SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
Download to read offline
Một vài mẹo nhỏ sử dụng điều hòa
Sử dụng điều hoà đã trở nên phổ biến trong các gia đình hiện nay. Vì vậy, cần phải dùng điều
hoà như thế nào cho đúng cách? Hãy tham khảo một số mẹo nhỏ dưới đây để có một không gian
mát mẻ nhất cho căn nhà bạn vào mùa hè.
Trong những ngày nóng trên 40 độ C này, việc sử dụng điều hòa nhiệt độ tiết kiệm điện là giải
pháp tối ưu với nhiều gia đình. Tuy nhiên không phải ai cũng biết để ở chế độ nào, nhiệt độ bao
nhiêu để vừa tiết kiệm điện vừa đảm bảo sức khỏe.




Việc sử dụng điều hòa trong khi điều kiện phòng không khép kín, vừa nằm đệm, đắp chăn lại bật
điều hòa ở nhiệt độ thấp là rất lãng phí, không hiệu quả mà còn làm ảnh hưởng đến tuổi thọ của
điều hòa. Trong khi đó chỉ cần tăng nhiệt độ lên 1độ là có thể tiết kiệm được khoảng 7% điện
năng tiêu thụ. Mời các bạn tham khảo một số mẹo nhỏ dưới đây để có thể tăng tuổi thọ của điều
hoà cũng như tiết kiệm điện trong mùa hè nóng bức:




                          ban ghe sofa , thiet ke kien truc, thiet ke nha o
Một vài mẹo nhỏ sử dụng điều hòa



Vài mẹo nhỏ để sử dụng điều hòa đúng cách, tiết kiệm điện:

1. Đầu tiên cần phải căn cứ vào vị trí, diện tích và cách nhiệt của phòng để lựa chọn máy. Với
các căn hộ nhỏ thì có thể dùng loại hai mảnh hoặc một cục. Phòng có diện tích 9 - 15 m2 có thể
gắn máy công suất 9000 BTU/h, diện tích 15 - 20 m2 dùng máy 12.000 BTU/h, diện tích 20 - 30
m2 chọn loại 24.000 BTU/h.

2. Việc lựa chọn công suất thích hợp còn phụ thuộc vào số người thường xuyên trong phòng, độ
che phủ ánh sáng mặt trời, cách nhiệt của phòng, vị trí và độ lớn của cửa sổ. Nếu phòng có bóng
che giảm 10% công suất, nếu mặt trời chiếu suốt ngày, tăng 10% công suất.

3. Giảm tối thiểu trao đổi nhiệt với bên ngoài. Trao đổi nhiệt trong phòng và bên ngoài càng
nhiều, phòng càng dễ tăng nhiệt và máy phải làm việc nhiều, hậu quả là tốn điện nhiều hơn. Vài
cách sau đây giúp giảm thiểu việc trao đổi nhiệt.

- Cửa kính chưa hẳn có lợi

- Cửa kính thường dùng để gắn trong các phòng có lắp máy lạnh, và nhiều người xem đó là biện
pháp cách nhiệt hữu hiệu, nhưng không phải lúc nào dùng cửa kính cách nhiệt cũng đều có lợi.
Nếu ánh nắng mặt trời rọi vào cửa kính thì thủy tinh thành là các "bẫy nhiệt" rất tốt. Nó chỉ tiếp
nhận nhiệt mà không chịu nhả ra. Càng nhiều lớp kính hoặc lớp kính càng dày thì nhiệt thu được
từ ngoài càng nhiều, máy lạnh phải làm việc nhiều hơn. Do đó cần hạn chế dùng cửa kính ở
phòng, nhất là mặt tiếp xúc với ánh nắng.

- Chọn mầu sáng

- Mầu tối hấp thụ nhiệt nhiều hơn mầu sáng. Do đó, tường phòng nên sơn hoặc quét vôi mầu
trắng. Nếu được, cửa sổ phòng nên treo màn mầu sáng.

4. Sử dụng máy lạnh hợp lý

Điều chỉnh nhiệt độ vừa phải

- Chỉnh nhiệt độ càng thấp, máy lạnh tiêu thụ điện càng nhiều hơn. Chỉnh nhiệt độ tùy vào khả
năng thích ứng của mỗi người. Tuy nhiên, nếu nhiệt trong phòng chênh lệch quá lớn so với bên
ngoài là điều không có lợi cho sức khỏe. Vào mùa nắng, nên chỉnh nhiệt thấp hơn so với môi
trường khoảng 10 độ C là được.

- Chỉnh hướng gió




                             ban ghe sofa , thiet ke kien truc, thiet ke nha o
Một vài mẹo nhỏ sử dụng điều hòa
- Ở máy lạnh có những cách để điều chỉnh hướng gió sang trái hoặc phải, hướng lên trên hoặc
xuống. Do ảnh hưởng độ quay của quạt và vị trí của các ống dẫn hơi lạnh bên trong, nên đa số
máy điều hòa nhiệt độ đều có xu hướng thổi hơi lạnh nhiều hơn về một phía của phòng. Bạn nên
điều chỉnh hướng thổi lạnh vào khu vực cần thiết của phòng (giường tủ, bàn làm việc...). Từ đó,
có thể chỉnh nhiệt độ ở mức tối ưu nhất.

- Thường xuyên vệ sinh máy


- Các bụi bẩn bám và tích tụ vào bề mặt dàn nóng, dàn lạnh, lưới lọc... làm trở ngại cho việc trao
đổi nhiệt, làm máy chậm lạnh. Việc vệ sinh dàn nóng, dàn lạnh ở máy lạnh hơi phức tạp và có
liên quan đến an toàn điện.

- Bảo dưỡng định kỳ (khoảng 6 tháng/lần). Còn lưới lọc bụi, vệ sinh dễ dàng hơn, khoảng một
tháng/lần. Bạn có thể tự làm, tháo ra và rửa sạch bằng bàn chải và xà bông.




                           ban ghe sofa , thiet ke kien truc, thiet ke nha o

More Related Content

More from IT

More from IT (20)

Lam moi cuoc song cua ban
Lam moi cuoc song cua banLam moi cuoc song cua ban
Lam moi cuoc song cua ban
 
Tu lam khan trai ban de thuong
Tu lam khan trai ban de thuongTu lam khan trai ban de thuong
Tu lam khan trai ban de thuong
 
Tam buoc cung cap sinh khi
Tam buoc cung cap sinh khiTam buoc cung cap sinh khi
Tam buoc cung cap sinh khi
 
Luu y khi chon huong van phong kinh doanh
Luu y khi chon huong van phong kinh doanhLuu y khi chon huong van phong kinh doanh
Luu y khi chon huong van phong kinh doanh
 
12 loai cay hut khi doc trong nha
12 loai cay hut khi doc trong nha12 loai cay hut khi doc trong nha
12 loai cay hut khi doc trong nha
 
Phong thuy va tu quan ao
Phong thuy va tu quan aoPhong thuy va tu quan ao
Phong thuy va tu quan ao
 
Phong thuy phong khach nen va khong nen
Phong thuy phong khach nen va khong nenPhong thuy phong khach nen va khong nen
Phong thuy phong khach nen va khong nen
 
Biet thu kinh o ibiza
Biet thu kinh o ibizaBiet thu kinh o ibiza
Biet thu kinh o ibiza
 
Be boi trong phong khach nha pho
Be boi trong phong khach nha phoBe boi trong phong khach nha pho
Be boi trong phong khach nha pho
 
Kieng ki khi thiet ke van phong
Kieng ki khi thiet ke van phongKieng ki khi thiet ke van phong
Kieng ki khi thiet ke van phong
 
Den roofer thiet ke cua benjamin hubert
Den roofer thiet ke cua benjamin hubertDen roofer thiet ke cua benjamin hubert
Den roofer thiet ke cua benjamin hubert
 
Can ho doc than quyen ru nhat LA
Can ho doc than quyen ru nhat LACan ho doc than quyen ru nhat LA
Can ho doc than quyen ru nhat LA
 
Bi quyet trang tri nha don he
Bi quyet trang tri nha don heBi quyet trang tri nha don he
Bi quyet trang tri nha don he
 
Can than voi nha nhieu cua
Can than voi nha nhieu cuaCan than voi nha nhieu cua
Can than voi nha nhieu cua
 
Phong thuy trong kinh doanh bat dong san
Phong thuy trong kinh doanh bat dong sanPhong thuy trong kinh doanh bat dong san
Phong thuy trong kinh doanh bat dong san
 
Phong thuy khu chung cu
Phong thuy khu chung cuPhong thuy khu chung cu
Phong thuy khu chung cu
 
Dieu than bi ve da thach anh
Dieu than bi ve da thach anhDieu than bi ve da thach anh
Dieu than bi ve da thach anh
 
Tan dung toi da khong gian nha xinh
Tan dung toi da khong gian nha xinhTan dung toi da khong gian nha xinh
Tan dung toi da khong gian nha xinh
 
Can nha xinh theo phong cach hien dai
Can nha xinh theo phong cach hien daiCan nha xinh theo phong cach hien dai
Can nha xinh theo phong cach hien dai
 
Thach anh da phong thuy
Thach anh da phong thuyThach anh da phong thuy
Thach anh da phong thuy
 

Mot vai meo nho khi su dung dieu hoa

  • 1. Một vài mẹo nhỏ sử dụng điều hòa Sử dụng điều hoà đã trở nên phổ biến trong các gia đình hiện nay. Vì vậy, cần phải dùng điều hoà như thế nào cho đúng cách? Hãy tham khảo một số mẹo nhỏ dưới đây để có một không gian mát mẻ nhất cho căn nhà bạn vào mùa hè. Trong những ngày nóng trên 40 độ C này, việc sử dụng điều hòa nhiệt độ tiết kiệm điện là giải pháp tối ưu với nhiều gia đình. Tuy nhiên không phải ai cũng biết để ở chế độ nào, nhiệt độ bao nhiêu để vừa tiết kiệm điện vừa đảm bảo sức khỏe. Việc sử dụng điều hòa trong khi điều kiện phòng không khép kín, vừa nằm đệm, đắp chăn lại bật điều hòa ở nhiệt độ thấp là rất lãng phí, không hiệu quả mà còn làm ảnh hưởng đến tuổi thọ của điều hòa. Trong khi đó chỉ cần tăng nhiệt độ lên 1độ là có thể tiết kiệm được khoảng 7% điện năng tiêu thụ. Mời các bạn tham khảo một số mẹo nhỏ dưới đây để có thể tăng tuổi thọ của điều hoà cũng như tiết kiệm điện trong mùa hè nóng bức: ban ghe sofa , thiet ke kien truc, thiet ke nha o
  • 2. Một vài mẹo nhỏ sử dụng điều hòa Vài mẹo nhỏ để sử dụng điều hòa đúng cách, tiết kiệm điện: 1. Đầu tiên cần phải căn cứ vào vị trí, diện tích và cách nhiệt của phòng để lựa chọn máy. Với các căn hộ nhỏ thì có thể dùng loại hai mảnh hoặc một cục. Phòng có diện tích 9 - 15 m2 có thể gắn máy công suất 9000 BTU/h, diện tích 15 - 20 m2 dùng máy 12.000 BTU/h, diện tích 20 - 30 m2 chọn loại 24.000 BTU/h. 2. Việc lựa chọn công suất thích hợp còn phụ thuộc vào số người thường xuyên trong phòng, độ che phủ ánh sáng mặt trời, cách nhiệt của phòng, vị trí và độ lớn của cửa sổ. Nếu phòng có bóng che giảm 10% công suất, nếu mặt trời chiếu suốt ngày, tăng 10% công suất. 3. Giảm tối thiểu trao đổi nhiệt với bên ngoài. Trao đổi nhiệt trong phòng và bên ngoài càng nhiều, phòng càng dễ tăng nhiệt và máy phải làm việc nhiều, hậu quả là tốn điện nhiều hơn. Vài cách sau đây giúp giảm thiểu việc trao đổi nhiệt. - Cửa kính chưa hẳn có lợi - Cửa kính thường dùng để gắn trong các phòng có lắp máy lạnh, và nhiều người xem đó là biện pháp cách nhiệt hữu hiệu, nhưng không phải lúc nào dùng cửa kính cách nhiệt cũng đều có lợi. Nếu ánh nắng mặt trời rọi vào cửa kính thì thủy tinh thành là các "bẫy nhiệt" rất tốt. Nó chỉ tiếp nhận nhiệt mà không chịu nhả ra. Càng nhiều lớp kính hoặc lớp kính càng dày thì nhiệt thu được từ ngoài càng nhiều, máy lạnh phải làm việc nhiều hơn. Do đó cần hạn chế dùng cửa kính ở phòng, nhất là mặt tiếp xúc với ánh nắng. - Chọn mầu sáng - Mầu tối hấp thụ nhiệt nhiều hơn mầu sáng. Do đó, tường phòng nên sơn hoặc quét vôi mầu trắng. Nếu được, cửa sổ phòng nên treo màn mầu sáng. 4. Sử dụng máy lạnh hợp lý Điều chỉnh nhiệt độ vừa phải - Chỉnh nhiệt độ càng thấp, máy lạnh tiêu thụ điện càng nhiều hơn. Chỉnh nhiệt độ tùy vào khả năng thích ứng của mỗi người. Tuy nhiên, nếu nhiệt trong phòng chênh lệch quá lớn so với bên ngoài là điều không có lợi cho sức khỏe. Vào mùa nắng, nên chỉnh nhiệt thấp hơn so với môi trường khoảng 10 độ C là được. - Chỉnh hướng gió ban ghe sofa , thiet ke kien truc, thiet ke nha o
  • 3. Một vài mẹo nhỏ sử dụng điều hòa - Ở máy lạnh có những cách để điều chỉnh hướng gió sang trái hoặc phải, hướng lên trên hoặc xuống. Do ảnh hưởng độ quay của quạt và vị trí của các ống dẫn hơi lạnh bên trong, nên đa số máy điều hòa nhiệt độ đều có xu hướng thổi hơi lạnh nhiều hơn về một phía của phòng. Bạn nên điều chỉnh hướng thổi lạnh vào khu vực cần thiết của phòng (giường tủ, bàn làm việc...). Từ đó, có thể chỉnh nhiệt độ ở mức tối ưu nhất. - Thường xuyên vệ sinh máy - Các bụi bẩn bám và tích tụ vào bề mặt dàn nóng, dàn lạnh, lưới lọc... làm trở ngại cho việc trao đổi nhiệt, làm máy chậm lạnh. Việc vệ sinh dàn nóng, dàn lạnh ở máy lạnh hơi phức tạp và có liên quan đến an toàn điện. - Bảo dưỡng định kỳ (khoảng 6 tháng/lần). Còn lưới lọc bụi, vệ sinh dễ dàng hơn, khoảng một tháng/lần. Bạn có thể tự làm, tháo ra và rửa sạch bằng bàn chải và xà bông. ban ghe sofa , thiet ke kien truc, thiet ke nha o