một hệ trục toạ độ Oxy. Nối các điểm với nhau rồi so sánh hình dáng của 2 đồ thị. PPS 4. Đồ thị
  • 19. Vì hàm dưới dấu tích phân đã cho quá đơn giản nên giá trị của hàm G(x) được tính xấp xỉ (dùng chương trình) đúng bằng giá trị của hàm F(x) được tính giải tích. Ta có bảng thống kê số liệu sau : PPS 4. Đồ thị 25 16 9 4 1 F(x) 25 16 9 4 1 G(x) 5 4 3 2 1 x
  • 20. Đồ thị của hai hàm F(x) và G(x) trùng nhau trên cùng một h ệ trục toạ độ Oxy. Đồ thị được vẽ bằng chương trình EXCEL. PPS 4. Đồ thị
  • 21. Bây giờ ta xét hàm f(x) phức tạp hơn : Lúc này ta sẽ có : Sử dụng chương trình trên, chỉ thay đổi hàm f(x) , cố định điểm a = 0 , số các khoảng con bằng 2b , còn điểm b sẽ nhận giá trị lần lượt từ 1 đến 10, đồng thời ta xác lập thêm hàm F(x) để đối chiếu kết quả. Chương trình cụ thể như sau : PPS 4. Đồ thị
  • 22. Program SO_SANH_DANH_GIA_KET_QUA; Uses crt; Var a,b,k:integer; {------------------Xac lap ham f2(x)---------------} Function f2(x:real):real; Begin f2 := sqrt(1+x*x); End; {-------------------Ket thuc ham-------------------} {---------------Nguyen ham cua ham f2--------------} Function f(x:real):real; Begin f := (x/2)*sqrt(1+x*x) + ln(x+sqrt(1+x*x))/2; End; {-------------------Ket thuc ham-------------------} PPS 4. Đồ thị
  • 23. {-------------Thu tuc SIMPSON_So sanh--------------} Procedure Simpson_so_sanh; Var i,j:integer; S1,S2,h,x,T:real; Begin a :=0; Writeln('Ket qua :'); Writeln('~~~~~~~~~'); Write('x':7);Write('|':9); Write('Tinh xap xi':16); Write('|':6); Write('Tinh giai tich':19); Write('|':6); Write('So khoang con':16); Writeln; For i:=1 to 80 do write('='); Writeln; For j:=1 to 10 do Begin b :=j; k :=j; h := (b-a)/(2*k); S1 := 0; S2 := 0; For i:=1 to k-1 do Begin x := a + 2*i*h; S1 := S1 +f2(x); End; For i:=1 to k do Begin x := a + (2*i-1)*h; S2 := S2 + f2(x); End; T := (h/3)*(f2(a) + f2(b) + 2*S1 + 4*S2); Write(j:7); Write('|':9); Write(T:14:5); Write('|':8); Write(f(b):17:5); Write('|':8); Write(2*k:11); Writeln; End; End; {-----------------Ket thu thu tuc------------------}
  • 24. {================Chuong trinh chinh================} Begin Clrscr; Simpson_so_sanh; Readln; End. PPS 4. Đồ thị
  • 25. Chương trình trên đã được chạy thử. Kết quả được hiển thị như hình bên dưới : Nhận xét : Các giá trị chênh lệch nhau không đáng kể, mặc dù số các khoảng con không lớn so với độ dài của đoạn PPS 4. Đồ thị
  • 26. Ta có đồ thị minh hoạ sau : Đồ thị được vẽ bằng chương trình EXCEL. PPS 4. Đồ thị
  • 27. Đồ thị sau đây cũng vẽ 2 hàm G(x) và F(x) như trên nhưng trong chương trình tính giá trị hàm G(x) ta đã cố định số các khoảng con luôn bằng 2. Đồ thị được vẽ bằng chương trình EXCEL. PPS 4. Đồ thị
  • 28. Tại các điểm x = 7,8,9,10 hai đồ thị chênh lệch nhau khá rõ ràng, bởi vì lúc này đoạn có độ dài lớn trong khi số các khoảng con luôn bằng 2. Do đó ta có nhận xét : Nhận xét : Số các khoảng con phải chọn sao cho phù hợp với khoảng cách đoạn thì phương pháp này sẽ cho kết quả với độ chính xác cao. PPS 4. Đồ thị
  • 29. Kết luận : Dựa vào số liệu kết quả và các đồ thị ở trên, ta thấy được ưu điểm của phương pháp này, đó là : tích phân tìm được có độ chính xác cao, thậm chí đối với các hàm đơn giản như y = 2x (tổng quát : y = ax + b ), phương pháp này cho ta kết quả chính xác đến 100%. PPS 4. Đồ thị
  • 30. 5. Chương trình PASCAL
  • 31. Hãy Click vào biểu tưởng sau để chạy toàn bộ chương trình Click vào để xem nội dung file tpSim1.txt PPS 5. CT Pascal
  • 32. Keát thuùc Sinh viên thực hiện : LÊ MINH HIẾU Nhóm : Toán Ứng Dụng Lớp : Cử nhân chất lượng cao - Đại học Huế