SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
Download to read offline
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam
1
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------
BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT
CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI
CHẾ BIẾN MỦ CAO SU NHÀ MÁY CST
CÔNG SUẤT: TỪ 500 LÊN 1000 M3
/NGÀY.ĐÊM
ĐỊA CHỈ: XÃ XÀ BANG, HUYỆN CHÂU ĐỨC, BÀ RỊA -VŨNG TÀU
Chủ đầu tƣ Đơn vị tƣ vấn
DNTN BẢO NAM TRUNG TÂM PHÂN TÍCH & ĐO ĐẠC
MÔI TRƢỜNG Á CHÂU
ĐỖ QUỐC SƠN ĐINH TẤN THU
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 2
MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................ 2
TÓM TẮT DỰ ÁN .................................................................................................. 5
CHƢƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG................... 6
1.1 Căn cứ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật................................................................... 6
1.1.1 Các văn bản pháp lý...................................................................................... 6
1.1.2 Các văn bản kỹ thuật..................................................................................... 7
1.1.3 Các căn cứ pháp lý........................................................................................ 7
1.2 Sự cần thiết đầu tƣ.............................................................................................. 8
2.3.3 Nhu cầu và nguồn cung cấp nƣớc ................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI VÀ QUY MÔ CÔNG
TRÌNH...................................................................................................................... 9
3.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su nhà máy CST . 9
3.2 Nguồn gốc ô nhiễm nƣớc tại nhà máy ............................................................... 9
3.3 Hệ thống xử lý hiện hữu, công suất 500 m3
/ngày.đêm.................................... 10
3.3.1 Tính chất nƣớc thải đầu vào ....................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải hiện hữu.................................. 10
3.3.3 Hiện trạng hệ thống xử lý nƣớc thải hiện hữu............................................ 11
3.4 Hệ thống xử lý sau cải tạo, nâng cấp, công suất 1000 m3
/ngày.đêm............... 12
3.4.1 Tính chất nƣớc thải đầu vào ....................................................................... 12
3.4.2 Mức độ xử lý cần thiết................................................................................ 12
3.4.3 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải sau cải tạo, nâng cấp............... 13
3.4.4 Hiệu quả xử lý............................................................................................. 15
CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI....... 16
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 3
1 Thông số thiết kế................................................................................................. 16
2 Tính toán các công trình đơn vị xử lý ................................................................. 16
4.1.1 Mƣơng lắng cát – ML01 ............................................................................... 16
4.1.2. Song chắn rác – SCR01................................................................................ 17
4.1.3 Bể điều hòa – B01......................................................................................... 17
4.1.5 Bể tạo bông – T02......................................................................................... 20
4.1.6 Tuyển nổi tách mủ siêu nông – T03.............................................................. 24
4.1.7 Bể UASB – B02............................................................................................ 27
4.1.8 Bể lắng – B03................................................................................................ 28
4.1.9 Bể sinh học hiếu khí dính bám FBR – B04................................................... 30
4.1.10 Bể lắng 2 – B05........................................................................................... 32
4.1.11 Bể khử trùng – B06..................................................................................... 33
4.1.12 Bể trung gian – B07 .................................................................................... 35
4.1.13 Bồn lọc áp lực – T04................................................................................ 36
4.1.14 Ao sinh học – H01....................................................................................... 36
4.1.15 Sân phơi cặn – SP01.................................................................................... 37
4.1.16 Bể chứa bùn – B08...................................................................................... 37
4.1.17 Nhà đặt thiết bị - N01.................................................................................. 37
CHƢƠNG 4: HIỆU QUẢ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN .................... 39
5.1 Hệ thống xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su nhà máy CST........................... 39
CHƢƠNG 5: KINH PHÍ ĐẦU TƢ VÀ NGUỒN VỐN........................................ 40
1 Khái toán kinh phí............................................................................................... 40
1.1 Cơ sở lập tổng kinh phí .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2 Khái toán kinh phí............................................................................................ 40
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 4
2 Chi phí vận hành bảo dƣỡng hệ thống xử lý nƣớc thải....................................... 40
2.1 Chi phí điện năng ............................................................................................. 40
2.2 Chi phí hóa chất................................................................................................ 40
2.3 Lƣơng công nhân.............................................................................................. 41
2.4 Sửa chữa nhỏ.................................................................................................... 41
2.5 Các chi phí khác (nƣớc cấp, hút bùn)............................................................... 41
CHƢƠNG 6: KẾ HOẠCH ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN............................. 42
1 Nguồn vốn đầu tƣ................................................................................................ 42
2 Kế hoạch đầu tƣ................................................................................................... 42
Tiến độ thực hiện dự án......................................................................................... 42
3. Những sự cố và biện pháp khắc phục sự cố trong vận hành.............................. 44
5 Kiến nghị............................................................................................................. 46
PHỤ LỤC............................................................... Error! Bookmark not defined.
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 5
TÓM TẮT DỰ ÁN
Tên dự án: “Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao
su nhà máy CST, công suất từ 500 lên 1000 m3
/ngày.đêm”.
Chủ đầu tƣ: DNTN Bảo Nam
Cơ quan tƣ vấn: Trung tâm Phân tích và Đo đạc Môi trƣờng Á Châu
Địa chỉ: Số 15 Đoàn Thị Điểm, Phƣờng 4, Thành phố Vũng Tàu.
Thời gian thực hiện: Tháng 11 năm 2013
Địa điểm xây dựng: Khuôn viên nhà máy chế biến mủ cao su CST thuộc
CN DNTN Bảo Nam , xã XÀ BANG, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Nội dung đầu tƣ: Đầu tƣ cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nƣớc thải chế
biến mủ cao su nhà máy CST, công suất từ 500 lên 1000 m3
/ngày.đêm.
Tổng mức đầu tƣ: 3.200.000.000 đồng
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 6
CHƢƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
1.1 Căn cứ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật
1.1.1 Các văn bản pháp lý
- Căn cứ Luật xây dựng 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ
về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày
09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số
điều của Luật bảo vệ môi trƣờng;
- Thông tƣ số 09/2009/TT-BXD ngày 21/5/2009 quy định chi tiết thực hiện
một số nội dung của Nghị định số 88/2007/NĐ-CP của Chính phủ về thoát nƣớc
đô thị và khu công nghiệp;
- Thông tƣ số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng;
- Thông tƣ số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng;
- Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Tài nguyên và Môi
trƣờng về quy định về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tƣ số 04/2012/TT-BTNMT ngày 08/5/2012 về quy định tiêu chí
xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng;
- Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về
Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình; Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày
15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định
12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng công trình.
- Căn cứ thông tƣ 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 Quy định chi tiết một
số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ
về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.
- Căn cứ nghị định 29/2011/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết
và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng;
- Căn cứ Thông tƣ 02/2007/TT-BXD ngày 14/02/2007 của Bộ Xây dựng
hƣớng dẫn một số nội dung về: Lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ xây
dựng công trình;
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 7
- Căn cứ Thông tƣ 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ trƣởng bộ xây
dựng V/v hƣớng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình;
- Căn cứ thông tƣ 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ xây dựng
hƣớng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình
- Căn cứ các tiêu chuẩn thiết kế và quy phạm hiện hành về môi trƣờng và
xây dựng công trình.
1.1.2 Các văn bản kỹ thuật
- QCVN 01:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải
công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên.
- TCVN 7957:2008: Thoát nƣớc – Mạng lƣới bên ngoài và công trình. Tiêu
chuẩn thiết kế.
- TCXDVN 33: 2006: Cấp nƣớc – Mạng lƣới đƣờng ống và công trình tiêu
chuẩn thiết kế.
- 11 TCN – 18-2006 Quy phạm thiết bị điện - Phần I - Quy định chung.
- 11 TCN –19-2006 Quy phạm trang bị điện - Phần II- Hệ thống đƣờng dẫn
điện.
- TCXDVN 394: 2007: Tiêu chuẩn thiết kế, lắp đặt trang thiết bị điện trong
các công trình xây dựng – Phần an toàn điện.
- TCVN 9208 2012: Lắp đặt dây cáp và dây dẫn điện trong các công trình
công nghiệp.
- TCVN 4419-1987: Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ bản.
- TCVN 5574 2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết
kế.
- Tiêu chuẩn BS 3505:1968: Ống uPVC hệ inch; TCVN 6151:1996 – ISO
4412-1990: Ống uPVC hệ mét.
- Các TCVN về vật liệu xây dựng hiện hành.
1.1.3 Các căn cứ pháp lý
- Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 4911000236 do Sở Kế
hoạch và Đầu tƣ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp (đăng ký lần đầu ngày 04/1/2006);
- Quyết định số 2092/QĐ-UBND ngày 14/06/2007 của UBND tỉnh Bà Rịa
– Vũng Tàu về việc giao 6384,2 m2
đất (giao đất có thu tiền sử dụng đất) tại xã
XÀ BANG, huyện Châu Đức cho DNTN Bảo Nam để đầu tƣ xây dựng Nhà
máy chế biến cao su;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số T05955 do UBND tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu cấp ngày 10/8/2007 cho DNTN Bảo Nam vào mục đích sử dụng đất
cơ sở sản xuất, kinh doanh (theo quyết định số 2092/QĐ-UBND ngày
14/06/2007 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu);
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 8
- Văn bản số 5966/UBND-VP ngày 19/9/2012 về việc thực hiện các biện
pháp khắc phục ô nhiễm theo yêu cầu của sở Tài nguyên và Môi trƣờng tại biên
bản kiểm tra ngày 16/10/2012.
- Văn bản số 7574/UBND-VP ngày 19/11/2012 về việc tổ chức kiểm tra
việc chấp hành quy định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng đối với Nhà máy chế
biến mủ cao su Bảo Nam (Nhà máy CST) và báo cáo, đề xuất UBND tỉnh giải
quyết trƣớc ngày 23/11/2012.
- Quyết định số 51/QĐ-UBND ngày 16/7/2013 về phê duyệt Đề án bảo vệ
môi trƣờng chi tiết của Nhà máy chế biến cao su Bảo Nam (Nhà máy CST) tại
xã XÀ BANG, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
1.2 Sự cần thiết đầu tƣ
Chi nhánh DNTN Bảo Nam tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hoạt động theo
giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 4911000236 do Sở Kế hoạch
và Đầu tƣ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp, đăng ký lần đầu ngày 04/1/2006 dƣới sự
ủy quyền của DNTN Bảo Nam đƣợc thành lập năm 2002 theo giấy chứng nhận
kinh doanh số 4501000356 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ cấp ngày 10/10/2004.
Giấy chứng nhận đăng ký thuế với mã số 3900323578-001 đăng ký vào
ngày 20/02/206 do chi cục thuế huyện Châu Đức quản lý.
Chi nhánh DNTN Bảo Nam đã đƣợc phê duyệt Đề án bảo vệ môi trƣờng
chi tiết theo Quyết định số 51/QĐ-UBND ngày 16/7/2013.
Trong năm 2013, DNTN Bảo Nam đã đầu tƣ cải tạo nhà máy và quyết
định nâng công suất sản xuất của nhà máy. Để phù hợp với tình hình sản xuất
của nhà máy, hệ thống xử lý nƣớc thải của nhà máy cần phải đƣợc nâng cấp vì
xử lý nƣớc thải là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lƣợc bảo vệ
môi trƣờng của Việt Nam nói chung cũng nhƣ của doanh nghiệp nói riêng. Nếu
nƣớc thải không đƣợc kiểm soát chặt chẽ thì nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng càng
cao. Nhƣ vậy, dự án “Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nƣớc thải chế biến mủ
cao su nhà máy CST, công suất từ 500 lên 1000 m3
/ngày.đêm” với mục đích bảo
vệ nguồn nƣớc và môi trƣờng trong khu vực là điều cần thiết.
Nƣớc thải sản xuất của nhà máy cần đƣợc xử lý, đạt tiêu chuẩn xả thải là
QCVN 01:2008/BTNMT trƣớc khi thải vào hệ thống thoát nƣớc chung của khu
vực. Do có khu dân cƣ nằm gần nhà máy, do đó hệ thống xử lý nƣớc thải cần
phải có công nghệ phù hợp, vận hành hiệu quả, đảm bảo hoạt động bền vững.
Việc triển khai toàn bộ hoạt động từ khâu khảo sát, thiết kế, thi công lắp đặt, vận
hành chạy thử, chuyển giao công nghệ... phải đƣợc thực hiện đồng bộ và chặt
chẽ.
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 9
CHƢƠNG 3: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI
VÀ QUY MÔ CÔNG TRÌNH
3.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su nhà
máy CST
Các yếu tố cơ sở để xác định công nghệ của một hệ thống xử lý nƣớc thải
bao gồm:
- Lƣu lƣợng nƣớc thải đầu vào, với các đặc điểm của nó nhƣ lƣu lƣợng
trung bình, hệ số điều hòa…
- Tính chất nƣớc thải đầu vào, đặc điểm tính chất của nguồn thải.
- Chất lƣợng nƣớc thải yêu cầu trƣớc khi đổ vào nguồn.
- Phƣơng pháp sử dụng cặn
- Các điều kiện về đất đai và vị trí công trình.
- Các yếu tố có liên quan nhƣ: Khả năng tận dụng các công trình có sẵn,
công trình xử lý nƣớc thải xây dựng không phức tạp, dễ hợp khối và chi phí đầu
tƣ không cao.
- Hệ thống xử lý nƣớc thải thân thiện với môi trƣờng, không gây ô nhiễm
môi trƣờng không khí, lan truyền dịch bệnh cũng nhƣ ảnh hƣởng xấu đến cảnh
quan nhà máy.
- Công nghệ xử lý nƣớc thải phải hiện đại, công trình dễ quản lý, chi phí
vận hành tiết kiệm.
- Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác.
Trên cơ sở các yếu tố này sẽ xác định dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc
thải cho nhà máy chế biến mủ cao su CST.
3.2 Nguồn gốc ô nhiễm nƣớc tại nhà máy
- Nƣớc mƣa chảy tràn trên toàn bộ mặt bằng khu vực nhà máy. Nƣớc mƣa
chảy tràn cuốn theo đất cát và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống nguồn
nƣớc và các loại chất thải khác. Thành phần chủ yếu của nƣớc mƣa chảy tràn là
cặn, chất dinh dƣỡng… và các rác thải cuốn trôi trên khu vực nhà máy.
- Nƣớc thải sinh hoạt từ khu vực văn phòng, từ các khu vệ sinh… có chứa
các thành phần cặn bã, các chất hữu cơ (BOD, COD), chất dinh dƣỡng (N, P) và
vi sinh vật gây bệnh.
- Nƣớc thải phát sinh từ các công đoạn vệ sinh thiết bị, nhà xƣởng.
- Nƣớc thải phát sinh từ bếp ăn tập thể.
- Nƣớc thải rò rỉ từ khu vực tiếp nhận nguyên liệu.
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 10
Nƣớc thải của quá trình chế biến mủ tạp hàm lƣợng chất ô nhiễm COD và
BOD không cao, hàm lƣợng SS tƣơng đối cao. Trong quá trình chế biến mủ cao
su mùi hôi gây ra là không thể tránh khỏi. Mùi hôi sinh ra chủ yếu ở khâu lƣu
trữ mủ và xử lý nƣớc thải.
3.3 Hệ thống xử lý hiện hữu, công suất 500 m3
/ngày.đêm
3.3.1 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải hiện hữu
Oxy Bể điều hòa
Bể tạo bông
Bể keo tụ
Mƣơng lắng cát
Bồn lọc áp lực
Nƣớc thải vào
Polymer
DD keo tụ và
chỉnh pH
Sân phơi bùn
Nƣớc
rỉ
Bùn
Bùn
Tuyển nổi tách mủ
Bùn
SCR
Oxy
Chlorine
Bể lắng
Bể khử trùng
Bể sinh học hiếu khí dính
bám
Bể trung gian
Thải ra môi trƣờng
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 11
Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải hiện hữu
3.3.2 Hiện trạng hệ thống xử lý nƣớc thải hiện hữu
Bể điều hòa: Bể điều hòa hiện tại hoạt động chƣa đƣợc hiệu quả do hệ
thống đĩa phân phối khí của hệ thống bị hƣ hỏng nên khả năng xáo trộn nƣớc
thải chƣa đƣợc tốt tạo ra những vùng yếm khí là nguyên nhân gây ra mùi hôi của
hệ thống.
Cụm tuyển nổi khí hòa tan: Hiện tại cụm tuyển nổi khí hòa tan chƣa hoạt
động theo đúng thiết kế nguyên nhân là do:
+ Khi chạy hóa chất thì bơm hóa chất chƣa đảm bảo đủ lƣợng hóa chất
(PAC & polymer), vì thế các bông cặn sinh ra trong quá trình này có xu hƣớng
là chìm xuống đáy bể.
+ Bồn áp lực chƣa tạo ra đƣợc khí hòa tan để hỗ trợ cho các bông cặn nổi
lên trên bề mặt bể tuyển nổi. Theo thiết kế đây là bể tuyển nổi mà cặn lại lắng
cho nên hệ thống xử lý gặp vấn đề ngay tại công đoạn xử lý đầu tiên mang tính
chất quan trọng này dẫn đến gây quá tải cho các công đoạn xử lý tiếp theo.
Bể Aerotank: Hiện tại bể Aerotank hoạt động chƣa hiệu quả nguyên nhân
là do:
+ Bể Aerotank đƣợc thiết kế gồm 3 ngăn (bể), các ngăn này thông với nhau
bằng những lổ đƣợc bố trí tại vách ngăn. Các lỗ thông này đƣợc thiết kế nhỏ làm
giảm hiệu suất xử lý.
+ Hệ thống giá thể dính bám bị hƣ hỏng, giá thể không đƣợc giữ cố định.
+ Hệ thống đĩa phân phối khí của hệ thống bị hƣ hỏng.
+ Do việc bố trí đƣờng ống dẫn nƣớc thải vào bể chƣa hợp lý.
+ Việc tuần hoàn bùn vi sinh không đƣợc tốt sẽ gây cản trở quá trình xử lý.
Bể lắng: Bể lắng hiện tại hoạt động không hiệu quả là do:
+ Ống trung tâm phân phối nƣớc thải vào bể lắng nhỏ gây xáo trộn quá
trình lắng.
+ Hệ thống thu bùn cục bộ ngăn cản việc tái tuần hoàn bùn vi sinh để tăng
hiệu suất xử lý.
+ Đƣờng kính bể lắng lớn hiện tại không có hệ thống gạt bùn vi sinh làm
lớp bùn sau khi lắng không đƣợc tuần hoàn hết về bể sục khí. Do đó vi sinh sẽ
chết và nổi lên bề mặt bể lắng dẫn đến quá trình tái ô nhiễm nƣớc thải đầu ra.
Bồn lọc áp lực: Bồn lọc áp lực hiện tại hoạt động không hiệu quả là do hệ
vật liệu lọc trong bồn bị giảm hiệu quả xử lý.
Hiện nay với quy mô của nhà máy, lƣợng nƣớc thải phát sinh trung bình
800 m3
/ngày.đêm nên hệ thống xử lý hiện hữu sẽ bị quá tải. Do đó Doanh
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 12
nghiệp phải tiến hành cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý hiện hữu lên 1000
m3
/ngày.đêm để đảm bảo chất lƣợng nƣớc thải đầu ra đạt QCVN
01:2008/BTNMT, cột B.
3.4 Hệ thống xử lý sau cải tạo, nâng cấp, công suất 1000 m3
/ngày.đêm
3.4.1 Tính chất nƣớc thải đầu vào
Tính chất nƣớc thải sinh hoạt của nhà máy đƣợc lấy và phân tích nhƣ sau:
Bảng 3.2: Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải chế biến mủ cao su đầu
vào của nhà máy chế biến mủ cao su CST.
- Ngày lấy mẫu: Tháng 03/2013
+ Vị trí lấy mẫu: đầu vào hệ thống xử lý nƣớc thải
TT Thông số Đơn vị Kết quả
QCVN 01:2008/BTNMT
(Cột B)
1. pH - 5.0-5.5 6-9
2. BOD mg/l 430 50
3. COD mg/l 645 250
4. TSS mg/l 4200 100
5. Nitơ tổng mg/l 279 60
6. N-NH4
+
mg/l 200 40
(Nguồn: Trung tâm Phân tích và Đo đạc Môi trường Á Châu)
3.4.2 Mức độ xử lý cần thiết
Theo quy định của Nhà nƣớc thì nƣớc thải xả vào môi trƣờng, đối với nƣớc
thải chế biến cao su thiên nhiên phải đạt QCVN 01:2008/BTNMT.
Bảng 3.3: QCVN 01:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nƣớc thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên.
TT Thông số
Đơn
vị
QCVN 01:2008/BTNMT
(Cột B)
1 pH - 6-9
2 BOD5 (200
c) mg/l 50
3 COD mg/l 250
4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100
5 Tổng Nitơ mg/l 60
6 Amoni, tính theo N mg/l 40
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 13
Đối với nhà máy chế biến mủ cao su CST, nguồn thải ra môi trƣờng xung
quanh vì vậy nƣớc thải cần đƣợc xử lý triệt để.
3.4.3 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải sau cải tạo, nâng cấp
Tái sử dụng
Nƣớc thải vào
Oxy
Bể điều hòa
(Cải tạo lại)
Bể tạo bông
Bể keo tụ
Mƣơng lắng cát
Bồn lọc áp lực
(Cải tạo lại)
Polymer
Bể UASB (Xây mới)
DD keo tụ và
chỉnh pH
Sân phơi bùn
Nƣớc
rỉ
Bùn
Bùn
Tuyển nổi tách mủ
(Cải tạo lại)
Bùn
Oxy
y
Chlorine
Bể lắng 2 (Cải tạo lại)
Bể khử trùng
Bể trung gian
Bể sinh học hiếu khí
dạng dính bám
(Cải tạo lại)
Ao sinh học (Xây mới)
Bể lắng (Xây mới)
Bùn
Bể chứa bùn
(Xây mới)
SCR
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 14
Hình 3.3: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải sau cải tạo, nâng cấp
 Thuyết minh quy trình công nghệ
Nƣớc thải sản xuất phát sinh sẽ tự chảy qua mƣơng lắng cát vể bể cân bằng
B01 sau khi đã qua song chắn rác (SCR01) để loại bỏ các cặn rắn và vật thể có
kích thƣớc lớn 5 mm. Tại bể điều hòa, nƣớc thải sẽ đƣợc đƣợc khuấy trộn bởi
tác động của dòng khí đƣợc cung cấp từ ngoài vào (nhờ máy thổi khí) nhằm
tránh hiện tƣợng lên men kỵ khí xảy ra tại bể là tác nhân gây ra mùi hôi cho hệ
thống.
Từ bể điều hòa, nƣớc thải đƣợc bơm lên các thiết bị phản ứng (T01) và tạo
bông (T02) bởi các bơm WP01A/B. Tại đây với chế độ khuấy thích hợp đƣợc
tạo bởi các máy khuấy nhanh (M01) và máy khuấy chậm (M03) đƣợc đặt trên
mỗi thiết bị, lƣợng cặn rắn có kích thƣớc nhỏ nƣớc thải chủ yếu là mủ tạp cao su
sẽ phản ứng với các hóa chất (keo tụ và trợ keo tụ) tạo ra các dạng bông keo và
tiếp tục chảy sang cụm thiết bị tuyển nổi siêu nông (T03). Hóa chất keo tụ và trợ
keo tụ đƣợc cung cấp bởi các bơm định lƣợng hóa chất DP01A/B và DP03A/B.
Cụm thiết bị tuyển nổi siêu nông bao gồm thiết bị tuyển nổi siêu nông
(DAF01), hệ thống tách cặn thiết bị tuyển nổi siêu nông (SS01), hệ thống
khuếch tán khí (DF01), motor kéo (M06), bồn tạo áp lực vi bọt (HPT01), máy
nén khí (AC01) và bơm áp lực tuần hoàn (HP01).
Tại thiết bị tuyển nổi (DAF01), nhờ các bọt khí có kích thƣớc siêu nhỏ 1-2
µm đƣợc cung cấp từ bồn áp lực tạo vi bọt (HPT01), các bông keo này bám vào
các bọt khí sẽ đƣợc kéo lên trên bề mặt của thiết bị và đƣợc tách khỏi nƣớc nhờ
bộ phận tách cặn. Phần nƣớc trong sau khi đƣợc tách cặn sẽ chảy sang bể UASB
(B02).
Với ƣu điểm không sử dụng oxy, bể UASB có khả năng tiếp nhận nƣớc
thải với nồng độ rất cao. Nƣớc thải có nồng độ ô nhiễm cao sẽ tiếp xúc với lớp
bùn kỵ khí và toàn bộ các quá trình sinh hóa sẽ diễn ra trong lớp bùn này, bao
gồm quá trình thủy phân, acid hóa, acetate hóa và tạo thành khí methane, và các
sản phẩm cuối cùng khác. Nƣớc thải sau đó tự chảy sang bể lắng B03. Sau khi
qua bể UASB, nồng độ các chất hữu cơ và các chất khác vẫn còn cao hơn tiêu
chuẩn nguồn tiếp nhận theo quy định của pháp luật hiện hành nên nƣớc thải sẽ
tiếp tục đƣợc xử lý sinh học ở cấp bậc cao hơn.
Bể xử lý sinh học hiếu khí dính bám FBR (B04) có chế độ hoạt động liên
tục, xử lý chất bẩn hữu cơ trong nƣớc thải bằng vi sinh vật hiếu khí dính bám
trên các giá thể đƣợc lắp cố định bên trong bể. Các vi sinh vật hiếu khí sẽ
chuyển các chất bẩn hữu cơ trong nƣớc thải thành sản phẩm cuối cùng là CO2,
H2O và sinh khối. Bên cạnh đó vi khuẩn hiếu khí Nitrisomonas và Nitrobacter
còn oxy hóa amoniac (NH3) thành nitrite (NO2
-
) và cuối cùng là nitrate (NO3
-
).
Không khí đƣợc cung cấp nhờ máy thổi khí AB01A/B. Các sinh khối sẽ phát
triển trên các giá thể vi sinh, và sau một thời gian hoạt động các vi sinh này sẽ
chết và đƣợc tách ra khỏi giá thể và theo dòng nƣớc thải chảy sang bể lắng B05.
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 15
Tại bể lắng B05 sẽ xảy ra quá trình tách cặn ra khỏi nƣớc thải. Phần nƣớc
trong tiếp tục chảy sang bể khử trùng B06 để tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh
trƣớc khi tự chảy qua bể trung gian B07. Từ đây nƣớc thải sẽ đƣợc các bơm
nƣớc thải trung gian WP02A/B/C bơm lên bồn lọc áp lực T04 để loại bỏ hoàn
toàn lƣợng cặn rắn còn sót lại trong nƣớc thải.
Nƣớc thải sau bồn lọc áp lực đạt tiêu chuẩn xả thải là QCVN
01:2008/BTNMT dành cho nƣớc thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên sẽ
đƣợc dẫn ra ao sinh học và tái sử dụng.
Phần bùn lắng dƣới đáy bể lắng B03, B05, lƣợng bông keo đƣợc tách ra từ
bộ phận tách cặn và đáy của thiết bị tuyển nổi siêu nông DAF01 sẽ đƣợc dẫn ra
sân phơi cặn SP01 và bể chứa bùn B08 để tách nƣớc. Nƣớc rỉ sẽ đƣợc dẫn trở lại
bể điều hòa để tiếp tục quá trình xử lý. Phần bông cặn khô đƣợc vận chuyển đi
xử lý chung với chất thải rắn bởi cơ quan có chức năng.
3.4.4 Hiệu quả xử lý
Hiệu quả xử lý của các công trình đơn vị trong hệ thống đối với chỉ tiêu
BOD5, COD và TSS đƣợc thể hiện trong bảng 3.4 dƣới đây. Đối với chỉ tiêu
NH4
+
và Nitơ tổng tổng hiệu quả xử lý toàn bộ của hệ thống lần lƣợt đạt khoảng
85% và 81% với nồng độ đầu ra tƣơng ứng là 30 mg/l và 53 mg/l. Hàm lƣợng
TSS qua bồn lọc áp lực thông thƣờng giảm tới hơn 90%.
Bảng 3.4: Hiệu quả xử lý BOD5, COD và TSS của các công trình đơn vị
Công trình đơn vị Thông số
Đơn
vị
Nồng độ
đầu vào
Hiệu quả
xử lý (%)
Nồng độ
đầu ra
Song chắn rác
BOD5 mg/l 430 4 412.8
COD mg/l 645 5 613
TSS mg/l 4200 5 3990
Bể điều hòa
BOD5 mg/l 412.8 10 372
COD mg/l 613 10 551
TSS mg/l 3990 8 3671
Keo tụ - Tạo bông
BOD5 mg/l 372 15 316
COD mg/l 551 15 469
TSS mg/l 3671 12 3230
Bể tuyển nổi
BOD5 mg/l 316 20 253
COD mg/l 469 25 352
TSS mg/l 3230 75 808
Bể UASB BOD5 mg/l 253 65 88
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 16
COD mg/l 352 60 141
TSS mg/l 808 70 242
Bể FBR
BOD5 mg/l 88 90 9
COD mg/l 141 85 21
TSS mg/l 242 65 85
Bể lắng 2
BOD5 mg/l 9 5 8
COD mg/l 21 5 20
TSS mg/l 85 5 81
Theo bảng 3.4, nồng độ của các chỉ tiêu trong nƣớc thải đầu ra của nhà máy
đều nằm trong giới hạn cột B, QCVN 01:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nƣớc thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên.
HƢƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI
4.1 Thông số thiết kế
Lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình: Q = 900 m3
/ngày.đêm
Lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình: Q = 1000 m3
/ngày.đêm
Công suất thiết kế: Q = 1000 m3
/ngày.đêm
Nƣớc thải của nhà máy chế biến mủ cao su CST có các thông số nhƣ sau:
Kết quả phân tích nƣớc thải đầu vào của nhà máy nhƣ bảng 3.3 cho thấy
tỷ lệ BOD/COD bằng 0.67 nên công nghệ xử lý phù hợp áp dụng là công nghệ
xử lý sinh học. Do nồng độ chất hữu cơ có trong nƣớc thải là khá cao, nên xử lý
sinh học kỵ khí kết hợp hiếu khí đƣợc đề xuất.
Xử lý sinh học kỵ khí đề xuất áp dụng là UASB. Công trình xử lý bể kỵ
khí UASB là phù hợp so với các yêu cầu xử lý của nhà máy, nhờ vào các ƣu
điểm của công trình nhƣ vận hành đơn giản, chịu đƣợc tải trọng cao, lƣợng bùn
sinh ra ít (5-20% so với xử lý hiếu khí), có thể điều chỉnh tải trọng theo từng
thời kỳ sản xuất của nhà máy. Ngoài ra bùn có khả năng tách nƣớc tốt, nhu cầu
chất dinh dƣỡng thấp, năng lƣợng tiêu thụ ít, thiết bị đơn giản công trình ít tốn
diện tích và không phát tán mùi hôi.
Nƣớc thải sau bể UASB sẽ đƣợc dẫn qua bể Aerotank hiện hữu để tiếp tục
quá trình xử lý.
4.2 Tính toán các công trình đơn vị xử lý
4.1.1 Mƣơng lắng cát – ML01
- Nhiệm vụ: Lắng sơ bộ các tạp chất mủ cao su và cát.
- Tình trạng: Hiện hữu.
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 17
Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú
Thể tích 4,54 m3
Thể tích làm việc 3,97 m3
Kích thƣớc (DxRxC) 7,1m x 0,8 m x 0,8 m
Độ dốc i 0,0008
Vật liệu BTCT
Số lƣợng 01 mƣơng chia thành 5 ô
nhỏ.
4.1.2. Song chắn rác – SCR01
- Nhiệm vụ: Loại bỏ vật nổi, cặn rắn có kích thƣớc lớn hơn 5mm.
- Tình trạng: Hiện hữu.
Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú
Lƣu lƣợng 25 m3
/giờ
Vật liệu Inox 304
Xuất xứ Việt Nam
Số lƣợng 01 cái
Vị trí lắp đặt Đầu vào bể điều hòa B01
4.1.3 Bể điều hòa – B01
- Nhiệm vụ: Làm thoáng sơ bộ, tránh hiện tƣợng lên men yếm khí cho
lƣợng nƣớc thải sản xuất chứa trong bể.
- Tình trạng: Hiện hữu, cải tạo lại.
TT Thông số Hiện trạng Cải tạo,
nâng cấp
Ghi chú
I. Phần xây dựng
1 Thể tích 112,56 m3
2 Thể tích làm việc 101,84 m3
3 Kích thƣớc (DxRxC) 6,7 m x 4,0 m x 4,2 m
4 Chiều cao hữu ích của
bể (Hi)
3,8 m
5 Thời gian lƣu nƣớc 2,5 giờ
6 Vật liệu BTCT
7 Số lƣợng 01 bể
II.Phần thiết bị lắp đặt
1 Hệ thống cấp khí cho
bể điều hòa AD01
Hiện hữu
Nhiệm vụ Phân phối và khuếch tán khí
từ bên ngoài đƣợc cung cấp
từ các máy thổi khí
AB01A/B vào bể điều hòa
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 18
B01
Đƣờng kính đĩa 127 mm
Diện tích bề mặt đĩa 0,038 m2
Cƣờng độ sục khí của
đĩa
5 m3
/h
Vật liệu PVC/EPDM
Xuất xứ New Life - Taiwan
Số lƣợng 17 bộ
Vị trí lắp đặt Bên trong bể điều hòa B01
2
Bơm chìm nƣớc thải
WP01A/B
Nhiệm vụ Bơm nƣớc thải từ bể điều
hòa B01 lên thiết bị phản
ứng T01
Lƣu lƣợng 21 m3
/h
Công suất 1,5 kW
Cột áp 8 mAq
Điện áp 3 pha, 380V, 50Hz
Xuất xứ Tsurumi- Nhật Bản
Số lƣợng 03 bộ
4.1.4 Bể keo tụ –T01
- Nhiệm vụ: Thực hiện phản ứng keo tụ cặn bẩn.
- Tình trạng: Hiện hữu.
TT Thông số Hiện trạng Cải tạo,
nâng cấp
Ghi chú
I. Phần xây dựng
1 Thể tích 2,8 m3
2 Kích thƣớc (DxRxC) 1,5 m x 1,5 m x 1,25 m
3 Vật liệu Thép CT3, bên trong sơn bảo
vệ chống ăn mòn, bên ngoài
sơn bảo vệ
4 Xuất xứ Việt Nam
5 Số lƣợng 01 bể
6 Vị trí lắp đặt Sàn trên nhà đặt thiết bị N01
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 19
II.Phần thiết bị lắp đặt
1 Máy khuấy nhanh -
M01
Hiện hữu
Nhiệm vụ Khuấy trộn đều nƣớc thải và
chất keo tụ trong thiết bị T01
Loại Hộp số, mặt bích trục đứng
Tốc độ 50 rpm
Công suất 0,75 kW
Điện áp 3 pha, 380V, 50Hz
Vật liệu trục và cánh
khuấy
Inox 304
Xuất xứ Trục và cánh khuấy: Việt Nam
Motor: Đài Loan
Số lƣợng 01 bộ
Vị trí lắp đặt Trên mặt thiết bị T01
2 Bơm dung dịch keo tụ
- DP01A/B
Hiện hữu
Nhiệm vụ Bơm dung dịch keo tụ cung
cấp cho quá trình xử lý
Loại Bơm màng
Lƣu lƣợng 60-600 lít/giờ
Cột áp 10 mAq
Công suất 0,37 kW
Điện áp 1 pha, 220V, 50Hz
Xuất xứ Iwaki – Nhật Bản
Số lƣợng 02 bộ
Vị trí lắp đặt Cận thùng pha chế dung dịch
keo tụ, sàn dƣới nhà đặt thiết bị
N01
3 Motor khuấy pha chế
dung dịch keo tụ -
M02
Hiện hữu
Nhiệm vụ Khuấy trộn chất keo tụ và nƣớc
bên trong thùng pha chế dung
dịch keo tụ CT01
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 20
Loại Mặt bích trục đứng
Tốc độ 150 rpm
Công suất 0,75 kW
Điện áp 3 pha, 380V, 50Hz
Vật liệu trục và cánh
khuấy
Inox 304
Xuất xứ Trục và cánh khuấy: Việt Nam
Motor: Đài Loan
Số lƣợng 01 bộ
Vị trí lắp đặt Phía trên thùng pha chế dung
dịch CT01
4 Thùng pha chế dung
dịch keo tụ - CT01
Hiện hữu
Nhiệm vụ Chứa dung dịch keo tụ cung
cấp cho quá trình xử lý
Thể tích 1.500 lít
Vật liệu PVC
Xuất xứ Việt Nam
Số lƣợng 01 cái
Vị trí lắp đặt Dƣới sàn nhà đặt thiết bị N01
4.1.5 Bể tạo bông – T02
- Nhiệm vụ: thực hiện phản ứng kết dính bông cặn.
- Tình trạng: Hiện hữu.
TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng
cấp
Ghi
chú
I. Phần xây dựng
1 Thể tích 5 m3
2 Kích thƣớc (DxRxC) 2 m x 2 m x 1,25 m
3
Vật liệu Thép CT3, bên trong sơn bảo
vệ chống ăn mòn, bên ngoài
sơn bảo vệ
4 Xuất xứ Việt Nam
5 Số lƣợng 01 bể
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 21
6 Vị trí lắp đặt Sàn trên nhà đặt thiết bị N01
II. Phần thiết bị lắp đặt
1 Máy khuấy chậm -
M03
Hiện hữu
Nhiệm vụ Khuấy trộn đều nƣớc thải và
chất trợ keo tụ trong thiết bị
T02, tạo chế độ thủy lực thích
hợp cho quá trình kết dính
bông cặn có kích thƣớc lớn và
chắc tại bể tạo bông.
Loại Hộp số, mặt bích trục đứng
Tốc độ 5 rpm
Công suất 0,75 kW
Điện áp 3 pha, 380V, 50Hz
Vật liệu trục và cánh
khuấy
Inox 304
Xuất xứ Trục và cánh khuấy: Việt Nam
Motor: Đài Loan
Số lƣợng 01 bộ
2 Bơm định lƣợng
dung dịch điều chỉnh
- DP02A/B
Hiện hữu
Nhiệm vụ Bơm dung dịch điều chỉnh
cung cấp cho quá trình xử lý
Loại Bơm màng
Lƣu lƣợng 10-60 lít/giờ
Cột áp 10mAq
Công suất 0,04 kW
Điện áp 1 pha, 220V, 50Hz
Xuất xứ Blue &White – Mỹ
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 22
Số lƣợng 02 bộ
Vị trí lắp đặt Cạnh thùng pha chế dung dịch
điều chỉnh pH, sàn dƣới nhà
đặt thiết bị N01
3 Motor khuấy pha chế
dung dịch điều chỉnh
pH - M04
Hiện hữu
Nhiệm vụ Khuấy trộn chất diều chỉnh pH
và nƣớc bên trong thùng pha
chế dung dịch keo tụ CT02
Loại Mặt bích trục đứng
Tốc độ 150 rpm
Công suất 0,75 Kw
Điện áp 3 pha, 380V, 50Hz
Vật liệu trục và cánh
khuấy
Inox 304
Xuất xứ Trục và cánh khuấy: Việt Nam
Motor: Đài Loan
Số lƣợng 01 bộ
Vị trí lắp đặt Phía trên thùng pha chế dung
dịch điều chỉnh pH
4 Thùng pha chế dung
dịch điều chỉnh -
CT02
Hiện hữu
Nhiệm vụ Chứa dung dịch điều chỉnh pH
cung cấp cho quá trình xử lý
Thể tích 1.500 lít
Vật liệu PVC
Xuất xứ Việt Nam
Số lƣợng 01 cái
Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt thiết bị N01
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 23
5 Bơm định lƣợng
dung dịch trợ keo tụ-
DP03A/B
Hiện hữu
Nhiệm vụ Bơm dung dịch trợ keo tụ cung
cấp cho quá trình xử lý
Loại Bơm màng
Lƣu lƣợng 60-600 lít/giờ
Cột áp 10 mAq
Công suất 0,37 kW
Điện áp 1 pha, 220V, 50Hz
Xuất xứ Iwaki – Nhật Bản
Số lƣợng 02 bộ
Vị trí lắp đặt Thùng pha chế dung dịch trợ
keo tụ CT03, sàn dƣới nhà đặt
thiết bị N01
6 Motor khuấy pha chế
dung trợ dịch keo tụ
– M05
Hiện hữu
Nhiệm vụ Khuấy trộn chất trợ keo tụ và
nƣớc bên trong thùng pha chế
dung dịch trợ keo tụ CT03
Loại Mặt bích trục đứng
Tốc độ 300 rpm
Công suất 0,75 Kw
Điện áp 3 pha, 380V, 50Hz
Vật liệu trục và cánh
khuấy
Inox 304
Xuất xứ Trục và cánh khuấy: Việt Nam
Motor: Đài Loan
Số lƣợng 01 bộ
Vị trí lắp đặt Phía trên thùng pha chế dung
dịch trợ keo tụ
7 Thùng pha chế dung
dịch trợ keo tụ -
CT03
Hiện hữu
Nhiệm vụ Chứa dung dịch trợ keo tụ
cung cấp cho quá trình xử lý
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 24
Thể tích 1.500 lít
Vật liệu PVC
Xuất xứ Việt Nam
Số lƣợng 01 cái
Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt thiết bị N01
8 Thiết bị điều chỉnh
pH tự động – pH01
Đã hỏng Thay mới
Loại Kỹ thuật số
Thang đo pH: -2,0 – 16,00
Nhiệt độ: -10,0
– 120o
C
Độ phân giải 0,01
Độ chính xác ± 0,01 ± 1 LSD
Hiển thị LCD
Anolog output 4-20 mA
Maximum load 500 ohm
Nguồn cáp 230V, 50Hz
Điện cực pH Thang đo: 0-14,
cáp chuẩn dài
10m
Xuất xứ Jenco/Mỹ
Số lƣợng 01 bộ
Vị trí lắp đặt Bên trong thiết
bị tạo bông
4.1.6 Tuyển nổi tách mủ siêu nông – T03
- Nhiệm vụ: tách cặn cao su ra khỏi nƣớc thải.
- Tình trạng: Hiện hữu, cải tạo lại.
TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú
I. Phần thiết bị lắp đặt
1 Bồn tuyển nổi -
DAF01
Hiện hữu
Kích thƣớc D x H = 4,0 x 1,0 m
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 25
Công suất 21 m3
/giờ
Vật liệu Thép CT3, bên trong
sơn bảo vệ chống ăn
mòn, bên ngoài sơn bảo
vệ và sơn trang trí
Xuất xứ Việt Nam
Số lƣợng 01 cái
Vị trí lắp đặt Sàn trên nhà đặt thiết bị
N01
2 Hệ thống tách cặn
thiết bị tuyển nổi
siêu nông – SS01
Hiện hữu
Nhiệm vụ Hớt cặn và ván nổi trên
bề mặt thiết bị tuyển nổi
siêu nông DAF01
Công suất motor 0,75 kW
Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz
Vật liệu Inox 304
Xuất xứ Hệ thống hớt cặn, váng
nổi: Việt Nam
Motor: Taiwan
Số lƣợng 01 hệ thống
Vị trí lắp đặt Trên bề mặt thiết bị
tuyển nổi DAF01
3 Hệ thống khuếch
tán khí –DF01
Hiện hữu
Nhiệm vụ Khuếch tán khí và nƣớc
từ bồn áp lực tạo vi bọt
HPT01vào thiết bị
tuyển nổi DAF01
Vật liệu Inox 304
Xuất xứ Việt Nam
Số lƣợng 01 hệ thống
Vị trí lắp đặt Bên trong thiết bị tuyển
nổi DAF01
4 Motor kéo – M06 Hiện hữu
Nhiệm vụ Kéo quay vòng hệ
thống phân phối nƣớc
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 26
trong thiết bị tuyển nổi
FAD01
Công suất motor 1,5 kW
Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz
Xuất xứ Taiwan
Số lƣợng 01 hệ thống
Vị trí lắp đặt Trên bề mặt thiết bị
tuyển nổi DAF01
5 Bồn áp lực tạo vi
bọt – HPT01
Hiện hữu
Nhiệm vụ Cung cấp vi bọt khí cho
dòng nƣớc thải đầu vào
cụm thiết bị tuyển nổi
siêu nông
Vật liệu Thép chịu lực, sơn bảo
vệ bên trong, bên ngoài
sơn trang trí
Xuất xứ Việt Nam
Số lƣợng 01 cái
Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt thiết
bị N01
6 Bơm áp lực tuần
hoàn-HP01
Đã hỏng Bổ sung mới
Nhiệm vụ Bơm tuần hoàn nƣớc
sau thiết bị tuyển nổi
siêu nông DAF01
vào bồn áp lực tạo vi
bọt HPT01
Loại Cao áp nhiều tầng
cánh
Lƣu lƣợng 10 m3
/giờ
Cột áp 80 mAq
Công suất 7,5 kW
Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz
Xuất xứ Ebara - Italia
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 27
Số lƣợng 01 cái
Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt
thiết bị N01
7 Máy nén khí –
AC01
Đã hỏng Bổ sung mới
Nhiệm vụ Cung cấp khí nén cho
quá trình tuyển nổi
siêu nông DAF01
Áp lực làm việc 7 bar
Công suất 3,7 kW
Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz
Xuất xứ Fushen – Taiwan
Số lƣợng 01 bộ
Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt
thiết bị N01
4.1.7 Bể UASB – B02
- Nhiệm vụ: thực hiện phản ứng sinh hóa kỵ khí để phân hủy các chất hữu
cơ và nitơ có trong nƣớc thải thành các chất dễ phân hủy và các khí sinh học.
- Tình trạng: Xây mới.
TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú
I. Phần xây dựng
1
Thể tích 506,7 m3
Xây
mới
2 Thể tích làm việc 460,6 m3
3
Kích thƣớc (DxRxC) 16,75 m x 5,5 m x
5,5 m
4 Thời gian lƣu nƣớc 11 giờ
5 Vật liệu BTCT
6 Xuất xứ Việt Nam
7 Số lƣợng 01 bể
II. Phần thiết bị lắp đặt
1 Bơm ly tâm trục ngang –
CP01
Mới
Nhiệm vụ Đảo trộn vi sinh kỵ
khí trong bể UASB
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 28
Loại Ly tâm trục ngang
Lƣu lƣợng 10 m3
/giờ
Cột áp 15 mAq
Công suất 0,75 kW
Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz
Xuất xứ Taiwan
Số lƣợng 04 cái
Vị trí lắp đặt Phía trên bể UASB
2 Giá thể vi sinh dính bám –
BM01
Mới
Nhiệm vụ Làm môi trƣờng
phát triển cho các
quần thể vi sinh vật
trong bể UASB
Kích thƣớc LxB = 1000 x 500
mm
Diện tích bề mặt 150 m2
/m3
Vật liệu PVC loại đặc chủng
Xuất xứ Việt Nam
Số lƣợng 200 m3
Vị trí lắp đặt Bên trong bể UASB
3 Giàn khung đỡ giá thể vi
sinh dính bám – BMS01
Mới
Nhiệm vụ Đặt và cố định giá
thể vi sinh trong bể
UASB
Vật liệu Inox 304, V3, lap 6
mm, 2 lớp
Xuất xứ PUNA
Số lƣợng 200 m2
Vị trí lắp đặt Bên trong bể UASB
4.1.8 Bể lắng – B03
- Nhiệm vụ: Lắng và tách bùn cặn trong nƣớc thải sau xử lý của bể UASB.
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 29
- Tình trạng: Xây mới.
TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú
I. Phần xây dựng
1
Thể tích 40,5 m3
Xây
mới
2 Thể tích làm việc 30,6 m3
3 Kích thƣớc (DxRxC) 3,0 m x 3,0 m x 4,5 m
4 Chiều cao hữu ích của bể 3,4 m
5 Thời gian lƣu nƣớc 44 phút
6 Vật liệu BTCT
7 Xuất xứ Việt Nam
8 Số lƣợng 01 bể
II. Phần thiết bị lắp đặt
1 Bơm bùn – SP01 Mới
Nhiệm vụ Bơm bùn tuần hoàn từ
bể lắng B03 về bể
UASB
Loại Bơm chìm
Lƣu lƣợng 10 m3
/giờ
Cột áp 9 mAq
Công suất 0,55 kW
Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz
Xuất xứ Zenit/Italia
Số lƣợng 02 cái
Vị trí lắp đặt Bên trong bể lắng B03
2 Máng răng cƣa thu nƣớc bể
lắng – RC01
Mới
Nhiệm vụ Điều chỉnh và thu nƣớc
trong bể lắng
Vật liệu Inox 304
Xuất xứ PUNA
Số lƣợng 01 bộ
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 30
Vị trí lắp đặt Bên trong bể lắng B03
3 Ống trung tâm bể lắng – O1 Mới
4.1.9 Bể sinh học hiếu khí dính bám FBR – B04
- Nhiệm vụ: Xử lý nƣớc thải bằng quá trình sinh học hiếu khí với lớp giá
thể dính bám.
- Tình trạng: Hiện hữu, cải tạo lại.
TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú
I. Phần xây dựng
1 Thể tích 297,74 m3
2 Thể tích làm việc 269,38 m3
3
Kích thƣớc
(DxRxC)
5,1 m x 4,4 m x 4,2
m
02 bể
5,1 m x 5,1 m x 4,2
m.
01 bể
4
Chiều cao hữu ích
của bể
3,8 m
5 Thời gian lƣu nƣớc 6,5 giờ
6 Vật liệu BTCT
7 Số lƣợng 03 bể
II. Phần thiết bị lắp đặt
1 Máy thổi khí –
AB01A/B
Đã hỏng 01 máy Bổ sung mới 01 máy
Nhiệm vụ + Cung cấp dƣỡng khí
cho bể cân bằng B01 và
bể sinh học hiếu khí
dính bám FBR B04
+ Cấp khí dùng để
khuấy trộn các bồn pha
chế hóa chất
Kiểu Root
Lƣu lƣợng 7,5 m3
/phút
Cột áp 4080 mmAq
Công suất 7,5 kW
Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz
Xuất xứ + Đầu thổi: Taiko Kikai
– Japan
+ Motor: Teco-Taiwan
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 31
Số lƣợng 01 máy
Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt thiết
bị N01
2 Hệ thống phân
phối khí bể xử lý
sinh học – AD02
Đã hỏng Thay mới
Nhiệm vụ Phân phối và khuếch
tán khí từ bên ngoài
đƣợc cung cấp từ các
máy thổi khí AB01A/B
vào bể xử lý sinh học
hiếu khí dính bám FBR
B04
Đƣờng kính đĩa 270 mm
Diện tích bề mặt
đĩa
0,038 m2
Cƣờng độ sục khí
của đĩa
6 m3
/h
Vật liệu PVC/EPDM
Xuất xứ EDI-USA
Số lƣợng 75 bộ
Vị trí lắp đặt Bên trong các bể xử lý
sinh học hiếu khí hiếu
khí dính bám FBR B04
3 Giá thể vi sinh
dính bám – BM02
Đã hỏng 65 m3
Bổ sung mới
Nhiệm vụ Làm môi trƣờng phát
triển cho các quần thể
vi sinh vật trong bể xử
lý sinh học hiếu khí
dính bám FBR B04
Kích thƣớc LxB = 1000 x 500 mm
Diện tích bề mặt 150 m2
/m3
Vật liệu PVC loại đặc chủng
Xuất xứ Việt Nam
Số lƣợng 65 m3
Vị trí lắp đặt Bên trong các bể xử lý
sinh học hiếu khí dính
bám FBR B04
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 32
4 Giàn khung đỡ
giá thể vi sinh
dính bám –
BMS02
Đã hỏng Thay mới
Nhiệm vụ Đặt và cố định giá thể
vi sinh trong bể xử lý
sinh học hiếu khí dính
bám FBR B04
Vật liệu inox 304 V3, Lap 6
mm, 2 lớp
Xuất xứ PUNA
Số lƣợng 97 m2
Vị trí lắp đặt Bên trong các bể xử lý
sinh học hiếu khí dính
bám FBR B04
4.1.10 Bể lắng 2 – B05
- Nhiệm vụ: Lắng và tách bùn cặn trong nƣớc thải sau xử lý của bể FBR.
- Tình trạng: Hiện hữu, cải tạo lại.
TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú
I. Phần xây dựng
1 Thể tích 109,24 m3
2 Thể tích làm việc 96,24 m3
3 Kích thƣớc (DxRxC) 5,1 m x 5,1 m x 4,2 m
4
Chiều cao hữu ích của
bể
3,1 m
5 Thời gian lƣu nƣớc 2,0 giờ
6 Vật liệu BTCT
7 Xuất xứ Việt Nam
8 Số lƣợng 01 bể
II. Phần thiết bị lắp đặt
1 Máng răng cƣa thu
nƣớc bể lắng – RC02
Đã hỏng Thay mới
Nhiệm vụ Điều chỉnh và thu nƣớc
trong bể lắng
Vật liệu Inox 304
Xuất xứ PUNA
Số lƣợng 01 bộ
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 33
Vị trí lắp đặt Bên trong bể lắng B05
2 Ống trung tâm bể lắng
– O2
Đã hỏng Thay mới
Nhiệm vụ Tạo chế độ thủy động thích
hợp cho quá trình lắng.
Kích thƣớc D x H = 0,8 x 2,0 m
Vật liệu Inox 304
Xuất xứ PUNA
Số lƣợng 01 bộ
Vị trí lắp đặt Vị trí trung tâm bể lắng
B05
3 Hệ thống thanh gạt và
tấm chắn bùn – GB02
Đã hỏng Thay mới
Nhiệm vụ Gạt và chắn bùn trong bể
lắng
Kích thƣớc Ống Ø76
Vật liệu Inox 304
Xuất xứ PUNA
Số lƣợng 01 bộ
Vị trí lắp đặt Vị trí trung tâm bể lắng
B05
4 Bộ motor giảm tốc –
M08
Đã hỏng Thay mới
Nhiệm vụ Giảm tốc độ quay thanh
gạt bùn
Số vòng quay 12 rph
Công suất 0,75 kW
Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz
Xuất xứ Taiwan
Số lƣợng 01 bộ
Vị trí lắp đặt Phía trên sàn công tác
trung tâm bể lắng B05
4.1.11 Bể khử trùng – B06
- Nhiệm vụ: diệt vi sinh vật gây bệnh trong nƣớc thải.
- Tình trạng: Hiện hữu, cải tạo lại.
TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú
I. Phần xây dựng
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 34
1 Thể tích 22,05 m3
.
2 Thể tích làm việc 19,95 m3
.
3 Kích thƣớc (DxRxC) 2,5 m x 2,1 m x 4,2 m.
4 Thời gian lƣu nƣớc 32 phút
5 Vật liệu BTCT
6 Xuất xứ Việt Nam
7 Số lƣợng 01 bể (2 ngăn)
II. Phần thiết bị lắp đặt
1 Bơm định lƣợng dung
dịch khử trùng –
DP04A/B
Nhiệm vụ Bơm định lƣợng dung
dịch chlorine vào bể khử
trùng B06
Loại Bơm màng
Lƣu lƣợng 6 – 60 lít/giờ
Cột áp 10 mAq
Công suất 0,045 kW
Điện áp 1 pha, 220V, 50 Hz
Xuất xứ Blue & White - USA
Số lƣợng 02 bộ
Vị trí lắp đặt Cạnh thùng pha chế dung
dịch khử trùng, sàn dƣới
nhà đặt thiết bị N01
2 Thùng chứa dung dịch
khử trùng – CT04
Nhiệm vụ Chứa dung dịch khử
trùng cung cấp cho quá
trình xử lý
Thể tích 1.500 lít
Vật liệu PVC
Xuất xứ Việt Nam
Số lƣợng 01 cái
Vị trí lắp đặt sàn dƣới nhà đặt thiết bị
N01
3 Motor khuấy pha chế
dung dịch khử trùng –
M09
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 35
Nhiệm vụ Khuấy trộn chất khử
trùng và nƣớc bên trong
thùng pha chế dung dịch
khử trùng CT04
Loại Mặt bích trục đứng
Tốc độ 150 rpm
Công suất 0,75 kW
Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz
Vật liệu trục và cánh
khuấy
Inox 304
Xuất xứ + Trục và cánh khuấy:
Việt Nam
+ Motor: Taiwan
Số lƣợng 01 bộ
Vị trí lắp đặt Phía trên thùng pha chế
dung dịch khử trùng
CT04
4.1.12 Bể trung gian – B07
- Nhiệm vụ: chứa nƣớc thải để cung cấp cho quá trình lọc tiếp theo.
- Tình trạng: Hiện hữu.
TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú
I. Phần xây dựng
1 Thể tích 22,05 m3
2 Thể tích làm việc 19,95 m3
3
Kích thƣớc (DxRxC) 2,5 m x 2,1 m x 4,2 m
4 Thời gian lƣu nƣớc 32 phút
5 Vật liệu BTCT
6 Xuất xứ Việt Nam
7 Số lƣợng 01 bể
II. Phần thiết bị lắp đặt
1 Bơm nƣớc thải
trung gian –
WP02A/B/C
Đã hỏng 2 máy Thay mới
Nhiệm vụ Bơm chuyển nƣớc thải
từ bể chứa trung gian
B06 vào các thiết bị
lọc áp lực SF01/02
Loại ly tâm trục ngang
Lƣu lƣợng 45 m3
/giờ
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 36
Cột áp 15 mAq
Công suất 3 kW
Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz
Xuất xứ Teco - Taiwan
Số lƣợng 02 bộ
Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt thiết
bị N01
4.1.13 Bồn lọc áp lực – T04
- Nhiệm vụ: Loại bỏ cặn rắn còn xót lại trong nƣớc thải.
- Tình trạng: Hiện hữu, cải tạo lại.
TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú
I. Phần thiết bị lắp đặt
1 Bồn lọc áp lực – T04 Hiện hữu
Loại Lọc cát áp lực
Công suất 13 m3
/giờ
Kích thƣớc D x H = 1,4 x 2,1 m
Vật liệu Thân thiết bị: thép CT3,
sơn bảo vệ bên trong, bên
ngoài sơn bảo vệ và trang
trí.
Xuất xứ Việt Nam
Số lƣợng 02 bộ hoạt động song song
Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt thiết bị
N01
2 Vật liệu lọc Thay mới
Nhiệm vụ Lọc cặn bẩn làm sạch
nƣớc thải
Vật liệu Cát lọc 2 - 4 mm, sỏi đỡ
4 - 6 mm
Xuất xứ Việt Nam
Số lƣợng 2 hệ
Vị trí lắp đặt trong 2 bồn lọc áp
lực T04
4.1.14 Ao sinh học – H01
- Nhiệm vụ: chứa nƣớc thải sau xử lý cuối cùng, tái sử dụng.
- Tình trạng: Xây mới.
Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú
Thể tích 2250 m3
Đào mới
Kích thƣớc (DxRxC) 30,0 m x15,0 m x 5,0 m
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 37
Số lƣợng 01 ao
4.1.15 Sân phơi cặn – SP01
- Nhiệm vụ: chứa và tách nƣớc ra khi cặn rắn phát sinh từ quá trình
xử lý nƣớc thải.
- Tình trạng: Hiện hữu.
Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú
Thể tích 19,55 m3
Thể tích làm việc 12 m3
Kích thƣớc (DxRxC) 5,2 m x 4,7 m x 0,8 m
Vật liệu Đáy bê tông đá 1x2, thành
xây gạch đinh, tô vữa xi
măng 2 mặt
Xuất xứ Việt Nam
Số lƣợng 01 bể (gồm 4 ngăn).
4.1.16 Bể chứa bùn – B08
- Nhiệm vụ: chứa bùn phát sinh từ quá trình xử lý nƣớc thải.
- Tình trạng: Xây mới.
Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú
Thể tích 33,8 m3 Xây mới
Kích thƣớc (DxRxC) 10,1 m x 3,0 m x 3,5 m.
Vật liệu Đáy bê tông đá 1x2, thành
xây gạch đinh, tô vữa xi
măng 2 mặt
Số lƣợng 01 bể
4.1.17 Nhà đặt thiết bị - N01
- Nhiệm vụ: đặt các thiết bị phản ứng keo tụ và tạo bông, cụm thiết bị tuyển
nổi, tủ điện, các bồn chứa hóa chất, bồn lọc tạo áp lực.
- Tình trạng: Hiện hữu.
TT Thông số Hiện trạng Cải tạo,
nâng cấp
Ghi
chú
I. Phần xây dựng
1 Thể tích 33,8 m3
2 Kích thƣớc (DxRxC) 2,5 m x 2,1 m x 4,2 m
3 Diện tích sàn trên 33,58 m2
4 Diện tích sàn dƣới 33,58 m2
5 Vật liệu BTCT
6 Số lƣợng 01
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 38
II. Phần thiết bị lắp đặt
1 Tủ điện điều khiển –
DB01
Nhiệm vụ Phân phối điện và điều khiển các thiết bị
trong hệ thống xử lý
Vật liệu + Vỏ tủ sơn tĩnh điện: Việt nam
+ Linh kiện LS – Hàn Quốc
Số lƣợng 01 cái
Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt thiết bị N01
2 Hệ thống đƣờng ống
công nghệ
Nhiệm vụ Dẫn nƣớc, khí và cặn trong hệ thống
Đặc tính kỹ thuật - Tất cả đƣờng ống kỹ thuật và các phụ
kiện: van, co, tê, giảm … đƣợc lựa chọn
phù hợp với đặc điểm công nghệ
- Liên kết bằng mặt bích đƣợc lựa chọn
đối với các đƣờng ống và phụ kiện có
đƣờng kính lớn hơn 100mm và các loại
ống có vật liệu cấu tạo khác nhau.
Vật liệu – chủng loại - Ống dẫn nƣớc thải và bùn: ống và
- Ống dẫn khí: STK phụ kiện uPVC
- Ống dẫn hóa chất: PE chịu hóa chất,
luồn ống uPVC bảo vệ bên ngoài
- Van và phụ kiện: STK, uPVC
Số lƣợng 01 hệ thống
Vị trí lắp đặt Trong hệ thống xử lý
3 Hệ thống điện kỹ thuật
Nhiệm vụ Truyền tải điện, dẫn tín hiệu điều khiển
trong hệ thống
Đặc tính kỹ thuật - Mạch khởi động thiết bị
- Bảo vệ ngắn mạch, quá tải, mất pha
- Chuyển đổi thiết bị dự phòng sang hoạt
động và ngƣợc lại
Số lƣợng 01 hệ thống
Vị trí lắp đặt Trong hệ thống xử lý
4 Cầu thang – lan can
Nhiệm vụ Tạo sự thuận tiện và an toàn trong quá
trình vận hành
Xuất xứ Việt Nam
Số lƣợng 01 bộ
Vị trí lắp đặt Trong hệ thống xử lý
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 39
CHƢƠNG 5: HIỆU QUẢ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN
5.1 Hệ thống xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su nhà máy CST
Cũng nhƣ nƣớc thải của các nhà máy khác, nƣớc thải chế biến mủ cao su
của nhà máy là nguồn ô nhiễm, chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, có hàm lƣợng
lớn các chất hữu cơ, cặn lơ lửng... Các yếu tố này tác động rõ rệt đến môi trƣờng
nƣớc, không khí và ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe của công nhân viên nhà máy
cũng nhƣ cộng đồng xung quanh. Để cải thiện và chống ô nhiễm môi trƣờng,
ngăn chặn nguồn bệnh dịch lây lan từ nguồn nƣớc thải này, cần thiết phải có
biện pháp quản lý tốt. Đây là hệ thống xử lý ô nhiễm hoàn thiện từ các khâu thu
gom, phân loại, trung chuyển nƣớc thải đến việc xử lý ô nhiễm nƣớc thải thứ cấp
do mùi và bùn cặn nƣớc thải. Các công trình xử lý nƣớc thải đáp ứng đƣợc các
yêu cầu môi trƣờng và mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội cao, góp phần bảo
đảm vệ sinh môi trƣờng, cụ thể nhƣ sau:
- Tạo cho nhà máy có môi trƣờng trong sạch. Điều kiện vệ sinh của nhà
máy đƣợc nâng cao, giảm khả năng lan truyền bệnh dịch bên trong và xung
quanh nhà máy.
- Giải quyết đƣợc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng cấp bách hiện nay trong khu
vực nhà máy. Nƣớc thải đƣợc xử lý, các chất bẩn hữu cơ đƣợc khử, vi trùng gây
bệnh bị tiêu diệt, bùn cặn nƣớc thải đƣợc ổn định và lên men, không gây bệnh
truyền nhiễm. Nƣớc thải có BOD dƣới 50 mg/L, tổng Nitơ < 60 mg/l đáp ứng
quy định của tiêu chuẩn Việt Nam QCVN 01:2008/BTNMT, cột B dành cho
nƣớc thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên, sẽ không gây nguy hại cho
môi trƣờng xung quanh. Khả năng lan truyền bệnh dịch đƣợc giảm do ngăn
ngừa đƣợc mầm mống dịch bệnh phát sinh từ các nguồn nƣớc thải và chất thải.
Các rủi ro môi trƣờng đƣợc hạn chế.
- Khu vực hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc tôn nền và trồng cây xanh, các
công trình phần lớn đƣợc xây dựng kín, hạn chế đến mức tối đa ảnh hƣởng nƣớc
thải của nhà máy đến môi trƣờng xung quanh.
- Tránh đƣợc dân kêu ca phàn nàn và không làm mất mỹ quan của khu vực
nhà máy.
- Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học là phƣơng án hợp lý, giá
thành phải chăng, thời gian thi công lắp đặt nhanh, không ảnh hƣởng đến các
hoạt động bình thƣờng của nhà máy. Các công trình đƣợc xây dựng bằng bê
tông cốt thép, đảm bảo độ bền và tuổi thọ cao, ổn định đƣợc điều kiện nhiệt độ
để vi sinh vật phát triển tốt.
- Các công trình xử lý nƣớc thải vận hành không phức tạp, các thiết bị chủ
yếu đƣợc điều khiển tự động; số lƣợng cán bộ và công nhân quản lý hệ thống xử
lý ít và dễ đào tạo tại chỗ .Việc đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải chế
biến mủ cao su của nhà máy có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ môi trƣờng.
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 40
CHƢƠNG 6: KINH PHÍ ĐẦU TƢ VÀ NGUỒN VỐN
6.1 Khái toán kinh phí
6.1.2 Khái toán kinh phí
Vốn đầu tƣ cho dự án bao gồm: vốn đầu tƣ cho xây lắp, vốn đầu tƣ để mua
sắm vật tƣ thiết bị, vốn đầu tƣ cho các công việc tƣ vấn, thẩm định & quản lý dự
án.
Khái toán kinh phí trực tiếp cho xây lắp & thiết bị công trình đƣợc trình
bày trong bảng dự toán vốn đầu tƣ trực tiếp. Vốn đầu tƣ cho các công việc tƣ
vấn, thẩm định & quản lý dự án đƣợc tính theo các văn bản quy định của Nhà
nƣớc. Vốn dự phòng cho các công việc chƣa kể tới, tăng giá hoặc các rủi ro có
thể đƣợc tính bằng 10% vốn đầu tƣ trực tiếp. Tổng hợp vốn đầu tƣ của dự án
trình bày Phụ lục.
6.2 Chi phí vận hành bảo dƣỡng hệ thống xử lý nƣớc thải
Chi phí vận hành bảo dƣỡng bao gồm:
- Chi phí điện năng;
- Chi phí hóa chất;
- Chi phí lƣơng công nhân vận hành;
- Chi phí sửa chữa định kỳ và sửa chữa thƣờng xuyên.
6.2.1 Chi phí điện năng
Tổng công suất điện cho hoạt động của máy thổi khí, máy nén khí, máy
bơm nƣớc thải, máy bơm bùn cặn, bơm áp lực, bơm định lƣợng, motor:
744 kW/ngày x 3000 đ/kWh x 300 ngày = 669.600.000 đồng
(Một năm nhà máy hoạt động 10 tháng = 300 ngày)
6.2.2 Chi phí hóa chất
PAC: dùng trong quá trình keo tụ
0.16kg/m3
x1000m3
/ngày x 6.000đ/kg x 300 ngày = 288.000.000 đồng
Polymer: dùng trong quá trình tạo bông
0.008kg/m3
x1000m3
/ngày x 55.000đ/kg x 300 ngày = 132.000.000 đồng
NaOH: dùng để trung hòa pH nƣớc thải là:
0.048kg/m3
x1000m3
/ngày x 11.000đ/kg x 300 ngày = 158.400.000 đồng
Chlorine hoạt tính: dùng để khử trùng nƣớc thải:
0.005kg/m3
x1000m3
/ngày x 25.000đ/kg x 300 ngày = 37.500.000 đồng
Tổng cộng chi phí hóa chất/năm: 615.900.000 đồng
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 41
6.2.3 Lƣơng công nhân
3.000.000 đ/tháng.ngƣời x 1 ngƣời x 12 tháng = 36.000.000 đồng
6.2.4 Sửa chữa nhỏ
0.1% kinh phí xây dựng và thiết bị/năm: 0.1% x 6.404.909.456 = 6.404.909
đồng
6.2.5 Các chi phí khác (nƣớc cấp, hút bùn)
10.000.000 đồng/năm
Tổng hợp chi phí vận hành và bảo dƣỡng đƣợc nêu trong Bảng 6.1:
Bảng 6.1: Chi phí vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao
su nhà máy CST.
STT Hạng mục Thành tiền, VNĐ
1 Điện năng 669.600.000
2 Hóa chất 615.900.000
3 Lƣơng nhân công 36.000.000
4 Sửa chữa nhỏ 6.404.909
5 Chi phí khác 10.000.000
Tổng chi phí vận hành/năm 1.337.904.909
Chi phí xử lý cho 1m3
nƣớc thải 4.460
(Bằng chữ: Bốn ngàn bốn trăm sáu mươi đồng)
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 42
CHƢƠNG 6: KẾ HOẠCH ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN
6.1 Nguồn vốn đầu tƣ
Nguồn vốn đầu tƣ dự án và chi phí vận hành, bảo dƣỡng hệ thống xử lý
nƣớc thải sinh hoạt nhà máy đƣợc lấy từ ngân sách của doanh nghiệp và nguồn
vốn hỗ trợ cho vay của Quỹ Bảo vệ Môi trƣờng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
6.2 Kế hoạch đầu tƣ
6.2.1 Tiến độ thực hiện dự án
Thời gian thực hiện dự án: 06 tháng đƣợc chia ra nhƣ sau:
-
Hạng mục T1 T2 T3 T4 T5 T6
Lập báo cáo KTKT dự án; Thiết kế
cơ sở bản vẽ hệ thống xử lý
Thi công phần xây dựng
Lắp đặt, bảo dƣỡng thiết bị;
Vận hành chạy thử, cân chỉnh hệ
thống và tổ chức đào tạo, chuyển
giao công nghệ
(T1-T6: Tháng 1 – Tháng 6)
6.4. Quản lý hệ thống, chuyển giao công nghệ
6.4.1. Quản lý chung
Đơn vị thi công sẽ đào tạo, hƣớng dẫn cán bộ phụ trách, công nhân vận
hành một số chuyên môn kỹ thuật để quản lý vận hành hệ thống hoạt động hiệu
quả và liện tục. Một số yêu cầu cơ bản cho một nhân viên vận hành cần đảm bảo
những yêu cầu sau:
- Nắm đƣợc quy trình hoạt động của hệ thống.
- Có khả năng làm thí nghiệm đơn giản.
- Có nhiệt huyết đối với công việc, quan tâm đến môi trƣờng.
- Hiểu biết về mạng lƣới cấp thoát nƣớc trong khu vực nhà máy.
Nguyên tắc vận hành các công trình phải phù hợp với các quá trình xử lý
nƣớc thải diễn ra trong đó. Để kiểm tra chất lƣợng thi công thì phải dùng nƣớc
sạch để kiểm tra rò rỉ của từng công trình. Đầu tiên tiến hành thử độ kín khít của
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 43
các công trình, sau đó kiểm tra các thông số thủy lực, sự làm việc của các van,
phao chắn nƣớc cũng nhƣ từng bộ phận của thiết bị, vị trí tƣơng quan về cao độ
giữa các công trình, độ dốc có đảm bảo để nƣớc tự chảy không?... Sau khi
nghiệm thu công trình thì sang giai đoạn đƣa công trình vào hoạt động. Để đƣa
công trình vào hoạt động cần có các hồ sơ kỹ thuật sau:
- Các văn bản nghiệm thu công trình.
- Giấy phép xả nƣớc thải của cơ quan quản lý môi trƣờng.
- Các bản vẽ hoàn công.
- Các tài liệu hƣớng dẫn lắp đặt và sử dụng các thiết bị, công trình xử lý
nƣớc thải.
Tuỳ theo tính chất và quy mô công trình xử lý nƣớc thải mà quy định thời
gian đƣa công trình vào hoạt động, thời gian khởi động... Công việc này cần có
các chuyên gia có kinh nghiệm theo dõi và tiến hành hiệu chỉnh.
Trong thời gian đƣa công trình vào hoạt động, cần tiến hành nghiên cứu,
phân tích nƣớc thải để xác định đƣợc công trình có đảm bảo làm sạch nƣớc thải
theo yêu cầu hay không. Các số liệu thu nhận đƣợc trong giai đoạn này đƣợc bổ
sung vào quy trình vận hành công trình xử lý nƣớc thải. Nƣớc thải đƣa về công
trình trong giai đoạn này phải có lƣu lƣợng và nồng độ thấp hơn giá trị thiết kế.
Hiệu quả và thời gian của giai đoạn khởi động chủ yếu phụ thuộc vào trình
độ chuyên môn và ý thức trách nhiệm của công nhân vận hành. Công nhân trực
tiếp quản lý công trình xử lý nƣớc thải phải nắm đƣợc các quá trình cơ bản diễn
ra trong công trình đó. Điều kiện quản lý vận hành các công trình xử lý nƣớc
thải rất nghiêm ngặt vì vậy đòi hỏi ngƣời công nhân phải có tinh thần trách
nhiệm cao đối với công việc của mình.
Trong suốt giai đoạn đƣa công trình vào hoạt động phải tiến hành kiểm tra
và điều chỉnh chế độ làm việc của từng công trình. Lúc đầu khi điều chỉnh, đối
với đa số các công trình thƣờng dùng nƣớc sạch để đảm bảo các điều kiện vệ
sinh khi cần sửa chữa lại. Trong thời gian đó tiến hành điều chỉnh cho các thiết
bị cơ khí, van khóa và các thiết bị đo lƣờng.
Đối với các công trình trong đó diễn ra quá trình xử lý sinh hóa thì giai
đoạn đƣa vào hoạt động đòi hỏi tƣơng đối dài, đủ để vi sinh vật phát triển với
một lƣợng cần thiết và để quá trình xử lý đƣợc diễn ra bình thƣờng.
Bộ máy quản lý vận hành hệ thống là có nhiệm vụ là:
- Vận hành công trình theo đúng các qui trình qui phạm đặt ra.
- Thực hiện duy tu bảo dƣỡng theo đúng qui định.
Cơ cấu nhân sự của bộ máy này bao gồm:
- 01 tổ trƣởng. Ngƣời này có nhiệm vụ quản lý chung: Nhập nguyên liệu
hoá chất..., giao dịch với các bên liên quan, kiểm tra tình trạng hoạt động công
trình theo định kỳ... tổ chức cho công nhân vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải.
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 44
- 01 công nhân vận hành. Ngƣời này có trách nhiệm theo dõi hoạt động
của công trình; Báo cáo tình trạng hoạt động của công trình cho tổ trƣởng; Thực
hiện các sửa chữa nhỏ khi cần thiết, nạo vét công trình theo định kỳ. Công nhân
vận hành có thể kết hợp làm các nhiệm vụ khác trong nhà máynhƣ thu gom, dọn
rác thải, cấp nƣớc, tƣới cây…
Để bộ máy quản lý gọn nhẹ, nhà máy có thể sử dụng nhân lực hiện có kết
hợp để quản lý công trình sau khi thi công. Công nhân vận hành hệ thống xử lý
nƣớc thải phải đƣợc hƣớng dẫn về quy trình vận hành các công trình, các
nguyên tắc về an toàn lao động và các biện pháp phòng ngừa, khắc phục sự cố
cũng nhƣ công tác phòng cháy chữa cháy. Các cán bộ kỹ thuật của hệ thống xử
lý nƣớc thải của nhà máy có nhiệm vụ:
- Bảo đảm chế độ làm việc bình thƣờng của từng công trình và của toàn hệ
thống xử lý nƣớc thải.
- Bảo đảm việc sửa chữa thƣờng kỳ và sửa chữa lớn các công trình và thiết
bị.
- Theo dõi việc ghi sổ trực của công nhân vận hành công trình.
- Lập báo cáo về quản lý kỹ thuật công trình hàng tháng, năm.
- Bảo quản các hồ sơ kỹ thuật tất cả các công trình và bổ sung các tính
năng kỹ thuật các thiết bị, công trình vào các hồ sơ này trong quá trình quản lý.
- Nghiên cứu chế độ hoạt động của từng công trình để hoàn thiện và cải
tiến quy trình vận hành, bảo dƣỡng.
- Tổ chức các lớp học nâng cao trình độ cho công nhân.
Song song với công tác nghiệm thu đƣa công trình vào hoạt động, cần phải
lập hồ sơ hƣớng dẫn quản lý từng công trình và sơ đồ cấu tạo của chúng, cũng
nhƣ các biện pháp khắc phục khi gặp sai sót, sự cố trong quản lý.
6.4.2. Những sự cố và biện pháp khắc phục sự cố trong vận hành
6.4.2.1. Sự cố chung và biện pháp khắc phục
Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến chế độ làm việc bình thƣờng
của trạm xử lý nƣớc thải:
- Hệ thống điện ngƣng bị ngắt đột ngột.
- Hệ thống đƣờng ống bị tắc hoặc vỡ.
- Nƣớc thải tăng đột ngột.
- Hệ thống bơm hƣ hỏng.
Khi hệ thống điện bị ngƣng nƣớc thải từ nhà máy sẽ theo mƣơng dẫn vào
thẳng hệ thống ao sinh học sau thời gian lƣu thích hợp nƣớc thải đầu ra không
đạt yêu cầu nhƣng lƣợng nƣớc thải không đáng kể. Những để an toàn nhà máy
nên đầu tƣ máy phát điện riêng cho trạm xử lý để đề phòng sự cố.
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 45
Khi hệ thống đƣờng ống bị tắc hoặc vỡ thì phải dựa tài liệu hƣớng dẫn về
sơ đồ công nghệ của toàn bộ trạm xử lý và cấu tạo của từng công trình để xác
định nguyên nhân hệ thống bị nghẹt. Trong lúc hoạt động hệ thống có thể bị vỡ
thì ngƣời vận hành phải dừng hệ thống bơm và khóa van dẫn nƣớc.
Trong quá trình sản xuất, nƣớc thải có thể tăng đột ngột. Sự tăng tải trọng
đột ngột là vấn đề nằm trong dự trù khi thiết kế hệ thống thể hiện qua chiều
chiều cao bảo vệ của hệ thống bể và ao sinh học cũng nhƣ hệ số an toàn khi tính
toán bơm. Do đó vấn đề nƣớc thải tăng đột ngột là hoàn toàn có thể kiểm soát
đƣợc. Tuy nhiên công việc của nhân viên vận hành sẽ vất vả hơn vì vậy nhà máy
nên bổ sung thêm nhân viên vận hành phụ trong trƣờng hợp này.
Các thiết bị nhƣ bơm, máy thổi khí, bơm định lƣợng, motor… hoạt động
lâu ngày nếu không đƣợc bảo trì, bảo dƣỡng có thể gây cháy động cơ. Trong hệ
thống xử lý đƣợc thiết kế luôn có 2 thiết bị luân phiên hoạt động. Do đó khi một
thiết bị bị hỏng phải đƣợc sữa chữa kịp thời trong khi thiết bị còn lại sẽ tiếp tục
hoạt động.
7.4.2.2. Bảo trì và an toàn
7.4.2.2.1. Bảo trì hệ thống
Để đảm bảo tính liện tục của hệ thống xử lý nƣớc thải thì công tác bảo trì
phải đƣợc tiến hành đúng thời gian và theo hƣớng dẫn chi tiết của từng thiết bị
máy móc.
- Hệ thống điện kỹ thuật: phải thƣờng xuyên kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống
điện trên đƣờng dẫn cũng nhƣ máy bơm, máy nén khí, máy thổi khí, motor…
Khi hệ thống bị chạm dây hoặc hở mối nối thì tụ điện trong phòng điều khiển sẽ
báo và nhân viên vận hành phải khắc phục ngay sự cố này.
- Hệ thống đƣờng ống: hệ thống đƣờng ống là hệ thống kết nối vì vậy tại
các khớp nối và van, co phải đƣợc kiểm tra định kỳ để tránh sự rò rỉ.
- Hệ thống bể chứa: bể chứa mặc dù đƣợc thiết kế chắc chắn tuy nhiên nếu
có những vết nứt trên thành bể thì phải đƣợc trám lại kịp thời.
- Ngoài ra thì hệ thống lan can đi lại phải kiểm tra lại mối hàn, khớp nối với
thành bể. - Hệ thống thiết bị phải đƣợc tra dầu mỡ định kỳ.
7.4.2.2.2 Kỹ thuật an toàn
An toàn là một trong những vấn đề đặt lên hàng đầu đối với nhà quản lý,
điều này đƣợc áp đặt lên nhân viên vận hành cũng nhƣ khách tham quan hệ
thống xử lý. Kỹ thuật an toàn đƣợc thực hiện tại nhà máy:
- Bình chữa cháy lắp đặt trong phòng điều hành đề phòng chập mạch điện.
- Tại hệ thống và ao sinh học nên trang bị 2 phao cứu sinh.
- Hƣớng dẫn về an toàn lao động, hằng năm phải thực tập phòng cháy chữa
cháy và khắc phục sự cố cho nhân viên vận hành.
- Trang thiết bị bảo hộ lao động cho nhân viên vận hành trong lúc làm việc.
Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR
Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 46
7.5 Kiến nghị
Dự án cải tạo hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt nhà máycó ý nghĩa quan
trọng trong việc bảo vệ môi trƣờng. Việc xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sẽ
giải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải của nhà máy gây
nên.
Đề nghị các cấp có thẩm quyền xem xét phê chuẩn để đƣa dự án vào thực
hiện nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng của nhà máy.

More Related Content

Viewers also liked

Sesi i mewujudkan kecepatan perjalanan penumpang yang cepat david overington
Sesi i mewujudkan kecepatan perjalanan penumpang yang cepat    david overingtonSesi i mewujudkan kecepatan perjalanan penumpang yang cepat    david overington
Sesi i mewujudkan kecepatan perjalanan penumpang yang cepat david overingtonIndonesia Infrastructure Initiative
 
How to start calculator
How to start calculatorHow to start calculator
How to start calculatordeepaktyagicdc
 
An toan lao dong - THẢO NGUYÊN XANH GROUP
An toan lao dong - THẢO NGUYÊN XANH GROUPAn toan lao dong - THẢO NGUYÊN XANH GROUP
An toan lao dong - THẢO NGUYÊN XANH GROUPThaoNguyenXanh2
 
Tạp trí Internet Marketing Số 09 Mar-2012
Tạp trí Internet Marketing Số 09 Mar-2012Tạp trí Internet Marketing Số 09 Mar-2012
Tạp trí Internet Marketing Số 09 Mar-2012Nguyễn Văn Mạnh
 
MS in Engg Mgmt degree
MS in Engg Mgmt degreeMS in Engg Mgmt degree
MS in Engg Mgmt degreeAhsan Fayyaz
 

Viewers also liked (9)

Sesi i mewujudkan kecepatan perjalanan penumpang yang cepat david overington
Sesi i mewujudkan kecepatan perjalanan penumpang yang cepat    david overingtonSesi i mewujudkan kecepatan perjalanan penumpang yang cepat    david overington
Sesi i mewujudkan kecepatan perjalanan penumpang yang cepat david overington
 
How to start calculator
How to start calculatorHow to start calculator
How to start calculator
 
resume
resumeresume
resume
 
An toan lao dong - THẢO NGUYÊN XANH GROUP
An toan lao dong - THẢO NGUYÊN XANH GROUPAn toan lao dong - THẢO NGUYÊN XANH GROUP
An toan lao dong - THẢO NGUYÊN XANH GROUP
 
Tạp trí Internet Marketing Số 09 Mar-2012
Tạp trí Internet Marketing Số 09 Mar-2012Tạp trí Internet Marketing Số 09 Mar-2012
Tạp trí Internet Marketing Số 09 Mar-2012
 
Cp1
Cp1Cp1
Cp1
 
MS in Engg Mgmt degree
MS in Engg Mgmt degreeMS in Engg Mgmt degree
MS in Engg Mgmt degree
 
Schedual
SchedualSchedual
Schedual
 
Test
TestTest
Test
 

Recently uploaded

Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdfPhcCaoVn
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làmNghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làmTBiAnh7
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdfCatalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdftuvanwebsite1
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (10)

Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làmNghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
Nghiên cứu thực trạng sinh viên tốt nghiệp có việc làm
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdfCatalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
Catalogue Inox Gia Anh ban xem truoc final.pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 

Dự án nâng cấp hệ thống xử lý nước thải

  • 1. Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 1 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------- BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN MỦ CAO SU NHÀ MÁY CST CÔNG SUẤT: TỪ 500 LÊN 1000 M3 /NGÀY.ĐÊM ĐỊA CHỈ: XÃ XÀ BANG, HUYỆN CHÂU ĐỨC, BÀ RỊA -VŨNG TÀU Chủ đầu tƣ Đơn vị tƣ vấn DNTN BẢO NAM TRUNG TÂM PHÂN TÍCH & ĐO ĐẠC MÔI TRƢỜNG Á CHÂU ĐỖ QUỐC SƠN ĐINH TẤN THU
  • 2. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 2 MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................ 2 TÓM TẮT DỰ ÁN .................................................................................................. 5 CHƢƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG................... 6 1.1 Căn cứ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật................................................................... 6 1.1.1 Các văn bản pháp lý...................................................................................... 6 1.1.2 Các văn bản kỹ thuật..................................................................................... 7 1.1.3 Các căn cứ pháp lý........................................................................................ 7 1.2 Sự cần thiết đầu tƣ.............................................................................................. 8 2.3.3 Nhu cầu và nguồn cung cấp nƣớc ................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI VÀ QUY MÔ CÔNG TRÌNH...................................................................................................................... 9 3.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su nhà máy CST . 9 3.2 Nguồn gốc ô nhiễm nƣớc tại nhà máy ............................................................... 9 3.3 Hệ thống xử lý hiện hữu, công suất 500 m3 /ngày.đêm.................................... 10 3.3.1 Tính chất nƣớc thải đầu vào ....................... Error! Bookmark not defined. 3.3.2 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải hiện hữu.................................. 10 3.3.3 Hiện trạng hệ thống xử lý nƣớc thải hiện hữu............................................ 11 3.4 Hệ thống xử lý sau cải tạo, nâng cấp, công suất 1000 m3 /ngày.đêm............... 12 3.4.1 Tính chất nƣớc thải đầu vào ....................................................................... 12 3.4.2 Mức độ xử lý cần thiết................................................................................ 12 3.4.3 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải sau cải tạo, nâng cấp............... 13 3.4.4 Hiệu quả xử lý............................................................................................. 15 CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI....... 16
  • 3. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 3 1 Thông số thiết kế................................................................................................. 16 2 Tính toán các công trình đơn vị xử lý ................................................................. 16 4.1.1 Mƣơng lắng cát – ML01 ............................................................................... 16 4.1.2. Song chắn rác – SCR01................................................................................ 17 4.1.3 Bể điều hòa – B01......................................................................................... 17 4.1.5 Bể tạo bông – T02......................................................................................... 20 4.1.6 Tuyển nổi tách mủ siêu nông – T03.............................................................. 24 4.1.7 Bể UASB – B02............................................................................................ 27 4.1.8 Bể lắng – B03................................................................................................ 28 4.1.9 Bể sinh học hiếu khí dính bám FBR – B04................................................... 30 4.1.10 Bể lắng 2 – B05........................................................................................... 32 4.1.11 Bể khử trùng – B06..................................................................................... 33 4.1.12 Bể trung gian – B07 .................................................................................... 35 4.1.13 Bồn lọc áp lực – T04................................................................................ 36 4.1.14 Ao sinh học – H01....................................................................................... 36 4.1.15 Sân phơi cặn – SP01.................................................................................... 37 4.1.16 Bể chứa bùn – B08...................................................................................... 37 4.1.17 Nhà đặt thiết bị - N01.................................................................................. 37 CHƢƠNG 4: HIỆU QUẢ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN .................... 39 5.1 Hệ thống xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su nhà máy CST........................... 39 CHƢƠNG 5: KINH PHÍ ĐẦU TƢ VÀ NGUỒN VỐN........................................ 40 1 Khái toán kinh phí............................................................................................... 40 1.1 Cơ sở lập tổng kinh phí .................................... Error! Bookmark not defined. 1.2 Khái toán kinh phí............................................................................................ 40
  • 4. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 4 2 Chi phí vận hành bảo dƣỡng hệ thống xử lý nƣớc thải....................................... 40 2.1 Chi phí điện năng ............................................................................................. 40 2.2 Chi phí hóa chất................................................................................................ 40 2.3 Lƣơng công nhân.............................................................................................. 41 2.4 Sửa chữa nhỏ.................................................................................................... 41 2.5 Các chi phí khác (nƣớc cấp, hút bùn)............................................................... 41 CHƢƠNG 6: KẾ HOẠCH ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN............................. 42 1 Nguồn vốn đầu tƣ................................................................................................ 42 2 Kế hoạch đầu tƣ................................................................................................... 42 Tiến độ thực hiện dự án......................................................................................... 42 3. Những sự cố và biện pháp khắc phục sự cố trong vận hành.............................. 44 5 Kiến nghị............................................................................................................. 46 PHỤ LỤC............................................................... Error! Bookmark not defined.
  • 5. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 5 TÓM TẮT DỰ ÁN Tên dự án: “Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy CST, công suất từ 500 lên 1000 m3 /ngày.đêm”. Chủ đầu tƣ: DNTN Bảo Nam Cơ quan tƣ vấn: Trung tâm Phân tích và Đo đạc Môi trƣờng Á Châu Địa chỉ: Số 15 Đoàn Thị Điểm, Phƣờng 4, Thành phố Vũng Tàu. Thời gian thực hiện: Tháng 11 năm 2013 Địa điểm xây dựng: Khuôn viên nhà máy chế biến mủ cao su CST thuộc CN DNTN Bảo Nam , xã XÀ BANG, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Nội dung đầu tƣ: Đầu tƣ cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su nhà máy CST, công suất từ 500 lên 1000 m3 /ngày.đêm. Tổng mức đầu tƣ: 3.200.000.000 đồng
  • 6. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 6 CHƢƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG 1.1 Căn cứ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật 1.1.1 Các văn bản pháp lý - Căn cứ Luật xây dựng 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003; - Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng; - Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng; - Thông tƣ số 09/2009/TT-BXD ngày 21/5/2009 quy định chi tiết thực hiện một số nội dung của Nghị định số 88/2007/NĐ-CP của Chính phủ về thoát nƣớc đô thị và khu công nghiệp; - Thông tƣ số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng; - Thông tƣ số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng; - Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Tài nguyên và Môi trƣờng về quy định về quản lý chất thải nguy hại; - Thông tƣ số 04/2012/TT-BTNMT ngày 08/5/2012 về quy định tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng; - Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình; Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình. - Căn cứ thông tƣ 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình. - Căn cứ nghị định 29/2011/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng; - Căn cứ Thông tƣ 02/2007/TT-BXD ngày 14/02/2007 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn một số nội dung về: Lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng công trình;
  • 7. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 7 - Căn cứ Thông tƣ 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ trƣởng bộ xây dựng V/v hƣớng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình; - Căn cứ thông tƣ 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ xây dựng hƣớng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình - Căn cứ các tiêu chuẩn thiết kế và quy phạm hiện hành về môi trƣờng và xây dựng công trình. 1.1.2 Các văn bản kỹ thuật - QCVN 01:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên. - TCVN 7957:2008: Thoát nƣớc – Mạng lƣới bên ngoài và công trình. Tiêu chuẩn thiết kế. - TCXDVN 33: 2006: Cấp nƣớc – Mạng lƣới đƣờng ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế. - 11 TCN – 18-2006 Quy phạm thiết bị điện - Phần I - Quy định chung. - 11 TCN –19-2006 Quy phạm trang bị điện - Phần II- Hệ thống đƣờng dẫn điện. - TCXDVN 394: 2007: Tiêu chuẩn thiết kế, lắp đặt trang thiết bị điện trong các công trình xây dựng – Phần an toàn điện. - TCVN 9208 2012: Lắp đặt dây cáp và dây dẫn điện trong các công trình công nghiệp. - TCVN 4419-1987: Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ bản. - TCVN 5574 2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế. - Tiêu chuẩn BS 3505:1968: Ống uPVC hệ inch; TCVN 6151:1996 – ISO 4412-1990: Ống uPVC hệ mét. - Các TCVN về vật liệu xây dựng hiện hành. 1.1.3 Các căn cứ pháp lý - Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 4911000236 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp (đăng ký lần đầu ngày 04/1/2006); - Quyết định số 2092/QĐ-UBND ngày 14/06/2007 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về việc giao 6384,2 m2 đất (giao đất có thu tiền sử dụng đất) tại xã XÀ BANG, huyện Châu Đức cho DNTN Bảo Nam để đầu tƣ xây dựng Nhà máy chế biến cao su; - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số T05955 do UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp ngày 10/8/2007 cho DNTN Bảo Nam vào mục đích sử dụng đất cơ sở sản xuất, kinh doanh (theo quyết định số 2092/QĐ-UBND ngày 14/06/2007 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu);
  • 8. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 8 - Văn bản số 5966/UBND-VP ngày 19/9/2012 về việc thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm theo yêu cầu của sở Tài nguyên và Môi trƣờng tại biên bản kiểm tra ngày 16/10/2012. - Văn bản số 7574/UBND-VP ngày 19/11/2012 về việc tổ chức kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng đối với Nhà máy chế biến mủ cao su Bảo Nam (Nhà máy CST) và báo cáo, đề xuất UBND tỉnh giải quyết trƣớc ngày 23/11/2012. - Quyết định số 51/QĐ-UBND ngày 16/7/2013 về phê duyệt Đề án bảo vệ môi trƣờng chi tiết của Nhà máy chế biến cao su Bảo Nam (Nhà máy CST) tại xã XÀ BANG, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. 1.2 Sự cần thiết đầu tƣ Chi nhánh DNTN Bảo Nam tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 4911000236 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp, đăng ký lần đầu ngày 04/1/2006 dƣới sự ủy quyền của DNTN Bảo Nam đƣợc thành lập năm 2002 theo giấy chứng nhận kinh doanh số 4501000356 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ cấp ngày 10/10/2004. Giấy chứng nhận đăng ký thuế với mã số 3900323578-001 đăng ký vào ngày 20/02/206 do chi cục thuế huyện Châu Đức quản lý. Chi nhánh DNTN Bảo Nam đã đƣợc phê duyệt Đề án bảo vệ môi trƣờng chi tiết theo Quyết định số 51/QĐ-UBND ngày 16/7/2013. Trong năm 2013, DNTN Bảo Nam đã đầu tƣ cải tạo nhà máy và quyết định nâng công suất sản xuất của nhà máy. Để phù hợp với tình hình sản xuất của nhà máy, hệ thống xử lý nƣớc thải của nhà máy cần phải đƣợc nâng cấp vì xử lý nƣớc thải là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng của Việt Nam nói chung cũng nhƣ của doanh nghiệp nói riêng. Nếu nƣớc thải không đƣợc kiểm soát chặt chẽ thì nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng càng cao. Nhƣ vậy, dự án “Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su nhà máy CST, công suất từ 500 lên 1000 m3 /ngày.đêm” với mục đích bảo vệ nguồn nƣớc và môi trƣờng trong khu vực là điều cần thiết. Nƣớc thải sản xuất của nhà máy cần đƣợc xử lý, đạt tiêu chuẩn xả thải là QCVN 01:2008/BTNMT trƣớc khi thải vào hệ thống thoát nƣớc chung của khu vực. Do có khu dân cƣ nằm gần nhà máy, do đó hệ thống xử lý nƣớc thải cần phải có công nghệ phù hợp, vận hành hiệu quả, đảm bảo hoạt động bền vững. Việc triển khai toàn bộ hoạt động từ khâu khảo sát, thiết kế, thi công lắp đặt, vận hành chạy thử, chuyển giao công nghệ... phải đƣợc thực hiện đồng bộ và chặt chẽ.
  • 9. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 9 CHƢƠNG 3: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI VÀ QUY MÔ CÔNG TRÌNH 3.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su nhà máy CST Các yếu tố cơ sở để xác định công nghệ của một hệ thống xử lý nƣớc thải bao gồm: - Lƣu lƣợng nƣớc thải đầu vào, với các đặc điểm của nó nhƣ lƣu lƣợng trung bình, hệ số điều hòa… - Tính chất nƣớc thải đầu vào, đặc điểm tính chất của nguồn thải. - Chất lƣợng nƣớc thải yêu cầu trƣớc khi đổ vào nguồn. - Phƣơng pháp sử dụng cặn - Các điều kiện về đất đai và vị trí công trình. - Các yếu tố có liên quan nhƣ: Khả năng tận dụng các công trình có sẵn, công trình xử lý nƣớc thải xây dựng không phức tạp, dễ hợp khối và chi phí đầu tƣ không cao. - Hệ thống xử lý nƣớc thải thân thiện với môi trƣờng, không gây ô nhiễm môi trƣờng không khí, lan truyền dịch bệnh cũng nhƣ ảnh hƣởng xấu đến cảnh quan nhà máy. - Công nghệ xử lý nƣớc thải phải hiện đại, công trình dễ quản lý, chi phí vận hành tiết kiệm. - Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác. Trên cơ sở các yếu tố này sẽ xác định dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải cho nhà máy chế biến mủ cao su CST. 3.2 Nguồn gốc ô nhiễm nƣớc tại nhà máy - Nƣớc mƣa chảy tràn trên toàn bộ mặt bằng khu vực nhà máy. Nƣớc mƣa chảy tràn cuốn theo đất cát và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống nguồn nƣớc và các loại chất thải khác. Thành phần chủ yếu của nƣớc mƣa chảy tràn là cặn, chất dinh dƣỡng… và các rác thải cuốn trôi trên khu vực nhà máy. - Nƣớc thải sinh hoạt từ khu vực văn phòng, từ các khu vệ sinh… có chứa các thành phần cặn bã, các chất hữu cơ (BOD, COD), chất dinh dƣỡng (N, P) và vi sinh vật gây bệnh. - Nƣớc thải phát sinh từ các công đoạn vệ sinh thiết bị, nhà xƣởng. - Nƣớc thải phát sinh từ bếp ăn tập thể. - Nƣớc thải rò rỉ từ khu vực tiếp nhận nguyên liệu.
  • 10. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 10 Nƣớc thải của quá trình chế biến mủ tạp hàm lƣợng chất ô nhiễm COD và BOD không cao, hàm lƣợng SS tƣơng đối cao. Trong quá trình chế biến mủ cao su mùi hôi gây ra là không thể tránh khỏi. Mùi hôi sinh ra chủ yếu ở khâu lƣu trữ mủ và xử lý nƣớc thải. 3.3 Hệ thống xử lý hiện hữu, công suất 500 m3 /ngày.đêm 3.3.1 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải hiện hữu Oxy Bể điều hòa Bể tạo bông Bể keo tụ Mƣơng lắng cát Bồn lọc áp lực Nƣớc thải vào Polymer DD keo tụ và chỉnh pH Sân phơi bùn Nƣớc rỉ Bùn Bùn Tuyển nổi tách mủ Bùn SCR Oxy Chlorine Bể lắng Bể khử trùng Bể sinh học hiếu khí dính bám Bể trung gian Thải ra môi trƣờng
  • 11. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 11 Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải hiện hữu 3.3.2 Hiện trạng hệ thống xử lý nƣớc thải hiện hữu Bể điều hòa: Bể điều hòa hiện tại hoạt động chƣa đƣợc hiệu quả do hệ thống đĩa phân phối khí của hệ thống bị hƣ hỏng nên khả năng xáo trộn nƣớc thải chƣa đƣợc tốt tạo ra những vùng yếm khí là nguyên nhân gây ra mùi hôi của hệ thống. Cụm tuyển nổi khí hòa tan: Hiện tại cụm tuyển nổi khí hòa tan chƣa hoạt động theo đúng thiết kế nguyên nhân là do: + Khi chạy hóa chất thì bơm hóa chất chƣa đảm bảo đủ lƣợng hóa chất (PAC & polymer), vì thế các bông cặn sinh ra trong quá trình này có xu hƣớng là chìm xuống đáy bể. + Bồn áp lực chƣa tạo ra đƣợc khí hòa tan để hỗ trợ cho các bông cặn nổi lên trên bề mặt bể tuyển nổi. Theo thiết kế đây là bể tuyển nổi mà cặn lại lắng cho nên hệ thống xử lý gặp vấn đề ngay tại công đoạn xử lý đầu tiên mang tính chất quan trọng này dẫn đến gây quá tải cho các công đoạn xử lý tiếp theo. Bể Aerotank: Hiện tại bể Aerotank hoạt động chƣa hiệu quả nguyên nhân là do: + Bể Aerotank đƣợc thiết kế gồm 3 ngăn (bể), các ngăn này thông với nhau bằng những lổ đƣợc bố trí tại vách ngăn. Các lỗ thông này đƣợc thiết kế nhỏ làm giảm hiệu suất xử lý. + Hệ thống giá thể dính bám bị hƣ hỏng, giá thể không đƣợc giữ cố định. + Hệ thống đĩa phân phối khí của hệ thống bị hƣ hỏng. + Do việc bố trí đƣờng ống dẫn nƣớc thải vào bể chƣa hợp lý. + Việc tuần hoàn bùn vi sinh không đƣợc tốt sẽ gây cản trở quá trình xử lý. Bể lắng: Bể lắng hiện tại hoạt động không hiệu quả là do: + Ống trung tâm phân phối nƣớc thải vào bể lắng nhỏ gây xáo trộn quá trình lắng. + Hệ thống thu bùn cục bộ ngăn cản việc tái tuần hoàn bùn vi sinh để tăng hiệu suất xử lý. + Đƣờng kính bể lắng lớn hiện tại không có hệ thống gạt bùn vi sinh làm lớp bùn sau khi lắng không đƣợc tuần hoàn hết về bể sục khí. Do đó vi sinh sẽ chết và nổi lên bề mặt bể lắng dẫn đến quá trình tái ô nhiễm nƣớc thải đầu ra. Bồn lọc áp lực: Bồn lọc áp lực hiện tại hoạt động không hiệu quả là do hệ vật liệu lọc trong bồn bị giảm hiệu quả xử lý. Hiện nay với quy mô của nhà máy, lƣợng nƣớc thải phát sinh trung bình 800 m3 /ngày.đêm nên hệ thống xử lý hiện hữu sẽ bị quá tải. Do đó Doanh
  • 12. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 12 nghiệp phải tiến hành cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý hiện hữu lên 1000 m3 /ngày.đêm để đảm bảo chất lƣợng nƣớc thải đầu ra đạt QCVN 01:2008/BTNMT, cột B. 3.4 Hệ thống xử lý sau cải tạo, nâng cấp, công suất 1000 m3 /ngày.đêm 3.4.1 Tính chất nƣớc thải đầu vào Tính chất nƣớc thải sinh hoạt của nhà máy đƣợc lấy và phân tích nhƣ sau: Bảng 3.2: Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải chế biến mủ cao su đầu vào của nhà máy chế biến mủ cao su CST. - Ngày lấy mẫu: Tháng 03/2013 + Vị trí lấy mẫu: đầu vào hệ thống xử lý nƣớc thải TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 01:2008/BTNMT (Cột B) 1. pH - 5.0-5.5 6-9 2. BOD mg/l 430 50 3. COD mg/l 645 250 4. TSS mg/l 4200 100 5. Nitơ tổng mg/l 279 60 6. N-NH4 + mg/l 200 40 (Nguồn: Trung tâm Phân tích và Đo đạc Môi trường Á Châu) 3.4.2 Mức độ xử lý cần thiết Theo quy định của Nhà nƣớc thì nƣớc thải xả vào môi trƣờng, đối với nƣớc thải chế biến cao su thiên nhiên phải đạt QCVN 01:2008/BTNMT. Bảng 3.3: QCVN 01:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên. TT Thông số Đơn vị QCVN 01:2008/BTNMT (Cột B) 1 pH - 6-9 2 BOD5 (200 c) mg/l 50 3 COD mg/l 250 4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100 5 Tổng Nitơ mg/l 60 6 Amoni, tính theo N mg/l 40
  • 13. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 13 Đối với nhà máy chế biến mủ cao su CST, nguồn thải ra môi trƣờng xung quanh vì vậy nƣớc thải cần đƣợc xử lý triệt để. 3.4.3 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải sau cải tạo, nâng cấp Tái sử dụng Nƣớc thải vào Oxy Bể điều hòa (Cải tạo lại) Bể tạo bông Bể keo tụ Mƣơng lắng cát Bồn lọc áp lực (Cải tạo lại) Polymer Bể UASB (Xây mới) DD keo tụ và chỉnh pH Sân phơi bùn Nƣớc rỉ Bùn Bùn Tuyển nổi tách mủ (Cải tạo lại) Bùn Oxy y Chlorine Bể lắng 2 (Cải tạo lại) Bể khử trùng Bể trung gian Bể sinh học hiếu khí dạng dính bám (Cải tạo lại) Ao sinh học (Xây mới) Bể lắng (Xây mới) Bùn Bể chứa bùn (Xây mới) SCR
  • 14. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 14 Hình 3.3: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải sau cải tạo, nâng cấp  Thuyết minh quy trình công nghệ Nƣớc thải sản xuất phát sinh sẽ tự chảy qua mƣơng lắng cát vể bể cân bằng B01 sau khi đã qua song chắn rác (SCR01) để loại bỏ các cặn rắn và vật thể có kích thƣớc lớn 5 mm. Tại bể điều hòa, nƣớc thải sẽ đƣợc đƣợc khuấy trộn bởi tác động của dòng khí đƣợc cung cấp từ ngoài vào (nhờ máy thổi khí) nhằm tránh hiện tƣợng lên men kỵ khí xảy ra tại bể là tác nhân gây ra mùi hôi cho hệ thống. Từ bể điều hòa, nƣớc thải đƣợc bơm lên các thiết bị phản ứng (T01) và tạo bông (T02) bởi các bơm WP01A/B. Tại đây với chế độ khuấy thích hợp đƣợc tạo bởi các máy khuấy nhanh (M01) và máy khuấy chậm (M03) đƣợc đặt trên mỗi thiết bị, lƣợng cặn rắn có kích thƣớc nhỏ nƣớc thải chủ yếu là mủ tạp cao su sẽ phản ứng với các hóa chất (keo tụ và trợ keo tụ) tạo ra các dạng bông keo và tiếp tục chảy sang cụm thiết bị tuyển nổi siêu nông (T03). Hóa chất keo tụ và trợ keo tụ đƣợc cung cấp bởi các bơm định lƣợng hóa chất DP01A/B và DP03A/B. Cụm thiết bị tuyển nổi siêu nông bao gồm thiết bị tuyển nổi siêu nông (DAF01), hệ thống tách cặn thiết bị tuyển nổi siêu nông (SS01), hệ thống khuếch tán khí (DF01), motor kéo (M06), bồn tạo áp lực vi bọt (HPT01), máy nén khí (AC01) và bơm áp lực tuần hoàn (HP01). Tại thiết bị tuyển nổi (DAF01), nhờ các bọt khí có kích thƣớc siêu nhỏ 1-2 µm đƣợc cung cấp từ bồn áp lực tạo vi bọt (HPT01), các bông keo này bám vào các bọt khí sẽ đƣợc kéo lên trên bề mặt của thiết bị và đƣợc tách khỏi nƣớc nhờ bộ phận tách cặn. Phần nƣớc trong sau khi đƣợc tách cặn sẽ chảy sang bể UASB (B02). Với ƣu điểm không sử dụng oxy, bể UASB có khả năng tiếp nhận nƣớc thải với nồng độ rất cao. Nƣớc thải có nồng độ ô nhiễm cao sẽ tiếp xúc với lớp bùn kỵ khí và toàn bộ các quá trình sinh hóa sẽ diễn ra trong lớp bùn này, bao gồm quá trình thủy phân, acid hóa, acetate hóa và tạo thành khí methane, và các sản phẩm cuối cùng khác. Nƣớc thải sau đó tự chảy sang bể lắng B03. Sau khi qua bể UASB, nồng độ các chất hữu cơ và các chất khác vẫn còn cao hơn tiêu chuẩn nguồn tiếp nhận theo quy định của pháp luật hiện hành nên nƣớc thải sẽ tiếp tục đƣợc xử lý sinh học ở cấp bậc cao hơn. Bể xử lý sinh học hiếu khí dính bám FBR (B04) có chế độ hoạt động liên tục, xử lý chất bẩn hữu cơ trong nƣớc thải bằng vi sinh vật hiếu khí dính bám trên các giá thể đƣợc lắp cố định bên trong bể. Các vi sinh vật hiếu khí sẽ chuyển các chất bẩn hữu cơ trong nƣớc thải thành sản phẩm cuối cùng là CO2, H2O và sinh khối. Bên cạnh đó vi khuẩn hiếu khí Nitrisomonas và Nitrobacter còn oxy hóa amoniac (NH3) thành nitrite (NO2 - ) và cuối cùng là nitrate (NO3 - ). Không khí đƣợc cung cấp nhờ máy thổi khí AB01A/B. Các sinh khối sẽ phát triển trên các giá thể vi sinh, và sau một thời gian hoạt động các vi sinh này sẽ chết và đƣợc tách ra khỏi giá thể và theo dòng nƣớc thải chảy sang bể lắng B05.
  • 15. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 15 Tại bể lắng B05 sẽ xảy ra quá trình tách cặn ra khỏi nƣớc thải. Phần nƣớc trong tiếp tục chảy sang bể khử trùng B06 để tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh trƣớc khi tự chảy qua bể trung gian B07. Từ đây nƣớc thải sẽ đƣợc các bơm nƣớc thải trung gian WP02A/B/C bơm lên bồn lọc áp lực T04 để loại bỏ hoàn toàn lƣợng cặn rắn còn sót lại trong nƣớc thải. Nƣớc thải sau bồn lọc áp lực đạt tiêu chuẩn xả thải là QCVN 01:2008/BTNMT dành cho nƣớc thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên sẽ đƣợc dẫn ra ao sinh học và tái sử dụng. Phần bùn lắng dƣới đáy bể lắng B03, B05, lƣợng bông keo đƣợc tách ra từ bộ phận tách cặn và đáy của thiết bị tuyển nổi siêu nông DAF01 sẽ đƣợc dẫn ra sân phơi cặn SP01 và bể chứa bùn B08 để tách nƣớc. Nƣớc rỉ sẽ đƣợc dẫn trở lại bể điều hòa để tiếp tục quá trình xử lý. Phần bông cặn khô đƣợc vận chuyển đi xử lý chung với chất thải rắn bởi cơ quan có chức năng. 3.4.4 Hiệu quả xử lý Hiệu quả xử lý của các công trình đơn vị trong hệ thống đối với chỉ tiêu BOD5, COD và TSS đƣợc thể hiện trong bảng 3.4 dƣới đây. Đối với chỉ tiêu NH4 + và Nitơ tổng tổng hiệu quả xử lý toàn bộ của hệ thống lần lƣợt đạt khoảng 85% và 81% với nồng độ đầu ra tƣơng ứng là 30 mg/l và 53 mg/l. Hàm lƣợng TSS qua bồn lọc áp lực thông thƣờng giảm tới hơn 90%. Bảng 3.4: Hiệu quả xử lý BOD5, COD và TSS của các công trình đơn vị Công trình đơn vị Thông số Đơn vị Nồng độ đầu vào Hiệu quả xử lý (%) Nồng độ đầu ra Song chắn rác BOD5 mg/l 430 4 412.8 COD mg/l 645 5 613 TSS mg/l 4200 5 3990 Bể điều hòa BOD5 mg/l 412.8 10 372 COD mg/l 613 10 551 TSS mg/l 3990 8 3671 Keo tụ - Tạo bông BOD5 mg/l 372 15 316 COD mg/l 551 15 469 TSS mg/l 3671 12 3230 Bể tuyển nổi BOD5 mg/l 316 20 253 COD mg/l 469 25 352 TSS mg/l 3230 75 808 Bể UASB BOD5 mg/l 253 65 88
  • 16. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 16 COD mg/l 352 60 141 TSS mg/l 808 70 242 Bể FBR BOD5 mg/l 88 90 9 COD mg/l 141 85 21 TSS mg/l 242 65 85 Bể lắng 2 BOD5 mg/l 9 5 8 COD mg/l 21 5 20 TSS mg/l 85 5 81 Theo bảng 3.4, nồng độ của các chỉ tiêu trong nƣớc thải đầu ra của nhà máy đều nằm trong giới hạn cột B, QCVN 01:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên. HƢƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI 4.1 Thông số thiết kế Lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình: Q = 900 m3 /ngày.đêm Lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình: Q = 1000 m3 /ngày.đêm Công suất thiết kế: Q = 1000 m3 /ngày.đêm Nƣớc thải của nhà máy chế biến mủ cao su CST có các thông số nhƣ sau: Kết quả phân tích nƣớc thải đầu vào của nhà máy nhƣ bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ BOD/COD bằng 0.67 nên công nghệ xử lý phù hợp áp dụng là công nghệ xử lý sinh học. Do nồng độ chất hữu cơ có trong nƣớc thải là khá cao, nên xử lý sinh học kỵ khí kết hợp hiếu khí đƣợc đề xuất. Xử lý sinh học kỵ khí đề xuất áp dụng là UASB. Công trình xử lý bể kỵ khí UASB là phù hợp so với các yêu cầu xử lý của nhà máy, nhờ vào các ƣu điểm của công trình nhƣ vận hành đơn giản, chịu đƣợc tải trọng cao, lƣợng bùn sinh ra ít (5-20% so với xử lý hiếu khí), có thể điều chỉnh tải trọng theo từng thời kỳ sản xuất của nhà máy. Ngoài ra bùn có khả năng tách nƣớc tốt, nhu cầu chất dinh dƣỡng thấp, năng lƣợng tiêu thụ ít, thiết bị đơn giản công trình ít tốn diện tích và không phát tán mùi hôi. Nƣớc thải sau bể UASB sẽ đƣợc dẫn qua bể Aerotank hiện hữu để tiếp tục quá trình xử lý. 4.2 Tính toán các công trình đơn vị xử lý 4.1.1 Mƣơng lắng cát – ML01 - Nhiệm vụ: Lắng sơ bộ các tạp chất mủ cao su và cát. - Tình trạng: Hiện hữu.
  • 17. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 17 Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú Thể tích 4,54 m3 Thể tích làm việc 3,97 m3 Kích thƣớc (DxRxC) 7,1m x 0,8 m x 0,8 m Độ dốc i 0,0008 Vật liệu BTCT Số lƣợng 01 mƣơng chia thành 5 ô nhỏ. 4.1.2. Song chắn rác – SCR01 - Nhiệm vụ: Loại bỏ vật nổi, cặn rắn có kích thƣớc lớn hơn 5mm. - Tình trạng: Hiện hữu. Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú Lƣu lƣợng 25 m3 /giờ Vật liệu Inox 304 Xuất xứ Việt Nam Số lƣợng 01 cái Vị trí lắp đặt Đầu vào bể điều hòa B01 4.1.3 Bể điều hòa – B01 - Nhiệm vụ: Làm thoáng sơ bộ, tránh hiện tƣợng lên men yếm khí cho lƣợng nƣớc thải sản xuất chứa trong bể. - Tình trạng: Hiện hữu, cải tạo lại. TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú I. Phần xây dựng 1 Thể tích 112,56 m3 2 Thể tích làm việc 101,84 m3 3 Kích thƣớc (DxRxC) 6,7 m x 4,0 m x 4,2 m 4 Chiều cao hữu ích của bể (Hi) 3,8 m 5 Thời gian lƣu nƣớc 2,5 giờ 6 Vật liệu BTCT 7 Số lƣợng 01 bể II.Phần thiết bị lắp đặt 1 Hệ thống cấp khí cho bể điều hòa AD01 Hiện hữu Nhiệm vụ Phân phối và khuếch tán khí từ bên ngoài đƣợc cung cấp từ các máy thổi khí AB01A/B vào bể điều hòa
  • 18. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 18 B01 Đƣờng kính đĩa 127 mm Diện tích bề mặt đĩa 0,038 m2 Cƣờng độ sục khí của đĩa 5 m3 /h Vật liệu PVC/EPDM Xuất xứ New Life - Taiwan Số lƣợng 17 bộ Vị trí lắp đặt Bên trong bể điều hòa B01 2 Bơm chìm nƣớc thải WP01A/B Nhiệm vụ Bơm nƣớc thải từ bể điều hòa B01 lên thiết bị phản ứng T01 Lƣu lƣợng 21 m3 /h Công suất 1,5 kW Cột áp 8 mAq Điện áp 3 pha, 380V, 50Hz Xuất xứ Tsurumi- Nhật Bản Số lƣợng 03 bộ 4.1.4 Bể keo tụ –T01 - Nhiệm vụ: Thực hiện phản ứng keo tụ cặn bẩn. - Tình trạng: Hiện hữu. TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú I. Phần xây dựng 1 Thể tích 2,8 m3 2 Kích thƣớc (DxRxC) 1,5 m x 1,5 m x 1,25 m 3 Vật liệu Thép CT3, bên trong sơn bảo vệ chống ăn mòn, bên ngoài sơn bảo vệ 4 Xuất xứ Việt Nam 5 Số lƣợng 01 bể 6 Vị trí lắp đặt Sàn trên nhà đặt thiết bị N01
  • 19. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 19 II.Phần thiết bị lắp đặt 1 Máy khuấy nhanh - M01 Hiện hữu Nhiệm vụ Khuấy trộn đều nƣớc thải và chất keo tụ trong thiết bị T01 Loại Hộp số, mặt bích trục đứng Tốc độ 50 rpm Công suất 0,75 kW Điện áp 3 pha, 380V, 50Hz Vật liệu trục và cánh khuấy Inox 304 Xuất xứ Trục và cánh khuấy: Việt Nam Motor: Đài Loan Số lƣợng 01 bộ Vị trí lắp đặt Trên mặt thiết bị T01 2 Bơm dung dịch keo tụ - DP01A/B Hiện hữu Nhiệm vụ Bơm dung dịch keo tụ cung cấp cho quá trình xử lý Loại Bơm màng Lƣu lƣợng 60-600 lít/giờ Cột áp 10 mAq Công suất 0,37 kW Điện áp 1 pha, 220V, 50Hz Xuất xứ Iwaki – Nhật Bản Số lƣợng 02 bộ Vị trí lắp đặt Cận thùng pha chế dung dịch keo tụ, sàn dƣới nhà đặt thiết bị N01 3 Motor khuấy pha chế dung dịch keo tụ - M02 Hiện hữu Nhiệm vụ Khuấy trộn chất keo tụ và nƣớc bên trong thùng pha chế dung dịch keo tụ CT01
  • 20. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 20 Loại Mặt bích trục đứng Tốc độ 150 rpm Công suất 0,75 kW Điện áp 3 pha, 380V, 50Hz Vật liệu trục và cánh khuấy Inox 304 Xuất xứ Trục và cánh khuấy: Việt Nam Motor: Đài Loan Số lƣợng 01 bộ Vị trí lắp đặt Phía trên thùng pha chế dung dịch CT01 4 Thùng pha chế dung dịch keo tụ - CT01 Hiện hữu Nhiệm vụ Chứa dung dịch keo tụ cung cấp cho quá trình xử lý Thể tích 1.500 lít Vật liệu PVC Xuất xứ Việt Nam Số lƣợng 01 cái Vị trí lắp đặt Dƣới sàn nhà đặt thiết bị N01 4.1.5 Bể tạo bông – T02 - Nhiệm vụ: thực hiện phản ứng kết dính bông cặn. - Tình trạng: Hiện hữu. TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú I. Phần xây dựng 1 Thể tích 5 m3 2 Kích thƣớc (DxRxC) 2 m x 2 m x 1,25 m 3 Vật liệu Thép CT3, bên trong sơn bảo vệ chống ăn mòn, bên ngoài sơn bảo vệ 4 Xuất xứ Việt Nam 5 Số lƣợng 01 bể
  • 21. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 21 6 Vị trí lắp đặt Sàn trên nhà đặt thiết bị N01 II. Phần thiết bị lắp đặt 1 Máy khuấy chậm - M03 Hiện hữu Nhiệm vụ Khuấy trộn đều nƣớc thải và chất trợ keo tụ trong thiết bị T02, tạo chế độ thủy lực thích hợp cho quá trình kết dính bông cặn có kích thƣớc lớn và chắc tại bể tạo bông. Loại Hộp số, mặt bích trục đứng Tốc độ 5 rpm Công suất 0,75 kW Điện áp 3 pha, 380V, 50Hz Vật liệu trục và cánh khuấy Inox 304 Xuất xứ Trục và cánh khuấy: Việt Nam Motor: Đài Loan Số lƣợng 01 bộ 2 Bơm định lƣợng dung dịch điều chỉnh - DP02A/B Hiện hữu Nhiệm vụ Bơm dung dịch điều chỉnh cung cấp cho quá trình xử lý Loại Bơm màng Lƣu lƣợng 10-60 lít/giờ Cột áp 10mAq Công suất 0,04 kW Điện áp 1 pha, 220V, 50Hz Xuất xứ Blue &White – Mỹ
  • 22. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 22 Số lƣợng 02 bộ Vị trí lắp đặt Cạnh thùng pha chế dung dịch điều chỉnh pH, sàn dƣới nhà đặt thiết bị N01 3 Motor khuấy pha chế dung dịch điều chỉnh pH - M04 Hiện hữu Nhiệm vụ Khuấy trộn chất diều chỉnh pH và nƣớc bên trong thùng pha chế dung dịch keo tụ CT02 Loại Mặt bích trục đứng Tốc độ 150 rpm Công suất 0,75 Kw Điện áp 3 pha, 380V, 50Hz Vật liệu trục và cánh khuấy Inox 304 Xuất xứ Trục và cánh khuấy: Việt Nam Motor: Đài Loan Số lƣợng 01 bộ Vị trí lắp đặt Phía trên thùng pha chế dung dịch điều chỉnh pH 4 Thùng pha chế dung dịch điều chỉnh - CT02 Hiện hữu Nhiệm vụ Chứa dung dịch điều chỉnh pH cung cấp cho quá trình xử lý Thể tích 1.500 lít Vật liệu PVC Xuất xứ Việt Nam Số lƣợng 01 cái Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt thiết bị N01
  • 23. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 23 5 Bơm định lƣợng dung dịch trợ keo tụ- DP03A/B Hiện hữu Nhiệm vụ Bơm dung dịch trợ keo tụ cung cấp cho quá trình xử lý Loại Bơm màng Lƣu lƣợng 60-600 lít/giờ Cột áp 10 mAq Công suất 0,37 kW Điện áp 1 pha, 220V, 50Hz Xuất xứ Iwaki – Nhật Bản Số lƣợng 02 bộ Vị trí lắp đặt Thùng pha chế dung dịch trợ keo tụ CT03, sàn dƣới nhà đặt thiết bị N01 6 Motor khuấy pha chế dung trợ dịch keo tụ – M05 Hiện hữu Nhiệm vụ Khuấy trộn chất trợ keo tụ và nƣớc bên trong thùng pha chế dung dịch trợ keo tụ CT03 Loại Mặt bích trục đứng Tốc độ 300 rpm Công suất 0,75 Kw Điện áp 3 pha, 380V, 50Hz Vật liệu trục và cánh khuấy Inox 304 Xuất xứ Trục và cánh khuấy: Việt Nam Motor: Đài Loan Số lƣợng 01 bộ Vị trí lắp đặt Phía trên thùng pha chế dung dịch trợ keo tụ 7 Thùng pha chế dung dịch trợ keo tụ - CT03 Hiện hữu Nhiệm vụ Chứa dung dịch trợ keo tụ cung cấp cho quá trình xử lý
  • 24. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 24 Thể tích 1.500 lít Vật liệu PVC Xuất xứ Việt Nam Số lƣợng 01 cái Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt thiết bị N01 8 Thiết bị điều chỉnh pH tự động – pH01 Đã hỏng Thay mới Loại Kỹ thuật số Thang đo pH: -2,0 – 16,00 Nhiệt độ: -10,0 – 120o C Độ phân giải 0,01 Độ chính xác ± 0,01 ± 1 LSD Hiển thị LCD Anolog output 4-20 mA Maximum load 500 ohm Nguồn cáp 230V, 50Hz Điện cực pH Thang đo: 0-14, cáp chuẩn dài 10m Xuất xứ Jenco/Mỹ Số lƣợng 01 bộ Vị trí lắp đặt Bên trong thiết bị tạo bông 4.1.6 Tuyển nổi tách mủ siêu nông – T03 - Nhiệm vụ: tách cặn cao su ra khỏi nƣớc thải. - Tình trạng: Hiện hữu, cải tạo lại. TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú I. Phần thiết bị lắp đặt 1 Bồn tuyển nổi - DAF01 Hiện hữu Kích thƣớc D x H = 4,0 x 1,0 m
  • 25. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 25 Công suất 21 m3 /giờ Vật liệu Thép CT3, bên trong sơn bảo vệ chống ăn mòn, bên ngoài sơn bảo vệ và sơn trang trí Xuất xứ Việt Nam Số lƣợng 01 cái Vị trí lắp đặt Sàn trên nhà đặt thiết bị N01 2 Hệ thống tách cặn thiết bị tuyển nổi siêu nông – SS01 Hiện hữu Nhiệm vụ Hớt cặn và ván nổi trên bề mặt thiết bị tuyển nổi siêu nông DAF01 Công suất motor 0,75 kW Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz Vật liệu Inox 304 Xuất xứ Hệ thống hớt cặn, váng nổi: Việt Nam Motor: Taiwan Số lƣợng 01 hệ thống Vị trí lắp đặt Trên bề mặt thiết bị tuyển nổi DAF01 3 Hệ thống khuếch tán khí –DF01 Hiện hữu Nhiệm vụ Khuếch tán khí và nƣớc từ bồn áp lực tạo vi bọt HPT01vào thiết bị tuyển nổi DAF01 Vật liệu Inox 304 Xuất xứ Việt Nam Số lƣợng 01 hệ thống Vị trí lắp đặt Bên trong thiết bị tuyển nổi DAF01 4 Motor kéo – M06 Hiện hữu Nhiệm vụ Kéo quay vòng hệ thống phân phối nƣớc
  • 26. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 26 trong thiết bị tuyển nổi FAD01 Công suất motor 1,5 kW Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz Xuất xứ Taiwan Số lƣợng 01 hệ thống Vị trí lắp đặt Trên bề mặt thiết bị tuyển nổi DAF01 5 Bồn áp lực tạo vi bọt – HPT01 Hiện hữu Nhiệm vụ Cung cấp vi bọt khí cho dòng nƣớc thải đầu vào cụm thiết bị tuyển nổi siêu nông Vật liệu Thép chịu lực, sơn bảo vệ bên trong, bên ngoài sơn trang trí Xuất xứ Việt Nam Số lƣợng 01 cái Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt thiết bị N01 6 Bơm áp lực tuần hoàn-HP01 Đã hỏng Bổ sung mới Nhiệm vụ Bơm tuần hoàn nƣớc sau thiết bị tuyển nổi siêu nông DAF01 vào bồn áp lực tạo vi bọt HPT01 Loại Cao áp nhiều tầng cánh Lƣu lƣợng 10 m3 /giờ Cột áp 80 mAq Công suất 7,5 kW Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz Xuất xứ Ebara - Italia
  • 27. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 27 Số lƣợng 01 cái Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt thiết bị N01 7 Máy nén khí – AC01 Đã hỏng Bổ sung mới Nhiệm vụ Cung cấp khí nén cho quá trình tuyển nổi siêu nông DAF01 Áp lực làm việc 7 bar Công suất 3,7 kW Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz Xuất xứ Fushen – Taiwan Số lƣợng 01 bộ Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt thiết bị N01 4.1.7 Bể UASB – B02 - Nhiệm vụ: thực hiện phản ứng sinh hóa kỵ khí để phân hủy các chất hữu cơ và nitơ có trong nƣớc thải thành các chất dễ phân hủy và các khí sinh học. - Tình trạng: Xây mới. TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú I. Phần xây dựng 1 Thể tích 506,7 m3 Xây mới 2 Thể tích làm việc 460,6 m3 3 Kích thƣớc (DxRxC) 16,75 m x 5,5 m x 5,5 m 4 Thời gian lƣu nƣớc 11 giờ 5 Vật liệu BTCT 6 Xuất xứ Việt Nam 7 Số lƣợng 01 bể II. Phần thiết bị lắp đặt 1 Bơm ly tâm trục ngang – CP01 Mới Nhiệm vụ Đảo trộn vi sinh kỵ khí trong bể UASB
  • 28. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 28 Loại Ly tâm trục ngang Lƣu lƣợng 10 m3 /giờ Cột áp 15 mAq Công suất 0,75 kW Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz Xuất xứ Taiwan Số lƣợng 04 cái Vị trí lắp đặt Phía trên bể UASB 2 Giá thể vi sinh dính bám – BM01 Mới Nhiệm vụ Làm môi trƣờng phát triển cho các quần thể vi sinh vật trong bể UASB Kích thƣớc LxB = 1000 x 500 mm Diện tích bề mặt 150 m2 /m3 Vật liệu PVC loại đặc chủng Xuất xứ Việt Nam Số lƣợng 200 m3 Vị trí lắp đặt Bên trong bể UASB 3 Giàn khung đỡ giá thể vi sinh dính bám – BMS01 Mới Nhiệm vụ Đặt và cố định giá thể vi sinh trong bể UASB Vật liệu Inox 304, V3, lap 6 mm, 2 lớp Xuất xứ PUNA Số lƣợng 200 m2 Vị trí lắp đặt Bên trong bể UASB 4.1.8 Bể lắng – B03 - Nhiệm vụ: Lắng và tách bùn cặn trong nƣớc thải sau xử lý của bể UASB.
  • 29. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 29 - Tình trạng: Xây mới. TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú I. Phần xây dựng 1 Thể tích 40,5 m3 Xây mới 2 Thể tích làm việc 30,6 m3 3 Kích thƣớc (DxRxC) 3,0 m x 3,0 m x 4,5 m 4 Chiều cao hữu ích của bể 3,4 m 5 Thời gian lƣu nƣớc 44 phút 6 Vật liệu BTCT 7 Xuất xứ Việt Nam 8 Số lƣợng 01 bể II. Phần thiết bị lắp đặt 1 Bơm bùn – SP01 Mới Nhiệm vụ Bơm bùn tuần hoàn từ bể lắng B03 về bể UASB Loại Bơm chìm Lƣu lƣợng 10 m3 /giờ Cột áp 9 mAq Công suất 0,55 kW Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz Xuất xứ Zenit/Italia Số lƣợng 02 cái Vị trí lắp đặt Bên trong bể lắng B03 2 Máng răng cƣa thu nƣớc bể lắng – RC01 Mới Nhiệm vụ Điều chỉnh và thu nƣớc trong bể lắng Vật liệu Inox 304 Xuất xứ PUNA Số lƣợng 01 bộ
  • 30. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 30 Vị trí lắp đặt Bên trong bể lắng B03 3 Ống trung tâm bể lắng – O1 Mới 4.1.9 Bể sinh học hiếu khí dính bám FBR – B04 - Nhiệm vụ: Xử lý nƣớc thải bằng quá trình sinh học hiếu khí với lớp giá thể dính bám. - Tình trạng: Hiện hữu, cải tạo lại. TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú I. Phần xây dựng 1 Thể tích 297,74 m3 2 Thể tích làm việc 269,38 m3 3 Kích thƣớc (DxRxC) 5,1 m x 4,4 m x 4,2 m 02 bể 5,1 m x 5,1 m x 4,2 m. 01 bể 4 Chiều cao hữu ích của bể 3,8 m 5 Thời gian lƣu nƣớc 6,5 giờ 6 Vật liệu BTCT 7 Số lƣợng 03 bể II. Phần thiết bị lắp đặt 1 Máy thổi khí – AB01A/B Đã hỏng 01 máy Bổ sung mới 01 máy Nhiệm vụ + Cung cấp dƣỡng khí cho bể cân bằng B01 và bể sinh học hiếu khí dính bám FBR B04 + Cấp khí dùng để khuấy trộn các bồn pha chế hóa chất Kiểu Root Lƣu lƣợng 7,5 m3 /phút Cột áp 4080 mmAq Công suất 7,5 kW Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz Xuất xứ + Đầu thổi: Taiko Kikai – Japan + Motor: Teco-Taiwan
  • 31. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 31 Số lƣợng 01 máy Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt thiết bị N01 2 Hệ thống phân phối khí bể xử lý sinh học – AD02 Đã hỏng Thay mới Nhiệm vụ Phân phối và khuếch tán khí từ bên ngoài đƣợc cung cấp từ các máy thổi khí AB01A/B vào bể xử lý sinh học hiếu khí dính bám FBR B04 Đƣờng kính đĩa 270 mm Diện tích bề mặt đĩa 0,038 m2 Cƣờng độ sục khí của đĩa 6 m3 /h Vật liệu PVC/EPDM Xuất xứ EDI-USA Số lƣợng 75 bộ Vị trí lắp đặt Bên trong các bể xử lý sinh học hiếu khí hiếu khí dính bám FBR B04 3 Giá thể vi sinh dính bám – BM02 Đã hỏng 65 m3 Bổ sung mới Nhiệm vụ Làm môi trƣờng phát triển cho các quần thể vi sinh vật trong bể xử lý sinh học hiếu khí dính bám FBR B04 Kích thƣớc LxB = 1000 x 500 mm Diện tích bề mặt 150 m2 /m3 Vật liệu PVC loại đặc chủng Xuất xứ Việt Nam Số lƣợng 65 m3 Vị trí lắp đặt Bên trong các bể xử lý sinh học hiếu khí dính bám FBR B04
  • 32. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 32 4 Giàn khung đỡ giá thể vi sinh dính bám – BMS02 Đã hỏng Thay mới Nhiệm vụ Đặt và cố định giá thể vi sinh trong bể xử lý sinh học hiếu khí dính bám FBR B04 Vật liệu inox 304 V3, Lap 6 mm, 2 lớp Xuất xứ PUNA Số lƣợng 97 m2 Vị trí lắp đặt Bên trong các bể xử lý sinh học hiếu khí dính bám FBR B04 4.1.10 Bể lắng 2 – B05 - Nhiệm vụ: Lắng và tách bùn cặn trong nƣớc thải sau xử lý của bể FBR. - Tình trạng: Hiện hữu, cải tạo lại. TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú I. Phần xây dựng 1 Thể tích 109,24 m3 2 Thể tích làm việc 96,24 m3 3 Kích thƣớc (DxRxC) 5,1 m x 5,1 m x 4,2 m 4 Chiều cao hữu ích của bể 3,1 m 5 Thời gian lƣu nƣớc 2,0 giờ 6 Vật liệu BTCT 7 Xuất xứ Việt Nam 8 Số lƣợng 01 bể II. Phần thiết bị lắp đặt 1 Máng răng cƣa thu nƣớc bể lắng – RC02 Đã hỏng Thay mới Nhiệm vụ Điều chỉnh và thu nƣớc trong bể lắng Vật liệu Inox 304 Xuất xứ PUNA Số lƣợng 01 bộ
  • 33. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 33 Vị trí lắp đặt Bên trong bể lắng B05 2 Ống trung tâm bể lắng – O2 Đã hỏng Thay mới Nhiệm vụ Tạo chế độ thủy động thích hợp cho quá trình lắng. Kích thƣớc D x H = 0,8 x 2,0 m Vật liệu Inox 304 Xuất xứ PUNA Số lƣợng 01 bộ Vị trí lắp đặt Vị trí trung tâm bể lắng B05 3 Hệ thống thanh gạt và tấm chắn bùn – GB02 Đã hỏng Thay mới Nhiệm vụ Gạt và chắn bùn trong bể lắng Kích thƣớc Ống Ø76 Vật liệu Inox 304 Xuất xứ PUNA Số lƣợng 01 bộ Vị trí lắp đặt Vị trí trung tâm bể lắng B05 4 Bộ motor giảm tốc – M08 Đã hỏng Thay mới Nhiệm vụ Giảm tốc độ quay thanh gạt bùn Số vòng quay 12 rph Công suất 0,75 kW Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz Xuất xứ Taiwan Số lƣợng 01 bộ Vị trí lắp đặt Phía trên sàn công tác trung tâm bể lắng B05 4.1.11 Bể khử trùng – B06 - Nhiệm vụ: diệt vi sinh vật gây bệnh trong nƣớc thải. - Tình trạng: Hiện hữu, cải tạo lại. TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú I. Phần xây dựng
  • 34. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 34 1 Thể tích 22,05 m3 . 2 Thể tích làm việc 19,95 m3 . 3 Kích thƣớc (DxRxC) 2,5 m x 2,1 m x 4,2 m. 4 Thời gian lƣu nƣớc 32 phút 5 Vật liệu BTCT 6 Xuất xứ Việt Nam 7 Số lƣợng 01 bể (2 ngăn) II. Phần thiết bị lắp đặt 1 Bơm định lƣợng dung dịch khử trùng – DP04A/B Nhiệm vụ Bơm định lƣợng dung dịch chlorine vào bể khử trùng B06 Loại Bơm màng Lƣu lƣợng 6 – 60 lít/giờ Cột áp 10 mAq Công suất 0,045 kW Điện áp 1 pha, 220V, 50 Hz Xuất xứ Blue & White - USA Số lƣợng 02 bộ Vị trí lắp đặt Cạnh thùng pha chế dung dịch khử trùng, sàn dƣới nhà đặt thiết bị N01 2 Thùng chứa dung dịch khử trùng – CT04 Nhiệm vụ Chứa dung dịch khử trùng cung cấp cho quá trình xử lý Thể tích 1.500 lít Vật liệu PVC Xuất xứ Việt Nam Số lƣợng 01 cái Vị trí lắp đặt sàn dƣới nhà đặt thiết bị N01 3 Motor khuấy pha chế dung dịch khử trùng – M09
  • 35. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 35 Nhiệm vụ Khuấy trộn chất khử trùng và nƣớc bên trong thùng pha chế dung dịch khử trùng CT04 Loại Mặt bích trục đứng Tốc độ 150 rpm Công suất 0,75 kW Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz Vật liệu trục và cánh khuấy Inox 304 Xuất xứ + Trục và cánh khuấy: Việt Nam + Motor: Taiwan Số lƣợng 01 bộ Vị trí lắp đặt Phía trên thùng pha chế dung dịch khử trùng CT04 4.1.12 Bể trung gian – B07 - Nhiệm vụ: chứa nƣớc thải để cung cấp cho quá trình lọc tiếp theo. - Tình trạng: Hiện hữu. TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú I. Phần xây dựng 1 Thể tích 22,05 m3 2 Thể tích làm việc 19,95 m3 3 Kích thƣớc (DxRxC) 2,5 m x 2,1 m x 4,2 m 4 Thời gian lƣu nƣớc 32 phút 5 Vật liệu BTCT 6 Xuất xứ Việt Nam 7 Số lƣợng 01 bể II. Phần thiết bị lắp đặt 1 Bơm nƣớc thải trung gian – WP02A/B/C Đã hỏng 2 máy Thay mới Nhiệm vụ Bơm chuyển nƣớc thải từ bể chứa trung gian B06 vào các thiết bị lọc áp lực SF01/02 Loại ly tâm trục ngang Lƣu lƣợng 45 m3 /giờ
  • 36. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 36 Cột áp 15 mAq Công suất 3 kW Điện áp 3 pha, 380V, 50 Hz Xuất xứ Teco - Taiwan Số lƣợng 02 bộ Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt thiết bị N01 4.1.13 Bồn lọc áp lực – T04 - Nhiệm vụ: Loại bỏ cặn rắn còn xót lại trong nƣớc thải. - Tình trạng: Hiện hữu, cải tạo lại. TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú I. Phần thiết bị lắp đặt 1 Bồn lọc áp lực – T04 Hiện hữu Loại Lọc cát áp lực Công suất 13 m3 /giờ Kích thƣớc D x H = 1,4 x 2,1 m Vật liệu Thân thiết bị: thép CT3, sơn bảo vệ bên trong, bên ngoài sơn bảo vệ và trang trí. Xuất xứ Việt Nam Số lƣợng 02 bộ hoạt động song song Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt thiết bị N01 2 Vật liệu lọc Thay mới Nhiệm vụ Lọc cặn bẩn làm sạch nƣớc thải Vật liệu Cát lọc 2 - 4 mm, sỏi đỡ 4 - 6 mm Xuất xứ Việt Nam Số lƣợng 2 hệ Vị trí lắp đặt trong 2 bồn lọc áp lực T04 4.1.14 Ao sinh học – H01 - Nhiệm vụ: chứa nƣớc thải sau xử lý cuối cùng, tái sử dụng. - Tình trạng: Xây mới. Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú Thể tích 2250 m3 Đào mới Kích thƣớc (DxRxC) 30,0 m x15,0 m x 5,0 m
  • 37. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 37 Số lƣợng 01 ao 4.1.15 Sân phơi cặn – SP01 - Nhiệm vụ: chứa và tách nƣớc ra khi cặn rắn phát sinh từ quá trình xử lý nƣớc thải. - Tình trạng: Hiện hữu. Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú Thể tích 19,55 m3 Thể tích làm việc 12 m3 Kích thƣớc (DxRxC) 5,2 m x 4,7 m x 0,8 m Vật liệu Đáy bê tông đá 1x2, thành xây gạch đinh, tô vữa xi măng 2 mặt Xuất xứ Việt Nam Số lƣợng 01 bể (gồm 4 ngăn). 4.1.16 Bể chứa bùn – B08 - Nhiệm vụ: chứa bùn phát sinh từ quá trình xử lý nƣớc thải. - Tình trạng: Xây mới. Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú Thể tích 33,8 m3 Xây mới Kích thƣớc (DxRxC) 10,1 m x 3,0 m x 3,5 m. Vật liệu Đáy bê tông đá 1x2, thành xây gạch đinh, tô vữa xi măng 2 mặt Số lƣợng 01 bể 4.1.17 Nhà đặt thiết bị - N01 - Nhiệm vụ: đặt các thiết bị phản ứng keo tụ và tạo bông, cụm thiết bị tuyển nổi, tủ điện, các bồn chứa hóa chất, bồn lọc tạo áp lực. - Tình trạng: Hiện hữu. TT Thông số Hiện trạng Cải tạo, nâng cấp Ghi chú I. Phần xây dựng 1 Thể tích 33,8 m3 2 Kích thƣớc (DxRxC) 2,5 m x 2,1 m x 4,2 m 3 Diện tích sàn trên 33,58 m2 4 Diện tích sàn dƣới 33,58 m2 5 Vật liệu BTCT 6 Số lƣợng 01
  • 38. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 38 II. Phần thiết bị lắp đặt 1 Tủ điện điều khiển – DB01 Nhiệm vụ Phân phối điện và điều khiển các thiết bị trong hệ thống xử lý Vật liệu + Vỏ tủ sơn tĩnh điện: Việt nam + Linh kiện LS – Hàn Quốc Số lƣợng 01 cái Vị trí lắp đặt Sàn dƣới nhà đặt thiết bị N01 2 Hệ thống đƣờng ống công nghệ Nhiệm vụ Dẫn nƣớc, khí và cặn trong hệ thống Đặc tính kỹ thuật - Tất cả đƣờng ống kỹ thuật và các phụ kiện: van, co, tê, giảm … đƣợc lựa chọn phù hợp với đặc điểm công nghệ - Liên kết bằng mặt bích đƣợc lựa chọn đối với các đƣờng ống và phụ kiện có đƣờng kính lớn hơn 100mm và các loại ống có vật liệu cấu tạo khác nhau. Vật liệu – chủng loại - Ống dẫn nƣớc thải và bùn: ống và - Ống dẫn khí: STK phụ kiện uPVC - Ống dẫn hóa chất: PE chịu hóa chất, luồn ống uPVC bảo vệ bên ngoài - Van và phụ kiện: STK, uPVC Số lƣợng 01 hệ thống Vị trí lắp đặt Trong hệ thống xử lý 3 Hệ thống điện kỹ thuật Nhiệm vụ Truyền tải điện, dẫn tín hiệu điều khiển trong hệ thống Đặc tính kỹ thuật - Mạch khởi động thiết bị - Bảo vệ ngắn mạch, quá tải, mất pha - Chuyển đổi thiết bị dự phòng sang hoạt động và ngƣợc lại Số lƣợng 01 hệ thống Vị trí lắp đặt Trong hệ thống xử lý 4 Cầu thang – lan can Nhiệm vụ Tạo sự thuận tiện và an toàn trong quá trình vận hành Xuất xứ Việt Nam Số lƣợng 01 bộ Vị trí lắp đặt Trong hệ thống xử lý
  • 39. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 39 CHƢƠNG 5: HIỆU QUẢ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN 5.1 Hệ thống xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su nhà máy CST Cũng nhƣ nƣớc thải của các nhà máy khác, nƣớc thải chế biến mủ cao su của nhà máy là nguồn ô nhiễm, chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, có hàm lƣợng lớn các chất hữu cơ, cặn lơ lửng... Các yếu tố này tác động rõ rệt đến môi trƣờng nƣớc, không khí và ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe của công nhân viên nhà máy cũng nhƣ cộng đồng xung quanh. Để cải thiện và chống ô nhiễm môi trƣờng, ngăn chặn nguồn bệnh dịch lây lan từ nguồn nƣớc thải này, cần thiết phải có biện pháp quản lý tốt. Đây là hệ thống xử lý ô nhiễm hoàn thiện từ các khâu thu gom, phân loại, trung chuyển nƣớc thải đến việc xử lý ô nhiễm nƣớc thải thứ cấp do mùi và bùn cặn nƣớc thải. Các công trình xử lý nƣớc thải đáp ứng đƣợc các yêu cầu môi trƣờng và mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội cao, góp phần bảo đảm vệ sinh môi trƣờng, cụ thể nhƣ sau: - Tạo cho nhà máy có môi trƣờng trong sạch. Điều kiện vệ sinh của nhà máy đƣợc nâng cao, giảm khả năng lan truyền bệnh dịch bên trong và xung quanh nhà máy. - Giải quyết đƣợc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng cấp bách hiện nay trong khu vực nhà máy. Nƣớc thải đƣợc xử lý, các chất bẩn hữu cơ đƣợc khử, vi trùng gây bệnh bị tiêu diệt, bùn cặn nƣớc thải đƣợc ổn định và lên men, không gây bệnh truyền nhiễm. Nƣớc thải có BOD dƣới 50 mg/L, tổng Nitơ < 60 mg/l đáp ứng quy định của tiêu chuẩn Việt Nam QCVN 01:2008/BTNMT, cột B dành cho nƣớc thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên, sẽ không gây nguy hại cho môi trƣờng xung quanh. Khả năng lan truyền bệnh dịch đƣợc giảm do ngăn ngừa đƣợc mầm mống dịch bệnh phát sinh từ các nguồn nƣớc thải và chất thải. Các rủi ro môi trƣờng đƣợc hạn chế. - Khu vực hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc tôn nền và trồng cây xanh, các công trình phần lớn đƣợc xây dựng kín, hạn chế đến mức tối đa ảnh hƣởng nƣớc thải của nhà máy đến môi trƣờng xung quanh. - Tránh đƣợc dân kêu ca phàn nàn và không làm mất mỹ quan của khu vực nhà máy. - Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học là phƣơng án hợp lý, giá thành phải chăng, thời gian thi công lắp đặt nhanh, không ảnh hƣởng đến các hoạt động bình thƣờng của nhà máy. Các công trình đƣợc xây dựng bằng bê tông cốt thép, đảm bảo độ bền và tuổi thọ cao, ổn định đƣợc điều kiện nhiệt độ để vi sinh vật phát triển tốt. - Các công trình xử lý nƣớc thải vận hành không phức tạp, các thiết bị chủ yếu đƣợc điều khiển tự động; số lƣợng cán bộ và công nhân quản lý hệ thống xử lý ít và dễ đào tạo tại chỗ .Việc đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su của nhà máy có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ môi trƣờng.
  • 40. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 40 CHƢƠNG 6: KINH PHÍ ĐẦU TƢ VÀ NGUỒN VỐN 6.1 Khái toán kinh phí 6.1.2 Khái toán kinh phí Vốn đầu tƣ cho dự án bao gồm: vốn đầu tƣ cho xây lắp, vốn đầu tƣ để mua sắm vật tƣ thiết bị, vốn đầu tƣ cho các công việc tƣ vấn, thẩm định & quản lý dự án. Khái toán kinh phí trực tiếp cho xây lắp & thiết bị công trình đƣợc trình bày trong bảng dự toán vốn đầu tƣ trực tiếp. Vốn đầu tƣ cho các công việc tƣ vấn, thẩm định & quản lý dự án đƣợc tính theo các văn bản quy định của Nhà nƣớc. Vốn dự phòng cho các công việc chƣa kể tới, tăng giá hoặc các rủi ro có thể đƣợc tính bằng 10% vốn đầu tƣ trực tiếp. Tổng hợp vốn đầu tƣ của dự án trình bày Phụ lục. 6.2 Chi phí vận hành bảo dƣỡng hệ thống xử lý nƣớc thải Chi phí vận hành bảo dƣỡng bao gồm: - Chi phí điện năng; - Chi phí hóa chất; - Chi phí lƣơng công nhân vận hành; - Chi phí sửa chữa định kỳ và sửa chữa thƣờng xuyên. 6.2.1 Chi phí điện năng Tổng công suất điện cho hoạt động của máy thổi khí, máy nén khí, máy bơm nƣớc thải, máy bơm bùn cặn, bơm áp lực, bơm định lƣợng, motor: 744 kW/ngày x 3000 đ/kWh x 300 ngày = 669.600.000 đồng (Một năm nhà máy hoạt động 10 tháng = 300 ngày) 6.2.2 Chi phí hóa chất PAC: dùng trong quá trình keo tụ 0.16kg/m3 x1000m3 /ngày x 6.000đ/kg x 300 ngày = 288.000.000 đồng Polymer: dùng trong quá trình tạo bông 0.008kg/m3 x1000m3 /ngày x 55.000đ/kg x 300 ngày = 132.000.000 đồng NaOH: dùng để trung hòa pH nƣớc thải là: 0.048kg/m3 x1000m3 /ngày x 11.000đ/kg x 300 ngày = 158.400.000 đồng Chlorine hoạt tính: dùng để khử trùng nƣớc thải: 0.005kg/m3 x1000m3 /ngày x 25.000đ/kg x 300 ngày = 37.500.000 đồng Tổng cộng chi phí hóa chất/năm: 615.900.000 đồng
  • 41. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 41 6.2.3 Lƣơng công nhân 3.000.000 đ/tháng.ngƣời x 1 ngƣời x 12 tháng = 36.000.000 đồng 6.2.4 Sửa chữa nhỏ 0.1% kinh phí xây dựng và thiết bị/năm: 0.1% x 6.404.909.456 = 6.404.909 đồng 6.2.5 Các chi phí khác (nƣớc cấp, hút bùn) 10.000.000 đồng/năm Tổng hợp chi phí vận hành và bảo dƣỡng đƣợc nêu trong Bảng 6.1: Bảng 6.1: Chi phí vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su nhà máy CST. STT Hạng mục Thành tiền, VNĐ 1 Điện năng 669.600.000 2 Hóa chất 615.900.000 3 Lƣơng nhân công 36.000.000 4 Sửa chữa nhỏ 6.404.909 5 Chi phí khác 10.000.000 Tổng chi phí vận hành/năm 1.337.904.909 Chi phí xử lý cho 1m3 nƣớc thải 4.460 (Bằng chữ: Bốn ngàn bốn trăm sáu mươi đồng)
  • 42. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 42 CHƢƠNG 6: KẾ HOẠCH ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 6.1 Nguồn vốn đầu tƣ Nguồn vốn đầu tƣ dự án và chi phí vận hành, bảo dƣỡng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt nhà máy đƣợc lấy từ ngân sách của doanh nghiệp và nguồn vốn hỗ trợ cho vay của Quỹ Bảo vệ Môi trƣờng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. 6.2 Kế hoạch đầu tƣ 6.2.1 Tiến độ thực hiện dự án Thời gian thực hiện dự án: 06 tháng đƣợc chia ra nhƣ sau: - Hạng mục T1 T2 T3 T4 T5 T6 Lập báo cáo KTKT dự án; Thiết kế cơ sở bản vẽ hệ thống xử lý Thi công phần xây dựng Lắp đặt, bảo dƣỡng thiết bị; Vận hành chạy thử, cân chỉnh hệ thống và tổ chức đào tạo, chuyển giao công nghệ (T1-T6: Tháng 1 – Tháng 6) 6.4. Quản lý hệ thống, chuyển giao công nghệ 6.4.1. Quản lý chung Đơn vị thi công sẽ đào tạo, hƣớng dẫn cán bộ phụ trách, công nhân vận hành một số chuyên môn kỹ thuật để quản lý vận hành hệ thống hoạt động hiệu quả và liện tục. Một số yêu cầu cơ bản cho một nhân viên vận hành cần đảm bảo những yêu cầu sau: - Nắm đƣợc quy trình hoạt động của hệ thống. - Có khả năng làm thí nghiệm đơn giản. - Có nhiệt huyết đối với công việc, quan tâm đến môi trƣờng. - Hiểu biết về mạng lƣới cấp thoát nƣớc trong khu vực nhà máy. Nguyên tắc vận hành các công trình phải phù hợp với các quá trình xử lý nƣớc thải diễn ra trong đó. Để kiểm tra chất lƣợng thi công thì phải dùng nƣớc sạch để kiểm tra rò rỉ của từng công trình. Đầu tiên tiến hành thử độ kín khít của
  • 43. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 43 các công trình, sau đó kiểm tra các thông số thủy lực, sự làm việc của các van, phao chắn nƣớc cũng nhƣ từng bộ phận của thiết bị, vị trí tƣơng quan về cao độ giữa các công trình, độ dốc có đảm bảo để nƣớc tự chảy không?... Sau khi nghiệm thu công trình thì sang giai đoạn đƣa công trình vào hoạt động. Để đƣa công trình vào hoạt động cần có các hồ sơ kỹ thuật sau: - Các văn bản nghiệm thu công trình. - Giấy phép xả nƣớc thải của cơ quan quản lý môi trƣờng. - Các bản vẽ hoàn công. - Các tài liệu hƣớng dẫn lắp đặt và sử dụng các thiết bị, công trình xử lý nƣớc thải. Tuỳ theo tính chất và quy mô công trình xử lý nƣớc thải mà quy định thời gian đƣa công trình vào hoạt động, thời gian khởi động... Công việc này cần có các chuyên gia có kinh nghiệm theo dõi và tiến hành hiệu chỉnh. Trong thời gian đƣa công trình vào hoạt động, cần tiến hành nghiên cứu, phân tích nƣớc thải để xác định đƣợc công trình có đảm bảo làm sạch nƣớc thải theo yêu cầu hay không. Các số liệu thu nhận đƣợc trong giai đoạn này đƣợc bổ sung vào quy trình vận hành công trình xử lý nƣớc thải. Nƣớc thải đƣa về công trình trong giai đoạn này phải có lƣu lƣợng và nồng độ thấp hơn giá trị thiết kế. Hiệu quả và thời gian của giai đoạn khởi động chủ yếu phụ thuộc vào trình độ chuyên môn và ý thức trách nhiệm của công nhân vận hành. Công nhân trực tiếp quản lý công trình xử lý nƣớc thải phải nắm đƣợc các quá trình cơ bản diễn ra trong công trình đó. Điều kiện quản lý vận hành các công trình xử lý nƣớc thải rất nghiêm ngặt vì vậy đòi hỏi ngƣời công nhân phải có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc của mình. Trong suốt giai đoạn đƣa công trình vào hoạt động phải tiến hành kiểm tra và điều chỉnh chế độ làm việc của từng công trình. Lúc đầu khi điều chỉnh, đối với đa số các công trình thƣờng dùng nƣớc sạch để đảm bảo các điều kiện vệ sinh khi cần sửa chữa lại. Trong thời gian đó tiến hành điều chỉnh cho các thiết bị cơ khí, van khóa và các thiết bị đo lƣờng. Đối với các công trình trong đó diễn ra quá trình xử lý sinh hóa thì giai đoạn đƣa vào hoạt động đòi hỏi tƣơng đối dài, đủ để vi sinh vật phát triển với một lƣợng cần thiết và để quá trình xử lý đƣợc diễn ra bình thƣờng. Bộ máy quản lý vận hành hệ thống là có nhiệm vụ là: - Vận hành công trình theo đúng các qui trình qui phạm đặt ra. - Thực hiện duy tu bảo dƣỡng theo đúng qui định. Cơ cấu nhân sự của bộ máy này bao gồm: - 01 tổ trƣởng. Ngƣời này có nhiệm vụ quản lý chung: Nhập nguyên liệu hoá chất..., giao dịch với các bên liên quan, kiểm tra tình trạng hoạt động công trình theo định kỳ... tổ chức cho công nhân vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải.
  • 44. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 44 - 01 công nhân vận hành. Ngƣời này có trách nhiệm theo dõi hoạt động của công trình; Báo cáo tình trạng hoạt động của công trình cho tổ trƣởng; Thực hiện các sửa chữa nhỏ khi cần thiết, nạo vét công trình theo định kỳ. Công nhân vận hành có thể kết hợp làm các nhiệm vụ khác trong nhà máynhƣ thu gom, dọn rác thải, cấp nƣớc, tƣới cây… Để bộ máy quản lý gọn nhẹ, nhà máy có thể sử dụng nhân lực hiện có kết hợp để quản lý công trình sau khi thi công. Công nhân vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải phải đƣợc hƣớng dẫn về quy trình vận hành các công trình, các nguyên tắc về an toàn lao động và các biện pháp phòng ngừa, khắc phục sự cố cũng nhƣ công tác phòng cháy chữa cháy. Các cán bộ kỹ thuật của hệ thống xử lý nƣớc thải của nhà máy có nhiệm vụ: - Bảo đảm chế độ làm việc bình thƣờng của từng công trình và của toàn hệ thống xử lý nƣớc thải. - Bảo đảm việc sửa chữa thƣờng kỳ và sửa chữa lớn các công trình và thiết bị. - Theo dõi việc ghi sổ trực của công nhân vận hành công trình. - Lập báo cáo về quản lý kỹ thuật công trình hàng tháng, năm. - Bảo quản các hồ sơ kỹ thuật tất cả các công trình và bổ sung các tính năng kỹ thuật các thiết bị, công trình vào các hồ sơ này trong quá trình quản lý. - Nghiên cứu chế độ hoạt động của từng công trình để hoàn thiện và cải tiến quy trình vận hành, bảo dƣỡng. - Tổ chức các lớp học nâng cao trình độ cho công nhân. Song song với công tác nghiệm thu đƣa công trình vào hoạt động, cần phải lập hồ sơ hƣớng dẫn quản lý từng công trình và sơ đồ cấu tạo của chúng, cũng nhƣ các biện pháp khắc phục khi gặp sai sót, sự cố trong quản lý. 6.4.2. Những sự cố và biện pháp khắc phục sự cố trong vận hành 6.4.2.1. Sự cố chung và biện pháp khắc phục Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến chế độ làm việc bình thƣờng của trạm xử lý nƣớc thải: - Hệ thống điện ngƣng bị ngắt đột ngột. - Hệ thống đƣờng ống bị tắc hoặc vỡ. - Nƣớc thải tăng đột ngột. - Hệ thống bơm hƣ hỏng. Khi hệ thống điện bị ngƣng nƣớc thải từ nhà máy sẽ theo mƣơng dẫn vào thẳng hệ thống ao sinh học sau thời gian lƣu thích hợp nƣớc thải đầu ra không đạt yêu cầu nhƣng lƣợng nƣớc thải không đáng kể. Những để an toàn nhà máy nên đầu tƣ máy phát điện riêng cho trạm xử lý để đề phòng sự cố.
  • 45. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 45 Khi hệ thống đƣờng ống bị tắc hoặc vỡ thì phải dựa tài liệu hƣớng dẫn về sơ đồ công nghệ của toàn bộ trạm xử lý và cấu tạo của từng công trình để xác định nguyên nhân hệ thống bị nghẹt. Trong lúc hoạt động hệ thống có thể bị vỡ thì ngƣời vận hành phải dừng hệ thống bơm và khóa van dẫn nƣớc. Trong quá trình sản xuất, nƣớc thải có thể tăng đột ngột. Sự tăng tải trọng đột ngột là vấn đề nằm trong dự trù khi thiết kế hệ thống thể hiện qua chiều chiều cao bảo vệ của hệ thống bể và ao sinh học cũng nhƣ hệ số an toàn khi tính toán bơm. Do đó vấn đề nƣớc thải tăng đột ngột là hoàn toàn có thể kiểm soát đƣợc. Tuy nhiên công việc của nhân viên vận hành sẽ vất vả hơn vì vậy nhà máy nên bổ sung thêm nhân viên vận hành phụ trong trƣờng hợp này. Các thiết bị nhƣ bơm, máy thổi khí, bơm định lƣợng, motor… hoạt động lâu ngày nếu không đƣợc bảo trì, bảo dƣỡng có thể gây cháy động cơ. Trong hệ thống xử lý đƣợc thiết kế luôn có 2 thiết bị luân phiên hoạt động. Do đó khi một thiết bị bị hỏng phải đƣợc sữa chữa kịp thời trong khi thiết bị còn lại sẽ tiếp tục hoạt động. 7.4.2.2. Bảo trì và an toàn 7.4.2.2.1. Bảo trì hệ thống Để đảm bảo tính liện tục của hệ thống xử lý nƣớc thải thì công tác bảo trì phải đƣợc tiến hành đúng thời gian và theo hƣớng dẫn chi tiết của từng thiết bị máy móc. - Hệ thống điện kỹ thuật: phải thƣờng xuyên kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống điện trên đƣờng dẫn cũng nhƣ máy bơm, máy nén khí, máy thổi khí, motor… Khi hệ thống bị chạm dây hoặc hở mối nối thì tụ điện trong phòng điều khiển sẽ báo và nhân viên vận hành phải khắc phục ngay sự cố này. - Hệ thống đƣờng ống: hệ thống đƣờng ống là hệ thống kết nối vì vậy tại các khớp nối và van, co phải đƣợc kiểm tra định kỳ để tránh sự rò rỉ. - Hệ thống bể chứa: bể chứa mặc dù đƣợc thiết kế chắc chắn tuy nhiên nếu có những vết nứt trên thành bể thì phải đƣợc trám lại kịp thời. - Ngoài ra thì hệ thống lan can đi lại phải kiểm tra lại mối hàn, khớp nối với thành bể. - Hệ thống thiết bị phải đƣợc tra dầu mỡ định kỳ. 7.4.2.2.2 Kỹ thuật an toàn An toàn là một trong những vấn đề đặt lên hàng đầu đối với nhà quản lý, điều này đƣợc áp đặt lên nhân viên vận hành cũng nhƣ khách tham quan hệ thống xử lý. Kỹ thuật an toàn đƣợc thực hiện tại nhà máy: - Bình chữa cháy lắp đặt trong phòng điều hành đề phòng chập mạch điện. - Tại hệ thống và ao sinh học nên trang bị 2 phao cứu sinh. - Hƣớng dẫn về an toàn lao động, hằng năm phải thực tập phòng cháy chữa cháy và khắc phục sự cố cho nhân viên vận hành. - Trang thiết bị bảo hộ lao động cho nhân viên vận hành trong lúc làm việc.
  • 46. Báo cáo kinh tế kỹ thuật: Cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải chế biến mủ cao su nhà máy SVR Trung tâm phân tích và Đo đạc Môi trường Phương Nam 46 7.5 Kiến nghị Dự án cải tạo hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt nhà máycó ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ môi trƣờng. Việc xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sẽ giải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải của nhà máy gây nên. Đề nghị các cấp có thẩm quyền xem xét phê chuẩn để đƣa dự án vào thực hiện nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng của nhà máy.