SlideShare a Scribd company logo
1 of 120
Download to read offline
ÔN TẬP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ


Phân tích cách dạy khái niệm “chuyển động tịnh tiến” trong SGK lớp 10

   -   Bước đầu, SGK làm rõ khái niệm “chuyển động tịnh tiến” bằng 2 thí dụ (1 ô tô và 1 đu quay có
       các khoang ngồi)
   -   Phân tích chỉ ra nội hàm của khái niệm.
           o Mọi điểm trên khung xe đều vạch ra các đường thẳng bằng nhau
           o Mọi điểm trên khoang ngồi của đu quay vạch ra những đường tròn bằng nhau.

       → Có cùng điểm chung: quỹ đạo mọi điểm giống hệt và trùng khít → xếp vào một nhóm khái
       niệm mới gọi là: “chuyển động tịnh tiến”

   -   Ứng dụng của “chuyển động tịnh tiến”: Khi quan sát một chuyển động nếu nhận biết nó là chuyển
       động tịnh tiến thì rất đơn giản chỉ cần xét một điểm trên nó”.
   -   Chú ý thêm: Quỹ đạo của chuyển động tịnh tiến có thể là đường cong bất kỳ.
   -   Nhận xét:
          o Phân tích kỹ làm rõ khái niệm
          o Thí dụ điển hình (dễ so sánh nhận biết)
          o Không có vận dụng, nhận biết chuyển động tịnh tiến, thí dụ đặc biệt nên phải bổ sung thêm
              chú thích.
          o Định nghĩa có thể ngắn gọn (giống hệt = trùng khít)

Phân tích cách dạy đại lượng “vectơ lực” trong SGK 10
                      u
                      r
   -   Ý nghĩa vật lý: F cho ta biết 2 điều:
          o Tác dụng mạnh hay yếu
          o Hướng của tác động
   -   Các bước dạy theo SGK
          o Bước 1: Nhắc lại ý nghĩa vật lý về lực đã học ở THCS (đặc trưng cho tác dụng mạnh hay
              yếu, trên chiều hướng tác dụng bằng một vectơ với các đặc điểm)
          o Bước 2: Xây dựng định luật II Newton
                 § Từ quan sát thực tế người đẩy xe với nhận xét:
                          · Nếu F tăng thì a tăng và nếu m tăng thì a giảm
                          · Nếu F giảm thì a giảm và nếu m giảm thì a tăng
                 § Rút ra định luật II Newton
                                                                             u
                                                                             r
                                                                         r F     u
                                                                                 r    r
                 § Xây dựng biểu thức định lượng từ định luật II Newton: a =   Þ F = ma
                                                                             m
                     u
                     r              r
                   ( F có hướng của a )
   -   Nhận xét:
          o Không có định nghĩa về lực
          o 1 kiến thức trong 2 bài
          o Không có vận dụng, củng cố
          o Việc nhắc lại kiến thức về lực, học sinh quên hết rồi
                                                   1
o Không có biểu thức tính lực tổng quát
   -   Cải tiến:
          o Phân tích lại ý nghĩa vật lý của lực thông qua một thí dụ thực tiễn
          o Cần có công thức xác định rõ ràng
          o Bổ sung thêm một số phần vận dụng



Phân tích cách dạy “Định luật II Newton” trong SGK 10

   -   Ý nghĩa vật lý:
                                r     u
                                      r         r                   u
                                                                    r    r               u
                                                                                         r
          o Mối quan hệ giữa a và F . Cụ thể a cùng hướng của F và a tỉ lệ thuận với F .
                                r         r
          o Mối quan hệ giữa a và m : a là vectơ gia tốc, m là đại lượng vô hướng. a tỉ lệ nghịch m
                                   u
                                   r
                                r F
          o Hình thức thể hiện: a = , ngôn ngữ thường
                                   m
          o Phạm vi và điều kiện áp dụng: vật vĩ mô nhưng phải trong hệ quy chiếu quán tính
   -   Phân tích cách dạy trong SGK
          o Cách lập luận: Ban đầu xe đứng yên, ta đẩy xe về phía nào thì xe chuyển động nhanh dần
              về phía đó (vận tốc và lực cùng hướng với nhau vì chuyển động nhanh dần nên gia tốc
              cùng hướng với vận tốc). Ta đẩy lực càng lớn thì xe tăng tốc càng nhanh → gia tốc lớn mà
              vận tốc tăng nhanh tức là gia tốc lớn. Cùng một lực đẩy, nếu xe có khối lượng lớn hơn thì
              tăng tốc chậm hơn.
          o Xây dựng định luật bằng con đường tiên đề
          o Vận dụng định luật II Newton:
                  § Dùng định luật II Newton xác định lực tổng quát
                  § Tổng hợp lực
                  § Xây dựng ý nghĩa vật lý “khối lượng”
                  § Tìm điều kiện cân bằng của một chuyển động
   -   Nhận xét:
          o Phương pháp tiên đề là phương pháp hay để xây dựng định luật này
          o Đưa ra những ví dụ thực tiễn để phân tích nên học sinh dễ chấp nhận, hình dung
          o Sơ đồ vectơ lực, gia tốc làm cho học sinh khó hình dung
          o Phần vận dụng khá nhiều và có ý nghĩa



Phân tích cách dạy “Định luật bảo toàn động lượng” trong SGK 10

   -   Ý nghĩa vật lý 1:
          o Kiểu quan hệ: tương quan
          o Phạm vi: hệ hạt
          o Điều kiện: hệ kín
          o Hàm toán học: công thức
          o Ngôn ngữ thường
   -   Ý nghĩa vật lý 2: Đây là mối quan hệ giữa động lượng tổng cộng với thời gian
          o Kiểu quan hệ: phụ thuộc
          o Phạm vi: hệ hạt
                                                   2
o Điều kiện: hệ kín
          o Hàm toán học: công thức
          o Ngôn ngữ thường
   -   Các bước dạy trong SGK
          o Hình thành khái niệm “hệ kín”, nội hàm:
                 § Hệ: 2 vật phải tương tác với nhau
                 § Kín: Không có ngoại lực tác dụng lên, nếu có thì triệt tiêu lẫn nhau
             → Nêu định nghĩa ngay từ đầu → chấp nhận
          o Giới thiệu về các định luật bảo toàn
          o Khảo sát tương tác của một hệ 2 vật trong một hệ kín
                 § Bài toán vận dụng định luật I và định luật II Newton
                 § Dùng các kiến thức cũ để giải bài toán, tìm đẳng thức để tìm vận tốc đầu và sau
                     …
                            uu
                             r       uu
                                      r       uu
                                               r       uu
                                                        r
                     → m1 v 1 + m 2 v 2 = m1 v 1 + m 2 v ¢
                                               ¢         2


                     Công thức quan trọng để hình thành đại lượng “động lượng” và định luật “bảo toàn
                     động lượng”

   -   Xây dựng đại lượng “động lượng”
          o Ý nghĩa vật lý: nó cho ta biết tổng động lượng trong hệ kín được bảo toàn
                                          r     r
          o Xuất hiện đại lượng mới: p = mv
   -   Xây dựng định luật “bảo toàn động lượng”



Trình bày các kiến thức mới trong bài “Chất điện phân”

   -   Khái niệm chất điện phân
   -   Khái niệm phản ứng phụ
   -   Định luật Ohm cho chất điện phân
   -   Định luật Faraday
   -   Hiện tượng dòng điện trong chất điện phân
   -   Hiện tượng dương cực tan
   -   Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
   -   Ứng dụng vật lý



Sử dụng phương pháp giảng giải để cung cấp cho học sinh kiến thức “công của trọng lực không phụ
thuộc vào đường đi…”

   -   Như ta đã biết: Công của một lực được tính theo công thức: A = Fs cos a . Trong đó, F phải xác
       định, còn s là dịch chuyển thẳng. Nhìn vào công thức ta thấy công này phụ thuộc vào quãng
       đường s .
   -   Khi thả một vật rơi thì trọng lực đã sinh một công. Bây giờ ta sẽ xem công của trọng lực có gì đặc
       biệt?


                                                      3
-   Muốn vậy, ta phải giải một bài tập sau: Một vật có khối lượng m , chuyển động từ vị trí có tọa độ
       z B đến vị trí có tọa độ z C như hình vẽ (hình vẽ trong SGK/165)
   -   Hãy tính công của trọng lực theo các dữ kiện trên.
   -   Để giải ta sử dụng công thức: A = Fs cos a trong đó lực F chính là trọng lực P không đổi, nhưng
       quỹ đạo s là đường cong nên ta không thể áp dụng ngay công thức để tính công → ta phải có
       phương pháp mới là phương pháp vi tích phân. Nội dung của nó gồm 2 bước:
          o Bước 1: Chia s thành từng đoạn Ds rất nhỏ, có thể coi thành những đoạn thẳng → do đó
              tính được công vi phân: DA
          o Bước 2: Tính công toàn phần: A =      å DA
   -   Dựa vào phương pháp đã nêu để tính:
                                                        u
                                                        r    uu
                                                              r
          o DA = FDs cos a với a là góc hợp bởi P và Ds
          o Trong đó, Ds cos a là hình chiếu của Ds lên Oz
                  u
                  r
          o Vì P -¯ Oz Þ Ds cos a = -Dz Þ DA = - mgDz = - mg ( z C - z B ) = mg ( z B - z C )
          o Ta thấy biều thức tính công của trọng lực không chứa s , chỉ chứa z , không phụ thuộc
            dạng đường đi, phụ thuộc tọa độ đầu và cuối.



Đặt hệ thống câu hỏi tìm tòi hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức mới: “Công của trọng lực không
phụ thuộc đường đi…”

   -   Công thức tính công của trọng lực như thế nào? Công này phụ thuộc vào những yếu tố nào?
       (HS: A = Fs cos a . Công này phụ thuộc F , s , a )
   -   Trong đó F và s phải thỏa điều kiện gì?

       (HS: F không đổi, còn s phải là dịch chuyển thẳng)

   -   Khi làm vật rơi thì trọng lực sinh công. Công này có một tính chất đặc biệt. Để biết tính chất đó ta
       phải làm gì?
       (HS: Ta phải lập công thức tính công của trọng lực)
   -   Muốn vậy phải lập công thức tính A P khi làm vật rời từ vị trí B có z B đến vị trí C có z C . Ta có
       thể dùng A = Fs cos a để tính A P được hay không? Vì sao?
       (HS: Không được vì s là đường cong)
   -   Do đó, ta phải dùng phương pháp mới để tính, phương pháp này có hai bước:
          o Bước 1: Chia s thành từng đoạn Ds rất nhỏ để tính công tương ứng: DA
          o Bước 2: Tính công toàn phần: A =      å DA
   -   Tại sao ta lại tính được DA trên Ds rất nhỏ?
       (HS: vì Ds coi như một đoạn thẳng)
   -   Vậy công thức DA viết như thế nào?
       (HS: DA = PDscos a )
   -   Gọi Dz là hình chiếu của Ds lên Oz. Có mối liên hệ gì giữa Dz và Ds ?
       (HS: Þ Dz = -Ds cos a )
   -   Biểu thức của DA có chứa Dz được viết như thế nào?
       (HS: DA = - PDz )

                                                    4
-   Viết biểu thức tính công A toàn phần.
       (HS: A =   å DA = -P å Dz )
   -   å Dz chính là độ biến thiên tọa độ của vật khi di chuyển từ B đến C. Biễu diễn A thông qua z   B

       và z C như thế nào?
       (HS: A = - P ( z C - z B ) )
   -   Có nhận xét gì về công của trọng lực?
       (HS: Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào tọa độ vị trí
       đầu và vị trí cuối)


Mô tả thí nghiệm trong bài “Dòng điện trong chất khí” SGK 11

   -   Mục đích thí nghiệm: Không khí bị đốt nóng sẽ dẫn điện (khảo sát)
   -   Mô tả dụng cụ thí nghiệm, cách lắp đặt thí nghiệm
          o Dụng cụ:
                  § Tụ điện không khí, phẳng, có điện tích lớn.
                  § Volt kế tĩnh điện
                  § Đèn cồn
                  § Dây dẫn điện
          o Lắp đặt: Nối 2 bản tụ, dùng Volt kế tĩnh điện để đo hiệu điện thế giữa 2 bản tụ. (nhớ vẽ
              hình trong SKG)
   -   Các bước thí nghiệm:
          o Bước 1: Tích điện lượng cho tụ → Kết quả: kim Volt kế bị lệch và chỉ một giá trị U xác
              định.
          o Bước 2: Đốt nóng không khí giữa hai bản tụ → Kết quả: kim Volt kế trở về số 0 (U = 0).
   -   Xử lý kết quả:
          o Lúc đầu tích điện cho tụ nên hiệu điện thế U ≠ 0 → Số chỉ Votl kế khác 0.
          o Lúc sau đốt nóng không khí, vì Volt kế chỉ số 0 → U = 0 → Q = 0 → do các điện tích đã di
              chuyển
          o Không khí bị đốt nóng để trung hòa điện




                                                 5
Mẫu bố cục của thiết kế giáo án hiện nay

Tuần:

Tiết:

Tên bài:

Lớp:

   I.      Mục đích – yêu cầu
           1. Kiến thức:
           2. Kỹ năng:
           3. Phát triển tư duy:
           4. Giáo dục:
   II.     Phương pháp giảng dạy
   III.    Thiết bị, dụng cụ dạy học
   IV.     Kiểm tra bài cũ
           1. Câu hỏi 1:
           2. Câu hỏi 2:
              …
   V.      Nội dung bài mới

   Hoạt động của GV           Hoạt động của HS       Nội dung   Thời gian
          …                          …                  …          …


   VI.     Củng cố bài học
   VII.    Công việc ở nhà của học sinh




                                                 6
MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU
                                  Chương II : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

                            Bài 13: LỰC . TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC



1/MỤC TIÊU

 1.1.Kiến thức

+Hiểu được các khái niệm lực, hợp lực.

+Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích một lực thành các lực thành phần có
phương xác định.

 1.2.Kĩ năng

+Biết giải bài tập về tổng hợp và phân tích lực.

2/CHUẨN BỊ

 2.1.Giáo viên

+Xem lại các kiến thức đã học về lực mà HS dã học từ lớp 6 và lớp 8.

+Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hình bình hành.

 2.2.Học sinh

+Xem lại khái niệm về lực đã học ở lớp 6, biểu diễn lực bằng một đoạn thẳng có hướng học ở lớp 8.

 2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT

+Một số TN ảo về tổng hợp và phân tích lực.

+Một số hình ảnh minh họa.

+Một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần củng cố.

3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

   Hoạt động 1 (.... phút): Kiểm tra bài cũ.

   Hoạt động của Học sinh                           Trợ giúp của Giáo viên




                                                   7
+Phát biểu khái niệm lực.                       +Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại kiến
                                                thức về lực.

                                                +Nhận xét câu trả lời và nhấn mạnh
+Đọc phần 2 SGK. Xem hình 13.1.                 tác dụng của lực.

                                                +Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 và
+Vẽ lực mà dây treo tác dụng lên quả rọi.       chỉ rõ lực mà dây treo tác dụng lên
                                                quả rọi.
+Quan sát hình 13.2 và trả lời câu hỏi C1 SGK
                                                +Nhận xét câu trả lời.

                                                +Yêu cầu HS quan sát hình 13.2 và trả
                                                lời câu hỏi C1 SGK.

                                                +Nhận xét và đánh giá câu trả lời.



Hoạt động 2 (....phút): Tổng hợp lực.

Hoạt động của Học sinh                          Trợ giúp của Giáo viên

+Xem SGK, suy nghĩ và đưa ra khái niệm về       +Yêu cầu HS xem SGK tìm hiểu khái
tổng hợp lực.                                   niệm về tổng hợp lực.

+Trả lời câu hỏi                                +Nêu câu hỏi

                                                +Nhận xét câu trả lời.

+Đọc SGK và trả lời câu hỏi.                    +Yêu cầu HS đọc SGK, nêu câu hỏi
                                                về khái niệm tổng hợp lực.

                                                +Nhận xét câu trả lời của HS.
+Ghi nhận quy tắc tổng hợp lực.
                                                +Làm TN minh họa về tổng hợp lực.

                                                +Tổ chức hoạt động nhóm.
+Hoạt động nhóm kiểu nghiệm quy tắc.

+Làm TN về tổng hợp lực.
                                                +Nhận xét kết quả hoạt động nhóm.
+Trình bày kết quả TN theo nhóm.
                                                +Nêu câu hỏi C1.
+Trả lời câu hỏi C1
                                                +Nêu câu hỏi C2.
+Trả lời câu hỏi C2
                                                +Nhận xét kết quả.


Hoạt động 3 (... phút): Phân tích lực

Hoạt động của Học sinh                          Trợ giúp của Giáo viên


                                                8
+Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi:                                                +Yêu cầu HS đọc SGK phần 3.

    +Phân tích lực là gì?                                                            +Nêu câu hỏi.

    +Lấy ví dụ thực tiễn về phân tích lực.                                           +Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân tích
                                                                                     lực.

                                                                                     +Nh ận x ét câu trả lời.

    Hoạt động 4(.... phút): Vận dụng, củng cố.

    Hoạt động của Học sinh                                                           Trợ giúp của Giáo viên

    +Hoạt động cá nhân giải bài tập 2, SGK.                                          +Y êu cầu HS giải bài tập 2 SGK.

    +Trình bày bài giải trên bảng.

                                                                                     +Đồng thời yêu cầu HS trả lời câu hỏi
                                                                                     1 và 2 SGK.
    +Trả lời câu hỏi 1 SGK.
                                                                                     +Nhận xét câu trả lời của HS.
    +Giải bài tập 1 SGK.
                                                                                     +N êu bài tập 1 SGK.
    +Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Khái niệm
    lực, tổng hợp, phân tích lực, quy tắc tổng hợp                                   +Nhận xét câu trả lời và bài giải trên
    và phân tích lực.                                                                bảng cảu HS.

                                                                                     + Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

    Hoạt động 5(phút ..):Hướng dẫn về nhà.

    Hoạt động của Học sinh                                                           Trợ giúp của Giáo viên

    +Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.                                                  +Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

    +Những sự chuẩn bị cho bài sau                                                   +Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

4/RÚT KINH NGHIỆM

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................




                                                                                    9
Thiết kế ngày:....../...../2006                                    Tiết:.......

                                        Bài 14: ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN



1/MỤC TIÊU

 1.1.Kiến thức

+Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu Tơn.

 1.2.Kĩ năng

+Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lí.

+Biết đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao
thông.

2/CHUẨN BỊ

 2.1.Giáo viên

+Dụng cụ minh họa TN lịch sử của Galilê.

+Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm không khí(nếu có).

 2.2.Học sinh

+Ôn tập kiến thức về lực và tác dụng lực.

 2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT

+Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về TN lịch sử của Galilê.

+Chuyển các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu hỏi trắc nghiệm.

3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

   Hoạt động 1 (.... phút): Kiểm tra bài cũ.

   Hoạt động của Học sinh                             Trợ giúp của Giáo viên

   +Trả lời câu hỏi về lực, tổng hợp và phân tích     +Nêu câu hỏi .
   lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
                                                      +Nhận xét câu trả lời .

   Hoạt động 2 (....phút): Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niu tơn.

   Hoạt động của Học sinh                             Trợ giúp của Giáo viên

   +Xem SGK mục 1 và 2.                               +Yêu cầu HS xem SGK mục 1 và 2.

   +Trình bày quan niệm của A ri xtôt và lập luận     +Nêu câu hỏi về quan niệm của A ri


                                                    10
của Ga li lê.                                     xtốt và lập luận của Ga li lê.

                                                  +Nhận xét câu trả lời.

+Trả lời câu hỏi C1                               +Nêu câu hỏi C1.

                                                  +Nhận xét câu trả lời.

+Phát biểu định luật I Niutơn.                    +Hướng dẫn HS vận dụng tính quy
                                                  nạp để đưa ra định luật I Niutơn.

                                                  +Nhận xét câu trả lời của HS và điều
+Đọc SGK phần 3 và 4.                             chỉnh nội dung của câu trả lời cho
+Trả lời câu hỏi về vật cô lập, khái niệm quán    chính xác.
tính.                                             +Yêu cầu HS đọc SGK.

                                                  +Nêu câu hỏi .

                                                  +Nhận xét câu trả lời.

                                                  +Nêu câu hỏi C2.
+Trả lời câu hỏi C2.                              +Nhận xét câu trả lời.
+Nêu ý nghĩa của định luật I Niutơn

Hoạt động 3 (... phút): Tiến hành TN kiểm chứng với đệm không khí.

Hoạt động của Học sinh                            Trợ giúp của Giáo viên

+Quan sát GV làm TN.                              +Làm TN biểu diễn.

+Ghi kết quả và xử lí kết quả.                    +Yêu cầu HS ghi kết quả và xử lí kết
                                                  quả.
+Nêu kết luận về TN.
                                                  +Yêu cầu HS nêu nhận xét và kết
                                                  luận.

                                                  +Nh ận x ét câu trả lời.

Hoạt động 4(.... phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của Học sinh                            Trợ giúp của Giáo viên

+Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu    +Yêu cầu HS các câu hỏi 1 đến 6
1.6SGK                                            SGK.

+Hoạt động nhóm: thảo luận, giải bài tập          +Nhận xét câu trả lời của HS.
1SGK.
                                                  +Nêu bài tập 1 SGK.
+Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: nội dung, ý
nghĩa của định luật I Niutơn.                     +Yêu cầu HS ghi tóm yắt các kiến


                                                 11
thức trọng tâm của bài.+

                                                                                                      +Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

     Hoạt động 5(phút ..):Hướng dẫn về nhà.

     Hoạt động của Học sinh                                                                           Trợ giúp của Giáo viên

     +Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.                                                                  +Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

     +Những sự chuẩn bị cho bài sau                                                                   +Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

4/RÚT KINH NGHIỆM

.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................




                                                                                                    12
Thiết kế ngày:....../...../2006                                        Tiết:.......

                                        Bài 15: ĐỊNH LUẬT II NIU TƠN



1/MỤC TIÊU

 1.1.Kiến thức

+Hiểu được rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiện trong định luật II Niutơn.

 1.2.Kĩ năng

+Biết vận dụng định luật II Niutơn và nguyên lí độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản.

2/CHUẨN BỊ

 2.1.Giáo viên

+Xem lại kiến thức: Khái niệm về khối lượng(ở lớp 6) và khái niệm lực trong bài trước..

  2.2.Học sinh
+ Ôn lại khái niệm khối lượng và khái niệm lực.

 2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT

+Chuẩn bị một số TN ảo minh họa định luâật II Niutơn.

+Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phâần kiể m tra bài cũ và vận dụng củng cố.

3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

   Hoạt động 1 (.... phút): Kiểm tra bài cũ.

   Hoạt động của Học sinh                                Trợ giúp của Giáo viên

   +Suy nghĩ, nhớ lại khái niệm lực, khối lượng.         +Nêu câu hỏi về khái niệm lực, khái
                                                         niệm khối lượng.
   +Trình bày câu trả lời.
                                                         +Nhận xét câu trả lời.

   Hoạt động 2 (....phút): Tìm hiểu nội dung định luật II Niu-tơn, các đặc trưng của lực,

                              khối lượng và quán tính.

   Hoạt động của Học sinh                                Trợ giúp của Giáo viên

   +Quan sát hình 15.1 SGK                               +Yêu cầu HS quan sát hình 15.1

   +Trả lời câu hỏi C1                                   +Nêu câu hỏi C1.

   +Tìm mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối            +Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập
   lượng.                                                luận và tìm ra mối quan hệ giữa gia

                                                     13
tốc, lực và khối lượng.

                                                  +Nhận xét câu trả lời.

+Phát biểu định luật II Niutơn, viết công         +Yêu cầu HS phát biểu định luật II
thức(15.1)                                        Niutơn.

                                                  +Nhận xét câu trả lời của HS.

+Đọc SGK phần 2                                   +Yêu cầu HS đọc SGK.

+Trả lời câu hỏi và các đặc trưng của lực.        +Nêu câu hỏi về các đặc trưng của
                                                  lực.

                                                  +Nhận xét câu trả lời.
+Đọc SGK về mục 3
                                                  +Yêu cầu HS đọc SGK về mục 3.
+Trả lời câu hỏi về mức quán tính của vật.
                                                  +Nêu câu hỏi về mức quán tính của
+Trả lời câu hỏi:                                 vật.
Mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính.

                                                  +Nhận xét câu trả lời.

                                                  +Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế về quan
                                                  hệ giữa khối lượng và mức quán tính.

                                                  +Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 3 (... phút): Tìm hiểu về điều kiện cân bằng của một chất điểm. Mối quan

                         hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật.

Hoạt động của Học sinh                            Trợ giúp của Giáo viên




                                                14
+Vận dụng kiến thức, viết biểu thức định luật II                                                 +Yêu cầu HS viết biểu thức định luật
     Niutơn trong trường hợp gia tốc bằng 0.                                                          II Niutơn trong trường hợp gia tốc
                                                                                                      bằng 0.
     +Trả lời câu hỏi về điều kiện cân bằng của một
     chất điểm.                                                                                       +Hướng dẫn gợi ý HS đưa ra điều kiện
                                                                                                      cân bằng của một chất điểm.
            Ghi kết quả và xử lí kết quả.
                                                                                                      +Yêu cầu HS quan sát bức tranh và
     +Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi về điều                                                   nêu câu hỏi .
     kiện cân bằng của quả bóng bay.
                                                                                                      +Nhận xét câu trả lời của HS.
     +Đọc SGK và trả lời câu hỏi mối quan hệ giữa
     trọng lượng và khối lượng.                                                                       +Yêu cầu HS đọc SGK và câu hỏi
                                                                                                      kiểm tra sự hiểu biết của HS về mối
                                                                                                      quan hệ giữa trọng lượng và khối
                                                                                                      lượng.

                                                                                                      +Nhận xét câu trả lời của HS.

     Hoạt động 4(.... phút): Vận dụng, củng cố.

     Hoạt động của Học sinh                                                                           Trợ giúp của Giáo viên

     +Suy nghĩ và trình bày câu trả lời.                                                              +Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 2 đến
                                                                                                      5 SGK.

                                                                                                      +Nhận xét câu trả lời của HS.

                                                                                                      +N êu bài tập 4 SGK.
     +Giải bài tập 4 SGK.
                                                                                                      +Nhận xét câu trả lời và bài giải trên
     +Trình bày bài giải.                                                                             bảng của HS.

                                                                                                      + Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
     +Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung
     của định luật IINiutơn, điều kiện cân bằng.

     Hoạt động 5(phút ..):Hướng dẫn về nhà.

     Hoạt động của Học sinh                                                                           Trợ giúp của Giáo viên

     +Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.                                                                  +Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

     +Những sự chuẩn bị cho bài sau                                                                   +Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau



4/RÚT KINH NGHIỆM

.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
                                                                                                    15
Tiết 21:    Bài16:      ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN

                                                        Thiết kế ngày: 7/8/2006

   I.Mục tiêu:

   1. Kiến thức: Hiểu được rằng tác dụng cơ bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai
       vật là hai lực trực đối.
   2. Kỹ năng: Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng
       nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng.
   II.Chuẩn bị:

   1. Giáo viên: -Dụng cụ thí nghiệm như trong SGK và một số thí nghiệm khác về định luật III Niu-tơn
      nếu có.
                  -Làm thử, kiểm tra cẩn thận các thí nghiệm trước khi lên lớp.

   2. Học sinh:
      Ôn lại khái niệm và các đặc trưng của lực

   III.Tổ chức các hoạt động dạy hoc:

Hoạt động1:(7phút) Kiểm tra bài cũ

         Hoạt động của học sinh                     Sự trợ giúp của giáo viên
-Suy nghĩ, nhớ lại các đặc trưng của lực + Đặt câu hỏi:
và định luật II Niu-tơn.                 - Nêu các đặc trưng của lực
                                         - Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-
                                         tơn
-Trình bày câu trả lời.                  - Hệ lực cân bằng là gì? Đặc điểm của hệ hai
                                         lực cân bằng? Cho ví dụ.
                                         + Nhận xét câu trả lời, cho điểm.
Hoạt động2:(20phút)Tìm hiểu nội dụng định luật III Niu-tơn,lực và phản lực

           Hoạt động của học sinh                    Sự trợ giúp của giáo viên
 -Đọc ví dụ 1 và quan sát hình 16.1 SGK    -Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1 và quan sát
 -Trả lời câu hỏi.                         hình 16.1
                                           -Nêu câu hỏi: Cho biết kết quả tác dụng của
 -Đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2 SGK    bạn An lên bạn Bình và ngược lại
 -Trả lời câu hỏi.                         -Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 và quan sát
                                           hình 16.2
                                           -Nêu câu hỏi: Cho biết kết quả tác dụng giữa
                                           nam châm và sắt.
 -Suy nghĩ về ví dụ 3, trả lời câu hỏi.    -Nhận xét câu trả lời của HS
 -Suy nghĩ mối liên hệ về sự tác dụng giữa -Nêu ví dụ 3: Dùng tay đấm vào tường
 hai vật, trả lời câu hỏi.                    Cho biết tại sao tay đau?
                                           -Qua các ví dụ, yêu cầu HS:
                                             Nhận xét gì về tác dụng giữa 2 vật?
                                           -Qua lập luận của HS phát biểu về tương tác
 -Suy nghĩ, nhớ lại các yếu tố của một véc và tính 2 chiều của tương tác.( Ghi bảng nội
 tơ lực. Trả lời câu hỏi:                  dung về tương tác)
     So sánh 2 lực là so sánh các yếu tố -Đặt vấn đề: Lực do A tác dụng lên B có liên
 nào?                                      quan gì với lực do B tác dụng lên A?
 -Hoạt động theo nhóm:                     -Làm mẫu thí nghiệm, tổ chức HS hoạt động
                                                   16
Quan sát, ghi kết quả thí nghiệm                                              theo nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát, ghi và
          Thảo luận về kết quả thí nghiệm                                               xử lý kết quả thí nghiệm( Nếu thiếu dụng cụ
          Trình bày kết quả thí nghiệm                                                  tn có thể cho đại diện mỗi nhóm lên làm )
                                                                                        -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thí
                                                                                        nghiệm
  -Phát biểu định luật III Niu-tơn                                                      -Nhận xét kết quả tìm được của các nhóm
                                                                                        -Qua nhiều TN, yêu cầu HS khái quát hoá các
                                                                                        kết quả trên thành định luật.
                                                                                        -Nhận xét câu trả lời của HS( Ghi bảng tóm
  -Đọc mục 3 SGK, trả lời câu hỏi.                                                      tắt về định luật, biểu thức)
                                                                                        -Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK
                                                                                        -Đặt câu hỏi:
                                                                                           Lực tác dụng và phản lực là gì?
                                                                                           Hai này có phải là hai lực trực đối cân bằng
                                                                                        không? Tại sao?
                                                                                           Đặc điểm của hai lực này?
                                                                                        -Nhận xét câu trả lời của HS (Ghi bảng về lực
                                                                                        tác dụng và phản lực)
Hoạt động3:(15phút)Vận dụng, củng cố

           Hoạt động của học sinh                   Sự trợ giúp của giáo viên
 -Đọc và suy nghĩ về câu hỏi 1,2,3 phần 4, -Yêu cầu HS đọc và suy nghĩ về câu hỏi 1,2,3
 trả lời câu hỏi 3.                        phần 4
                                           -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3
                                           -Nhận xét câu trả lời của HS, nhấn mạnh cho
                                                             r     r
                                           HS phân biệt về P và P ¢
 -Suy nghĩ trả lời câu hỏi.                -Khi đi xe đạp, lực nào làm xe tiến về phía
                                           trước?
                                           -Nhận xét câu trả lời của HS
 -Giải bài tập 1, trình bày lời giải       -Yêu cầu HS đọc phần xác định khối lượng
                                           bằng tương tác, vận dụng giải bài tập 1
 -Ghi phần GV ghi bảng                     -Nhận xét bài giải của HS
                                           -Nhận xét tiết học của HS.
Hoạt động4:(3phút)Hướng dẫn về nhà

           Hoạt động của học sinh                       Sự trợ giúp của giáo viên
  -Ghi câu hỏi, bài tập về nhà                -Giao HS về nhà:
  -Ôn tập về sự rơi tự do, đọc trước bài: Lực   Trả lời các câu hỏi 1 ¸ 5 trang 74 SGK
  hấp dẫn                                       Làm bài tập 2.15 SBT
                                                Chuẩn bị cho bài sau.
    IV.Rút kinh nghiệm:

.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................




                                                                                                    17
Tiết 22:     Bài17: LỰC HẤP DẪN

                                                        Thiết kế ngày: 8/8/2006

   I.Mục tiêu:

   1.Kiến thức:

   -Hiểu được rằng tác dụng hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên.

   -Nắm được biểu thức, đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực.

   2.Kỹ năng:

     HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản.

  II. Chuẩn bị:

   1. Giáo viên:
     -Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố

      -Một số tranh về hệ mặt trời

   2. Học sinh:

     Ôn tập kiến thức về rơi tự do

  III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1(6phút): Kiểm tra bài cũ

           Hoạt động của học sinh                      Sự trợ giúp của giáo viên
 -Suy nghĩ nhớ lại các đặc điểm của sự rơi tự -Nêu câu hỏi:
 do                                           Thế nào là chuyển động rơi tự do?
 -Trình bày câu trả lời                       Nêu đặc điểm của sự rơi tự do của một
                                              vật? Giá trị của gia tốc rơi tự do phụ thuộc
                                              vào yếu tố nào?
                                              -Nhận xét câu trả lời, cho điểm.
Hoạt động 2(17phút): Tìm hiểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức của gia tốc rơi tự do

           Hoạt động của học sinh                    Sự trợ giúp của giáo viên
 -Quan sát một số tranh về hệ mặt trời      -Yêu cầu học sinh quan sát một số tranh về
                                            hệ mặt trời. Nguyên nhân nào trái đất CĐ
                                            quanh mặt trời, mặt trăng CĐ quanh trái
                                            đất....?
 -Đọc phần 1 SGK                            -Yêu cầu HS đọc SGK, xem tranh
 -Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, viết -Yêu cầu HS nêu hiểu biết của mình về lực
 biểu thức định luật                        hấp dẫn và phát biểu định luật vạn vật hấp
                                            dẫn, viết biểu thức định luật
 -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.                -Nêu câu hỏi: Tại sao hai bạn ngồi gần
                                            không hút nhau?
                                            -Nhận xét câu trả lời và nêu rõ định luật
                                            được rút ra từ quan sát thực tế và khái quát
                                            hoá của Niu-tơn( Ghi bảng nội dung và
                                                   18
biểu thức định luật, ý nghĩa, đơn vị của các
                                               đại lượng trong biểu thức)
 -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi                    -Lực nào làm cho các vật rơi? Bản chất
                                               của lực đó?
                                               -Nhận xét câu trả lời
 -Suy nghĩ và trình bày cách tìm công thức gia -Yêu cầu HS dựa vào lực hấp dẫn và trọng
 tốc rơi tự do                                 lực suy ra gia tốc rơi tự do
                                               -Nhận xét, ghi bảng biểu thức của gia tốc
                                               rơi tự do
 -Suy nghĩ, giải thích kết luận về giá trị của -Giải thích kết luận về giá trị của gia tốc
 gia tốc rơi tự do.                            rơi tự do ở bài 6?
                                               -Nhận xét câu trả lời.
 -Đọc phần chữ nhỏ trang 76+77                 -Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ trang
                                               76+77
Hoạt động 3(7phút): Trường hấp dẫn, trường trọng lực

           Hoạt động của học sinh                     Sự trợ giúp của giáo viên
 -Đọc phần 3 SGK                              -Yêu cầu HS đọc SGK
 -Trình bày hiểu biết của mình về trường hấp -Nêu câu hỏi:
 dẫn, trường trọng lực, gia tốc trọng trường.   Trường hấp dẫn, trường trọng lực tồn tại
                                              ở đâu? Có đặc điểm gì?
                                                Gia tốc trọng trường do đâu mà có?
                                              -Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 4(13 phút): Vận dụng, củng cố

             Hoạt động của học sinh                                                                   Sự trợ giúp của giáo viên
  -Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK                                                              -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK
                                                                                              -Nhận xét các câu trả lời.
                                                                                              -Yêu cầu các nhóm thảo luận, cho biết đáp
  -Giải bài tập 1,2 SGK theo nhóm                                                             án của bài tập 1,2 SGK
  -Nêu đáp án của các nhóm                                                                    -Nhận xét kết quả của các nhóm.
                                                                                              -Nhận xét tiết học.
Hoạt động 5( 2 phút): Hướng dẫn về nhà

           Hoạt động của học sinh                                                                      Sự trợ giúp của giáo viên
  -Ghi những yêu cầu của GV.                                                                  -Giao bài tập về nhà cho HS: Các bài 3 ¸ 7
                                                                                              -Yêu cầu HS về nhà ôn lại các công thức
                                                                                              về tọa độ, vân tốc của chuyển động đều,
                                                                                              chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm
                                                                                              số bậc 2
     IV. Rút kinh nghiệm:



.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................




                                                                                                    19
Tiết 23:   Bài 18:   CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM

                                                        Ngày thiết kế: 9/8/2006

     I.Mục tiêu:

     1.Kiến thức: Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném
   xiên, ném ngang.

     2.Kỹ năng:

          - Biết vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném.
          - Trung thực, khách quan khi quan sát thí nghiệm kiểm chứng.
     II.Chuẩn bị:

     1.Giáo viên:

          -   Thí nghiệm dùng vòi phun nước để kiểm chứng các công thức hoặc tranh ảnh.
          -   Thí nghiệm hình 18.4 SGK
          -   Xem lại các công thức về tọa độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều,
              đồ thị của hàm số bậc 2.
     2.Học sinh:

       Ôn lại các công thức về toạ độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của
       hàm số bậc 2.

     III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1(6 phút): Kiểm tra bài cũ

            Hoạt động của học sinh                    Sự trợ giúp của giáo viên
 -Trả lời câu hỏi.                            -Đặt câu hỏi:
                                                Viết công thức vận tốc, phương trình
                                              chuyển động, gia tốc của chuyển động
                                              thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi
                                              đều.
                                              -Nhận xét câu trả lời, cho điểm.
Hoạt động 2(20phút): Quỹ đạo của một vật bị ném và các đặc điểm của chuyển động của vật bị ném.

            Hoạt động của học sinh                    Sự trợ giúp của giáo viên
 -Quan sát, suy nghĩ.                        -Yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh
 -Trả lời câu hỏi: Quỹ đạo của vật bị ném có chuyển động của vật ném.
 dạng như thế nào?                           -Gợi ý về hình dạng của quỹ đạo của vật bị
                                             ném.
                                             -Nêu bài toán trong phần đầu bài, bằng
                                             kiến thức đã học đi xây dựng phương trình
 -Đọc SGK phần 1,2,3                         quỹ đạo, tầm bay cao, tầm bay xa của vật.
 - Hoạt động nhóm, tìm phương trình quỹ đạo, -Tổ chức HS hoạt động theo nhóm
 tầm bay cao, tầm bay xa của vật.            -Yêu cầu HS trình bày kết quả
 -Trình bày kết quả.                         -Nêu câu hỏi C1, C2, C3
 -Thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi -Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS
 -Thảo luận nhóm, trình bày câu trả lời      -Yêu cầu HS trả lời: Nhận xét gì về bài
                                             toán trên khi a = 0; a = 90 0 ?

                                                  20
-Nhận xét câu trả lời của HS. Đưa ra được
  -Suy nghĩ, giải bài toán vật ném ngang                                                      : a = 0 : vật ném ngang ( H=0)
  -Trình bày bài giải.                                                                               a = 90 0 : vật ném đứng (L=0)
                                                                                              -Yêu cầu HS vận dụng kết quả bài toán vật
                                                                                              ném xiên cho vật ném ngang.
                                                                                              -Nhận xét kết quả của HS, lưu ý cho HS:
                                                                                                 Chọn hệ tọa độ
                                                                                                 Khi vật bị ném thì vật chuyển động với
                                                                                                       r
                                                                                              gia tốc g .
Hoạt động 3(12 phút):Thí nghiệm kiểm chứng.

                      Hoạt động của học sinh                                                                  Sự trợ giúp của giáo viên
 -Trên cơ sở đọc SGK, xem hình 18.3;18.4 ở                                                    -Hướng dẫn HS lắp ráp, tiến hành thí
 nhà, HS quan sát GV làm thí nghiệm.                                                          nghiệm, thu nhận kết quả, xử lí kết quả thí
 -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi kết                                                     nghiệm
 qủa, xử lí kết quả thí nghiệm.                                                               -Nhận xét việc thực hiện thí nghiệm, ý kiến
 -Trình bày ý kiến của nhóm.                                                                  của các nhóm.
Hoạt động 4(12phút):Vận dụng, củng cố

                      Hoạt động của học sinh                                                                  Sự trợ giúp của giáo viên
  -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi 1,2 SGK                                                          -Nêu câu hỏi 1,2 SGK
                                                                                              -Nhận xét câu trả lời.
  -Giải, trình bày bài tập 2 SGK                                                              -Nêu bài tập 2 SGK.
                                                                                              -Nhận xét kết quả của HS.
                                                                                              -Nhận xét tiết học.
Hoạt động 5(2phút):Hướng dẫn về nhà

                      Hoạt động của học sinh                                                                  Sự trợ giúp của giáo viên
  -Ghi bài tập về nhà: 1, 3 ¸ 8 SGK           -Giao bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới
  -Chuẩn bị bài mới: Ôn lại kiến thức lực đàn cho HS.
  hồi ở THCS.
    IV. Rút kinh nghiệm:



.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................




                                                                                                    21
Tiết 24: Bài19: LỰC ĐÀN HỒI

                                                        Ngày thiết kế: 10/8/2006

   I.Mục tiêu:

   1.Kiến thức:

     -Hiểu được khái niệm về lực đàn hồi.

     -Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng,biểu diẻn các lực được các lực đó trên
hình vẽ.

     -Từ thí nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.

   2.Kỹ năng:

     HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản.

   II.Chuẩn bị:

   1.Giáo viên:

     -Các thí nghiệm trong các hình 19 SGK.

   2.Học sinh:

     Ôn tập các kiến thức lực đàn hồi ở THCS.

   III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1(25phút): Lực đàn hồi, một vài trường hợp thường gặp

            Hoạt động của học sinh                        Sự trợ giúp của giáo viên
 -Quan sát hình ảnh                             -Yêu cầu HS quan sát hình ảnh người bắn
 -Trình bày câu trả lời.                        cung. Đặt câu hỏi: Lực nào làm mũi tên
                                                bay đi
 -Đọc phần 1 SGK                                -Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK,GV
                                                làm một vài thí nghiệm.
 -Trả lời câu hỏi.                              -Nêu câu hỏi về định nghĩa, điều kiện xuất
                                                hiện của lực đàn hồi.
                                                -Nhận xét câu trả lời
 -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.                    -Trong ví dụ ở hình 19.1, khi thả tay lực
                                                đàn hồi có còn tồn tại không? Tại sao?
                                                -Nhận xét câu trả lời, ghi bảng phần tóm
                                                tắt về lực đàn hồi.
 -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.               -Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm
 -Trình bày kết quả thí nghiệm.                 19.3;19.4; HS trình bày kết quả thí nghiệm.
                                                -Nhận xét kết quả thí nghiệm HS trình bày(
                                                lưu ý đến việc giải thích về cách xác định
                                                phương, chiều, độ lớn của F dh ).
                                                -Ghi bảng phần phương, chiều, độ lớn của
                                                lực đàn hồi của lò xo.

                                                   22
-Từ công thức độ lớn của lực đàn hồi, suy                                                   -Nêu câu hỏi C1
  nghĩ trả lời câu hỏi C1                                                                     -Nhận xét câu trả lời.
  -Quan sát thí nghiệm, suy nghĩ trả lời câu hỏi                                              -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 19.5.
  C2                                                                                          Đặt câu hỏi C2
                                                                                              -Nhận xét câu trả lời.
  -Phát biểu định luật Húc.                                                                   -Yêu cầu HS phát biểu định luật Húc
                                                                                              -Ghi bảng nội dung của định luật Húc.
                                                                                              -Yêu cầu HS đọc phần 2b:
                                                                                                 Phân biệt sự khác nhau giữa lực đàn hồi
  -Suy nghĩ trả lời câu hỏi.                                                                  xuất hiện trên lò xo và trên sợi dây.
                                                                                                 Biểu diển lực căng của dây trên hình vẽ:
  -Trình bày cách vẽ.




                                                                                                          1                                                2
                                             -Nhận xét hình vẽ của HS.
Hoạt động 2(10phút): Tìm hiểu một ứng dụng của lực đàn hồi: Lực kế

                      Hoạt động của học sinh                                                                  Sự trợ giúp của giáo viên
 -Đọc phần 3 SGK                        -Yêu cầu HS đọc SGK phần 3
 -Hoạt động nhóm, trình bày về cấu tạo, -Yêu cầu HS nêu cấu tạo, nguyên tắc của
 nguyên tắc của lực kế.                 lực kế.
                                        -Nhận xét câu trả lời.
 -Quan sát, tìm hiểu lực kế.            -Cho HS quan sát một số loại lực kế.
Hoạt động 3(8phút): Vận dụng, củng cố

                      Hoạt động của học sinh                                                                  Sự trợ giúp của giáo viên
  -Trả lời câu hỏi 3,4 SGK.                                                                   -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3,4.
                                                                                              -Nhận xét câu trả lời.
                                                                                              -Nhận xét tiết học.
Hoạt động 4(2phút):Hướng dẫn về nhà

                      Hoạt động của học sinh                                                                  Sự trợ giúp của giáo viên
  -Phần chép phần GV yêu cầu.                                                                 -Yêu cầu HS về nhà:
                                                                                                Làm các bài tập 1 ¸ 4 SGK
                                                                                                Ôn lại kiến về lực.
      IV. Rút kinh nghiệm:


.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................




                                                                                                    23
Tiết 25: Bài 20: LỰC MA SÁT

                                                           Thiết kế ngày: 11/8/2006

   I.Mục tiêu:

   1.Kiến thức:-Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ.

                  -Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.

    2.Kỹ năng: Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới lực ma sát
và giải các bài tập.

   II.Chuẩn bị:

   1.Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H20.1,H20.2 SGK;một vài loại ổ bi.

   2.Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực.

   III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1(5phút): Kiểm tra bài cũ

           Hoạt động của học sinh                          Sự trợ giúp của giáo viên
 -Trả lời câu hỏi:                             -Nêu câu hỏi.
    Thế nào là lực đàn hồi?                    -Nhận xét câu trả lời và cho điểm.
    Điều kiện xuất hiện lực đàn hồi?
    Phát biểu định luật Húc
    Nêu một số ứng dụng của lực đàn hồi
 trong cuộc sống.
Hoạt động 2(20phút): Tìm hiểu về ba loại lực ma sát: nghỉ, trượt, lăn và điều kiện xuất hiện của chúng

           Hoạt động của học sinh                          Sự trợ giúp của giáo viên
 -Suy nghĩ và trả lời câu hỏi                -Vật A đứng yên trên mặt bàn B nằm
                                             ngang. Yêu cầu HS cho biết lực tác dụng
                                             lên vật, và cho biết vì sao vật đứng yên?
 -Quan sát thí nghiệm.                       -Tiến hành thí nghiệm hình 20.1
 -Trả lời câu hỏi.                           -Yêu cầu HS:
                                                Cho biết tại sao vật đứng yên?
                                                Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
                                             -Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra kết
                                             luận về lực ma sát nghỉ.
 -Suy nghĩ đưa ra cơ sở xác định phương, -Dựa vào cơ sở nào để xác định các đặc
 chiều, độ lớn của lực ma sát nghỉ.          điểm của lực ma sát nghỉ (Phương, chiều,
                                             độ lớn)?
                                             -Nhận xét câu trả lời của HS.
 -Suy nghĩ trả lời câu hỏi.                  -Đổi phương của lực kế thì phương án trên
                                             còn đúng không? Tại sao?
 -Làm thí nghiệm theo nhóm.                   -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để xác
 -Trình bày kết quả thí nghiệm, nêu kết luận định độ lớn của lực ma sát nghỉ
 về lực ma sát nghỉ.                         -Nhận xét kết quả thí nghiệm của HS.
                                             -Ghi bảng vắn tắt phần lực ma sát nghỉ.
 -Đọc phần 2 SGK.                            -Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK.
                                                24
-Trả lời câu hỏi.                             -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
                                                   Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
                                                   Cơ sở xác định các đặc điểm của lực ma
                                                sát trượt?
                                                -Nhận xét câu trả lời.
 -Làm thí nghiệm theo nhóm                      -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để xác
 -Nêu kết luận về lực ma sát trượt.             định độ lớn của lực ma sát trượt.
                                                -Nhận xét kết luận của HS.
                                                -Ghi bảng phần tóm tắt về lực ma sát trượt
                                                và mối liên hệ giữa hệ số ma sát nghỉ và hệ
                                                số ma sát trượt.
 -Đọc phần 3 SGK.                               -Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK.
 -Trả lời câu hỏi.                              -Đặt câu hỏi: Nêu sự giống và khác nhau
                                                giữa lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.
                                                -Nhận xét câu trả lời của HS.
Hoạt động 3(6phút): Vai trò của ma sát trong đời sống

                      Hoạt động của học sinh                                                                  Sự trợ giúp của giáo viên
  -Đọc phần 4 SGK.                                                                            -Yêu cầu HS đọc phần 4 SGK.
  -Trả lời câu hỏi.                                                                           -Yêu cầu HS lấy một số ví dụ thực tế về sự
                                                                                              có lợi, có hại của 3 loại lực ma sát và biện
                                                                                              pháp tăng, giảm lực ma sát.
                                                                                              -Nhận xét câu trả lời của HS và phân tích
                                                                                              thêm về lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực
                                                                                              phát động.
Hoạt động 4(12phút): Vận dụng, củng cố

                      Hoạt động của học sinh                                                                  Sự trợ giúp của giáo viên
  -Đọc, trả lời các câu hỏi.                                                                  -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 3 ¸ 8 SGK.
                                                                                              -Nhận xét câu trả lời.
                                                                                              -Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK.
  -Làm bài tập 1, trình bày kết quả.                                                          -Nhận xét kết quả của HS.
                                                                                              -Nhận xét kết quả tiết học của HS.
Hoạt động 5(2phút):Hướng dẫn về nhà

                      Hoạt động của học sinh                                                                  Sự trợ giúp của giáo viên
  -Ghi chép các yêu cầu của GV.                                                               -Giao việc về nhà cho HS:
                                                                                                 Làm bài tập 2 ¸ 5 SGK.
                                                                                                 Ôn tập 3 định luật Niu-tơn, hệ quy
                                                                                              chiếu quán tính.
IV. Rút kinh nghiệm:

.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................




                                                                                                    25
Thiết kế ngày 10/08/2006                                                             Tiết: .....



                                      Bài 21 : HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC.LỰC QUÁN TÍNH

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

     - Hiểu được lí do và đưa ra và lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính , biểu thức và đặc điểm của lực quán tính
     - Viết được biểu thức của lực quán tính và vẽ đúng vectơ biểu diễn lực quán tính
1.2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải một số bài toán trong hệ qui chiếu phi quán tính

1.3. Thái độ (nếu có):

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên

     - Dụng cụ như hình 21.2 SGK
     - Tranh vẽ hình 21.1 SGK
2.2. Học sinh:

     - Ôn tập về 3 định luật Niu-Tơn, hệ qui chiếu quán tính
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC



   Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ

                    Hoạt động của Học sinh                                        Trợ giúp của Giáo viên

        -    Phát biểu ba định luật Niu-Tơn                           -    Nêu câu hỏi về ba định luật Niu-Tơn
        -    Trình bày câu trả lời                                    -    Nhận xét câu trả lời


   Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu hệ qui chiếu phi quán tính và lực phi quán tính

                    Hoạt động của Học sinh                                        Trợ giúp của Giáo viên

        -    Quan sát hình 21.1 tìm hiểu cuộc đối thoại               -    Yêu cầu hs quan sát hình 21.1 sgk
                                                                      -    Nêu câu hỏi phía dưới hình 21.1
                                                                      -    Nhận xét câu trả lời
                                                                      -    Yêu cầu hs đọc phần 1 và phần 2 sgk
                                                                      -    Làm thí nghiệm như hình 21.2 yêu cầu hs quan
        -    Đọc phần 1 và 2 sgk                                           sát
        -    Quan sát GV làm thí nghiệm hình 21.2 sgk.                -    Nêu câu hỏi C1 sgk
             định nghĩa công thức về lực quán tính (21.1)             -    Nhận xét câu trả lời
        -    Trả lời câu hỏi C1                                       -    Nêu câu hỏi C2 sgk
                                                                      -    Nhận xét câu trả lời
        -    Trả lời câu hỏi C2
                                                                     26
Hoạt động 3 (...phút):

                               Hoạt động của Học sinh                                                                            Trợ giúp của Giáo viên

             -       Đọc phần bài tập vận dụng trong sgk                                                      -       Yêu cầu hs đọc phần bài tập vận dụng sgk
             -       Trả lời câu hỏi C3                                                                       -       Nêu câu hỏi C3 sgk
                                                                                                              -       NX câu trả lời
                                                                                                              -       Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi 1,2 sgk
             -       Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu                                            -       NX câu trả lời của hs
                     1,2 sgk
             -       Giải bài tập 1,2 sgk
             -       Trình bày câu trả lời                                                                    -      Nêu bài tập 1,2 sgk
             -       Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Hệ qui chiếu
                     phi quán tính, lực quán tính và các đặc điểm của                                         -       Nx câu trả lời của hs
                     nó                                                                                       -       Đánh giá NX kết quả giờ dạy


     Hoạt động 4 (...phút): Hướng dẫn về nhà

                               Hoạt động của Học sinh                                                                            Trợ giúp của Giáo viên

             -       Ghi câu hỏi và bài tập về nhà                                                            -       Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
             -       chuẩn bị bài tiếp theo                                                                   -       Yêu cầu hs chuẩn bị bài tiếp theo


4. RÚT KINH NGHIỆM

........................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................




                                                                                                             27
Thiết kế ngày ..../.../2006                                                Tiết: .....

                      Bài 22: LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM

                         HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM, MẤT TRỌNG LƯỢNG

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Hiểu rõ khái niệm, biểu thức của lực hướng tâm, lực quán tính li tâm

- Hiểu hiện tượng tăng giảm và mất trọng lượng.

1.2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng các khái niệm để giải thích hiện tượng tăng,giảm và mất trọng lượng

- Biết vận dụng các kiến thức để giải các bài toán động lực học về chuyển động tròn đều.

1.3. Thái độ (nếu có):

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Thí nghiệm ở các hình 22.1, 22.3, 22.4

2.2. Học sinh:

- Ôn tập về trọng lực lực quán tính.

- Ôn tập về gia tốc chuyển động tròn đều.

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1 (...phút):

           Hoạt động của Học sinh                           Trợ giúp của Giáo viên
- Hệ qui chiếu phi quán tính, lực quán tính là   - Nêu câu hỏi cho Hệ qui chiếu phi quán tính,
gì?                                              lực quán tính và các đặc điểm của nó.
- Trình bày câu trả lời…                         - Nhận xét câu trả lời.
- Gia tốc trong chuyển động tròn đều?            - Nêu câu hỏi về gia tốc trong chuyển động
- Trả lời câu hỏi.                               tròn đều
                                                 - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 2 (...phút):

           Hoạt động của Học sinh                          Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK, phần 1. Tìm hiểu: …                   - Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK
- Trả lời câu hỏi C1                             - Gợi ý cho HS nhận biết về lực hướng tâm
- Trả lời câu hỏi C2                             và lực quán tính li tâm.
                                                 - Nêu câu hỏi C1 SGK
                                                 - Nhận xét câu trả lời
                                                 - Nêu câu hỏi C2 SGK

                                                    28
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 3 (...phút):
           Hoạt động của Học sinh                                                        Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK phần 2                                                             - Yêu cầu HS đọc SGK
- Trình bày hiểu biết cảu mình về trọng lực,                                 - Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết của HS về
trọng lượng và trọng lượng biểu kiến.                                        trọng lực, trọng lượng và trọng lượng biểu
- Trả lời câu hỏi C3                                                         kiến.
- Trình bày câu trả lời                                                      - Nhận xét câu trả lời của HS
                                                                             - Nêu câu hỏi C3
                                                                             - Nhận xét câu trả lời
                                                                             - Nêu câu hỏi yêu cầu HS chỉ rõ hiện tượng
                                                                             tăng, giảm, mất trọng lượng.
                                                                             - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 4 (...phút):
           Hoạt động của Học sinh                                                       Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung                                  - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1-4 SGK
câu1-4 SGK                                                                   - Nhận xét câu trả lời của HS
- Giải bài tập 1 SGK                                                         - Nêu bài tập 1 SGK
- Trình bày câu trả lời                                                      - Nhận xét câu trả lời của HS
- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản…                                          - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5 (...phút):
           Hoạt động của Học sinh                                                       Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà                                              - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau                                              - Yêu câu: HS chuẩn bị bài sau



4. RÚT KINH NGHIỆM

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................




                                                                                   29
Thiết kế ngày 13/08/2006                                                              Tiết: .....

                                                 Bài 24 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

     - Hiểu được khái niệm về hệ vật , nội lực , ngoại lực
     - Biết cách phân tích bài toán chuyển động của hệ vật
1.2. Kĩ năng:

     -     Biết vận dụng các định luật Niu-Tơn để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm hai vật nối với nhau bằng sợi dây . Qua thí nghiệm
          kiểm chứng hs thấy rõ và tin tưởng ở tính đúng đắn của định luật 2 Niu-Tơn
     - Kỹ năng tổng hợp và phân tích lực
1.3. Thái độ (nếu có):

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

     - Xem lại các định luật Niu-Tơn Lực ma sát , lực căng của sợi dây
2.2. Học sinh:

- Ôn tập về các định luật Niu-Tơn Lực ma sát , lực căng của sợi dây

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

                  Hoạt động 1 (...phút): khái niệm về hệ vật , nội lực , ngoại lực

                                      Hoạt động của Học sinh                                          Trợ giúp của Giáo viên

                  - Tìm hiểu hiện tượng chuyển động của đoàn tàu gồm nhiều toa - Gợi ý dẫn dắt hs hình dung chuyển động của đoàn tàu
                                                                               gồm nhiều toa
                  - Trả lời câu hỏi hệ vật là gì
                                                                               - Nêu câu hỏi

                                                                                     - Nhận xét câu trả lời

                                                                                     - Gợi ý sự tương tác giữa các toa với nhau,
                                                                                     giữa các toa với mặt đất
                  - Nội lực ,ngoại lực là gì                                         - Nêu câu hỏi
                  - Trình bày câu trả lời                                            - Nhận xét câu trả lời
                  - Tìm hiểu Đặc điểm nội lực                                        - Nêu câu hỏi . Đặc điểm nội lực
                  - Trình bày câu trả lời                                            - Nhận xét câu trả lời



                  Hoạt động 2 (...phút): Chuyển động của hệ vật


                                                                      30
Hoạt động của Học sinh                                    Trợ giúp của Giáo viên

- Đọc bài toán trong sgk                                     - Nêu bài toán sgk .

- Quan sát hình 24.1 .Trả lời câu hỏi C1                     - Yêu cầu hs quan sát hình 24.1 Nêu câu hỏi C1

- Đọc sgk phần lời giải                                      - Nhận xét câu trả lời

- Viết biểu thức định luật 2 Niu –Tơn cho hệ vật             - yêu cầu hs đọc sgk và viết biểu thức định luật 2 Niu Tơn
                                                             cho hệ vật

                                                             - Nhận xét câu trả lời

                                                             - Nêu bài toán 2 sgk (một số vd khác về hệ vật)
- Đọc bài toán 2 sgk
                                                             - Nêu câu hỏi C2
- Trả lời câu hỏi C2
                                                             - Gợi ý để hs trả lời câu hỏi C2

                                                             - Nhận xét câu trả lời

                                                             - Yêu cầu hs giải bài toán 2 sgk.

                                                             - Nhận xét câu trả lời
- Tìm hiểu, giải bài toán 2 sgk




Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng củng cố

                    Hoạt động của Học sinh                                    Trợ giúp của Giáo viên

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm                                - Nêu câu hỏi

                                                             - Nhận xét câu trả lời

- Giải bài tập 1,2,3 sgk                                     - Nêu bài tập 1,2,3 sgk.

- Trình bày câu trả lời                                      - Nhận xét đáp án của hs

- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản :hệ vật, nội lực, ngoại   - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy
lực.Biểu thức định luật II Niu-Tơn đối với hệ vật



Hoạt động 4 (...phút): Hướng dẫn hs về nhà

                    Hoạt động của Học sinh                                    Trợ giúp của Giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.                             - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Chuẩn bị cho bài học sau                                   - Yêu cầu : HS Chuẩn bị cho bài học sau


                                                     31
4. RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….




                            32
Chương III

                                           TĨNH HỌC VẬT RẮN

      Bài 26: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC. TRỌNG TÂM



A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương.

- Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn.

- Nắm vững điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực, Biết vận dụng điều kiện ấy để
tìm phương pháp xác đuịnh đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định điều kiện cân bằng
của một vật trên giá đỡ nằm ngang.

2. Kĩ năng

- Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng và giải một số bài toán đơn giản về cân bằng.

- Suy luận lôgic, vẽ hình.

- Biểu diễn và trình bày kết quả.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-5
SGK.

- Chuẩn bị các thí nghiệm H26.1,H26.3,H26.5,H26.6.

2. Học sinh

Ôn tập điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.

- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.

- Mô phỏng các lực cân bằng, mô phỏng cách xác định trọng tâm của vật...

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1(....phút): Kiểm tra bài cũ: Cân bằng của chất điểm

Hoạt động của học sinh                        Sự trợ giúp của giáo viên

                                                    33
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)
Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)

More Related Content

What's hot

Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocTrung Huynh
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapLe Hang
 
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1 TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1 nataliej4
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xama_phuong
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trườngHajunior9x
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Sùng A Tô
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanoGIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanowww. mientayvn.com
 
Cấu trúc lại bài Định luật Hooke theo cách giải quyết vấn đề
Cấu trúc lại bài Định luật Hooke theo cách giải quyết vấn đềCấu trúc lại bài Định luật Hooke theo cách giải quyết vấn đề
Cấu trúc lại bài Định luật Hooke theo cách giải quyết vấn đềLeeEin
 
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangBui Loi
 
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoTrang Le
 

What's hot (20)

Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hoc
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang họcLuận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
 
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tapUng dung cac ly thuyet hoc tap
Ung dung cac ly thuyet hoc tap
 
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1 TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1
 
Phương pháp mô hình trong dạy học chương Động lực học chất điểm
Phương pháp mô hình trong dạy học chương Động lực học chất điểmPhương pháp mô hình trong dạy học chương Động lực học chất điểm
Phương pháp mô hình trong dạy học chương Động lực học chất điểm
 
Phương pháp dạy học theo dự án về sản xuất và sử dụng điện năng
Phương pháp dạy học theo dự án về sản xuất và sử dụng điện năngPhương pháp dạy học theo dự án về sản xuất và sử dụng điện năng
Phương pháp dạy học theo dự án về sản xuất và sử dụng điện năng
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
 
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đĐề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
Đề tài: Tổ chức cho học sinh tự học chương Cảm ứng điện từ, 9đ
 
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm hỗ trợ quá trình dạy học Vật lý 10
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm hỗ trợ quá trình dạy học Vật lý 10Luận văn: Sử dụng thí nghiệm hỗ trợ quá trình dạy học Vật lý 10
Luận văn: Sử dụng thí nghiệm hỗ trợ quá trình dạy học Vật lý 10
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
 
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
 
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAYLuận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
 
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanoGIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
 
Cấu trúc lại bài Định luật Hooke theo cách giải quyết vấn đề
Cấu trúc lại bài Định luật Hooke theo cách giải quyết vấn đềCấu trúc lại bài Định luật Hooke theo cách giải quyết vấn đề
Cấu trúc lại bài Định luật Hooke theo cách giải quyết vấn đề
 
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
 
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
 

Viewers also liked

Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Sản phẩm học sinh_Nhóm phóng viên
Sản phẩm học sinh_Nhóm phóng viênSản phẩm học sinh_Nhóm phóng viên
Sản phẩm học sinh_Nhóm phóng viêntanphat08ly
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Nguyễn Bá Quý
 
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ranTom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ranphuonganhtran1303
 
Ly Thuyet Va Bai Tap Excel
Ly Thuyet Va Bai Tap ExcelLy Thuyet Va Bai Tap Excel
Ly Thuyet Va Bai Tap Exceltrungtinh
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1Hoàng Thái Việt
 
Tlh Nhan Cach Nguoi Gv
Tlh Nhan Cach Nguoi GvTlh Nhan Cach Nguoi Gv
Tlh Nhan Cach Nguoi GvAsukasama Sora
 
Những câu hỏi và bài tập vật lý phổ thông copy
Những câu hỏi và bài tập vật lý phổ thông   copyNhững câu hỏi và bài tập vật lý phổ thông   copy
Những câu hỏi và bài tập vật lý phổ thông copytanngoclhp
 
Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sửPhân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sửVũ Đức Thao
 
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCBài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCLee Ein
 
Roman expansion web
Roman expansion   webRoman expansion   web
Roman expansion webkrice
 
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22Võ Tâm Long
 
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụng
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụngSản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụng
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụngNhathuy Le
 
Cuoc song, tinh yeu, tiengcuoi, life, love, laughter-osho-pdf-www-khotrithuc-com
Cuoc song, tinh yeu, tiengcuoi, life, love, laughter-osho-pdf-www-khotrithuc-comCuoc song, tinh yeu, tiengcuoi, life, love, laughter-osho-pdf-www-khotrithuc-com
Cuoc song, tinh yeu, tiengcuoi, life, love, laughter-osho-pdf-www-khotrithuc-comSnoozeloop AF
 

Viewers also liked (20)

Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương trình vật lý 11 nâng cao ...
 
Sản phẩm học sinh_Nhóm phóng viên
Sản phẩm học sinh_Nhóm phóng viênSản phẩm học sinh_Nhóm phóng viên
Sản phẩm học sinh_Nhóm phóng viên
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Moodle vo tamlong
Moodle vo tamlongMoodle vo tamlong
Moodle vo tamlong
 
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
 
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ranTom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
Tom tat-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran
 
Moodle
Moodle Moodle
Moodle
 
Ly Thuyet Va Bai Tap Excel
Ly Thuyet Va Bai Tap ExcelLy Thuyet Va Bai Tap Excel
Ly Thuyet Va Bai Tap Excel
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
 
Tlh Nhan Cach Nguoi Gv
Tlh Nhan Cach Nguoi GvTlh Nhan Cach Nguoi Gv
Tlh Nhan Cach Nguoi Gv
 
Những câu hỏi và bài tập vật lý phổ thông copy
Những câu hỏi và bài tập vật lý phổ thông   copyNhững câu hỏi và bài tập vật lý phổ thông   copy
Những câu hỏi và bài tập vật lý phổ thông copy
 
Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sửPhân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
 
Mac
MacMac
Mac
 
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCBài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
 
Roman expansion web
Roman expansion   webRoman expansion   web
Roman expansion web
 
Học tốt ngữ văn 10 nâng
Học tốt ngữ văn 10 nângHọc tốt ngữ văn 10 nâng
Học tốt ngữ văn 10 nâng
 
Chuong v
Chuong vChuong v
Chuong v
 
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
 
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụng
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụngSản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụng
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụng
 
Cuoc song, tinh yeu, tiengcuoi, life, love, laughter-osho-pdf-www-khotrithuc-com
Cuoc song, tinh yeu, tiengcuoi, life, love, laughter-osho-pdf-www-khotrithuc-comCuoc song, tinh yeu, tiengcuoi, life, love, laughter-osho-pdf-www-khotrithuc-com
Cuoc song, tinh yeu, tiengcuoi, life, love, laughter-osho-pdf-www-khotrithuc-com
 

Similar to Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)

Skkn lenguyenphuonglinh
Skkn lenguyenphuonglinhSkkn lenguyenphuonglinh
Skkn lenguyenphuonglinhNguye
 
De+cuong+on+tap+hki+ly+10+cb+nc.10299
De+cuong+on+tap+hki+ly+10+cb+nc.10299De+cuong+on+tap+hki+ly+10+cb+nc.10299
De+cuong+on+tap+hki+ly+10+cb+nc.10299quangtienpc
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAOĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAOĐậu Thành
 
Ke Hoach Bai Day
Ke Hoach Bai DayKe Hoach Bai Day
Ke Hoach Bai DayThanatosII
 
Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Phat Gia
 
Dong dien xoay chieu
Dong dien xoay chieuDong dien xoay chieu
Dong dien xoay chieulamanhthien
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyTung Dao
 
Bài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kêBài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. nataliej4
 
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. nataliej4
 

Similar to Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP) (12)

Skkn lenguyenphuonglinh
Skkn lenguyenphuonglinhSkkn lenguyenphuonglinh
Skkn lenguyenphuonglinh
 
Bai 6 2
Bai 6 2Bai 6 2
Bai 6 2
 
De+cuong+on+tap+hki+ly+10+cb+nc.10299
De+cuong+on+tap+hki+ly+10+cb+nc.10299De+cuong+on+tap+hki+ly+10+cb+nc.10299
De+cuong+on+tap+hki+ly+10+cb+nc.10299
 
Bai 6
Bai 6Bai 6
Bai 6
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAOĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
 
Ke Hoach Bai Day
Ke Hoach Bai DayKe Hoach Bai Day
Ke Hoach Bai Day
 
Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1
 
Dong dien xoay chieu
Dong dien xoay chieuDong dien xoay chieu
Dong dien xoay chieu
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Bài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kêBài giảng xác suất thống kê
Bài giảng xác suất thống kê
 
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
 
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn. Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
Tiểu luận Hệ thống bài tập chương các định luật bảo toàn.
 

More from Lee Ein

Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực họcGiáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực họcLee Ein
 
Giáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển viGiáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển viLee Ein
 
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặcSự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặcLee Ein
 
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từSự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từLee Ein
 
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình FortranCode và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình FortranLee Ein
 
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)Lee Ein
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Lee Ein
 
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUPTài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUPLee Ein
 
Tìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đườngTìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đườngLee Ein
 
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMTài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMLee Ein
 
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátLee Ein
 
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của ĐCâu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của ĐLee Ein
 
Đánh giá dự án Nạn đói
Đánh giá dự án Nạn đóiĐánh giá dự án Nạn đói
Đánh giá dự án Nạn đóiLee Ein
 
Tàu đệm từ
Tàu đệm từTàu đệm từ
Tàu đệm từLee Ein
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCLee Ein
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCLee Ein
 
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhânSeminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhânLee Ein
 

More from Lee Ein (17)

Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực họcGiáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
Giáo án bài Nguyên lý I Nhiệt động lực học
 
Giáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển viGiáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển vi
 
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặcSự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
Sự chuyển thể. Sự nóng chảy và đông đặc
 
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từSự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
 
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình FortranCode và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
Code và sơ đồ khối môn Phương pháp số và lập trình Fortran
 
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
Ôn tập chuyên đề Điện (HCMUP)
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
 
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUPTài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
Tài liệu ôn tập Điện kĩ thuật - HCMUP
 
Tìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đườngTìm hiểu các loại đèn đường
Tìm hiểu các loại đèn đường
 
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMTài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
 
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
 
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của ĐCâu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
Câu hỏi ôn tập đường lối cách mạng của Đ
 
Đánh giá dự án Nạn đói
Đánh giá dự án Nạn đóiĐánh giá dự án Nạn đói
Đánh giá dự án Nạn đói
 
Tàu đệm từ
Tàu đệm từTàu đệm từ
Tàu đệm từ
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
 
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhânSeminar: Xử lý chất thải hạt nhân
Seminar: Xử lý chất thải hạt nhân
 

Tài liệu Lý luận và Phương pháp dạy học Vật lý (HCMUP)

  • 1. ÔN TẬP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Phân tích cách dạy khái niệm “chuyển động tịnh tiến” trong SGK lớp 10 - Bước đầu, SGK làm rõ khái niệm “chuyển động tịnh tiến” bằng 2 thí dụ (1 ô tô và 1 đu quay có các khoang ngồi) - Phân tích chỉ ra nội hàm của khái niệm. o Mọi điểm trên khung xe đều vạch ra các đường thẳng bằng nhau o Mọi điểm trên khoang ngồi của đu quay vạch ra những đường tròn bằng nhau. → Có cùng điểm chung: quỹ đạo mọi điểm giống hệt và trùng khít → xếp vào một nhóm khái niệm mới gọi là: “chuyển động tịnh tiến” - Ứng dụng của “chuyển động tịnh tiến”: Khi quan sát một chuyển động nếu nhận biết nó là chuyển động tịnh tiến thì rất đơn giản chỉ cần xét một điểm trên nó”. - Chú ý thêm: Quỹ đạo của chuyển động tịnh tiến có thể là đường cong bất kỳ. - Nhận xét: o Phân tích kỹ làm rõ khái niệm o Thí dụ điển hình (dễ so sánh nhận biết) o Không có vận dụng, nhận biết chuyển động tịnh tiến, thí dụ đặc biệt nên phải bổ sung thêm chú thích. o Định nghĩa có thể ngắn gọn (giống hệt = trùng khít) Phân tích cách dạy đại lượng “vectơ lực” trong SGK 10 u r - Ý nghĩa vật lý: F cho ta biết 2 điều: o Tác dụng mạnh hay yếu o Hướng của tác động - Các bước dạy theo SGK o Bước 1: Nhắc lại ý nghĩa vật lý về lực đã học ở THCS (đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu, trên chiều hướng tác dụng bằng một vectơ với các đặc điểm) o Bước 2: Xây dựng định luật II Newton § Từ quan sát thực tế người đẩy xe với nhận xét: · Nếu F tăng thì a tăng và nếu m tăng thì a giảm · Nếu F giảm thì a giảm và nếu m giảm thì a tăng § Rút ra định luật II Newton u r r F u r r § Xây dựng biểu thức định lượng từ định luật II Newton: a = Þ F = ma m u r r ( F có hướng của a ) - Nhận xét: o Không có định nghĩa về lực o 1 kiến thức trong 2 bài o Không có vận dụng, củng cố o Việc nhắc lại kiến thức về lực, học sinh quên hết rồi 1
  • 2. o Không có biểu thức tính lực tổng quát - Cải tiến: o Phân tích lại ý nghĩa vật lý của lực thông qua một thí dụ thực tiễn o Cần có công thức xác định rõ ràng o Bổ sung thêm một số phần vận dụng Phân tích cách dạy “Định luật II Newton” trong SGK 10 - Ý nghĩa vật lý: r u r r u r r u r o Mối quan hệ giữa a và F . Cụ thể a cùng hướng của F và a tỉ lệ thuận với F . r r o Mối quan hệ giữa a và m : a là vectơ gia tốc, m là đại lượng vô hướng. a tỉ lệ nghịch m u r r F o Hình thức thể hiện: a = , ngôn ngữ thường m o Phạm vi và điều kiện áp dụng: vật vĩ mô nhưng phải trong hệ quy chiếu quán tính - Phân tích cách dạy trong SGK o Cách lập luận: Ban đầu xe đứng yên, ta đẩy xe về phía nào thì xe chuyển động nhanh dần về phía đó (vận tốc và lực cùng hướng với nhau vì chuyển động nhanh dần nên gia tốc cùng hướng với vận tốc). Ta đẩy lực càng lớn thì xe tăng tốc càng nhanh → gia tốc lớn mà vận tốc tăng nhanh tức là gia tốc lớn. Cùng một lực đẩy, nếu xe có khối lượng lớn hơn thì tăng tốc chậm hơn. o Xây dựng định luật bằng con đường tiên đề o Vận dụng định luật II Newton: § Dùng định luật II Newton xác định lực tổng quát § Tổng hợp lực § Xây dựng ý nghĩa vật lý “khối lượng” § Tìm điều kiện cân bằng của một chuyển động - Nhận xét: o Phương pháp tiên đề là phương pháp hay để xây dựng định luật này o Đưa ra những ví dụ thực tiễn để phân tích nên học sinh dễ chấp nhận, hình dung o Sơ đồ vectơ lực, gia tốc làm cho học sinh khó hình dung o Phần vận dụng khá nhiều và có ý nghĩa Phân tích cách dạy “Định luật bảo toàn động lượng” trong SGK 10 - Ý nghĩa vật lý 1: o Kiểu quan hệ: tương quan o Phạm vi: hệ hạt o Điều kiện: hệ kín o Hàm toán học: công thức o Ngôn ngữ thường - Ý nghĩa vật lý 2: Đây là mối quan hệ giữa động lượng tổng cộng với thời gian o Kiểu quan hệ: phụ thuộc o Phạm vi: hệ hạt 2
  • 3. o Điều kiện: hệ kín o Hàm toán học: công thức o Ngôn ngữ thường - Các bước dạy trong SGK o Hình thành khái niệm “hệ kín”, nội hàm: § Hệ: 2 vật phải tương tác với nhau § Kín: Không có ngoại lực tác dụng lên, nếu có thì triệt tiêu lẫn nhau → Nêu định nghĩa ngay từ đầu → chấp nhận o Giới thiệu về các định luật bảo toàn o Khảo sát tương tác của một hệ 2 vật trong một hệ kín § Bài toán vận dụng định luật I và định luật II Newton § Dùng các kiến thức cũ để giải bài toán, tìm đẳng thức để tìm vận tốc đầu và sau … uu r uu r uu r uu r → m1 v 1 + m 2 v 2 = m1 v 1 + m 2 v ¢ ¢ 2 Công thức quan trọng để hình thành đại lượng “động lượng” và định luật “bảo toàn động lượng” - Xây dựng đại lượng “động lượng” o Ý nghĩa vật lý: nó cho ta biết tổng động lượng trong hệ kín được bảo toàn r r o Xuất hiện đại lượng mới: p = mv - Xây dựng định luật “bảo toàn động lượng” Trình bày các kiến thức mới trong bài “Chất điện phân” - Khái niệm chất điện phân - Khái niệm phản ứng phụ - Định luật Ohm cho chất điện phân - Định luật Faraday - Hiện tượng dòng điện trong chất điện phân - Hiện tượng dương cực tan - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Ứng dụng vật lý Sử dụng phương pháp giảng giải để cung cấp cho học sinh kiến thức “công của trọng lực không phụ thuộc vào đường đi…” - Như ta đã biết: Công của một lực được tính theo công thức: A = Fs cos a . Trong đó, F phải xác định, còn s là dịch chuyển thẳng. Nhìn vào công thức ta thấy công này phụ thuộc vào quãng đường s . - Khi thả một vật rơi thì trọng lực đã sinh một công. Bây giờ ta sẽ xem công của trọng lực có gì đặc biệt? 3
  • 4. - Muốn vậy, ta phải giải một bài tập sau: Một vật có khối lượng m , chuyển động từ vị trí có tọa độ z B đến vị trí có tọa độ z C như hình vẽ (hình vẽ trong SGK/165) - Hãy tính công của trọng lực theo các dữ kiện trên. - Để giải ta sử dụng công thức: A = Fs cos a trong đó lực F chính là trọng lực P không đổi, nhưng quỹ đạo s là đường cong nên ta không thể áp dụng ngay công thức để tính công → ta phải có phương pháp mới là phương pháp vi tích phân. Nội dung của nó gồm 2 bước: o Bước 1: Chia s thành từng đoạn Ds rất nhỏ, có thể coi thành những đoạn thẳng → do đó tính được công vi phân: DA o Bước 2: Tính công toàn phần: A = å DA - Dựa vào phương pháp đã nêu để tính: u r uu r o DA = FDs cos a với a là góc hợp bởi P và Ds o Trong đó, Ds cos a là hình chiếu của Ds lên Oz u r o Vì P -¯ Oz Þ Ds cos a = -Dz Þ DA = - mgDz = - mg ( z C - z B ) = mg ( z B - z C ) o Ta thấy biều thức tính công của trọng lực không chứa s , chỉ chứa z , không phụ thuộc dạng đường đi, phụ thuộc tọa độ đầu và cuối. Đặt hệ thống câu hỏi tìm tòi hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức mới: “Công của trọng lực không phụ thuộc đường đi…” - Công thức tính công của trọng lực như thế nào? Công này phụ thuộc vào những yếu tố nào? (HS: A = Fs cos a . Công này phụ thuộc F , s , a ) - Trong đó F và s phải thỏa điều kiện gì? (HS: F không đổi, còn s phải là dịch chuyển thẳng) - Khi làm vật rơi thì trọng lực sinh công. Công này có một tính chất đặc biệt. Để biết tính chất đó ta phải làm gì? (HS: Ta phải lập công thức tính công của trọng lực) - Muốn vậy phải lập công thức tính A P khi làm vật rời từ vị trí B có z B đến vị trí C có z C . Ta có thể dùng A = Fs cos a để tính A P được hay không? Vì sao? (HS: Không được vì s là đường cong) - Do đó, ta phải dùng phương pháp mới để tính, phương pháp này có hai bước: o Bước 1: Chia s thành từng đoạn Ds rất nhỏ để tính công tương ứng: DA o Bước 2: Tính công toàn phần: A = å DA - Tại sao ta lại tính được DA trên Ds rất nhỏ? (HS: vì Ds coi như một đoạn thẳng) - Vậy công thức DA viết như thế nào? (HS: DA = PDscos a ) - Gọi Dz là hình chiếu của Ds lên Oz. Có mối liên hệ gì giữa Dz và Ds ? (HS: Þ Dz = -Ds cos a ) - Biểu thức của DA có chứa Dz được viết như thế nào? (HS: DA = - PDz ) 4
  • 5. - Viết biểu thức tính công A toàn phần. (HS: A = å DA = -P å Dz ) - å Dz chính là độ biến thiên tọa độ của vật khi di chuyển từ B đến C. Biễu diễn A thông qua z B và z C như thế nào? (HS: A = - P ( z C - z B ) ) - Có nhận xét gì về công của trọng lực? (HS: Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào tọa độ vị trí đầu và vị trí cuối) Mô tả thí nghiệm trong bài “Dòng điện trong chất khí” SGK 11 - Mục đích thí nghiệm: Không khí bị đốt nóng sẽ dẫn điện (khảo sát) - Mô tả dụng cụ thí nghiệm, cách lắp đặt thí nghiệm o Dụng cụ: § Tụ điện không khí, phẳng, có điện tích lớn. § Volt kế tĩnh điện § Đèn cồn § Dây dẫn điện o Lắp đặt: Nối 2 bản tụ, dùng Volt kế tĩnh điện để đo hiệu điện thế giữa 2 bản tụ. (nhớ vẽ hình trong SKG) - Các bước thí nghiệm: o Bước 1: Tích điện lượng cho tụ → Kết quả: kim Volt kế bị lệch và chỉ một giá trị U xác định. o Bước 2: Đốt nóng không khí giữa hai bản tụ → Kết quả: kim Volt kế trở về số 0 (U = 0). - Xử lý kết quả: o Lúc đầu tích điện cho tụ nên hiệu điện thế U ≠ 0 → Số chỉ Votl kế khác 0. o Lúc sau đốt nóng không khí, vì Volt kế chỉ số 0 → U = 0 → Q = 0 → do các điện tích đã di chuyển o Không khí bị đốt nóng để trung hòa điện 5
  • 6. Mẫu bố cục của thiết kế giáo án hiện nay Tuần: Tiết: Tên bài: Lớp: I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: 3. Phát triển tư duy: 4. Giáo dục: II. Phương pháp giảng dạy III. Thiết bị, dụng cụ dạy học IV. Kiểm tra bài cũ 1. Câu hỏi 1: 2. Câu hỏi 2: … V. Nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Thời gian … … … … VI. Củng cố bài học VII. Công việc ở nhà của học sinh 6
  • 7. MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU Chương II : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 13: LỰC . TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 1/MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức +Hiểu được các khái niệm lực, hợp lực. +Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích một lực thành các lực thành phần có phương xác định. 1.2.Kĩ năng +Biết giải bài tập về tổng hợp và phân tích lực. 2/CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên +Xem lại các kiến thức đã học về lực mà HS dã học từ lớp 6 và lớp 8. +Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hình bình hành. 2.2.Học sinh +Xem lại khái niệm về lực đã học ở lớp 6, biểu diễn lực bằng một đoạn thẳng có hướng học ở lớp 8. 2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT +Một số TN ảo về tổng hợp và phân tích lực. +Một số hình ảnh minh họa. +Một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần củng cố. 3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (.... phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 7
  • 8. +Phát biểu khái niệm lực. +Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về lực. +Nhận xét câu trả lời và nhấn mạnh +Đọc phần 2 SGK. Xem hình 13.1. tác dụng của lực. +Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 và +Vẽ lực mà dây treo tác dụng lên quả rọi. chỉ rõ lực mà dây treo tác dụng lên quả rọi. +Quan sát hình 13.2 và trả lời câu hỏi C1 SGK +Nhận xét câu trả lời. +Yêu cầu HS quan sát hình 13.2 và trả lời câu hỏi C1 SGK. +Nhận xét và đánh giá câu trả lời. Hoạt động 2 (....phút): Tổng hợp lực. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Xem SGK, suy nghĩ và đưa ra khái niệm về +Yêu cầu HS xem SGK tìm hiểu khái tổng hợp lực. niệm về tổng hợp lực. +Trả lời câu hỏi +Nêu câu hỏi +Nhận xét câu trả lời. +Đọc SGK và trả lời câu hỏi. +Yêu cầu HS đọc SGK, nêu câu hỏi về khái niệm tổng hợp lực. +Nhận xét câu trả lời của HS. +Ghi nhận quy tắc tổng hợp lực. +Làm TN minh họa về tổng hợp lực. +Tổ chức hoạt động nhóm. +Hoạt động nhóm kiểu nghiệm quy tắc. +Làm TN về tổng hợp lực. +Nhận xét kết quả hoạt động nhóm. +Trình bày kết quả TN theo nhóm. +Nêu câu hỏi C1. +Trả lời câu hỏi C1 +Nêu câu hỏi C2. +Trả lời câu hỏi C2 +Nhận xét kết quả. Hoạt động 3 (... phút): Phân tích lực Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 8
  • 9. +Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi: +Yêu cầu HS đọc SGK phần 3. +Phân tích lực là gì? +Nêu câu hỏi. +Lấy ví dụ thực tiễn về phân tích lực. +Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân tích lực. +Nh ận x ét câu trả lời. Hoạt động 4(.... phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Hoạt động cá nhân giải bài tập 2, SGK. +Y êu cầu HS giải bài tập 2 SGK. +Trình bày bài giải trên bảng. +Đồng thời yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK. +Trả lời câu hỏi 1 SGK. +Nhận xét câu trả lời của HS. +Giải bài tập 1 SGK. +N êu bài tập 1 SGK. +Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Khái niệm lực, tổng hợp, phân tích lực, quy tắc tổng hợp +Nhận xét câu trả lời và bài giải trên và phân tích lực. bảng cảu HS. + Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5(phút ..):Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. +Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. +Những sự chuẩn bị cho bài sau +Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4/RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................... 9
  • 10. Thiết kế ngày:....../...../2006 Tiết:....... Bài 14: ĐỊNH LUẬT I NIU TƠN 1/MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức +Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu Tơn. 1.2.Kĩ năng +Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lí. +Biết đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao thông. 2/CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên +Dụng cụ minh họa TN lịch sử của Galilê. +Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm không khí(nếu có). 2.2.Học sinh +Ôn tập kiến thức về lực và tác dụng lực. 2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT +Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về TN lịch sử của Galilê. +Chuyển các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu hỏi trắc nghiệm. 3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (.... phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Trả lời câu hỏi về lực, tổng hợp và phân tích +Nêu câu hỏi . lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực. +Nhận xét câu trả lời . Hoạt động 2 (....phút): Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niu tơn. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Xem SGK mục 1 và 2. +Yêu cầu HS xem SGK mục 1 và 2. +Trình bày quan niệm của A ri xtôt và lập luận +Nêu câu hỏi về quan niệm của A ri 10
  • 11. của Ga li lê. xtốt và lập luận của Ga li lê. +Nhận xét câu trả lời. +Trả lời câu hỏi C1 +Nêu câu hỏi C1. +Nhận xét câu trả lời. +Phát biểu định luật I Niutơn. +Hướng dẫn HS vận dụng tính quy nạp để đưa ra định luật I Niutơn. +Nhận xét câu trả lời của HS và điều +Đọc SGK phần 3 và 4. chỉnh nội dung của câu trả lời cho +Trả lời câu hỏi về vật cô lập, khái niệm quán chính xác. tính. +Yêu cầu HS đọc SGK. +Nêu câu hỏi . +Nhận xét câu trả lời. +Nêu câu hỏi C2. +Trả lời câu hỏi C2. +Nhận xét câu trả lời. +Nêu ý nghĩa của định luật I Niutơn Hoạt động 3 (... phút): Tiến hành TN kiểm chứng với đệm không khí. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Quan sát GV làm TN. +Làm TN biểu diễn. +Ghi kết quả và xử lí kết quả. +Yêu cầu HS ghi kết quả và xử lí kết quả. +Nêu kết luận về TN. +Yêu cầu HS nêu nhận xét và kết luận. +Nh ận x ét câu trả lời. Hoạt động 4(.... phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu +Yêu cầu HS các câu hỏi 1 đến 6 1.6SGK SGK. +Hoạt động nhóm: thảo luận, giải bài tập +Nhận xét câu trả lời của HS. 1SGK. +Nêu bài tập 1 SGK. +Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: nội dung, ý nghĩa của định luật I Niutơn. +Yêu cầu HS ghi tóm yắt các kiến 11
  • 12. thức trọng tâm của bài.+ +Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5(phút ..):Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. +Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. +Những sự chuẩn bị cho bài sau +Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4/RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ 12
  • 13. Thiết kế ngày:....../...../2006 Tiết:....... Bài 15: ĐỊNH LUẬT II NIU TƠN 1/MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức +Hiểu được rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiện trong định luật II Niutơn. 1.2.Kĩ năng +Biết vận dụng định luật II Niutơn và nguyên lí độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản. 2/CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên +Xem lại kiến thức: Khái niệm về khối lượng(ở lớp 6) và khái niệm lực trong bài trước.. 2.2.Học sinh + Ôn lại khái niệm khối lượng và khái niệm lực. 2.3.Gợi ý ứng dụng CNTT +Chuẩn bị một số TN ảo minh họa định luâật II Niutơn. +Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phâần kiể m tra bài cũ và vận dụng củng cố. 3/TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (.... phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Suy nghĩ, nhớ lại khái niệm lực, khối lượng. +Nêu câu hỏi về khái niệm lực, khái niệm khối lượng. +Trình bày câu trả lời. +Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 (....phút): Tìm hiểu nội dung định luật II Niu-tơn, các đặc trưng của lực, khối lượng và quán tính. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Quan sát hình 15.1 SGK +Yêu cầu HS quan sát hình 15.1 +Trả lời câu hỏi C1 +Nêu câu hỏi C1. +Tìm mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối +Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập lượng. luận và tìm ra mối quan hệ giữa gia 13
  • 14. tốc, lực và khối lượng. +Nhận xét câu trả lời. +Phát biểu định luật II Niutơn, viết công +Yêu cầu HS phát biểu định luật II thức(15.1) Niutơn. +Nhận xét câu trả lời của HS. +Đọc SGK phần 2 +Yêu cầu HS đọc SGK. +Trả lời câu hỏi và các đặc trưng của lực. +Nêu câu hỏi về các đặc trưng của lực. +Nhận xét câu trả lời. +Đọc SGK về mục 3 +Yêu cầu HS đọc SGK về mục 3. +Trả lời câu hỏi về mức quán tính của vật. +Nêu câu hỏi về mức quán tính của +Trả lời câu hỏi: vật. Mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính. +Nhận xét câu trả lời. +Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế về quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính. +Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3 (... phút): Tìm hiểu về điều kiện cân bằng của một chất điểm. Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên 14
  • 15. +Vận dụng kiến thức, viết biểu thức định luật II +Yêu cầu HS viết biểu thức định luật Niutơn trong trường hợp gia tốc bằng 0. II Niutơn trong trường hợp gia tốc bằng 0. +Trả lời câu hỏi về điều kiện cân bằng của một chất điểm. +Hướng dẫn gợi ý HS đưa ra điều kiện cân bằng của một chất điểm. Ghi kết quả và xử lí kết quả. +Yêu cầu HS quan sát bức tranh và +Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi về điều nêu câu hỏi . kiện cân bằng của quả bóng bay. +Nhận xét câu trả lời của HS. +Đọc SGK và trả lời câu hỏi mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng. +Yêu cầu HS đọc SGK và câu hỏi kiểm tra sự hiểu biết của HS về mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng. +Nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động 4(.... phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Suy nghĩ và trình bày câu trả lời. +Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 2 đến 5 SGK. +Nhận xét câu trả lời của HS. +N êu bài tập 4 SGK. +Giải bài tập 4 SGK. +Nhận xét câu trả lời và bài giải trên +Trình bày bài giải. bảng của HS. + Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. +Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung của định luật IINiutơn, điều kiện cân bằng. Hoạt động 5(phút ..):Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên +Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. +Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. +Những sự chuẩn bị cho bài sau +Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau 4/RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ 15
  • 16. Tiết 21: Bài16: ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN Thiết kế ngày: 7/8/2006 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được rằng tác dụng cơ bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: -Dụng cụ thí nghiệm như trong SGK và một số thí nghiệm khác về định luật III Niu-tơn nếu có. -Làm thử, kiểm tra cẩn thận các thí nghiệm trước khi lên lớp. 2. Học sinh: Ôn lại khái niệm và các đặc trưng của lực III.Tổ chức các hoạt động dạy hoc: Hoạt động1:(7phút) Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Suy nghĩ, nhớ lại các đặc trưng của lực + Đặt câu hỏi: và định luật II Niu-tơn. - Nêu các đặc trưng của lực - Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu- tơn -Trình bày câu trả lời. - Hệ lực cân bằng là gì? Đặc điểm của hệ hai lực cân bằng? Cho ví dụ. + Nhận xét câu trả lời, cho điểm. Hoạt động2:(20phút)Tìm hiểu nội dụng định luật III Niu-tơn,lực và phản lực Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc ví dụ 1 và quan sát hình 16.1 SGK -Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1 và quan sát -Trả lời câu hỏi. hình 16.1 -Nêu câu hỏi: Cho biết kết quả tác dụng của -Đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2 SGK bạn An lên bạn Bình và ngược lại -Trả lời câu hỏi. -Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2 -Nêu câu hỏi: Cho biết kết quả tác dụng giữa nam châm và sắt. -Suy nghĩ về ví dụ 3, trả lời câu hỏi. -Nhận xét câu trả lời của HS -Suy nghĩ mối liên hệ về sự tác dụng giữa -Nêu ví dụ 3: Dùng tay đấm vào tường hai vật, trả lời câu hỏi. Cho biết tại sao tay đau? -Qua các ví dụ, yêu cầu HS: Nhận xét gì về tác dụng giữa 2 vật? -Qua lập luận của HS phát biểu về tương tác -Suy nghĩ, nhớ lại các yếu tố của một véc và tính 2 chiều của tương tác.( Ghi bảng nội tơ lực. Trả lời câu hỏi: dung về tương tác) So sánh 2 lực là so sánh các yếu tố -Đặt vấn đề: Lực do A tác dụng lên B có liên nào? quan gì với lực do B tác dụng lên A? -Hoạt động theo nhóm: -Làm mẫu thí nghiệm, tổ chức HS hoạt động 16
  • 17. Quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát, ghi và Thảo luận về kết quả thí nghiệm xử lý kết quả thí nghiệm( Nếu thiếu dụng cụ Trình bày kết quả thí nghiệm tn có thể cho đại diện mỗi nhóm lên làm ) -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm -Phát biểu định luật III Niu-tơn -Nhận xét kết quả tìm được của các nhóm -Qua nhiều TN, yêu cầu HS khái quát hoá các kết quả trên thành định luật. -Nhận xét câu trả lời của HS( Ghi bảng tóm -Đọc mục 3 SGK, trả lời câu hỏi. tắt về định luật, biểu thức) -Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK -Đặt câu hỏi: Lực tác dụng và phản lực là gì? Hai này có phải là hai lực trực đối cân bằng không? Tại sao? Đặc điểm của hai lực này? -Nhận xét câu trả lời của HS (Ghi bảng về lực tác dụng và phản lực) Hoạt động3:(15phút)Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc và suy nghĩ về câu hỏi 1,2,3 phần 4, -Yêu cầu HS đọc và suy nghĩ về câu hỏi 1,2,3 trả lời câu hỏi 3. phần 4 -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 -Nhận xét câu trả lời của HS, nhấn mạnh cho r r HS phân biệt về P và P ¢ -Suy nghĩ trả lời câu hỏi. -Khi đi xe đạp, lực nào làm xe tiến về phía trước? -Nhận xét câu trả lời của HS -Giải bài tập 1, trình bày lời giải -Yêu cầu HS đọc phần xác định khối lượng bằng tương tác, vận dụng giải bài tập 1 -Ghi phần GV ghi bảng -Nhận xét bài giải của HS -Nhận xét tiết học của HS. Hoạt động4:(3phút)Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Ghi câu hỏi, bài tập về nhà -Giao HS về nhà: -Ôn tập về sự rơi tự do, đọc trước bài: Lực Trả lời các câu hỏi 1 ¸ 5 trang 74 SGK hấp dẫn Làm bài tập 2.15 SBT Chuẩn bị cho bài sau. IV.Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................. 17
  • 18. Tiết 22: Bài17: LỰC HẤP DẪN Thiết kế ngày: 8/8/2006 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu được rằng tác dụng hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên. -Nắm được biểu thức, đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực. 2.Kỹ năng: HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: -Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố -Một số tranh về hệ mặt trời 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về rơi tự do III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1(6phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Suy nghĩ nhớ lại các đặc điểm của sự rơi tự -Nêu câu hỏi: do Thế nào là chuyển động rơi tự do? -Trình bày câu trả lời Nêu đặc điểm của sự rơi tự do của một vật? Giá trị của gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào yếu tố nào? -Nhận xét câu trả lời, cho điểm. Hoạt động 2(17phút): Tìm hiểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức của gia tốc rơi tự do Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Quan sát một số tranh về hệ mặt trời -Yêu cầu học sinh quan sát một số tranh về hệ mặt trời. Nguyên nhân nào trái đất CĐ quanh mặt trời, mặt trăng CĐ quanh trái đất....? -Đọc phần 1 SGK -Yêu cầu HS đọc SGK, xem tranh -Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, viết -Yêu cầu HS nêu hiểu biết của mình về lực biểu thức định luật hấp dẫn và phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, viết biểu thức định luật -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. -Nêu câu hỏi: Tại sao hai bạn ngồi gần không hút nhau? -Nhận xét câu trả lời và nêu rõ định luật được rút ra từ quan sát thực tế và khái quát hoá của Niu-tơn( Ghi bảng nội dung và 18
  • 19. biểu thức định luật, ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng trong biểu thức) -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi -Lực nào làm cho các vật rơi? Bản chất của lực đó? -Nhận xét câu trả lời -Suy nghĩ và trình bày cách tìm công thức gia -Yêu cầu HS dựa vào lực hấp dẫn và trọng tốc rơi tự do lực suy ra gia tốc rơi tự do -Nhận xét, ghi bảng biểu thức của gia tốc rơi tự do -Suy nghĩ, giải thích kết luận về giá trị của -Giải thích kết luận về giá trị của gia tốc gia tốc rơi tự do. rơi tự do ở bài 6? -Nhận xét câu trả lời. -Đọc phần chữ nhỏ trang 76+77 -Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ trang 76+77 Hoạt động 3(7phút): Trường hấp dẫn, trường trọng lực Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc phần 3 SGK -Yêu cầu HS đọc SGK -Trình bày hiểu biết của mình về trường hấp -Nêu câu hỏi: dẫn, trường trọng lực, gia tốc trọng trường. Trường hấp dẫn, trường trọng lực tồn tại ở đâu? Có đặc điểm gì? Gia tốc trọng trường do đâu mà có? -Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 4(13 phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK -Nhận xét các câu trả lời. -Yêu cầu các nhóm thảo luận, cho biết đáp -Giải bài tập 1,2 SGK theo nhóm án của bài tập 1,2 SGK -Nêu đáp án của các nhóm -Nhận xét kết quả của các nhóm. -Nhận xét tiết học. Hoạt động 5( 2 phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Ghi những yêu cầu của GV. -Giao bài tập về nhà cho HS: Các bài 3 ¸ 7 -Yêu cầu HS về nhà ôn lại các công thức về tọa độ, vân tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2 IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................. 19
  • 20. Tiết 23: Bài 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM Ngày thiết kế: 9/8/2006 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên, ném ngang. 2.Kỹ năng: - Biết vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném. - Trung thực, khách quan khi quan sát thí nghiệm kiểm chứng. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Thí nghiệm dùng vòi phun nước để kiểm chứng các công thức hoặc tranh ảnh. - Thí nghiệm hình 18.4 SGK - Xem lại các công thức về tọa độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2. 2.Học sinh: Ôn lại các công thức về toạ độ, vận tốc của chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị của hàm số bậc 2. III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1(6 phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trả lời câu hỏi. -Đặt câu hỏi: Viết công thức vận tốc, phương trình chuyển động, gia tốc của chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều. -Nhận xét câu trả lời, cho điểm. Hoạt động 2(20phút): Quỹ đạo của một vật bị ném và các đặc điểm của chuyển động của vật bị ném. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Quan sát, suy nghĩ. -Yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh -Trả lời câu hỏi: Quỹ đạo của vật bị ném có chuyển động của vật ném. dạng như thế nào? -Gợi ý về hình dạng của quỹ đạo của vật bị ném. -Nêu bài toán trong phần đầu bài, bằng kiến thức đã học đi xây dựng phương trình -Đọc SGK phần 1,2,3 quỹ đạo, tầm bay cao, tầm bay xa của vật. - Hoạt động nhóm, tìm phương trình quỹ đạo, -Tổ chức HS hoạt động theo nhóm tầm bay cao, tầm bay xa của vật. -Yêu cầu HS trình bày kết quả -Trình bày kết quả. -Nêu câu hỏi C1, C2, C3 -Thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi -Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS -Thảo luận nhóm, trình bày câu trả lời -Yêu cầu HS trả lời: Nhận xét gì về bài toán trên khi a = 0; a = 90 0 ? 20
  • 21. -Nhận xét câu trả lời của HS. Đưa ra được -Suy nghĩ, giải bài toán vật ném ngang : a = 0 : vật ném ngang ( H=0) -Trình bày bài giải. a = 90 0 : vật ném đứng (L=0) -Yêu cầu HS vận dụng kết quả bài toán vật ném xiên cho vật ném ngang. -Nhận xét kết quả của HS, lưu ý cho HS: Chọn hệ tọa độ Khi vật bị ném thì vật chuyển động với r gia tốc g . Hoạt động 3(12 phút):Thí nghiệm kiểm chứng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trên cơ sở đọc SGK, xem hình 18.3;18.4 ở -Hướng dẫn HS lắp ráp, tiến hành thí nhà, HS quan sát GV làm thí nghiệm. nghiệm, thu nhận kết quả, xử lí kết quả thí -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi kết nghiệm qủa, xử lí kết quả thí nghiệm. -Nhận xét việc thực hiện thí nghiệm, ý kiến -Trình bày ý kiến của nhóm. của các nhóm. Hoạt động 4(12phút):Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi 1,2 SGK -Nêu câu hỏi 1,2 SGK -Nhận xét câu trả lời. -Giải, trình bày bài tập 2 SGK -Nêu bài tập 2 SGK. -Nhận xét kết quả của HS. -Nhận xét tiết học. Hoạt động 5(2phút):Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Ghi bài tập về nhà: 1, 3 ¸ 8 SGK -Giao bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới -Chuẩn bị bài mới: Ôn lại kiến thức lực đàn cho HS. hồi ở THCS. IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................. 21
  • 22. Tiết 24: Bài19: LỰC ĐÀN HỒI Ngày thiết kế: 10/8/2006 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu được khái niệm về lực đàn hồi. -Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng,biểu diẻn các lực được các lực đó trên hình vẽ. -Từ thí nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. 2.Kỹ năng: HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Các thí nghiệm trong các hình 19 SGK. 2.Học sinh: Ôn tập các kiến thức lực đàn hồi ở THCS. III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1(25phút): Lực đàn hồi, một vài trường hợp thường gặp Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Quan sát hình ảnh -Yêu cầu HS quan sát hình ảnh người bắn -Trình bày câu trả lời. cung. Đặt câu hỏi: Lực nào làm mũi tên bay đi -Đọc phần 1 SGK -Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK,GV làm một vài thí nghiệm. -Trả lời câu hỏi. -Nêu câu hỏi về định nghĩa, điều kiện xuất hiện của lực đàn hồi. -Nhận xét câu trả lời -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. -Trong ví dụ ở hình 19.1, khi thả tay lực đàn hồi có còn tồn tại không? Tại sao? -Nhận xét câu trả lời, ghi bảng phần tóm tắt về lực đàn hồi. -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. -Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm -Trình bày kết quả thí nghiệm. 19.3;19.4; HS trình bày kết quả thí nghiệm. -Nhận xét kết quả thí nghiệm HS trình bày( lưu ý đến việc giải thích về cách xác định phương, chiều, độ lớn của F dh ). -Ghi bảng phần phương, chiều, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. 22
  • 23. -Từ công thức độ lớn của lực đàn hồi, suy -Nêu câu hỏi C1 nghĩ trả lời câu hỏi C1 -Nhận xét câu trả lời. -Quan sát thí nghiệm, suy nghĩ trả lời câu hỏi -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 19.5. C2 Đặt câu hỏi C2 -Nhận xét câu trả lời. -Phát biểu định luật Húc. -Yêu cầu HS phát biểu định luật Húc -Ghi bảng nội dung của định luật Húc. -Yêu cầu HS đọc phần 2b: Phân biệt sự khác nhau giữa lực đàn hồi -Suy nghĩ trả lời câu hỏi. xuất hiện trên lò xo và trên sợi dây. Biểu diển lực căng của dây trên hình vẽ: -Trình bày cách vẽ. 1 2 -Nhận xét hình vẽ của HS. Hoạt động 2(10phút): Tìm hiểu một ứng dụng của lực đàn hồi: Lực kế Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc phần 3 SGK -Yêu cầu HS đọc SGK phần 3 -Hoạt động nhóm, trình bày về cấu tạo, -Yêu cầu HS nêu cấu tạo, nguyên tắc của nguyên tắc của lực kế. lực kế. -Nhận xét câu trả lời. -Quan sát, tìm hiểu lực kế. -Cho HS quan sát một số loại lực kế. Hoạt động 3(8phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trả lời câu hỏi 3,4 SGK. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3,4. -Nhận xét câu trả lời. -Nhận xét tiết học. Hoạt động 4(2phút):Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Phần chép phần GV yêu cầu. -Yêu cầu HS về nhà: Làm các bài tập 1 ¸ 4 SGK Ôn lại kiến về lực. IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................. 23
  • 24. Tiết 25: Bài 20: LỰC MA SÁT Thiết kế ngày: 11/8/2006 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:-Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ. -Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ. 2.Kỹ năng: Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới lực ma sát và giải các bài tập. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H20.1,H20.2 SGK;một vài loại ổ bi. 2.Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực. III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1(5phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trả lời câu hỏi: -Nêu câu hỏi. Thế nào là lực đàn hồi? -Nhận xét câu trả lời và cho điểm. Điều kiện xuất hiện lực đàn hồi? Phát biểu định luật Húc Nêu một số ứng dụng của lực đàn hồi trong cuộc sống. Hoạt động 2(20phút): Tìm hiểu về ba loại lực ma sát: nghỉ, trượt, lăn và điều kiện xuất hiện của chúng Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Suy nghĩ và trả lời câu hỏi -Vật A đứng yên trên mặt bàn B nằm ngang. Yêu cầu HS cho biết lực tác dụng lên vật, và cho biết vì sao vật đứng yên? -Quan sát thí nghiệm. -Tiến hành thí nghiệm hình 20.1 -Trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS: Cho biết tại sao vật đứng yên? Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? -Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra kết luận về lực ma sát nghỉ. -Suy nghĩ đưa ra cơ sở xác định phương, -Dựa vào cơ sở nào để xác định các đặc chiều, độ lớn của lực ma sát nghỉ. điểm của lực ma sát nghỉ (Phương, chiều, độ lớn)? -Nhận xét câu trả lời của HS. -Suy nghĩ trả lời câu hỏi. -Đổi phương của lực kế thì phương án trên còn đúng không? Tại sao? -Làm thí nghiệm theo nhóm. -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để xác -Trình bày kết quả thí nghiệm, nêu kết luận định độ lớn của lực ma sát nghỉ về lực ma sát nghỉ. -Nhận xét kết quả thí nghiệm của HS. -Ghi bảng vắn tắt phần lực ma sát nghỉ. -Đọc phần 2 SGK. -Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK. 24
  • 25. -Trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Cơ sở xác định các đặc điểm của lực ma sát trượt? -Nhận xét câu trả lời. -Làm thí nghiệm theo nhóm -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để xác -Nêu kết luận về lực ma sát trượt. định độ lớn của lực ma sát trượt. -Nhận xét kết luận của HS. -Ghi bảng phần tóm tắt về lực ma sát trượt và mối liên hệ giữa hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt. -Đọc phần 3 SGK. -Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK. -Trả lời câu hỏi. -Đặt câu hỏi: Nêu sự giống và khác nhau giữa lực ma sát trượt và lực ma sát lăn. -Nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động 3(6phút): Vai trò của ma sát trong đời sống Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc phần 4 SGK. -Yêu cầu HS đọc phần 4 SGK. -Trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS lấy một số ví dụ thực tế về sự có lợi, có hại của 3 loại lực ma sát và biện pháp tăng, giảm lực ma sát. -Nhận xét câu trả lời của HS và phân tích thêm về lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động. Hoạt động 4(12phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc, trả lời các câu hỏi. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 3 ¸ 8 SGK. -Nhận xét câu trả lời. -Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK. -Làm bài tập 1, trình bày kết quả. -Nhận xét kết quả của HS. -Nhận xét kết quả tiết học của HS. Hoạt động 5(2phút):Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Ghi chép các yêu cầu của GV. -Giao việc về nhà cho HS: Làm bài tập 2 ¸ 5 SGK. Ôn tập 3 định luật Niu-tơn, hệ quy chiếu quán tính. IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................. 25
  • 26. Thiết kế ngày 10/08/2006 Tiết: ..... Bài 21 : HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC.LỰC QUÁN TÍNH 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được lí do và đưa ra và lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính , biểu thức và đặc điểm của lực quán tính - Viết được biểu thức của lực quán tính và vẽ đúng vectơ biểu diễn lực quán tính 1.2. Kĩ năng: - Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải một số bài toán trong hệ qui chiếu phi quán tính 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên - Dụng cụ như hình 21.2 SGK - Tranh vẽ hình 21.1 SGK 2.2. Học sinh: - Ôn tập về 3 định luật Niu-Tơn, hệ qui chiếu quán tính 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Phát biểu ba định luật Niu-Tơn - Nêu câu hỏi về ba định luật Niu-Tơn - Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu hệ qui chiếu phi quán tính và lực phi quán tính Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Quan sát hình 21.1 tìm hiểu cuộc đối thoại - Yêu cầu hs quan sát hình 21.1 sgk - Nêu câu hỏi phía dưới hình 21.1 - Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu hs đọc phần 1 và phần 2 sgk - Làm thí nghiệm như hình 21.2 yêu cầu hs quan - Đọc phần 1 và 2 sgk sát - Quan sát GV làm thí nghiệm hình 21.2 sgk. - Nêu câu hỏi C1 sgk định nghĩa công thức về lực quán tính (21.1) - Nhận xét câu trả lời - Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C2 sgk - Nhận xét câu trả lời - Trả lời câu hỏi C2 26
  • 27. Hoạt động 3 (...phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần bài tập vận dụng trong sgk - Yêu cầu hs đọc phần bài tập vận dụng sgk - Trả lời câu hỏi C3 - Nêu câu hỏi C3 sgk - NX câu trả lời - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi 1,2 sgk - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu - NX câu trả lời của hs 1,2 sgk - Giải bài tập 1,2 sgk - Trình bày câu trả lời - Nêu bài tập 1,2 sgk - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Hệ qui chiếu phi quán tính, lực quán tính và các đặc điểm của - Nx câu trả lời của hs nó - Đánh giá NX kết quả giờ dạy Hoạt động 4 (...phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - chuẩn bị bài tiếp theo - Yêu cầu hs chuẩn bị bài tiếp theo 4. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ 27
  • 28. Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: ..... Bài 22: LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM, MẤT TRỌNG LƯỢNG 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu rõ khái niệm, biểu thức của lực hướng tâm, lực quán tính li tâm - Hiểu hiện tượng tăng giảm và mất trọng lượng. 1.2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các khái niệm để giải thích hiện tượng tăng,giảm và mất trọng lượng - Biết vận dụng các kiến thức để giải các bài toán động lực học về chuyển động tròn đều. 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Thí nghiệm ở các hình 22.1, 22.3, 22.4 2.2. Học sinh: - Ôn tập về trọng lực lực quán tính. - Ôn tập về gia tốc chuyển động tròn đều. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Hệ qui chiếu phi quán tính, lực quán tính là - Nêu câu hỏi cho Hệ qui chiếu phi quán tính, gì? lực quán tính và các đặc điểm của nó. - Trình bày câu trả lời… - Nhận xét câu trả lời. - Gia tốc trong chuyển động tròn đều? - Nêu câu hỏi về gia tốc trong chuyển động - Trả lời câu hỏi. tròn đều - Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2 (...phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK, phần 1. Tìm hiểu: … - Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK - Trả lời câu hỏi C1 - Gợi ý cho HS nhận biết về lực hướng tâm - Trả lời câu hỏi C2 và lực quán tính li tâm. - Nêu câu hỏi C1 SGK - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 SGK 28
  • 29. - Nhận xét câu trả lời Hoạt động 3 (...phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 2 - Yêu cầu HS đọc SGK - Trình bày hiểu biết cảu mình về trọng lực, - Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết của HS về trọng lượng và trọng lượng biểu kiến. trọng lực, trọng lượng và trọng lượng biểu - Trả lời câu hỏi C3 kiến. - Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời của HS - Nêu câu hỏi C3 - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi yêu cầu HS chỉ rõ hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng. - Nhận xét câu trả lời Hoạt động 4 (...phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1-4 SGK câu1-4 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS - Giải bài tập 1 SGK - Nêu bài tập 1 SGK - Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời của HS - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản… - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5 (...phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau - Yêu câu: HS chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... 29
  • 30. Thiết kế ngày 13/08/2006 Tiết: ..... Bài 24 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về hệ vật , nội lực , ngoại lực - Biết cách phân tích bài toán chuyển động của hệ vật 1.2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các định luật Niu-Tơn để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm hai vật nối với nhau bằng sợi dây . Qua thí nghiệm kiểm chứng hs thấy rõ và tin tưởng ở tính đúng đắn của định luật 2 Niu-Tơn - Kỹ năng tổng hợp và phân tích lực 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Xem lại các định luật Niu-Tơn Lực ma sát , lực căng của sợi dây 2.2. Học sinh: - Ôn tập về các định luật Niu-Tơn Lực ma sát , lực căng của sợi dây 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): khái niệm về hệ vật , nội lực , ngoại lực Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Tìm hiểu hiện tượng chuyển động của đoàn tàu gồm nhiều toa - Gợi ý dẫn dắt hs hình dung chuyển động của đoàn tàu gồm nhiều toa - Trả lời câu hỏi hệ vật là gì - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời - Gợi ý sự tương tác giữa các toa với nhau, giữa các toa với mặt đất - Nội lực ,ngoại lực là gì - Nêu câu hỏi - Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời - Tìm hiểu Đặc điểm nội lực - Nêu câu hỏi . Đặc điểm nội lực - Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2 (...phút): Chuyển động của hệ vật 30
  • 31. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc bài toán trong sgk - Nêu bài toán sgk . - Quan sát hình 24.1 .Trả lời câu hỏi C1 - Yêu cầu hs quan sát hình 24.1 Nêu câu hỏi C1 - Đọc sgk phần lời giải - Nhận xét câu trả lời - Viết biểu thức định luật 2 Niu –Tơn cho hệ vật - yêu cầu hs đọc sgk và viết biểu thức định luật 2 Niu Tơn cho hệ vật - Nhận xét câu trả lời - Nêu bài toán 2 sgk (một số vd khác về hệ vật) - Đọc bài toán 2 sgk - Nêu câu hỏi C2 - Trả lời câu hỏi C2 - Gợi ý để hs trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu hs giải bài toán 2 sgk. - Nhận xét câu trả lời - Tìm hiểu, giải bài toán 2 sgk Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời - Giải bài tập 1,2,3 sgk - Nêu bài tập 1,2,3 sgk. - Trình bày câu trả lời - Nhận xét đáp án của hs - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản :hệ vật, nội lực, ngoại - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy lực.Biểu thức định luật II Niu-Tơn đối với hệ vật Hoạt động 4 (...phút): Hướng dẫn hs về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Chuẩn bị cho bài học sau - Yêu cầu : HS Chuẩn bị cho bài học sau 31
  • 32. 4. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. 32
  • 33. Chương III TĨNH HỌC VẬT RẮN Bài 26: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC. TRỌNG TÂM A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương. - Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn. - Nắm vững điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực, Biết vận dụng điều kiện ấy để tìm phương pháp xác đuịnh đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định điều kiện cân bằng của một vật trên giá đỡ nằm ngang. 2. Kĩ năng - Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng và giải một số bài toán đơn giản về cân bằng. - Suy luận lôgic, vẽ hình. - Biểu diễn và trình bày kết quả. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-5 SGK. - Chuẩn bị các thí nghiệm H26.1,H26.3,H26.5,H26.6. 2. Học sinh Ôn tập điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng. - Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật. - Mô phỏng các lực cân bằng, mô phỏng cách xác định trọng tâm của vật... C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(....phút): Kiểm tra bài cũ: Cân bằng của chất điểm Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên 33