SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mỹ Tho, ngày tháng năm 2013
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
1. Tên học phần: MẠCH ĐIỆN 1
Mã số: 40123
2. Loại học phần: Lý thuyết
3. Trình độ sinh viên năm thứ: 1
4. Số tín chỉ: 03
Thời gian học tập được phân bổ như sau:
- Lên lớp: 45 tiết
- Thảo luận: 0 tiết
- Thực hành, thí nghiệm: 0 tiết
- Tự học: 135 giờ
5. Điều kiện tiên quyết: không
6. Mục tiêu của học phần
6.1. Mục tiêu chung của học phần
Sau khi học xong học phần này, người học có được kiến thức, kỹ năng và
thái độ như sau:
- Về kiến thức:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của dòng điện;
- Trình bày được các định lý, nguyên lý mạch, các phương pháp phân tích mạch;
- Về kỹ năng:
- Phân tích được mạch ở chế độ xác lập;
- Tính toán được các đại lượng điện;
- Về thái độ:
+ Thể hiện sự yêu thích, đam mê tìm hiểu các vấn đề liên quan đến phân
tích mạch điện;
+ Kính trọng, yêu quý, muốn học hỏi kỹ năng học từ các giảng viên đang
giảng dạy học phần;
+ Có ý thức vận dụng nội dung dạy học vào cuộc sống nói chung và cuộc
sống nghề nghiệp nói riêng;
6.2. Mục tiêu định hướng cho từng tuần
Mỗi tuần học, sinh viên phải đạt được khả năng tái hiện, tái tạo và sáng tạo
nội dung đã học ở các mức độ cụ thể như sau:
- (1)Tái hiện; (2)Tái tạo; (3)Sáng tạo
MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT THEO TUẦN
TUẦN
01
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
(1) (2) (3)
- Liệt kê được các
phần tử của mạch
điện.
- Phát biểu lại được
định khái niệm về
mạch điện, định luật
ohm, Kirchhoff 1,
Kirchhoff 2.
- Nêu ra được tính
chất của các phần tử
mạch điện, mối quan
hệ về dòng và áp.
- Phân loại được các
loại nguồn điện và các
ký hiệu.
- Phân tích được mối
quan hệ dòng áp,
chiều dòng điện và
chiều điện áp.
- Đánh giá được
tính chất quan trọng
của các phần tử
mạch điện trong
phân tích mạch.
- Vận dụng được lý
thuyết để phân tích
các mạch điện đơn
giản có 1 và 2
nguồn.
TUẦN
02
Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện
- Liệt kê được kiểu
ghép nối nguồn điện
và phần tử mạch điện.
- Phát biểu lại được
nguyên lý chia áp và
chia dòng.
- Nêu ra được tính
chất dòng điện và điện
áp trên các kiểu ghép
nối.
- Phân tích được mối
quan hệ dòng áp,
chiều dòng điện và
chiều điện áp.
- Phân biệt được các
kiểu ghép nối.
- Thực hiện được các
cách biến đổi mạch
điện
- Đánh giá được
tính chất quan trọng
của các phần tử
mạch điện trong
phân tích mạch.
- Vận dụng được lý
thuyết để phân tích
các mạch điện đơn
giản có 1 và 2
nguồn và có các
nhánh phức tạp.
TUẦN
03
Chương 2: Mạch dao động xác lập điều hòa hình sin
- Liệt kê được các đại
lượng hình sin.
- Phát biểu lại được
các tính chất của số
phức, và các định luật
cơ bản dạng phức.
- Nêu ra được tính
chất dòng điện và điện
áp trên mạch điện
xoay chiều.
- Phân tích được mối
quan hệ dòng áp,
chiều dòng điện và
chiều điện áp.
- Đánh giá được
tính chất quan trọng
của việc phân tích
dòng điện xoay
chiều hình sin xác
lập.
- Vận dụng các định
luật và tính chất số
phức để giải mạch
điện xoay chiêù đơn
giản gồm 1 và 2
nguồn.
2
TUẦN
04
Chương 2: Mạch dao động xác lập điều hòa hình sin
- Liệt kê được các
hình thức chọn lựa tải
để phối hợp tối ưu với
nguồn.
- Nêu ra được lý do để
phối hợp trở kháng.
- Phân biệt được các
hình thức phối hợp trở
kháng.
- Biến đổi được mạch
điện thành dạng cơ
bản gồm: nguồn, tổng
trở nguồn và tải.
- Đánh giá được
tính chất quan trọng
của việc phối hợp
trở kháng tải và
nguồn trong kết nối
các phần tử điện với
nhau.
- Vận dụng các định
luật và tính chất số
phức để giải mạch
điện xoay chiêù đơn
giản gồm 1 và 2
nguồn; chọn lựa tải
phù hợp.
TUẦN
05
Chương 3: Các phương pháp phân tích mạch
- Trình bày được trình
tự phân tích mạch sử
dụng phương pháp
dòng điện nhánh.
- Trình bày được cơ
sở hình thành phương
pháp dòng điện nhánh.
- Nêu ra được những
ưu điểm, nhược điểm
của phương pháp
dòng điện nhánh.
- Nêu ra được các quy
ước trong quá trình
phân tích mạch.
- Phân tích được mạch
điện thông qua việc áp
dụng phương pháp
dòng điện nhánh.
- Biến đổi được mạch
điện về dạng cơ bản
để có thể áp dụng
phương pháp dòng
điện nhánh.
- Viết được hệ phương
trình dòng điện nhánh.
- Đánh giá được
tính chất quan trọng
của việc vận dụng
phương pháp dòng
điện nhánh trong
việc xác định các
đại lượng điện.
- Vận dụng các
phương pháp để giải
các bài toán phức
tạp gồm: nhiều
nguồn và nhiều kiểu
kết nối các phần tử.
TUẦN
06
Chương 3: Các phương pháp phân tích mạch
- Trình bày được trình
tự phân tích mạch sử
dụng phương pháp
điện thế nút.
- Trình bày được cơ
sở hình thành phương
pháp điện thế nút.
- Nêu ra được những
ưu điểm, nhược điểm
của phương pháp điện
thế nút.
- Nêu ra được các quy
ước trong quá trình
- Phân tích được mạch
điện thông qua việc áp
dụng phương pháp
điện thế nút.
- Biến đổi được mạch
điện về dạng cơ bản
để có thể áp dụng
phương pháp điện thế
nút.
- Viết được hệ phương
trình điện thế nút.
- Đánh giá được
tính chất quan trọng
của việc vận dụng
các phương pháp
điện thế nút trong
việc xác định các
đại lượng điện.
- Vận dụng phương
pháp điện thế nút để
giải các bài toán
phức tạp gồm:
nhiều nguồn và
nhiều kiểu kết nối
3
phân tích mạch bằng
phương pháp điện thế
nút.
các phần tử.
TUẦN
07
Chương 3: Các phương pháp phân tích mạch
- Trình bày được trình
tự phân tích mạch sử
dụng phương pháp
dòng điện mắt lưới.
- Trình bày được cơ
sở hình thành phương
pháp dòng điện mắt
lưới.
- Nêu ra được những
ưu điểm, nhược điểm
của phương pháp
dòng điện mắt lưới.
- Nêu ra được các quy
ước trong quá trình
phân tích mạch bằng
phương pháp dòng
điện mắt lưới.
- Phân tích được mạch
điện thông qua việc áp
dụng phương pháp
dòng điện mắt lưới.
- Biến đổi được mạch
điện về dạng cơ bản
để có thể áp dụng
phương pháp dòng
điện mắt lưới.
- Viết được hệ phương
trình dòng điện mắt
lưới.
- Đánh giá được
tính chất quan trọng
của việc vận dụng
các phương pháp
dòng điện mắt lưới
trong việc xác định
các đại lượng điện.
- Vận dụng phương
pháp dòng điện mắt
lưới để giải các bài
toán phức tạp gồm:
nhiều nguồn và
nhiều kiểu kết nối
các phần tử.
TUẦN
08
Chương 3: Các phương pháp phân tích mạch
- Liệt kê được: các ký
hiệu, quy ước, định
luật, định lý và các
hiện tượng đặc biệt.
- Phát biểu được các
định lý, định luật, mối
quan hệ giữa đại
lượng điện.
- Biến đổi được mạch
điện về dạng cơ bản
thông qua các định lý
và định luật.
- Đánh giá được
tính chất quan trọng
của việc vận dụng
các định lý cơ bản
kết hợp với phương
pháp phân tích
mạch trong việc xác
định các đại lượng
điện.
- Vận dụng các định
lý và nguyên lý để
giải các bài toán
phức tạp gồm:
nhiều nguồn và
nhiều kiểu kết nối
các phần tử.
TUẦN
09
Chương 3: Các phương pháp phân tích mạch
- Liệt kê được: các ký
hiệu, quy ước, định
luật, định lý và các
hiện tượng đặc biệt.
- Trình bày được trình
- Phân tích được điểm
mạnh điểm yếu khi áp
dụng 1 phương pháp
giải mạch cụ thể.
- Biến đổi được mạch
- Đánh giá được
tính chất quan trọng
của việc vận dụng
các phương pháp
phân tích mạch và
4
tự phân tích mạch sử
dụng phương pháp
phân tích mạch.
- Nêu ra được cách
thức biến đổi mạch
điện về dạng cơ bản.
- Nêu ra được điểm
mạch điểm yếu của
các phương pháp phân
tích mạch.
điện về dạng cơ bản
để có thể áp dụng
được phương pháp
phân tích mạch cụ thể.
- Viết được hệ phương
trình miêu tả quan hệ
giữa các đại lượng
điện trong từng
phương pháp phân
tích cụ thể.
các định lý-nguyên
lý trong việc xác
định các đại lượng
điện.
- Vận dụng phương
pháp phân tích
mạch để giải các bài
toán phức tạp gồm:
nhiều nguồn và
nhiều kiểu kết nối
các phần tử.
TUẦN
10
Chương 4: Op-amp
- Phát biểu được các
tính chất cơ bản của
Op-amp.
- Liệt kê ra được các
mạch Op-amp cơ bản
- Nêu ra được những
đặc trưng cơ bản của
các mạch Op-amp.
- Phân tích được quan
hệ ngõ vào ngõ ra của
Op-amp dựa vào tính
chất.
- Phân loại được hình
dạng và đặc tính của
các mạch Op-amp cơ
bản.
- Đánh giá được
tầm quan trọng của
Opamp trong
khuếch đại.
- Vận dụng các tính
chất để giải quyết
các mạch opamp
đơn giản.
TUẦN
11
Chương 4: Op-amp
- Liệt kê các phương
pháp phân tích
Opamp.
- Nêu ra được các đặc
trưng cơ bản trong các
phương pháp phân
tích opamp.
- Phân tích được quan
hệ ngõ vào ngõ ra của
Op-amp dựa vào
phương pháp phân
tích.
- Phân loại được hình
dạng và đặc tính của
các mạch Op-amp cơ
bản.
- Đánh giá được
tầm quan trọng của
Opamp trong
khuếch đại.
- Vận dụng các
phương pháp để giải
các bài toán phức
tạp gồm: nhiều
nguồn và nhiều
opamp.
TUẦN
12
Chương 5: Mạch điện xoay chiều 3 pha
- Liệt kê các đại lượng
3 pha; các kiểu ghép
nối của nguồn và của
tải.
- Nêu ra được các đặc
trưng cơ bản giữa các
đại lượng 3 pha; các
kiểu ghép nối của
nguồn và của tải.
- Phát biểu được mối
quan hệ giữa dòng và
áp trong các kiểu ghép
- Phân tích được mối
quan hệ dòng áp giữa
các phần tử mạch điện
3 pha.
- Đánh giá được
tầm quan trọng của
mạch điện 3 pha
trong truyền tải.
5
nối của nguồn và của
tải.
TUẦN
13
Chương 5: Mạch điện xoay chiều 3 pha
- Liệt kê các đại lượng
công suất.
- Nêu ra được các đặc
trưng cơ bản giữa các
đại lượng công suất.
- Phát biểu được khái
niệm của các đại
lượng công suất.
- Phân tích được mối
quan hệ dòng áp trong
mạch điện 3 pha gồm
nguồn và tải.
- Đánh giá được
tầm quan trọng của
mạch điện 3 pha
trong truyền tải.
- Vận dụng được
các mối giữa các đại
lượng 3 pha trong
việc tính toán dòng
áp.
TUẦN
14
Chương 5: Mạch điện xoay chiều 3 pha
- Nêu ra được các kiểu
ghép nối mạch 3 pha
trên nguồn và tải.
- Trình bày được mối
quan hệ giữa các đại
lượng điện trong mạch
3 pha.
- Phân tích được mối
quan hệ dòng áp trong
mạch điện 3 pha gồm
nguồn và tải.
- Đánh giá được
tầm quan trọng của
mạch điện 3 pha
trong truyền tải.
- Vận dụng được
các mối giữa các đại
lượng 3 pha trong
việc tính toán dòng
áp.
TUẦN
15
Ôn tập
- Liệt kê ra được các
định lý, định luật, tính
chất, hiện tượng liên
quan đến mạch điện.
- Trình bày được nội
dung các định lý, định
luật, tính chất, hiện
tượng liên quan đến
mạch điện.
- Phân tích được mối
quan hệ giữa các đại
lượng điện trong
mạch điện.
- Phân biệt được mạch
1 chiều, xoay chiều,
opamp, mạng 2 cửa.
- Đánh giá tổng quát
tầm quan trọng của
việc xác định mối
quan hệ giữa các đại
lượng điện trong
giải thích nguyên lý
mạch.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về: mạch điện 1 chiều (DC),
mạch điện xoay chiều (AC) 1 pha, mạch điện xoay chiều (AC) 3 pha, mạng điện
2 cửa và opamp nhằm giúp sinh viên có khả năng phân tích và tính toán chính
xác các đại lượng điện. Trên cơ sở đó, sinh viên có nền tảng để tiếp thu các môn
học về điện khác.
8. Nhiệm vụ của sinh viên
8.1. Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến, câu hỏi hoặc đề
xuất khi nghe giảng.
6
8.2. Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của
từng chương, mục hay chuyên đề theo hướng dẫn của giảng viên.
8.3. Tham dự đầy đủ các giờ giảng, các buổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của
giảng viên.
8.4. Thực hiện đúng các yêu cầu phần tự học: làm bài tập và dự kiểm tra
theo quy định.
9. Tài liệu học tập:
9.1. Sách, giáo trình chính
[1]“Mạch điện I”; Phạm Thị Cư, Trương TrọngTuấn Mỹ, Lê Minh
Cường; Nhà xuất bản Giáo dục
[2] “Bài tập Mạch điện I”; Phạm Thị Cư,Trương Trọng Tuấn Mỹ,
Lê Minh Cường; Nhà xuất bản Giáo dục
9.2. Sách, tài liệu tham khảo
[1]“Lý thuyết mạch 1, 2”; Nguyễn Quân; trường đại học Bách khoa
TPHCM
[2] “Bài tập Lý thuyết mạch 1, 2”; Nguyễn Quân; trường đại học
Bách khoa TPHCM
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
10.1. Điểm đánh giá quá trình
Điểm đánh giá quá trình có trọng số 40 %, bao gồm:
- Điểm kiểm tra thường xuyên:
+ Hệ số: 1
+ Số lần kiểm tra: 1
+ Hình thức kiểm tra: tự luận
+ Thời lượng kiểm tra: 15 phút
+ Thời điểm kiểm tra: tuần 6
- Điểm chuyên cần:
+ Hệ số 1
+ Tinh thần, thái độ học tập, thảo luận trên lớp: đi học đúng giờ và dự lớp
đầy đủ
- Điểm thi giữa học phần:
+ Hệ số 2.
+ Hình thức kiểm tra: tự luận
+ Thời gian làm bài: 45 phút
10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 60 %, (x+y=100)
10.3. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình và
điểm thi kết thúc HP nhân với trọng số tương ứng.
11. Thang điểm 10 (từ 0 đến 10).
Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được làm
tròn đến một chữ số thập phân.
12. Hình thức và thời gian thi kết thúc học phần
7
12.1. Hình thức thi
Tự luận x Trắc nghiệm
Vấn đáp Tiểu luận
Bài tập lớn ……………
12.2. Thời gian thi
60
phút
90
phút x
120
phút
. . . . .
. . . . .
. . . . .
. . . . .
. . . .
. . . .
13. Nội dung chi tiết học phần phân theo tuần
Tuần 01
Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1 Mạch điện và mô hình
1.1.1 Định nghĩa
1.1.2 Kết cấu hình học của mạch điện
1.2 Các phần tử mạch điện
1.2.1 Điện trở, điện cảm, điện dung
1.2.2 Nguồn điện độc lập
1.2.3 Nguồn điện phụ thuộc
1.3 Công suất và năng lượng
1.4 Các định luật cơ bản của mạch điện
1.4.1 Dòng điện và quy ước chiều dòng điện
1.4.2 Định luật ohm
1.4.3 Định luật Kirchhoff 1
1.4.4 Định luật Kirchhoff 2
Tuần 02
1.5 Biến đổi tương đương mạch
1.5.1 Biến đổi tương đương điện trở
1.5.2 Biến đổi tương đương nguồn áp nguồn dòng
1.5.3 Mạch chia dòng điện
1.5.4 Mạch chia áp
1.6 Bài tập
Tuần 03 Chương 2: MẠCH DAO ĐỘNG XÁC LẬP ĐIỀU HÒA HÌNH SIN
2.1 Đại lượng hình sin
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Chu kỳ và tần số
8
2.1.3 Giá trị tức thời và giá trị cực đại
2.1.4 Giá trị hiệu dụng
2.2 Biểu diễn đại lượng hình sin bằng số phức
2.2.1 Khái niệm về số phức
2.2.2 Các phép toán về số phức
2.2.3 Biểu diễn các đại lượng điện xoay chiều dạng số phức
2.3 Quan hệ giữa dòng và áp trên các phần tử mạch
2.3.1 Trên phần tử điện trở
2.3.2 Trên phần tử điện cảm
2.3.3 Trên phần tử điện dung
2.4 Trở kháng và dẫn nạp
2.4.1 Trở kháng
2.4.2 Dẫn nạp
2.5 Định luật Ohm dạng phức, định luật Kirchhoff phức
2.5.1 Định luật Ohm dạng phức
2.5.2 Định luật Kirchhoff phức
2.6 Công suất
Tuần 04 2.7 Sự phối hợp trở kháng giữa nguồn và tải
2.8 Bài tập
Tuần 05
Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
3.1 Phương pháp dòng điện nhánh
3.1.1 Cơ sở hình thành
3.1.2 Các bước thực hiện
3.1.3 Ví dụ minh họa
Tuần 06
3.2 Phương pháp điện thế nút
3.2.1 Cơ sở hình thành
3.2.2 Các bước thực hiện
3.2.3 Ví dụ minh họa
Tuần 07
3.3 Phương pháp dòng điện mắt lưới
3.3.1 Cơ sở hình thành
3.3.2 Các bước thực hiện
3.3.3 Ví dụ minh họa
Tuần 08 3.4 Các định lý cơ bản của mạch điện
3.4.1 Định lý Thevenin và Norton
3.4.2 Nguyên lý xếp chồng
3.4.3 Nguyên lý tỷ lệ
9
3.4.4 Chuyển vị nguồn
3.5 Hổ cảm, cộng hưởng
Tuần 09 3.6 Bài tập
Tuần 10
Chương 4: OP-AMP
4.1 Khái niệm
4.2 Các mạch op-amp cơ bản
4.2.1 Mạch khuếch đại không đảo
4.2.2 Mạch khuếch đại đảov
4.2.3 Mạch khuếch đại đệm
4.3 Phân tích mạch op-amp
Tuần 11 4.4 Bài tập
Tuần 12
Chương 5: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA
5.1 Khái niệm chung
5.2 Cách nối hình sao
5.2.1 Cách nối
5.2.2 Quan hệ giữa các đại lượng dây và pha
5.3 Cách đấu tam giác
5.3.1 Cách nối
5.3.2 Quan hệ giữa các đại lượng dây và pha
Tuần 13
5.4 Công suất mạch điện ba pha
5.4.1 Công suất tác dụng
5.4.2 Công suất phản kháng
5.4.3 Công suất biểu kiến
5.5 Tính toán mạch điện 3 pha đối xứng
5.6.1 Tải nối sao với tổng trở đường dây bằng không
5.6.2 Tải nối sao với tổng trở đường dây khác không
5.6.3 Tải nối tam giác với tổng trở đường dây bằng không
5.6.4 Tải nối tam giác với tổng trở đường dây khác không
5.6 Tính toán mạch điện 3 pha bất đối xứng
5.6.1 Tải nối sao với tổng trở trung tính bằng không
5.6.2 Tải nối sao với tổng trở trung tính khác không
5.6.3 Tải nối tam giác với tổng trở đường dây bằng không
5.6.4 Tải nối tam giác với tổng trở đường dây khác không
Tuần 14 5.7 Bài tập
Tuần 15 Ôn tập
14. Hình thức tổ chức dạy học và nội dung dạy học cho từng tuần cụ
thể trong một học kỳ
10
14.1. Hình thức tổ chức dạy học
Để có thể tiếp thu kiến thức trong 1 giờ học lý thuyết, sinh viên phải dành
thời gian chuẩn bị ở nhà ít nhất là 2 giờ; để có thể thực hành trong 2 giờ, sinh
viên phải dành ít 1 nhất giờ chuẩn bị. Thực hiện 1 giờ học theo học chế tín chỉ,
sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu trong 3 giờ để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỘT GIỜ TÍN CHỈ
GIỜ
TÍN
CHỈ
LÝ
THUYẾT
THỰC HÀNH,
THÍ NGHIỆM,
XEMINA
TỰ HỌC
CHUẨN BỊ
TỰ NGHIÊN
CỨU
TỔNG
GIỜ
LÊN
LỚP
1* 2 3
GIỜ
THỰC
HÀNH
0 0 0
GIỜ TỰ
HỌC
3 3
14.2. Nội dung dạy học cho từng tuần cụ thể trong một học kỳ
HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC TỪNG TUẦN
TRONG MỘT HỌC KỲ
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
Tuần 0: Giới thiệu và nghiên cứu chương trình, kế hoạch dạy học
LÝ
THUYẾT
Theo lịch
P.ĐT
- Giới thiệu mục tiêu,
chương trình môn học,
học liệu, phương pháp
và các hình thức học
tập.
- Thông báo các hình
thức KTĐG, giao hệ
thống bài tập.
Nghiên cứu mục
tiêu, chương trình,
kế hoạch dạy học
môn học: NC kỹ đề
cương môn học.
TỰ HỌC Tự bố trí
- Tự nghiên cứu hệ
thống1 bài tập.
- Tự xây dựng kế
hoạch học tập cá nhân.
Chuẩn bị các học
liệu và phương tiện
học tập.
TƯ VẤN Văn - Phương pháp học tập - Chuẩn bị ý kiến về
11
phòng
khoa
- Giải đáp thắc mắc. những điều chưa rõ.
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
- Thu thập những
thông tin ban đầu về
SV.
- KT kế hoạch học.
- Điền phiếu khảo
sát nhu cầu học tập
của từng SV.
Tuần 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
LÝ
THUYẾT
Theo lịch
P.ĐT
- Mạch điện và mô
hình, các phần tử
mạch điện, công suất
và năng lượng, các
định luật cơ bản của
mạch điện.
- Đọc tài liệu;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có
liên quan.
TỰ HỌC
Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và
làm bài tập.
- Theo hướng dẫn.
TƯ VẤN Email
- Giải thích nội dung lý
thuyết.
- Trao đổi qua
Emails với GV tư
vấn.
Tuần 2: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
LÝ
THUYẾT
Theo lịch
P.ĐT
- Biến đổi tương
đương mạch và hướng
dẫn giải bài tập
chương 1.
- Đọc tài liệu;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có
liên quan.
TỰ HỌC
Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và
làm bài tập.
- Theo hướng dẫn.
TƯ VẤN Email
- Giải thích nội dung lý
thuyết.
- Trao đổi qua
Emails với GV tư
vấn.
Tuần 3: Mạch dao động xác lập điều hòa hình sin
LÝ
THUYẾT
Theo lịch
P.ĐT
- Đại lượng hình sin
và số phức.
- Đọc tài liệu;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có
liên quan.
TỰ HỌC
Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và
làm bài tập.
- Theo hướng dẫn.
TƯ VẤN Email
- Giải thích nội dung lý
thuyết.
- Trao đổi qua
Emails với GV tư
vấn.
Tuần 4: Mạch dao động xác lập điều hòa hình sin
LÝ
THUYẾT
Theo lịch
P.ĐT
- Sự phối hợp trở
kháng giữa nguồn và
tải; hướng dẫn giải bài
- Đọc tài liệu;
chuẩn bị câu hỏi và
12
tập chương 2.
những vấn đề có
liên quan.
TỰ HỌC
Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và
làm bài tập.
- Theo hướng dẫn.
TƯ VẤN Email
- Giải thích nội dung lý
thuyết.
- Trao đổi qua
Emails với GV tư
vấn.
Tuần 5: Các phương pháp phân tích mạch
LÝ
THUYẾT
Theo lịch
P.ĐT
- Trình tự phân tích
mạch dùng phương
pháp dòng điện nhánh.
- Các điểm cần chú ý
khi phân tích mạch
bằng phương pháp
dòng điện nhánh.
- Điểm mạnh và điểm
yếu của phương pháp
dòng điện nhánh.
- Đọc tài liệu;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có
liên quan.
TỰ HỌC
Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và
làm bài tập.
- Theo hướng dẫn.
TƯ VẤN Email
- Giải thích nội dung lý
thuyết.
- Trao đổi qua
Emails với GV tư
vấn.
Tuần 6: Các phương pháp phân tích mạch
LÝ
THUYẾT
Theo lịch
P.ĐT
- Trình tự phân tích
mạch dung phương
pháp điện thế nút.
- Các điểm cần chú ý
khi phân tích mạch
bằng phương pháp
điện thế nút.
- Điểm mạnh và điểm
yếu của phương pháp
điện thế nút.
- Đọc tài liệu;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có
liên quan.
TỰ HỌC
Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và
làm bài tập.
Theo hướng dẫn.
TƯ VẤN Email
- Giải thích nội dung lý
thuyết.
- Trao đổi qua
Emails với GV tư
vấn.
Tuần 7: Các phương pháp phân tích mạch
LÝ Theo lịch - Trình tự phân tích - Đọc tài liệu;
13
THUYẾT P.ĐT
mạch dung phương
pháp dòng điện mắt
lưới.
- Các điểm cần chú ý
khi phân tích mạch
bằng phương pháp
dòng điện mắt lưới.
- Điểm mạnh và điểm
yếu của phương pháp
dòng điện mắt lưới.
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có
liên quan.
TỰ HỌC
Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và
làm bài tập.
Theo hướng dẫn.
TƯ VẤN Email
- Giải thích nội dung lý
thuyết.
- Trao đổi qua
Emails với GV tư
vấn.
Tuần 8: Các phương pháp phân tích mạch
LÝ
THUYẾT
Theo lịch
P.ĐT
- Các định lý cơ bản
của mạch điện.
- Ứng dụng của định
lý.
- Hiện tượng hổ cảm
và cộng hưởng.
- Đọc tài liệu;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có
liên quan.
TỰ HỌC
Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và
làm bài tập.
Theo hướng dẫn.
TƯ VẤN Email
- Giải thích nội dung lý
thuyết.
- Trao đổi qua
Emails với GV tư
vấn.
Tuần 9: Các phương pháp phân tích mạch
LÝ
THUYẾT
Theo lịch
P.ĐT
- Hướng dẫn giải bài
tập chương 3.
- Ôn tập lý thuyết
chương 3.
- Chuẩn bị câu hỏi
và những vấn đề có
liên quan.
TỰ HỌC
Tự bố trí
- Ôn tập lại lý thuyết
từ chương 1 đến
chương 3 và làm bài
tập.
- Theo hướng dẫn.
TƯ VẤN Email
- Giải thích nội dung
bài tập.
- Trao đổi qua
Emails với GV tư
vấn.
Tuần 10: OP-AMP
14
LÝ
THUYẾT
Theo lịch
P.ĐT
- Các mạch op-amp cơ
bản.
- Đọc tài liệu;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có
liên quan.
TỰ HỌC
Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và
làm bài tập.
- Theo hướng dẫn.
TƯ VẤN Email
- Giải thích nội dung lý
thuyết.
- Trao đổi qua
Emails với GV tư
vấn.
Tuần 11: OP-AMP
LÝ
THUYẾT
Theo lịch
P.ĐT
- Hướng dẫn giải bài
tập chương 4.
- Đọc tài liệu;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có
liên quan.
TỰ HỌC
Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và
làm bài tập.
- Theo hướng dẫn.
TƯ VẤN Email
- Giải thích nội dung lý
thuyết.
- Trao đổi qua
Emails với GV tư
vấn.
Tuần 12: Mạch điện xoay chiều 3 pha
LÝ
THUYẾT
Theo lịch
P.ĐT
- Cách nối hình sao,
tam giác.
- Đọc tài liệu;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có
liên quan.
TỰ HỌC
Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và
làm bài tập.
- Theo hướng dẫn.
TƯ VẤN Email
- Giải thích nội dung lý
thuyết.
- Trao đổi qua
Emails với GV tư
vấn.
Tuần 13: Mạch điện xoay chiều 3 pha
LÝ
THUYẾT
Theo lịch
P.ĐT
- Công suất và tính
toán mạch điện 3 pha
đối xứng.
- Đọc tài liệu;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có
liên quan.
TỰ HỌC
Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và
làm bài tập.
- Theo hướng dẫn.
TƯ VẤN Email
- Giải thích nội dung lý
thuyết.
- Trao đổi qua
Emails với GV tư
vấn.
Tuần 14: Mạch điện xoay chiều 3 pha
15
LÝ
THUYẾT
Theo lịch
P.ĐT
- Hướng dẫn giải bài
tập chương 5.
- Đọc tài liệu;
chuẩn bị câu hỏi và
những vấn đề có
liên quan.
TỰ HỌC
Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và
làm bài tập.
- Theo hướng dẫn.
TƯ VẤN Email
- Giải thích nội dung lý
thuyết.
- Trao đổi qua
Emails với GV tư
vấn.
Tuần 15: Ôn tập
LÝ
THUYẾT
Theo lịch
P.ĐT
- Ôn tập khái quát toàn
nội dung.
- Chuẩn bị câu hỏi
liên quan đến nội
dung toàn môn học.
TỰ HỌC
Tự bố trí
- Ôn tập toàn bộ lý
thuyết và làm lại các
bài tập, ví dụ.
- Theo hướng dẫn.
TƯ VẤN Email
Giải thích nội dung lý
thuyết.
Trao đổi qua Emails
với GV tư vấn.
15. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
Sinh viên cần phải thực hiện đầy đủ những quy định trong Quy chế giảng
dạy đại học theo học chế tín chỉ, những quy định trong đề cương chi tiết học
phần. Sinh viên phải tham gia một nhóm học tập và sưu tập đủ các tài liệu đã
hướng dẫn; không được vắng mặt các buổi xemina; trong suốt thời gian học học
phần sinh viên không tham gia thảo luận, không trả lời câu hỏi hoặc có 3 lần trả
lời câu hỏi sai; không đến lớp muộn quá 15 phút. Vi phạm các quy định trên sinh
viên sẽ không có điểm “chuyên cần”.
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM
HIỆU
16
Nơi nhận:
- Phòng QLĐT (file + bản in);
- Lưu: VP khoa (file + bản in).

More Related Content

What's hot

CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM nataliej4
 
Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
Bài giảng kỹ thuật điện đại cươngBài giảng kỹ thuật điện đại cương
Bài giảng kỹ thuật điện đại cươngHải Nguyễn
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...nataliej4
 
12 giao an vat ly hkii
12 giao an vat ly hkii12 giao an vat ly hkii
12 giao an vat ly hkiiAdagio Huynh
 
De cuong on tap mon mach dien dh nguyen tat thanh
De cuong on tap mon mach dien dh nguyen tat thanhDe cuong on tap mon mach dien dh nguyen tat thanh
De cuong on tap mon mach dien dh nguyen tat thanhsytut
 
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...Thanh Hoa
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2018
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2018Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2018
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2018Man_Ebook
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484Nam Pham
 
Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Cách Cài Đặt, Vận Hành Biến Tần IC5
Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Cách Cài Đặt, Vận Hành Biến Tần IC5 Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Cách Cài Đặt, Vận Hành Biến Tần IC5
Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Cách Cài Đặt, Vận Hành Biến Tần IC5 nataliej4
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuThanh Hoa
 
Linh kien dien tu can tho uni
Linh kien dien tu   can tho uniLinh kien dien tu   can tho uni
Linh kien dien tu can tho uniHiệp Phan Văn
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Man_Ebook
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659nataliej4
 

What's hot (19)

Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAYĐề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
 
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
 
Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
Bài giảng kỹ thuật điện đại cươngBài giảng kỹ thuật điện đại cương
Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
 
12 giao an vat ly hkii
12 giao an vat ly hkii12 giao an vat ly hkii
12 giao an vat ly hkii
 
De cuong on tap mon mach dien dh nguyen tat thanh
De cuong on tap mon mach dien dh nguyen tat thanhDe cuong on tap mon mach dien dh nguyen tat thanh
De cuong on tap mon mach dien dh nguyen tat thanh
 
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
 
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOTĐề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
Đề tài: Mạch vòng tốc độ theo hai tiêu chuẩn module tối ưu, HOT
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
 
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2018
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2018Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2018
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2018
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484
 
Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Cách Cài Đặt, Vận Hành Biến Tần IC5
Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Cách Cài Đặt, Vận Hành Biến Tần IC5 Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Cách Cài Đặt, Vận Hành Biến Tần IC5
Nghiên Cứu Cấu Trúc Và Cách Cài Đặt, Vận Hành Biến Tần IC5
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
Linh kien dien tu can tho uni
Linh kien dien tu   can tho uniLinh kien dien tu   can tho uni
Linh kien dien tu can tho uni
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
 
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộĐề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
 
Đề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAY
Đề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAYĐề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAY
Đề tài: Hệ thống tự động truyền động điện động cơ dị bộ rotor, HAY
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
 

Viewers also liked

Бібліотека-філія №4 Кам'янець-Подільської МЦБС
Бібліотека-філія №4 Кам'янець-Подільської МЦБСБібліотека-філія №4 Кам'янець-Подільської МЦБС
Бібліотека-філія №4 Кам'янець-Подільської МЦБСТетяна Артьомова
 
[Altibase] 4-4 disk tablespace
[Altibase] 4-4 disk tablespace[Altibase] 4-4 disk tablespace
[Altibase] 4-4 disk tablespacealtistory
 
Oruga Quitanieves - Máquinas Simples | Fischertechnik
Oruga Quitanieves - Máquinas Simples | FischertechnikOruga Quitanieves - Máquinas Simples | Fischertechnik
Oruga Quitanieves - Máquinas Simples | FischertechnikProyecto Robótica
 
Oruga de Rescate - Máquinas Simples | fischertechnik
Oruga de Rescate - Máquinas Simples | fischertechnikOruga de Rescate - Máquinas Simples | fischertechnik
Oruga de Rescate - Máquinas Simples | fischertechnikProyecto Robótica
 
Laufen, en el nuevo Hotel Barceló Emperatriz 5* de Madrid
Laufen, en el nuevo Hotel Barceló Emperatriz 5* de MadridLaufen, en el nuevo Hotel Barceló Emperatriz 5* de Madrid
Laufen, en el nuevo Hotel Barceló Emperatriz 5* de MadridQMS Comunicación
 
Information obligations arising from the Aarhus Convention and its protocol (...
Information obligations arising from the Aarhus Convention and its protocol (...Information obligations arising from the Aarhus Convention and its protocol (...
Information obligations arising from the Aarhus Convention and its protocol (...Iwl Pcu
 
[Altibase] 4-3 volatile tablespace
[Altibase] 4-3 volatile tablespace[Altibase] 4-3 volatile tablespace
[Altibase] 4-3 volatile tablespacealtistory
 
Qcvn 16 2014 bxd qcqg ve hang hoa vat lieu xay dung
Qcvn 16 2014 bxd qcqg ve hang hoa vat lieu xay dungQcvn 16 2014 bxd qcqg ve hang hoa vat lieu xay dung
Qcvn 16 2014 bxd qcqg ve hang hoa vat lieu xay dunghopchuanhopquy
 
Contratos Mercantiles. Cuestionario 08. Préstamo mercantil.
Contratos Mercantiles. Cuestionario 08. Préstamo mercantil.Contratos Mercantiles. Cuestionario 08. Préstamo mercantil.
Contratos Mercantiles. Cuestionario 08. Préstamo mercantil.Marlenne Juárez Rodríguez
 
Payroll Management Masterclass_6 8 April 2016
Payroll Management Masterclass_6 8 April 2016Payroll Management Masterclass_6 8 April 2016
Payroll Management Masterclass_6 8 April 2016Charles Cotter, PhD
 
Giao trinh mach dien 1
Giao trinh mach dien 1Giao trinh mach dien 1
Giao trinh mach dien 1Trà Nguyễn
 
Thông tư 28/2012/TT-BKHCN Công bố hợp chuẩn, hợp quy
Thông tư 28/2012/TT-BKHCN Công bố hợp chuẩn, hợp quyThông tư 28/2012/TT-BKHCN Công bố hợp chuẩn, hợp quy
Thông tư 28/2012/TT-BKHCN Công bố hợp chuẩn, hợp quyvinacontrolcert
 
Quelles garanties pour l’humain dans la cyberadministration?
Quelles garanties pour l’humain dans la cyberadministration?Quelles garanties pour l’humain dans la cyberadministration?
Quelles garanties pour l’humain dans la cyberadministration?eGov Innovation Center
 
Formation webmarketing : SEO (référencement naturel), SEA, médias sociaux, em...
Formation webmarketing : SEO (référencement naturel), SEA, médias sociaux, em...Formation webmarketing : SEO (référencement naturel), SEA, médias sociaux, em...
Formation webmarketing : SEO (référencement naturel), SEA, médias sociaux, em...Bernard MARTINEZ
 

Viewers also liked (17)

Бібліотека-філія №4 Кам'янець-Подільської МЦБС
Бібліотека-філія №4 Кам'янець-Подільської МЦБСБібліотека-філія №4 Кам'янець-Подільської МЦБС
Бібліотека-філія №4 Кам'янець-Подільської МЦБС
 
[Altibase] 4-4 disk tablespace
[Altibase] 4-4 disk tablespace[Altibase] 4-4 disk tablespace
[Altibase] 4-4 disk tablespace
 
Oruga Quitanieves - Máquinas Simples | Fischertechnik
Oruga Quitanieves - Máquinas Simples | FischertechnikOruga Quitanieves - Máquinas Simples | Fischertechnik
Oruga Quitanieves - Máquinas Simples | Fischertechnik
 
Oruga de Rescate - Máquinas Simples | fischertechnik
Oruga de Rescate - Máquinas Simples | fischertechnikOruga de Rescate - Máquinas Simples | fischertechnik
Oruga de Rescate - Máquinas Simples | fischertechnik
 
Laufen, en el nuevo Hotel Barceló Emperatriz 5* de Madrid
Laufen, en el nuevo Hotel Barceló Emperatriz 5* de MadridLaufen, en el nuevo Hotel Barceló Emperatriz 5* de Madrid
Laufen, en el nuevo Hotel Barceló Emperatriz 5* de Madrid
 
Information obligations arising from the Aarhus Convention and its protocol (...
Information obligations arising from the Aarhus Convention and its protocol (...Information obligations arising from the Aarhus Convention and its protocol (...
Information obligations arising from the Aarhus Convention and its protocol (...
 
[Altibase] 4-3 volatile tablespace
[Altibase] 4-3 volatile tablespace[Altibase] 4-3 volatile tablespace
[Altibase] 4-3 volatile tablespace
 
TTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThaoTTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThao
 
Unitat10 prl
Unitat10 prlUnitat10 prl
Unitat10 prl
 
Qcvn 16 2014 bxd qcqg ve hang hoa vat lieu xay dung
Qcvn 16 2014 bxd qcqg ve hang hoa vat lieu xay dungQcvn 16 2014 bxd qcqg ve hang hoa vat lieu xay dung
Qcvn 16 2014 bxd qcqg ve hang hoa vat lieu xay dung
 
Contratos Mercantiles. Cuestionario 08. Préstamo mercantil.
Contratos Mercantiles. Cuestionario 08. Préstamo mercantil.Contratos Mercantiles. Cuestionario 08. Préstamo mercantil.
Contratos Mercantiles. Cuestionario 08. Préstamo mercantil.
 
Payroll Management Masterclass_6 8 April 2016
Payroll Management Masterclass_6 8 April 2016Payroll Management Masterclass_6 8 April 2016
Payroll Management Masterclass_6 8 April 2016
 
Human Resource Management System (HRMS) Software
Human Resource Management System (HRMS) SoftwareHuman Resource Management System (HRMS) Software
Human Resource Management System (HRMS) Software
 
Giao trinh mach dien 1
Giao trinh mach dien 1Giao trinh mach dien 1
Giao trinh mach dien 1
 
Thông tư 28/2012/TT-BKHCN Công bố hợp chuẩn, hợp quy
Thông tư 28/2012/TT-BKHCN Công bố hợp chuẩn, hợp quyThông tư 28/2012/TT-BKHCN Công bố hợp chuẩn, hợp quy
Thông tư 28/2012/TT-BKHCN Công bố hợp chuẩn, hợp quy
 
Quelles garanties pour l’humain dans la cyberadministration?
Quelles garanties pour l’humain dans la cyberadministration?Quelles garanties pour l’humain dans la cyberadministration?
Quelles garanties pour l’humain dans la cyberadministration?
 
Formation webmarketing : SEO (référencement naturel), SEA, médias sociaux, em...
Formation webmarketing : SEO (référencement naturel), SEA, médias sociaux, em...Formation webmarketing : SEO (référencement naturel), SEA, médias sociaux, em...
Formation webmarketing : SEO (référencement naturel), SEA, médias sociaux, em...
 

Similar to DCCTHP MKD

Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuCo so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuVo Van Phuc
 
Cấu-kiện-điện-tử.pdf
Cấu-kiện-điện-tử.pdfCấu-kiện-điện-tử.pdf
Cấu-kiện-điện-tử.pdfYollyZoomer
 
Thực hành truyền động điện.pdf
Thực hành truyền động điện.pdfThực hành truyền động điện.pdf
Thực hành truyền động điện.pdfMan_Ebook
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxMan_Ebook
 
Giáo trình Máy điện 1.pdf
Giáo trình Máy điện 1.pdfGiáo trình Máy điện 1.pdf
Giáo trình Máy điện 1.pdfMan_Ebook
 
Giao trinh may dien
Giao trinh may dienGiao trinh may dien
Giao trinh may dienSangLethanh4
 
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...sividocz
 
Máy biến thế
Máy biến thếMáy biến thế
Máy biến thếHajunior9x
 
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2019
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2019Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2019
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2019Man_Ebook
 
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình TriếtCông nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình TriếtMan_Ebook
 
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdf
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdfTái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdf
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdfHanaTiti
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.docLuận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.docsividocz
 

Similar to DCCTHP MKD (20)

Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuCo so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
 
Cấu-kiện-điện-tử.pdf
Cấu-kiện-điện-tử.pdfCấu-kiện-điện-tử.pdf
Cấu-kiện-điện-tử.pdf
 
Thực hành truyền động điện.pdf
Thực hành truyền động điện.pdfThực hành truyền động điện.pdf
Thực hành truyền động điện.pdf
 
Cau kien dien_tu
Cau kien dien_tuCau kien dien_tu
Cau kien dien_tu
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
 
Giáo trình Máy điện 1.pdf
Giáo trình Máy điện 1.pdfGiáo trình Máy điện 1.pdf
Giáo trình Máy điện 1.pdf
 
Giao trinh may dien
Giao trinh may dienGiao trinh may dien
Giao trinh may dien
 
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOTLuận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
Luận văn: Tính toán thiết kế rơ le trung gian điện từ kiểu kín, HOT
 
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đLuận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
Luận văn: Mô hình tính toán sóng hài trong hệ thống điện, 9đ
 
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
 
Ch508
Ch508Ch508
Ch508
 
Ch508
Ch508Ch508
Ch508
 
Máy biến thế
Máy biến thếMáy biến thế
Máy biến thế
 
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2019
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2019Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2019
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2019
 
Đồ án Thiết kế mạch băm xung một chiều có đảo chiều để điều chỉnh độ...
Đồ án Thiết kế mạch băm xung một chiều có đảo chiều để điều chỉnh độ...Đồ án Thiết kế mạch băm xung một chiều có đảo chiều để điều chỉnh độ...
Đồ án Thiết kế mạch băm xung một chiều có đảo chiều để điều chỉnh độ...
 
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình TriếtCông nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
 
Luận văn: Lắp đặt hệ thống thiết bị điều khiển công nghiệp, HAY
Luận văn: Lắp đặt hệ thống thiết bị điều khiển công nghiệp, HAYLuận văn: Lắp đặt hệ thống thiết bị điều khiển công nghiệp, HAY
Luận văn: Lắp đặt hệ thống thiết bị điều khiển công nghiệp, HAY
 
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdf
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdfTái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdf
Tái cấu trúc để giảm tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện phân phối.pdf
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.docLuận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
 
Hung
HungHung
Hung
 

More from Long Tran Huy (20)

dccthp nmcntt
dccthp nmcnttdccthp nmcntt
dccthp nmcntt
 
NMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieuNMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieu
 
Dccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdkDccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdk
 
vxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhongvxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhong
 
KTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanhKTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanh
 
DCCTHP NON
DCCTHP NONDCCTHP NON
DCCTHP NON
 
MKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuyMKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuy
 
Dccthp ktdt
Dccthp ktdtDccthp ktdt
Dccthp ktdt
 
ktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMyktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMy
 
Dccthp nnl1
Dccthp nnl1Dccthp nnl1
Dccthp nnl1
 
dlcmcdcsvn
dlcmcdcsvndlcmcdcsvn
dlcmcdcsvn
 
DLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTanDLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTan
 
Dccthp tthcm
Dccthp tthcmDccthp tthcm
Dccthp tthcm
 
Dccthp qth
Dccthp  qthDccthp  qth
Dccthp qth
 
Qth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuongQth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuong
 
Dccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDLDccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDL
 
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChauLHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
 
PLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyenPLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyen
 
DCCTHP Qtkd
DCCTHP QtkdDCCTHP Qtkd
DCCTHP Qtkd
 
incoterms.NguyenThiNgocPhuong
incoterms.NguyenThiNgocPhuongincoterms.NguyenThiNgocPhuong
incoterms.NguyenThiNgocPhuong
 

DCCTHP MKD

  • 1. UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Mỹ Tho, ngày tháng năm 2013 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 1. Tên học phần: MẠCH ĐIỆN 1 Mã số: 40123 2. Loại học phần: Lý thuyết 3. Trình độ sinh viên năm thứ: 1 4. Số tín chỉ: 03 Thời gian học tập được phân bổ như sau: - Lên lớp: 45 tiết - Thảo luận: 0 tiết - Thực hành, thí nghiệm: 0 tiết - Tự học: 135 giờ 5. Điều kiện tiên quyết: không 6. Mục tiêu của học phần 6.1. Mục tiêu chung của học phần Sau khi học xong học phần này, người học có được kiến thức, kỹ năng và thái độ như sau: - Về kiến thức: - Giải thích được nguyên lý hoạt động của dòng điện; - Trình bày được các định lý, nguyên lý mạch, các phương pháp phân tích mạch; - Về kỹ năng: - Phân tích được mạch ở chế độ xác lập; - Tính toán được các đại lượng điện; - Về thái độ: + Thể hiện sự yêu thích, đam mê tìm hiểu các vấn đề liên quan đến phân tích mạch điện; + Kính trọng, yêu quý, muốn học hỏi kỹ năng học từ các giảng viên đang giảng dạy học phần; + Có ý thức vận dụng nội dung dạy học vào cuộc sống nói chung và cuộc sống nghề nghiệp nói riêng; 6.2. Mục tiêu định hướng cho từng tuần Mỗi tuần học, sinh viên phải đạt được khả năng tái hiện, tái tạo và sáng tạo nội dung đã học ở các mức độ cụ thể như sau:
  • 2. - (1)Tái hiện; (2)Tái tạo; (3)Sáng tạo MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT THEO TUẦN TUẦN 01 Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện (1) (2) (3) - Liệt kê được các phần tử của mạch điện. - Phát biểu lại được định khái niệm về mạch điện, định luật ohm, Kirchhoff 1, Kirchhoff 2. - Nêu ra được tính chất của các phần tử mạch điện, mối quan hệ về dòng và áp. - Phân loại được các loại nguồn điện và các ký hiệu. - Phân tích được mối quan hệ dòng áp, chiều dòng điện và chiều điện áp. - Đánh giá được tính chất quan trọng của các phần tử mạch điện trong phân tích mạch. - Vận dụng được lý thuyết để phân tích các mạch điện đơn giản có 1 và 2 nguồn. TUẦN 02 Chương 1 Những khái niệm cơ bản về mạch điện - Liệt kê được kiểu ghép nối nguồn điện và phần tử mạch điện. - Phát biểu lại được nguyên lý chia áp và chia dòng. - Nêu ra được tính chất dòng điện và điện áp trên các kiểu ghép nối. - Phân tích được mối quan hệ dòng áp, chiều dòng điện và chiều điện áp. - Phân biệt được các kiểu ghép nối. - Thực hiện được các cách biến đổi mạch điện - Đánh giá được tính chất quan trọng của các phần tử mạch điện trong phân tích mạch. - Vận dụng được lý thuyết để phân tích các mạch điện đơn giản có 1 và 2 nguồn và có các nhánh phức tạp. TUẦN 03 Chương 2: Mạch dao động xác lập điều hòa hình sin - Liệt kê được các đại lượng hình sin. - Phát biểu lại được các tính chất của số phức, và các định luật cơ bản dạng phức. - Nêu ra được tính chất dòng điện và điện áp trên mạch điện xoay chiều. - Phân tích được mối quan hệ dòng áp, chiều dòng điện và chiều điện áp. - Đánh giá được tính chất quan trọng của việc phân tích dòng điện xoay chiều hình sin xác lập. - Vận dụng các định luật và tính chất số phức để giải mạch điện xoay chiêù đơn giản gồm 1 và 2 nguồn. 2
  • 3. TUẦN 04 Chương 2: Mạch dao động xác lập điều hòa hình sin - Liệt kê được các hình thức chọn lựa tải để phối hợp tối ưu với nguồn. - Nêu ra được lý do để phối hợp trở kháng. - Phân biệt được các hình thức phối hợp trở kháng. - Biến đổi được mạch điện thành dạng cơ bản gồm: nguồn, tổng trở nguồn và tải. - Đánh giá được tính chất quan trọng của việc phối hợp trở kháng tải và nguồn trong kết nối các phần tử điện với nhau. - Vận dụng các định luật và tính chất số phức để giải mạch điện xoay chiêù đơn giản gồm 1 và 2 nguồn; chọn lựa tải phù hợp. TUẦN 05 Chương 3: Các phương pháp phân tích mạch - Trình bày được trình tự phân tích mạch sử dụng phương pháp dòng điện nhánh. - Trình bày được cơ sở hình thành phương pháp dòng điện nhánh. - Nêu ra được những ưu điểm, nhược điểm của phương pháp dòng điện nhánh. - Nêu ra được các quy ước trong quá trình phân tích mạch. - Phân tích được mạch điện thông qua việc áp dụng phương pháp dòng điện nhánh. - Biến đổi được mạch điện về dạng cơ bản để có thể áp dụng phương pháp dòng điện nhánh. - Viết được hệ phương trình dòng điện nhánh. - Đánh giá được tính chất quan trọng của việc vận dụng phương pháp dòng điện nhánh trong việc xác định các đại lượng điện. - Vận dụng các phương pháp để giải các bài toán phức tạp gồm: nhiều nguồn và nhiều kiểu kết nối các phần tử. TUẦN 06 Chương 3: Các phương pháp phân tích mạch - Trình bày được trình tự phân tích mạch sử dụng phương pháp điện thế nút. - Trình bày được cơ sở hình thành phương pháp điện thế nút. - Nêu ra được những ưu điểm, nhược điểm của phương pháp điện thế nút. - Nêu ra được các quy ước trong quá trình - Phân tích được mạch điện thông qua việc áp dụng phương pháp điện thế nút. - Biến đổi được mạch điện về dạng cơ bản để có thể áp dụng phương pháp điện thế nút. - Viết được hệ phương trình điện thế nút. - Đánh giá được tính chất quan trọng của việc vận dụng các phương pháp điện thế nút trong việc xác định các đại lượng điện. - Vận dụng phương pháp điện thế nút để giải các bài toán phức tạp gồm: nhiều nguồn và nhiều kiểu kết nối 3
  • 4. phân tích mạch bằng phương pháp điện thế nút. các phần tử. TUẦN 07 Chương 3: Các phương pháp phân tích mạch - Trình bày được trình tự phân tích mạch sử dụng phương pháp dòng điện mắt lưới. - Trình bày được cơ sở hình thành phương pháp dòng điện mắt lưới. - Nêu ra được những ưu điểm, nhược điểm của phương pháp dòng điện mắt lưới. - Nêu ra được các quy ước trong quá trình phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện mắt lưới. - Phân tích được mạch điện thông qua việc áp dụng phương pháp dòng điện mắt lưới. - Biến đổi được mạch điện về dạng cơ bản để có thể áp dụng phương pháp dòng điện mắt lưới. - Viết được hệ phương trình dòng điện mắt lưới. - Đánh giá được tính chất quan trọng của việc vận dụng các phương pháp dòng điện mắt lưới trong việc xác định các đại lượng điện. - Vận dụng phương pháp dòng điện mắt lưới để giải các bài toán phức tạp gồm: nhiều nguồn và nhiều kiểu kết nối các phần tử. TUẦN 08 Chương 3: Các phương pháp phân tích mạch - Liệt kê được: các ký hiệu, quy ước, định luật, định lý và các hiện tượng đặc biệt. - Phát biểu được các định lý, định luật, mối quan hệ giữa đại lượng điện. - Biến đổi được mạch điện về dạng cơ bản thông qua các định lý và định luật. - Đánh giá được tính chất quan trọng của việc vận dụng các định lý cơ bản kết hợp với phương pháp phân tích mạch trong việc xác định các đại lượng điện. - Vận dụng các định lý và nguyên lý để giải các bài toán phức tạp gồm: nhiều nguồn và nhiều kiểu kết nối các phần tử. TUẦN 09 Chương 3: Các phương pháp phân tích mạch - Liệt kê được: các ký hiệu, quy ước, định luật, định lý và các hiện tượng đặc biệt. - Trình bày được trình - Phân tích được điểm mạnh điểm yếu khi áp dụng 1 phương pháp giải mạch cụ thể. - Biến đổi được mạch - Đánh giá được tính chất quan trọng của việc vận dụng các phương pháp phân tích mạch và 4
  • 5. tự phân tích mạch sử dụng phương pháp phân tích mạch. - Nêu ra được cách thức biến đổi mạch điện về dạng cơ bản. - Nêu ra được điểm mạch điểm yếu của các phương pháp phân tích mạch. điện về dạng cơ bản để có thể áp dụng được phương pháp phân tích mạch cụ thể. - Viết được hệ phương trình miêu tả quan hệ giữa các đại lượng điện trong từng phương pháp phân tích cụ thể. các định lý-nguyên lý trong việc xác định các đại lượng điện. - Vận dụng phương pháp phân tích mạch để giải các bài toán phức tạp gồm: nhiều nguồn và nhiều kiểu kết nối các phần tử. TUẦN 10 Chương 4: Op-amp - Phát biểu được các tính chất cơ bản của Op-amp. - Liệt kê ra được các mạch Op-amp cơ bản - Nêu ra được những đặc trưng cơ bản của các mạch Op-amp. - Phân tích được quan hệ ngõ vào ngõ ra của Op-amp dựa vào tính chất. - Phân loại được hình dạng và đặc tính của các mạch Op-amp cơ bản. - Đánh giá được tầm quan trọng của Opamp trong khuếch đại. - Vận dụng các tính chất để giải quyết các mạch opamp đơn giản. TUẦN 11 Chương 4: Op-amp - Liệt kê các phương pháp phân tích Opamp. - Nêu ra được các đặc trưng cơ bản trong các phương pháp phân tích opamp. - Phân tích được quan hệ ngõ vào ngõ ra của Op-amp dựa vào phương pháp phân tích. - Phân loại được hình dạng và đặc tính của các mạch Op-amp cơ bản. - Đánh giá được tầm quan trọng của Opamp trong khuếch đại. - Vận dụng các phương pháp để giải các bài toán phức tạp gồm: nhiều nguồn và nhiều opamp. TUẦN 12 Chương 5: Mạch điện xoay chiều 3 pha - Liệt kê các đại lượng 3 pha; các kiểu ghép nối của nguồn và của tải. - Nêu ra được các đặc trưng cơ bản giữa các đại lượng 3 pha; các kiểu ghép nối của nguồn và của tải. - Phát biểu được mối quan hệ giữa dòng và áp trong các kiểu ghép - Phân tích được mối quan hệ dòng áp giữa các phần tử mạch điện 3 pha. - Đánh giá được tầm quan trọng của mạch điện 3 pha trong truyền tải. 5
  • 6. nối của nguồn và của tải. TUẦN 13 Chương 5: Mạch điện xoay chiều 3 pha - Liệt kê các đại lượng công suất. - Nêu ra được các đặc trưng cơ bản giữa các đại lượng công suất. - Phát biểu được khái niệm của các đại lượng công suất. - Phân tích được mối quan hệ dòng áp trong mạch điện 3 pha gồm nguồn và tải. - Đánh giá được tầm quan trọng của mạch điện 3 pha trong truyền tải. - Vận dụng được các mối giữa các đại lượng 3 pha trong việc tính toán dòng áp. TUẦN 14 Chương 5: Mạch điện xoay chiều 3 pha - Nêu ra được các kiểu ghép nối mạch 3 pha trên nguồn và tải. - Trình bày được mối quan hệ giữa các đại lượng điện trong mạch 3 pha. - Phân tích được mối quan hệ dòng áp trong mạch điện 3 pha gồm nguồn và tải. - Đánh giá được tầm quan trọng của mạch điện 3 pha trong truyền tải. - Vận dụng được các mối giữa các đại lượng 3 pha trong việc tính toán dòng áp. TUẦN 15 Ôn tập - Liệt kê ra được các định lý, định luật, tính chất, hiện tượng liên quan đến mạch điện. - Trình bày được nội dung các định lý, định luật, tính chất, hiện tượng liên quan đến mạch điện. - Phân tích được mối quan hệ giữa các đại lượng điện trong mạch điện. - Phân biệt được mạch 1 chiều, xoay chiều, opamp, mạng 2 cửa. - Đánh giá tổng quát tầm quan trọng của việc xác định mối quan hệ giữa các đại lượng điện trong giải thích nguyên lý mạch. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về: mạch điện 1 chiều (DC), mạch điện xoay chiều (AC) 1 pha, mạch điện xoay chiều (AC) 3 pha, mạng điện 2 cửa và opamp nhằm giúp sinh viên có khả năng phân tích và tính toán chính xác các đại lượng điện. Trên cơ sở đó, sinh viên có nền tảng để tiếp thu các môn học về điện khác. 8. Nhiệm vụ của sinh viên 8.1. Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến, câu hỏi hoặc đề xuất khi nghe giảng. 6
  • 7. 8.2. Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng chương, mục hay chuyên đề theo hướng dẫn của giảng viên. 8.3. Tham dự đầy đủ các giờ giảng, các buổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của giảng viên. 8.4. Thực hiện đúng các yêu cầu phần tự học: làm bài tập và dự kiểm tra theo quy định. 9. Tài liệu học tập: 9.1. Sách, giáo trình chính [1]“Mạch điện I”; Phạm Thị Cư, Trương TrọngTuấn Mỹ, Lê Minh Cường; Nhà xuất bản Giáo dục [2] “Bài tập Mạch điện I”; Phạm Thị Cư,Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường; Nhà xuất bản Giáo dục 9.2. Sách, tài liệu tham khảo [1]“Lý thuyết mạch 1, 2”; Nguyễn Quân; trường đại học Bách khoa TPHCM [2] “Bài tập Lý thuyết mạch 1, 2”; Nguyễn Quân; trường đại học Bách khoa TPHCM 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 10.1. Điểm đánh giá quá trình Điểm đánh giá quá trình có trọng số 40 %, bao gồm: - Điểm kiểm tra thường xuyên: + Hệ số: 1 + Số lần kiểm tra: 1 + Hình thức kiểm tra: tự luận + Thời lượng kiểm tra: 15 phút + Thời điểm kiểm tra: tuần 6 - Điểm chuyên cần: + Hệ số 1 + Tinh thần, thái độ học tập, thảo luận trên lớp: đi học đúng giờ và dự lớp đầy đủ - Điểm thi giữa học phần: + Hệ số 2. + Hình thức kiểm tra: tự luận + Thời gian làm bài: 45 phút 10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 60 %, (x+y=100) 10.3. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP nhân với trọng số tương ứng. 11. Thang điểm 10 (từ 0 đến 10). Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được làm tròn đến một chữ số thập phân. 12. Hình thức và thời gian thi kết thúc học phần 7
  • 8. 12.1. Hình thức thi Tự luận x Trắc nghiệm Vấn đáp Tiểu luận Bài tập lớn …………… 12.2. Thời gian thi 60 phút 90 phút x 120 phút . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13. Nội dung chi tiết học phần phân theo tuần Tuần 01 Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 1.1 Mạch điện và mô hình 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Kết cấu hình học của mạch điện 1.2 Các phần tử mạch điện 1.2.1 Điện trở, điện cảm, điện dung 1.2.2 Nguồn điện độc lập 1.2.3 Nguồn điện phụ thuộc 1.3 Công suất và năng lượng 1.4 Các định luật cơ bản của mạch điện 1.4.1 Dòng điện và quy ước chiều dòng điện 1.4.2 Định luật ohm 1.4.3 Định luật Kirchhoff 1 1.4.4 Định luật Kirchhoff 2 Tuần 02 1.5 Biến đổi tương đương mạch 1.5.1 Biến đổi tương đương điện trở 1.5.2 Biến đổi tương đương nguồn áp nguồn dòng 1.5.3 Mạch chia dòng điện 1.5.4 Mạch chia áp 1.6 Bài tập Tuần 03 Chương 2: MẠCH DAO ĐỘNG XÁC LẬP ĐIỀU HÒA HÌNH SIN 2.1 Đại lượng hình sin 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Chu kỳ và tần số 8
  • 9. 2.1.3 Giá trị tức thời và giá trị cực đại 2.1.4 Giá trị hiệu dụng 2.2 Biểu diễn đại lượng hình sin bằng số phức 2.2.1 Khái niệm về số phức 2.2.2 Các phép toán về số phức 2.2.3 Biểu diễn các đại lượng điện xoay chiều dạng số phức 2.3 Quan hệ giữa dòng và áp trên các phần tử mạch 2.3.1 Trên phần tử điện trở 2.3.2 Trên phần tử điện cảm 2.3.3 Trên phần tử điện dung 2.4 Trở kháng và dẫn nạp 2.4.1 Trở kháng 2.4.2 Dẫn nạp 2.5 Định luật Ohm dạng phức, định luật Kirchhoff phức 2.5.1 Định luật Ohm dạng phức 2.5.2 Định luật Kirchhoff phức 2.6 Công suất Tuần 04 2.7 Sự phối hợp trở kháng giữa nguồn và tải 2.8 Bài tập Tuần 05 Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH 3.1 Phương pháp dòng điện nhánh 3.1.1 Cơ sở hình thành 3.1.2 Các bước thực hiện 3.1.3 Ví dụ minh họa Tuần 06 3.2 Phương pháp điện thế nút 3.2.1 Cơ sở hình thành 3.2.2 Các bước thực hiện 3.2.3 Ví dụ minh họa Tuần 07 3.3 Phương pháp dòng điện mắt lưới 3.3.1 Cơ sở hình thành 3.3.2 Các bước thực hiện 3.3.3 Ví dụ minh họa Tuần 08 3.4 Các định lý cơ bản của mạch điện 3.4.1 Định lý Thevenin và Norton 3.4.2 Nguyên lý xếp chồng 3.4.3 Nguyên lý tỷ lệ 9
  • 10. 3.4.4 Chuyển vị nguồn 3.5 Hổ cảm, cộng hưởng Tuần 09 3.6 Bài tập Tuần 10 Chương 4: OP-AMP 4.1 Khái niệm 4.2 Các mạch op-amp cơ bản 4.2.1 Mạch khuếch đại không đảo 4.2.2 Mạch khuếch đại đảov 4.2.3 Mạch khuếch đại đệm 4.3 Phân tích mạch op-amp Tuần 11 4.4 Bài tập Tuần 12 Chương 5: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA 5.1 Khái niệm chung 5.2 Cách nối hình sao 5.2.1 Cách nối 5.2.2 Quan hệ giữa các đại lượng dây và pha 5.3 Cách đấu tam giác 5.3.1 Cách nối 5.3.2 Quan hệ giữa các đại lượng dây và pha Tuần 13 5.4 Công suất mạch điện ba pha 5.4.1 Công suất tác dụng 5.4.2 Công suất phản kháng 5.4.3 Công suất biểu kiến 5.5 Tính toán mạch điện 3 pha đối xứng 5.6.1 Tải nối sao với tổng trở đường dây bằng không 5.6.2 Tải nối sao với tổng trở đường dây khác không 5.6.3 Tải nối tam giác với tổng trở đường dây bằng không 5.6.4 Tải nối tam giác với tổng trở đường dây khác không 5.6 Tính toán mạch điện 3 pha bất đối xứng 5.6.1 Tải nối sao với tổng trở trung tính bằng không 5.6.2 Tải nối sao với tổng trở trung tính khác không 5.6.3 Tải nối tam giác với tổng trở đường dây bằng không 5.6.4 Tải nối tam giác với tổng trở đường dây khác không Tuần 14 5.7 Bài tập Tuần 15 Ôn tập 14. Hình thức tổ chức dạy học và nội dung dạy học cho từng tuần cụ thể trong một học kỳ 10
  • 11. 14.1. Hình thức tổ chức dạy học Để có thể tiếp thu kiến thức trong 1 giờ học lý thuyết, sinh viên phải dành thời gian chuẩn bị ở nhà ít nhất là 2 giờ; để có thể thực hành trong 2 giờ, sinh viên phải dành ít 1 nhất giờ chuẩn bị. Thực hiện 1 giờ học theo học chế tín chỉ, sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu trong 3 giờ để hoàn thành nhiệm vụ học tập. HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỘT GIỜ TÍN CHỈ GIỜ TÍN CHỈ LÝ THUYẾT THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM, XEMINA TỰ HỌC CHUẨN BỊ TỰ NGHIÊN CỨU TỔNG GIỜ LÊN LỚP 1* 2 3 GIỜ THỰC HÀNH 0 0 0 GIỜ TỰ HỌC 3 3 14.2. Nội dung dạy học cho từng tuần cụ thể trong một học kỳ HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC TỪNG TUẦN TRONG MỘT HỌC KỲ HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ Tuần 0: Giới thiệu và nghiên cứu chương trình, kế hoạch dạy học LÝ THUYẾT Theo lịch P.ĐT - Giới thiệu mục tiêu, chương trình môn học, học liệu, phương pháp và các hình thức học tập. - Thông báo các hình thức KTĐG, giao hệ thống bài tập. Nghiên cứu mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học môn học: NC kỹ đề cương môn học. TỰ HỌC Tự bố trí - Tự nghiên cứu hệ thống1 bài tập. - Tự xây dựng kế hoạch học tập cá nhân. Chuẩn bị các học liệu và phương tiện học tập. TƯ VẤN Văn - Phương pháp học tập - Chuẩn bị ý kiến về 11
  • 12. phòng khoa - Giải đáp thắc mắc. những điều chưa rõ. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Thu thập những thông tin ban đầu về SV. - KT kế hoạch học. - Điền phiếu khảo sát nhu cầu học tập của từng SV. Tuần 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện LÝ THUYẾT Theo lịch P.ĐT - Mạch điện và mô hình, các phần tử mạch điện, công suất và năng lượng, các định luật cơ bản của mạch điện. - Đọc tài liệu; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. TỰ HỌC Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và làm bài tập. - Theo hướng dẫn. TƯ VẤN Email - Giải thích nội dung lý thuyết. - Trao đổi qua Emails với GV tư vấn. Tuần 2: Những khái niệm cơ bản về mạch điện LÝ THUYẾT Theo lịch P.ĐT - Biến đổi tương đương mạch và hướng dẫn giải bài tập chương 1. - Đọc tài liệu; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. TỰ HỌC Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và làm bài tập. - Theo hướng dẫn. TƯ VẤN Email - Giải thích nội dung lý thuyết. - Trao đổi qua Emails với GV tư vấn. Tuần 3: Mạch dao động xác lập điều hòa hình sin LÝ THUYẾT Theo lịch P.ĐT - Đại lượng hình sin và số phức. - Đọc tài liệu; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. TỰ HỌC Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và làm bài tập. - Theo hướng dẫn. TƯ VẤN Email - Giải thích nội dung lý thuyết. - Trao đổi qua Emails với GV tư vấn. Tuần 4: Mạch dao động xác lập điều hòa hình sin LÝ THUYẾT Theo lịch P.ĐT - Sự phối hợp trở kháng giữa nguồn và tải; hướng dẫn giải bài - Đọc tài liệu; chuẩn bị câu hỏi và 12
  • 13. tập chương 2. những vấn đề có liên quan. TỰ HỌC Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và làm bài tập. - Theo hướng dẫn. TƯ VẤN Email - Giải thích nội dung lý thuyết. - Trao đổi qua Emails với GV tư vấn. Tuần 5: Các phương pháp phân tích mạch LÝ THUYẾT Theo lịch P.ĐT - Trình tự phân tích mạch dùng phương pháp dòng điện nhánh. - Các điểm cần chú ý khi phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện nhánh. - Điểm mạnh và điểm yếu của phương pháp dòng điện nhánh. - Đọc tài liệu; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. TỰ HỌC Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và làm bài tập. - Theo hướng dẫn. TƯ VẤN Email - Giải thích nội dung lý thuyết. - Trao đổi qua Emails với GV tư vấn. Tuần 6: Các phương pháp phân tích mạch LÝ THUYẾT Theo lịch P.ĐT - Trình tự phân tích mạch dung phương pháp điện thế nút. - Các điểm cần chú ý khi phân tích mạch bằng phương pháp điện thế nút. - Điểm mạnh và điểm yếu của phương pháp điện thế nút. - Đọc tài liệu; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. TỰ HỌC Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và làm bài tập. Theo hướng dẫn. TƯ VẤN Email - Giải thích nội dung lý thuyết. - Trao đổi qua Emails với GV tư vấn. Tuần 7: Các phương pháp phân tích mạch LÝ Theo lịch - Trình tự phân tích - Đọc tài liệu; 13
  • 14. THUYẾT P.ĐT mạch dung phương pháp dòng điện mắt lưới. - Các điểm cần chú ý khi phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện mắt lưới. - Điểm mạnh và điểm yếu của phương pháp dòng điện mắt lưới. chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. TỰ HỌC Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và làm bài tập. Theo hướng dẫn. TƯ VẤN Email - Giải thích nội dung lý thuyết. - Trao đổi qua Emails với GV tư vấn. Tuần 8: Các phương pháp phân tích mạch LÝ THUYẾT Theo lịch P.ĐT - Các định lý cơ bản của mạch điện. - Ứng dụng của định lý. - Hiện tượng hổ cảm và cộng hưởng. - Đọc tài liệu; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. TỰ HỌC Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và làm bài tập. Theo hướng dẫn. TƯ VẤN Email - Giải thích nội dung lý thuyết. - Trao đổi qua Emails với GV tư vấn. Tuần 9: Các phương pháp phân tích mạch LÝ THUYẾT Theo lịch P.ĐT - Hướng dẫn giải bài tập chương 3. - Ôn tập lý thuyết chương 3. - Chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. TỰ HỌC Tự bố trí - Ôn tập lại lý thuyết từ chương 1 đến chương 3 và làm bài tập. - Theo hướng dẫn. TƯ VẤN Email - Giải thích nội dung bài tập. - Trao đổi qua Emails với GV tư vấn. Tuần 10: OP-AMP 14
  • 15. LÝ THUYẾT Theo lịch P.ĐT - Các mạch op-amp cơ bản. - Đọc tài liệu; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. TỰ HỌC Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và làm bài tập. - Theo hướng dẫn. TƯ VẤN Email - Giải thích nội dung lý thuyết. - Trao đổi qua Emails với GV tư vấn. Tuần 11: OP-AMP LÝ THUYẾT Theo lịch P.ĐT - Hướng dẫn giải bài tập chương 4. - Đọc tài liệu; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. TỰ HỌC Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và làm bài tập. - Theo hướng dẫn. TƯ VẤN Email - Giải thích nội dung lý thuyết. - Trao đổi qua Emails với GV tư vấn. Tuần 12: Mạch điện xoay chiều 3 pha LÝ THUYẾT Theo lịch P.ĐT - Cách nối hình sao, tam giác. - Đọc tài liệu; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. TỰ HỌC Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và làm bài tập. - Theo hướng dẫn. TƯ VẤN Email - Giải thích nội dung lý thuyết. - Trao đổi qua Emails với GV tư vấn. Tuần 13: Mạch điện xoay chiều 3 pha LÝ THUYẾT Theo lịch P.ĐT - Công suất và tính toán mạch điện 3 pha đối xứng. - Đọc tài liệu; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. TỰ HỌC Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và làm bài tập. - Theo hướng dẫn. TƯ VẤN Email - Giải thích nội dung lý thuyết. - Trao đổi qua Emails với GV tư vấn. Tuần 14: Mạch điện xoay chiều 3 pha 15
  • 16. LÝ THUYẾT Theo lịch P.ĐT - Hướng dẫn giải bài tập chương 5. - Đọc tài liệu; chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. TỰ HỌC Tự bố trí - Đọc lại lý thuyết và làm bài tập. - Theo hướng dẫn. TƯ VẤN Email - Giải thích nội dung lý thuyết. - Trao đổi qua Emails với GV tư vấn. Tuần 15: Ôn tập LÝ THUYẾT Theo lịch P.ĐT - Ôn tập khái quát toàn nội dung. - Chuẩn bị câu hỏi liên quan đến nội dung toàn môn học. TỰ HỌC Tự bố trí - Ôn tập toàn bộ lý thuyết và làm lại các bài tập, ví dụ. - Theo hướng dẫn. TƯ VẤN Email Giải thích nội dung lý thuyết. Trao đổi qua Emails với GV tư vấn. 15. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên Sinh viên cần phải thực hiện đầy đủ những quy định trong Quy chế giảng dạy đại học theo học chế tín chỉ, những quy định trong đề cương chi tiết học phần. Sinh viên phải tham gia một nhóm học tập và sưu tập đủ các tài liệu đã hướng dẫn; không được vắng mặt các buổi xemina; trong suốt thời gian học học phần sinh viên không tham gia thảo luận, không trả lời câu hỏi hoặc có 3 lần trả lời câu hỏi sai; không đến lớp muộn quá 15 phút. Vi phạm các quy định trên sinh viên sẽ không có điểm “chuyên cần”. TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM HIỆU 16 Nơi nhận: - Phòng QLĐT (file + bản in); - Lưu: VP khoa (file + bản in).